ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI 03 HUYỆN PHƯỚC SƠN, HIỆP ĐỨC, DUY XUYÊN THUỘC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CÓ LỒNG GHÉP GIỚI TỈNH QUẢNG NAM

30 472 1
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI 03 HUYỆN PHƯỚC SƠN, HIỆP ĐỨC, DUY XUYÊN THUỘC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CÓ LỒNG GHÉP GIỚI TỈNH QUẢNG NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI 03 HUYỆN PHƯỚC SƠN, HIỆP ĐỨC, DUY XUYÊN THUỘC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CÓ LỒNG GHÉP GIỚI TỈNH QUẢNG NAM Phần thứ A SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NAM NĂM GIAI ĐOẠN 2006-2010 I KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Tốc độ tăng trưởng kinh tế, sản xuất kinh doanh ngành tiếp tục phát triển Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm 12,8% (12,86%), cao mức tăng bình quân giai đoạn 2001 – 2005 (10,4%) Qui mô kinh tế GDP tính theo giá so sánh năm 2010 gấp 1,8 lần so với năm 2005 gấp gần lần so với năm 2000 GDP theo giá thực tế tính theo bình quân đầu người năm 2010 dự kiến 17,3 triệu đồng, tương đương khoảng 900 USD Cơ cấu ngành GDP - NLN từ 31% xuống 21,4% (giảm 9,6%) - CN-XD từ 34% lên 40,1% (tăng 6,1%) - DV từ 35% lên 38,5% (tăng 3,5%) Qua năm cấu công nghiệp – xây dựng dịch vụ GDP chiếm gần 78,6%, thấp 3,4% so với tiêu (trên 82%) 1.1 Giá trị Sản xuất công nghiệp tăng bình quân gần 25,8% Sản phẩm công nghiệp giai đoạn phát triển đa dạng phong phú chủng loại, chất lượng cải thiện, bước nâng cao khả cạnh tranh, mở rộng thị trường xuất Tuy nhiên giai đoạn công nghiệp phát triển theo bề rộng, chủ yếu gia công, lắp ráp Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp xây dựng tăng 19% Đã khôi phục phát triển 61 làng có nghề, nghề truyền thống Có 19 làng nghề công nhận làng nghề truyền thống, làng nghề 1.2 Giá trị sản xuất ngành dịch vụ, tăng bình quân 16,1% Tốc độ tăng mức bán lẻ hàng hoá bình quân 31% (trước 29,4%) Giá trị gia tăng khu vực dịch vụ bình quân 14% Ngoài đường bay Chu Lai - Tân Sơn Nhất, tiếp tục xúc tiến để mở thêm đường bay Chu Lai - Nội Bài Nạo vét luồng cảng Kỳ Hà, đồng thời tiếp tục xây dựng cảng Tam Hiệp Toàn tỉnh có 195 dự án đầu tư du lịch với tổng vốn đăng ký 91 ngàn tỷ đồng Trong 174 dự án nước, 21 dự án đầu tư nước ngoài; có 110 dự án vào hoạt động Đa số dự án có quy mô lớn tập trung đầu tư vào khu vực ven biển thuộc Điện Bàn, Hội An Các bãi biển: Cửa Đại, Hà My, Bình Minh, Tam Thanh, Biển Rạng trọng đầu tư Hoàn thành 09 tuyến đường quan trọng để phục vụ phát triển du lịch dân sinh với tổng nguồn vốn giải ngân gần 300 tỷ đồng, đặc biệt tuyến: Nam phước - Mỹ Sơn, đường du lịch ven biển, niên ven biển, hạ tầng cấp thiết Cù Lao Chàm Toàn tỉnh có 105 sở lưu trú du lịch hoạt động với 4.000 phòng, có 1.500 phòng đạt tiêu chuẩn từ đến So với năm 2005, giai đoạn 2006-2010 có 33 khách sạn xây dựng đưa đưa vào hoạt động với gần 1.100 phòng Lượng khách du lịch tăng bình quân 12%, riêng năm 2010 dự kiến thu hút khoảng 2.400.000 lượt khách, gấp 1,8 lần so với năm 2005, khách quốc tế 01 triệu lượt Thu nhập xã hội từ du lịch năm 2010 khoảng 2.100 tỷ đồng, gấp 2,3 lần so với năm 2005 1.3 Giá trị sản xuất nông lâm ngư tăng bình quân 3,3%, giá trị gia tăng 2,1% Có chuyển biến cấu sản xuất, chuyển đổi mùa vụ bước nâng cao hiệu sản xuất Thực tốt chế khuyến khích dồn điền, đổi giai đoạn 2007 – 2010 Nhiều năm mùa, sản lượng lương thực có hạt năm 2010 ước thực 470 nghìn tấn, 110 nghìn so với năm 2005.Một số công nghiệp phát triển chương trình vùng nguyên liệu, nguyên liệu giấy, cao su Kinh tế vườn, kinh tế trang trại tiếp tục triển khai thực có kết Hoàn thành qui hoạch loại rừng, công tác giao đất, giao rừng tập trung đạo thực tích cực, nâng độ che phủ rừng lên 45% Kinh tế thuỷ sản phát triển mạnh, giá trị sản xuất tăng bình quân gần 6,5%, tăng đánh bắt, nuôi trồng chế biến xuất Sản lượng nuôi trồng năm 2010 ước 13.000 tấn, gấp lần so với năm 2005 Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá đại hoá Tuy nhiên chuyển dịch chậm thấp so với yêu cầu đề Cơ cấu kinh tế theo thành phấn kinh tế GDP chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng khu vực kinh tế nhà nước, từ 29,5% năm 2006 xuống 22% năm 2010; tăng dần tỷ trọng khu vực kinh tế nhà nước từ 66% năm 2006 lên 71% năm 2010; khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước từ 4,5% lên 7% Cơ cấu kinh tế theo ngành kinh tế GDP chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp Năm 2010 cấu ngành công nghiệp – xây dựng chiếm 40%; dịch vụ chiếm 38,5%; nông lâm ngư nghiệp chiếm 21,4% Như cấu kinh tế ngành công nghiệp – xây dựng dịch vụ đến năm 2010 chiếm 78,5% GDP, thấp 3,4% so với tiêu đề Cơ cấu lao động chuyển dịch tích cực, dự kiến chuyển dịch gần 40% lao động phi nông nghiệp, thấp tiêu đề 5% Tỷ lệ lao động nông lâm ngư nghiệp từ 71% năm 2005 xuống dự kiến 60% năm 2010; lao động ngành công nghiệp xây dựng 12% năm 2005 lên gần 17% năm 2010; lao động ngành dịch vụ từ 17% năm 2005 lên gần 23% năm 2010 Lao động qua đào tạo nghề khoảng 30%, thấp mức bình quân chung nước (cả nước khoảng 40%) Các mặt hàng công nghiệp xuất chủ yếu gia công, lắp ráp sở nguyên liệu, phụ tùng, thiết bị nhập Tổng kim ngạch xuất năm 2006 – 2010 khoảng 1.023 triệu USD, tăng bình quân 18,2% Tổng kim ngạch nhập năm thực 1.700 triệu USD, tăng bình quân 34,3% Nhập hàng hoá đáp ứng cho yêu cấu phát triển sản xuất đổi công nghệ Thu chi thu nội địa tăng cao Huy động vốn tổ chức tín dụng tăng Thu nội địa tăng bình quân 29,3%, năm 2010 thu phát sinh kinh tế dự kiến 2.900 tỷ đồng, gấp 4,6 lần so với năm 2005 Các nhiệm vụ chi từ ngân sách nhà nước đáp ứng yêu cầu Chi cho đầu tư phát triển chi thường xuyên tăng dần qua năm Tổng nguồn vốn huy động tổ chức tín dụng 8.600 tỷ đồng, tăng lần so với thời điểm năm 2006 Mặc dù có tốc độ tăng cao huy động tiền nhàn rỗi trung dài hạn đáp ứng 55% nhu cầu sử dụng vốn Tổng dư nợ cho vay kinh tế 15.000 tỷ đồng, tăng gấp 2,3 lần so với năm 2006 Huy động vốn đầu tư đáp ứng nhu cầu phát triển Tổng vốn đầu tư toàn xã hội năm huy động 39.000 tỉ đồng, chiếm 45% tổng GDP năm 2006-2010 theo giá thực tế, tăng bình quân hàng năm gần 23,4% Trong nguồn vốn ngân sách nhà nước gần 12.000 tỷ đồng, chiếm 30%; nguồn vốn doanh nghiệp nhà nước 8.600 tỷ đồng, chiếm gần 22%; nguồn vốn quốc doanh gần 8.000 tỷ đồng, chiếm 20%; nguồn vốn tín dụng 5.200 tỷ đồng, chiếm 13%; nguồn FDI 4.500 tỷ đồng, chiếm 11% Nguồn vốn tổ chức NGO hàng năm 100 tỷ đồng Đến nay, toàn tỉnh có 82 dự án FDI hoạt động với tổng vốnđăng ký 5,2 tỷ USD So với giai đoạn 2001-2005 tổng vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2006 – 2010 gấp lần, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước tăng nhanh gấp 08 lần, đồng thời chiếm tỷ trọng 11%, cao 5,5% so với giai đoạn năm trước, góp phần tích cực vào huy động vốn đầu tư phát triển Phát triển doanh nghiệp tăng nhanh Thời kỳ 2006 – 2010 giai đoạn doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ, tổng số doanh nghiệp đăng ký dự kiến đến năm 2010 5.300 doanh nghiệp với tổng vốn đăng ký 21.000 tỷ đồng Số doanh nghiệp không ngừng tăng lên, năm 2006 – 2010 ước có gần 2.900 doanh nghiệp mới, gấp 2,3 lần giai đoạn năm 2001-2005 Bình quân năm có 580 doanh nghiệp đăng ký thành lập Tổng vốn đăng ký doanh nghiệp thành lập giai đoạn 2006-2010 16.000 tỷ đồng, gấp 4,5 lần so với thời kỳ năm trước Nguyên nhân có phát triển vượt bậc nhờ cải cách môi trường đầu tư kinh doanh, đặc biệt đơn giản hoá thủ tục hành từ đăng ký kinh doanh, đăng ký mã số thuế khắc dấu Bên cạnh UBND tỉnh kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp điều kiện khủng hoảng tài suy thoái kinh tế làm cho doanh nghiệp yên tâm phát triển mở rộng sản xuất Sự phát triển doanh nghiệp góp phần tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp ổn định tình hình kinh tế, trị, xã hội Văn hoá, xã hội tiếp tục quan tâm, tích cực triển khai thực có kết giải pháp đảm bảo an sinh xã hội, quan tâm đến người nghèo, đối tượng sách vùng khó khăn Nếu đầu năm học 2000-2001 chưa có trường đạt chuẩn quốc gia, đến số trường đạt chuẩn quốc gia 269, chiếm tỷ lệ 35%, tăng hơn 130 trường so với năm 2006 Đối với trường trung học phổ thông lý chưa đạt trường chuẩn số học sinh bình quân/lớp chiếm tỷ lệ cao; sở vật chất trang thiết bị trường học chưa đáp ứng theo yêu cầu Toàn tỉnh công nhận hoàn thành phổ cập tiểu học độ tuổi vào cuối năm 2008, 18/18 huyện, thành phố, 237/240 xã, phường, thị trấn hoàn thành công tác phổ cập trung học sở, tăng 09 huyện 120 xã so với năm 2006 Hiện có 80% số trường học địa bàn kết nối Internet Đã thành lập 149 trung tâm học tập cộng đồng, chiếm tỷ lệ gần 65% số xã phường, thị trấn tỉnh, tăng 106 trường so với năm 2006 Từ năm 2006 đến nay, số lượng trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp địa bàn phát triển nhanh Đã có 10 trường đào tạo bậc học đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp, 02 trường đại học, 06 trường cao đẳng, 02 trường trung cấp chuyên nghiệp với gần 1000 giảng viên 20.000 học sinh, sinh viên Toàn tỉnh có 42 sở dạy nghề, 03 trường cao đẳng có tham gia đào tạo nghề, 05 trường trung cấp nghề, 34 trung tâm, doanh nghiệp sở khác Tạo việc làm năm 180.000 lao động, đạt tiêu đề Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 26,5% năm 2006 xuống 17% năm 2010 (tiêu chí cũ) Mạng lưới y tế phát triển mạnh so với giai đoạn trước, sở vật chất tăng cường, trang thiết bị đầu tư theo hướng chuyên sâu, phù hợp với yêu cầu tuyến điều trị Tỷ lệ khoảng 16,5 giường bệnh/vạn dân Số lần bệnh nhân đến khám bệnh bệnh viện bình quân 1,5 lần/người dân, tăng nhiều so với năm trước; bệnh nhân đến khám bệnh bệnh viện tuyến tỉnh 30%, tuyến huyện 63% Tỷ lệ bệnh nhân nội trú có phẫu thuật chiếm gần 19% (bình quân nước khoảng 21%) Y tế dự phòng trọng, nhiều bệnh xã hội khống chế, dịch lớn xẩy ra, ngăn chặn kịp thời dịch SARS, H1N1, H5N1 loại dịch bệnh khác Tuổi thọ bình quân 71 tuổi, vượt so với Nghị Quyết đề (70 tuổi) Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng giảm 18% vượt so với tiêu (dưới 20%) Gần 100.000 lượt người nghèo vay vốn giảm nghèo với tổng kinh phí 1.350 tỷ đồng Đã hỗ trợ giải 11.000 hộ với tổng kinh phí 220 tỷ đồng tổng số 16.000 hộ nghèo giai đoạn 2006-2010 cần hỗ trợ cải thiện nhà với nhu cầu vốn 300 tỷ đồng Thực tốt chương trình hành động nông nghiệp, nông dân nông thôn; kinh tế - xã hội miền núi quan tâm đầu tư có chuyển biến số lĩnh vực Đã phê duyệt đề án triển khai thực chương trình giảm nghèo nhanh bền vững đến năm 2020 với tổng nguồn vốn gần 14.500 tỷ đồng thuộc 03 huyện nghèo Phước Sơn, Tây Giang, Nam Trà My theo Nghị Quyết 30a Chính phủ Hiện Chính phủ phê duyệt bổ sung thêm huyện Bắc Trà My vào chương trình huyện nghèo; Hầu hết chương trình mục tiêu quốc gia 134, 135, định canh định cư, hỗ trợ nhà cho người nghèo, chương trình từ nguồn vốn trái phiếu Chính phủ giao thông, thuỷ lợi, y tế, giáo dục chủ yếu tập trung khu vực nông thôn miền núi Đã hoàn thành tuyến đường ô tô đến trung tâm xã, bên cạnh nâng cấp, xây dựng tuyến đường giao thông nối xã khu vực miền núi Triển khai giải pháp nhằm phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn đến năm 2015 phấn đấu hoàn thành 4.000 km đường giao thông Bình quân hàng năm 100 tỷ đồng cho chương trình Đã có 97% số xã, 93% số thôn 95% số hộ nông thôn sử dụng điện Hệ thống thuỷ lợi phát triển khá, diện tích tưới tất biện pháp 71.000 lúa, chiếm 85% diện tích gieo trồng lúa 12.000 đất màu Tiểu thủ công nghiệp nông thôn có bước phát triển, có 24 cụm công nghiệp lấp đầy diện tích khoảng 50%, khôi phục phát triển 61 làng nghề với gần 7.000 hộ tham gia sản xuất, giải việc làm gần 17.000 lao động nông thôn II MỘT SỐ KHÓ KHĂN, HẠN CHẾ Chất lượng tăng trưởng chưa cao GDP bình quân đầu người khoảng 900 USD, thấp so với mức bình quân chung nước (khoảng 1.200 USD) Môi trường đầu tư cải thiện số cạnh tranh cấp tỉnh mức tốt giảm dần qua năm (vị thứ năm sau: 2007: 13, 2008: 14, 2009: 25, 2010: 26) Kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu kinh tế yếu chưa đồng bộ, chậm phát triển Tỷ lệ lao động qua đào tạo tỷ lệ lao động có trình độ kỹ thuật cao thấp Chênh lệch giàu, nghèo tầng lớp dân cư, vùng có xu hướng gia tăng Hộ nghèo khu vực miền núi cao Toàn tỉnh có 66 xã nghèo, 53 xã đặc biệt khó khăn Chuyển dịch cấu sản xuất lao động khu vực nông nghiệp, nông thôn chậm Miền núi đầu tư nhiều, hiệu thấp, đời sống nhân dân nhiều khó khăn Trong nông nghiệp chưa hình thành vùng nguyên liệu ổn định cho công nghiệp, cho chế biến xuất Tỉ trọng ngành chăn nuôi nông nghiệp thấp, khoảng 28% Chịu nhiền thiệt hại dịch bệnh chăn nuôi nôi trồng Mặc dù có nhiều chuyển biến cải cách hành nhiều hạn chế, cải thiện môi trường đầu tư Các doanh nghiệp, người vay tiếp cận với nguồn vốn khó khăn Tỷ lệ hộ nghèo cao, tình trạng tái nghèo thách thức lớn B ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2011-2015 Nghị Quyết đại hội tỉnh Đảng lần thứ 20 đề mục tiêu tổng quát nhiệm vụ chủ yếu sau: Mục tiêu tổng quát: Phấn đấu đến cuối nhiệm kỳ đưa Quảng Nam phát triển đạt mức khu vực miền Trung, sớm trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Về nhiệm vụ chủ yếu Xác định nhiệm vụ chính: Tập trung tạo đột phá xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực tạo môi trường thuận lợi để thu hút đầu tư Các tiêu chủ yếu: 3.1 Nhóm tiêu kinh tế - Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm tỉnh (GDP) bình quân 13,5% - Năm 2015, GDP (theo giá thực tế) bình quân đầu người đạt 35 triệu đồng, gấp lần năm 2010 - Năm 2015, tỷ trọng công nghiệp - xây dựng chiếm 44%, dịch vụ chiếm 44% nông - lâm - ngư nghiệp chiếm 12% cấu GDP - Vốn đầu tư toàn xã hội tăng bình quân năm 14% - Thu ngân sách từ phát sinh kinh tế tăng bình quân hàng năm 25% - Kim ngạch xuất tăng bình quân 22%/năm - Phấn đấu đến năm 2015, có 20% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn 3.2 Nhóm tiêu văn hóa - xã hội - Giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân hàng năm 2,5% - 3%/năm - Duy trì mức giảm tỷ lệ sinh 0,025%/năm - Giảm tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng (thể cân nặng) 12% - Tuổi thọ trung bình năm 2015 đạt: 75 tuổi - Hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non tuổi vào năm 2014 - Phấn đấu đến năm 2015, có 30% trường mầm non, 60% trường tiểu học, 40% trường trung học sở, 15% trường phổ thông trung học đạt chuẩn quốc gia - Giải việc làm năm 200.000 lao động - Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 45% - Năm 2015, tỷ trọng lao động nông nghiệp 42% - 43%, tỷ trọng lao động công nghiệp dịch vụ đạt 58% 3.3 Nhóm tiêu bảo vệ môi trường - Tăng độ che phủ rừng 50% - Trên 97% dân số nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh; 99% dân cư thành thị cấp nước - Trên 95% rác thải đô thị thu gom xử lý - Trên 70% khu công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải, chất thải; đó, 100% hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường Về phát triển vùng 4.1 Vùng đồng ven biển – hải đảo Đẩy mạnh phát triển khu công nghiệp, dịch vụ dựa sở thu hút đầu tư có trọng điểm, phù hợp với định hướng phát triển tỉnh vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gắn với phát triển bền vững Phát triển vùng gắn với chiến lực phát triển kinh tế biển Phát triển kết cấu hạ tầng then chốt như: Hệ thống cảng Kỳ Hà, cảng Tam Hiệp, Cầu Cửa Đại gắn với hoàn thiện hệ thống đường ven biển; đường cứu hộ cứu nạn, nạo vét sông Trường Giang, nạo vét sông Cổ cò, xử lý nước, rác thải Phối hợp thúc đẩy hoàn thành đường Cao tốc Đà Nẵng – Dung Quốc, phát triển sân bay Chu Lai mở rộng Quốc lộ đoạn phía Bắc Quảng Nam phía Bắc Thành phố Tam Kỳ Hoàn thành qui hoạch vùng Đông Xây dựng Khu Kinh tế mở Chu Lai theo mô hình khu kinh tế tổng hợp, lấy công nghiệp khí ô tô ngành mũi nhọn Phấn đấu mở rộng lấp đầy 100% diện tích khu công nghiệp có Nâng cấp, mở rộng phát triển cụm công nghiệp theo hướng toàn diện, an toàn: An Lưu, Tây An, Phú Xuân, Trường Xuân; mở rộng Khu công nghiệp Đông Quế Sơn phía Đông Phát triển hệ thống khu du lịch ven biển từ Hội An đến Núi Thành theo hướng du lịch sinh thái, giải trí nghỉ dưỡng Hình thành lĩnh vực kinh tế mạnh cảng, công nghiệp phục vụ cảng vận tải biển, du lịch biển, đảm bảo yêu cầu cứu hộ cứu nạn, giảm thiểu tác hại thiên tai, biến đổi khí hậu Hình thành phát triển khu đô thị gắn với khu công nghiệp, khu du lịch; Xây dựng khu tái định cư, nhà cho công nhân Xây dựng Tam Kỳ thành đô thị loại II; Hội An thành thành phố văn hóa du lịch sinh thái đạt đô thị loại II; mở rộng xây dựng thị trấn Vĩnh Điện thành thị xã Nâng cấp thị trấn, thị tứ dọc theo tuyến quốc lộ IA trục giao thông Đẩy mạnh phát triển dịch vụ y tế, giáo dục – đào tạo, phát triển mở rộng sở đào tạo nghề, đào tạo đại học, sở y tế văn hóa tỉnh; bảo tồn phát huy di sản văn hóa giới Mỹ Sơn Hội An Đối với nông nghiệp phải tổ chức lại sản xuất theo hướng đa ngành, hiệu quả, tiết kiệm đất gắn với tăng cường công nghệ cao, cải tạo giống phát triển công nghiệp chế biến Nâng cao hiệu nuôi trồng đánh bắt thủy sản 4.2 Vùng miền núi – trung du Lập qui hoạch tổng thể và, qui hoạch xếp dân cư vùng Tây, xây dựng mô hình nông thôn số mơi có điều kiện Huy động nguồn lực để phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, giao thông Tổ chức tốt định canh, định cư, khoáng rừng, cải tạo vườn tạp, phát triển chăn nuôi đại gia súc, làng nghề, tiểu thủ công nghiệp Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Nghiên cứu chế ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư vào khu vực này; chế tham gia cổ phần góp vốn đất người dân với doanh nghiệp để phân chi lợi nhuận, phát triển sản xuất bền vững Phát triển vùng nguyên liệu cao su, nguyên liệu giấy, vùng hương liệu, dược liệu Sâm Ngọc Linh, Ba Kích… Hoàn thành đường ô tô đến trung tâm xã, có khoảng 30 đường xin bổ sung Rà soát qui hoạch phát triển mạng lưới thủy điện theo hướng ưu tiên dự án đáp ứng tối đa mục tiêu đảm bảo phát điện, cung cấp nước cho sản xuất sinh hoạt, tham gia cắt lũ cho hạ lưu Chú ý đến vấn đề điều tiết lũ, xây dựng qui trình vận hành liên hồ chứa thủy điện Khai thác, chế biến khoáng sản, vật liệu xây dựng Phát triển khu kinh tế Cửa Nam Giang, khai thác, kết nối với khu vực kinh tế hành lang Đông – Tây Phát triển du lịch sinh thái Nâng cấp đô thị miền núi Đẩy nhanh tốc độ xóa nhà tạm giảm tỷ lệ hộ nghèo Một số giải pháp chủ yếu 5.1 Tiếp tục chuyển đổi cấu kinh tế, tăng cường huy động sử dụng hiệu nguồn lực Rà soát, bổ sung qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020, qui hoạch ngành qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố, huyện tỉnh Khắc phục tình trạng điều chỉnh qui hoạch nhiều lần qui hoạch phê duyệt, qui hoạch ngành, qui hoạch phát triển kết cấu hạ tầng đô thị Đánh giá trình chuyển đổi cấu kinh tế thời gian qua, sở đó, tiếp tục chuyển đổi cấu kinh tế hướng vào qui hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh đến năm 2020 Các chế, chương trình, dự án trọng tâm phải gắn vào lợi so sánh, lợi cạnh tranh lợi liên kết tỉnh vùng kinh tế trọng điểm miền Trung hành lang kinh tế Đông – Tây, kinh tế du lịch biển Thực tốt công tác giải phóng mặt bằng, tái định cư để triển khai thực tiến độ công trình, dự án Kiên thu hồi diện tích dự án không triển khai chậm triển khai theo cam kết nhà đầu tư khác thuê đấu giá thu tiền sử dụng đất Nâng cao công tác quản lý đầu tư xây dựng tất khâu từ qui hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển, đến chuẩn bị phê duyệt dự án cụ thể, tổ chức thi công, giám sát Qui định rõ trách nhiệm cá nhân, đơn vị liên quan đến chất lượng công trình Tăng cường công tác theo dõi, giám sát đánh giá, giám sát cộng đồng việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, kịp thời giải phát sinh 5.2 Tạo chuyển biến tích cực, đột phá nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đẩy mạnh công tác đào tạo đào tạo lại Thực tốt việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài; phát tài trẻ lĩnh vực để bố trí, sử dụng Đẩy mạnh chương trình kiên cố hóa trường học nhà công vụ cho giáo viên khu vực miền núi Nâng cao chất lượng tạo nghề; trọng đào tạo nghề cho khu vực nông nghiệp, nông thôn Phấn đấu đến năm 2015, có hệ thống trường, sở đào tạo nghề có chất lượng khu vực Đẩy mạnh xã hội hóa y tế; trọng đầu tư cho y tế dự phòng; nâng cấp hệ thống y tế tuyến huyện, sở, bệnh viện Phấn đấu thực đạt tiêu bác sỹ/01 vạn dân 22,5 giường bệnh/01 vạn dân Thực tốt sách an sinh xã hội, bảo đảm trẻ em 06 tuổi khám, chữa bệnh miễn phí, đẩy mạnh bảo hiểm y tế tự nguyện, tiến đến bảo hiểm y tế toàn dân Bảo đảm trẻ em 01 tuổi tiêm chủng đầy đủ 08 loại vaccine trở lên; giảm tỷ lệ trẻ em 05 tuổi suy dinh dưỡng 2%/năm 5.3 Cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Tăng cường cung cấp thông tin hỗ trợ doanh nghiệp, hỗ trợ đào tạo lao động, tiếp cận ổn định sử dụng đất đai, số thành phần CPI tỉnh thấp Tiếp tục thực cải cách thủ tục hành chính, trước mắt tập trung thực đề án đơn giản hóa thủ tục hành chính, rà soát đơn giản hóa điều kiện kinh doanh doanh nghiệp Tăng cường cung cấp thông tin hỗ trợ doanh nghiệp 5.4 Đẩy mạnh cải cách hành Xây dựng thực tốt chương trình cải cách hành giai đoạn (20112015) 5.5 Nâng cao lực ngân sách, tài tín dụng Tiến hành sửa đổi, bổ sung, công khai, minh bạch tiêu chí phân bổ nguồn vốn ngân sách nhà nước định mức chi tiêu công hàng năm; khuôn khổ chi tiêu trung hạn 10 Phấn đấu xây dựng Duy Xuyên thành huyện công nghiệp vào năm 2015 Các tiêu chủ yếu: Đến năm 2015, thu nhập bình quân đầu người đạt 35,5 triệu đồng Cơ cấu giá trị tăng thêm ngành CN&XD - DV- NN đạt tỷ trọng 53 - 35 - 12 Cơ cấu lao động: Phi nông nghiệp 70%, Nông nghiệp 30% - Giá trị sản xuất CN-TTCN tăng bình quân hàng năm 22% - Giá trị sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp tăng bình quân hàng năm 4,30 % - Giá trị dịch vụ tăng bình quân hàng năm 17 % - Giá trị đầu tư toàn xã hội tăng so với năm trước 2,5 lần - Thu phát sinh kinh tế địa bàn tăng bình quân hàng năm 16 % - Giảm tỷ lệ hộ nghèo 10 % (tiêu chí trước đây) - Giảm tỷ suất sinh bình quân năm 0,22 %o - Giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng 7,50 % - Giải việc làm năm 10.000 lao động - Số xã đạt chuẩn xã văn hoá chiếm 1/3 tổng số xã, thị trấn Giải pháp 3.1 Về kinh tế Khẩn trương quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện giai đoạn 20102020, phát huy mạnh mẽ tiềm năng, lợi sẵn có, tranh thủ tốt thời nguồn đầu tư để đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng lên huyện công nghiệp gắn với phát triển nông nghiệp toàn diện, bền vững xây dựng nông thôn văn minh, đại 3.1.1 Về phát triển kinh tế vùng: Vùng bán sơn địa, bao gồm xã khu Tây ven núi khu Trung chủ yếu phát triển kinh tế trang trại, vườn rừng, vườn đồi với loại nguyên liệu, ăn quả; kết hợp với chăn nuôi gia súc, gia cầm cá nước Khuyến khích phát triển công nghiệp, dịch vụ có nhu cầu diện tích đất lớn; ưu tiên phát triển ngành khai thác chế biến khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, hàng gốm sứ Về lâu dài, cải tạo cảnh quan quanh hồ đập lớn ven núi liên kết vùng để phát triển du lịch sinh thái Vùng đồng bằng, ven sông, bao gồm xã vùng Trung toàn bờ Nam sông Thu Bồn từ Duy Phước đến Duy Thu, bên cạnh lúa, tập trung phát triển loại công nghiệp có giá trị kinh tế, sản xuất rau sạch, trồng hoa, cảnh; phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm qui mô hộ gia đình.Ưu tiên phát triển ngành dệt may, mây tre mỹ nghệ, khí, chế biến nông, lâm sản Ưu tiên đầu tư hỗ trợ khôi phục 16 phát triển làng nghề Đông Yên với đầy đủ tất cung đoạn từ trồng dâu, nuôi tằm đến ươm tơ, dệt lụa nhằm tạo sản phẩm du lịch độc đáo Vùng ven biển, bao gồm xã Duy Nghĩa, Duy Hải, Duy Vinh phần Duy Thành dựa vào quy hoạch tổng thể xếp dân cư, phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai ven biển dự án khu đô thị sinh thái kết hợp với du lịch dịch vụ Nam Cửa Đại làm động lực thúc đẩy phát triển loại trồng phù hợp vừa có giá trị kinh tế, vừa tạo cảnh quan du lịch như: trồng hoa, rau kết hợp với loại hải sản phục vụ cho nhu cầu du khách Đẩy mạnh đánh bắt hải sản xa bờ ưu tiên phát triển ngành chế biến thủy hải sản dịch vụ hậu cần nghề biển Tập trung khai thác có hiệu dự án làng du lịch sinh thái Trà Nhiêu; khuyến khích nhân dân tham gia phát triển dịch vụ du lịch cộng đồng 1.2 Phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Tiếp tục quy hoạch, đầu tư xây dựng số cụm CN, làng nghề gắn với đẩy mạnh phát triển ngành nghề nông thôn Ổn định phát triển mạnh ngành dệt vải theo hướng đầu tư nâng cao chất lượng, ưu tiên thu hút dự án hoàn tất vải, sản xuất sợi Phát triển mạnh ngành may công nghiệp, tạo điều kiện để phát triển ngành may mặc, mây tre mỹ nghệ xã vùng Đông Tây huyện Quy hoạch, khuyến khích, tạo điều kiện phát triển mạnh công nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản gắn với vùng có lợi nguyên liệu Hình thành làng nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống phục vụ du lịch xuất Chú trọng phát triển công nghiệp khí phục vụ sản xuất xây dựng 3.1.3 Phát triển mạnh thương mại, dịch vụ, dịch vụ du lịch, tạo lập tiền đề vững để đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn sau 2015 Trên sở Đề án Phát triển du lịch Duy Xuyên đến năm 2015, mặt, tập trung đầu tư hoàn chỉnh sở hạ tầng khu du lịch Mỹ Sơn - Thạch Bàn gắn với mở rộng, nâng cao chất lượng dịch vụ để thu hút, lưu giữ khách; mặt khác, tiếp tục triển khai thực quy hoạch phê duyệt như: khu du lịch sinh thái Duy Sơn; làng du lịch cộng đồng Trà Nhiêu; làng nghề dâu, tằm tơ Đông Yên; làng dệt chiếu cói An Phước Đa dạng, kết nối với Di sản văn hoá giới Mỹ Sơn nhằm hình thành tour - tuyến du lịch mang thương hiệu riêng “Duy Xuyên- Làng quê Di sản” Phấn đấu đến năm 2015 đón 500 nghìn lượt du khách/năm Mở rộng liên kết với trung tâm du lịch nước, trước hết Huế, Đà Nẵng, Hội An để đảm bảo phát triển kinh tế du lịch động bền vững 3.1.4 Phát triển nông nghiệp toàn diện, bền vững Quy hoạch phát triển vùng chuyên canh, phấn đấu đến 2015 toàn huyện có tổng diện tích vùng chuyên canh 750 ha, giá trị thu nhập bình quân đạt từ 60 triệu đồng/ha/năm trở lên Phấn đấu đạt tỷ lệ che phủ rừng từ 43% lên 53% vào năm 2015 Nghiên cứu, khảo sát vùng đất Nà Thắng, Quảng Lai để quy hoạch bố trí sản xuất phù hợp; kêu gọi đầu 17 tư hình thành trang trại vườn rừng, vườn ăn kết hợp chăn nuôi loại động vật hoang dã gắn với khai thác dòng suối tự nhiên nhằm tạo điểm du lịch sinh thái hấp dẫn vùng phụ cận DSVHTG Mỹ Sơn Về đánh bắt thuỷ sản, sở quy hoạch làng chài Duy Nghĩa trung tâm hậu cần nghề cá tỉnh vùng Đông, tiếp tục vận động, hướng dẫn ngư dân tiếp cận nguồn vốn ưu đãi để cải hoán tàu thuyền, trang bị ngư cụ theo hướng ưu tiên đầu tư đánh bắt xa bờ để nâng cao giá trị kinh tế bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Đối với nuôi trồng, mặt tiếp tục hoàn thiện quy hoạch, nhân rộng mô hình nuôi tôm chân trắng Hồng Triều Mặt khác, tiếp tục khai thác, phát huy mô hình nuôi cá nước xã vùng Tây cách hiệu 3.1.5 Tập trung sức huy động tốt nguồn lực để đầu tư phát triển mạnh kết cấu hạ tầng Cơ hoàn thành chương trình thuỷ lợi hoá đất màu gắn với công tác dồn điền đổi thửa, tiếp tục triển khai chương trình kiên cố hóa GTNT, phấn đấu hoàn thành bước vào năm 2015 Đối với hệ thống sở vật chất trường học, phấn đấu đến năm 2015 xây dựng hoàn chỉnh trường Mẫu giáo, Tiểu học, THCS 14 xã, thị trấn địa bàn Giá trị đầu tư phát triển toàn xã hội tăng gấp 2,5 lần so với giai đoạn 2005 - 2010 (3.700 tỷ đồng) 3.2 Về xã hội Thực tốt đề án hỗ trợ nhà cho hộ nghèo, năm hỗ trợ xây dựng 1.640 nhà Phấn đấu đến năm 2015 không xã nghèo giảm hộ nghèo xuống 10% Giữ vững kết phổ cập THCS độ tuổi, tiến tới thực phổ cập THPT Phấn đấu đến năm 2015 có 80% số trường Mẫu giáo, Tiểu học THCS 2/3 trường PTTH đạt chuẩn quốc gia Có kế hoạch xây dựng Trung tâm đào tạo nghề huyện sở đầu tư nâng cấp xây dựng sở vật chất Trung tâm GDTX - HN huyện đầu tư trang thiết bị Phấn đấu đến năm 2015 có 100% trạm y tế đạt chuẩn quốc gia, tỷ lệ 4-5 bác sỹ/ 10.000 dân Tiếp tục nhân rộng mô hình thôn, khối phố, tộc họ người sinh thứ Tiếp tục tuyên truyền vận động, triển khai thực tốt luật Phòng chống bạo lực gia đình, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc bình đẳng giới Phấn đấu đến năm 2015 giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng xuống 7,5% + 18 B HUYỆN HIỆP ĐỨC I KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC GIAI ĐOẠN 2006-2010 Về kinh tế: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm 12,08% Thu nhập bình quân đầu người 384 USD Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ (NN: 49% - CN&XD: 15% - TM&DV: 36%) Tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm từ 86,3% (năm 2005) xuống 74,08%, lao động phi nông nghiệp tăng từ 13,7% lên 25,92% 1.1 Sản xuất nông nghiệp: Bình quân năm có 80% diện tích trồng lúa, ngô sử dụng giống có suất cao Sản lượng lương thực bình quân năm 11.000 Hình thành số vùng chuyên canh nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến với gần 13.000 nguyên liệu giấy 3.100 cao su, có 415 cao su tiểu điền Cải tạo gần 3.100 vườn nhà, có 400 vườn cho hiệu kinh tế cao; phát triển thêm 100 trang trại, (luỹ kế 179 trang trại), với tổng nguồn vốn hỗ trợ 3,6 tỷ đồng Giá trị sản xuất ngành trồng trọt đạt 25,9 triệu đồng/ha Nâng tỷ lệ bò lai từ 32,37% năm 2005 lên 55,05% Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi đạt 33,5 tỷ đồng, chiếm 38% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp, tăng bình quân năm 7,26% Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho 6.320 trường hợp/13.563 ha, diện tích đất lâm nghiệp chiếm 99,5% Trồng gần 5.000 rừng, nâng tổng diện tích rừng có lên 25.900 ha, đưa tỷ lệ che phủ rừng lên 52% Tổng giá trị sản xuất nông - lâm nghiệp, thủy sản đạt 121 tỷ đồng, tăng bình quân năm 7,85%, tăng 1,05% so với giai đoạn 2001-2005 1.2 Công nghiệp xây dựng: Hiện có 216 sở sản xuất/344 lao động Một số sở sản xuất phát triển theo mô hình làng nghề (bánh tráng Việt An, kẹo đậu Bình Lâm, chiếu Nga Sơn…), góp phần thu hút lao động nhàn rỗi nhân dân Về tổng thể, hoàn thành san ủi mặt cụm công nghiệp Tân An, triển khai quy hoạch cụm công nghiệp Nam An Sơn (xã Quế Thọ), phối hợp tạo điều kiện mặt thi công Nhà máy sơ chế mủ cao su dự án thuỷ điện Sông Tranh 3, Sông Tranh 4… Tổng giá trị sản xuất CN-XD đạt 41 tỷ đồng, tăng bình quân năm 22,04%, tăng 8,8% so với giai đoạn 2001-2005 1.3 Thương mại - dịch vụ : Hiện có, 803 hộ/980 lao động kinh doanh, tăng 203 hộ/216 lao động so với nhiệm kỳ trước Tổng mức lưu chuyển hàng hoá bình quân 130 tỷ đồng/năm, tăng 30% so với nhiệm kỳ trước Giá trị sản xuất thương mại - dịch vụ đạt 95,6 tỷ đồng, tăng bình quân 15,6%/năm 1.4 Về công tác quy hoạch phát triển KT-XH xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn: Cùng với điều chỉnh bổ sung quy hoạch triển khai Đề án xây dựng Thị trấn Tân An theo hướng đô thị, hoàn thành quy hoạch tổng thể phát triển KT19 XH huyện giai đoạn 2010 - 2020 Ưu tiên đầu tư nâng cấp, xây công trình trọng yếu, giải yêu cầu thiết sản xuất đời sống, với tổng nguồn vốn 280 tỷ đồng, tăng bình quân năm 26,24%, gấp 2,08 lần so với giai đoạn 2001-2005 Trong đó, nhân dân đóng góp 3,2 tỷ đồng, (chiếm 1,13%) Hoàn thành đưa vào sử dụng nhiều công trình có quy mô lớn như: cầu Vực Giang, cầu treo Trà Nô, Hồ Bà Sơn, Hồ Tam Bảo nhiều trường học, trạm y tế, trạm biến áp điện… Hiện có, 70/71 thôn, khối phố có điện với 95% số hộ sử dụng, đạt mục tiêu NQ đề ra; tỉ lệ chủ động nước tưới đạt 67%, tăng 10% so giai đoạn 2001-2005; bình quân 7,6 máy điện thoại/100 dân ; 66,7% số quan, 44,4% số trường học 8,3% số xã có máy vi tính kết nối Internet; xây 06 trụ sở xã, thị trấn 1.5 Về tài chính, tín dụng: Tổng thu ngân sách đạt 476,7 tỷ đồng, thu từ phát sinh kinh tế 39 tỷ, tăng bình quân năm 23,4%, tăng 132,2% so với giai đoạn 2001-2005 Hoạt động kho bạc, ngân hàng phục vụ tốt yêu cầu phát triển KT-XH huyện Huy động vốn đầu tư tín dụng tăng bình quân năm 27,7%, cho vay vốn tín dụng tăng bình quân 14,8% Đến cuối năm 2010, tổng dư nợ loại vốn vay 133 tỷ đồng Trong cho vay hộ nghèo GQVL đạt 40 tỷ đồng, tăng bình quân năm 24%; nâng mức vay bình quân lên 15 triệu/năm 1.6 Các hoạt động thu hút viện trợ phi phủ đem lại hiệu thiết thực, tranh thủ 40 tỷ đồng (gấp lần so với giai đoạn 2001-2005) tổ chức, cá nhân nước để đầu tư kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện phát triển sản xuất, cải thiện chất lượng sống hộ khó khăn, hộ nghèo vùng sâu, vùng xa Lĩnh vực văn hoá - xã hội: Có 47,4% số phòng học kiên cố, trường đạt chuẩn quốc gia Thành lập đưa vào hoạt động Trường THPT Trần Phú Bình quân năm có 95% trẻ em độ tuổi học Học sinh nghèo, học sinh vùng khó khăn hỗ trợ, tạo điều kiện đến trường Chú trọng công tác giáo dục - đào tạo vùng cao, góp phần nâng cao dân trí đào tạo nguồn cán cho đồng bào dân tộc thiểu số Giữ vững mục tiêu đạt chuẩn quốc gia PCGDTH, chống mù chữ, PCGDTH độ tuổi đạt chuẩn PCGDTHCS 11/12 xã, thị trấn; 10/12 xã, thị trấn có trung tâm học tập cộng đồng; 99% dân số độ tuổi biết chữ Khởi công xây dựng lại Trung tâm Y tế huyện; xã đạt chuẩn quốc gia y tế; có xã có bác sỹ làm việc, bình quân bác sỹ/vạn dân Hạ tỷ lệ trẻ em tuổi SDD từ 27,92% năm 2005 xuống 20,17% Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm từ 1,18% năm 2005 xuống 1,1%; hạ tỷ lệ sinh thứ trở lên từ 20% xuống 19,8%; giảm tỷ suất sinh thô từ 15,8‰ xuống 14,6‰ Có 8/12 xã, thị trấn có sân vận động, 100% xã, thị trấn có sân bóng chuyền sân cầu lông, 100% số thôn, khối phố có nhà sinh hoạt cộng đồng; hoàn thành cải tạo, nâng cấp nhà văn hoá huyện Bình quân năm có 15% dân số luyện tập TDTT 20 thường xuyên Trung bình năm có 80% số hộ đạt tiêu chuẩn “gia đình văn hoá” Đến nay, có 03 xã, 100% số thôn, khối phố tộc họ mắt xây dựng xã, thôn, tộc họ văn hoá, (trong có 24 thôn đạt tiêu chuẩn “thôn văn hoá”) Công tác phát - truyền hình đầu tư, tiếp phát lại kênh truyền hình TW kênh truyền hình tỉnh; 5/12 xã, thị trấn có trạm phát sóng FM; 95% số hộ có phương tiện nghe nhìn; 95% địa bàn dân cư phủ sóng FM Từ nguồn huy động được, hỗ trợ tỷ đồng xây tặng sửa chữa 727 nhà cho đối tượng sách xã hội Trong năm, từ nguồn ƯĐHN, GQVL có 10.600 lượt hộ vay với gần 187 tỷ đồng để đầu tư sản xuất, cải thiện sống, tạo việc làm, xuất lao động học tập Bình quân hàng năm, giải việc làm cho 600 lao động Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 7,2% Giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 42,41% năm 2005 xuống 32,45% (tiêu chí 2006-2010) Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nơi khó khăn với tổng kinh phí 84 tỷ đồng từ chương trình 134,135 II MỘT SỐ HẠN CHẾ Ngoài khó khăn chung, huyện Hiệp Đức có hạn chế sau: Phát triển kinh tế HT, HTX nhiều lúng túng Huy động vốn nhân dân thấp Chưa giải vấn đề sản phẩm tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Tiến độ xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia chậm Chưa phát huy tốt tiềm du lịch địa bàn huyện II ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 Mục tiêu: Phát triển kinh tế với cấu hợp lý, nâng dần tỷ trọng khu vực công nghiệp dịch vụ Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với thực tiến công xã hội, giải tốt vấn đề an sinh xã hội, xây dựng nông thôn Chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2015: - Cơ cấu kinh tế: NN 41% - CN XD 16% - TM DV 43% - Sản lượng lương thực (có hạt) bình quân năm 12.000 - Bình quân năm, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 6%; công nghiệp xây dựng tăng 14 %; thương mại dịch vụ tăng 14,5% - Tỷ lệ lao động nông nghiệp 60%, phi nông nghiệp 40% - Thu ngân sách từ phát sinh kinh tế tăng bình quân năm 15% - Tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng bình quân năm 25%, đầu tư từ ngân sách huyện tăng 16% 21 - Xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia mức độ trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 2; hoàn thành PCGDTHCS, triển khai PCGDTHPT xã; 100% xã, thị trấn có Trung tâm HTCĐ hoạt động hiệu Cơ hoàn thành kiên cố hóa phòng học - Ít 10 xã, thị trấn có bác sỹ làm việc; bình quân bác sỹ/vạn dân; 10 xã, thị trấn đạt chuẩn quốc gia y tế - Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bình quân năm không 1,02% - Có xã (luỹ kế xã, thị trấn) mắt xây dựng xã văn hoá, có 30% công nhận xã, thị trấn văn hoá - Bình quân năm có 70% khu dân cư đạt tiêu chuẩn KDC tiên tiến - 100% xã, thị trấn mắt xây dựng xã đạt tiêu chuẩn phù hợp với trẻ em, có 50 % số xã, thị trấn đạt tiêu chuẩn - Đến năm 2015, 100% CB, CC huyện sở đạt chuẩn theo quy định Nhiệm vụ giải pháp chủ yếu: 3.1 Nhón nhuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn theo hướng CNH, HĐH: 3.1.1 Nông lâm ngư nghiệp: Thực tốt công tác quy hoạch quản lý quy hoạch; khắc phục tình trạng manh mún đất sản xuất nông nghiệp Bố trí hợp lý đất ở, đất sản xuất (có dự phòng) cho đồng bào dân tộc thiểu số Tăng cường biện pháp thâm canh, phòng trừ sâu bệnh, bảo đảm tổng sản lượng lương thực có hạt bình quân năm đạt 12.000 Phấn đấu tăng giá trị sản xuất đạt từ 37 triệu/ha/năm trở lên, đầu tư xây dựng mô hình sản xuất đạt từ 100 triệu/ha trở lên Đầu tư xây dựng mô hình vườn điểm để nhân rộng Phấn đấu đến năm 2015, cải tạo 4.700 vườn, phát triển thêm 350 trang trại; trì diện tích cao su đại điền có mở rộng diện tích trồng cao su tiểu điền đạt 3.000 Hình thành vùng chuyên canh thực phẩm rau Phấn đấu đến năm 2015, đàn bò đạt 15.000 con, bò lai chiếm 75%, đàn trâu 4.000 con, đàn lợn 18.000 con; tỷ trọng chăn nuôi chiếm 40% cấu kinh tế nông nghiệp Quản lý, khai thác có hiệu công trình thuỷ lợi có tiếp tục xây dựng công trình mới, phấn đấu tăng diện tích chủ động nước tưới cho lúa lên 75%, loại trồng cạn 20% Hằng năm trồng 1.600 rừng; đưa tỷ lệ che phủ rừng lên 55% giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp đạt 42 tỷ đồng vào năm 2015 1.2 Công nghiệp, dịch vụ: 22 Ưu tiên phát triển công nghiệp vừa nhỏ, có lợi nguồn tài nguyên, thu hút nhiều lao động địa phương, chế biến nông lâm sản, mủ cao su, khai khoáng, khai thác vật liệu xây dựng, sản phẩm khí lắp ráp Khôi phục, củng cố khuyến khích phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, thủ công mỹ nghệ, ngành nghề truyền thống Triển khai quy hoạch cụm CN Việt An, Sông Trà, An Tráng Tạo điều kiện để dự án thuỷ điện Sông Tranh 3, Sông Tranh sớm hoàn thành Khuyến khích kêu gọi thành phần kinh tế đầu tư xây dựng khai thác điểm du lịch Suối Cái, Hòn Kẽm Đá Dừng, Khu di tích lịch sử cách mạng Khu V, bước xây dựng vùng du lịch sinh thái, làng sinh thái… 3.1.3 Phát triển kết cấu hạ tầng đô thị hóa nông thôn: Triển khai thực Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện giai đoạn 2010 - 2020, đầu tư xây dựng Thị trấn Tân An theo hướng đô thị Thực tốt công tác quy hoạch điều chỉnh quy hoạch điểm dân cư nông thôn Việt An, Sông Trà, Bình Sơn - Thăng Phước, Hiệp Hoà, Phước Trà Phấn đấu đến năm 2015: Hoàn thành giai đoạn II tuyến đường Quế Bình - Quế Lưu - Phước Gia, đường bao Quế Thọ - Bình Sơn - Bình Lâm, đường Tân An - Trà Linh, đường bao phòng tránh thiên tai, cứu hộ, cứu nạn Thị trấn Tân An; đường Bình Sơn - Thăng Phước - Na Sơn Làm mới, mở rộng nâng cấp tuyến nội thị Tân An Cứng hoá 100% đường xã Cơ hoàn thành bê tông hoá tuyến giao thông nông thôn, đảm bảo thông xe đến 12/12 xã, thị trấn mùa + Xúc tiến đầu tư Nhà truyền thống, số hạng mục Trung tâm TD-TT Khu vui chơi thanh, thiếu niên huyện + Xây dựng hoàn thành Trường THPT Trần Phú, Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Trường THCS - TH Lê Hồng Phong, Lý Thường Kiệt, Trường TH KpaKơlơng,… trường mẫu giáo Trung tâm Y tế huyện (giai đoạn II), + Hoàn thành khu Trung tâm hành huyện trụ sở làm việc 06 xã + Xây dựng hệ thống nước sinh hoạt Tân An, Việt An, Quế Lưu, …Nâng cấp số hệ thống nước sinh hoạt đầu tư xã + Xây dựng Đập dâng Nà Quy (Phước Trà), hồ Hố Dài (Bình Lâm), hồ Phước Tuy (Bình Sơn), hồ Đá Đen (Thăng Phước), hồ Già Ban (Quế Bình), nâng cấp hồ An Vang (Thăng Phước), Bình Hoà (Quế Bình),…Tiếp tục thực chương trình kiên cố hoá kênh mương + Mở rộng hệ thống lưới điện trạm biến áp xã, thị trấn, đến năm 2015 có 100% số thôn có điện với 98% số hộ sử dụng điện + Phấn đấu đạt 10 máy điện thoại/100 dân, 100% quan, trường học có máy tính nối mạng Internet 23 3.1.4 Quản lý điều hành chi ngân sách chặt chẽ, mục đích, tiết kiệm hiệu Phấn đấu thu phát sinh kinh tế tăng bình quân 15%/năm Khai thác có hiệu chế vay vốn Chính phủ tỉnh, đưa hoạt động tín dụng sở, sát hộ sản xuất - kinh doanh, tăng nguồn vốn cho vay ưu đãi, tăng cho vay vốn trung dài hạn phục vụ sản xuất kinh doanh, ưu tiên đầu tư cho vay trồng cao su tiểu điền, trồng rừng, phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại, chăn nuôi, mua sắm công cụ, máy móc, phát triển ngành nghề CN-TTCN, TM-DV, đào tạo nghề, xuất lao động Cho vay vốn ưu đãi hộ nghèo, GQVL tăng bình quân 20%/năm 3.2 Nhón giải pháp phát triển nguồn nhân lực, đảm bảo an sinh xã hội: Phát triển mạnh loại hình giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề, dạy ngoại ngữ, tin học Phát huy vai trò nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Trung tâm GDTX Phấn đấu, năm có 95% học sinh đạt học lực trung bình trở lên, 98% trở lên đạt hạnh kiểm khá, tốt Duy trì vững kết PCGDTHCS, PCGDTH độ tuổi CMC Tranh thủ đầu tư xây dựng hoàn chỉnh sở vật chất bước đầu tư trang thiết bị đại tuyến y tế huyện Đến năm 2015, có 100% hộ sử dụng nước hợp vệ sinh; 80% số hộ có hố xí hợp vệ sinh nhà tắm hợp vệ sinh; xã, thị trấn đạt tiêu chuẩn tiên tiến y học cổ truyền; 90% người dân có thẻ BHYT Hạ tỷ lệ trẻ em SDD cân nặng 15%, chiều cao 24% Chống tệ nạn xã hội bạo lực gia đình Tiếp tục kiện toàn máy, cán ngành dân số, gia đình đủ mạnh, bảo đảm thực tốt chức năng, nhiệm vụ giao Nâng cao chất lượng dịch vụ KHHGĐ; khống chế tỷ lệ sinh trở lên 15% Đến năm 2015, xã có trung tâm văn hóa - thể thao đạt chuẩn, 30% số thôn, khối phố có nhà văn hóa khu thể thao; 100% xã, thị trấn có sân bóng đá Phát động mạnh mẽ phong trào văn nghệ quần chúng; rèn luyện sức khỏe, tập luyện thể thao, bình quân năm, có 22% dân số thường xuyên tập luyện TDTT Đến năm 2015, có 95% địa bàn dân cư phủ sóng truyền hình huyện 98% địa bàn dân cư phủ sóng FM Đẩy mạnh đào tạo nghề; giúp người nghèo có kiến thức, phương tiện sản xuất, cải thiện đời sống, vươn lên thoát nghèo bền vững Phấn đấu đến năm 2015, lao động qua đào tạo đạt 30%, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp cấu lao động chiếm 40%; năm giải việc làm 1.000 lao động 24 C HUYỆN PHƯỚC SƠN I KẾT QUẢ QUA NĂM 2006-2010 Về kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 13,1%/ năm, giá trị sản xuất nông - lâm nghiệp tăng 9,7%/; công nghiệp - xây dựng tăng 16,6% /năm; thương mại, dịch vụ tăng 15%/năm Tỷ trọng nông - lâm nghiệp (GDP) từ 33,5% giảm 27,8%; ngành công nghiệp - xây dựng từ 21% tăng lên 26,4%; ngành thương mại, dịch vụ từ 45,5% tăng lên 45,8% Thu nhập bình quân từ 1,7 triệu đồng/người/năm lên 4,8 triệu/người/năm Tổng sản lượng lương thực có hạt 4.500 tấn/ năm; tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 59,7% năm 2005, ước 45% vào cuối năm 2010 (tiêu chí 2006-2010) Thu ngân sách kinh tế phát sinh địa bàn đạt 100 tỷ đồng 1.1 Nông nghiệp: Xây dựng công trình thủy lợi đảm bảo tưới chủ động vụ lúa 70% Diện tích gieo trồng đạt 2.788ha/2.000 Trong diện tích lúa nước 756 ha/800 Năng suất bình quân lúa ruộng 38 tạ/ha Tổng sản lượng lương thực có hạt 4.500 Bình quân lương thực đầu người 215 kg/năm Tổng đàn gia súc 16.350 con; đàn bò 4.000 con; diện tích nuôi cá nước 20 Bình quân năm trồng 400 ha, nâng tổng diện tích rừng trồng lên 5.800 ha, độ che phủ rừng lên 62% Chăm sóc rừng phòng hộ 160 ha, giao khoán bảo vệ rừng 6.221 ha; khoanh nuôi 5.355 Triển khai quy hoạch trồng cao su xã Phước Xuân, Phước Hiệp khoảng 1.000 ha, phát triển 90 vườn đồi, vườn rừng, nâng tổng diện tích kinh tế vườn, kinh tế trang trại lên 800 Đã giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp cho 1.600/ 5.163 hộ với 295,4 ha, giao đất lâm nghiệp cho 28 nhóm cộng đồng dân cư với 25.552,3 1.2 Công nghiệp – TTCN: Các công trình thuỷ điện Đăk-My 2, 3, đầu tư xây dựng Hiện có 170 sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Trong đó, 15 doanh nghiệp hoạt động khai thác khoáng sản, 05 doanh nghiệp chế biến gỗ Nghề dệt thổ cẩm truyền thống triển khai khôi phục Đang xây dựng cụm công nghiệp Tây Nam cụm công nghiệp phía Đông Sân bay Khâm Đức gần 16 Huyện tập trung xây dựng nâng cấp sửa chữa 263 công trình với tổng số vốn đầu tư phần huyện quản lý 657,7 tỷ đồng Các doanh nghiệp tư nhân đầu tư xây dựng, bao gồm nhà hàng, khách sạn, sở sản xuất … 200 tỷ đồng Các tuyến đường giao thông từ huyện đến xã xây dựng nâng cấp Hệ thống điện lưới quốc gia nối 11/12 xã, thị trấn với 58/66 thôn 83% số hộ dùng điện, 80% số hộ dùng nước sinh hoạt từ chương trình 25 Tổng giá trị sản xuất công nghiệp xây dựng toàn ngành đạt 79,9 tỷ, tăng bình quân 16,6%/năm 1.3 Thương mại, dịch vụ: Toàn huyện có 475 sở kinh doanh thương mại, 34 sở kinh doanh dịch vụ; bình quân số lượng sở kinh doanh năm tăng 5% Giá trị toàn ngành đạt 69,5 tỷ, tăng bình quân 15%/năm 100% xã có điện thoại cố định, 9/12 xã, thị trấn phủ sóng di động 1.4 Tài – Tín dụng Doanh số cho vay bình quân năm tăng 20% Riêng cho vay hộ nghèo tăng bình quân năm 45% Tổng thu ngân sách huyện năm đạt 560,1 tỷ, tăng bình quân 24,6%/năm Trong đó, thu kinh tế phát sinh đạt 100 tỷ, tăng 23,3%/năm Tổng chi ngân sách đạt 525 tỷ, tăng bình quân 27,9%/năm 1.5 Quản lý qui hoạch: Đã hoàn thành quy hoạch tổng thể kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020; quy hoạch giao thông vận tải đến năm 2020; quy hoạch chung xây dựng thị trấn Khâm Đức vùng phụ cận đến năm 2025; định hướng phát triển: phấn đấu thành đô thị loại IV vào năm 2015 Lĩnh vực văn hóa, xã hội: Toàn huyện có 7.011 học sinh, tăng 8% so với năm 2005; tỷ lệ học sinh đến trường đạt 98%, ngành học mầm non mở rộng đến 12 xã, thị trấn Trong năm xây 138 phòng học kiên cố xây dựng hoàn thành Trường PTDT Nội trú huyện Có 100% xã, thị trấn giữ vững phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi phổ cập giáo dục THCS, trường đạt chuẩn quốc gia; 100% cán giáo viên đạt chuẩn trình độ chuyên môn theo quy định Chất lượng giáo dục toàn diện nâng lên, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp cấp học đạt cao; tỷ lệ học sinh đỗ đại học, cao đẳng năm đạt từ 20 - 25% Đã xây dựng hoàn thành Trung tâm Y tế huyện, 10/12 xã, thị trấn có trạm y tế kiên cố, 6/12 xã, thị trấn có bác sĩ Toàn huyện có 22 bác sĩ, bình quân 1.000 dân có 01 bác sĩ Tỷ suất sinh thô giảm 1,75‰ Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi đến 22,6% Các thiết chế văn hóa sở đầu tư xây dựng; có 55/66 thôn, khối xây dựng nhà văn hóa, nhà làng truyền thống, nhà văn hóa xã, lắp đặt trạm truyền không dây, khoảng 85% số hộ xem truyền hình; 31/66 thôn công nhận thôn văn hóa; tỷ lệ gia đình văn hóa năm đạt 70% Chương trình 134, 135, 167, Nghị 30a/2008/NQ-CP Chính phủ, gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đã thực di dời, xếp ổn 26 định cho 1.172 hộ với 5.024 với tổng kinh phí 59,5 tỷ Xây dựng 1.827 nhà cho hộ nghèo thuộc chương trình 134 462 nhà theo Quyết định 167/TTg Giảm tỷ lệ hộ nghèo năm từ – Trong năm xây dựng 91 nhà tình nghĩa cho gia đình sách, 191 nhà tình thương, nhà đại đoàn kết cho hộ nghèo, tặng 160 sổ tiết kiệm, cứu trợ 1.551 gạo cho 103.414 lượt người; trợ cấp xã hội thường xuyên 1.633 đối tượng Đã đào tạo nghề, giới thiệu xuất lao động 88 niên Có 15.055 đối tượng hưởng BHYT 85 đơn vị tham gia đóng bảo hiểm thường xuyên với 2.128 đối tượng II NHỮNG HẠN CHẾ: Ngoài khó khăn chung, huyện Phước Sơn có hạn chế sau: Khai hoang ruộng nước, giao đất lâm nghiệp, phát triển đàn bò chưa đạt kế hoạch Công tác quản lý bảo vệ tài nguyên môi trường nhiều xúc, tình trạng phát rừng làm rẫy, khai thác lâm, khoáng sản động vật rừng trái phép diễn biến phức tạp Tình trạng tranh chấp, mua bán chuyển nhượng đất sản xuất trái pháp luật nhân dân xảy Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chậm Chưa giải vấn đề tiêu thụ sản phẩm nông, lâm nghiệp để kích thích sản xuất Cây quế không mũi nhọn xuất khẩu, chưa có giải pháp để đầu tư khai thác mạnh du lịch sinh thái III ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2011-2015 Mục tiêu: Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế theo cấu: "Lâm, nông, công nghiệp, thương mại, dịch vụ"; xây dựng trung tâm kinh tế - xã hội thị trấn Khâm Đức đạt đô thị loại 4, Thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo nhanh bền vững; thực tốt sách an sinh xã hội Một số tiêu chủ yếu: - Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 13 - 14%/năm - Thu nhập bình quân đầu người triệu/người/năm - Giá trị sản xuất lâm, nông nghiệp tăng bình quân 10 - 11%/năm - Giá trị sản xuất công nghiệp xây dựng tăng bình quân 14 - 15%/năm - Giá trị sản xuất thương mại, dịch vụ tăng bình quân 14 - 15%/năm - Khai hoang ruộng nước: 10 - 12ha/năm - Tổng sản lượng lương thực có hạt 5.500 tấn/năm 27 - Diện tích trồng rừng 400 ha/năm - Tăng thu kinh tế phát sinh địa bàn - 8%/năm - Giảm tỷ lệ hộ nghèo từ - 5%/năm - Giảm tỷ suất sinh thô năm 0,7 - 0,8‰; giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng xuống 20% Một số giải pháp chủ yếu 3.1 Về Kinh tế: Chú trọng phát triển kinh tế hộ gia đình gắn với ổn định ĐCĐC Phát triển kinh tế theo hướng đẩy nhanh ngành thương mại, dịch vụ, bước phát triển ngành công nghiệp - xây dựng ổn định ngành nông - lâm nghiệp phù hợp điều kiện thực tế huyện Phấn đấu đến năm 2015 tỷ trọng ngành nông - lâm nghiệp (GDP) 23,9%, ngành công nghiệp - xây dựng chiếm 28,9%, ngành thương mại - dịch vụ chiếm 47,2% 3.1.1 Nông nghiệp: Đẩy mạnh khai hoang, phục hoá ruộng nước, nâng diện tích gieo trồng lên 3.700 Trong ruộng lúa nước 900 ha, giảm dần diện tích lúa rẫy 550 ha, thay hiệu Phấn đấu đạt tổng sản lượng lương thực có hạt 5.500 tấn, lương thực bình quân đầu người 225 kg/người/năm Đẩy mạnh phát triển chăn nuôi, nâng tổng đàn gia súc lên 26.500 con; bò 9000 con; đàn gia cầm 70.000 Tận dụng lợi mặt nước công trình thủy điện, hồ Nước Zút hoàn thành để khuyến khích nông dân nuôi cá Phấn đấu đến năm 2015 đạt 30 diện tích nuôi cá nước Tiếp tục đầu tư thêm số công trình thủy lợi, bước bê tông hóa hệ thống kênh mương, đảm bảo nước tưới đạt từ 80 - 90% diện tích ruộng nước Khuyến khích nhân dân đầu tư phát triển cao su tiểu điền nơi có đường giao thông thuận lợi, bước hình thành vùng cao su tập trung địa bàn xã Phước Xuân, Phước Hiệp Phấn đấu đến năm 2015 có 1.000 cao su Khuyến khích nhân dân đầu tư trồng rừng sản xuất, rừng nguyên liệu dược liệu phấn đấu nâng độ che phủ rừng từ 62% lên 70% Tiếp tục bảo tồn quế địa phương vùng cao Phấn đấu hoàn thành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đô thị 95%, đất nông thôn 80%, giao đất lâm nghiệp 70% Tăng cường kiểm tra chặt chẽ điểm khai thác vàng có phép, theo quy trình, phương án duyệt Đồng thời kiểm tra, xử lý nghiêm hoạt động khai thác trái phép để bảo vệ môi trường, chống thất thoát tài nguyên 3.1.2 Công nghiệp - TTCN 28 Từng bước hoàn thiện sở hạ tầng đưa vào hoạt động ổn định cụm công nghiệp Tây Nam cụm công nghiệp phía Đông thị trấn Khâm Đức; phấn đấu đến năm 2015 lấp đầy 70% diện tích cụm công nghiệp Từng bước hình thành làng nghề truyền thống (dệt thổ cẩm, đan lát, mây tre …) 3.1.3 Tthương mại, dịch vụ: Xúc tiến xây dựng đề án quy hoạch phát triển du lịch Khuyến khích đối tác có lực đầu tư phát triển khu du lịch sinh thái ven lòng hồ thủy điện, núi Xuân Mãi, khu rừng 48 Tiến hành xây dựng số điểm chợ phiên, chợ ngày trung tâm cụm xã, tạo điều kiện cho nhân dân tiêu thụ sản phẩm mua sắm hàng hoá tiêu dùng thuận lợi 3.1.4 Tài - tín dụng: Phấn đấu tăng thu kinh tế phát sinh địa bàn bình quân 7-8%/năm Giải kịp thời nguồn vốn vay ưu đãi cho đối tượng thuộc chương trình xóa đói giảm nghèo Phấn đấu tăng nguồn vốn tín dụng bình quân 15 - 20%/năm 3.1.5 Phát triển hạ tầng, đô thị: Tiếp tục đầu tư mở rộng nâng cấp mạng lưới giao thông, thông suốt bốn mùa, đặc biệt tuyến đường vùng cao Hoàn thành tuyến đường liên xã Phước Mỹ - Phước Công, Phước Công - Phước Lộc Tìm nguồn đầu tư tuyến đường bao thị trấn Khâm Đức nâng cấp tuyến đường nội thị xuống cấp Xây dựng Trung tâm dạy nghề, Trạm khuyến nông, khuyến lâm cấp huyện Hoàn thành Công viên xanh giai đoạn 2, xây dựng Bến xe Khâm Đức, chợ trung tâm vùng cao (Phước Chánh), sân vận động, hệ thống cấp thoát nước theo quy hoạch Phấn đấu năm 2015 đạt 90-100% tuyến đường nội thị rải nhựa bê tông xi măng Phát huy sử dụng tốt hệ thống cấp nước thị trấn Khâm Đức, sửa chữa công trình cấp nước thôn Kiên cố hoá 80 - 90% trường học, nhà công vụ giáo viên Xây nâng cấp sửa chữa 100% trạm y tế sở Kéo điện đến xã, thôn lại, phấn đấu đến năm 2015 có 95-100% số thôn, khối 95% số hộ sử dụng điện Tập trung nguồn vốn đầu tư hoàn chỉnh số tuyến đường giao thông nội thị, hệ thống cấp nước sinh hoạt, thoát nước; bến xe mới, điện chiếu sáng công cộng, trường học, công viên xanh, … xây dựng Khâm Đức thành đô thị loại vào năm 2015 Về xã hội: Vận động học sinh độ tuổi lớp đạt 98% Phấn đấu đến năm 2015 có thêm - trường đạt chuẩn quốc gia Xây dựng trung tâm học tập cộng đồng xã có điều kiện Nâng cấp Trường Phổ thông Dân tộc nội trú huyện có bậc THPT Tiếp tục hỗ trợ cho học sinh Trung học Cơ sở Trung học Phổ thông dân tộc thiểu số Nâng cao chất lượng đào tạo Trung tâm Giáo dục thường xuyên, Trung 29 tâm Bồi dưỡng Chính trị huyện; Xây dựng, đưa vào sử dụng phát huy hiệu Trung tâm dạy nghề Tăng cường đầu tư trang thiết bị tuyến huyện sở, nâng cao lực khám chữa bệnh Trung tâm y tế huyện trạm y tế sở Phấn đấu đạt 80% xã có bác sĩ; - trạm y tế đạt chuẩn quốc gia Phấn đấu giảm trẻ em suy dinh dưỡng xuống 20% Chú trọng xây dựng xã văn hoá, thôn văn hóa, quan gia đình văn hóa Phấn đấu có 30 - 40% xã văn hoá; 50- 60% thôn bản, 75- 80% gia đình 90- 95% quan đạt chuẩn văn hóa Trên sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2015 tầm nhìn đến 2020, tiến hành quy hoạch bố trí dân cư nơi có nguy bị sạt lở đất; thực chuyển dãn dân, làm nhà lập vườn với phương châm: "ổn định sản xuất, giữ rừng" Phấn đấu đến năm 2015 có 95% số hộ ổn định ĐCĐC, 70% số điểm dân cư tập trung có đủ công trình hạ tầng thiết yếu, 90 - 95% số hộ sử dụng điện 100% số hộ sử dụng nước sinh hoạt từ chương trình dự án, đó, 40 - 50% nước qua xử lý Tiếp tục triển khai thực tốt chủ trương xóa đói giảm nghèo, giải việc làm, trọng đào tạo nghề cho niên nông thôn tham gia xuất lao động 30 [...]... đồng Cơ cấu giá trị tăng thêm các ngành CN&XD - DV- NN đạt tỷ trọng 53 - 35 - 12 Cơ cấu lao động: Phi nông nghiệp 70%, Nông nghiệp 30% - Giá trị sản xuất CN-TTCN tăng bình quân hàng năm 22% - Giá trị sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp tăng bình quân hàng năm 4,30 % - Giá trị dịch vụ tăng bình quân hàng năm 17 % - Giá trị đầu tư toàn xã hội tăng so với 5 năm trước 2,5 lần - Thu phát sinh kinh tế trên địa... gia đình 11 Phần thứ hai RÀ SOÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TẠI 03 HUYỆN DUY XUYÊN, HIỆP ĐỨC, PHƯỚC SƠN A HUYỆN DUY XUYÊN I- NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC GIAI ĐOẠN 200 6-2 010: 1 Về kinh tế: 1.1 Về nông nghiệp Tốc độ tăng trưởng bình quân toàn ngành 5 năm qua đạt 4,32%, bằng 77,40% KH Trong đó, trồng trọt và chăn nuôi tăng 3,75%, lâm nghiệp tăng 0,80%, thuỷ sản tăng 6,64% Cơ cấu giá trị nội bộ ngành đến năm 2010:... Chưa phát huy tốt tiềm năng du lịch trên địa bàn huyện II ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 1 Mục tiêu: Phát triển kinh tế với cơ cấu hợp lý, nâng dần tỷ trọng khu vực công nghiệp và dịch vụ Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, giải quyết tốt các vấn đề an sinh xã hội, xây dựng nông thôn mới 2 Chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2015: - Cơ cấu kinh tế: NN 41% -. .. triệu/người/năm - Giá trị sản xuất lâm, nông nghiệp tăng bình quân 10 - 11%/năm - Giá trị sản xuất công nghiệp và xây dựng tăng bình quân 14 - 15%/năm - Giá trị sản xuất thương mại, dịch vụ tăng bình quân 14 - 15%/năm - Khai hoang ruộng nước: 10 - 12ha/năm - Tổng sản lượng lương thực có hạt 5.500 tấn/năm 27 - Diện tích trồng rừng 400 ha/năm - Tăng thu do kinh tế phát sinh trên địa bàn 7 - 8%/năm - Giảm tỷ... từ 4 - 5%/năm - Giảm tỷ suất sinh thô hằng năm 0,7 - 0,8‰; giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng xuống dưới 20% 3 Một số giải pháp chủ yếu 3.1 Về Kinh tế: Chú trọng phát triển kinh tế hộ gia đình gắn với ổn định ĐCĐC Phát triển nền kinh tế theo hướng đẩy nhanh ngành thương mại, dịch vụ, từng bước phát triển ngành công nghiệp - xây dựng và ổn định ngành nông - lâm nghiệp phù hợp điều kiện thực tế của huyện. .. dụng giá dịch vụ hợp lý Tăng dư nợ ngân hàng, cơ cấu đầu tư tín dụng phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế Chú trọng cho vay đối với các dự án tại Khu Kinh tế mở Chu Lai, các Khu công nghiệp và các dự án phát triển kết kết hạ tầng bằng các hình thức cho vay dự án, đồng tài trợ, hợp vốn… nhằm nâng cao năng lực tài chính đáp ứng đủ vốn cho các dự án lớn Tăng cường tiềm lực Quĩ phát triển Khu Kinh. .. huy mạnh mẽ tiềm năng, lợi thế sẵn có, tranh thủ tốt thời cơ và các nguồn đầu tư để đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng đi lên huyện công nghiệp gắn với phát triển nông nghiệp toàn diện, bền vững và xây dựng nông thôn mới văn minh, hiện đại 3.1.1 Về phát triển kinh tế vùng: Vùng bán sơn địa, bao gồm các xã khu Tây và ven núi khu Trung chủ yếu phát triển kinh tế trang trại, vườn rừng, vườn đồi... HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 201 1-2 015 1 Mục tiêu: Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế theo cơ cấu: "Lâm, nông, công nghiệp, thương mại, dịch vụ"; xây dựng trung tâm kinh tế - xã hội thị trấn Khâm Đức đạt đô thị loại 4, Thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo nhanh và bền vững; thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội 2 Một số chỉ tiêu chủ yếu: - Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 13 - 14%/năm -. .. năm giải quyết việc làm 1.000 lao động 24 C HUYỆN PHƯỚC SƠN I KẾT QUẢ QUA 5 NĂM 200 6-2 010 1 Về kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 13,1%/ năm, giá trị sản xuất nông - lâm nghiệp tăng 9,7%/; công nghiệp - xây dựng tăng 16,6% /năm; thương mại, dịch vụ tăng 15%/năm Tỷ trọng nông - lâm nghiệp trong (GDP) từ 33,5% giảm còn 27,8%; ngành công nghiệp - xây dựng từ 21% tăng lên 26,4%; ngành thương mại,... và phát triển mạnh ngành dệt vải theo hướng đầu tư nâng cao chất lượng, ưu tiên thu hút các dự án hoàn tất vải, sản xuất sợi Phát triển mạnh ngành may công nghiệp, tạo điều kiện để phát triển ngành may mặc, mây tre mỹ nghệ ở các xã vùng Đông và Tây của huyện Quy hoạch, khuyến khích, tạo điều kiện phát triển mạnh công nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản gắn với những vùng có lợi thế về nguyên liệu Hình ... Tây Giang, Nam Trà My theo Nghị Quyết 30 a Chính phủ Hiện Chính phủ phê duyệt bổ sung thêm huyện Bắc Trà My vào chương trình huyện nghèo; Hầu hết chương trình mục tiêu quốc gia 134 , 135 , định canh... phát triển Phát triển doanh nghiệp tăng nhanh Thời kỳ 2006 – 2010 giai đoạn doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ, tổng số doanh nghiệp đăng ký dự kiến đến năm 2010 5 .30 0 doanh nghiệp với tổng vốn... triệu lượt Thu nhập xã hội từ du lịch năm 2010 khoảng 2.100 tỷ đồng, gấp 2 ,3 lần so với năm 2005 1 .3 Giá trị sản xuất nông lâm ngư tăng bình quân 3, 3%, giá trị gia tăng 2,1% Có chuyển biến cấu

Ngày đăng: 11/03/2016, 05:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan