RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN BIỂU CẢM CHO HỌC SINH THCS

22 5.7K 4
RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN BIỂU CẢM CHO HỌC SINH THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Như chúng ta đều biết : Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh THCS là vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết trong việc tạo lập văn bản. Từ đó, giúp học sinh hình thành ý thức va nhân cách cũng như trình độ học vấn cho các em ngay khi đanh học ở bậc học THCS và trưởng thành sau này. Qua việc rèn kĩ năng viết đoạn văn, ta rèn cho học sinh ý thức tự tu dưỡng, biết yêu thương, quý trọng gia đình, bạn bè, có long yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới những tình cảm cao đẹp như lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, lòng căm ghét cái xấu, cái ác và cũng từ đó rèn cho các em tính độc lập, có tư duy sáng tạo, bước đầu có năng lực cảm thụ giá trị chân, thiện, mĩ trong nghệ thuật. Trước hết là trong văn học có năng lực thực hành và năng lực sử dụng Tiếng Việt như một công cụ để tư duy giao tiếp.

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN BIỂU CẢM CHO HỌC SINH THCS BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1/LỜI GIỚI THIỆU: Như biết : Rèn luyện kĩ viết đoạn văn cho học sinh THCS vấn đề quan trọng cần thiết việc tạo lập văn Từ đó, giúp học sinh hình thành ý thức va nhân cách trình độ học vấn cho em đanh học bậc học THCS trưởng thành sau Qua việc rèn kĩ viết đoạn văn, ta rèn cho học sinh ý thức tự tu dưỡng, biết yêu thương, quý trọng gia đình, bạn bè, có long yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới tình cảm cao đẹp lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, công bằng, lòng căm ghét xấu, ác từ rèn cho em tính độc lập, có tư sáng tạo, bước đầu có lực cảm thụ giá trị chân, thiện, mĩ nghệ thuật Trước hết văn học có lực thực hành lực sử dụng Tiếng Việt công cụ để tư giao tiếp Để rèn luyện cho học sinh kĩ viết đoạn văn, giáo viên phải hướng dẫn em cách thức viết đoạn văn, cách sử dụng vốn từ ngữ, diễn đạt câu đoạn văn, bố cục đoạn văn văn bản, cách sử dụng phương tiện liên kết đoạn văn Tùy theo phương thức diễn đạt khác mà viết theo lối quy nạp , diễn dịch hay song hành… Để viết đoạn văn có nhiều câu kết hợp tạo thành, để tạo thành văn yêu cầu phải có nhiều đoạn văn liên kết với tạo thành Tuy vậy, giai đoạn nay, có nhiều phương tiện đại, thông tin đại chúng cập nhật lien tục khiến cho học sinh lao vào đường say mê “nghiện” sách bị lãng quên, ham bạo lực điện tử, sách kiếm hiệp Vì em không ham đọc sách, ham nghiên cứu Cho nên, việc viết đoạn văn vấn đề đáng quan tâm rèn luyện cho em Hơn nữa, tập làm văn môn học thực hành tổng hợp trình độ cao môn Văn- Tiếng Việt, môn tập làm văn xem vị trí chủ chốt mối tương quan chặt chẽ với Văn TiếngViệt Như vậy,chúng ta dạy tập làm văn cho học sinh dạy cho em nắm vững văn bản, biết xây dựng đoạn văn thông thường Rèn luyện cho học sinh rèn luyện cho em thao tác, cách thức, bước trình tạo lập văn Vì thế, cách xây dựng đoạn văn coi phân môn tập làm vị trí hàng đầu Việc rèn cách viết văn cho học sinh THCS theo trục tăng dần qua thể loại văn học: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, đơn từ (hành công vụ) Từ đó, giúp em vận dụng thể loại văn để phục vụ cho việc học tập đời sống Qua việc tiếp thu kiến thức môn VănTiếng Việt, học sinh vận dụng sang tạo, tổng hợp để nói viết theo yêu cầu, đề tài khác nhau, đề kiểu văn khác mà sống đặt cho em Trên lí do, vị trí, vai trò việc xây dựng đoạn văn cho học sinh THCS Từ mặt tích cực, hạn chế chọn đề tài để nghiên cứu xây dựng bước để rèn luyện kĩ viết đoạn văn tốt I LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: Như biết, vấn đề nghiên cứu, rèn luyện kĩ viết đoạn văn cho học sinh đặt từ lâunhưng chưa quan tâm nhiều phân môn Tập làm văn chưa xem phân môn nhiều quan điểm khác nhau: Trước cải cách giáo dục (1980-2001), Tập làm văn phần Tiếng Việt,quan niệm dạy môn Tiếng Việt có tính chất công cụ để học tốt môn khác Làm văn trình giúp học sinh xây dựng văn Giai đoạn nay: Phân môn Tập làm văn có tính độc lập có mối quan hệ trực tiếp đến phần Văn phần Tiếng Việt Lần thay sách phân môn Tập làm văn tích hợp phân môn Văn Tiếng Việt chương trình Ngữ văn Các kiểu văn Tập làm văn trục để xây dựng nội dung, chương trình Ngữ văn THCS từ năm 20022003 II MỤC ĐÍCH NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Mục đích: Phân môn Tập làm văn giúp cho học sinh nắm thể loại chương trình tập làm văn THCS như: Tự sự, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, đơn từ Từ đó, giúp học sinh vận dụng thể loại văn để phục vụ cho đời sống Đặc biệt đề tài giúp cho em biết cách xây dựng đoạn văn biểu cảm nói riêng đoạn văn thuộc thể loại nói trên, với bố cục đoạn văn dù ngắn hay dài phải đảm bảo mặt nội dung hoàn chỉnh hình thức, hướng dẫn cho em kĩ viết đoạn văn theo bố cục ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết luận Mỗi đoạn văn bao hàm ý Ý đó, đứng đầu đoạn văn theo hình thức diễn dịch đứng cuối đoạn văn theo hình thức quy nạp ý câu bình đẳng với theo cách song hành Viết đoạn văn phân môn Tập làm văn trực tiếp rè luyện cho học sinh số đức tính lòng nhân ái, tính trung thực, kiên trì….Bởi môn góp phần phát triển trí tưởng tưởng óc sáng tạo, biết phân biệt: đúng, sai, tốt, xấu, phải trái…Từ đó, nuôi dưỡng tâm hồn học sinh theo hướng chân, thiện, mĩ Nhiệm vụ: Người giáo viên phải nắm lấy ưu học sinh tri thức, đời sống, tư tưởng, tình cảm để phát huy khả cao Đồng thời, qua uốn nắn, điều cỉnh, hạn chế lệch lạc nhận thức, vốn sống, tư tưởng,tình cảm em Củng cố kiến thức Văn Tiếng Việt góp phần bồi dưỡng tâm hồn, trí tuệ để học sinh biết rung động trước hay đẹp, hướng em tới nhu cầu thẩm mĩ, sáng tạo biết tôn trọng giá trị thẩm mĩ xây dựng đoạn Là môn khó, đặc biệt yêu cầu kĩ khó hơn, đòi hỏi phải dày công, kiên trì dạy em Qua đó, hình thành thói quen, kĩ phân tích đề, lập dàn ý, dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn Nhiệm vụ giáo viên Ngữ văn phát huy lực tư duy, lực sử dụng ngôn ngữ, giúp em biết tích lũy kiến thức, biết huy động vốn kiến thức, biết đặt vấn đề giải vấn đề Là phân môn có tính thực hành cao, nên giáo viên cần cho học sinh đọc nhiều đoạn văn mẫu, viết nhiều đoạn văn để tạo lập văn dễ dàng Đó mục đíc, nhiệm vụ nghiên giáo viên Ngữ văn bước rèn luyện kĩ viết đoạn văn cho học sinh THCS III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Điều tra đối tượng học sinh, phạm vi nghiên cứu số trường huyện Đối tượng phần lớn học sinh lớp IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Trước hết,c húng ta phải có nhìn khái quát toàn chương trình cấp THCS sau: Chương trình Tập làm văn THCS đồng tâm với chương trình Tập làm văn Tiểu học yêu cầu cao hơn, tiếp tục hoàn chỉnh chương trình THCS, mở rộng thể văn hơn, yêu cầu cao học sinh Chương trình Tập làm văn có mối quan hệ rõ ràng: Giữa Văn- Tiếng Việt- Tập làm văn Để trở thành thao tác tốt viết đoạn văn, giáo viên hướng dẫn học sinh cách dùng từ đặt câu cao dựng đoạn 1.Phương pháp lí thuyết: Bước đầu dạy cho học sinh khái niệm thể loại văn, làm quen với đề văn mẫu, văn mẫu tìm hiểu cụ thể qua tiết học: Lí thuyết đoạn văn Qua đó, giúp học sinh học, tìm hiểu cách xây dựng đoạn văn, bố cục đoạn văn, câu chốt (câu chủ đề) đoạn văn, viết theo cách diễn dịch, quy nạp, song hành, móc xích…Từ đó, cho học sinh tập viết đoạn văn, có vận dụng lí thuyết thể loại đoạn văn 2.Phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu: Học sinh chủ thể trình dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo em trình tiếp nhận Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu cho học sinh tự thân vận động chính, giáo viên im lặng tới mức tối đa Tập làm văn Vậy tiết học Tập làm văn mà đặc biệt tiết rèn luyện viết đoạn văn, hướng dẫn kĩ nghiên cứu, tìm hiểu để vận dụng kiến thức học để dựng đoạn theo đặc điểm thể loại để tạo lập văn 3.Phương pháp kiểm tra, khảo sát: Với phương pháp này, đòi hỏi học sinh phải tiến hành liên tục, chắn thao tác từ lí thuyết thể loại sau đến nghiên cứu, tìm hiểu Từ đó, ta vào kiểm tra, khảo sát để thấy vận dụng tổng hợp, để sáng tạo văn qua nhiều bước trình rèn luyện kĩ Đó điều kiện để đánh giá học sinh thông qua kiểm tra 4.Phương pháp cố vấn, chuyên gia: Đây phương pháp khó học sinh Học sinh thường không ý đến khó khăn không cần hỏi vấn đề cần tháo gỡ, cần đến chuyên gia cố vấn Mặc dù mức độ lí thuyết mang tính trừu tượng, việc kiểm tra, đánh giá, cố vấn, chuyên gia, giáo viên giúp học sinh vận dụng kiến thức vào viết văn rõ ràng Như việc rèn luyện kĩ viết đoạn văn nói chung viết đoạn văn biểu cảm nói riêng giáo viên phải định hướng cho em đối chiếu lí thuyết thực hành, đối chiếu kết thực hành nói chung Trên số phương pháp nghiên cứu việc rèn luyện kĩ viết đoạn văn biểu cảm cho học sinh THCS 2/TÊN SÁNG KIẾN: RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN BIỂU CẢM CHO HS THCS 3/TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: -Họ tên: -Địa tác giả sáng kiến: -Số điện thoại:……………….E_mai 4/Chủ đầu tư tạo sáng kiến: 5/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Rèn kĩ viết đoạn văn biểu cảm cho HS THCS 6/Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu ngày dùng thử: 7/Mô tả chất sáng kiến: NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN: A/ LÍ THUYẾT VỀ ĐOẠN VĂN VÀ THỰC TRẠNG VIẾT ĐOẠN VĂN BIỂU CẢM CỦA HỌC SINH THCS I/LÍ THUYẾT VỀ ĐOẠN VĂN: Như ta biết, viết cấu thành đoạn văn (văn bản) theo phương thức phương tiện khác Dựng đoạn triển khai từ ý dàn Có thể đoạn văn ý hay nhiều ý nhiều ý đoạn văn Trong đoạn văn thường có bố cục ba phần: mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn Ở góc độ đặc điểm cấu trúc đoan văn đoạn diẽn dịch, quy nạp, móc xích, song hành, … Để rèn luyện kĩ viết đoạn văn đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ yêu cầu diễn đạt thành lời, thành đoạn, phải sử dụng phương tiện ngôn ngữ cho phù hợp với ý đoạn để đạt hiệu biểu đạt cao hơn, đoạn văn có sức hút với người đọc Qua ta hiểu được: Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, chỗ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh Đoạn văn thường nhiều câu tạo thành Đoạn văn thường có câu chủ đề từ ngữ chủ đề Từ ngữ chủ đề từ dùng làm đề mục từ ngữ lặp lặp lại nhiều lần (thường từ, đại từ, từ đồng nghĩa) nhằm trì đối tượng đươc biểu đạt Câu chủ đề mang nội dung khái quát , lời lẽ thường ngắn gọn, thường đủ hai thành phần đứng đầu cuối đoạn văn (hay gọi câu chốt) Các câu đoạn văn có nhiệm vụ triển khai làm rõ chủ đề đoạn Khi chuyển từ đoạn sang đoạn khác, cần sử dụng phương tiện liên kết để thực quan hệ ý nghĩa chúng Có nhiều phương tiện lien kết đoạn văn: dùng từ ngữ có tác dụng liên kết, quan hệ từ, đại từ, từ,các cụm từ thể ý liệt kê, so sánh, đối lập, tổng kết, khái quát…và dùng câu nối đoạn văn Đoạn văn liên kết nhằm mục đích tạo liền mạch cách hợp lí, tạo tính chỉnh thể cho văn Như vậy, phương tiện lien kết vốn mang ý nghĩa, đồng thời chúng hình thức làm rõ tính liên kết nội dung đoạn văn Mặt khác, lại có phương tiện liên kết đồng nghĩa, gần nghĩa với phù hợp với ý đồ chủ quan người viết Vì , cần tận dụng hiểu biết khả học sinh để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh việc rèn kĩ viết đoạn văn tốt làm tảng cho chương trình THCS Mặc dù vậy, học sinh THCS phần lớn có khuynh hướng không thích học văn mà đặc biệt phân môn tập làm văn Vì ảnh hưởng nhiều đến việc tiếp thu vận dụng sáng tạo kĩ viết đoạn văn em II/ THỰC TRẠNG VIẾT ĐOẠN VĂN BIỂU CẢM CỦA HỌC SINH THCS Cũng môn Ngữ văn, theo khảo sát, phần lớn em học phân môn Tập làm văn yếu mà đặc biệt cách dựng đoạn văn khiến cho giáo viên học sinh lúng túng Thường thời lượng ngắn mà kiến thức nhiều, nên học sinh tìm hiểu kĩ đoạn văn mẫu Phần lớn học sinh hiểu sơ sài mặt lí thuyết, xác định đề bài, chủ đề bố cục đoạn văn bối rối: việc rèn kĩ viết tiến hành tiết học phân tích đề, dàn ý dựng đoạn, liên kết đoạn từ thấp đến cao, từ tiêu đề, ý, đoạn văn đến nhiều đoạn văn dến văn hoàn chỉnh Khi viết chưa hiểu kĩ đề baì nên hay sai lệch Việc phân phối thời gian, số lượng cho đoạn, ý lớn, ý nhỏ rõ ràng,cụ thể Cho nên có nhiều trường hợp viết thừa thiếu chưa xác định cụ thể đề tài, chủ đề đoạn văn Quá trình lậpluận , trình bày chưa chặt chẽ, lô gic sinh động Phần lớn học sinh chưa biết sử dụng ngôn ngữ cho phù hợp với kiểu ách văn Và đặc biệt llà phong cách văn Qua đề kiểm tra chất lượng học kì I- Môn Ngữ Văn Chúng khảo sát chất lượng thực tế làm học sinh nhà trường cho thấy rằng: Trên 70% số học sinh chưa biết viết đoạn văn biểu cảm Số học sinh có khả biết dựng đoạn sử lí yêu cầu đề chiếm 21%, số học sinh đạt giỏi số 0- số báo động việc học phân môn tập làm văn nhà trường THCS Bài làm học sinh trình tiếp thu lí thuyết rèn luyện kĩ viết văn học sinh trình vận dụng tổng hợp kĩ tư duy, trình độ, vốn sống, vốn ngôn ngữ cảm xúc rung động thẩm mĩ Cho nên, việc rèn luyện kĩ cho học sinh trình lâu dài, việc tiến em chậm (không môn khoa học tự nhiên) Vì vậy, giáo viên không nên nóng vội mà phải rèn luyện cho học sinh tính kiên trì giáo viên cần kiên trì dạy cho học sinh Những tình trạng viết đoạn văn THCS nhiều nguyên nhân Điều ta cần nói trước nguyên nhân khách quan: phụ thuọc vào tư tưởng lập nghiệp học sinh sau thi trường Cao đẳng, Đại học Ngữ văn môn khác Và điều quan trọng kinh tế thị trường thực dụng, người khô khan, kênh thông tin văn hóa nghệ thuật đa dạng, nhiều loại hình hút học sinh Hơn phụ huynh lại định hướng cho em theo khuynh hướng Và phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân chủ quan môn Tập lầm văn khó học, trừu tượng, học sinh không thích học, khó trở thành học sinh giỏi văn Hơn nội dung, chương trình SGK tải, trình độ giáo viên chưa đáp ứng Chất liệu môn Ngữ văn bị giảm tiết đưa số thể loại khác vào giảng dạy văn Nghị luận, thể loại Văn Nhật dụng… Trên tình trạng viết đoạn văn, dựng đoạn học sinh THCS có nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan tác động Cho nên quan tâm nhiều việc dạy học tiết Tập làm văn, đặc biệt tiết dựng đoạn văn văn B/ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN BIỂU CẢM: I/ĐẶC ĐIỂM ĐOẠN VĂN BIỂU CẢM: 1/ Khái niệm văn biểu cảm: Văn biểu cảm văn viết nhằm biểu đạt tình ảm, cảm xúc, đánh giá giới xung quanh khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc Văn biểu cảm gọi văn trữ tình, bao gồm thể loại văn học thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tùy bút Tình cảm văn biểu cảm thường tình cảm đẹp thấm nhuần tư tưởng nhân văn sâu sắc Ngoài biểu cảm trực tiếp tiếng kêu, lời than, đoạn văn biểu cảm sử dụng biện pháp tự sự, miêu tả để khơi gợi tình cảm (Sách giáo khoa- Ngữ Văn- 7/ tập 1- Trang 73) 2/ Đặc điểm văn biểu cảm: a/Mỗi đoạn văn biểu cảm tập trung biểu đạt tình cảm chủ yếu yêu thiên nhiên, yêu loài vật, yêu người, yêu thương trường lớp, bạn hữu, yêu gia đình, yêu quê hương đất nước, ghét thói tầm thường, độc ác… b/ Để biểu đạt tình cảm ấy, người viết chọn hình ảnh ý nghĩa ẩn dụ tượng trưng (một đồ vật, loài cây, danh lam thắng cảnh hay tượng đó) để gửi gắm cảm xúc, ý nghĩ mình, trang trải nỗi lòng cách kín đáo nồng hậu, mãnh liệt, thiết tha c/ Cũng đoạn văn thuộc thể loại khác, đoạn văn biểu cảm có bố cục ba phần: Mở đoạn: Có thể giới thiệu vật, cảnh vật thời gian không gian Cảm xúc , ban đầu người viết Phát triển đoạn: Biểu lộ cảm xúc, ý nghĩ cách cụ thể, chi tiết, sâu sắc Kết thúc đoạn: Kết đọng cảm xúc, ý nghĩ d/ Đoạn văn biểu cảm thực có giá trị tình cảm tư tưởng hòa quyện với chặt chẽ Cảm xúc phải chân thực, sáng, tư tưởng phải tiến bộ, đắn Câu văn, lời văn, giọng văn phải có giá trị biểu cảm e/ Trong văn biểu cảm, tình cảm ngườiđã qua suy nghĩ, khác với trạng thái, cảm xúc (biểu nét mặt cử chỉ) g/ Có hai cách biểu cảm: Biểu cảm trực tiếp: Thông qua cách sử dụng từ cảm than: ôi, ơi, tôi,ta…Tác dụng bộc lộ, biểu tình cảm, thái độ có lien quan Điều thấy rõ thơ trữ tình, tùy bút, đối thoại nội tâm nhân vật Biểu cảm gián tiếp: thông qua cách miêu tả cử chỉ, động tác, thái độ nhân vật tình cảm người viết Mặc dù vậy, biểu cảm trực tiếp, biểu cảm gián tiếp không đối lập nhau, không tách rời mà cần bổ sung cho để giúp cho biểu cảm sâu sắc tinh tế II/ YÊU CẦU CỦA ĐOẠN VĂN BIỂU CẢM: Cũng văn khác, đoạn văn văn biểu cảm có yêu cầu cụ thể nhằm giúp học sinh nắm cách khái quát măt hình thức nội dung đoạn văn biểu cảm Từ đó, em mật thiết viết đoạn văn (xây dựng đoạn văn) với yêu cầu Đoạn văn biểu cảm với việc nâng cao lực cảm thụ văn học học sinh yêu cầu, nội dung liên quan mật thiết với Về mặt hình thức đoạn văn: Yêu cầu trước hết học sinh phải nắm dấu hiệu, quy ước viết đoạn văn biểu cảm: Đoạn văn phần văn tính từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống hàng Trước viết đoạn văn biểu cảm giáo viên hướng dẫn cho em tìm hiểu đê, xác định ý từ việc xác định ý đến xây dựng câu chủ đề Việc viết câu chủ đề với ý tìm giúp học sinh định hướng lựa chọn nội dung trình bày theo cấu trúc diễn dịch, quy nạp hay kiểu cấu trúc khác Đồng thời định hướng cho em lựa chọn phép liên kết, phương tiện lien kết, cách dùng từ ngữ phù hợp với cảm xúc viết Câu chủ đề đứng đầu đoạn (theo cấu trúc diễn dịch), đứng cuối đoạn (theo cấu trúc quy nạp)….Câu chủ đề phải mang nội dung khái quát , lời lẽ ngắn gọn, hàm xúc thường đủ hai thành phần câu: chủ ngữ vị ngữ Các câu lại đoạn văn có nhiệm vụ diễn giải, chứng minh, làm rõ kết luận cảm xúc thể câu chủ đề Các câu đoạn văn biểu cảm phải liên kết chặt chẽ phép liên kết, phương tiện liên kết, từ ngữ liên kết mối quan hệ phụ thuộc, không phụ thuộc đoạn văn mở bài, thân bài, kết Đoạn văn phải có lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ sáng, chuẩn mực, giàu hình ảnh, giàu giá trị biểu cảm để gọi cảm xúc, tình cảm người viết có sức thuyết phục, lay động lòng người Từ ngữ phải thể thái độ rõ ràng người viết: tình cảm buồn vui, yêu ghét hay thích thú… Có thể biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp kết hợp hai lối biểu cảm… Ví dụ: Hình ảnh người dân chài đẹp làm sao: “Dân chài lưới, da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.” Vẻ đẹp người lao động vẻ đẹp khỏe mạnh, tràn trề sức sống Có lẽ, biển vốn gần gũi thân yêu với họ cho họ vẻ đẹp cường tráng, đáng mến Vẻ đẹp người lao động làm chủ thiên nhiên, làm chủ vùng trời biển đảo quê hương (Phùng Thúy- Lớp 7A- huyệnVĩnh Tường- Vĩnh Phúc Năm học 20142015) Về mặt nội dung: “Đoạn văn biểu cảm thể lực: Tri giác ngôn ngữ nghệ thuật, lực tưởng tượng, lực phân tích, chứng minh, lực cảm xúc thẩm mĩ…” Trên yêu cầu để giáo viên vận dụng viết văn nhà trường vào soạn giảng tiết tập làm văn nhà trường III/RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN BIỂU CẢM: Rèn kĩ viết làm văn nói chung viết đoạn văn biểu cảm nói riêng không xuất phát từ mục đích, yêu cầu môn học nhà trường THCS mà trách nhiệm, nhiệm vụ người thầy giáo chương trình thay sách giáo khoa Điều qua trọng viết đoạn văn biểu cảm học sinh nắm vững kĩ Tập làm văn phát triển thành kĩ xảo, thói quen làm văn Để thực hành điều nói đây, thử kiểm chứng ví dụ sau: Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ ca dao: “Đêm đứng bờ ao” “Đêm qua đứng bờ ao, Trông cá cá lặn trông sao mờ… Buồn trông nhện tơ Nhện nhện nhện chờ mối ai? Buồn trông chênh chếch mai Đêm đêm tưởng dải Ngân Hà Chuôi tinh đẩu ba năm tròn Đá mòn chẳng mòn Tào Khê nước trơ trơ Trên văn biểu cảm ca dao Vì đề văn biểu cảm nêu đối tượng biểu cảm định hướng tình cảm cho viết Xác định rõ bước làm văn biểu cảm Tìm hiểu đề, tìm ý, viết đoạn mở bài, thân bài, kết Để tiến hành rèn luyện kĩ Tập làm văn, trước hết học sinh phải xác định ý cho đoạn văn Giáo viên định hướng cho học sinh xác định vấn đề sau: - Đối tượng biểu cảm cho đề trên? - Mục đích biểu cảm? - Cảm xúc, tình cảm trường hợp - Tình cảm, cảm xúc phải chân thật, sáng, có sức thuyết phục - Lời văn, văn, mạch vănphải phù hợp, gợi cảm Trước hết hình dung cụ thể đối tượng biểu cảm là: Bài ca dao Bài ca dao nói lòng thương nhớ tình cảm thủy chung nhân vật trữ tình xa quê hương Hình thành cảm xúc tình cảm sau đọc xong ca dao Lời văn , giọng văn phải bộc lộ cảm xúc, tình cảm chân thành đọc hiểu ca dao: Bài ca dao thấm thía bao nỗi buồn thương tha thiết, mong chờ, nhớ trông… Theo yêu cầu đề văn đây, giáo viên tổ chức cho em xác đinh ý chính: - Nỗi cô đơn , buồn vắng, chờ mong Cảnh vật với nỗi nhớ cố hương Sự gắn bó thủy chung người lữ khách gia đình quê hương Nỗi lòng nhân vật trữ tình ca dao cảm xúc, tình cảm tâm hồn người Như vậy, xác định ý văn biểu cảm ý xây dựng hai đoạn văn 1/ Xác định câu chủ đề: Từ ý xác định giáo viên hướng dẫn học sinh tập viết câu chủ đề Đây khâu quan trọng việc tạo lập đoạn văn Vì có viết câu chủ đề triển khai ý đoạn văn lựa chọn nội dung trình bày đoạn văn Trước hết, xác định câu chủ đề mang tính khái quát cho toàn văn: Bài ca dao “Đêm đứng bờ ao” diễn tả bao nỗi thương nhớ, cô đơn lòng chung thủy lữ khách quê nhà Ta xác định câu chủ đề cho đoạn văn sau: Câu chủ đề 1: Tâm trạng người lữ khách lẻ loi, trống vắng, chờ trông vương vấn không Câu chủ đề 2: Nỗi nhớ quê nhà nhân vật trữ tình diễn triền miên Câu chủ đề 3: Lời thơ thấm thía bao nỗi buồn thương, nhớ- lòng thủy chung quê nhà Câu chủ đề 4: Tấm lòng thủy chung tỏa sáng ca tâm hồn người Từ giáo viên định hướng cho em viết đoạn văn lựa chọn phép liên kết,phương tiện liên kết, từ ngữ liên kết 2/ Liên kết đoạn văn cách dùng từ, ngữ xây dựng đoạn văn: Cũng kiểu văn khác , văn biểu cảm thể thống hình thức, hoàn chỉnh nội dung Trong đó, đoạn văn đóng vai trò quan trọng việc cấu thành văn biểu cảm hoàn chỉnh Vì vậy, câu, từ ngữ đoạn văn phải có liên kết với cách chặt chẽ 3/ Cách viết đoạn văn biểu cảm: Trước hết, giáo viên hướng dẫn học sinh nắm cách khái quát yêu cầu đoạn văn mở bài, thân kết Đoạn văn mở bài: Khái quát cảm xúc, tình cảm người viết đọc ca dao “Đêm đứng bờ ao” nêu lên ấn tượng sâu sắc Đoạn văn thân bài: Triển khai cảm xúc, tình cảm người viết việc sử dụng từ ngữ gợi cảm xúc, tình cảm Lần lượt nêu lên suy nghĩ riêng người viết khía cạnh tác phẩm Không lan man, dàn mang tính trọng tâm Đoạn kết bài: Nêu lên cảm xúc chung, đánh giá liên hệ Tránh dài dòng, trùng lặp đơn điệu Thao tá c bản: có lúc liên tưởng so sánh, viết lời bình, có lúc phải khen chê… a/ Cách viết đoạn văn mở cho văn biểu cảm: Trước hết phải nói mở hay nhất, biểu cảm hay đạt hai yêu cầu sau: Tính khái quát Tính định hướng Từ đó, ta trình bày đoạn văn mẫu (đoạn văn mở bài) để học sinh học tập, bắt chước (không ghi chép nguyên mẫu), vận dụng cách làm cho Chẳng hạn, viết đoạn văn mở cho đề ta viết sau: Từ thưở lọt lòng, nghe lời ru ngào bà, mẹ: À ơi, : “Anh anh nhớ quê nhà/ Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương” Lời ru ca dao “Đêm qua đứng bờ ao” kỉ niệm ngào không phai mờ tâm trí thưở nhỏ Để lớn lên lại ru em, ru lời ru đó: “Đêm qua đứng bờ ao Trông cá cá lặn trông sao mờ Buồn trông nhện tơ , Nhện nhện nhện chờ mối ai? Buồn trông chếnh chếch mai, Sao nhớ mờ? Đêm đêm tưởng giải ngân hà Chuôi tinh đẩu ba năm tròn Đá mòn chẳng mòn Tào khê nước chảy trơ trơ” b/Cách viết đoạn văn thân bài: Quá trình viết đoạn văn thân bài, giáo viên lưu ý hướng dẫn học sinh: Giọng văn, văn biểu cảm không gò bó, khô khan, đảm bảo yêu cầu diễn đạt, dùng từ, đặt câu, cách lựa chọn đặc điểm, nội dung Từ đề đây,ta viết đoạn văn thân sau: Đoạn văn 1: Thao thức lẻ loi, biết đứng bờ ao, nơi vắng vẻ sau nhà sau ngõ Cứ trông xa, trông gần thấy, “cá lặn, mờ” tự Các điệp từ (trông, cá, sao) gợi lên lòng ngừoi xa quê buồn vắng, cô đơn, chơi vơi không người chia sẻ “ Đêm đứng bờ ao Trông cá cá lặn trông sao mờ.” Nỗi buồn diễn tả “đêm qua”, đầy vơi lòng Giữa đêm khuya trống vắng, không người thân thương, biết “buồn trông” khẽ lên: “Buồn trông nhện tơ, Nhện ơi, nhện nhện chờ mối ai?” Nhện cỏn con, bé tí trở thành người bạn chia sẻ nỗi cô đơn, buồn thương người lữ khách Nhện thấu hiểu hết nỗi cô đơn, nhớ nhà người xa quê Đêm khuya, mai “chênh chếch” nằm nghiêng bầu trời, “Sao mờ” tàn canh Vẫn người lữ khách cô đơn, trơ trọi Lại nhìn lên bầu trời trải lòng với “sao mai’: “Buồn trông chên chếch mai Sao ơi, nhớ mờ?” Nỗi nhớ quê hương, người thân không kể xiết người lữ khách sau lời tâm với nhện, tiếng thở dài, giọt lệ rưng rưng Đó tâm trạng cô đơn, lẻ loi, trống vắng, vương vấn không Câu in nghiêng đoạn văn câu chủ đề, đứng vị tríảm xúc cuối đoạn có tác dụng khái quát người lữ khách xa quê Đoạn văn 2: Nỗi nhớ quê nhân vật trữ tình diễn triền miên Không có “”đêm qua” mà “”đêm đêm” Không tháng, năm mà “ba năm tròn’ thời gian dài Không “buồn trông” mà “tưởng, nhớ”, Đoạn văn 3: Hai câu cuối hình ảnh tương phản đặc sắc “đá mòn” với “dạ chẳng mòn”: “Đá mòn chẳng mòn, Tào Khê nước chảy trơ trơ” Lời thơ thấm thía bao nỗi buồn thương ài; cô đơn- lòng thương nhớ, thủy chung quê nhà người lữ khách c/ Cách viết đoạn văn kết bài: Đoạn văn kết nêu lên cảm nghĩ chung, đánh giá liên hệ Vì vậy, để văn hoàn chỉnh cần phải viết đoạn văn kết Bài ca dao”Đêm đứng bờ ao” lòng nhân dân ta, xa gần phải xa quê hương lòng son sắt thủy chung với quê nhà, gia đình tâm hồn người Như nhà thơ Chế Lan Viên viết: “Khi ta nơi đất ở/ Khi ta đất hóa tâm hồn” Tóm lại rèn kĩ viết đoạn văn biểu cảm cần phải thực đầy đủ thao tác như: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý,viết xây dựng câu chủ đề viết đoạn văn 8/NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT (NẾU CÓ) 9/CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Để kiểm chứng kĩ viết đoạn văn biểu cảm học sinh tiến hành bước thực nghiệm sau; - Chọn đối tượng học sinh đại trà hai lớp: 7B 7C (có đủ đối tượng : giỏi, khá, trung bình, yếu) Về sở vật chất: Phòng học thông thoáng, có đủ bàn ghế, điện, quạt phục vụ cho việc dạy- học Sự chuẩn bị giáo viên hai lớp: +Ở lớp 7B: Tôi tổ chức ôn tập đơn vị kiến thức đoạn văn biểu cảm +Ở lớp 7C: Tôi tổ chức cho em rèn luyện kĩ viết đoạn văn biểu cảm - Sự chuẩn bị học sinh: Sgk, bút, ghi, nháp Về thời gian: Dạy –Học 3tiết/ lớp (Ngoài học khóa) Ra đề: Yêu cầu đề phải mang vừa sức, khoa học, xác, đối tượng học sinh lớp Đề 1: Phát biểu cảm nghĩ em học xong “Cảnh khuya” Hồ Chí Minh (Lớp 7B) Đề 2: Phát biểu cảm nghĩ em học xong “Rằm tháng giêng” Hồ Chí Minh * QUY TRÌNH DẠY – HỌC: Ở LỚP 7B- TÔI THỰC HIỆN CÁC BƯỚC SAU Hoạt động 1: Khởi động việc kiểm tra chuẩn bị nhà em Hoạt động 2: GV tổ chức cho HS ôn tập đơn vị kiến thức học văn Biểu cảm Cụ thể: I/Khái niệm văn Biểu cảm II/Đặc điểm văn Biểu cảm III/Các yêu cầu làm văn Biểu cảm Hoạt động 3: GV tổ chức cho người học viết đoạn văn biểu cảm theo yêu cầu người dạy Đối tượng biểu cảm số tác phẩm thơ đoạn thơ Hoạt động 4: GV cho lớp tiến hành thảo luận, nhận xét, đánh giá đoạn văn học sinh Hoạt động 5: GV củng cố kiến thức tiến hành khảo sát đề kiểm tra sau: Phát biểu cảm nghĩ em học xong “Cảnh khuya” Hồ Chí Minh Hoạt động 6: GV thu dặn dò học sinh Ở LỚP 7C – TÔI THỰC HIỆN CÁC BƯỚC SAU: Hoạt động 1: GV tổ chức cho học sinh nắm lại đơn vị kiến thức bản: I/Khái niệm văn Biểu ảm II/Đặc điểm văn Biểu cảm III/Các yêu cầu làm văn Biểu cảm Hoạt động 2: Tổ chức rè luyện kĩ viết đoạn văn biểu cảm: 1.Xác định ý văn biểu cảm 2.Xác định câu chủ đề cho đoạn văn 3.Liên kết đoạn văn cách dùng từ ngữ xây dựng đoạn 4.Cách viết đoạn văn biểu cảm Hoạt động 3: GV củng cố cách viết đoạn văn biểu cảm tiến hành khảo sát đề sau: Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ em học xong “Rằm tháng giêng” Hồ Chí Minh Hoạt động 4: GV thu dặn dò HS 10/ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN CÓ THỂ THU ĐƯỢC SAU KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Nhận xét chung: Qua trình Dạy – Học tiến hành khảo sát thực nghiệm theo phương pháp tích cực, nhận thấy số điểm sau: Đối với việc tổ chức Dạy – Học lớp 7B: chưa vận dụng triệt để phương pháp tích cực theo chuyên đề thay sách giáo khoa THCS nên số khá, giỏi chiếm tỉ lệ thấp Số điểm yếu chiếm tỉ lệ cao Ngược lại lớp 7C học sinh hoàn toàn lĩnh hội kiến thức chủ động tìm hiểu vận dụng kĩ làm văn vào trình viết nên tỉ lệ khá, giỏi cao Qua thấy: Thời lượng giành cho viết đoạn văn tiết dạy khóa Vì vậy, HS chưa rèn luyện nhiều để viết đoạn văn, tạo lập văn Việc rèn luyện kĩ viết đoạn văn cho học sinh THCS có tầm quan trọng lớn việc dạy học tập làm văn Nó chiếm vị trí đặc biệt việc thực mục tiêu chung trường THCS, góp phàn hình thành người có trình độ học vấn phổ thông sở, chuẩn bị cho họ học cao hơn, vận dụng vào thực tiễn sống Xét môn học môn học thực hành tổng hợp mức độ cao phân môn Văn Tiếng Việt Dạy luyện viết đoạn văn dạy cho học sinh nắm bát văn Vì vậy, tiết dạy dựng đoạn văn cần quan tâm nhiều việc nắm bắt thể loại chương trình Từ đó, rèn luyện cho học sinhkĩ diễn đạt đoạn văn cách sáng tạo tổng hợp kiến thức thu phân môn Văn Tiếng Việt Qua việc rèn luyện kĩ viết đoạn văn, học sinh uốn nắn, điều chỉnh, hạn chế thiếu xót trình làm văn cấp học cao Ngoài cần bồi dưỡng tâm hồn, trí tuệ, biết rung động trước đẹp, biết hướng tới giá trị thẩm mĩ, có lực sử dụng ngôn ngữ, biết tích lũy tri thức vận dụng giao tiếp hoàn cảnh khác Dùng từ đặt câu, viết đoạn em vận dụng tốt điều kiện hướng tới chân- thiện- mĩ, biết tự hào sử dụng Tiếng Việt sáng, hoàn mĩ Vì vậy, cần quan tâm để phát huy tài sẵn có tiềm ẩn cá nhân học sinh, giúp em hoàn thiện nhân cách, phát huy vốn tri thức nhân loại làm giàu cho quê hương đất nước 11/DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN Đà THAM GIA ÁP DỤNG THỬ HOẶC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU: STT Tên tổ chức/ cá nhân Nguyễn Thị Thanh Thủy Tạ Thu Hương Phạm vi/ lĩnh vực áp dụng sáng kiến Trường THCS Lũng Hòa Viết đoạn văn biểu cảm Ngữ văn Trường THCS Lũng Hòa Viết đoạn văn biểu cảm Ngữ văn Vĩnh Tường, ngày… tháng năm 2016 Thủ trưởng đơn vị: Địa Vĩnh Tường, ngày 16 tháng năm 2016 Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Thu Hạnh [...]... nêu ra đối tượng biểu cảm định hướng tình cảm cho bài viết Xác định rõ các bước làm văn biểu cảm Tìm hiểu đề, tìm ý, viết các đoạn mở bài, thân bài, kết bài Để tiến hành rèn luyện các kĩ năng Tập làm văn, trước hết học sinh phải xác định ý cho đoạn văn Giáo viên định hướng cho học sinh xác định các vấn đề sau: - Đối tượng biểu cảm cho đề bài trên? - Mục đích biểu cảm? - Cảm xúc, tình cảm trong các trường... các đơn vị kiến thức đã học về văn Biểu cảm Cụ thể: I/Khái niệm văn Biểu cảm II/Đặc điểm của văn Biểu cảm III/Các yêu cầu khi làm bài văn Biểu cảm Hoạt động 3: GV tổ chức cho người học viết các đoạn văn biểu cảm theo yêu cầu của người dạy Đối tượng biểu cảm là một số tác phẩm thơ hoặc đoạn thơ Hoạt động 4: GV cho lớp tiến hành thảo luận, nhận xét, đánh giá các đoạn văn của học sinh Hoạt động 5: GV củng... sinh nắm một cách khái quát về măt hình thức cũng như nội dung đoạn văn biểu cảm Từ đó, các em mật thiết có thể viết đoạn văn (xây dựng đoạn văn) đúng với yêu cầu Đoạn văn biểu cảm với việc nâng cao năng lực cảm thụ văn học của học sinh là những yêu cầu, nội dung liên quan mật thiết với nhau Về mặt hình thức của đoạn văn: Yêu cầu trước hết là học sinh phải nắm được dấu hiệu, quy ước khi viết đoạn văn. .. học 20142015) Về mặt nội dung: Đoạn văn biểu cảm thể hiện được các năng lực: Tri giác ngôn ngữ nghệ thuật, năng lực tưởng tượng, năng lực phân tích, chứng minh, năng lực cảm xúc thẩm mĩ…” Trên đây là những yêu cầu cơ bản nhất để giáo viên có thể vận dụng viết văn trong nhà trường vào soạn giảng các tiết tập làm văn trong nhà trường III/RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN BIỂU CẢM: Rèn các kĩ năng viết làm văn. .. chủ động tìm hiểu và vận dụng các kĩ năng làm văn vào quá trình viết bài nên tỉ lệ khá, giỏi cao Qua đây chúng ta thấy: Thời lượng giành cho viết đoạn văn trong tiết dạy chính khóa là quá ít Vì vậy, HS chưa được rèn luyện nhiều để viết đoạn văn, tạo lập văn bản Việc rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh THCS có tầm quan trọng rất lớn trong việc dạy và học tập làm văn Nó chiếm vị trí đặc biệt trong... biểu cảm nghĩ của em khi học xong bài “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh Hoạt động 6: GV thu bài và dặn dò học sinh Ở LỚP 7C – TÔI THỰC HIỆN CÁC BƯỚC SAU: Hoạt động 1: GV tổ chức cho học sinh nắm lại các đơn vị kiến thức cơ bản: I/Khái niệm văn Biểu ảm II/Đặc điểm của văn Biểu cảm III/Các yêu cầu khi làm văn Biểu cảm Hoạt động 2: Tổ chức rè luyện các kĩ năng viết đoạn văn biểu cảm: 1.Xác định ý của bài văn. .. hồn” Tóm lại rèn kĩ năng viết đoạn văn biểu cảm cần phải thực hiện đầy đủ các thao tác như: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý ,viết bài và xây dựng các câu chủ đề khi viết đoạn văn 8/NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT (NẾU CÓ) 9/CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Để kiểm chứng kĩ năng viết đoạn văn biểu cảm của học sinh tôi tiến hành các bước thực nghiệm như sau; - Chọn đối tượng học sinh đại trà.. .Biểu cảm gián tiếp: thông qua cách miêu tả cử chỉ, động tác, thái độ của nhân vật và tình cảm của người viết Mặc dù vậy, biểu cảm trực tiếp, biểu cảm gián tiếp không đối lập nhau, không tách rời nhau mà cần được bổ sung cho nhau để giúp cho biểu cảm sâu sắc tinh tế hơn II/ YÊU CẦU CỦA ĐOẠN VĂN BIỂU CẢM: Cũng như các bài văn khác, đoạn văn trong văn biểu cảm cũng có những yêu cầu cụ thể nhằm giúp học. .. luyện các kĩ năng viết đoạn văn biểu cảm: 1.Xác định ý của bài văn biểu cảm 2.Xác định câu chủ đề cho mỗi đoạn văn 3.Liên kết các đoạn văn và cách dùng từ ngữ khi xây dựng đoạn 4.Cách viết đoạn văn biểu cảm Hoạt động 3: GV củng cố cách viết đoạn văn biểu cảm và tiến hành khảo sát bằng đề bài sau: Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ của em khi học xong bài “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh Hoạt động 4: GV thu... trong đoạn văn phải có sự liên kết với nhau một cách chặt chẽ 3/ Cách viết đoạn văn biểu cảm: Trước hết, giáo viên hướng dẫn học sinh nắm một cách khái quát yêu cầu của đoạn văn mở bài, thân bài và kết bài Đoạn văn mở bài: Khái quát cảm xúc, tình cảm của người viết khi đọc bài ca dao “Đêm nay ra đứng bờ ao” nêu lên những ấn tượng sâu sắc nhất của mình Đoạn văn thân bài: Triển khai cảm xúc, tình cảm của ... làm văn, đặc biệt tiết dựng đoạn văn văn B/ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN BIỂU CẢM: I/ĐẶC ĐIỂM ĐOẠN VĂN BIỂU CẢM: 1/ Khái niệm văn biểu cảm: Văn biểu cảm văn viết nhằm biểu đạt tình ảm, cảm. .. chung Trên số phương pháp nghiên cứu việc rèn luyện kĩ viết đoạn văn biểu cảm cho học sinh THCS 2/TÊN SÁNG KIẾN: RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN BIỂU CẢM CHO HS THCS 3/TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: -Họ tên: -Địa... tập làm văn nhà trường III/RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN BIỂU CẢM: Rèn kĩ viết làm văn nói chung viết đoạn văn biểu cảm nói riêng không xuất phát từ mục đích, yêu cầu môn học nhà trường THCS mà trách

Ngày đăng: 18/03/2016, 16:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan