Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, thức ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng ốc đĩa (nerita baleata reeve, 1855) tại khánh hòa

55 431 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, thức ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng ốc đĩa (nerita baleata reeve, 1855) tại khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN QUỐC THẮNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA ĐỘ MẶN, THỨC ĂN ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG ỐC ĐĨA (Nerita balteata Reeve, 1855) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN QUỐC THẮNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA ĐỘ MẶN, THỨC ĂN ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG ỐC ĐĨA (Nerita balteata Reeve, 1855) LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60620301 Quyết định giao đề tài: Quyết định thành lập HĐ: Ngày bảo vệ: Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Chủ tịch Hội đồng: Khoa sau đại học: KHÁNH HÒA - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài “Nghiên cứu ảnh hƣởng độ mặn, thức ăn đến sinh trƣởng tỷ lệ sống ấu trùng ốc đĩa (Nerita balteata Reeve, 1855) ” công trình nghiên cứu cá nhân chƣa đƣợc công bố công trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, ngày 18 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Thắng iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Viện Nuôi trồng Thủy sản, Trƣờng Đại học Nha Trang giảng dạy giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy TS Ngô Anh Tuấn tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn tới Trung tâm khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định nuôi trồng thủy sản tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viện, giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn Khánh Hòa, ngày 18 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Thắng iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC .v DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu động vật chân bụng giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2 Tình hình nghiên cứu ốc đĩa 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.2 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 12 2.2 Nội dung nghiên cứu 12 2.3 Phương pháp nghiên cứu 13 2.3.1 Ảnh hƣởng độ mặn đế ấu trùng giai đoạn trôi 13 2.3.2 Ảnh hƣởng thức ăn đế ấu trùng giai đoạn trôi 14 2.3.3 Ảnh hƣởng độ mặn đế ấu trùng giai đoạn sống đáy 14 2.3.4 Ảnh hƣởng thức ăn đế ấu trùng giai đoạn sống đáy 15 2.3.5 Phƣơng pháp thu thập xử lý số liệu .15 v 2.3.5.1 Phƣơng pháp xác định thông số môi trƣờng .15 2.3.5.2 Các công thức tính toán .15 2.3.5.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 16 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .17 3.1 Ảnh hưởng độ mặn đế ấu trùng giai đoạn trôi 17 3.2 Ảnh hưởng thức ăn đế ấu trùng giai đoạn trôi 20 3.3 Ảnh hưởng độ mặn đế ấu trùng giai đoạn sống đáy 24 3.4 Ảnh hưởng thức ăn đến ấu trùng giai đọan sống đáy 26 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 4.1 Kết luận 30 4.2 Kiến nghị 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO .31 PHỤ LỤC vi DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Chữ viết đầy đủ Veliger Ấu trùng trôi Spat Ấu trùng sống đáy DO Ôxy hoà tan nƣớc NT Nghiệm thức NTTS Nuôi trồng thủy sản S‰ Độ mặn TB Trung bình TLS Tỷ lệ sống toC Nhiệt độ 10 TT Tảo tƣơi 11 TB Tảo bám 12 TK Tảo khô 13 TĂTH Thức ăn tổng hợp vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Sinh trƣởng tỷ lệ sống ấu trùng veliger ốc đĩa độ mặn khác 17 Bảng 2: Sinh trƣởng tỷ lệ sống ấu trùng veliger sử dụng loại thức ăn khác 20 Bảng 3: Sinh trƣởng tỷ lệ sống ấu trùng spat độ mặn khác .24 Bảng 4: Sinh trƣởng tỷ lệ sống ấu trùng spat sử dụng loại thức ăn khác 27 viii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: 17 Hình 3.2: Tăng trƣởng tuyệt đối ấu trùng veliger ốc đĩa độ mặn khác .18 Hình 3.3: Tỷ lệ sống ấu trùng veliger ốc đĩa độ mặn khác 19 Hình 4: Thí nghiệm ảnh hƣởng thức 20 Hình 3.5: Tăng trƣởng tuyệt đối ấu trùng veliger sử dụng loại thức ăn khác 22 Hình 3.6: Tỷ lệ sống ấu trùng giai đoạn veliger sử dụng loại thức ăn khác 23 24 Hình 3.8: Tăng trƣởng tuyệt đối ấu trùng spat độ mặn khác .25 Hình 9: Tỷ lệ sống ấu trùng spat độ mặn khác 26 Hình 10: Tăng trƣởng tuyệt đối ấu trùng spat sử dụng loại thức ăn khác 27 Hình 3.11: Tỷ lệ sống ấu trùng spat sử dụng loại thức ăn khác 28 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Ốc đĩa N balteata đối tƣợng nuôi thủy sản Đây loài ốc nhỏ nhƣng có giá trị dinh dƣỡng giá trị kinh tế cao Tuy nhiên, đối tƣợng nên sản lƣợng ốc đĩa cung cấp cho thị trƣờng hoàn toàn khai thác từ tự nhiên Đặc biệt, năm gần tình trạng khai thác mức làm cho nguồn lợi ốc đĩa tự nhiên đứng trƣớc nguy cạn kiệt Hiện nay, giới có số công trình nghiên cứu đối tƣợng đƣợc công bố, nhƣng chủ yếu công trình nghiên cứu phân loại, phân bố số đặc điểm sinh học Ở nƣớc ta Do đó, việc thực đề tài “Nghiên cứu ảnh hƣởng độ mặn thức ăn đến sinh trƣởng tỷ lệ sống ấu trùng ốc đĩa (Nerita balteata cần thiết, nhằm xác định đƣợc ngƣỡng độ mặn loại thức ăn tốt cho trình ƣơng nuôi ấu trùng ốc đĩa, góp phần xây dựng thành công qui trình sản xuất giống nhân tạo ốc đĩa, chủ động cung cấp giống cho ngƣời nuôi thƣơng phẩm Khánh Hòa Nghiên cứu ảnh hƣởng độ mặn đƣợc thực thang độ mặn khác nhau: 20, 25 30‰ nhằm đánh giá sinh trƣởng tỷ lệ sống ấu trùng giai đoạn trôi sống đáy Nghiên cứu thức ăn giai đoạn ấu trùng trôi nổi, nghiệm thức thí nghiệm ảnh hƣởng thức ăn (tảo tƣơi, thức ăn tổng hợp hỗn hợp tảo tƣơi kết hợp thức ăn tổng hợp) giai đoạn ấu trùng sống đáy, sử dụng loại thức ăn tảo đáy, thức ăn tổng hợp hỗn hợp tảo đáy kết hợp với thức ăn tổng hợp) Kết nghiên cứu cho thấy, độ mặn thích hợp cho sinh trƣởng phát triển ấu trùng veliger ốc đĩa 25 ‰: sinh trƣởng tuyệt đối đạt 9,9 ± 0,4 µm/ngày tỷ lệ sống đạt 63,1 ± 0,2 % Khẩu phần thức ăn tảo tƣơi kết hợp thức ăn tổng hợp thích hợp cho sinh trƣởng phát triển ấu trùng ốc đĩa giai đoạn veliger, tăng trƣởng tuyệt đối đạt 10,4 ± 0,3 µm/ngày, tỷ lệ sống đạt 61,0 ± 0,5 % x CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Trong ngƣỡng độ mặn nghiên cứu ngƣỡng độ mặn 25‰ thích hợp cho sinh trƣởng phát triển ấu trùng ốc đĩa: - Đối với giai đoạn ấu trùng veliger: tăng trƣởng tuyệt đối đạt 9,9 ± 0,4 µm/ngày tỷ lệ sống đạt 63,1 ± 0,2% - Đối với giai đoạn ấu trùng spat: tăng trƣởng tuyệt đối đạt 50,4 µm/ngày tỷ lệ sống đạt 46,8 ± 2,5% Tảo tƣơi (N oculata I galbana) thức ăn tổng hợp (Apo Frippark) phần thức ăn thích hợp cho sinh trƣởng phát triển ấu trùng ốc đĩa giai đoạn veliger, tăng trƣởng tuyệt đối đạt 10,4 µm/ngày tỷ lệ sống đạt 61,0 ± 0,5% Khẩu phần thức ăn tảo bám (Navicula sp Nitzschia sp.) phối hợp với thức ăn tổng hợp (AP0 Frippark) thích hợp cho sinh trƣởng phát triển ấu trùng ốc đĩa giai đoạn spat, tăng trƣởng tuyệt đối đạt 51,4 ± 5,0 µm/ngày tỷ lệ sống đạt 51,9 ± 0,6% 4.2 Kiến nghị Cần tiếp tục nghiên cứu ảnh hƣởng độ mặn thức ăn lên sinh trƣởng tỷ lệ sống ấu trùng ốc đĩa thể tích lớn Để xây dựng qui trình kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo, cần nghiên cứu ảnh hƣởng chất đáy lên sinh trƣởng phát triển ấu trùng giai đoạn sống đáy chuyển giai đoạn tỷ lệ sống ấu trùng thấp chúng cần có giá thể để bám 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Chính, 1996 Một số loài động vật thân mềm (Mollusca) có giá trị kinh tế biển Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Vũ Trọng Đại, Phùng Thế Trung Ngô Anh Tuấn (2014) Đặc điểm phân bố trạng khai thác ốc đĩa (Nerita balteata Reeve, 1855) Quảng Ninh Tạp chí khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ Số chuyên đề thủy sản 2014-tập 2, 215-219 Đặng Khánh Hùng, Vũ Trọng Đại, Ngô Anh Tuấn, Nguyễn Đình Huy (2014) Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh sản ốc đĩa (Nerita balteata Reeve, 1855) Quảng Ninh Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, số 1/2014, 114-119 Strombus canaium Lê Thị Ngọc Hòa, Dƣơng Văn Hiệp, Phan Thị Thƣơng Huyền, Lê Thị Thu Hƣơng, Nguyễn Văn Hà, Kiều Tiến Yên, 2009 Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất giống nuôi thƣơng phẩm ốc nhảy (Strombus canarium linneaus, 1758) Báo cáo tổng kết đề khoa học, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hoàng Thị Châu Long, Nguyễn Đình Quang Duy (2004) Kết bước đầu ương nuôi thử nghiệm ốc nhảy da vàng (Strombus canarium Linneaus, 1758) Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thứ tƣ, NXB nông nghiệp Hà Nội, 2007, tr 327 – 332 hƣơng (Babylonia areolata) Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ, Bộ Thủy sản Phùng Thế Trung, Vũ Trọng Đại Ngô Anh Tuấn (2014) Qúa trình phát triển phôi ảnh hƣởng độ mặn, mật độ lên kết ấp trứng ốc đĩa (Nerita balteata Reeve, 1855) Tạp chí khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ Số chuyên đề thủy sản 2014-tập 1, 259-263 31 Ngô Anh Tuấn, Vũ Trọng Đại, Nguyễn Đình Huy, Đặng Khánh Hùng, Hà Văn Ninh (2013) Nghiên cứu số đặc điểm sinh học khả sản xuất giống nhân tạo ốc đĩa (Nerita balteata Reeve, 1855) Quảng Ninh Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tỉnh Quảng Ninh, Trƣờng Đại học Nha Trang TÀI LIỆU TIẾNG ANH Betutu S., 2005 Preliminary study on the effect of different salinity on hatching rate of gonggong (Strombus canarium) eggs at regional center for mariculture development (RCMD) Batam World Aquaculture Frey M A and Vermeij G J., 2008 Molecular phylogenies and historical biogeography of a circumtropical group of gastropos (Genus: Nerita): Implications for regional diversity patterns in the marine tropics Molecular Phylogenetics and evolution 48: 1067-1086 Hurtado L A., Frey M., Gaube P and Pfeiler E., 2007 Geographical subdivision, demographic history and gene flow in two sympatric species of intertidal snails, Nerita scabricosta and Nerita funiculata, from the tropical eastern Pacific Mar Biol 151: 1863-1873 McArthur A G., Harasewych M G., 2003 Molecular systematics of the major lineages of the Gastropoda.Molecular Systematics and Phylogeography of Mollusks Washington: Smithsonian Books pp: 140–160 Nateewathana A., 1995 Taxonomic account of commercial and edible mollusca, excluding cephalopods, of Thai Lan Phuket Marine Biological Center Special Publication 15: 93 – 116 Tan K S and Chou L M., 2000.A guide to common seashells of Singapore.Singapore science centre Tan K S and Clements R., 2008 Taxonomy and distribution of the Neritidae (Mollusca: Gastropoda) in Singapore Tan K S and Lee S S C., 2009 Neritid egg capsules: are they all that different? Steenstrupia 30: 115-125 Siong K T and Reuben C., 1998 Taxonomy and Distribution of the Neritidae (Mollusca: Gastropoda) in Singapore: 481-494 32 Zaidi, C.C., Aziz, A., Idris, H.M., Japar, S.B & Mazlan, A.G (2008), “Sexual polymorphisms in a population of Strombus canarium Linnaeus, 1758 (Mollusca: Gastropoda) at Merambong Shoal, Malaysia Zool Stud., 47 (3), 2008, pp 318-325 33 PHỤ LỤC ONEWAY sinhtruongV BY doman /STATISTICS DESCRIPTIVES /MISSING ANALYSIS /POSTHOC=DUNCAN ALPHA(0.05) Oneway Descriptives sinhtruongV 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound 20ppt 7.2950 1.01569 50785 5.6788 8.9112 25ppt 9.9425 93347 46673 8.4571 11.4279 30ppt 7.5950 1.55627 77813 5.1186 10.0714 Total 12 8.2775 1.64561 47505 7.2319 9.3231 Descriptives sinhtruongV Minimum Maximum 20ppt 6.39 8.53 25ppt 9.12 11.13 30ppt 5.55 9.31 Total 5.55 11.13 ANOVA sinhtruongV Sum of Squares df Mean Square Between Groups 16.813 8.407 Within Groups 12.975 1.442 Total 29.788 11 F 5.831 Sig .024 Post Hoc Tests Homogeneous Subsets sinhtruongV a Duncan Subset for alpha = 0.05 doman N 20ppt 7.2950 30ppt 7.5950 25ppt 9.9425 Sig .732 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 4.000 Descriptives tylesongV 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound 20ppt 60.2500 1.17331 58666 58.3830 62.1170 25ppt 63.0500 47958 23979 62.2869 63.8131 30ppt 60.1500 34157 17078 59.6065 60.6935 Total 12 61.1500 1.56234 45101 60.1573 62.1427 Descriptives tylesongV Minimum Maximum 20ppt 59.20 61.80 25ppt 62.50 63.50 30ppt 59.70 60.50 Total 59.20 63.50 ANOVA tylesongV Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square 21.680 10.840 5.170 574 26.850 11 Post Hoc Tests Homogeneous Subsets tylesongV a Duncan Subset for alpha = 0.05 doman N 30ppt 60.1500 20ppt 60.2500 25ppt Sig 63.0500 856 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 4.000 F 18.870 Sig .001 ONEWAY sinhtruongS BY doman /STATISTICS DESCRIPTIVES /MISSING ANALYSIS /POSTHOC=DUNCAN ALPHA(0.05) Descriptives sinhtruongS 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound 20ppt 39.8350 3.82252 1.91126 33.7525 45.9175 25ppt 50.4150 3.19931 1.59965 45.3242 55.5058 30ppt 43.8550 1.85115 92558 40.9094 46.8006 Total 12 44.7017 5.33424 1.53986 41.3124 48.0909 Descriptives sinhtruongS Minimum Maximum 20ppt 34.97 44.27 25ppt 47.16 54.80 30ppt 41.80 46.30 Total 34.97 54.80 ANOVA sinhtruongS Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square 228.174 114.087 84.822 9.425 312.996 11 F 12.105 Sig .003 Post Hoc Tests Homogeneous Subsets sinhtruongS a Duncan Subset for alpha = 0.05 doman N 20ppt 39.8350 30ppt 43.8550 25ppt 50.4150 Sig .097 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 4.000 ONEWAY tylesongS BY doman /STATISTICS DESCRIPTIVES /MISSING ANALYSIS /POSTHOC=DUNCAN ALPHA(0.05) Oneway Descriptives sinhtruongthuanV 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound tao tuoi 8.5825 93952 46976 7.0875 10.0775 TATH 7.9575 1.38122 69061 5.7597 10.1553 TT + TATH 10.3525 57645 28822 9.4352 11.2698 12 8.9642 1.40500 40559 8.0715 9.8569 Total Descriptives sinhtruongthuanV Minimum Maximum tao tuoi 7.58 9.48 TATH 6.46 9.80 10.00 11.21 6.46 11.21 TT + TATH Total ANOVA sinhtruongthuanV Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square 12.346 6.173 9.368 1.041 21.714 11 Post Hoc Tests Homogeneous Subsets sinhtruongthuanV a Duncan Subset for alpha = 0.05 thucanV N TATH 7.9575 tao tuoi 8.5825 TT + TATH Sig 10.3525 409 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 4.000 F 5.930 Sig .023 ONEWAY tylesongthucanV BY thucanV /STATISTICS DESCRIPTIVES /MISSING ANALYSIS /POSTHOC=DUNCAN ALPHA(0.05) Oneway Descriptives tylesongthucanV 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound tao tuoi 62.3575 85978 42989 60.9894 63.7256 TATH 53.5075 1.06906 53453 51.8064 55.2086 TT + TATH 61.0000 1.09848 54924 59.2521 62.7479 12 58.9550 4.16701 1.20291 56.3074 61.6026 Total Descriptives tylesongthucanV Minimum Maximum tao tuoi 61.50 63.40 TATH 52.30 54.90 TT + TATH 59.50 62.10 Total 52.30 63.40 ANOVA tylesongthucanV Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square 181.737 90.869 9.266 1.030 191.004 11 F 88.257 Sig .000 Post Hoc Tests Homogeneous Subsets tylesongthucanV a Duncan Subset for alpha = 0.05 thucanV N TATH TT + TATH 61.0000 tao tuoi 62.3575 53.5075 Sig 1.000 091 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 4.000 ONEWAY sinhtruongthuanS BY thucanS /STATISTICS DESCRIPTIVES /MISSING ANALYSIS /POSTHOC=DUNCAN ALPHA(0.05) Oneway Descriptives sinhtruongthuanS 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound taobam 39.8725 5.85620 2.92810 31.0540 49.6910 TATH+taokho 40.3200 4.95646 2.47823 28.0332 43.8068 taobam+TATH 51.4475 10.05697 5.02848 35.4446 67.4504 12 42.5800 9.49381 2.74063 36.5479 48.6121 Total Descriptives sinhtruongthuanS Minimum Maximum taobam 33.85 46.77 TATH+taokho 28.71 39.97 taobam+TATH 42.10 63.74 Total 28.71 63.74 ANOVA sinhtruongthuanS Sum of Squares df Mean Square Between Groups 511.445 255.722 Within Groups 480.013 53.335 Total 991.457 11 Post Hoc Tests Homogeneous Subsets sinhtruongthuanS a Duncan Subset for alpha = 0.05 thucanS N TATH+taokho 40.3200 taobam 39.8725 taobam+TATH Sig 40.3200 51.4475 411 061 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 4.000 F 4.795 Sig .038 ONEWAY tylesongthucanS BY thucanS /STATISTICS DESCRIPTIVES /MISSING ANALYSIS /POSTHOC=DUNCAN ALPHA(0.05) Oneway Descriptives tylesongthucanS 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound taobam 42.6075 14.14335 7.07167 20.1023 65.1127 TATH+taokho 30.2675 1.58773 79387 27.7411 32.7939 taobam+TATH 51.8750 1.22848 61424 49.9202 53.8298 12 41.5833 11.87914 3.42921 34.0357 49.1310 Total Descriptives tylesongthucanS Minimum Maximum taobam 21.40 50.20 TATH+taokho 28.67 32.40 taobam+TATH 50.70 53.60 Total 21.40 53.60 ANOVA tylesongthucanS Sum of Squares df Mean Square Between Groups 940.062 470.031 Within Groups 612.193 68.021 1552.254 11 Total F 6.910 Sig .015 Post Hoc Tests Homogeneous Subsets tylesongthucanS a Duncan Subset for alpha = 0.05 thucanS N TATH+taokho 30.2675 taobam 42.6075 taobam+TATH Sig 42.6075 51.8750 063 146 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 4.000 [...]... đoạn veliger 2 Nghiên cứu ảnh hƣởng của độ mặn và thức ăn lên sinh trƣởng và tỷ lệ sống của ấu trùng ốc đĩa giai đoạn sống đáy Ý nghĩa của đề tài: - Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu sẽ bổ sung những thông tin về ảnh hƣởng của độ mặn và thức ăn đến sinh trƣởng và tỷ lệ sống của ấu trùng ốc đĩa vàlà cơ sở khoa học quan trọng để nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật sinh sản nhân tạo ốc đĩa - Ý nghĩa thực... PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng, thời gian và địa điểm nghiên cứu c: Nerita balteata Reeve, 1855 - 1/5/2014 đến 01/11/2015 - Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm Quốc gia giống hải sản Miền Trung Hình 2.1: Ốc đĩa N balteata 2.2 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hƣởng của thức ăn đến sinh trƣởng và tỷ lệ sống của ấu trùng ốc đĩa giai đoạn trôi nổi - Nghiên cứu ảnh hƣởng của thức ăn đến sinh trƣởng và tỷ lệ sống. .. ảnh hƣởng của thức ăn đến sinh trƣởng và tỷ lệ sống của ấu trùng ốc đĩa giai đoạn veliger đƣợc bố trí với mật độ ban đầu 100 con/lít, điều kiện môi trƣờng: nhiệt độ: 26 – 300C, độ mặn: 25 ± 1‰, pH: 7,5 – 8,5 Hình 3 4 liger Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của độ mặn lên sinh trƣởng và tỷ lệ sống của ấu trùng veliger ốc đĩa đƣợc trình bày ở bảng sau: Bảng 3.2: Sinh trƣởng và tỷ lệ sống của ấu trùng veliger... µm/ngày và tỷ lệ sống đạt 51,9 ± 0,6% Kiến nghị: Cần tiếp tục nghiên cứu ảnh hƣởng của độ mặn và thức ăn lên sinh trƣởng và tỷ lệ sống của ấu trùng ốc đĩa ở các thể tích lớn hơn Để xây dựng qui trình kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo, cần nghiên cứu ảnh hƣởng của chất đáy lên sinh trƣởng và phát triển của ấu trùng giai đoạn sống đáy vì khi chuyển giai đoạn tỷ lệ sống của ấu trùng rất thấp và chúng cần... của ấu trùng giai đoạn veliger sử dụng các loại thức ăn khác nhau Nhƣ vậy, thức ăn có ảnh hƣởng lớn đến sinh trƣởng và tỷ lệ sống của ấu trùng ốc đĩa ở giai đoạn veliger Kết quả nghiên cứu trên cho thấy, khẩu phần thức ăn là tảo tƣơi và tảo tƣơi kết hợp thức ăn tổng hợp sẽ cho kết quả tốt nhất về sinh trƣởng và tỷ lệ sống của ấu trùng ốc đĩa giai đoạn veliger Thành phần tảo tƣơi sử dụng trong nghiên cứu. .. tạo ốc đĩa, , Mục tiêu của đề tài: Xác định đƣợc ngƣỡng độ mặn và loại thức ăn tốt nhất cho quá trình ƣơng nuôi ấu trùng của ốc đĩa nhằm góp phần xây dựng thành công qui trình sản xuất giống nhân tạo ốc đĩa, chủ động cung cấp con giống cho ngƣời nuôi thƣơng phẩm 1 Nội dung nghiên cứu: 1 Nghiên cứu ảnh hƣởng của độ mặn và thức ăn lên sinh trƣởng và tỷ lệ sống của ấu trùng ốc đĩa giai đoạn veliger 2 Nghiên. .. tỷ lệ sống của ấu trùng ốc đĩa giai đoạn sống đáy 12 Ảnh hƣởng của đĩa Giai đoạn ấu trùng Spat Giai đoạn ấu trùng Veliger Độ mặn Thức ăn Độ mặn Thức ăn 20‰ Tảo tƣơi (TN) 20‰ Tảo bám (TB) 25‰ TĂTH 25‰ TĂTH 30‰ TN + TĂTH 30‰ TB + TĂTH Sinh trƣởng, tỷ lệ sống, thời gian phát triển Kết luận Hình 2.2: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Ảnh hƣởng của độ mặn đến của ấu trùng giai... và tỷ lệ sống của ốc đĩa trong nghiên cứu này thấp hơn nhiều Sinh trƣởng và tỷ lệ sống của ấu trùng veliger ốc nhảy đạt giá trị cao nhất là 29,03µm/ngày và 86,38% ở độ mặn 30‰ (Dƣơng Văn Hiệp và ctv, 2010) Tuy nhiên, theo Lê Thị Ngọc Hòa và ctv (2009) thì khi nghiên cứu trên ấu trùng ốc nhảy giai đoạn veliger tại Khánh Hòa cũng cho kết quả tƣơng tự (sinh trƣởng tốt nhất ở độ mặn 25‰ với tỷ lệ sống đạt... nghiệm thức chỉ sử dụng thức ăn tổng hợp để cho ăn thì sinh trƣởng và tỷ lệ sống của ấu trùng là thấp nhất là do chất lƣợng nƣớc trong xô thí nghiệm giảm rất nhanh đã ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát triển của ấu trùng Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Ngô Anh Tuấn và ctv (2013) khi nghiên cứu về ảnh hƣởng của thức ăn lên sinh trƣởng của ấu trùng ốc đĩa giai đoạn veliger tại Quảng Ninh Theo đó, nhóm... tỷ lệ sống của ấu trùng giảm mạnh ở những ngày ƣơng cuối và đạt giá trị cao nhất là Tỷ lệ sống (%) 45,6 ± 0,9% ở độ mặn 25‰, thấp nhất là 41,2 ± 0,2% ở độ mặn 30‰ 100 95 90 85 80 75 70 65 60 55 50 45 40 20‰ 25‰ 30‰ 1 10 20 Ngày ƣơng 30 40 Hình 3.3: Tỷ lệ sống của ấu trùng veliger ốc đĩa ở các độ mặn khác nhau Theo Ngô Anh Tuấn và ctv (2013), tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối và tỷ lệ sống của ấu trùng ốc ... dung nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hƣởng độ mặn thức ăn lên sinh trƣởng tỷ lệ sống ấu trùng ốc đĩa giai đoạn veliger Nghiên cứu ảnh hƣởng độ mặn thức ăn lên sinh trƣởng tỷ lệ sống ấu trùng ốc đĩa. .. Nghiên cứu ảnh hƣởng thức ăn đến sinh trƣởng tỷ lệ sống ấu trùng ốc đĩa giai đoạn trôi - Nghiên cứu ảnh hƣởng thức ăn đến sinh trƣởng tỷ lệ sống ấu trùng ốc đĩa giai đoạn sống đáy 12 Ảnh hƣởng đĩa. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN QUỐC THẮNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA ĐỘ MẶN, THỨC ĂN ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG ỐC ĐĨA (Nerita balteata Reeve, 1855) LUẬN VĂN THẠC

Ngày đăng: 19/03/2016, 08:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan