Nghiên cứu hiệu quả một số mô hình nông lâm kết hợp tại xã Cát Thịnh - huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái

74 580 6
Nghiên cứu hiệu quả một số mô hình nông lâm kết hợp tại xã Cát Thịnh - huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ VUI NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ MỘT SỐ MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI XÃ CÁT THỊNH, HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá học : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ VUI NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ MỘT SỐ MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI XÃ CÁT THỊNH, HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khoá học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : K43 – QLTNR – N01 : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 : PGS.TS Trần Quốc Hưng Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ VUI NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ MỘT SỐ MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI XÃ CÁT THỊNH, HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khoá học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : K43 – QLTNR – N01 : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 : PGS.TS Trần Quốc Hưng Thái Nguyên, năm 2015 ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Các loại đất xã Cát Thịnh 15 Bảng 2.2: Hiện trạng sử dụng đất .16 Bảng 4.1: Các dạng mô hình NLKH xóm xã Cát Thịnh .26 Bảng 4.2: Phân loại dạng hệ thống NLKH xã Cát Thịnh 27 Bảng 4.3: Kết cấu mô hình NLKH hộ điều tra 31 Bảng 4.4: Thu nhập từ thành phần tỉ trọng thành phần mô hình điều tra 33 Bảng 4.5: Phân bố số hộ NLKH theo diện tích 35 Bảng 4.6: Phân bố số hộ NLKH theo mức thu chi/ha 36 Bảng 4.7: Cơ cấu tổng thu nhập sản phẩm loại hệ thống 37 Bảng 4.8: Cơ cấu tổng chi phí sản phẩm loại hệ thống 37 Bảng 4.9 Giá loại rừng có địa bàn xã Cát Thịnh 38 Bảng 4.10: Dự kiến hiệu kinh tế mô hình sau năm(2019) .39 Bảng 4.11 Cơ cấu sử dụng đất hộ gia đình 42 Bảng 4.12 Cơ cấu sử dụng đất hộ gia đình 45 Bảng 4.13 Cơ cấu sử dụng đất hộ gia đình 48 Bảng 4.14: Kết phân tích vai trò tổ chức xã hội đến vấn đề phát triển hệ thống NLKH xã Cát Thịnh .53 Bảng 4.15: Sơ đồ SWOT cho phát triển mô hình NLKH 55 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1: Sơ đồ lát cắt hệ thống R – Rg- Ao- C 44 Hình 2: Sơ đồ lát cắt hệ thống R – Rg – C 47 Hình 3: Sơ đồ lát cắt mô hình R- Rg- Ao 50 Hình 4: Sơ đồ Venn thể mối quan hệ tổ chức với phát triển mô hình NLKH 54 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT NLKH : Nông lâm kết hợp ICRAF : Trung tâm Quốc tế nghiên cứu Nông lâm kết hợp PRA : Phương pháp đánh giá nông thôn có người dân tham gia R - Rg – C : Rừng - Ruộng - Chuồng Rg - C - Chè : Ruộng - Chuồng – Chè R - Rg - Chè : Rừng -Ruộng – Chè R - Rg - Ao : Rừng - Ruộng – Ao R - Rg - Ao – : Rừng - Ruộng - Ao - Chuồng- Vườn C- V Rg - Ao - Chè : Ruộng - Ao – Chè R – Rg : Rừng - Ruộng v MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 3 Mục tiêu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Đặc điểm mô hình Nông lâm kết hợp 2.2 Tình hình nghiên cứu NLKH giới 2.3 Tình hình nghiên cứu nước 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 12 2.4.1 Điều kiện tự nhiên .12 2.4.2 Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội .18 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 21 3.3 Nội dung 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu .22 3.4.1 Công tác ngoại nghiệp .22 vi 3.4.2 Phương pháp nội nghiệp - Phương pháp xử lý số liệu 23 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Nghiên cứu dạng mô hình NLKH có xã Cát Thịnh .25 4.2 Nghiên cứu quy mô kết cấu dạng mô hình NLKH điển hình 26 4.3 Đánh giá hiệu dạng mô hình 29 4.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế mô hình NLKH xã Cát Thịnh 29 4.3.2 Đánh giá hiệu môi trường .51 4.3.3 Đánh giá hiệu xã hội .52 4.4 Đánh giá khó khăn, thuận lợi phát triển mô hình NLKH xã Cát Thịnh .52 4.4.1 Vai trò tổ chức 52 4.5 Đề xuất số giải pháp góp phần đẩy mạnh sản xuất nông lâm nghiệp toàn xã 56 4.5.1 Giải pháp chung 56 4.5.2 Giải pháp cụ thể 57 PHẦN 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Tồn 61 5.3 Kiến nghị .61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Em thực tập xã Cát Thịnh - huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái với đề tài: “Nghiên cứu hiệu số mô hình nông lâm kết hợp xã Cát Thịnh - huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái” Trong trình thực chuyên đề, nỗ lực thân em nhận nhiều giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp tận tình giảng dạy thầy cô giáo suốt năm học vừa qua Với lòng biết ơn sâu sắc em xin cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa toàn thể thầy cô giáo Đặc biệt, em xin cảm ơn thầy giáo phó giáo sư tiến sĩ Trần Quốc Hưng người tận tình hướng dẫn em suốt thời gian thực chuyên đề Em chân thành cảm ơn cô, Uỷ ban nhân dân xã Cát Thịnh tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian thực tập xã Em xin gửi lời biết ơn đến gia đình, người thân bạn bè động viên, giúp đỡ em suốt thời gian học tập vừa qua Do thời gian thực tập điều kiện có hạn chuyên đề em khó tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy cô giáo bạn sinh viên đóng góp ý kiến để chuyên đề em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Nguyễn Thị Vui năm 2015 quan, du lịch , văn hóa…Vậy mà năm qua dường người lãng quên ý nghĩa quan trọng đó, tập trung khai thác triệt để thỏa mãn nhu cầu trước mắt Đầu tiên khai thác kiệt quệ loài gỗ quý có giá trị cao mặt kinh tế thẩm mỹ, làm giảm tính đa dạng sinh học, nguồn gen sinh vật quý giá trị văn hóa tồn mà làm xuất hàng loạt biến đổi tiêu cực khí hậu hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ozon hay xuất lũ quét, lũ ống gay thiệt hại nặng nề người Nước ta nước nông nghiệp với dân số khoảng 90,5 triệu người (năm 2014)trong có 75% dân số sống dựa vaò nông nghiệp nên đời sống nhiều khó khăn, đặc biệt nông thôn miền núi thu nhập họ từ nông lâm nghiệp Ở nước ta nói chung miền núi nói riêng ngành nông lâm nghiệp phát triển, hoạt động sản xuất nhiều khó khăn, trình độ canh tác chưa cao nên suất lao động thấp Hơn nhiều nơi việc sử dụng đất đai bất hợp lý, việc sử đụng đất dừng lại việc lợi dụng mà chưa có biện pháp cải tạo đất, nâng cao chất lượng dinh dưỡng đấtnhằm sử dụng đất cách bền vững Do vậy, để nâng cao hiệu sử dụng đất đai, góp phần nâng cao suất trồng Việc quy hoạch sử dụng đất khu vực miền núi việc làm cần thiết góp phần cải thiện nâng cao đời sống nhân dân vực miền núi Cát Thịnh xã miền núi, vùng cao Cát Thịnh xã vùng huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Cách trung tâm huyện lỵ Văn Chấn khoảng 20km, cách thành phố Yên Bái khoảng 50km Có tổng diện tích theo ranh giới hành 16.912,28 ha.Trong diện tích đất nông nghiệp: 15883,13 chiếm 93,9% diện tích đất tự nhiên toàn xã, diện tích đất phi nông nghiệp:160,6ha chiếm 1% diện tích đất toàn xã Diện tích đất chưa sử dụng: 868,54ha, chiếm 5,1% diện tích đất toàn xã.Với 26 xóm có 11 dân tộc anh 52 rừng chống lại xói mòn đất, rửa trôi, tăng tính chất đất, giữ cho đất tơi xốp, giàu dinh dưỡng; ngăn lũ giữ lại mạch nước ngầm cho cối; trì phát triển tầng thấp phù trợ tầng chính, giữ gìn cân sinh thái Góp phần trì bảo vệ tính đa dạng sinh học, giảm tác động người lên tài nguyên thiên nhiên Loại mô hình 2, 6, 7: Rg - Chè - C, Rg - Ao - Chè, R- Rg Ba mô hình có có mặt rừng nên khả bảo vệ môi trường tốt, phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương 4.3.3 Đánh giá hiệu xã hội Đa số mô hình NLKH lại hiệu cao mặt đời sống xã hội Tăng sản phẩm cần dùng hàng ngày như: đồ dùng, củi đun, lương thực thực phẩm, dược phẩm… Tăng cường tiếp cận thị trường, kĩ thuật, nâng cao trình độ hiểu biết người dân, nông hộ tăng thêm nguồn thu nhập từ sản phẩm mà mô hình mang lại Từ đó, đời sống nông hộ dần ổn định cải thiện hơn; Các thành viên gia đình học, lao động, chăm sóc sức khỏe, tham gia hoạt động xã hội Tạo việc làm, tận dụng nguồn lao động dư thừa địa phương, tăng nguồn vui, giải trí thông qua việc tiếp xúc với thiên nhiên Trong đó, mô hình R - Rg - Ao – C mô hình hoàn chỉnh, thống chặt chẽ thành phần tham gia Mỗi thành phần góp nhặt cho nông hộ chút lợi ích kinh tế; giảm tính rủi ro sản xuất nông - lâm nghiệp 4.4 Đánh giá khó khăn, thuận lợi phát triển mô hình NLKH xã Cát Thịnh 4.4.1 Vai trò tổ chức Thông qua việc điều tra trực tiếp số xóm xã Cát Thịnh, thấy thôn có đầy đủ tổ chức xã hội, ban ngành, đoàn thể xóm như: Chi xóm, Trưởng xóm, Hội phụ nữ, Đoàn niên, Hội cựu chiến binh… Mỗi tổ chức, đoàn thể đảm nhận nhũng nhiệm vụ, trách nhiệm - Nghiên cứu, đánh giá thực tế địa phương ứng dụng tiến kĩ thuật để làm tài liệu cho hộ gia đình tham khảo Với hộ gia đình áp dụng mô hình NLKH hiệu phát triển theo hướng vậy, có giải pháp cho việc trồng rừng, canh tác giống trồng, chăm sóc vật nuôi - Đề xuất số giải pháp giúp cán kĩ thuật triển khai áp dụng biện pháp kĩ thuật có hiệu việc chuyển giao khoa học kĩ thuật 54 nuôi, bảo vệ trồng, vật nuôi theo quy trình kĩ thuật; thúc đẩy trình phát triển sản xuất nông lâm nghiệp xã Hội nông dân tiếp tục tạo điều kiện giúp đỡ người dân vay vốn để phục vụ sản xuất, liên kết với Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn + Quỹ xóa đói giảm nghèo để người dân vay vốn với lãi suất thấp, người dân ổn định đời sống chăm lo lao động sản xuất Đoàn niên lực lượng đông đảo góp phần mạnh mẽ tới phát triển sản xuất nông lâm nghiệp địa phương Bên cạnh ngành Y tế chăm lo sức khỏe cho người dân Các tổ chức lại góp sức việc nâng cao trình độ, đảm bảo an ninh trật tự Để thấy rõ tầm quan trọng tổ chức xã hội việc phát triển mô hình NLKH xã Cát Thịnh, nhóm người dân lập sơ đồ mối quan hệ tổ chức với phát triển mô hình NLKH (sơ đồ Venn): Y tế Cựu chiến binh Khuyến nông khuyến lâm Ngân hàng NN&PT NN Đoàn niên Phát triển mô hình sản xuất NLKH Quỹ xóa đói giảm nghèo Hội nông dân Trườ ng học Hình 4: Sơ đồ Venn thể mối quan hệ tổ chức với phát triển mô hình NLKH 55 Mỗi vòng tròn thể tổ chức; vòng tròn lớn gần với vấn đề tổ chức quan trọng có tác động mạnh mẽ tới vấn đề ngược lại, vòng tròn bé xa vấn đề tổ chức có tác động bình thường tới vấn đề, mang tính gắn kết tổ chức với Qua trình họp nhóm người dân có kinh nghiệm mặt thuận lợi, khó khăn, hội thách thức; nhận thấy phát triển mô hình NLKH xã Cát Thịnh chịu nhiều ảnh hưởng từ mặt tích cực, tiêu cực thể bảng 4.15 sau: Bảng 4.15: Sơ đồ SWOT cho phát triển mô hình NLKH S: Thuận lợi - Giao thông lại thuận tiện W: Khó khan - Thiếu vốn đầu tư sản xuất - Người dân tiếp thu nguồn thông tin - Thiếu kĩ thuật sản xuất, canh tác nhanh, chịu khó học hỏi, tham gia lao động đất dốc tốt - Công trình mương máng thủy lợi - Lực lượng lao động dồi yếu, nhiều đoạn chưa đầu tư mức - Nguồn giống trồng chưa có hay thiếu - Thiếu đất canh tác để mở rộng mô hình O: Cơ hội T: Thách thức - Khả tiếp nhận kiến thức, kĩ - Thiên tai, lũ lụt xảy hàng năm thuật tiên tiến sản xuất NLN - Tình hình sau, dịch bệnh hại trồng, - Nhiều chương trình, dự án đến với người vật nuôi dân - Thị trường đầu cho sản phẩm NLN - Các tổ chức, đoàn thể tạo điều kiện để người - Thiếu nước vào mùa khô dân vay vốn để phục vụ sản xuất - Giá giống trồng, vật tư nông - Sự quan tâm cấp quyền tới nghiệp tăng lên phát triển xã 56 4.5 Đề xuất số giải pháp góp phần đẩy mạnh sản xuất nông lâm nghiệp toàn xã Trong trình sản xuất mô hình nông lâm nghiệp xã Cát Thịnh, việc đẩy mạnh sản xuất theo yêu cầu kĩ thuật để đạt hiệu kinh tế cao điều quan trọng Nhất đạt hiệu hay thu lợi ích từ việc phát triển mô hình NLKH đơn giản điều kiện kinh tế hộ gia đình, điều kiện địa hình địa phương đủ yêu cầu đáp ứng số mô hình điển hình Việc xây dựng phát triển mô hình NLKH phải đảm bảo mặt kinh tế - xã hội - môi trường sinh thái Đó số vấn đề đặt cần giải Sau điều tra số hộ gia đình xã Cát Thịnh, thấy điều kiện kinh tế - xã hội xã có thuận lợi, khó khăn nên cần có hướng giải ổn thoả cho mô hình NLKH xã 4.5.1 Giải pháp chung Cần xây dựng phát triển hệ thống kinh tế R - Rg - Ao - C; hệ thống R - Rg – C theo hướng sản xuất hàng hoá Phát triển loại trồng (cây công nghiệp, lâm nghiệp, lúa) mũi nhọn đem lại hiệu kinh tế cao Đầu tư áp dụng biện pháp kĩ thuật vào mô hình nhằm ổn định mặt kinh tế - xã hội - môi trường sinh thái Việc phát triển sản xuất NLKH có nhiều yếu tố tác động tới môi trường xung quanh như: vệ sinh chuồng trại, xác động thực vật chưa phân huỷ Đó nguy gây nhiễm bệnh cho người Do cần có phương án ngăn chặn, phòng ngừa dịch bệnh hại ảnh hưởng tới người; Chăm lo sức khoẻ cho người dân để họ yên tâm lao động sản xuất NLKH, tăng nguồn thu nhập cho gia đình, cho địa phương Sử dụng hiệu tài nguyên đất đai; canh tác loại trồng phù hợp Ngoài ra, Nhà nước cần có chương trình hay mở lớp tập huấn 57 kĩ thuật cho người dân phát triển sản xuất mô hình NLKH; cho người dân vay vốn với lãi suất thấp để phục vụ sản xuất 4.5.2 Giải pháp cụ thể Để phát triển mô hình NLKH có hiệu cần có hướng đi, giải pháp cụ thể sau: - Giải pháp kĩ thuật: Mở rộng chương trình tập huấn, hội thảo kĩ thuật sản xuất cho người dân Hướng dẫn, khuyến khích người dân áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất NLKH Đẩy mạnh việc chăm sóc trồng, vật nuôi có hiệu quả; thường xuyên cử cán có kĩ thuật kinh nghiệm xuống địa phương để giúp đỡ người dân + Trong nông nghiệp: Đưa giống lúa có suất cao, hiệu tốt để người dân lựa chọn trồng chăm sóc; Tận tình hướng dẫn người dân cách trồng, chăm sóc bảo vệ loại ăn rau màu kĩ thuật, phòng trừ dịch bệnh hại có hiệu Đầu tư hệ thống thuỷ lợi, tưới tiêu cho đồng ruộng, rau màu, vườn ăn Mở rộng chương trình, tập huấn, hội thảo đầu bờ, chăm sóc rau an toàn Kết hợp tham khảo ý kiến, kinh nghiệm từ nông dân có kinh nghiệm sản xuất Tập hợp lập nhóm nông dân giúp sản xuất, làm giàu mảnh đất Bố trí hợp lý loại trồng, vật nuôi diện tích đất tận dụng vốn đất gia đình + Trong lâm nghiệp: Tài nguyên rừng xã Cát Thịnh rộng nên có tình trạng khai thác gỗ trái phép; người dân chưa có ý thức bảo vệ rừng nên phải tổ chức tuyên truyền cho người dân tham gia bảo vệ rừng; Cung dân phát triển rừng làm giàu rừng việc cung cấp giống rừng, trồng rừng mới, khoanh nuôi bảo vệ khu rừng tái sinh; Ngăn chặn tác động tiêu cực, phá hoại rừng người Lập số vườn ươm cung cấp giống rừng cho người dân PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Các khái niệm Nông lâm kết hợp lĩnh vực khoa học đề xuất vào thập niên 1960 Keng (1969) Lịch sử phát triển khái niệm mô hình NLKH nhà nghiên cứu diễn tả phát triển nó: Nông lâm kết hợp hệ thống quản lý đất đai vững bền làm gia tăng sức sản xuất tổng thể đất đai, phối hợp sản xuất loại hoa màu (kể trồng lâu năm), rừng hay với gia súc lúc hay diện tích đất áp dụng kỹ thuật canh tác tương ứng với điều kiện văn hoá xã hội dân cư địa phương (Benn cộng sự, 1977) Nông lâm kết hợp hệ thống quản lý đất đai sản phẩm rừng trồng trọt sản xuất lúc hay diện tích thích hợp để tạo lợi ích kinh tế, xã hội sinh thái cho cộng đồng dân cư địa phương (PCARRD, 1979) Nông lâm kết hợp hệ thống sử dụng đất phối hợp lâu năm với hoa màu và/hay vật nuôi cách thích hợp với điều kiện sinh thái xã hội, theo hình thức phối hợp không gian thời gian, để tăng sức sản xuất tổng thể thực vật trồng vật nuôi cách bền vững đơn vị diện tích đất, đặc biệt tình có kỹ thuật thấp vùng đất khó khăn (Nan, 1987) Nông lâm kết hợp tên chung hệ thống sử dụng đất lâu năm (cây gỗ, bụi, cọ, tre, hay ăn quả, công nghiệp ) trồng có suy tính đơn vị diện tích quy hoạch đất với hoa màu và/hoặc với vật nuôi dạng xen theo không gian hay theo 59 - Giải pháp thị trường: Tìm hướng cho thị trường nông sản địa phương Khuyến khích người dân tham gia sản xuất NLKH đồng thời tìm cho họ thị trường tiêu thụ sản phẩm để họ an tâm sản xuất, lo đầu cho sản phẩm - Giải pháp nhân lực: Qua điều tra, thấy lực lượng lao động xã Cát Thịnh dồi Nhưng trước hoàn cảnh đất nước đà hội nhập phát triển, trào lưu văn hoá xấu, tệ nạn xã hội dễ dàng xâm nhập gây ảnh hưởng mạnh tới tầng lớp niên (lực lượng lao động) Do cần mở lớp tập huấn kĩ thuật sản xuất mô hình NLKH, hướng dẫn cho họ biết cách thức sản xuất mô hình, thấy lợi ích mô hình đó; Nhằm tạo cho họ có môi trường lao động lành mạnh, ổn định đời sống việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống làm theo pháp luật 60 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Qua việc nghiên cứu số mô hình NLKH điển hình xã Cát Thịnh huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái, Qua trình điều tra địa bàn xã Cát Thịnh nhận thấy công tác sản xuất theo hướng NLKH thể qua mô hình NLKH điển hình sau: Mô hình 1: Rừng- Ruộng- Chăn nuôi Mô hình 2: Đồi chè- Ruộng- Chăn nuôi Mô hình 3: Rừng- Ruộng – Đồi chè Mô hình 4: Rừng- Ruộng- Ao Mô hình 5: Rừng- Ruộng- Ao- Chăn nuôi Mô hình 6: Đồi chè- Ruộng- Ao Mô hình 7: Rừng- Ruộng Qua nghiên thấy mô hình NLKH điển hình xã Cát Thịnh có độ đa dạng cao Kết cấu mô hình phù hợp với điều kiện xã Các mô hình có tính bền vững cao - Thông qua vấn, thu thập số liệu tính toán đánh giá hiệu phương thức NLKH mặt: Kinh tế, xã hội môi trường + Mô hình 1: Rừng- Ruộng- Chăn nuôi mô hình vừa mang tính hiệu vừa áp dụng phổ biến xã Cát Thịnh + Mô hình 5: Rừng- Ruộng- Ao- Chăn nuôi Là mô hình đạt hiệu nhất, hoàn chỉnh thống nhất, kết hợp chặt chẽ thành phần, tính rủi ro thấp, có tác dụng phòng hộ, bảo vệ đất nước, tạo môi trường sinh thái cảnh quan địa bàn, giải tốt vấn đề việc làm Nhưng mô hình khoa áp 61 dụng đòi hỏi chi phí đầu vào cao diện tích canh tác phải lớ, phải có hiểu biết kỹ thuật - Sau biện pháp để phát triển sản xuất theo hướng NLKH điểm nghiên cứu: cần có cải tiến nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất đẩy mạnh đa dạng hóa trồng, chuyển đổi cấu trồng nơi không thuận lợi + Chú trọng xây dựng mở rộng mô hình có ao nuôi cá để chủ động nguồn nước tưới cho mô hình vào mùa khô tang thêm thu nhập từ việc nuôi cá + Mở lớp khuyến nông để hướng dẫn kỹ thuật canh tác bền vững hiệu cho bà + Khuyến khích hộ gia đình xây dựng mở rộng chăn nuôi để tận dụng nguồn phân bón tang thêm thu nhập, đồng thời mở lớp tập huấn bệnh cách phòng tránh bệnh thường gặp cho vật nuôi 5.2 Tồn Do thời gian có hạn nên số liệu thu thập chưa thật đầy đủ, chưa đại diện chưa phản ánh toàn trạng sản xuất xã Phương pháp tiếp cận điều tra vấn nên thông tin thu thập phụ thuộc nhiều vào người dân kết có hạn chế định Việc đánh giá hiệu xã hội, môi trường mang tính chất định tính nhiều, chưa có số liệu, tiêu đánh giá xác Công việc đánh giá hiệu kinh tế khó chu kỳ kinh doanh phương thức dài, nên việc hạch toán chi phí, thu nhập nhiều thiếu sót 5.3 Kiến nghị Cây quế địa địa phương nên điều kiện sống phù hợp với địa phương nên tập trung vào công tác tập huấn kỹ thuật trồng chăn sóc thu hoạch 62 Chú trọng đầu tư vào thâm canh sản xuất, đẩy mạnh hoạt động khuyến nông, khuyến lâm chuyển giao kĩ thuật Lựa chọn cấu trồng, vật nuôi phù hợp với nhu cầu thị trường điều kiện tự nhiên địa phương, đảm bảo canh tác lâu dài theo hướng hệ sinh thái nông lâm bền vững, hạn chế loại hình độc canh Khuyến khích phát triển chăn nuôi để tăng thu nhập đồng thời tận dụng nguồn phân bón cho trồng Nhà nước cần có sách, giải pháp tiêu thụ giả tạo thị trường tiêu thụ ổn định giúp người dân yên tâm sản xuất Nên có nhiều công trình nghiên cứu hệ thống NLKH địa bàn xã để tìm phương thức canh tác phù hợp có hiệu tổng hợp mặt Chú trọng tới quyền sử dụng đất, quy hoạch đất để người dân có đủ đất để làm mô hình thời gian Trong hệ thống nông lâm kết hợp có mối tác động hỗ tương qua lại mặt sinh thái lẫn kinh tế thành phần chúng (Lundgren Raintree, 1983) Nông lâm kết hợp hệ thống quản lý tài nguyên đặt sở đặc tính sinh thái động nhờ vào phối hợp trồng lâu năm vào nông trại hay đồng cỏ để làm đa dạng bền vững sản xuất cho gia tăng lợi ích xã hội, kinh tế môi trường sinh thái mức độ nông trại kinh tế hộ nhỏ đến "kinh tế trang trại" Một cách đơn giản, Nông lâm kết hợp trồng nông trại (ICRAF, 1997) (Đặng Kim vui cs, 2007) [12] 2.1.2 Đặc điểm mô hình Nông lâm kết hợp Với định nghĩa ICRAF, hệ thống canh tác sử dụng đất gọi nông lâm kết hợp có đặc điểm sau: - Kỹ thuật nông lâm thường bao gồm hai hay nhiều hai loại thực vật (hay động vật thực vật) phải có loại thân gỗ đa niên - Có hai hay nhiều sản phẩm từ hệ thống - Chu kỳ sản xuất thường dài năm - Đa dạng sinh thái (cấu trúc nhiệm vụ) kinh tế so với canh tác độc canh - Cần có mối quan hệ hỗ tương có ý nghĩa thành phần gỗ thành phần khác ( Đặng Kim Vui cs, 2007) [12] 2.2 Tình hình nghiên cứu NLKH giới Canh tác thân gỗ với trồng nông nghiệp diện tích tập quán sản xuất lâu đời nông dân nhiều nơi giới Theo King (1987), thởi Trung cổ châu Âu tồn tập quán phổ biến “chặt đốt” sau tiếp tục trồng thân gỗ với nông nghiệp sau thu hoạch nông nghiệp Hệ thống canh tác 64 Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN HỘ GIA ĐÌNH Địa điểm: Người điều tra: Ngày điều tra: Để góp phần đẩy mạnh phát triển mô hình Nông lâm kết hợp xã Cát Thịnh, xin ông (bà) vui lòng trả lời số câu hỏi sau đây: 1.Tình hình chủ hộ Họ tên chủ hộ: Tuổi: Dân tộc: Trình độ văn hóa: Số nhân khẩu: Số lao động: Lao động chính: Lao động phụ: Nguồn thông tin tiếp nhận: Thu nhập hộ: Số năm làm mô hình: Tổng diện tích đất tự nhiên: Diện tích đất nông nghiệp: Diện tích đất lâm nghiệp: Diện tích đất ở: Diện tích đất chăn nuôi: Tình hình thu nhập nông hộ từ mô hình NLKH Loại Diện Số lượng Năng Sản Đơn Thành Ghi tích (cây con) suất lượng giá tiền Chi phí cho mô hình NLKH Loại (cây, con) Thuốc Phân chuồng Đạm Lân Kali sâu bệnh Thức Công ăn gia lao súc động hại Cộng Những thuận lợi, khó khăn nông hộ phát triển kinh tế hộ gia đình - Những khó khăn phát triển kinh tế hộ: - Những thuận lợi phát triển kinh tế hộ: - Những mong muốn hộ để phát triển kinh tế: Xin chân thành cảm ơn! Người điều tra Người điều tra [...]... có thêm tài liệu để phát triển các mô hình nông lâm kết hợp có tiềm năng và bền vững, môi trường sinh thái sẽ được cải thiện, sức khỏe cộng đồng sẽ được đảm bảo 1.2 Mục đích Đánh giá hiệu quả một số mô hình NLKH điển hình tại xã Cát ThịnhHuyện Văn Chấn- Tỉnh Yên Bái 1 3 Mục tiêu Đánh giá được hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của một số mô hình NLKH điển hình tại địa phương Trên cơ sở đó đề xuất... ở xã Cát Thịnh - Nghiên cứu về quy mô và kết cấu của các dạng mô hình NLKH điển hình (Cấu trúc thành phần loài và tính đa dạng loài trong các mô hình NLKH điển hình) - Đánh giá hiệu quả các dạng mô hình + Hiệu quả kinh tế + Hiệu quả môi trường (độ che phủ, khả năng giữ độ phì đất ) iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT NLKH : Nông lâm kết hợp ICRAF : Trung tâm Quốc tế về nghiên cứu Nông lâm kết hợp PRA... DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Các mô hình NLKH hiện có trên địa bàn xã Cát Thịnh- Huyện Văn Chấn- Tỉnh Yên Bái 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tập trung cấu trúc các mô hình NLKH, tính đa dạng trong hệ thống NLKH, khả năng sản xuất của mô hình NLKH, các phương pháp quản lý của người dân bản địa, tính bền vững về môi trường như khả năng... 4 R- Rg- 1 2 3 A 5 R- Rg- 1 1 1 3 A-C 6 Ch - 1 1 2 Rg-A 7 R-Rg Cộng 1 3 4 4 1 3 2 3 3 4 2 2 ( Tổng hợp từ nguồn số liệu điều tra) Bảng trên là sự phân bố của các mô hình NLKH tại một số xóm trên địa bàn xã, ta thấy mô hình R – Rg- C chiếm phần đa, 9/30 hộ tham gia; chủ yếu ở các xóm Làng Lao (3 hộ), Pin Pé (2 hộ) 4.2 Nghiên cứu về quy mô và kết cấu của các dạng mô hình NLKH điển hình Sau khi tổng hợp. .. Nông lâm kết hợp PRA : Phương pháp đánh giá nông thôn có người dân tham gia R - Rg – C : Rừng - Ruộng - Chuồng Rg - C - Chè : Ruộng - Chuồng – Chè R - Rg - Chè : Rừng -Ruộng – Chè R - Rg - Ao : Rừng - Ruộng – Ao R - Rg - Ao – : Rừng - Ruộng - Ao - Chuồng- Vườn C- V Rg - Ao - Chè : Ruộng - Ao – Chè R – Rg : Rừng - Ruộng 23 Tất cả các loài thực vật trong mô hình được thống kê và xác định tên, công dụng... kết quả nghiên cứu đưa ra được nhận xét về tính khả thi mở rộng hệ thống, cũng như các giải pháp để nâng cao sức sản xuất và bền vững sinh thái của hệ thống 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành - Thời gian tiến hành nghiên cứu: từ 01/09/2014 đến 01/11/2014 - Địa điểm tiến hành nghiên cứu: Xã Cát Thịnh- Huyện Văn Chấn- Tỉnh Yên Bái 3.3 Nội dung - Đánh giá và tổng hợp các dạng mô hình NLKH hiện có ở xã. .. cùng sinh sống đó là: Kinh, Tày, Nùng, H Mông,… Do trình độ đân trí chưa cao nên sản xuất còn manh mún, đời sống nhan dân còn gặp nhiều khó khăn, cơ sở hạ tầng còn kém phát triển Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên nên tôi đã chọn xã Cát Thịnh để thực hiện đề tài này:” Nghiên cứu một số mô hình nông lâm kết hợp điển hình tại xã Cát Thịnh huyện Văn Chấn đề tài này sẽ góp phần cho xã có thêm... Quốc Hưng, 2010) [3] 11 Kỹ thuật và mô hình NLKH tại Việt Nam phát triển không ngừng Có một số mô hình NLKH thành công và hiệu quả như: - Mô hình hồi - trám - rừng tái sinh (Văn Quan - Lạng Sơn): Rừng tái sinh + trám + hồi - Mô hình trồng chè xen hồi (Bình Gia - Lạng Sơn): Đỉnh đồi là rừng tái sinh Dưới là trồng hồi + chè + đậu xanh (cây cốt khí) - Mô hình trúc sào - cây lương thực (Cao Bằng, Bắc Kạn,... tổ: K = (Xmax - Xmin) / m Trong đó: m là số tổ n là số hộ điều tra k là cự ly tổ Xmax , Xmin lần lượt là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của các mức thu nhập các hộ điều tra 25 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Nghiên cứu các dạng mô hình NLKH hiện có ở xã Cát Thịnh Trên địa bàn xã Cát Thịnh, các mô hình NLKH đã được áp dụng trong khoảng 7 năm trở lại đây Qua thời gian điều tra nghiên cứu tại xã, tôi nhận thấy... xuyên xảy ra nên các mô hình chưa được phát huy đầy đủ tác dụng 26 Qua điều tra 30 hộ gia đình trong xã Cát Thịnh, tôi đã thống kê được các dạng mô hình NLKH sau: Bảng 4.1: Các dạng mô hình NLKH tại các xóm của xã Cát Thịnh STT Xóm Các Khe Đồng Căng Mường 1 1 1 2 mô hình 1 R- Rg- Tuần Tuần Vực Vực 1 2 1 1 Rịa Khe Pin Làng 1 Kẹn Pé Lao 2 3 Ba Ba Khe Khe 2 3 Cộng 9 C 2 Ch - 1 1 1 6 Rg- C 3 R- Ch - 2

Ngày đăng: 11/03/2016, 08:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan