Các trở ngại trong triển khai ứng dụng Chính phủ điện tử ở Việt Nam

32 2.7K 15
Các trở ngại trong triển khai ứng dụng Chính phủ điện tử ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI  BÀI THẢO LUẬN NHÓM Đề tài Các trở ngại triển khai ứng dụng Chính phủ điện tử Việt Nam Lớp HP : Chính phủ điện tử Mã lớp HP : 1556eCOM1311 GV hướng dẫn : Hoàng Hải Hà Hà Nội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT N Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM THẢO LUẬN NHÓM Thời gian địa điểm họp: Sân thư viện STT Nội dung công việc Người chịu trách nhiệm Viết mở bài+ kết luận, làm đề cương, Lê Thị Bích Phương (NT) tổng hợp Làm slide Lê Xuân Qúy (TK) Thuyết trình Nguyễn Thị Lan Phương Cơ sở lý thuyết Nguyễn Thị Quỳnh Chương 2: 2.1+2.2 Trần Văn Sơn Chương 2: Phần 2.3+2.4 Nguyễn Thị Thắm Chương 2: Phần 2.5+2.6 Nguyễn Tất Thắng Chương 3: Phần 3.1+3.2 Nguyễn Hoàng Sơn Chương 3: Phần 3.3+3.4 Nguyễn Thị Phượng 10 Chương 3: Phần 3.5+3.6+3.7 Phùng Thị Quyên Đánh giá A A A A A A A A A A Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2015 Nhóm trưởng MỞ ĐẦU Trong môi trường mà công nghệ thông tin phát triển vượt bậc xu hướng toàn cầu hóa tất yếu quốc gia việc triển khai ứng dụng Chính phủ điện tử vô quan trọng Chính phủ đóng vai trò quan trọng công kinh tế kinh tế - xã hội quốc gia Nhưng làm để máy Chính phủ hoạt động hiệu tốn nhất? Câu trả lời nhiều người tán thành phát triển Chính phủ điện tử Trong bối cảnh chi phí công ngày trở thành nỗi ám ảnh thời hậu khủng khoảng, Chính phủ điện tử bước cấp thiết tất kinh tế Trong thảo luận mình, nhóm tìm hiểu trở ngại trình triển khai phủ điện tử nước ta, từ nắm khó khăn mà gặp phải đề xuất số giải pháp để khắc phục khó khăn CHƯƠNG - CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 1.1.1 Khoảng cách dân số Khái niệm, yếu tố cấu thành khoảng cách dân số Khái niệm khoảng cách dân số: chênh lệch điều kiện, khả sử dụng máy tính sở hạ tầng thông tin để truy cập nguồn thông tin, tri thức Yếu tố cấu thành khoảng cách dân số: - Tiếp cận vật lý: liên quan đến phân bổ thiết bị CNTT/con người, cá - nhân phải có máy tính máy tính kết nối internet Tiếp cận tài chính: chi phí mua sắm, đầu tư, sử dụng CNTT Tiếp cận địa lí vấn đề nhân học khu vực cư trú - khách nhau, giới tính, lứa tuổi, học vấn tạo khoảng cách dân số Tiếp cận nhận thức: để sử dụng CNTT, người dùng cần có kiến thức CNTT Thách thức tình trạng tải thông - tin khả tìm kiếm sử dụng thông tin đáng tin cậy Tiếp cận thiết kế: máy tính cần phải tiếp cận tới người có - khả học tập khả thể chất khác Tiếp cận thể chế: số lượng người dùng bị ảnh hưởng nhiều việc truy cập cung cấp gia đình, hay thông qua trường học, 1.1.2 trung tâm cộng đồng, tổ chức tôn giáo, quán cà phê,… Tiếp cận trị Tiếp cận văn hóa Vấn đề thu hẹp khoảng cách dân số Thu hẹp khoảng cách dân số cần thiết, xét nhóm lý sau: - Bình đẳng kinh tế: quan điểm cho việc truy cập internet coi quyền người xã hội phát triển điện thoại di động kênh trực tuyến coi yếu tố quan trọng vấn đề an ninh Y tế, hình cá trường hợp khẩn cấp xử lý tốt người gặp rắc rối có quyền có khả nng sử dụng điện thoại hoăc kênh thông báo trực tuyến kết nối với quan - có thẩm quyền giải Di động xã hội: nhiều người dân tin mạng máy tính máy tính đóng vai trò ngày quan trọng việc học tập nghiệp - họ Dân chủ: việc sử dụng internet dẫn đến dân chủ lành mạnh mức độ cao tham gia dân chúng hoạt động bầu cử trình định phủ Việc đảm bảo công ICT cho người dân đem đến dân chủ - rộng rãi hiệu Tăng trưởng kinh tế: phát triển cuar ICT việc sử dụng tích cực phím tắt để tăng trưởng kinh tế cho quốc gia phát triển Việc khai thác công nghệ thông tin ứng dụng cho 1.1.3 ngành công nghiệp tạo lợi cạnh tranh quốc gia Vai trò phủ điện tử thu hẹp khoảng cách dân số Thu hẹp dẫn tới xóa bỏ khoảng cách dân số chuyện sớm chiều mà cần phải có nỗ lực phủ thời gian dài Đây thách thức không mà tương lai, không xóa bỏ khoảng cách dân số xay dựng CPĐT hoàn chỉnh CPĐT làm cho việc cung cấp dịch vụ người trở nên khả thi, dịch vụ quan trọng ưu tiên nước phát triển cung cấp truy cập ICT cho cộng đồng khu vực không quan tâm, tham gia vào tiến trình trị ICT công cụ đầy đủ sức mạnh việc nâng cao chất lượng tính hiệu cá dịch vụ công y tế , giáo dục đặc biệt nơi khan nguồn lực cách xa mặt địa lý 1.1.4 Giải pháp thu hẹp khoảng cách dân số Giải pháp khoảng cách dân số đòi hỏi số tiếp cận đa chiều, liên quan đến: - Đảm bảo khả tiếp cận với giá phải tới công cụ thông tin cho người cao tuổi, người nghèo, người thiểu người sống khu vực nông thôn Cần phát triển điểm truy cập internet tổ chức công cộng thư viện, bưu điện, sở quyền địa phương khu vực, trường học… qua cá nhân làm quen với công nghệ thông tin phát triển kỹ quan trọng có - liên quan Phát triển kinh tế cộng đồng, phát triển sở hạ tầng sở viễn thông nuôi dưỡng lực lượng phải lao động đào tạo để cộng đồng - cạnh tranh việc thu hút giữ lại doanh nghiệp Đảm bảo nội dung internet giải sẵn có thông tin liên quan đến cộng đồng, vượt qua rảo cản ngôn ngữ văn hóa, 1.2 1.2.1 thúc đẩy đa dạng văn hóa tiếng nói Nuôi dưỡng, hỗ trợ xã hội học tập suốt đời, phát triển kỹ học tập cho phép tất hệ dễ thích ứng với thay đổi liên tục Dân chủ điện tử Khái niệm dân chủ điện tử Khái niệm dân chủ điện tử: Dân chủ điện tử thuật ngữ sử dụng áp dụng ICT để tăng cường tham gia người dân vào trình dân chủ Khó để đưa định nghĩa rõ ràng toàn diện dân chủ điện tử Thuật ngữ bao gồm thành phần “e” có nghĩa thành phần trực tuyến “dân chủ” đề cập đến học thuyết hệ thống quản trị 1.2.2 - Vai trò phủ điện tử hỗ trợ dân chủ điện tử Mở rộng tiếp cận tới dịch vụ thông tin công cộng: phủ có trách nhiệm việc đảm bảo người dân, cộng đồng, doanh nghiệp xã hội cung cấp thông tin đầy đủ để họ đưa - định xác kịp thời sống Tăng cường tham gia trị: ICT làm cho người dân toàn giới tham gia vào tiến trình trị có quyền phát biểu ý kiến mình, tham gia vào trính phát biểu trị cuối gây ảnh hưởng đến trình đưa định ICT mở nhiều kênh tham gia vào tiến trình trị có quyền phát biểu ý kiến mình, tham gia trình phát triển trị cuối gây ảnh hưởng đến trình đưa cá định ICT mở nhiều kênh - tham gia mà thường không công bố với cộng đồng dân cư Trao quyền cho phụ nữ: phủ phải đặc biệt quan tâm tạo điều kiện cho phụ nữ không truy cập ICT mà giáo dục đào tạo ICT ICT đặc biệt quan trọng việc nâng cao tiếng nói người phụ nữ nước phát triển, người theo truyền thống thường bị cô lập, thường xuất câm lặng ICT tạo nhiều hội cho người phụ nữ thiện sống mặt kinh tế, trị xã hội CPĐT cung cấp dịch vụ marketing khuyến cho công việc kinh doanh phụ nữ làm hàng thủ công, dệt may mỹ nghệ truyền thống Những phụ nữ làm nghề nông tăng suất lợi nhuận thông qua việc truy cập 1.3 1.3.1 thông tin kỹ thuật nông nghiệp cải tiến Bảo mật quyền riêng tư phủ điện tử Tầm quan trọng riêng tư trách nhiệm nhà nước bảo vệ quyền riêng tư người dân Quyền riêng tư ghi nhận quyền người Có nhiều quy định luật quốc tế ghi nhận người có quyền đối xử công việc thu thập sử dụng thông tin họ Điều bao gồm thông tin cá nhân hệ thống liệu quan phủ Thông qua việc cung cấp dịch vụ công, phủ thu thập sử dụng thông tin cá nhân Việc phủ thu thập, trì quản lí liệu cá nhân công dân đặt loạt vấn đề quyền riêng tư Về bản, nghĩa vụ bảo mật thông tin phủ tương tự doanh nghiệp thu thập thông tin khách hàng Tuy nhiên, trách nhiệm phủ nhà cung cấp dịch vụ độc quyền, công dân từ chối dịch vụ phủ theo cách mà họ từ chối doanh nghiệp doanh nghiệp không thiếu coi trọng quyền riêng tư họ 1.3.2 Tác động công nghệ tới riêng tư Trong thời đại thông tin, thông tin cá nhân trở thành loại hàng hóa thu thập, tổng hợp, chia sẻ mua bán theo cách thức chưa hình dung trước Việc tin học hóa hồ sơ liên kết, việc sử dụng CNTT khôgn thiết đồng nghĩa với việc làm giảm quyền riêng tư Trên thực tệ, CNTT thiết kế thực theo cách tăng cường bảo mật CNTT&TT đại cho phép tương tác xảy khoảng cách Trong việc giao dịch mặt đối mặt dẫn đến việc tiết lộ danh tính, số tương tác mạng xảy nặc danh Hơn nữa, việc lưu trữ thông tin giấy khó khăn việc theo dõi, quản lí hệ thống trực tuyến lại dễ dàng quản lý nhanh chóng phát truy cập trái phép Trong thời đại thông tin, thông tin cá nhân trở thành loại hàng hóa thu thập, tổng hợp, chia sẻ mua bán theo cách thức chưa hình dung trước Việc sử dụng CNTT không thiết đồng nghĩa với việc làm giảm quyền riêng tư CNTT thể thiết kế thực theo cách tăng cường bảo mật CNTT&TT cho phép tương tác xảy khoảng cách Việc lưu trữ thông tin giấy khó khăn việc theo dõi, hệ thống trực tuyến có ưu điểm dễ quản lí thống tin, nhanh chóng phát truy cập trái phép 1.3.3 Xây dựng lòng tin người dân với CPĐT Niềm tin yếu tố quan trọng thành công chương trình trực tuyến nào, dù lĩnh vực TMĐT lĩnh vực CPĐT Bảo mật an ninh thông tin yếu tố then chốt định tạo tin cậy vào hoạt động trực tuyến Bảo mật an ninh thông tin coi mối quan tâm lớn người sư dụng internet Người dân không cung cấp thông tin nhân thânm tài sức khỏe… với quan quyền để sử dụng hệ thống phủ 1.3.4 a Quy định pháp luật biện pháp công nghệ nhằm bảo vệ riêng tư Nguyên tắc chung bảo vệ quyền riêng tư Pháp luật quốc tế bảo vệ bí mật cá nhân thống nguyên tắc chung: - Hạn chế thu thập liệu cá nhân: liệu cần đươc thu thập không nhiều mức cần thiết để hoàn tất giao dịch Các liệu phải thu thập phương tiện hợp pháp công thích hợp - chủ thể liệu biết đồng ý Chất lượng liệu: Dữ liệu cá nhân phải phù hợp với mục đích sử - dụng, xác, đầy đủ cập nhật Mục đích xác định: Khi liệu cá nhân thu thập, mục đích thu - thập để sử dụng sau xác định Sử dụng hạn chế: Dữ liệu cá nhân không tiết lộ, không sử dụng cho mục đích khác quy định Các trường hợp “ngoại trừ, phải đồng ý chủ thể liệu thẩm quyền pháp - luật Bảo mật: Dữ liệu cá nhân cần bảo vệ biện pháp bảo vệ an ninh hợp lý, chống mát truy cập trái phép, phá hoại, sử dụng, - sửa đổi tiết lộ Tính mở: Nói chung, không bí mật thu thập liệu Cần có tính mở, minh bach thực tiễn sách liệu Phải có sẵn phương tiện cho cá nhân xác định tồn chất sở liệu, mục đích việc sử dụng chúng, danh tính thực thể chịu trách nhiệm sở liệu 10 Sự tin tưởng phủ 2.3 Niềm tin yếu tố quan trọng việc triển khai thành công chương trình trực tuyến nào, đặc biệt việc triển khai ứng dụng Chính phủ điện tử Việt Nam Trong vấn đề bảo mật an ninh thông tin mối quan tâm lớn người sử dụng internet nói chung người tham gia vào hoạt động phủ nói riêng Đây lý lớn khiến cho nhiều người dân Việt Nam e ngại tham gia vào hoạt động phủ điện tử, họ thường không chịu cung cấp cho quan thông tin thân nhân, tình hình tài sức khỏe họ chưa thực tin tưởng vào quan quyền đảm bảo an toàn cho thông tin mà cung cấp, sợ thông tin cá nhân bị tiết lộ, ảnh hưởng tới thân họ Đây coi trở ngại lớn triển khai Chính phủ điện tử nước ta Khả thích ứng với thay đổi công nghệ thông tin 2.4 Nền tảng để việc triển khai thành công Chính phủ quốc gia thiếu yếu tố công nghệ thông tin.Tuy nhiên, với thay đổi nhanh chóng mặt Công nghệ thông tin giới nước ta khả thích ứng với thay đổi lại trở ngại triển khai ứng dụng Chính phủ điện tử Việt Nam Ở nước ta, trở ngại ảnh hưởng vô cung to lớn việc triển khai phủ điện tử cấp lãnh đạo nước ta chưa nhận thức vai trò công nghệ thông tin việc nâng cao hiệu suất lao động chất lượng sản phẩm Do mà khả thích ứng cấp lãnh đạo thay đổi công nghệ thông tin vô thấp Đây trở ngại lớn nước ta triển khai Chính phủ điện tử - Công nghệ thông tin với việc cải cách hành nước ta: 18 Tính từ bắt đầu khởi xướng Chính phủ điện tử đến nay, Việt Nam có nhiều thành công học Đã triển khai Chính phủ điện tử đợi đến kinh tế phát triển; ứng dụng Công nghệ thông tin tốt quản lý Nhà nước nhàn, doanh nghiệp, người dân bớt bị phiền hà, cải cách hành hiệu Giai đoạn 2009 - 2010 giai đoạn lề để tiến tới kế hoạch xây dựng Chính phủ điện tử giai đoạn 2011 - 2015 với mục tiêu như: đổi phương thức cung cấp thông tin dịch vụ công trực tuyến, đổi quản lý tải nguyên thiên nhiên, mối quan hệ quan Nhà nước Hiện có nhiều cách đơn giản hóa thủ tục hành chính, ví dụ: bỏ thủ tục hành giảm thời gian chờ thực tránh làm hội kinh doanh cho doanh nghiệp địa phương Hoặc để lấy mã số thuế đăng ký kinh doanh, rút từ 30 - 35 ngày chờ xuống ngày.Để có bước chuyển này, vài năm Đẩy mạnh ứng dụng Chính phủ điện tử gắn với cải cách hành số cạnh tranh mà địa phương cần tính Nếu dịch vụ công cung ứng qua hệ thống công nghệ thông tin, ranh giới quan, cấp… mà thấy loại dịch vụ cung ứng Người dân, doanh nghiệp không cần biết người giải thủ tục cho họ, biết thủ tục giải gặp vướng mắc, họ có quan tâm, giải không Cách thức đòi hỏi liên kết, phối hợp quan, cấp giải thủ tục hành hệ thống thông suốt “dòng chảy thông tin” Những điều đạt xuất phát từ ý chí cải cách hành từ lực Công nghệ thông tin Các ứng dụng Công nghệ thông tin hành Nhà nước phải thiết lập sở “đơn đặt hàng” máy Mức cải cách định quy mô, phạm vi củaCông nghệ thông tin Cải cách hành nhắm đến tính hiệu quả, chất lượng cách thức hoạt động, điều hành máy hành 19 Nhà nước, chuyển máy từ chức “chèo thuyền” sang “lái thuyền”, chuyển “xin - cho” sang “phục vụ” làm cho hành có khả kiểm soát lãng phí, thất thoát tham nhũng Các hoạt động phải quy trình hóa, rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, hoạt động, quan hệ… Cho nên, thiết lập hệ thống Công nghệ thông tin quan Nhà nước phải xuất phát từ quy trình, chế mối quan hệ chức năng, quan cấp Hiện cản trở Chính phủ điện tử Việt Nam kỹ thuật mà chế Vai trò đầu tàu, đạo CPĐT Công nghệ thông tin- truyền thông nhiều hạn chế, thiếu truyền bá công nghệ lựcCông nghệ thông tin- truyền thông cho khu vực tư nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ, khung pháp lý cho hoạt động Công nghệ thông tin- truyền thông chưa hoàn chỉnh Những trở ngại giải Chương trình ứng dụngCông nghệ thông tin hoạt động Cơ quan Nhà nước giai đoạn 2007 - 2010 có quy định người đứng đầu quan (trực tiếp chịu trách nhiệm cải cách hành chính) phải chịu trách nhiệm trực tiếp đạo ứng dụngCông nghệ thông tin.Theo đó, việc gắn kết cải cách hành Công nghệ thông tin đồng Nhiều chuyên gia cho rằng, người đứng đầu thực trách nhiệm, chủ động khó khăn thiếu vốn, không đồng vớicải cách hành giải lực lượng Công nghệ thông tincũng tăng cường Tuy nhiên, trách nhiệm cụ thể người đứng đầu nào, ứng dụng Công nghệ thông tin bị xử lý chưa thật rõ ràng 2.5 Dịch vụ phủ điện tử cung cấp với chất lượng thấp website khó sử dụng - Việc thực phủ điện tử Việt Nam thấp: Quá trình triển khai Chính phủ điện tử (e-government) VN, từ Trung ương tới địa phương, người dân thời gian vừa qua trì trệ Đó 20 ý kiến chung đại biểu tham dự bàn tròn, 3-11 góp ý xây dựng “dự thảo phát triển phủ điện tử VN đến năm 2010” Thứ trưởng Bộ bưu Viễn thông Mai Liêm Trực cho thời gian qua, VN tiến hành nhiều hoạt động liên quan tới phủ điện tử như: 50% bộ, ngành 80% tỉnh, thành phố trực thuộc có trang web, có nhiều dịch vụ như: xin cấp giấy phép kinh doanh, làm thủ tục hải quan triển khai Nhưng thông tin website nghèo nàn, dịch vụ đạt bước đầu, thực độc lập, sơ sài - Khả sẵn sàng cung cấp dịch vụ chất lượng cao phủ điện tử thấp Thực tế cho thấy bảng xếp hạng số sẵn sàng Chính phủ điện tử (do Liên Hợp Quốc cung cấp), Việt Nam xếp thứ 97/173 nước, với điểm số E-Gov Index 0.357 (điểm tối đa 1, quốc gia có điểm cao 0.927, quốc gia có điểm thấp 0.009) Trong khu vực ASEAN, VN Lào, Campuchia Myamar Trong Singapore đưa gần 2.000 dịch vụ hành lên mạng, có việc giải hồ sơ hoàn thuế, xin cấp hộ chiếu, đăng ký tham gia trung tâm thể thao Khoảng 75% dân Singapore sử dụng công cụ điện tử giao dịch với quyền Thì Việt Nam có 6,67 người sử dụng Internet/100 dân Theo ông Mai Liêm Trực - Thứ trưởng Bộ Bưu viễn thông, việc thực phủ điện tử thấp nhận thức bộ, ngành, địa phương thấp; Hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông yếu; Môi trường pháp lý chưa hình thành, bí mật an toàn thông tin chưa đảm bảo; Cải cách hành chình chậm phương thức điều hành lạc hậu; Đầu tư dàn trải, thực không tập trung nguồn nhân lực cao cấp thiếu Việc xây dựng 21 đề án, dự án thiếu cụ thể nguyên nhân khiến cho việc áp dụng phủ điện tử không hiệu “Mô hình phủ điện tử giúp máy minh bạch hơn, tiết kiệm thời gian, thu hẹp khoảng cách người dân phủ, đẩy mạnh tiến kinh tế, xã hội thông qua tin học hóa hành nhà nước Nhưng tiếc nhận thức lãnh đạo, trung ương địa phương vấn đề kém”, ông Trực phát biểu Theo ông Trực, Việt Nam phấn đấu để trở thành nước tiên tiến phủ điện tử năm tới Nhưng tình trạng nay, từ trung ương tới địa phương chưa nắm vững khái phủ điện tử, kế hoạch đặt khó đạt 2.6 Điều kiện kinh tế - xã hội thấp Điều kiện kinh tế - xã hội rào cản mà nhà hoạch định triển khai CPĐT Việt Nam cần cân nhắc tới Mặt chung kinh tế xã hội làm cho việc đầu tư phát triển lĩnh vực bị giới hạn Cho dù có ưu tiên Chính phủ phải cân đối đầu tư cho lĩnh vực khác xã hội Bên cạnh thói quen làm việc bên giấy tờ người dân, công chức quan chức cần có thời gian để thay đổi Một nước có GDP tương đối thấp nước ta, lại chưa có kinh nghiệm thực tế triển khai CPĐT nên cần tâm người lãnh đạo vừa làm vừa rút kinh nghiệm quy mô nhỏ, sau nhân rộng nước Vì vậy, việc triển khai CPĐT diễn mà cần phải cân với phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam trình độ dân trí Theo kế hoạch 48 Chính phủ ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2009-2010 đến hết năm 2010, Việt 22 Nam phải xây dựng quan điện tử Cụ thể, trung bình 60% thông tin đạo, điều hành lãnh đạo cấp phải đưa lên cổng thông tin điện tử, 80% cán , công chức phải sử dụng thư điện tử công việc Tuy nhiên, thực tế số thông tin đạo online đạt 30% Điều cho thấy lãnh đạo nhều ngành chưa thực vào coi CNTT giải pháp hàng đầu để thúc đẩy tổ chức phát triển Cho tới thời điểm này, số dịch vụ công ứng dụng rộng rãi, thiết thực Có thực trạng Bộ ban ngành công khai phần thủ tục hành lên mạng, tuyên bố số hóa khâu “ sát vườn” với người dân người dân đến làm thủ tục lại bị vướng mắc khâu khác, vốn chưa “số hóa” Kết dịch vụ số hóa chẳng dẫn tới đâu 23 CHƯƠNG – GIẢI PHÁP 3.1 Phát triển công nghệ thông tin, mạng lưới internet, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào dịch vụ phủ Mở rộng phạm vi phát triển internet Việt Nam Hiện nay, số vùng chưa tiếp cận với internet: Đồng bào Mông Bắc Cạn, Bản Khe Nhồi tỉnh Phú Thọ,… Vậy nên việc biết tới sách nhà nước, dịch vụ phủ khó khăn Gắn tin học hóa quản lý hành nhà nước với vấn đề cải cách hành Công nghệ thông tin phát triển đẩy nhanh trình cải cách hành Hiệu đầu tư phải đặt lên hàng đầu Các dự án công nghệ thông tin phải có mục tiêu rõ ràng, cụ thể, đồng thời đào tạo huấn luyện người sử dụng Tránh vội vàng rập khuôn, làm ạt mà không đạt hiệu Tin học hóa phải hướng vào dịch vụ công Ngoài việc trợ giúp quy trình hoạt động quan nhà nước phải tạo dịch vụ tốt phục vụ cho nhân dân 3.2 Nâng cao nhận thức thay đổi cách nghĩ phủ điện tử Trước tiên nâng cao nhận thức cấp lãnh đạo từ trung ương đến địa phương: Đây công việc có tầm quan trọng cấp có vai trò định.Một cấp lãnh đạo trung ương nhận thức đầy đủ vai trò tác dụng phủ điện tử có ý kiến đạo cụ thể vấn đề việc xây dựng chương trình kế hoạch phát triển phủ điện tử thuận lợi Nâng cao nhận thức cán công chức: Đây phận trực tiếp thực chương trình ứng dụng phục vụ cho hoạt động quản lý hành nhận thức bộ, công chức tốt tạo điều kiện để cán bộ, công chức nâng cao trình độ chuyên môn nói chung trình độ tin học 24 nói riêng, tránh lãng phí tài sản quốc gia thực dự án ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý hành Nâng cao nhận thức doanh nhiệp tổ chức: việc tuyên truyền, phổ biến giúp họ hiểu phủ điện tử tiện ích mà phủ điện tử mang lại, mức độ nhận thực doanh nghiệp, tổ chức nâng cao họ tự giác việc học tập nâng cao trình độ tin học thân việc xây dựng phủ điện tử thuận lợi Nâng cao nhận thức người dân: nhận thức người dân phủ điện tử thấp Chỉ phận nhỏ người dân nhận thức đắn phủ điện tử lợi ích đem lại Có chênh lệch lớn nhận thức người dân thành thị nông thông Do muốn tăng khả nhận thức dịch vụ công phủ cần nâng cao nhận thức người dân vai trò công nghệ thông tin sống Lòng tin người dân với phủ vùng biên giới như: Hà Giang, Cao Bằng, Kon Tum, thấp Những vùng giáp biên giới, người dân sống rải rác, không tập trung dẫn tới việc tuyên truyền gặp nhiều trở ngại Vậy nên việc nâng cao lòng tin người dân vô cần thiết 3.3 Hình thành khung pháp lý chung việc ứng dụng công nghệ thông tin quảng lý hành nhà nước Đây việc cần thiết xây dựng phủ điện tử chương trình quốc gia, sử dụng nguồn lực quốc gia để thành công bắt buộc phải có tham gia quan phủ phải có môt khung pháp lý chung nhằm định hướng cho quan phủ xây dựng thực đồng Cơ sở pháp lý để xây dựng triển khai ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông không đầy đủ dẫn đến tình trạng lúng túng, không rõ phương hướng phát triển, nhiều hệ thống thông tin sau tin 25 học hoá xong lại không sử dụng không đồng với quy chế, quy trình làm việc hành Ở nước ta với nghị định 64/2007/ND-CP thị 43/2008/QĐ-TTg với chủ trương sách đảng nhà nước hưỡng dẫn đôn đốc quan quản lý chuyên ngành việc ứng dụng công nghệ thông tin quan nhà nước bắt đầu đạt số thành công Tuy nhiên thực tế ta thấy việc triển khai phủ điện tử chưa xác định rõ ràng quan cụ thể chịu trách nhiệm việc đạo theo chương trình thống Hiện nay, Văn phòng phủ, bưu viễn thông số quan khác tham gia triển khai Việc có nhiều quan tham gia triển khai quản lý làm việc trở nên phức tạp không thồng khó thực Do việc tạo lập khung pháp lý xác định rõ hai quan tham gia thực hiện, điều hành chịu trách nhiệm thành công thất bại phủ điện tử việc có ý nghĩa quan trọng, xác định rõ chức nhiệm vụ quan tiến hành, công việc tập trung đầu mối dễ phát vướng mắc thực kịp thời điều chỉnh, đồng thời biết sác tiến độ dự án Xây dựng đề án tổng thể thật cụ thể phủ điện tử để trình quan có thẩm quyền xem xét, tạo sở pháp lý cho hoạt động xây dựng phủ điện tử Bản đề án phải thật chi tiết bước tiến trình thực đề án, thời gian nguồn nhân vật lực tham gia vận hành dự án.Các bước xây dựng mô hình phủ điện tử phải theo quy trình Đầu tiên phải định nghĩa rõ tầm nhìn chiến lược, sau phải đưa thiết kế.Kế tiếp phải xây dựng hình mẫu triển khai sau phải tiếp tục củng cố, cập nhật Bởi tất công nghệ thay đổi theo thời gian nên 26 sau kiểm tra phải tiếp tục trì bên cạnh phải củng cố có thay đổi cần thiết trình áp dụng Xác định nhiệm vụ rõ ràng, phân công phân cấp phối hợp thực trung ương địa phương cách đồng bộ, trung ương làm địa phương phải làm xây dựng phủ điện tử Khi trung ương địa phương xây dựng xong kết hợp lại thành phủ điện tử thống từ trung ương đến địa phương.Người dân doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận dịch vụ hành công mà không gặp trở ngại thực giao dịch với quan hành 3.4 Gắn việc xây dựng phủ điện tử với cải cách thủ tục hành Hướng tới nâng cao hiệu hoạt động phủ quyền cấp, giúp người dân doanh nghiệp làm việc với quan phủ nhanh chóng, thuận tiện, tiếc kiệm hiệu Chính phủ điện tử phải tính đến yêu cầu người dân doanh nghiệp tổ chức xem họ cần gì, họ trông đợi phủ điện tử, xác định yêu cầu cụ thể, hành phục vụ xem người dân khách hành quan hành người cung cấp dịch vụ, yêu cầu người cung cấp dịch vụ phải nhanh, thủ tục đơn giải dễ thực Xây dựng phủ điện tử gắn với việc cải cách thủ tục hành công việc khó khăn phức tạp, khoảng 6500 thủ tục hành có hiệu lực Một trung tâm sở liệu quốc gia xây dựng trung tâm xẽ rà soát kiến nghị loại bỏ bớt thủ tục không phù hợp Trung tâm tiến hành xây dựng chương trình phần mềm ứng dụng để người dân, doanh nghiệp tổ chức dễ dàng tiếp cân thực thủ tục, đảm bảo yếu tố nhanh, hiệu Khi mục tiêu xây dựng phủ điện tử gắn với cách thủ tục hành thực cách hiệu 27 3.5 Hạ tầng kỹ thuật công nghệ cho phủ điện tử tài đầu tư cho phủ điện tử Đây hai vấn đề quan trọng việc xây dựng phủ điện tử.Muốn xây dựng hạ tầng kỹ thuật công nghệ phải có tài đầu tư vấn đề giải nguồn vốn ODA lấy từ ngân sách nhà nước.Tuy nhiên, để đảm bảo nguồn vốn mày sử dụng hiệu phải có kế hoạch việc phân bổ kinh phí giải ngân, tránh thất thoát, lãng phí trình triển khai dự án Còn hạ tầng kỹ thuật công nghệ xây dựng, nhập kêu gọi đầu tư Xây dựng mạng truyền số liệu chuyên dung hạ tầng viễn thông – Internet phục vụ cho phủ điện tử, trước thực đề án 112 hạ tầng kỹ thuật tin học tỉnh đầu tư đáng kể mạng LAN hay máy tính, tận dụng thiết bị sử dụng đồng thời xây dựng kết cấu hạ tầng phù hợp với trình độ công nghệ giới.chính phủ phải hỗ trợ người dân đến mức tối đa như: triển khai hạ tầng, nối mạng đến tận người dân, thiết bị giá rẻ, dự án phổ cập tin học Như tạo tảng để phát triển phủ điện tử hướng tới xã hội thông tin Xây dựng hệ thống sở liệu quốc gia Bản chất trình quản lý trình thông tin, nhiệm vụ trung tâm xây dựng quản lý cung cấp thông tin hành công trực tuyến, rà soát lại hệ thống văn quy phạm hệ thống thủ tục hành có hiêụ lực xem xét kiến nghị với quan có thẩm quyền loại bỏ thủ tục không hợp lý khó áp dụng quảng lý Khi xây dựng sở hạ tầng triển khai phủ điện tửphải trọng đảm bảo đến vấn đề bảo mật thông tin cá nhân.Để người tham gia yên tâm sử dụng dịch vụ mà phủ nhà nước thực 28 3.6 Phát triển đầu tư cho giáo dục đào tạo Trước hết lực cán xây dựng quản lý phủ điện tử Đây yếu tố quan trọng, sống còn.Chính phủ cần phải tập hợp đủ người có đủ khả xây dựng hệ thống trì hệ thống hoạt động ổn định Vấn đề ta tham khảo kinh nghiệp Singapore sau: Singapore có học bổng để cán nước học tập, xem xét học hỏi kinh nghiệm phủ điện tử nước, sau trở nước xây dựng Chính phủ điện tử Singapore Trong tiến trình giai đoạn đầu này, Singapore đáp ứng đủ khả năng, đào tạo đủ số người có kiến thức để xây dựng chương trình, hệ thống cho Chính phủ Giai đoạn tiếp theo, có đủ nhân lực, Chính phủ bắt đầu điều chuyển nhân qua đào tạo sang quan khác nhau, kể liên doanh với công ty tư nhân, giúp họ chạy chương trình hệ thống điều khiển điện tử cảng biển, sân bay Những người có kinh nghiệm phủ điện tử bắt đầu hoạt động công ty tư nhân, chuyển tải kiến thức phủ điện tử từ Chính phủ sang khu vực tư nhân Sau đó, giai đoạn tiếp theo, năm 2000, họ tập trung vào thu thập tài liệu, văn để đưa lên mạng Internet Ở việt nam, đề án 112 thất bại phần yếu tố trình độ cán xây dựng quản lý dự án, trang thiết bị bỏ tiền mua trang bị cán công chức người biết sử dụng, trương trình phần mềm cài máy nghèo nàn khó áp dụng hoạt động lý hành Do yêu cầu bắt tay vào xây dựng phủ điện tử phải đào tạo nguồn nhân lực có đủ trình độ để xây dựng vận hành 29 Vấn đề giáo dục đào tạo khả sử dụng người dân Thực tế cho thấy khả sử dụng máy tính chương trình ứng dụng người dân hạn chế, yêu cầu đặt xây dựng phủ điện tử phải phổ cập tin học rộng rãi tầng lớp nhân dân, tiến hành khóa học, chương trình đào tạo trung tâm máy tính giúp người dân có hội thực nghiệm dùng Internet Khi người dân cảm thấy thoải mái, thuận tiện để tiếp cận sử dụng Internet, phát triển hệ thống, để họ sử dụng hệ thống ấy, người dân sử dụng thành thạo máy tính chương trình ứng dụng công nghệ thông tin quản lí hành nhà nước, theo nguyên tắc trình độ phát triển lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất Khi phủ điện tử xây dựng xong người dân tận dụng tiện ích mà phủ điện tử đem lại Kinh nghiệm Singapore vấn đề này: Năm 1998, Singapore bắt đầu triển khai hệ thống tìm liệu trực tuyến Trước đây, để tìm liệu, bạn phải tìm kiếm lượng văn khổng lồ, nhờ liệu có sẵn mạng, người dân dễ dàng tiếp cận với chúng.Tuy nhiên, vào thời điểm năm 1998, khoảng vài trăm nghìn người tiếp cận với thông tin Trong vài năm tiếp theo, Singapore bắt đầu đào tạo để người dân sử dụng hệ thống liệu trực tuyến Số người sử dụng sau tăng nhanh Đây ví dụ cho thấy giá trị việc chuẩn bị tốt cho người dân thông qua giáo dục - đào tạo, giúp họ tiếp cận hệ thống dịch vụ.Nếu không, hệ thống bị lãng phí, tương tự lãng phí PC 30 3.7 Hợp tác quốc tế xây dựng phủ điện tử Việt nam nước sau, khoa học kỹ thuật công nghệ lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông chưa phát triển.Điều nghĩa việt nam xây dựng thành công phủ điện tử Trong thời đại ngày nay, thời đại mở hội nhập trao đổi thông tin Việt nam tận dụng ưu để giao lưu, hợp tác với nước có trình độ khoa học kỹ thuật lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông phát triển, nước thành công việc xây dựng phủ điện tử để học hỏi kinh nghiệm vận dụng vào hoàn cảnh nước để xây dựng phủ điện tử phù hợp với điều kiện kinh tế trị, xã hội đất nước Để làm đòi hỏi phủ phải tăng cường hoạt động ngoại giao, kêu gọi hợp tác đầu tư với tổ chức, phủ nước lĩnh vực công nghệ thông tin phục vụ cho việc xây dựng phủ điện tử Mới việt nam ký kết hiệp định khung Asian cam kết việc xây dựng phủ điện tử Điều khẳng định việt nam sẵn sàng lĩnh vực này, việt nam sẵn sàng hợp tác chuyển giao công nghệ kỹ thuật, kinh nghiệp xây dựng phủ điện tử với nước giới 31 KẾT LUẬN Tuy gặp phải nhiều trở ngại trình triển khai Chính phủ điện tử Đảng nhà nước ta có bước quan trọng để tiến tới ứng dụng Chính phủ điện tử cách thành công Nhà nước ta có nhiều biện pháp triển khai mặt luật pháp nhằm hỗ trợ cho hoạt động Chính phủ điện tử giúp đem lại thuận lợi cho người dân mối quan hệ phủ tầng lớp nhân dân, bảo đảm tính minh bạch, công khai, thuận tiện, bảo đảm kiểm soát giám sát lẫn công dân với phủ; phủ dân, dân phồn thịnh đất nước môi trường toàn cầu hóa hội nhập quốc tế 32 [...]... của các website Việt Nam, nhất là các website của Chính phủ Kết luận: vấn đề bảo mật website cũng là một trong những trở ngại ảnh hưởng lớn đến các dịch vụ của Chính Phủ Điện Tử ở Việt Nam. Tình trạng bị tấn công của các website ở Việt Nam còn ở mức cao trong đó các website của cơ quan Chính Phủ cũng là đối tượng nằm trong đó Chính vì vậy để có thể thành công và phát triển đối với mô hình Chính Phủ điện. .. mặt Công nghệ thông tin trên thế giới và ở nước ta thì khả năng thích ứng với sự thay đổi đó lại là một trong những trở ngại khi triển khai ứng dụng Chính phủ điện tử ở Việt Nam Ở nước ta, trở ngại này còn ảnh hưởng vô cung to lớn đối với việc triển khai chính phủ điện tử bởi các cấp lãnh đạo của nước ta vẫn chưa nhận thức được về vai trò của công nghệ thông tin trong việc nâng cao hiệu quả của năng suất... dựng chính phủ điện tử Điều đó khẳng định việt nam đã sẵn sàng trong lĩnh vực này, việt nam sẵn sàng hợp tác và chuyển giao công nghệ kỹ thuật, kinh nghiệp xây dựng chính phủ điện tử với các nước trên thế giới 31 KẾT LUẬN Tuy còn gặp phải nhiều trở ngại trong quá trình triển khai Chính phủ điện tử nhưng Đảng và nhà nước ta cũng đang có những bước quan trọng để tiến tới ứng dụng Chính phủ điện tử một cách... thích ứng của các cấp lãnh đạo đối với những thay đổi của công nghệ thông tin là vô cùng thấp Đây cũng là trở ngại lớn nhất ở nước ta khi triển khai Chính phủ điện tử - Công nghệ thông tin với việc cải cách hành chính ở nước ta: 18 Tính từ khi bắt đầu khởi xướng Chính phủ điện tử đến nay, Việt Nam đã có nhiều thành công và bài học Đã triển khai Chính phủ điện tử thì không thể đợi đến khi kinh tế phát triển; ... vụ của chính phủ điện tử cung cấp với chất lượng thấp hoặc website khó sử dụng - Việc thực hiện chính phủ điện tử ở Việt Nam còn thấp: Quá trình triển khai Chính phủ điện tử (e-government) ở VN, từ Trung ương tới các địa phương, người dân trong thời gian vừa qua còn rất trì trệ Đó 20 là ý kiến chung của các đại biểu tham dự bàn tròn, 3-11 về góp ý xây dựng “dự thảo phát triển chính phủ điện tử VN đến... báo cho người sử dụng và hỏi liệu người dùng có mong • muốn thiếp tục lướt trang web không, và rủi ro từ bỏ thông tin cá nhân Nhược điểm của P3P: phức tạp với người dùng 13 CHƯƠNG 2 – CÁC TRỞ NGẠI TRONG TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 2.1 Người dân chưa biết sử dụng internet Trong suốt 17 năm trở lại đây, Việt Nam luôn nằm trong top 20 quốc gia có tốc độ tăng trưởng Internet nhanh... điện tử thì Chính Phủ cần quan tâm, chú trọng tới việc bảo mật các Website cho dịch vụ công cả nước, từ đó tạo được sự tin tưởng thống nhất trong tâm lý người dânthành công trong dịch vụ công 17 Sự tin tưởng đối với chính phủ 2.3 Niềm tin là một yếu tố quan trọng trong việc triển khai thành công của bất cứ một chương trình trực tuyến nào, đặc biệt trong việc triển khai ứng dụng Chính phủ điện tử ở Việt. .. dễ dàng khi tiếp cân và thực hiện các thủ tục, đảm bảo được các yếu tố nhanh, hiệu quả Khi đó mục tiêu xây dựng chính phủ điện tử gắn với các cách thủ tục hành chính sẽ được thực hiện một cách hiệu quả 27 3.5 Hạ tầng kỹ thuật và công nghệ cho chính phủ điện tử và tài chính đầu tư cho chính phủ điện tử Đây là hai vấn đề quan trọng đối với việc xây dựng chính phủ điện tử. Muốn xây dựng được hạ tầng kỹ... kết hợp lại sẽ thành một chính phủ điện tử thống nhất từ trung ương đến địa phương.Người dân và doanh nghiệp sẽ dễ dàng tiếp cận các dịch vụ hành chính công mà không gặp các trở ngại như khi thực hiện các giao dịch với các cơ quan hành chính 3.4 Gắn việc xây dựng chính phủ điện tử với cải cách thủ tục hành chính Hướng tới nâng cao hiệu quả hoạt động của chính phủ và chính quyền các cấp, giúp người dân... phát triển. Điều đó không có nghĩa là việt nam không thể xây dựng thành công chính phủ điện tử của mình Trong thời đại ngày nay, thời đại mở của hội nhập và trao đổi thông tin Việt nam có thể tận dụng ưu thế này để giao lưu, hợp tác với các nước có trình độ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông phát triển, và các nước đã thành công trong việc xây dựng chính phủ điện tử để

Ngày đăng: 14/03/2016, 00:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ THUYẾT

      • 1.1. Khoảng cách dân số

        • 1.1.1. Khái niệm, yếu tố cấu thành khoảng cách dân số

        • 1.1.2. Vấn đề thu hẹp khoảng cách dân số

        • 1.1.3. Vai trò của chính phủ điện tử trong thu hẹp khoảng cách dân số

        • 1.1.4. Giải pháp thu hẹp khoảng cách dân số

        • 1.2. Dân chủ điện tử

          • 1.2.1. Khái niệm dân chủ điện tử

          • 1.2.2. Vai trò của chính phủ điện tử trong hỗ trợ dân chủ điện tử

          • 1.3. Bảo mật và quyền riêng tư trong chính phủ điện tử

            • 1.3.1. Tầm quan trọng của sự riêng tư và trách nhiệm của nhà nước trong bảo vệ quyền riêng tư của người dân

            • 1.3.2. Tác động của công nghệ tới sự riêng tư

            • 1.3.3. Xây dựng lòng tin của người dân với CPĐT

            • 1.3.4. Quy định pháp luật và các biện pháp công nghệ nhằm bảo vệ sự riêng tư

            • CHƯƠNG 2 – CÁC TRỞ NGẠI TRONG TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM

              • 2.1. Người dân chưa biết sử dụng internet

              • 2.2. Vấn đề bảo mật trên các website

              • 2.3. Sự tin tưởng đối với chính phủ

              • 2.4. Khả năng thích ứng với những thay đổi của công nghệ thông tin

              • 2.5. Dịch vụ của chính phủ điện tử cung cấp với chất lượng thấp hoặc website khó sử dụng

              • 2.6. Điều kiện kinh tế - xã hội còn thấp

              • CHƯƠNG 3 – GIẢI PHÁP

                • 3.1. Phát triển công nghệ thông tin, mạng lưới internet, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào các dịch vụ của chính phủ

                • 3.2. Nâng cao nhận thức và thay đổi cách nghĩ về chính phủ điện tử

                • 3.3. Hình thành khung pháp lý chung về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quảng lý hành chính nhà nước

                • 3.4. Gắn việc xây dựng chính phủ điện tử với cải cách thủ tục hành chính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan