Luận văn thạc sỹ Quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện tứ kỳ – tỉnh hải dương

121 5.1K 111
Luận văn thạc sỹ Quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện tứ kỳ – tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tên là: Lê Thị Khuyên Sinh ngày: 03/03/1983 Học viên lớp CH18A - Quản lý kinh tế Niên khóa 2012 – 2014; Trường Đại học Thương Mại Tôi xin cam đoan: Luận văn Thạc sĩ kinh tế: “Quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Tứ Kỳ – Tỉnh Hải Dương” công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Vũ Xuân Dũng; Các số liệu mà sử dụng luận văn trung thực, kết luận văn chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thị Khuyên MỤC LỤC ii Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan .2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài .4 Kết cấu khóa luận văn: CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH XÃ VÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ 1.1 Lý luận chung ngân sách xã 1.1.1 Khái niệm, chất ngân sách xã 1.1.2 Vai trò ngân sách xã 1.1.3 Đặc điểm ngân sách xã 1.1.4 Nội dung ngân sách xã 10 1.2 Quản lý ngân sách xã 13 1.2.1 Khái niệm chất quản lý ngân sách xã 13 1.2.2 Vai trò quản lý ngân sách xã 14 1.2.3 Đặc điểm quản lý ngân sách xã 14 1.2.4 Mục tiêu quản lý ngân sách xã .16 1.1.5 Tổ chức máy quản lý ngân sách xã 17 1.3.1 Lập dự toán ngân sách xã .18 1.3.2 Chấp hành dự toán ngân sách xã 21 1.3.3 Quyết toán ngân sách xã .24 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý ngân sách xã 26 1.4.1 Nguồn thu ngân sách xã 26 1.4.2 Nhận thức đối tượng nộp thuế, phí 29 1.4.3 Chính sách Nhà nước .31 1.4.4 Nhận thức, lực lãnh đạo xã, thị trấn 32 1.4.5 Sự phát triển kinh tế - xã hội 33 1.5 Kinh nghiệm quản lý ngân sách xã số địa phương 34 1.5.1 Kinh nghiệm quản lý NSX huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương 34 1.5.2 Kinh nghiệm quản lý NSX huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 35 1.5.3 Bài học kinh nghiệm quản lý NSX huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương .37 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG 39 2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế xã hội tổ chức máy quản lý ngân sách xã huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 39 iii 2.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Tứ Kỳ 39 2.1.2 Tổ chức quản lý ngân sách xã huyện Tứ Kỳ 40 2.1.3 Chức nhiệm vụ 42 2.2 Thực trạng công tác quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương .42 2.2.1 Thực trạng công tác lập dự toán NSX 42 2.2.2 Thực trạng chấp hành NSX 50 * Thực trạng chấp hành thu NSX 50 * Thực trạng chấp hành chi NSX 56 2.2.3 Thực trạng công tác toán NSX .65 2.3.1 Chính sách Nhà nước .69 2.3.2 Nhận thức lãnh đạo xã, thị trấn 71 2.3.3 Sự phát triển kinh tế huyện Tứ Kỳ 71 2.3.4 Số lượng nguồn thu, nhiệm vụ chi NSX 74 2.3.5 Trình độ cán quản lý NSX 75 2.4 Đánh giá chung công tác quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 78 2.4.1 Về lập dự toán ngân sách xã 78 2.4.2 Về chấp hành dự toán ngân sách xã 80 2.4.3 Về toán ngân sách xã 83 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG 86 3.1 Mục tiêu định hướng phát triển kinh tế xã hội địa bàn huyện Tứ Kỳ 86 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 86 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế xã hội quản lý ngân sách xã .88 3.2 Quan điểm hoàn thiện quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Tứ Kỳ 90 3.3 Giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách xã địa bàn 91 3.3.1 Hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách xã 91 3.3.2 Nâng cao chất lượng lập dự toán ngân sách xã 92 3.3.3 Nâng cao hiệu việc chấp hành ngân sách xã 93 3.3.3.1 Tiếp tục đổi quản lý thu ngân sách xã 93 iv 3.3.3.2 Tiếp tục đổi quản lý chi ngân sách xã 95 3.3.4 Nâng cao hiệu công tác toán ngân sách xã 98 3.3.5 Nâng cao nhận thức, lực lãnh đạo xã, thị trấn 99 3.3.6 Ổn định nguồn thu, tăng cường nhiệm vụ chi ngân sách xã 100 3.3.7 Hoàn thiện máy quản lý ngân sách xã 102 3.4 Kiến nghị 104 PHẦN KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt CNH- HĐH HLCS KBNN KH MLNS NTM NS Diễn giải Công nghiệp hóa- đại hóa Hoa lợi cộng sản Kho bạc nhà nước Kế hoạch Mục lục ngân sách Nông thôn Ngân sách v NSH NSNN NST NSX TTCN TW QLNN VAT UBND XDCB Ngân sách huyện Ngân sách nhà nước Ngân sách tỉnh Ngân sách xã Tiểu thủ công nghiệp Trung ương Quản lý nhà nước Thuế giá trị gia tăng Ủy ban nhân dân Xây dựng DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1 Mô hình phân cấp ngân sách nhà nước Bảng 2.1: Dự toán thu ngân sách xã huyện Tứ Kỳ 47 Bảng 2.2: Dự toán chi ngân sách xã huyện Tứ Kỳ 48 Bảng 2.3: Tổng hợp kết điều tra công tác lập dự toán NSX địa bàn huyện Tứ Kỳ 49 Bảng 2.4: Quy mô cấu khoản thu ngân sách xã địa bàn huyện Tứ Kỳ 51 Bảng 2.5: Tình hình hoàn thành dự toán khoản thu ngân sách xã địa bàn huyện .53 Bảng 2.6: Tổng hợp kết điều tra công tác thực quản lý thu NSX địa bàn huyện Tứ Kỳ 54 Bảng 2.7: Tình hình nợ thuế, đấu thầu quỹ đất công ích HLCS 55 vi Bảng 2.8: Chi cấu khoản chi ngân sách xã địa bàn huyện Tứ Kỳ 57 Bảng 2.9: Tình hình hoàn thành dự toán khoản chi ngân sách xã địa bàn huyện Tứ Kỳ 59 Bảng 2.10: Tình hình hoàn thành dự toán khoản chi thường xuyên ngân sách xã 62 Bảng 2.11: Tổng hợp kết điều tra công tác thực quản lý chi ngân sách xã địa bàn huyện Tứ Kỳ 63 Bảng 2.12: Tình hình nợ xây dựng xã, thị trấn 64 Bảng 2.13: Tổng hợp cân đối toán ngân sách xã .67 Bảng 2.14: Tổng hợp kết điều tra công tác kế toán toán ngân sách xã địa bàn huyện Tứ Kỳ 68 Bảng 2.15: Tổng hợp hộ miễn thuế từ năm 2011-2012 70 Bảng 2.16: Tổng hợp tình hình đầu tư xây dựng công trình phúc lợi .73 Bảng 2.17: Tổng hợp tình hình biến động nguồn thu .74 Bảng 2.18 Tổng hợp trình độ cán quản lý ngân sách xã 76 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, Tứ Kỳ huyện có nguồn thu ngân sách liên tục tăng Đạt kết Tứ Kỳ thực chế, sách có hiệu quả, tốc độ tăng trưởng kinh tế có biến chuyển đáng kể Sản xuất kinh doanh phát triển mạnh mẽ tất khu vực, thuộc thành phần kinh tế Thu nhập bình quân đầu người khoảng 1.100 USD/ người/ năm, tỷ lệ hộ đói nghèo giảm mạnh Có thành tựu có biến đổi cấu kinh tế, chế quản lý tài nhận thức, lý luận thực tiễn Từ thực Luật ngân sách (NS) đến thời gian chưa phải dài, song đủ để khẳng định tính đắn đường lối đổi mới, chứng minh kết đầy tính thuyết phục mà đạt nghiệp phát triển kinh tế đất nước thời gian qua Đó động lực quan trọng góp phần thực chủ trương công nghiệp hoá đại hoá đất nước Tốc độ phát triển nhanh chóng kinh tế chiều rộng lẫn chiều sâu, có tác động sâu sắc đến hoạt động quản lý ngân sách Nhà nước (NSNN) đặc biệt ngân sách xã (NSX), điều kiện để làm số thu chi NSX ngày tăng Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn gắn với chương trình Quốc gia xây dựng nông thôn nay, yêu cầu tìm giải pháp quản lý NSNN nói chung ngân sách xã nói riêng góp phần tạo nguồn lực cho quyền cấp xã thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương Cùng với phát triển chung nước, công tác xây dựng quản lý NSX Tứ Kỳ, có chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng vào công đổi Đảng Nhà nước cấp sở, mặt nông thôn khởi sắc ngày, sở hạ tầng ngày hoàn thiện, đời sống nhân dân ngày nâng cao Những thành kinh tế mà xã đạt được, có tác động sâu sắc đến hoạt động lý NSNN, nguồn thu NS phụ thuộc vào điều tiết, cách quản lý cấp sở, công tác quản lý NSX phải có vận động lên bao quát khai thác nguồn thu, vừa đảm bảo chi tiêu đạt hiệu quả, lại giữ trật tự trị an công xã hội Hơn hết mục tiêu tăng cường công tác quản lý NSX đặt nhiệm vụ hàng đầu công tác quản lý NSNN NSX cấp ngân sách trực tiếp, công cụ tài quan trọng để quyền Nhà nước cấp xã tổ chức nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội đảm bảo an ninh quốc phòng, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Nhận thức tầm quan trọng, cần thiết việc tăng cường công tác quản lý NSX điều kiện nay, chọn đề tài “Quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương” Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan Trong thời gian qua có nhiều liên quan đến quản lý ngân sách xã như: Bài " Quản lý thu chi NSX qua KBNN, thực trạng giải pháp" tác giả Vũ Quyến tạp chí KBNN năm 2000 Hay đề tài luận văn thạc sỹ “Hoàn thiện công tác kế toán ngân sách xã, phường địa bàn thành phố Hội An” Vũ Minh Nhật Phương năm 2010 Hay đề tài “ Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Lạng Sơn” Nguyễn Minh Anh năm 2010 Hoặc " Một bước tiến khả quan thu chi NSX tỉnh Bình Dương " đăng tạp chí Tài năm 2000 tác giả Trần Dũng Những đề tài nghiên cứu vấn đề quản lý NSX Những đề tài nêu cách tiếp cận đến lý luận ngân sách xã, vấn đề khái quát công tác quản lý ngân sách xã Mặt khác đề tài nêu khó khăn trình thực q,uản lý ngân sách xã Tuy nhiên, vấn đề quản lý NSX tác giả nghiên cứu đề cập đến phạm vi tỉnh theo đặc điểm riêng có vùng (Bình Dương, Đà Nẵng ) chưa có giải pháp khái quát chung để vận dụng Hải Dương tỉnh khác Hơn nữa, đề tài nghiên cứu số lĩnh vực hẹp mà tác giả quan tâm mà chưa bao quát toàn diện vấn đề quản lý NSX Hơn thời điểm nghiên cứu thời gian năm 2000 chưa sửa luật NSNN chưa có thông tư số 60/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 Bộ Tài “ Quy định quản lý NSX hoạt động tài khác xã, phường, thị trấn “ nên giải pháp đưa không phù hợp giai đoạn không phù hợp với đặc thù tỉnh Hải Dương, đặc biệt huyện, thị trấn địa bàn tỉnh Hải Dương Do vậy, đề tài “Quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương” sâu nghiên cứu vấn đề quản lý ngân sách xã địa bàn huyện, thị trấn cụ thể huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu Tuy có nhiều công trình nghiên cứu quản lý ngân sách xã công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề quản lý ngân sách xã cấp trung ương cấp tỉnh, hay có công trình nghiên cứu góc độ thu, chi ngân sách xã mà chưa đề cập đến việc quản lý ngân sách xã cấp huyện cấp, xã Nên việc quản lý ngân sách xã cấp huyện xã nhiều hạn chế Huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương trọng tìm giải pháp quản lý ngân sách xã nhiều mặt: quản lý thu - chi ngân sách, hoàn thiện máy tổ chức quản lý nâng cao lực cán Nhờ quản lý ngân sách xã thu số kết quan trọng: đảm bảo nguồn thu, thu đúng, thu đủ nuôi dưỡng nguồn thu, đồng thời đảm bảo chi ngân sách nguyên tắc, mục đích, chế độ, tiêu chuẩn, định mức có hiệu Bên cạnh kết đạt đáng khích lệ việc đảm bảo nhiệm vụ cho máy quyền địa phương hoạt động, sách phúc lợi xã hội nhu cầu xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn Công tác quản lý Ngân sách xã bộc lộ yếu hạn chế định Cho nên số câu hỏi đặt công tác quản lý Ngân sách xã là: Thực trạng công tác quản lý ngân sách xã nào? Việc lập, chấp hành toán ngân sách xã đáp ứng yêu cầu chưa? Giải pháp cho việc quản lý ngân sách xã? Mặt khác địa bàn huyện chưa có đề tài sâu nghiên cứu nghiên cứu việc quản lý hoạt động thu, chi Ngân sách xã địa bàn từ đưa giải pháp hoàn thiện NSX huyện 4 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Tứ Kỳ– tỉnh Hải Dương Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hoá sở lý luận ngân sách xã quản lý ngân sách xã,chức năng, nhiệm vụ máy quản lý ngân sách xã - Đánh giá thực trạng công tác quản lý Ngân sách xã địa bàn huyện Tứ Kỳ thời gian qua - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách xã các xã địa bàn huyện Tứ Kỳ – tỉnh Hải Dương như: + Hoàn thiện hoạt động phân cấp ngân sách xã địa bàn huyện + Hoàn thiện nâng cao hiệu máy quản lý ngân sách xã + Hoàn thiện công tác lập, chấp hành dự toán công tác quản lý ngân sách xã Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài - Về nội dung: Nghiên cứu nguồn thu, khoản thu chi toán ngân sách thời gian qua đề xuất số biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý thu – chi ngân sách xã thời gian tới - Về không gian: Đề tài triển khai nghiên cứu số xã tiêu biểu địa bàn Huyện Tứ Kỳ, Tỉnh Hải Dương - Về thời gian: khảo sát số liệu thu – chi ngân sách xã địa bàn huyện Tứ Kỳ năm 2008 – 2012 Phương pháp nghiên cứu Luận văn áp dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: * Phương pháp luận: Bằng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử kết hợp với đường lối, sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước * Phương pháp thu thập số liệu: - Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Thông qua phát phiếu điều tra trắc nghiệm phiều vấn cho Phòng như: Phòng tài chính, Phòng Thống kê… 101 - Hiện địa bàn huyện nhiều doanh nghiệp hoạt động lượng phế thải sinh hoạt môi trường lớn nhằm hạn chế tình trạng bừa bãi thải môi trường huyện phải tiến hành số biện pháp sau: + Đối với phế thải công nghiệp doanh nghiệp thải phải đánh nâng cao mức thuế môi trường đồng thời định kỳ cho cán môi trường đến kiểm tra hệ thống xử lý thải nhà máy + Đối với rác thải sinh hoạt nên bổ sung mức thu, đối tượng thu số loại phí phí bảo vệ môi trường, phí xử lý chất thải rắn, lệ phí thăm quan danh lam thắng cảnh cho phù hợp với với tình hình thời gian tới - Hiện khung luật pháp chưa quy định thuế địa phương Toàn vấn đề thu thuế nào, mức thuế suất bao nhiêu, sở tính thuế nào… trung ương quy định Mặt khác, năm gần kinh tế suy giảm, để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, phủ ban hành sách miễn, giảm, giãn thời hạn nộp số loại sắc thuế gây ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách địa phương nhiệm vụ chi không giảm Vì vậy, nhà nước nên đưa khung luật pháp quy định thuế địa phương rõ ràng để kế toán NSX xác định nguồn thu địa phương thời kỳ tới - Rà soát loại phí, lệ phí để xem xét đề nghị HĐND tỉnh bãi bỏ số loại phí danh mục chi tiết phí, lệ phí ban hành kèm theo Nghị định số 24/2006/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2006 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Phí, lệ phí - Đặc thù cấp xã nguồn thu phân bố không đồng xã, khoản thu bổ sung cần thiết đảm bảo tương đối công để cân đối ngân sách, xã khó khăn, nguồn thu phân cấp không đủ để chi tiêu Hơn nguồn thu có vai trò quan trọng thúc đẩy việc xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn Những năm qua, chương trình kích thích xã phấn đấu khai thác nguồn lực địa bàn để tận dụng cao hỗ trợ từ tỉnh, góp phần quan trọng việc phát triển nghiệp giao thông, nông nghiệp giáo dục nông thôn 102 - Nguồn thu từ đấu thầu đất công ích HLCS xã nguồn thu chiếm tỷ trọng lớn nguồn thu cân đối NSX, cần có chế khuyến khích người dân tập trung sản xuất kinh doanh diện tích đấu thầu cho hiệu kinh tế cao + Đối với nhiệm vụ chi NSX Cần rà soát cụ thể nhiệm vụ chi thường xuyên phân cấp thực chi dự toán giao, chi tiết kiệm, hiệu Tăng cường mở rộng nhiệm vụ chi thường xuyên phát sinh đảm bảo cho máy quyền xã hoạt động tốt, hiệu cao Trong chi đầu tư XDCB thực trình tự theo Luật Xây dựng, nâng cao lực Chủ đầu tư, đơn vị thi công, đơn vị tư vấn đồng thời phát huy trách nhiệm Ban giám sát cộng đồng địa phương 3.3.7 Hoàn thiện máy quản lý ngân sách xã Hoàn thiện máy quản lý NSX cần theo hướng tin gọn, hoạt động có hiệu nhằm khắc phục tình trạng chồng chéo nhiệm vụ, hoạt động chưa chức yêu cầu đặt cho nhà quản lý Cần quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm tổ chức, cá nhân khâu máy quản lý, điều hành NSX, khắc phục triệt để tình trạng chồng chéo hoạt động Trong thực tế, phải thường xuyên làm rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân, bảo đảm cho hệ thống quản lý, điều hành NSX thông suốt, kịp thời, có hiệu pháp luật Để tránh tình trạng thông đồng quan Thuế với đối tượng nộp thuế thực việc quản lý thu trực tiếp qua hệ thống Ngân hàng Thương mại, đẩy mạnh việc thu thuế, phí, lệ phí theo hình thức cá nhân nộp trực tiếp; quản lý chi NSX tăng cường việc toán qua hệ thống Ngân hàng Thương mại, giảm dần việc toán tiền mặt qua KBNN, tăng cường toán trực tiếp cho đối tượng hưởng qua tài khoản cá nhân thẻ ATM Để thực tốt đề xuất xin đưa sơ đồ máy quản lý NSX thời gian tời sơ đồ 3.1 103 UBND huyện Tứ Kỳ Sở Tài tỉnh Hải Dương huyện Từ Kỳ Phòng QLNSX sở Tài KBNN Tứ Kỳ Chi cục Thuế huyện Tứ Kỳ Đội kiểm tra Đội thuế xã, phường Quản lý DN địa bàn Quản lý hộ cá thể Phòng Tài chính- KH huyện Tứ Kỳ Ban Tài xã, phường Đội quản lý hành Ngân hàng Thương mại Các khoản thu, chi NSX Sơ đồ 3.1: Đổi tổ chức máy quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Tứ Kỳ 104 3.4 Kiến nghị Để công tác quản lý NSX địa bàn huyện Tứ Kỳ thực có hiệu hơn, tác giả xin đưa số kiến nghị sau: + Đối với Trung Ương - Nhà nước cần phải sửa đổi, bổ sung hoàn thiện đồng Luật văn Luật quản lý NSNN nói chung NSX nói riêng phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội xu hướng phát triển thời gian tới để tạo hành lang pháp lý cho công việc quản lý NSX có hiệu Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quan tham gia quản lý NSX - Nhà nước cần bổ sung, sửa đổi hoàn thiện Luật, văn Luật quản lý NSNN, tài sản công nói chung NSX nói riêng cho phù hợp với tình hình - Nhà nước cần đổi chế độ tài chính, kế toán, kiểm toán NSX, kịp thời bổ sung mục lục ngân sách nhà nước cho khoản thu, chi phát sinh tình hình - Hoàn thiện sách thuế, xây dựng sắc thuế công bằng, thống nhất, đơn giản, thuận tiện cho chủ thể kinh doanh, bước giảm đối tượng nộp thuế theo mức khoán - Đề nghị Chính phủ, Bộ Tài ban hành chế độ, tiêu chuẩn, định mức kịp thời sát thực tế, phù hợp với địa phương, giai đoạn cụ thể Các văn hướng dẫn cấp, Bộ, ngành cần ban hành kịp thời, đầy đủ tạo điều kiện cho đơn vị sử dụng Ngân sách chủ động thực - Vấn đề giao quyền tự chủ định khoản thu ngân sách địa phương đề nghị nhà nước nên xem xét lại việc phân cấp nguồn thu nguồn thu phân chia 100% cho NSĐP thường sắc thuế có hiệu suất thu thấp không bền vững, quyền địa phương bị hạn chế khả tăng nguồn thu cho sách thu TW quy định + Đối với UBND tỉnh, UBND huyện - Đề nghị HĐND, UBND tỉnh bổ sung số nhiệm vụ mà cho yêu cầu 105 nhiệm vụ trị địa phương phải thực chi hỗ trợ tổ chức trị nghề nghiệp Hội người mù, hội nạn nhân chất độc da cam Dioxin, hội khuyến học, chi cho công tác phòng chống lụt bão hàng năm, chi công cho việc vớt bèo khơi thông dòng chảy hệ thống kênh mương UBND xã quản lý, kinh phí đầu tư cho xây dựng NTM - Tăng cường phân cấp nguồn thu, mở rộng đối tượng quản lý thu cho xã, thị trấn chủ động cân đối NS góp phần tạo nguồn lực thúc đẩy kinh tế- xã hội địa phương phát triển - Xây dựng chế giao nhiệm vụ chi thường xuyên NSX theo kết đầu nhằm khắc phục tồn theo hình thức giao dự toán cứng nhắc - Xây dựng quy định cụ thể mua sắm, quản lý tài sản công nhằm hạn chế thất thoát sử dụng NSX - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, kiểm toán thu, chi NSX hàng năm, kịp thời ngăn chặn tham nhũng, lãng phí quản lý NSX - Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán công chức tham gia quản lý NSX địa phương + Đối với quyền cấp xã - Tăng cường nuôi dưỡng nguồn thu phân cấp địa bàn nguồn thu từ quỹ đất công ích, HLCS; nguồn thu từ nguồn đấu giá quyền sử dụng đất; quản lý chặt chẽ hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp địa bàn để xây dựng phương án thu sát với thực tế - Thực chi tiết kiệm, hiệu quản lý chi NSX khoản chi đầu tư XDCB - Thường xuyên cập nhật chế độ, sách, tiêu chuẩn, định mức trình thực nhiệm vụ thu, chi NSX - Thực tốt công khai dự toán, toán NSX hàng năm 106 PHẦN KẾT LUẬN Trong năm qua công tác quản lý NSX địa bàn huyện Tứ Kỳ có nhiều chuyển biến tích cực đạt kết định: Bộ máy quản lý NSX bước hoàn thiện gắn liền với việc nâng cao chất lượng quản lý NSX địa bàn; phân cấp NSX ngày hoàn thiện; công tác lập, chấp hành, toán NSX ngày nâng cao góp phần vào tăng trưởng kinh tế, thực trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực, tạo điều kiện cho giáo dục, y tế, văn hoá, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội phục vụ cho nhiệm vụ xây dựng NTM giải vấn đề xúc xã hội đạt tiến đáng kể Tuy nhiên, trình quản lý NSX địa bàn huyện Tứ Kỳ nhiều tồn tại, hạn chế cần khắc phục: Công tác lập dự toán NSX chưa sát với tình hình thực tế; chất lượng chấp hành, kế toán toán NSX nhiều chưa cao; nhận thức trách nhiệm quản lý NSX lãnh đạo xã chưa cao, chế độ sách chưa kịp thời đáp ứng tình hình mới; trình độ đội ngũ cán tham gia quản lý NSX nhiều hạn chế Đề tài: “Quản lý NSX địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương” hoàn thành mục tiêu đề nghiên cứu có đóng góp nhằm thực tốt công tác quản lý NSX địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương cụ thể: - Góp phần hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn quản lý NSX - Nghiên cứu, phân tích, đánh giá có hệ thống thực trạng công tác quản lý NSX địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương giai đoạn 2008-2012, đánh giá kết đạt được, mặt tồn tại, hạn chế trình thực hiện, phân tích rõ yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý NSX địa bàn huyện - Đề xuất giải pháp thực công tác quản lý NSX địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương năm tới 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Bộ Tài (2003), Thông tư số 59/2003/TT- BTC ngày 23/6/2003 Bộ tài hướng dẫn thực Nghị định số 60/2003/NĐ- CP ngày 6/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước Bộ Tài (2003), Thông tư 60/2003/TT-BTC ngày 23 tháng năm 2003 Bộ Tài Quy định quản lý ngân sách xã hoạt động tài khác xã, phường thị trấn Chính phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật Ngân sách Nhà nước Chi Cục thống kê huyện, Niên giám thống kê huyện Tứ Kỳ năm 2013 Huyện uỷ Tứ Kỳ, 2005, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Huyện Tứ Kỳ lần thứ XXII nhiệm kỳ 2005-2010 Huyện uỷ Tứ Kỳ (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Huyện Tứ Kỳ lần thứ XXIII nhiệm kỳ 2011- 2015 Phòng Tài chính- Kế hoạch huyện Tứ Kỳ (2011), Báo cáo tổng toán thu, chi NSX năm 2010, (số liệu chưa công bố) Phòng Tài - Kế hoạch huyện Tứ Kỳ (2012), Báo cáo tổng toán thu, chi NSX năm 2011, (số liệu chưa công bố) Phòng Tài chính- Kế hoạch huyện Tứ Kỳ (2013), Báo cáo tổng toán thu, chi NSX năm 2012, (số liệu chưa công bố) 10 PGS.TS.Đặng Văn Du - TS Hoàng Thị Thuý Nguyệt (2012), Giáo trình quản lý tài xã, trường Học viện Tài 11 Quốc hội (2002), Luật Ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH 11 Quốc hội khoá XI thông qua kỳ họp thứ 12 Trần Văn Vinh (2009), Luận văn Tiến sỹ, Đổi quản lý Ngân sách địa phương vùng Đồng Sông Hồng 13 Trang web: Wikipedia, baohaiduong 14 UBND huyện Tứ Kỳ (2010), Kết thực nhiệm vụ phát triển KT- 108 XH năm 2010 kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2011 15 UBND huyện Tứ Kỳ (2011), Kết thực nhiệm vụ phát triển KTXH năm 2011 kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2012 16 UBND huyện Tứ Kỳ (2012), Kết thực nhiệm vụ phát triển KTXH năm 2012 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 B Tài liệu tiếng Anh 17 Sullivan, Arthur; Steven M Sheffrin (2003) Economics: Principles in action, Pearson Prentice Hall p 502 C Tài liệu tiếng Pháp 18 L Côté and J.- F Savard (2012), “Budget,” in Encyclopedic Dictionary of Public Administration 109 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục số: HIỆN TRẠNG CÁC TUYẾN GIAO THÔNG CỦA HUYỆN TỨ KỲ TT I Tên đường Điểm đầu Điểm cuối Chiều dài (km) Chiều rộng (m) Kết cấu mặt Quốc lộ - Đường 37 Đường tỉnh - Đường 391 Dân Chủ Cầu Bía 3,5 5,5 Nhựa Cống Câu Thị trấn Ninh Giang 34,2 12 Nhựa - Đường 392 II Đường huyện - Đường 191B TT Tứ Kỳ T Vạn Minh Đức 4,3 Nhựa Ngã tư Mắc Quán Ngái 7,3 5,5 Nhựa - Đường 191C Trại Giống QP Cầu Cờ Ngọc Kỳ 5,0 5,5 Nhựa - Đường 191P Ngã chợ Mũ Ngọc Kỳ 2,0 Nhựa - Đường 191 H Ngã Cẩm Bích Cầu Phao Đò Đồn 1,5 Đá cộn - Đường 191D Chợ yên Đò Bầu 3,3 Nhựa Ngã tư mắc Đò Lạng 2,5 Đá cộn Đầu đường 17D 9,0 Đá cộn Đê sông Thái Bình 0,5 Đá cộn - Đường 191 E - Đường 191N Ngã Giang - Đường 191K Đường 391 III Đường xã Có 85 tuyến tổng chiều dài 129,5 km (trong đó: Đường đá dăm nhựa 57,63km, đường bê tông dài 36,62 km; đường đá dăm, đá cấp phối 29,48 km; kết cấu khác 5,77 km) Đường thôn Có 718 tuyến tổng chiều dài 426,0 km (trong đó: Đường đá dăm nhựa 1,76km, đường bê tông dài 370,42 km; đường đá dăm, đá cấp phối 12,8 km; kết cấu khác 41,68 km) V Đường xóm Có 89 tuyến tổng chiều dài 196,03 km (trong đó: Đường bê tông dài 86,29 km; đường đá dăm, đá cấp phối 23,27 km; kết cấu khác 240,6 km) VI Đường đồng IV La Có tổng chiều dài 337,59 km (trong đó: Đường bê tông dài 86,29 km; đường đá dăm, đá cấp phối 23,27 km; kết cấu khác 240,6 km) (Nguồn: Phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện Tứ Kỳ) Phụ lục số: Một số tiêu kế hoạch nhà nước huyện Tứ Kỳ năm 2012 TT Chỉ tiêu Giá trị sản xuất ngành NN, thủy sản - Nông nghiệp Trong đó: + Trồng trọt + Chăn nuôi + Dịch vụ NN - Thủy sản Trồng trọt Lúa năm Trong đó: Lúa lai, lúa chất lượng cao Chăn nuôi A B C - Tổng đàn trâu, bò Trong đó: Bò sữa - Tổng đàn lợn Trong đó: Lợn nái - Tổng đàn gia cầm D E F G - Thịt lợn - Thịt gia cầm Nuôi trồng thủy sản DT nuôi trồng thủy sản Sản lượng Giá trị sản xuất ngành Công nghiệp – TTCN Tốc độ phát triển ngành Công nghiệp Giá trị sản xuất ngành dịch vụ Kế hoạch Thực So sánh (%) TH 2012 /TH 2011 7=6/4 645,5 654,6 661,7 102,5 Tỷ.đồng " " " " 566,3 338,1 144,0 84,2 79,2 572,5 321,7 155,9 94,9 82,1 578,7 348,4 142,0 88,3 83,0 102,2 103,1 98,6 104,9 104,8 Ha 15.582 15.450,5 15.365,5 98,6 " 4.909 6.000 6.074,5 123,7 2.900 2.491 83,5 68.000 63.732 97,0 860.000 888.100 106,1 6.890 1.956 6.153 1.929 96,6 106,3 Đơn vị tính Thực năm 2011 Chỉ tiêu số lượng Con 2.982 " " 65.700 " Con 836.900 Chỉ tiêu sản lượng Tấn 6.371 " 1.814 Năm 2012 Ha Tấn 1.526 7.285 1.538 7.400 1.538 7.403 100,8 101,6 Tỷ đồng 588 712 660 112,2 % 20,5 21,0 12,2 59,5 Tỷ đồng 601 695 635 105,7 (Nguồn: Phòng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Tứ Kỳ ) Phụ lục số : PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên cán bộ: Nguyễn Xuân Cương Địa chỉ: Thị trấn Tứ Kỳ, huyện Tứ Kỳ Chức vụ: Chủ tịch UBND thị trấn Tứ Kỳ Số điện thoại: 0942 052 192 NỘI DUNG ĐIỀU TRA I Thực trạng trình độ cán kế toán NSX Đồng chí làm Chủ tài khoản Ngân sách xã năm? Dưới 03 năm: Trên 03 năm : Bộ máy quản lý NSX địa bàn huyện phù hợp chưa? Phù hợp: Chưa phù hợp: Sự phối hợp Chi Cục thuế, UBND xã quản lý nguồn thu NSX phân cấp chặt chẽ chưa? Chặt chẽ: Chưa chặt chẽ: II Phân cấp quản lý NSNN Phân cấp nguồn thu HĐND tỉnh hợp lý chưa? Hợp lý: Chưa hợp lý: Phân cấp nhiệm vụ chi NSX đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chưa? Đáp ứng: Chưa đáp ứng: Tỷ lệ phân chia nguồn tăng thu (50% cải cách tiền lương, 50% chi cho đầu tư XDCB) hợp lý chưa? Hợp lý: Chưa hợp lý: Việc quy định thời kỳ ổn định NSX từ đến năm phù hợp chưa? Phù hợp: Chưa phù hợp: III Công tác lập dự toán NSX Việc lập dự toán theo phương pháp tổng hợp UBND xã có phù hợp? Phù hợp: Chưa phù hợp: Thời gian lập dự toán NSX phù hợp chưa? Phù hợp: Chưa phù hợp: Xây dựng dự toán thu, chi NSX phù hợp với thực tế địa phương? Phù hợp: Chưa phù hợp: UBND xã tiến hành công khai dự toán NSX thời gian, hình thức, nội dung theo quy định chưa? Đúng quy định: Chưa quy định: IV Công tác chấp hành NSX Nội dung thu NSX 1.1 Nguồn thu cân đối NSX có xu hướng nào? Tăng: Giảm: 1.2 UBND xã hoàn thành dự toán thu NSX HĐND xã giao chưa? Hoàn thành: Chưa hoàn thành: 1.3 Việc chấp hành nộp thuế doanh nghiệp, cá nhân? Chấp hành tốt: Chấp hành chưa tốt: Nội dung chi NSX 2.1 Định mức chi thường xuyên NSX đảm bảo yêu cầu trì hoạt động máy quyền chưa? Đáp ứng: Chưa đáp ứng: 2.2 Mức phụ cấp cho cán thôn, khu dân cư phù hợp chưa? Phù hợp: Chưa phù hợp: 2.3 Định mức chi hoạt động nghiệp 10.000đồng đầu dân phù hợp chưa? Phù hợp: Chưa phù hợp: 2.4 Quy trình quản lý vốn đầu tư XDCB xã phù hợp chưa? Phù hợp: Chưa phù hợp: 2.5 Công trình phúc lợi có giá trị tỷ đồng, nguồn vốn chủ yếu nhân dân đóng góp tự nguyện NSNN hỗ trợ 20% cần thiết phải lập hồ sơ báo cáo kinh tế- kỹ thuật không? Cần thiết: Không cần thiết: V Công tác kế toán toán NSX Thời gian chỉnh lý toán NSX phù hợp chưa? Phù hợp: Chưa phù hợp: Sử dụng phần mềm kế toán NSX phù hợp chưa? Phù hợp: Chưa phù hợp: UBND xã tiến hành công khai toán NSX thời gian, hình thức, nội dung theo quy định chưa? Đúng quy định: Chưa quy định: Công tác thẩm định toán NSX phòng Tài - KH có chặt chẽ không? Có: Không: Hệ thống mục lục NSNN cần bổ sung, sửa đổi? Có: Không: Tứ Kỳ, ngày .tháng năm 201 Người trả lời (ký, ghi rõ họ tên) Chú ý: Đánh dấu “ X ” vào ô trống có câu trả lời thích hợp PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên cán bộ: Phùng Huy Toàn Địa chỉ: Xã Nguyên Giáp, huyện Tứ Kỳ Chức vụ: Kế toán NSX Số điện thoại: 0915 153 798 NỘI DUNG ĐIỀU TRA I Thực trạng trình độ cán kế toán NSX Đồng chí làm Chủ tài khoản Ngân sách xã năm? Dưới 03 năm: Trên 03 năm : Bộ máy quản lý NSX địa bàn huyện phù hợp chưa? Phù hợp: Chưa phù hợp: Trình độ chuyên môn đồng chí nay? Trên Đại học: Đại học Cao đẳng: Trung cấp: Chưa qua đào tạo: II Phân cấp quản lý NSNN Phân cấp nguồn thu HĐND tỉnh phù hợp chưa? Phù hợp: Chưa phù hợp: Giao nhiệm vụ chi NSX đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chưa? Đáp ứng: Chưa đáp ứng: Đồng chí tham mưu cho UBND xã khai thác nguồn thu phân cấp nào? Tốt: Bình thường: Chưa tốt III Công tác lập dự toán NSX Theo đồng chí việc lập dự toán theo phương pháp UBND xã tổng hợp có phù hợp? Phù hợp: Chưa phù hợp: Theo đồng chí thời gian lập dự toán NSX phù hợp chưa? Phù hợp: Chưa phù hợp: Chế độ, định mức chi thường xuyên NSX phù hợp? Phù hợp: Chưa phù hợp: Thời gian, hình thức, nội dung công khai dự toán phù hợp chưa? Phù hợp: Chưa phù hợp: IV Công tác chấp hành NSX Nội dung thu NSX 1.1 Nguồn thu cân đối NSX có xu hướng nào? Tăng: Giảm: 1.2 UBND xã hoàn thành dự toán thu NSX HĐND xã giao chưa? Hoàn thành: Chưa hoàn thành: 1.3 Ý thức chấp hành nộp NSX doanh nghiệp, cá nhân tốt chưa? Chấp hành tốt: Chấp hành chưa tốt: Nội dung chi NSX 2.1 Định mức chi NSX giao đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ địa phương chưa? Đáp ứng: Chưa đáp ứng: 2.2 Mức phụ cấp cho cán thôn, khu dân cư phù hợp chưa? Phù hợp: Chưa phù hợp: 2.3 Cơ chế quản lý vốn đầu tư XDCB phù hợp chưa? Phù hợp: Chưa phù hợp: 2.4 Công trình phúc lợi nguồn vốn chủ yếu nhân dân đóng góp tự nguyện NSNN hỗ trợ 20% cần thiết phải lập hồ sơ báo cáo kinh tế- kỹ thuật không? Cần thiết: Không cần thiết: V Công tác kế toán toán NSX Thời gian lập toán NSX phù hợp chưa? Phù hợp: Chưa phù hợp: Thời gian, hình thức, nội dung công khai toán phù hợp chưa? Phù hợp: Chưa phù hợp: Hệ thống mục lục NSNN cần bổ sung, sửa đổi? Có: Không: Tứ Kỳ, ngày .tháng năm 201 Người trả lời (ký, ghi rõ họ tên) Chú ý: Đánh dấu “ X ” vào ô trống có câu trả lời thích hợp [...]... xã và công tác quản lý ngân sách xã Chương 2: Thực trạng công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách xã huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 6 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH XÃ VÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ 1.1 Lý luận chung về ngân sách xã 1.1.1 Khái niệm, bản chất ngân sách xã Trước khi có luật NSNN việc quản lý NSX thực hiện theo... vụ trọng yếu của chính quyền cấp xã trong từng thời kỳ, bảo đảm cân đối tích cực trên cơ sở trong khả năng nguồn thu phân cấp không được bội chi ngân sách 1.2.3 Đặc điểm của quản lý ngân sách xã Quản lý ngân sách xã có vai trò quan trọng trong hoạt động của xã, quản lý ngân sách xã mang đầy đủ đặc điểm của quản lý ngân sách nhà nước Thể hiện như sau: -Thứ nhất: Quản lý NSX mang tính chất thực hiện thường... là tiềm lực tài chính, là sức mạnh về mặt tài chính của chính quyền cấp xã Quản lý và điều hành ngân sách xã có tác dụng chi phối trực tiếp đến các hoạt động tài chính khác ở cơ sở Quản lý ngân sách xã có phạm vi hẹp hơn khái niệm về quản lý ngân sách nhà nước Từ các cách tiếp cận ngân sách xã trên có thể hiểu quản lý ngân sách xã là hoạt động thực thi quyền hành pháp của nhà nước, đã là sự tác động... thôn, xã và đảm bảo các hoạt động về an ninh, quốc phòng, các dịch vụ tư vấn , xác nhận pháp lý Theo luật NSNN tổ chức hệ thống NSNN bao gồm Ngân sách Trung ương và Ngân sách các cấp chính quyền địa phương Trong đã Ngân sách địa phương bao gồm: 7 - Ngân sách cấp tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương (gọi là Ngân sách cấp tỉnh) - Ngân sách cấp huyện, quận , thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi là Ngân sách. .. triển kinh tế, văn hoá, xã hội ở nông thôn Nếu xét trong mối quan hệ biện chứng giữa thu và chi thì chi NSX tốt sẽ tác động trực tiếp tới việc bồi dưỡng và phát triển nguồn thu của xã 1.2 Quản lý ngân sách xã 1.2.1 Khái niệm bản chất của quản lý ngân sách xã Ngân sách xã là một bộ phận của ngân sách nhà nước, là nguồn tài chính tập trung quan trọng trong hệ thống ngân sách nhà nước Ngân sách xã là tiềm... ban nhân dân huyện, Uỷ ban nhân dân xã hoàn chỉnh dự toán ngân sách xã và phương án phân bổ ngân sách xã trình Hội đồng nhân dân xã quyết định Sau khi dự toán ngân sách xã được Hội đồng nhân dân xã quyết định, Uỷ ban nhân dân xã báo cáo Uỷ ban nhân dân huyện, Phòng tài chính huyện, đồng thời thông báo công khai dự toán ngân sách xã cho nhân dân biết theo chế độ công khai tài chính về ngân sách nhà nước... toán ngân sách xã nhằm tính toán đúng đắn ngân sách xã, có căn cứ khoa học và căn cứ thực tiễn các chỉ tiêu thu chi ngân sách của xã theo kế hoạch Do đó, trong quá trình lập ngân sách phải đảm bảo các yêu cầu: + Dự toán ngân sách xã phải bám sát kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội và có tác động tích cực đối với việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội 19 + Dự toán ngân sách phải đảm bảo... toán ngân sách có một cách nhìn tổng quát về những mục tiêu, nhiệm vụ mà ngân sách xã của nhà nước phải tập trung thông qua động viên khai tác các nguồn thu ngân sách cũng như phân phối, sử dụng vốn ngân sách một cách đúng đắn, hợp lý cho mỗi kỳ kế hoạch + Lập dự toán ngân sách xã phải được dựa trên bản kế hoạch phát triên kinh tế, xã hội của nhà nước trong năm kế hoạch Kế hoạch phát triển kinh tế, xã. .. nhân dân xã về cân đối thu, chi ngân sách xã thời kỳ ổn định mới theo khả năng bố trí cân đối chung của ngân sách địa phương Đối với các năm tiếp theo của thời kỳ ổn định, Phòng Tài chính huyện chỉ tổ chức làm việc với Uỷ ban nhân dân xã về dự toán ngân sách khi Uỷ ban nhân dân xã có yêu cầu * Sau đó đưa ra quyết định dự toán ngân sách xã: Sau khi nhận được quyết định giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách của... chính ngân sách Thứ bẩy: Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý NSX đồng bộ đủ mạnh để thực hiện nhiệm vụ quản lý hướng dẫn, xây dựng NSX đáp ứng được yêu cầu trong từng thời kỳ, từng giai đạn cách mạng 1.1.5 Tổ chức bộ máy quản lý ngân sách xã * Cơ cấu bộ máy quản lý NSX Bộ máy quản lý NSX nằm trong hệ thống các cơ quan quản lý hành chính ngành Tài chính: - Ở Trung ương: nằm trong Bộ Tài chính (Vụ NSNN) - Ở tỉnh: ... lý luận ngân sách xã công tác quản lý ngân sách xã Chương 2: Thực trạng công tác quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách xã huyện. .. quản lý ngân sách xã cấp huyện cấp, xã Nên việc quản lý ngân sách xã cấp huyện xã nhiều hạn chế Huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương trọng tìm giải pháp quản lý ngân sách xã nhiều mặt: quản lý thu - chi ngân. .. Dương Do vậy, đề tài Quản lý ngân sách xã địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương sâu nghiên cứu vấn đề quản lý ngân sách xã địa bàn huyện, thị trấn cụ thể huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Xác lập tuyên

Ngày đăng: 12/03/2016, 14:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan

  • 5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài

  • 7. Kết cấu khóa luận văn:

  • CHƯƠNG I.

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH XÃ VÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ

    • 1.1. Lý luận chung về ngân sách xã

      • 1.1.1. Khái niệm, bản chất ngân sách xã

      • 1.1.2. Vai trò của ngân sách xã

      • 1.1.3. Đặc điểm của ngân sách xã

      • 1.1.4. Nội dung ngân sách xã

      • 1.2. Quản lý ngân sách xã

        • 1.2.1. Khái niệm bản chất của quản lý ngân sách xã

        • 1.2.2. Vai trò của quản lý ngân sách xã

        • 1.2.3. Đặc điểm của quản lý ngân sách xã

        • 1.2.4. Mục tiêu của quản lý ngân sách xã

        • 1.1.5. Tổ chức bộ máy quản lý ngân sách xã

        • 1.3.1. Lập dự toán ngân sách xã

        • 1.3.2. Chấp hành dự toán ngân sách xã

        • 1.3.3. Quyết toán ngân sách xã

        • 1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý ngân sách xã

          • 1.4.1. Nguồn thu ngân sách xã

          • 1.4.2. Nhận thức của các đối tượng nộp thuế, phí

          • 1.5. Kinh nghiệm quản lý ngân sách xã của một số địa phương

          • THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG

            • 2.1. Khái quát về đặc điểm kinh tế xã hội và tổ chức bộ máy quản lý ngân sách xã của huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương

              • 2.1.1. Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Tứ Kỳ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan