Luận văn thạc sĩ kinh tế Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội

75 1.5K 29
Luận văn thạc sĩ kinh tế Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển công nghiệp nông thôn là một nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Việt Nam. Có hai phương thức cơ bản để thực hiện chủ trương này: một là xây dựng các cụm công nghiệp hoặc cụm công nghiệp TTCN; hai là phát triển các làng nghề và ngành nghề ở nông thôn. Phát triển các làng nghề và ngành nghề nông thôn nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập ở nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo, góp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn và cũng là thực hiện mục tiêu “ly nông bất ly hương” .Với lý do trên, tôi đã quyết định chọn đề tài: “Quản lý Nhà nước về phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ nhằm góp phần giải quyết vấn đề thực tiễn đặt ra.

i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn “Quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập thực hướng dẫn PGS.TS Hoàng Văn Thành Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Thị Kim Ngân ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hoàn thiện Luận văn Thạc sỹ trường Đại học Thương Mại, nhận quan tâm, giúp đỡ Khóa sau đại học Trường Đại học Thương mại; phòng kinh tế huyện Thạch Thất, UBND huyện Thạch Thất, quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện thời gian, kinh phí, hướng dẫn nội dung, cung câp tài liệu thông tin cần thiết Trước tiên xin chân thành cảm ơn sau sắc đến tập thể cán bộ, giảng viên Trường Đại học Thương Mại tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập chương trình Thạc sỹ khóa 20A – chuyên ngành Quản lý kinh tế trường Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hồng Văn Thành, Trưởng phịng Khảo thí Kiểm định chất lượng tận tình hướng dẫn có đóng góp q báu để tơi hồn thành Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới người thân, bạn bè đồng nghiệp cổ vũ tinh thần giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Nguyễn Thị Kim Ngân iii MỤC LỤC Tính cấp thiết đề tài iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng tổng hợp số lượng nghề làng nghề 36 Bảng 2.2: Bảng tổng hợp doanh nghiệp làng nghề 37 Bảng 2.3: Bảng tổng hợp lao động thu nhập bình quân 38 Biểu 2.4 Tổng hợp khu, Cụm công nghiệp .46 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT QLNN Quản lý Nhà nước DLTC Dữ liệu thứ cấp TTCN Tiểu thủ công nghiệp KT – XH Kinh tế xã hội LNTT Làng nghề truyền thống HTX Hợp tác xã UBND Ủy ban nhân dân GPMB Giải phóng mặt NN & PTNT Nơng nghiệp phát triển nơng thơn CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa TMDV Thương mại dịch vụ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển công nghiệp nông thôn nhiệm vụ trọng tâm q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Có hai phương thức để thực chủ trương này: xây dựng cụm công nghiệp cụm công nghiệp - TTCN; hai phát triển làng nghề ngành nghề nông thôn Phát triển làng nghề ngành nghề nông thôn nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập nơng thơn, góp phần xố đói giảm nghèo, góp phần thực chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn thực mục tiêu “ly nông bất ly hương” Thực Nghị Đại hội Đại biểu Đảng huyện Thạch Thất lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2010-2015 khai thác hiệu tiềm năng, lợi huy động nguồn lực để đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, trì tốc độ phát triển kinh tế cao, chuyển dịch nhanh cấu kinh tế theo hướng công nghiệp – TTCN, xây dựng nông thôn đồng kết cấu kinh tế - xã hội, quan tâm bảo vệ cải thiện môi trường, phấn đấu đến năm 2020 huyện Thạch Thất trở thành huyện công nghiệp, đô thị Trong năm qua làng nghề truyền thống tiếp tục giữ vững ngày phát triển, nhiều làng nghề phát triển mạnh như: Làng nghề nghề Cơ kim khí Phùng Xá, Mộc Chàng Sơn, Mộc may Hữu Bằng, Mộc xây dựng Canh Nậu, Mộc làm nhà cổ truyền Hương Ngải…… Tuy nhiên, làng nghề phát triển cịn thiếu tính bền vững, quy mơ sản xuất cịn nhỏ lẻ, cơng nghệ, thiết bị sản xuất lạc hậu, chất lượng sản phẩm chưa cao, hầu hết sản phẩm chưa có thương hiệu, số nghề truyền thống bị mai một, sản xuất chạy theo thị hiếu thị trường chạy theo lợi nhuận ý đến thương hiệu sản phẩm Đội ngũ nghệ nhân thợ giỏi truyền thống dần mai một, môi trường làng nghề bị ô nhiễm, sở hạ tầng dịch vụ phục vụ sản xuất làng nghề chưa đồng Mặt khác, với tăng trưởng kinh tế trình thị hóa diễn với tốc độ ngày nhanh, tượng người lao động từ làng quê dịch chuyển thành phố lớn lớn Vì vậy, việc phát triển nghề làng nghề nơng thơn làng nghề có ý nghĩa quan trọng không mặt kinh tế mà cịn góp phần ổn định trị xã hội Với lý trên, quyết định chọn đề tài: “Quản lý Nhà nước phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ nhằm góp phần giải vấn đề thực tiễn đặt Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Cơng tác QLNN phát triển làng nghề truyền thống có nhiều cơng trình nghiên cứu góc độ khác phạm vi nước Trong phải kể tới cơng trình tiêu biểu như: - Tác giả Trần Thị Minh Nguyệt (2008) nghiên cứu đề tài “ Quản lý nhà nước với phát triển nghề làng nghề Hà Tây giai đoạn nay”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Thương Mại Tác giả nghiên cứu lý thuyết tổng quan nghề truyền thống, làng nghề, vai trị làng nghề với kinh tế, văn hố, xã hội nhân tố ảnh hưởng đến Thông qua phương pháp thu thập liệu từ báo cáo khoa học, Internet, tạp chí kết hợp với khảo sát thực tế, luận văn mặt thành công hạn chế việc phát triển nghề làng nghề Hà Tây giai đoạn vấn đề đặt cần giải thời gian tới - Đỗ Hoàng Toàn (chủ biên), Giáo trình Quản lý Nhà nước kinh tế (tái bản, trường Đại học Kinh tế quốc dân Đây giáo trình nghiên cứu vấn đề QLNN kinh tế nói chung có đề cập đến phương pháp, công cụ QLNN, máy tổ chức QLNN cán QLNN Tác giả Phan Văn Tú (2011) nghiên cứu về: “Các giải pháp để phát triển làng nghề thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại Học Đà Nẵng Tác giả tập trung nghiên cứu lý thuyết làng nghề, phân loại nhân tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề kinh nghiệm phát triển làng nghề số địa phương nước, từ nghiên cứu thực trạng phát triển làng nghề thành phố Hội An đề xuất giải pháp để phát triển làng nghề Các phương pháp sử dụng luận văn thu thập thực tế làng nghề, thống kê, tổng hợp kết hợp với chi tiết hóa, đối chiếu so sánh để đưa kết luận Luận văn phát triển làng nghề Hội An cịn thiếu tính bền vững, hiệu kinh tế xã hội thấp, cần thiết phải có quan tâm, đầu tư quan nhà nước tổ chức doanh nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài hướng tới mục tiêu đề xuất số giải pháp kiến nghị hồn thiện cơng tác QLNN phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Thạch Thất nhằm góp phần thúc đẩy làng nghề truyền thống phát triển bền vững, đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi Để giải mục tiêu nghiên cứu nói trên, đề tài cần phải thực nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận QLNN phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện - Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN phát triển triển làng nghề truyền thống năm qua; từ nhận định thành cơng, hạn chế đồng thời xác định nguyên nhân thành công, hạn chế công tác QLNN phát triển làng nghề truyền thống; - Đề xuất số giải pháp kiến nghị thiết thực, có tính khả thi nhằm hoàn thiện QLNN phát triển làng nghề truyền thống thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài QLNN phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Thạch Thất Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Về không gian: Đề tài giới hạn nghiên cứu địa bàn huyện Thạch Thất - Về thời gian: Đề tài giới hạn sử dụng liệu thứ cấp nghiên cứu thực trạng năm gần (2010-2015) Đề tài định hướng đề xuất giải pháp kiến nghị hoàn thiện QLNN phát triển làng nghề truyền thống đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp khác nhau, bổ sung cho để giải mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đặt Cụ thể, đề tài sử dụng hai nhóm phương pháp phương pháp thu thập liệu phương pháp phân tích liệu sau: Nhóm phương pháp thu thập liệu - Thu thập, tìm kiếm liệu liên quan đến sở lý luận đề tài sách, giáo trình, luận án, luận văn, báo khoa học,… DLTC dùng để làm sở lý luận QLNN phát triển làng nghề truyền thống địa phương khái niệm nghề làng nghề; phát triển làng nghề; nội dung, vai trò cần thiết QLNN phát triển làng nghề truyền thống… - Thu thập, nghiên cứu văn pháp luật làng nghề, báo cáo tổng kết, số liệu thống kê có liên quan… để làm sở đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu Các văn pháp luật nhằm nghiên cứu thực trạng, ban hành tổ chức thực pháp luật liên quan Tổng hợp số liệu thu thập xử lý chúng thành số liệu cần thiết kết thực tiêu để đánh giá thực trạng QLNN phát triển làng nghề truyền thống huyện năm qua Đề tài kế thừa kết nghiên cứu công trình có liên quan đồng thời dựa vào chủ trương, đường lối Đảng sách Nhà nước phát triển làng nghề truyền thống Nhóm phương pháp phân tích liệu: Phương pháp thống kê: sử dụng để thống kê số liệu thu thập nhằm đánh giá thực trạng công tác QLNN phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Phương pháp tổng hợp: tổng hợp số liệu số lượng làng nghề, số lượng lao động làng nghề truyền thống, kết hoạt động sản xuất, kinh doanh làng nghề truyền thống Phương pháp so sánh: Dùng để so sánh kết hoạt động sản xuất, kinh doanh làng nghề qua năm, tỷ trọng sản xuất công nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp tồn kinh tế Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài góp phần hệ thống hóa sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận phát triển làng nghề, QLNN phát triển làng nghề nhân tố môi trường ảnh hưởng đến phát triển làng nghề địa phương; kinh nghiệm QLNN phát triển làng nghề số địa phương nước học kinh nghiệm cho huyện Thạch Thất Đề tài tài liệu tham khảo có giá trị cho cơng tác giảng dạy, học tập khối đại học kinh tế Những kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo cho quan QLNN việc nghiên cứu hoạch định sách phát triển kinh tế nói chung huyện nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài Lời cảm ơn, Lời cam đoan, Mục lục, Danh mục từ viết tắt, Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu làm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận làng nghề làng nghề truyền thống 56 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG HUYỆN THẠCH THẤT 3.1.1 Phương hướng mục tiêu phát triển làng nghề truyền thống huyện 3.1.1.1 Phương hướng phát triển làng nghề truyền thống - Phát triển làng nghề truyền thống huyện phải gắn với quy hoạch phát triển không gian đô thị Việc phát triển không tự phát mà phải phù hợp với quy hoạch chung, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội Đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng CN, TTCN - Dịch vụ-Nông nghiệp - Phát triển làng nghề theo xu hướng hình thành cụm cơng nghiệp làng nghề, đa nghề dựa sở số mơ hình thực từ củng cố, phát triển sang làng nghề khác Mơ hình cụm công nghiệp làng nghề coi khâu đột phá phát triển làng nghề trình độ với quy mô nâng lên, đại hơn, hạn chế tình trạng nhiễm mơi trường nâng cao chất lượng phát triển - Phát triển làng nghề truyền thống dựa sở khai thác hiệu tiềm năng, lợi làng nghề, địa phương Từ có sách xây dựng phát triển hạ tầng làng nghề theo hướng vừa phục vụ sản xuất, vừa phục vụ nhu cầu đời sống nhân dân hệ thống đường giao thông, điện, thông tin liên lạc - Quá trình phát triển làng nghề truyền thống tách rời với việc bảo vệ môi trường, mà phải đặt phát triển tổng thể, coi yếu tố quan trọng phát triển bền vững nông thôn nói chung làng nghề truyền thống nói riêng - Việc kết hợp yếu tố truyền thống yếu tố đại sở quan trọng để phát triển làng nghề truyền thống q trình thị hóa, bảo tồn 57 phát huy sắc văn hóa dân tộc, khai thác tiềm sẵn có, phát huy nội lực đồng thời đáp ứng nhu cầu kinh tế thị trường - Sự phát triển ổn định làng nghề truyền thống cần có quan tâm, hỗ trợ Nhà nước nhiều lĩnh vực, từ hỗ trợ gián tiếp thông qua thể chế sách kinh tế, đến hỗ trợ mang tính trực tiếp vào lĩnh vực thị trường, vốn, công nghệ nâng cao hiệu hoạt động quan quản lý sở trình phát triển làng nghề truyền thống 3.1.1.2 Mục tiêu phát triển làng nghề truyền thống - Phát triển nghề, làng nghề tryền thống nhằm bảo tồn giá trị văn hóa tryền thống, đồng thời phát triển làng có nghề Rà sốt, phân loại làng nghề cần trì, bảo tồn Phát triển sản phẩm thủ công mạnh, sắn sản xuất làng nghề với hoạt động du lịch, văn hóa, lễ hội - Phát triển lực lượng lao động có tay nghề trình độ chun mơn kỹ thuật cao Tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập cho người lao động Hình thành đội ngũ doanh nhân có trình độ quản lý, trình độ tổ chức kinh doanh, tiếp thị sản phẩm, đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm làng nghề - Phát triển sản phẩm làng nghề truyền thống có thị trường tiềm năng, gắn với khơi phục văn hóa truyền thống làng nghề - Xây dựng cụm sản xuất công nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu mặt phục vụ cho sản xuất kinh doanh nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường Ưu tiên đầu tư xử lý ô nhiễm môi trường cho làng nghề truyền thống mang lại hiệu kinh tế xã hội cao 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý Nhà nước phát triển làng nghề truyền thống huyện - Xây dựng hoàn thiện quy hoạch cụm công nghiệp làng nghề, định hướng phát triển cho làng nghề truyền thống địa bàn huyện theo trình tự tổng thể quy hoạch - Tiếp tục hoàn thiện kiện toàn đội ngũ QLNN phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ 58 đơn vị có chế phối hợp chặt chẽ ngành, chức để hồn thành tốt cơng tác QLNN - Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển ngành nghề truyền thống, ngành nghề Phát triển sản phẩm nhằm thu hút đầu tư nước - Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển làng nghề truyền thống Tăng cường công tác thanh, kiểm tra việc phát triển làng nghề truyền thống 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG HUYỆN THẠCH THẤT 3.2.1 Hồn thiện cơng tác xây dựng, ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật hoạt động phát triển làng nghề truyền thống Ban hành văn quy pháp pháp luật phù hợp với thực tế sản xuất kinh doanh địa phương, nhằm giúp doanh nghiệp sở kinh doanh địa bàn huyện có điều kiện phát triển sản phẩm làng nghề Nhà nước sớm hoàn thành hệ thống pháp luật kinh doanh cho làng nghề Chính sách đầu tư phát triển phải đồng hướng vào mục tiêu định Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi cho môi trường sản xuất kinh doanh làng nghề truyền thống, đặc biệt ý đến sách trọ giúp cho làng nghề có sản phẩm mang đậm nét văn hóa gặp khó khăn sản xuất Tăng cường công tác QLNN làng nghề truyền thống, coi việc hướng dẫn, giúp đỡ phát triển làng nghề truyền thống trách nhiệm cấp, ngành, trực tiếp huyện Tổ chức tuyên truyền phổ biến rộng rãi sách phát triển sản xuất nhà nước, huyện để nhân dân thông suốt, yên tâm bỏ vốn đầu tư sản xuất làm giàu cho sở góp phần làm giàu cho xã hội 3.2.2 Hồn thiện cơng tác xây dựng thực kế hoạch, sách phát triển làng nghề truyền thống 59 Các loại quy hoạch cần tiến hành cách bản, cơ, làm tin cậy cho doanh nghiệp mở rộng kinh doanh Quy hoạch phát triển sản xuất phải xuất phát từ lợi vùng với nhu cầu thị trường mà hướng phát triển ngành nghề có hiệu cao nhật; quy hoạch ngành nghề nông thôn cần gắn với quy hoạch khu, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệo, tạo nên vùng sản xuất tập trung, đảm bảo khắc phục nhiễm mơi trường góp phần hình thành nơng thơn Hồn thiện việc xây dựng kế hoạch, sách cụ thể cho việc phát triển làng nghề truyền thống Việc xây dựng, đầu tư phát triển cụm công nghiệp giúp cho ngành nghề địa phương phát triển, phải gắn với quy hoạch tổng thể phải có tầm nhìn Xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể để thực nội dung nhằm phục vụ phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện.Nâng cao tính pháp lý kế hoạch chương trình cách xây dựng, ban hành quy định quản lý làng nghề, tránh tượng điều chỉnh sai mục đích Thực tốt việc lập quản lý quy hoạch cụm Công nghiệp, tập trung thực công tác GPMB, đầu tư xây dựng hoàn thiện hạng mục hạ tầng, tổ chức xét duyệt để giao đất cho hộ lấp đầy cụm công nghiệp để kịp thời sản xuất, thường xuyên theo dõi, đánh giá tình hình triển khai thực hiện, có phương án xử lý tháo gỡ khó khăn vướng mắc cụm cơng nghiệp làng nghề Đầu tư xây dựng hoàn thiện cá hạ tầng thiết yếu hàng rao cụm cơng nghiệp, quan QLNN bố trí phân bổ ngân sách để hỗ trợ đầu tư chp công nghiệp làng nghề phát triển chínhn sách hỗ trợ phát triển sản xuất công nghiệp –TTCN Xây dựng số cụm công nghiệp, thực quy hoạch xây dựng cụm công nghiệp, tạo điều kiện mặt bắng sản xuất cho doanh nghiệp, hộ sản xuất nhằm phát triển sản xuất 60 Có sách hô trợ doanh nghiệp đầu tư, ứng dụng công nghệ để đưa nhanh tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, tăng suất lao động, sử dụng công nghệ thân thiện với môi trường, ngăn chặn công nghệ lạc hậu, huy động nguồn lực phục vụ sản xuất kinh doanh Nhà nước thực sách ưu đãi thuế, tín dụng làng nghề truyền thống vay vốn, đầu tư đổi thiết bị công nghệ mang lại hiệu cao 3.2.3 Hoàn thiện tổ chức máy quản lý Nhà nước việc quản lý Nhà nước phát triển làng nghề truyền thống Cần kiện toàn tổ chức máy nhà QLNN gắn với việc cụ thể hóa chức năng, nhiệm vụ máy QLNN, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành có liên quan Thanh kiểm tra thường xuyên hoạt động doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh địa bàn huyện việc chấp hành sách, pháp luật nhà nước Để phát triển thêm nhiều ngành nghề, nhiều làng nghề doanh nghiệp làng nghề nơng thơn Nhà nước có vài trị quan trọng, Nhà nước tiếp tục đổi chế, sách, xây dựng quy hoach, kế hoạch, giải nhu cầu mặt bừng, vốn, tìm kiếm thị trường ứng dụng công nghề kỹ quản lý, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, tôn vinh nghệ nhân, khắc phục nhiễm mơi trường…Thủ tướng Chính Phủ có Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg ngày 24 tháng 11 năm 2000 số sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn; tiếp thoe Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngàt tháng năm 2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nơng thơn, đề chủ trương, sách quan trọng nhằm khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thơn, làng nghề doanh nghiệp làng nghề 61 Hệ thống quan QLNN cần tổ chức thống từ Trung ương đến Thành phố, đến huyện, xã, thị trấn, đảm bảo phối hợp có hiệu ngành, cấp QLNN Phân định rõ quyền hạn trách nhiệm ngành, cấp nhằm tránh tình trạng chồng chéo, đùn đẩy trách nhiệm quản lý, đảm bảo giải nhanh gọn vấn đề phát sinh trình sản xuất kinh doanh làng nghề địa bàn Cần có phân cơng phối hợp chặt chẽ ngành tỉnh huyện, đảm bảo từ xuống có quản lý thống nhất, có đầu mối thực đạo, hướng dẫn hoạt động làng nghề Trong hệ thống QLNN, cấp huyện cấp quản lý trực tiếp làng nghề Vì cần tăng cường đội ngũ cán có lực, trình độ, tăng cường bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế, kinh tế thị trường, bước thực tiêu chuẩn hóa cán bộ, trước hết cán cấp huyện Ngày nay, việc ứng dụng công nghệ QLNN phổ biến rộng rãi, tăng cường sử dụng công nghệ thông tin, khai thác hiệu internet, thiết lập hệ thống sở liệu chuyên ngành phục vụ tốt công tác QLNN phát triển làng nghề truyền thống Minh bạch thủ tục hành chính, gọn nhẹ việc đăng ký kinh doanh sản phẩm làng nghề truyền thống nhằm giúp cho sản phẩm phát triển thuận lợi, thu hút đầu tư nước 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống quản lý đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển làng nghề truyền thống Trong phát triển kinh tế nước, nhân lực luôn coi nguồn vốn đặc biêt, tài sản quy giá nhất, đảm bảo cho lực cạnh tranh phát triển bền vững quốc giá, làng nghề, vấn đề nhân lực lại cấp bác, có tình trạng lao động làng nghề khơng tha thiết gắn bó với nghề, niên làng nghề khơng muốn theo nghề ơng cha, nghệ nhân cao tuổi, thiếu điều kiện sáng tác truyền nghề 62 Chính cần phải trú trọng việc bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho đội ngũ lao Việc ưu tiên phát triển nguồn nhân lực chất lượng đáp ứng nhu cầu ngành, nghề biện pháp lâu dài Để thực tốt công tác đào tạo nguồn nhân lực, cần thực số biện pháp sau: - Cần tiếp tục nâng cao nhận thức nghề, ngành nghề truyền thống địa phương, Phối hợp chặt chẽ ngành, địa phương việc đào tạo nguồn nhân lực - Tổ chức đánh giá tay nghề đội ngũ lao động làng nghề, kịp thời bổ sung, đào tạo nâng cao tay nghề cho đội ngũ lao động của địa phương Để thực điều cần có quan tâm, hỗ trợ nhiều quan QLNN, qua đo có biện pháp khuyến khích người lao động, mạnh dạn đầu tư nâng cao trình độ cho người lao động, kết hợp đào tạo chỗ cho người lao động - Tổ chức mở lớp dạy nghề cho người dân xã có nghề Trên sở phát huy lợi nghề sẵn có, phát triển làng nghề phù hợp với thực tế địa phương Các nghề phù hợp với tập quán địa phương, sản phẩm sản xuất phù hợp với thị hiếu thị trường, hoạt động làng nghề, làng có nghề chủ yếu hộ gia đình sản xuất diện tích rộng - Tổ chức lại hệ thống dạy nghề phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội huyện, cải tiến nội dung, chương trình đào tạo cho sát với thực yế nhu cầu làng nghề truyền thống Tổ chức gặp mặt, tập huấn nhằm trao đổi kinh nghiệm đơn vị sản xuất 3.2.5 Hoàn thiện hệ thống kiểm tra, giám sát hoạt động làng nghề truyền thống Thực nghiêm túc việc kiểm tra lĩnh vực sản xuất kinh doanh hộ kinh doanh, sở sản xuất theo quy định pháp luật, đẩy 63 mạnh việc giáo dục ý thức pháp luật cho người dân, khuyến khích tổ chức, cá nhân nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật kinh doanh tổ chức kinh doanh Các hoạt động kiểm tra, giám sát nhằm mục đích vừa thúc đẩy doanh nghiệp làng nghề kinh doanh trung thực, vừa giúp quan QLNN phát kịp thời sai sót để có biện pháp xử lý kịp thời, đảm bảo tính tơn nghiêm pháp luật Để cơng tác kiểm tra, giám sát có hiệu lực, đảm bảo quyền lợi hợp pháp doanh nghiệp, sở sản xuất làng nghề, phải xác định xác phạm vi tra, kiểm tra chủ thể Nâng cao vai trò, chức năng, nhiệm vụ quản lý cấp xã, thường xuyên kiểm tra, kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đơn vị sản xuất nhằm uốn nắn kịp thời mặt yếu kém, lệch lạc có hình thức xử lý thích đáng doanh nghiệp vi phạm pháp luật Đồng thời khắc phục tình trạng kiểm tra chồng chéo, gây phiền ha, cản trở sản xuất kinh doanh 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VĨ MÔ 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ - Xây dựng chế huy động nguồn vốn, tăng cường hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nước cho hoạt động xúc tiến thương mại, đào tạo, bồi dưỡng, đổi ứng dụng khoa học công nghệ phát triển sản xuất, cải tạo, xử lý môi trường làng nghề - Xây dựng chế nhằm khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi, tổ chức phi Chính phủ đầu tư vào lĩnh vực phát triển liên quan đến làng nghề - Hỗ trợ hiệp hội, làng nghề xây dựng trì trang website nhằm quảng bá thương hiệu làng nghề truyền thống internet Hỗ trợ làng nghề trng việc xây dựng phát triển thương hiệu làng nghề truyền thống 3.3.2 Kiến nghị với UBND Thành phố Hà Nội 64 - Chỉ đạo triển khai thực văn bản, xây dựng kế hoạch hàng năm, tổ chức tuyên truyền, vận động tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, sở sản xuất nhân dân trì, phát triển sản xuất làng nghề - Tăng cường công tác khảo sat, lập quy hoạch đô thị khu làng nghề truyền thống phát triển, có q trình thị hóa nhanh, tránh lập quy hoạch ngắn hạn, tự phát, thiếu đồng - Hỗ trợ đầu tư kinh phí xây dựng hệ thống xử lý nước thải theo Quyết định 7209/2013 QĐ-UBND ngày 2/12/2013 việc phê duyệt đề án đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung cụm công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội giai đoan 2014-2015 - UBND Thành phố sớm hoàn thiện thực quy chế hoạt động cụm công nghiệp làng nghề, thống tập trung cụm công nghiệp làng nghề từ làm sở tăng cường hiệu công tác quản lý cụm công nghiệp làng nghề - Xây dựng quy hoạch sử dụng đất cho phát triển làng nghề truyền thống gắn với xây dựng quy hoạch nông thôn theo Đề án xây dựng nông thôn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2010-2020, định hướng đến năm 2030 - Tăng cường đạo quản lý Nhà nước UBND Thành phố UBND huyện làng nghề truyền thống, đặc biệt bổ sung cán chuyên trách tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, quản lý trật tự đô thị, môi trường, tăng cường chức cấp quyền sở việc quản lý hành trực tiếp làng nghề, doanh nghiệp, hộ sản xuất - Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch, nâng cấp, chỉnh trang sở hạ tầng làng nghề truyền thống, phục vụ tốt nhu cầu du lịch, xây dựng khu sản xuất tập trung có đủ điều kiện để làm điểm du lịch cho khách thăm quan đến làng nghề 65 - Thực chế cửa đảm bảo thơng thống, giải cơng việc nhanh gọn kịp thời, hiệu để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất làng nghề sản xuất kinh doanh - Tăng cường cơng tác đào tạo nghề theo hình thức truyền nghề, nhân cấy nghề, xây dựng chế, sách hỗ trợ đặc biệt để khuyến khích nghệ nhân làng nghề thợ giỏi tham gia đào tạo Bồi dưỡng kiến thức kỹ thuật, tổ chức sản xuất, quản lý doanh nghiêp cho chủ doanh nghiệp, chủ sở sản xuất làng nghề 66 KẾT LUẬN Luận văn “Quản lý Nhà nước phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội” nghiên cứu thực trạng phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Thạch Thất đạt kết sau: - Khái quát lý luận quản lý nhà nước phát triền làng nghề truyền thống - Nghiên cứu thực trạng phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện để đề xuất định hướng, sách phát triển làng nghề Đánh giá thực trạng hoạt động làng nghề thực trạng QLNN làng nghề truyền thống địa bàn huyện Tổ chức đạo, điều hành, kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề - Trên sở thực trạng phát triển làng nghề truyền thống, luận văn đưa kiến nghị với Chính phủ, với UBND Thành phố Hà Nội, giải pháp nhằm tăng cường QLNN phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện thời gian tới Tuy nhiên, số hạn chế thời gian nguồn lực, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót q trình thực Tác giả mong nhận góp ý để luận văn hồn thiện 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Thế Hởn, 1998, Phát triển số làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng ven thủ đơ, NXB Chính trị Quốc gia Ngơ Trà Mai, 2008, Nghiên cứu, xác lập sở khoa học cho quy hoạch bảo vệ môi trường số làng nghề tỉnh Hà Tây, Luận án TS, Đại học Khoa học Tự nhiên Trần Thị Minh Nguyệt (2008) nghiên cứu đề tài “ Quản lý nhà nước với phát triển nghề làng nghề Hà Tây giai đoạn nay”, Phan Văn Tú, 2010, Các giải pháp để phát triển làng nghề thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại Học Đà Nẵng Phan Văn Tú (2011) nghiên cứu về: “Các giải pháp để phát triển làng nghề thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam”, Đỗ Hồng Tồn (chủ biên), Giáo trình Quản lý Nhà nước kinh tế (tái bản, trường Đại học Kinh tế quốc dân Bộ công thương, Các giải pháp phát triển làng nghề Việt Nam thời hội nhập, Tạp chí cơng nghiệp, 25/12/2008 http://www.congthuonghn.gov.vn http://www.hiephoilangnghevietnam.apps.vn http://www.kinhtenongthon.com.vn/ ... tiêu phát triển bền vững 1.1.3 Quản lý Nhà nước phát triển làng nghề truyền thống 1.1.3.1 Khái niệm Quản lý Nhà nước phát triển làng nghề truyền thống Quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền. .. thiện quản lý Nhà nước phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Thạch Thất 7 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỊA... lực kinh tế 1.1.3.2 Vai trò Quản lý Nhà nước phát triển làng nghề truyền thống Quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống có vai trị sau: Thứ nhất, QLNN phát triển làng nghề truyền thống

Ngày đăng: 11/03/2016, 21:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • Tiêu chí đánh giá làng nghề truyền thống

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan