Tiểu luận kinh tế vi mô tác động của hiệp định TPP đến ngành dệt may việt nam cơ hội, thách thức và một số đề xuất kiến nghị

32 3.9K 54
Tiểu luận kinh tế vi mô tác động của hiệp định TPP đến ngành dệt may việt nam cơ hội, thách thức và một số đề xuất kiến nghị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ *** TIỂU LUẬN KINH TẾ VĨ MÔ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH TPP ĐẾN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM - CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Giảng viên hướng dẫn: Phạm Xuân Trường Nhóm thực hiện: Nhóm 10, Lớp KTE402(2-15-16).2_LT Hà Nội, tháng năm 2016 DANH SÁCH SINH VIÊN Họ tên STT MSSV Lớp Trần Hải Anh 10 1411110040 Nga – KTĐN – K53 Mạc Thị Đăng Dung 24 1411110122 Anh – KTĐN – K53 Đào Thu Hà Pháp – KTĐN – K53 Tạ Thị Mai Hương 52 1411110276 Nhật – KTĐN – K53 Nguyễn Minh Khương 66 1411110913 Anh – KTĐN – K53 Lê Khánh Linh 80 1411110359 Pháp – KTĐN – K53 Phạm Thị Thanh Nga 94 1411110455 Anh – KTĐN – K53 Hoàng Thanh Phương 108 1411110518 Pháp – KTĐN – K53 Nguyễn Thị Huyền Trang 122 1411110634 Nhật – KTĐN – K53 Vũ Tiến Việt 136 1411110702 Pháp – KTĐN – K53 Tiểu luận Kinh tế Vĩ mô – Nhóm 10 Page MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Hiện nay, hợp tác kinh tế quốc tế trở thành xu hướng chủ đạo đời sống kinh tế giới Với quốc gia, việc thúc đẩy quan hệ kinh tế quốc tế có vai trị vơ quan trọng sách phát triển kinh tế quốc gia Hầu nỗ lực tham gia vào tổ chức kinh tế quốc tế khu vực ký kết hiệp định thương mại song phương, đa phương nhằm tận dụng quan hệ kinh tế để thúc đẩy lợi ích giá trị mà mang lại Khơng nằm ngồi xu hướng đó, 20 năm qua, Việt Nam tích cực đàm phán tham gia trở thành thành viên nhiều định chế kinh tế lớn giới; đồng thời ký kết số Hiệp định kinh tế thương mại có tham gia nhiều kinh tế hàng đầu giới Điều khẳng định chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta tiến trình hội nhập quốc tế, đóng góp quan trọng vào mục tiêu phát triển kinh tế Việt Nam Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement – TPP) coi hiệp định thương mại tự “thế hệ mới” đầy tham vọng tiêu chuẩn cao; thỏa thuận khu vực mở rộng, linh hoạt toàn diện TPP cam kết mở cửa thị trường mạnh mẽ tham gia sâu bên, loại bỏ hồn tồn nhiều dịng thuế nhập khẩu, mở cửa dịch vụ yêu cầu cao môi trường lao động… Vì thế, tham gia TPP đánh giá hội bỏ qua kinh tế, đặc biệt với kinh tế phát triển có Việt Nam Việc tham gia TPP dự kiến mang lại lợi ích to lớn cho Việt Nam với cam kết mở cửa thị trường mạnh mẽ từ kinh tế thành viên hầu hết lĩnh vực, gia tăng xuất khẩu, đẩy mạnh tái cấu kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh triển vọng mà TPP mang lại, Việt Nam gặp phải thách thức khơng nhỏ địi hỏi phải có bước thận trọng hướng Trong số lĩnh vực kinh tế Việt Nam, dệt may ngành nghề chịu tác động lớn từ Hiệp định TPP Việc gia nhập TPP mở Tiểu luận Kinh tế Vĩ mô – Nhóm 10 Page thuận lợi, triển vọng tăng trưởng chưa có cho hàng dệt may Việt Nam Tuy nhiên, với thách thức lớn từ đối thủ cạnh tranh hay yêu cầu đổi từ nước, đòi hỏi doanh nghiệp ngành phải có chiến lược định hướng sách kịp thời, phù hợp Từ tình hình trên, nhóm tác giả định chọn đề tài “Tác động Hiệp định TPP đến ngành dệt may Việt Nam – hội, thách thức số đề xuất, kiến nghị” làm đề tài Tiểu luận làm đề tài tiểu luận với mong muốn cung cấp cho độc giả hệ thống thông tin vấn đề quan trọng Tình hình nghiên cứu Qua tìm hiểu, nhóm tác giả nhận thấy Hiệp định TPP vấn đề liên quan đến Hiệp định thu hút quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu nhiều tác giả, học giả, chuyên gia kinh tế nước từ bắt đầu tham gia đàm phán (tháng 11/2010) Đối với lĩnh vực dệt may có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết nhiều tác giả Theo hướng nghiên cứu phổ biến, phần đông tác giả tập trung phân tích, đánh giá, nhận định thuận lợi, triển vọng, thời ngành dệt may Việt Nam tham gia Hiệp định TPP; từ khó khăn, thách thức mà ngành phải ứng phó thức trở thành thành viên TPP Từ đó, tác giả gợi ý số giải pháp nhằm định hướng phát triển cho doanh nghiệp dệt may nước thời gian tới Với hướng nghiên cứu kể cơng trình số tổ chức, nhà nghiên cứu uy tín nước, tiêu biểu như: (+) Bài nghiên cứu “Tổng quan Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương” Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương; (+) tổng hợp “TPP – Được dệt may Việt Nam” Trung tâm WTO (Văn phòng Thương mại & Công nghiệp Việt Nam – VCCI); (+) viết “Doanh nghiệp dệt may đón bắt hội từ Hiệp định TTP” Cục phát triển doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch Đầu tư)… Với hướng nghiên cứu có cơng trình khác có nội dung liên quan đến đề tài Tuy nhiên, phạm vi tiểu luận, chúng tơi khơng có điều kiện liệt kê tất Ngoài ra, số tác giả theo hướng sâu trình bày khía cạnh cụ thể địa phương, doanh nghiệp, phân tích lợi họ Việt Nam ký kết TPP, đồng thời vấn đề cần khắc phục nhằm tận dụng hiệu hội mà TPP mang lại Tiểu luận Kinh tế Vĩ mơ – Nhóm 10 Page Có thể thấy, cơng trình, viết nhà nghiên cứu đề cập đến nhiều nội dung phong phú, với mức độ nông sâu khác Trong tiểu luận mình, chúng tơi muốn đề cập cách khái quát, có hệ thống vấn đề liên quan đến Hiệp định TPP, sâu nghiên cứu tác động TPP đến ngành nghề cụ thể dệt may, sở đề xuất số khuyến nghị, sách Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích tiểu luận hệ thống thông tin tổng quát Hiệp định TPP, tác động tới kinh tế Việt Nam, ngành dệt may Trên sở đó, nêu lên số gợi ý sách ngành dệt may nước ta thời gian tới Để đạt mục đích trên, nhóm tác giả xác định ba nhiệm vu ̣sau: Thứ nhất, phân tích tổng quan Hiệp định TPP tác động tới tổng thể kinh tế Việt Nam Thứ hai, tập hợp, hệ thống vấn đề TPP liên quan đến ngành dệt may Việt Nam Thứ ba, đề xuất, kiến nghị số giải pháp quản lý nhà nước biện pháp cụ thể doanh nghiệp dệt may nước Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận xây dựng theo phương pháp thống kê, tổng hợp kết hợp phân tích, so sánh dựa kiến thức kinh tế học thành viên nhóm số nguồn tư liệu sẵn có Đối tượng nghiên cứu Tiểu luận tập trung tìm hiểu Hiệp định TPP ảnh hưởng lĩnh vực dệt may Việt Nam Kết cấu tiểu luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh sách sinh viên Danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu tiểu luận bao gồm 03 Mục lớn 05 tiết nhỏ Tiểu luận Kinh tế Vĩ mơ – Nhóm 10 Page PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH TPP VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỔNG THỂ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM I Tổng quan Hiệp định TPP tác động đến tổng thể kinh tế Việt Nam Tổng quan Hiệp định TPP 1.1 Định nghĩa Hiệp định TPP Hiệp định TPP (tên tiếng anh Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement) tạm dịch Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương Đây hiệp định thương mại tự nhiều bên, ký với mục tiêu thiết lập mặt thương mại tự chung cho nước khu vực Châu Á-Thái Bình Dương TPP có 12 thành viên bao gồm: Australia, Brunei, Chile, Malaysia, Mexico, New Zealand, Canada, Peru, Singapore, Mỹ, Nhật Bản Việt Nam Mục tiêu TPP xóa bỏ loại thuế rào cản cho hàng hóa, dịch vụ xuất nhập nước thành viên nhằm tăng cường trao đổi hàng hóa, dịch vụ nước này, thắt chặt mối quan hệ kinh tế 1.2 Lịch sử hình thành, phát triển trình đàm phán Năm 2002, TPP bắt đầu hình thành với nước Singapore, New Zeland Chile bàn thảo Pacific Three Closer Economic Partnership (P3-CEP) Tháng 4/2004, Brunei tham gia thỏa thuận đổi tên thành Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược Xuyên Thái Bình Dương hay gọi P4 Hiệp định ký kết thành viên vào ngày 3/6/2005 có hiệu lực từ ngày 28/5/2006 Năm 2007, nước thành viên P4 định mở rộng phạm vi đàm phán Hiệp định vấn đề dịch vụ tài đầu tư trao đổi với Hoa Kỳ khả nước tham gia vào đàm phán mở rộng P4 Phía Hoa Kỳ bắt đầu tiến hành nghiên cứu vấn đề, tham vấn nội với nhóm lợi ích Nghị viện vấn đề Tháng 9/2008, Văn phòng Đại diện thương mại Hoa Kỳ (USTR) thông báo định Hoa Kỳ tham gia đàm phán P4 mở rộng thức tham gia Hiệp định để mở cửa thị trường đầu tư dịch vụ tài Tháng 11/2008, Peru, Australia bày tỏ ý định muốn gia nhập Tại buổi họp báo công bố tham gia Australia Peru, đại diện bên khẳng định đàm Tiểu luận Kinh tế Vĩ mô – Nhóm 10 Page phán để thiết lập khn khổ cho TPP Kể từ đó, vịng đàm phán TPP lên lịch diễn Đầu năm 2009, Việt Nam định tham gia TPP với tư cách thành viên liên kết Tuy nhiên, đàm phán TPP bị trì hỗn đến tận cuối năm 2009 phải chờ đợi Hoa Kỳ hoàn thành kỳ bầu cử Tổng thống Chính quyền Tổng thống Obama tham vấn xem xét lại việc tham gia đàm phán TPP Tháng 12/2009, USTR thông báo định Tổng thống Obama việc Hoa Kỳ tiếp tục tham gia TPP Chỉ lúc đàm phán TPP thức khởi động Tháng 3/2010, vòng đàm phán TPP tiến hành Melbourn (Australia) Năm 2010 chứng kiến vòng đàm phán khn khổ TPP (Vịng 2, tiến hành San Francisco - Hoa Kỳ tháng 6/2010 Brunei tháng 10/2010, Vòng kết thúc tháng 12/2010 New Zealand) Các nước đàm phán đặt mục tiêu hoàn thành đàm phán TPP vào cuối 2011 sau vòng đàm phán Tháng 10/2010, vòng đàm phán thứ ba diễn Brunei, Malaysia thức tham gia đàm phán TPP, nâng tổng số nước tham gia đàm phán lên nước Tháng 11/2010, sau tham gia phiên đàm phán TPP với tư cách thành viên liên kết, Việt Nam thức tham gia đàm phán TPP Tháng 6/2012, Canada Mexico tuyên bố tham gia đàm phán trở thành thành viên thức vào tháng 10/2012 Tháng 7/2013, Nhật Bản tham gia đàm phán trở thành thành viên thứ 12 vòng đàm phán thứ 18 diễn Malaysia Ngày 5/10/2015, sau nhiều vòng đàm phán Atlanta, hiệp định TPP thức đạt thỏa thuận cuối 1.3 Nội dung chính TPP Ngày 5/10/2015, Bộ cơng thương cơng bố tóm tắt nội dung Hiệp định TPP sau 12 nước tham gia đàm phán đạt thỏa thuận cuối Theo đó, hiệp định TPP gồm 30 chương điều chỉnh thương mại vấn đề liên quan đến thương mại, cụ thể:  Về thương mại hàng hóa Các bên tham gia TPP trí xóa bỏ cắt giảm thuế quan hàng rào phi thuế quan hàng hóa cơng nghiệp xóa bỏ cắt giảm thuế quan sách mang tính hạn chế khác hàng hóa nơng nghiệp Tiểu luận Kinh tế Vĩ mơ – Nhóm 10 Page Việc xóa bỏ phần lớn thuế quan hàng công nghiệp thực thuế quan số mặt hàng xóa bỏ với lộ trình dài bên thống Việc cắt giảm thuế cụ thể bên thống quy định lộ trình cam kết bao gồm tất hàng hóa đính kèm theo lời văn hiệp định Đối với hàng nơng nghiệp, bên xóa bỏ cắt giảm thuế quan sách mang tính hạn chế khác để gia tăng thương mại hàng nông nghiệp khu vực, cải cách mặt sách, bao gồm việc thơng qua xóa bỏ trợ cấp xuất nông nghiệp Các bên tham gia TPP đưa quy định hạn chế việc cấp vốn ưu đãi từ phủ sách khác gây bóp méo thương mại nơng sản  Về dệt may Các bên tham gia TPP trí xóa bỏ thuế quan hàng dệt may - ngành công nghiệp Hầu hết thuế quan xóa bỏ lập tức, mặt dù thuế quan số mặt hàng nhạy cảm xóa bỏ với lộ trình dài bên thống Chương dệt may bao gồm quy tắc xuất xứ cụ thể yêu cầu việc sử dụng sợi vải từ khu vực TPP Điều thúc đẩy việc thiết lập chuỗi cung ứng đầu tư khu vực lĩnh vực này, với chế “nguồn cung thiếu hụt” cho phép việc sử dụng số loại sợi vải định khơng có sẵn khu vực Chương đề cập đến cam kết hợp tác thực thi hải quan nhằm ngăn chặn việc trốn thuế, buôn lậu gian lận chế tự vệ đặc biệt dệt may để đối phó với thiệt hại nghiêm trọng nguy bị thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước trường hợp có gia tăng đột biến nhập  Về quy tắc xuất xứ Về nguyên tắc xuất xứ, 12 nước thành viên TPP thống quy tắc xuất xứ chung để xác định hàng hóa cụ thể “có xuất xứ” hưởng thuế quan ưu đãi TPP Ngồi ra, bên trí khơng áp dụng hạn chế xuất khẩu, nhập loại thuế không phù hợp với WTO, bao gồm hàng tân trang - việc cho thúc đẩy việc tái chế tất phận để chuyển thành sản phẩm Nếu bên TPP trì yêu cầu cấp phép nhập xuất phải thơng báo cho bên quy trình khơng nhằm mục đích làm chậm lưu thông thương mại Tiểu luận Kinh tế Vĩ mơ – Nhóm 10 Page  Về quản lý hải quan thuận lợi hóa thương mại Các nước trí quy định liên quan tới xử phạt hải quan để bảo đảm hình thức xử phạt thực cách công minh bạch Bên cạnh đó, tầm quan trọng chuyển phát nhanh lĩnh vực kinh doanh, có doanh nghiệp vừa nhỏ, nước TPP trí quy định hải quan chuyển phát nhanh Để hỗ trợ chống buôn lậu trốn thuế, nước tham gia TPP trí cung cấp thơng tin yêu cầu để hỗ trợ lẫn việc thực thi luật hải quan Đối với biện pháp vệ sinh, kiểm dịch động thực vật (SPS), nước TPP trí cho phép cơng chúng đóng góp ý kiến vào dự thảo quy định SPS trình đưa định ban hành sách để bảo đảm doanh nghiệp hiểu rõ quy định mà họ phải tuân thủ Việc kiểm tra hàng hóa đáp ứng quy định SPS dựa rủi ro tiềm tàng thực tế có gắn với việc nhập thơng báo cho nhà nhập xuất vòng bảy ngày hàng hóa bị cấm nhập lý liên quan đến SPS Đối với hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT), thành viên TPP trí nguyên tắc minh bạch không phân biệt đối xử xây dựng quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật quy trình đánh giá phù hợp Để cắt giảm chi phí cho doanh nghiệp TPP, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ, thành viên TPP trí quy định giúp xóa bỏ quy trình kiểm tra chứng nhận trùng lắp sản phẩm, thiết lập quy trình dễ dàng giúp cơng ty tiếp cận thị trường nước TPP Ngoài ra, hiệp định TPP bao gồm phụ lục liên quan tới quy định lĩnh vực cụ thể nhằm thúc đẩy cách tiếp cận chung sách khu vực TPP Các lĩnh vực bao gồm mỹ phẩm, thiết bị y tế, dược phẩm, sản phẩm công nghệ thơng tin truyền thơng, rượu đồ uống có cồn, thực phẩm chất gây nghiện sản phẩm nơng nghiệp hữu Chương phịng vệ thương mại Hiệp định TPP cho phép thành viên thực biện pháp tự vệ tạm thời khoảng thời gian cụ thể việc nhập tăng đột biến kết việc cắt giảm thuế thực theo hiệp định TPP đủ để gây thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước Tiểu luận Kinh tế Vĩ mô – Nhóm 10 Page Các biện pháp trì lên tới năm, với việc gia hạn năm, phải tự hóa biện pháp kéo dài năm Đối với đầu tư, thành viên chấp nhận nghĩa vụ dựa sở “một danh mục chọn bỏ”, nghĩa thị trường nước mở hoàn toàn nhà đầu tư nước ngoài, trừ thành viên đưa ngoại lệ (biện pháp bảo lưu khơng tương thích) trong hai phụ lục cụ thể quốc gia đính kèm hiệp định TPP: biện pháp hành quốc gia chấp nhận nghĩa vụ không đưa biện pháp hạn chế tương lai ràng buộc tự hóa tương lai, biện pháp sách mà theo quốc gia trì quyền tự làm theo ý cách đầy đủ tương lai Trong chương thương mại điện tử, nghiêm cấm việc áp dụng thuế quan sản phẩm kỹ thuật số ngăn chặn thành viên TPP tạo điều kiện thuận lợi cho nhà sản xuất nhà cung cấp dịch vụ nước sản phẩm kỹ thuật số thông qua biện pháp thuế phân biệt đối xử ngăn cấm cách rõ ràng Các thành viên yêu cầu phải có biện pháp để chấm dứt tin nhắn thương mại điện tử gửi không yêu cầu Đối với mua sắm chính phủ, thành viên duyệt hợp đồng dựa tiêu chí đánh giá mơ tả thông báo hồ sơ dự thầu, xây dựng quy trình hợp lý để chất vấn xem xét khiếu nại phê duyệt Mỗi thành viên đưa danh sách chọn cho đơn vị mà thành viên xây dựng, liệt kê phụ lục gắn liền với Hiệp định TPP Trong chương doanh nghiệp nhà nước (SOEs) tất thành viên TPP có doanh nghiệp nhà nước nên trí bảo đảm SOEs tiến hành hoạt động thương mại sở tính tốn thương mại, trừ trường hợp không phù hợp với nhiệm vụ mà SOEs phải thực để cung cấp dịch vụ công Các thành viên đồng ý bảo đảm SOEs đơn vị độc quyền sẵn có khơng có hoạt động phân biệt đối xử doanh nghiệp, hàng hóa, dịch vụ thành viên khác Các thành viên TPP đồng ý chia sẻ danh sách SOEs với thành viên khác yêu cầu cung cấp thông tin bổ sung mức độ sở hữu kiểm sốt phủ hỗ trợ phi thương mại cung cấp cho SOEs Tiểu luận Kinh tế Vĩ mơ – Nhóm 10 Page 10 Tuy ngành dệt may ngành xuất đầu Việt Nam, xét chuỗi giá trị ngành cịn nhiều hạn chế Chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may bao gồm khâu: Nghiên cứu thiết kế, sản xuất nguyên phụ liệu, cắt may (sản xuất sản phẩm cuối cùng), xuất marketing phân phối sản phẩm, khâu sản xuất sản phẩm cuối khâu tạo giá trị gia tăng thấp (chỉ chiếm – 10% tỷ suất lợi nhuận) Nhưng theo thống kê Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), ngành dệt may nước có đến 70% doanh nghiệp sản xuất theo hình thức gia cơng cho doanh nghiệp nước ngoài, tức tham gia vào khâu sản xuất sản phẩm cuối  Về khâu cung ứng nguyên phụ liệu: Ngành dệt may Việt Nam có tính gia cơng lớn, cơng nghiệp phụ trợ chậm phát triển Theo số liệu thống kê VITAS, 70% nguyên phụ liệu dệt may (bông tự nhiên, sơ xợi loại, vải) phải nhập Theo Trung tâm Thông tin công nghiệp thương mại Bộ Công Thương (VITIC) cho biết, tháng đầu năm 2015, kim ngạch nhập nguyên phụ liệu dệt may, da giày nước ta đạt 658,42 triệu USD, tăng 14,4% so với kỳ năm 2014 Thị trường nhập chủ yếu Trung Quốc, Hàn Quốc Đài Loan Cụ thể, Việt Nam nhập từ Trung Quốc với 232,83 triệu USD, chiếm 35,4% tổng kim ngạch nhập khẩu, tăng 33,16% so với kỳ năm trước Tiếp theo Hàn Quốc với 104,07 triệu USD, chiếm 15,8%, giảm 5,27%; Đài Loan với 64,27 triệu USD, chiếm 9,8%, tăng 19,01%; Hoa Kỳ với 40,83 triệu USD, chiếm 6,2%, giảm 0,48% so kỳ Tiểu luận Kinh tế Vĩ mơ – Nhóm 10 Page 18 Điều cho thấy doanh nghiệp ngành dệt may chưa thực chủ động nguồn cung ứng nguyên liệu để đáp ứng nhu cầu sản xuất, làm giảm khả cạnh tranh thị trường  Về khâu nghiên cứu thiết kế: Đây khâu cho lợi nhuận cao kéo theo nâng giá trị gia tăng mặt hàng dệt may xuất Việt Nam Tuy nhiên, khâu nghiên cứu thiết kế sản phẩm lại khâu yếu doanh nghiệp Việt Nam Đa phần công đoạn thiết kế cho sản phẩm may nước ta thực nước có ngành cơng nghiệp thời trang phát triển Anh, Pháp, Mỹ, Hồng Kông… Sau đó, mẫu thiết kế chuyển Việt Nam, công ty may nước ta gia công theo mẫu mã theo đơn đặt hàng Mới có số doanh nghiệp cố gắng xây dựng đưa thương hiệu vào thị trường may Việt Tiến với sản phẩm San Sciaro Manhattan, công ty thời trang Việt với thương hiệu Nino max, Công ty TNHH May Thêu Giày An Phước…  Về giá bán: Giá hàng dệt may xuất Việt Nam thường cao 15%- 30% so với giá giới chi phí nguyên phụ liệu, vận chuyển lương tối thiểu ngày tăng cao  Về hoạt động marketing phân phối: Các doanh nghiệp dệt may nước chưa có hệ thống phân phối rộng lớn đến tận tay người tiêu dùng, thị trường quốc tế Theo kết nghiên cứu tổ chức T&G firms, doanh nghiệp Việt Nam phải qua nhà cung cấp khu vực để có hợp đồng gia cơng, doanh nghiệp có hợp đồng từ nhà bán lẻ để cung cấp sản phẩm Hoạt động xuất doanh nghiệp dệt may Việt Nam phụ thuộc vào nhà bn nước ngồi Các nhà bn đóng vai trị quan trọng trung gian chuỗi cung ứng hàng dệt may Việt Nam giới Nói cách khác, doanh nghiệp dệt may nước thiếu liên kết với người tiêu dùng sản phẩm cuối cùng, mà thực hợp đồng gia công lại cho nhà sản xuất khu vực Do thường khơng nắm bắt nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng, điều dẫn đến việc sản phẩm dệt may đón nhận, có sản phẩm mang thương hiệu riêng Tình hình xuất dệt may Việt Nam vào nước TPP Đến nay, Hiệp định TPP có tham gia 12 nước thành viên: Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, Newzealand, Peru, Singapore, Hoa Kỳ Việt Nam Sau tháng đầu năm 2015, giá trị xuất hàng dệt may Tiểu luận Kinh tế Vĩ mơ – Nhóm 10 Page 19 Việt Nam sang thị trường nước thành viên đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) tăng 69,66% so với kỳ năm 2014 Cụ thể: - Tại thị trường Hoa Kỳ: Xuất sang Hoa Kỳ đạt giá trị lớn nhất, với 4,050 tỷ USD, chiếm gần 50% khối thị trường nước TPP, tăng 53% so với kỳ - Thị trường Nhật Bản: đứng vị trí thứ hai số nước thành viên TPP, sản lượng đạt giá trị 1,005 tỷ USD, chiếm 12,3% - Thị trường Canada: Đạt 207 triệu USD, tăng nhẹ 6% so với kỳ - Thị trường Australia: xếp vị trí thứ tư với 55 triệu USD - Thị trường Chile: 43 triệu USD - Thị trường Mexico: 33,7 triệu USD - Thị trường Malaysia: 25,8 triệu USD Trong năm 2015, xuất ngành dệt may Việt Nam sang thị trường TPP đạt mức tăng trưởng dương 10 thị trường, giảm nhẹ 1% thị trưởng Mexico Cùng với da giày, ngành dệt may ngành kinh tế xuất quan trọng Việt Nam Với ưu đãi thuế quan Hiệp định TPP, dệt may dành thêm nhiều thị phần nhập từ tay Trung Quốc - nhà xuất số hàng dệt may, da giày vào thị trường Hoa Kỳ Nhật Bản Nhiều chuyên gia cho khả phần xuất tăng thêm nhờ tác động TPP vào năm 2025 (với dự kiến TPP có hiệu lực vào đầu năm 2018) khoảng 13 tỷ USD thị trường Hoa Kỳ khoảng 1,8 tỷ USD vào thị trường Nhật Bản Chỉ với riêng hai thị trường này, TPP mang thêm gần 15 tỷ USD xuất hàng dệt may Đối với dệt may, TPP thúc đẩy nhanh đầu tư nước ngồi vào cơng nghiệp phụ trợ, vốn điểm yếu mà ngành phải nhập đến 70% nguyên phụ liệu Trên cở sở đó, Việt Nam thoả mãn yêu cầu quy chế xuất xứ cho việc chế biến hàng xuất khẩu, để hưởng mức thuế suất vào thị trường Hoa Kỳ (hiện 17,5%) Bên cạnh đó, Hiệp định TPP động lực thu hút nhiều dự án đầu tư vào ngành dệt Việt Nam có giá trị đến gần tỷ USD như: dự án mở rộng Global Dying (Hàn Quốc); dự án sợi dệt TexHong (Hong Kong); dự án dệt kim Kam Hing (Hong Kong); dự án dệt kim Pacific (Hong Kong); dự án dệt thoi Younger (Trung Tiểu luận Kinh tế Vĩ mơ – Nhóm 10 Page 20 Quốc); dự án vải sợi màu Lu-Thai (Thailand-TQ); dự án TAL Hong Kong, dự án HyosungKorea… II Các kết đàm phán TPP dệt may Trong đàm phán nội dung cốt lõi Hiệp định TPP, lần đầu tiên, dệt may tách thành chương riêng với quy định chặt chẽ Theo Bộ Công thương, dệt may mặt hàng có kim ngạch xuất lớn vào thị trường TPP, đồng thời có nhiều tiềm gia tăng giá trị Hiệp định có hiệu lực Kết thúc đàm phán Hiệp định TPP dệt may, nước thống nội dung liên quan đến lĩnh vực này, có số điểm đáng ý, cụ thể: - Về thuế nhập khẩu, sau Hiệp định có hiệu lực, 73,1% số dòng thuế thị trường Mỹ đưa 0% Tại Canada, toàn mặt hàng dệt may xuất chủ yếu Việt Nam xóa bỏ thuế Hiệp định có hiệu lực sau năm 42,9% kim ngạch xuất vào Canada có thuế 0% năm 57,1% kim ngạch có thuế 0% vào năm thứ Tuy nhiên, để áp dụng mức thuế trên, ngành dệt may Việt Nam phải tuân thủ theo nguyên tắc nghiêm ngặt Quy tắc xuất xứ chủ đạo “từ sợi trở đi” hay gọi quy tắc “3 cơng đoạn”, nghĩa tồn q trình kéo sợi, dệt vải, nhuộm, hoàn tất may quần áo phải thực nội khối TPP Quy tắc khuyến khích phát triển ngành cơng nghiệp dệt may theo ngành dọc, đầu tư phát triển ngành sợi, vải, tạo hội cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi cung ứng nội khối TPP khối cung ứng toàn cầu - Cũng theo Bộ Công thương, Hiệp định TPP cho phép nước nhập áp dụng biện pháp tự vệ, tăng thuế ưu đãi trở lại mức thuế MFN (Nguyên tắc Tối huệ quốc 1) lượng nhập từ nước TPP có khả gây gây thiệt hại nghiêm trọng đến ngành sản xuất nước Khi áp dụng biện pháp tự vệ, nước nhập phải có giải pháp đền bù thiệt hại kinh tế mà nước xuất phải gánh chịu không hưởng thuế ưu đãi Hiệp định - Các nước TPP thống hợp tác chặt chẽ lĩnh vực hải quan, chống gian lận xuất xứ để hưởng lợi bất hợp pháp thuế ưu đãi TPP Cũng với mục tiêu này, doanh nghiệp sản xuất, xuất dệt may sang Hoa Kỳ Mexico đăng ký thông tin Nguyên tắc Tối huệ quốc (Most Favoured Nation, viết tắt MFN) quy chế pháp lý quan trọng thương mại mại quốc tế đại; đòi hỏi quốc gia phải bảo đảm dành cho tất quốc gia đối tác chế độ ưu đãi thương mại thuận lợi Tiểu luận Kinh tế Vĩ mơ – Nhóm 10 Page 21 doanh nghiệp, mặt hàng sản xuất, xuất để chia sẻ thông tin với quan chức Hoa Kỳ Mexico phục vụ công tác đánh giá rủi ro lĩnh vực hải quan, phòng chống gian lận thương mại III Cơ hội thách thức ngành dệt may Việt Nam tham gia TPP Hiệp định TPP ký kết mở thời phát triển kinh tế, dệt may đánh giá ngành hưởng lợi nhiều Tuy nhiên, ngành dệt may Việt Nam phải đối mặt với không thách thức tham gia vào sân chơi Một số hội thách thức chủ yếu ngành dệt may Việt Nam: Cơ hội Khi bắt đầu có hiệu lực, TPP tạo cú hích lớn mang đến động lực quan trọng cho phát triển dệt may Việt Nam: Thứ nhất, gia nhập TPP, đại phận hàng dệt may nước ta hưởng thuế suất 0% xuất vào nước thành viên TPP Khi đó, thuế nhập vào Hoa Kỳ nước TPP giảm xuống Đây lợi lớn để ngành dệt may tăng thị phần trường quốc tế Thứ hai, ngành dệt may kỳ vọng tăng trưởng mạnh có tác động đáng kể đến kinh tế nước Hiện nay, xuất hàng dệt may chiếm 15% tổng doanh số xuất nước dự đoán đến năm 2025, doanh thu xuất hàng dệt may tăng lên đến 30 tỷ USD lực sản xuất dệt may VN tăng theo chiến lược mà quan chức vạch Đồng thời nhu cầu nguyên liệu (bông, sợi…) tăng tương ứng Bên cạnh đó, nước tham gia TPP đa số đối tác xuất quan trọng Việt Nam, đặc biệt Mỹ Nhật Bản Có đến 40% giá trị hàng hóa Việt Nam xuất sang 11 nước tham gia TPP, mặt hàng quần áo, dệt may da giày chiếm đến 31% tổng giá trị Trong tháng đầu năm 2015, tỉ trọng xuất hàng dệt may Việt Nam sang nước TPP 9,8 tỉ USD tổng số gần 14,9 tỉ USD hàng dệt may Việt Nam xuất toàn giới (Nguồn: Hiệp hội Dệt may Việt Nam – Vitas) Nếu TPP có hiệu lực vào thực thi tỉ trọng tương lai cao nhiều Dự báo Ngân hàng Thế giới cho thấy, TPP hoàn tất, đến năm 2020, sản lượng ngành dệt may tăng 21%; tốc độ tăng trưởng chung tồn ngành đạt 41%, Tiểu luận Kinh tế Vĩ mơ – Nhóm 10 Page 22 tương ứng với giá trị xuất tăng thêm 11,5 tỷ USD Trong đó, tốc độ tăng trưởng xuất vào thị trường Hoa Kỳ đạt kỷ lục 90% Thứ ba, TPP góp phần thúc đẩy tốt vào đầu tư nguyên liệu tiêu xuất siêu, giá trị gia tăng, tỷ lệ nội địa hóa ngành nâng cao Dự kiến ngành đạt mục tiêu đạt tỷ lệ nội địa hóa 60% vào năm 2016 70% vào năm 2020 Thứ tư, thị trường lao động ngành dệt may ảnh hưởng theo chiều hướng tích cực Khi thuế suất 0%, hàng hóa xuất sang nước TPP tăng lên nhiều, điều đồng nghĩa với việc thị trường lao động nước có nhiều thay đổi Lực lượng lao động tham gia vào ngành dệt may cao kéo theo chất lượng lao động cao Theo dự kiến, điều kiện yếu tố thuận lợi, xuất Việt Nam tăng 68 tỉ đô la vào năm 2026 nhờ TPP Riêng xuất dệt may, tỉ đô la xuất hàng năm tạo khoảng 250.000 việc làm Thách thức Bên cạnh mặt tích cực TPP mang lại, ngành dệt may phải đối mặt với nhiều khó khăn, là: Thứ nhất, đơi với việc doanh nghiệp nước có hội tâm nội địa hóa nguyên phụ liệu ngành dệt may nước lên tỉ lệ cao yêu cầu khắt khe TPP “nguyên tắc xuất xứ” thách thức nguyên tắc đặt cho ngành nhỏ Nếu muốn hướng thuế suất 0% xuất doanh nghiệp cần phải chứng minh nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm xuất hồn tồn sản xuất nước nhập từ nước tham gia TPP khác nguyên liệu (tính từ sợi) nhập từ nước ngồi TPP Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc… Đó gọi nguyên tắc xuất xứ “từ sợi trở đi” (yarn forward) Điều gây khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam ngành dệt may nước ta phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập từ Trung Quốc, Ấn Độ số nước ASEAN - nước không tham gia TPP Hiện Việt Nam đáp ứng 30% nguyên phụ liệu sản xuất, lại khoảng 70% đểu phải phụ thuộc vào viêc nhập từ nước Chính phải phụ thuộc q nhiều vào nguồn ngun liệu nhập nên Việt Nam thu hút nhiều vốn FDI lĩnh vực dệt may Theo thống kê, năm 2014, có gần 20 dự án FDI đầu tư vào lĩnh vực dệt may, phần lớn doanh nghiệp đến từ Trung Quốc, Đài Loan Hong Kong Riêng doanh nghiệp Trung Quốc, Tiểu luận Kinh tế Vĩ mô – Nhóm 10 Page 23 định chuyển hướng đầu tư coi bước khôn ngoan, điều giúp doanh nghiệp nước có giấy chứng nhận hàng hóa "Made in Vietnam", từ hưởng mức thuế suất ưu đãi thay mức thuế suất 37% vào thị trường Mỹ mà hàng "Made in China" phải gánh chịu Điều đồng nghĩa với việc khiến doanh nghiệp nước Việt Nam gặp khó khăn lớn sản phẩm có thương hiệu từ Việt Nam "thật" cạnh tranh giá so với doanh nghiệp Trung Quốc xuất Thứ hai, thách thức xu hướng đầu tư nhanh mạnh nhà đầu tư nước với lợi tài chính, cơng nghệ thị trường vượt xa so với doanh nghiệp Việt Nam Khi nội dung Hiệp định thơng qua, biết rõ mốc thời gian thu lợi ích từ Hiệp định Việt Nam nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam Khi đó, doanh nghiệp 100% Việt Nam rơi vào yếu doanh nghiệp Việt yếu doanh nghiệp nước mặt Thứ ba, mặt yếu doanh nghiệp Việt Nam suất lao động thấp nhiều so với nước khu vực nước toàn cầu Chỉ số suất lao động khu vực sản xuất Việt Nam đạt 2,4 quốc gia sản xuất dệt may lớn khác Trung Quốc 6,9 Indonesia 5,2 Đây điểm yếu lớn dệt may nói riêng ngành sản xuất sử dụng lao động nói chung Do vậy, suất lao động yếu tố quan trọng việc định đến giá thành sản phẩm Với việc suất lao động Việt Nam thấp giá thành sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam bị đẩy lên cao so với sản phẩm loại nước khác, kéo theo sản phẩm Việt Nam có sức cạnh tranh Bên cạnh đó, thủ tục hành chính, hải quan, chi phí khơng thức…, cịn rườm rà lớn phần thuế cắt giảm TPP; lực quản lý yếu kém, thiếu hụt lao động, suất lao động thấp, thiếu vốn đầu tư công nghệ… yếu tố kìm hãm việc tăng lực sản suất xuất doanh nghiệp Việt Nam khuôn khổ TPP Ngoài ra, khả nước nhập hàng dệt may Việt Nam đưa hàng rào kỹ thuật thương mại phi thuế quan… để cản trở xuất dệt may Việt Nam khó tránh khỏi Tiểu luận Kinh tế Vĩ mô – Nhóm 10 Page 24 PHẦN III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI Để tranh thủ hội mà Hiệp định TPP mang lại, đồng thời giảm thiểu rủi ro, đối phó hiệu với thách thức thời gian tới, doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam phải chủ động chiến lược phát triển có tính tốn lâu dài Nhóm tác giả xin gợi ý số giải pháp cụ thể sau: Về nguồn nguyên liệu đầu vào Việt Nam buộc phải chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào nước để tăng giá trị gia tăng Cần tập trung đẩy mạnh việc phát triển ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành để sản xuất nguyên liệu nước, thay nguyên liệu nhập khẩu, ngành thiết kế cần củng cố nâng cấp Ngành dệt may phải có quy hoạch vùng nguyên liệu Hiện nay, Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) xây dựng khu công nghiệp dệt, nhuộm tỉnh Ninh Bình, Nam Định, Long An Trà Vinh nhằm khuyến khích doanh nghiệp ngồi nước đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành dệt may Về quy mô xuất Muốn đẩy mạnh khu vực sản xuất nguyên liệu, nâng cao tỷ lệ nội địa hóa vấn đề tiên phải tăng quy mô xuất Muốn vậy, doanh nghiệp phải ý số vấn đề:  Đổi công nghệ Đầu tư đổi thiết bị công nghệ nhân tố đóng vai trị định phát triển ngành dệt may Tập trung dự án đầu tư mới, với quy mô đủ lớn, đủ tiềm lực vốn để tiếp cận công nghệ đại tiên tiến  Cung ứng đạt tiêu chuẩn khách hàng Các công ty Việt Nam chủ yếu sản xuất theo tiêu chuẩn Tuy nhiên, trở thành nhà cung ứng đạt chuẩn nhiều vấn đề lớn mà doanh nghiệp cần cố gắng Muốn vậy, uy tín doanh nghiệp với khách hàng Tiểu luận Kinh tế Vĩ mơ – Nhóm 10 Page 25 phải đặt lên hàng đầu Tổ chức lớp đào tạo để nâng cao trình độ cho người lao động, quán triệt tới công nhân chất lượng sản phẩm Mỗi lô hàng xuất cần phải kiểm tra cẩn thận, kỹ lưỡng Doanh nghiệp dệt may cần đẩy nhanh trình xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc tế ISO, tiêu chuẩn SA 8000… để đáp ứng yêu cầu khách hàng, đặc biệt thị trường Hoa Kỳ, châu Âu  Phát triển lĩnh vực thiết kế Muốn phát triển lĩnh vực cách có hiệu quả, doanh nghiệp cần có hỗ trợ từ phía nhà nước Về phía doanh nghiệp, cần tăng tỷ lệ xuất hình thức FOB (tham gia vào khâu ý tưởng thiết kế) Nghiên cứu thiết kế sản phẩm mang nét đặc trưng riêng Sản xuất sản phẩm có khác biệt hóa cao, có tính độc đáo, đại đẳng cấp Nắm bắt xu thời trang giới Phát triển thị trường thời trang Việt Nam đô thị thành phố lớn Để đào tạo nhà thiết kế giỏi, chuyên nghiệp khơng phải chuyện dễ dàng, thế, doanh nghiệp cần tăng cường ký kết thỏa thuận hợp tác lĩnh vực dệt may, mời chuyên gia thiết kế nước sang hợp tác, giúp đỡ Việt Nam khâu thiết kế đào tạo Đầu tư xây dựng trung tâm đào tạo nhà thiết kế với chất lượng cao Bên cạnh đó, doanh nghiệp dệt may cần nhanh chóng chuyển đổi phương pháp gia công truyền thống CMT (cắt - ráp - hoàn thiện) sang phương thức FOB (doanh nghiệp phải thực tồn q trình sản xuất từ nghiên cứu thị trường đến bao gói hịm hộp giao hàng), từ góp phần làm tăng tỷ lệ nội địa hố, giảm nhập khẩu, giảm chi phí sản xuất, giảm phụ thuộc vào bên Về việc liên kết ngành Một giải pháp vượt qua thách thức lớn cho ngành dệt may ban chấp hành hiệp hội dệt may đề liên kết ngành Theo đó: (i) Cần tăng cường liên kết ngành, nhà sản xuất nước với nhà sản xuất nguyên phụ liệu, tận dụng thành phẩm để làm nguyên liệu dệt may; (ii) Cần liên kết doanh nghiệp với trường đào tạo nghề để cung cấp nguồn nghân lực cho doanh Tiểu luận Kinh tế Vĩ mô – Nhóm 10 Page 26 nghiệp (iii) Cần có liên kết mạnh mẽ doanh nghiệp may doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu, để tận dụng lợi FTA, TPP doanh nghiệp may sử dụng nguyên phụ liệu Việt Nam sản xuất cần liên kết để biết doanh nghiệp may cần sử dụng ngun phụ liệu gì? Qua tăng cường liên kết doanh nghiệp may với doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu (iv) Cần xây dựng, phát triển hai trung tâm nguyên phụ liệu phía Bắc phía Nam để giới thiệu cho khách hàng chủ động khâu nguyên phụ liệu Các doanh nghiệp đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu thơng qua việc doanh nghiệp may góp vốn đầu tư cho doanh nghiệp có lực lớn sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nguyên phụ liệu Nhà nước cần hỗ trợ công nghệ, đào tạo nhân lực cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực cơng nghiệp hỗ trợ có Quy hoạch cơng nghiệp hỗ trợ có sách khuyến khích đầu tư vào sản xuất xơ sợi, dệt nhuộm hoàn tất, sản xuất phụ liệu xử lý nước thải Về môi trường Một rào cản lớn để ngành dệt may Việt Nam hưởng lợi ích từ hiệp định TPP vấn đề mơi trường Như nêu mục trước, để có mức thuế ưu đãi, nguyên liệu sản xuất ngành dệt may phải có xuất xứ từ quốc gia có sản phẩm dệt may quốc gia thành viên TPP Một mặt, nguyên liệu từ nước thành viên TPP tương đối đắt, mặt khác, nước ta phát triển ngành kéo sợi, nhuộm vải có hại đến mơi trường Các chất thải, hóa chất từ nhà máy nhuộm thải sơng ngịi gây nhiễm nguồn nước, làm mĩ quan từ lâu nhà chức trách quan tâm Những xí nghiệp có khả xử lí chất thải ít, chủ yếu trực tiếp thải mơi trường, cịn lại phải đối mặt với mức xử phạt nặng hành vi gây ô nhiễm nên số lượng xí nghiệp trụ lại ngành tương đối nhỏ Bên cạnh đó, doanh nghiệp nước phải cạnh tranh với nguyên liệu nhập (chủ yếu từ Trung Quốc) giá rẻ, nên số lượng doanh nghiệp sản xuất nguyên liệu cho ngành dệt may lại Tóm lại, muốn vực dậy ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may, trước tiên cần có biện pháp thỏa đáng giải vấn đề mơi trường Hiện xu nói chung toàn giới sử dụng nguyên liệu tự nhiên, vải hay vải hữu ngày trở nên phổ biến Đây sản phẩm thân thiện với môi trường, giá thành không đắt nhiều so với loại vải khác, sợi hữu chủ yếu sợi bông, sợi lanh, sợi xidan, sợi Tiểu luận Kinh tế Vĩ mơ – Nhóm 10 Page 27 gai dầu, sợi anpaca, sợi đay, len, len angora, sợi cashmere nhiều loại sợi khác Sử dụng loại sợi công nghiệp dệt may cải thiện vấn đề mơi trường mà cịn thúc đẩy ngành trồng trọt sản phẩm nói Ngồi Chính phủ cần hỗ trợ tài cho hoạt động xử lý nước thải ngành nhuộm Đặc biệt, thúc đẩy mối liên kết doanh nghiệp chuỗi giá trị thông qua phát triển cụm dệt may Quy hoạch DN dệt may cụm nằm khu có vị trí địa lí thích hợp, tránh xa khu dân cư dễ dàng cho việc xử lí nước thải Tuy nhiên, việc phát triển vải hữu cần khoảng thời gian định cịn nhiễm mơi trường lại vấn đề trước mắt, thực tế doanh nghiệp cần đầu tư vào hệ thống xử lí nước thải, khói bụi, tiếng ồn, tiết kiệm nguyên liệu, hệ thống cách nhiệt tạo mơi trường làm việc thơng thống Về nguồn nhân lực Việt Nam tham gia vào TPP, người lao động có hội hưởng quyền mà vốn pháp luật quy định chưa có hội thực Hiệp định mang đến nhiều hội, tạo nhiều việc làm mang theo yêu cầu định Lao động ngành dệt may nói riêng lao động nước nói chung cần phải chuẩn bị hồn thiện để đáp ứng yêu cầu quốc tế Không phải đảm bảo tác phong công nghiệp theo yêu cầu chủ sử dụng lao động, đặc biệt chủ doanh nghiệp đến từ đầu tư nước ngoài, mà người lao động phải đáp ứng quy định TPP đưa thông lệ quốc tế phải tuân thủ Người lao động phải nâng cao ý thức lao động, kỷ luật lao động, nâng cao tay nghề, tự tạo cho hội tốt việc lựa chọn việc làm, chí ngành nghề, tất yếu có dịch chuyển lao động có cạnh tranh đãi ngộ, tiền lương điều kiện lao động Phần lớn lao động ngành dệt may phân bố doanh nghiệp, phân xưởng nhỏ lẻ, chưa qua đào tạo bản, chưa hiểu rõ hiệp định TPP doanh nghiệp cần có chiến lược đặt nhà máy vùng dồi nguồn lao động nguồn ngun liệu, tích cực cơng tác tun truyền giúp người lao động nhận thức đáp ứng phong cách công nghiệp, yêu cầu hiệp định, thông lệ quốc tế… Quan trọng cần giúp họ nhận thức rằng, khơng thay đổi để cạnh tranh với nước khác bị đào thải, phát triển nước mà chỗ đứng nước Về phía doanh nghiệp, cần quan tâm chăm lo tới người lao động,giữ chân người lao động gắn bó với doanh nghiệp, coi cơng tác chăm lo đời sống người lao Tiểu luận Kinh tế Vĩ mô – Nhóm 10 Page 28 động truyền thống, trách nhiệm lãnh đạo doanh nghiệp, công nhân hưởng mưc lương xứng đáng đáp ứng tối thiểu nhu cầu sinh sống, có nhà gửi trẻ, có trung tâm y tế khám chữa bệnh…để người lao động cảm thấy môi trường làm việc tốt nhất, quan tâm người công nhân ký hợp đồng làm việc, quan tâm tới sách trả thưởng động viên lực làm việc cho công nhân Về vấn đề gian lận thương mại, hàng giả, hàng nhái Những hành vi vấn nạn xã hội cần xử lý nghiêm ngặt Trên tinh thần đó, Bộ Cơng thương cần phối hợp với ngành liên quan tăng cường lực quan liên quan, xử lý nghiêm hành vi vi phạm, sửa đổi văn Tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát tăng cường ý thức doanh nghiệp, có thái độ rõ ràng với hàng giả, hàng chất lượng Về đổi tư hội nhập Việt Nam cần có cách tiếp cận mở cửa rộng nữa, trái ngược với cách tiếp cận phòng thủ đàm phán TPP Đối với sức ép cạnh tranh hội nhập Chính phủ ngành phải có giải pháp, chấp nhận có sản phẩm ngành hàng có cạnh tranh, có sản phẩm yếu nên phải có giải pháp hỗ trợ ngành hàng Cần đẩy mạnh chương trình xúc tiến thương mại hội thảo đầu tư để doanh nghiệp làm quen dần hội nhập Xây dựng chương trình xúc tiến thương mại, tổ chức cho doanh nghiệp sinh hoạt theo chuyên đề, định hướng doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam tận dụng ưu đãi sau ký kết FTA với EU, Hàn Quốc, Liên minh Hải quan; tập trung vào thị trường ASEAN, tận dụng mở cửa cộng đồng kinh tế ASEAN từ năm 2015 Mục tiêu trước mắt tham gia hội chợ thương mại quốc tế để giới thiệu thương hiệu doanh nghiệp có tiếng với mẫu mã chất lượng cao gia cơng cho khách nước ngồi, nhằm tìm kiếm nhà buôn trực tiếp mà không cần qua khâu môi giới Xây dựng tổ chức marketing hỗ trợ tham gia triển lãm, hội chợ thương mại quốc tế để tăng khả tiếp cận với người mua tiềm Tìm kiếm tận dụng hội để làm việc trực tiếp với khách hàng cuối cùng; xây dựng thương hiệu mạnh riêng cho ngành dệt may Việt Nam Bản thân doanh nghiệp tự xây dựng chiến lược, quy hoạch kế hoạch để ứng phó, xây dựng hoạt động Tiểu luận Kinh tế Vĩ mơ – Nhóm 10 Page 29 KẾT LUẬN Đối với kinh tế Việt Nam, dệt may lựa chọn ngành kinh tế mũi nhọn cấu xuất nước ta, hưởng lợi từ nhiều sách ưu tiên Chính phủ hứa hẹn đạt tốc độ tăng trưởng nhanh thời gian tới Việc gia nhập TPP hội vô lớn ngành dệt may để tiếp tục thâm nhập sâu rộng vào thị trường truyền thống mở rộng thị trường sang số quốc gia khác Những thuận lợi có Việt Nam tham gia vào Hiệp định TPP đóng góp tích cực cho tăng trưởng ngành dệt may nói riêng phát triển kinh tế Việt Nam nói chung Tuy nhiên, hạn chế nguồn nguyên phụ liệu đầu vào, suất lao động thấp hay rườm rà thủ tục hành chính, hải quan rào cản lớn, thu hẹp hội từ Hiệp định TPP, chí khiến doanh nghiệp dệt may Việt Nam “thua sân nhà” Chính vậy, giải pháp sách cần đưa từ thời điểm để chủ động sân chơi Tiểu luận tổng hợp cách có hệ thống thơng tin Hiệp định TPP; tác động đến kinh tế Việt Nam, đặc biệt ngành dệt may Nhóm tác giả hy vọng thông tin Tiểu luận tài liệu tham khảo hữu ích trình học tập, giúp bạn sinh viên hiểu rõ hiệp định TPP, tác động hiệp định TPP với ngành dệt may – ngành xuất mũi nhọn Việt Nam thời gian tới./ Tiểu luận Kinh tế Vĩ mô – Nhóm 10 Page 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bui Thanh Nam, 2014,“TPP: Cơ hội thách thức với Việt Nam”, Tạp chí Pervasion, < http://www.pervasion.net/tpp-co-hoi-va-thach-thuc-doi-voi-vietnam.html> “TPP có hiệu lực, Việt Nam lợi 10,5 tỷ USD từ thị trường Nhật Bản”, WTO Hội nhập kinh tế quốc tế, “WB nói lợi “khơng nước có” Việt Nam TPP”, VnEconomy,n Nguyệt Quế, 2016, “TPP hội để Việt Nam “lớn lên”, Cafef, Đại học Ngoại Thương, 2012, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương: hội vấn đề đặt ra, Nhà xuất Thông tin Truyền thông Phan Thu, 2016, “Trò chuyện với người đàm phán TPP: Những điều chưa biết TPP”, Cafef, Trần Hồng Quang, Nguyễn Quốc Cường, 2014, “Gia nhập TPP - hội thách thức Việt Nam ASEAN”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp Quỹ Rosa Luxemburg tổ chức ngày 20/3/2014 Tiểu luận Kinh tế Vĩ mơ – Nhóm 10 Page 31 ... II: TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH TPP ĐẾN NGÀNH DỆT MAY VI? ??T NAM I Tổng quan ngành dệt may Vi? ??t Nam Tình hình tăng trưởng ngành dệt may Vi? ??t Nam Trong nhiều năm trở lại đây, dệt may lựa chọn ngành kinh. .. TÁC ĐỘNG ĐẾN TỔNG THỂ NỀN KINH TẾ VI? ??T NAM I Tổng quan Hiệp định TPP tác động đến tổng thể kinh tế Vi? ??t Nam Tổng quan Hiệp định TPP 1.1 Định nghĩa Hiệp định TPP Hiệp định TPP (tên tiếng anh Trans-Pacific... nhóm tác giả định chọn đề tài ? ?Tác động Hiệp định TPP đến ngành dệt may Vi? ??t Nam – hội, thách thức số đề xuất, kiến nghị? ?? làm đề tài Tiểu luận làm đề tài tiểu luận với mong muốn cung cấp cho

Ngày đăng: 16/03/2016, 22:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH TPP VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỔNG THỂ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

    • 1. Tổng quan về Hiệp định TPP

      • 1.1. Định nghĩa về Hiệp định TPP

      • 1.2. Lịch sử hình thành, phát triển và quá trình đàm phán

      • 1.3. Nội dung chính của TPP

      • II. Tác động của Hiệp định TPP đến tổng thể nền kinh tế Việt Nam

        • 1. Cơ hội

        • PHẦN II: TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH TPP ĐẾN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM

          • I. Tổng quan về ngành dệt may Việt Nam

            • 1. Tình hình tăng trưởng ngành dệt may Việt Nam

            • 2. Chuỗi giá trị của ngành dệt may Việt Nam

            • 3. Tình hình xuất khẩu dệt may Việt Nam vào các nước TPP

            • II. Các kết quả đàm phán TPP về dệt may

            • III. Cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may khi Việt Nam tham gia TPP

              • 1. Cơ hội

              • 2. Thách thức

              • PHẦN iii: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI

              • KẾT LUẬN

              • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan