Nghiên cứu kỹ thuật nuôi thành thục, cho đẻ và theo dõi quá trình phát triển phôi, ấu trùng của ốc đĩa (nerita balteata reeve, 1855) tại quảng ninh

48 657 2
Nghiên cứu kỹ thuật nuôi thành thục, cho đẻ và theo dõi quá trình phát triển phôi, ấu trùng của ốc đĩa (nerita balteata reeve, 1855) tại quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG HÀ VĂN NINH NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NUÔI THÀNH THỤC, CHO ĐẺ VÀ THEO DÕI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN PHÔI, ẤU TRÙNG CỦA ỐC ĐĨA (Nerita balteata Reeve, 1855) TẠI QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG HÀ VĂN NINH NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NUÔI THÀNH THỤC, CHO ĐẺ VÀ THEO DÕI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN PHÔI, ẤU TRÙNG CỦA ỐC ĐĨA (Nerita balteata Reeve, 1855) TẠI QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Nuôi trồng Thủy sản Mã số: 60620301 Quyết định giao đề tài: 1255/QĐ-ĐHNT, 26/9/2013 Quyết định thành lập HĐ: 414/QĐ-ĐHNT, 04/5/2015 Ngày bảo vệ: 30/5/2015 Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Anh Tuấn Chủ tịch Hội đồng: TS Phạm Quốc Hùng Khoa Sau đại học: : KHÁNH HÒA – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu viết luận văn “Nghiên cứu kỹ thuật nuôi thành thục, cho đẻ theo dõi trình phát triển phôi, ấu trùng ốc đĩa (Nerita balteata Reeve, 1855) Quảng Ninh” trung thực Kết nghiên cứu luận văn cố gắng làm việc, nghiên cứu học hỏi cách nghiêm túc thân tách từ đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh Quảng Ninh mà thành viên trực tiếp tham gia thực Khánh Hòa, ngày 05 tháng năm 2015 Học viên Hà Văn Ninh iii LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy TS Ngô Anh Tuấn người trực tiếp định hướng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô giáo Viện Nuôi trồng Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang giảng dạy giúp hoàn thành chương trình học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn tới BCH Hội Nông dân huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, tạo điều kiện cho thời gian động viên tinh thần giúp hoàn thành chương trình học tập thực đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn tới anh, chị bạn đồng nghiệp, gia đình… cổ vũ giúp đỡ suốt trình thực đề tài tốt nghiệp mình./ Khánh Hòa, ngày 05 tháng năm 2015 Tác giả Hà Văn Ninh iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC BẢNG .vii DANH MỤC HÌNH viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .ix MỞ ĐẦU 1.1 Tình hình nghiên cứu động vật thân mềm chân bụng 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2 Tình hình nghiên cứu ốc đĩa 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ốc đĩa giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu ốc đĩa Việt Nam .8 1.3 Hiện trạng sản xuất giống nuôi thương phẩm động vật thân mềm Quảng Ninh 1.3.1 Hiện trạng sản xuất giống .9 1.3.2 Hiện trạng nuôi thương phẩm .10 1.3.3 Hiện trạng dịch bệnh động vật thân mềm Quảng Ninh 11 1.3.4 Thị trường tiêu thụ ĐVTM 12 1.4 Một số điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Ninh .12 1.4.1 Vị trí địa lý 12 1.4.2 Địa hình 13 1.4.3 Khí hậu 13 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng, thời gian nội dung nghiên cứu 14 v 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Kỹ thuật nuôi vỗ ốc bố mẹ 15 2.2.2 Kỹ thuật kích thích sinh sản 15 2.2.3 Theo dõi trình phát triển phôi ấu trùng ốc đĩa 16 2.2.4 Các công thức tính toán 16 2.3 Phương pháp xử lý số liệu .17 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 3.1 Kỹ thuật nuôi thành thục ốc đĩa bố mẹ 18 3.1.1 Điều kiện môi trường bể nuôi .18 3.1.2 Kỹ thuật chăm sóc quản lý bể nuôi 18 3.1.3 Kết nuôi thành thục ốc đĩa bố mẹ 21 3.2 Kỹ thuật kích thích sinh sản ốc đĩa 22 3.3 Quá trình phát triển phôi ấu trùng ốc đĩa .26 3.3.1 Các giai đoạn phát triển phôi ấu trùng 26 3.3.2 Ảnh hưởng độ mặn tới trình phát triển phôi ấu trùng ốc đĩa 30 3.3.3 Ảnh hưởng mật độ ấp đến trình phát triển phôi ấu trùng ốc đĩa 31 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 33 4.1 Kết luận 33 4.2 Đề xuất ý kiến 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO .34 PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Số lượng giống ĐVTM Quảng Ninh giai đoạn 2005 – 2012 Bảng 1.2: Diện tích, sản lượng nuôi bãi triều từ năm 2004 – 2011 11 Bảng 3.1: Điều kiện môi trường bể nuôi vỗ ốc đĩa .18 Bảng 3.2: Kết nuôi thành thục ốc đĩa bố mẹ 21 Bảng 3.3: Kết kích thích sinh sản ốc đĩa 22 Bảng 3.4: Các giai đoạn phát triển phôi ấu trùng ốc đĩa (26 – 30oC) 27 Bảng 3.5: Ảnh hưởng độ mặn đến trình phát triển phôi ốc đĩa 30 Bảng 3.6: Quá trình phát triển phôi ốc đĩa mật độ khác .32 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Ốc đĩa Nerita balteata (Reeve, 1855) 14 Hình 2.2: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 14 Hình 3.1: Bể nuôi vỗ ốc đĩa bố mẹ 19 Hình 3.2: Rong câu tươi, tảo khô tảo bám làm thức ăn cho ốc đĩa bố mẹ .19 Hình 3.3: Thức ăn tảo bám (Navicula sp.) trình nuôi thành thục ốc đĩa .20 Hình 3.4: Thức ăn rong câu tươi trình nuôi thành thục ốc đĩa 20 Hình 3.5: Ốc đĩa kết cặp giao phối trình nuôi vỗ 21 Hình 3.6: Vệ sinh ốc đĩa bố mẹ trước kích thích sinh sản 23 Hình 3.7: Hệ thống đèn tia cực tím dùng để kích thích sinh sản ốc đĩa 24 Hình 3.8: Chuyển ốc vào bể đẻ sau kích thích sinh sản 24 Hình 3.9: Bọc trứng ốc đĩa bám giá thể thành bể .25 Hình 10: Hình dạng bọc trứng ốc đĩa (độ phóng đại x40) 26 Hình 3.11: Các giai đoạn phát triển phôi ấu trùng ốc đĩa 29 Hình 3.12: Ấu trùng ốc đĩa bị dị hình giai đoạn veliger 31 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Ốc đĩa N balteata đối tượng nuôi thủy sản Đây loài ốc nhỏ với kích thước thành thục lần đầu từ 20 – 30mm có giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế cao, đặc biệt tỉnh Quảng Ninh Thế giới có số công trình nghiên cứu đối tượng công bố, hiểu biết kỹ thuật cho đẻ ương nuôi ấu trùng ốc đĩa hạn chế Nhằm giảm áp lực khai thác phát triển đối tượng nuôi mới, nhóm nghiên cứu thuộc Trường Đại học Nha Trang thực đề tài cấp tỉnh nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo loài ốc Quảng Ninh Nằm khuôn khổ đề tài, nghiên cứu thực nhằm xác định biện pháp kỹ thuật nuôi thành thục, phương pháp kich thích sinh sản, trình phát triển phôi ảnh hưởng độ mặn mật độ ương lên tỷ lệ nở tỷ lệ dị hình ấu trùng ốc đĩa sinh sản nhân tạo Nghiên cứu tiến hành năm 2013 Quảng Ninh Ốc đĩa bố mẹ thu từ bãi phân bố tự nhiên với độ mặn dao động từ 20 tới 32‰ (trung bình: 28,5±3,0‰) nuôi thành thục bể xi măng với thức ăn tảo bám, tảo khô dạng phiến rong câu non Sử dụng phương pháp kich thích cho ốc sinh sản sốc nhiệt, sốc nhiệt kết hợp chiếu tia cực tím sốc nhiệt kết ngâm dung dịch hóa chất H2O2 (ôxy già) Quá trình phát triển phôi ấu trùng ốc đĩa xác định nhiệt độ dao động từ 26-30oC, độ mặn 30‰ với mật độ ấp bọc trứng/lít Thí nghiệm ảnh hưởng độ mặn mật độ đến trình phát triển phôi ốc đĩa bố trí gồm nghiệm thức độ mặn (20, 25 30‰) nghiệm thức mật độ (5, bọc trứng/lít) Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ sống trung bình ốc trình nuôi vỗ 80,8 ± 3,5 % tỷ lệ thành thục trung bình 74,4 ± 6,0% Đối với kỹ thuật kích thích ốc sinh sản phương pháp kích thích sinh sản áp dụng có hiệu với ốc với sức sinh sản thực tế trung bình 4,6 ± 0,3 bọc trứng/ốc cái/lần đẻ; số lượng phôi trung bình 94,9 ± 3,3 phôi/bọc trứng, tỷ lệ thụ tinh trứng trung bình 92,7 ± 1,9% tỷ lệ nở trung bình 80 ± 0,7% Quá trình phát triển phôi ấu trùng ốc đĩa trải qua giai đoạn sau (ở điều kiện nhiệt độ nước 26 – 30oC): ix - Giai đoạn phân cắt tế bào tới ấu trùng Trochophora diễn bọc trứng kéo dài khoảng 25 tới 40 ngày Kích thước trung bình trứng thụ tinh: 137,5 ± 11,4µm ấu trùng Trochophora: 275 ± 10,5µm - Giai đoạn ấu trùng Veliger gồm có giai đoạn phụ: ấu trùng Veliger thùy Veliger thùy, thời gian biến thái từ trứng thụ tinh: 50 – 70 ngày Kích thước ấu trùng: 354,5 – 530,0µm - Giai đoạn ấu trùng Spat: thời gian biến thái 70 – 90 ngày, kích thước ấu trùng: 805 ± 15,9µm - Giai đoạn ốc con: thời gian biến thái 100 – 120 ngày, kích thước 1851,8 ± 46,6µm Trong trình phát triển phôi ốc đĩa, độ mặn 25‰ thích hợp (tỷ lệ nở đạt cao 80,6 ± 2,3% tỷ lệ ấu trùng dị hình thấp 3,6 ± 0,25%) Mật độ ấp thích hợp bọc trứng/lít với tỷ lệ nở cao nhất: 75,1 ± 0,53% tỷ lệ dị hình thấp nhất: 3,38 ± 0,25% x Hình 3.7: Hệ thống đèn tia cực tím dùng để kích thích sinh sản ốc đĩa Do ốc đĩa loài thụ tinh nên ốc đẻ trứng môi trường trứng thụ tinh, đó, tỷ lệ thụ tinh trứng ốc đĩa cao, trung bình 92,7 ± 1,9% (Bảng 3.3) Mặc dù có khác tỷ lệ thụ tinh trứng nghiệm thức thí nghiệm, nhiên sai khác nhỏ ý nghĩa thống kê (p>0,05) Tương tự, phôi ốc đĩa phát triển trải qua giai đoạn phân cắt bọc trứng, tách biệt với môi trường bên nên tỷ lệ nở cao (trung bình 80 ± 0,7 %) Tuy nhiên, việc xác định tỷ lệ nở trứng ốc đĩa trình thực nội dung nghiên gặp nhiều khó khăn thời gian phân cắt trứng, phát triển phôi ốc đĩa dài không thời điểm bọc trứng đẻ đợt kích thích sinh sản Hình 3.8: Chuyển ốc vào bể đẻ sau kích thích sinh sản 24 Mặc dù có hình thức sinh sản tương tự (thụ tinh trong, đẻ trứng bọc) sức sinh sản thực tế ốc đĩa so sánh với ốc hương nhỏ nhiều lần (sức sinh sản thực tế ốc hương 38 bọc trứng/ốc cái/lần đẻ) số lượng trứng/bọc trứng ốc hương (743 trứng/bọc) lớn nhiều lần so với ốc đĩa nghiên cứu (Nguyễn Thị Xuân Thu cộng sự, 2000) Điều giải thích có khác kích thước khối lượng đàn bố mẹ loài ốc Quan sát hình dạng vị trí bọc trứng ốc đĩa sau ốc đẻ cho thấy, ốc đĩa loài động vật chân bụng có tập tính sinh sản có nhiều điểm khác biệt so với loài động vật chân bụng khác nghiên cứu ốc hương, ốc nhảy Ốc đĩa đẻ trứng vào ban đêm, trứng đẻ nằm bọc bám dính giá thể vị trí có bề mặt thô giáp tối màu, đặc biệt ốc có xu hướng ưa đẻ trứng bám dính vào vị trí góc, cạnh vị trí gồ ghề giá thể Bọc trứng ốc đĩa đẻ mặt có màu trắng, dạng hình cầu lồi, mặt phẳng bám vào giá thể suốt Kết quan sát kính hiển vi cho thấy, vỏ bọc trứng ốc đĩa có cấu tạo gồm nhiều tinh thể hình cầu có kích thước khác nhau, bao bọc bên gồm có phôi bào dung dịch chất dinh dưỡng Theo thời gian, với phát triển phôi mặt bọc trứng ốc đĩa căng phồng lên đạt kích thước tối đa giai đoạn ấu trùng quay Trochophora (ấu trùng điểm mắt), lúc ấu trùng di chuyển quay tròn bọc trứng chuẩn bị thoát môi trường Hình 3.9: Bọc trứng ốc đĩa bám giá thể thành bể 25 A B Hình 10: Hình dạng bọc trứng ốc đĩa (độ phóng đại x40) (A: Mặt dưới; B: Mặt trên) 3.3 Quá trình phát triển phôi ấu trùng ốc đĩa 3.3.1 Các giai đoạn phát triển phôi ấu trùng Ốc đĩa đẻ trứng vào ban đêm, trứng đẻ nằm bọc bám dính giá thể Bọc trứng ốc đĩa đẻ mặt có màu trắng, dạng hình cầu lồi, mặt phẳng bám vào giá thể suốt Kết quan sát kính hiển vi cho thấy, vỏ bọc trứng ốc đĩa có cấu tạo gồm nhiều tinh thể hình cầu có kích thước khác nhau, bao bọc bên gồm có phôi bào dung dịch chất dinh dưỡng Theo thời gian, với phát triển phôi mặt bọc trứng ốc đĩa căng phồng lên đạt kích thước tối đa giai đoạn ấu trùng quay Trochophora (ấu trùng điểm mắt), lúc ấu trùng di chuyển quay tròn bọc trứng chuẩn bị thoát môi trường Các giai đoạn phát triển phôi ấu trùng ốc đĩa xác đinh sau: - Giai đoạn phát triển phôi: giai đoạn trứng phát triển bọc trứng, từ trứng thụ tinh trải qua giai đoạn phân chia tế bào đến giai đoạn ấu trùng quay Trochophora chuẩn bị thoát khỏi bọc trứng - Giai đoạn ấu trùng trôi Veliger: tính phôi thoát khỏi bọc trứng sống trôi môi trường nước - Giai đoạn ấu trùng bò lê Spat: tính ấu trùng bắt đầu xuống đáy, bò giá thể hay đáy - Giai đoạn ốc giống cấp 1: Ốc có hình dạng màu sắc bên giống ốc trưởng thành 26 Kết theo dõi trình phát triển phôi ấu trùng ốc đĩa cho thấy, trứng ốc đĩa thụ tinh có hình cầu, với đường kính trung bình khoảng 137,5 ± 11,4µm Ở điều kiện nhiệt độ 26 – 30oC, trình phân cắt tế bào kéo dài vòng đến 10 ngày Sau 18 đến 25 ngày, phôi vị hình thành có dạng khối dài, phía đỉnh có vành tiêm mao giọt dầu với kích thước lớn Phôi vị vận động nhẹ bọc trứng với kích thước trung bình 235,7 ± 12,1µm Sau khoảng 25 đến 40 ngày, phôi phát triển thành ấu trùng quay Trochophora với kích thước trung bình 275 ± 10,5µm Ấu trùng Trochophora có dạng hình cầu, có vỏ mỏng hai điểm mắt màu đen đối xứng Càng sau vỏ hình thành rõ hơn, miệng vỏ tròn, đĩa tiêm mao lớn dần, mỏng cánh bướm, ấu trùng hoạt động mạnh bọc trứng theo kiểu xoay tròn không định hướng Sau khoảng 40 đến 55 ngày, ấu trùng phù du – Veliger thoát khỏi bọc trứng hoạt động tự môi trường nước với kích thước trung bình 354,5 ± 15,3µm Lúc này, ấu trùng có hai vành tiêm mao lớn hình cánh bướm, tiêm mao rõ, dài hoạt động liên tục để bắt mồi loài tảo đơn bào Sau khoảng 10 đến 15 ngày tiếp theo, ấu trùng Veliger phát triển đến giai đoạn ấu trùng thùy Kích thước trung bình đạt 530 ± 19,7µm, lúc vành tiêm mao co thắt lại tạo thành phần đối xứng Kết nghiên cứu cho thấy, ốc đĩa không trải qua giai đoạn ấu trùng Veliger thùy ốc nhảy mà biến thái sang giai đoạn ấu trùng bò lê – Spat sau khoảng thời gian từ 70 đến 90 ngày Ở giai đoạn Spat, ấu trùng thay đổi phương thức vận động Chân nắp vỏ hình thành, tiêm mao tiêu biến dần, vỏ phát triển tương đối hoàn thiện Trong giai đoạn này, ấu trùng bám giá thể, sử dụng thức ăn loài tảo bám, kích thước trung bình đạt 850 ± 15,9µm Bảng 3.4: Các giai đoạn phát triển phôi ấu trùng ốc đĩa (26 – 30oC) STT 10 11 12 Thời gian (ngày) 1–2 2–4 4–8 – 10 10 – 15 18 – 25 25 – 40 40 – 55 55 – 70 70 – 90 100 – 120 Giai đoạn phát triển Trứng thụ tinh Phân cắt tế bào Phân cắt tế bào Phân cắt tế bào Phân cắt nhiều tế bào Phôi tang Phôi vị Ấu trùng Trochophora Ấu trùng Veliger thùy Ấu trùng Veliger thùy Ấu trùng Spat Ốc 27 Kích thước (µm) 137,5 ± 11,4 235,7 ± 12,1 275 ± 10,5 354,5 ± 15,3 530 ± 19,7 850 ± 15,9 1851,8 ± 46,6 A: Trứng thụ tinh B: Phân cắt tế bào C: Phân cắt tế bào D: Phân cắt tế bào E: Phân cắt nhiều tế bào F: Phôi nang 28 G: Phôi vị H: Ấu trùng Veliger thùy I: Ấu trùng Veliger thùy K: Ấu trùng Spat L: Ốc Hình 3.11: Các giai đoạn phát triển phôi ấu trùng ốc đĩa 29 Như vậy, có chung hình thức sinh sản thụ tinh trình phát triển phôi diễn bọc trứng thời gian chuyển giai đoạn trình phát triển phôi ốc đĩa chậm nhiều so sánh với ốc hương ốc nhảy đối tượng thuộc lớp chân bụng Gastropoda Theo Nguyễn Thị Xuân Thu ctv (2000), thời gian chuyển giai đoạn trình phát triển phôi ốc hương từ trứng thụ tinh đến xuất ốc 23 đến 25 ngày Trong đó, khoảng thời gian ốc nhảy 50 ngày (Lê Thị Ngọc Hòa ctv, 2009) Mặt khác, kích thước trứng ấu trùng ốc đĩa nhỏ nhiều so với ốc hương ốc nhảy Đối với ốc đĩa, kích thước ấu trùng Veliger thùy 354,5 ± 15,3 µm, đến giai đoạn ấu trùng Spat đạt 850 ± 15,9 µm; Trong đó, kích thước tương ứng ấu trùng ốc hương 441 ± 4,8 µm giai đoạn Veliger thùy 1.349 ± 18,31 µm giai đoạn ấu trùng Spat (Nguyễn Thị Xuân Thu ctv, 2000) 3.3.2 Ảnh hưởng độ mặn tới trình phát triển phôi ấu trùng ốc đĩa Do ốc đĩa thường đẻ trứng vào ban đêm, nên việc thu bọc trứng để bố trí thí nghiệm tiến hành vào sáng sớm ngày hôm sau Tiến hành thu giá thể đếm số lượng bọc trứng chia vào bô-can thí nghiệm với mật độ 50 bọc trứng/bôcan Trong suốt trình thí nghiệm, điều kiện môi trường trì khoảng thích hợp cho ốc đĩa sau: nhiệt độ: 26 – 300C, pH: 7,5 – 8,5 Kết thí nghiệm ảnh hưởng độ mặn đến tỷ lệ nở, tỷ lệ dị hình ốc đĩa trình bày bảng sau: Bảng 3.5: Ảnh hưởng độ mặn đến trình phát triển phôi ốc đĩa Độ mặn Tỷ lệ nở (%) Tỷ lệ dị hình (%) (‰) Dao động Trung bình Dao động Trung bình 20 74,0 – 79,0 76,9 ± 1,2a 4,5 – 6,5 5,6 ± 0,82a 25 77,0 – 83,5 80,6 ± 2,3a 3,0 – 4,5 3,6 ± 0,25b 30 78,0 – 80,5 79,1 ± 0,54a 5,5 – 7,0 6,2 ± 0,35a (Các chữ khác cột thể sai khác có ý nghĩa thống kê, p < 0,05) Do ốc đĩa loài sống vùng triều rừng ngập mặn bãi đá nên chúng có khả thích nghi tốt với biên độ dao động độ mặn Do đó, kết thí nghiệm cho thấy sai khác có ý nghĩa thống kê ảnh hưởng mức độ mặn khác đến tỷ lệ nở trứng ốc đĩa (p[...]... Nghiên cứu quá trình phát triển phôi, ấu trùng ốc đĩa và ảnh hưởng của độ mặn, mật độ ấp đến sự phát triển phôi Nghiên cứu kỹ thuật nuôi thành thục, cho đẻ và theo dõi quá trình phát triển phôi và ấu trùng của ốc đĩa Kỹ thuật nuôi thành thục Điều kiện môi trường Kỹ thuật chăm sóc Kỹ thuật kích thích sinh sản Sốc nhiệt + Thay nước Sốc nhiệt + Tia cực tím Qúa trình phát triển phôi và ấu trùng Sốc nhiệt... phôi, ấu trùng của ốc đĩa (Nerita balteata Reeve, 1855) tại Quảng Ninh Mục tiêu của đề tài: nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trong quá trình nuôi thành thục, kích thích sinh sản và quá trình phát triển phôi, ấu trùng của ốc đĩa tại Quảng Ninh Nội dung nghiên cứu: luận văn được thực hiện với 3 nội dung chính: - Kỹ thuật nuôi thành thục ốc đĩa bố mẹ - Kỹ thuật kích thích sinh sản ốc đĩa bố mẹ - Theo dõi. .. dõi quá trình phát triển phôi, ấu trùng và nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, mật độ đến quá trình phát triển phôi của ốc đĩa Ý nghĩa của đề tài: Ý nghĩa khoa học: Lần đầu tiên nghiên cứu về quá trình phát triển phôi và ấu trùng của ốc đĩa tại Việt Nam, kết quả của đề tài sẽ góp phần cung cấp những thông tin về quá trình phát triển phôi và ấu trùng của ốc đĩa làm cơ sở khoa học quan trọng phục vụ cho. .. PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, thời gian và nội dung nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: + Tên khoa học: Nerita balteata (Reeve, 1855) + Tên tiếng Việt: Ốc đĩa, ốc đẻ đen Hình 2.1: Ốc đĩa Nerita balteata (Reeve, 1855) - Thời gian nghiên cứu: từ 5/2013 đến 12/2013 - Nội dung nghiên cứu: + Nghiên cứu kỹ thuật nuôi ốc đĩa bố mẹ thành thục sinh dục + Nghiên cứu phương pháp kích thích ốc sinh sản + Nghiên cứu. .. Tuấn và ctv, 2013) Nhằm giảm áp lực khai thác, bảo tồn nguồn lợi và phát triển đối tượng nuôi mới, Trường Đại học Nha Trang đã thực hiện đề tài nghiên cứu khả năng sản xuất giống nhân tạo loài ốc này Trong khuôn khổ của đề tài và được sự cho phép của Viện Nuôi trồng Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu kỹ thuật nuôi thành thục, cho đẻ và theo dõi quá trình phát triển phôi,. .. trứng của ốc đĩa căng phồng lên và đạt kích thước tối đa ở giai đoạn ấu trùng quay Trochophora (ấu trùng điểm mắt), lúc này ấu trùng di chuyển quay tròn trong bọc trứng và chuẩn bị thoát ra ngoài môi trường Hình 3.9: Bọc trứng của ốc đĩa bám trên giá thể và thành bể 25 A B Hình 3 10: Hình dạng bọc trứng ốc đĩa (độ phóng đại x40) (A: Mặt dưới; B: Mặt trên) 3.3 Quá trình phát triển phôi và ấu trùng của ốc. .. bào và dung dịch chất dinh dưỡng Theo thời gian, cùng với sự phát triển của phôi thì mặt trên của bọc trứng của ốc đĩa căng phồng lên và đạt kích thước tối đa ở giai đoạn ấu trùng quay Trochophora (ấu trùng điểm mắt), lúc này ấu trùng di chuyển quay tròn trong bọc trứng và chuẩn bị thoát ra ngoài môi trường Các giai đoạn phát triển phôi và ấu trùng của ốc đĩa được xác đinh như sau: - Giai đoạn phát triển. .. 21 Ốc đĩa thành thục sinh dục là ốc có cơ quan sinh dục phát triển từ giai đoạn III trở đi Tỷ lệ thành thục của ốc đĩa trong quá trình nuôi thành thục tăng dần trong thời gian nghiên cứu Tỷ lệ thành thục của ốc thấp nhất là 65% trong tháng 5 và cao nhất là 80,2% trong tháng 10 (trung bình 74,4 ± 6,0%) Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Đặng Khánh Hùng (2012), theo đó mùa vụ sinh sản của ốc đĩa. .. hành nghiên cứu về loài ốc hương B spirata ở trong phòng thí nghiệm Kết quả nghiên cứu đã mô tả được hoạt động đẻ trứng, hình thái cấu tạo và quá trình phát triển phôi, ấu trùng của ốc hương Theo đó, mỗi con ốc cái có chiều cao trung bình 5 - 6 cm đẻ được 24 – 35 bọc trứng, mỗi bọc chứa khoảng 900 trứng Nghiên cứu của Shannmugaraj và Ayykkannu (1997) đã xác định được mùa vụ sinh sản của loài ốc này... môi trường trong quá trình nuôi vỗ ốc đĩa phù hợp với kết quả điều tra về điều kiện môi trường tại bãi ốc phân bố ngoài tự nhiên trong báo cáo chuyên đề đặc điểm phân bố của ốc đĩa tại Quảng Ninh năm 2012 của nhóm thực hiện đề tài (Ngô Anh Tuấn và ctv, 2013) 3.1.2 Kỹ thuật chăm sóc và quản lý bể nuôi Do ốc đĩa là loài ưa cạn nên trong quá trình nuôi vỗ, các giá thể là đá tảng, vỏ hầu và khay nhựa được ... Nghiên cứu trình phát triển phôi, ấu trùng ốc đĩa ảnh hưởng độ mặn, mật độ ấp đến phát triển phôi Nghiên cứu kỹ thuật nuôi thành thục, cho đẻ theo dõi trình phát triển phôi ấu trùng ốc đĩa Kỹ thuật. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG HÀ VĂN NINH NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NUÔI THÀNH THỤC, CHO ĐẺ VÀ THEO DÕI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN PHÔI, ẤU TRÙNG CỦA ỐC ĐĨA (Nerita balteata Reeve, 1855) TẠI QUẢNG... theo dõi trình phát triển phôi, ấu trùng ốc đĩa (Nerita balteata Reeve, 1855) Quảng Ninh Mục tiêu đề tài: nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trình nuôi thành thục, kích thích sinh sản trình phát triển

Ngày đăng: 19/03/2016, 08:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan