Chính sách phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao ở thành phố hà nội

73 675 2
Chính sách phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao ở thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - VŨ THỊ PHƢƠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH CHẤT LƢỢNG CAO Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - VŨ THỊ PHƢƠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH CHẤT LƢỢNG CAO Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI TUẤN ANH XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thực không chép công trình nghiên cứu ngƣời khác để làm sản phẩm riêng Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc đƣợc trích dẫn rõ ràng Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Học viên cao học Vũ Thị Phƣơng i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành cảm ơn TS.Bùi Tuấn Anhngƣời Thầy bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình suốt thời gian thực hoàn thành Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô cán trƣờng Đại học kinh tế – Đại học học quốc gia Hà Nội, Thư viện Đại học quốc gia Hà Nội, Thư viện Đại học khoa học xã hội nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ thực Luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bạn bè thành viên đại gia đình động viên, ủng hộ, chia sẻ chỗ dựa tinh thần giúp tâp trung nghiên cứu hoàn thành công trình nghiên cứu ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp học thuật Luận văn CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH CHẤT LƢỢNG CAO 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Những khái niệm 1.1.1.1 Nguồn nhân lực 1.1.1.2 Nguồn nhân lực du lịch 1.1.1.3 Nguồn nhân lực du lịch chất lƣợng cao 1.1.1.4 Chính sách phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lƣợng cao 1.1.2 Vai trò nguồn nhân lực du lịch chất lƣợng cao 10 1.1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến sách phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lƣợng cao 14 1.1.4 Chính sách phát triển nhân lực du lịch trung ƣơng địa phƣơng 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 20 1.2.1 Kinh nghiệm số nƣớc khu vực 20 1.2.2 Kinh nghiệm nƣớc 23 iii CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 29 2.1.1 Phƣơng pháp vật biện chứng 29 2.1.2 Phƣơng pháp vật lịch sử 30 2.2 CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỤ THỂ 31 2.1.1 Phƣơng pháp thu thập liệu 31 2.2.2 Phƣơng pháp xử lý phân tích liệu 32 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp 32 CHƢƠNG III: THỰC TRẠNG VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH CHẤT LƢỢNG CAO CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI 33 3.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 33 3.2 THỰC TRẠNG NHÂN LỰC DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 35 3.3 DÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 3.4 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH CHẤT LƢỢNG CAO CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 39 3.4.1 Quan điểm phát triển 39 3.4.2 Mục tiêu phát triển 40 3.4.3 Các sách phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lƣợng cao Thành phố Hà Nội 42 CHƢƠNG IV: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH CHẤT LƢỢNG CAO Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 45 4.1 PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC DU LỊCH CHẤT LƢỢNG CAO 45 iv 4.1.1 Định hƣớng 45 4.1.2 Mục tiêu 46 4.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH CHẤT LƢỢNG CAO CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI 47 4.2.1 Tăng cƣờng sách quản lý nhà nƣớc phát triển nhân lực ngành Du lịch 48 4.2.2 Xây dựng tiêu chuẩn (tập trung vào tiêu chuẩn kỹ nghề) thực chuẩn hóa bƣớc nhân lực du lịch 49 4.2.3 Phát triển mạng lƣới sở đào tạo, bồi dƣỡng du lịch 50 4.2.4 Xây dựng, công bố thực chuẩn trƣờng để nâng cao lực đào tạo, bồi dƣỡng du lịch 4.2.5 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học-công nghệ tiên tiến vào công tác nghiên cứu, thống kê phục vụ đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực ngành Du lịch 52 4.2.6 Tăng cƣờng huy động sử dụng hiệu nguồn lực (tài chính, công nghệ, công sức kinh nghiệm) nƣớc 53 4.2.7 Tạo môi trƣờng thuận lợi cho phát triển nhân lực ngành Du lịch 55 KẾT LUẬN 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực chủ trƣơng đẩy mạnh phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần phát triển bền vững kinh tế, văn hoá, xã hội môi trƣờng, gắn với bảo vệ an ninh quốc phòng, năm qua ngành du lịch Hà Nội có tăng trƣởng nhanh, đóng góp ngày tích cực vào nghiệp phát triển thủ đô Những thành tựu phát triển du lịch đạt đƣợc vừa qua đáng khích lệ, nhiên ngành Du lịch Hà Nội gặp thách thức không nhỏ nhiều mặt, có yếu tố nhân lực Nguồn nhân lực có vai trò định không cho riêng phát triển ngành du lịch mà góp phần không nhỏ vào việc thực mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá Hà Nội Nhiều năm qua, ngành Du lịch Hà Nội có cố gắng huy động cộng đồng, thành phần kinh tế hỗ trợ quốc tế cho phát triển nhân lực Công tác phát triển nhân lực ngành Du lịch đạt đƣợc kết định, nhƣng nhiều bất cập cần giải nhƣ: Quản lý chồng chéo; mục tiêu đào tạo chƣa rõ ràng, đào tạo manh mún quy mô cấu, chất lƣợng đào tạo chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt ra; sở vật chất phục vụ đào tạo, bồi dƣỡng lạc hậu; chƣa đủ cán giảng dạy có chất lƣợng kinh nghiệm cho trình độ; chƣơng trình đào tạo chắp vá; quan điểm phát triển nhân lực tập trung vào đào tạo mới, trọng đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực chỗ, đào tạo nhân lực ngành khác tham gia vào hoạt động du lịch đào tạo cộng đồng; chƣa quan tâm nhiều đến quản lý phát triển nhân lực sử dụng nhân lực chƣa hiệu Xuất phát từ hạn chế ngành du lịch, học viên định lựa chọn đề tài “Chính sách Phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao thành phố Hà Nội” cho luận văn tốt nghiệp bậc Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Kinh tế Luận văn phân tích cách kỹ lƣỡng thực trạng nhân lực du lịch thành phố Hà Nội năm vừa qua, để nguyên nhân vƣớng mắc yếu tồn tại, từ kiến nghị số giải pháp có tính khả thi nhằm phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lƣợng cao cho thành phố Hà Nội năm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích luận văn đề xuất đƣợc giải pháp có tính khả thi nhằm phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lƣợng cao cho thành phố Hà Nội - Nhiệm vụ nghiên cứu bao gồm: + Tổng hợp sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu + Mô tả thực trạng chất lƣợng nguồn nhân lực du lịch thành phố Hà Nội + Tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm nƣớc dựa vào bối cảnh cụ thể thành phố Hà Nội để đề xuất giải pháp khả thi nhằm phát triển nhân lực du lịch chất lƣợng cao + Trên sở thực trạng cần có nhiều giải pháp để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cho ngành du lịch thành phố Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng sách phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lƣợng cao Hà Nội, đề tài chủ yếu sâu nghiên cứu sách phát triển nguồn nhân lực trực tiếp du lịch, đặc biệt phát triển số lƣợng chất lƣợng nguồn nhân lực, coi nhân tố quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: yếu tố ảnh hƣởng đến sách phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lƣợng cao, kinh nghiệm phát triển nhân lực du lịch số nƣớc giới số địa đàn nƣớc, địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2009-2015 Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số biện pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp luận: Phương pháp vật biện chứng: Là phƣơng pháp nghiên cứu tƣợng kinh tế - xã hội trạng thái vận động có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, cho phép phân tích cách khách quan vấn đề nghiên cứu Phương pháp vật lịch sử: Dựa phạm trù khoa học, khái niệm, quan điể mvà vận động phát triển kinh tế - xã hội để nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch thành phố - Phương pháp nghiên cứu cụ thể: + Phƣơng pháp thu thập liệu: Luận văn dự kiến sử dụng liệu thứ cấp liệu sơ cấp Dữ liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, cụ thể nhƣ văn bản, báo cáo Sở Văn hóa Du Lịch Hà Nội, số liệu thống kê tổng cục thống kê nguồn đáng tin cậy mạng internet Dữ liệu sơ cấp đƣợc thu thập phƣơng pháp vấn chuyên gia quản lý phát triển nhân ngành du lịch, doanh nghiệp du lịch, nhân công tác ngành du lịch khách du lịch + Phƣơng pháp xử lý phân tích liệu: Tác giả dự kiến sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả kết hợp với bình luận tổng hợp, phân tích so sánh trình nghiên cứu + Phƣơng pháp phân tích tổng hợp: Đây phƣơng pháp quan trọng đƣợc sử dụng hầu hết công tác nghiên cứu khoa học, phƣơng pháp phân tích tổng hợp giúp cho học viên nghiên cứu liên kết vấn đề kiện kiện khác phản ánh vấn đề cần làm sang tỏ Nghiên cứu du lịch, môi trƣờng, cộng đồng sách có liên quan chặt chẽ với tới điều kiện kinh tế xã hội tin học, ngoại ngữ phƣơng pháp giảng dạy để giảng viên, giáo viên đào tạo viên du lịch đủ khả giảng dạy, tự nghiên cứu, trao đổi chuyên môn trực tiếp với chuyên gia nƣớc ngoài, tham gia hội nghị, hội thảo, diễn đàn quốc tế học tập, tu nghiệp nƣớc Thực chế độ bồi dƣỡng luân phiên cho giáo viên, giảng viên, đào tạo viên thẩm định viên du lịch - Sửa đổi phát triển chương trình đào tạo: Đề xuất với Bộ Giáo dục Đào tạo sửa đổi chƣơng trình khung đào tạo chuyên ngành du lịch bậc trung học chuyên nghiệp; xây dựng, ban hành tổ chức thực chƣơng trình khung đào tạo du lịch bậc cao đẳng đại học, chƣơng trình đào tạo du lịch liên thông bậc đào tạo thống nƣớc Đề xuất với Bộ Lao động-Thƣơng binh Xã hội tổ chức xây dựng chƣơng trình khung đào tạo du lịch trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề Xây dựng văn hƣớng dẫn liên thông đào tạo cao đẳng nghề đại học du lịch Tham khảo, học tập kinh nghiệm quốc tế xây dựng chƣơng trình, giáo trình môn học, mô đun Đổi mục tiêu, nội dung, chƣơng trình đào tạo du lịch cấp đào tạo theo hƣớng chuẩn hoá, đại hoá; tiếp cận dần yêu cầu lực làm việc lĩnh vực Ngành, trình độ tiên tiến khu vực giới, mang nét đặc trƣng Việt Nam, đảm bảo liên thông bậc đào tạo Chuyển đổi mạnh sang đào tạo theo mô đun, tín để tạo điều kiện cho nhân lực ngành Du lịch học suốt đời để nâng cao trình độ nghề nghiệp thay đổi nghề nghiệp cần thiết 4.2.5 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học-công nghệ tiên tiến vào công tác nghiên cứu, thống kê phục vụ đào tạo, bồi dưỡng nhân lực ngành Du lịch Mục tiêu nhóm giải pháp: Từng bƣớc đại hóa công tác đào tạo nhân lực ngành Du lịch thông qua nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ đào tạo, gắn nghiên cứu với đào tạo với thực tiễn phát triển du lịch Các giải pháp cụ thể: - Tăng cường công tác thống kê nghiên cứu khoa học phát triển nhân lực ngành Du lịch: Phối hợp, đề xuất với Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (Tổng cục Thống 52 kê), Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động-Thƣơng binh Xã hội bƣớc đại hóa công tác thống kê du lịch, có thống kê nhân lực đào tạo nhân lực ngành Du lịch để dự báo nhu cầu nhân lực, định hƣớng đào tạo; đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao kiến thức, công nghệ đào tạo, bồi dƣỡng du lịch - Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị ứng dụng, khai thác hiệu công nghệ thông tin để thúc đẩy công tác đào tạo nhân lực ngành Du lịch: Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học - công nghệ, phƣơng pháp đào tạo du lịch Từng bƣớc thiết lập hệ thống thông tin qua mạng sở đào tạo, bồi dƣỡng du lịch Mở rộng hình thức đào tạo từ xa, đào tạo qua mạng (elearning) Xây dựng giáo trình điện tử, trƣớc mắt giáo trình dạy nghề - Thiết lập vận hành sở liệu nhân lực ngành Du lịch để dự báo định hƣớng, quản lý công tác đào tạo nhân lực ngành Du lịch theo nhu cầu xã hội 4.2.6 Tăng cường huy động sử dụng hiệu nguồn lực (tài chính, công nghệ, công sức kinh nghiệm) nước Mục tiêu nhóm giải pháp: Huy động sử dụng hiệu nguồn lực nƣớc cho đào tạo nhân lực ngành Du lịch Các giải pháp cụ thể: - Rà soát, sửa đổi bổ sung sách, chế xã hội hóa phát triển nhân lực ngành Du lịch: Tổ chức thực văn ban hành tiến hành rà soát, xây dựng, sửa đổi, bổ sung, ban hành sách xã hội hoá công tác đào tạo nhân lực ngành Du lịch theo nhu cầu xã hội tạo điều kiện cho ngƣời có nhu cầu học tập du lịch tiếp cận hƣởng thụ đƣợc dịch vụ mà hệ thống đào tạo, bồi dƣỡng du lịch cung cấp - Khuyến khích sở đào tạo du lịch sở nghiên cứu có đào tạo du lịch lập sở sản xuất, sở dịch vụ phù hợp ngành nghề nghiên cứu, đào tạo để 53 ngƣời học có điều kiện thực hành, tạo thêm kinh phí đào tạo, nghiên cứu - Phát huy vai trò nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp du lịch hoạt động đào tạo: Thu hút doanh nghiệp tham gia vào xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề chƣơng trình, giáo trình đào tạo du lịch; tạo sở kiến tập, thực tập cho học sinh sinh viên; hỗ trợ kinh phí cho ngƣời học, tiếp nhận sinh viên đến thực tập tiếp nhận học sinh tốt nghiệp vào làm việc Chú trọng phát triển sở đào tạo nhân lực du lịch cỏc doanh nghiệp - Huy động chất xám cho phát triển nhân lực ngành Du lịch: Tập trung sử dụng có hiệu kiến thức kinh nghiệm nhà khoa học đầu ngành nƣớc, ngƣời Việt Nam nƣớc ngƣời nƣớc cho phát triển nhân lực ngành Du lịch - Tạo điều kiện để thành phần xã hội tham gia phát triển nhân lực ngành Du lịch, đóng góp xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy học, góp ý kiến cho chủ trƣơng, sách, chƣơng trình, kế hoạch đào tạo nhân lực ngành Du lịch, tiêu chuẩn kỹ năng, nội dung chƣơng trình đào tạo, cấu trình độ đào tạo du lịch - Tăng cường thu hút vốn, công nghệ tiên tiến nước phục vụ phát triển nguồn nhân lực du lịch Xây dựng danh mục dự án tuân theo sách phát triển nguồn nhân lực du lịch để huy động ODA, FDI hình thức đầu tƣ khác Sử dụng có hiệu dự án thực hình thành, tiếp nhận dự án khác phục vụ phát triển nhân lực ngành Du lịch Tạo điều kiện cho sở đào tạo liên kết, hợp tác song phƣơng, đa phƣơng với sở đào tạo quốc tế, Mạng lƣới sở đào tạo du lịch ASEAN (ATTEN), Mạng lƣới sở đào tạo du lịch Châu Á-Thái Bình Dƣơng (APETIT) - Thành lập hội, hiệp hội, hội đồng, câu lạc liên quan đến phát triển nhân lực ngành Du lịch: Khuyến khích hình thành câu lạc đào tạo du lịch, hội, hiệp hội chuyên ngành lĩnh vực du lịch để hỗ trợ phát triển nhân lực ngành Du lịch theo nhu cầu xã hội Phối hợp với Sở, ban, ngành liên quan 54 có văn hƣớng dẫn tổ chức thực việc thành lập Quỹ học bổng học nghề du lịch dành cho học sinh, sinh viên học nghề du lịch 4.2.7 Tạo môi trường thuận lợi cho phát triển nhân lực ngành Du lịch Mục tiêu nhóm giải pháp: Tạo môi trƣờng thuận lợi cho phát triển nhân lực ngành Du lịch Các giải pháp cụ thể: - Tuyên truyền nâng cao nhận thức: Thông tin, tuyên truyền rộng rãi nhân dân nhiều hình thức vai trò, vị trí hiệu du lịch; trách nhiệm phát triển du lịch, cách ứng xử du lịch nghề du lịch; vai trò tạo môi trƣờng tốt cho đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực ngành Du lịch, đặc biệt ý đến đối tƣợng cán quản lý thuộc lĩnh vực liên quan đến du lịch, đội ngũ giảng viên, giáo viên bậc đào tạo, cán quyền địa phƣơng ngƣời tiếp xúc trực tiếp với khách du lịch - Nâng cao hình ảnh nghề nghiệp du lịch: Lồng ghép chƣơng trình giáo dục du lịch hệ thống giáo dục phổ thông, trƣờng trị, hành địa phƣơng, trƣờng đảng, đoàn thể hành trung ƣơng phù hợp với tính chất sở đào tạo Đẩy mạnh tuyên truyền du lịch phƣơng tiện truyền thông; xây dựng chƣơng trình quảng bá nhằm khuyến học định hƣớng nghề nghiệp du lịch hệ thống sở đào tạo phổ thông - Mở rộng tăng cường liên kết quan quản lý nhà nƣớc du lịch, địa phƣơng, sở đào tạo du lịch doanh nghiệp du lịch đào tạo, sử dụng nhân lực du lịch, trƣớc mắt để đào tạo hƣớng, nhu cầu 55 KẾT LUẬN Nghiên cứu, đề xuất giảp pháp hoàn thiện sách phát triển nguồn nhân lực việc làm cần thiết, đáp ứng yêu cầu thực tiễn du lịch Hà Nội, giúp cho ngành Du lịch sớm phát triển thực thành ngành kinh tế mũi nhọn Thủ đô Hà Nội, đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Luận văn với nội dung “Chính sách phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao Thành phố Hà Nội” đề cập cách khái quát lý luận chung nguồn nhân lực du lịch chất lƣợng cao, thực trạng phát triển nguồn nhân lực du lịch thành phố Hà Nội, sách đƣợc thành phố Hà Nội thực thi để phát triển nguồn nhân lực du lịch, đồng thời kiến nghị sách dự án đề xuất nhằm phát triển nguồn nhân lực Hà Nội lĩnh vực du lịch 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Tuổi trẻ thủ đô 2014 Công bố chương trình “Phát triển hệ thống nhân lực cao cấp ngành Du lịch khách sạn giai đoạn 2015-2020” http://ptnlvn.gov.vn/tabid/64/articletype/ArticleView/articleId/346/default.aspx [Ngày truy cập: 09/06/2014] Bộ Văn Hóa, Thể thao Du lịch 2012 Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Chính phủ 2013 Nghị định số 4699/VBHN-BVHTTDL ngày 25 tháng 12 năm 2013 Bộ Văn hóa thể theo du lịch quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du Lịch Chính phủ 2014 Nghị số 92/NQ-CP giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ Chính phủ ban hành Dƣơng Đức Khánh 2010 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình Thạc sĩ Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân Đào Thị Kim Biên 2012 Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế du lịch Vĩnh Phúc Thạc sĩ Trƣờng Đại học khoa học xã hội nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội Đỗ Cẩm Thơ 2015 Định hướng phát triển sẩn phẩm du lịch đặc thù xây dựng thương hiệu cho du lịch Hà Giang, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch Tổng cục Du lịch http://hoithaoktxh.hagiang.gov.vn/index.php?nv=van-bantai-lieu&op=Tham-luan/Chien-luoc-phat-trien-du-lich-Viet-Nam-den-nam2020-tam-nhin-den-nam-2030-de-ra-muc-tieu-tong-quat-cho-nganh-Du-lichtrong-giai-doan-moi-la-37 [Ngày truy cập: 20/03/2015] Hà Văn Siêu 2010 Nhu cầu nhân lực du lịch giai đoạn 2011 – 2020, Báo cáo tham luận Hội thảo quốc gia lần thứ II “Đào tạo nhân lực du lịch theo nhu cầu xã hội < http://www.itdr.org.vn/thong-tin-tu-lieu/cac-tu-lieu-khac/259tuyen-tap-tham-luan-tai-hoi-thao-quoc-gia-lan-ii-dao-tao-nhan-luc-du-lich-theonhu-cau-xa-hoi.html> [Ngày truy cập: 13/01/2011] 57 HĐND TP Hà Nội 2012 Nghị số 12/2012/NQ-HĐND ngày 13 tháng năm 2012 việc thông qua quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hà Nội đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 10.Hoàng Thị hƣơng 2013 Phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Thái Bình Thạc sĩ Trƣờng dại học khoa học xã hội nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội 11.Mai Tiến Dũng 2010 Phát triển nhân lực du lịch Thủ đô địa phương lân cận, tham luận Hội thảo Quốc gia lần hai “Đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch theo nhu cầu xã hội http://www.itdr.org.vn/thong-tin-tulieu/cac-tu-lieu-khac/259-tuyen-tap-tham-luan-tai-hoi-thao-quoc-gia-lan-ii-daotao-nhan-luc-du-lich- theo-nhu-cau-xa-hoi.html [Ngày truy cập: 13/01/2011] 12.Nguyễn Thanh 2002 Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hà Nội Nhà xuất trị quốc gia 13.Nguyễn Thị Dạ Lý 2013 Phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Kiên Giang Thạc sĩ Trƣờng đại học khoa học xã hội nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội 14.Nguyễn Thị Mai Linh 2007 Phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh Thạc sĩ Trƣờng đại học khoa học xã hội nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội 15.Nguyễn Thị Minh Nguyệt 2012 Phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Tiền Giang Thạc sĩ Trƣờng đại học khoa học xã hội nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội 16.Nguyễn Thị Ngọc Hà 2013 Phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2012-2020 Thạc sĩ Trƣờng đại học khoa học xã hội nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội 17.Nguyễn Trung 2007 Suy nghĩ phát triển nguồn nhân lực nước ta, Hội thảo đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao < http://www.vietstudies.info/NguyenTrung/NTrung_GiaoDuc.htm> 58 18.Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hòa 2010 Giáo trình Kinh tế du lịch Hà Nội Nhà xuất đại học kinh tế quốc dân Hà Nội 19.Nguyễn Văn Đính 2009 Báo cáo “Phát triển nguồn nhân lực Du lịch Việt Nam” Trƣờng đại học Hà Tĩnh < http://www.baomoi.com/Phat-trien-nguonnhan-luc-du-lich-Viet-Nam/c/4584071.epi> [Ngày truy cập: 21/07/2010] 20.Nguyễn Văn Lƣu Đoàn Mạnh Cƣơng - Vụ Đào tạo, Bộ VHTT&TT 2010 Đẩy mạnh phát triển nhân lực du lịch – Giải pháp mang tính định phát triển Du lịch khu vực ĐB sông Cửu Long < http://vhttdlkv3.gov.vn/Vande/Day-manh-phat-trien-nhan-luc-du-lich-Giai-phap-mang-tinh-quyet-dinh-suphat-trien-du-lich-cua-khu-vuc-dong-bang-song-Cuu-Long.3345.detail.aspx> 21.Nguyễn Văn Quân 2015 Hoàn thiện quy hoạch nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doimoi/2015/31797/Hoan-thien-quy-hoach-nguon-luc-cho-phat-trien-kinh-te.aspx [Ngày truy cập: 02/02/2015] 22.Phạm Đình Sửu 2014 Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Bình Định Thạc sĩ Trƣờng đại học khoa học xã hội nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội 23.Phòng nghiệp vụ Du lịch - Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bắc Giang 2013 Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch < http://dulichbacgiang.gov.vn/diem-du-lich/nghien-cuu-va-trao-doi/cac-giaiphap-nang-cao-chat-luong-nguon-nhan-luc-du-lich-109.html> 24.Quốc hội 2005 Luật Du lịch 25.Quốc hội 2012 Bộ luật lao động 26.Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội 2012 Báo cáo thực trạng nhân ngành du lịch Hà Nội 27.Tổng cục Du lịch Việt Nam 2006 Phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam hội nhập khu vực Hà Nội Nhà xuất lao động xã hội 59 28 Thu Nguyên 2012 Ngành du lịch: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực http://ptnlvn.gov.vn/tabid/64/articletype/ArticleView/articleId/243/default.aspx [Ngày truy cập: 30/01/2012] 29.Thủ tƣớng phủ 2012 Quyết định số 1216/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 30.Thủ tƣớng phủ 2013 Quyết định số 2163/QĐ-TTg phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Đồng sông hồng duyên hải Đông Bắc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 31.Thủ tƣớng phủ 2013 Quyết định số 2473/QĐ-TTg Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 32.Trần Quang Hảo 2009 Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam Thạc sĩ Trƣờng đại học khoa học xã hội nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội 33.Trần Sơn Hải 2010 Phát triển nguồn nhân lực du lịch khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Tiến sĩ Học viện hành 34.UBND TP Hà Nội 2012 Quyết định số 3724/QĐ-UBND Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực thành phố Hà nội giai đoạn 2011-2020 35.Viện chiến lƣợc, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ 1998 Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước năm 2010 2020 Hà Nội Báo cáo chuyên đề 36 Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế trung ƣơng 2011 Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011 – 2020 Hải Dƣơng Báo cáo chuyên đề 37.Vũ Thị Hạnh 2011 Phát triển nguồn nhân lực Du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2011-2015 Thạc sĩ Trƣờng đại học khoa học xã hội nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội 60 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thực trạng nhân lực du lịch Hà nội giai đoạn năm 2005-2009 (theo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội (2012), Báo cáo thực trạng nhân ngành du lịch Hà Nội) Số liệu STT Chỉ tiêu Tổng số lao động du lịch 2005 2006 2007 2008 2009 28370 32700 37450 42900 44.450 Phân theo trình độ đào tạo Trình độ đại học 397 458 524 601 610 Trình độ đại học, cao đẳng 5958 6868 7866 9020 9050 Trình độ trung cấp 7945 9157 10487 12026 12.100 Trình độ sơ cấp 2979 3434 3933 4510 4.600 2582 2976 3408 3908 4.000 70 73 77 80 80 8512 9811 11236 12885 12.900 1- Lễ tân 1419 1635 1873 2148 2-Phục vụ buồng 4256 4905 5618 6443 3-Phục vụ bàn, bar 5675 6541 7491 8590 4-Đầu bếp 3405 3924 4495 5154 Trình độ dƣới sơ cấp (qua đào tạo chỗ huấn luyện nghiệp vụ ngắn hạn) Phân theo loại lao động Đội ngũ quản lý quan quản lý nhà nƣớc du lịch Lao động quản lý doanh nghiệp (cấp trƣởng, phó phòng trở lên) Lao động nghiệp vụ 61 5-Hướng Thẻ HDV quốc tế 1191 1286 1389 1500 dẫn viên Thẻ HDV nội địa 6-Nhân viên lữ hành 2526 3061 3457 3950 7-Nhân viên khác 5037 5813 6665 7651 1.535 Thẻ Thuyết minh viên Phụ lục 2: Số liệu thống kê nguồn nhân lực du lịch Hà Nội năm 2012 (theo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội (2012), Báo cáo thực trạng nhân ngành du lịch Hà Nội) Chia theo loại hình tổ chức Đơn vị Cơ quan Tiêu chí quản lý nhà nƣớc nghiệp công lập (NS 100%) Tổng số: Đơn vị Đơn vị nghiệp nghiệp Doanh công công nghiệp lập có lập thu 26 81.141 a Phân loại theo độ tuổi - Dƣới 30 tuổi 05 - Từ 30 đến 50 tuổi 15 4300 01 460 - Từ 51 đến 55 tuổi (đối với nữ) - Từ 51 đến 60 tuổi (đối với nam) - Trên 55 nữ 60 tuổi nam 02 62 11 4525 580 635 b Phân loại theo trình độ đào tạo - Tiến sĩ khoa học - Tiến sĩ - Thạc sĩ 17 890 - Đại học 61 24 5685 - Cao đẳng 03 350 - Trung cấp (chuyên 1825 nghiệp/nghề) - Khác 400 c Phân loại theo ngạch bậc C1 Công chức - Chuyên viên cao cấp, tƣơng đƣơng 03 - Chuyên viên chính, tƣơng đƣơng - Chuyên viên, tƣơng đƣơng 78 - Cán sự, tƣơng đƣơng 21 - Nhân viên phục vụ loại khác c2 Viên chức - Nghiên cứu viên cao cấp, tƣơng đƣơng - Nghiên cứu viên chính, tƣơng đƣơng - Nghiên cứu viên tƣơng đƣơng - Nhân viên phục vụ loại khác 63 d Phân loại theo trình độ trị - Lý luận trị cao cấp 02 - Cử nhân trị - Trung cấp trị 20 - Khác e Phân loại theo trình độ ngoại ngữ (ghi cấp cao kèm theo loại ngoại ngữ A: Anh, P: Pháp,T: Trung, N: Nga, Đ: Đức K: ngoại ngữ khác, hai ngoại ngữ trở lên đề nghị ghi dưới) - Trên đại học - Đại học A2 - Chứng -D A1; T1 -C 46 -B 29 -A 22 - TOFEL - IELTS - TOEIC - Chƣa có cấp/ chứng g Phân loại theo trình độ tin học - Biết sử dụng máy tính vào công việc - Không biết sử dụng máy tinh 23 64 25 h Phân loại theo chức vụ - Lãnh đạo Sở tƣơng 02 đƣơng - Lãnh đạo phòng, ban 04 tƣơng đƣơng - Loại khác 17 Phụ lục 3: Danh sách sở đào tạo nhân lực du lịch địa bàn tỉnh/thành phố (theo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội (2012), Báo cáo thực trạng nhân ngành du lịch Hà Nội) STT Cơ sở đào tạo Trƣờng ĐHKHXH&NVĐH QG Hà Nội Năm Cơ quan thành lập chủ quản 1993 Viện ĐH Mở Hà Nội ĐH QG Hà 336 đƣờng Nguyễn Trãi, quận Nội Bộ 1993 Địa Thanh Xuân, Hà Nội Giáo B101 Nguyễn Hiền, Phƣờng Bách dục Đào Khoa, quận hai Bà Trƣng, HN tạo Trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội 2010 Bộ VHTT&DL Giấy , HN Bộ Trƣờng Đại học Văn hóa 1959 236 đƣờng Hoàng Quốc Việt, Cầu 418 đƣờng La Thành, Phƣờng Ô VHTT&DL Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam Sở Trƣờng Trung cấp Công nghệ Hà Nội 2002 Giáo - Địa sở 1: 76 Phố Ngọc Lâm – dục Đào Q Long Biên – TP.Hà Nội tạo - Địa Cơ sở 2: 60 Hoàng Quốc Việt – Q.Cầu Giấy – TP.Hà Nội Trƣờng Đại học Kinh tế 1956 207 Giải Phóng, Đồng Tâm, Hai Bà Quốc dân Trƣng Hà Nội 65 Trƣờng Đại học Dân lập Bộ 45 Nguyễn Khắc Nhu, Cô Giang, Văn Lang GD&ĐT quận 1, TP HồChí Minh Trƣờng ĐHCN Việt – Bộ Hung Thƣơng Trƣờng Cao đẳng thƣơng Bộ mại du lịch Thƣơng 10 1995 1959 Trƣờng ĐH Hà Nội Bộ Trƣờng ĐH dân lập Đông Đô 12 Trƣờng ĐH dân lập Thăng Long 13 Trƣờng ĐH dân lập Phƣơng Đông 14 Công Đƣờng Phạm Văn Đồng, Mai Dịch – Cầu Giấy, Hà Nội Giáo km đƣờng Nguyễn Trãi, quận dục Đào Thanh Xuân, thành phố Hà Nội tạo 11 Công Trƣờng ĐH Thƣơng Mại Hà Nội 66 [...]... về nguồn nhân lực, nguồn nhân lực du lịch chất lƣợng cao, vai trò của nguồn nhân lực du lịch chất lƣợng cao tới hoạt động kinh doanh dịch vụ, phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến chính sách phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lƣợng cao của thành phố Hà Nội; kết quả quan trọng nhất của Luận văn là đƣa ra một số giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lƣợng cao cho thành. .. triển nguồn nhân lực du lịch chất lƣợng cao Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến chính sách phát triển nguồn nhân lực du lịch, bao gồm:  Một là tác động của cơ chế, chính sách của Đảng và Nhà nước Cơ chế, chính sách quy định phƣơng hƣớng, mục tiêu chính sách phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lƣợng cao Chính sách phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lƣợng cao không phải là chính sách phát triển đƣợc... nhân lực du lịch ở trên, theo tác giả, chính sách phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lƣợng cao có thể đƣợc hiểu nhƣ sau: Theo nghĩa rộng: Chính sách phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao là những chủ trương đường lối liên quan đến sự vận động và phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao 9 Theo nghĩa hẹp: Chính sách phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao bao gồm các biện... việc chính sách phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lƣợng cao Chính sách phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lƣợng cao cũng là phát triển con ngƣời cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Điều kiện văn hóa, tâm lý, phong tục, tập quán có nhiều yếu tố tích cực, tiến bộ, phù hợp là cơ sở rất quan trọng hình thành những phẩm chất tốt đẹp cho con ngƣời, cho chính sách phát triển nguồn nhân lực du lịch. .. thành chính sách phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lƣợng cao Con ngƣời nói chung, nguồn nhân lực du lịch chất lƣợng cao nói riêng vừa là chủ thể vừa là sản phẩm của điều kiện kinh tế - xã hội Điều kiện kinh tế - xã hội là nhân tố tác động cơ bản phản ánh mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và chính sách phát triển nguồn nhân lực du lịch Trình độ phát triển kinh tế - xã hội và chính sách phát triển. .. lý phát triển nguồn nhân lực du lịch ở Nhật Bản đƣợc tổ chức rộng khắp trên toàn thế giới ở cả hai cấp độ quốc gia và địa phƣơng Cục phát triển nguồn nhân lực thuộc Bộ lao động Nhật Bản chịu trách nhiệm toàn bộ về quản lý hệ thống phát triển nhân lực và hợp tác quốc tế, trong đó có nguồn lực du lịch chất lƣợng Phát triển nguồn nhân lực du lịch ở khu vực tƣ nhân: Hoạt động phát triển nguồn nhân lực du. .. chính sách xã hội, phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lƣợng cao Điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, mặt trái của kinh tế thị trƣờng chi phối mạnh mẽ, ảnh hƣởng tiêu cực đến chính sách phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lƣợng cao Trong tình hình đó, nguồn nhân lực du lịch chất lƣợng cao không những thiếu điều kiện phát triển, cống hiến, mà ở họ còn rất dễ nẩy sinh và phát triển tƣ tƣởng “kinh... đó chính là nguồn nhân lực chất lƣợng cao Vì vậy, theo quan điểm của tác giả, Nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao là những người có khả năng hoàn thành nhiệm vụ được giao một cách xuất sắc nhất, sáng tạo và hoàn hảo nhất, có đóng góp thực sự hữu ích cho công việc, cho xã hội 1.1.1.4 Chính sách phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lƣợng cao Từ những lý luận về nguồn nhân lực và nguồn nhân lực du lịch. .. chế, chính sách quyết định đến tính hiệu quả, chất lƣợng của chính sách phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lƣợng cao Sự tác động của cơ chế, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc đến chính sách phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lƣợng cao là tác động trực tiếp đến các vấn đề cơ bản của sự phát triển Cơ chế, chính sách đúng, phù hợp thì không những thu hút đƣợc ngƣời tài, ngƣời giỏi, tăng 14 số lƣợng nguồn. .. tiếp đến hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực của nhân lực du lịch chất lƣợng cao Trên cơ sở yếu tố sinh học, dƣới tác động của yếu tố xã hội, đặc biệt là thông qua giáo dục, đào tạo, rèn luyện và hoạt động thực tiễn, các phẩm chất, năng lực của con ngƣời đƣợc phát triển và phát huy 1.1.4 Chính sách phát triển nhân lực du lịch ở trung ƣơng và địa phƣơng Chính sách là chiến lƣợc và sách lƣợc cụ ... VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH CHẤT LƢỢNG CAO CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI 33 3.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 33 3.2 THỰC TRẠNG NHÂN LỰC DU LỊCH Ở THÀNH... THÀNH PHỐ HÀ NỘI 35 3.3 DÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 3.4 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH CHẤT LƢỢNG CAO CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI... 1.1.1.4 Chính sách phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lƣợng cao Từ lý luận nguồn nhân lực nguồn nhân lực du lịch trên, theo tác giả, sách phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lƣợng cao đƣợc

Ngày đăng: 11/03/2016, 10:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỞ ĐẦU

    • Tính cấp thiết của đề tài.

    • Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • Phương pháp nghiên cứu

    • Những đóng góp về học thuật của Luận văn

    • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH CHẤT LƯỢNG CAO

      • . CƠ SỞ LÝ LUẬN.

        • Những khái niệm cơ bản

        • Nguồn nhân lực

        • Nguồn nhân lực du lịch

        • Nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao

        • Chính sách phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao

        • Vai trò của nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao

        • Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao.

          • Chính sách phát triển nhân lực du lịch ở trung ương và địa phương

          • CƠ SỞ THỰC TIỄN

            • Kinh nghiệm của một số nước trong khu vực

              • Nhật Bản

              • Thái Lan

              • Kinh nghiệm trong nước.

                • Đà Lạt

                • Quảng Ninh

                • Qua phần phân tính thực trạng trên đây của tỉnh Quảng Ninh, để đạt được những thành quả tích cực này, tỉnh Quảng Ninh luôn chú trọng đến sự chuẩn bị tốt về mặt nhân lực, đẩy mạnh công tác đào tạo nhân lực thể hiện qua sự phối hợp giữa cac cơ sở đào t...

                • CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                  • 2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan