Bài giảng học thuyết cận biên

39 554 1
Bài giảng học thuyết cận biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ HỌC THUYẾT CẬN BIÊN 4.1 NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HỌC THUYẾT CẬN BIÊN • Các lý thuyết kinh tế khó khăn giải vấn đề kinh tế thị trường phát sinh • Ủng hộ lí thuyểt giá trị chủ quan • Ủng hộ tự cạnh tranh, chống lại can thiệp nhà nước • Sử dụng công cụ toán học, mô hình, công thức lượng hóa vào trình phân tích kinh tế, góp phần tăng tính sát thực QUY LUẬT NHU CẦU VÀ QUY LUẬT NĂNG SUẤT BIÊN CỦA JOHAN HEINRICH VON HTUNEN VÀ ANTOINE Augustine CUORNOT ĐƯỢC COI NHƯ TIỀN ĐỀ CỦA KINH TẾ HỌC VI MÔ HIỆN ĐẠI Herman Gossen (1810 - 1858) - Định luật nhu cầu: Thỏa mãn nhu cầu từ sản phẩm tăng giá trị giảm dần “không giá trị nữa” - Tư tưởng ích lợi gới hạn: Vật phẩm có ích lợi thỏa mãn nhu cầu người (Ích lợi khách quan, chủ quan, cụ thể, giới hạn) Antoine Cuornot (1801 – 1877) Có đóng góp kinh tế sử dụng toán học, tính toán cân cung – cầu ý tưởng cho thuyết giới hạn 4.2 HỌC THUYẾT WILLIAM JEVONS VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG CỦA ÔNG BỞI FRANCIS YSIDRO EDGEWORTH WILLIAM JEVONS Ông có đóng góp quan trọng mở đầu cho dùng toán học phân tích vi mô kinh tế trị, kinh tế thực tế, lý thuyết tiện ích, vấn đề giới hạn nguồn tài nguyên … FRANCIS YSIDRO EDGEWORTH giáo sư kinh tế trị Oxford, đóng góp đặc biệt ông kinh tế việc áp dụng phép đo toán học, có công việc đưa vào nghiên cứu phương pháp xác xuất, thống kê kinh tế 4.3 HỌC THUYẾT CỦA ĐẠI DIỆN TRƯỜNG PHÁI CẬN BIÊN ÁO Anne Bobert Jacques Turgor (1727-1771) Người bênh vực cho lí luận chủ quan giá trị; phân biệt loại giá trị: Giá trị chủ quan (được đánh giá theo chủ quan người đánh giá vật phẩm đó) Giá trị khách quan (được đánh giá thị trường – thể giá trị trao đổi) Giá trị trao đổi phụ thuộc giá trị chủ quan Nghĩa giá trị lao động định mà ích lợi vật phẩm định Phái thành Viene Đại biểu nổi bật là K Menger (1840 - 1921) Điểm khác biệt lý thuyết giá trị phái thành Viene [so với lý thuyết giá trị - ích lợi mà Xe1nephon, A.Turgor, J.Say ủng hộ] Phái thành Viene đưa lý thuyết giá trị - ích lợi, giá trị chủ quan sở kết hợp phạm trù “ích lợi giới hạn”, “giá trị giới hạn” Một Lý thuyết “ích lợi giới hạn” K Menger (1840 - 1921) vận dụng thuyết nhu cầu H Gossen (1810 - 1858) - Ích lợi đặc tính cụ thể vật, thỏa mãn nhu cầu người Nhu cầu có cường độ khác nhau, thỏa mãn cường độ giảm xuống - Cùng với đà tăng lên vật để thỏa mãn nhu cầu, “mức độ bão hòa” vật phẩm tăng lên, mức độ cấp thiết nhu cầu giảm xuống Do vậy, vật sau đưa để thoả mãn nhu cầu có ích lợi vật trước • Với lượng sản phẩm định vật phẩm cuối “vật phẩm giới hạn”; ích lợi “ích lợi giới hạn” Nó định ích lợi chung tất vật khác Ví dụ, ngày dùng thùng nước • Như “ích lợi giới hạn” ích lợi thùng nước thứ tư, 1- ích lợi ích lợi chung tất thùng nước • Vậy ích lợi giới hạn ích lợi vật phẩm cuối đưa thỏa mãn nhu cầu, có ích lợi nhỏ định ích lợi tất vật phẩm khác • Số lượng vật phẩm để thỏa mãn nhu cầu tỷ lệ thuận với “mức độ bão hòa” vật phẩm tỷ lệ nghịch với mức độ cấp thiết nhu cầu • Nếu số sản phẩm tăng lên “ích lợi giới hạn” dẫn đến không Trong ví dụ nước có nhiều, nên không khan nữa, nước có ích lợi trừu tượng, tức ích lợi chung • Trên sở lý luận “ích lợi giới hạn” phái thành Viene xây dựng lý luận “giá trị giới hạn” Lý luận phủ nhận lý luận giá trị lao động • “Ích lợi giới hạn”, tức ích lợi sản phẩm cuối định giá trị sản phẩm • “Giá trị giới hạn” giá trị “sản phẩm giới hạn”, định giá trị tất sản phẩm khác • Trong ví dụ “ích lợi giới hạn” 1, giá trị thùng nước Thuyết lợi tức Bohm Bawerk • Những nhân tố ảnh hưởng đến TSLT: - Lý tâm lý: chi phối tương lai giảm sút giá trị TB theo thời gian ảnh hưởng tới mức lợi tức - Lý kinh tế: vào khác quan hệ cải nhu cầu cá nhân Thuyết lợi tức Bohm Bawerk - Lý kỹ thuật: trình SX TBCN thường có suất vật chất “số lượng SP lớn với LĐ ngang trước” suất giá trị chúng có xu hướng giảm xuống tương lai => Có mối quan hệ nghịch lợi tức với cấu SX độ dài thời kì SX Nếu lợi tức giảm cấu SX độ dài thời kì SX tăng lên ngược lại PHÁI “GIỚI HẠN” Ở MỸ với đại biểu - John Bates Clark (1847 - 1938): Nghiên cứu kinh tế tĩnh - John Maurice Clark (1884 - 1963): Nghiên cứu kinh tế động John Bates Clark (1847-1938) + Phân kinh tế trị thành: Kinh tế tổng hợp Kinh tế tĩnh Kinh tế động J.B.Clark nghiên cứu nhiều vấn đề kinh tế tĩnh đưa lý thuyết: "năng suất giới hạn", lý thuyết "phân phối" Con trai J.B.Clark John Maurice Clark (1884-1963) Nghiên cứu kinh tế động đưa Lý thuyết "Năng suất giới hạn" • Theo David Ricardo, điều kiện nhân tố khác không đổi, gia tăng thêm nhân tố sản xuất làm cho suất nhân tố tăng thêm giảm • Ví dụ: quy mô tư không đổi, số lượng công nhân tăng lên suất công nhân thấp so với công nhân thuê trước • Phối hợp lý thuyết Năng suất giới hạn J.B.Clark; Lý thuyết "Ba nhân tố" Say; lý thuyết "Năng suất bất tương xứng" D.Ricardo lý thuyết "ích lợi giới hạn" trường phái Vienne J.B Clark cho rằng: Ích lợi lao động tăng thêm lại giảm sút, người công nhân thuê sau "công nhân giới hạn" tạo "sản phẩm giới hạn" theo "năng suất giới hạn" Năng suất giới hạn định suất tất công nhân khác J.B Clark cho rằng: Ích lợi lao động tăng thêm lại giảm sút, người công nhân thuê sau "công nhân giới hạn" tạo "sản phẩm giới hạn" theo "năng suất giới hạn" Năng suất giới hạn định suất tất công nhân khác Lý thuyết “năng suất giới hạn” Ích lợi LĐ thể NS Song NSLĐ công nhân vận động ngược chiều với đà tăng lên số lượng công nhân Do vậy, người công nhân thuê sau người “công nhân giới hạn”, NS họ “NS giới hạn” định NS tất công nhân khác Lý thuyết phân phối • Trên sở lý thuyết “NS giới hạn” lý thuyết “năng lực chịu trách nhiệm”, J.B.Clark đưa lý thuyết phân phối • Thu nhập “năng lực chịu trách nhiệm” nhân tố SX Còn “lý luận nhân tố”, có nhân tố tham gia vào SX giá trị Lý thuyết phân phối • Có hình thức thu nhập phù hợp với nguồn gốc giá trị: LĐ công nhân tạo nên tiền lương, TB tạo nên lợi nhuận, ruộng đất tạo địa tô • Công nhân có lao động, nhà TB có TB, địa chủ có ruộng đất, tất họ nhận phần “SP giới hạn” tương ứng Lý thuyết phân phối • Tiền lương công nhân “SP giới hạn” LĐ; lợi tức “SP giới hạn” TB cho vay; địa tô “SP giới hạn” đất đai; phần lại lợi nhuận nhà kinh doanh • Với phân phối Clark cho không bóc lột Lý thuyết phân phối • Người công nhân “giới hạn” nhận sản phẩm đầy đủ tạo -> không bị bóc lột • Những công nhân khác nhận tiền lương theo mức tiền lương người công nhân “giới hạn” -> họ không bị bóc lột • Nguyên tắc áp dụng để trả công cho yếu tố sản xuất 4.4 Học thuyết phái thành Lausanne (Thụy Sỹ) đại biểu Leon Walras (1834-1910) Wiefredo Damaso Pareto (1848-1923) Leon Walras • Leon Walras phát triển ý tưởng tiện ích cận biên coi người sáng lập "cuộc cách mạng biên." Tuy nhiên, đóng góp lớn Walras cân tổng thể lý thuyết • Amstein giúp Leon Walras xây dựng điều kiện toán học chi phí tối thiểu sản xuất, Amstein giới thiệu cho ông mô hình suất cận biên gần hoàn hảo, chí sử dụng phương pháp nhân Lagrange Wiefredo Damaso Pareto (1848-1923) W Pareto cho rằng, lợi tức giá tiết kiệm Lợi tức phụ thuộc vào nhân tố: - Thứ 1, phụ thuộc vào thu nhập mà nhờ có mà người ta có - Thứ 2, phụ thuộc vào nhu cầu dự trữ • Pareto coi người khai trương cho kinh tế vi mô đại • Ông coi người phá hủy liên minh kinh tế triết học thực dụng • Ông cho hệ thống kinh tế có nhóm lợi ích hài lòng tối đa có tác động làm cho nhóm người khác tồi tệ • Pareto tối ưu sử dụng rộng rãi kinh tế phúc lợi lý thuyết trò chơi • Một lý tiêu chuẩn thị trường cạnh tranh hoàn hảo tạo phân phối cải mà tối ưu Pareto HET [...]... không đổi, nhưng số lượng công nhân cứ tăng lên thì năng suất của công nhân mới sẽ thấp hơn so với công nhân thuê trước • Phối hợp các lý thuyết Năng suất giới hạn của J.B.Clark; Lý thuyết "Ba nhân tố" của Say; lý thuyết "Năng suất bất tương xứng" của D.Ricardo và lý thuyết "ích lợi giới hạn" của trường phái Vienne J.B Clark cho rằng: Ích lợi của lao động tăng thêm lại giảm sút, do vậy người công nhân... tế chính trị thành: Kinh tế tổng hợp Kinh tế tĩnh Kinh tế động J.B.Clark nghiên cứu nhiều vấn đề của kinh tế tĩnh và đưa ra các lý thuyết: "năng suất giới hạn", lý thuyết "phân phối" Con trai J.B.Clark là John Maurice Clark (1884-1963) Nghiên cứu kinh tế động và đưa ra Lý thuyết "Năng suất giới hạn" • Theo David Ricardo, khi điều kiện của các nhân tố khác không đổi, thì sự gia tăng thêm của một nhân... thuê sau cùng là người “công nhân giới hạn”, NS của họ là “NS giới hạn” nó quyết định NS của tất cả các công nhân khác Lý thuyết phân phối • Trên cơ sở lý thuyết “NS giới hạn” và lý thuyết “năng lực chịu trách nhiệm”, J.B.Clark đưa ra lý thuyết phân phối • Thu nhập là “năng lực chịu trách nhiệm” của các nhân tố SX Còn “lý luận về 3 nhân tố”, có 3 nhân tố tham gia vào SX ra giá trị Lý thuyết... ích lợi đó không tạo ra giá trị Thuyết lợi tức của Bohm Bawerk • Cơ cấu SX CNTB phụ thuộc 1 phần vào tỷ suất lợi tức (là giá cả của tương lai, là sự biểu hiện của giảm giá TB theo thời gian) • Ai cũng thích của cải hiện tại hơn là của cải tương lai Người có tiền khi cho vay đã phải hy sinh sở thích của mình Nên lợi tức chẳng qua là việc trả công cho sự hy sinh đó Thuyết lợi tức của Bohm Bawerk •... do không thể chi phối được tương lai và sự giảm sút giá trị TB theo thời gian ảnh hưởng tới mức lợi tức - Lý do kinh tế: căn cứ vào sự khác nhau trong quan hệ giữa của cải và nhu cầu của mỗi cá nhân Thuyết lợi tức của Bohm Bawerk - Lý do kỹ thuật: quá trình SX TBCN thường có năng suất vật chất “số lượng SP lớn hơn với LĐ ngang trước” và năng suất bằng giá trị của chúng có xu hướng giảm xuống trong ...4.1 NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HỌC THUYẾT CẬN BIÊN • Các lý thuyết kinh tế khó khăn giải vấn đề kinh tế thị trường phát sinh • Ủng hộ lí thuyểt... ông kinh tế việc áp dụng phép đo toán học, có công việc đưa vào nghiên cứu phương pháp xác xuất, thống kê kinh tế 4.3 HỌC THUYẾT CỦA ĐẠI DIỆN TRƯỜNG PHÁI CẬN BIÊN ÁO Anne Bobert Jacques Turgor... mạng biên. " Tuy nhiên, đóng góp lớn Walras cân tổng thể lý thuyết • Amstein giúp Leon Walras xây dựng điều kiện toán học chi phí tối thiểu sản xuất, Amstein giới thiệu cho ông mô hình suất cận biên

Ngày đăng: 10/03/2016, 09:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • 4.1. NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HỌC THUYẾT CẬN BIÊN

  • Slide 3

  • 4.2. HỌC THUYẾT WILLIAM JEVONS VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG CỦA ÔNG BỞI FRANCIS YSIDRO EDGEWORTH

  • Anne Bobert Jacques Turgor (1727-1771)

  • Phái thành Viene Đại biểu nổi bật là K. Menger (1840 - 1921)

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan