Đánh giá hiện trạng và giải pháp phát triển bền vững nuôi tôm he chân trắng (penaeus vannamei boon, 1931) tại quảng ninh

110 496 0
Đánh giá hiện trạng và giải pháp phát triển bền vững nuôi tôm he chân trắng (penaeus vannamei boon, 1931) tại quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LƯU VĂN DẦN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NUÔI TÔM HE CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei Boon, 1931) TẠI QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LƯU VĂN DẦN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NUÔI TÔM HE CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei Boon, 1931) TẠI QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Nuôi trồng thuỷ sản Mã số: 60620301 Quyết định giao đề tài: 1230/QĐ-ĐHNT, ngày 26/9/2013 Quyết định thành lập HĐ: 1044/QĐ-ĐHNT, ngày 10/11/2015 Ngày bảo vệ: 23/11/2015 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ ANH TUẤN Chủ tịch Hội đồng: PGS TS Nguyễn Đình Mão Khoa sau đại học: KHÁNH HÒA - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: "Đánh giá trạng giải pháp phát triển bền vững nuôi tôm he chân trắng (Penaeus vannamei Boone, 1931) Quảng Ninh" công trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố công trình khoa học khác thời điểm Nha Trang, ngày 24 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Lưu Văn Dần iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ quí phòng ban trường Đại học Nha Trang, Khoa Sau đại học, Viện Nuôi trồng Thủy sản Trường Đại học Nha Trang, Viện Nghiên cứu Hải sản – Hải Phòng Quí thầy cô giáo Trường giảng dạy tạo điều kiện để học tập, nghiên cứu suốt thời gian qua Đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy giáo tiến sỹ Lê Anh Tuấn, người định hướng tận tình giúp hoàn thành tốt đề tài Qua xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Đồng thời, xin cảm ơn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh, Chi cục Nuôi trồng Thủy sản tỉnh Quảng Ninh, Chi cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thủy sản tỉnh Quảng Ninh, Viện Nuôi trồng thủy sản I, Phòng Kinh tế, Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chi cục Thú Y, Cục Thống kê, Chi cục Bảo vệ Môi trường, UBND xã phường, thị trấn địa bàn tỉnh Quảng Ninh tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực luận văn Xin cảm ơn tổ chức, cá nhân dành thời gian cung cấp thôn tin luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Nha Trang, ngày 24 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Lưu Văn Dần iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG .x DANH MỤC HÌNH .xi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xii MỞ ĐẦU Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: .3 Mục tiêu cụ thể: .3 CHƯƠNG - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nuôi tôm he chân trắng giới 1.2 Tình hình nuôi tôm nước lợ Việt Nam 1.3 Tình hình nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Ninh thời gian qua .15 1.4 Đặc điểm điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu .18 1.4.1 Vị trí địa lý 18 1.4.2 Địa hình .19 1.4.3 Khí tượng thuỷ văn 19 1.4.4 Sông ngòi .21 1.4.5 Tài nguyên thiên nhiên 21 1.4.5.1 Tài nguyên biển tài nguyên sinh vật 21 1.4.5.2 Tài nguyên đất 23 1.4.5.3 Tài nguyên nước 23 1.5 Điều kiện kinh tế xã hội liên quan đến phát triển thủy sản 24 1.5.1 Dân số, lao động việc làm .24 1.5.1.1 Về dân số cấu dân số 24 1.5.1.2 Về lao động, cấu lao động việc làm 24 1.5.2 Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế 26 1.5.3 Chỉ số ICOR so với nông, lâm nghiệp trung bình toàn tỉnh 26 1.5.4 Hiện trạng cấu sử dụng đất ngành kinh tế 27 v 1.5.5 Vị trí, vai trò ngành thủy sản nên kinh tế tỉnh Quảng Ninh .28 1.5.5.1 Đóng góp ngành thủy sản vào GDP tỉnh Quảng Ninh 28 1.5.5.2 Góp phần giải việc làm, nâng cao thu nhập 29 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Nội dung nghiên cứu 31 2.2 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 32 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 32 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 32 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu .32 2.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Hiện trạng phát triển nuôi tôm chân trắng tỉnh Quảng Ninh .35 3.1.1 Hiện trạng nuôi tôm chân trắng thương phẩm 35 3.1.1.1 Tình hình chung 35 3.1.1.2 Lao động nuôi tôm he chân trắng thương phẩm 38 3.1.1.3 Điều kiện sở hạ tầng 39 3.1.1.4 Con giống mật độ nuôi 41 3.1.1.5 Mùa vụ, suất nuôi tỉnh hình dịch bệnh 43 3.1.1.6 Đầu tư hiệu kinh tế nuôi tôm chân trắng 45 3.1.2 Hiện trạng sản xuất giống dịch vụ cung cấp thức ăn, chế phẩm sinh học 47 3.1.2.1 Hiện trạng sản xuất giống 47 3.1.2.2 Hiện trạng dịch vụ cung cấp thức ăn, chế phẩm sinh học 49 3.1.3 Hiện trạng quản lý nhà nước 51 3.1.3.1 Công tác quy hoạch nuôi trồng thủy sản 51 3.1.3.2 Bộ máy quản lý thực thi nhiệm vụ quản lý 52 3.1.3.3 Hiện trạng chế sách 53 3.1.4 Môi trường vùng nuôi 54 3.1.5 Thị trường tiêu thụ .55 3.1.6 Tìm hiểu tác động biến đổi khí hậu đến nghề nuôi tôm Quảng Ninh 56 3.1.6.1 Các thiệt hại thiên tai gây địa bàn tỉnh 56 vi 3.1.6.2 Các ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến nuôi TCT 56 3.1.7 Những khó khăn phát triển nuôi tôm chân trắng .57 3.2 Giải pháp phát triển nuôi tôm he chân trắng 59 3.2.1 Giải pháp quy hoạch .59 3.2.2 Giải pháp giống 60 3.2.3 Giải pháp kỹ thuật 61 3.2.4 Giải pháp vốn 63 3.2.5 Giải pháp thị trường tiêu thụ 63 3.2.6 Giải pháp khoa học công nghệ khuyến ngư .64 3.2.7 Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu 65 3.2.8 Giải pháp quản lý nhà nước 66 CHƯƠNG - KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 68 4.1 Kết luận 68 4.2 Đề xuất ý kiến 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 PHỤ LỤC a vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải nghĩa BTC Bán thâm canh BĐKH Biến đổi khí hậu DS Dân số DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long FAO Tổ chức Lương thực - Nông nghiệp Liên hiệp Quốc GDP Thu nhập quốc nội bình quân HPV Bệnh Parvovirus gan tuỵ tôm he HQ Hiệu IHHNV Bệnh hoại tử quan tạo máu tôm he KTXH Kinh tế xã hội Max Giá trị lớn Min Giá trị nhỏ NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NSBQ Năng suất bình quân NTTS Nuôi trồng thuỷ sản PL Post Larvae SL Sản lượng TB Trung bình TC Thâm canh TCT Tôm chân trắng TP Thành phố Tr.đ Triệu đồng TSCĐ Tài sản cố định TSV Hội chứng bệnh virus taura tôm chân trắng viii USD Đô la Mỹ WSSV Hội chứng bệnh đốm trắng WTO Tổ chức thương mại giới XKTS Xuất thủy sản XK Xuất YHV Bệnh đầu vàng ix DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Diễn biến diện tích NTTS (ha) theo địa phương năm 2008 - 2013 .16 Bảng 2: Sản lượng NTTS (tấn) theo địa phương từ năm 2008 - 2013 17 Bảng 3: Hiện trạng dân số tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008-2013 24 Bảng 4: Hiện trạng lao động tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008-2013 .25 Bảng 5: Trình độ lao động nông nghiệp Quảng Ninh năm 2013 25 Bảng 6: Hiện trạng cấu sử dụng đất tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005-2013 .27 Bảng 7: Quy mô sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh năm 2013 28 Bảng 8: Đóng góp thủy sản vào tăng trưởng GDP tỉnh Quảng Ninh 29 Bảng 1: Hiện trạng số lượng lao động tham gia nuôi TCT hộ dân Công ty địa bàn tỉnh Quảng Ninh 38 Bảng 2: Trình độ kinh nghiệm người lao động nuôi tôm chân trắng địa bàn tỉnh Quảng Ninh 39 Bảng 3: Quy mô diện tích đất nuôi TCT hộ dân Công ty địa bàn tỉnh Quảng Ninh 39 Bảng 4: Hiện trạng diện tích/ao nuôi tôm chân trắng thương phẩm hộ dân Công ty địa bàn tỉnh Quảng Ninh 40 Bảng 5: Ao chứa xử lý nước thải nuôi nuôi tôm chân trắng thương phẩm người lao động nuôi tôm chân trắng địa bàn tỉnh Quảng Ninh .41 Bảng 6: Mật độ nuôi tôm chân trắng thương phẩm tỉnh Quảng Ninh .42 Bảng 7: Thời gian nuôi tôm chân trắng thương phẩm Quảng Ninh .43 Bảng 8: Năng suất nuôi tôm chân trắng thương phẩm Quảng Ninh 43 Bảng 9: Tổng chi phí sản xuất nuôi tôm chân trắng thương phẩm hộ dân Công ty địa bàn tỉnh Quảng Ninh 45 Bảng 10: Tổng doanh thu nuôi tôm chân trắng thương phẩm hộ dân Công ty địa bàn tỉnh Quảng Ninh .46 Bảng 11: Lợi nhuận nuôi tôm chân trắng thương phẩm hộ dân Công ty địa bàn tỉnh Quảng Ninh 46 Bảng 12: Hạng mục công trình trại sản xuất giống TCT địa bàn tỉnh Quảng Ninh 49 Bảng 13: Những khó khăn nuôi TCT địa bàn tỉnh Quảng Ninh 58 x II HIỆN TRẠNG NUÔI TÔM CHÂN TRẮNG CỦA DOANH NGHIỆP  Thông tin ao nuôi Doanh nghiệp bắt đầu nuôi tôm từ nào: Diện tích, số lượng ao nuôi TT Các tiêu Đơn vị Tổng diện tích trại nuôi Diện tích ao nuôi Số lượng ao Diện tích chứa 4.1 Ao chứa cấp 4.2 Ao chứa thoát Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Phương thức nuôi 4) Thâm canh:  ; diện tích ha; 5) Bán thâm canh:  ; diện tích ha; 6) Quảng canh cải tiến:  ; diện tích ha; Có sử dụng nguồn nước cấp chung với hộ xung quanh không:  1) Có 2) Không  Xây dựng ao 1) Ao bê tông  2) Ao trải bạt  3) Ao đất  2) Nuôi vụ  3) Nuôi vụ Số vụ nuôi năm  1) Nuôi vụ   Thông tin cải tạo ao nuôi Trước nuôi, DN có vét bùn đáy ao không: 1) Có  2) Không  Nếu có bùn đổ đâu: Doanh nghiệp có phơi đáy ao trước nuôi không 1)Có  2) Không  Thời gian phơi: Ngày h 1) Có  Doanh nghiệpcó dùng vôi cải tạo ao không: 2) Không  Nếu có, lượng dùng: Kg/ha 1) Có  10 Doanh nghiệp có diệt tạp không: 2) Không  Nếu có, loại thuốc ; Liều lượng: Kg/ha 1) Có  11 Doanh nghiệp có gây màu nước không: 2) Không  Nếu có: Phân vô cơ……… kg/ha, phân hữu cơ… ……kg/ha, Khác:  Thông tin giống 12 Doanh nghiệp mua giống đâu: 1) Trong tỉnh  13 Chất lượng giống: 2) Ngoài tỉnh  1)Tốt  3) Nước  2) Trung bình 14 Con giống có kiểm tra bệnh không: 1) Có   3) Kém  2) Không   Thông tin kỹ thuật nuôi 15 Các tiêu kỹ thuật nuôi tôm chân trắng TT Chỉ tiêu Đơn vị Mật độ thả Con/m2 Kích cỡ thả PL Độ sâu mực nước m Tỷ lệ sống % Cỡ thu hoạch Kg/con Hệ số thức ăn Kg tă/kg tôm Thời gian nuôi Ngày Năng suất nuôi tấn/ha/năm Thấp Cao Trung bình  Tình hình dịch bệnh 16 Tôm nuôi có bị bệnh không: 1) Có  2) Không  Nếu có, thì: - Bệnh thường gặp: - Thiệt hại bệnh: %, thành tiền triệu đồng i 17 Có dùng thuốc trị bệnh không: 1) Có  2) Không  - Nếu có, loại thuốc: - Hiệu đem lại: 1) Tốt  2) Bình thường  3) Không hiệu   Thức ăn, hoá chất, chế phẩm sinh học thường dùng 18 Loại thức ăn sử dụng: 19 Số lần cho ăn ngày:…… ….lần; Liều lượng kg/ngày; 1) Thuận lợi  20 Nơi mua thức ăn: ; 2) Không thuận lợi  21 Loại chế phẩm sinh học sử dụng: Mục đích sử dụng: 1) Xử lý môi trường  2) Cho ăn  22 Hoá chất: Mục đích sử dụng:  Môi trường ao nuôi 23 Trong ao nuôi có thường xuyên bị ô nhiễm không: - Mô tả tượng: - Cách khắc phục: - Hiệu sao: 24 Có thường xuyên đo thông số môi trường không: Các tiêu thường đo 25 Tảo ao có thường xuyên bị thay đổi không: - Nguyên nhân: - Cách khắc phục: ; Hiệu  Khó khăn gặp phải nuôi tôm chân trắng 26 Tỷ lệ thất bại năm gần đây: % 27 Khó khăn về: Giống  Dịch bệnh  Thức ăn  Thiếu vốn  Thuỷ lợi  ;Thị trường  Mất trộm  ; Khác 28 Doanh nghiệp thấy cần điều kiện để nuôi tôm chân trắng đạt hiệu cao Tăng đầu tư  Giống tốt  Thi trường ổn định  Kỹ thuật  Tăng diện tích  Bảo vệ  j Môi trường  29 Sau nuôi tôm chân trắng, kinh tế gia đình anh /chị Khá  ; Như cũ  ; Khó khăn  ; Không trả lời  30 Doanh nghiệp có ý định mở rộng diện tích: 1) Có  2) Không   Các ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến nuôi tôm chân trắng 31 Doanh nghiệp có quan tâm đến BĐKH: 1) Có  2) Không  32 BĐKH có tác động trực tiếp đến ao nuôi doanh nghiệp Nhiệt độ tăng:   Bão: 33 Doanh Thủy triều dâng:  Lũ lụt:  nghiệp có Hạn Hán:  hoạt động để ứng phó với BĐKH: III KẾT QUẢ NUÔI VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ 34 Chi phí cố định (Tổng chi phí xây dựng trại lúc ban đầu) TT Danh mục Số Đơn giá lượng (1000đ) ĐVT Nhà Kho chứa Đào, đắp ao Hệ thống cấp thoát nước Máy bơm Quạt nước/sục khí Máy phát điện Chi khác Thành tiền (1000đ) Thời gian sử dụng (năm) XD hay mua từ năm Cái Cái Cái Cái Cái 1000đ 35 Chi phí sản xuất TT 10 11 12 13 14 Loại chi phí Con giống Thức ăn Lượng vôi bón Hoá chất Thuốc Lương kỹ thuật Lương nhân công Thuế đất Năng lượng dầu Năng lượng điện Trả lãi ngân hàng Thuế thu nhập DN Xử lý môi trường Chi khác Đơn vị Số lượng 2011 2012 Tr Kg Kg Kg Kg Người Người 1000đ Lít KW 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ k Đơn giá (1000đ) 2011 2012 Thành tiền (1000đ) 2011 2012 36 Chi phí sữa chữa, bảo dưỡng trại nuôi TT Nội dung sửa chữa Thời gian lần sửa chữa Chi phí cho lần sữa chữa (1000đ) Thấp Cao Nhà Kho chứa Hệ thống ao Máy móc thiết bị Sửa chữa khác 37 Doanh thu TT Khoản mục Tổng sản lượng tôm Giá bán Cao Thấp 12 Tổng doanh thu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 1.000đ/kg 1.000đ/kg 1.000đ/kg 1.000đ IV KIẾN NGHỊ ĐẠI DIỆN DOANH NGHIỆP NGƯỜI PHỎNG VẤN l BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Độc lập – Tự – Hạnh phúc Quảng Ninh, ngày Phiếu Số: tháng năm 20 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Hiện trạng nuôi tôm chân trắng Quảng Ninh sở sản xuất giống tôm chân trắng I THÔNG TIN CƠ SỞ SẢN XUẤT TÔM GIỐNG Tên sở:…………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………… Giấy phép kinh doanh:……………………………………… Tên quan cấp: …………………………………………… Đối tượng sản xuất chính? 1)Tôm thẻ chân trắng;  3) Tôm xanh ; 2)Tôm sú  4)Khác…………… Diện tích:……………………… Công suất trại Tổng vốn đầu tư: (thời điểm hoàn thành đưa vào sử dụng) tỷ đồng II TÌNH HÌNH SẢN XUẤT Đàn tôm chân trắng bố mẹ Trong nước Năm thực Cơ sở TT Đơn Số cặp cung giá cấp 2010 2011 2012 m Nhập nước Số cặp Đơn giá Tên nước Ghi Số lượng tôm giống sản xuất Tổng số Giá bán (triệu (1000 đ) TT Năm con) 2010 2011 2012 Bán tỉnh SL (triệu Cơ sở con) mua Bán tỉnh SL (triệu Cơ sở con) mua 10 Thời gian mùa vụ sản xuất - Số vụ sản xuất: vụ/năm; Vụ từ tháng .đến tháng Vụ từ tháng đến tháng 11 Tôm giống có kiểm dịch trước đưa thị trường không  Có  Không Nếu có số lượng kiểm dịch theo năm: Năm 2010 triệu con;Năm 2011 triệu con;Năm 2012 triệu 12 Tôm giống có ghi nhãn trước đưa thị trường không?  Có  Không 13 Tình hình dịch bệnh trại sản xuất: Năm 2010 Năm 2011 Các bệnh Số bị Xử lý Số bị Xử lý TT thường bệnh (tiêu hủy bệnh (tiêu hủy gặp (triệu hay hắc (triệu hay hắc con) phục) con) phục) Năm 2012 Số bị Xử lý bệnh (tiêu hủy (triệu hay hắc con) phục) 14 Công nghệ áp dụng: Công nghệ nước: 15 Thuê chuyên gia: Trong nước:   Công nghệ nước ngoài:  Nước ngoài: 16 Chi phí sản xuât: Chi phí cố định (Tổng chi phí xây dựng trại lúc ban đầu) n  không thuê: TT Danh mục Số lượng ĐVT Đ.giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) Thời gian sử dụng (năm) XD hay mua từ năm Nhà Cái Hệ thống bể Hệ thống nuôi tảo Hệ thống nâng nhiệt Cái XD hệ thống cấp thoát nước Máy bơm Cái Hệ thống sục khí Cái Máy phát điện Cái Chi khác 1000đ 19.Chi phí sản xuất Sô lượng TT Loại chi phí Đơn vị 2011 10 Giống bố mẹ Thức ăn Hoá chất Thuốc Lương chuyên gia Lương nhân công Thuế đất Năng lượng dầu Năng lượng điện Trả lãi ngân hàng Chi khác Đơn giá (1000đ) 2012 2011 2012 Thành tiền (1000đ) 2011 2012 Cặp Kg Kg Kg Người Người 1000đ Lit KW 1000đ 1000đ 20.Chi phí sữa chữa, bảo dưỡng trại sản xuất T T Nội dung sửa chữa Thời gian lần sửa chữa Chi phí cho lần sữa chữa (1000đ) Thấp Cao Nhà Hệ thống nâng nhiệt Hệ bể Máy móc, thiết bị Sửa chữa khác 21.Doanh thu Năm 2010: tỷ đồng; năm 2011: .tỷ đồng; Năm 2012 tỷ đồng o III KHÓ KHĂN VÀ ĐỀ XUẤT 22 Khó khăn sở: 23 Đề xuất cụ thể: ……………………………………………………………………………………… ĐẠI DIỆN CƠ SỞ NGƯỜI PHỎNG VẤN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Độc lập – Tự – Hạnh phúc Quảng Ninh, ngày Phiếu Số: tháng năm 20 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Hiện trạng nuôi tôm chân trắng Quảng Ninh sở kinh doanh thức ăn chế phẩm sinh học I THÔNG TIN CHUNG Tên sở Địa chỉ: Thông tin chủ sở: Họ tên: Nam Nữ Địa chỉ: Điện thoại: Chuyên môn Thủy sản chủ sở kinh doanh? Chưa qua đào tạo bằng/chứng chuyên môn Sơ cấp nghề, công nhân kỹ thuật Trung cấp Cao đẳng Đại học trở lên p Năm Ông/Bà bắt đầu kinh doanh: Cơ sở Ông/Bà có giấy phép đăng ký kinh doanh không? Có Không Quy mô kinh doanh? Đại lý cấp Đại lý cấp Buôn bán nhỏ, lẻ Khác: II HIỆN TRẠNG CƠ SƠ KINH DOANH Diện tích mà sở Ông/Bà kinh doanhlà bao nhiêu? m2 Cơ sở kinh doanh Ông/Bà có nhà kho chỗ chứa thức ăn thủy sản không? Có (tiếp tục) Không (chuyển đến câu 11) 10 Diện tích trang thiết bị chứa? a Kho có xây tường Có Không Diện tích: b Kho không xây tường Có Không Diện tích: c Kho bảo quản lạnh Có Không Diện tích: d Hầm chứa hàng Có Không Diện tích: e Khác Có Không Diện tích: 11 Quyền sở hữu Ông/Bà diện tích sở kinh doanh này? Chủ sở hữu Thuê Khác 12 Diện tích sở kinh doanh mở rộng Ông/Bà muốn không? Có Không Không chắn III KINH DOANH CÁC SẢN PHẨM 13 Nguồn cung cấp thức ăn, CPSH thủy sản cho sở kinh doanh Ông/Bà? Qua trung gian; Qua nhân viên thị trường công ty sản xuất thức ăn Trực tiếp từ công ty; Khác 14 Cơ sở kinh doanh Ông/Bà có nhận hỗ trợ từ phía công ty sản xuất không? Hỗ trợ chi phí vận chuyển; Hỗ trợ trang thiết bị phục vụ kinh doanh Hỗ trợ kỹ thuật có yêu cầu; Không Khác 15 Các loại thức ăn công nghiệp, CPSH bày bán sở Ông/Bà? q TT Loại Lượng bán năm 2011 Lượng bán năm 2012 Giá bán Nguồn gốc Ghi 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 16 Cơ sở kinh doanh Ông/Bà có biết quan thực nhiệm vụ quản lý Nhà nước thức ăn, CPSH thủy sản Quảng Ninh? Có Không biết Nếu có: quan 17 Cơ sở Ông/Bà có giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thức ăn, CPSH thủy sản không? Có (chuyển tới câu 21) Không 18 Cơ sở kinh doanh Ông/Bà có biết danh mục thức ăn, CPSH thuỷ sản phép sử dụng (lưu hành)do Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành? Có Không biết 19 Ông/Bà có quan tâm đến chất lượng, hạn sử dụng, vệ sinh an toàn thực phẩm loại thức ăn, CPSH thủy sản kinh doanh cửa hàng không? Có Không 20 Đối với loại thức ăn, CPSH thủy sản hạn dụng hay không đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Ông/Bà xử lý nào? Tiêu hủy Trả nhà sản xuất Khác r 21 Theo Ông/Bà kinh doanh thức ăn, CPSH thủy sản không theo Quy định Nhà nước có bị xử phạt? Có Không Không biết Nếu có: Ông/Bà cho biết số hình thức xử phạt: 22 Những khó khăn, thuận lợi mà Ông/Bà nhận thấy kinh doanh thức ăn, CPSH thủy sản? NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN NGƯỜI PHỎNG VẤN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Độc lập – Tự – Hạnh phúc Quảng Ninh, ngày Phiếu Số: tháng năm 20 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Hiện trạng nuôi tôm chân trắng Quảng Ninh địa phương huyện, thị xã, thành phố xã, phường, thị trấn Xã: tỉnh Quảng Ninh Cán cung cấp thông tin: …………… ………………….; Chức vụ I THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TT Các tiêu Tổng dân số Tổng hộ dân Đơn vị Người Hộ s Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 4.1 4.2 4.3 4.4 5.1 5.2 5.3 5.4 Hộ NTTS Trong đó: hộ nuôi tôm chân trắng Hộ làm nông nghiệp Hộ làm nghề khác Tổng số lao động NTTS Trong đó: nuôi tôm chân trắng Làm nông nghiệp Làm nghề khác Trung bình thu nhập Từ nuôi tôm chân trắng Từ làm lúa Từ chăn nuôi Từ nghề khác Tổng vốn đầu tư NTTS Vốn ngân sách nhà nước Vốn vay Vốn tự có Nguồn vốn khác Hộ Hộ Hộ Hộ Người Người Người Người Người 1000đ/ng 1000đ/ng 1000đ/ng 1000đ/ng 1000đ/ng Triệu Triệu Triệu Triệu Triệu II HIỆN TRẠNG NUÔI TÔM CHÂN TRẮNG Năm 2008 TT Các tiêu Đơn vị 1.1 1.2 2.1 2.2 3.1 3.2 4.1 4.2 4.3 5.1 5.2 6.1 6.2 Diện tích NTTS Nuôi tôm chân trắng Nuôi đối tượng khác Diện tích theo mức đầu tư Thâm canh Bán thâm canh Năng suất theo mức đầu tư Thâm canh Bán thâm canh Tổng sản lượng tôm nuôi Tôm chân trắng Tôm khác Giá trị sản xuất Số lượng giống thả Tôm chân trắng Tôm khác Tổng số trại sản xuất giống Tổng công suất thiết kế Thực tế sản xuất Dịch bệnh Ha Ha Ha Ha Ha Ha Tấn/ha Tấn/ha Tấn/ha Tấn Tấn Tấn Tr.đồng Tr.con Tr.con Tr.con Trại Tr.con/năm Tr.con/năm t Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 7.1 7.2 7.3 Diện tích bị bệnh Trong đó: Tôm chân trắng Sản lượng thất thoát bệnh Trong đó: Tôm chân trắng Giá trị thất thoát bệnh Trong đó: Tôm chân trắng Ha Tấn Tấn Tr.đồng Tr.đồng III THÔNG VỀ VÙNG NUÔI Vùng nuôi tôm chân trắng có quy hoạch chưa? 1) Có Có hệ thống cấp nước không? 1) Có Nếu có, có đảm bảo nhu cầu nuôi không: 1)Có ; 2) Không ; 2) Không ; 2) Không Chưa đảm bảo, Có hệ thống thoát nước thải riêng biệt không: 1) Có - Nước thải có xử lý không: 1) Có ; 2) Không ; 2) Không Hệ thống đường giao thông vùng nuôi có thuận tiện không: 1) Có ; 2) Không Nếu có, thì: - Chất lượng: Vùng nuôi có hệ thống điện chưa: - Điện thường xuyên không: 1) Có 1) Có ; 2) Không ; 2) Không - Khả đáp ứng nhu cầu (%): Trong khu vực nuôi thuỷ sản địa phương có xảy - Mâu thuẫn hộ nuôi với hộ không nuôi: 1) Có ; 2) Không - Mâu thuẫn với ngành khác địa phương: 1) Có ; 2) Không - Nếu có mâu thuẫn, đề nghị giải thích vài nguyên nhân chính: u Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến nuôi tôm: Cơ quan có quan tâm đến BĐKH: 1) Có 2) Không BĐKH có tác động trực tiếp đến nghề nuôi tôm địa phương Nhiệt độ tăng: Bão: Thủy triều dâng: Lũ lụt: Hạn Hán: Cơ quan có hoạt động, chương trình, khế hoạch để ứng phó với BĐKH: Thông tin khác: CÁN BỘ CUNG CẤP XÁC NHẬN CỦA THÔNG TIN ĐỊA PHƯƠNG v [...]... một số giải pháp phát triển nuôi tôm he chân trắng tại Quảng Ninh 2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Góp phần phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh hiệu quả và bền vững Mục tiêu cụ thể: Đánh giá được thực trạng nghề nuôi tôm he chân trắng của tỉnh Quảng Ninh Đề xuất được các giải pháp phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng theo hướng bền vững tại tỉnh Quảng Ninh giai... diện tích nuôi đang ngày càng bị thu hẹp lại Do đó việc thực hiện nghiên cứu "Đánh giá hiện trạng và giải pháp phát triển bền vững nuôi tôm he chân trắng (Penaeus vannamei Boone, 1931) tại Quảng Ninh" là hết sức cần thiết và cấp bách, nhằm đánh giá thực trạng nghề nuôi tôm chân trắng của tỉnh, từ đó đề xuất các giải pháp phát triển nghề nuôi tôm chân trắng theo hướng bền vững tại tỉnh Quảng Ninh Nghiên... xuất khẩu và tiêu dùng nội địa, góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh Xuất phát từ những thực tiễn trên, chúng tôi thấy cần thiết triển khai thực hiện đề tài: Đánh giá hiện trạng và giải pháp phát triển bền vững nuôi tôm he chân trắng tại tỉnh Quảng Ninh Nội dung nghiên cứu của đề tài gồm có: - Điều tra hiện trạng tình hình nuôi tôm he chân trắng tại tỉnh Quảng Ninh -... đề đó nhằm xây dựng và phát triển lĩnh vực sản xuất, nuôi tôm chân trắng bền vững Nghề nuôi tôm chân trắng tại Thái Lan cũng phát triển khá sớm Năm 1999 tôm chân trắng được đưa vào nuôi và đến năm 2002 Thái Lan đã chính thức ban hành quy định về nhập khẩu tôm chân trắng Sản lượng tôm chân trắng nuôi tăng rất nhanh từ năm 2002 với khoảng 30.000 tấn đã tăng lên 170.000 tấn năm 2003 và 300.000 tấn năm... lượng và năng suất tôm nuôi từ năm 1999 – 2013 Đối tượng nuôi: Tôm nước lợ (tôm sú và tôm he chân trắng) là hai đối tượng nuôi chủ yếu của Việt Nam hiện nay Nhìn lại quá trình hình thành và phát triển của nghề nuôi tôm nước lợ có thể thấy rằng từ những năm 1999, tôm sú (Penaeus monodon) luôn là đối tượng nuôi chủ đạo, xét về khía cạnh diện tích, sản lượng và giá trị xuất khẩu Tôm he chân trắng phát triển. .. phát triển và quản lý tôm chân trắng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành chỉ thị số 228/CT-BNN-NTTS ngày 25/01/2008 về việc phát triển nuôi tôm chân trắng Từ đó đến nay, nghề nuôi tôm chân trắng tại Việt Nam phát triển mạnh mẽ và chiếm lĩnh một phần không nhỏ cả sản lượng và giá trị xuất khẩu; góp phần quan trọng vào việc phục hồi và phát triển ngành sản xuất và xuất khẩu tôm Việt Nam... lại Vậy vấn đề đặt ra là vì sao diện tích nuôi lớn nhưng sản lượng thấp và thực trạng của nghề nuôi tôm he chân trắng tại Quảng Ninh đang phát triển như thế nào? Để trả lời vấn đề đó cần phải có đánh giá đúng thực trạng nuôi tôm he chân trắng hiện nay của Quảng Ninh, từ đó có cái nhìn tổng quát và có những giải pháp, định hướng phát triển phù hợp nhằm sản xuất ổn định, đảm bảo môi trường sinh thái, nâng... tích nuôi tôm he chân trắng toàn tỉnh là 280 ha, đến năm 2010 là 4.000 ha, tăng 3.720 ha so với năm 2002 Đồng thời, Quảng Ninh là tỉnh có diện tích nuôi TCT lớn nhất cả nước và chiếm 10,2% so với diện tích nuôi tôm he chân trắng của toàn quốc năm 2010 [41] Tuy nhiên, đến nay sau hơn 10 năm kể từ ngày tôm he chân trắng được du nhập vào, nghề nuôi tôm he chân trắng ở Quảng Ninh đã và đang bộc lộ và đối... tôm he chân trắng nói riêng, theo số liệu của Sở NN&PTNT Quảng Ninh, có 27.000 ha đất bãi triều có điều kiện thuận lợi để phát triển nuôi tôm nước lợ, năm 2013 mới phát triển nuôi được 8.870 ha chiếm 32,85 % so với tiềm năng sẵn có Quảng Ninh là một trong những tỉnh đầu tiên du nhập TCT vào nuôi, năm 2001 tôm tôm he chân trắng được đưa vào nuôi tại xã Vạn Ninh, thị xã Móng Cái (nay là phường Vạn Ninh, ... lượng tôm biển nuôi [65] Tới năm 2006, sản lượng tôm chân trắng của Thái Lan chiếm 98% tổng sản lượng tôm nuôi của cả nước [86] Sau nhiều năm nuôi tôm chân trắng trên cơ sở thử nghiệm, Thái Lan hiện nay đã kiểm soát được quy trình kỹ thuật nuôi tôm chân trắng và đã nuôi thành công tôm chân trắng cỡ lớn, chất lượng ổn định Tôm chân trắng cũng có ưu thế vượt trội về năng suất, đạt 25- 30 tấn/ha/vụ Tôm chân ... giải pháp phát triển bền vững nuôi tôm he chân trắng tỉnh Quảng Ninh Đánh giá trạng giải pháp phát triển bền vững nuôi tôm he chân trắng Quảng Ninh Hiện trạng nuôi tôm chân trắng Kỹ thuật nuôi, ... pháp phát triển bền vững nuôi tôm he chân trắng (Penaeus vannamei Boone, 1931) Quảng Ninh" cần thiết cấp bách, nhằm đánh giá thực trạng nghề nuôi tôm chân trắng tỉnh, từ đề xuất giải pháp phát triển. .. phần phát triển nghề nuôi tôm he chân trắng địa bàn tỉnh Quảng Ninh hiệu bền vững Mục tiêu cụ thể: Đánh giá thực trạng nghề nuôi tôm he chân trắng tỉnh Quảng Ninh Đề xuất giải pháp phát triển

Ngày đăng: 19/03/2016, 08:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan