ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN THỊ TRẤN CÁI RỒNG MỞ RỘNG LÀ ĐÔ THỊ LOẠI IV

73 348 1
ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN THỊ TRẤN CÁI RỒNG MỞ RỘNG LÀ ĐÔ THỊ LOẠI IV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ ÁN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN THỊ TRẤN CÁI RỒNG MỞ RỘNG LÀ ĐÔ THỊ LOẠI IV Đề án đề nghị công nhận thị trấn Cái Rồng mở rộng đô thị IV - MỤC LỤC PHẦN LÝ DO VÀ SỰ CẦN THIẾT ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN THỊ TRẤN CÁI RỒNG MỞ RỘNG LÀ ĐÔ THỊ LOẠI IV 1.1 Lý cần thiết đề nghị công nhận thị trấn Cái Rồng mở rộng đô thị loại IV 1.2 Các pháp lý lập đề án 1.2.1 Các văn Luật, Nghị định, Quyết định, Thông tư 1.2.2 Các văn tỉnh Quảng Ninh 1.3 Các nguồn tài liệu, số liệu 1.4 Các sở đồ PHẦN KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ, HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRẤN CÁI RỒNG MỞ RỘNG 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2 Lịch sử hình thành phát triển PHẦN RỘNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRẤN CÁI RỒNG MỞ 10 3.1 Về vị trí vị 10 3.2 Về diện tích, dân số, cấu đơn vị hành 11 3.3 Về tình hình phát triển kinh tế 13 3.3.1 Về cấu kinh tế 13 3.3.2 Về tốc độ tăng trưởng kinh tế 15 3.3.3 Tình hình phát triển số ngành chủ yếu 15 3.4 Về tình hình xây dựng phát triển hệ thống hạ tầng xã hội 18 3.4.1 Về nhà 18 3.4.2 Về y tế, công tác dân số, gia đình trẻ em 19 3.4.3 Về cơng trình thương mại dịch vụ 19 3.4.4 Về giáo dục đào tạo 20 3.4.5 Về văn hoá - thể thao - du lịch: 20 3.4.6 Công tác xã hội: 21 3.4.7 Về an ninh- quốc phòng: 21 3.5 Về tình hình xây dựng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật 21 3.5.1 Về giao thông 21 3.5.2 Về cấp nước sinh hoạt 22 3.5.3 Về thoát nước xử lý nước thải 22 3.5.4 Về cấp điện chiếu sáng công cộng 23 3.5.5 Vệ sinh môi trường 23 3.5.6 Về thông tin bưu điện 23 3.6 Về kiến trúc cảnh quan đô thị 24 3.6.1 Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị 24 3.6.2 Khu đô thị 24 Đề án đề nghị công nhận thị trấn Cái Rồng mở rộng đô thị IV 3.6.3 Khu cải tạo, chỉnh trang đô thị 24 3.6.4 Tuyến phố văn minh đô thị 24 3.6.5 Không gian công cộng đô thị 25 3.6.6 Cơng trình di sản, văn hóa lịch sử kiến trúc tiêu biểu 25 3.7 Đánh giá chung 25 PHẦN TỔNG HỢP, ĐÁNH GIÁ THỊ TRẤN CÁI RỒNG MỞ RỘNG THEO TIÊU CHUẨN ĐÔ THỊ LOẠI IV 27 4.1 Phƣơng pháp đánh giá, xếp loại đô thị 27 4.2 Đánh giá tiêu chuẩn phân loại đô thị Cái Rồng mở rộng 27 4.2.1 Chức đô thị 27 4.2.2 Tiêu chuẩn quy mô dân số đô thị 29 4.2.3 Đánh giá tiêu chuẩn mật độ dân số đô thị 29 4.2.4 Tiêu chuẩn tỷ lệ lao động phi nông nghiệp 30 4.2.5 Tiêu chuẩn hệ thống cơng trình hạ tầng thị 31 4.2.6 Tiêu chuẩn kiến trúc, cảnh quan đô thị 39 4.3 Tổng hợp đánh giá tiêu chuẩn 42 4.4 Những tiêu chí chƣa đạt biện pháp khắc phục 48 4.4.1 PHẦN Giải pháp đầu tư phát triển đô thị giai đoạn 2015-2020: 48 BÁO CÁO TĨM TẮT CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ 53 5.1 Tóm tắt Điều chỉnh Quy hoạch phân khu Cái Rồng 53 5.1.1 Tầm nhìn phát triển đô thị 53 5.1.2 Các tiêu kinh tế kỹ thuật 54 5.1.3 Cơ cấu tổ khơng gian 56 5.1.4 Quy hoạch sử dụng đất 57 5.1.5 Tổ chức không gian quy hoạch - kiến trúc số nguyên tắc thiết kế đô thị 57 5.1.6 Định hướng phát triển hạ tầng kỹ thuật 59 5.2 Đề xuất xây dựng chƣơng trình phát triển thị Vân Đồn theo giai đoạn: 63 5.2.1 Giai đoạn (từ năm 2014-2015): 63 5.2.2 Giai đoạn (từ năm 2016-2020): 64 5.2.3 Giai đoạn (từ năm 2020-2030): 65 5.3 Các biện pháp thực lộ trình nâng loại thị 66 PHẦN 5.3.1 Về phát triển kinh tế - tạo động lực phát triển đô thị 66 5.3.2 Về quy hoạch xây dựng, quản lý phát triển đô thị 67 5.3.3 Về đầu tư xây dựng sở hạ tầng 67 5.3.4 Về vốn 68 5.3.5 Về nguồn nhân lực 69 5.3.6 Về nâng cao lực, hiệu quản lý nhà nước 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 Đề án đề nghị công nhận thị trấn Cái Rồng mở rộng đô thị IV Uỷ ban nhân dân Cộng hòa xà héi chđ nghÜa viƯt nam HUYỆN VÂN ĐỒN Độc lập - T - Hnh phỳc Võn n, ngày tháng 11 năm 2014 N NGH CễNG NHN TH TRẤN CÁI RỒNG MỞ RỘNG LÀ ĐÔ THỊ LOẠI IV PHẦN LÝ DO VÀ SỰ CẦN THIẾT ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN THỊ TRẤN CÁI RỒNG MỞ RỘNG LÀ ĐÔ THỊ LOẠI IV 1.1 Lý cần thiết đề nghị công nhận thị trấn Cái Rồng mở rộng đô thị loại IV Khu Kinh tế Vân Đồn huyện đảo gồm tập hợp 600 hòn đảo lớn nhỏ thuộc tỉnh Quảng Ninh, Đông Bắc Việt Nam Vân Đồn cách Hà Nội khoảng 175km, Hải Phòng 80km, thành phố Hạ Long 50km thành phớ Móng Cái 100km; ngồi ra, cịn nằm gần V ịnh Hạ Long, Di sản Văn hóa Th ế giới Vân Đồn có tổng diện tích 2.171,33 km2 diện tích đất tự nhiên 551,33 km2, có 12 đơn vị hành gồm thị trấn Cái Rồng, 11 xã với 80 làng mạc Khu kinh tế Vân Đồn xác định trung tâm kinh tế miền Đông tỉnh Quảng Ninh, đầu tàu tăng trưởng cho Quảng Ninh, vùng Đông Bắc nước Khu vực thị trấn Cái Rồng vùng lân cận nằm đảo Cái Bầu có diện tích 303,27 km2, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa huyện Vân Đồn Thị trấn Cái Rồng thành lập theo định số 63-HĐBT ngày 10/9/1981 Hội đồng Bộ trưởng Sau 30 năm thành lập, thị trấn Cái Rồng UBND tỉnh Quảng Ninh công nhận đô thị loại V Quyết định sô 465/QĐ-UBND ngày 05/3/2012 Thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030(Quyết định số:2622/QĐ-TTg ngày 31/12/2013); Quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 (Quyết định số 1296/QĐ-TTg ngày 19/8/2009) UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050 (Quyết định số 1588/QĐ-UBND ngày 28/7/2014) Quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2.000 khu đô thị Cái Rồng, khu kinh tế Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh (Quyết định số 2667/QĐ-UBND ngày 19/10/2012) Những quy hoạch xác định đô thị Cái Rồng trung tâm đô thị dịch vụ du lịch tổng hợp khu kinh tế Vân Đồn huyện Vân Đồn trở thành thị xã vào năm 2030 (tương đương với đô thị loại II) Thị trấn Cái Rồng mở rộng nghiên cứu hình thành sở đơn vị hành chính: Thị trấn Cái Rồng khu vực nội thị phần mở rộng xã Đông Xã Hạ Long Trên sở định hướng quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế vân Đồn xác định Thị trấn Cái Rồng trung tâm kinh tế, trị, văn hóa Khu kinh tế Vân Đồn, có nhiều tiềm lợi để phát triển thị với vị trí dễ dàng kết nối với khu vực khác nằm khu Kinh tế Vân Đồn hệ thống đường đường thuỷ Thị trấn cách 40km phía Tây thành phố Hạ Long, nằm kề Tiên n cách khoảng 100km phía Đơng Bắc theo quốc lộ 18A cửa Đề án đề nghị công nhận thị trấn Cái Rồng mở rộng đô thị IV - quốc tế Móng Cái Cái Rồng vị trí trung độ Hạ Long Móng Cái, gần Hạ Long, Hải Hà Hải Nam (Trung Quốc) thuận lợi Khu kinh tế Vân Đồn tham gia vào hai hành lang vành đai hợp tác phát triển kinh tế Việt – Trung; nằm gần đầu mối giao thông đường thủy, đường lớn quan trọng; giáp với Di sản thiên nhiên Thế giới Vịnh Hạ Long có hội thu hút nhiều khách du lịch Đồng thời gần thành phố Hạ Long (cách 40 km) hậu cần vững cho việc xây dựng khu kinh tế Trong tương lai, với việc thiết lập đường bay quốc tế, Khu kinh tế Vân Đồn có điều kiện đẩy nhanh mức độ giao thương du lịch với trước hết Trung Quốc sau nước khác khu vực giới Bên cạnh đó, với tài nguyên thiên nhiên đặc trưng đa dạng Vân Đồn nói chung thị trấn Cái Rồng mở rộng nói riêng có nhiều tiềm để phát triển mạnh du lịch du lịch biển; du lịch sinh thái; du lịch văn hoá - lịch sử; du lịch nghỉ dưỡng; du lịch thăm quan thắng cảnh vui chơi giải trí Với điều kiện thuận lợi nêu trên, quan tâm cấp, ngành đồng tình ủng hộ quyền nhân dân tỉnh Quảng Ninh, nỗ lực Ðảng bộ, quyền nhân dân huyện Vân Đồn tâm thực mục tiêu xây dựng thị trấn Cái Rồng mở rộng trở thành đô thị loại IV vào năm 2015; Đến nay, kết cấu hạ tầng đô thị thị trấn Rồng khu vực lân cận hoàn thiện, chất lượng đời sống người dân thị trấn nâng cao, diện mạo thị có bước thay đổi đáng kể Đối chiếu với tiêu chuẩn đô thị loại IV, thị trấn Cái Rồng mở rộng hội tụ đủ điều kiện cần thiết Do đó, việc đề nghị cơng nhận đô thị Cái Rồng đô thị loại IV cần thiết, phản ánh đầy đủ trình phát triển vai trị thị Cái Rồng khu kinh tế Vân Đồn mối quan hệ với cực tăng trưởng khác tỉnh Quảng Ninh, đồng thời nguyện vọng Đảng bộ, quyền tầng lớp nhân dân huyện Vân Đồn Việc nâng cấp đô thị Cái Rồng mở rộng thành đô thị loại IV tạo tiền đề phát triển cho thị trấn Cái Rồng nói riêng Khu kinh tế Vân Đồn nói chung phát triển nhanh, bền vững, đồng thời sở để triển khai số nội dung liên quan đến “Luật Đặc khu kinh tế Vân Đồn” Đây bước tiến quan trọng lộ trình hướng tới mục tiêu phát triển đô thị Vân Đồn trở thành thị xã (tương đương thị loại II) vào năm 2030, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao chất lượng quản lý đô thị việc đầu tư xây dựng phát triển hạ tầng Khu kinh tế Vân Đồn văn minh, đại phát triển bền vững, tạo động lực thúc đẩy phát triển ngành kinh tế du lịch, dịch vụ đầy tiềm huyện đảo Vân Đồn Để có sở cơng nhận thị trấn Cái Rồng mở rộng đô thị loại IV việc lập đề án đề nghị công nhận thị trấn Cái Rồng mở rộng đô thị loại IV việc làm cần thiết, trình tự thủ tục quy định, phù hợp với chủ trương Trung ương Đảng phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Quảng Ninh Thông báo kết luận số 47-KL-TW ngày 06/5/2009 Bộ Chính trị; phù hợp với chiến lược phát triển mạng lưới đô thị tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 1.2 Các pháp lý lập đề án 1.2.1 Các văn Luật, Nghị định, Quyết định, Thông tư - Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Quốc Hội khoá XI, kỳ họp thứ 4; Đề án đề nghị công nhận thị trấn Cái Rồng mở rộng đô thị IV - - Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/6/2009 Quốc Hội khoá XII; - Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07/5/2009 Chính phủ việc phân loại đô thị cấp quản lý đô thị; - Thông tư số 34/2009/TT-BXD ngày 30/9/2009 Bộ Xây dựng quy định chi tiết số nội dung Nghị định 42/2009/NĐ-CP ngày 07/5/2009 Chính phủ việc phân loại đô thị; - Thông tư số 23/2010/TT ngày 23/12/2010 việc hướng dẫn xác định chi phí lập thẩm định đề án phân loại đô thị tình hình thực tế cơng việc; - Thơng tư 97/2010/TT- BTC ngày 06/07/2010 việc Quy định chế độ cơng tác phí, chế độ chi tiêu hội nghị quan nhà nước đơn vị nghiệp công lập - Quyết định số 865/QĐ-TTG ngày 10/07/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng Vùng Duyên hải Bắc Bộ đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050; - Quyết định số 98/2008/QĐ-TTg ngày 11/7/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Quy hoạch phát triển hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh đến năm 2020” - Quyết định số 34/2009/QĐ-TTg ngày 02/3/2009 Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt Quy hoạch phát triển Vành đai kinh tế ven biển Vịnh Bắc đến năm 2020” - Quyết định số 445/QĐ-TTg ngày 07/04/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt điều chỉnh Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến 2050; - Quyết định số 1296/QĐ-TTg ngày 19/8/2009 Thủ tướng Chính Phủ việc phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 1659/QĐ-TTg ngày 07/11/2012 Thủ Tướng Chính Phủ việc phê duyệt chương trình phát triển thị Quốc gia giai đoạn 2012-2020; - Quyết định số 2622/QĐ-TTg ngày 31/12/2013 Thủ tướng Chính Phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; 1.2.2 Các văn tỉnh Quảng Ninh - Quyết định số 2253/QĐ-UB ngày 14/7/2003 UBND tỉnh “V/v phê duyệt quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị khu dân cư tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020”; - Quyết định số 3631/QĐ- UBND ngày 01/10/2007 UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt đề án điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội huyện Vân Đồn đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; - Quyết định số 1588/QĐ-UBND ngày 28/7/2014 UBND tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 2050; - Quyết định số 465/QĐ-UBND ngày 05/3/2012 UBND tỉnh Quảng Ninh việc công nhận thị trấn Cái Rồng đô thị loại V Đề án đề nghị công nhận thị trấn Cái Rồng mở rộng đô thị IV - - Quyết định số 2667/QĐ-UBND ngày 19/10/2012 UBND tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt Quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2.000 khu đô thị Cái Rồng, khu kinh tế Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh - Văn số 4166/UBND-QH2 ngày 31/7/2014 UBND tỉnh “V/v Sở Xây dựng đề nghị lập đề án nâng cấp thị trấn Cái Rồng từ đô thị loại V lên đô thị loại IV”; - Văn số 6917/VPCP-KTN ngày 08/9/2014 Văn phòng Chính phủ “V/v nâng loại thị thị trấn Cái Rồng huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh trở thành đô thị loại IV”; - Văn số 5111/UBND- QH2 ngày 15/9/2014 của UBND tỉnh “V/v nâng cấp thị trấn Cái Rồng, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh” - Tờ trình số 1242/TTr-UBND ngày 18/11/2014 Ủy ban nhân dân huyện Vân Đồn “V/v thông qua Đề án Đề nghị công nhận thị trấn Cái Rồng mở rộng, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh đô thị loại IV” - Tờ trình số 1291/TTr-UBND ngày 24/11/2014 Ủy ban nhân dân huyện Vân Đồn “V/v thẩm định, phê duyệt Đề án Đề nghị công nhận thị trấn Cái Rồng mở rộng, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh đô thị loại IV” 1.3 Các nguồn tài liệu, số liệu - Quy hoạch phát triển hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Phòng Quảng Ninh đến năm 2020 (Bộ KH&ĐT); - Quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 (Ban Quản lý khu kinh tế tỉnh Quảng Ninh) - Quy hoạch phân khu 1/2.000 khu đô thị Cái Rồng (Ban Quản lý khu kinh tế tỉnh Quảng Ninh) - Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 ngồi 2050; (Sở XD tỉnh Quảng Ninh) - Niên giám thống kế tỉnh Quảng Ninh năm 2011, 2012, 2013; - Tài liệu, số liệu Phòng, Ban, Ngành huyện Vân Đồn Sở, Ban, Ngành tỉnh Quảng Ninh cung cấp 1.4 Các sở đồ - Bản đồ trạng sử dụng đất huyện Vân Đồn năm 2010 (1/25.000) - Bản đồ địa hình huyện Vân Đồn (1/10.000) - Bản đồ địa thị trấn Cái Rồng xã huyện Vân Đồn - Bản đồ trạng quy hoạch Đồ án Quy hoạch phân khu 1/2.000 khu đô thị Cái Rồng - Bản đồ quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế Vân Đồn Đề án đề nghị công nhận thị trấn Cái Rồng mở rộng đô thị IV - PHẦN KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ, HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRẤN CÁI RỒNG MỞ RỘNG 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý Theo quy hoạch chung khu kinh tế Vân Đồn xác định thị trấn Cái Rồng sở hai bên trục đường 334 (từ cầu Vân Đồn đến hết Bãi Dài ), tiếp giáp vịnh Bái Tử Long, bao gồm thị trấn Cái Rồng, xã Đông Xá xã Hạ Long - Phía Tây Bắc giáp chân núi Cái Bầu - Phía Đơng Nam giáp vịnh Bái Tử Long - Phía Tây Nam giáp TP Cẩm Phả - Phía Đơng Bắc giáp xã Vạn n Tổng diện tích đất thị trấn Cái Rồng mở rộng khoảng 4.826,21 2.1.2 Địa hình, địa mạo Thị trấn Cái Rồng mở rộng nằm sát chân núi Địa hình phức tạp đa dạng, bị chia cắt mạnh hệ thống suối, khe tụ thủy Hướng dốc thấp dần từ Tây sang Đơng Với 60% diện tích tự nhiên đồi núi, khu vực đồng hẹp, chạy dọc phía Nam tỉnh lộ 334, sát biển thấp, trũng, thường xuyên bị ảnh hưởng thủy triều biển Địa hình khu vực gồm hai thềm: Thềm cao- Phía Bắc tỉnh lộ 334 thềm thấp- phía Nam TL334 Hướng phát triển vùng ven biển phải đầu tư cải tạo xây dựng cơng trình phòng tránh thiên tai với chi phí tương đối lớn 2.1.3 Khí hậu Do ảnh hưởng địa hình (nằm cánh cung Đơng Triều - Móng Cái), khí hậu khu vực Vân Đồn mang đặc trưng mang tính chất khí hậu lục địa (miền núi) nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng hai hệ thống gió mùa là: Đơng Bắc Đơng Nam, đồng Đề án đề nghị công nhận thị trấn Cái Rồng mở rộng đô thị IV - thời vừa mang tính chất khí hậu miền duyên hải (số liệu điều tra khí tượng trạm Tiên Yên – Vân Đồn) 2.1.4 Thủy hải văn a Thủy văn: Khu vực thị trấn Cái Rồng khơng có sơng lớn chảy qua, địa hình bị chia cắt suối chảy theo hướng Tây- Đông, đổ biển, mùa mưa suối không gây ngập lũ, nhiên độ dốc lớn nên có số khu vực bị sạt lở, xây dựng khu vực sườn núi cần lưu ý để có giải pháp an tồn cho cơng trình b Thuỷ triều: Vùng Vân Đồn có chế độ nhật triều, ngày có lần nước lên lần nước xuống, sóng nhật triều có biên độ lớn: 70  90 cm Độ lớn thuỷ triều vùng Vân Đồn:  Cực đại đạt:+ 480 cm- hệ cao độ hải đồ:(tương đương với +2,9 m- theo hệ lục địa) Thường xảy hàng năm vào tháng 10,11,12  Trung bình: +340 cm (tương đương với: +1,5 m- theo hệ lục địa)  Cực tiểu: +195 cm ((tương đương với: + 0,05 m- theo hệ lục địa) 2.1.5 Địa chất Phía Bắc đường tỉnh 334 vùng núi có địa chất ổn định, cường độ chịu tải tương đối thuận lợi xây dựng Phía Nam đường tỉnh 334 vùng chân núi đồng ven biển, khu vực đồng thấp ven biển, xây dựng cơng trình cần khảo sát kỹ phải có giải pháp hợp lý móng Khu vực thị trấn Cái Rồng mở rộng nằm vùng địa chấn cấp (tài liệu viện Vật Lý Địa Cầu Quốc Gia) - thiết kế cơng trình cần có giải pháp kết cấu cơng trình hợp lý để đảm bảo an tồn cơng trình 2.2 Lịch sử hình thành phát triển Vân Đồn địa danh có từ lâu đời Theo sử sách chép lại năm 980 trấn Triều Dương có Vân Đồn Năm 1149 vua Lý Anh Tơng thức lập trang Vân Đồn thành cảng ngoại thương nước ta Thời Trần, năm 1345 trấn Vân Đồn, năm 1407 đổi huyện Vân Đồn, năm 1557 đổi châu Vân Đồn Năm 1836, đổi thành tổng Vân Hải Năm 1909, huyện Vân Hải lại thành tổng Vân Hải thuộc huyện Hoành Bồ Năm 1937, tổng Vân Hải thuộc châu Cẩm Phả Vân Đồn thương cảng cổ Việt Nam Thương cảng Vân Đồn bên sông Mang (xã Quan Lạn) mở từ thời Lý Đây cảng ngoại thương phồn thịnh hoạt động đến kỷ, nhiều dấu tích Từ kỷ thứ II, III Vân Đồn mắt xích đường bn bán quốc tế từ Khâm Châu (Quảng Tây, Trung Quốc) đến Vĩnh An (Móng Cái) Vân Đồn, Hạ Long, Bạch Đằng Cộng đồng người Việt sinh sống đảo để lại nhiều dấu ấn, nhiều kiện lịch sử, văn hóa tiếng suốt từ thời kỳ phong kiến thời kỳ cận đại sau Trong cách mạng Tháng Tám, ngày 27/9/1945, quyền cách mạng thành lập đảo Cái Bầu (lúc xã Đại Độc) Cuối năm 1948 huyện Cẩm Phả thành lập (tách khỏi thị xã Cẩm Phả - Cửa Ông) trực thuộc đặc khu Hòn Gai Đề án đề nghị công nhận thị trấn Cái Rồng mở rộng đô thị IV - Ngày 23-3-1994, Chính Phủ Nghị định đổi tên huyện Cẩm Phả thành huyện Vân Đồn tách quần đảo Cơ Tơ thành huyện Cơ Tơ Hình ảnh xưa thương cảng Vân Đồn Ngày 10 tháng năm 1981, Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) Quyết định số 63-HĐBT, Quyết định: Thành lập thị trấn lấy tên thị trấn Cái Rồng huyện Cẩm Phả Quyết định số 63 ngày 10 tháng năm 1981 Hội đồng Bộ trưởng định: Giải thể xã Thạch Hà, sáp nhập vào xã Đông Xá, xã Hạ Long thị trấn Cái Rồng, huyện Cẩm Phả Thị trấn Cái Rồng thành lập sở địa giới hành dân số xã Thạch Hà Thơn Cái Ĩt cắt xã Đông Xá thôn Cầu Gang cắt xã Hạ Long Từ đây, Thị trấn Cái Rồng trở thành trung tâm kinh tế-chính trị, văn hóa, xã hội huyện; Là trung tâm huyện đảo vừa có rừng vừa có biển, thiên nhiên ưu đãi cho thị trấn Cái Rồng, tiềm lớn địa phương trình xây dựng phát triển Cơ cấu dân cư Thị trấn gồm dân tộc anh em từ 30 tỉnh thành nước sinh sống Số hộ cán công chức sống địa bàn thị trấn chiếm 32% tổng số hộ, mặt dân trí tương đối cao ổn định Có 40 quan, đơn vị, xí nghiệp, doanh nghiệp đóng địa bàn Là thị trấn đứng bên bờ Vịnh Bái Tử Long sinh đẹp nơi hình thành trung tâm thương mại, du lịch sầm uất, đầu mối giao thông, giao lưu quan trọng hậu thuẫn tác động tích cực địa bàn xung quanh phát triển Trong năm xóa bỏ bao cấp, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thị trấn Cái Rồng bước phát triển kinh tế phát triển kinh tế đất nước Cơ cấu kinh tế xác định chủ yếu ngành thương mại dịch vụ Qua 30 năm phấn đấu trưởng thành, thị trấn trung tâm phát triển kinh tế xã hội huyện Vân Đồn Trong năm năm qua, thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ XII, Nghị Đại hội Đảng huyện Vân Đồn lần thứ XXI, Nghị Đại hội Đảng thị trấn Cái Rồng lần thứ IX, phấn đấu đạt kết quan trọng lĩnh vực kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, tạo tiền đề vật chất cho phát triển để công nhận đủ điều kiện đô thị loại IV Đề án đề nghị công nhận thị trấn Cái Rồng mở rộng đô thị IV - + Nhà chung cư: Đóng vai trò tạo dựng giá trị cảnh quan cho đô thị đồng thời giải nhu cầu cho người thu nhập thấp + Nhà vườn biệt thự: Tổ chức theo giải pháp kết hợp không gian mở theo quan hệ tuyến phi tuyến đồng thời gắn kết với không gian xanh mặt nước cảnh quan núi, biển nhằm tạo lập không gian thực sinh thái * Khu trung tâm thương mại dịch vụ tổng hợp: Các công trình thương mại dịch vụ tổng hợp tổ chức theo giải pháp tạo không gian quảng trường hội tụ hướng tâm quần thể cơng trình điểm nút giao trục phố Các quảng trường bố trí vườn hoa, đài phun nước cụm biểu tượng nhỏ góp phần tạo nên điểm nhấn khơng gian ba chiều hồn chỉnh, yếu thuận tiện cho hoạt động người dân Cụm cơng trình có chiều cao từ – 15 tầng đóng vai trò chủ đạo hình khối điểm nhấn yếu tồn khu thị * Hệ thống hạ tầng xã hội: Các cơng trình hạ tầng xã hội thiết yếu để phục vụ người dân sống khu thị như: Nhà sinh hoạt văn hố cụm dân cư khối phố (hội quán), nhà trẻ, trường học, trạm y tế,… bố trí trung tâm nhóm nhà ở, đảm bảo bán kính phục vụ ngắn * Hệ thống không gian mở: Hệ thống không gian mở kết hợp hệ thống mặt nước, xanh công viên ven mặt nước, quảng trường đô thị, không gian đường phố không gian xanh sân chơi cơng cộng nhóm cơng trình Giải pháp kết nối khơng gian mở: - Hệ thống mặt nước: Tạo hội tiếp cận tối đa cho cộng đồng với không gian mặt nước qua tuyến đường giao thơng vùng cảnh quan sông hồ, biển tuyến đường đường khu vực ven mặt nước kết hợp với quảng trường mở biển… - Các quảng trường đô thị quy hoạch vị trí có tính chất hội tụ giao lưu, thuận lợi cảnh quan giao thông Quan tâm tổ chức cảnh quan quảng trường để tạo dựng điểm nhìn đẹp để đón hướng nhìn từ trục đường từ thềm biển - Các mảng xanh công cộng công viên trồng kết hợp thảm cỏ tạo xanh thảm hoa theo dạng trang trí tạo cảnh quan hấp dẫn cho khơng gian sử dụng Các khu vực ven sông, ven hồ cảnh quan trồng loại xanh phù hợp với khí hậu thổ nhưỡng khu vực thiết kế mang lại cảm giac tự nhiên, phải chăm sóc Tại số khu vực trồng loại ăn trái theo mơ hình sinh thái nơng nghiệp cảnh quan - Khơng gian dọc theo trục đường chính, dọc theo tuyến giao thông bộ, xe đạp cần có giải pháp trồng xanh tạo bóng mát ding tán lớn vị trí phù hợp nên tổ chức pegola dọc đường phủ bóng mát loại leo có hoa Ngồi hệ thống mặt nước khu thị, trọng khai thác không gian cảnh quan mặt nước ngồi bờ kè biển kênh tiêu nước Các tuyến đường 58 Đề án đề nghị công nhận thị trấn Cái Rồng mở rộng đô thị IV - kết hợp bờ kè tạo thành trục ngắm cảnh tạo dựng thành tuyến nhìn cảnh quan đẹp Ngồi ven bờ kè có thêm chi tiết tạo cảnh quan đẹp điểm dừng chân để người bộ, xe đạp dừng chân ngắm cảnh 5.1.6 Định hướng phát triển hạ tầng kỹ thuật  Giao thông * Mạng lưới đường: - Mạng đường khu vực xây dựng chủ yếu theo mạng ô cờ, dựa theo hướng tuyến đường 334 Các tuyến đường trạng cần nâng cấp mở rộng đáp ứng nhu cầu vận tải đô thị tương lai - Xây dựng tuyến đường trục, có quy mô lộ giới 73m Đây tuyến kết nối khu trung tâm chính, đầu tư xây dựng khang trang, đáp ứng nhu cầu lại, vận chuyển tương lai - Các tuyến đường đô thị rộng từ 35-17 m kết nối khu chức chính, tạo cảnh quan cho thị * Cơng trình phục vụ giao thông: - Hệ thống bãi đỗ xe công cộng bố trí hợp lý khu vực trung tâm khu công cộng Khu trung tâm khả bố trí bãi đỗ xe tập trung mà sử dụng sân cơng trình cơng cộng - Tại khu vực trung tâm xây dựng bãi đỗ xe tập trung Tại khu vực đô thị bãi đỗ xe bố trí hợp lý khu xanh cơng trình cơng cộng nhằm tiết kiệm đất xây dựng * Các tiêu kỹ thuật chính: - Các tiêu kinh tế kỹ thuật mạng lưới: + Tổng diện tích đất giao thơng :  623ha + Tỷ lệ diện tích đất giao thơng :  23% - Các tiêu kỹ thuật tuyến: + Độ dốc dọc đường lớn : Imax = 6% + Bán kính đường cong nhỏ : Rmin = 50m 59 Đề án đề nghị công nhận thị trấn Cái Rồng mở rộng đô thị IV - + Bán kính bó vỉa: Tại ngả giao đường trung tâm với đường khu vực bán kính bó vỉa thiết kế nhỏ = 12m, với đường nội bán kính bó vỉa thiết kế nhỏ = 8m + Độ dốc ngang đường: Để đảm bảo cho việc thoát nước nhanh chóng, độ đốc ngang mặt đường thiết kế 2%, độ dốc ngang hè 1,5%  Chuẩn bị kỹ thuật * Giải pháp nền: Với khu vực cải tạo, xây dựng xen cấy: cần tôn hài hòa với khu vực trạng, cao độ tối thiểu đảm bảo Hmin>+3m Với khu vực xây hồn tồn: Tơn đến cao độ tối thiểu: Hmin>+3.5m Ta luy đắp khu vực có mật độ xây dựng thưa thống cần xây dựng mái có độ dốc thoải kết hợp mặt phủ xanh, tăng cường môi trường sinh thái: m (1/1.51/2) Để giữ ổn định đắp khu vực có nhu cầu xây dựng mật độ cao: dùng hình thức tường chắn nhằm tiết kiệm đất - Khu vực lấn biển (từ bờ biển đến ranh giới nghiên cứu phía Đơng (vùng có h(0 đến -2m): * Thốt nước mặt: Tồn khu vực bao gồm lưu vực nước chính: * Cơng tác chuẩn bị kỹ thuật khác: - Xây dựng tuyến đê, kè (bờ bao) dọc theo ranh giới lấn biển, kết hợp đường giao thông vành đai biển, với tiêu chí kỹ thuật - Cải tạo, nạo vét khơi thông dòng chảy trục tiêu hở, xây dựng hệ thống hồ điều tiết nước mùa mưa lũ mùa khơ, tơn tạo cảnh quan, sinh thái, vi khí hậu - Xây dựng hệ thống cống ngăn triều, điều tiết nước (lấy nước biển) phục vụ khu vực sinh thái biển - Phát triển rừng ngập mặn, hệ thống xanh sinh thái ven biển, che chắn gió bão, tăng cường cảnh quan môi trường biển  Cấp nước: * Nguồn nước: Khai thác nguồn nước từ hệ thống cấp nước mặt Cẩm Phả, công suất: 24.000 m3/ngđ (từ nhà máy nước Diễn Vọng, công suất: 60.000  120.000 m3/ngđ) * Tổng nhu cầu dùng nước: 24.000 m3/ngđ * Cơng trình đầu mối: - Giữ ngun nhà máy nước Cái Rồng, công suất: 1080 m3/ngđ nguồn nước từ điểm lộ 12 hồ Mặt Rồng - Theo QHC khu kinh tế Vân Đồn, thiết kế 01 trạm bơm tăng áp công suất 16.000 m3/ngđ (kiến nghị tăng lên 23.000 m3/ngđ) vị trí trạm bơm tăng áp đầu cầu số Vân Đồn sau bơm cấp cho thị Cái Rồng, Đồn Kết 60 Đề án đề nghị cơng nhận thị trấn Cái Rồng mở rộng đô thị IV - - Tuyến ống dẫn nước 2350mm thiết kế thêm 01 tuyến ống 350mm từ nhà máy nước Cẩm Phả trạm bơm tăng áp để đáp ứng nhu cầu dùng nước đô thị Cái Rồng đến năm 2025 - Tuyến ống cấp nước cấp 200mm, 150mm, 100mm dự kiến theo quy hoạch chung nằm tuyến đường trục trung tâm, đường 334, đường ven biển - Nước cấp cho khu vực thiết kế lấy từ điểm đấu nối mạng lưới cấp nước phân phối với mạng lưới cấp nước cấp * Mạng lưới cấp nước: - Mạng lưới cấp nước thiết kế làm 16 vòng số mạng cành Đường ống cấp nước phân phối lấy nước từ mạng lưới cấp nước cấp - Mạng lưới cấp nước phân phối tính tốn theo phương pháp tính tốn đương lượng nhà ở, cơng trình cơng cộng  Cấp điện: * Tổng nhu cầu dùng điện: 53MW, tương đương 59MVA * Nguồn điện: Nguồn điện cấp cho khu vực từ trạm 110KV Vân Đồn công suất 2x63kVA * Lưới điện: - Di dời tuyến 35kV trạng ranh giới thiết kế Dỡ bỏ toàn lưới10kV (trong giai đoạn triển khai dự án giữ lại trạm biến áp trạng cung cấp cho trình thi cơng) - Từ 22kV trạm 110kV Vân Đồn xây dựng tuyến 22kV mạch kép cung cấp cho khu vực thiết kế - Lưới 22kV cấp điện cho khu vực nghiên cứu thiết kế dạng nửa kín (bình thường vận hành hở) với dự phòng khoảng 70% Các tuyến 22kV ngầm chôn hào cáp độ sâu 0.8m , đoạn qua đường luồn ống thép chịu lực - Theo Quy hoạch chung trạm 110kV Vân Đồn cấp điện cho xã đảo Bản Sen, Quan Lạn, Ngọc Vừng qua xuất tuyến 35kV Dự kiến trả tuyến cho phụ tải qua tuyến 35kV mạch kép, đoạn qua ranh giới hạ ngầm cáp đồng XLPE 3x240 - Xây dựng 229 trạm lưới 22/0,4kV với tổng công suất đặt máy 122,22MVA - Trước mắt giữ lại mạng lưới hạ cung cấp cho khu vực trạng(có cải tạo tuyến không đủ tiêu chuẩn vận hành) Tương lai bước thay hạ ngầm mạng lưới 0,4kV - Toàn mạng lưới 0,4kV xây dựng bố trí ngầm hào cáp, điện áp 380/220V có trung tính nối đất trực tiếp * Mạng lưới chiếu sáng: - Lắp đặt hệ thống chiếu sáng hoàn thiện toàn mạng lưới chiếu sáng trạng 61 Đề án đề nghị công nhận thị trấn Cái Rồng mở rộng đô thị IV - - Thiết kế hệ thống chiếu sáng đảm bảo độ rọi mỹ quan, tạo điểm nhấn cho đô thị Hệ thống chiếu sáng hạ ngầm cáp XLPE-4x164x25 , độ sâu khoảng 0.7m - Đường có mặt cắt >10,5m bố trí tuyến chiếu sáng bên đường ,đường có mặt cắt 10,5 m bố trí 1tuyến chiếu sáng bên đường Hình thức chiếu sáng dùng đèn cao áp sodium công suất 230W -220V cao 11m - Đối với khu vực bồn hoa, cơng viên xanh hình thức chiếu sáng dùng đèn chùm công suất  100W - Khu vực quảng trường đảo giao thông lớn chiếu sáng giàn đèn pha công suất lớn từ 400-800W lắp đặt cột H=25m, bố trí đèn hợp lý đảm bảo độ rọi cần thiết - Toàn đèn đường khu vực chia làm nhiều nhóm khống chế từ tủ điều khiển chiếu sáng tự động, chiều dài tuyến tối đa Lmax  1km  Thoátt nước bẩn, VSMT: * Mạng lưới thoát nước thải Hệ thống thoát nước thải dự kiến khu thị hệ thống nước riêng hồn tồn Tồn khu vực chia thành 09 lưu vực nước tương ứng với 09 khu đô thị * Quy hoạch nhà vệ sinh công cộng: Nhà vệ sinh công cộng độc lập quy hoạch điểm cơng cộng có mật độ người cao bãi đỗ xe, khu vui chơi giải trí, du lịch…Ngồi ra, thiết kế bên cơng trình cơng cộng Dự kiến quy hoạch 20 nhà vệ sinh công cộng độc lập * Định hướng thu gom xử lý CTR CTR đô thị phải phân loại nguồn thải thành chất hữu vô trước thu gom, vận chuyển đến khu xử lý CTR khu đô thị (đã phê duyệt theo quy hoạch chung).Trong phạm vi quy hoạch, dự kiến quy hoạch trạm trung chuyển CTR cho khu đô thị; khu vực đảo dự kiến trạm Tổng khối lượng CTR phát sinh khu thị ước tính: 80 tấn/ngày Vị trí khu xử lý CTR tập trung xác định đồ án quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế sau: Khu xử lý CTR đại xã Vạn Yên, phạm vi phục vụ cho khu dân cư đảo Cái Bầu * Định hướng quy hoạch nhà tang lễ nghĩa trang tập trung Tuân thủ theo quy hoạch nghĩa trang xác định đồ án quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế: + Nghĩa trang tập trung xã Đài Xuyên (hung táng, cát táng), diện tích 15-20 + Nghĩa trang An Lạc Viên – TP Cẩm Phả (đối với nhu cầu hỏa táng) Đối với nghĩa trang có xã phạm vi khu thị (khoảng 15ha): Có lộ trình bước chuyển thành nghĩa trang cát táng quy hoạch cải tạo thành công viên nghĩa trang  Các giải pháp bảo vệ môi trường 62 Đề án đề nghị công nhận thị trấn Cái Rồng mở rộng đô thị IV - - Tăng diện tích xanh cách ly khu thương mại dịch vụ, khu đầu mối hạ tầng kỹ thuật khu dân cư - Các khu vực chưa không xây dựng: Phải giữ lớp mặt phủ thực vật tự nhiên, phủ xanh khu vực đất trống - Bảo vệ chất lượng nước hồ Mắt Rồng đạt QCVN 08:2008 (cột A1) Do nguồn nước dự kiến cấp cho khu đô thị chuyển từ Cẩm Phả sang, nên trì cơng suất khai thác 20m3/h tiến tới giảm dần - Khu vực ven biển khu vực chịu tác động mạnh tượng biến đổi khí hậu, biện pháp giảm thiểu đề sau: + Bảo vệ hệ sinh thái, trồng chắn sóng ven biển; + Xây dựng hệ thống xử lý nước thải; + Thu gom xử lý hiệu chất thải rắn; + Quản lý hoạt động khai thác nước ngầm; - Các giải pháp công nghệ, kỹ thuật bảo vệ môi trường: Xây dựng hệ thống thoát nước xử lý nước thải sinh hoạt quy hoạch đề xuất Nước thải sinh hoạt sau xử lý trạm xử lý nước thải tập trung phải đạt TCVN 7222-2002 (đối với nguồn loại B) Tuỳ theo điều kiện kinh tế, giai đoạn lập dự án đầu tư xây dựng hệ thống nước thị, chọn dây truyền xử lý nước thải phù hợp 5.2 Đề xuất xây dựng chƣơng trình phát triển thị Vân Đồn theo giai đoạn: 5.2.1 Giai đoạn (từ năm 2014-2015): Phát triển thị trấn Cái Rồng mở rộng đạt tiêu chuẩn đô thị loại IV bao gồm vùng nội thị thị trấn Cái Rồng vùng ngoại thị 02 xã (Hạ Long Đông xá) - Quy mô kế hoạch thực hiện: + Diện tích: Khoảng 1.535,48 (bao gồm tồn diện tích tự nhiên Thị trấn Cái Rồng, xã Đơng Xá xã Hạ Long); diện tích đất dân dung nội thị 122,69 (thị trấn Cái Rồng) + Dân số: Dân số tồn thị đến năm 2015 khoảng 2,95- 3,0 vạn người + Phát triển kinh tế- xã hội: Mức tăng trưởng kinh tế trung bình năm đạt 16,5%, tổng thu ngân sách địa bàn đạt 43,5 tỷ đồng/năm, thu nhập bình quân đầu người đạt 1.315 USD/năm, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thị đạt 60- 62%, tỷ lệ hộ nghèo 1,25% + Phát triển hạ tầng xã hội đô thị theo tiêu chuẩn đô thị loại IV: Về nhà đạt 19,520m2/người, tỷ lệ nhà kiên cố, bán kiên cố đạt 80% Cơng trình công cộng cấp khu vực đạt 2,0m2/người, đất dân dụng đạt 120m2/người, đất xây dựng cơng trình dịch vụ cơng cộng thị đạt 5,0m2/người Cơng trình y tế tiêu đạt 4,0giường/1000 người Cơ sở giáo dục đào tạo đạt sở (trung học phổ thông, dạy nghề) Trung tâm thương mại dịch vụ đạt 02 trung tâm Cơng trình văn hóa thể dục thể thao đạt cơng trình + Phát triển hạ tầng kỹ thuật thị theo tiêu chuẩn đô thị loại IV: Về Hệ thống giao thông phấn đấu đạt tỷ lệ đất giao thông so với đất xây dựng nội thị 17%, mật độ đường khu vực nội thị đạt 8km/km2, diện tích đất giao thơng dân số đạt 9m2/người, tỷ lệ vận chuyển hành khách công cộng đạt 4% Hệ thống cấp nước đạt 100 63 Đề án đề nghị công nhận thị trấn Cái Rồng mở rộng đô thị IV - lít/người/ngày đêm, phấn đấu tỷ lệ dân số khu vực nội thi cấp nước 65%, tỷ lệ nước thất thoát 20% Hệ thống thoát nước khu vực nội thị phấn đấu đạt 3,5km/km2, tỷ lệ nước thải sinh hoạt xử lý phấn đấu đạt 20% Hệ thống cấp điện sinh hoạt khu vực nội thị đạt 500kwh/người/năm chiếu sáng cơng cộng đường phố đạt 90% Hệ thống xanh đô thị phấn đấu đạt 5m2/người, đất xây xanh công cộng khu vực nội thị 4m2/người Tỷ lệ chất thải rắn thu gom xử lý hợp vệ sinh đạt 65- 70% + Kiến trúc, cảnh quan đô thị: Xây dựng quy chế quản lí thị tồn khu vực nội thị Cải tạo, chỉnh trang hạ tầng, cảnh quan khu trung tâm huyện (35% tổng diện tích) - Giải pháp thực hiện: Xem xét triển khai đầu tư xây dựng dự án để đạt tiêu theo tiêu chuẩn đô thị loại IV bao gồm: Đầu tư xây dựng nhà văn hóa huyện, sân vận động huyện, nhà thi đấu thể thao huyện đạt chuẩn Xây dựng công viên xanh, hệ thống xanh đô thị (tại khu vực hồ Mắt Rồng, xây dựng quảng trường trung tâm, xây dựng quy chế quản lý tồn thị Đầu tư chỉnh trang đô thị nâng cấp tuyến phố, xây dựng chỉnh trang hệ thống thoát nước đô thị với số vốn dự kiến 411 tỷ đồng từ nguồn ngân sách tỉnh huyện Thời gian thực 2015-2016 5.2.2 Giai đoạn (từ năm 2016-2020): Phát triển khu kinh tế Vân Đồn thị xã đạt tiêu chuẩn đô thị loại III bao gồm vùng nội thị thị trấn Cái Rồng mở rộng loại IV (gồm: thị trấn Cái Rồng, phường Đông Xá phường Hạ Long) vùng ngoại thị xã lại huyện Vân Đồn, bao gồm: Đồn Kết, Bình Dân, Đài Xun, Vạn n, Minh Châu, Quan Lạn, Ngọc Vừng, Thắng Lợi, Bản Sen - Quy mơ kế hoạch thực hiện: + Diện tích: Khoảng 55.313,3 (bao gồm tồn diện tích tự nhiên huyện Vân Đồn); diện tích đất nội thị 1.535,48 + Dân số: Dân số toàn đô thị đến năm 2020 khoảng 7,5-10,0 vạn người + Phát triển kinh tế- xã hội: Mức tăng trưởng kinh tế trung bình năm đạt 16,5%, tổng thu ngân sách địa bàn đạt 450 tỷ đồng/năm, thu nhập bình quân đầu người ngang mức trung bình nước, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thị đạt 75%, tỷ lệ hộ nghèo 15% + Phát triển hạ tầng xã hội đô thị theo tiêu chuẩn đô thị loại III: Về nhà đạt 16,5m2/người, tỷ lệ nhà kiên cố, bán kiên cố đạt 80% Cơng trình cơng cộng cấp khu vực đạt 2,0m2/người, đất dân dụng đạt 120m2/người, đất xây dựng cơng trình dịch vụ cơng cộng thị đạt 7,0m2/người Cơng trình y tế tiêu đạt 2,5 giường/1000 người Cơ sở giáo dục đào tạo đạt sở (trung học phổ thông, dạy nghề) Trung tâm thương mại dịch vụ đạt 04 trung tâm Cơng trình văn hóa thể dục thể thao đạt cơng trình + Phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thị theo tiêu chuẩn đô thị loại III: Về Hệ thống giao thông phấn đấu đạt tỷ lệ đất giao thông so với đất xây dựng nội thị 16-17%, mật độ đường khu vực nội thị đạt 9km/km2, diện tích đất giao thông dân số đạt 11m2/người, tỷ lệ vận chuyển hành khách công cộng đạt 7% Hệ thống cấp nước đạt 110 lít/người/ngày đêm, phấn đấu tỷ lệ dân số khu vực nội thị cấp nước 75%, tỷ lệ nước thất thoát 25% Hệ thống thoát nước khu vực nội thị phấn đấu đạt 4,0km/km2, tỷ lệ nước thải sinh hoạt xử lý phấn đấu đạt 35% Hệ thống cấp điện sinh hoạt khu vực 64 Đề án đề nghị công nhận thị trấn Cái Rồng mở rộng đô thị IV - nội thị đạt 600kwh/người/năm chiếu sáng cơng cộng đường phố đạt 95% Viễn thơng, hệ thống xanh đô thị phấn đấu đạt 7-10m2/người, đất xây xanh công cộng khu vực nội thị 4-5m2/người Tỷ lệ chất thải rắn thu gom xử lý hợp vệ sinh đạt 8090% + Kiến trúc, cảnh quan đô thị: Xây dựng quy chế quản lý đô thị toàn khu vực nội thị Cải tạo, chỉnh trang hạ tầng, cảnh quan khu trung tâm huyện (35% tổng diện tích) - Giải pháp thực hiện: Xem xét triển khai đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng xã hội, xây dựng hạ tầng kỹ thuật bao gồm dự án để đạt tiêu theo tiêu chuẩn đô thị loại III bao gồm: Xây dựng sở vật chất, kêu gọi đầu tư từ bên nhằm tạo việc làm cho người dân, thu hút lao động từ bên Khu kinh tế, nâng thu nhập người dân, chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ, công nghiệp, giảm tỷ trọng nông nghiệp Xây dựng sở giáo dục đào tạo, xây dựng trung tâm văn hóa Khu kinh tế đạt chuẩn như: nhà hát, rạp chiếu phim, bảo tàng, nhà văn hóa, thư viện, xây dựng sân vận động cho Khu kinh tế, xây dựng nhà thi đấu thể thao, xây dựng trạm xử lý nước thải, thống thu gom nước thải để xử lý Kêu gọi đầu tư hệ thống thương mại Kêu gọi đầu tư hệ thống đầu mối giao thông khu vực Xây nâng cấp hoàn thiện hệ thống giao thơng, xây nâng cấp hồn thiện hệ thống nước thải Xây dựng cơng viên xanh theo quy hoạch, xây dựng quảng trường trung tâm (tạo điểm nhấn kiến trúc cho KKT) Xây dựng hệ thống tiêu hủy rác thải sinh hoạt cho khu kinh tế Cải tạo, chỉnh trang thị Tổng kinh phí dự kiến 22.950 tỷ đồng Từ nguồn ngân sách tỉnh huyện, đầu tư theo hình thức BOT, BT, PPP, vốn ODA, vốn cá nhân tổ chức vv Thời gian thực 2016-2020 5.2.3 Giai đoạn (từ năm 2020-2030): Phát triển khu kinh tế Vân Đồn đạt tiêu chuẩn đô thị loại II bao gồm vùng nội thị nội thị đô thị Cái Rồng loại III, phường Đoàn Kết, Đài Xuyên, Quan Lạn, Ngọc Vừng vùng ngoại thị xã lại huyện Vân Đồn, bao gồm: Bình Dân, Vạn Yên, Minh Châu, Thắng Lợi, Bản Sen - Quy mô kế hoạch thực hiện: + Diện tích: Khoảng 55.313,3 (bao gồm tồn diện tích tự nhiên huyện Vân Đồn); diện tích đất nội thị 4.981ha + Dân số: Dân số tồn thị đến năm 2030 khoảng 15,0- 30,0 vạn người + Phát triển kinh tế - xã hội: Mức tăng trưởng kinh tế trung bình năm đạt 16,5%, tổng thu ngân sách địa bàn đạt 450-600 tỷ đồng/năm, thu nhập bình quân đầu người 1,4 lần mức trung bình nước, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thị đạt 60-80%, tỷ lệ hộ nghèo 10-15% + Phát triển hạ tầng xã hội đô thị theo tiêu chuẩn đô thị loại II: Về nhà đạt 16,5m2/người, tỷ lệ nhà kiên cố, bán kiên cố đạt 80% Cơng trình cơng cộng cấp khu vực đạt 2,0m2/người, đất dân dụng đạt 100m2/người, đất xây dựng cơng trình dịch vụ cơng cộng thị đạt 5,0m2/người Cơng trình y tế tiêu đạt 2,5 giường/1000 người Cơ sở giáo dục đào tạo đạt 7-10 sở (trung học phổ thông, dạy nghề) Trung tâm thương mại dịch vụ đạt 07 trung tâm Cơng trình văn hóa thể dục thể thao đạt 8-12 cơng trình 65 Đề án đề nghị công nhận thị trấn Cái Rồng mở rộng đô thị IV - + Phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thị theo tiêu chuẩn đô thị loại II: Về Hệ thống giao thông phấn đấu đạt tỷ lệ đất giao thông so với đất xây dựng nội thị 15-18%, mật độ đường khu vực nội thị đạt 8km/km2, diện tích đất giao thơng dân số đạt 10m2/người, tỷ lệ vận chuyển hành khách công cộng đạt 10-12% Hệ thống cấp nước đạt 120 lít/người/ngày đêm, phấn đấu tỷ lệ dân số khu vực nội thị cấp nước 7580%, tỷ lệ nước thất thoát 25% Hệ thống thoát nước khu vực nội thị phấn đấu đạt 4,04,5km/km2, tỷ lệ nước thải sinh hoạt xử lý phấn đấu đạt 35% Hệ thống cấp điện sinh hoạt khu vực nội thị đạt 700kwh/người/năm chiếu sáng cơng cộng đường phố đạt 95% Hệ thống xanh đô thị phấn đấu đạt 7-10m2/người, đất xây xanh công cộng khu vực nội thị 5-6m2/người Tỷ lệ chất thải rắn thu gom xử lý hợp vệ sinh đạt 80-90% + Kiến trúc, cảnh quan đô thị: Xây dựng quy chế quản lí thị toàn khu vực nội thị Cải tạo, chỉnh trang hạ tầng, cảnh quan khu trung tâm huyện (35% tổng diện tích) - Giải pháp thực hiện: Xem xét triển khai đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng xã hội, đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật gồm dự án để đạt tiêu theo tiêu chuẩn đô thị loại II với tiêu chí thị loại III với quy mơ số lượng lớn theo tiêu chí quy định Tổng kinh phí dự kiến 33.800 tỷ đồng Từ nguồn ngân sách tỉnh huyện, đầu tư theo cấc hình thức BOT, BT, PPP, vốn ODA, vốn cá nhân tổ chức vv Thời gian thực 2020-2030 5.3 Các biện pháp thực lộ trình nâng loại đô thị Để đảm bảo cho thị trấn Cái Rồng mở rộng tiếp tục phát triển nhanh, bền vững tương lai, tương xứng với vị đô thị trung tâm khu kinh tế Vân Đồn, Đảng quyền huyện Vân Đồn tiếp tục tập trung nguồn lực triển khai giải pháp đồng lĩnh vực sau: 5.3.1 Về phát triển kinh tế - tạo động lực phát triển đô thị Nhóm biện pháp thứ biện pháp thúc đẩy phát triển kinh tế, sở thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, tạo điều kiện đô thị hố phát triển thị khơng thân thị Cái Rồng mà tồn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, hành lang kinh tế ven biển Quảng Ninh- Hải Phòng, để khu kinh tế Vân Đồn nói chung độ thị Cái Rồng nói riêng phát triển thực tương xứng với tiềm vị trí thị loại II chất lượng quy mô đô thị a Về công nghiệp – xây dựng Đẩy mạnh tốc độ phát triển CN - TTCN theo hướng cơng nghiệp hố - đại hoá để tạo bước chuyển biến chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn khu kinh tế Vân Đồn Tập trung đạo triển khai thực quy hoạch - dự án đầu tư sản xuất Bên cạnh khu công nghiệp tập trung, đẩy mạnh phát triển cụm công nghiệp nhỏ quy hoạch chi tiết khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ đan xen khu dân cư với điều kiện không gây ô nhiễm môi trường Có chế ưu đãi, thu hút chuyên gia bậc cao, thợ lành nghề góp phần tạo động lực sức hút phát triển đô thị b Về thương mại dịch vụ- du lịch 66 Đề án đề nghị công nhận thị trấn Cái Rồng mở rộng đô thị IV - Đẩy mạnh hoạt động ngành dịch vụ, đặc biệt dịch vụ thị Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển thương mại; quy hoạch xây dựng trung tâm thương mại, siêu thị, chợ đầu mối, có vựa nơng thủy sản, trung tâm vui chơi giải trí, dịch vụ thị, dịch vụ tài ngân hàng Khai thác hiệu tiềm du lịch thành phố, tập trung phát triển du lịch lịch sử du lịch văn hóa, tâm linh Tạo điều kiện để thành phần kinh tế đầu tư xây dựng hệ thống nhà hàng, khách sạn chất lượng cao c Về nông nghiệp Đẩy nhanh chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, tạo sản phẩm hàng hố có chất lượng cao Hình thành vùng chuyên canh sản xuất rau, màu, trồng hoa, công nghiệp vùng phát triển ăn quả; vùng nuôi trồng thuỷ sản; phát triển chăn nuôi theo mơ hình trang trại, gia trại Từng bước cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thơn theo hướng sản xuất hàng hoá đáp ứng với nhu cầu thị trường đô thị 5.3.2 Về quy hoạch xây dựng, quản lý phát triển đô thị - Tập trung xây dựng cơng trình trọng điểm, thực đầu tư xây dựng theo nội dung đồ án quy hoạch phân khu đô thị Cái Rồng, quy hoạch chung khu kinh tế Vân Đồn Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Vân Đồn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, tranh thủ cấp ngành tỉnh Quảng Ninhcủa Trung Ương thực xây dựng Chương trình phát triển thị để huy động nguồn lực, kinh phí đa dạng tiếp tục chỉnh trang, nâng cấp, phát triển đô thị: tăng cường xây dựng khu đô thị mới, khu du lịch sinh thái, chỉnh trang tuyến phố, đầu tư xây dựng sở kết cấu hạ tầng đô thị Đôn đốc chủ đầu tư đẩy nhanh tiến độ xây dựng dự án địa bàn - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền trật tự đô thị vệ sinh môi trường, tạo ý thức nếp sống văn minh đô thị cho nhân dân địa phương - Xây dựng quy chế quản lý kiến trúc đô thị chương trình, kế hoạch quản lý giữ gìn trật tự cảnh quan môi trường đô thị, tuyến phố văn minh đô thị Tăng cường kiểm tra xử lý kiên việc xây dựng trái phép địa bàn thành phố, giữ gìn trật tự cảnh quan mơi trường đô thị Tăng cường kiểm tra đôn đốc đơn vị thực công tác vệ sinh, thu gom rác nhà dân, nạo vét khơi thông cống rãnh, trồng thêm xanh đường phố, xanh khu khu công cộng, thảm cỏ, hệ thống chiếu sáng công cộng, v.v - Cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà đất ở, cấp giấy phép xây dựng cho nhân dân thời gian quy định Thẩm định kịp thời cơng trình bố trí kế hoạch vốn đầu tư xây dựng năm, đồng thời tăng cường kiểm tra việc quản lý đầu tư, giám sát q trình thi cơng cơng trình xây dựng 5.3.3 Về đầu tư xây dựng sở hạ tầng - Đẩy mạnh thực chương trình phát triển nhà ở, nhà cho người có thu nhập thấp nhà cho sinh viên, tạo điều kiện thu hút nguồn lực đầu tư phát triển nhà theo dự án, hình thành khu ở, khu đô thị đồng kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật - Tập trung triển khai đầu tư cơng trình trọng điểm có chủ trương, cơng trình hạ tầng khu dân cư thuộc dự án quy hoạch với nhiều hình thức, 67 Đề án đề nghị công nhận thị trấn Cái Rồng mở rộng đô thị IV - nguồn vốn đầu tư Chú trọng công tác bồi thường giải phóng mặt bằng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp triển khai dự án đăng ký đầu tư địa bàn - Nâng cao lực trách nhiệm quản lý cơng trình xây dựng bản, bảo đảm kỹ thuật, mỹ thuật chất lượng cơng trình - Triển khai đầu tư xây dựng nâng cấp cơng trình cơng cộng (như bệnh viện, trường học, chợ, nhà thi đấu ) phục vụ cho nhu cầu sử dụng nhân dân - Có chế sách phù hợp, thu hút nguồn lực lao động từ vùng lân cận, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi lao động chỗ, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng Dịch vụ, thương mại – Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - Nơng nghiệp, góp phần làm tăng dân số học, tạo điều kiện phát triển đô thị - Nâng cao lực giao thông; giảm tai nạn ATGT Cải tạo, nâng cấp tuyến đường trục chính, đường liên khu, đường khu vực, Xây dựng điểm đỗ xe khu vực công viên, khu thể dục thể thao - Tập trung đẩy mạnh việc cải tạo nâng cấp hệ thống thoát nước Trước mắt, triển khai đầu tư xây dựng hoàn thiện hệ thống nước thải thị tuyến đường khu vực nội thành, sau đến tuyến đường ngoại thành Phấn đấu giai đoạn dài hạn xây dựng hệ thống thoát nước mưa nước thải sinh hoạt riêng - Nâng cao hiệu cấp nước tiêu chuẩn cấp nước - Hệ thống chiếu sáng: Thực cơng tác xã hội hố chiếu sáng ngõ hẻm - Đẩy mạnh thực dự án để tăng tỷ lệ đất giao thông đô thị, đầu tư xây dựng hệ thống giao thông vỉa hè đồng - Tăng cường trồng thêm xanh tuyến phố khu xanh tập trung để làm thay đổi cảnh quan kiến trúc đô thị - Phát triển không gian công cộng tạo kiến trúc cảnh quan thành phố 5.3.4 Về vốn Để đáp ứng nhu cầu đầu tư, thời gian tới thành phố tiếp tục huy động vốn từ thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân sử dụng hiệu từ nguồn vốn để thực đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị - Giai đoạn 2014- 2015 : 411 tỷ đồng: + Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước dự kiến đáp ứng 60–70% = 247 tỷ đồng + Nguồn vốn từ doanh nghiệp từ dân chiếm khoảng 15- 20% = 82 tỷ đồng + Vốn tín dụng liên doanh liên kết với địa phương thành phố (kể đầu tư nước ngoài) chiếm 15 – 20% = 82 tỷ đồng - Giai đoạn 2016 – 2020 : 22.950 tỷ đồng + Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước dự kiến đáp ứng 15 – 20% = 3.442 tỷ đồng + Nguồn vốn từ doanh nghiệp từ dân chiếm khoảng 30- 35% = 9.754 tỷ đồng 68 Đề án đề nghị công nhận thị trấn Cái Rồng mở rộng đô thị IV - + Vốn tín dụng liên doanh liên kết với địa phương thành phố (kể đầu tư nước ngoài) chiếm 30 – 35% = 9.754 tỷ đồng - Giai đoạn 2020 – 2030 : 33.800 đồng + Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước dự kiến đáp ứng 15 – 20 % = 5.070 tỷ đồng + Nguồn vốn từ doanh nghiệp từ dân chiếm khoảng 25- 30% = 11.830 tỷ đồng + Vốn tín dụng liên doanh liên kết với địa phương thành phố (kể đầu tư nước ngoài) chiếm 50 – 55% = 16.900 tỷ đồng Các chương trình, dự án ưu tiên gồm: (1) Dự án quy hoạch chi tiết xây dựng huyện (Kể dự án điều chỉnh Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Quy hoạch chung xây dựng đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030) (2) Dự án quy hoạch kiến trúc thị, (3) Chương trình đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tỉnh địa bàn thành phố, (4) Chương trình phát triển nguồn nhân lực, (5) Các lĩnh vực văn hóa – xã hội, v.v 5.3.5 Về nguồn nhân lực Tiếp tục đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực; thực tốt sách thu hút chuyên gia giỏi, lao động có trình độ tay nghề cao từ bên ngồi (đặc biệt Hà Nội) cho thành phố Thực khốn chun gia bên ngồi số cơng việc cụ thể - Sắp xếp lại nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý Nhà nước - Tăng cường công tác bồi dưỡng cán quản lý doanh nghiệp, trọng xây dựng nhân lực có kỹ thuật, có trình độ cho sản xuất kinh doanh thị - Có sách cử cán đào tạo, tu nghiệp nước ngoài, thu gọn cán lớp bồi dưỡng; đào tạo nước đồng thời có sách tiếp nhận, tạo điều kiện cho cán giỏi, Sinh viên tốt nghiệp Đại học loại giỏi làm việc thành phố - Tạo điều kiện cho tổ chức xã hội, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế mở rộng, phương thức đào tạo ngắn hạn không tập trung để nâng cao trình độ tay nghề người lao động - Xã hội hố cơng tác giáo dục nâng cao nhận thức người dân xây dựng, bảo tồn phát huy sắc thành phố du lịch tâm linh 5.3.6 Về nâng cao lực, hiệu quản lý nhà nước Lấy cải cách hành xây dựng, quản lý điều hành Chính phủ điện tử làm khâu đột phá cho thời kỳ 2015 - 2020, tập trung chủ yếu: + Cải cách thể chế: - Thực tốt chế cửa giải cơng việc tổ chức, phịng ban, cơng dân; 69 Đề án đề nghị công nhận thị trấn Cái Rồng mở rộng đô thị IV - - Đưa trung tâm dịch vụ hành cơng vào hoạt động - Nâng cao ý thức pháp luật cán bộ, công chức nhân dân; - Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống quy trình, thủ tục hành theo hướng đơn giản, công khai, minh bạch, thuận tiện cho tổ chức công dân + Cải cách tổ chức máy: Sắp xếp, kiện toàn nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý nhà nước thành phố Nghiên cứu phương án tổ chức máy quản lý đảm bảo tính động, đáp ứng theo giai đoạn phát triển việc xây dựng phát triển thành phố theo tiêu chuẩn đô thị loại II - Tiếp tục rà soát bổ sung quy chế làm việc phòng, ban, ngành thuộc UBND thành phố, UBND phường, xã; - Tiếp tục triển khai thực Nghị 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 Chính phủ đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao; - Tiếp tục nâng cao lực hiệu đạo điều hành UBND thành phố, lãnh đạo phòng, ngành UBND phường, xã, giảm bớt số lượng họp đồng thời nâng cao chất lượng họp; - Tổ chức triển khai áp dụng hệ thống quản lý tiêu chuẩn chất lượng theo tiêu chuẩn Việt Nam ISO 9001- 2000 quan hành thành phố phường, xã + Đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức: - Tiếp tục kiện tồn, củng cố nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức từ thành phố đến phường, xã, đảm bảo số lượng, cấu hợp lý, chất lượng chun mơn cao, có phẩm chất đạo đức tốt, hồn thành nhiệm vụ giao; - Tăng cường công tác kiểm tra, tra công chức, công vụ với nhiều hình thức; phát hiện, xử lý nghiêm hành vi sai phạm cán công chức; - Thực tốt Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế văn hóa cơng sở Quyết định 03/2007/QĐ-BNV ngày 26/2/2007 Bộ Nội vụ việc ban hành quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức + Cải cách tài cơng: - Đề cao phát huy vai trò HĐND cấp việc định giám sát thu, chi ngân sách Nâng cao tính minh bạch, dân chủ công khai quản lý ngân sách Nhà nước; - Tiếp tục đổi chế quản lý tài công phù hợp với chế thị trường; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc triển khai thực chế, sách tài chính, ngân sách Thực tốt chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập + Hiện đại hố cơng sở: 70 Đề án đề nghị công nhận thị trấn Cái Rồng mở rộng đô thị IV - - Từng bước đảm bảo trang thiết bị điều kiện làm việc bản, tương đối đại cho quan quản lý Nhà nước; - Tiếp tục ứng dụng công nghệ tin học hoạt động phịng, ban chun mơn cho phù hợp với công việc chuyên môn với tốc độ phát triển công nghệ thông tin; - Trang bị phương tiện làm việc cần thiết cho phận tiếp nhận trả kết giải công việc tổ chức, cơng dân; - Có lộ trình để hàng năm bố trí đủ kinh phí nhân lực thực kế hoạch cải cách hành giai đoạn 2015 - 2020 71 Đề án đề nghị công nhận thị trấn Cái Rồng mở rộng đô thị IV - PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua nhiều năm phấn đấu, quan tâm đầu tư Trung ương, Tỉnh, Đảng nhân dân huyện Vân Đồn nỗ lực việc phát huy nguồn lực để phát triển kinh tế, tập trung xây dựng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội Đẩy mạnh việc chỉnh trang đô thị, chất lượng sống người dân nâng lên Mặt khác sở thực quy hoạch chung xây dựng Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Vân Đồn triển khai nhiều dự án lớn giao thông, khu dân cư thị, cơng trình cơng cộng khác… nhằm khơng ngừng hồn thiện hệ thống sở hạ tầng xã hội kỹ thuật, góp phần nâng cao chất lượng sống cư dân đô thị Kể từ quy hoạch chung khu kinh tế Vân Đồn Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đến quy hoạch khu đô thị Cái Rồng UBND tỉnh phê duyệt, qua 05 năm xây dựng phát triển có bước tiến mặt kinh tế xã hội, quốc phòng – an ninh; xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội tương đối đồng Qua đánh giá, xem xét theo hướng dẫn Nghị định 42 Chính phủ Thông tư 34 Bộ Xây dựng, đánh giá thị trấn Cái Rồng mở rộng đạt 79,1/100 điểm UBND huyện Vân Đồn kính trình Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Bộ Xây dựng Bộ Ngành Trung ương thông qua Đề án Đề nghị công nhận thị trấn Cái Rồng mở rộng đạt tiêu chuẩn đô thị loại IV Được công nhận đô thị loại IV, dấu ấn lịch sử ghi nhận thành phấn đấu huyện Vân Đồn năm qua, đáp ứng nguyện vọng Đảng bộ, quyền nhân dân huyện Vân Đồn nguồn động viên khích lệ to lớn để thị trấn tiếp tục phấn đấu, khắc phục yếu kém, bất cập khai thác tốt lợi Để phấn đấu đến 2030 Vân Đồn đạt tiêu chí thị loại II, Vân Đồn cần có thêm nhiều động lực để phát triển nhanh hơn, bền vững tiếp tục phát huy mạnh mẽ vai trò chức trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học - kỹ thuật tỉnh, đặc khu hành - kinh tế, trung tâm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí cao cấp quốc gia quốc tế, trung tâm tài tầm cỡ khu vực tương lai, có tác động tích cực thúc đẩy phát triển vùng phụ cận, tiền đồn vững quốc phòng – an ninh vùng Đông Bắc Tổ Quốc Đồng thời nguồn động viên to lớn Đảng nhân dân huyện Vân Đồn việc góp phần xây dựng nâng cấp hệ thống đô thị vùng nước Nơi nhận TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH - Gửi trình duyệt; - TT Huyện ủy, HĐND Huyện(B/C); - Lưu VP Châu Thành Hƣng 72 ... NGH CÔNG NHẬN THỊ TRẤN CÁI RỒNG MỞ RỘNG LÀ ĐÔ THỊ LOẠI IV PHẦN LÝ DO VÀ SỰ CẦN THIẾT ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN THỊ TRẤN CÁI RỒNG MỞ RỘNG LÀ ĐÔ THỊ LOẠI IV 1.1 Lý cần thiết đề nghị công nhận thị trấn Cái. .. tiềm huyện đảo Vân Đồn Để có sở cơng nhận thị trấn Cái Rồng mở rộng đô thị loại IV việc lập đề án đề nghị công nhận thị trấn Cái Rồng mở rộng đô thị loại IV việc làm cần thiết, trình tự thủ tục quy... mạo đô thị có bước thay đổi đáng kể Đối chiếu với tiêu chuẩn đô thị loại IV, thị trấn Cái Rồng mở rộng hội tụ đủ điều kiện cần thiết Do đó, việc đề nghị công nhận đô thị Cái Rồng đô thị loại IV

Ngày đăng: 13/03/2016, 18:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan