TỔ CHỨC HỌC SINH ĐI TRẢI NGHIỆM VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN DỰ ÁN LIÊN MÔN “SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM

59 2.1K 0
TỔ CHỨC HỌC SINH ĐI TRẢI NGHIỆM VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN DỰ ÁN LIÊN MÔN “SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG - - SÁNG KIẾN DỰ THI CẤP TỈNH BÁO CÁO SÁNG KIẾN TỔ CHỨC HỌC SINH ĐI TRẢI NGHIỆM VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN DỰ ÁN LIÊN MÔN “SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM” Tác giả : Mai Thị Tuyết Hạnh, Lê Thị Loan Trình độ chun mơn : Cử nhân Chức vụ : Giáo viên Nơi công tác : THPT chuyên Lê Hồng Phong Nam Định, tháng năm 2015 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Tổ chức học sinh trải nghiệm hướng dẫn thực dự án liên môn “Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục THPT THCS Thời gian áp dụng sáng kiến: Năm học 2014 - 2015 Tác giả: Họ tên: Mai Thị Tuyết Hạnh Năm sinh: 1985 Nơi thường trú: TP Nam Định Trình độ chun mơn: Cử nhân Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: THPT chuyên Lê Hồng Phong Địa liên hệ: THPT chuyên Lê Hồng Phong Điện thoại: 0987727808 Đồng tác giả: Lê Thị Loan Đơn vị áp dụng sáng kiến: THPT chuyên Lê Hồng Phong, TP Nam Định A ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Một nhiệm vụ trọng tâm nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn…Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học…Đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực… Trên sở đó, Bộ Giáo dục Đào tạo nhiều định, thị, nghị thực đổi giáo dục cách toàn diện nhằm đáp ứng u cầu q trình cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập: Quyết định số 2653/QĐ-BGDĐT, số 3535/BGDĐTGDTrH, số 3119/BGDĐT-GDCN, 3159/BGDĐT-KHCNMT, Một nội dung quan trọng đổi phương pháp dạy học, hình thức dạy học kiểm tra đánh giá để phát triển lực người học đồng thời tích hợp liên môn nhằm gắn việc học với thực tiễn sống, phát huy khả vận dụng, tổng hopwjc học sinh Nhận thức tầm quan trọng việc đổi toàn diện giáo dục – đào tạo Đảng Nhà nước từ thực tiễn dạy học cho thấy việc giảng dạy theo lối truyền thống khơng cịn phù hợp với địi hỏi đất nước thời đại mới, nhiều năm qua ln tích cực, tăng cường đổi phương pháp dạy học; áp dụng phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học tích cực giảng dạy; kết hợp đa dạng phương pháp dạy học, vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học phù hợp với đơn vị kiến thức, phương pháp dạy học đặc thù môn Bản thân giáo viên đứng lớp cấp THPT, nhận thấy: Thực tế việc dạy giáo viên học tập học sinh chủ yếu cịn mang nặng lí thuyết, thiếu tính thực tiễn, thiếu sáng tạo; không gian học tập hạn chế Việc học tập chủ yếu diễn lớp học Kiến thức học chủ yếu đơn môn, chí nội dung kiến thức thiếu qn mơn học Giáo viên chưa tích cực trọng hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức liên môn việc tiếp nhận kiến thức giải vấn đề thực tiễn sống Việc đổi phương pháp dạy học nhằm đạt mục tiêu sau: - Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, từ giúp người học tự khám phá điều chưa biết thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Giáo viên người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập, phát kiến thức mới, liên hệ thực tiễn, đồng thời người tư vấn, người học với học sinh - Rèn cho học sinh kĩ tổng hợp, tư duy, phân tích, vận dụng kiến thức liên mơn, biết cách suy luận, tìm tịi phát kiến thức giúp người học dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo họ - Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác theo phương châm “tạo điều kiện cho học sinh nghĩ nhiều hơn, làm nhiều thảo luận nhiều hơn” Học sinh vừa cố gắng tự lực cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với trình tiếp cận, phát tìm tịi kiến thức mới, đồng thời rèn kĩ sống nhiều cho học sinh - Phát triển kĩ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều hình thức Một phương pháp mà chúng tơi áp dụng có hiệu phương pháp dạy học dự án liên môn gắn liền với việc tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tiễn học sinh Phương pháp dạy học dự án vốn phương pháp dạy học tích cực, phù hợp với yêu cầu đổi việc sử dụng phương pháp để dạy nội dung liên môn đáp ứng mục tiêu trên, mang đến cho học sinh nhiều lợi ích Nó tạo cho học sinh khả kết hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực, tạo nên công cụ hỗ trợ liên môn để giải vấn đề Đối với vấn đề khó, phức tạp, phương pháp tạo cho học sinh khả khám phá, đánh giá, giải thích tổng hợp thông tin cách khoa học Thông qua hoạt động thực tế đời sống lớp, phương pháp tạo cho học sinh thích thú, hứng thú với việc học, việc học trở thành nhu cầu, đam mê khơng cịn gánh nặng Vai trò giáo viên phương pháp có nhiều thay đổi so với phương pháp truyền thống Giáo viên khơng đóng vai trị người điều khiển tư học sinh mà người hướng dẫn, người huấn luyện, người tư vấn bạn học Giáo viên phải tập trung vào việc hướng dẫn cho học sinh, tạo hội để học sinh phát huy hết khả học tập sáng tạo, đẩy mạnh tinh thần đồng đội làm việc theo nhóm học sinh Qua cách dạy học vậy, học sinh biết tự học, tự vận dụng, ln liên hệ với thực tiễn thay đổi; biết hợp tác chia sẻ; tận dụng hỗ trợ phương tiện dạy học; có phong cách độc lập, sáng tạo, linh hoạt nhận thức hành động Biết mềm hóa tư tùy ứng biến Các chủ đề dự án thay đổi tuỳ theo nội dung học phát triển lên nhằm đạt mục tiêu giáo dục đồng thời đáp ứng yêu cầu Bộ Giáo dục Đào tạo cụ thể hố chương trình giáo dục THPT: tích hợp nội dung bảo vệ sử dụng lượng, nội dung giáo dục giới tính, nội dung bảo vệ di sản văn hoá, nội dung biển đảo ANQP Những dự án thực mang lại nhiều hiệu thiết thực, dự án Dạy học tích hợp liên môn chủ đề Biển đảo quê hương chúng tơi thấy học sinh hồn thiện nhiều kĩ phát huy tính sáng tạo, tinh thần làm việc cao Xuất phát từ việc làm cụ thể, đúc kết viết lại kinh nghiệm giảng dạy thân qua đề tài: “Tổ chức cho học sinh trải nghiệm thực tiễn hướng dẫn thực dự án liên môn chủ đề biển đảo” B MƠ TẢ GIẢI PHÁP Mơ tả giải pháp trước tạo sáng kiến 1.1 Về nội dung học tập: Học sinh học nội dung mơn Địa lý theo phân phối chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo Giáo viên dạy học nội dung theo Chuẩn kiến thức kĩ Bộ Giáo dục Đào tạo quy định Tuy nhiên, nội dung, ngồi mơn Địa lý số mơn học khác nhắc đến (hoặc tầm cao hơn, sâu hơn, có tính ứng dụng nhiều ) Tự thân học sinh muốn việc học gắn liền với thực tiễn kiến thức mơn học bổ sung cho cần có khả tổng hợp tốt Hiện nay, cần đổi việc dạy việc học theo hướng gắn với thực tiễn sống, “vận dụng kiến thức liên môn giải vấn đề thực tiễn” học sinh bị chống ngợp Thực tế cho thấy việc học theo lối bị động tiếp nhận kiến thức sách giáo khoa diễn phổ biến trường tất cấp học để lại hậu vơ to lớn, đào tạo lớp học sinh ù lì, thiếu hiểu biết xã hội, thiếu động lực, đam mê, thái độ không đắn với hành vi, tượng xã hội Ví dụ: Nội dung Biển đảo tất môn học chủ yếu tổ chức thành dạy lí thuyết lớp, tiến hành phịng học (Bao gồm mơn Địa lý, môn Giáo dục công dân, môn Giáo dục quốc phịng) Đó học đơn mơn; rời rạc, thiếu logic; nhiều nội dung lặp lại chí khơng trùng khớp kiến thức Kiến thức biển đảo Việt Nam dạy học thuộc nhiều môn học THPT: địa lí 12 (2 nói riêng biển đảo Việt Nam, nhiều có nội dung liên quan); GDCD lớp 11, Giáo dục Quốc Phòng 10, 11 nhiều mơn học có liên quan: Hóa học, Sinh học… Tuy nhiên kiến thức biển đảo thuộc môn không theo hệ thống định, thiếu logic Vì vậy, khó để học sinh có nhìn tồn diện vấn đề biển đảo Trong biển đảo thuộc môn, có nhiều nội dung lặp lạị Học sinh học kiến thức môn Địa lý lại phải học nội dung môn GDQP Điều làm học sinh thấy nhàm chán Còn giáo viên: lãng phí thời gian Đặc biệt, kiến thức môn học lại không trùng khớp với gây khó khăn cho việc lĩnh hội kiến thức học sinh Học sinh phải có kiến thức biển đảo mà cần trang bị cho kĩ cần thiết, vận dụng kiến thức tổng hợp để giải vấn đề thực tiễn Tuy nhiên, học biển đảo đơn cung cấp lí thuyết, gắn với thực tiễn, khơng tạo nhiều hứng thú phát huy lực học sinh Vì vậy, cần thiết phải cung cấp cho học sinh kiến thức tổng hợp, toàn diện, logic biển đảo; trọng giáo dục ý thức học sinh (giáo dục chủ quyền quốc gia, tài nguyên môi trường biên giới, biển, đảo; sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; bảo vệ môi trường…) xây dựng hình thức, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá phù hợp để phát huy toàn diện lực học sinh Vị trí chỗ ngồi học sinh không thay đổi, ngồi cố định theo dãy bàn hướng lên bảng Giáo viên trung tâm thu hút ý học sinh Giáo viên cung cấp kiến thức biển đảo, học sinh lĩnh hội Hình thức khơng tạo hứng thú cho phần đông học sinh lớp Đặc biệt với học sinh Nam Định – tỉnh giáp biển, có nhiều thuận lợi để học sinh gắn với lí thuyết với thực tiễn, hiểu biết sâu biển đảo - cần lựa chọn hình thức dạy học phù hợp tạo hứng thú phát huy lực học sinh đồng thời kích thích em tình yêu quê hương, đất nước từ điều đơn giản nhất, để em nhận thức sứ mệnh việc xây dựng giữ gìn quê hương đất nước 1.2 Về phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Một phận giáo viên giảng dạy theo phương pháp truyền thống thuyết trình Nội dung học hồn thành nhanh chóng vài tiết lên lớp khơng để lại ấn tượng cho học sinh Một phận giáo viên khác áp dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực: dạy học nhóm, đàm thoại gợi mở, đóng vai ….các kĩ thuật dạy học theo hướng phát triển lực: động não, tranh luận, ủng hộ, phản đối … học biển đảo Các phương tiện dạy học sử dụng đa dạng hơn: sử dụng powerpoint, video, tranh ảnh minh họa cho học sinh động Các học biển đảo gần gũi, dễ tiếp thu Học sinh hứng thú học, tham gia hoạt động học tập lớp theo đạo giáo viên Tuy nhiên,trong học, giáo viên đóng vai trị người truyền thụ kiến thức, trung tâm trình dạy học; học sinh chủ yếu lắng nghe, xem hình ảnh, tiếp thu thụ động kiến thức quy định sẵn, thể lực thân Phần kiến thức cần đạt hồn thành sau lần học nhà bị quên lãng Về kĩ năng, học sinh hồn thiện kĩ tìm hiểu kiến thức từ hình ảnh, biểu đồ, đồ, cịn lại lực chưa phát hiện, rèn luyện hồn thiện Vì thế, với yêu cầu định hướng phát triển lực, phương pháp cũ phương pháp đơn giản bộc lộ nhiều nhược điểm, hiệu thấp Do đó, cần lựa chọn phương pháp hiệu nhất, kết hợp linh hoạt phương pháp để học sinh chủ động tìm hiểu kiến thức, giáo viên đóng vai trị tổ chức, hỗ trợ học sinh, chí làm cùng, bạn học học sinh Về hình thức kiểm tra đánh giá, giáo viên trọng kiểm tra kiến thức lý thuyết học sinh hình thức kiểm tra viết thường xuyên (chủ yếu tự luận) với câu hỏi yêu cầu học sinh tái kiến thức Việc kiểm tra, đánh giá trình tổ chức dạy học đánh giá kĩ mà học sinh đạt trình học tập chưa quan tâm Giáo viên đánh giá kết học sinh thông qua điểm số cách đo đếm hàm lượng kiến thức kĩ viết cách học Hệ thống câu hỏi kiểm tra mang nặng tính lý thuyết, gắn với thực tiễn, dạy kiểm tra (chỉ đạt mục tiêu kiểm tra xem học sinh có học giáo viên dạy hay khơng) Điều dẫn tới tình trạng học thụ động học sinh Học sinh quan tâm, học thuộc lòng lý thuyết mà giáo viên cung cấp để đạt điểm số cao thân khơng hiểu nội dung Việc học nhà để đến lớp trả cho cơ, việc học, học sinh cần xác định mục đích UNESCO đề xuất “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” Từ đó, kết kiểm tra đánh giá bị sai lệch, khơng có mục đích rõ ràng, học sinh bị biến thành người chuyên thi, thiếu động việc học, tất nhiên kết đạt không cao Trong buổi đánh giá, giáo viên người đánh giá Học sinh không tham gia tự đánh giá đánh giá bạn học khác Các kiểm tra đơi cịn mang nặng tính chủ quan giáo viên, thiếu xác, khách quan, công Giáo viên cần phải tạo hội để học sinh tự nhìn nhận đánh giá thân, đánh giá học sinh khác để tìm lực thân, tự rút kinh nghiệm cho cho bạn, từ có định hướng định nghề nghiệp Tục ngữ có câu “Học thầy khơng tày học bạn” với phương pháp việc tự học thông qua bạn bè, đánh giá việc làm bạn mang lại ý nghĩa thiết thực cho thân người học 1.3 Về thái độ học tập học sinh hiệu việc dạy học Về thái độ, phần lớn học sinh chưa hứng thú học môn không thi Đại học: Địa lý, Giáo dục công dân, Giáo dục quốc phịng, Kĩ thuật dù nội dung gì, có nội dung biển đảo, biểu hiện: học sinh lắng nghe kiến thức, thụ động ghi chép; khơng có hào hứng; khơng thắc mắc, đặt câu hỏi, nội dung chưa hiểu rõ; học sinh khơng tích cực tham gia xây dựng học lớp… Về nhà, khơng tìm hiểu kiến thức liên quan, làm tập chống đối Theo khảo sát, học sinh thuộc huyện giáp biển: 45% học sinh chưa hứng thú với học; huyện khác thành phố: 55% số học sinh cảm thấy không cần thiết phải học môn không thi đại học, 47% số học sinh buồn ngủ nói chuyện học mơn nói Về hiệu việc dạy học: Kiến thức kĩ học sinh đạt sau học đơn môn với phương pháp dạy học truyền thống dừng lại mức độ nhận biết quên nhanh Ví dụ, theo khảo sát lớp chưa học dự án liên môn chủ đề Biển đảo, học sinh nắm kiến thức lí thuyết biển đảo cách chung chung, mơ hồ, nội dung mở rộng, vận dụng, mang tính cập nhật, thời sự;… hầu hết không nắm Kết đánh giá: tổng số học sinh tham gia đánh giá biển đảo: 20% giỏi; 30% 20% trung bình, 30% khơng đạt u cầu Về kĩ năng, học sinh chủ yếu rèn luyện kĩ năng: đọc, nghe, chọn lọc ý từ sách giáo khoa; khai thác đồ, bảng số liệu; vận dụng cơng thức tính tốn….Nói chung, học sinh khơng khám phá hết lực thân, thụ động việc học tập, khả sáng tạo vận dụng tri thức để giải tình thực tiễn sống cịn hạn chế Thậm chí sau tuần khơng nhắc lại, học sinh chí xác định sai phạm vi vùng biển, khơng kể hết phận vùng biển nước ta Điều chứng tỏ kĩ hình thành em thiếu tính bền vững Tóm lại việc học nội dung lặp lại, thiếu thống nhất, đổi mới, mang nặng tính lý thuyết với phương pháp thiếu hấp dẫn giáo viên khiến học sinh cảm thấy vô nặng nề với học, nguyên nhân dẫn đến hiệu dạy học không cao Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến Dạy học Liên môn với phương pháp Dự án có hoạt động trải nghiệm thực tiễn áp dụng ngày phổ biến trường THPT chuyên Lê Hồng Phong thực tế mang lại hiệu cao cho giáo viên học sinh Thực chất, phương pháp dạy học Dự án khơng cịn phương pháp phương pháp dạy học tích cực, vận dụng linh hoạt phù hợp Nội dung học tập liên môn không sách giáo khoa nhắc đến nên gặp số khó khăn Tuy vậy, học sinh giáo viên thảo luận phối hợp sách giáo khoa để tạo nội dung liên môn chuyên sâu vấn đề, tạo điều kiện cho việc học diễn thống toàn diện, nội dung hiểu cách sâu sắc giáo viên, học sinh tiết kiệm thời gian Vấn đề đưa học sinh trải nghiệm thực tiễn việc làm thiết thực nhằm mở rộng phá vỡ không gian lớp học nhàm chán cho học sinh, kích thích học sinh phát phát triển lực cách tự nhiên hiệu Vấn đề cần có phối hợp chặt chẽ nhiều ban, ngành, nhà trường – giáo viên với phụ huynh học sinh để tiến hành cách an toàn hiệu Tất yếu tố đòi hỏi người thầy phải làm việc vất vả để thiết kế hoạt động cho học sinh cách hợp lý điều kiện lên lớp khác phải đảm bảo Tuy nhiên, kết đạt mĩ mãn chí thể học sinh cịn vượt giáo viên mong đợi Bên cạnh đó, hoạt động ngồi lên lớp cịn hội để giáo viên học sinh gần gũi, thân thiện với hơn, giáo viên không người hướng dẫn, định hướng mà có lúc, giáo viên cịn bạn học học sinh Đó động lực để giáo viên có niềm đam mê với nghề học sinh có thay đổi thái độ, hứng thú say sưa với việc học Trong báo cáo này, xin làm rõ ưu điểm, cách thức thực hiệu phương pháp dạy học Dự án sử dụng linh hoạt dạy học nội dung liên mơn tích hợp (Ví dụ Chủ đề biển đảo) với hình thức đưa học sinh hoạt động trải nghiệm thực địa 2.1 Về nội dung tích hợp liên mơn Từ hạn chế nội dung học tập nêu mục 1.1, giáo viên thăm dò nhu cầu học sinh việc phối hợp sách giáo khoa để tạo nội dung liên môn Đặc biệt sau có cơng văn, thị Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo nội dung tích hợp sách giáo khoa THPT: sử dụng lượng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, biển đảo, mơi trường, giáo dục sinh sản giới tính, bảo vệ di sản coi nội dung để giáo viên học sinh thảo luận, sau thống để tạo nội dung tích hợp liên mơn Để làm điều đó, trước hết, giáo viên mơn có liên quan cần ngồi lại với để thống mục tiêu cần đạt (kiến thức, kĩ năng, định hướng phát triển lực, thái độ hành vi ) sau học sinh học xong nội dung tích hợp liên mơn Sau đó, giáo viên học sinh xây dựng nội dung chủ đề chọn Ví dụ với chủ đề Biển đảo (Bao gồm nội dung bảo vệ chủ quyền tài ngun, mơi trường biển) tiến hành sau: Bước 1: Giáo viên xác định chủ đề Dự án “Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam” Bước 2: Các giáo viên thống mục tiêu dạy học Bài học nội dung liên môn môn học: Địa lý 10 12, Giáo dục công dân 10 11, Giáo dục quốc phịng 11, Hố học 11 đồng thời nội dung tích hợp “Sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, phòng chống giảm thiểu ô nhiễm môi trường” “ Chủ quyền biển đảo” Sau học, HS cần đạt yêu cầu sau môn kiến thức, kĩ năng, thái độ hành vi định hướng phát triển lực: a Về kiến thức a.1 Môn Địa lý 12 - Bài 2: Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ + Trình bày vị trí địa lý, giới hạn, phạm vi vùng biển thuộc chủ quyền lãnh thổ Việt Nam - Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển: + Trình bày đặc điểm biển Đơng + Phân tích ảnh hưởng biển Đông đến đặc điểm tự nhiên nước ta - Bài 42: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phịng biển Đơng đảo, quần đảo 10 PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI TRÌNH CHIẾU POWERPOINT/ẤN PHẨM Nội dung trình bày: Nhóm thực hiện: ……………………… Ngày: … Nhóm đánh giá: ……………………………………… Khơng đạt Trung bình Khá (Khoanh trịn cho điểm mục) Tiêu chí Bố cục Nội dung Yêu cầu Lời nói, cử Sử dụng cơng nghệ Tổ chức, 1 1 2 Tốt Xuất sắc Đánh giá HS Đánh giá giáo viên 4 4 Tiêu đề rõ ràng, hấp dẫn người xem Giới thiệu cấu trúc phần trình bày Cấu trúc mạch lạc, lôgic Nhất quán cách trình bày tiêu đề, nội dung Thế kiến thức bản, có chọn lọc Kiến thức xác, khoa học Sử dụng kiến thức nhiều mơn học Các ý có liên kết rõ ràng Kết hợp nội dung mơn học tự nhiên, hợp lí Có liên hệ với kiến thức học 0 0 1 1 2 2 3 3 4 4 4 0 0 1 1 2 2 3 3 4 4 4 Có cập nhật thơng tin 4 Có trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo 4 Ngôn ngữ diễn đạt dễ hiểu 4 Người trình bày thể cảm hứng 4 Giọng nói to, rõ ràng, khúc triết , âm lượng vừa phải Tốc độ trình bày vừa phải, hợp lí 4 4 Thể hiên tự tin, nhiệt tình trình bày, có giao tiếp ánh mắt với người tham dự Thiết kế sáng tạo, màu sắc hài hòa, thẩm mĩ Phơng chứ, màu chữ, cỡ chữ hợp lí 4 4 4 Hiệu ứng hình ảnh dễ nhìn, dễ đọc 4 Cách dẫn dắt vấn đề thu hút ý người dự Nhiều học sinh nhóm tham gia trình 4 4 45 0 0 1 1 2 2 3 3 4 4 tương tác bày Không bị lệ thuộc phương tiện, phối hợp nhịp nhàng diễn giảng với trình chiếu Trả lời hết câu hỏi người dự 4 4 Phân bố thời gian hợp lí 4 Tổng /100 Xếp loại Xuất sắc: 90 – 100 điểm Xếp loại Tốt: 80 - 89 điểm Xếp loại Khá: 65 – 79 điểm Xếp loại Trung bình: 50 - 64 điểm Không đạt: < 50 điểm Chữ kí người đánh giá BẢNG HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ BÀI TRÌNH BÀY TRÊN MS POWERPOINT/ẤN PHẨM Mức đạt Xuất sắc (90 – 100 điểm) Tốt (80 - 89 điểm) Khá (65 – 79 điểm) Trung bình (50 64 điểm) Khơng đạt (< 50 điểm) - Tiêu đề rõ ràng, hấp dẫn người xem - Cấu trúc mạnh lạc, logic - Tiêu đề rõ ràng, hấp dẫn người xem - Cấu trúc rõ ràng, số tiêu đề chưa logic - Một số nội dung chưa phù hợp với tiêu đề - Tiêu đề rõ ràng, hấp dẫn người xem - Cấu trúc rõ, số tiêu đề chưa logic - Cịn có điểm chưa qn cách trình bày tiêu đề nội dung - Tiêu đề rõ ràng - Tiêu đề không rõ - Các vấn đề trình bày cách đầy đủ, có trọng tâm - Các vấn đề đựơc trình bày cách đầy đủ Còn số vấn đề chưa rõ - Các vấn đề trình bày dàn trải, chưa có trọng tâm Tiêu chí 1.Bố cục (16 điểm) - Nhất quán cách trình bày tiêu đề nội dung 2.Nội dung (32 điểm) - Các vấn đề trình bày cách đầy đủ, có trọng tâm 46 - Cấu trúc chưa logic - Tiêu đề chưa quán - Một số kiến thức - Bố cục thiếu logic, tiêu đề lộn xộn - Nội dung nghèo nàn, thiếu nhiều nội dung quan trọng - Kiến thức xác, khoa học, có trích dẫn nguồn tài liệu - Kết hợp nhuần nhuyễn kiến thức môn học - Cập nhật thông tin Lời nói, cử (20 điểm) Sử dụng cơng nghệ (12 điểm) - Ngôn ngữ diễn đạt dễ hiểu - Người trình bày thể cảm hứng - Giọng nói to, rõ ràng, khúc triết , âm lượng vừa phải - Tốc độ trình bày vừa phải, hợp lí - Thể hiên tự tin, nhiệt tình trình bày, có giao tiếp ánh mắt với người tham dự - Sáng tạo, có tính thẩm mỹ cao cách trình bày - Phơng chữ, màu chữ, cỡ chữ hợp lý - Số lượng - Kiến thức xác, khoa học chưa có trích dẫn nguồn tài liệu - Kết hợp nhuần nhuyễn kiến thức môn học - Một số thông tin chưa cập nhật - Kiến thức xác, khoa học chưa có trích dẫn nguồn tài liệu - Kết hợp kiến thức nhiều mơn học cịn rời rạc - Chỉ cập nhật số thơng tin chưa xác, khơng trích dẫn tài liệu - Có kết hợp mơn học cịn rời rạc - Chưa cập nhật thơng tin - Ngơn ngữ diễn đạt dễ hiểu - Trình bày đơi cịn lúng túng - Giọng nói to, rõ ràng, khúc triết , âm lượng vừa phải - Tốc độ trình bày vừa phải, hợp lí - Ít có giao tiếp ánh mắt với người dự - Ngôn ngữ diễn đạt đơi chỗ cịn khó hiểu - Trình bày đơi cịn lúng túng - Giọng nói rõ ràng, âm lượng vừa phải - Tốc độ trình bày vừa phải, hợp lí - Ít có giao tiếp ánh mắt với người dự - Ngôn ngữ diễn đạt đơi chỗ cịn khó hiểu - Trình bày cịn lúng túng - Giọng nói nhiều chỗ khó nghe - Tốc độ trình bày đơi chỗ chưa phù hợp - Khơng có giao tiếp ánh mắt với người dự Diễn đạt khó hiểu - Trình bày đơi cịn lúng túng - Giọng nói khó nghe, q bé - Trình bày q nhanh - Khơng có giao tiếp ánh mắt với người dự - Đảm bảo tính tính thẩm mỹ thiết kế - Phơng chữ, màu chữ, cỡ chữ hợp lý - Số lượng slide - Đảm bảo tính tính thẩm mỹ thiết kế - Phông chữ, màu chữ, cỡ chữ số chỗ chưa hợp lý - Số lượng slide (PowerPoint)/trang - Màu sắc phơng chữ, màu chữ, cỡ chữ cịn đơi chỗ chưa hợp lý - Số lượng slide (PowerPoint)/trang (Word) so với quy định - Hiệu ứng trình -Màu sắc, phơng chữ gây khó khăn đọc 47 - Nhiều thơng tin khơng xác, khơng trích dẫn tài liệu - Hầu không liên kết môn học - Không cập nhật thông tin - Số lượng sile 5.Tổ chức, tươn g tác (20 điểm) slide (PowerPoin)/ trang (Word) quy định - Hiệu ứng trình chiếu Powerpoint sinh động, hấp dẫn, hợp lý - Cách dẫn dắt vấn đề thu hút ý người dự - Nhiều học sinh nhóm tham gia trình bày - Khơng bị lệ thuộc phương tiện, phối hợp nhịp nhàng diễn giảng với trình chiếu - Trả lời hết câu hỏi người dự - Phân bố thời gian hợp lí (PowerPoint)/ trang (Word) quy định - Hiệu ứng trình chiếu Powerpoint hợp lí (Word) - Hiệu ứng trình chiếu Powerpoint cnf chưa hợp lí chiếu Powerpoint khơng hiệu - Cách dẫn dắt vấn đề thu hút ý người dự - Chỉ có 1- học sinh tham gia trình bày - Đơi cịn lệ thuộc phương tiện; phối hợp nhịp nhàng diễn giảng với trình chiếu - Trả lời hết câu hỏi người dự - Phân bố thời gian hợp lí - Cách dẫn dắt vấn đề chưa thực hấp dẫn - Chỉ có 1- học sinh tham gia trình bày - Đơi cịn lệ thuộc phương tiện; phối hợp nhịp nhàng diễn giảng với trình chiếu - Một số câu hỏi chưa trả lời - Phân bố thời gian hợp lí - Cách dẫn dắt vấn đề khơng hấp dẫn - Chỉ có học sinh tham gia trình bày - Cịn lệ thuộc phương tiện - Nhiều câu hỏi chưa trả lời - Phân bố thời gian chưa hợp lí - Chưa sử dụng tính Powerpoint - Cách dẫn dắt vấn đề khơng hấp dẫn - Chỉ có học sinh tham gia trình bày - Lệ thuộc phương tiện - Không trả lời câu hỏi - Phân bố thời gian chưa hợp lí Tổng điểm (100 điểm) - Đánh giá viết tổng kết theo hướng tiếp cận PISA ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM SAU KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN Thời gian 30 phút Đề dành cho nhóm Nhà Khoa học Vào mùa hè, nhiều người dân Việt tổ chức du lịch Du lịch biển lựa chọn hàng đầu Ra biển, khách du lịch không 48 thưởng thức cảnh đẹp, tắm biển mà thưởng thức hải sản Bên cạnh hải sản, biển Đơng cịn nhiều tài ngun khác Phần Chọn đáp án (2điểm) Câu 1: Biển Đông có tài nguyên có ý nghĩa lớn phát triển kinh tế biển là: a Dầu khí b Sinh vật c Du lịch d Đất Hướng dẫn chấm: - Mức tính điểm: Đáp án a , b, c - Mức khơng tính điểm: + Khơng lựa chọn đáp án + Đáp án khác Câu 2: Dầu khí Việt Nam tập trung khu vực nào? a Thềm lục địa Bắc Bộ b Vịnh Thái Lan c Thềm lục địa Đơng Nam Bộ d Quần đảo Hồng Sa Hướng dẫn chấm: - Mức tính điểm: Đáp án c - Mức khơng tính điểm: + Khơng lựa chọn đáp án + Đáp án khác Phần Tự luận (8 điểm) Chứng minh vùng biển nước ta có nguồn tài nguyên sinh vật khoáng sản phong phú Hướng dẫn chấm: - Mức đầy đủ: + Tài nguyên sinh vật (4điểm) 49 Nhiều lồi động thực vật: Biển Đơng có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú đa dạng, có đến 160.000 lồi, có gần 100.000 lồi thực vật, Có diện tích rừng ngập mặn lớn: có diện tích tới 450 nghìn ha, riêng Nam Bộ 300 nghìn ha, lớn thứ giới sau rừng ngập mặn Amadon Nam Mĩ Có rạn san hô, nhiều quần đảo Trường Sa Tài nguyên sinh vật khác: chim biển + Giàu tài nguyên khoáng sản (4 điểm) Có giá trị lớn dầu khí: Trữ lượng dầu khí dự báo khoảng 10 tỷ quy dầu Ngồi dầu, Việt Nam cịn có khí đốt với trữ lượng khai thác khoảng 3.000 tỷ m3/nămnay, xác định tổng tiềm dầu khí bể trầm tích: Dầu khí tập trung bể trầm tích lớn: Sơng Hồng, Phú Khánh, Nam Cơn Sơn, Cửu Long, Malay - Thổ Chu, Tư Chính - Vũng Mây Ngồi dầu khí cịn có cát biển tập trung nhiều Duyên hải miền Trung Bãi cát cịn có nhiều ti tan - Mức tương đối đầy đủ (3đ): Nêu tên dẫn chứng, số ý chưa rõ - Mức khơng tính điểm + Khơng có đáp án + Đáp án khác Đề dành cho nhóm Doanh nghiệp Kinh tế biển phận quan trọng kinh tế Việt Nam Đặc biệt với người dân vùng ven biển, sống họ phụ thuộc hoàn toàn vào biển Phần lớn người dân ven biển sống nghề đánh bắt thủy sản; số khác tiến hơn, họ khai thác nhiều nguồn lợi khác từ biển nhiều người trở thành đại gia lĩnh vực kinh tế biển Phần Chọn đáp án (2điểm) Câu 1: vùng có sản lượng hải sản khai thác lớn Việt Nam là: a Đồng sông Cửu Long b Đồng sông Hồng 50 c Duyên hải Nam Trung Bộ d Đông Nam Bộ Hướng dẫn chấm: - Mức tính điểm: Đáp án a + c - Mức khơng tính điểm: + Khơng lựa chọn đáp án + Đáp án khác Câu 2: Khai thác dầu khí Việt Nam tập trung khu vực nước ta? a Thềm lục địa Bắc Bộ b Vịnh Thái Lan c Thềm lục địa Đông Nam Bộ d Quần đảo Hồng Sa Hướng dẫn chấm: - Mức tính điểm: Đáp án c - Mức khơng tính điểm: + Khơng lựa chọn đáp án + Đáp án khác Phần Tự luận (8 điểm) Chứng minh thời gian gần ngành.giao thông vận tải du lịch biển nước ta có phát triển nhanh -Mức đầy đủ: + Du lịch (4 điểm) Hình thức du lịch ngày đa dạng: du ngoạn, nghỉ dưỡng, tắm biển, văn hóa biển, khoa học biển, du lịch hang động, Hoạt động du lịch biển thu hút nhiều khách du lịch nước, đặc biệt khách quốc tế Doanh thu du lịch tăng nhanh Các địa điểm du lịch tiếng: Hạ Long, Nha Trang + Giao thông vận tải (4 điểm) Từ năm 2000 – 2011, khối lượng hàng hóa vận chuyển tăng 4,2 lần; khối lượng luân chuyển tăng 4,6 lần 51 Hàng loạt hải cảng hàng hóa lớn cải tạo nâng cấp cụm cảng Sài Gòn Hải Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng Một số cảng nước sâu xây dựng Một số tuyến đường biển chính: + Nội địa: Hải Phịng- Đà Nẵng- TP HCM, Quảng Ninh- TP HCM + Quốc tế: Hải Phịng- Tơkiơ; Hải Phịng- Hơng Kơng; Thành phố HCMSingapo; Thành phố HCM- Băng Cốc;… - Mức tương đối đầy đủ: nêu nội dung dẫn chứng - Mức khơng tính điểm: + Khơng có đáp án + Đáp án khác Đề dành nhóm luật sư Trong thời gian gần đây, Trung Quốc liên tục có hoạt động xâm phạm đến chủ quyền nước ta biển Gần nhất, việc Trung Quốc đặt giàn khoan HD981 vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam làm cho quan hệ Việt Nam- Trung Quốc biển Đông trở nên căng thẳng Hiểu biết bảo vệ chủ quyền Quốc gia biển trách nhiệm, quyền lợi tất người dân Câu 1(1 điểm): Chọn đáp án Quần đảo Hoàng Sa thuộc phận vùng biển nước ta? a Vùng đặc quyền kinh tế b Nội thủy c Lãnh hải d Tiếp giáp lãnh hải Hướng dẫn chấm: - Mức tính điểm: Đáp án a - Mức khơng tính điểm: + Không lựa chọn đáp án + Đáp án khác Câu (2 điểm): vùng biển nước ta gồm phận Hướng dẫn chấm: 52 - Mức đầy đủ (1điểm): gồm phận: vùng nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế, thềm lục địa - Mức tương đối đầy đủ (0,5 điểm) : nêu – phận - Mức không tính điểm: + Khơng có đáp án + Đáp án khác, phận Câu 3: (7điểm) Trình bày chủ quyền lãnh thổ biển nước ta Hướng dẫn chấm - Mức đầy đủ: Nước ta có khoảng triệu Km biển Đông, vùng biển thuộc chủ quyền nước ta gồm phận: * Vùng nội thủy: Là vùng tiếp giáp với đất liền, phía đường sở Vùng nội thủy xem phận lãnh thổ đất liền * Vùng lãnh hải: Là vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia biển Lãnh hải có chiều rộng 12 hải lí tính từ đường cở sở Ranh giới lãnh hải (được xác định đường song song cách đường sở phía biển phân định vịnh với nước hữu quan) đường biên giới quốc gia biển * Tiếp giáp lãnh hải Được quy định nhằm đảm bảo cho việc thực chủ quyền nước ven biển Vùng có chiều rộng 12 hải lí tính từ ranh giới phía ngồi lãnh hải Trong vùng tiếp giáp lãnh hải, Nhà nước ta có quyền thực biện pháp bảo vệ an ninh quốc phịng, kiểm sốt thuế quan, quy định y tế, môi trường, nhập cư… * Vùng đặc quyền kinh tế Là vùng tiếp liền với lãnh hải, hợp với lãnh hải thành vùng biển có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường sở Ở vùng này, nước ta có chủ quyền hoàn toàn kinh tế nước khác đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm, tàu thuyền, máy bay nước tự hoạt động hàng hải hàng không theo công ước Liên hợp quốc đường biển 1982 * Thềm lục địa 53 Là phần ngầm đáy biển lòng đất đáy biển thuộc lục địa kéo dài, mở rộng lãnh hải bờ ngồi rìa lục địa, có độ sâu 200m Nơi bờ ngồi rìa lục địa cách đường sở khơng đến 200 hải lí thềm lục địa nơi tính 200 hải lí Nhà nước ta có chủ quyền hồn tồn thăm dị, khai thác, bảo vệ, quản lí tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa - Mức không đầy đủ : Nêu ranh giới số quyền không đầy đủ số ý chưa xác - Mức khơng tính điểm: + Khơng có đáp án + Đáp án khác Đề dành cho nhóm Tuyên truyền Biển nóng lên ngày, số lượng loài cá giảm dần, rừng ngập mặn thưa thớt, vùng nước biển vốn xanh đổi màu Bên cạnh vùng biển chủ quyền đất nước có hành động xâm phạm trái phép Là học sinh, làm để bảo vệ mơi trường chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Hướng dẫn chấm - Mức đầy đủ: + Sử dụng tiết kiệm tài nguyên, tái chế sản phẩm bảo vệ môi trường + Giảm thiểu rác thải + Tuyên tryền, bảo vệ môi trường - Mức không đầy đủ: Nêu ý chưa đầy đủ - Mức khơng tính điểm: + Khơng trả lời + Trả lời lạc đề 2.4 Sản phẩm học sinh (Mời xem phụ lục cuối báo cáo) Hiệu sáng kiến mang lại Việc thực dự án có ý nghĩa lớn thực tiễn dạy học thực tiễn đời sống xã hội 54 3.1 Ý nghĩa với thực tiễn dạy học - Đối với giáo viên: + Bản thân giáo viên đào tạo trường không đào tạo vấn đề dạy học liên mơn Chính vậy, để tiến hành dự án này, giáo viên cần tìm hiểu kiến thức tất sách giáo khoa trường phổ thơng Q trình chuẩn bị trở thành q trình tự đào tạo, từ giáo viên tập hợp cho kho tư liệu bổ sung kiến thức làm sâu giảng + Để hướng dẫn học sinh thực dự án trên, việc sử dụng phần mềm để tạo ấn phẩm (poster, tờ rơi, sơ đồ tư duy, video tuyên truyền, báo cáo powerpoint) khơng thể thiếu Vì vậy, giáo viên tự học rèn luyện thêm việc sử dụng phần mềm, ứng dụng công nghệ thông tin vào việc dạy học dạy học sinh sử dụng phương tiện để tự học + Trong dự án trên, môn học liên môn kiến thức nhiều với môn Địa lý môn Giáo dục công dân Nội dung kiến thức chủ yếu trách nhiệm công dân vấn đề xã hội, đất nước Đây lúc giáo viên nhìn lại để hồn thiện thân cho với phong cách mô phạm nhà giáo dục Như vậy, với thân giáo viên, việc thực dự án hội để tự rèn luyện kiến thức, phương pháp dạy học thái độ, hành vi người công dân tốt - Đối với học sinh: Về thái độ, qua việc thực dự án, học sinh hứng thú tự chọn đề tài, trải qua hoạt động: thực địa để trải nghiệm, thu thập thông tin, tiến hành vấn người dân, kiểm nghiệm kiến thức lí thuyết thơng qua thực tiễn biết liên hệ kiến thức sở kiến thức học Về kĩ năng, việc nghiên cứu khoa học rèn luyện nhiều kĩ cần thiết cho việc học, đặc biệt kĩ tự học – điều cốt yếu việc học; Q trình làm việc theo nhóm giúp học sinh có tương tác, hợp tác với để thực nhiệm vụ giao, rèn luyện kĩ thoả hiệp, kĩ phản bác tình cụ thể Việc tiến hành tổ chức Hội thảo – lễ hội giúp học sinh kĩ cần thiết tổ chức kiện, cách phân công bố trí cơng việc cách linh hoạt Học sinh làm việc chủ động nhằm tìm kiến thức phục vụ cho học, biết vận dụng kiến thức liên môn để giải nhiệm vụ Về kiến thức, học sinh có hiểu biết tồn diện, sâu sắc vấn đề học, có khả tổng hợp kiến thức, ghi nhớ lâu, có hệ thống Qua đánh giá, viết em có chất lượng hẳn so với nội dung trước học theo phương pháp truyền thống: 55 Khảo sát lớp 11 chuyên Địa, trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, kết cho thấy - Về thái độ: 100% em cảm thấy hứng thú với việc học - Về kĩ năng: 100% học sinh biết tạo sản phẩm tái chế, biết trình diễn môn nghệ thuật tạo sản phẩm để dự thi, 100% học sinh biết cách tập hợp, lựa chọn tài liệu, gửi mail, trình bày trình chiếu powerpoint , 20% học sinh biết cách tổ chức buổi hội thảo, 10% học sinh biết cách dẫn chương trình, - Về kiến thức: sau tuần, giáo viên kiểm tra học sinh nội dung nhóm, 100% học sinh nhớ ý nội dung yêu cầu trình bày Kết kiểm tra viết tổng kết theo hướng tiếp cận PISA, 100% học sinh đạt điểm từ trở lên, có 50% học sinh đạt điểm 9, 10 Tóm lại q trình thực dự án, học sinh có hội để phát phát triển nhiều khiếu thân, phát triển lực nhằm phục vụ cho sống tương lai 3.2 Ý nghĩa với thực tiễn đời sống xã hội Thông qua thực dự án, học sinh rèn luyện nhiều kĩ phục vụ đời sống: kĩ làm việc tập thể; ngoại giao để tìm kiếm thơng tin; trình bày, diễn thuyết trước tập thể; tổ chức kiện Qua học sinh rèn luyện tự tin, lĩnh vững vàng tình khó khăn, tương lai trở thành lao động có chất lượng để xây dựng kinh tế đất nước vững mạnh Bên cạnh đó, chọn chủ đề tích hợp “chủ quyền lãnh thổ” “sử dụng tiết kiệm, hiệu tài nguyên bảo vệ môi trường”, học sinh nâng cao ý thức nhận thức, từ có hành động cụ thể phù hợp với lứa tuổi để trở thành người có ích cho xã hội, góp phần bảo vệ xây dựng quê hương đất nước: chăm học tập, rèn luyện sức khoẻ, sống lành mạnh, có ý thức giữ gìn vệ sinh chung bảo vệ môi trường 3.3 Ý nghĩa kinh tế Việc thực Dự án thực chất ý nghĩa kinh tế khơng thể tính tiền mục tiêu giáo dục đạt định lượng kinh tế Tuy nhiên chủ đề thực trình bày trên, thấy số lợi ích kinh tế trước mắt như: Thứ nhất, sản phẩm tái chế học sinh tự làm hồn tồn sử dụng thay việc mua sản phẩm (hót rác, rổ đựng hành – tỏi đồ lặt vặt, đèn trang trí, hộp bút, khung ảnh, chậu ) giúp tiết kiệm chi phí cho cá nhân 56 Thứ hai, trình học tập, học sinh học tự hoàn thiện kĩ sống (kĩ giao tiếp, kĩ tổ chức, kĩ thoả hiệp, kĩ trình diễn ) mà khơng tốn chi phí qua khoá đào tạo kĩ khác Thứ ba, giáo dục ý thức cho học sinh – người sử dụng tài nguyên biển có ý nghĩa to lớn khơng mà tương lai (học sinh tuyên truyền cho người thân trở thành người lao động, học sinh có ý thức việc sử dụng tiết kiệm hợp lý, bảo vệ tài nguyên biển lao động có tài, có tâm để cống hiến cho đất nước) Tôi cam kết d C KẾT LUẬN Phần tổng kết chị viết Đánh giá xếp loại quan áp dụng sáng kiến Đánh giá xếp loại tổ chuyên môn 57 Tác giả sáng kiến MỤC LỤC A ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN .3 B MÔ TẢ GIẢI PHÁP PHIẾU 4A: TÌM HIỂU VỀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ VẤN ĐỀ SUY THỐI TÀI NGUN - Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO VIỆT NAM 22 Họ tên: Lớp 11 22 Nhiệm vụ : Sưu tầm thơng tin từ Internet, sách báo, tạp chí, SGK, thực địa , em trả lời câu hỏi sau .22 Câu hỏi 22 Nội dung 22 Câu 22 Trình bày, chứng minh phong phú tài nguyên thiên nhiên vùng biển đảo nước ta 22 Câu 23 Sự phong phú tài ngun thiên nhiên có ảnh hưởng tới phát triển kinh tế 23 Câu 23 Trình bày trạng giải thích ngun nhân nhiễm mơi trường suy giảm tài nguyên sinh vật biển nước ta 23 Họ tên: Lớp 11 23 Nhiệm vụ : Sưu tầm thơng tin từ Internet, sách báo, tạp chí, SGK, thực địa , em trả lời câu hỏi sau: 23 Câu hỏi 23 Nội dung 23 Câu 23 Tìm hiểu ngành khai thác khống sản biển nước ta 23 Câu 23 Tìm hiểu ngành khai thác thủy sản biển nước ta 23 Câu 23 Tìm hiểu ngành du lịch biển 23 Câu 23 Tìm hiểu ngành GTVT biển 23 Câu 23 Việc phát triển ngành kinh tế có ý nghĩa nước ta 23 Họ tên: Lớp 11 23 Nhiệm vụ : Sưu tầm thông tin từ Internet, sách báo, tạp chí, SGK địa lí, GDQP , em trả lời câu hỏi sau: 23 Câu hỏi 23 Nội dung 23 Câu 23 Vùng biển quốc gia bao gồm phận nào, chủ quyền lãnh thổ quốc gia biển thể 23 58 Câu 23 Trình bày phận vùng biển Việt Nam 23 Câu 23 Nêu số tranh chấp biển Đông thời gian gần đây, quan điểm Nhà nước ta việc giải tranh chấp .23 Câu 23 Trách nhiệm củ thân bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia 23 PHIẾU 4D TÌM HIỂU CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC HỢP LÍ TÀI NGUN, BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG BIỂN 23 Họ tên: Lớp 11 24 Nhiệm vụ : Sưu tầm thông tin từ Internet, sách báo, tạp chí, SGK GDCD, Địa lí thực địa , em đưa số giải pháp góp phần khai thác hợp lí tài ngun bảo vệ môi trường biển đảo Việt Nam: .24 24 HỢP ĐỒNG HỌC TẬP 24 Hiệu sáng kiến mang lại 54 59 .. .Nam Định, tháng năm 2015 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Tổ chức học sinh trải nghiệm hướng dẫn thực dự án liên môn “Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ chủ quyền biển đảo. .. nhóm học sinh 2.2 Về phương pháp Dự án cách thức thực Dự án “Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam? ?? 2.2.1 Khái quát phương pháp Dự án - Khái niệm: Dạy học dự án. .. mục tiêu học sinh phải đạt sau dự án học tập (Các yêu cầu kiến thức kĩ tổng hợp nêu phần 2.1) * Dự án “Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam? ?? thực tế dự án kép

Ngày đăng: 13/03/2016, 00:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN

  • B. MÔ TẢ GIẢI PHÁP

    • 1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến

    • 1.1. Về nội dung học tập:

    • 1.2. Về phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá

    • 1.3. Về thái độ học tập của học sinh và hiệu quả việc dạy học

    • 2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến

    • 2.1. Về nội dung tích hợp liên môn

    • a. Về kiến thức

      • a.1. Môn Địa lý 12

      • a.2. Môn Giáo dục quốc phòng 11

      • a.3. Môn Giáo dục công dân

      • a.4. Môn Hoá học lớp 11

      • b. Về kĩ năng

        • b.1. Môn Địa lý 12

        • b.2. Môn Giáo dục công dân

        • b.3. Môn Hoá học lớp 11

        • *. Về kiến thức

        • *. Về kĩ năng

        • *. Về thái độ, hành vi

        • *. Mở rộng

        • *. Định hướng phát triển năng lực

        • 2.2. Về phương pháp Dự án và cách thức thực hiện Dự án “Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan