bài dự thi tìm hiểu hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam

133 450 0
bài dự thi tìm hiểu hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bài dự thi tìm hiểu hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam bài dự thi tìm hiểu hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam bài dự thi tìm hiểu hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam bài dự thi tìm hiểu hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam bài dự thi tìm hiểu hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam bài dự thi tìm hiểu hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam bài dự thi tìm hiểu hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam bài dự thi tìm hiểu hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam bài dự thi tìm hiểu hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam bài dự thi tìm hiểu hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam

LỜI NÓI ĐẦU Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, Việt Nam nước thuộc địa nửa phong kiến với thể quân chủ chuyên chế nên Hiến pháp Tuy nhiên, vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, ảnh hưởng trào lưu triết học ánh sáng Pháp, tư tưởng Cách mạng dân chủ tư sản Pháp năm 1789, với ảnh hưởng Duy tân Minh Trị Nhật Bản năm 1868, Cách mạng Tân Hợi – Trung Quốc năm 1911… nên giới trí thức Việt Nam lúc manh nha xuất tư tưởng lập hiến với hai khuynh hướng chủ yếu Khuynh hướng thứ Phạm Quỳnh Bùi Quang Chiêu với tư tưởng thiết lập chế độ quân chủ lập hiến Việt Nam bảo hộ thực dân Pháp, “cầu xin” Pháp ban bố cho Việt Nam Hiến pháp bảo đảm: Quyền thực dân Pháp trì, quyền Hoàng đế Việt Nam cần hạn chế quyền “dân An Nam” tự do, dân chủ mở rộng Khuynh hướng thứ hai mà đại diện tiêu biểu Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh Hồ Chí Minh với tư tưởng thiết lập dân chủ nhân dân, tiến hành giải phóng dân tộc, xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân chủ, tự sau xây dựng Hiến pháp riêng cho đất nước Cùng với phát triển Cách mạng Việt Nam hai khuynh hướng đấu tranh, tranh giành ảnh hưởng Tuy nhiên, thực tiễn chứng minh khuynh hướng xây dựng nhà nước dân chủ nhân dân hoàn toàn đắn Năm 1919, nhà cách mạng Nguyễn Ái Quốc gửi yêu sách tám điểm nhân dân An Nam đến Hội nghị Varsailles nước đồng minh thể rõ tư tưởng lập hiến Người Năm 1922, Nguyễn Ái Quốc dịch diễn thành lời ca “Yêu sách nhân dân An Nam” để tuyên truyền cho đồng bào Việt Kiều sống đất Pháp Trong tám điều yêu sách, đáng lưu ý điều thứ – yêu cầu lập hiến, lập pháp cho nhân dân Việt Nam: “Bảy xin hiến pháp ban hành Trăm điều phải có Thần linh pháp quyền” Năm 1926, Nguyễn Ái Quốc lại công bố yêu sách mang đầu đề: “Lời hô hoán Vạn quốc hội” Bản yêu sách đòi trả quyền tự cho nhân dân Việt Nam đòi độc lập hoàn toàn cho dân tộc Việt Nam Bản yêu sách tuyên bố: “Nếu độc lập Việt Nam tình nguyện trả (dần năm) phần nợ mà nước Pháp vay Mỹ Anh hồi Âu chiến, Việt Nam ký hòa ước liên minh với nước Pháp xếp đặt hiến pháp theo lý tưởng dân quyền”.1 Như vậy, tư tưởng lập hiến Việt Nam dần manh nha từ lâu, tận năm 1946 Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời Đây Hiến pháp có giá trị lịch sử, trị, pháp lý to lớn, công trình lập hiến độc đáo dân tộc Việt Nam Hiến pháp dân chủ khu vực Đông Nam Á Hiến pháp năm 1946 tảng vững cho Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013 đời Trải qua thời kỳ khác nhau, hiến pháp đời nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội Mới Hiến pháp năm 2013 Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 28/11/2013 (chính thức có hiệu lực vào ngày 01/01/2014) Bản Hiến pháp thật đánh dấu mốc son chói lọi lịch sử lập hiến Việt Nam, đưa lịch sử lập hiến Việt Xem: Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, 1993, tr 182 Nam bước sang trang với tư tưởng đột phá mang thở thời đại Và để hưởng ứng phong trào tìm hiểu Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tác giả xin gửi tới Ban tổ chức thi “Bài dự thi tìm hiểu Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Bài dự thi thực nhằm hướng tới mục đích sau đây: Thứ nhất, tìm hiểu rõ lịch sử lập hiến Việt Nam; Thứ hai, bày tỏ quan điểm cá nhân số quy định Hiến pháp năm 2013; Thứ ba, đề xuất ý kiến để đưa quy định Hiến pháp thực vào đời sống nhân dân Tác giả mong Ban tổ chức thi xem xét để Bài dự thi đánh giá tâm huyết, tình cảm cố gắng tác giả thực dự thi Tác giả xin trân trọng cảm ơn! NỘI DUNG Câu Từ năm 1945 thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đến nay, nước ta có Hiến pháp? Các Hiến pháp Quốc hội thông qua vào ngày, tháng, năm nào? Trả lời: Từ năm 1945 thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đến nay, nước ta có 05 Hiến pháp Các Hiến pháp Quốc hội thông qua vào ngày, tháng, năm: Hiến pháp văn pháp luật có vị trí đặc biệt quan trọng hệ thống pháp luật đời sống trị quốc gia; đồng thời coi tuyên ngôn trị thể nhà nước Hiến pháp gọi đạo luật bản, luật gốc Nhà nước, quy định Hiến pháp sở pháp lý để xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất; sở cho việc tổ chức, hoạt động máy Nhà nước Theo dòng lịch sử lập Hiến nước ta, điểm lại đời 05 Hiến pháp (1946, 1959, 1980, 1992 2013): Sự đời Hiến pháp năm 1946 Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành công mở kỷ nguyên cho dân tộc Việt Nam, kỷ nguyên độc lập, tự gắn liền với chủ nghĩa xã hội Sự thắng lợi Cách mạng tháng Tám vĩ đại chấm dứt chế độ phong kiến tồn gần nghìn năm với gần trăm năm nô lệ thực dân, lập nên Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (này nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) Tuy nhiên, sau đời, nước Việt Nam non trẻ phải đối mặt với thù trong, giặc ngoài, tình “ngàn cân treo sợi tóc”, vận mệnh Tổ quốc – dân tộc độc lập non trẻ vừa giành đứng trước nguy một Ở miền Bắc, 20 vạn quân Tưởng Mỹ giật dây vào tước vũ khí quân đội Nhật lại nuôi dưỡng âm mưu thâm độc xâm lược nước ta tâm lật đổ quyền Việt Minh, xây dựng quyền bù nhìn thân Mỹ - Tưởng lên thay Ở miền Nam, Anh “bật đèn xanh” ủng hộ thực dân Pháp đánh chiếm lại Nam Bộ miền Nam Trung Bộ, đồng thời có kế hoạch chiếm lại Ðông Dương Trong đó, giới phong trào giải phóng dân tộc phong trào đấu tranh công nhân sau Thế chiến thứ hai phát triển mạnh mẽ Trước sức mạng sóng cách mạng, nhiều nước dân chủ Đông Âu đời, với loạt nước thuộc địa giành độc lập dân tộc Hòa chung với khí cách mạng giới, cách mạng nước ta có bước chuyển mạnh mẽ Chính vậy, sau ngày tuyên bố độc lập (ngày 02/9/1945), phiên họp Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề sáu nhiệm vụ cấp bách trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Một nhiệm vụ cấp bách phải xây dựng cho Hiến pháp, Người rõ: “Trước bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị, đến chế độ thực dân không phần chuyên chế nên nước ta hiến pháp, nhân dân ta không hưởng quyền tự do, dân chủ Chúng ta phải có hiến pháp dân chủ”.2 Các thành viên Chính phủ lâm thời phiên họp ngày 03/9/19453 Ngày 20/9/1945, Chính phủ lâm thời sắc lệnh thành lập Ban dự thảo Hiến pháp gồm 07 người, Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu Tháng 11/1945, Ban dự thảo hoàn thành công việc Bản dự thảo Hiến pháp công bố cho toàn dân thảo luận Hàng triệu người Việt Nam hăng hái tham gia đóng góp ý kiến cho Bản dự thảo Hiến pháp – chứa đựng ước mơ bao đời họ độc lập, tự Trên sở Ban dự thảo Hiến pháp Chính phủ, ngày 02/3/1946, Quốc hội khóa I kỳ họp thứ thành lập Ban dự thảo Hiến pháp gồm 11 đại biểu nhiều tổ chức, đảng phái khác nhau, bao gồm: Trần Duy Hưng, Tôn Quang Phiệt, Đỗ Đức Dục, Cù Huy Cận, Nguyễn Đình Thi, Xem: Hồ Chí Minh, Tuyển tập, Tập I, Nxb Sự thật, H 1980, tr 356 Nguồn: https://hoangquang1.wordpress.com/2012/10/07/trao-doi-y-kien-ve-ban-hien-phap-1946/ Huỳnh Bá Nhung, Trần Tấn Thọ, Nguyễn Cao Hách, Đào Hữu Dương, Phạm Gia Đỗ, Nguyễn Thị Thục Viên, Chủ tịch Hồ Chí Minh người đứng đầu Nhiệm vụ Ban tiếp tục nghiên cứu Dự thảo Hiến pháp để phiên họp sau đem trình trước Ban Thường trực để Ban Thường trực trình Quốc hội Căn vào Dự án Chính phủ đối chiếu với Dự thảo Uỷ ban kiến quốc, tập hợp kiến nghị phong phú toàn dân tham khảo kinh nghiệm soạn Hiến pháp nước châu Á, châu Âu Ban Dự thảo Hiến pháp Quốc hội soạn thảo Dự án Hiến pháp để trình Quốc hội Trong phiên họp ngày 29/10/1946, Ban Dự thảo Hiến pháp Quốc hội mở rộng thêm 10 vị đại biểu cho nhóm, đại biểu trung lập, đại biểu Nam bộ, đại biểu đồng bào dân tộc thiểu số tham gia tu bổ thêm Dự án Tại kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa I (từ ngày 28/10 đến ngày 09/11/1946), lần Quốc hội Việt Nam thực quyền lập hiến Từ ngày 02/11/1946, Quốc hội bắt đầu thảo luận Dự án Hiến pháp Các đại biểu nhóm đảng Quốc hội phát biểu ý kiến Các vị đại biểu nhóm nêu ưu điểm Dự án Hiến pháp, đóng góp thêm số khía cạnh cụ thể đến thống nội dung Dự án Sau nhiều buổi thảo luận tranh luận sôi nổi, sửa đổi, bổ sung cho điều, ngày 09/11/1946, Quốc hội biểu thông qua Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với 240 phiếu thuận, 02 phiếu chống Ngày 19/12/1946, 10 ngày sau Quốc hội thông qua Hiến pháp, kháng chiến toàn quốc bùng nổ Do hoàn cảnh chiến tranh mà Hiến pháp năm 1946 không thức công bố, việc tổ chức tổng tuyển cử bầu Nghị viện nhân dân theo quy định Hiến pháp chưa có điều kiện để tiến hành Vì vậy, Quốc hội tiếp tục thảo luận để xác định nhiệm vụ Ban Thường trực Quốc hội cuối trí giao cho Ban Thường trực Quốc hội phối hợp với Chính phủ để quy định việc thi hành Hiến pháp Trong thời kỳ chưa thi hành Hiến pháp Chính phủ phải dựa vào nguyên tắc định Hiến pháp để ban hành đạo luật Với định trên, Quốc hội tiếp tục hoạt động, gánh vác trách nhiệm mới, làm nhiệm vụ lập hiến nhiệm vụ lập pháp Hiến pháp năm 1946 gồm có Lời nói đầu, 07 chương 70 điều Trong đó, Chương I - Chính thể; Chương II - Nghĩa vụ quyền lợi công dân; Chương III - Nghị viện nhân dân; Chương IV - Chính phủ; Chương V - Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành chính; Chương VI - Cơ quan tư pháp; Chương VII - Sửa đổi Hiến pháp Đặc điểm Hiến pháp năm 1946 thể 03 nguyên tắc bản, là: i) Đoàn kết toàn dân, không phân biệt giống nòi, gái trai, giai cấp, tôn giáo; ii) Đảm bảo quyền lợi dân chủ; iii) Thực quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân Đánh giá ý nghĩa việc ban hành Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Hiến pháp lịch sử nước nhà vết tích lịch sử Hiến pháp cõi Á Đông Bản Hiến pháp chưa hoàn toàn làm nên theo hoàn cảnh thực tế Hiến pháp tuyên bố với giới nước Việt Nam độc lập Hiến pháp tuyên bố với giới biết dân tộc Việt Nam có đủ quyền tự do… phụ nữ Việt Nam đứng ngang hàng với đàn ông để hưởng chung quyền tự công dân Hiến pháp nêu tinh thần đoàn kết chặt chẽ dân tộc Việt Nam tinh thần liêm khiết, công bình giai cấp”.4 Hiến pháp năm 1946 đánh dấu thắng lợi lịch sử giành Cách mạng Tháng Tám, xác lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, phát triển cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, phục vụ kháng chiến chống Pháp Mục tiêu chiến lược Hiến pháp thực độc lập dân tộc, xây dựng phát huy dân chủ nhân dân, chuẩn bị tiến lên làm cách mạng xã hội chủ nghĩa Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp nước ta, Hiến pháp dân chủ, tiến không Hiến pháp giới Về kỹ thuật lập pháp, Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp cô đọng, khúc chiết, mạch lạc dễ hiểu với tất người Đồng thời, Hiến pháp mẫu mực nhiều phương diện Nguồn: hp46.html http://www.na.gov.vn/60namqhvn/www.na.gov.vn/60namqhvn/noidungynghia/ynghia- Sự đời Hiến pháp năm 1959 Tính đến thời điểm năm 1959, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời phát triển 14 năm Đó khoảng thời gian có nhiều kiện lịch sử trị quan trọng, làm thay đổi tình hình trị, xã hội kinh tế đất nước Ngay sau Quốc hội thông qua Hiến pháp năm 1946, thực dân Pháp lại gây chiến để xâm lược nước ta lần Nhân dân ta tiếp tục bước vào thời kỳ kháng chiến trường kỳ gian khổ Ngày 07/5/1954, chiến thắng lịch sử Điện Biên phủ tạo tiền đề cho Hiệp định Giơ – ne – vơ ký kết ngày 21/7/1954 Đây văn kiện quốc tế tuyên bố tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Với thắng lợi chiến dịch Điện Biên phủ đánh dấu Hiệp định Giơ – ne – vơ chấm dứt 09 năm trường kỳ kháng chiến dân tộc ta, mở thời kỳ lịch sử nước nhà Miền Bắc tiến lên đường chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục hoàn thành cách mạng dân tộc – dân chủ tiến tới hòa bình, thống đất nước Tuy nhiên, sau Hiệp định Giơ – ne – vơ ký kết, Mỹ ngang nhiên xé bỏ Hiệp định, hất cẳng Pháp Chúng trực tiếp ủng hộ quyền Ngô Đình Diệm miền Nam Việt Nam, cự tuyệt thi hành Hiệp định Giơ – ne – vơ, âm mưu chia cắt đất nước ta lâu dài, biến miền Nam Việt Nam trở thành thuộc địa kiểu thực dân Pháp Đồng thời, lấy làm bàn đạp công miền Bắc xã hội chủ nghĩa phong trào cách mạng giới Vì vậy, nhiệm vụ cách mạng giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh chống đế quốc Mỹ miền Nam để tiến tới thống nước nhà Trong ba năm (1955 - 1957), miền Bắc, hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế Năm 1958, bắt đầu thực 10 chức danh Quốc hội bầu phê chuẩn; trách nhiệm nghiêm túc thực nghĩa vụ người đại biểu Quốc hội Trách nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân cử tri Nhân dân Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân địa phương, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Khác với Quốc hội quan thay mặt toàn thể nhân dân nước, sử dụng quyền lực nhà nước phạm vi toàn quốc, Hội đồng nhân dân thay mặt nhân dân địa phương sử dụng quyền lực nhà nước phạm vi địa phương Theo đó, hiểu trách nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân với cử tri Nhân dân thể hai nội dung lớn: 119 Thứ nhất, trách nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân với cử tri Nhân dân thể qua trách nhiệm chung Hội đồng nhân dân Ở khía cạnh này, Hội đồng nhân dân định vấn đề địa phương luật định định chủ trương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm địa phương, xây dựng phát triển địa phương kinh tế, xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương việc thực nghị Hội đồng nhân dân, không ngừng cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân địa phương, làm tròn nghĩa vụ địa phương với nước Như vậy, vai trò thực công vụ địa phương, Hội đồng nhân dân định sách địa phương việc thực công vụ địa phương, đồng thời giám sát việc thực sách Trong đó, công vụ Trung ương giao cho quyền địa phương thực Hội đồng nhân dân có trách nhiệm giám sát việc triển khai công việc Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân; giám sát việc tuân theo pháp luật quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đợn vị vũ trang nhân dân công dân địa phương Thứ hai, trách nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân với cử tri Nhân dân thể qua trách nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân Điều 115 Hiến pháp năm 2013 quy định rõ địa vị pháp lý đại biểu Hội đồng nhân dân: “Đại biểu Hội đồng nhân dân người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân địa phương” Theo đó, đại biểu Hội đồng nhân dân có trách nhiệm sau: Đối với cử tri, đại biểu Hội đồng nhân dân phải liên hệ chặt chẽ với cử tri đơn vị bầu mình, chịu giám sát cử tri, có trách nhiệm thu thập phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng, kiến nghị cử tri với Hội đồng nhân dân quan nhà nước hữu quan địa phương; kết hợp 120 với việc tiếp xúc cử tri, đại biểu Hội đồng nhân dân báo cáo với cử tri đơn vị bầu hoạt động năm, nhiệm vụ năm tới Hội đồng nhân dân; báo cáo với cử tri kết kỳ họp, phổ biến giải thích nghị Hội đồng nhân dân, vận động với nhân dân thực nghị Về chất, việc tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân đặt hai vấn đề: Vấn đề thứ nhất: Cử tri chủ động trực tiếp chuẩn bị kiến nghị đề xuất phản ánh tới đại biểu Hội đồng nhân dân, đại biểu Hội đồng nhân dân lắng nghe ý kiến, kiến nghị phản ánh cử tri tổng hợp, tiếp thu có chọn lọc ý kiến Vấn đề thứ hai: Đại biểu Hội đồng nhân dân chủ động chuẩn bị nội dung cần tiếp xúc để tiếp xúc với cử tri, cử tri nghe người đại biểu báo cáo Hai vấn đề liên quan chặt chẽ với thể mối quan hệ đại biểu Hội đồng nhân dân với cử tri Đồng thời, thể rõ quan hệ giám sát cử tri với đại biểu Hội đồng nhân dân Đại biểu Hội đồng nhân dân cầu nối cử tri với quan quyền lực nhà nước địa phương Trong thời gian hai kỳ họp, đại biểu Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ tiếp xúc cử tri đơn vị bầu cử mình, phản ánh tâm tư nguyện vọng nhân dân với Hội đồng nhân dân quan Nhà nước, báo cáo kết kỳ họp với cử tri, tuyên truyền thực tốt pháp luật Đại biểu Hội đồng nhân dân tiếp công dân nhằm thu thập ý kiến, nguyện vọng, kiến nghị công dân; giải thích, tuyên truyền sách Đảng, pháp luật Nhà nước cho công dân; hướng dẫn, giúp đỡ công dân thực quyền khiếu nại, tố cáo nhận đơn thư công dân để chuyển đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật Khi 121 nhận ý kiến, kiến nghị công dân, đại biểu Hội đồng nhân dân xem xét, nghiên cứu để phản ánh tới Thường trực Hội đồng nhân dân chuyển đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền Khi nhận khiếu nại, tố cáo công dân, đại biểu Hội đồng nhân dân có trách nhiệm nghiên cứu hướng dẫn công dân gửi khiếu nại, tố cáo đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải Trong trường hợp cần thiết, đại biểu Hội đồng nhân dân trực tiếp thông qua Thường trực Hội đồng nhân dân chuyển đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền để xem xét giải Đại biểu Hội đồng nhân dân có trách nhiệm đôn đốc, theo dõi quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo công dân Đại biểu Hội đồng nhân dân tiếp công dân phải tổng hợp ý kiến, kiến nghị, đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân để báo cáo Thường trực Hội đồng nhân dân Hội nghị đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh khoa XV tiếp xúc cử tri sau kỳ họp thứ 11 huyện Tam Dương – Vĩnh Phúc 42 42 http://tamduong.vinhphuc.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/KinhTe/View_Detail.aspx?ItemID=33 122 Thời gian qua, hoạt động tiếp xúc cử tri thực nghiêm túc, vấn đề cử tri quan tâm, kiến nghị tổng hợp, phân loại chuyển tới cấp có thẩm quyền nghiên cứu, giải Tuy nhiên, dù cố gắng đổi mới, hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiều hạn chế số điểm tiếp xúc ít, chưa đáp ứng yêu cầu cử tri, đại biểu Hội đồng nhân dân nắm bắt, thu thập kiến, nguyện vọng nhân dân; tiếp xúc cử tri thường tổ chức trước sau kỳ họp, tiếp xúc cử tri theo chuyên đề, lĩnh vực hạn chế; công tác tổng hợp, phân loại ý kiến, kiến nghị cử tri chưa đầy đủ, chưa kịp thời; công tác giám sát, đôn đốc giải ý kiến, kiến nghị cử tri chưa quan tâm mức; việc giải trình, tiếp thu ý kiến cử tri số đại biểu quan chức địa phương lúng túng, chưa đáp ứng yêu cầu Bên cạnh đó, số tổ đại biểu chưa quan tâm tổng hợp thông tin kết giải ý kiến, kiến nghị để thông báo tới cử tri, nên có ý kiến lặp lại nhiều lần…43 Để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tiếp xúc cử tri thời gian tới, cần thực tốt nội dung sau: Thứ nhất, xây dựng kế hoạch tiếp xúc cử tri phù hợp Kế hoạch tiếp xúc cử tri phải xây dựng sớm để có thời gian chuẩn bị chu đáo Căn vào nội dung kỳ họp để lựa chọn hình thức, địa điểm thành phần cử tri tham dự hội nghị tiếp xúc cử tri cho phù hợp có hiệu Có thể tổ chức tiếp xúc với tất cử tri tiếp xúc cử tri theo lĩnh vực, ngành nghề mà Hội đồng nhân dân dự kiến thảo luận, định vấn đề liên quan Thứ hai, tăng số điểm tiếp xúc cử tri Mỗi điểm tiếp xúc nên có từ 02 - 03 đại biểu có tham gia lãnh đạo chủ chốt địa phương cấp huyện số phòng, ban để nghi nhận trực tiếp trả lời kiến nghị 43 Xem: http://dancukiengiang.gov.vn/news.php?id=455 123 cử tri Có thể kết hợp để đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, huyện, xã tiếp xúc cử tri tổng hợp, phân loại ý kiến để xử lý Đối với địa bàn có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, việc tổ chức tiếp xúc cử tri gặp trở ngại cử tri chưa thông thạo tiếng phổ thông nên khó khăn việc diễn đạt tâm tư, nguyện vọng Ở khu vực này, đại biểu phải thường xuyên xuống tận phum sóc, kết hợp với công tác chuyên môn để có thêm nhiều hội tìm hiểu, tổng hợp đầy đủ tình hình thực tế sở Nếu có thể, đại biểu Hội đồng nhân dân nên học tiếng đồng bào thiểu số khu vực ứng cử để trực tiếp nghe cử tri gửi gắm tâm tư, nguyện vọng Có vậy, cầu nối đại biểu cử tri thực có tác dụng Thứ ba, tiếp xúc cử tri đòi hỏi tinh thần trách nhiệm cao đại biểu, không tham gia đủ tiếp xúc với cử tri, đại biểu phải định hướng, gợi mở, tạo điều kiện cho cử tri phát biểu; ý kiến, kiến nghị cử tri phải giải thích rõ ràng Không “ghi nhận” chuyển kiến nghị tới quan hữu quan, đại biểu phải đeo bám, giám sát để đôn đốc vấn đề giải thỏa đáng để trả lời cử tri tiếp xúc sau: Vấn đề đòi hỏi thời gian chưa có điều kiện giải quyết, cần giải thích rõ, không từ chối, né tránh Đây yếu tố quan trọng định chất lượng, hiệu hoạt động tiếp xúc cử tri Thứ tư, phân loại chuyển kiến nghị địa chỉ: Khi xây dựng báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị cử tri phải quan tâm đến vấn đề xúc, vấn đề kiến nghị nhiều lần chưa giải quyết, đồng thời phải tuân thủ yêu cầu: đầy đủ, xác để chuyển ý kiến, kiến nghị tới quan có thẩm quyền giải Việc phân loại, chuyển ý kiến, kiến nghị tới quan có thẩm quyền giải giúp cho việc giải nhanh hơn, xác hơn, góp phần tạo dựng lòng tin nhân dân quyền 124 Như vậy, kế thừa Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 tiếp tục quy định vị trí, vai trò đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân đơn vị bầu cử Nhân dân nước Việc ghi nhận Hiến pháp sở pháp lý quan trọng để xác định nhiệm vụ, quyền hạn nâng cao trách nhiệm đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân thực tế Câu “… Nhân dân Việt Nam xây dựng, thi hành bảo vệ Hiến pháp mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” (trích Lời nói đầu Hiến pháp năm 2013) Theo bạn, Nhà nước người dân có trách nhiệm làm làm để thi hành bảo vệ Hiến pháp? Trả lời: “…Nhân dân Việt Nam xây dựng, thi hành bảo vệ Hiến pháp mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Câu nói trích từ Lời nói đầu Hiến pháp 2013 Có thể thấy từ Lời nói đầu, Hiến pháp khẳng định vai trò Nhân dân việc xây dựng, thi hành bảo vệ Hiến pháp; khẳng định nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước dân, dân dân Bản Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 kết tinh thành lao động hệ thống trị, toàn Đảng, toàn dân tộc, hòa quyện sâu sắc ý Đảng, lòng dân Điều 119 Hiến pháp năm 2013 quy định: “1 Hiến pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao 125 Mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp bị xử lý Quốc hội, quan Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, quan khác Nhà nước toàn thể Nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp” Vậy Nhà nước người dân cần làm để Hiến pháp thực thi thực tế Trách nhiệm Nhà nước Nhiệm vụ hàng đầu quan, bộ, ban, ngành, địa phương nhanh chóng, nghiêm túc phổ biến đầy đủ rộng khắp nội dung Hiến pháp năm 2013, đưa Hiến pháp thực thực thi thực tế, sở pháp lý thực công đổi đất nước Các bộ, ban, ngành, địa phương quan hữu quan có trách nhiệm triển khai thi hành Hiến pháp đơn vị mình; kịp thời ban hành, sửa đổi, bãi bỏ, thay văn pháp luật trái với Hiến pháp thuộc phạm vi thẩm quyền Đồng thời, có điều chỉnh cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phù hợp với Hiến pháp triển khai biện pháp cụ thể để bảo đảm thi hành Hiến pháp Khuyến khích quan, tổ chức địa phương tăng cường đẩy mạnh tuyên truyền Hiến pháp nhiều biện pháp hình thức đa dạng, phong phú, phù hợp với thói quen phong tục địa phương, vùng miền nước Mỗi quan, tổ chức, cấp, ban, ngành, đoàn thể cần tự xây dựng cho kế hoạch phổ biến, tuyên truyền thi hành Hiến pháp phù hợp với đặc điểm quan Tiếp tục tổ chức khóa học, khóa đào tạo ngắn hạn cho tuyên truyền viên để nắm nội dung tinh thần Hiến pháp, hỗ trợ việc tuyên truyền chất lượng đạt hiệu cao 126 Tổ chức thi, họp, hội nghị, buổi thảo luận, tọa đàm trao đổi chuyên gia Hiến pháp đội ngũ trí thức, đặc biệt người làm việc giới luật học Tổ chức buổi thảo luận Hiến pháp quyền địa phương, tuyên truyền viên với nhân dân Tăng cường tuyên truyền nhiều kênh, sóng, phương tiện khác nhau, mở rộng phạm vi tiếp cận quần chúng nhân dân việc phổ biến tuyên truyền Hiến pháp, đặc biệt nhân dân vùng sâu, vùng xa, vùng hải đảo, biên giới để nhân dân nắm tinh thần Đảng Nhà nước, tránh lợi dụng nhằm chống phá quyền lực thù địch Đăng tải nội dung, thông tin Hiến pháp cách rộng rãi để toàn dân nắm bắt Rà soát lại toàn hệ thống văn pháp luật, văn cần sửa đổi, thay bãi bỏ để phù hợp với nội dung tinh thần Hiến pháp cần làm Đối với dự thảo luật văn pháp luật chuẩn bị thông qua, cần xem xét tính phù hợp với Hiến pháp năm 2013 Các quan nhà nước cần đẩy nhanh trình dự thảo sửa đổi luật cụ thể hóa quy định Hiến pháp để phù hợp với Hiến pháp mới, ban hành văn luật để cụ thể hóa vấn đề trên, giúp quan hữu quan dễ dàng áp dụng Các quan nhà nước cần nhanh chóng tiến hành điều chỉnh cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phù hợp với quy định Hiến pháp Có ý kiến đề xuất nên xây dựng quan bảo vệ Hiến pháp Hội đồng bảo hiến, vấn đề cần cân nhắc xem xét Trách nhiệm người dân Hiến pháp nâng cao đáng kể quyền làm chủ người dân Hiến pháp khẳng định nhấn mạnh Nhà nước ta Nhà nước Nhân dân làm chủ, tất quyền lực thuộc Nhân dân Từ đó, người 127 dân ý thức vai trò trách nhiệm công xây dựng, thực thi bảo vệ Hiến pháp Do vậy, người dân cần trang bị cho kiến thức cần thiết để đảm bảo trước hết quyền lợi ích thân, sau xây dựng đất nước Để làm vậy, thân người cần tự nâng cao ý thức việc chấp hành Hiến pháp tuân thủ pháp luật Hơn nữa, người cần góp phần sức việc xây dựng thi hành Hiến pháp Nâng cao nhận thức hiểu biết nội dung ý nghĩa Hiến pháp Bởi hiểu rõ nội dung Hiến pháp người dân thi hành Hiến pháp cách nghiêm chỉnh Tham gia thi, tìm hiểu, buổi nói chuyện, thảo luận, tọa đàm Hiến pháp Đồng thời, đề xuất ý kiến đóng góp biện pháp để triển khai thực Hiến pháp cách tốt Tham gia đóng góp ý kiến để xây dựng dự thảo luật phù hợp với nội dung tinh thần Hiến pháp Thời điểm Hiến pháp năm 2013 thông qua trở thành mốc son lịch sử lập hiến lập pháp dân tộc ta, mở trang tiến trình phát triển dân tộc Hiến pháp hình thành sở lắng nghe, chắt lọc từ ý kiến đóng góp người dân thể tính dân chủ cao Để Hiến pháp thực trở thành sở pháp lý cho công đổi phát triển đất nước, toàn Đảng, toàn dân, toàn hệ thống trị cần phối hợp, sức triển khai thi hành Hiến pháp để đạt mục tiêu cuối dân tộc 128 KẾT LUẬN Tóm lại, trải qua gần 68 năm lịch sử phát triển, thực chức năng, nhiệm vụ mình, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội ban hành 05 Hiến pháp dân chủ, tiến Đó là: Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hiến pháp năm 2013 Mỗi Hiến pháp đời chứng nhân, cột mốc thời điểm mang tính bước ngoặt phản ánh bước chuyển giai đoạn đổi dân tộc Điều ngẫu nhiên, xã hội Việt Nam nửa kỉ qua thời kì phát triển thật sôi động, khẩn trương lịch sử nhiều kỉ dân tộc tình hình phản ánh, ghi nhận, in dấu lên lập hiến Lịch sử lập hiến chứng minh rõ ràng rằng: Hiến pháp có vị trí đặc biệt quan trọng hệ thống pháp luật đời sống trị Việt Nam Nó coi đạo luật bản, đạo luật “gốc” nhà Nước Vì thế, - công dân nước Việt Nam văn hiến, trân trọng, tự hào lập hiến Việt Nam, người Việt Nam, dân tộc Việt Nam 129 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1959 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Nghị số 64/2013/QH13 Quy định số điểm thi hành Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quyết định số 251/QĐ-TTg Ban hành Kế hoạch Chính phủ tổ chức triển khai thi hành Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 10 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2011 11 GS-TS Mai Hồng Quỳ - “Những điểm Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 số kiến nghị” – Tạp chí Khoa học pháp lý, số năm 2013 12 Nguyễn Văn Bảy – Giám đốc Sở Tư pháp tỉnh Kon Tum, Những điểm Hiến pháp năm 2013 quy định Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân 13 GS.TS Nguyễn Đăng Dung, Nội dung quy định Quốc hội Hiến pháp Việt Nam năm 2013 (trích Bình luận khoa học Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013) 14 Hồ Chí Minh, Tuyển tập, Tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội 1980 15 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, 1993 16 https://hoangquang1.wordpress.com/2012/10/07/trao-doi-y-kien-ve- ban-hien-phap-1946/ 17 http://vtc.vn/lai-ban-ve-bai-hoc-tu-hien-phap-1946.2.302539.htm 130 18 http://baotintuc.vn/anh/chum-anh-tu-lieu-ve-dong-chi-vo-chi-cong20120804003209463.htm 19 http://baodongnai.com.vn/bao-xuan-2014/201401/hien-phap-2013khoi-dong-dau-xuan-2291077/ 20 http://www.thanhnien.com.vn/gop-y-du-thao-sua-doi-hien-phap-nam1992/giao-su-nguyen-minh-thuyet-gop-y-dieu-4-hien-phap-sua-doi38625.html 21 http://www.baogiaothong.vn/dan-buc-xuc-vi-phi-tren-troi-dich-vuduoi-dat-d91029.html 22 http://www.doisongphapluat.com/xa-hoi/can-co-co-che-ky-luat-thepde-khong-con-van-ban-tren-troi-a78656.html 23 http://tapchiqptd.vn/vi/tuyen-truyen-ve-thuc-hien-hien-phap/van-dedan-toc-trong-hien-phap-nam-2013/5763.html 24 http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/sinh-vien-quang-tri-ra-quyettam-thu-phan-doi-trung-quoc-ha-dat-gian-khoan-trai-phep-876574.htm 25 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx? distribution=28429&print=true 26 http://thanhtra.com.vn/xa-hoi/doi-song/bao-dam-va-thuc-day-quyencon-nguoi-theo-hien-phap_t114c1159n67518 27 http://dbnd.hagiang.gov.vn/index.php?nv=news&op=HOAT-DONGHDND/Tim-hieu-ve-vai-tro-cua-HDND-trong-Hien-phap-nam-2013687 28 http://qhhdqna.gov.vn/Default.aspx? tabid=88&mid=445&ctl=New&News=37 29 http://www.moj.gov.vn/thihanhhienphap/News/Lists/giaidapthacmac/V 30 iew_Detail.aspx?ItemID=5258 http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_chinhtri/_mobile_xaluan/ item/21865702.html 31 http://tanyen.bacgiang.gov.vn/tin-tuc/7197/Tim-hieu-Hien-phap-nuocCong-hoa-XHCN-Viet-Nam.html 32 http://dbndnghean.vn/hdnd/default/explorer/news/954?folder_id=66 33 http://www.moj.gov.vn/thihanhhienphap/News/Lists/giaidapthacmac/V iew_Detail.aspx?PageIndex=3 131 34 http://www.langson.gov.vn/tp/node/690 35 http://quangnam.gov.vn/CMSPages/BaiViet/Default.aspx? IDBaiViet=13382 36 http://baodientu.chinhphu.vn/Trien-khai-Hien-phap-2013/Trien-khaidong-bo-cac-bien-phap-bao-dam-thi-hanh-Hien-phap/204651.vgp 37 http://xaydungdang.org.vn/Home/dien-dan/2013/6086/Dieu-4-cuaHien-phap-khang-dinh-vai-tro-lanh-dao.aspx 38 http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20131129/quoc-hoi-thong-quahien-phap-sua-doi/582603.html 39 http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx? co_id=28340666&cn_id=458114 40 http://baotintuc.vn/anh/chum-anh-tu-lieu-ve-dong-chi-vo-chi-cong20120804003209463.htm 41 http://hiec.org.vn/bo-anh-trien-lam-phat-huy-tinh-than-cach-mangthang-tam-nam-1945-trong-su-nghiep-xay-dung-va-bao-ve-dat-nuoc8096.html 42 http://www.sotuphapqnam.gov.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=1938 43 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Xay-dung-nha-nuoc-phapquyen/2014/25820/Hien-phap-va-thuc-hien-chinh-sach-dan-toc-cuaDang-va.aspx 44 http://ubdt.gov.vn/wps/portal/tapchidantoc/home/chitiet/! ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3hnd0cPE3MfAwN3C 3dzA09zgwAfx9AQAwMTI_2CbEdFAHTK5ps!/? WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/ubdt/tapchidantoc/c huyenmuc/vandesukien/8397480044599828845b85bb649e5b69 45 http://www.na.gov.vn/60namqhvn/www.na.gov.vn/60namqhvn/noidun gynghia/ynghia-hp46.html 46 http://tamduong.vinhphuc.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/KinhTe/View_D etail.aspx?ItemID=33 47 http://hagiangtv.vn/hoi-nghi-trien-khai-cong-tac-toa-an-nhan-dan-haicap-nam-2015.html 132 133 [...]... mới đất nước trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế 23 Ngày 08/12/2013, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang ký Lệnh công bố Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Lệnh công bố Nghị quyết quy định một số điểm thi hành Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam9 Hiến pháp năm 2013 kế thừa những tinh hoa, giá trị bền vững của những bản hiến pháp trước... mới được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28/11/2013 (Hiến pháp năm 2013) có hiệu lực từ ngày, tháng, năm nào? Bản hiến pháp mới được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28/11/2013 (Hiến pháp năm 2013) có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2014 Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) đã ghi nhận việc xây dựng nhà nước pháp quyền, tổ... lập hiến Việt Nam, là bản Hiến pháp xã hội chủ nghĩa đầu tiên ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; Hiến pháp năm 1980 là Hiến pháp của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước; Hiến pháp năm 1992 đánh dấu cột mốc thứ tư của lịch sử lập hiến Việt Nam; Hiến pháp năm 2013 - bản Hiến pháp của công cuộc đổi mới toàn diện và sâu sắc của cả xã hội, bắt đầu từ đổi mới nền kinh... qua Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 để trở thành Hiến pháp sửa đổi của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kết quả biểu quyết thông qua Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 199210 Ngày 08/12/2013, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã ký Lệnh công bố Hiến pháp Hiến pháp năm 2013 chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2014 Như vậy, sau 21 năm kể từ khi Hiến pháp năm 1992 ra đời, đất nước ta đã có Hiến. .. hoàn cảnh đất nước lúc bấy giờ Vậy nên, sự ra đời của bản Hiến pháp năm 1980 đã giải quyết được những hạn chế của Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 là Hiến pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thống nhất, Hiến pháp của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong phạm vi cả nước Là văn bản pháp lý tổng kết và khẳng định những thành quả đấu tranh cách mạng của nhân dân Việt Nam trong nửa... Nhà nước là Nhà nước dân chủ nhân dân dựa trên nền tảng liên minh công nông do giai cấp công nhân lãnh đạo Có thể nói, Hiến pháp năm 1959 là bản Hiến pháp đầu tiên được xây dựng theo mô hình Hiến pháp xã hội chủ nghĩa Hiến pháp năm 1959 đã ghi nhận những thành quả đấu tranh giữ nước và xây dựng đất nước của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Lao động Việt Nam (nay là Đảng Cộng sản Việt Nam) ... nhân dân cả nước và người Việt Nam ở nước ngoài, ngày 28/11/2013, tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII chính thức thông qua Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Hiến pháp năm 2013 với 486/488 phiếu tán thành, chiếm 97,59% Ngày 08/12/2013, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã ký Lệnh công bố Hiến pháp Hiến pháp năm 2013 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2014 Đây là bản Hiến pháp của thời... lấy tên nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; về Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca và Thủ đô, về tổ chức và hoạt động của Nhà nước trong khi chưa có Hiến pháp mới Quốc hội đã quyết định trong khi chưa có Hiến pháp mới, tổ chức và hoạt động của Nhà nước ta dựa trên cơ sở Hiến pháp năm 1959 của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Quốc hội đã bầu ra các vị lãnh đạo Nhà nước và thành lập ra các cơ quan Nhà nước Trung... hai, Hiến pháp năm 2013 có vị trí trung tâm trong hệ thống pháp luật hiện hành Kế thừa tư tưởng từ Hiến pháp năm 1992, bản Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định đặc điểm chính trị - pháp lý của hiến pháp nói chung với việcghi nhận tại Điều 119: “1 Hiến pháp là luật cơ bản của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao nhất Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp. .. nguyện vọng của nhân dân ta quyết tâm xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Hiến pháp năm 1980 thể chế hóa cơ chế “Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý” 4 Sự ra đời của Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 1992 là bản Hiến pháp thứ tư trong lịch sử lập hiến của nước ta Ra đời trong bối cảnh tình hình thế giới và trong nước có nhiều biến chuyển lớn trong những ... quyền làm chủ nhân dân Điều Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; ... lịch sử lập hiến Việt Nam, Hiến pháp xã hội chủ nghĩa nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội phạm vi nước; Hiến pháp năm 1992 đánh... Bản Hiến pháp Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28/11/2013 (Hiến pháp năm 2013) có hiệu lực từ ngày, tháng, năm nào? Bản hiến pháp Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ

Ngày đăng: 16/03/2016, 09:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan