Tiểu luận thủ tục đăng ký doanh nghiệp và cải cách thủ tục đăng ký kinh doanh

27 2.6K 24
Tiểu luận thủ tục đăng ký doanh nghiệp và cải cách thủ tục đăng ký kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM Đề tài Nhóm 7: THỦ TỤC ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP VÀ CẢI CÁCH THỦ TỤC ĐĂNG KÝ KINH DOANH Thành viên nhóm 7: Nguyễn Văn Cường Trần Thanh Hồng Đỡ Thủy Tiên Nguyễn Lê Thành Minh TPHCM, tháng năm 2015 Tóm tắt Đề tài gồm phần: Phần 1: Thủ tục Đăng ký doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2014 Phần 2: Các thủ tục quy định Luật Đầu tư 2014 (ngồi phần Đăng ký kinh doanh có điều kiện) Phần 3: Các thủ tục quy định Luật Đầu tư 2014 (phần Đăng ký kinh doanh có điều kiện) Phần 4: Cải cách thủ tục đăng ký kinh doanh VN Kết luận Phần 1: Thủ tục Đăng ký doanh nghiệp 1.1 Đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp 2014 1- Thủ tục thành lập doanh nghiệp nay: 1.1- Thủ tục hành chính: - Thẩm quyền cấp phép: Phòng đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh / thành phố trực thuộc Trung ương - Thời gian giải 05 ngày - Hồ sơ: Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp; điều lệ công ty; danh sách thành viên; giấy tờ như: thẻ cước công dân, giấy chứng minh nhân dân, hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác của thành viên … 1.2- Khắc dấu cơng ty 1.3- Hồn thành thủ tục sau thành lập: - Nộp tờ khai đăng ký phương pháp tính thuế theo hình thức khấu trừ để pháp sử dụng hóa đơn GTGT - Tiến hành thủ tục xin đặt in hóa đơn - Nộp thuế mơn tờ khai thuế môn - Lập tài khoản ngân hàng bổ sung thông tin cho chi cục thuế quản lý trực tiếp 1.4- Theo Luật Doanh nghiệp 2014 thủ tục thành lập doanh nghiệp đơn giản hóa hơn: - Hồ sơ khơng cần phải có văn xác nhận vốn pháp định chứng hành nghề; - Giảm thời hạn cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (GCNĐKDN) xuống 03 ngày làm việc (hiện 05 ngày); - Nội dung GCNĐKDN mục chính, bỏ mục ngành nghề kinh doanh, số cổ phần giá trị vốn cổ phần góp của cơng ty cổ phần… Ngồi ra, trường hợp sau bị thu hồi GCNĐKDN: - Nội dung kê khai hồ sơ đăng ký DN giả mạo; - DN người bị cấm thành lập DN đăng ký thành lập; - DN ngừng hoạt động 01 năm mà không thông báo quan đăng ký kinh doanh quan thuế; - DN không gửi báo cáo đến Cơ quan đăng ký kinh doanh thời hạn 06 tháng, từ ngày hết hạn gửi báo cáo có u cầu văn bản; - Do tịa án định Luật có hiệu lực từ ngày 01/7/2015 * Luật doanh nghiệp sửa đổi 2014 có điểm bật vấn đề thành lập doanh nghiệp sau: - Thứ đăng kí kinh doanh: Luật DN sửa đổi 2014 tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp quy định giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh khơng bắt buộc ghi ngành nghề kinh doanh; Tách bạch giấy chứng nhận đầu tư giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh; Bãi bỏ yêu cầu điều kiện kinh doanh thời điểm đăng kí thành lập doanh nghiệp; Hài hồ thủ tục đăng kí doanh nghiệp với thuế lao động, bảo hiểm xã hội; Doanh nghiệp tự dấu, nội dung hình thức dấu; Doanh nghiệp có nhiều người đại diện theo pháp luật - Thứ hai góp vốn điều lệ kinh doanh: Nhằm giải vướng mắc, tranh chấp phát sinh thực tiễn áp dụng quy định Luật Doanh nghiệp 2005, luật DN sửa đổi 2014 có áp dụng thống thời hạn phải tốn đủ phần vốn góp thành lập cơng ty; Thống khái niệm vốn công ty cổ phần cổ phần quyền phát hành cổ phần phát hành; Chào bán cổ phần riêng lẻ của công ty cổ phần công ty cổ phần đại chúng - Thứ ba mơ hình quản trị cơng ty cổ phần: Mơ hình tổ chức quản trị theo Luật doanh nghiệp 2014 cấu trúc mô hình gồm: Đại hội đồng cổ đơng, hội đồng quản trị (thành viên, thành viên độc lập), Giám đốc/tổng giám đốc - Thứ tư doanh nghiệp có nhiều người đại diện pháp luật: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) cơng ty cổ phần có nhiều người đại diện theo pháp luật Tùy thuộc vào nhu cầu quản trị của mỗi doanh nghiệp, doanh nghiệp có quyền định số lượng, chức danh quản lý quyền, nghĩa vụ cụ thể của người đại diện theo pháp luật điều lệ Doanh nghiệp phải bảo đảm ln có người đại diện theo pháp luật cư trú Việt Nam Trường hợp doanh nghiệp có người đại diện theo pháp luật người phải cư trú Việt Nam phải ủy quyền văn cho người khác thực quyền nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật xuất cảnh khỏi Việt Nam Nếu hết thời hạn ủy quyền mà người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp chưa trở lại Việt Nam khơng có ủy quyền khác, người ủy quyền tiếp tục thực quyền nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp phạm vi ủy quyền người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp trở lại làm việc, chủ sở hữu công ty, Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị định cử người khác làm người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp Đây điểm mới, tiến của Luật Doanh nghiệp 2014 đưa chế giải trường hợp người đại diện theo pháp luật thường xuyên vắng mặt Việt Nam - Thứ năm thời gian cấp Giấy phép kinh doanh: Luật Doanh nghiệp 2014 rút ngắn thời hạn xem xét, cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ theo quy định (Luật doanh nghiệp 2005) 10 ngày làm việc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thể hình thức văn điện tử khơng có nội dung ngành, nghề kinh doanh - Thứ sáu, doanh nghiệp có quyền định hình thức, số lượng, nội dung dấu: Theo quy định nay, mỗi doanh nghiệp sử dụng dấu, trừ số trường hợp chấp thuận sử dụng dấu thứ hai phải đăng ký mẫu quan công an Kể từ ngày 01/07/2015, doanh nghiệp có quyền định hình thức, số lượng, nội dung dấu của doanh nghiệp phải bảo đảm thể nội dung tên mã số doanh nghiệp, đồng thời phải thông báo mẫu dấu với quan đăng ký kinh doanh để đăng tải công khai Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp - Thứ bảy, thời hạn góp vốn rút ngắn cịn 90 ngày: Chủ sở hữu, thành viên cơng ty TNHH phải góp đủ loại tài sản cam kết đăng ký thành lập doanh nghiệp thời hạn 90 ngày, kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp quy định thời thời hạn góp vốn tối đa 36 tháng Tuy nhiên, công ty TNHH thành lập trước ngày 01/07/2015, thời hạn góp vốn thực theo quy định Điều lệ công ty 2- SO SÁNH PHÁP LUẬT VỀ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP 2.1 So sánh loại hình doanh nghiệp phép thành lập 2.1.1 So sánh loại hình doanh nghiệp tư nhân Đây hình thức kinh doanh lâu đời thường sử dụng cho cá nhân muốn tiến hành hoạt động kinh doanh riêng lẻ, cá thể hình thức chủ sở hữu Pháp luật Mỹ gọi hình thức cá thể kinh doanh (sole proprietorship individual proprietorship), cá nhân có lực hành vi dân đầy đủ tiến hành hoạt động kinh doanh nhân danh tên của họ tên gọi thương mại mà không cần phải làm thủ tục xin phép Theo luật Malaysia Singapore, doanh nghiệp tư nhân hình thức kinh doanh người thể nhân pháp nhân thành lập, có tồn quyền quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ của doanh nghiệp Theo luật Malaysia luật Singapore, cơng ty trở thành chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân Điều không thừa nhận luật của Thái Lan Philippines Ở Thái Lan Philippines, hình thức thể nhân thành lập Có thể thấy số điểm tương đồng khác biệt Việt Nam số nước quan niệm loại hình doanh nghiệp Nếu Mỹ coi hình thức kinh doanh của cá nhân khơng cần phải đăng ký kinh doanh nước Việt Nam Singapore, Malaysia, Thái Lan Philippines lại coi loại hình doanh nghiệp phải tiến hành đăng ký kinh doanh quan nhà nước có thẩm quyền Bên cạnh đó, chủ thể của loại hình kinh doanh chia thành hai trường phái: pháp luật của nước Mỹ, Việt Nam, Thái Lan Philippines quy định cho cá nhân, pháp luật của Singapore Malaysia thể nhân thành lập Tuy vậy, chất, loại hình doanh nghiệp có đặc điểm chung mà pháp luật nước thừa nhận chủ doanh nghiệp tồn quyền định đoạt cơng việc kinh doanh của mình, hưởng toàn lợi nhuận thu phải mang toàn tài sản để chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh 2.1.2 So sánh loại hình cơng ty hợp danh Anh nước có truyền thống pháp luật lâu đời hợp danh Hợp danh của Anh chia làm hai loại Hợp danh thông thường (hay đầy đủ) (The full partnership) Hợp danh TNHH (The limited partnership) Theo quan niệm của nhà làm luật Mỹ “hợp danh liên kết tự nguyện của hai người trở lên nhằm thực công việc kinh doanh người đồng sở hữu, mục tiêu lợi nhuận” Theo luật Singapore, hợp danh thoả thuận người tiến hành kinh doanh nhằm thu lợi Số lượng thành viên tối thiểu của hợp danh theo luật Singapore tối đa 20 Philippines Thái Lan quy định hợp danh hữu hạn cịn Singapore Malaysia khơng có loại hình hợp danh hữu hạn Pháp luật Việt Nam giống pháp luật nước quy định hợp danh thành lập mục đích kinh doanh, lợi nhuận, phải hai người trở lên thành lập chủ sở hữu chung Tuy nhiên, nhà làm luật Mỹ, Anh, Singapore quan niệm hợp danh liên kết, tức cần chứng minh hai người có liên kết với để kinh doanh hai chủ sở hữu mục tiêu lợi nhuận hợp danh theo luật Việt Nam hợp danh công ty Về thủ tục thành lập hợp danh, nước quan niệm hợp danh liên kết khơng thiết phải tiến hành thủ tục đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền (trừ loại hợp danh hữu hạn) Còn nước xác định hợp danh cơng ty công nhận hợp danh trải qua thủ tục pháp lý thành lập công ty Pháp luật của nhiều nước quan niệm hợp danh có tư cách pháp nhân (luật Philippine, Việt Nam), nhiều nước lại cho hợp danh khơng có tư cách pháp nhân (pháp luật Singapore Malaysia) xem xét tư cách pháp nhân của hợp danh thơng qua việc có đăng ký trước quan nhà nước hay không nước hợp danh đăng ký khơng đăng ký, đăng ký có tư cách pháp nhân (pháp luật Thái Lan) Ngồi ra, việc phân chia hay khơng phân chia hợp danh thành hai loại thông thường hữu hạn tạo nên khác biệt pháp luật nước vấn đề hợp danh 2.1.3 So sánh loại hình cơng ty cổ phần Ở Pháp, cơng ty cổ phần, hay cịn gọi cơng ty vơ danh (Société Anonyme –SA) đời sớm Ngoài SA, Pháp cịn có loại hình cơng ty cổ phần đơn giản (Société par actions simplifiée – SAS) Ở Nhật Bản, công ty cổ phần gọi Kabushiki-Kaisha (KK) Loại hình công ty cổ phần của Trung Quốc quy định Điều 79 Luật công ty Trung Quốc 2005 Pháp luật Mỹ quy định hai loại hình cơng ty cổ phần: công ty cổ phần công cộng hay công ty chứng khốn (Public stock companies) cơng ty cổ phần tư nhân (Private stock companies) Tương tự luật Mỹ, Luật Singapore, Thái Lan, Philippines, Malaysia chia công ty cổ phần thành hai loại Luật Philippines gọi Ordinary Corporation Close Corporation luật Singapore, Thái Lan, Malaysia gọi Public Limited Company Private Limited Company Công ty cổ phần của Việt Nam quy định Điều 77 Luật Doanh nghiệp 2005 Về chất của công ty cổ phần, pháp luật Việt Nam pháp luật số nước khơng có khác biệt quan niệm loại hình đặc trưng của cơng ty đối vốn với đặc điểm quan trọng có tách bạch tài sản của công ty tài sản của cá nhân, thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ của công ty phạm vi phần vốn mà họ góp vào cơng ty; vốn của công ty chia thành cổ phần, q trình hoạt động, cơng ty cổ phần phát hành loại chứng khoán thị trường để công khai huy động vốn công chúng Sự khác quy định số lượng thành viên, cách thức góp vốn, chế quản lý điều hành công ty cổ phần Nhật Bản quy định tối thiểu phải có thành viên, Trung Quốc tối thiểu tối đa 200, Singapore Malaysia không q 50 cổ đơng cịn Philippines khơng q 20, Thái Lan không 99 cổ đông (đối với công ty cổ phần hạn chế), theo pháp luật Việt Nam số thành viên công ty cổ phần tối thiểu ba không hạn chế số lượng tối đa Nhiều nước phân chia công ty cổ phần thành nhiều loại, tương ứng với quy chế pháp lý quy định cụ thể cho loại (Pháp, Mỹ, Singapore Thái Lan, Philippines, Malaysia) Nước ta hình thức công ty cổ phần xuất vài chục năm gần đây, đặc biệt thị trường chứng khoán đời nên so với nước có bề dày lịch sử hàng trăm năm, pháp luật cơng ty cổ phần nước ta cịn sơ sài điều khơng khó để lý giải 2.1.4 So sánh loại hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn Pháp luật của nước có quy định loại hình cơng ty TNHH với điểm chung tính chịu trách nhiệm hữu hạn của Chính vậy, bảng hiệu, hố đơn tài liệu giao dịch của loại hình cơng ty phải ghi rõ tên cơng ty gắn với loại hình công ty “TNHH” để công khai trước đối tác tính chịu trách nhiệm (hữu hạn) của cơng ty chủ nợ của Theo pháp luật số nước, công ty 2.2.3 So sánh điều kiện ngành nghề đăng ký kinh doanh Pháp luật nước không quy định cụ thể, chi tiết danh mục ngành nghề phép đăng ký kinh doanh luật doanh nghiệp hay luật công ty điều kiện chủ thể hay vốn mà thường quy định đạo luật riêng Có lẽ lĩnh vực ngành nghề phong phú, liệt kê luật Thông thường, luật doanh nghiệp của nước dẫn chiếu tới luật khác để thành lập doanh nghiệp chủ thể lựa chọn ngành nghề phù hợp thường quy định chung mang tính gợi mở phép kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm ngành nghề đặc biệt phải thoả mãn điều kiện định cho phép của quan nhà nước có thẩm quyền 2.2.4 So sánh điều kiện tên doanh nghiệp Nhiều nước quy định điều kiện tên của doanh nghiệp luật doanh nghiệp, luật công ty phần văn (Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan) có nước quy định hẳn đạo luật riêng (Philippine) Đặc biệt, số nước lại có yêu cầu riêng tên doanh nghiệp tương ứng với loại hình doanh nghiệp (quy định đặt tên hợp danh luật của Thái Lan) Pháp luật số nước cịn có u cầu riêng tên loại hình doanh nghiệp bên cạnh yêu cầu chung quy định cụ thể việc đăng ký bảo lưu tên gọi khoảng thời gian định làm thủ tục khác Việc xử lý vấn đề trùng tên gọi hay tên gây nhầm lẫn pháp luật nhiều nước quy định cụ thể luật Pháp luật Việt Nam quy định cụ thể chi tiết tên của doanh nghiệp nhiên vấn đề bảo lưu tên gọi lại không thấy xuất Luật Doanh nghiệp 2005 của Việt Nam việc giải tranh chấp tên gọi, việc chứng nhận tên đăng ký coi thứ tài sản vơ hình của doanh nghiệp chưa trọng mức pháp luật của nhiều nước 2.3 So sánh thủ tục thành lập doanh nghiệp Quy định trình tự, thủ tục thành lập doanh nghiệp pháp luật của nước khơng có đồng Có nước quy định chung cho tất loại hình doanh nghiệp bổ sung thêm nội dung cần thiết riêng cho loại hình Có nước lại quy định trình tự, thủ tục riêng cho loại hình đạo luật cụ thể (Anh, Mỹ) Đây nước mỡi loại hình doanh nghiệp có đạo luật riêng điều chỉnh quy định ln trình tự, thủ tục thành lập cho loại hình doanh nghiệp 2.3.1 Các thủ tục chuẩn bị thành lập doanh nghiệp Vai trị giai đoạn người sáng lập Quy định sáng lập viên pháp luật nước khác Mỹ Trung Quốc quy định cụ thể sáng lập viên nhiên Việt Nam chưa quy định cụ thể đối tượng Luật Doanh nghiệp, đặc biệt trường hợp người đứng thành lập công ty bán lại người chuyên tiến hành dịch vụ thành lập doanh nghiệp Pháp luật mỗi nước quy định hồ sơ loại giấy tờ cần thiết phải nộp không giống nhấn mạnh tầm quan trọng quy định chi tiết điều lệ đăng ký điều lệ Pháp luật nhiều nước mẫu hóa, thống loại văn bản, giấy tờ để đơn giản, thuận tiện cho quan nhà nước xét duyệt người dân làm thủ tục 2.3.2 Các thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp Việc nộp hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp quan nhà nước có thẩm quyền trực tiếp thành viên sáng lập tiến hành thơng qua văn phịng tư vấn pháp luật thành lập doanh nghiệp Nhiều nước quy định người thành lập doanh nghiệp phải đến làm thủ tục trực tiếp quan quản lý nhà nước có nước cần thơng qua hệ thống điện tử Tùy theo truyền thống của nước, quan đăng ký thành lập doanh nghiệp quan hành Tồ án Một số nước Pháp, Đức, Ba Lan… tổ chức quan đăng ký thành lập doanh nghiệp nằm hệ thống Toà án, đa phần nước Thuỵ Điển, Singapore, Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam… thiết lập quan chuyên trách thực công việc Pháp luật nhiều nước quy định lệ phí, nhiên, sở để tính mức lệ phí có khác nhau: ấn định mức khung cho loại hình doanh nghiệp có sẵn bảng niêm yết, mức lệ phí giao động dựa định, chẳng hạn dựa số vốn thành lập Theo pháp luật Việt Nam, lệ phí đăng ký xác định vào số lượng ngành, nghề đăng ký kinh doanh; người thành lập doanh nghiệp phải nộp lệ phí đăng ký doanh nghiệp thời điểm nộp hồ sơ đăng ký doanh nghiệp Theo pháp luật Thái Lan, thời gian đăng ký thành lập công ty 3-4 tuần; Philippin 15 ngày theo thường lệ, ngày theo “kênh hoả tốc”; Singapore 10 ngày, Malaysia từ 2-3 tuần; Mỹ từ 1-3 tuần Còn theo pháp luật Việt Nam, thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Cơ quan ĐKKD phải cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho doanh nghiệp 2.3.3 Các thủ tục sau đăng ký thành lập doanh nghiệp Sau đăng ký thành lập, doanh nghiệp phải tiến hành công bố thông tin nội dung đăng ký Theo pháp luật Singapore, công việc doanh nghiệp cần làm sau đăng ký thành lập là: gửi khai báo chi tiết giám đốc, nhân viên quản lý, thư ký kiểm tốn viên… vịng tháng kể từ thành lập với giấy tờ khác của công ty Theo luật Mỹ, vòng tháng sau ngày đăng ký quan nhà nước, công ty cổ phần bắt buộc phải đăng ký vấn đề chia sẻ quyền hạn, phân công trách nhiệm thành viên sáng lập tổ chức của công ty cổ phần Cơ quan Thị trường Tài Liên bang Theo Bộ luật dân thương mại Thái Lan, sau doanh nghiệp thành lập phải thực nghĩa vụ cơng bố Cơng báo của Chính phủ tóm tắt nội dung ghi sổ đăng ký Khơng có khác biệt pháp luật Việt Nam pháp luật nước quy định công việc mà doanh nghiệp phải tiến hành sau đăng ký thành lập quan nhà nước có thẩm quyền đăng thơng báo phương tiện thông tin đại chúng, thông báo cho quan chức có liên quan, cung cấp thông tin cho đối tác kinh doanh đối tượng cần quan tâm 2.4 So sánh xử lý vi phạm pháp luật thành lập doanh nghiệp Theo pháp luật Anh, thành viên không thực nghĩa vụ thông báo việc thay đổi tư cách thành viên, thông thường bị phạt theo Luật Hành pháp chung, người cố tình gian dối tạo hồ sơ, ký gửi hồ để đăng ký bị phạt tù cải tạo với thời hạn không năm Ở Pháp, công ty không tồn thực tế hay mang tính gian lận bị vơ hiệu, người sáng lập người điều hành bị buộc tội việc lưu hành cổ phần bất hợp lệ Theo pháp luật Trung Quốc, khai khống vốn thành lập, thành viên công ty người định giá phải bồi hồn cho cơng ty chủ nợ Thái Lan quy định việc xố sổ đăng ký cơng ty khơng có hoạt động thực tế So với nước, pháp luật Việt Nam quy định việc xử lý vi phạm pháp luật thành lập doanh nghiệp cụ thể chi tiết Pháp luật Việt Nam quy định hình thức xử lý có vi phạm pháp luật thành lập doanh nghiệp xử lý kỷ luật, xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình tuỳ theo tính chất mức độ vi phạm Từ việc xác định vai trò quan trọng của việc phịng ngừa, răn đe trừng trị thích đáng tượng vi phạm pháp luật thành lập doanh nghiệp, pháp luật nước có quy định xác định rõ hành vi vi phạm, mức độ vi phạm biện pháp xử lý với loại vi phạm cụ thể Tuy nhiên, thấy quan niệm vi phạm, mức độ xử lý, hình thức xử lý vi phạm mỡi nước cịn có nhiều khác biệt Phần 2: Các thủ tục ĐKDN theo quy định Luật Đầu tư số 67 Quốc hội thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2014, sau gọi tắt Luật Đầu tư 2014 Luật Đầu tư năm 2014 Quốc hội thông qua ngày 26/11/2014 Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIII có hiệu lực từ ngày 01/7/2015, thay Luật Đầu tư năm 2005 quy định hoạt động đầu tư, kinh doanh Việt Nam hoạt động đầu tư, kinh doanh từ VN nước Luật đầu tư 2014 bao gồm Chương, 76 Điều, gồm Chương I: Những quy định chung Chương II: Bảo đảm đầu tư Chương III: Ưu đãi hỗ trợ đầu tư Chương IV: Hoạt động đầu tư Việt Nam Chương V: Hoạt động đầu tư nước Chương VI: Quản lý nhà nước đầu tư Chương VII: Tổ chức thực Cùng Phụ lục (1/ Danh mục chất ma túy cấm đầu tư kinh doanh, 2/ Danh mục hóa chất, khống vật, 3/ Danh mục loài hoang dã nguy cấp, quý hiếm, 4/ Danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện) Luật Đầu tư 2014 có hiệu lực vào ngày 01/07/2015, lần nhà làm Luật nhanh chóng soạn thảo Nghị định hướng dẫn để phục vụ kịp thời cho việc áp dụng Luật Đầu tư 2014 Dự thảo Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều của Luật Đầu tư năm 2014 Ngày 21/4/2015, Bộ Kế hoạch Đầu tư tổ chức Hội thảo lấy ý kiến dự thảo Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều của Luật Đầu tư năm 2014 Dự thảo nghị định hướng dẫn nội dung bật sau: • Kiểm sốt cơng bố quy định ngành, nghề đầu tư kinh doanh • Ưu đãi hỗ trợ đầu tư: - Đối tượng: + Dự án đầu tư quy định dự án thuộc trường hợp sau: _Dự án thứ tính từ thời điểm thành lập của tổ chức kinh tế, trừ trường hợp dự án hình thành từ việc chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, chuyển đổi hình thức doanh nghiệp dự án hình thành từ việc chuyển đổi chủ sở hữu; _ Dự án có mục tiêu khác với mục tiêu của dự án hoạt động; _ Dự án có mục tiêu với dự án hoạt động thực địa điểm khác với địa điểm của dự án hoạt động hạch tốn tài độc lập với dự án + Dự án đầu tư mở rộng dự án thuộc trường hợp sau đây: _ Dự án đầu tư mở thêm địa điểm sản xuất, kinh doanh của chuỗi cung ứng sản phẩm, dịch vụ theo mơ hình, thương hiệu; _ Dự án đầu tư thay đổi công nghệ,dây chuyền sản xuất để mở rộng quy mô, nâng cao công suất, đổi công nghệ, giảm ô nhiễm cải thiện môi trường _ Dự án mở rộng quy mô, nâng cao công suất, đổi công nghệ, giảm ô nhiễm cải thiện môi trường khác theo quy định Khoản Điều Luật Đầu tư - Ghi ưu đãi đầu tư Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư: + Căn đề nghị của nhà đầu tư,nội dung dự án đầu tư đối tượng, điều kiện áp dụng ưu đãi đầu tư theo quy định thời điểm cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, Cơ quan đăng ký đầu tư ghi ưu đãi đầu tư Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư + Nội dung ghi ưu đãi đầu tư theo quy định bao gồm: _ Điều kiện áp dụng ưu đãi đầu tư; _ Căn áp dụng ưu đãi đầu tư; _ Hình thức áp dụng ưu đãi đầu tư quy định Khoản Điều 15 Luật đầu tư; _ Mức ưu đãi đầu tư theo quy định của pháp luật thuế pháp luật đất đai tương ứng với hình thức áp dụng ưu đãi đầu tư Điểm c Khoản - Điều kiện thủ tục áp dụng ưu đãi đầu tư: + Đối với dự án đầu tư cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, nhà đầu tư ưu đãi đầu tư quy định Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư để thực thủ tục hưởng ưu đãi đầu tư quan áp dụng ưu đãi đầu tư tương ứng với loại ưu đãi đầu tư + Đối với dự án thực thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, nhà đầu tư điều kiện hưởng ưu đãi đầu tư quy định Điều 15 Điều 16 Luật đầu tư quy định khác của pháp luật có liên quan để tự xác định ưu đãi đầu tư thực thủ tục hưởng ưu đãi đầu tư quan áp dụng ưu đãi đầu tư tương ứng với hình thức ưu đãi đầu tư + Thời điểm thực dự án đầu tư dự án quy định Khoản Điều xác định sau: _ Thời điểm định chủ trương đầu tư dự án thuộc trường hợp định chủ trương đầu tư quy định Điều 30, 31 32 Luật đầu tư; _ Thời điểm cấp phép xây dựng theo quy định của pháp luật xây dựng dự án đầu tư có cơng trình xây dựng không thuộc trường hợp quy định Điểm a Khoản này; _ Thời điểm định đầu tư của nhà đầu tư dự án không thuộc trường hợp quy định Điểm a b Khoản + Đối với dự án đầu tư mà điều kiện áp dụng ưu đãi đầu tư xác định sau dự án hoạt động nhà đầu tư áp dụng ưu đãi đầu tư sau có cam kết đáp ứng điều kiện hưởng ưu đãi đầu tư thời điểm hưởng ưu đãi + Tổ chức kinh tế thành lập thực dự án đầu tư từ việc chuyển đổi loại hình tổ chức kinh tế, chuyển đổi sở hữu, chia, tách, sáp nhập, hợp kế thừa ưu đãi đầu tư của tổ chức kinh tế dự án đầu tư trước chuyển đổi, chia, tách, sáp nhập, hợp thời gian ưu đãi lại tiếp tục đáp ứng điều kiện ưu đãi thuế đầu tư • Thủ tục đầu tư • Quản lý nhà nước đầu tư • Phần 3: Đăng ký kinh doanh ngành nghề kinh doanh có điều kiện (ĐKKD ) Kể từ thời điểm 2003 năm 2013, nỡ lực có hệ thống, có tổ chức cải cách quy định giấy phép, điều kiện kinh doanh khác khơng cịn hoạt động, đó, xu hướng tạo giấy phép mới, tạo điều kiện áp đặt hoạt động kinh doanh làm công cụ quản lý nhà nước có dấu hiệu phát triển mạnh Luật Doanh nghiệp sở pháp lý để thực cải cách điều kiện kinh doanh giấy phép kinh doanh Tuy nhiên, sở pháp lý chưa đủ để thực cải cách giấy phép kinh doanh cách triệt để mạnh mẽ Điều đáng ghi nhận nỗ lực cải cách giấy phép kinh doanh tái khởi động lại từ đầu năm 2014 tiến hành xây dựng sửa đổi hai Luật doanh nghiệp Luật đầu tư Cải cách lần tiếp tục tinh thần phương thức áp dụng trình bãi bỏ giấy phép năm 2000 Tuy nhiên, cải cách lần thực cách có hệ thống hơn, có phương pháp luận rõ ràng quan trọng đạt kết ban đầu tốt Luật đầu tư thức Quốc hội thơng qua ngày 26 tháng 11 năm 2014 với nội cải cách quan trọng giấy phép kinh doanh ngành nghề kinh doanh có điều kiện cụ thể Lần xác định công bố công khai Luật hai danh mục loại trừ ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện Tổng số có hoạt động cấm đầu tư kinh doanh 267 ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện Xác định rõ tiêu chí sở để ban hành quy định ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện Chỉ quy định điều kiện kinh doanh việc thực hoạt động đầu tư kinh doanh ngành, nghề cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng; đồng thời, điều kiện đầu tư kinh doanh ban hành phải bảo đảm công khai, minh bạch, khách quan, tiết kiệm thời gian, chi phí tuân thủ của nhà đầu tư Ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện điều kiện đầu tư kinh doanh ngành, nghề phải đăng tải Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia Việc sửa đổi, bổ sung thêm bỏ bớt ngành nghề cấm đầu tư đầu tư kinh doanh có điều kiện phải Quốc hội chấp thuận thông qua việc sửa đổi, bổ sung danh mục cấm đầu tư kinh doanh có điều kiện Luật đầu tư Dự thảo Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều của Luật Đầu tư năm 2014 Ngày 21/4/2015, Bộ Kế hoạch Đầu tư tổ chức Hội thảo lấy ý kiến dự thảo Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều của Luật Đầu tư năm 2014 Theo đó, yêu cầu quy định ngành, nghề đầu tư kinh doanh: + Danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện phải tập hợp, công bố Luật đầu tư đăng tải, cập nhật Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp + Điều kiện đầu tư kinh doanh phải quy định văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Ủy ban thường vụ quốc hội, Chính phủ ban hành phù hợp với mục đích, yêu cầu quy định Khoản 1, Điều Luật đầu tư phải bao gồm nội dung sau: _ Tên điều kiện đầu tư kinh doanh ngành, nghề thuộc Danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện; _ Nội dung điều kiện tiêu chuẩn mà cá nhân, tổ chức kinh tế phải đáp ứng để thực hoạt động đầu tư kinh doanh; _ Hình thức áp dụng của điều kiện đầu tư kinh doanh phù hợp với quy định Khoản Điều Nghị định này; trường hợp điều kiện đầu tư kinh doanh áp dụng hình thức giấy phép kinh doanh, giấy xác nhận chấp thuận văn của quan có thẩm quyền (sau gọi chung giấy phép), phải quy định nội dung nêu Khoản Điều này; _ Cơ quan quản lý điều kiện đầu tư kinh doanh Ngoài ra, đầu tư kinh doanh áp dụng hình thức giấy phép phải bao gồm nội dung sau đây: _ Tên giấy phép; _ Mục đích của giấy phép; _ Cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận hồ sơ cấp giấy phép; _ Điều kiện cấp giấy phép, thời hạn cấp từ chối cấp giấy phép; _ Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp giấy phép; _ Thời hạn có hiệu lực của giấy phép (nếu có); _ Lệ phí cấp giấy phép (nếu có); _ Điều kiện gia hạn thu hồi giấy phép (nếu có) - Cơng bố điều kiện đầu tư kinh doanh: + Căn đề nghị của bộ, quan ngang bộ, Bộ Kế hoạch Đầu tư đăng tải điều kiện đầu tư kinh doanh Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp Mọi thay đổi theo quy định luật, pháp lệnh, nghị định có hiệu lực sau ngày Nghị định có hiệu lực thi hành phải Cơ quan chủ trì soạn thảo văn thơng báo văn cho Bộ Kế hoạch Đầu tư thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày luật, pháp lệnh, nghị định ban hành Trong thời gian 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận thông báo của Cơ quan soạn thảo văn bản, Bộ Kế hoạch Đầu tư cập nhật nội dung thay đổi điều kiện đầu tư kinh doanh Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp + Nội dung điều kiện đầu tư kinh doanh đăng tải theo quy định Khoản Điều gồm: _ Tên ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện quy định Phụ lục Luật đầu tư; _ Căn pháp lý; _ Hình thức áp dụng nội dung điều kiện đầu tư kinh doanh; _ Cơ quan quản lý điều kiện đầu tư kinh doanh; _ Những nội dung quy định điểm a, b, c, d, đ, e khoản Điều 10 Nghị định (đối với điều kiện đầu tư kinh doanh áp dụng hình thức giấy phép) Phần 4: Cải cách thủ tục đăng ký kinh doanh VN Bên cạnh thành cơng q trình thực thi pháp luật đầu tư kinh doanh, tất yếu tồn khó khăn thay đổi điều kiện kinh tế, xã hội Sau năm triển khai thi hành, bên cạnh kết tích cực nêu trên, Luật Đầu tư 2005 bộc lộ số hạn chế, bất cập khơng cịn phù hợp với tình hình thực tiễn, cần sửa đổi, bổ sung Một số bất cập cụ thể triển khai thi hành Luật Đầu tư 2005 kể đến như: - Điều kiện đầu tư thủ tục đầu tư cịn thiếu tính minh bạch, khả thi đồng bộ, chưa tạo mặt pháp lý bình đẳng cho nhà đầu tư nước nước - Thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư phức tạp, chưa phù hợp chủ trương đơn giản hóa thủ tục hành cho người dân doanh nghiệp - Vấn đề quản lý nhà nước hoạt động đầu tư phối hợp, hướng dẫn của trung ương đến địa phương cịn chưa hồn thiện,… gây khó khăn cho hoạt động quản lý đầu tư - Mặt khác, việc hội nhập sâu rộng với kinh tế khu vực tồn cầu địi hỏi phải tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật, sách, luật Đầu tư ngoại lệ Theo bảng xếp hạng của Ngân hàng Thế giới môi trường kinh doanh tồn cầu cơng bố ngày 29/10/2013, Việt Nam đứng thứ 99/189 kinh tế, Campuchia tăng 23 bậc, Indonesia, Philippines tăng 19 bậc Ngân hàng Thế giới nhận định, thứ hạng của Việt Nam không thay đổi từ năm 2005 đến thực 21 cải cách, nhiều khu vực Đơng Á - Thái Bình Dương[2] Do vậy, để thu hút tập đoàn kinh tế lớn giới đầu tư vào Việt Nam, bảo đảm tính công khai, minh bạch, ổn định của hệ thống pháp luật phải ưu tiên nay, có Luật Đầu tư Luật Đầu tư 2014 đời quy luật tất yếu, mang tinh thần mở rộng hội, sân chơi cho nhà đầu tư nước, gỡ bỏ nhiều rào chắn đầu tư quy định trước của luật Đầu tư 2005 Luật đời, mang theo nhiều thay đổi quan trọng sau: Thay đổi quan trọng của Luật Đầu tư năm 2014 việc tạo lập sở pháp lý minh bạch để bảo đảm thực nguyên tắc Hiến định quyền tự đầu tư kinh doanh công dân ngành, nghề mà Luật không cấm thông qua quy định ngành, nghề cấm đầu tư đầu tư kinh doanh có điều kiện Trên sở đó, Danh mục ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh gồm 06 ngành nghề quy định Điều Phụ lục 1, của Luật Luật hoàn thiện quy định Luật Đầu tư hành ngành, nghề ưu đãi đầu tư nguyên tắc, điều kiện áp dụng ưu đãi nhằm bảo đảm thu hút đầu tư có chọn lọc, chất lượng, tập trung vào ngành sử dụng công nghệ cao, kỹ thuật đại, dự án sản xuất có quy mô lớn, dự án đầu tư vùng nông thôn sử dụng nhiều lao động, dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, dự án thực các lĩnh vực xã hội hóa đầu tư (y tế, giáo dục, dạy nghề, văn hóa…) Luật xây dựng theo hướng cải cách thủ tục hành gắn liền với việc nâng cao trách nhiệm của nhà đầu tư; hoàn thiện chế độ phân cấp nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động đầu tư; cải cách thủ tục đầu tư từ Việt Nam nước Cập nhật quy định việc Nhà nước bảo đảm quyền sở hữu tài sản của nhà đầu tư cam kết bồi thường thỏa đáng Hoàn thiện quy định việc Nhà nước bảo đảm đối xử không phân biệt nhà đầu tư phù hợp với cam kết của Việt Nam theo điều ước quốc tế Bỏ thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư tất dự án đầu tư nước; đơn giản hóa hồ sơ, trình tự, thủ tục rút ngắn thời gian thực thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư nhà đầu tư nước (từ 45 ngày theo Luật Đầu tư hành xuống 15 ngày) Hoàn thiện quy định việc áp dụng nguyên tắc không hồi tố trường hợp văn quy phạm pháp luật thay đổi làm ảnh hưởng bất lợi đến ưu đãi đầu tư áp dụng nhà đầu tư Mặt khác, điểm mạnh, điểm bật mà luật Doanh nghiệp 2014 luật Đầu tư 2014 mang lại, nhóm xin đưa thêm số đề xuất từ việc đối chiếu với pháp luật của số nước khác giới nhằm góp phần giúp môi trường đăng ký đầu tư kinh doanh Việt Nam hoàn thiện nữa: - Nơi đăng ký kinh doanh: Pháp luật đăng ký kinh doanh của Việt Nam tương đồng với số nước Thụy Điển, Singapore, Thái Lan, Trung Quốc,… có quan đăng ký kinh doanh thành lập riêng biệt để chuyên thực việc đăng ký Nếu Thái Cục phát triển Doanh nghiệp, Singapore Cơ quan quản lý Doanh nghiệp Kế tốn ACRA,… Việt Nam quan đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch Đầu tư Tuy nhiên, thực tế, nơi tiếp nhận hồ sơ đăng ký kinh doanh của khu vực, nên nhiều lúc tạo nên ùn ứ, nghẽn mạch hoạt động của quan Theo đó, việc tiếp nhận quản lý hồ sơ đăng ký kinh doanh nên phân chia thêm cho số quan khác, điển Pháp, Đức, Ba Lan, Tịa án cịn có hệ thống dùng để tiếp nhận việc đăng ký thành lập doanh nghiệp - Nên đưa vào quy định khuyến khích đăng ký thành lập doanh nghiệp trực tuyến, giống pháp luật của Singapore, Australia nhằm đơn giản hóa thủ tục, tiết kiệm thời gian chi phí cho nhà đầu tư - Vấn đề quản lý nhà nước hoạt động đầu tư phối hợp, hướng dẫn của trung ương đến địa phương cịn chưa hồn thiện,… gây khó khăn cho hoạt động quản lý đầu tư Do đó, nên thống văn hướng dẫn thi hành luật Doanh nghiệp 2014, luật Đầu tư 2014 để nhà đầu tư dễ theo dõi, không bị phân tán nhiều văn khác - Nếu có thể, nên soạn thảo đạo luật riêng điều chỉnh vấn đề đăng ký kinh doanh, không nằm lẫn quy định của luật doanh nghiệp, giống luật của Singapore Phillipines Kết luận ... (phần Đăng ký kinh doanh có điều kiện) Phần 4: Cải cách thủ tục đăng ký kinh doanh VN Kết luận Phần 1: Thủ tục Đăng ký doanh nghiệp 1.1 Đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp 2014 1- Thủ tục. .. chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho doanh nghiệp 2.3.3 Các thủ tục sau đăng ký thành lập doanh nghiệp Sau đăng ký thành lập, doanh nghiệp phải tiến hành công bố thông tin nội dung đăng ký Theo pháp... phần: Phần 1: Thủ tục Đăng ký doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2014 Phần 2: Các thủ tục quy định Luật Đầu tư 2014 (ngồi phần Đăng ký kinh doanh có điều kiện) Phần 3: Các thủ tục quy định Luật

Ngày đăng: 13/03/2016, 09:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan