Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và phân bố của loài Mã Tiền Lông tại vườn quốc gia Ba Bể, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn

74 467 1
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và phân bố của loài Mã Tiền Lông tại vườn quốc gia Ba Bể, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG VĂN TOÀN “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ PHÂN BỐ CỦA LOÀI MÃ TIỀN LÔNG (STRYCHNOSIGNATII BERG) TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lí tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 THÁI NGUYÊN – 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG VĂN TOÀN “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ PHÂN BỐ CỦA LOÀI MÃ TIỀN LÔNG (STRYCHNOSIGNATII BERG) TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lí tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : Ths.Trần Thị Hương Giang THÁI NGUYÊN – 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG VĂN TOÀN “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ PHÂN BỐ CỦA LOÀI MÃ TIỀN LÔNG (STRYCHNOSIGNATII BERG) TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lí tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : Ths.Trần Thị Hương Giang THÁI NGUYÊN – 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trường Đại học, thời gian thực tập tốt nghiệp khoảng thời gian quan trọng sinh viên có điều kiện, thời gian tiếp cận sâu vào thực tế, củng cố lại kiến thức học, học hỏi kinh nghiệm, phương pháp nghiên cứu, trau dồi kiến thức, kỹ thực tế vào công việc Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí nhà trường Ban chủ nghiệm khoa Lâm nghiệp, thực tập Vườn quốc gia Ba Bể, huyện Ba bể, tỉnh Bắc Kạn với tên đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học phân bố loài Mã Tiền Lông (Strychnos ignatii Beng) vườn quốc gia Ba Bể, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn” Sau thời gian nghiên cứu, hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Có kết trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giúp đỡ tận tình Ths.Trần Thị Hương Giang suốt trình thực đề tài Nhân dịp xin cảm ơn toàn thể thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp, cấp quyền bà nhân dân huyện Ba Bể, Ban giám đốc lực lượng kiểm lâm Vườn quốc gia Ba Bể, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn giúp hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Nông Văn Toàn năm 2015 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Dân số, thành phần dân tộc tình trạng đói nghèo vùng đệm 17 Bảng 2.2 Thống kê hệ thực vật VQG Ba Bể 19 Bảng 2.3 Thành phần loài động vật có xương sống VQG Ba Bể vùng phụ cận 19 Bảng 2.4 Thổ nhưỡng huyện Ba Bể 20 Bảng 2.5 Diện tích, suất sản lượng số trồng huyện Ba Bể năm 2010 22 Bảng 2.6 Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi huyện Ba Bể 23 Bảng 3.1 Các tuyến điều tra khảo sát VQG Ba Bể 27 Bảng 4.1 Kích thước Mã tiền lông VQG Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn 35 Bảng 4.2 Bảng số liệu đo độ dốc OTC 36 Bảng 4.3 Đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng nơi loài Mã tiền lông phân bố đai độ cao 500m 38 Bảng 4.4 Cấu trúc tổ thành tầng gỗ nơi Mã tiền lông phân bố đai độ cao 500m 39 Bảng 4.5 đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng nơi loài Mã tiền lông phân bố đai độ cao từ 500m -1000m 40 Bảng 4.6 Cấu trúc tổ thành tầng gỗ nơi Mã tiền lông phân bố đai độ cao từ 500m – 1000m 41 Bảng 4.7 Mật độ lâm phần tầng cao 42 Bảng 4.8 Thành phần loài gỗ kèm với Mã tiền lông 43 Bảng 4.9 Đặc điểm bụi thảm tươi dây leo khu vực nghiên cứu 43 Bảng 4.10 Cấu trúc tổ thành mật độ tái sinh nơi có loài Mã tiền lông phân bố độ cao 500m 46 Bảng 4.11 Cấu trúc tổ thành mật độ tái sinh nơi có loài Mã tiền lông phân bố độ cao từ 500 – 1000m 47 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ nghiên cứu tổng quát 26 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTTT Công thức tổ thành D1.3 Đường kính ngang ngực trung bình ĐDSH Đa sinh dạng sinh học G Tiết diện Hvn Chiều cao vút trung bình Liên minh quốc tế bảo tồn thiên nhiên IUCN tài nguyên thiên nhiên (International Union for Conservation of Nature and Natrual Resources) KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên MTL Mã tiền lông ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn VQG Vườn quốc gia MỤC LỤC Phần PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Về lý luận 1.3.2 Về thực tiễn 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập 1.4.2 Ý nghĩa nghiên cứu khoa học 1.4.3 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu 2.2 Tình hình nghiên cứu Thế giới Việt nam 2.2.1 Trên Thế giới 2.2.2 Ở Việt Nam 11 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 13 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 13 2.3.2 Khí hậu, thủy văn 15 2.3.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 16 2.3.4 Tài nguyên rừng VQG Ba Bể 18 2.3.5 Thực trạng phát triển kinh tế 21 Phần ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu chung 25 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 27 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân tôi, số liệu thu thập khách quan trung thực Kết nghiên cứu chưa dụng công bố tài liệu khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm ! Thái Nguyên, ngày XÁC NHẬN CỦA GVHD Ths.Trần Thị Hương Giang tháng năm 2015 NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Nông Văn Toàn XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Xác nhận sinh viên sửa theo yêu cầu hội đồng chấm Khóa luận tốt nghiệp! Phần PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng có vai trò quan trọng cung cấp hàng hóa, lâm sản đặc sản quý cho người mà có tác dụng bảo vệ đất đai, chống xói mòn, trì nguồn nước, điều hòa dòng chảy, chống lũ lụt Rừng có tác dụng điều hòa khí hậu, nhiệt độ, chống ô nhiễm môi trường, dự trữ tính đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường sinh thái nhiều lợi ích văn hóa xã hội khác Tài nguyên rừng nước ta bị tàn phá nghiêm trọng gây nên hiểm họa đời sống môi trường chúng ta, nguyên nhân chặt phá khai thác rừng không hợp lý làm cho diện tích rừng bị giảm nhanh chóng, chất lượng bị suy thoái tạo nên vùng đất trống đồi trọc ngày rộng lớn gây ô nhiễm nguồn nước, suy thoái môi trường sinh thái Bảo vệ và phát triển rừng có vai trò quan trọng việc chống biến đổi khí hậu hạn chế thiên tai tự nhiên Bên cạnh vấn đề trồng rừng để phủ xanh đất trống đồi núi trọc Chúng ta cần ý đến việc bảo tồn, khai thác phát triển nguồn gen quý Loài Mã tiền lông (Strychnos ignatii Berg) loài gỗ thường xanh địa Việt Nam nói riêng Đông Nam Á nói chung, có phân bố tự nhiên sót lại vùng núi VQG Ba Bể, huyện Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn Đây loại Cây mọc hoang vực thưa cối, phân bố độ cao từ 500- 1200m so với mặt nước biển Gặp Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Giang, Phú Thọ, Quảng Trị, Khánh Hòa, Bình Dương, Đồng Nai Loài mang nhiều ý nghĩa sinh thái, giá trị thương mại, giá trị sử dụng, giá trị văn hóa cảnh quan Hiện vùng phân bố tự nhiên bị thu hẹp nhanh chóng số cá thể trưởng thành loài bị giảm sút nghiêm trọng nhiều nguyên nhân, chủ yếu khai thác mục đích thương mại, Chữa bênh: 51 - Các loài xuất đai độ cao khu vực nghiên cứu điều tra: Ô rô, Nghiến, Trâm trắng, Trâm, Nhọc đá, Thông pà cò, Trai đỏ, Sếu, Thôi ba, Thích bắc bộ, Nhọc, Táo cong, Kháo nhỏ, Găng Việt Nam - Ở đai độ cao 500m mật độ tầng cao 590 cây/ha Trong Ô rô 65 cây/ha, Nhọc đá 44 cây/ha, Nghiến 33 cây/ha, Thông pà cò 29 cây/ha, Trâm 26 cây/ha, Trâm trắng 16 cây/ha Ở đai độ cao 500-1000m mật độ tàng cao 1312 cây/ha Trong Trai đỏ 59 cây/ha, Sếu 32 cây/ha, Nghiến 26 cây/ha, Thích bắc 24 cây/ha, Nhọc 22 cây/ha, Rẻ 21 cây/ha, Sòi tròn 20 cây/ha, Trâm 20 cây/ha - Cây bụi thảm tươi nơi Mã tiền lông phân bố chủ yếu loài ưa sáng, mọc nhanh, cụ thể loài như: Dương xỉ, Mía dò, Muồng đỏ, cỏ lào … Tại khu vực nghiên cứu, Ta Me, Cỏ lào loài có độ che phủ lớn nhất, số lượng nhiều nhất, loài phong lan chiếm số lượng tương đối lớn bụi thảm tươi khu vực nghiên cứu, nhiên độ che phủ chúng nhỏ, Lấu núi, Cỏ lào, Ta me, Cỏ rác, Dương xỉ, Bùm bụp loài xuất đai độ cao nghiên cứu - Dây leo nơi Mã tiền lông phân bố bao gồm loài như: Nho rừng, Tứ thư, Bình vôi, Bông xanh, Mã tiền lông, Mộc thông, Tầm phong, Móng bò, Dây vác, Dây mật, Bạc thau trắng, Nhài dây, Dây gắm, Dây dất Trong đai độ cao loài Mã tiền lông xuất với số lượng dây không nhiều 5.2 Kiến nghị VQG Ba Bể cần thực biện pháp khoanh vùng đồ thực địa, đóng cột mốc biển cấm nơi có Mã tiền lông phân bố, đạo lực lượng kiểm lâm VQG phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương công tác bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, tuần tra dể kịp thời ngăn chặn xử lý hành vi xâm phạm vào tài nguyên rừng Lấy biện pháp kỹ thuật chủ đạo bảo tồn đa dạng sinh học đối 52 với loài Mã tiền lông; kết hợp chặt chẽ giải pháp kinh tế - xã hội giải sinh kế cho người dân thông qua sách phát triển kinh tế vùng đệm, tạo công ăn việc làm, bước tuyên truyền vận động người dân tham gia vào công tác bảo vệ, phát triển rừng Vườn quốc gia chỉnh hợp lý nhằm đem lại hiệu cao quản lý bảo vệ tài nguyên rừng - Xây dụng sở khoa học đưa giải pháp bảo tồn phát triển loài Mã tiền lông (Strychnos ignatii Berg), nâng cao tính đa dạng sinh học - Cung cấp thông tin nghiên cứu giúp người hiểu biết thêm loài Mã tiền lông - Có tài liệu tham khảo cho số công tác nghiên cứu Mã tiền lông (Strychnos ignatii Berg) 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập - Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa to lớn việc áp dụng lý thuyết học vào thực tiễn, phương pháp hệ thống củng cố kiến thức học năm qua - Củng cố kiến thức sở chuyên ngành, sau có điều kiện tốt để phục vụ công tác phát triển ngành lâm nghiệp - Giúp cho sinh viên bước đầu làm quen, hiểu thêm kiến thức cho công tác điều tra thực tế, vận dụng lý thuyết thực hành nhằm đạt kết chất lượng cao trình học tập trường 1.4.2 Ý nghĩa nghiên cứu khoa học - Tạo điều kiện cho sinh viên tiếp xúc, làm quen với thực tế công tác nghiên cứu khoa học - Góp phần hoàn chỉnh liệu khoa học việc nghiên cứu chuyên sâu loài Mã tiền lông - Qua kết nghiên cứu làm sở khoa học để lựa chọn giải pháp bảo tồn phát triển loài Mã tiền lông 1.4.3 Ý nghĩa thực tiễn Biết đặc điểm phân bố, đặc điểm sinh thái, đặc điểm cấu trúc, tình trạng vai trò loài Mã tiền lông VQG Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Từ đưa giải pháp bảo tồn phát triển loài Mã tiền lông 54 10 Thái Văn Trừng (2000), “Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới việt nam” Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 12 Đặng Kim Vui (2002), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy làm sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 02(12), tr 1109-1113 II Tài liệu tiếng anh 13 Baur G.N (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Dịch dịch, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 14 Cation R.(1965), Lâm sinh học rừng rậm Châu phi, Vương Tấn Nhị dịch, Tài liệu KHLN, Viện KHLN Việt Nam 15 IUCN (2006) Red List of Threatend Species < www, iucnredlist, org> 16 Plaudy.J- Rừng nhiệt đới ẩm, Văn Tùng dịch, Tổng luận chuyên đề số 8/1987, Bộ Lâm nghiệp 17 P Odum (1978), Cơ sở sinh thái học, Tập 1, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 18 P.W Richards (1952), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Dich dịch, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội III Website: http:Kiemlamkiengiang.gov.vn www.vncreatures.net Nari.backan.gov.vn http://kiemlamvung1.org.vn PHỤ LỤC Hình 1: Hình ảnh thân Mã tiền lông Hình Đặc điểm hình thái Mã tiền lông Hình Đặc điểm hình thái non Mã tiền lông Hình Hình ảnh Mã tiền lông PHỤ LỤC Bảng 01: Điều tra tuyến phân bố Mã tiền lông Ngày điều tra: ………………………Người điều tra:…………………… Địa điểm điều tra:……………… Tọa độ:………………Độ cao:……… Điểm đầu tuyến Số hiệu tuyến Xã Tọa độ Độ cao (m) Điểm cuối tuyến Tọa độ (MTL: Mã tiền lông) Độ Độ cao dài (m) (km) Xuất MTL PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu Hiện nay, nhiều nguyên nhân khác làm cho nguồn tài nguyên ĐDSH Việt Nam bị suy giảm Nhiều hệ sinh thái môi trường sống bị thu hẹp diện tích nhiều Taxon loài loài đứng trước nguy bị tuyệt chủng tương lai gần Dựa tiêu chuẩn đánh giá tình trạng loài IUCN 2006 [15], Việt Nam công bố Sách đỏ Việt Nam năm 2007 [1] phần II Thực vật để hướng dẫn, thúc đẩy công tác bảo vệ tài nguyên sinh vật thiên nhiên phân chia thứ hạng sau: + Bị tuyệt chủng: (EX) + Tuyệt chủng tự nhiên: (EW) Nhóm loài nguy cấp trọng bảo vệ hàng đầu gồm phân hạng sau: + Cực kì nguy cấp: (CR) + Nguy cấp: (EN) + Sẽ nguy cấp: (VU) Nhóm loài nguy cấp + Ít nguy cấ: (LR) - Phụ thuộc bảo tồn: (LR/cd) - Sẽ bị đe dọa: (LR/nt) - Ít quan tâm: Least Concern (LR/lc) + Thiếu liệu: Data Deficient (DD) + Không đánh giá: Not Evaluated (NE) Bảng 03: Biểu điều tra tái sinh Ngày điều tra: …………………………….Người điều tra:…………………… OTC:………………………………………Độ cao:………………………… Tọa độ:………………………………………………………………………… TT ODB TT Tên loài Tổng số Nguồn gốc Hạt Chồi Chiều cao tái sinh (m) 2 Độ che phủ (%) Ghi Bảng 06: Biểu điều tra Mã lông trưởng thành Ngày điều tra: …………………… Người điều tra: …………… ………… Số tuyến: ……………………………………………………………………… Địa điểm điều tra: ………………… Tọa độ: ……………… Độ cao: ……… Số hiệu Chiều Chỉ tiêu Tình dài Hdc D00 trạng dây (m) (cm) sinh (m) trưởng Vị trí Ghi Bảng 07: Điều tra Mã tiền lông tái sinh Ngày điều tra: ……… .…………… Người điều tra: …… ………… Số tuyến: …………………………………………………………………… Địa điểm điều tra: ……………………… Tọa độ: ………… Độ cao: …… Chỉ tiêu số hiệu Chiều Nguồn Doo dài Vị trí Sinh gốc (mm) dây mọc trưởng (cm) MTLTS1 MTLTS2 MTLTS3 (MTLTS: Mã tiền lông tái sinh) Khoảng cách mẹ (m) Tọa Ghi độ Để bảo vệ phát triển loài Động thực vật quý Chính phủ ban hành Nghị định số 32/2006/NĐ-CP [3] Nghị định quy định loài động thực vật quý, gồm nhóm chính: + IA,B Thực vật rừng, động vật rừng nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại (IA thực vật rừng) + IIA,B Thực vật rừng, động vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại (IIA thực vật rừng) Căn vào phân cấp bảo tồn loài ĐDSH VQG Ba Bể, tỉnh Bác Kạn có nhiều loài động thực vật xếp vào cấp bảo tồn CR, EN VU cần bảo tồn, nhằm giữ gìn nguồn gen quý giá cho thành phần ĐDSH Việt Nam nói riêng giới nói chung, loài thực vật cần bảo tồn Mã tiền rừng VQG, sở khoa học giúp tiến hành nghiên cứu thực đề tài 2.2 Tình hình nghiên cứu Thế giới Việt Nam 2.2.1 Trên Thế giới Như biết loài Mã tiền lông (Strychnos ignatii Berg) đứng trước nguy bị tuyệt chủng tự nhiên Trên giới có nhiều nghiên cứu khả tái sinh tự nhiên, đặc điểm phân bố, hình thái, cấu trúc Mã tiền lông để đưa phương pháp bảo tồn phát triển hữu hiệu - Nghiên cứu quy luật phân bố: Theo Meryer xây dựng rừng chuẩn với phương trình hồi quy để tính toán cho chu kỳ khai thác ổn định số cấp đường kính; Richards “ Rừng mưa nhiệt đới” đề cập đến phân bố số theo cấp kính, ông cho phân bố đặc trưng rừng tự nhiên hỗn loại Trong “hệ sinh thái rừng nhiệt đới” mà FAO xuất gần tác giả xét phân bố số theo cấp đường kính Theo quan điểm Richards, Wenk - Cuống: ……………………………………………………… + Chiều dài: - Cuống: ……………………………………………………… - Lá: …………………………………………………………… + Chiều rộng: - Cuống: ……………………………………………………… - Lá: …………………………………………………………… + Hình dạng số đặc điểm khác: …………………………………… II Đặc điểm nón +Nón đực: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… + Nón cái: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… III Đặc điểm hạt + Màu sắc, hình dạng hạt: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… + Kích thước: - Chiều dài: …………………………………………………… - Chiều rộng: …………………………………………………… + Cánh hạt: - Chiều dài: ……………………………………………………… - Chiều rộng: …………………………………………………… IV Hình thái Cây tái sinh a Mô tả thân cây: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Bảng 09: Biểu điều tra dây leo OTC: Khu vực: Trạng thái rừng: Tọa độ: Hướng phơi: Độ dốc: Độ cao: Độ tàn che: Đá lộ đầu: Người điều tra: Ngày điều tra: TT TT ODB Loài Tên loài chủ yếu Số Độ che phủ Chiều dài Ghi (%) dây (m) [...]... ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Loài cây Mã tiền lông (Strychnos ignatii Berg) họ Mã tiền (Loganiaceae) - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và phân bố của loài cây Mã tiền lông tại Vườn quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm: đề tài được tập trung... Dựa trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Mã tiền lông tại Vườn quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn nhằm cung cấp thêm thông tin, cơ sở khoa học để bảo tồn và phát triển loài cây Mã tiền lông 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Về lý luận Xác định được một số đặc điểm lâm học như: sinh thái, phân bố, hình thái, cấu trúc, tái sinh của Mã tiền lông (Strychnos ignatii Berg) tại VQG Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 1.3.2 Về... hiện tại VQG Ba Bể, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn - Thời gian: đề tài được tiến hành từ ngày 22 tháng 8 năm 2014, đến ngày 30 tháng 11 năm 2014 3.3 Nội dung nghiên cứu Đề tài đặt ra các nội dung nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu đặc điểm hình thái loài Mã tiền lông - Nghiên cứu đặc điểm sinh thái nơi loài Mã tiền lông phân bố - Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc lâm phần nơi có loài Mã tiền lông phân bố. .. vật hậu, sinh thái, tái sinh loài Từ thực tiễn nêu trên, chúng tôi chọn đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học và phân bố của loài Mã tiền lông (Strychnos ignatii Berg) tại vườn quốc gia Ba Bể, Huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn nhằm góp phần nâng cao hiểu biết, đề xuất những hướng bảo tồn và phát triển loài cây có triển vọng và hiếm này tại Vườn Quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 1.2 Mục đích nghiên cứu Dựa... đã học, học hỏi kinh nghiệm, phương pháp nghiên cứu, trau dồi kiến thức, kỹ năng của thực tế vào trong công việc Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân, được sự nhất trí của nhà trường và Ban chủ nghiệm khoa Lâm nghiệp, tôi về thực tập tại Vườn quốc gia Ba Bể, huyện Ba bể, tỉnh Bắc Kạn với tên đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và phân bố của loài Mã Tiền Lông (Strychnos ignatii Beng) tại vườn. .. loài cây Mã tiền lông - Qua kết quả nghiên cứu làm cơ sở khoa học để lựa chọn các giải pháp bảo tồn và phát triển loài Mã tiền lông 1.4.3 Ý nghĩa thực tiễn Biết được đặc điểm phân bố, đặc điểm sinh thái, đặc điểm cấu trúc, tình trạng và vai trò của loài Mã tiền lông tại VQG Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Từ đó đưa ra các giải pháp bảo tồn và phát triển loài cây Mã tiền lông 4 PHẦN 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1... tra đã khảo sát tại VQG Ba Bể 27 Bảng 4.1 Kích thước cây Mã tiền lông tại VQG Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn 35 Bảng 4.2 Bảng số liệu đo độ dốc các OTC 36 Bảng 4.3 Đặc điểm cơ bản về cấu trúc quần xã thực vật rừng nơi loài Mã tiền lông phân bố ở đai độ cao dưới 500m 38 Bảng 4.4 Cấu trúc tổ thành tầng cây gỗ nơi Mã tiền lông phân bố ở đai độ cao dưới 500m 39 Bảng 4.5 đặc điểm cơ bản về... trong số những loài mang nhiều đặc điểm quan trọng cho khoa học và là loài cây tiềm năng có thể ứng dụng trong lâm nghiệp, trồng rừng hay có thể phát triển nghiên cứu và ứng dụng trong y học, nhưng từ khi phát hiện đến nay, ngoài việc mô tả và công bố mới cho khoa học thì loài Mã tiền lông này chưa được mở rộng điều tra về phân bố của loài, cũng chưa có những nghiên cứu tiếp theo về các đặc điểm vật... VQG Ba Bể: Tổng số có 553 loài động vật có xương sống đã được ghi nhận tại VQG Ba Bể và vùng phụ cận bao gồm 81 loài thú, 322 loài chim, 27 loài bò sát, 17 loài ếch nhái và 106 loài cá Trong số đó có 51 loài bị đe doạ cấp quốc gia được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam và 26 loài bị đe doạ cấp toàn cầu ghi trong Danh lục Đỏ IUCN Bảng 2.3 Thành phần loài động vật có xương sống ở VQG Ba Bể và vùng phụ cận Số. .. rừng nơi loài Mã tiền lông phân bố ở đai độ cao từ 500m -1000m 40 Bảng 4.6 Cấu trúc tổ thành tầng cây gỗ nơi Mã tiền lông phân bố ở đai độ cao từ 500m – 1000m 41 Bảng 4.7 Mật độ lâm phần của tầng cây cao 42 Bảng 4.8 Thành phần các loài cây gỗ đi kèm với Mã tiền lông 43 Bảng 4.9 Đặc điểm cây bụi thảm tươi và dây leo tại khu vực nghiên cứu 43 Bảng 4.10 Cấu trúc tổ thành và mật độ

Ngày đăng: 14/03/2016, 15:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan