Luận Văn Thạc Sĩ Hóa Học Xác Định Hàm Lượng Các Nguyên Tố As(III), As(V), Sb(III), Sb(V) Và Một Số Chỉ Tiêu Hóa Lý Trong Mẫu Nước Sinh Hoạt Ở Huyện Krông Pắk

102 507 0
Luận Văn Thạc Sĩ Hóa Học Xác Định Hàm Lượng Các Nguyên Tố As(III), As(V), Sb(III), Sb(V) Và Một Số Chỉ Tiêu Hóa Lý Trong Mẫu Nước Sinh Hoạt Ở Huyện Krông Pắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT  XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CÁC NGUN TỐ As(III), As(V), Sb(III), Sb(V) VÀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU HĨA LÝ TRONG MẪU NƯỚC SINH HOẠT Ở HUYỆN KRƠNG PẮK TỈNH ĐẮK LẮK BẰNG PHƯƠNG PHÁP KÍCH HOẠT NƠTRON VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HỖ TRỢ LUẬN VĂN THẠC SĨ HĨA HỌC ĐÀ LẠT – 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CÁC NGUN TỐ As(III), As(V), Sb(III), Sb(V) VÀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU HĨA LÝ TRONG MẪU NƯỚC SINH HOẠT Ở HUYỆN KRƠNG PẮK TỈNH ĐẮK LẮK BẰNG PHƯƠNG PHÁP KÍCH HOẠT NƠTRON VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HỖ TRỢ Chun ngành: HĨA PHÂN TÍCH Mã số: 604429 LUẬN VĂN THẠC SĨ HĨA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN NGỌC TUẤN Đà Lạt, 2009 Trang Lời cảm ơn! Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến: - Thầy giáo hướng dẫn- PGS.TS Nguyễn Ngọc Tuấn, cán hướng dẫn khoa học, giao đề tài tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn - Ban lãnh đạo Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt, Nguyễn Giằng, thuộc Trung tâm Phân tích viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ cho tơi q trình học tập suốt q trình thực luận văn - Ban giám hiệu trường đại học Đà Lạt, Ban chủ nhiệm Khoa sau đại học, q Thầy Cơ hội đồng đào tạo cao học chun ngành hố phân tích trường đại học Đà Lạt tận tình truyền đạt cho tơi kiến thức q báu suốt thời gian học tập - Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người ln động viên khích lệ giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Luận văn thạc só Hóa học Trang LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn PSG.TS Nguyễn Ngọc Tuấn Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Trương Đức Toàn – Luận văn thạc só Hóa học Trang DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ICP-AES Inductively Couple Plasma – Emission Atomic Spectrometry ICP – MS Inductively Coupled Plasma Mass Spectroscopy HG-AAS HydrideGenerator- Atomic Absorption Spectrophotrometry GF- AAS Graphite Furnace - Atomic Absorption Spectrophotrometry CV-AAS Cold Vapour - Absorption Spectrophotrometry F-AAS Flame Atomic Absorption Spectrophotrometry NAA Neutron Activation Analysis INAA Instrucment Neutron Activation Analysis RNAA Radiochemical Neutron Activation Analysis DBDTC Dibenzyldithiocacbamate WHO Wolrd Health Organization ppm Part per million ppb Part per billion Trương Đức Toàn – Luận văn thạc só Hóa học Trang DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU VÀ BIỂU ĐỒ Các bảng số liệu Bảng 1: Một số thơng số hạt nhân đồng vị As 122Sb 76 Bảng 2: Giới hạn phát ước lượng INAA số ngun tố điều Bảng 3: Giới hạn phát ngun tố As ứng với thời gian chiếu thời gian đợi khác Bảng 4: Giới hạn phát ngun tố Sb ứng với thời gian chiếu thời gian Bảng 5: Số liệu hạt nhân điều kiện phân tích kích hoạt nơtron cho ngun tố As Sb Bảng 6: Ảnh hưởng mơi trường axít HNO3 đến q trình trình kết tủa As(III) DBDTC Bảng 7: Ảnh hưởng mơi trường KI đến q trình khử As(V) As(III) Bảng 8: Ảnh hưởng mơi trường Na2S2O3 đến q trình khử As(V) As(III) Bảng 9: Ảnh hưởng mơi trường KI+ Na2S2O3 q trình khử As(V) As(III) Bảng 10: Ảnh hưởng mơi trường NaBH4 q trình khử As(V) As(III) Bảng 11: Ảnh hưởng mơi trường pH để để hấp phụ Sb(III) MgO Đồ thị 2: Ảnh hưởng mơi trường pH đến q trình hấp phụ Sb(III) MgO Bảng 12: Ảnh hưởng mơi trường KI q trình khử Sb(V) Sb(III) Bảng 13: Ảnh hưởng mơi trường Na2S2O3 q trình khử Sb(V)về Sb(III) Bảng 14: Ảnh hưởng mơi trường KI+ Na2S2O3 q trình khử Sb(V) Sb(III) Bảng 15: Ảnh hưởng mơi trường NaBH4 q trình khử Sb(V) Sb(III) Bảng 16: So sánh giá trị phân tích giá trị thực mẫu chuẩn, pha từ Bảng 17: Độ sâu giếng lấy mẫu Bảng 18: Hàm lượng As(III) mẫu nước Bảng 19: Hàm lượng As(V) mẫu nước giếng mưa Trương Đức Toàn – Luận văn thạc só Hóa học Trang Bảng 20: Hàm lượng Sb(III) mẫu nước Bảng 21: Hàm lượng Sb(V) mẫu nước Bảng 22: Độ pH mẫu nước Bảng 23: Coliform tổng mẫu nước giếng Các biểu đồ Biểu đồ 1: So sánh hiệu suất khử As(V) As(III) hệ khử khác Biểu đồ 2: So sánh hiệu suất khử Sb(V) Sb(III) hệ khử khác Biểu đồ 3: Hàm lượng As(III) mẫu nước vào mùa khơ Biểu đồ 4: Hàm lượng As(III) mẫu nước vào mùa mưa Biểu đồ 5: So sánh hàm lượng As(III) giếng đất khác Biểu đồ 6: Hàm lượng As(V) mẫu nước mùa khơ Biểu đồ 7: Hàm lượng As(V) mẫu nước mùa mưa Biểu đồ 8: So Sánh hàm lượng As(V) giếng đất khác Biểu đồ 9: So sánh hàm lượng As(III), As(V) As tổng mẫu nước mùa khơ Biểu đồ 10: So sánh hàm lượng As(III), As(V) As tổng mẫu nước mùa mưa Biểu đồ 11: Hàm lượng Sb(III) mẫu nước vào mùa khơ Biểu đồ 12: Hàm lượng Sb(III) mẫu nước vào mùa mưa Biểu đồ 13: So sánh hàm lượng Sb(III) giếng đất khác Biểu đồ 14: Hàm lượng Sb(V) mẫu nước vào mùa khơ Biểu đồ 15: Hàm lượng Sb(V) mẫu nước vào mùa mưa Biểu đồ 16: So sánh hàm lượng Sb(V) nhóm giếng đất khác Biểu đồ 17: So sánh hàm lượng Sb(III), Sb(V) Sb tổng mẫu nước mùa khơ Biểu đồ 18: So sánh hàm lượng Sb(III), Sb(V) Sb tổng mẫu nước mùa mưa Biểu đồ 19: So sánh độ pH mẫu nước giếng Trương Đức Toàn – Luận văn thạc só Hóa học Trang Biểu đồ 20: So sánh độ pH mẫu nước giếng theo nhóm đất khác Biểu đồ 21: So sánh Coliforms tổng mẫu nước giếng mùa Biểu đồ 22: So sánh Coliforms tổng mẫu nước giếng đất khác Các đồ thị hình vẽ Đồ thị 1: Ảnh hưởng mơi trường axít HNO3 đến q trình trình kết tủa As(III) DBDTC Đồ thị 2: Ảnh hưởng mơi trường pH đến q trình hấp phụ Sb(III) MgO Hình 1: Sơ đồ thực phương pháp tách làm giàu q trình phân tích Hình 2: Sơ đồ phân tích As(III) As(V) mẫu nước Hình 3: Sơ đồ phân tích Sb(III) Sb(V) mẫu nước Trương Đức Toàn – Luận văn thạc só Hóa học Trang Mục lục Trang Mở đầu Phần Tổng quan 1.1 Một số đặc điểm khu vực nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm tự nhiên 1.1.2.1 Nguồn gốc địa chất 1.1.2.2 Địa hình 1.1.2.3 Khí hậu 1.1.3 Tình hình dân cư 1.2 Một số thơng tin chung nước 1.2.1 Nước trái đất 1.2.2 Nguồn nước giới 1.2.3 Nước sinh hoạt 1.2.3.1 Định nghĩa tiêu chuẩn nước 1.2.3.2 Các ngun nhân ảnh hưởng đến chất lượng nước 1.2.3.3 Nước giếng bị nhiễm nguy pH ảnh hưởng Coliform 1.3 Sơ lược asen 1.3.1 Sự phân bố asen 1.3.1.1 Nguồn gốc 10 1.3.1.2 Các q trình sinh-địa-hóa 10 1.3.2 Tính chất vật lý asen 11 1.3.3 Tính chất hóa học asen 11 1.3.3.1 Các hợp chất Asen(III) 12 1.3.3.2 Các hợp chất Asen(V) 12 1.3.4 Con đường xâm nhập nước 12 Trương Đức Toàn – Luận văn thạc só Hóa học Trang 1.3.5 Cơ chế xâm nhập asen 12 1.3.6 Ảnh hưởng asen 13 1.3.6.1 Tiêu chuẩn asen 13 1.3.6.2 Ảnh hưởng Asen sức khỏe người 14 1.3.6.3 Vai trò Asen 16 1.4 Sơ lược antimony 16 1.4.1 Giới thiệu chung antimony 16 1.4.2 Tính chất lý hóa antimony 16 1.4.2.1 Tính chất vật lý antimon 16 1.4.2.2 Tính chất hóa học antimon 17 1.4.2.3 Các hợp chất antimon tích chất chúng 18 1.4.4 Sự phân bố antimon mơi trường 19 1.4.5 Sự phân bố Sb đất 19 1.4.6 Sự phân bố Sb nước 19 1.4.7 Sự phân bố Sb khơng khí 20 1.4.8 Sự phân bố, động học trao đổi chất động vật người 20 1.4.9 Ứng dụng, tác hại antimon hợp chất 20 1.4.9.1 Ứng dụng 20 1.4.9.2 Tác hại antimon 21 1.5 Đại cương phương pháp tách làm giàu ứng dụng phân tích 22 1.5.1 Ngun lý phương pháp tách làm giàu 22 1.5.2 Tách làm giàu phương pháp đồng kết tủa 22 1.6 Sơ lược phương pháp phân tích asen, antimon 23 1.6.1 Phương pháp phân tích trọng lượng 23 1.6.2 Phương pháp chuẩn độ 24 1.6.3 Phương pháp trắc quang so màu24 1.6.4 Phương pháp quang phổ hấp thụ ngun tử 25 Trương Đức Toàn – Luận văn thạc só Hóa học Trang Phần Phương pháp nghiên cứu 27 2.1 Phương pháp kích hoạt nơtron 27 2.1.1 Ngun lý phương pháp kích hoạt 27 2.1.2 Phương trình kích hoạt nơtron 27 2.1.3 Độ nhạy có NAA 31 2.2 Các kỹ thuật phân tích kích hoạt nơtron 31 2.2.1 Phân tích kích hoạt nơtron dụng cụ 32 2.2.2 Phân tích kích hoạt nơtron có xử lý hố 32 2.2.2.1 Tách trước 33 2.2.2.2 Tách sau 33 2.2.2.3 Hiệu suất tách hóa (H) 34 2.3 Các ngun nhân gây sai số q trình phân tích kích hoạt 35 2.3.1 Sai số q trình tách hố 35 2.3.2 Sai số gây từ sai khác hình học đo mẫu 35 2.3.3 Sai số từ q trình chiếu mẫu 35 sạn dao động khoảng 0,10 đến 0,26 ppb; đất đỏ vàng dao động Trương Đức Toàn – Luận văn thạc só Hóa học Trang 78 khoảng 0,33 đến 1,37 ppb hàm lượng Sb(V) nhóm giếng đất đỏ bazan dao động từ 0,26 đến 0,39 ppb Trong nhóm giếng đất khác nhau, nhóm nước giếng có hàm lượng Sb(V) cao nhóm giếng đất đỏ bazan (0,35 ppb) nhóm có hàm lượng Sb(V) thấp nhóm nước giếng đất đỏ vàng (0,16 ppb) Vào mùa mưa hàm lượng Sb(V) cao mùa nắng, có chênh lệch lớn mùa Từ cho thấy rằng, hàm lượng Sb(V) giếng có thay đổi q trình rửa trơi dòng chảy mùa mưa 3.8.6 Hàm lượng Sb(III), Sb(V) Sb tổng mẫu nước mùa Biểu đồ 17: So sánh hàm lượng Sb(III), Sb(V) Sb tổng mẫu nước mùa khơ Biểu đồ 18: So sánh hàm lượng Sb(III), Sb(V) Sb tổng mẫu nước mùa mưa Trương Đức Toàn – Luận văn thạc só Hóa học Trang 79 Kết nhận bảng cho thấy hàm lượng Sb(V) mẫu nước đất đen pha sạn đất đỏ bazan mùa cao hàm lượng Sb(III); đó, mẫu nước giếng đất xám pha sạn đất đỏ vàng hàm lượng Sb(III) mùa lớn hàm lượng Sb(V) Tuy nhiên, hàm lượng Sb tổng giếng Loạiđất đấtkhác có chênh lệch theo mùa theo loại đất Tuy nhiên, tất cảKí cáchiệu giámẫu trị Sb tổng nhỏ tiêu Mùa khơ chuẩn mà Bộ Y Tế ban hành [867/1998/QĐBYT](Sb: 5µg/l) Mùa mưa Nhận xét chung - Hàm lượng As(V) hàm lượng Sb(V) giếng đất đen pha sạn cao hàm lượng As(III), Sb(III) Giá trị nhận phụ thuộc vào điều kiện Độ pH địa tầng khu vực nghiên cứu Có xâm nhập As(V) Sb(V) từ tầng đất Độ pH q trình rửa trơi, nhiều giếng đất đen pha sạn - Nếu so với tiêu chuẩn mà BộVB-2 Y Tế [867/1998/QĐBYT] [20] ban hành 8.48 hàm lượng asen antimon khu vực nghiên cứu nằm giới hạn cho phép Loại đất 8.35 Kí hiệusửmẫu - Như trình bày phần trước, dụng nguồn nước số khu Mùa khơ ngứa, gây mụn nước, nhiều vực nghiên cứu, thường gây triệu chứng EK-2 Mùa mưa 7.78nhiên, phân tích hàm lượng asen người nhạy cảm gây lở lt…Tuy 8.06 antimon; số liệu phân tích nhận cho thấy, khơng có dấu hiệu nhiễm hai ngun tố mẫu nước giếng khảo sát Vì vậy, chúng tơi tiến hành TT-1 Độ pHColiforms tổng phân tích thêm giá trị pH hàm lượng 8.17 Độ 8.45pH 3.8.7 Kết xác định độ pH Đấtmẫu đennước giếng thu thập pha 22 sạn huyện Krơng Pắk trình bày bảng EP-2 Bảng 22: Độ pH mẫu nước EP-1 9.90 9.02 8.89 8.95 EP-3 EU-1 8.03 8.01 8.86 8.28 EP-5 HA-2 7.27 8.47 7.92 8.85 EYI-2 VB-1 8.70 8.85 Trương Đức Toàn – Luận văn thạc só Hóa họ c 8.67 8.77 HT-1 Trang 80 8.32 8.24 EKL-1 8.45 8.63 EYI-1 8.12 8.03 EKU-1 8.47 8.79 EP-6 8.64 8.73 Đất xám pha sạn KB-1 8.21 8.71 EK-1 7.53 7.37 KB-2 8.81 8.95 HA-1 8.90 8.92 EH-1 7.98 8.52 Loại đất bazan HĐ-1 Kí hiệu mẫu 8.36 Trương Đức Toàn – Luận văn thạc só Hóa họ c Mùa khơ Mùa mưa EYO-2 10.18 Trang 81 10.30 Độ ĐấtpH đỏ Độ pH vàng HĐ-2 8.60 EKU-2 8.74 8.22 7.96 HT-2 8.64 EP-4 8.46 8.29 8.17 EH-2nước giếng Biểu đồ 19: So sánh độ pH mẫu 8.66 TT-2 9.21 7.49 7.76 EKN-2 8.04 EKL-2 8.29 9.11 Loại đất 9.16 Kí hiệu mẫu EYO-1 7.21 Mùa khơ 7.16 Mùa mưa EU-2 7.78 7.45 nước giếng theo nhóm đất khác Biểu đồ 20: So sánh độ pH mẫu Coliforms (MPN/100ml) Đất đỏ Coliforms (MPN/100ml) EKN-1 Đất đen 8.26 8.20 pha sạn EP-1 1200 4600 EU-1 4600 11000 Kết nhận cho thấy độ pH mẫu nước vào mùa khơ dao HA-2 >11000 >11000 động khoảng 7,21–10,20 Trong đó, độ pH mẫu nước giếng Trương Đức Toàn – Luận văn thạc só Hóa học VB-1 1200 Trang 82 VB-2 1600 đất đen pha sạn dao động 2400 khoảng 7,27 đến 9,90; nhóm giếng đất xám pha sạn dao động khoảng 7,47 đến 10,24; giếng đất đỏ vàng dao động khoảng 7,21 đến 8,66 độ pH giếng đất đỏ EK-2 4600 bazan dao động từ 7,49 đến 9,11 4600 Độ pH mẫu nước vào mùa mưa dao động khoảng 7,16–10,3 Trong đó, độ pH mẫu nước giếng đất đen pha sạn dao động TT-1 khoảng 7,92 đến 8,95; giếng đất xám pha sạn dao động khoảng 2900 2900 7,16 đến 9,21; giếng đất đỏ vàng dao động khoảng 7,37 đến 10,30 nhóm giếng đất đỏ bazan dao động từ 7,76 đến 9,16 Trong nước, mẫu có độ pH cao mẫu EYO-2 (10,30) mẫu có hàm EP-2 1200 1100 độ pH thấp mẫu EYO-1 (7,19) Các giếng nhóm đất khác nhau, nhóm giếng đất đen pha sạn đất xám pha sạn có độ pH cao giếng đất đỏ vàng đất đỏ bazan EP-3 Vào mùa mưa độ pH cao2400 mùa nắng, đặc biệt giếng đất đen pha sạn đất xám pha sạn,1500 có chênh lệch lớn mùa Ở giếng loại đất khác chênh lệch mùa khơng cao Từ cho thấy rằng, độ pH giếng nên đất phaEP-5 sạn thường cao giếng đất đỏ Nếu >11000 >11000 so sánh tất độ pH mẫu nghiên cứu với tiêu chuẩn mà Bộ Y Tế đề 1998 (pH: 6,50-8,50) có nhiều mẫu cao tiêu chuẩn Nhận xét: Trong q trình thực lấy mẫu, theo phản ánh hộ dân, EYI-2 khí sử dụng nguồn nước này1100 vật dụng xong, nồi, ấm,v.v…thường có 2900 kết tủa bám Do đó, nguồn nước có độ cứng cao, muối cacbonat hòa tan theo mạch nước, làm cho độ pH giếng khu Loại đất HT-1nước thải từ chăn ni, sinh hoạt chất vực cao Ngồi chất thải, Kí hiệu 460 hoạt động bề mặt xà phồngmẫu dùng sinh hoạt, thải trực tiếp 1100 Mùa khơ khu vực xung quanh giếng Vào mùa mưa tốc độ dòng chảy lớn, hòa tan Mùa mưa chất đáng kể; loại đất pha sạn thường có thành phần giới thơ, EKL-1 khả lọc chất theo nước4600 thấm qua đất khơng cao nên làm tăng nguy nhiễm 4600 Coliforms (MPN/100ml) Coliforms (MPN/100ml) EYI-1 240 Trương Đức Toàn – Luận văn thạc só460 Hóa học EYO-2 43 39 EKU-1 Đất 1100đỏ Trang 83 HĐ-2 460 460 EP-6 3.8.8 Coliform mẫu nước giếng thu thập huyện Krơng Pắk 150 240 HT-2 Đấtmẫu xámnước giếng Bảng 23: Coliform tổng 39 pha sạn 93 KB-1 4600 4600 EH-2 23 15 EK-1 460 460 EKN-2 1500 1100 KB-2 11000 11000 EYO-1 29 43 HA-1 150 210 EU-2 23 75 EH-1 Đất đỏ 1100 bazan 1200 EKN-1 93 75 HĐ-1 trình bày bảng 23 460 2400 EKU-2 240 290 EP-4 14 23 TT-2 240 240 Trương Đức Toàn – Luận văn thạc só Hóa học EKL-2 15 Trang 84 Biểu đồ 21: So sánh Coliforms tổng mẫu nước giếng mùa Trương Đức Toàn – Luận văn thạc só Hóa học Trang 85 Biểu đồ 22: So sánh Coliforms tổng mẫu nước giếng đất khác Kết nhận cho thấy tổng coliforms mẫu nước vào mùa khơ dao động khoảng - >11000 MPN/100ml Trong đó, tổng coliforms mẫu nước nhóm giếng đất đen pha sạn dao động khoảng 240 đến >11000; nhóm giếng đất xám pha sạn dao động khoảng 39 đến 11000; nhóm giếng đất đỏ vàng dao động khoảng 15 đến 1500 nhóm nhóm giếng đất đỏ bazan dao động từ đến 240 MPN/100ml Tổng coliforms mẫu nước vào mùa khơ dao động khoảng 15>11000 MPN/100ml, đó, tổng coliforms mẫu nước nhóm giếng đất đen pha sạn dao động khoảng 150 đến >11000; đất xám pha sạn dao động khoảng 43 đến 11000; đất đỏ vàng dao động khoảng 23 đến 1500 loại đất đỏ bazan dao động từ 15 đến 290 MPN/100ml Trong nhóm nước giếng đất khác nhau, nhóm có tổng coliforms cao nhóm giếng đất đen pha sạn (trung bình 3500 MPN/100ml) nhóm có tổng coliforms thấp nhóm giếng đất đỏ bazan (trung bình 123 MPN/100ml) Vào mùa mưa tổng coliforms cao mùa nắng, đặc biệt giếng đất đen pha sạn đất xám pha sạn có chênh lệch lớn mùa Ở Trương Đức Toàn – Luận văn thạc só Hóa học Trang 86 nhóm đất khác chênh lệch mùa khơng cao Từ cho thấy rằng, tổng coliforms giếng đất pha sạn thường cao giếng đất đỏ Nếu so sánh tổng coliforms mẫu nghiên cứu với tiêu chuẩn mà Bộ Y Tế đề 1998 (coliforms: 50MPN/100ml) [20] hầu hết mẫu cao nhiều so với tiêu chuẩn Nhận xét: Có thể nói Việt Nam nói chung vùng nơng thơn huyện Krơng Pắk nói riêng vấn đề vệ sinh mơi trường nhiều bất cập Nhìn chung, nhà vệ sinh chưa đạt chuẩn; nước thải chất thải sinh hoạt thải trực tiếp vào mơi trường; bên cạnh chất thải từ chăn ni gia súc (heo, trâu, bò…), gia cầm,.v.v…được thải trực tiếp vào mơi trường xung quanh Đây mơi trường phát thải, mơi trường sinh sống loại vi khuẩn, vi sinh vật gây bệnh Ngồi ra, với tốc độ đào giếng khoan giếng lan tràn, khơng kỹ thuật, khơng theo quy định an tồn, nước giếng khu vực khơng tránh khỏi bị nhiễm vi sinh vật Huyện Krơng Pắk khu vực nơng thơn vùng cao dân cư sống tập trung; nên đơi giếng đặt nơi an tồn, gia đình lại gần nhà vệ sinh nơi xả nước thải gia đình Mặt khác, đất đen pha sạn đất xám pha sạn với thành phần giới thơ, nên khả lọc đất hạn chế Dẫn đến, nguồn thải xâm nhập trực tiếp vào nước giếng gây nhiễm Đặc biệt vào mùa mưa, nguồn nhiễm phát tán theo nước mưa dòng chảy, nên khả nhiễm giếng cao Trương Đức Toàn – Luận văn thạc só Hóa học Trang 87 Phần Kết luận Sau thời gian tiến hành thực nghiệm để thiết lập quy trình phân tích As(III), As(V), Sb(III) Sb(V), áp dụng quy trình để phân tích số mẫu nước địa bàn huyện Krơng Pắk tỉnh Đắk Lắk, chúng tơi thu số kết sau: Đã nghiên cứu đưa độ nhạy phương pháp để từ lữa chọn điều kiện chiếu mẫu cho phù hợp với độ nhạy đưa Đã xác định hiệu suất kết tủa hấp phụ ngun tố để từ lựa chọn đối tượng phù hợp cho việc phân tích ngun tố: - Đối với việc phân tích As(III), As(V): Mẫu kết tủa DBDTC - Đối với việc phân tích Sb(III), Sb(V): Mẫu hấp phụ MgO Xây dựng quy trình phân tích As(III), As(V), Sb(III), Sb(V): - Quy trình phân tích phân tích As(III), As(V): As(III) tách khỏi mẫu mơi trường HNO3 0,5N cách kết tủa với DBDTC; As(V) lại dung dịch, khử hệ KI Na2S2O3 để chuyển dạng As(III) tách khỏi dung dịch cách kết tủa với DBDTC - Quy trình phân tích Sb(III), Sb(V): Sb(III) tách khỏi mẫu mơi trường pH = 5; sau Sb(III) hấp phụ MgO; Sb(V) lại dung dịch, khử hệ KI Na2S2O3 để chuyển dạng Sb(III) tách khỏi dung dịch cách hấp phụ MgO Lựa chọn phương pháp phân tích kích hoạt nơtron có xử lý hóa để xác định As(III), As(V), Sb(III), Sb(V) phương pháp phân tích có độ xác cao với sai số khoảng 10–20% cấp hàm lượng 10-8–10-9 g/l Đã thu thập xác định hàm lượng As(III), As(V), Sb(III), Sb(V), pH coliforms tổng 34 mẫu nước vào mùa khu vực huyện Krơng Pắk, tỉnh Đắk Lắk Hàm lượng ngun tố phân tích nhận As(III), As(V), Sb(III), Sb(V) khơng vượt q so với tiêu chuẩn qui định Bộ Y tế hàm lượng kim loại cho phép mẫu nước Tuy nhiên, giá trị độ pH, đặc biệt số tổng coliforms lại cao nhiều so với tiêu chuẩn Bộ Y tế Trương Đức Toàn – Luận văn thạc só Hóa học Trang 88 (867/1998/QĐBYT) Đây ngun nhân gây ngứa, mụn nước lở lt cho số người dân sử dụng nguồn nước sinh hoạt Những nhận xét đánh giá nhận xét sơ ban đầu; số liệu nhận mang tính tham khảo Muốn lí giải đầy đủ ngun nhân gây triệu chứng cho người dân nơi đây, cần có nghiên cứu sau rộng Chúng tơi hy vọng thời gian tới có nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu lĩnh vực Trương Đức Toàn – Luận văn thạc só Hóa học Trang 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO UBND huyện Krơng Pắk, Quy hoạch xử dụng đất Sở KHCN Đắk Lắk 2005; trang 16-23, 30-42 Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo quốc gia "Tài ngun nước đất phục vụ Chương trình cung cấp nước vệ sinh mơi trường", Hà Nội, 1997; trang 12-28, 118-134 Ngơ Tuấn Tú, Võ Cơng Nghiệp, Đặng Hữu Ơn, Qch Văn Đơn, 1999 Nước đất khu vực Tây Ngun Cục Địa chất Khống sản Việt Nam, Hà Nội; trang 165-188 Trần Ngọc Lan Hóa học tự nhiên NXB Đại học quốc gia Hà Nội; trang 9-31; 53-62 Lê Huy Bá, 2000 Độc học mơi trường Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.HCM; trang 208–255, trang 291–292 Đặng Kim Chi, 1993 Hóa học mơi truờng, tập Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội; trang 237–241 Mai Trọng Nhuận 2001 Địa hóa mơi trường Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội; trang 235–236, 301–311 Viện thổ nhưỡng nơng hố Sổ tay phân tích nước, phân bón, trồng NXB nơng nghiệp Hà Nội 1998; trang 303-354 Hồng Nhâm Hóa học vơ T.2 Các ngun tố hóa học điển hình, Nhà xuất Giáo Dục, (1994); trang 148-160, 244-252 10 IU.V.KaRiaKin, I.I AnGeLov Hóa chất tinh thiết Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội (1990) 11 R.A.LinDin, V.A Molosco, L.L.Andreeva Tính chất lý hóa học chất vơ Nhà xuất khoa học kỹ thuật 12 Lê Mậu Quyền, Lê Chí Kiên Cơ sở hóa học vơ (dịch từ tiếng nga) Phần II - nhà xuất Đại học trung học chun nghiệp – Hà Nội (1984) 13 Hồng Minh Châu Hóa học phân tích Nhà xuất Giáo Dục (1977) 14 A.p.Kveskov Cơ sở hóa học phân tích - T1 Nhà xuất Mir Matxcơva Trương Đức Toàn – Luận văn thạc só Hóa học Trang 90 15 Lê Văn Cát (1999) Cơ sở hóa học kỹ thuật xử lý nước NXB Thanh niên; trang 189 – 194 16 Nguyễn Ngọc Tuấn, 2008 Giáo trình phân tích mơi trường Giáo trình sau đại học, Đại học Đà Lạt 17 Lê Ngọc Chung, 2005 Giáo trình phân tích kích hoạt nơtron Giáo trình sau đại học, Đại học Đà Lạt 18 Lê Ngọc Chung, 2005 Bài giảng tóm tắt phương pháp tách làm giàu Giáo trình sau đại học, Đại học Đà Lạt; trang 1-23 19 Nguyễn Mộng Sinh Giáo trình phân tích học Giáo trình sau đại học, Đại học Đà Lạt 20 Phạm Văn Tất Giáo trình xử lý số liệu mơ hình thực nghiệm Đại học Đà Lạt, 2007 21 Nguyễn Tinh Dung, 2000 Hóa học phân tích phần Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Đỗ, 2004 Các phương pháp phân tích hạt nhân Đại học Quốc gia Hà Nội; trang 47 23 Vũ Như Ngọc, 2005 Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân sinh học nơng nghiệp Nhà xuất nơng nghiệp; trang 90–94 24 Hồ Viết Q Các phương pháp phân tích hóa học đại NXB Đại học sư phạm, 2007; trang 136-215 25 Lâm Minh Triết, Diệp Ngọc Sương (2000) Các phương pháp phân tích kim loại nước nước thải, NXB Khoa học kỹ thuật thành phố HCM; trang 29-66 26 WHO Vol 224, Genava: Worl Health Organization, 2001 27 Community Hospital Trust, February Dhaka, Bangladesh.1998 Arsenicosis in Bangladesh 28 W H Horwitz, Official Methods of Analysis of OAOC International, Vol (2000) 29 David Harvay Modern Analysis Chemistry Mc Graw Hill; trang 398-425 Trương Đức Toàn – Luận văn thạc só Hóa học Trang 91 30 Encyclopedia of Analytical Science, Vol Academic Press; trang 10-28, 149210 31 Sun laiyan, Lufengting, Su Rongwei, Zhen Houxi F Radioanal Nucl Chem., Vol 151, No (1991); trang 277–285 De Soete, R Gijbels, J Hoste, Neutron Activation Analysis,Wiley- Interscience, London; New York; Sydney; Toronto,1972 32 Das, A Faanhof and H.A Van der Sloot, Environmental Radioanalysis, Amsterdam-Oxford-New York, Elsevier, 1983 33 Text book of IAEA, Training Course on Nuclear Analytical Techniques Applied to Environmental Pollution, Studies and Monitoring, Karlsruhe Seibersdorf, 1993 34 Collection and Analysis of Trace Elements in the Atmosphere, Elsevier, 1982 35 Alian and B Sansoni, Activation Analysis of Air Particulate Matter,Spezielle Berichte der Kernforschungsanlage jiilich - Nr.475 Zentralabteilung fiir Chemische Analysen Jiil - Spez - 475, 1988 36 K Debertin and R G Helmer, Gamma- and X-ray Spectrometry with Semiconductor Derectors, North Holland, Amsterdam - Oxford - New York Tokyo, 1988 [...]... để xác định hàm lượng As(III), As(V), Sb(III) và Sb(V) trong một số mẫu nuớc được thu thập Đề tài luận văn Xác định hàm lượng các ngun tố As(III), As(V), Sb(III), Sb(V) và một số chỉ tiêu hóa lý trong mẫu nước sinh hoạt ở huyện Krơng Pắk- Tỉnh Đắk Lắk bằng phương pháp kích hoạt nơtron có xử lý hóa (RNAA)”, gồm những nội dung chính như sau: 1 Xác định độ nhạy của phương pháp phân tích 2 Khảo sát các. .. chứng như ngứa, gây mụn nước, nhiều người nhạy cảm có thể bị lở lt… Chính vì vậy trong luận văn này, chúng tơi tiến hành nghiên cứu xác định pH, coliform và hàm lượng As(III), As(V), Sb(III) và Sb(V) trong các mẫu nước sinh hoạt thuộc huyện Krơng Pắk – tỉnh Đắk Lắk, nhằm đánh giá hàm lượng các ngun tố này trong các mẫu nước được thu thập và đánh giá sơ bộ chất lượng nước sinh hoạt ở khu vực nghiên cứu... tại huyện Krơng Pắk được trình bày tại bảng 19 67 3.8.3 Hàm lượng As(III), As(V) và As tổng trong các mẫu nước giữa 2 mùa 70 3.8.4 Hàm lượng Sb(III) trong các mẫu nước giếng được thu thập tại các xã của huyện Krơng Pắk được trình bày ở bảng 20 71 3.8.5 Hàm lượng Sb(V) trong các mẫu nước giếng tại các giếng của huyện Krơng Pắk được trình bày ở bảng 21 74 3.8.6 Hàm lượng Sb(III),. .. mẫu 59 3.7.1.2 Phương pháp lấy mẫu 60 3.7.2 Độ sâu của giếng lấy mẫu 61 3.7.3 Xử lý số liệu 62 3.8 Kết quả phân tích hàm lượng As(III) trong các mẫu nước 63 Trương Đức Toàn – Luận văn thạc só Hóa học Trang 5 3.8.1 Hàm lượng As(III) trong các mẫu nước giếng được thu thập tại các xã thuộc huyện Krơng Pắk 63 3.8.2 Hàm lượng As(V) trong các mẫu nước. .. Sb(III), Sb(V) và Sb tổng trong các mẫu nước giữa 2 mùa 78 3.8.7 Kết quả xác định độ pH trong các mẫu nước giếng được thu thập tại huyện Krơng Pắk được trình bày ở bảng 22 79 3.8.8 Coliform trong các mẫu nước giếng được thu thập tại huyện Krơng Pắk được trình bày ở bảng 23 82 Phần 4 Kết luận 86 Tài liệu tham khảo 88 Trương Đức Toàn – Luận văn thạc só Hóa học... cơ bản cho các hoạt động dân sinh của con người Nước ngọt chiếm tỉ lệ khoảng 3% tổng lượng nước trên trái đất; 2/3 trong số đó là băng tuyết ở các cực Đại bộ phận của phần còn lại là nước ngầm ở độ sâu từ 200 đến 600m, đa phần bị nhiễm mặn Nước ngọt có thể khai thác được chiếm khoảng 1% tổng lượng nước trên trái đất 1.2.3 Nước sinh hoạt 1.2.3.1 Định nghĩa và tiêu chuẩn nước sạch Nước là một nhu cầu... mầm non, tiểu học và trung học cơ sở, gần 37% trạm y tế xã có nhà tiêu hợp vệ sinh Trong khi đó, theo kết quả điều tra tồn quốc về thực trạng nước và vệ sinh mơi trường nơng thơn, tỷ lệ nước sử dụng cho ăn uống và sinh hoạt ở vùng nơng Trương Đức Toàn – Luận văn thạc só Hóa học Trang 8 thơn đạt tiêu chuẩn vệ sinh chỉ chiếm 15,5% Rất nhiều nguồn nước ở các giếng khơi, nước bề mặt và nước giếng khoan... như các loại phân bón hố học Trong nước sạch hàm lượng As là 0.4ppb, trong nước biển là 0.3ppb, trong khơng khí thường nhỏ hơn 0.01µg/m3 Trong đất, hàm lượng asen cỡ 6ppm Hàm lượng asen thường tập trung cao ở những vùng có những hoạt động khai thác khống sản và sản xuất cơng nghiệp Trương Đức Toàn – Luận văn thạc só Hóa học Trang 10 Asen thâm nhập vào nước từ các cơng đoạn hòa tan trong các chất và. .. kiện tối ưu để đưa ra quy trình phân tích As(III), As(V), Sb(III) và Sb(V) 3 Đánh giá độ chính xác của phương pháp thơng qua việc phân tích các mẫu chuẩn đa ngun tố 4 Áp dụng quy trình phân tích đã đưa ra để phân tích một số mẫu nuớc 5 So sánh kết quả phân tích với các tiêu chuẩn quy định trong nước, và một số kết quả trong các cơng trình đã cơng bố Do kinh nghiệm về lĩnh vực này chưa nhiều, nên trong. .. là chỉ số đo độ hoạt động của các ion hiđrơ (H+) trong dung dịch và vì vậy là độ axít hay bazơ của nó Trong các hệ dung dịch nước, độ hoạt động của ion hiđrơ được quyết định bởi hằng số điện ly của nước (Kw) = 1,011 × 10−14 (ở 25 °C) và tương tác với các ion khác có trong dung dịch Do hằng số điện ly này nên một dung dịch trung hòa (độ hoạt động của các ion hiđrơ cân bằng với độ hoạt động của các ion ... LẠT XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CÁC NGUN TỐ As(III), As(V), Sb(III), Sb(V) VÀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU HĨA LÝ TRONG MẪU NƯỚC SINH HOẠT Ở HUYỆN KRƠNG PẮK TỈNH ĐẮK LẮK BẰNG PHƯƠNG PHÁP KÍCH HOẠT NƠTRON VÀ MỘT SỐ... tích để xác định hàm lượng As(III), As(V), Sb(III) Sb(V) số mẫu nuớc thu thập Đề tài luận văn Xác định hàm lượng ngun tố As(III), As(V), Sb(III), Sb(V) số tiêu hóa lý mẫu nước sinh hoạt huyện. .. mẫu nước vào mùa khơ Biểu đồ 12: Hàm lượng Sb(III) mẫu nước vào mùa mưa Biểu đồ 13: So sánh hàm lượng Sb(III) giếng đất khác Biểu đồ 14: Hàm lượng Sb(V) mẫu nước vào mùa khơ Biểu đồ 15: Hàm lượng

Ngày đăng: 16/03/2016, 10:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan