Luận văn thạc sỹ Quản lý môi trường tại các làng nghề trên địa bàn tỉnh thái bình

110 786 13
Luận văn thạc sỹ Quản lý môi trường tại các làng nghề trên địa bàn tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Quản lý môi trường làng nghề địa bàn tỉnh Thái Bình” công trình nghiên cứu riêng Tất nội dung công trình nghiên cứu hoàn toàn hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân Các số liệu kết nêu luận văn trung thực Những tư liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Kiều Thị Mai ii LỜI CÁM ƠN Bản luận văn hoàn thành với nhiều giúp đỡ quý báu Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn trân thành tới PGS,TS Phạm Thị Tuệ, người hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi, bảo, giúp đỡ nhiệt tình, đầy trách nhiệm với suốt trình làm luận văn; xin trân trọng cám ơn nhà khoa học, thầy cô giáo trường Đại học Thương Mại; tác giả có công trình khoa học, viết tham khảo; xin cảm ơn Ban ngành tỉnh Thái Bình quan tâm, giúp đỡ, động viên hoàn thành luận văn Xin trân trọng cám ơn! Tác giả Kiều Thị Mai iii MỤC LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT BVMT CN CNH-HĐH CSHT CSSX CTR DV LN QLMT QLNN TTCN XK UBND VSMT NỘI DUNG Bảo vệ môi trường Công nghiệp Công nghiệp hóa –Hiện đại hóa Cơ sở hạ tầng Cơ sở sản xuất Chất thải rắn Dịch vụ Làng nghề Quản lý môi trường Quản lý nhà nước Tiểu thủ công nghiệp Xuất Ủy ban nhân dân Vệ sinh môi trường v DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Hiện nước có 1.300 làng nghề công nhận 3.200 làng có nghề; số có đến 60% làng nghề tập trung khu vực phía bắc, chủ yếu tỉnh, thành phố như: Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Ðịnh Đối với tỉnh Thái Bình có đến 90% lao động làm nông nghiệp, việc phát triển nghề làng nghề có vai trò quan trọng, làm chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm, góp phần tích cực vào nghiệp công nghiệp hóa - đại hoá nông nghiệp nông thôn Toàn tỉnh có 229 làng nghề, 100% số xã có nghề, giải việc làm, tăng thu nhập cho 150 ngàn lao động, đóng góp 20% giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh Trong xây dựng nông thôn mới, Thái Bình Trung ương lựa chọn năm tỉnh làm điểm tiêu chí quốc gia Trong thời gian tới, làng nghề truyền thống tiếp tục gia tăng có đóng góp không nhỏ cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh.Tuy nhiên, song song với trình phát triển kinh tế; vấn đề cấp bách cần quan tâm hàng đầu, mang tính phát triển bền vững cho làng nghề tình trạng ô nhiễm môi trường ngày trở nên gay gắt khu vực Có nhiều hình ảnh, câu chuyện buồn xoay quanh chủ đề: ô nhiễm khói, bụi; ô nhiễm nguồn nước; chí ô nhiễm tiếng ồn làng nghề địa phương địa bàn tỉnh Hiện, nhiều xã, huyện chưa có hệ thống xử lý nước, rác thải tập trung.Mỗi ngày, hàng trăm rác thải loại từ làng nghề đổ trực tiếp ao, hồ, sông trục đường chính.Chất lượng môi trường hầu hết khu vực sản xuất làng nghề không đạt tiêu chuẩn Các nguy mà người lao động tiếp xúc cao: 95% người lao động tiếp xúc với bụi, 85% tiếp xúc với nhiệt, 59,6% tiếp xúc với hóa chất Tình trạng ô nhiễm môi trường phát sinh từ làng nghề tác động trực tiếp tới sức khoẻ người dân ngày trở thành vấn đề xúc.Tỷ lệ người mắc bệnh khu vực có xu hướng ngày gia tăng.Kết nghiên cứu cho thấy, tuổi thọ người dân làng nghề ngày giảm đi, thấp 10 năm so với tuổi thọ trung bình nước Tại làng nghề sản xuất kim loại, tỷ lệ người mắc bệnh liên quan đến thần kinh, hô hấp, điếc, ung thư gia tăng hàng năm Ô nhiễm môi trường làng nghề gây ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinh tế, xã hội làng nghề, gây tổn thất không nhỏ kinh tế dẫn đến xung đột môi trường cộng đồng Hiện nay, công tác quản lý môi trường làng nghề nhiều hạn chế Hệ thống quy phạm pháp luật chưa đầy đủ, chưa cụ thể hoá Bên cạnh đó, công tác xã hội hoá bảo vệ môi trường làng nghề chưa triển khai sâu rộng, chưa huy động nguồn lực xã hội.Việc ứng dụng công nghệ môi trường làng nghề chưa trọng mức Do đó, bảo vệ môi trường làng nghề theo hướng phát triển bền vững việc làm cấp thiết, có ý nghĩa quan trọng với làng nghề nước nói chung với Thái Bình tỉnh nông, giàu nghề truyền thống nói riêng Với mục tiêu nghiên cứu phân tích thực trạng công tác quản lý môi trường làng nghề; sở đưa giải pháp để góp phần vào việc nâng cao công tác quảng lý môi trường làng nghề hướng tới phát triển bền vững đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình, tác giả lựa chọn đề tài: “Quản lý môi trường làng nghề địa bàn tỉnh Thái Bình” Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề quản lý nhà nước môi trường làng nghề phạm vi nước, khu vực, tỉnh đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, nhà lãnh đạo quản lý kinh tế Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu đề tài tác giả có hội tiếp cận số công trình nghiên cứu tiêu biểu có liên quan đến đề tài sau: - Nguyễn Thị Hương Lan (2008) “Hoàn thiện quản lý nhà nước nhằm phát triển làng nghề Hà Tây giai đoạn nay” – Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Thương Mại Tác giả sâu phân tích thực trạng công tác quản lý nhà nước việc phát triển nghề làng nghề Hà Tây, bao gồm quản lý vĩ mô Chính phủ, Bộ; công tác tổ chức đạo, hướng dẫn, kiểm tra sách Hà Tây Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp quy hoạch, chế sách thị trường, lao động, vỗn, công nghệ, môi trường nhằm phát triển làng nghề tỉnh - Trần Duy Khánh (2012) “Đánh giá trạng môi trường làng nghề thực sách pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề số tỉnh tỉnh Bắc Bộ” – Luận văn thạc sĩ môi trường, Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên môi trường Luận văn nhìn khái quát tranh toàn cảnh làng nghề Việt Nam phân bố, xu phát triển áp lực môi trường Tác giả sử dụng phương pháp khảo sát thực địa, điều tra vấn kết hợp với thống kê, tổng hợp để đưa kết đánh giá trạng môi trường làng nghề tỉnh gồm: Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Nam Định Kết phân thích mẫu nước, kết quan trắc môi trường không khí, tiêu chất thải, phân tích mẫu đất cho thấy lượng thải vượt tiêu chuẩn, tình trạng ô nhiễm môi trường mức báo động làng nghề địa bàn tỉnh - Lê Thị Kim Hoa (2004) “Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề tỉnh Thái Bình” - Luận văn thạc sỹ kinh tế, trường Đại học Thương Mại Luận văn khát quát tổng quan số làng nghề, nhóm nghề địa bàn toàn tỉnh; phân tích vai trò, vị trí đóng góp làng nghề việc phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình Tác giả tập trung phân tích thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho làng nghề.; có đề cập đến thực trạng môi trường ô nhiễm báo động chủ yếu tập trung làng nghề: Dệt Hưng Hà, chế biến thực phẩm Vũ Hội, chạm bạc Đồng Xâm - T.S Đỗ Văn Sáng (2008) “Một số giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường làng nghề vùng Từ Sơn, Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh” – Đề tài nghiên cứu khoa học, trường Đại học Thương Mại Công trình nghiên cứu thực trạng ô nhiễm môi trường khu vực Từ Sơn Yên Phong Tác giả đưa kết phân tích môi trường nước, môi trường không khí, môi trường đất làng nghề: làng gỗ Đồng Kỵ, làng giấy Phong Khê, làng Văn Môn; đồng thời tác giả đưa số tỷ lệ người mắc bệnh đường hô hấp, da liễu, đường ruột người dân sống làng nghề cao hẳn tỉ lệ trung bình nước Qua tác giả đưa giải pháp mang tính khoa học hồ sinh học, xử lý nước thải ánh nắng mặt trời, xử lý nước thải điều kiện kỵ khí Ngoài có viết liên quan đến vấn đề QLNN BVMT, cụ thể sau: - TS Nguyễn Văn Chiển – Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh: “Làng nghề nông thôn nước ta, vấn đề phát sinh cần giải giải pháp chủ yếu để phát triển trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn” (2005) - Tạp chí kinh tế nông nghiệp Bài viết khái quát tình trạng ô nhiễm môi trường làng nghề nông thôn theo đặc thù nhóm nghề, cụ thể: ô nhiễm nguồn nước làng nghề chế biến giấy, chế biến nông sản, thực phẩm; ô nhiễm không khí làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng, tái chế kim loại; ô nhiễm tiếng ồn làng nghề mộc chạm khắc Bài viết đưa số đáng lưu tâm tình hình sức khỏe bệnh tật người dân làng nghề thủ công đồng thời đề xuất số giải pháp giải vấn đề ô nhiễm làng nghề theo hướng phát triển bền vững - Phạm Duy Hiếu – Đại học Thương Mại: “Vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề giải pháp” (2010) – Tạp chí Thương Mại Xác lập tuyên bố vấn đề cần nghiên cứu Xuất phát từ tính tất yếu vấn đề quản lý môi trường làng nghề địa bàn tỉnh Thái Bình, đề tài nghiên cứu vấn đề cụ thể sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến làng nghề, quản lý môi trường làng nghề địa bàn tỉnh Thái Bình - Từ sở lý luận phân tích đề tài nghiên cứu cụ thể vào thực trạng ô nhiễm môi trường quản lý môi trường làng nghề địa bàn tỉnh Thái Bình - Trên sở phân tích thực trạng vấn đề trên, tác giả đưa số kết luận giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường làng nghề địa bàn tỉnh Thái Bình Các mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu nghiên cứu nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường làng nghề địa bàn tỉnh Thái Bình - Mục tiêu cụ thể: + Hệ thống hóa văn quản lý môi trường Việt Nam + Nghiên cứu thực trạng quản lý môi trường làng nghề địa bàn tỉnh Thái Bình thông qua việc thu thập liệu thứ cấp + Đánh giá việc thực công tác quản lý môi trường làng nghề địa bàn tỉnh Thái Bình + Từ việc phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề tác giả đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường làng nghề địa bàn tỉnh Thái Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu vấn đề liên quan đến quản lý môi trường làng nghề địa bàn tỉnh Thái Bình chủ yếu tập trung vào làng nghề có đặc thù sản xuất gây ô nhiễm môi trường - Phạm vi nghiên cứu: +Về mặt không gian: Nghiên cứu làng nghề gây ô nhiễm môi trường địa bàn tỉnh Thái Bình, cụ thể: làng dệt nhuộm (Hưng Hà), làng mây tre đan (Tiền Hải), làng chế biến bún (Vũ Thư), làng chạm bạc (Kiến Xương) +Về mặt thời gian: Thời gian khảo sát thực trạng từ năm 2009 đến nay, đề xuất giải pháp từ đến 2015 tầm nhìn đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Luận văn lấy chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin làm sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu kinh tế; luận văn dựa vào quy luật kinh tế quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước công tác quản lý môi trường làm sở phân tích, đánh giá đề xuất giải pháp Để giải nội dung nhiệm vụ đặt ra, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu kinh tế phổ biến sau: Phương pháp thống kê mô tả sử dụng liệu thứ cấp để hỗ trợ trình lập 91 Về nguồn lực người: Phòng TNMT tham mưu với UBND huyện xây dựng, đạo đội ngũ QLMT cấp huyện, xã, thôn có quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ cấp quản lý BVMT LN Có kế hoạch tổ chức đào tạo, tập huấn, phổ biến kiến thức cho cán làm công tác QLMT LN; giáo dục, truyền thông nâng cao nhận thức trách nhiệm BVMT ý thức chấp hành quy định pháp luật môi trường cộng đồng LN Xây dựng, tổ chức lớp tổng kết, trao đổi kinh nghiệm huyện xã để địa phương có hội học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tế nhằm nhân rộng mô hình QLMT LN tiên tiến, phù hợp với thực tiễn Nhóm giải pháp đẩy mạnh hoạt động BVMT từ LN địa bàn tỉnh Thái Bình Để đẩy mạnh hoạt động LN, cần thực nội dung sau: Đối với khu, cụm công nghiệp LN phát triển với quy mô tương đối lớn phải xây dựng hệ thống sở hạ tầng BVMT, trọng hệ thống xử lý nước thải, rác thải tập trung Các hệ thống phải hoạt động thường xuyên có đồng hồ đo đạt tiêu chuẩn, có báo cáo lượng rác thải vào xử lý hệ thống Các chủ đầu tư cần có khu chứa rác thải nguy hại để quan thu gom xử lý tránh tình trạng thải trực tiếp môi trường Thường xuyên giám sát hoạt động công trình kể thông qua lượng điện tiêu thụ (lắp đặt đồng hồ điện có kẹp chì riêng), sổ nhật ký vận hành, hóa đơn, phiếu xuất nhập hóa chất phục vụ hệ thống xử lý nước thải tập trung, lắp đặt thiết bị giám sát tự động lưu lượng nước thải số thông số ô nhiễm Mỗi nhóm sở sản xuất LN chủ động xây dựng nguồn vốn hàng năm cho quỹ BVMT LN từ nguồn chính: Ngân sách địa phương UBND tỉnh, huyện cấp Huy động nguồn hỗ trợ từ bên Các hoạt động khác gây quỹ như: chương trình kế hoạch nhỏ, thu gom phế liệu có giá trị sử dụng tái chế… Từng bước để đưa quỹ BVMT LN trở thành nguồn vốn quan trọng hàng đầu cho xử lý, khắc phục ô nhiễm môi trường điểm, khu vực nóng LN 92 Các doanh nghiệp sở sản xuất khu, cụm công nghiệp LN đầu tư áp dụng biện pháp thích hợp BVMT hoạt động sản xuất, kinh doanh mình, đổi dây chuyền, thiết bị công nghệ, đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ sản xuất sạch, nhằm phòng ngừa ô nhiễm nguồn hoạt động sản xuất như: Tiết kiệm nguồn nhiên liệu, nguyên liệu hạn chế phát sinh chất thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường CSSX LN Đầu tư ứng dụng, chuyển giao giải pháp kỹ thuật với hàm lượng công nghệ cao, mới, tiên tiến; cụ thể đề xuất với nhóm LN với đặc thù sản xuất riêng sau: Nhóm LN chế biến bún bánh: Thay đổi nhiên liệu đầu vào cách sử dụng than có chất lượng cao nhằm giảm lượng xỉ than, khí thải, nâng cao nhiệt độ lò, tiết kiệm than Thay thiết bị vắt bún thiết bị vắt bún học lắp cố định phía nồi nấu nhằm giảm cường độ lao động, người lao động đứng gần lò than Thay lò đốt khí có bảo ôn nhiệt, có ống thải khí để giảm lượng khí thải Nhóm LN mây tre đan: Xây dựng bể ngâm tẩy nguyên liệu liên hoàn sở sơ chế nguyên liệu, nguyên liệu ngâm bể có nồng độ hóa chất khác nhau, lượng hóa chất sử dụng tối đa Thay đổi công nghệ sơn bóng sản phẩm sử dụng loại sơn bóng, che lấp khuyết điểm phôi mây tre mà không độc hại sơn alkyd, sơn phenol Dùng phương pháp phun sơn không khí Nhóm LN dệt nhuộm: Thay đổi công nghệ dệt chiếu thủ công giới hóa, sử dụng máy dệt, chuốt sợi, se đay nhằm nâng cao suất lao động kết hợp BVMT Đối với nguồn nước thải nhóm LN: phân luồng dòng thải tiến hành xử lý theo phương pháp xử lý nước thải tập trung theo quy mô hộ gia đình Để giảm thiểu ô nhiễm nước thải thải sản xuất, xây dựng mương thu gom nước thải, kiên cố xung quanh khu vực để thu gom nước thải tránh nước thải chảy tràn xung quanh, sau đưa hệ thống xử lý; nước thải sinh hoạt phải xử 93 lý bể tự hoại 2, ngăn đầu cho thoát cống thải chung, không cho thấm đất Đặc biệt trọng giải pháp trồng xanh Đây giải pháp quan trọng góp phần hạn chế nguồn gây ô nhiễm môi trường sở sản xuất LN khu vực xung quanh Việc bố trí xanh thích hợp có tác dụng lọc bụi hạn chế tiếng ồn Vì vậy, sở sản xuất khu vực LN, ban quản lý LN cần phải trọng vào việc trồng xanh bố trí khuôn viên LN hợp lý 3.3.2 Giải pháp công cụ QLMT LN địa bàn tỉnh Thái Bình Thứ nhất, giải pháp công cụ pháp lý QLMT LN địa bàn tỉnh Thái Bình Tổ chức thực pháp luật BVMT, sách BVMT đến địa phương, giao cấp ngành thực theo chức năng, nhiệm vụ; đảm bảo thông suốt luật, văn bản, sách Nhà nước từ cấp Trung ương đến địa phương Ở địa phương, giao UBND cấp xã với vai trò quan trọng nhất: Chịu trách nhiệm triển khai thực văn cấp đến sở sản xuất LN địa bàn xã quản lý; thực hướng dẫn, tra, kiểm tra BVMT tổ chức, cá nhân hoạt động LN Với đặc thù LN nằm khu vực nông thôn, phạm vi quản lý thôn, làng; thôn, làng cần xây dựng quy định vệ sinh môi trường LN Cụ thể hóa quy định pháp luật theo hoàn cảnh địa phương, LN tiến hành xây dựng quy định vệ sinh môi trường quy định hương ước, Cam kết bảo vệ môi trường địa phương Đặc biệt với LN, hương ước làng xã phát huy hiệu lớn công tác QLMT LN, lẽ hương ước làng thích hợp với cộng đồng khu vực dễ hiểu, dễ tiếp thu gắn với thực tế Hương ước cộng đồng lập dựa quy ước truyền thống có hướng dẫn quan QLMT Hiện đa số hương ước thể dạng văn sửa đổi định kỳ cho phù hợp với thay đổi làng xã, cụ thể bao gồm nội dung: 94 Quy định chung BVMT LN Quy định hành vi như: giữ gìn đường làng, ngõ xóm xanh đẹp, bảo vệ nguồn nước, BVMT CSSX kinh doanh, bảo vệ công trình, cảnh quan công cộng, hoạt động BVMT chung Quy định thưởng phạt điều khoản thi hành Tiếp tục áp dụng công cụ pháp lý quy định chuyên môn: báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kết đạt tiêu chuẩn môi trường công tác QLMT LN Đánh giá tác động môi trường, cam kết đạt tiêu chuẩn môi trường phải công cụ quản lý quan trọng nhằm góp phần phòng ngừa ô nhiễm, suy thoái môi trường dự án khu, cụm LN Gắn kết chặt chẽ công tác thẩm định báo cáo ĐTM với việc khảo sát địa điểm thực dự án LN, đảm bảo kết thẩm định có khoa học thực tiễn để gửi quan phê duyệt báo cáo ĐTM Hoạt động kiểm tra, xác nhận sau thẩm định báo cáo ĐTM đảm bảo khắc phục tình trạng trốn thủ tục xác nhận sau thẩm định Không thông qua dự án không đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường có tính khả thi, báo cáo chất lượng, không đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường Yêu cầu đơn vị tư vấn chủ đầu tư trọng đến công tác tham vấn ý kiến cộng đồng dự án nằm khu dân cư, nhạy cảm môi trường, chủ dự án phải đối thoại trực tiếp với người dân, cam kết tạo đồng thuận cao Xây dựng quy chuẩn quốc gia khí thải, nước thải phù hợp với CSSX LN Trong điều kiện nước ta trình thúc đẩy công nghiệp hóa nông thôn, cần tiến hành xây dựng ban hành quy chuẩn nước thải, khí thải CSSX LN phù hợp với điều kiện thực tế, có lộ trình để đảm bảo tuân thủ quy chuẩn quốc gia Lộ trình theo định hướng: năm trước mắt, mức chuẩn khí thải, nước thải CSSX LN nới rộng gấp lần mức tiêu chuẩn khí thải, nước thải công nghiệp năm giảm xuống 1.5 lần 10 năm sau với quy chuẩn khí thải, nước thải công nghiệp nói chung 95 Thực nghiêm túc công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất CSSX LN, kịp thời phát trường hợp vi phạm quy định BVMT Ban tra Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Thái Bình cần thực nghiêm túc, đặn công tác kiểm tra nguồn thải CSSX LN, tiến hành xây dựng đưa vào hoạt động liên tục trạm quan trắc nguồn thải Kiểm tra, rà soát việc triển khai thực công trình bảo vệ môi trường; xử lý kịp thời vấn đề nhằm đảm bảo tiến độ hoàn thành công trình Kiểm tra, giám sát việc thực báo cáo ĐTM, rà soát dự án đầu tư phê duyệt báo cáo ĐTM chậm triển khai dự án, thời gian quy định Luật Bảo vệ môi trường yêu cầu lập lại báo cáo ĐTM Thường xuyên kiểm tra việc chấp hành nội dung báo cáo ĐTM Quyết định phê duyệt Tổ chức kiểm tra, xác nhận việc hoàn thành công trình xử lý môi trường trước dự án vào vận hành thức Thanh tra, xử lý nghiệm vi phạm đơn vị cố tình không chấp hành quy định pháp luật bảo vệ môi trường Trong tập trung kiểm tra nhiều lần với nhóm LN có nguy gây ô nhiễm cao thuộc huyện Hưng Hà, Vũ Thư, Thái Thụy, Kiến Xương Kiên tập trung xử lý vướng mắc gây chậm tiến độ xây dựng công trình xử lý nước thải làng dệt nhuộm Phương La, đảm bảo công trình đưa vào hoạt động theo tiến độ vào cuối năm 2015 Sở Tài nguyên môi trường báo cáo kịp thời UBND tỉnh để có hình thức xử lý cương quyết, triệt để tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; xây dựng quy chế phối hợp ngành môi trường ngành có liên quan khác địa phương (đặc biệt ngành điện, công an, thuế…) để áp dụng hình thức cưỡng chế, xử lý phù hợp sở cố tình vi phạm quy định pháp luật (như cắt điện, cắt nước, khống chế ra/vào sở…) Thứ hai, giải pháp công cụ kinh tế QLMT LN địa bàn tỉnh Thái Bình 96 Các công cụ kinh tế QLMT cần trọng nhằm tăng tính răn đe đồng thời nâng cao hiệu cải thiện môi trường mà nguồn kinh phí cho môi trường LN thấp, cụ thể là: Các quan quản lý thu phí BVMT cần rà soát, xây dựng, bổ sung, hoàn thiện phí sử dụng môi trường tài nguyên: khoản phí nước thải, khí thải, phí thu gom xử lý chất thải loại phí, lệ phí liên quan khác Mức xử phạt hành phải cao đến 10 lần mức phí đảm bảo đủ sức răn đe hành vi gây ô nhiễm Tăng mức kinh phí trích lại cho đơn vị trực tiếp thu phí BVMT để đảm bảo khối lượng công việc thực hiện: thống kê sở, phát phiếu, lấy mẫu phân tích, thẩm định tờ khai… Quán triệt triển khai hiệu Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 Chính phủ xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực BVMT, đặc biệt việc áp dụng mức xử phạt hành vi vi phạm pháp luật BVMT doanh nghiệp sản xuất LN Sở Tài nguyên môi trường có văn đạo, hướng dẫn cụ thể hoạt động thu phí môi trường Phòng Tài nguyên môi trường huyện Bố trí cán kiểm tra, giám sát, hỗ trợ chuyên môn thời gian thu phí trực tiếp huyện địa bàn toàn tỉnh Hàng năm, tổ chức đào tạo đội ngũ cán kiểm tra, giám sát; đầu tư thiết bị phục vụ cho công tác đo lường nhằm đảm bảo số liệu kiểm tra xác nhất, hoạt động thu phí đạt hiệu cao Tỉnh Thái Bình cần xây dựng hệ thống trao đổi thông tin, đảm bảo thống số liệu quan ban, ngành QLMT sở sản xuất LN Hệ thống trao đổi thông tin giảm đáng kể chi phí quản lý Cụ thể cần thúc đẩy xây dựng phần mềm quản lý việc thu, nộp phí để phục vụ tốt công tác thu phí Ngoài giúp cập nhật thông tin cách nhanh chóng, đầy đủ Phần mềm quản lý giúp quan quản lý nắm bắt thông tin tình hình thu phí huyện thời gian sớm nhất, xác Việc thu phí thực đồng huyện đảm bảo cho hoạt động thu phí triển khai tốt 97 Nâng cao nhận thức cộng đồng nói chung đối tượng nộp phí nói riêng việc kê khai, nộp phí BVMT Các DN, CSSX khu, cụm công nghiệp LN trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế, không đầu tư trang thiết bị BVMT chưa ý thức hết tầm quan trọng môi trường sống, tác hại ô nhiễm môi trường gây cho thân người dân sống Vì vấn đề giaó dục, nâng cao nhận thức thông qua biện pháp như: tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, phổ biến thông qua tài liệu truyền thông hướng dẫn bảo vệ môi trường, xử lý nước thải Đưa giáo dục môi trường vào trường học Thứ ba, giải pháp công cụ tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng chủ trương, sách, pháp luật thông tin môi trường Cán chuyên trách môi trường cấp huyện, xã có kế hoạch, thực phổ biến, hướng dẫn sản xuất hơn, áp dụng công nghệ giảm thiểu môi trường; nhân rộng mô hình thu gom xử lý chất thải hiệu quả, thường xuyên, phù hợp với điều kiện LN địa phương Tăng cường mạnh mẽ vai trò tổ chức trị - xã hội cấp, mà đặc biệt Mặt trận tổ quốc, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Nông dân, Liên minh Hợp tác xã, Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh công tác kiểm tra, theo dõi, giám sát thực thi quy định pháp luật BVMT Khuyến khích tham gia cộng đồng vào giám sát công tác BVMT việc yêu cầu LN phải có Hương ước, có điều khoản cam kết BVMT để thực UBND huyện có sách khuyến khích hình thành Hiệp hội ngành nghề nông thôn, tổ chức Hợp tác xã, Tổ tự quản BVMT,… để tăng cường chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi thông tin, mở rộng thị trường, nắm bắt văn quy phạm pháp luật, phổ biến tuyên truyền, chí, đại diện cho quyền lợi hộ sản xuất để đăng ký nhãn hiệu hàng hóa, bảo vệ quyền sản phẩm truyền thống Sở TNMT chủ trì phối hợp với Sở văn hóa thông tin triển khai, thực trọng tâm chiến dịch tuyên truyền, hoạt động cao điểm tới cấp tỉnh, huyện, 98 xã Đặc biệt trọng chiến dịch tuyên truyền đảm bảo có chiều sâu chất lượng, truyền tải lượng thông tin kiến thức rõ ràng, đầy đủ, dễ nhớ cho người dân LN Chú trọng đổi hình thức tuyên truyền, đề cao tính sáng tạo hình thức, phong phú nội dung; nội dung thông tin cách phổ biến để kiến thức pháp luật BVMT LN dễ nhớ, dễ sâu vào người dân sống làm việc Lưu ý nội dung cụ thể cho nhóm LN đặc thù ô nhiễm khác địa bàn toàn tỉnh Bố trí cán chuyên trách tuyên truyền, phổ biến pháp luật, mô hình quản lý công nghệ thân thiện với môi trường tới CSSX LN Thường xuyên tổ chức tập huấn, hướng dẫn thực văn pháp luật BVMT chủ doanh nghiệp đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng kỹ thuật chủ dự án đầu tư khu, cụm công nghiệp LN 3.3.3 Giải pháp máy QLMT LN địa bàn tỉnh Thái Bình Phân công rõ ràng chức năng, nhiệm vụ cho quan, cá nhân thực QLMT LN Tăng cường phối hợp quan QLMT cấp TW tới địa phương Đặc biệt, với QLMT LN cần trọng vai trò nhiệm vụ cấp mô hình tổ chức quản lý vệ sinh môi trường, tập trung vào nội dung sau: Một là, tổ chức thực công tác vệ sinh môi trường thông qua hoạt động địa bàn phụ trách Hai là, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hoạt động vệ sinh môi trường nội quy VSMT địa bàn Ba là, hướng dẫn, giáo dục tuyên truyền cho nhân dân công tác VSMT tham mưu cho cấp lãnh đạo quản lý VSMT chung Tùy vào quy mô LN mức độ ô nhiễm LN mà LN cần có phận chuyên trách môi trường an toàn lao động cán kiêm nhiệm hay bán chuyên trách nhằm giám sát quản lý chất lượng môi trường Địa phương cần đưa quy định QLMT, cán chuyên trách kiêm nhiệm môi trường giúp cấp quản lý nắm vững tình hình thực quy định liên quan tới BVMT xử lý chất thải, khuyến khích sáng kiến nhằm tuyên 99 truyền, bảo vệ môi trường, sáng kiến hạn chế tác động tiêu cực đến môi trường, kịp thời tìm giải pháp có cố sản xuất gây ảnh hưởng đến môi trường Theo mô hình phân cấp quản lý nhà nước BVMT, chức nhiệm vụ cán cấp sau: UBND tỉnh, huyện: nhiệm vụ quan trọng định hướng sách BVMT LN Trước nhu cầu cấp bách BVMT LN, UBND cấp tỉnh, huyện: UBND xã : Ban hành văn quy phạm pháp luật BVMT Chỉ đạo kiểm tra việc thực quy định Nhà nước, UBND cấp tỉnh, huyện, xã công tác BVMT địa bàn toàn xã Cán bán chuyên trách chuyên trách môi trường chủ trì tổ chức thực chịu trách nhiệm giúp UBND xã thực việc QLNN BVMT với nội dung: Một là, tham mưu xây dựng văn quy phạm pháp luật, lập kế hoạch BVMT, tham gia xét duyệt mặt VSMT an toàn thực phẩm dự án, hộ đầu tư phát triển sản xuất kinh tế - xã hội phạm vi toàn xã Kết hợp với ban, ngành xã xây dựng kế hoạch hàng năm VSMT xã trình lên UBND xã phê duyệt giám sát việc thực kế hoạch Tham mưu cho UBND xã ban, ngành BVMT dự án phát triển xã từ bước lập kế hoạch Hai là, hướng dẫn thực hiện, theo dõi, kiểm tra việc thực luật BVMT quy định UBND cấp tỉnh, huyện, xã BVMT Phối hợp với cán làm công tác VSMT cấp thôn việc hướng dẫn thực hiện, theo dõi, kiểm tra việc thực luật BVMT quy định xã VSMT Thường xuyên báo cáo với UBND xã tình hình thực công tác VSMT xã, lập báo cáo VSMT hàng năm Ba là, tổ chức thực công tác truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức VSMT cho tổ chức đoàn thể nhân dân xã Phối hợp với cán làm công tác VSMT cấp thôn việc hướng dẫn thực hiện, theo dõi, kiểm tra việc thực luật BVMT quy định xã VSMT 100 QLMT cấp thôn: Trưởng thôn cán lãnh đạo thôn thực chức QLNN vệ sinh môi trường địa bàn thôn Ở cấp thôn phải phân công cán phụ trách kiêm nhiệm để theo dõi VSMT, giúp trưởng thôn việc quản lý VSMT địa bàn thôn Trưởng thôn cán thôn thống QLNN BVMT địa bàn thôn với nội dung sau: Một là, xây dựng cụ thể hóa quy định, nội quy VSMT địa bàn thôn Chỉ đạo kiểm tra việc thực nội quy, quy định xã thôn công tác VSMT địa bàn thôn Phối hợp với thôn khác xã để thực công tác VSMT liên thôn Hai là, báo cáo tình hình VSMT với UBND xã họp định kỳ, hàng năm, lập báo cáo VSMT thôn Các hộ gia đình, CSSX tiểu thủ công nghiệp phải tham gia công tác chung xã, thôn QLMT: Một là, CSSX để công tác QLMT thực tốt, sở nên thành lập tổ, nhóm QLMT với tham gia số cán có khả chuyên trách theo dõi tình hình VSMT an toàn lao động sở Hai là, xây dựng quy định BVMT CSSX Xây dựng chương trình thường xuyên dọn vệ sinh, kiểm tra, quản lý VSMT CSSX Ba là, tổ chức học tập, tuyên truyền, nâng cao nhận thức BVMT cho công nhân Trang bị dụng cụ bảo hộ lao động cho công nhân Để máy QLMT LN địa bàn tỉnh Thái Bình hoạt động hiệu cần phải đào tạo cán khoa học QLMT Công tác đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác BVMT cần phải triển khai tổ chức đào tạo đặn, thường xuyên Qua giúp nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán bộ, nhân viên, cụ thể gồm nội dung: nâng cao chất lượng cán quản lý cán chuyên môn thuộc phận chuyên trách trình độ đáp ứng đội ngũ; nâng cao chất lượng đội ngũ làm công tác thẩm định liên quan tới tác động môi trường; nâng cao chất lượng cán làm công tác tra, kiểm tra, để đảm bảo tuân thủ nghiêm quy định pháp luật BVMT LN địa bàn tỉnh 101 Tăng cường phối hợp đơn vị quan liên quan đến QLMT LN Trách nhiệm BVMT LN địa bàn tỉnh Thái Bình trách nhiệm phối hợp không riêng quan Muốn đạt hiệu quản lý cao đòi hỏi phối kết hợp chặt chẽ quan, đơn vị có liên quan đến QLMT LN địa bàn toàn tỉnh, cần phải tăng cường đạo Trung ương chủ động địa phương Tăng cường phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng quan quản lý nhà nước gồm: Sở Tài nguyên môi trường, Cảnh sát môi trường, UBND cấp có quản lý LN, việc tranh tra kiểm tra phát ngăn ngừa xử lý vi phạm pháp luật liên quan tới BVMT LN Ngoài công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật BVMT quan quản lý có thẩm quyền thực thường xuyên bước góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm doanh nghiệp, CSSX khu, cụm công nghiệp LN Qua góp phần giúp cho công tác QLMT LN đạt kết tốt KẾT LUẬN Các làng nghề truyền thống Thái Bình nói riêng, Việt Nam nói chung có nhiều đóng góp cho GDP đất nước nói chung kinh tế nông thôn nói riêng Nhiều làng nghề truyền thống khôi phục, đầu tư phát triển với quy mô kỹ thuật cao hơn, hàng hóa phục vụ nhu cầu nước mà cho xuất với giá trị lớn.Tuy nhiên, thách thức đặt làng nghề vấn đề môi trường sức khỏe người lao động, cộng đồng dân cư bị ảnh hưởng nghiêm trọng từ hoạt động sản xuất làng nghề.Làng nghề ô nhiễm không ảnh hưởng tới môi trường sinh thái nói chung, đến sức khoẻ cộng đồng dân cư mà đe doạ đến tồn phát triển làng nghề Những năm gần đây, vấn đề thu hút quan tâm Nhà nước nhà khoa học nhằm tìm giải pháp hữu hiệu cho phát triển bền vững làng nghề Đã có nhiều làng nghề thay đổi phương thức sản xuất quản lý môi trường thu hiệu đáng kể Song, không làng nghề, sản xuất tăng quy mô, môi trường ngày ô nhiễm trầm trọng Vì công tác QLMT LN địa bàn tỉnh Thái Bình có ý nghĩa quan trọng công xây dựng nông thôn mới, hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Với mục tiêu nghiên cứu đề tài hoàn thiện công tác QLMT LN địa bàn tỉnh Thái Bình tác giả thực số công việc cụ thể sau: Hệ thống hóa lý luận QLMT LN.Luận văn làm rõ nội dung yếu tố ảnh hưởng đến QLNN BVMT KCN Phân tích thực trạng QLMT LN địa bàn tỉnh Thái Bình qua năm (tập trung 2009 - 2013), từ đánh giá thành công, tồn nguyên nhân thực trạng Trên sở đưa biện pháp, sách nhằm hoàn thiện công tác QLMT LN địa bàn tỉnh Thái Bình giai đoạn từ đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu có liên quan đến nhiều vấn đề quản lý đặc biệt vấn đề đặt trình triển khai thực công tác quản lý lĩnh vực môi trường.Tác giả nhiều hạn chế mặt thời gian, kiến thức kinh nghiệm nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót.Vì tác giả mong ý kiến đóng góp quý báu thầy cô nhà quản lý để luận văn hoàn thiện Một lần tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS,TS Phạm Thị Tuệ tổ chức, ban ngành giúp hoàn thành đề tài Tác giả nghiên cứu đề tài xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá (2001), Tài nguyên môi trường phát triển bền vững, NXB Khoa học Kỹ Thuật Lê Huy Bá - Võ Đình Long (2001), Kinh tế môi trường học, NXB Đại học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh Đặng Kim Chi (2013), Làng nghề Việt Nam môi trường – Làng nghề tỉnh Thái Bình, tập 2, NXB Khoa học kỹ thuật Ban Khoa giáo Trung ương, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2001), Tiến tới kiện toàn hệ thống quan quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Bộ Tài nguyên Môi trường (08/09/2006), Thông tư 08/2006/TT-TNMT hướng dẫn chi tiết thực số nội dung ĐMC, ĐTM cam kết bảo vệ môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường (08/12/2008), Thông tư 05/2008/TTBTNMT hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường (25/10/2013), Thông tư số 32/2013/TTBTNMT việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường Chính Phủ (09/08/2006), Nghị định số 80/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo vệ môi trường Chính phủ (09/04/2007), Nghị định số 59/2007/NĐ-CP quản lý chất thải rắn 10 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật bảo vệ môi trường 2005, Hà Nội 11 Thủ tướng Chính phủ (02/12/2003), Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 12 Thủ tướng Chính phủ (24/11/2000), Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg số sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn 13 Thủ tướng Chính phủ (11/04/2013), Quyết định 577/QĐ-TTg phê duyệt đề án tổng thể bảo vệ môi trường làng nghề đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 14 Thủ tướng Chính phủ (05/09/2012), Quyết định 1216/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 15 UBND tỉnh Thái Bình (06/11/2009), Quyết định số 17/2009/QĐ-UBND UBND tỉnh Thái Bình việc ban hành quy định số sách khuyến khích phát triển nghề, làng nghề địa bàn tỉnh Thái Bình 16 UBND tỉnh Thái Bình (16/8/2012), Quyết định số 21/2012/QĐ-UBND UBND tỉnh Thái Bình phê duyệtđề án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình đến năm 2020 17 UBND tỉnh Thái Bình (2013), Báo cáo BCĐ công tác DS-KHHGĐ tỉnh Thái Bình năm 2013, Thái Bình 18 UBND tỉnh Thái Bình (2013), Báo cáoTình hình kinh tế xã hội năm 2013, Thái Bình 19 Website Sở Công thương Thái Bình: Socongthuong.thaibinh.gov.vn 20 Website Sở Tài nguyên môi trường: Thái Bình Sotnmtthaibinh.gov.vn 21 Website Trung tâm xúc tiến du lịch Thái Bình: Thaibinhtourism.com.vn [...]... cấu luận văn Ngoài phẩn mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, danh mục bảng biểu, từ viết tắt, luận văn được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Lý luận cơ bản về làng nghề, quản lý môi trường tại các làng nghề Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý môi trường tại các làng nghề trên địa bàn tỉnh Thái Bình Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý môi trường tại các làng nghề trên địa bàn tỉnh Thái Bình 7... diễn dịch: Trên cơ sở phân tích những nội dung cơ bản của quản lý môi trường tại các làng nghề trên địa bàn tỉnh Thái Bình, luận văn sử dụng phương pháp quy nạp để đưa ra những đánh giá mang tính khái quát về thực trạng quản lý môi trường tại các làng nghề trên địa bàn tỉnh Ngoài ra luận văn còn sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu, chuyên gia để từ đó đánh giá tổng hợp kết quả nghiên cứu một cách tổng...6 luận: Các số liệu thống kê của Sở Tài nguyên – môi trường Thái Bình, Sở Công thương Thái Bình UBND Tỉnh Thái Bình, Ban quản lý các làng nghề tỉnh Thái Bình để phục vụ cho việc phân tích, đánh giá toàn diện nội dung nhiệm vụ và kết quả của hoạt động quản lý môi trường tại các làng nghề trong từng năm cụ thể của tỉnh Phương pháp thu thập thông tin: Nghiên cứu... CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LÀNG NGHỀ, QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC LÀNG NGHỀ 1.1 Làng nghề 1.1.1 Khái niệm làng nghề Làng nghề (LN) là một trong những đặc thù của nông thôn Việt Nam Đa số các LN đã trải qua lịch sử phát triển hàng trăm năm, song song với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa và nông nghiệp của đất nước.Sự xuất hiện của các nghề thủ công ở các làng quê lúc đầu chỉ là ngành nghềphụ,... nghiệp, nông thôn 14 1.1.4 Vấn đề môi trường tại các làng nghề hiện nay Bên cạnh những đóng góp tích cực về mặt kinh tế, sự phát triển của các làng nghề cũng đang là nguyên nhân làm gia tăng vấn đề ô nhiễm môi trường. Những tồn tại từ nhiều năm qua trong quá trình phát triển làng nghề có thể coi là một trong những nguyên nhân làm cho chất lượng môi trường nhiều làng nghề ngày càng suy giảm, ảnh hưởng... đến các vùng lân cận.Bên cạnh những hệ lụy đó, ô nhiễm môi trường LN còn ảnh hưởng đến các vấn đề kinh tế-xã hội gây ra những tổn thất kinh tế không nhỏ và dẫn đến những xung đột môi trường trong cộng đồng như làm tăng chi phí khám chữa bệnh, giảm năng suất lao động, mất ngày công lao động do nghỉ ốm đau, giảm sức thu hút du lịch 1.2 Quản lý môi trường tại các làng nghề 1.2.1 Khái niệm quản lý môi trường. .. nhiễm môi trường là điều kiện tiên quyết để phát triển sản xuất kinh doanh tại các LN, đem lại hiệu quả kinh tế cao, bảo đảm cho sự thắng lợi của công cuộc CNHHĐH nông nghiệp nông thôn và chủ trương xây dựng nông thôn mới 22 1.2.3 Nội dung của quản lý môi trường tại các làng nghề 1.2.3.1 Chính sách quản lý môi trường tại các làng nghề Chính sách là sách lược và kế hoạch cụ thể nhằm đạt một mục đích nhất... tiêu của quản lý cần có sự chia tách các công việc, đối tượng quản lýtheo các cấp, các ngành, các khu vực Tuy nhiên để đảm bảo hiệu quả quản lý, hướng tới mục tiêu chung của quốc gia thì các bộ phận phải có các mối quan hệ chặt chẽ với nhau và từ đó hình thành khái niệm bộ máy quản lý. Bộ máy quản lý là tập hợp các bộ phận, phân hệ với trách nhiệm và quyền hạn nhất định được phân công thực hiện các chức... thiện với môi trường, quản lý khu/cụm công nghiệp LN Ở địa phương các tỉnh, thành phố, huyện: UBND tỉnh, huyện xây dựng, ban hành các quy định liên quan tới BVMT LN tại địa phương, tăng cường nguồn lực tài chính thông qua phân bổ ngân sách nhà nước nhằm hỗ trợ các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực hiện các biện pháp BVMT Sở Tài nguyên môi trường và Phòng Tài nguyên môi trường tham mưu, xây dựng các quy... dân về môi trường còn vô cùng yếu kém bởi vậy việc tuyên truyền giáo dục về môi trường là điều vô cùng thiết yếu 1.2.3.3 Bộ máy quản lý môi trường tại các làng nghề Như đã phân tích ở mục trên, QLMT là sự tác động liên tục, có tổ chức và hướng đích của chủ thể QLMT lên cá nhân hoặc cộng đồng người tiến hành các hoạt động phát triển trong hệ thống môi Việc tác động liên tục lên đối tượng quản lý nhằm ... tác quản lý môi trường làng nghề địa bàn tỉnh Thái Bình 5 - Mục tiêu cụ thể: + Hệ thống hóa văn quản lý môi trường Việt Nam + Nghiên cứu thực trạng quản lý môi trường làng nghề địa bàn tỉnh Thái. .. trường làng nghề Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý môi trường làng nghề địa bàn tỉnh Thái Bình Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý môi trường làng nghề địa bàn tỉnh Thái Bình CHƯƠNG 1: LÝ... môi trường 32 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH 2.1 Tổng quan làng nghề địa bàn tỉnh Thái Bình 2.1.1 Tình hình phát triển làng nghề

Ngày đăng: 12/03/2016, 14:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các tiêu chí công nhận làng nghề

  • Thứ ba, vai trò bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc.Lịch sử phát triển của LN truyền thống gắn liền với lịch sử phát triển văn hóa của dân tộc, nó là nhân tố góp phần tạo nên nền văn hóa ấy; đồng thời là sự biểu hiện tập trung nhất bản sắc của dân tộc. Các LN phát triển sẽ bảo tồn, duy trì và phát triển nhiều ngành nghề và các giá trị văn hóa của dân tộc.Các sản phẩm của các LN chứa đựng những phong tục, tập quán, tín ngưỡng... mang sắc thái riêng có của dân tộc Việt Nam. Nhiều sản phẩm LN có giá trị, có tính nghệ thuật cao, trong đó hàm chứa những nét đặc sắc của văn hóa dân tộc, những sắc thái riêng, đặc tính riêng của mỗi LN và được coi là biểu tượng nghệ thuật truyền thống của dân tộc đồng thời có giá trị minh chứng sự thịnh vượng của quốc gia, cũng như thể hiện những thành tựu, phát minh mà con người đạt được.Vì thế, việc phát triển LN, giữ gìn và phát huy các nghề truyền thống không chỉ là ở lợi ích kinh tế mà còn góp phần bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc.

  • Thứ ba, vai trò bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc kết hợp với phát triển du lịch LN.Mỗi làng quê giống như một viện bảo tàng sống động về văn hóa truyền thống, mang đậm bản sắc dân tộc tạo ra sức hấp dẫn với người đến đây. Vì thế, hiện nay, ngoài việc tăng thu nhập, phát triển du lịch làng nghề đang là một hướng đi mới cho các làng nghề hiện nay. Đối với Thái Bình, du lịch làng nghề là một trong những loại hình du lịch đặc thù, có thế mạnh và tiềm năng phát triển phong phú.Việc kết nối các điểm đến văn hóa - lịch sử - làng nghề - sinh thái điển hình sẽ tạo nên các tour du lịch đặc sắc.Các làng nghề có văn hóa làng xã phong phú, trong đó lễ hội là một điển hình: lễ hội đền Quan Trạng làng dệt chiếu Hới), lễ hội đền Đồng Xâm (làng chạm bạc Đồng Xâm), thi nấu cơm chay (lễ hội làng Lạng). Các công trình kiến trúc bề thế ở làng nghề cũng thu hút khách du lịch như phủ thờ Chúa Muối (Thái Thụy), mộ gạch ở thôn Mẽ xã Phú Sơn (Hưng Hà), nhà thờ dòng họ Trần (làng dệt Mẹo).

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan