Nghiên cứu một số cơ sở khoa học để phát triển cây mây nếp tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái

92 341 0
Nghiên cứu một số cơ sở khoa học để phát triển cây mây nếp tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ TIẾN CÔNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN CÂY MÂY NẾP (CALAMUS TETRADACTYLUS HANCE) TẠI HUYỆN LỤC YÊN, TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ TIẾN CÔNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN CÂY MÂY NẾP (CALAMUS TETRADACTYLUS HANCE) TẠI HUYỆN LỤC YÊN, TỈNH YÊN BÁI Ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Thái CHỮ KÝ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Thái Nguyên - 2015 i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Nông Lâm – Trường Đại học Thái Nguyên theo chương trình Đào tạo Thạc sĩ Lâm nghiệp khóa học 2013 - 2015 Trong trình học tập hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Bộ phận quản lý Sau đại học thầy giáo, cô giáo Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm – Trường Đại học Thái Nguyên, Sở NN&PTNT tỉnh Yên Bái, Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Yên Bái, Hạt kiểm lâm huyện Lục Yên, UBND xã Lâm Thượng, UBND xã Tô Mậu Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS Nguyễn Văn Thái - người hướng dẫn khoa học, trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức quí báu dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả suốt thời gian thực luận văn Tác giả xin cảm ơn Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Yên Bái, Hạt kiểm lâm huyện Lục Yên, UBND xã Lâm Thượng, xã Tô Mậu tạo điều kiện mặt để hoàn thành đề tài Mặc dù cố gắng nhiều điều kiện hạn chế thời gian, kinh phí trình độ nên luận văn tránh khỏi thiếu sót định Tôi kính mong nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học, thầy giáo cô giáo bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng 10 năm 2015 Tác giả Hà Tiến Công ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không chép Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam đoan Thái Nguyên, ngày 15 tháng 10 năm 2015 Tác giả Hà Tiến Công iii MỤC LỤC MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TĂT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung .2 2.1 Mục tiêu cụ thể .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu mây nếp 1.1.1 Khái niệm lâm sản gỗ 1.1.2 Trên giới 1.1.3 Trong nước 13 1.2 Thảo luận 26 1.3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 28 1.3.2 Kinh tế - xã hội 30 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Nội dung nghiên cứu 34 2.1.1 Thực trạng gây trồng phát triển mây nếp khu vực nghiên cứu .34 2.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng phát triển mây nếp khu vực nghiên cứu 34 2.1.3 Đề xuất giải pháp kỹ thuật gây trồng, phát triển hiệu mây nếp khu vực nghiên cứu 34 iv 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Quan điểm cách tiếp cận nghiên cứu 34 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật sử dụng 34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Thực trạng gây trồng phát triển mây nếp khu vực nghiên cứu 41 3.1.1 Thực trạng tài nguyên rừng đất rừng khu vực nghiên cứu 41 3.1.2 Thực trạng gây trồng mây nếp khu vực nghiên cứu 42 3.1.3 Thực trạng biện pháp kỹ thuật gây trồng mây nếp khu vực nghiên cứu .44 3.1.4 Đánh giá thuận lợi, khó khăn, hội thách thức phát triển mây nếp khu vực nghiên cứu 45 3.2 Sinh trưởng yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng mây nếp khu vực nghiên cứu 49 3.2.1 Sinh trưởng mây nếp khu vực nghiên cứu 49 3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng mây nếp khu vực nghiên cứu .66 3.3 Đề xuất giải pháp kỹ thuật phát triển bền vững hiệu mây nếp khu vực nghiên cứu 71 3.3.1 Quy hoạch vùng phát triển LSNG 71 3.3.2 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh Mây nếp .73 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 Kết luận 79 Tồn 80 Khuyến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Nông Lâm – Trường Đại học Thái Nguyên theo chương trình Đào tạo Thạc sĩ Lâm nghiệp khóa học 2013 - 2015 Trong trình học tập hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Bộ phận quản lý Sau đại học thầy giáo, cô giáo Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm – Trường Đại học Thái Nguyên, Sở NN&PTNT tỉnh Yên Bái, Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Yên Bái, Hạt kiểm lâm huyện Lục Yên, UBND xã Lâm Thượng, UBND xã Tô Mậu Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS Nguyễn Văn Thái - người hướng dẫn khoa học, trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức quí báu dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả suốt thời gian thực luận văn Tác giả xin cảm ơn Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Yên Bái, Hạt kiểm lâm huyện Lục Yên, UBND xã Lâm Thượng, xã Tô Mậu tạo điều kiện mặt để hoàn thành đề tài Mặc dù cố gắng nhiều điều kiện hạn chế thời gian, kinh phí trình độ nên luận văn tránh khỏi thiếu sót định Tôi kính mong nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học, thầy giáo cô giáo bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng 10 năm 2015 Tác giả Hà Tiến Công vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Điều tra tiêu sinh trưởng Mâp nếp 37 Bảng 2.2: Điều tra bụi thảm tươi 39 Bảng 3.1 Thực trạng sử dụng tài nguyên rừng đất rừng .41 Bảng 3.2 Diện tích trồng mây nếp địa bàn huyện Lục Yên 43 Bảng 3.3 Mật độ tỷ lệ sống mây nếp điểm điều tra 43 Bảng 3.4 Tổng hợp biện pháp kỹ thuật gây trồng Mây nếp khu vực nghiên cứu .44 Bảng 3.5: Phân tích SWOT tiềm phát triển Mây nếp khu vực nghiên cứu 46 Bảng 3.6 Sinh trưởng đường kính thân Mây nếp độ tuổi khác .49 Bảng 3.7 Sinh trưởng chiều dài thân Mây nếp độ tuổi khác 53 Bảng 3.8: Phương trình tương quan đường kính chiều dài thân Mây nếp 56 Bảng 3.9 Sinh trưởng chiều dài lóng trung bình Mây nếp 58 Bảng 3.10 Chất lượng sinh trưởng Mây nếp độ tuổi khác khu vực nghiên cứu 59 Bảng 3.11 Một số tính chất hóa tính đất khu vực nghiên cứu 62 Bảng 3.12 Một số nhân tố địa hình khu vực nghiên cứu 67 Bảng 3.13 Tương quan chiều dài thân Mây nếp với yếu tố độ dốc 68 Bảng 3.14 Quan hệ đường kính lóng mây nếp với tính chất đất .69 Bảng 3.15 Quan hệ chiều dài thân mây nếp với tính chất đất 70 Bảng 3.16 Các điều kiện gây trồng Mây nếp 75 Bảng 3.17 Xác định tiến độ trồng Mây nếp năm 78 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Sinh trưởng đường kính thân Mây nếp điểm điều tra 51 Hình 3.2 Sinh trưởng đường kính thân Mây nếp tuổi tuổi 2,5 .52 Hình 3.3 Sinh trưởng chiều dài thân mây nếp điểm điều tra 54 Hình 3.4 Sinh trưởng chiều dài thân Mây nếp điểm trồng khác .55 Hình 3.5 Tương quan đường kính chiều dài thân mây nếp 56 Hình 3.6 Tương quan đường kính chiều dài thân Mây nếp tuổi .57 Hình 3.7 Tương quan đường kính chiều dài thân Mây nếp tuổi 2,5 57 Hình 3.8 Đo đường kính chiều dài thân Mây nếp điểm điều tra .57 Hình 3.9 Tình hình sinh trưởng Mây nếp độ tuổi khác 60 Hình 3.10 Chất lượng sinh trưởng Mây nếp .60 Hình 3.11 Tình hình sinh trưởng Mây nếp năm tuổi điểm điều tra 61 Hình 3.12 Các dạng phương trình tương quan chiều dài thân độ dốc 68 Hình 3.13 Tương quan đường kính lóng Mây nếp với số tính chất hóa tính đất .69 Hình 3.14 Tương quan chiều dài thân Mây nếp với số tính chất hóa tính đất .70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lâm sản gỗ nói chung mây nếp nói riêng có vài trò quan trọng phát triển kinh tế, xã hội bảo tồn đa dạng sinh học Mây nếp loài lâm sản gỗ (LSNG) có giá trị kinh tế cao, với đặc tính bền, bóng đẹp, dẻo, dễ uốn nên mây nếp (Calamus tetradactylus Hance) nguyên liệu để sản xuất nhiều mặt hàng đồ gia dụng, bàn ghế, sản phẩm mỹ nghệ tiêu dùng nước xuất Hàng mây nếp nước ta xuất sang nước vùng lành thổ Đức, Ý, Nhật, Hồng Kông, Singapo, Cu Ba, v.v… Mỗi năm ước tính nhu cầu 15.000 mây nếp để làm hàng xuất (Nguyễn Quốc Dựng, 2000) Nhu cầu thị trường mây nếp nước ta dự báo ngày lớn, song nguồn nguyên liệu cung cấp chủ yếu từ rừng tự nhiên Trong thời gian qua việc khai thác mây nếp nói riêng song mây nói chung không kiểm soát nên người dân vào rừng khai thác tràn lan, không đảm bảo tính bền vững, nguồn cung cấp giảm số chất lượng Mây nếp loài có tiềm phát triển lớn nhận thức loài có triển vọng kinh doanh rừng theo hướng tạo thu nhập sớm đem lại hiệu kinh tế cao Điều thể rõ chiến lược phát triển kinh tế ngành chương trình trồng năm triệu hecta rừng, đến năm 2010 xây dựng 450.000ha rừng cung cấp LSNG, song mây chiếm tỷ phần từ 10 – 20% (Bộ NN&PTNT, 2006) Ở Việt Nam nghiên cứu gây trồng mây nếp Chính phủ người dân quan tâm, từ thực sách giao đất khoán rừng tới hộ gia đình Hiện nay, mây nếp gây trồng phổ biến theo phương thức là: i) Trồng vườn hộ; ii) tán rừng Tuy vậy, kỹ thuật trồng mây nếp địa phương khác từ khâu lựa chọn lập địa trồng, thu hái xử lý hạt giống, v.v… kỹ thuật trồng, thu hoạch, sơ chế bảo quản tiêu thụ sản phẩm, v.v… Vì mức độ thành công khác Điểm đáng ý số địa phương có kinh nghiệm gây trồng mây có hiệu phát triển thành làng nghề truyền thống, song tiếc kinh nghiệm chưa đúc rút mặt 69 lựa chọn số tính chất đất có ảnh hưởng đến sinh trưởng đường kính lóng chiều dài thân Mây nếp Kết tổng hợp chi tiết qua bảng sau Bảng 3.14 Quan hệ đường kính lóng mây nếp với tính chất đất Tính chất đất TT Dạng phương trình R2 Đạm dễ tiêu dạng NH4+ (Ndt) y = - 0,001x + 0,762 0,67 pHKCl y = 0,021x + 0,667 0,65 OM% y = 1,189x2 – 0,222x – 0,833 0,45 P2O5 dễ tiêu (mg/100g đất) y = 0,577 + 0,074x 0,42 y = 0,031x2 – 0,067x + 0,724 0,43 Kết cho thấy, có tính chất hóa tính đất Đạm dễ tiêu, pHKCl, OM P2O5 dễ tiêu có ảnh hưởng đến sinh trưởng đường kính lóng Mây nếp khu vực nghiên cứu Tương quan đường kính lóng Mây nếp với số tính chất hóa tính đất khu vực nghiên cứu biểu thị chi tiết qua hình sau Hình 3.13 Tương quan đường kính lóng Mây nếp với số tính chất hóa tính đất Tương quan đường kính lóng Mây nếp với tiêu P2O5 dễ tiêu hàm lượng mùn (OM) qua dạng phương trình hàm Linear Quadratic Tương 70 quan chiều dài thân với số tính chất đất thông qua dạng phương trình khác tổng hợp bảng 3.15 Bảng 3.15 Quan hệ chiều dài thân mây nếp với tính chất đất Tính chất đất TT Dạng phương trình R2 Đạm dễ tiêu dạng NH4+ (Ndt) y = 0,549 – 0,003x 0,43 pHKCl y = 0,027 + 0,129x 0,33 OM% y = - 0,292 + 0,321x 0,65 P2O5 dễ tiêu (mg/100g đất) y = 0,056 + 0,198x 0,41 Tương tự trên, xác định tính chấy hóa tính đất, gồm Đạm dễ tiêu, pHKCl, OM P2O5 dễ tiêu có ảnh hưởng đến chiều dài thân Mây nếp khu vực nghiên cứu Tương quan chiều dài thân Mây nếp với số tính chất hóa tính đất khu vực nghiên cứu biểu thị chi tiết qua hình sau Hình 3.14 Tương quan chiều dài thân Mây nếp với số tính chất hóa tính đất 71 3.3 Đề xuất giải pháp kỹ thuật phát triển bền vững hiệu mây nếp khu vực nghiên cứu 3.3.1 Quy hoạch vùng phát triển LSNG a) Xác định phương hướng mục tiêu qui hoạch - Những xác định phương hướng mục tiêu quy hoạch + Phương hướng phát triển nông lâm nghiệp huyện Lục Yên; + Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Lục Yên; + Phương hướng nhiệm vụ bảo tồn phát triển tài nguyên rừng đất rừng huyện Lục Yên; + Điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, địa hình, lập địa, v.v xã nghiên cứu huyện Lục Yên; + Các kết nghiên cứu: Thực trạng tiền phát triển LSNG khu vực nghiên cứu; Qui hoạch vùng phát triển LSNG tỉnh miền núi phía Bắc; Phân tích thị trường chuỗi hành trình LSNG tỉnh miền núi phía Bắc; b) Phương hướng mục tiêu phát triển LSNG - Phương hướng: Phát triển nguồn tài nguyên LSNG khu vực nghiên cứu góp phần tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân, nâng cao mức sống người dân người dân có sống phụ thuộc nguồn tài nguyên rừng Tạo đa dạng ổn định hệ sinh thái rừng khu vực - Mục tiêu: + Phân chia khu vực phát triển LSNG nói chung Mây nếp nói riêng; + Xác định nhiệm vụ phát triển Mây nếp cho khu vực; + Qui hoạch biện pháp bảo tồn phát triển Mây nếp xã huyện nhằm phát huy tối đa tiềm góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương với 133 loài Vùng tập trung là: Indonêsia, Malaixia, Philippine, Thái Lan, Đông Bắc Ấn Độ, Đông Dương New Guinea; nước sản xuất nhiều mây Indonesia chiếm 80% tổng sản lượng song mây giới, tiếp sau Malaixia chiếm 10%, 10% lại thuộc nước Philippine, Thái Lan, ba nước Đông Dương Giá trị hàng mây xuất Indonesia đạt tới 83 triệu USD năm, Philippine 30 triệu USD, Thái Lan triệu USD Trước nhiều nước Đông Nam Á xuất hàng song mây qua chế biến dạng thô chưa qua chế biến, từ thập kỷ 70 trở lại việc xuất mây thô bị đình hầu Đến nguồn song mây khai thác chủ yếu rừng tự nhiên; khoảng 50 loài mây có giá trị kinh tế sử dụng nhiều nước Nghề trồng mây Đông Nam Á bắt đầu khoảng 100 năm trước Indonesia Malaixia, số lượng mây trồng Ở Indonesia trồng loài mây: Calamus caesius, C trachycoleus ( qui mô lớn) C manan (qui mô nhỏ) Malaixia trồng loài: C caesius C manan Philippin trồng loài: C merrllii Trung Quốc trồng thử loài C tetradactylus đảo Hải Nam Quảng Đông; Các loài hầu hết có đường kính thân nhỏ 1cm, có loài C manan C merrillii có đường kính thân 3cm Mây nguồn nguyên liệu quan trọng cho ngành thủ công mỹ nghệ, nguồn lâm sản gỗ chiếm vị trí quan trọng nhiều nước giới đặc biệt nước nhiệt đới Đã từ lâu, nước có Mây, người dân biết sử dụng loài để tạo hàng trăm sản phẩm phục vụ thiết thực cho đời sống hàng ngày cho xuất Như thấy mây phân bố rộng khắp giới, mang lại lợi ích cho nhiều nước kinh doanh sử dụng chúng Từ nguồn lợi to lớn mà nguồn tài nguyên mang lại cần có thêm nghiên cứu ứng dụng gây trồng sử dụng loài lâm sản ngoại gỗ 1.1.2.2 Những nghiên cứu kỹ thuật gieo ươm, nhân giống song mây Phương pháp ngâm hạt nước ấm hay dung dịch hóa chất sử dụng xử lý nảy mầm hạt giống nhiều loài song mây cho tỷ lệ nảy mầm cao với loài C latifolius xử lý 400C 48 đạt tỷ lệ nảy mầm 89% (Mohd 73 + Trạng thái Ic có tầng tái sinh với mật độ biến động khoảng từ 1.125 – 1.320 cây/ha, sinh trưởng tốt, tiến hành biện pháp khoanh nuôi bảo vệ, xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung loài có giá trị kinh tế, kết hợp trồng xen Mây nếp tán rừng theo phương thức trồng xen trồng theo cụm, đám, lỗ trống + Tiến hành khoanh nuôi, chăm sóc, bảo vệ, tỉa thưa tầng tái sinh trạng thái Ic 3.3.2 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh Mây nếp Trên sở kết vấn hộ dân tham gia thực mô số kết nghiên cứu phần đề tài đưa số thuận lợi khó khăn gây trồng Mây nếp khu vực nghiên cứu sau: * Thuận lợi - Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình năm khoảng 220C, đất đai chủ yếu nhóm đất Feralit mùn Feralit màu vàng nhạt phát triển đá mẹ biến chất yếu tố tự nhiên phù hợp với điều kiện sinh thái Mây nếp - Với quỹ đất cho phát triển nông lâm nghiệp nguồn nhân lực dồi dào, điều kiện tự nhiên phù hợp cho phát triển trồng nông lâm nghiệp, đặc biệt Mây nếp; từ năm 2012 đến Dự án Lâm nghiệp cộng đồng hỗ trợ “Mô hình tăng thu nhập từ rừng cho người dân”, dự án triển khai mô hình trồng Mây nếp tán rừng tự nhiên phòng hộ cho người dân - Các hộ tham gia thực mô hình tham gia lớp tập huấn áp dụng theo quy trình kỹ thuật gây trồng Mây nếp Trung tâm Khuyến nông tỉnh Yên Bái * Khó khăn - Đa số hộ thực đồng bào dân tộc thiểu số nên việc áp dụng theo quy trình kỹ thuật nhiều hạn chế Trên thực tế chỗ thực bì quang 74 người dân trồng mau hơn, đám có gỗ tái sinh, đá lộ đầu bỏ cách, trồng thưa, v.v có thực hình thức làm chống đối - Chưa có kết hoạch khai thác kết hợp với bảo tồn phát triển loài LSNG nói chung Mây nếp nói riêng - Địa hình phức tạp, chỗ có điều kiện để gây trồng phát triển Mây nếp - Chưa có nghiên cứu phân vùng lập địa thích hợp cho gây trồng phát triển Mây nếp Trên sở thuận lợi, khó khăn gây trồng Mây nếp tán rừng phòng hộ hộ gia đình thời gian qua; kế thừa kết nghiên cứu mây nếp có liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài, kết nghiên cứu sinh trưởng mây nếp địa điểm nghiên cứu; ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng mây nếp phần kết vấn người dân tham gia thực mô hình, đề tài đề xuất số biện pháp kỹ thuật gây trồng Mây nếp khu vực nghiên cứu sau: a) Điều kiện gây trồng Để thực hoạt động gây trồng Mây nếp Dự án phát triển Mây nếp hộ gia đình thời gian tới cần đưa tiêu kỹ thuật cụ thể cho hoạt động, điều giúp cho trình giám sát đánh giá thực tốt Trong giai đoạn đầu đưa vào trồng rừng, mây nếp cần độ che bóng cao, sau – năm mây nếp có nhu cầu ánh sáng nhiều nơi có độ che bóng lớn sinh trưởng chậm lại, phiến dài ra, sợi mây nhỏ, yếu, dễ đổ Vì trồng cần chọn nơi có độ tàn che 0,4 – 0,5 cần mở tán trồng – năm Kết tổng hợp, đề xuất điều kiện gây trồng Mây nếp khu vực nghiên cứu tổng hợp bảng sau: 75 Bảng 3.16 Các điều kiện gây trồng Mây nếp Điều kiện gây trồng/ TT Mức độ thích hợp Chỉ tiêu Không Thích hợp Mở rộng thích hợp Khí hậu - Nhiệt độ năm (0C) 20 – 30 - Lượng mưa năm (mm) 1.400 – 2.000 > 1.000 < 1.000 - Độ ẩm không khí (%) 70 – 85 > 85 < 70 Địa hình - Độ dốc mặt đất (0) 10 – 30 - Độ cao tuyệt đối (m) 800 > 800 - < 1.200 > 1.300 - Hướng phơi Đông, Nam Tây, Bắc Thổ nhưỡng - Loại đất Feralit phiến thạch Núi đá - Độ dày tầng đất (cm) > 25 - Độ xốp (%) > 50 > 40 - Hàm lượng mùn (%) 10 >1 - pHKCl 4,5 - 6,0 4,0 – 6,5 Trạng thái Rừng tự nhiên, rừng trồng, rừng thứ sinh nghèo, đất tận dụng quanh nhà Đất bỏ hoang hóa, đất làm nương rẫy, đất trống, trảng cỏ, bụi thảm thực vật Cát, bùn < 25 < 40 < 4,0 > 7,0 Như điều kiện gây trồng phát triển Mây nếp đa dạng, nhiên nên triển khai trồng Mây nếp điều kiện mà Mây nếp phát triển tốt 76 b) Kỹ thuật tạo Trên sở kế thừa kết nghiên cứu nhân giống Mây nếp vấn người dân kỹ thuật tạo Đề tài đề tổng hợp đề xuất kỹ thuật tạo Mây nếp sau: * Chuẩn bị hạt giống - Cây mẹ để thu hái hạt giống tuyển chọn đảm bảo sinh trưởng tốt, khỏe mạnh, không bị sâu bệnh phải trưởng thành, hoa ổn định năm liền - Hạt giống phận khác sử dụng gieo trồng phải lựa chọn từ mẹ sinh trưởng tốt để đảm bảo cón có tỷ lệ sống cao Thời gian thu hái từ tháng đến hết tháng hàng năm, thu hái tránh làm hư hỏng hạt Khi chín có màu trắng vàng hạt màu nâu đen, số 1/3 tổng số chùm (buồng) thu hái - Sau thu hái nên ủ thành đống thời gian – ngày, sau trộn thêm cát mùn cu tiến hành chà xát liên tục rửa nước để tách vỏ hạt khỏi Hạt sau chế biến phơi bóng râm, thoáng gió tránh ánh sáng trực xạ - Bảo quản hạt giống cách để hạt túi vải đựng hũ bịt kín, cát ẩm đựng túi nilon đen để tủ lạnh – 100C, thời gian bảo quản không tháng * Gieo ươm - Hạt Mây nếp gieo ươm từ tháng đến tháng hàng năm Thời gian gieo hạt tốt sau hạt chế biến làm - Trước gieo hạt ngâm nước nóng từ 40 – 450C, thời gian 12 giờ, sau vớt cho nước, đựng túi vải ủ ẩm, hàng ngày rửa chua nước ấm đến xuất hạt nứt nanh đem gieo Nếu có điều kiện xử lý hạt axit Sunfuric nồng độ – 5%, thời gian xử lý – phút Để cs, 1994) Phương pháp xử lý tách vỏ với loài C pergrinus cho tỷ lệ nảy mầm sau 12 – 35 ngày đạt 91% Phương pháp cạy nắp rốn hạt rút ngắn thời gian nảy mầm xem xét (Lapis A B et al 2005) [25] Ở Lào, ngâm nước lạnh từ – 10 ngày, thay nước hàng ngày để tránh tình trạng nấm mốc phát triển Vỏ cùi cắt bỏ trước sau ngâm nước (Southone K., 2004) [28] Phương thức nhân giống Song Mây phổ biến hạt, phương thức khác sử dụng chồi, thân rễ nuôi cấy mô sử dụng (Aziah, 1992) [23] Do đặc điểm hệ rễ bụi mây tạo thành nhiều chồi phát triển thành cây, nên nhân giống cần chặt bỏ thân để chồi mọc lên nhiều từ gốc, đào toàn rễ, tách riêng chồi với hệ rễ nguyên vẹn đem trồng, từ chồi nhanh chóng sinh trưởng phát triển thành cụm Nhân giống hạt tiến hành hầu hết loài song mây phục vụ cho công tác tạo giống, song hạt giống hầu hết thu hái từ tự nhiên chủ yếu theo kinh nghiệm người dân Một vài loài nhân giống thân khí sinh thân rễ (Manokaran, 1985) [26] Vào đầu mùa mưa, tiến hành cắt thân khí sinh thành đoạn xử lý hoocmon kích thích rễ trước giâm (Seethalakshmi, 1989) Theo Haridisan tiến hành thành công loài C zollingeri cho kết tới 61% (Zhu Zhaohua, 2001) [29] Tại Ấn Độ, nhân giống sinh dưỡng thực theo cách: (i) Giâm hom thân với chi Kothalsia với chồi nách phát triển lớn lên cá thể hoàn chỉnh (Biswas and Dayal, 1995) [24]; (ii) Nhân giống chồi bên mọc thân ngầm nguyên vẹn vật liệt tốt để tạo loài song mây mọc cụm Chúng tách cấy túi bầu sau chăm sóc vườn ươm Các loài địa C travacoricus, C thuaitesii C gamblei cho kết cao theo phương pháp (Biswas and Dayal, 1995) [24]; (iii) Nhân giống nuôi cấy mô – kỹ thuật nhân giống phương pháp nuôi cấy mô mang lại giá trị thương mại cao loại ngoại lai Tuy nhiên, việc áp dụng số loài song mây Ấn Độ chưa thực (Padmanaban, D and Illangovan, R , 1994) [27] 78 Bảng 3.17 Xác định tiến độ trồng Mây nếp năm Các tháng năm Hạng mục công việc 10 11 12 Phát dọn thực bì Chuẩn bị đất Cung cấp giống vật tư Trồng Chăm sóc Quản lý bảo vệ Cây Mây nếp tiến hành khai thác sau năm kể từ trồng - Xử lý thực bì: Đối với rừng thứ sinh nghèo kiệt phục hồi sau nương rẫy cách phát dọn theo băng theo đám, đảm bảo độ tàn che từ 0,3 - 0,5 - Kỹ thuật làm đất: Làm đất cục bộ, cuốc hố kích thước 40x40x40cm, địa hình cho phép nên làm đất theo phương pháp cuốc thành rạch rộng 60cm, trồng hàng cách 20x30cm Đất làm trước trồng 15 – 20 ngày, cự ly hố x 3m x 2,5m - Bón phân: Bón lót – 2kg phân chuồng hoai kết hợp với bón thúc 0,2 – 0,3kgNPK, bón thúc 0,2 – 0,3kg NPK tỷ lệ : 10 : tỷ lệ : 10 : - Mật độ trồng: Mật độ trồng trung bình 3.000 – 6.000 cây/ha, bố trí từ – cây/hố, cự ly trồng x 2,5m - Tiêu chuẩn con: Cây từ 15 – 18 tháng tuổi, khỏe mạnh, không sâu bệnh, không thối ngọn, có từ – lá, đường kính cổ rễ từ 0,3 – 0,5cm - Chăm sóc định kỳ: Định kỳ – tháng lần tùy theo điều kiện, tiến hành phát dọn thực bì, xới cỏ vun gốc, bón thúc 0,2 – 0,3kg NPK (5:10:3)/hố, xới đất xung quanh gốc vun thành vồng đường kính 0,6 – 0,8m Mây nếp loài ưa sáng trung bình, vậy, nên kết hợp phát dọn thực bi với việc điều tiết ánh sáng thông qua tỉa cành, tạo tán đảm bảo trì độ tàn che từ 0,3 – 0,5 79 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Đến năm 2014 toàn huyện trồng 82ha Mây nếp, tuổi trồng 42ha 2,5 tuổi trồng 40ha Phân bố xã Tô Mậu trồng 16ha, Lâm Thượng 50ha xã An Lạc trồng 16ha Sau năm tỷ lệ sống đạt từ 74,01 – 87,26% 2,5 tuổi tỷ lệ sống khoảng 48,30% - Các biện pháp kỹ thuật gây trồng Mây nếp hộ tham gia thực mô hình tham gia lớp tập huấn áp dụng theo quy trình kỹ thuật gây trồng Mây nếp Trung tâm Khuyến nông tỉnh Yên Bái - Ảnh hưởng nhân tố sinh thái đến sinh trưởng mây nếp: + Ở giai đoạn tuổi sinh trưởng đường kính thân trung bình Mây nếp biến động khoảng từ 0,57 ± 0,12 cm (OTC 13) đến 0,79 ± 0,24 cm (OTC 1) Ở giai đoạn 2,5 tuổi, sinh trưởng đường kính thân từ 0,65 ± 0,27 cm (OTC 7) đến 0,97 ± 0,32 cm (OTC 4), hệ số biến động từ 26,26 – 41,08% + Sinh trưởng chiều dài thân Mây nếp giai đoạn tuổi có khác rõ rệt với mức ý nghĩa 95% địa điểm nghiên cứu Chiều dài thân trung bình Mây nếp biến động khoảng từ 0,21 ± 0,05 m (OTC 13) đến 0,41 ± 0,10 m (OTC 2) Ở giai đoạn 2,5 tuổi, sinh trưởng chiều dài thân Mây nếp đạt từ 0,57 ± 0,41 m (OTC 7) đến 1,09 ± 0,68 m (OTC 9) + Giữa đường kính thân chiều dài thân Mây nếp tuổi tuân theo dạng phương trình hàm Power: Li = 0,4814*Di^1,1924 có mối tương quan chặt (R = 0,688) Ở giai đoạn 2,5 tuổi đường kính chiều dài thân Mây nếp có mối tương quan chặt (R = 0,933) thông qua phương trình hàm Power: Li = 1,1849*Di^1,6491 + Sinh trưởng chiều dài lóng trung bình Mây nếp tuổi 2,5 biến động khoảng từ 15,82 ± 1,60 cm (OTC 4) đến 17,28 ± 1,55 cm (OTC 9), sinh trưởng chiều dài lóng tối thiểu từ 13,00 – 14,50cm, tối đa từ 18,10 – 25,30cm - Một số tính chất lý hóa tính đất khu vực nghiên cứu: + pHKCl trung bình điểm nghiên cứu biến động khoảng từ 3,67 – 3,90 Điều cho thấy đất tán rừng điểm nghiên cứu có tính a xít cao Hàm lượng mùn biến động khoảng từ 2,20 – 2,85% Hàm lượng N dễ 80 tiêu biến động khoảng từ 8,21 – 11,20 mmg/ 100 g đất, N tổng số biến động khoảng từ 0,07 – 1,15% + Hàm lượng lân dễ tiêu đất điểm điều tra biến động khoảng từ 1,35 – 3,20 mg/100g đất hàm lượng lân tổng số từ 0,08 – 0,18%, mức đất nghèo lân (< 5mg/100 g đất) Hàm lượng kali dễ tiêu biến động khoảng từ 103,6 – 105,3mg/100g đất, hàm lượng kali tổng số biến động khoảng từ 1,23 – 1,64% - Tương quan chiều dài thân mây nếp với số tính chất đất: Chiều dài thân mây nếp có tương quan với số tính chất đất thông qua phương trình: Đạm dễ tiêu dạng NH4+ (Ndt) (y = 0,549 – 0,003x); pHKCl (y = 0,027 + 0,129x); OM% (y = - 0,292 + 0,321x) P2O5 dễ tiêu (mg/100g đất) (y = 0,056 + 0,198x) - Đề xuất giải pháp kỹ thuật phát triển hiệu mây nếp khu vực nghiên cứu + Quy hoạch vùng phát triển LSNG: Qui hoạch toàn trạng thái rừng với kỳ qui hoạch năm (2015 – 2020) Với trạng thái Ic, Ib Ia + Đề xuất số biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh Mây nếp về: (i) Điều kiện gây trồng; (ii) Kỹ thuật tạo con; (iii) Kỹ thuật trồng chăm sóc Tồn Do hạn chế điều kiện thời gian, kinh tế lực cá nhân nên việc thực nội dung nghiên cứu đề tài số tồn sau: + Chưa đánh giá sinh trưởng phát triển Mây nếp điều kiện lập địa, dạng lập địa vùng nghiên cứu; + Chưa đánh giá sinh trưởng phát triển Mây nếp tán rừng trạng thái rừng; + Chưa có điều kiện phân vùng lập địa thích hợp cho Mây nếp Khuyến nghị - Cần tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng dạng lập địa đến sinh trưởng phát triển Mây nếp - Các nghiên cứu phân vùng thích hợp cho Mây nếp 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Bộ NN & PTNT (2006),“Cẩm nang ngành lâm nghiệp - Lâm sản gỗ”, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN & PTNT (2006), “Đề án bảo tồn phát triển lâm sản gỗ giai đoạn 2006-2020”, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Dransfield J Manokaran N (1998), Tài nguyên thực vật Đông Nam Á (PROSEA), tập (Bản tiếng Việt), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Văn Dũng (1990), Điều tra thành phần phân bố, đặc tính sinh thái tiến hành thí nghiệm gieo trồng số loài Song Mây có giá trị kinh tế làm hàng xuất khẩu, Báo cáo thực đề tài, Viện Điều tra Quy hoạch Rừng Vũ Văn Dũng, Lê Huy Cường (1996), Gây trồng phát triển song mây, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Mai Dương cs (2009), Nghiên cứu hoàn thiện kỹ thuật huấn luyện chăm sóc mây in vitro giống C Simplicifolius vườn ươm, Báo cáo chuyên đề, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Phạm Văn Điển (2005), Bảo tồn phát triển thực vật cho lâm sản gỗ, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Phạm Văn Điển (2009), “Phát triển lâm sản gỗ vùng hồ thủy điện Hòa Bình – Sự lựa chọn bền vững góp phần giảm nghèo cho cộng đồng đại phương ”, Kỷ yếu hội thảo quản lý rừng bền vững bảo vệ môi trường phát triển nông thôn, Hà Nội, 2009 Triệu Văn Hùng, Nguyễn Xuân Quát, Hoàng Chương (2002), Kỹ thuật trồng số loài đặc sản, Nxb Nông nghiệp, 2002 10 Trần Ngọc Hải, Phạm Thanh Hà, Phùng Thị Tuyến (2009), Lâm sản gỗ, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 11 Triệu Thái Hưng, Lê Khả Tường, Trần Hoàng Quý Ninh Việt Khương (2012), “Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật gây trồng mây nếp thâm canh theo phương thức chuyên canh đất trống Lương Sơn – Hòa Bình”, Tạp chí Nông 1.1.2.3 Những nghiên cứu kỹ thuật trồng thâm canh phát triển song mây Trên giới song mây trồng trọt qui mô như: (i) Qui mô nông trường với mục đích thương mại; (ii) Qui mô làng xóm để dùng làm hàng rào dùng gia đình; (iii) Những thử nghiệm sở bán sản xuất nhỏ Nguồn mây song vấn khai thác chủ yếu rừng tự nhiên Có khoảng 50 loài mây có giá trị kinh tế sử dụng nhiều nước Nghề trồng mây bắt đầu khoảng 100 năm trước số loài mây trồng Việc lựa chọn loài đưa vào phạm vi phân bố, giá trị kinh tế, mức độ dưỡng, khí hậu sinh thái, tài nguyên di truyền (Williams and Rao, 1994) Canh tác song mây thành rừng xuất Kalimantan vào năm 1850, sau mở rộng rừng thứ sinh nghèo rừng trồng cao su Malaysia Indonesia (Aminuddin, 1995) [22] Để nâng cao sản lượng chất lượng song mây, nước vùng Đông Nam Á đẩy mạnh công tác nghiên cứu Nội dung nghiên cứu đề cập đến lĩnh vực phân loại, kỹ thuật kinh doanh, bảo tồn, chế biến bảo quản song mây Đây móng cho phát triển gây trồng song mây qui mô lớn Song mây gây trồng tập trung với mục đích thương mại, để dùng gia đình làm hàng rào bảo vệ trồng thử nghiệm Ở Indonesia trồng chủ yếu loài Calamus caesisu, C trachycoleus C.manan; ba loài C merrilii, C manan C tetradctyleo trồng Philippin; Malaysia trồng Calamus caesius C manan; Trung Quốc trồng C tetradactylus Đảo Hải Nam, Quảng Đông trồng số loài khác thuộc chi Calamus chi Daemonorops (Dransfield J Manokaran N, 1998) [3] Theo Vũ Văn Dũng, Lê Huy Cường (1996) [5] cho biết nghề trồng mây Đông Nam Á quan tâm từ lâu, Malaysia bước đầu nghiên cứu tạo giống mây phương pháp nuôi cấy mô, tiến hành thí nghiệm trồng song mây tán loại rừng với cự ly khác Malaysia Indonesia xây dựng rừng mây giống phục vụ cho gieo trồng qui mô lớn Các công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào loài mây có giá trị kinh tế, mây nếp loài nghiên cứu gây trồng nhiều Ở Philippines, việc trồng song mây tiến hành với loài qui mô 83 23 Aziah M.Y (1992), Tissue culture of rattans In: A Guide to the Cultivation of rattan In Wan Razali, W.M., et al (eds) p 149-161 Malayan Forest Record No 35, FRIM, Malaysia 24 Biswas S and R Dayal (1995) India rattans- diversity, distribution and propagation Indian Forester, 121, pp 620-633 25 Lapis A B, Decipulo M.S and Salaza A.M (2005), Demonstation and Application of Production and Utilization Technologies for Rattan Sustainable Development in the ASEAN member coutries, ITTO – Philippines – ASEAN Rattan Project 26 Manokaran N (1985), Biological and ecological considerations pertinent to the silviculture of rattans, In: Wong, K.M and Manokaran, N (Editors): Proceedings of rattan seminar, Kuala Lumpur, 2-4, October 1984, The Rattan Information Center, Forest Research Institute, Kepong, Pp, 95 – 105 27 Padmanaban, D and Illangovan, R (1994), Surgical induction of multiple shoots in embryo cultures of Calamus gamblei Becc RIC Bulletin 12(1/2), pp 812 28 Southone K (2004), Country Report on Ratan contribute to Pre-project proposal to the International tropical timber organization, Sumbrmitled by the forestry Research center, Lao PDR 29 Zhu Zhaohua (2001), Sustainable Development of the Bamboo and Rattan Sectors in Tropical China, International Network for Bamboo and Rattan, Forest Ecology and Management, 35 (1990) 217-225 217 Elsevier Science Publishers B.V., Amsterdam-Printed in The Netherlands [...]... gây trồng, phát triển mây nếp, đáp ứng nhu cầu của xã hội Xuất phát từ những yêu cầu đó, tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu một số cơ sở khoa học để phát triển cây mây nếp (Calamus tetradactylus Hance) tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái là hết sức cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Góp phần phát triển bền vững cây mây nếp tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 2.2 Mục... cho các nghiên cứu tiếp theo về cây mây nếp tại huyện Lục Yên nói riêng và các huyện khác của tỉnh Yên Bái có cùng điều kiện sinh thái như huyện Lục Yên 4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Lượng hóa được thực trạng gây trồng, phát triển cây mây nếp tại huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái - Trên cơ sở nghiên cứu ảnh hưởng một số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng phát triển cây mây nếp, qua đó đề tài đề xuất được một số biện... Đánh giá được thực trạng gây trồng phát triển cây mây nếp tại khu vực nghiên cứu; - Đánh giá được ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng cây mây nếp tại khu vực nghiên cứu; - Đề xuất được giải pháp phát triển cây mây nếp tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cây mây nếp và ảnh hưởng của các nhân tố... DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Nội dung nghiên cứu 34 2.1.1 Thực trạng gây trồng và phát triển cây mây nếp tại khu vực nghiên cứu .34 2.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng phát triển cây mây nếp tại khu vực nghiên cứu 34 2.1.3 Đề xuất giải pháp kỹ thuật gây trồng, phát triển hiệu quả cây mây nếp tại khu vực nghiên cứu 34... nghiên cứu các vấn đề cụ thể như: (i) Đánh giá được thực trạng gây trồng và phát triển cây mây nếp; (ii) Nghiên cứu các yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của cây mây nếp; và (iii) Đề xuất các giải pháp khoa học kỹ thuật phát triển hiệu quả cây mây nếp và các sản phẩm mây nếp tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái ... cây mây nếp tại khu vực nghiên cứu 49 3.2.1 Sinh trưởng của cây mây nếp tại khu vực nghiên cứu 49 3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây mây nếp tại khu vực nghiên cứu .66 3.3 Đề xuất giải pháp kỹ thuật phát triển bền vững và hiệu quả cây mây nếp tại khu vực nghiên cứu 71 3.3.1 Quy hoạch vùng phát triển LSNG 71 3.3.2 Đề xuất một số biện... tập huấn kỹ thuật gây trồng cây mây nếp Sau khi đánh giá các mô hình có hiệu quả, sẽ tiếp tục đề xuất nhân rộng ra các xã khác trong huyện - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 6/2014 đến 10/2015 4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học - Đề tài thực hiện góp phần bổ sung cơ sở khoa học kỹ thuật gây trồng và phát triển cây mây nếp tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái - Đề tài là tài liệu... nguyên rừng và đất rừng khu vực nghiên cứu 41 3.1.2 Thực trạng gây trồng mây nếp tại khu vực nghiên cứu 42 3.1.3 Thực trạng các biện pháp kỹ thuật gây trồng cây mây nếp tại khu vực nghiên cứu .44 3.1.4 Đánh giá thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức phát triển cây mây nếp tại khu vực nghiên cứu 45 3.2 Sinh trưởng và các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây mây. .. của chiến lược phát triển toàn vẹn tài nguyên rừng, tham gia vào việc cải thiện kinh tế địa phương, khích lệ quản lý tài nguyên dài hạn và bền vững [6] Trong phạm vi báo cáo, Đề tài chỉ nghiên cứu sự phát triển loài Mây nếp ở xã Lâm Thượng và xã Tô Mậu, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái Qua đó, đưa ra một số thông tin phản ánh vị trí, vai trò của cây Mây nếp đối với bảo tồn và phát triển tài nguyên rừng, đất... và phát triển cây mây nếp tại địa phương - Ứng dụng các biện pháp ký thuật đã đề xuất vào việc nhân rộng mô hình gây trồng cây mây nếp tại các vùng lân cận huyện Lục Yên 4 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu về cây mây nếp 1.1.1 Khái niệm về lâm sản ngoài gỗ Lâm sản ngoài gỗ (LSNG) đã được FAO quan tâm thống kê cũng như đầu tư phát triển ở một số các quốc gia FAO cũng là cơ quan ... dạng Linear; hàm Logarithmic; Invers; Parabol bậc bậc 3; Power; Compoud, hàm chữ S, Cubic, v.v (4) Phương pháp xử lý số liệu - Phân tích mẫu đất: Các mẫu đất lấy hong khô bóng râm, nhặt bỏ rễ

Ngày đăng: 17/03/2016, 09:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan