Một số nội dung về thừa kế

32 389 0
Một số nội dung về thừa kế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quyền thừa kế là quyền của người để lại di sản và quyền của người nhận di sản. Đối tượng của quyền thừa kế là tài sản thuộc sở hữu của người chết hoặc quyền tài sản mà người chết người sử dụng hợp pháp. Quyền thừa kế là một trong những quyền cơ bản của công dân được pháp luật các nước ghi nhận. Pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền thừa kế của con người xuất phát từ quan điểm coi gia đình là tế bào của xã hội, phải đảm bảo quyền lợi chính đáng của mọi thành viên và sự ổn định của từng gia đình. Mặt khác, thông qua quyền thừa kế, giáo dục tinh thần của mỗi thành viên đối với gia đình. Theo quy định của Bộ luật dân sự thì cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật. Ngoài ra, Bộ luật dân sự cũng đưa ra một số nguyên tắc cơ bản về quyền thừa kế như sau: Pháp luật bảo hộ quyền thừa kế tài sản của cá nhân. Theo nguyên tắc này, mọi cá nhân đều được bảo hộ quyền định đoạt đối với tài sản sau khi cá nhân đó chết thông qua việc lập di chúc, nếu không lập di chúc thì việc thừa kế được giải quyết theo pháp luật. Mọi cá nhân đều bình đẳng về quyền thừa kế, không phân biệt nam, nữ, tuổi tác, thành phần, tôn giáo, địa vị chính trị xã hội … đều có quyền để lại tài sản của mình cho người khác và quyền hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật. Tôn trọng quyền định đoạt của người có tài sản, người hưởng di sản. Theo quy định của pháp luật về thừa kế, cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật, hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật. Củng cố, giữ vững tình thương yêu và đoàn kết trong gia đình. Nguyên tắc này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc xác định diện và hàng thừa kế theo pháp luật dựa trên cơ sở huyết thống gần gũi, quan hệ hôn nhân, trong việc bảo vệ quyền lợi của người đã thành niên nhưng không có khả năng lao động

“ Add your company slogan ” MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỪA KẾ THEO QUI ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ LOGO 11/03/16 NỘI DUNG 11/03/16 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ THỪA KẾ NỘI DUNG CỦA QUYỀN THỪA KẾ QUẢN LÝ VÀ PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ (Qui định điều từ 631 – 687 Bộ Luật Dân Sự 2005) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ THỪA KẾ Người thừa kế, người để lại di dản thừa kế Di sản thừa kế Thời điểm, địa điểm Người quyền hưởng di sản thừa kế Từ chối nhận di sản thừa kế Thời hiệu khởi kiện thừa kế Người thừa kế  Người thừa kế cá nhân, quan tổ chức mà theo di chúc theo qui định pháp luật người thừa hưởng di sản người chết để lại * Thừa kế theo PL: cá nhân * Thừa kế theo di chúc: cá nhân, pháp nhân, quan, tổ chức XH quan NN Người thừa kế  Người thừa kế cá nhân phải : - Cá nhân sống vào thời điểm mở thừa kế - Cá nhân sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết - Trong trường hợp người thừa kế theo di chúc quan, tổ chức phải quan, tổ chức tồn vào thời điểm mở thừa kế Người thừa kế  Việc thừa kế người có quyền thừa kế di sản mà chết thời điểm: họ không thừa kế di sản di sản người người thừa kế họ hưởng, trừ trường hợp thừa kế vị Người để lại di sản thừa kế  Là cá nhân chết bị tòa án tuyên bố chết Di sản thừa kế  Di sản thừa kế tất tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp người chết quyền tài sản người  Di sản thừa kế bao gồm: tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết khối tài sản chung với người khác 11/03/16 NGƯỜI KHÔNG CÓ QUYỀN HƯỞNG DI SẢN  Nếu người thừa kế có hành vi xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản thừa kế người thừa kế khác với mục đích có lợi cho PL không cho phép người hưởng di sản thừa kế Trừ trường hợp: 11/03/16 NGƯỜI KHÔNG CÓ QUYỀN HƯỞNG DI SẢN Những người nói hưởng di sản thừa kế người để lại di sản biết hành vi nói lập di chúc cho người hưởng di sản thừa kế 11/03/16 10 DI CHÚC  Di chúc văn bao gồm: Di chúc văn người làm chứng; Di chúc văn có người làm chứng; Di chúc văn có công chứng; Di chúc văn có chứng thực 11/03/16 18  Di chúc văn người làm chứng, người lập di chúc phải tự tay viết ký vào di chúc  Nội dung di chúc văn người làm chứng phải tuân theo quy định Điều 653 Bộ luật DS  11/03/16 19  Di chúc miệng: Trong trường hợp tính mạng người bị chết đe dọa bệnh tật nguyên nhân khác mà lập di chúc văn di chúc miệng 11/03/16 20 CÁC ĐiỀU KiỆN ĐỂ DI CHÚC CÓ HiỆU LỰC  Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ cưỡng ép  Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội;  Hình thức di chúc không trái quy định pháp luật  Di chúc văn công chứng, chứng thực coi hợp pháp, có đủ điều kiện quy định nêu 11/03/16 21  Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế  Di chúc hiệu lực pháp luật toàn phần trường hợp a) Người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; b) Cơ quan, tổ chức định người thừa kế không vào thời điểm mở thừa kế 11/03/16 22  Di chúc hiệu lực pháp luật, di sản để lại cho người thừa kế không vào thời điểm mở thừa kế; di sản để lại cho người thừa kế phần phần di chúc phần di sản lại có hiệu lực  Khi di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực phần lại phần hiệu lực pháp luật 11/03/16 23  Khi người để lại nhiều di chúc tài sản di chúc sau có hiệu lực pháp luật  11/03/16 24 Người thưa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc  Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;  Con thành niên mà khả lao động  Mức hưởng hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật, di sản chia theo PL 11/03/16 25 THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT  Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định 11/03/16 26 CÁC TRƯỜNG HỢP THỪA KẾ THEO PHÁP LuẬT  Thừa kế theo pháp luật áp dụng trường hợp: a) Không có di chúc; b) Di chúc không hợp pháp;  c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc không vào thời điểm mở thừa kế;  d) Những người định làm người thừa kế theo di chúc mà quyền hưởng di sản từ chối quyền nhận di sản 11/03/16 27 NGƯỜI THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT  Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết;  b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;  c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại 11/03/16 28 Thừa kế vị  Con người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống  11/03/16 29 PHÂN CHIA DI SẢN THEO DI CHÚC  Việc phân chia di sản thực theo ý chí người để lại di chúc; di chúc không xác định rõ phần người thừa kế di sản chia cho người định di chúc, trừ trường hợp có thoả thuận khác 11/03/16 30 PHÂN CHIA DI SẢN THEO PHÁP LuẬT  Khi phân chia di sản có người thừa kế hàng thành thai chưa sinh phải dành lại phần di sản phần mà người thừa kế khác hưởng, để người thừa kế sống sinh ra, hưởng; chết trước sinh người thừa kế khác hưởng  Những người thừa kế có quyền yêu cầu phân chia di sản vật; chia vật người thừa kế thoả thuận việc định giá vật thoả thuận người nhận vật; không thoả thuận vật bán để chia 11/03/16 31 THỨ TỤ ƯU TIÊN KHI THỰC HiỆN NGHĨA VỤ Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng; Tiền cấp dưỡng thiếu; Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ; Tiền công lao động; Tiền bồi thường thiệt hại; Thuế khoản nợ khác Nhà nước; Tiền phạt; Các khoản nợ khác cá nhân, pháp nhân chủ thể khác; Chi phí cho việc bảo quản di sản; 10 Các chi phí khác  11/03/16 32 [...]... sáu tháng kể từ ngày mở thừa kế nếu không có từ chối nhận di sản thì được coi là đồng ý nhận thừa kế 11/03/16 14 Thời hiệu khởi kiện về thừa kế  Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế  Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người...  Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định 11/03/16 26 CÁC TRƯỜNG HỢP THỪA KẾ THEO PHÁP LuẬT  Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong những trường hợp: a) Không có di chúc; b) Di chúc không hợp pháp;  c) Những người thừa kế theo di chúc đều chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế. .. có người thừa kế cùng hàng đã thành thai nhưng chưa sinh ra thì phải dành lại một phần di sản bằng phần mà người thừa kế khác được hưởng, để nếu người thừa kế đó còn sống khi sinh ra, được hưởng; nếu chết trước khi sinh ra thì những người thừa kế khác được hưởng  Những người thừa kế có quyền yêu cầu phân chia di sản bằng hiện vật; nếu không thể chia đều bằng hiện vật thì những người thừa kế có thể...THỜI ĐIỂM VÀ ĐỊA ĐIỂM MỞ THỪA KẾ  Thời điểm mở thừa kế: là thời điểm người có tài sản chết, trừ trường hợp vợ chồng lập di chúc chung  Địa điểm mở thừa kế: là nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản Nếu không xác định được nơi cư trú cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ hoặc phần lớn di sản 11/03/16 11 Từ chối nhận di sản thừa kế  Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản,... theo di chúc không còn vào thời điểm mở thừa kế;  d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối quyền nhận di sản 11/03/16 27 NGƯỜI THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT  Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;  b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị... chết cùng thời điểm với người lập di chúc; b) Cơ quan, tổ chức được chỉ định là người thừa kế không còn vào thời điểm mở thừa kế 11/03/16 22  Di chúc không có hiệu lực pháp luật, nếu di sản để lại cho người thừa kế không còn vào thời điểm mở thừa kế; nếu di sản để lại cho người thừa kế chỉ còn một phần thì phần di chúc về phần di sản còn lại vẫn có hiệu lực  Khi di chúc có phần không hợp pháp mà không... nhận di sản thừa kế  Việc từ chối nhận di sản phải được lập thành văn bản;  Người từ chối phải báo cho những người thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ phân chia di sản, cơ quan công chứng hoặc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế về việc từ chối nhận di sản 11/03/16 13 Từ chối nhận di sản thừa kế  Thời hạn từ chối nhận di sản là sáu tháng, kể từ ngày mở thừa kế  Sau sáu... năm, kể từ thời điểm mở thừa kế  Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại là ba năm, kể từ thời điểm mở thừa kế  11/03/16 15 NỘI DUNG VỀ QUYỀN THỪA KẾ 1 THỪA KẾ THEO DI CHÚC 2 THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT 11/03/16 16 DI CHÚC 1 Di chúc là gì?  Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết  Di chúc... 23  Khi một người để lại nhiều bản di chúc đối với một tài sản thì chỉ bản di chúc sau cùng có hiệu lực pháp luật  11/03/16 24 Người thưa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc  Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;  Con đã thành niên mà không có khả năng lao động  Mức hưởng bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo PL 11/03/16 25 THỪA KẾ THEO PHÁP... là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;  c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại 11/03/16 28 Thừa kế thế vị  Con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời ...NỘI DUNG 11/03/16 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ THỪA KẾ NỘI DUNG CỦA QUYỀN THỪA KẾ QUẢN LÝ VÀ PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ (Qui định điều từ 631 – 687 Bộ Luật Dân Sự 2005) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ... gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;  c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ... kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại ba năm, kể từ thời điểm mở thừa kế  11/03/16 15 NỘI DUNG VỀ QUYỀN THỪA KẾ THỪA KẾ THEO DI CHÚC THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT 11/03/16 16 DI CHÚC Di chúc gì?

Ngày đăng: 11/03/2016, 16:35

Mục lục

    MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỪA KẾ THEO QUI ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ

    CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ THỪA KẾ

    Người để lại di sản thừa kế

    Di sản thừa kế

    NGƯỜI KHÔNG CÓ QUYỀN HƯỞNG DI SẢN

    THỜI ĐIỂM VÀ ĐỊA ĐIỂM MỞ THỪA KẾ

    Từ chối nhận di sản thừa kế

    Thời hiệu khởi kiện về thừa kế

    NỘI DUNG VỀ QUYỀN THỪA KẾ

    CÁC ĐiỀU KiỆN ĐỂ DI CHÚC CÓ HiỆU LỰC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan