Chuyển biến về kinh tế xã hội thành phố Yên Bái từ 1991 đến 2005

114 389 0
Chuyển biến về kinh tế  xã hội thành phố Yên Bái từ 1991 đến 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

w ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư P H Ạ M NGUYỄN THỊ NHUNG C H U Y Ể N B IẾ N V Ể K IN H T Ế - X Ã H Ộ I T H À N H PH Ố Y Ê N B Á I T 1991 Đ ẾN 2005 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam M ã sô : 2 LUẬN VÀN THẠC s ĩ LỊCH s NGƯỜI HUỚNG DẪ N K H O A HỌC: PCỈS.TS Trần Bá Đé TH Á I N G U Y ÊN - 2006 M Ụ C LỤ C Tran MỞ ĐẨU C h n g : KINH T Ế - XÃ HỘI THÀNH PHỐ YÊN BÁ I TRƯ Ớ C 1991 10 1.1 Khái quát thành phô Yên Bái 1.1.ỉ Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Đ ặc điểm kinh tế-x ã h ộ i * Đ ặc điểm kinh t ế * Đ ặc điểm x ã hội 1.2 Tình hình kinh tế-xã hội thành phô Yên Bái trước 1991 1.2.1 Tình hình kinh tê 1.2.2 Tình hình x ã h ộ i 10 10 14 14 15 18 18 24 C h n g : CHUYỂN BIÊN VỂ 27 KINH TÊ THÀNH PHỐYÊN BÁI T 1991 ĐẾN 2005 2.1 Thành phô Yên Bái sau tái lập tỉnh 2.1.1 H oàn cảnh lịch sử m ới 2.1.2 C hủ trương p h át triển kinh tê củ a thành p h ô 2.2 Chuyên biến kinh tê thành phô Yên Bái 2.2.1 Trong c cấu kinh tè 2.2.2 Trong công nghiệp, tiểu thủ côn g nghiệp 2.2.3 Trong thương m ại, dịch vụ, du lịch 2.2.4 Trong n ông nghiệp, lâm nghiệp 2.2.5 Trong xày dựng c s h tầng 27 27 29 30 30 36 42 49 59 C h n g : CHUYỂN BIẾN V Ề XÃ HỘI THÀNH PHỐ YÊN BÁI T 1991 ĐẾN 2005 65 3.1 Về lao động, việc làm 3.2 Về thu nhập, đời sóng 3.3 Về vãn hóa, giáo dục 66 67 69 V ề V tế , m ô i trư n g 76 3.5 Về sách xã hội 82 3.6 Về an ninh, quốc phòng 86 K Ế T LUẬN 90 T À I L IỆ U TH AM KHẢO 95 PHỤ LỤC M ỤC LỤ C Tran MỞ ĐẨU C h n g : KINH T Ế - XÃ H Ộ I THÀNH PHỐ YÊN BÁI TRƯ Ớ C 1991 10 1.1 Khái quát thành phô Yên Bái 1.1.1 Điêu kiện tự nhiên 1.1.2 Đ ặc điểm kinh tế-x ã h ộ i * Đ ặc điểm kinh t ế * Đ ặc điểm x ã hội 1.2 Tình hình kinh tế-xã hội thành phô YênBái trước 1991 1.2.1 Tình hình kinh tê 1.2.2 Tình hình x ã h ộ i 10 10 14 14 15 18 18 24 C h n g : CHUYỂN BIẾN VỂ KINH TẾ THÀNH PHỐ YÊN BÁI 27 T 1991 ĐẾN 2005 2.1 Thành phô Yên Bái sau tái lập tỉnh 2.1.1 H oàn cảnh lịch sử m ới 2.1.2 C hủ trương p h t triển kinh tê thành p h ô 2.2 Chuyên biến kinh tê thành phô Yên Bái 2.2.1 Trong c cáu kinh té 2.2.2 Trong công nghiệp, tiểu thủ côn g nghiệp 2.2.3 Trong thương mạiy dịch vụ, du lịch 2.2.4 Trong nông nghiệp, làm ng h iệp 2.2.5 Trong xáy dựng c s h tầng 27 27 29 30 30 36 42 49 59 C h n g : CHUYỂN BIẾN V Ể XẢ HỘI THÀNH PHỐ YÊN BÁI T Ừ 1991 ĐẾN 2005 65 3.1 Về lao động, việc làm 3.2 Về thu nhập, đời sòng 3.3 Về văn hóa, giáo dục 66 67 69 V ề V tế , m ó i trư n g 76 3.5 Về sách xã hội 3.6 Về an ninh, quốc phòng 82 86 K Ế T LUẬN 90 T À I L IỆ U THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU BCH CNXH HTX HĐND NỘI DUNG Ban chấp hành Chủ nghĩa xã hội Hợp tác xã Hội đồng nhân dân Nxb Nhà xuất TW Trung ương THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông T D -T T Thể dục- Thê thao ƯBND Uy ban nhân dàn XNK Xuất, nhập DSGĐ-TE Dân số gia đình - Trẻ em MỞ ĐẨU LÝ DO CHỌN ĐỂ TÀI Thành phố Yên Bái trung tâm trị, kinh tế, vãn hóa tinh Yên Bái, mảnh đất có bề dày truyền thống yêu nước, đoàn kết gắn bó nghiệp đấu tranh bảo vệ quê hương, đất nước Nhân dân Yên Bái có truyền thống cần cù, sáng tạo lao động sản xuất Phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng chiến đấu, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sau đất nước thống (1975), nhân dân Yên Bái nước bước vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong thập kỷ (1976-1986) lên chù nghĩa xã hội, bên cạnh thành tựu đạt được, Yên Bái địa phương có kinh tế phát triển chậm, tự cung, tự cấp Khủng hoảng diễn mặt đời sống xã hội, từ năm 80 kỷ XX Sự khủng hoảng trì trệ không riêng Yên Bái hay địa phương mà nước Một nguyên nhân khó khăn, yếu ta mắc phải "Sai lầm nghiêm trọng kéo dài chủ trương, sách lớn, sai lầm đạo chiến lược tổ chức thực " [30, tr.26] Đê khắc phục sai lầm khuyết điểm, đưa đất nước vượt qua khùng hoàng đẩy mạnh nghiệp cách mạng XHCN tiến lên, đòi hói Đáng Nhà nước ta phải đổi Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI( 12-1986) Đảng mốc son lịch sử, đánh dấu chuyển hướng có ý nghĩa định hình thành mô hình kinh tế Đường lối đổi Đàng tiếp tục khẳng định, điều chinh, bổ sung, phát triển Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, X Đảng Trong phát triển kinh tế quốc dân, kinh tế địa phương đưực ví tế bào thê’ sống quốc gia Do đó, xây dựng kinh tế trung ương, đồng thời đầu tư phát triển kinh tế địa phương nhiệm vụ quan trọng, tất yếu bước đường xây dựng CNXH nước ta [100, tr.4] Đường lối đổi Đảng thổi luồng gió cho nghiệp xây dựng đất nước nói chung Yên Bái nói riêng Dưới lãnh đạo Đáng, trực tiếp Tỉnh ủy, nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị giai đoạn cách mạng mới, từ 22 đến 24 tháng năm 1986, Đại hội Đảng thị xã Yên Bái lần thứ X II tổ chức Thị xã Yên Bái thực bước vào công đổi cách toàn diện sâu sắc, giành thắng lợi bản, góp phần nước thực công đổi cúa Đảng Trong trình thực đường lối đổi Đảng, thành phố Yên Bái có chuyên biến quan trọng kinh tế - xã hội Sự chuyên biến khẳng định đường lối đắn Đảng, đồng thời chủ trương đường lối Đảng thành phố Yên Bái vận dụng cách chủ động, sáng tạo phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn địa phương Thành phố Yên Bái xây dựng kinh tế phát triển toàn diện với cấu: Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ; thương mại - dịch vụ; nông - lâm nghiệp Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, thành phố Yên Bái bộc lộ tồn yếu kém, bất cập cần phải khắc phục để đạt kết cao giai đoạn Nghiên cứu chuyến biến kinh tế-xã hội thành phố Yên Bái sau tái lập tỉnh từ năm 1991 đến 2005, không tái tranh phát triển kinh tế-xã hội, mà khẳng định niềm tin nhân dân dân tộc thành phố Yên Bái vào lãnh đạo Đảng Nhà nước Do đó, việc nghiên cứu, tim hiểu chuyển biến kinh tế-xã hội thành phố Yên Bái từ 1991 đến năm 2005 không chi có ý nghĩa mặt khoa học, mà thực tiễn Đây nhiệm vụ nhiều ngành khoa học, có khoa học lịch sử Nghiên cứu chuyển biến kinh tế-xã hội thành phố Yên Bái từ 1991 đến 2005, không chì cung cấp nhìn tổng quan trưởng thành, lớn mạnh thành phố Yên Bái thời kỳ đổi mới, mà rút mặt mạnh, ưu điểm cần phát huy, tồn tại, yếu cần khắc phục, đe xây dựng thành phố Yên Bái giàu mạnh , xứng đáng trung tâm trị, kinh tế, văn hóa tỉnh Ngoài ra, nghiên cứu kinh tế - xã hội thành phố Yên Bái, mong muốn góp phần vào việc cung cấp thêm tài liệu lịch sử địa phương phục vụ cho công tác, học tập, giảng dạy nghiên cứu Với sở lý luận thực tiễn đây, chọn "Chuyển biến v ề kinh tế- x ã hội thành p h ổ Yên Bái từ 1991 đến 2005'" làm đề tài luận văn Thạc sỹ LỊCH SỬ VẤN ĐỂ Khi nghiên cứu, viết thành tựu, hạn chế trình đổi đất nước vấn đề kinh tế- xã hội đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu trung ương địa phương Lê Duẩn tác phẩm " Nắm vững đường lối cách mạng x ã h ội chủ nghĩa tiến lên xâv dựng kinh tê'địa phương vừng m ạnh"-N xb Sự thật, Hà Nội 1968, nêu rõ vai trò lãnh đạo Đảng công xây dựng phát triển đất nước, để cập đến vị trí, vai trò kinh tế địa phương đến phát triển chung kinh tế quốc gia Cuốn : “ Cỡ Việt Nam t h ế đ ổ i plìát triển” , Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội-1987 công trình nghiên cứu cúa 13 tác giả Trần Nhâm làm chủ biên, đề cập đến phát triển Việt Nam công đổi mới, coi đổi đòi hỏi xúc sống dân tộc phát triển đất nước ; thành tựu công đổi m i; học triển vọng ; nguồn lực người - yếu tố định việc thực mục tiêu dán giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh ; củng cố quốc phòng an ninh, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Trần Bá Đệ tác phẩm "Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay” , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội - 1998 tác phẩm "Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay” Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội - 2000 đề cập đến toàn cảnh đất nước, tảng kinh tế - xã hội Việt Nam bước vào công xây dựng chủ nghĩa xã h ộ i; chủ trương quan điểm đổi Đảng, coi đổi vấn đề cấp thiết toàn Đảng, toàn dân ta; thành tựu hạn chế bước đầu công đổi đất nước Chủ trương đường lối đổi Đảng cụ thể hóa qua Chỉ thị, Nghị Đảng tính Dưới lãnh đạo trực tiếp Đảng thành phố, nhàn dân Yên Bái đoàn kết lòng, vượt qua khó khăn, vững vàng bước vào công đổi Thông qua văn kiện kỳ Đại hội Đảng thành phố, thành tựu đạt khó khăn hạn chế nghiệp thực công đổi đánh giá nghiêm túc, từ đề chủ trương đường lối phát triển kinh tế-xã hội thành phố Yên Bái giai đoạn Điểu kiện tự nhiên-xã hội, giai đoạn lịch sử, truyền thống đấu tranh, tiềm giải pháp phát triển kinh tế- xã hội, chiến lược phát triển kinh tế, trình thực công đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nhân dân Yên Bái đề cập đến số tài liệu tập thể, cá nhân nghiên cứu Yên Bái : ủy ban nhân dân tình Yên B i: Dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2010 tỉnhYên Bái, tháng 1995 ; Tập giảng lịch sử địa phương tính Yên Bái Sở Giáo dục- Đào tạo Yên Bái, 1999 ; "Tỉnh Yên Bái ký"( 1900-2000) Tỉnh ủy- Hội đồng nhân dân- Ưỷ ban nhân dân tinh Yên Bái, tháng 4.2000 ; "Nông nghiệp nông thôn Yên Bái nghiệp công nghiệp hóa đại hóa"-Nxb Thống kê 2002 ; "Lịch sử Đáng thành phố Yên Bái "(1945-2002), xuất bán năm 2003 Các báo cáo hàng năm, báo cáo nhiệm kỳ tình hình kinh tế-xã hội từ 1991 đến 2005 Tỉnh ủy, ủy ban nhân dán tỉnh, Thành ủy, ủy ban nhân dân thành phố Yên Bái, tổng kết tình hình kinh tế- xã hội tỉnh, thành phố đề mục tiêu, phương hướng thực giai đoạn Hệ thống tạp chí, báo cáo, đề án úy ban nhân dân thành phố, Sở : Giáo dục- Đào tạo, Văn hóa-Thông tin, Công nghiệp, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Thương mại- Du lịch nêu bật kết đạt được, khó khãn, hạn chế, phương hướng kế hoạch thực Nhưng sâu vào lĩnh vực mà sở, ngành quản lý Hệ thống Niên giám Thống kê Cục Thống kê tỉnh, Phòng Thống kê thành phố thống kê kết đạt năm tất lĩnh vực công, nông, lâm, ngư nghiệp, văn hóa, giáo dục huyện, thị tỉnh, số rời rạc, lẻ tẻ, chưa thành hệ thống Ngoài ra, viết đăng tải Báo, Đài địa phương nhiều tác giả nêu bật mặt mạnh, mặt yếu, thành tựu đạt ban, ngành cá nhân tiêu biểu nghiệp xây dựng bảo vệ quê hương Nhưng phản ánh phần, khía cạnh đó, mang tính thời sự, tin tức Tất công trình góp phần làm sáng tỏ vấn đề kinh tế-xã hội đất nước nói chung, thành phố Yên Bái nói riêng, thấy đổi thiết, sống quốc gia, dân tộc, phản ánh thành tựu bước đầu công đổi đất nước, nêu bật giai đoạn lịch sử, truyền thống đấu tranh, khái quát tình hình kinh tế- xã hội thành phố Yên Bái, thành tựu, hạn chế thành phố Yên Bái trình thực công đổi Đáng Song, đến chưa có công trình nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống tranh toàn cành chuyển biến kinh tế- xã hội thành phô' Yên Bái thời kỳ đổi Mặc dù vậy, đánh giá cao công trình công bố nói coi tư liệu quý có độ tin cậy cao, giúp chúng tối tiếp tục sâu nghiên cứu đê hoàn thành luận văn "Chuyển biến vé kinh tếx ã h ộ i thành p h ố Yên B i từ 1991 đến 2005 ’ ĐỐI TƯỢNG, PHẠM V I NGHIÊN c ứ u , NHIỆM v ụ ĐỂ TÀ I 3.1 Đỏi tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn chuyển biến kinh tế- xã hội thành phố Yên Bái P h m vi n g h iê n cứu - Không gian : Đề tài giới hạn thị xã từ 2002 thành phố Yên Bái thuộc tinh Yên Bái Địa giới hành thành phố gồm phường, xã - Thời gian : Từ tái lập tỉnh năm 1991 đến nãm 2005 3.3 Nhiệm vụ đề tài - Luận văn để cập khái quát thành phố Yên Bái, điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế- xã hội tình hình kinh tế- xã hội thành phố Yên Bái trước tái lập tính năm 1991 - Nghiên cứu hệ thống, toàn diện chuyển biến kinh tế, biến đổi xã hội thành phố Yên Bái 15 năm xây dựng phát triển từ 1991 đến 2005 Từ nêu rõ thành tựu, ưu điểm, tiến khó khăn, tổn tại, yếu cần khắc phục trình thực đường lối đổi - Đề xuất giải pháp bước đầu nhằm tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Yên Bái thời kỳ đổi NGUỔN TƯ LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 4.1 Nguón tư liệu Trong trình thực đề tài, sử dụng: - Tác phẩm kinh điển cua chủ nghĩa Mác- Lênin bàn kinh tế; Văn kiện Đảng, Nhà nước, Chi thị, Nghị quyết, báo cáo tổng kết Đảng tính Yên Bái, Thành ủy ủy ban nhân dân thành phố; số liệu thống kê Phòng Thống kê Cục Thống kê Yên Bái; công trình nghiên cứu , báo , luận văn 28 Lê Duẩn (1968), Nắm vững đường lối cách mạng XHCN, tiến xây ditng kinh t ế địa phương vững mạnh, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứV, tập //, Nxb Sự thật, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứVI, Nxb Sự thật, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứVỊỊ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xâx dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, Nxb Sự thật, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứVIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam, (1999) Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu (lần 2) Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia , Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc ỉần thứIX, Nxb Chính trị Quốc gia , Hà Nội 36 Trần Bá Đệ (1998), Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến Những vấn đ ề lý luận thực tiễn chủ nghĩa x ã hội Việt Nam , Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 37 Trần Bá Đệ (2003), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến ( in lần thứ 4), Nxb Chính trị Quốc gia , Hà Nội 38 Đảng thị xã Yên Bái (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu thị x ã Yên Búi lần thứXk\ Tài liệu lưu trữ Thành uỷ 39 Đáng thị xã Yên Bái (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu Đàng thị x ã Yên Búi lần thứW I, Lưu trữ Thành uỷ Yên Bái 40 Đáng tỉnh Yên Bái (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đang tỉnh Yên Bái lần tlìứ W , Lun trừ Tinh uỷ Yên Bái 97 41 Đoàn Minh Huấn (2000), "Quan điểm Đảng đảm bảo thống nhấl sách kinh tế sách xã hội thời kỳ đổi mới", Tạp chí Lịch sử Đảng s ố ì ỉ 42 Trần Hoàng Kim (1991), Kinh t ế Việt Nam chặng đường 1945 - 1995 triển vọng đến năm 2000, Nxb Thống kê, Hà Nội 43 Đặng Xuân Kỳ (2000), "Sự nghiệp đổi - Thành tựu, học kinh nghiệm vấn đề đặt nay", Tạp chí Cộng sản s ố 44 Nguyễn Văn Linh (1995), Đổi đ ể lên, Nxb Sự thật, Hà Nội 45 L ê nin Toàn tập ịtiếng Việt) tập 34, Nxb Tiến Matxcơva 1997 46 L ê nin Toàn tập (tiếng Việt) tập 36, Nxb Tiến Matxcơva 1997 47 Liên đoàn Lao động tinh Yên Bái (2003), Văn kiện Đại hội Công đoàn tỉnh Yên Bái lần thứ XVI 48 Luật g iá o dục, (1998), Nxb Chính trị Quốc gia 49 Nguyễn Quang Ngọc (2002), Tiến trình L ịch sử Việt Nam , Nxb Giáo dục 50 H C hí Minlĩ Toàn tập, tập 12, xuất lần thứ (1996), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Đỗ Mười (1992), Đẩy mạnh nghiệp d ổi 17 chủ nghĩa x ã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 52 Trần Nhâm (chủ hiên) 1997, C ó Việt Nam t h ế đ ổi phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Lương Thanh Nhị (2005), "Làm để thu hút đội ngũ trí thức Yên Bái", B o Yên B ái, (20), tr.8-9 54 Quỳnh Nga (2005), "Sản xuất nông nghiệp thành phố năm với nhiều nỗ lực", B áo Yên Bái, (25), tr.5 -6 55 Bùi Đình Phong (2001), Công tác xây dựng Đàng thời kỳ dẩy mạnh côníỊ nạhiệp h oá đ ại hoú đất nước, Nxb Lao động 98 56 Phòng Thống kê thành phố Yên Bái (2005), Hệ thống ch ỉ tiêu niên giám Thống ké năm 2004 (áp dụng cho quận huyện), Tài liệu lưu trữ Phòng Thống kê thành phố 57 Phòng Thống kê thành phố Yên Bái số 25/DS -VX (2005), B áo c o c sở y tê giường bệnh c ó đến 31/12/2004 Tài liệu lưu trữ Phòng Thống kê thành phố 58 Phòng Thống kê thành phố Yên Bái, số 64/TK-TH (2005), B áo c o ước tình hình thực k ế hoạch nhà nước tháng đầu năm 2005 thành p h ô Yên Bái Tài liệu lưu trữ phòng Thống kê thành phố Yên Bái 59 Phòng Thống kê thành phố Yên Bái (2006), Hệ thống tiêu niên giám Thống kê năm 2005, Tài liệu lưu trữ Phòng Thống kê thành phố Yên Bái 60 Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Yên Bái (2005), Bài phát biểu tham luận Hội tháo kỷ niệm 75 năm K hởi nghĩa Yên Bái (9/2/1930 - 9/2/2005) 61 Nguyễn Văn Quang (2004), Tiền sử sơ sử Yên Bái, Nxb Khoa học xã hội 62 Nguyễn Sinh (1998), "Kinh tế - xã hội Việt Nam 12 năm đổi 1986 1997", Tạp ch í Cộng sản s ố 63 Vũ Sửu (2002), Nóng nghiệp nông thôn Yên Bái nghiệp công nghiệp h oâ, đ ại hoá, Nxb Thống kê, Hà Nội 64 Sớ Thương mại - Du lịch tính Yên Bái (2003), Du lịch Yên Bái 65 Thị uỷ Yên Bái (1981), B áo c o tổng kết công tác năm 1981, Tài liệu lưu trữ Thành uỷ Yên Bái 66 Thị uỷ Yên Bái (1982), B áo c o tổng kết công tác năm 1982, Tài liệu lưu trữ Thành uỷ Yên Bái 67 Thị uỷ Yên Bái (1983), B áo c o tổng kết cóng tác năm 1983, Tài liệu lưu trữ Thành uỷ Yên Bái 99 68 Thị uỷ Yên Bái (1984), Báo cá o tổng kết công tác năm 1984, Tài liệu lưu trữ Thành uỷ Yên Bái 69 Thị uỷ Yên Bái (1985), B áo cá o tổng kết công tác năm 1985, Tài liệu lưu trữ Thành uỷ Yên Bái 70 Thị ủy Yên Bái (1986), B áo c o tổng kết công tác năm 1986, Tài liệu lưu trữ Thành ủy Yên Bái 71 Thị ủy Yên Bái (1986), Quy hoạch tổng th ể kinh tế, văn hóa, x ã h ội Thị ủy Yên Búi (1986 - 1990), Tài liệu lưu trữ Thành ủy Yên Bái 72 Thị ủy Yên Bái (1987), Báo c o công tác xây dựng Đảng năm 1987, Tài liệu lưu trữ Thành ủy Yên Bái 73 Thị uỷ Yên Bái (1988), Báo cá o tổng kết công tác năm 1988, Tài liệu lưu trữ Thành uỷ Yên Bái 74 Thị ủy Yên Bái (1989), Báo c o cống tác xây dựng Đảng năm 1989, Tài liệu lưu trữ Thành ủy Yên Bái 75 Thị ủy Yên Bái (1990), B áo c o s kết công tác xây dựng Đảng tháng đầu năm, nhiệm vụ trọng tâm chủ yếu tháng cuối năm 1990, Tài liệu lưu trữ Thành ủy Yên Bái 76 Thị uỷ Yên Bái (1990), B o cá o công tác quỷ I năm 1990, Tài liệu lưu trữ Thành uỷ 77 Thị uỷ Yên Bái (1990), B áo c o công tác xây dựng Đấng năm 1990, Tài liệu lưu trữ Thành uỷ Yên Bái 78 Thị ủy Yên Bái (1991), B áo c o tổng kết công tác năm 1991, Tài liệu lưu trữ Thành ủy Yên Bái 79 Thị uỷ Yên Bái (1992), B áo c o tổng kết công túc năm 1992, Tài liệu lưu trữ Thành uỷ 80 Thị uỷ Yên Bái (1994), Báo c o tổng kết CÔI1ỊỊ tức năm 1994, Tài liệu lưu trữ Thành uỷ 100 81 Thị uỷ Yên Bái (1995), Báo c o tổng kết công tác năm 1995, Tài liệu lưu trừ lại Thành uỷ Yên Bái 82 Thị ủy Yên Bái (1995), B áo c o tổng kết 10 nám thực QĐ 102 HĐKI' (1986 - 1995), Tài liệu lưu trữ Thành ủy Yên Bái 83 Thị uỷ Yên Bái (1997), B áo c o tổng kết công tác núm 1997, Tài liệu lưu trữ Thành uỷ Yên Bái 84 Thị ủy Yên Bái (1999), B áo cá o tổng kết cống tác lãnh đ o Đảng ì 998, Tài liệu lưu trữ Thành ủy Yên Bái 85 Thị ủy Yên Bái (2000), B áo cá o tổng kết công tác lãnh đ o Đủng 1999, Tài liệu lưu trữ Thành ủy Yên Bái 86 Tỉnh uỷ - HĐND - UBND tỉnh Yên Bái ( 0 ), Tỉnh Yên Bái th ế kỷ (1900-2000) 87 Thành uỷ Yên Bái (2001), B áo c o tổng kết công tác lãnli d ạo Đảng b ộ năm 2000, Tài liệu lưu trữ Thành uỷ Yên Bái 88 Thành uỷ Yên Bái (2001), B áo c o tổng kết công tác năm 2001, Tài liệu lưu trữ Thành uỷ Yên Bái 89 Thành uỷ Yên Bái (2002), B áo c o tổng kết côn tác lãnh đ o Đãng b ộ thành p h ố năm 2002, Tài liệu lưu trữ Thành uý Yên Bái 90 Thành uỷ Yên Bái (2003), B áo c o tổng kết công túc lãnh đ o Đảtisị b ộ năm 2003, Tài liệu lưu trữ Thành uỷ Yên Bái 91 Thành uỷ Yên Bái số 160 BC-TU(2003), B áo c o tổng kết 10 năm thực Nạ/iị 04 Bộ Chính trị vớ "Đổi tửng cường CÔIIÍỊ tác vận động phụ nữ tình hình " , C h ì thị cùa Ran Bí thư TruntỊ ươnq Đcìiuị "Tăng cường câng tác cán b ộ nữ tình liìnli mới", Tài liệu lưu trữ Thành uỷ 101 92 Thành uỷ Yên Bái số 189 BC -TU (2003), B áo c o kiểm điểm năm ( ỉ 998- 2003) thực C hỉ thị Bộ Chính trị, C hỉ tlĩị 14 Thủ tướng Chính phủ, Tài liệu lưu trữ Thành uỷ 93 Thành uỷ Yên Bái số 190 BC-TU(2003), B áo c o kiểm điểm năm thực Nghị Trung ương ị khoá VUI) "Xây dựng phát triển văn h oá Việt Nam tiên tiến đậm đà bủn sắc dân tộc", 94 Thành uỷ Yên Bái (2003), Báo cáo kiểm điểm hai năm rưỡi thực Nghị Đại Hội W Ị Đảng thành p h ố Yên Bái (nhiệm kỳ 2000-2005) 95 Thành uỷ Yên Bái (2004), Báo cá o kết lãnh đ ạo thực nhiệm vụ năm 2004 , Tài liệu lưu trữ Thành uỷ 96 Thành uỷ Yên Bái (2005), B áo cá o kết lãnh đ o thực nlĩiệm vụ năm 2005, Tài liệu lưu trữ Thành uỷ Yên Bái 97 Thành uỷ Yên Bái (2005), Vân kiện Đại hội đại biểu Đảng thành p h ố Yên Bái lân thứX V II, Tài liệu lưu trữ Thành uỷ 98 Lê Thông ( chủ biên ) 2003, Địa lý c c tỉnh thành p lĩố V iệt Nam tập , Nxb Giáo dục 99 Tổng cục Thống kê (2003), Kết qu ả tổng điều tra lĩỏng thôn, nông nghiệp thuỳ sản 2001 100 Hoàng Minh Thanh (2005), Chuyển biến KT-XH thị x ã Mỏng C (Quáng Ninli) từ ỉ 989 đến 2004 , Luận văn thạc s ĩ Lịch sử, Thái Nguyên 101 Uỷ ban nhân dân thị xã Yên Bái số 72/BC-ƯB (1995), B áo cá o tóm tắt kết qu ả thực k ế h oạch Nlìà nước 1995 Đ ề s ố mục tiêu KTXH năm 1996 thị x ã Yên Bái, Tài liệu lưu trữ Uỷ ban thành phố 102 Uỷ ban nhân dân thành phố Yên Bái (2003), B áo c o kiểm điếm hoạt ÍĨỘIIÍỊ UBND thành p h ố Yên Bái nhiệm kỳ 1999 - 2004, Tài liệu lưu trữ Uỷ ban thành phố 102 103 Uỷ ban nhân dân thành phố Yên Bái (2003), B áo cá o kết thực kê hoạch Nhà nước năm 2003, phương hướng nhiệm vụ năm 2004, Tài liệu lưu trữ Uỷ ban thành phố 104 Uỷ ban nhân dân thành phố Yên Bái (2005), B áo c o đánh giá kết thực k ế h oạch phát triển KT - XH giai đoạn 2001 - 2005 dự kiến xây dựng k ế hoạclĩ năm giai đoạn 2006 - 2010 thành phô'Yên Búi, Tài liệu lưu trữ Uỷ ban thành phố 105 Văn phòng HĐND - UBND Phòng Tư pháp thành phố Yên Bái (2003), Văn bủn quy phạm ph áp luật HĐND UBND thành p h ố Yên Bái, tập II 103 PH Ụ L Ụ C CHINH PHÙ S ố : /2 0 /N Đ -C P CÒNG HOÀ XÃ HỘI CHÚ NGHlA V IỆ T NAM Đ ộ c lập - T ự d o - H n h p húc ' .1 _ — Hà Nội ngàv I I tháng 01 nám 2002 N G H Ị ĐỊN H C L A C H ÍN H PH L V é việc th àn h lập T h n h phố Y én bái th uộc tinh Y ê n bái C H ÍN H PHỦ C ă n c ứ lu ậ t T ổ ch ứ c C h ín h phú n g ày 30 th án g n ăm 1992 X é t đ ề n g h ị c ủ a C h ủ tịch Uỳ ban n hàn d â n tin h Y ên bái v B ộ trư ỡnu Trường ban Ban tổ chức - Cán Chính phủ N G H Ị ĐỊN H Đ ié u : T h n h lập th àn h ph ó Y ên bái th u ộ c tin h Y ê n hái tròn sỡ toan h ò d iô n líc h iự n h ien dán s ố củ a IhỊ x ã 'ì ôn h a i tin h 'Y ẽ n r>ai T h n h p h ố Y èn bái c ó d iệ n tíc h tự n hiôn : h a nhũn k h u : c ó 1 đ n vị h n h c h ín h trự c th u ộ c g m : c c p h n g N g u v ễ n Phúc Hổng Hà Nguvẻn Thái Học Yên Ninh Đồng Tàm Yên Thịnh Minh Tán \ã xă : Tuv Lộc Nam cườns Tân Thịnh Minh Bào Địa ỵiới hành ihành phố Yên Bái : £/ông i»iáp huyện Yên Bình: T â v u iá p h u v ệ n Trấn Y ên : N am g iá p h u v ệ n Y ên Bình h u v ộ n T rân 't òn : BíU iĩiáp huyện Yên bình huyện Trấn Yên T in h V ò n bái c ó s) dim vị hành ch ính Jấ p hu vộn c ô m : ihúnh phó Von Bai (hi xã N iihĩa Lộ c c h u v ệ n : V ãn Y ên V'ãn C h án T rạ m T âu T rán Yon Lục vòn Mù Cãntí Chai Yèn Bình Đ iề u : N e h ị đ ịn h n v có h iệu lực sau 15 n g y lừ n iià v kv M oi q u \ đ ịn h tn rớ c đ y trái n g h ị đ ịn h n ày đ ê u hãi bỏ Điều Chù tịch ủy ban nhan dàn tinh Vin Bái, Bộ traờ.ig, Truông bàn Ban Tổ chức - Cán Chính phũ Thù tmờ.ig quap c ' lĩẽn qUiO chịu ưách nhiêm ihi hành Nghị định TM C H ỈM i PHÙ THỦ TƯỚNG N oi nhản : ■Ban B thu Trung ương Đang - Thù tướng PTT OiỊnh phũ - HĐND, UBND ũnh Ytr Bái, - Các Bộ : Công an Qu5c phòng Xâ> dimg Tài chinh Ké' h o ch Đẩu tt - Ban Tố chứ: Tning'uơng: - Ban Tổ chúc • Cán bổ Chinh phii, - t\ : Thốn- j'É Oii r.'.iah - Cục 1-JU r í Nhã nưói - cỏ n e báo - VPCP BTCN P C V -C V; T7-1.DP1.cn rCC3 - Lua : NC 'b i Vân ứ J ì*han ' ăn Khai Lễ cõng bò Nghị định cùa Chính phú thành lập thành phố Yên Bái C hú tịch nước Lé Đức Anh đến thâm Công ty sứ kv thuật DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ YÊN BÁI TT Tẽn doanh nghiẽp Đia Ngành nghề sản xuất kinh doanh I DNNN Trung ương quản lý: Công ty chè Y ên Bái Phường Hồng Hà Trồng chế biến chè xuất Công ty Vàng đá quý Yên Bái Phường Yên Thinh Khai thác vàng đá quý n Doanh nghiệp Nhà nước địa phương quản lý: Công ty Khoáng sản Yên Bái Phường Minh Tân Khai thác chế biến khoáng sản (cao lanh, Penspat, graíis, thạch anh) Công ty Sứ kỹ thuật HLS Công ty Chế biến NLS-TP Phường Nguyên phúc Sản xuất giấy đế, đũa tre, bia Công ty Cơ khí xây lắp CN Phường Nguyễn phúc Công ty Vật liệu xây dựng X ã Tuy Lộc Công ty Dược phẩm Phường Minh Tân Phường Đồng Tâm Sản xuất sứ cách điện Sản xuất khí, xây lắp điện, sửa chữa ô tô Sản xuất gạch nung Sản xuất thuốc kinh doanh dược phẩm Phường Nguyễn phúc Chế biến gỗ, sản xuất hàng mộc Công ty Chế biến lâm sản XK Công ty Y ên Sơn Phường Minh Tân Sản xuất giấy đế, giấy vàng mã, chế Nhà máy in Phường Yên Thịnh In 10 Công ty chè Yên Ninh Phường Nguyễn phúc Trồng chế biến chè biến gỗ sách, báo ấn phẩm khác 11 Công ty May xuất Phường Hồng Hà May quần áo xuất 12 Nhà máy nước Phường Nguyễn phúc Sản xuất phân phối nước 13 Công ty TNHH Hải Yên 3hường Nguyễn phúc Sản xuất giấy đế Diện tích, dân số, mật độ dân số năm 2005 M ậ t độ dân số D iện tích D ân số tru n g bình 57.69 8 1.367 - Phường Y ên Thinh 2 ,7 9 1,848 - Phường Y ên Ninh 38 ,8 1,543 - Phường M inh Tân 2.31 ,7 3 ,3 Đ ơn vị ( người/km2) T ổ n e số - Phường Nguyễn Thái Hoc 1.79 12,901 ,2 - Phường Đ Tâm 4.21 10,241 ,4 3 - Phường Nguyên Phúc 1.44 ,3 ,1 - Phường H Hà 1.10 10,031 ,1 15.54 3,0 197 82 2,601 681 5.71 ,1 72 11.17 ,1 28 - X ã M inh Bảo - X ã N am Cường 10- X ã Tu y L ô c 1 - X ã T ân Thinh Dân sô trung bình phân theo giới tính phân theo thành thị nông thôn (2000 - 2005) Đơn vị tính: Người Năm Tổng số Phàn theo giới tính Nam Nữ Phân theo thành thị Nông thôn Thành thi Nông thôn 2000 74,598 36,709 37,889 62,701 11,897 2001 75,493 37,219 38,274 63,467 12,026 12,135 2002 76,374 37,713 38,661 64,239 2003 77,250 38,150 39,100 64,970 12,280 2004 78,041 38,509 39,532 65,585 12,456 2005 78,838 38,873 39,965 66,243 12,595 SẢN PHẨM CHỦ Y ẾU CÔNG NGHIỆP NGOÀI Q l l ố c DOANH NĂM 2000 - 2005 TT Tên sản phẩm Đơn vị Thực Thực tính năm 2000 năm 2005 Cát sỏi m3 27.400 Cao lanh tinh đô ẩm 5% 2.000 3.000 Gach nung 1.000viên 2.000 5.000 35.000 Gach lát 540 700 Vôi 640 1.000 3.000 Sản phẩm gang đúc 100 Đồ tôn gia dung 150 250 Sản phẩm thép 400 1.000 400 Bánh bún ướt 265 10 Bánh mứt keo loai 120 200 11 Đâu phu 1.000 2.000 3.800 4.500 12 Xay xát lương thưc 13 Bia 14 Chè chế biến l.OOOlít 90 150 500 1.000 15 Quần áo may sẵn bô 100.000 200.000 16 Gỗ xẻ loai m3 700 300 17 Đũa gỗ triêu đôi 30 70 18 Đổ môc m3 250 250 19 T ru n g 150 250 20 In, photocopy triệu trang 4,3 5,0 đai tu ô tô Khu Tưựng đài Nguvẽn Thái Học Công viên Vén Hoà - TP Y ên Bái Thành ph ô'Yên Bái ngày [...]... dựng, phát triển, chuyên biến kinh tế, biến đổi xã hội của thành phố Yên Bái từ 1991 đến 2005 - Từ kết quả nghiên cứu, luận văn nêu hệ thống, thành tựu kinh tế- xã hội của thành phố Yên Bái từ 1991 đến 2005, phân tích, làm rõ nguyên nhàn của những thành tựu, ưu điểm cũng như hạn chế về kinh tế- xã hội thành phố và để xuất những giái pháp nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh của thành phố trong giai đoạn... Yên Bái trong thời kỳ đổi mới, dùng làm tài liệu giáo dục truyền thống, tham khảo giảng dạy lịch sử địa phương 6 K Ế T C Â U LU Ậ N VÃN Luận văn ngoài phần mớ đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục là 3 chương nội dung Chương 1: Kinh tế- xã hội thành phố Yên Bái trước 1991 Chương 2: Chuyển biến về kinh tế thành phố Yên Bái từ 1991 đến 2005 Chương 3: Chuyển biến về xã hội thành phó' Yên Bái. .. Tấu, Trấn Yên, Văn Yên, Yên Bình, Văn Chấn) Ngày 11 /1/2002 , thị xã Yên Bái được Thủ tướng chính phủ ra Nghị định số 05/2002/NĐ-CP thành lập Thành phố Yên Bái Thành phố Yên Bái ngày nay có 11 đơn vị hành chính, gồm 7 phường là : Nguyễn Phúc Hồng Hà, Nguyễn Thái Học, Minh Tân, Yên Ninh, Đồng Tâm, Yên Thịnh và 4 xã là :Tuy Lộc, Nam Cường, Minh Bảo, Tân Thịnh Thị xã Yên Bái (nay là thành phố Yên Bái) là... sát vào thực tế địa phương, đưa ra các chủ trương phát triển kinh tế- xã hội phù hợp Từ đó đến nay, kinh tế- xã hội thị xã đã có nhiều tiến bộ và đạt thành tích lớn trên tất cả các lĩnh vực 28 2.1 2 C hủ trương phát triển kinh tế- xã hội của thành phố Mặc dù tỉnh mới thành lập, còn gặp nhiều khó khăn, nhưng Ban chấp hành lâm thời đã nhanh chóng bắt tay vào chỉ đạo các kế hoạch kinh tế- xã hội của địa... thành vượt mức các chỉ tiêu về kinh tế, sự chuyển biến này đã làm bộ mặt đô thị khởi sắc 2.2 Chuyển biến về kinh tẽ thành phố Yên B á i 2.2.1 Trong c ơ càu kinh tế Xác định đường lối, chính sách phù hợp với điều kiện địa phương, trong quá trình phát triển, cơ cấu kinh tế của thị xã chuyên dịch theo hướng tích cực, đúng hướng; kinh tế đô thị đã bước đầu được khẳng định Năm 1991, tỷ trọng ngành công nghiệp... huyện Bắc Yên và Phù Yên nhập về tỉnh Sơn La) thành một tỉnh mới Hoàng Liên Sơn [80, tr.341] Ngày 12 tháng 8 năm 1991, tại kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa VIII ra quyết định chia tỉnh Hoàng Liên Sơn thành hai tỉnh Yên Bái và Lào Cai Tinh Yên Bái chính thức hoạt động ngày 1 tháng 10 năm 1991 10 v ề mặt hành chính, Yên Bái có hai thị xã (thị xã- tỉnh lỵ Yên Bái và thị xã Nghĩa Lộ), 7 huyện (Lục Yên, Mù Cang... Yên Bái từ 1991 đến 2005 9 CHƯƠNG 1 KINH T Ế - X Ã HỘI THÀNH PHỐ Y Ê N BÁI TR Ư Ớ C 1991 1.1 Khái quát về thành phó Yên Bái 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Nằm ở vị trí địa lý 21°18' - 22°17’ vĩ Bắc, 103°56' - 105°06' kinh Đông, trải dọc theo bờ sông Hồng Yên Bái là một tỉnh miền núi nằm sâu trong nội địa, là khu vực chuyển tiếp giữa miền Tây Bắc và trung du Bắc Bộ, phía đông bắc giáp hai tỉnh Tuyên Quang... 72 vạn người (2005) Toàn tỉnh có 9 đơn vị hành chính trực thuộc là: Thành phố Yên Bái, thị xã Nghĩa Lộ, các huyện Lục Yên, Yên Bình, Trấn Yên, Văn Yên, Văn Chấn, Trạm Tấu và Mù Cang Chải Yên Bái đứng hàng thứ 15 về diện tích (2,08% ) và thứ 50 về số dân (0,89% ) trong tổng số 61 tỉnh thành của cả nước [95, tr.338] Theo Nghị định ngày 11/4/1900 của Toàn quyền Đông Dương, tỉnh Yên Bái được thành lập, địa... thuận lợi, thị xã Yên Bái là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá- xã hội của tính, đồng thời nằm ở vị trí trên tuyến giao thông nối liền giữa Đông Bắc và Tây Bắc, giữa Hài Phòng- Hà Nội- Lào Cai, thị xã Yên Bái có vai trò hết sức quan trọng để phát triển kinh tế- xã hội, có điều 25 kiện giao lưu với các tỉnh trong nước và quốc tế (Trung Quốc) Với những thuận lợi như vậy, thị xã Yên Bái đã phát huy... vụ cho nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đê dựng lại quá trình chuyển biến về kinh tế, biến đổi về xã hội thành phô' Yên Bái từ 1991 đến 2005, chúng tôi sử dụng phương pháp lịch sử là chủ yếu, kết hợp phương pháp lôgíc Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp: Thống kê, so sánh, khảo sát điền dã, đối chiếu, phân tích, tổng hợp sự kiện, từ đó rút ra nhận xét, đánh giá chính xác 5 Đ Ó N G G Ó P CỦ A LU ... Chương 1: Kinh tế- xã hội thành phố Yên Bái trước 1991 Chương 2: Chuyển biến kinh tế thành phố Yên Bái từ 1991 đến 2005 Chương 3: Chuyển biến xã hội thành phó' Yên Bái từ 1991 đến 2005 CHƯƠNG KINH. .. 1991 đến 2005 - Từ kết nghiên cứu, luận văn nêu hệ thống, thành tựu kinh tế- xã hội thành phố Yên Bái từ 1991 đến 2005, phân tích, làm rõ nguyên nhàn thành tựu, ưu điểm hạn chế kinh tế- xã hội thành. .. triển kinh tế- xã hội, mà khẳng định niềm tin nhân dân dân tộc thành phố Yên Bái vào lãnh đạo Đảng Nhà nước Do đó, việc nghiên cứu, tim hiểu chuyển biến kinh tế- xã hội thành phố Yên Bái từ 1991 đến

Ngày đăng: 14/03/2016, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan