NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP MỞ RỘNG AN SINH XÃ HỘI ĐỒNG BỘ VỚI CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐẾN 2020

31 595 2
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP MỞ RỘNG AN SINH XÃ HỘI ĐỒNG BỘ VỚI CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐẾN 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI VIỆN KHOA HỌC LAO ĐỘNG VÀ XÃ HỘI BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CẤP BỘ 2011 - 2012 NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP MỞ RỘNG AN SINH XÃ HỘI ĐỒNG BỘ VỚI CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐẾN 2020 Mã số: CT 2011-02 Đề tài nhánh ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG VÀ CƠ HỘI TIẾP CẬN DỊCH VỤ XÃ HỘI CỦA NHÓM NGƯỜI NGHÈO, ĐỐI TƯỢNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG, ĐẶC BIỆT LÀ TẠI CÁC VÙNG SÂU VÙNG XA, VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Mã số: CT 2011-02-03 HÀ NỘI, NĂM 2012 MỤC LỤC I Tính cấp thiết đề tài IV II Mục tiêu nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu Iv Phương pháp nghiên cứu Chương Cơ sở lý luận thực tiễn nghiên cứu khả tiếp cận dvxhcb người nghèo vùng đồng bào dtts miền núi Khái niệm dịch vụ xã hội dịch vụ xã hội 2 Người nghèo, vùng dân tộc thiểu số miền núi nước ta nhu cầu tiếp cận dvxhcb 3 Phương pháp luận nghiên cứu khả tiếp cận dịch vụ xã hội người nghèo vùng dân tộc thiểu số miền núi Kinh nghiệm quốc tế Chương Đánh giá thực trạng khả tiếp cận DVXHCB người nghèo vùng DTTS miền núi Khả tiếp cận sách dịch vụ việc làm người nghèo vùng dân tộc thiểu số miền núi 1.1 Tổng quan sách dịch vụ việc làm cho người nghèo vùng dtts miền núi 1.2 Hệ thống cung cấp dịch vụ việc làm 1.3 Thực trạng khả tiếp cận sách dịch vụ việc làm 1.4 Các rào cản tiếp cận Khả tiếp cận dịch vụ giáo dục người nghèo vùng dân tộc thiểu số miền núi 10 2.1 Tổng quan sách hỗ trợ tiếp cận giáo dục cho người nghèo vùng DTTS miền núi 10 2.2 Hệ thống cung cấp dịch vụ GDCB 11 2.3 Thực trạng khả tiếp cận giáo dục 12 2.4 Rào cản ảnh hưởng đến khả tiếp cận 14 Khả tiếp cận dịch vụ y tế người nghèo vùng DTTS miền núi 15 3.1 Tổng quan sách dịch vụ y tế 15 3.2 Hệ thống cung cấp dịch vụ 16 3.3 Thực trạng khả tiếp cận dịch vụ y tế 16 3.4 Những rào cản tiếp cận 16 Khả tiếp cận nước vệ sinh môi trường người nghèo vùng DTTS miền núi 17 4.1 Tổng quan sách nước vệ sinh môi trường 17 4.2 Thực trạng khả tiếp cận nước vệ sinh môi trường 17 4.3 Các rào cản tiếp cận 17 Khả tiếp cận trợ giúp đột xuất người nghèo vùng DTTS miền núi 18 5.1 Tổng quan hệ thống sách TGĐX cho người nghèo vùng DTTS miền núi 18 5.2 Hệ thống cung cấp TGĐX 18 5.3 Thực trạng khả tiếp cận dịch vụ TGĐX đột xuất 19 5.4 Các rào cản tiếp cận 19 Chương Nâng cao khả tiếp cận dịch vụ xã hội người nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi 20 Quan điểm đảng bảo đảm an sinh xã hội nâng cao khả tiếp cận dịch vụ xã hội 20 Định hướng nâng cao khả tiếp cận DVXHCB người nghèo vùng đồng bào DTTS mn 20 Các nhóm giải pháp 23 3.1 Các nhóm giải pháp chung 23 3.2 Chính sách dịch vụ việc làm 24 3.3 Giáo dục 24 3.5 Nước vệ sinh môi trường 26 3.6 Trợ giúp xã hội đột xuất 26 Kết luận 27 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DTTS Dân tộc thiểu số DVXH DVXH DVXHCB DVXH XKLĐ Xuất lao động TTLĐ Thị trường lao động ASXH An sinh xã hội KTTT Kinh tế thị trường CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN Xóa đói giảm nghèo CĐN Cao đẳng nghề TCN Trung cấp nghề CSXH Chính sách xã hội THCS Trung học sở ĐBKK Đặc biệt khó khăn GD&ĐT Giáo dục đào tạo LĐ-TB&XH Lao động Thương binh Xã hội BHYT Bảo hiểm y tế TGĐX Trợ giúp đột xuất THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên đề tài: Đánh giá thực trạng khả hội tiếp cận dịch vụ xã hội nhóm người nghèo, đối tượng dễ bị tổn thương, đặc biệt vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số Mã số: CT 2011-02-03 Cơ quan quản lý đề tài: Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khoa học Lao động Xã hội Thời gian thực hiện: năm, năm 2011 - 2012 Ban chủ nhiệm đề tài: Chủ nhiệm: PGS TS Nguyễn Bá Ngọc, Viện KHLĐ&XH Thư ký: ThS Đặng Đỗ Quyên, Viện KHLĐ&XH Thành viên: ThS Nguyễn Văn Hồi – Cục Bảo trợ Xã hội ThS Chử Thị Lân, Viện KHLĐ&XH CN Nguyễn Văn Xuân – Ủy Ban Dân tộc Các đơn vị phối hợp: Cục Bảo trợ xã hội, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Ủy ban Dân tộc Cộng tác viên: CN Phạm Đỗ Nhật Thắng, Viện Khoa học Lao động Xã hội CN Nguyễn Thành Tuân, Viện Khoa học Lao động Xã hội iv I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Vùng đồng bào DTTS (DTTS) miền núi nơi tập trung chủ yếu người nghèo đồng bào DTTS Chính phủ tập trung nguồn lực đầu tư phát triển thông qua nhiều sách, chương trình, dự án Với quan tâm Chính phủ, kinh tế-xã hội vùng DTTS miền núi, vùng sâu vùng xa có tăng trưởng đáng kể, tỷ lệ nghèo đói giảm nhanh hàng năm Tuy nhieen, người nghèo vùng đồng bào DTTS miền núi chưa hưởng lợi nhiều từ sách, chương trình giảm nghèo Đặc biệt, mức độ bình đẳng hội tiếp cận DVXH (DVXHCB) nhiều hạn chế, bất bình đẳng vùng miền, dân tộc cao, sách có tổ chức cung cấp DVXHCB nhiều bất cập Mặc dù có nhiều hộ gia đình thoát nghèo, song tỷ lệ nghèo hộ DTTS cao so với nhóm lại Tỷ lệ tiếp cận với hệ thống DVXHCB người nghèo vùng đồng bào DTTS miền núi hạn chế; hệ thống cung cấp DVXHCB vùng, miền thiếu số lượng, yếu chất lượng II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn khả tiếp cận DVXHCB người nghèo vùng đồng bào DTTS miền núi; Đánh giá thực trạng khả tiếp cận DVXHCB người nghèo vùng đồng bào DTTS miền núi; Khuyến nghị giải pháp nâng cao khả tiếp cận DVXHCB người nghèo vùng đồng bào DTTS miền núi III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài là: tiếp cận DVXHCB người nghèo vùng DTTS miền núi, tập trung vào: - Hệ thống sách, chương trình hỗ trợ người nghèo tiếp cận với DVXHCB; - Hệ thống cung cấp DVXHCB cho người nghèo; - Đặc điểm nhu cầu tiếp cận DVXHCB người nghèo vùng đồng bào DTTS miền núi; - Khả tiếp cận với DVXHCB người nghèo vùng đồng bào DTTS miền núi Trong phạm vi đề tài tập trung nghiên cứu DVXHCB thiết yếu người nghèo vùng đồng bào DTTS miền núi, bao gồm: (1) Dịch vụ việc làm bao gồm vay vốn ưu đãi tạo việc làm, GTVL, đưa người Việt Nam làm việc nước ngoài…; (2) Dịch vụ giáo dục bao gồm giáo dục mầm non, tiểu học THCS; (3) Dịch vụ y tế bao gồm y tế dự phòng, khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo, dịch vụ trung tâm y tế xã/phường ; (4) Cung cấp nước vệ sinh nông thôn; (5) Trợ giúp xã hội đột xuất cho người, hộ gia đình gặp khó khăn hậu thiên tai hay lý bất khả kháng khác IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tổng quan tài liệu, tư liệu có Phương pháp phân tích so sánh, phân tích logic, tổng hợp, tổng kết lý luận tổng kết thực tiễn Phương pháp phân tích số liệu thứ cấp: Sử dụng số liệu Điều tra Mức sống Hộ gia đình; Kết đánh giá kỳ CTMTQG giảm nghèo chương trình 135II (2008-2009) điều tra khác qua năm Điều tra Xã hội học: Phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm, tham vấn cán hoạch định sách, cán quyền cấp, người nghèo đối tượng dễ bị tổn thương khả tiếp cận DVXHCB Địa điểm nghiên cứu thực địa: tỉnh (Miền núi phía Bắc: Hà Giang; Tây Nguyên: Kon Tum) Phương pháp xin ý kiến chuyên gia: Sử dụng thông qua hình thức chủ yếu hội thảo tham vấn lấy ý kiến cá nhân chuyên gia CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TIẾP CẬN DVXHCB CỦA NGƯỜI NGHÈO TẠI VÙNG ĐỒNG BÀO DTTS VÀ MIỀN NÚI KHÁI NIỆM DỊCH VỤ XÃ HỘI VÀ DỊCH VỤ XÃ HỘI CƠ BẢN 1.1 Dịch vụ xã hội Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, quan niệm DVXH (social services) hiểu dịch vụ để bảo đảm giá trị, chuẩn mực có tính xã hội Từ cách tiếp cận đó, khái niệm DVXH phát biểu sau: DVXH hoạt động cung cấp, đáp ứng nhu cầu cho thành viên xã hội để nâng cao lực có việc làm khả hội nhập xã hội nhằm bảo đảm giá trị chuẩn mực xã hội thừa nhận 1.2 Dịch vụ xã hội DVXHCB Liên hợp quốc định nghĩa sau: DVXHCB hoạt động dịch vụ cung cấp nhu cầu cho đối tượng nhằm đáp ứng nhu cầu tối thiểu sống (UN - Africa Spending Less on Basic Social Services) Tại Hội nghị Thượng đỉnh giới Phát triển xã hội tổ chức Copenhagen 1995, khái niệm DVXHCB Liên Hợp quốc đưa bao gồm: Giáo dục bản: mầm non, tiểu học, xóa mù chữ cho người lớn; Y tế bản: bao gồm tất dịch vụ ở: trung tâm y tế xã/phường; phòng khám đa khoa khu vực; bệnh viện trung tâm y tế quận huyện; chăm sóc sức khỏe ban đầu, gồm y tế dự phòng (phòng dịch cho trẻ, chăm sóc sau sinh đẻ, giáo dục y tế) chương trình y tế công cộng (sức khỏe bà mẹ trẻ em, bệnh sốt rét, bệnh lao, thuốc dược liệu bản, vệ sinh) chương trình quốc gia dinh dưỡng Dân số kế hoạch hóa gia đình; Các DVXH liên quan đến cứu trợ thiên tai; Nước vệ sinh: dự án nước vệ sinh nông thôn, dự án nước vệ sinh khu vực ven đô Nghị 15 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Khóa XI Đảng ngày 01 tháng năm 2012 “Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 – 2020” xác định cụ thể số DVXHCB cho người dân, bao gồm: giáo dục tối thiểu, y tế tối thiểu, nhà tối thiểu, nước vệ sinh môi trường, thông tin truyền thông: “…Bảo đảm mức tối thiểu số DVXHCB cho người dân, đặc biệt người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn đồng bào DTTS DVXHCB cung cấp cho người dân nhằm thực chức năng: - Bảo đảm nhu cầu người dân, bao gồm nhu cầu sống, nhu cầu hội nhập xã hội nhu cầu an sinh cộng đồng; - Là chìa khóa để phát triển “vốn người” hướng tới lực lượng dân số khỏe mạnh có tri thức nhằm có độc lập kinh tế chủ động tham gia TTLĐ; - Thực công bằng, đảm bảo người có điều kiện tham gia vào trình phát triển xã hội NGƯỜI NGHÈO, VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI NƯỚC TA VÀ NHU CẦU TIẾP CẬN DVXHCB Vùng DTTS miền núi bao gồm 51 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (19 tỉnh miền núi vùng cao (có đồng bào DTTS), 22 tỉnh miền núi (có đồng bào DTTS) 10 tỉnh đồng (có đồng bào DTTS sinh sống) Hiện nước có 53 thành phần DTTS sinh sống địa bàn 51/63 tỉnh thành phố trực thuộc trung ương Kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 công bố Việt Nam có 12.251.436 người DTTS, chiếm tỷ lệ 14,27% dân số nước chiếm gần 18% dân số vùng DTTS miền núi Miền núi phía Bắc Tây Nguyên nơi có tỷ lệ người DTTS sinh sống cao nhất, tương ứng 54,26% ( Tây Bắc: 79,2%, Đông Bắc: 41,3%) 34,04% so với dân số vùng Vùng DTTS miền núi có đặc thù khác biệt Đặc điểm ảnh hưởng không nhỏ tới tình trạng nghèo đói người dân - Điều kiện sản xuất khó khăn: Có điều kiện tự nhiên, thời tiết khí hậu khắc nghiệt, địa hình chủ yếu núi cao hiểm trở, chia cắt phức tạp, tạo vùng dân cư cư trú phân tán, cách biệt, giao lưu lại khó khăn - Thiếu việc làm việc làm suất thấp: Vùng DTTS miền núi chủ yếu sản xuất nông lâm nghiệp, mang tính tự nhiên, tự cấp, tự túc phổ biến, sản xuất hàng hóa chưa thực phát triển - Cơ sở hạ tầng nông thôn thấp không đáp ứng nhu cầu: Các điều kiện hạ tầng kinh tế, kỹ thuật thiếu yếu, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất đời sống: gần 3% xã ĐBKK chưa có đường ô tô đến trung tâm xã, hệ thống giao thông thôn chủ yếu đường đất, dân sinh, khoảng cách từ thôn, đến trung tâm xã xa (có nơi 50km); 5% số xã chưa có điện 30% số hộ chưa dùng điện lưới quốc gia; hạ tầng thủy lợi, thông tin, liên lạc… nhiều khó khăn, bất cập - Thiếu vốn: Người nghèo không khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn Tuy nhiên, khoản vay thường không đủ đáp ứng nhu cầu ngắn hạn Vì lý này, khoản vay thường lợi người muốn mở rộng sản xuất Người nghèo thường gặp khó khăn tiếp cận nguồn tín dụng thức, thường bị ép vay thông qua kênh không thức với lãi suất cao - Giáo dục trình độ lao động thấp: Một điểm đáng lưu ý vùng lực lượng lao động có trình độ học vấn tay nghề thấp so với vùng khác Đối với người nghèo, thiếu học hành không thiết nguyên nhân trực tiếp gây nghèo, nghèo làm hạn chế hội để họ tiếp cận với việc làm phi nông nghiệp việc làm nông nghiệp theo mùa vụ người nghèo thường có đất đất để sản xuất nông nghiệp - Thiên tai: Vùng DTTS MN thường hay bị thiên tai lũ quét, lở đất nên hay gặp rủi ro tác động xấu đến sản xuất đời sống nhân dân - Phong tục tập quán: Mỗi dân tộc có sắc văn hóa truyền thống riêng biệt phong tục, tập quán, lễ hội, trang phục thuộc nhóm ngôn ngữ khác (có nhóm ngôn ngữ khác nhau) Vì tác động hình thành nên đặc điểm tâm sinh lý, lối sống, ý thức tộc người… đặc thù dân tộc Tuy nhiên dân tộc sống xen kẽ nhau, điều tạo giao thoa ảnh hưởng lẫn văn hóa, ngôn ngữ (theo chiều hướng tích cực tiêu cực), từ tạo nên đa dạng văn hóa vùng Bên cạnh sắc giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc, cộng đồng, địa phương tồn số tập quán sản xuất, đời sống mang tính lạc hậu, phù hợp trở thành rào cản phát triển Xem xét yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận DVXHCB người nghèo vùng DTTS miền núi dựa mô hình trách nhiệm nhóm chủ thể bao gồm: - Cơ quan hoạch định sách; - Cơ quan triển khai sách đơn vị cung cấp dịch vụ (tương tác với đối tượng); - Đối tượng tham gia, tiếp cận hưởng lợi PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ XÃ HỘI CƠ BẢN CỦA NGƯỜI NGHÈO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI 3.1 Bản chất việc nghiên cứu khả tiếp cận Nội dung nghiên cứu đề tài gắn với vấn đề người nghèo vùng DTTS miền núi tham gia hưởng lợi từ hệ thống DVXHCB, phạm trù “tiếp cận” sử dụng với ý nghĩa việc người nghèo biết, tham gia nhận lợi ích từ DVXHCB "Khả tiếp cận" hiểu thể mức độ xảy việc chủ thể nắm bắt, tham gia nhận lợi ích với điều kiện định Những điều kiện định vốn vật chất phi vật chất kết hợp hai Các cách tiếp cận nghiên cứu bao gồm: - Cách tiếp cận xuất phát từ phía cầu bao gồm nhu cầu, mong muốn người nghèo có đáp ứng hay không rào cản việc tiếp cận DVXHCB người nghèo Trong tiếp cận DVXHCB này, vấn đề liên quan đến việc người dân có khả nắm bắt quyền, tham gia hưởng lợi từ hệ thống dịch vụ nhà nước hay không quan trọng, không cho thấy sách dịch vụ có hay chưa mà xem xét tính phù hợp sách dịch vụ thực tiễn - Cách tiếp cận thứ hai xuất phát từ phía cung DVXHCB Việc có hay không DVXHCB chất lượng dịch vụ ảnh hưởng lớn tới khả hưởng thụ DVXH người nghèo - Cách tiếp cận tổng hợp xem xét khả tiếp cận DVXHCB phía cầu cung Việc người nghèo có tiếp cận với sách, DVXH hay không chịu ảnh hưởng yếu tố đầu vào hay điều kiện mà quan hệ mức độ sẵn có dịch vụ/lợi ích nhu cầu từ phía đối tượng Chính vậy, nghiên cứu khả tiếp cận DVXHCB cung cấp đánh giá thực trạng quan hệ chủ thể lĩnh vực bảo đảm DVXHCB Cũng từ đó, nghiên cứu khả tiếp cận cho phép xem xét yếu tố làm tăng giảm hiệu thực DVXHCB Tóm lại, nghiên cứu khả tiếp cận DVXHCB việc nghiên cứu tất yếu tố tác động đến việc người nghèo tham gia, thụ hưởng sách DVXHCB Với cách nhìn nhận đó, chất - nghiên cứu khả tiếp cận DVXHCB cung cấp phát gợi ý khách quan để điều chỉnh, đổi sách đưa giải pháp thúc đẩy hiệu hoạt động hệ thống cung cấp DVXHCB DVXHCB cho người nghèo Việc làm Y tế GDCB Nước VSMT TGĐX CUNG Chính sách dịch vụ - Nội dung sách - Đối tượng hưởng lợi - Nguồn lực thực sách CẦU Quy mô đặc điểm, nhu cầu nhóm đối tượng - Quy mô - Đặc điểm cá nhân (tuổi, trình độ, khả đáp ứng, ) - Nhu cầu (thông tin, dịch vụ) Tổ chức thực sách cung cấp dịch vụ - Năng lực hệ thống cung cấp dịch vụ (quy mô, phân phối) - Tổ chức cung cấp dịch vụ (tiếp nhận, quy trình, thủ tục cung cấp) - Loại hình dịch vụ Thực trạng tiếp cận thụ hưởng DVXHCB - Tỷ lệ bao phủ dịch vụ theo đối tượng - Thuận tiện khó khăn tiếp cận dịch vụ - Sự hài lòng đối tượng 3.2 Nội dung nghiên cứu khả tiếp cận DVXHCB người nghèo vùng DTTS miền núi Các cách tiếp cận nghiên cứu bao gồm: - Cách tiếp cận xuất phát từ Cung DVXHCB: bao gồm chương trình, sách DVXHCB cho nhóm người nghèo vùng DTTS miền núi; tổ chức thực cung cấp dịch vụ; - Cách tiếp cận xuất phát từ Cầu DVXHCB: bao gồm đặc điểm đối tượng; nhu cầu đối tượng (người nghèo vùng DTTS MN) Nhóm tiêu để đánh giá khả tiếp cận DVXHCB người nghèo vùng DTTSMN bao gồm: Tỷ lệ bao phủ; Kết đạt được; Mức độ đáp ứng 3.3 Hệ thống tiêu đánh giá khả tiếp cận DVXHCB người nghèo vùng DTTS miền núi Đề tài sử dụng ba nhóm tiêu để đánh giá khả tiếp cận DVXHCB người nghèo vùng DTTSMN: Càng cấp trình độ học vấn cao khoảng cách rộng Ở cấp THCS, có 19,3% người nghèo hoàn thành (miền núi phía Bắc 20,5% Tây Nguyên 13,2% tỷ lệ nước 27,1%) Ở cấp sơ cấp nghề, TCN Trung học chuyên nghiệp tỷ lệ người nghèo chung khu vực MNPB Tây Nguyên thấp nhiều so với toàn quốc Ở cấp trình độ Cao đẳng, ĐH ĐH trở lên khoảng cách lớn hơn: có 0,3% người nghèo MNPT 0,7% người nghèo Tây Nguyên có cấp trình độ này, có 7,2% dân số nước đạt đến trình độ b Mức độ tiếp cận giáo dục mầm non Theo số liệu từ ĐTMSHGĐ năm 2010, tỷ lệ học trẻ tuổi hộ nghèo MNPB 59,8% Tây Nguyên 51,2% (điều có nghĩa trẻ tuổi có trẻ không học) Tỷ lệ thấp so với tỷ lệ chung nước (62,8%) Như cho thấy mục tiêu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi vào năm 2015 khó đạt Tỷ lệ học trẻ từ đến tuổi thấp nữa: có 1,7% trẻ em từ đến tuổi khu vực MNPB 2,3% Tây Nguyên đến trường, nhiên tỷ lệ lại cao so với với tỷ lệ nghèo nước (chỉ có 1,5%); tương tự tỷ lệ trẻ em từ đến tuổi đến trường khu vực MNPB Tây Nguyên thấp, đặc biệt khu vực Tây Nguyên có tỷ lệ thấp nhiều so với khu vực MNPB nghèo nước c Mức độ tiếp cận giáo dục tiểu học Thành tựu sách phổ cập giáo dục tiểu học bắt buộc quy mô toàn quốc khiến cho tỷ lệ học sinh nghèo nhập học bậc tiểu học đạt cao (91,7% miền núi phía Bắc 84,4% khu vực Tây Nguyên) Tuy nhiên, tồn khoảng cách hộ nghèo hộ không nghèo, vùng DTTS MN với tỷ lệ nghèo chung nước Tỷ lệ nhập học tiểu học nhóm DTTS năm 2008 108,2% (cao so với nhóm Kinh/Hoa: 103,3% nước: 104,1%), tỷ lệ nhập học THCS 88% (thấp nhóm Kinh/Hoa: 97,4% nước: 95,9%) d Mức độ tiếp cận giáo dục THCS Theo số liệu Bộ GD&ĐT, năm học 2010-2011 nước có 4,9 triệu học sinh THCS, có 776 nghìn học sinh DTTS (chiếm 15,6%) Tỷ lệ nhập học bậc THCS ấn tượng Số liệu từ ĐTMSHGĐ cho thấy khu vực MNPB Tây Nguyên có 91,2 % trẻ em nghèo độ tuổi từ 11 đến 15 học 2.3.2 Tình trạng bỏ học chi phí cho giáo dục a Tình trạng bỏ học trẻ em nghèo DTTS cao Năm học 2009-2010, tỷ lệ học sinh bỏ học vùng DTTS miền núi cao so với tỷ lệ chung toàn quốc, Vùng Tây Bắc tỷ lệ bỏ học 0,94%, vùng Tây Nguyên 0,84% (tỷ lệ bỏ học chung nước 0,51%) Theo báo cáo Ủy ban dân tộc, tỷ lệ học sinh DTTS giảm dần cấp học cao hơn: số học sinh dân tộc tiểu học chiếm 17,85% học sinh tiểu học nước, THCS 15,22%; đến cấp trung học phổ thông 10,12% Có nhiều nguyên nhân khiến học sinh bỏ học, nhiên, nguyên nhân ý thức tự giác học tập em học sinh, phụ huynh hạn chế 13 Trình độ học lực yếu, nguyên nhân khiến em học sinh nản học, không muốn đến trường, vận động "hai không" thực liệt nhiều địa phương Ngoài ra, nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng trẻ em dân tộc không thích học học chừng bỏ nhiều gia đình nghèo, đông con, trọng nam khinh nữ ý thức đưa em đến trường Chương trình học tải nguyên nhân khiến nhiều học sinh DTTS không theo kịp chương trình, phải bỏ học Bất đồng ngôn ngữ dạy học khiến cho học sinh không tiếp thu kiến thức, nản học dẫn đến bỏ học b Chi phí cho giáo dục Mặc dù giáo dục tiểu học miễn phí có nhiều khoản phí học đường khác phải trả, chẳng hạn chi phí lại, đồng phục tài liệu học tập Theo điều tra Ngân hàng Thế giới, khoảng 30% hộ gia đình DTTS trả lời có phải bỏ học trước hoàn thành bậc học, so với 16% người Kinh Lý chủ yếu học phí cao Điều tra MSHGĐ năm 2002, 2004, 2006 cho thấy hộ gia đình chi gần 30% tổng chi phí cho giáo dục để đóng học phí Số liệu từ Điều tra MSHGĐ năm 2010 cho thấy tổng chi phí cho giáo dục hộ nghèo thấp Năm 2010, hộ nghèo khu vực miền núi phía Bắc chi 544 nghìn đồng/hộ cho người học (bằng 63% tổng chi cho người học hộ nghèo nước 18% chi chung hộ nước), Tây Nguyên chi 588 nghìn đồng/hộ (bằng 68,5% tổng chi cho người học hộ nghèo nước 20% chung nước), Chi cho giáo dục quy định nhà trường (như học phí, đóng góp xây dựng trường, quỹ phụ huynh, quần áo đồng phục, sách giáo khoa, sách tham khảo, dụng cụ học tập học thêm theo quy định ): hộ nghèo MNPB 266 nghìn đồng/năm, chiếm gần 50% tổng chi giáo dục hộ, hộ nghèo Tây nguyên 257 nghìn đồng/năm, chiếm 44% tổng chi giáo dục hộ Về cấu chi cho giáo dục quy, khoản chi cho học phí hộ nghèo MNPB Tây Nguyên chiếm tỷ lệ thấp (khoảng 8-10%) ½ chi hộ nghèo nước 1/3 chung nước Tuy nhiên khoản chi khác lệ phí, bảo hiểm khoản chi không theo quy định lại chiếm tỷ lệ lớn: 37% hộ nghèo MNPB 17,5% hộ nghèo Tây Nguyên Theo quy định, trẻ em thuộc hộ nghèo học mẫu giáo phổ thông miễn giảm học phí Tuy nhiên, tỷ lệ thụ hưởng không đồng đều, học sinh chưa hưởng Đối với hộ nghèo vùng DTTS MN, học sinh bậc tiểu học miễn giảm học phí lớn nhất: 99,1%, tiếp đến học sinh THCS (89,1%) Trẻ nhà trẻ, mẫu giáo miễn giảm thấp cả: 81,7% 2.4 Rào cản ảnh hưởng đến khả tiếp cận 2.4.1 Rào cản sách triển khai thực - Hệ thống pháp luật sách giáo dục thiếu đồng bộ, chậm sửa đổi, bổ sung; - Hiệu thực sách chưa cao: 14 - Còn tồn nhiều yếu bất cập sách giáo dục dân tộc: số sách mang tính giải tình - Chính sách phổ cập giáo dục chưa bao phủ đến nhóm trẻ tuổi 2.4.2 Điều kiện kinh tế- xã hội- tự nhiên - Tình trạng nghèo: khoảng cách nghèo lớn người nghèo DTTS với người Kinh, đặc biệt người nghèo vùng sâu, vùng xa miền núi phía Bắc, Tây Nguyên; - Địa hình miền núi cách trở: Địa hình rộng bị chia cắt sông suối đồi núi miền núi phía Bắc Tây Nguyên trở ngại lớn việc học trẻ Trẻ em miền núi hầu hết phải tự đến trường với khoảng cách xa; nhiều trẻ phải lội sông suối, trèo núi… nguy hiểm Điều kiện khí hậu thời tiết miền núi phía Bắc Tây Nguyên thường khắc nghiệt, giá rét kéo dài, lũ quét, sạt lở đất thường xuyên… khiến cho việc học trẻ em gặp nhiều khó khăn nguy hiểm; - Thiếu trường lớp, sở vật chất; - Nhận thức nhu cầu học tập người nghèo, đồng bào DTTS thấp; - Rào cản ngôn ngữ nhu cầu giáo dục đặc thù cho người DTTS: Hiện nay, môn học trường dạy tiếng Việt, kỹ sử dụng tiếng Việt học sinh DTTS Việc chưa thông thạo tiếng Việt thể qua cách em không nghe kịp thày cô giảng nhiều em nghe không hiểu nghĩa từ nên không nhớ kiến thức cô giáo dạy KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ Y TẾ CƠ BẢN CỦA NGƯỜI NGHÈO VÙNG DTTS VÀ MIỀN NÚI 3.1 Tổng quan sách dịch vụ y tế Dịch vụ y tế dịch vụ chăm sóc sức khỏe toàn diện phát triển sức khỏe cộng đồng phụ thuộc vào khả tiếp cận chất lượng cung cấp dịch vụ y tế Dịch vụ y tế bao gồm hình thức khám chữa bệnh, điều dưỡng phục hồi chức thể chất tinh thần, chăm sóc sức khỏe ban đầu, trẻ suy dinh dưỡng, sức khỏe sinh sản cho đối tượng Hệ thống sách dịch vụ y tế đáp ứng nhu cầu thực tế, đặc biệt khu vực nhiều khó khăn người nghèo nhằm thực mục tiêu sức khỏe toàn dân chương trình phát triển kinh tế- xã hội nói chung, y tế với người nghèo nói riêng Tuy nhiên, từ sách đến thực tế khoảng cách cần khắc phục, mấu chốt chỗ: nhận thức/hiểu biết đối tượng thụ hưởng sách cách vận dụng sách, bên cạnh khả năng/năng lực triển khai sách hạn chế chủ quan lẫn khách quan (nguồn nhân lực hạn chế số lượng lẫn chất lượng, hạn chế nguồn vốn, hạn chế sở vật chất, trang thiết bị, hạn chế điều kiện đầu tư địa hình phức tạp, phong tục tập quán…) 15 3.2 Hệ thống cung cấp dịch vụ Hệ thống cung cấp dịch vụ y tế bao gồm; BHYT hay KCB miễn phí (theo quy định bảo đảm bao phủ 100% đối tượng người nghèo vùng DTTS MN), sở vật chất, trang thiết bị y tế (100% xã có trạm y tế, y tế cụm xã); cán y tế thôn cấp xã (còn hạn chế số lượng trình độ); mạng lưới y tế (từ thôn, bản, xã, huyện, tỉnh…) ngày cải thiện nhiều nơi chưa bảo đảm cung cấp dịch vụ cho người dân (y tế thôn làm công tác tuyên truyền sơ cấp cứu ban đầu) 3.3 Thực trạng khả tiếp cận dịch vụ y tế - BHYT bao phủ gần 100% người nghèo vùng DTTS: Tỷ lệ có thẻ BHYT người nghèo MNPB 97% người nghèo Tây Nguyên 95%; - Hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu ngành y tế tiêm chủng, phòng dịch, dinh dưỡng cho trẻ em, đặc biệt Tây Nguyên Vùng núi phía Bắc, công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản, thăm khám thai định kỳ người mang thai quan tâm mang lại kết tích cực, có nhiều hình thức để người dân ý thức việc không sinh nhà, giải pháp nhằm hỗ trợ an toàn trường hợp đến trạm xá sinh triển khai “bà đỡ dân gian” hay “túi đẻ sạch”… Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ tuổi Tây Nguyên 29%; tỷ lệ trẻ em DTTS không tiêm chủng đầy đủ 58,5%; - Ngoài việc KCB miễn phí, người khám trả tiền túi, chi phí lại, ăn uống, chi phí chữa bệnh nội trú, chi phí cho người nhà chăm sóc… mà vượt khả chi trả người nghèo/DTTS làm cho họ nghèo nghèo Có 12% người nghèo MNPB 19% người nghèo Tây Nguyên không có/không đủ tiền chi trả chi phi y tế; - Ý thức bảo vệ sức khỏe, phòng bệnh, chữa bệnh người nghèo chưa cao Một phận người DTTS ốm đau không bệnh viện khám chữa bệnh, giữ phong tục chữa rừng, cúng bái khiến cho bệnh trầm trọng, ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe Mặt khác, hòan cảnh kinh tế khó khăn nên người dân ngại bệnh viện, sợ tốn 3.4 Những rào cản tiếp cận - Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị y tế thiếu chưa đồng bộ; số cán có trình độ chuyên sâu thiếu trầm trọng, cán người địa phương; - Quỹ KCB cho người nghèo dành cho việc KCB, không đầu tư cho sở hạ tầng, trang thiết bị, không bổ sung thêm biên chế cán y tế, chế độ cho cán y tế gây khó khăn cho việc cung ứng dịch vụ y tế có chất lượng cho người dân - Kinh tế phát triển không đồng vùng, miền làm tăng bất bình đẳng tiếp cận thụ hưởng DVXH, có dịch vụ chăm sóc sức khỏe mà đồng bào DTTS có nhu cầu lớn; - Công tác phòng chống dịch bệnh chưa đáp ứng yêu cầu nhận thức đồng bào hạn chế, phong tục, tập quán lạc hậu; - Người dân chưa quan tâm tìm hiểu kênh tiếp cận đầy đủ dịch vụ kỹ thuật chăm sóc sức khỏe bản; Công tác tuyên truyền hạn chế; 16 - Tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống số dân tộc diễn vùng DTTS KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI NGHÈO VÙNG DTTS MIỀN NÚI 4.1 Tổng quan sách nước vệ sinh môi trường Hệ thống sách hỗ trợ nước VSMT cho người nghèo vùng DTTS MN bao gồm: hõ trợ đất sản xuất, đất nước sinh hoạt cho hộ đồng bào DTTS nghèo, đời sống khó khăn (Quyết định 134/2004/QĐ-TTg Quyết định 198/2007/QĐ-TTg), hỗ trợ dân cư nông thôn sử dụng nước đạt tiêu chuẩn hố xí hợp vệ sinh (Chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn đến năm 2020 CTMTQG nước vệ sinh nông thôn giai đoạn 2012-2015) 4.2 Thực trạng khả tiếp cận nước vệ sinh môi trường Năm 2010, có 0.3% hộ nghèo miền núi phía Bắc sử dụng nước máy vào tận nhà; Tây Nguyên tỷ lệ khả quan hơn, 5.6%; vùng khác tỷ lệ cao nhiều, chiếm 15% Ở miền núi phía Bắc, nhóm hộ nghèo chủ yếu tiếp cận sử dụng nước khe, mó bảo vệ để sinh hoạt, Tây Nguyên, nguồn nước tiếp cận sử dụng nhiều nhóm hộ nghèo nước giếng đào bảo vệ Khả tiếp cận sử dụng hố xí hợp vệ sinh hộ dân miền núi phía Bắc Tây Nguyên thấp Loại hố xí tự hoại/bán tự hoại mà hộ gia đình nghèo miền núi phía Bắc vùng Tây Nguyên sử dụng chiếm tỷ lệ ít; 2.4% 3.8%; chủ yếu sử dụng loại hố xí khác với loại thấm dội nước, hai ngăn hay cầu cá mà họ tự tạo hố xí theo tập quán, thói quen riêng đào hố vệ sinh mà không cần dội nước hay xử lý 30.9% nhóm hộ nghèo miền núi phía Bắc 40.2% nhóm hộ nghèo vùng Tây Nguyên hố xí để sử dụng Tình trạng xử lý rác thải sinh hoạt hộ gia đình chưa quan tâm mức: Đốt rác phương pháp phần lớn hộ gia đình nghèo không nghèo miền núi phía Bắc vùng Tây Nguyên lựa chọn để xử lý rác thải sinh hoạt; chiếm tỷ lệ cao nhất, 51.1% 67.1% nhóm hộ nghèo Số tiền mà hộ gia đình chi trả cho việc sử dụng nước để ăn uống, sinh hoạt miền núi phía Bắc 123,790 đồng/năm Tây Nguyên 213,990 đồng/năm; thấp nhiều so với bình quân chung hộ nghèo nước Nhóm hộ nghèo Tây Nguyên hoàn toàn trả tiền thu gom xử lý rác thải hộ hoàn toàn không tiếp cận Nhóm hộ nghèo miền núi phía Bắc bình quân năm trả 72,330 đồng cho việc thu gom xử lý rác thải, thấp so với bình quân chung nhóm nghèo nước 4.3 Các rào cản tiếp cận - Rào cản sách, tài chính, kinh tế quản lý giám sát: Mức sống hộ nghèo DTTS thấp nên đủ kinh phí để chi trả cho việc sử dụng nó; nguồn vốn ít, đầu tư cho lĩnh vực cấp nước vệ sinh nhiều địa phương thấp, công trình nước sinh 17 hoạt đầu tư nhỏ, lẻ, làm xong hư hỏng, đồng bào nước dùng; sách hỗ trợ nước sinh hoạt phân tán thực khó khăn, hiệu thấp, không lâu dài; công tác quản lý, sử dụng, khai thác công trình sau đưa vào sử dụng nhiều địa phương nhìn chung chưa trọng mức Cơ chế quản lý Nhà nước, chế tài chưa phù hợp, nên chưa đảm bảo hoạt động bền vững công trình, chưa có sách huy động tham gia đóng góp thành phần kinh tế người dân - Rào cản tập quán xã hội: Nhận thức, hiểu biết vệ sinh sức khỏe người dân nông thôn thấp; trách nhiệm người dân quản lý, sử dụng, bảo vệ giám sát công trình cấp nước chưa cao KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TRỢ GIÚP ĐỘT XUẤT CỦA NGƯỜI NGHÈO VÙNG DTTS MIỀN NÚI 5.1 Tổng quan hệ thống sách TGĐX cho người nghèo vùng DTTS miền núi Hệ thống sách TGĐX bao gồm sách trợ giúp cho người, hộ gia đình gặp khó khăn hậu thiên tai bất khả kháng gây (người chết, bị thương, tích, hộ có nhà bị hư hỏng, phương tiện sản xuất…) theo Nghị định 67/2007/NĐ-CP Nghị định 13/2010/NĐ-CP; sách hỗ trợ vùng phân lũ, chậm lũ thuộc hệ thông sông Hồng; sách miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp hộ SXKD bị thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn bất ngờ; Nhóm sách hỗ trợ ngắn hạn bối cảnh khủng hoảng kinh tế giá tăng cao (hỗ trợ hộ nghèo ăn Tết, hỗ trợ giá điện cho hộ nghèo, hỗ trợ cho người có thu nhập thấp, đời sống khó khăn ) 5.2 Hệ thống cung cấp TGĐX - Xác định đối tượng, đánh giá mức độ thiệt hại: đối tượng, bảo đảm tính dân chủ, công khai, minh bạch có tham gia người dân, nhằm đáp ứng nhu cầu xúc thành viên xã hội họ gặp rủi ro không lường trước Mức độ bao phủ sách TGXH đột xuất tốt - Mức hỗ trợ, hình thức hỗ trợ: điều chỉnh nâng cao tạo quyền tự cho địa phương để bảo đảm tính phù hợp với vùng miền song phù hợp ngắn hạn biến động lớn giá tiêu dùng; thiên tai dân sinh sở vật vất lớn, hỗ trợ nhà nước có hạn, riêng dân sinh 10% thiệt hại gây ra, hỗ trợ bảo đảm ổn định sống sản xuất trước mắt; - Đội ngũ cán bộ: thiếu đội ngũ cán chuyên môn cấp sở, thông thường tổng hợp số liệu thiệt hại thiên tai gây hạ tầng sở, sản xuất đời sống dân sinh chậm thiếu xác nhiều báo cáo ”số ảo", ”số ước tính” cách chủ quan gây khó khăn cho việc xử lý đề xuất phương án trợ giúp phù hợp 18 5.3 Thực trạng khả tiếp cận dịch vụ TGXH đột xuất 5.3.1 Nhu cầu tiếp cận Nhu cầu nhận TGXH đột xuất người nghèo vùng DTTS lớn sinh sống vùng sâu vùng xa, địa hình chia cắt, điều kiện tự nhiên không thuận lợi, khí hậu khắc nghiệt, dân cư phân bố phân tán, sở hạ tầng nhiều yếu kém, thường xuyên xảy thiên tai Theo số liệu Cục Bảo trợ xã hội giai đoạn 2006-2010, khu vực miền núi phía Bắc Tây Nguyên bị thiệt hại thiên tai (người chết, bị thương, nhà sập, trôi, hư hỏng ) tương đối thấp so với khu vực khác Khu vực bị thiệt hại nặng nề thiên tai miền Trung (các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Phú Yên, Đà Nẵng ) - Thiệt hại người: Các tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc Tây Nguyên có số người chết tương đối cao (chỉ đứng sau khu vực Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung), cao Lào Cai với 113 người chết năm (đứng thứ nước) - Thiệt hại nhà cửa: Khu vực miền núi phía Bắc Tây Nguyên bị thiệt hại cả, chiếm 2,2% số nhà bị đổ, sập, trôi 3,1% số nhà bị ngập, hư hỏng nước - Thiệt hại tài sản thiên tai: Khu vực miền núi phía Bắc Tây Nguyên chiếm 12,3% tổng thiệt hại nước - Tình trạng thiếu đói tập trung nhiều tỉnh vùng Miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên 5.3.2 Độ bao phủ dịch vụ TGXH đột xuất Trong năm qua, sách TGĐX Đảng Nhà nước hỗ trợ người dân khắc phục hậu thiên tai, mùa rủi ro bất khả kháng khác đe dọa đến tính mạng, tài sản hỗ trợ tiền mặt, lương thực, nhà ở, chữa bệnh, chôn cất hay phục hồi sản xuất Công tác TGĐX thực kịp thời, đảm bảo công bằng, công khai, mục đích, đối tượng, không chia bình quân không để người dân bị đói thiếu lương thực Công tác cứu trợ góp phần quan trọng giúp nhân dân ổn định sống, tiếp tục phát triển sản xuất Nguồn lực cho hoạt động TGĐX huy động sử dụng từ nguồn kinh phí địa phương, nguồn hỗ trợ Trung ương nguồn tài trợ khác Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung trợ giúp nhiều nhất, khu vực miền núi phía Bắc Tây Nguyên Giai đoạn 2006-2010, khu vực miền núi phía Bắc có 323 nghìn hộ 1,4 triệu nhân TGĐX, Chính phủ hỗ trợ 20,3 nghìn gạo 774 tỷ đồng Khu vực Tây Nguyên hỗ trợ cho 188,5 nghìn hộ, 801 nghìn người, 11 nghìn gạo 253 tỷ đồng 5.4 Các rào cản tiếp cận - Chính sách TGXH đột xuất hành cứu trợ khẩn cấp thông qua hình thức cấp phát lương thực, tiền mặt Người dân bị thiệt hại thiên tai nhận sách hỗ trợ trung hạn (phục hồi sản xuất, cung cấp lương thực, hàng hóa, dịch vụ thiết yếu ) hỗ trợ dài hạn cách gián tiếp thông qua chương trình phát triển kinh tế-xã hội giảm nghèo - Cơ chế tài cấp tỉnh/thành phố với cấp huyện/quận chưa xác định rõ ràng, điều chưa tạo tính chủ động tính trách nhiệm cấp quận/huyện việc 19 bố trí ngân sách thực sách trợ cấp xã hội mà hoàn toàn phụ thuộc vào cấp tỉnh/thành phố - Về trình độ cán bộ: trình độ sử dụng công nghệ thông tin hạn chế, thiếu đội ngũ cán chuyên môn cấp sở - Về điều kiện tự nhiên- xã hội: Vùng DTTS MN bị ảnh hưởng thiên tai nhiều hơn; môi trường ô nhiễm, thời tiết không tốt sau trận lụt, bão làm bệnh tiêu chảy lây lan thiếu nước môi trường ô nhiễm - Người nghèo DTTS thường bị động trước thiên tai, họ không tiếp cận với dịch vụ dự báo, cảnh báo phòng ngừa trước có thiên tai để kịp thời có phương án đối phó, di dời CHƯƠNG NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ XÃ HỘI CƠ BẢN CỦA NGƯỜI NGHÈO TẠI VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ BẢO ĐẢM AN SINH XÃ HỘI VÀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ XÃ HỘI CƠ BẢN 1- Bảo đảm ASXH nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng Đảng, Nhà nước, hệ thống trị toàn xã hội 2- Chính sách ASXH phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế-xã hội khả huy động, cân đối nguồn lực đất nước thời kỳ; ưu tiên người có công, người có hoàn cảnh ĐBKK, người nghèo đồng bào DTTS 3- Hệ thống ASXH phải đa dạng, toàn diện, có tính chia sẻ Nhà nước, xã hội người dân, nhóm dân cư hệ hệ; bảo đảm bền vững, công 4- Nhà nước giữ vai trò chủ đạo việc tổ chức thực sách ASXH; đẩy mạnh xã hội hoá, khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp người dân tham gia Đồng thời tạo điều kiện để người dân nâng cao khả tự bảo đảm an sinh 5- Tăng cường hợp tác quốc tế để có thêm nguồn lực, kinh nghiệm việc xây dựng thực sách ASXH Mục tiêu hệ thống ASXH đến năm 2020, bảo đảm ASXH toàn dân, bảo đảm mức tối thiểu thu nhập, giáo dục, y tế, nhà ở, nước thông tin, truyền thông, góp phần bước nâng cao thu nhập, bảo đảm sống an toàn, bình đẳng hạnh phúc nhân dân ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN DVXHCB CỦA NGƯỜI NGHÈO TẠI VÙNG ĐỒNG BÀO DTTS VÀ MN Phát triển toàn diện kinh tế- xã hội, đảm bảo ASXH DVXHCB địa bàn vùng đồng bào DTTS miền núi chủ trương quán, mục tiêu Đảng Nhà 20 nước chiến lược phát triển kinh tế- xã hội đất nước Đây quan điểm phát triển vừa mang tính chiến lược lâu dài vừa nhiệm vụ cấp bách giai đoạn nay, mà vùng đồng bào DTTS miền núi vùng có xuất phát điểm thấp với tỷ lệ hộ nghèo cao nước, vùng có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt với nhiều núi đá độ dốc cao thường bị ảnh hưởng thiên tai bão lũ, khu vực có trình độ dân trí sức khỏe thấp, tình trạng nước vệ sinh môi trường thiếu ô nhiễm nghiêm trọng… Khoảng cách phát triển có xu hướng doãng rộng vùng miền núi DTTS so với vùng nước Do vậy, định hướng chủ yếu nâng cao khả tiếp cận DVXHCB người nghèo vùng đồng bào DTTS miền núi bao gồm: Hoàn thiện sách theo hướng công mở rộng đối tượng tiếp cận DVXHCB Hai nguyên tắc để thiết kế cung cấp DVXHCB bao gồm: - Nguyên tắc tiếp cận phát triển DVXHCB dựa quyền (hiến định) Trong Hiến pháp Luật ban hành có ghi rõ quyền người, quyền sống, quyền làm việc, quyền hội nhập quyền bảo đảm ASXH… Cách tiếp cận dựa quyền nhấn mạnh rằng, sách hệ thống cung cấp DVXHCB hình thức hỗ trợ mang tính nhân đạo mà thể quyền công dân - Nguyên tắc tiếp cận theo hướng công phát triển xã hội Nhà nước với vai trò quản lý xã hội có trách nhiệm đưa quy định, sách, tạo chế, hành lang pháp lý cho chủ thể xã hội hoạt động Đối với DVXHCB, Nhà nước sử dụng quyền hạn để điều phối nguồn lực, cung cấp tổ chức cung cấp DVXHCB, hỗ trợ người dễ bị tổn thương tiếp cận dịch vụ Quá trình điều phối trình phân phối phúc lợi xã hội sở đồng thuận xã hội, tạo điều kiện tiếp cận công thành tăng trưởng Nâng cao chất lượng cung cấp DVXHCB (theo tiêu chuẩn cung cấp dịch vụ) để đáp ứng nhu cầu người nghèo DTTS phù hợp với điều kiện tự nhiên- kinh tế- xã hội miền núi - Tập trung vào đối tượng sử dụng dịch vụ DVXHCB tổ chức để đáp ứng nhu cầu đối tượng phải bảo đảm khuyến khích tính độc lập, động tự vươn lên người dễ bị tổn thương - Tạo môi trường điều kiện để người dễ bị tổn thương có khả tiếp cận thuận lợi (cung cấp dịch vụ thuận tiện có tham gia người nghèo vào trình cung cấp dịch vụ, giảm thiểu rào cản…) Quản lý việc cung cấp dịch vụ khu vực công khối tư nhân hiệu Có thể vận hành hệ thống theo hai hướng: - Nhà nước đưa chuẩn mực (tối thiểu) qua thực việc quản lý hệ thống theo hướng phân cấp trao quyền cho quan địa phương Mô hình phân cấp quản lý DVXH có ưu điểm thiết thực hiệu phụ thuộc nhiều vào khả giám sát, chất lượng hệ thống hành 21 - Các đối tác xã hội tham gia vào hoạt động cung cấp dịch vụ Nhà nước tạo chế để tổ chức nói chung (gồm tổ chức, cá nhân hoạt động mục tiêu lợi nhuận) tham gia Vấn đề tạo hội thị trường hiệu có biện pháp quản lý, giám sát cách chặt chẽ Tăng cường lực nâng cao vị người nghèo DTTS miền núi để họ đón nhận hội tiếp cận DVXHCB Sự tham gia rộng rãi người dân vào lập kế hoạch, ý kiến đóng góp cải thiện chất lượng dịch vụ giám sát DVXHCB đóng vai trò quan trọng nâng cao hội tiếp cận chất lượng cung cấp DVXHCB cho người nghèo DTTS Cơ chế giám sát việc cung cấp DVXHCB bao gồm: - Cơ quan quản lý chủ quản DVXHCB là: đơn vị chủ quản cấp trung ương với cấp ngành liên quan thực giám sát toàn hoạt động DVXH mặt vĩ mô - Các cấp quyền địa phương chủ thể tham gia cung cấp thụ hưởng DVXHCB tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ giám sát chất lượng dịch vụ hài lòng người dân Cải thiện việc cung cấp dịch vụ công về: - Tính xác: đặc biệt xác định đối tượng, bảo đảm tính công bằng, dân chủ, công khai, minh bạch có tham gia người dân để thực mục tiêu sách trọng ưu tiên cho người nghèo vùng DTTS miền núi - Tính linh hoạt: chế thực sách cần linh hoạt để tỉnh chủ động việc bố trí phân bổ ngân sách, phân cấp trao quyền cho địa phương Cơ chế giúp nâng cao tính chủ động tính trách nhiệm địa phương việc thực sách - Tính hiệu quả: để hỗ trợ Nhà nước giúp cho người dân nghèo vùng DTTS miền núi tiếp cận DVXHCB khắc phục rủi ro, cần tổ chức tốt trình bảo đảm ổn định sống sản xuất trước mắt, đồng thời huy động nguồn lực (xã hội hóa) đáp ứng nhu cầu trì phát triển sản xuất thời gian dài - Tính kịp thời: sách cung cấp DVXHCB cho người nghèo vùng DTTS miền núi cần cấp, ngành quan tâm đạo thực sâu sát, đảm bảo tổ chức kịp thời, hỗ trợ đối tượng tiếp cận sách Các địa phương cần chủ động huy động nguồn lực để mở rộng độ bao phủ sách tổ chức triển khai sách kịp thời cho người nghèo vùng DTTS miền núi - Tính minh bạch: quy trình xác định đối tượng ưu tiên, thực sách hỗ trợ chế độ tổng hợp báo cáo cần thực tốt, đảm bảo tính minh bạch 22 CÁC NHÓM GIẢI PHÁP 3.1 Các nhóm giải pháp chung 3.1.1 Công tác thông tin- tuyên truyền nâng cao nhận thức - Thiết lập kênh thông tin đa chiều để tiếp nhận, phản hồi ý kiến người nghèo DTTS miền núi, đảm bảo dễ tiếp cận bảo đảm quyền lợi người tham gia; xây dựng kế hoạch phối hợp quan, tổ chức hoạt động thông tin - Hình thành chuyên mục báo, website, truyền hình sách hệ thống cung cấp DVXHCB để chuyển tải thông tin mô hình hoạt động có hiệu pháp luật nhà nước đến đông đảo người dân, đặc biệt người nghèo DTTS miền núi 3.1.2 Huy động nguồn lực xã hội từ ngân sách nhà nước - Nhà nước cần giữ vai trò chủ đạo đầu tư chương trình phát triển DVXHCB; nâng tỷ trọng đầu tư cho chương trình DVXHCB tổng chi ngân sách, đặc biệt cho vùng DTTS miền núi; - Phối kết hợp với tổ chức cá nhân, nhà hảo tâm địa phương chung tay, giúp sức lương thực, thuốc men, đồ dùng học tập- sinh hoạt, quần áo, trang thiết bị để người dân thuộc khu vực DTTS miền núi tiếp cận đầy đủ DVXHCB; - Đổi chế lập dự toán phân bổ định mức chi tiêu Ngân sách nhà nước DVXHCB theo hướng công khai, minh bạch xuất phát từ nhu cầu thực tế, đặc biệt ưu tiên nguồn lực cho vùng sâu vùng xã vùng đồng bào DTTS miền núi - Đổi nâng cao định mức phân bổ Ngân sách cho mục chi đảm bảo xã hội; định mức chi tính theo đầu dân chia theo khu vực cần phải tăng gấp đôi; mặt khác cần minh bạch tiểu mục chi đảm bảo xã hội, có tiểu mục chi trợ cấp xã hội - Để có đủ nguồn chi bảo đảm tính bền vững hệ thống DVXHCB Nhà nước cần đổi cấu chi tiêu Chính phủ theo hướng giảm chi cho đầu tư phát triển từ 30% xuống khoảng 20-25% giảm 3% để tăng chi cho DVXHCB ASXH - Xây dựng Quỹ Phòng chống thiên tai nhằm hỗ trợ địa phương người dân gặp khó khăn thiên tai xảy Quỹ địa phương quản lý, có nguồn thu từ đóng góp bắt buộc tổ chức, cá nhân theo quy định Chính phủ hỗ trợ tự nguyện khác 3.1.3 Đối với người DTTS, miền núi - Nâng cao nhận thức tạo đồng thuận cấp quyền người dân tiếp cận DVXHCB bảo đảm ASXH - Đẩy nhanh công tác xóa mù chữ, khắc phục tình trạng học sinh bỏ học, bỏ học cấp học cao 3.1.4 Mở rộng hợp tác quốc tế Tăng cường hợp tác với tất tổ chức quốc tế bao gồm tổ chức đa phương, song phương phí phủ để học hỏi kinh nghiệm, kỹ thuật tăng thêm nguồn lực tài cho việc hoàn thiện hệ thống DVXHCB trợ giúp địa phương thực tốt mô hình cung cấp DVXHCB, đặc biệt cho người nghèo DTTS miền núi 23 3.2 Chính sách dịch vụ việc làm Định hướng: - Tiếp tục hoàn thiện thực tốt sách hỗ trợ phát triển sản xuất, tạo việc làm, học nghề, đưa lao động làm việc nước ngoài, ưu tiên người nghèo, người DTTS thuộc huyện nghèo, xã nghèo, thôn ĐBKK - Ðẩy mạnh việc triển khai thực nghị Chính phủ CT MTQG giảm nghèo, trọng sách giảm nghèo huyện nghèo, ưu tiên người nghèo đồng bào DTTS thuộc huyện nghèo, xã biên giới, xã an toàn khu, xã, thôn, ĐBKK, vùng bãi ngang ven biển, hải đảo 3.2.1 Hoàn thiện thể chế sách - Cần thiết lập hệ thống đạo tập trung, thống từ Trung ương đến địa phương Bộ, ngành để kết hợp chặt chẽ quy hoạch nhân lực, đào tạo sử dụng nhân lực DTTS - Cần xây dựng khung sách toàn diện cho vùng đồng bào DTTS - Các sách giúp phát triển vùng đồng bào dân tộc phải gắn kết với quy hoạch phát triển kinh tế địa phương 3.2.2 Cải thiện dịch vụ nâng cao lực cung cấp dịch vụ - Thiết kế, xây dựng vận hành hệ thống cung cấp DVXH cho người lao động theo định hướng cầu (lấy người lao động làm trung tâm) - Dịch vụ thiết dựa yêu cầu/nhu cầu đặc điểm đối tượng (người nghèo, yếu việc làm); - Mạng lưới/hệ thống cung cấp xã hội hóa, dựa vào cộng đồng 3.3 Giáo dục Định hướng: - Hoàn thiện chế, sách GDCB cho người nghèo, vùng DTTS MN, tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, đội ngũ cán bộ, giáo viên cho giáo dục DTTS - Nâng cao hội khả tiếp cận GDCB cho người nghèo vùng DTTS MN, giảm bất bình đẳng chênh lệch giới, dân tộc, ý đến nhu cầu giáo dục đặc thù 3.3.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện hệ thống sách GDCB - Đổi quản lý giáo dục - Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo - Tiếp tục đổi nội dung chương trình, phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục - Bảo đảm chất lượng dạy tiếng Việt tiếng DTTS - Tăng cường nguồn đầu tư cho giáo dục nâng cao hiệu sử dụng 24 3.3.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện hệ thống cung cấp GDCB - Làm tốt công tác tuyên truyền để toàn xã hội quan tâm tới giáo dục vùng DTTS miền núi - hoàn thiện hệ thống quản lý, đạo giáo dục dân tộc - Quản lí giáo dục vùng DTTS theo lĩnh vực giáo dục đặc trưng theo dân tộc cụ thể - Tăng cường kiểm tra, đạo trường PTDTNT, PTDTBT sở giáo dục vùng DTTS - Thực đầy đủ, kịp thời chế độ, sách học sinh DTTS, nhà giáo cán quản lý - Xã hội hóa phát triển GD&ĐT vùng DTTS 3.4 Y tế Định hướng: - Cải thiện dịch vụ CSSK nhân dân tuyến sở, ưu tiên huyện nghèo, xã nghèo, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS - Nâng cao chất lượng công tác CSSK bà mẹ trẻ em - Nâng cao hiệu sử dụng BHYT đồng bào DTTS, vùng miền núi, hộ nghèo 3.4 Hoàn thiện sách tập trung vào nhóm sách - tài chính; - đầu tư; - đào tạo cán bộ, phát triển nguồn nhân lực ngành y tế vùng miền núi dân tộc; - sách đặc thù chăm sóc sức khỏe, dân số kế hoạch hóa gia đình vùng dân tộc, miền núi, vùng ĐBKK 3.4 Cải thiện dịch vụ nâng cao lực cung cấp dịch vụ - Phát triển hoàn thiện hệ thống tổ chức y tế - Củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở, đổi chăm sóc sức khỏe ban đầu - Đẩy mạnh công tác y tế dự phòng phòng chống HIV/AIDS, an toàn vệ sinh thực phẩm, nâng cao sức khỏe - Khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức - Dân số- kế hoạch hóa gia đình chăm sóc sức khỏe sinh sản - Phát triển nhân lực y tế - Tài đầu tư 25 3.5 Nước vệ sinh môi trường Định hướng: - Tiếp tục thực CT MTQG nước vệ sinh môi trường nông thôn, ưu tiên cho đồng bào DTTS, người dân miền núi, hải đảo, vùng ngập lũ, vùng bị nhiễm mặn - Cải thiện tình trạng sử dụng nước sinh hoạt dân cư, đặc biệt dân cư nông thôn, vùng DTTS, vùng núi cao thiếu nước 3.5.1 Hoàn thiện sách, chiến lược, quy hoạch - rà soát, cập nhật sách, pháp luật đảm bảo thích ứng với yêu cầu thực tế định hướng đầu tư nguồn lực, hướng tới người nghèo, vùng sâu, vùng xa 3.5.2 Cải thiện dịch vụ nâng cao lực cung cấp dịch vụ - Xây dựng, nâng cấp, nâng cao hiệu quản lý, vận hành công trình cấp nước hiệu quả, bền vững, đảm bảo số lượng chất lượng nước cấp - Đẩy mạnh hoạt động cung cấp nước từ phục vụ sang dịch vụ hàng hoá - Thu hút tham gia khu vực tư nhân - Tăng cường kiểm tra, kiểm soát chất lượng - Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng xây dựng thí điểm mô hình quản lý, công nghệ phù hợp vùng đặc thù - Thông tin, giáo dục, truyền thông nâng cao nhận thức trách nhiệm người dân 3.6 Trợ giúp xã hội đột xuất Định hướng: - Hoạt động TGXH đột xuất phải đảm bảo tính nhân đạo, kịp thời, công bằng, hợp lý, đối tượng phù hợp với quy định pháp luật - Bảo đảm người dân bị thiệt hại gặp rủi ro, thiên tai hỗ trợ kịp thời, đặc biệt trọng đến người nghèo vùng sâu, vùng xa, vùng DTTS thường xuyên bị ảnh hưởng thiên tai gây thiệt hại nghiêm trọng, có sách phòng ngừa để hạn chế hậu quả, hỗ trợ đột xuất kịp thời hiệu 3.6.1 Giải pháp hoàn thiện sách: - Đổi sách TGXH đột xuất theo hướng mở rộng độ bao phủ nâng cao mức TGXH - Hoàn thiện chế, sách phương thức tổ chức thực hiện, nâng cao hiệu hoạt động TGXH đột xuất, nâng mức hỗ trợ để đảm bảo người dân khắc phục rủi ro, ổn định đời sống sản xuất; - Mở rộng tham gia hỗ trợ cộng đồng 26 3.6.2 Giải pháp cải thiện dịch vụ nâng cao lực cung cấp dịch vụ - Nâng cao lực đội ngũ cán xã hội phát triển công tác xã hội nghề chuyên nghiệp - Tiếp tục hoàn thiện máy tổ chức thực sách trợ giúp xã hội từ trung ương đến sở - Lồng ghép việc thực sách trợ giúp xã hội với chương trình phát triển kinh tế xã hội, CT MTQG để nâng cao hiệu thực - Đổi Phương pháp chi trả - Tăng cường phân cấp quản lý nhà nước - Tăng cường tham gia người dân vào trình hoạch định sách tổ chức thực KẾT LUẬN Công xã hội tiếp cận DVXHCB cải thiện, đặc biệt cho người nghèo DTTS vùng sâu, vùng xa Hệ thống cung cấp DVXHCB sách hỗ trợ góp phần thực công xã hội phát triển miền núi, vùng sâu, vùng xa Mặc dù vậy, nhiều rào cản dẫn đến tồn khoảng cách tiếp cận DVXHCB người nghèo DTTS so với người không nghèo, người dân tộc Kinh, làm ảnh hưởng đến phát triển người giảm nghèo bền vững miền núi, vùng sâu, vùng xa Công tiếp cận DVXHCB quyền người phải ưu tiên Tập trung hoàn thiện sách, tăng cường đầu tư để người nghèo DTTS miện núi, vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi nhằm nâng cao khả tiếp cận, đảm bảo công xã hội, giảm khoảng cách bất bình đẳng nhóm dân tộc, vùng miền chủ trương lớn Đảng Nhà nước nguyện vọng người dân Để thực chủ trương nguyện vọng này, Nhà nước cần ban hành danh mục DVXHCB cung cấp cho người dân (không phải trả tiền) để đáp ứng nhu cầu người bảo đảm ASXH phù hợp với điều kiện kinh tếxã hội đất nước hội nhập với tiêu chuẩn quốc tế; xây dựng mô hình cung cấp dịch vụ hiệu quả, có hình thức hợp tác công tư, tổng kết nhân điển hình áp dụng vùng miền khu vực thích hợp với tham gia người dân Trong trình nghiên cứu, Ban chủ nhiệm đề tài nhận ý kiến góp ý Ủy ban Dân tộc, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục- Đào tạo, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Vụ, Cục, Tổng cục Bộ LĐ-TB&XH Chúng xin chân thành cảm ơn đóng góp quý báu Đây đề tài khó, phạm vi nghiên cứu rộng, thông tin tư liệu hạn chế, chắn kết nghiên cứu nhiều hạn chế Ban chủ nhiệm đề tài mong nhận nhiều ý kiến góp ý để tiếp tục hoàn thiện, bổ sung kết nghiên cứu 27 [...]... NGHÈO TẠI VÙNG ĐỒNG BÀO DTTS VÀ MN Phát triển toàn diện về kinh tế- xã hội, đảm bảo ASXH và DVXHCB trên địa bàn vùng đồng bào DTTS và miền núi là chủ trương nhất quán, là mục tiêu của Đảng và Nhà 20 nước trong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của đất nước Đây là quan điểm phát triển vừa mang tính chiến lược lâu dài vừa là nhiệm vụ cấp bách trong giai đoạn hiện nay, khi mà vùng đồng bào DTTS và... NĂNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ XÃ HỘI CƠ BẢN CỦA NGƯỜI NGHÈO TẠI VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI 1 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ BẢO ĐẢM AN SINH XÃ HỘI VÀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ XÃ HỘI CƠ BẢN 1- Bảo đảm ASXH là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng của Đảng, Nhà nước, của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội 2- Chính sách ASXH phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế -xã hội và khả năng huy động,... vụ - Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ xã hội và phát triển công tác xã hội như một nghề chuyên nghiệp - Tiếp tục hoàn thiện bộ máy tổ chức thực hiện chính sách trợ giúp xã hội từ trung ương đến cơ sở - Lồng ghép việc thực hiện chính sách trợ giúp xã hội với các chương trình phát triển kinh tế xã hội, các CT MTQG để nâng cao hiệu quả thực hiện - Đổi mới Phương pháp chi trả - Tăng cường phân cấp quản... Trong quá trình nghiên cứu, Ban chủ nhiệm đề tài nhận được những ý kiến góp ý của Ủy ban Dân tộc, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục- Đào tạo, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các Vụ, Cục, Tổng cục của Bộ LĐ-TB&XH Chúng xin chân thành cảm ơn những đóng góp quý báu đó Đây là đề tài khó, phạm vi nghiên cứu rất rộng, thông tin tư liệu rất hạn chế, do vậy chắc chắn kết quả nghiên cứu còn nhiều hạn chế Ban chủ nhiệm... vật chất, trang thiết bị y tế (100% các xã đều có trạm y tế, y tế cụm xã) ; cán bộ y tế thôn bản và cấp xã (còn hạn chế về số lượng và trình độ); mạng lưới y tế (từ thôn, bản, xã, huyện, tỉnh…) đã ngày càng cải thiện nhưng nhiều nơi còn chưa bảo đảm cung cấp dịch vụ cho người dân (y tế thôn bản mới chỉ làm công tác tuyên truyền và sơ cấp cứu ban đầu) 3.3 Thực trạng khả năng tiếp cận dịch vụ y tế cơ bản... tế thiếu và chưa đồng bộ; số cán bộ có trình độ chuyên sâu thiếu trầm trọng, nhất là cán bộ người địa phương; - Quỹ KCB cho người nghèo chỉ dành cho việc KCB, không đầu tư cho cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, không bổ sung thêm biên chế cán bộ y tế, không có chế độ cho các cán bộ y tế gây khó khăn cho việc cung ứng các dịch vụ y tế có chất lượng cho người dân - Kinh tế phát triển không đồng đều giữa các... sóc sức khỏe ban đầu, trẻ suy dinh dưỡng, sức khỏe sinh sản cho các đối tượng Hệ thống chính sách dịch vụ y tế cơ bản đã cơ bản đáp ứng những nhu cầu thực tế, đặc biệt đối với những khu vực còn nhiều khó khăn và người nghèo nhằm thực hiện mục tiêu về sức khỏe toàn dân và các chương trình phát triển kinh tế- xã hội nói chung, y tế với người nghèo nói riêng Tuy nhiên, từ chính sách đến thực tế vẫn còn những... cung cấp DVXHCB không phải là những hình thức hỗ trợ mang tính nhân đạo mà là sự thể hiện những quyền cơ bản của công dân - Nguyên tắc tiếp cận theo hướng công bằng và phát triển xã hội Nhà nước với vai trò quản lý xã hội có trách nhiệm đưa ra các quy định, chính sách, tạo ra các cơ chế, hành lang pháp lý cho các chủ thể trong xã hội hoạt động Đối với DVXHCB, Nhà nước sử dụng quyền hạn của mình để điều... khỏe ban đầu của ngành y tế về tiêm chủng, về phòng dịch, dinh dưỡng cho trẻ em, đặc biệt đối với Tây Nguyên và Vùng núi phía Bắc, công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản, thăm khám thai định kỳ đối với người mang thai đã được quan tâm và mang lại kết quả tích cực, đã có nhiều hình thức để người dân ý thức hơn về việc không sinh con tại nhà, các giải pháp nhằm hỗ trợ an toàn trong trường hợp không thể đến. .. với học sinh, sinh viên: học sinh, sinh viên thuộc hộ nghèo và hộ có mức thu nhập bình quân đầu người tối đa bằng 150% mức thu nhập bình quân đầu người của hộ nghèo được vay vốn tối đa là 1.000.000 đồng/ tháng/HSSV với lãi suất ưu đãi 0,5%/tháng theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với học sinh, sinh viên 10 - Chính sách ưu đãi đối với học sinh, sinh ... DVXHCB Vùng DTTS miền núi bao gồm 51 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (19 tỉnh miền núi vùng cao (có đồng bào DTTS), 22 tỉnh miền núi (có đồng bào DTTS) 10 tỉnh đồng (có đồng bào DTTS sinh... kiểm tra, đạo trường PTDTNT, PTDTBT sở giáo dục vùng DTTS - Thực đầy đủ, kịp thời chế độ, sách học sinh DTTS, nhà giáo cán quản lý - Xã hội hóa phát triển GD&ĐT vùng DTTS 3.4 Y tế Định hướng: -... vùng đồng bào DTTS miền núi; - Khả tiếp cận với DVXHCB người nghèo vùng đồng bào DTTS miền núi Trong phạm vi đề tài tập trung nghiên cứu DVXHCB thiết yếu người nghèo vùng đồng bào DTTS miền núi,

Ngày đăng: 07/03/2016, 21:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DTTS Dân tộc thiểu số

  • DVXH DVXH

  • DVXHCB DVXH cơ bản

  • XKLĐ Xuất khẩu lao động

  • TTLĐ Thị trường lao động

  • ASXH An sinh xã hội

  • KTTT Kinh tế thị trường

  • CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia

  • XĐGN Xóa đói giảm nghèo

  • CĐN Cao đẳng nghề

  • TCN Trung cấp nghề

  • CSXH Chính sách xã hội

  • THCS Trung học cơ sở

  • ĐBKK Đặc biệt khó khăn

  • GD&ĐT Giáo dục và đào tạo

  • LĐ-TB&XH Lao động Thương binh và Xã hội

  • BHYT Bảo hiểm y tế

  • TGĐX Trợ giúp đột xuất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan