TÍN HIỆU THẨM MỸ MƯA TRONG THƠ HOÀNG CẦM NHÌN TỪ GÓC ĐỘ NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN

108 1.3K 11
TÍN HIỆU THẨM MỸ MƯA  TRONG THƠ HOÀNG CẦM NHÌN TỪ GÓC ĐỘ NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lí do chọn đề tài 1.1. Mặc dù được xem là một trường phái khá non trẻ và vẫn còn có những quan niệm, hướng tiếp cận nghiên cứu chưa thống nhất, nhưng hiện nay, Ngôn ngữ học tri nhận (cognitive linguistics) là một trong những khuynh hướng thu hút được sự quan tâm nhất của giới ngôn ngữ học. Đối tượng cụ thể của ngôn ngữ học tri nhận là ngôn ngữ với tư cách là một trong những ứng dụng tri nhận của con người. Ngôn ngữ học tri nhận, một mặt xem xét lại những vấn đề ngôn ngữ của Ngôn ngữ học truyền thống (chẳng hạn như: phạm trù, ý niệm, ẩn dụ, hoán dụ,…); mặt khác, đặt ra những vấn đề mới chưa từng được nói đến trong ngôn ngữ học truyền thống (ví dụ như: khung tri nhận, hình – nền, ẩn dụ ý niệm – tri nhận,…). Nghiên cứu lí thuyết, lí luận của Ngôn ngữ học tri nhận sẽ giúp ta có nhiều khám phá mới mẻ trong nghiên cứu ngôn ngữ của loài ngườinói chung và ngôn ngữ nghệ thuật nói riêng. Vì vậy, nghiên cứu Ngôn ngữ học tri nhận giúp chúng ta nắm bắt rõ hơn về quá trình tư duy, khám phá thế giới của con người phản chiếu qua ngôn ngữ; và ngược lại, sự tri nhận cũng sẽ là cơ sở giúp giải mã các tầng bậc ý nghĩa của ngôn ngữ. 1.2. Có thể nói, nếu ngôn ngữ là cửa sổ mở ra các vùng tri nhận khác nhau với cấu trúc tri nhận và quy luật tri nhận trong thế giới tinh thần của con người thì tín hiệu thẩm mỹ chính là phương tiện thể hiện bằng ngôn ngữ các ý niệm và phạm trù tri nhận của con người. Do vậy, bên cạnh việc tiếp cận đối tượng nghiên cứu là tín hiệu thẩm mỹ theo phương pháp luận của ngữ pháp chức năng, chúng tôi bắt đầu ứng dụng phương pháp luận của Ngôn ngữ học tri nhận bằng việc tìm hiểu quá trình tri nhận và quá trình mã hóa các ý niệm bằng ngôn ngữ mà kết quả đâu tiên, cụ thể của quá trình này chính là các tín hiệu thẩm mỹ trong tác phẩm văn chương. Đến lượt mình, các phương tiện, biểu thức ngôn ngữ này lại trở thành điểm khởi đầu cho một quá trình tri nhận tiếp theo nảy sinh do sự tiếp xúc của người đọc với tác phẩm. Qua đó, cùng với thế giới tinh thần của tác giả, người đọc hình thành nên những ý niệm và những phạm trù tri nhận về chính những ý niệm đã được mã hóa trong tác phẩm. 1.3. Trong văn học Việt Nam, “mưa” được xem như là một biểu tượng, một tín hiệu thẩm mỹ hay một ẩn dụ cho một ý niệm nào đó. Với Hoàng Cầm, “mưa” trở thành nỗi ám ảnh. “Mưa” chuyên chở trong đó những cảm xúc tinh tế của một tâm hồn thơ đa tình. Có thể nói, Hoàng Cầm là “người góp tiếng nói nhiệm màu cho những cơn mưa” 35. Dựa vào hệ thống tín hiệu thẩm mỹ “mưa” và việc vận dụng lí thuyết của ngôn ngữ học tri nhận, chúng tôi đi tìm hiểu tín hiệu thẩm mỹ “mưa” trong thơ Hoàng Cầm trong sự tương quan với các ý niệm khác để từ đó cung cấp thêm một cái nhìn về thơ ông trên các phương diện: năng lực tư duy, sáng tạo ngôn ngữ nghệ thuật, đặc biệt là dấu ấn tư duy – văn hóa dân tộc phản chiếu trong thế giới quan, nhân sinh quan của tác giả. Khảo sát các công trình nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy chưa có một công trình nào thực sự lấytín hiệu“mưa” trong thơ Hoàng Cầm làm đối tượng nghiên cứu từ lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi lựa chọn “Tín hiệu thẩm mỹ “mưa” trong thơ Hoàng Cầm nhìn từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận”làm đề tài cho khóa luận của mình.

LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Đặng Thị Thu Hiền, người tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo tổ môn Lý luận ngôn ngữ, khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn tri ân sâu sắc đến gia đình, bạn bè động viên, khích lệ, giúp đỡ thời gian học tập hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Trịnh Thị Huế MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Mặc dù xem trường phái non trẻ có quan niệm, hướng tiếp cận nghiên cứu chưa thống nhất, nay, Ngôn ngữ học tri nhận (cognitive linguistics) khuynh hướng thu hút quan tâm giới ngôn ngữ học Đối tượng cụ thể ngôn ngữ học tri nhận ngôn ngữ với tư cách ứng dụng tri nhận người Ngôn ngữ học tri nhận, mặt xem xét lại vấn đề ngôn ngữ Ngôn ngữ học truyền thống (chẳng hạn như: phạm trù, ý niệm, ẩn dụ, hoán dụ,…); mặt khác, đặt vấn đề chưa nói đến ngôn ngữ học truyền thống (ví dụ như: khung tri nhận, hình – nền, ẩn dụ ý niệm – tri nhận,…) Nghiên cứu lí thuyết, lí luận Ngôn ngữ học tri nhận giúp ta có nhiều khám phá mẻ nghiên cứu ngôn ngữ loài ngườinói chung ngôn ngữ nghệ thuật nói riêng Vì vậy, nghiên cứu Ngôn ngữ học tri nhận giúp nắm bắt rõ trình tư duy, khám phá giới người phản chiếu qua ngôn ngữ; ngược lại, tri nhận sở giúp giải mã tầng bậc ý nghĩa ngôn ngữ 1.2 Có thể nói, ngôn ngữ cửa sổ mở vùng tri nhận khác với cấu trúc tri nhận quy luật tri nhận giới tinh thần người tín hiệu thẩm mỹ phương ngôn ngữ ý niệm phạm trù tri nhận người Do vậy, bên cạnh việc tiếp cận đối tượng nghiên cứu tín hiệu thẩm mỹ theo phương pháp luận ngữ pháp chức năng, bắt đầu ứng dụng phương pháp luận Ngôn ngữ học tri nhận việc tìm hiểu trình tri nhận trình mã hóa ý niệm ngôn ngữ mà kết đâu tiên, cụ thể trình tín hiệu thẩm mỹ tác phẩm văn chương Đến lượt mình, phương tiện, biểu thức ngôn ngữ lại trở thành điểm khởi đầu cho trình tri nhận nảy sinh tiếp xúc người đọc với tác phẩm Qua đó, với giới tinh thần tác giả, người đọc hình thành nên ý niệm phạm trù tri nhận ý niệm mã hóa tác phẩm 1.3 Trong văn học Việt Nam, “mưa” xem biểu tượng, tín hiệu thẩm mỹ hay ẩn dụ cho ý niệm Với Hoàng Cầm, “mưa” trở thành nỗi ám ảnh “Mưa” chuyên chở cảm xúc tinh tế tâm hồn thơ đa tình Có thể nói, Hoàng Cầm “người góp tiếng nói nhiệm màu cho mưa” [35] Dựa vào hệ thống tín hiệu thẩm mỹ “mưa” việc vận dụng lí thuyết ngôn ngữ học tri nhận, tìm hiểu tín hiệu thẩm mỹ “mưa” thơ Hoàng Cầm tương quan với ý niệm khác để từ cung cấp thêm nhìn thơ ông phương diện: lực tư duy, sáng tạo ngôn ngữ nghệ thuật, đặc biệt dấu ấn tư – văn hóa dân tộc phản chiếu giới quan, nhân sinh quan tác giả Khảo sát công trình nghiên cứu, nhận thấy chưa có công trình thực lấy tín hiệu“mưa” thơ Hoàng Cầm làm đối tượng nghiên cứu từ lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận Xuất phát từ lí trên, lựa chọn “Tín hiệu thẩm mỹ “mưa” thơ Hoàng Cầm nhìn từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận” làm đề tài cho khóa luận Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu ứng dụng lí thuyết ngôn ngữ học tri nhận 2.1.1 Trên giới Ngôn ngữ học tri nhận (Cognitive linguistics) phương hướng nghiên cứu liên ngành phát triển vào cuối năm 1950 TK XX Nó kết hợp ngôn ngữ học với khoa học tri nhận Ngôn ngữ học tri nhận liên quan đến khảo sát trình tâm trí việc thụ đắc sử dụng tri thức ngôn ngữ Ngôn ngữ học tri nhận cách tiếp cận ngôn ngữ dựa kinh nghiệm giới cách thức tri giác ý niệm hóa giới Bản thân hoạt động tri nhận khó quan sát ngôn ngữ trở thành cửa sổ quan sát nghiên cứu tri nhận Những vấn đề ngôn ngữ học tri nhận nghiên cứu từ năm 50 kỉ trước, thuật ngữ ngôn ngữ học tri nhận (cognitive linguistics), ngữ nghĩa học tri nhận (cognitive semantics), ngữ pháp tri nhận (cognitive grammar) xuất lần đầu tác phẩm Cơ sở ngữ pháp tri nhận R.W.Langacker Có thể nói tác phẩm sau đặt tảng vững cho ngôn ngữ học tri nhận: Metaphors we live by G Lakoff M Johnson, Chicago – London, University of Chicago Press, 1980; The Body in the Mind: The bodily of Meaning, Imagination and Reason M Johnson, 1987, Chicago, University of Chicago Press, 1987; Women, fire, and dangerous things G.Lakoff, Chicago - London, University of Chicago Press, 1987; Foundation of Cognitive Grammar R.W, Langacker, Stanford University Chicago Press, 1987,… [41; 208] Hai hướng nghiên cứu ngôn ngữ học tri nhận ngữ nghĩa học tri nhận (cognitive semantics) với tên tuổi lớn Lakoff, Johnson, Rosch, Fillmore, Tunner,… ngữ pháp học tri nhận (cognitive grammar) với học giả tiêu biểu Talmy, Langacker, Goldberg,… Phạm vi nghiên cứu ngôn ngữ học tri nhận ngày mở rộng, từ đối tượng ban đầu tiếng Anh, nhà ngôn ngữ học áp dụng lí thuyết, quan điểm tri nhận vào nghiên cứu nhiều ngôn ngữ khác giới tiếng Tây Ban Nha, tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Trung,… đặt chúng mối tương quan so sánh, đối chiếu với đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận 2.1.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, vấn đề liên quan đến tri nhận đề cập tới Nhóm từ hướng vận động tiếng việt đại Nguyễn Lai (NXB Khoa học Xã hội, HN, 2001) [50]; Tìm hiều đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác) Nguyễn Đức Tồn (NXB ĐHQG HN, 2002) [36]; cách danh, ngôn ngữ học tri nhận đề cập tới công trình Lý Toàn Thắng: Ngôn ngữ học tri nhận – từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt(NXB KHXH, HN, 2005) [30] Đây coi công trình tiên phong lí thuyết ngôn ngữ học tri nhận nước ta Ngay chương đầu sách, tác giả giới thiệu đời phát triển, vấn đề ngôn ngữ học tri nhận: nguyên lí bản, ý niệm hóa trình ý niệm, điển dạng phạm trù tri nhận,… Các chương trình bày đặc điểm tri nhận không gian người Việt – kết ứng dụng lí thuyết tri nhận vào nghiên cứu thực tiễn tiếng Việt tác giả Nối tiếp thành tựu nghiên cứu Lý Toàn Thắng, Trần Văn Cơ cho xuất Ngôn ngữ học tri nhận (ghi chép suy nghĩ) (NXB KHXH, 2007) [64] trình bày kĩ lưỡng khái niệm, thuật ngữ ngôn ngữ học tri nhận cảm nhận, suy ngẫm định hướng, gợi mở vấn đề nghiên cứu tiếng Việt theo quan điểm ngôn ngữ học tri nhận Năm 2008, ông xuất Khảo luận ẩn dụ tri nhận [68], trọng tâm vấn đề ẩn dụ ý niệm, có trích dịch, giới thiệu công trình Metaphor we live by [15] G Lakoff M Johnson Mới đây, viết Việt ngữ học tri nhận (Phác thảo hướng nghiên cứu tiếng Việt) đăng tải tạp chí Ngôn ngữ, số 11/2010, Trần Văn Cơ khái quát trình phát triển ngôn ngữ học tri nhận Việt Nam đề xuất thành lập môn Việt ngữ học tri nhận ghi nhận đóng góp ngôn ngữ học tri nhận với việc nghiên cứu tiếng Việt định cụ thể đối tượng phạm vi nghiên cứu, hướng phát triển môn Nguyễn Văn Hiệp với dịch: Nhập môn ngôn ngữ học (Sematics – An introduction) [22] John Lyons có đề cập đến số vấn đề tri nhận luận Ở công trình khác, Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp (2008) [53], Nguyễn Văn Hiệp dành chương để trình bày “những quan điểm vai trò nghĩa phân tích miêu tả cú pháp” – có “cách tiếp cận ngôn ngữ học tri nhận” nhấn mạnh: “theo ngôn ngữ học tri nhận, dạng thức ngôn ngữ (các biểu thức, kết cấu) mang tính biểu trưng hay tính có lí mức độ cao nhiều so với quan niệm truyền thống Ngoài ý nghĩa từ tham gia vào cấu trúc thân cấu trúc có nghĩa Đây điểm khác biệt quan trọng ngôn ngữ học tri nhận ngữ pháp tạo sinh” [53; 29] Với công trình khoa học trên, nhiều trường đại học đưa ngôn ngữ học tri nhận vào giảng dạy nhiều nghiên cứu sinh, học viên cao học, sinh viên đã, say mê nghiên cứu theo ứng dụng lí thuyết ngôn ngữ học tri nhận vào thực tiễn tiếng Việt Có thể kể đến số công trình tiêu biểu: Ẩn dụ từ góc nhìn tri nhận ngữ liệu phạm trù thực vật tiếng Việt (2008) [61] Trần Thị Phương Lý, Đặc điểm tri nhận người Việt qua trường từ vựng chim chóc (2009) [26]của Lê Thị Thanh Huyền, Ẩn dụ góc độ ngôn ngữ học tri nhận (trên liệu tiếng Việtvà tiếng Anh)(2009) [57] Phan Thế Hưng gần Ẩn dụ tri nhận ca từ Trịnh Công Sơn (2014) [42] Nguyễn Thị Bích Hạnh,… nhiều báo, tạp chí Các công trình tập trung chủ yếu vào số ẩn dụ ý niệm gắn với phạm trù bản: phạm trù tình cảm, không gian, thực vật, phận thể người,… Nhìn chung, tiếp cận vấn đề ngôn ngữ ánh sáng ngôn ngữ học tri nhận hưởng ứng đạt thành tựu ban đầu ấn tượng hứa hẹn mở nhiều hướng tương lai 2.2 Lịch sử nghiên cứu thơ Hoàng Cầm Chính thức bước vào làng Văn từ năm 1939, nói thơ lĩnh vực Hoàng Cầm thử bút sớm Cậu bé năm lên tám tuổi thổi hồn vào trang thư tình thơ lục bát trao cho người Chị yêu dấu Tuy vậy, nghiệp thơ Hoàng Cầm thực khẳng định Bên sông Đuống đời Bài thơ nâng tên tuổi Hoàng Cầm lên đài thơ, đứng cạnh bậc liền anh Thế Lữ, Nguyễn Bính, Xuân Diệu,… với Lá diêu bông, Quả vườn ổi, thơ Hoàng Cầm làm say lòng độc giả cách riêng nó, thu hút mạnh mẽ ý giới nghiên cứu, phê bình văn học Khi tìm hiểu lịch sử nghiên cứu thơ Hoàng Cầm, nhận thấy nhiều công trình nghiên cứu thơ Hoàng Cầm Dưới hình thức luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, tiểu luận, viết ngắn,… giới nghiên cứu, phê bình, người giảng dạy độc giả yêu mến thơ Hoàng Cầm xuất phát từ nhiều góc độ khác khám phá giá trị định giới thơ ông, khẳng định cống hiến to lớn thi nhân văn học đại Tuy nhiên, nghiên cứu thơ Hoàng Cầm ánh sáng ngôn ngữ học tri nhận chưa có Nghiên cứu thơ Hoàng Cầm, qua khảo sát, nhận thấy có số khuynh hướng sau: 2.2.1 Hướng nghiên cứu từ góc độ thi pháp học Dưới góc nhìn thi pháp học, Đỗ Đức Hiểu viết Thơ – loạn ngôn từ thơ[9] nhận thấy Hoàng Cầm người kế tục (xa, xa) thơ Mới, giới thơ Hoàng Cầm “thế giới ảo” tràn ngập hình ảnh siêu thực Ở phương diện cụ thể, từ việc tìm hiểu giới nghệ thuật Mưa Thuận Thành, tác giả khẳng định: “Mưa Thuận Thành” giới siêu Thuận Thành, siêu Kinh Bắc, siêu mưa” [9; 30] rút nhiều nhận xét độc đáo thi pháp thơ Hoàng Cầm Đó loại hình thơ có nhiều “cái lặng”, “nhiều xót xa, nhiều bi kịch, không nói”, “âm u, lóe sáng, mịt mù, xa tắp, huyền thoại thuở hoang sơ” [9; 116] Đọc thơ Hoàng Cầm, nhà nghiên cứu Thụy Khê có số cảm nhận riêng phương diện thi pháp học lịch sử Chị gọi giới thơ Hoàng Cầm cách gọi tên ước lệ, “sa mạc Hoàng Cầm”, “sa mạc trần gian” Độc đáo hơn, tiếp cận tập thơ Về Kinh Bắc tập kịch thơ Kiều Loan, Thụy Khê lí giải giới thơ Hoàng Cầm mang nhiều dấu ấn thi pháp huyền thoại Đó cõi “lung linh mơ thực, cõi lên đồng âm thanh, phường bát âm chữ nghĩa, cuồng phong lịch sử loạn mầu từ trường đồng thiếp, dân ca, phong tục, truyền thuyết,… Hiện nhập hồn khứ gọi vũ điệu bất thường hoang dại[23; 365] Đỗ Lai Thúy Hoàng Cầm, Nguyễn Bính và…[12] có nhận xét: “Thơ Hoàng Cầm thơ ẩn dụ Hệ thống ẩn dụ ông, phần lấy nguyên từ “kho trời chung” văn hóa dân gian, phần khác lấy có cải biến, lại cá nhân ông sáng tạo Thơ Hoàng Cầm tràn ngập ẩn dụ đêm, mưa, trăng, gió…” [12] so sánh hai phong cách thơ Nguyễn Bính Hoàng Cầm: “Thơ Nguyễn Bính dân dã chân quê Còn thơ Hoàng Cầm đại bác học hơn: viết nông thôn thơ Nguyễn Bính thương nhớ lo âu, khắc khoải phôi pha quê hương, Hoàng Cầm không tả thực vùng quê KinhBắc thực tế mà thể Kinh Bắc thơ ông”[12] Nhận xét ngôn ngữ thơ Hoàng Cầm, Đỗ Lai Thúy cho rằng: “Không bắt nhà thơ phải có tuyên ngôn, phải viết lí luận, nhà thơ cần phải tự giác mạnh sáng tạo mình, để đẩy tác phẩm vượt qua giới hạn mà thiên nhiên người quy định Sự dừng chân bước chót khiến thơ Hoàng Cầm chưa có đổi ngôn ngữ, chưa có ngôn ngữ thơ đại trường phái siêu thực… Hồn thơ Hoàng Cầm khác xa với hồn thơ Mới ngôn ngữ thơ ông chưa hẳn thoát xác thơ Mới” [12; 59] Mặc dù vậy, ngôn ngữ thơ Hoàng Cầm có lạ riêng dấu hiệu đổi văn học: “Tôi không khẳng định thơ Hoàng Cầm hay, tuyệt tác, hình thức thơ Hoàng Cầm tân kì, sáng tạo, song biết dù thích hay không nhiều người thấy thơ Hoàng Cầm lạ, khang khác giọng điệu hình thức” [12; 60] Hoài Việt viết Đến với Hoàng Cầm [18] có đưa so sánh hay: “Con chữ tay anh âm binh tay phù thủy” có nhận xét tinh sáng tạo ngôn ngữ thơ Hoàng Cầm: “… người mái tóc bụi tro việc mày mò tìm lần đằng sau chữ, tầng tầng lớp lớp chồng lên tạo nên bề dày chữ nghĩa không mà chìm dễ gây cách hiểu khác vùng mờ Chữ nghĩa anh dắt díu vào đời không trò rồng rắn mà quay vòng xoắn xuýt lấy để bật lên sức gợi cảm lay động tâm thức người đọc” [18; 38] Một số viết có đề cập đến thi pháp thơ Hoàng Cầm thống nhận xét thơ ông lối thơ siêu thực, phạm trù siêu thực: “Tính đại thơ Hoàng Cầm thơ Vũ Hoàng Chương, mà vùng cỏ, sông hồ nhẹ bay thôn quê Kinh Bắc, siêu thực hóa thành Cỏ Bồng Thi, cầu Bà Sấm, bến Cô Mưa Lá diêu bông, hay người gái mờ ảo, mối tình hư ảo xứ Kinh Bắc, xóa nhòa mưa bụi bay” [23; 30] Tiếp tục ý kiến bàn chất siêu thực thơ Hoàng Cầm, Nguyễn Đăng Điệp Hoàng Cầm – người dệt từ giấc mơ [35] có viết: “chính hồn vía Kinh Bắc, niềm khát khao cháy bỏng tình yêu lớn dành cho quê hương, cho đẹp sâu sắc đến tràn bờ liền cất cành thành thơ Đó tiếng vọng cõi mơ, siêu thăng vô thức”[35; 52] Đúng vậy, 10 3.3 Ý niệm “mưa” việc xây dựng thời gian không gian nghệ thuật thơ Hoàng Cầm Thời gian không gian hai yếu tố quan trọng giới nghệ thuật Như chương miêu tả, ý niệm “mưa” quan hệ ý niệm “mưa” ý niệm “thời gian” thơ Hoàng Cầm thể rõ ba phương diện: thời gian mùa, thời gian vũ trụ thời gian hoài niệm Hoàng Cầm hay ý niệm thời gian, mà chủ yếu thời gian hoài niệm Sắc màu thời gian sắc màu khứ, hồi ức gắn liền với giai điệu riêng gắn liền với vẻ đẹp cổ kính Kinh Bắc Theo dòng thời gian, thi nhân tìm khám phá trò chuyện với người quê hương, mà quê hương không gian Kinh Bắc nhà thơ Cho nên, thấy phương tiện ngôn ngữ hay hình ảnh thấy bóng dáng ba yếu tố người – thời gian – không gian thơ Hoàng Cầm liền với Thời gian “mưa” thời gian vũ trụ: ngày, đêm, chiều; thời gian theo vòng xoay vũ trụ tạo mùa: mùa xuân với mưa phùn, mưa xuân, mùa hạ với mưa rào, mùa thu với mưa ngâu, mưa nguồn,… Cách mà nhà thơ chuyển tải tất dư vị thời gian thật tinh tế khát khao tình yêu, khát khao hạnh phúc: (88) Em trao anh thỏa khát khao Dấn lạc lối mưa rào hoàng hôn (Thể phách tinh anh) (89) - Tháng hai mưa phùn tháng ba sấm động Cuốc kêu đồng chiêm diều lên gió lộng Mấy chị em khoai sắn chia (Đưa em đâu) 94 Mùa xuân xuất với mưa phùn Ý niệm mùa gán cho “mưa” mang đặc trưng thuộc tính mưa Không gian văn hóa Kinh Bắc mở gắn liền với kí ức tuổi thơ tác giả chị em buổi chiều mưa sấm sét chia củ khoai, củ sắn Đó tuổi thơ nghèo khó (90) Suốt tháng giêng mưa xuân trắng ngõ Những người gái thôn Dương Ổ đập sợi thâu đêm (Quan họ mở đầu) Trong khúc hát Quan họ mở đầu mùa xuân, mở không gian sinh hoạt làng quê Kinh Bắc với người gái thôn quê đập sợi thâu đêm Một sống lao động bình dị, khó nhọc mà cất cao tiếng hát lao động cho thấy đời sống vật chất tinh thần phong phú đậm đà sắc văn hóa Kinh Bắc giới thơ ca Hoàng Cầm Thơ Hoàng Cầm thơ ẩn dụ Hệ thống ẩn dụ ông, phần lấy nguyên từ "kho trời chung" văn hóa dân gian, phần khác lấy có cải biến, lại cá nhân ông sáng tạo Thơ Hoàng Cầm tràn ngập ẩn dụ đêm, mưa, trăng gió Đêm phủ đầy bóng sáng xuống thi phẩm Người ta bắt gặp: chén rượu đêm tàn, đuổi đêm đông, đêm nguyệt tận, đêm hồ tinh, đêm đồng lõa Giếng ngọc ễnh ương quát đêm tiền sử Đáng ý năm đêm lấy theo ngũ hành: Đêm Thổ, Đêm Kim, Đêm Mộc, Đêm Thủy, Đêm Hỏa Đây năm yếu tố, năm quan hệ tạo nên vũ trụ Đêm vũ trụ thời tiền vũ trụ, vũ trụ thời khởi thủy Từ đó, đêm đồng nghĩa với vô thức Đêm bà đỡ, đồng lõa sáng tạo, giấc mơ Và giấc mơ Hoàng Cầm đẫm nước mưa Mưa phiếm thể, dễ thay hình đổi dạng (mưa ngâu, mưa xuân, lối mưa, thềm hong mưa, lun phun mưa, mưa hoa nhài, 95 mưa nằm, mưa ngồi, ao mưa nhòe nắng, mắt nhìn mưa trắng ) Mưa vào sáng tác thơ Hoàng Cầm trở thành tín hiệu thẩm mỹ Ý niệm “mưa” vai trò việc thể giới hình tượng người mà góp phần việc xây dựng thời gian không gian thơ Hoàng Cầm – không – thời gian vùng văn hóa thẩm mỹ Kinh Bắc Nguyễn Đăng Điệp Vọng từ chữ khẳng định rằng: “Có Kinh Bắc thẳm sâu, Kinh Bắc lộng lẫy, Kinh Bắc u hoài vóc dáng người đẹp động lại giọt nước mắt Trương Chi thi giới thơ Hoàng Cầm” [35] Có thể khẳng định vũ trụ thơ Hoàng Cầm thực chất hồn quê Kinh Bắc rung lên qua sợi dây thơ ca thần kinh nhạy cảm từ ấu thơ “Hoàng Cầm” người dệt thơ từ giấc mơ” giấc mơ siêu thực mà ủ chất men đặc biệt “cái ngậm ngùi thương nhớ câu ca vùng quan họ bịn rịn đâu đây, bình yên siêu thoát tiếng chuông chùa bảng lảng ngân nga xa vắng gần gũi với hồn người Việt tục ngữ, ca dao” (Nguyễn Việt Chiến) Hoàng Cầm hát lên thơ điệu hồn mình, Hoàng Cầm chọn đường trở với văn hóa dân gian, định vị không gian Kinh Bắc Kinh Bắc miền thơ ấu Hoàng Cầm, nôi văn minh sông Hồng, văn hóa Việt Nam, vậy, Về Kinh Bắc có nghĩa quay thời thơ ấu, quay với cội nguồn Sự trở làm người ta nhớ đến huyền thoại trở vĩnh cửu (retour éternel) nhân loại Đây số tâm lí văn hóa Nhân loại xa cội nguồn trở với nguồn cội nhiêu Ông bắc cầu nối liền tâm lí văn hóa định nghĩa tiếng: văn hóa tâm lí phóng chiếu ngoài, tâm lí văn hóa phóng chiếu vào Thơ của Hoàng Cầm cho thấy tâm lí văn hóa một, với tư cách ẩn dụ phổ quát, lẫn tư cách tác phẩm thơ 96 Hoàng Cầm, kiệt tác, có lối viết gần với écriture automatique trường phái thơ siêu thực Nhà thơ chìm vào tiềm thức ngòi bút tự tuôn chảy Lối viết tự động này, thực ra, không lạ Đã có cầu giáng bút Có sáng tác theo mách bảo thần linh Có lối vẽ họa sĩ đời Tống, muốn vẽ trúc quan sát đến mức nhập thân hóa thân vào trúc, đến vẽ, trúc tự lên mặt giấy qua bút lông Người họa sĩ vật trung chuyển Sáng tác theo lối viết tự động khiến người ta dễ hiểu lầm vai trò nghệ sĩ Bằng sáng tạo riêng mình, Hoàng Cầm định vị không gian – thời gian Kinh Bắc riêng ý niệm “mưa” độc đáo Nó cho thấy nhà thơ gắn với quê sáng tác cảm thức Vì mà phong cách thơ Hoàng Cầm không lẫn với phong cách nhà thơ khác 97 Tiểu kết chương “Mưa” lên thơ Hoàng Cầm chiều sâu tâm thức văn hóa với rung cảm thẩm mỹ tế vi, gợi nhiều liên tưởng nghệ thuật độc đáo Theo khảo sát Hoàng Cầm – thơ chúng tôi, “mưa” liên tục Hoàng Cầm nhắc đến thơ với tần số xuất lớn 98/ 267 thơ với 71 biểu thức ngôn ngữ; lần nhắc đến nhà thơ có suy ngẫm với trăn trở, trúc trắc nỗi niềm riêng chung đầu ẩn ức Trong quan niệm người Việt “mưa” tượng tự nhiên Vì vùng nhiệt đới gió mùa, đất nước ta có hai mùa mưa nắng Mưa với đặc trưng Hoàng Cầm nhìn nhận tương đồng quy chiếu: vẻ đẹp mưa tình tứ, trẻo, khiết vẻ đẹp người phụ nữ mang thiên tính nữ với nỗi niềm nhớ nhung sầu tủi; “mưa” không đặt liên tưởng đến thời gian tự nhiên vũ trụ, nhắc nhớ mùa năm, “mưa rơi”, “mưa đi”, “mưa về” thời gian hoài niệm khứ; “mưa” xuống gieo sống, sinh sôi đến vạn vật ý niệm “mưa” ý niệm “sự sống”; “mưa” ý niệm nhà thơ thể tương liên “cuộc đời” “sự chia lìa, tan vỡ” Tư nhà thơ không nằm tư quan niệm người Việt, người phương Đông Hoàng Cầm cắt nghĩa hình tượng “mưa” để nhận thức đời sống, thể tư tưởng tình cảm, sau gửi gắm tâm Lấy “mưa” để ý niệm cho thấy vai trò tư việc thể quan niệm nghệ thuật nhà thơ thơ, chất thơ, hành trình sáng tạo thơ ca Những quan niệm chi phối đến việc xây dựng giới nghệ thuật thơ, mở giới người – không gian – thời gian mang đậm màu sắc văn hóa Kinh Bắc Đọc thơ Hoàng Cầm phải đọc văn hóa Kinh Bắc đọc thân ông dễ dàng tri nhận tầng bậc ý nghĩa ngôn từ Đó cách thức mục đích việc tìm hiểu đề tài “Tín hiệu thẩm mỹ “mưa” thơ Hoàng Cầm nhìn từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận” 98 PHẦN KẾT LUẬN Tín hiệu ngôn ngữ hình thành sở tư duy, tư nôi nuôi dưỡng sản sinh hệ thống ý niệm Khi vào giới nghệ thuật, tín hiệu thông thường chuyển hóa thành tín hiệu thẩm mỹ, mang nét đặc thù nghệ thuật Chúng nghiên cứu tín hiệu thẩm mỹ “mưa” thơ Hoàng Cầm ánh sáng ngôn ngữ học tri nhận, tức tín hiệu thẩm mỹ “mưa” đối tượng nghiên cứu cho việc vận dụng lí thuyết Ngôn ngữ học tri nhận vào nghiên cứu văn chương Theo đó, thuộc vấn đề tư – ý niệm Ngôn ngữ học vấn đề ngữ nghĩa Tín hiệu học Nghiên cứu “Tín hiệu thẩm mỹ “mưa” thơ Hoàng Cầm nhìn từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận”giúp có nhìn rộng mở, sâu sắc giới tư duy, trình tri nhận cảm quan nghệ thuật nhà thơ Từ đó, góp thêm tiếng nói khẳng định vị trí, tài nhà thơ thi ca Việt Nam đại giới thơ Hoàng Cầm giới“siêu mưa, siêu Kinh Bắc”, Hoàng Cầm “người góp tiếng nói nhiệm màu cho mưa” 2.Nhà văn Phạm Xuân Nguyên có nhận xét: “Thơ Hoàng Cầm có mắt thời gian để mới, có ma lực với người đọc” Trên chặng đường phát triển thơ ca đại Việt Nam, Hoàng Cầm người đặt dấu ấn đậm nét, người tiên phong việc đưa thơ vào dòng chảy đại Vẻ đẹp đại thơ Hoàng Cầm thể sáng tạo ngôn ngữ độc đáo, khác biệt Chúng tìm thấy thơ ông với nhiều tín hiệu thẩm mỹ thể điều đó, có “mưa” xuất với tần số dày đặc trở trở lại qua trang thơ, khổ thơ, 267 thơ, tập thơ suốt chặng đường sáng tạo thơ ca Không nằm tri nhận văn hóa cộng đồng, văn hóa nhân loại; thơ Hoàng Cầm thể ý niệm “mưa” cách phong phú đa dạng mang thể giới quan, nhân sinh quan tác giả 99 Nghiên cứu “Tín hiệu thẩm mỹ “mưa” thơ Hoàng Cầm nhìn từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận”, xác lập hệ thống bảng biểu kết khảo sát ngữ liệu riêng phân loại chúng Từ đónhận thấy ý niệm “mưa”, Hoàng Cầm có liên tưởng tư ý niệm “mưa” với ý niệm khác xác lập mối quan hệ ý niệm “mưa” với ý niệm khác mà chưa có công trình nghiên cứu Tiệm cận vấn đề này, cho “mưa” thơ Hoàng Cầm chưa phải ẩn dụ dụ ý niệm tách riêng ý niệm “mưa” với ý niệm khác không tạo nên nét riêng, độc đáo tri nhận “mưa” thơ Hoàng Cầm Đó vấn đề mà làm sáng tỏ phạm vi nghiên cứu đề tài khóa luận Chúng khảo sát xuất tín hiệu thẩm mỹ “mưa” thơ Hoàng Cầm nhận thấy, mô hình tri nhận nhà thơ, ý niệm “mưa” đặt tương quan với ý niệm khác, thể chủ yếu thông qua kết hợp từ ngữ: “mưa + từ ngữ khác” phạm trù ý niệm: “người phụ nữ”, “thời gian”, “sự chia lìa, tan vỡ”, “cuộc đời”, “sự sống” Tô đậm kết hợp từ ngữ có “mưa” ví dụ trích dẫn, ý niệm “mưa” bật việc thể người gái thực, mang vẻ đẹp thiên tính nữ mang tâm trạng nhớ thương sầu tủi thân phận đau khổ Các biểu thức ngôn ngữ lạ, độc đáo kết lối viết tự động thơ tượng trưng siêu thực nên mang đậm màu sắc siêu thực có cấu tạo: “mưa + tính từ (lơi)”, “mưa + động từ (chơi, (chưa) đậu)”, “mưa” cụm danh từ kết hợp “mưa” (danh từ) + “gái thương chồng” (phụ sau - cụm chủ vị) “mưa” tính từ hóa tính từ cảm xúc “thương”,… Ý niệm “mưa” tương đồng ánh xạ với ý niệm “thời gian” ba phương diện bật: thời gian vũ trụ, thời gian mùa thời gian hoài niệm Theo đó, thời gian vũ trụ gắn liền với hai mốc chiều (chiều mưa) đêm 100 (đêm mưa, mưa đêm).Các biểu thức ngôn ngữ thể ý niệm hóa thời gian mùa với hai đặc trưng bản: 1/ dùng định ngữ mùa cụ thể (xuân) gán cho “mưa” (mưa xuân) để nói thời gian mùa; 2/ dùng thuộc tính, tính chất (mưa – phùn, sũng, rào, ngâu) mưa liên tưởng đến mùa năm Nhà thơ thường dùng cảm thức hoài niệm để sống dậy kỉ niệm người, khoảnh khắc khứ tìm nguồn sống, nguồn cảm hứng dạt cho thơ mưa, giời mưa,… Sự tương liên hai ý niệm không cho thấy tư phong phú nhà thơ mà có vai trò lớn việc mở không gian – thời gian nghệ thuật sáng tác thơ Hoàng Cầm Sự chia lìa, tan vỡ tình yêu thơ Hoàng Cầm mà biểu giọt nước mắt chủ thể tình yêu thể nhiều kết hợp từ: “mưa phương Nam”, “mưa lạnh”, “mưa đi”, “mưa rơi”, “chan chứa mưa rơi”, “dòng mưa”, “hong mưa”, “mưa”,… chiếm số lượng tần số xuất lớn thứ ba tổng số 71 biểu thức ngôn ngữ Chiếm số lượng tỷ lệ tương quan ý niệm “mưa” ý niệm “cuộc đời”, “sự sống” Miêu tả ý niệm “mưa” thể ý niệm “mưa” mối quan hệ với ý niệm khác giúp thấy tri nhận, trình tư Hoàng Cầm giới, đặc biệt “mưa” Tư sở để hình thành ý niệm, ý niệm thể tín hiệu ngôn ngữ, tín hiệu ngôn ngữ vào tác phẩm văn chương đem lại giá trị tạo thành tín hiệu thẩm mỹ Theo đó, với chất mình, ý niệm có vai trò quan trọng việc thể quan niệm nghệ thuật nhà thơ, quan niệm nghệ thuật chi phối quan niệm người việc xây dựng không gian – thời gian thơ Hoàng Cầm Nhà thơ quan niệm thơ ca xếp cách bất ngờ, độc đáo chữ, nhà thơ phải người vừa có trí tuệ vừa có cảm xúc thực thơ thực thứ hai, “người làm thơ phải tạo khách quan mình” Tất 101 điều chi phối giới không – thời gian mang đậm sắc văn hóa Kinh Bắc – vùng văn hóa thẩm mỹ thơ Hoàng Cầm tạo nên phong cách, cá tính sáng tạo riêng nhà thơ Việc vận dụng phương pháp luận Ngôn ngữ học tri nhận vào nghiên cứu tín hiệu thẩm mỹ “mưa” nói riêng hệ thống tín hiệu thẩm mỹ thơ Hoàng Cầm nói chung đòi hỏi phải đầu tư dày công tốn nhiều thời gian, giấy mực Vấn đề mà tìm hiểu “Tín hiệu thẩm mỹ “mưa” thơ Hoàng Cầm nhìn từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận”đang bước tiệm cận đến vấn đề lí thuyết việc ứng dụng lí thuyết Ngôn ngữ học tri nhận vào nghiên cứu văn học Trong trình nghiên cứu đề tài, không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Hivọng đề tài mà triển khai khóa luận mở hướng triển khai nghiên cứu sâu để hiểu sâu sắc thơ Hoàng Cầm phong cách nghệ thuật thơ Hoàng Cầm định hướng nghiên cứu 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu khảo sát: Lại Nguyên Ân (sưu tầm biên soạn), Hoàng Cầm thơ, NXB Hội Nhà văn – Trung tâm Văn hóa Đông Tây, 2003 B Tài liệu tham khảo: Chu Văn Sơn, Hoàng Cầm – gã phù du Kinh Bắc, nguồn: http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=10155 Dương Thị Mỹ Dung, Đặc điểm tri nhận người Việt qua trường từ vựng ngữ nghĩa côn trùng, LVTHS, ĐHSPHN, 2011 Đào Thị Hà Ninh, G.Lakoff số vấn đề ngôn ngữ học tri nhận, Tạp chí Ngôn ngữ, số 5, 2005 Đặng Thị Hảo Tâm, Hành động ngôn từ gián tiếp tri nhận, NXB ĐHSPHN, HN, 2010 Đặng Thị Hảo Tâm, Trường từ vựng – ngữ nghĩa MÓN ĂN ý niệm CON NGƯỜI, Tạp chí Ngôn ngữ, số 5, 2011 Đặng Thị Hảo Tâm, Ý niệm vàng tiếng Việt nhìn từ góc độ miền nguồn,nguồn: http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Ngonngu/tabid/100/newstab/99/Def ault.aspx Đặng Thị Phương Thảo, Tìm hiểu phong cách ngôn ngữ Hoàng Cầm qua tập thơ “Về Kinh Bắc”, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSPHN Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, HN, 2000 10 Đỗ Hữu Châu, Đỗ Hữu Châu – Tuyển tập (tập 1), NXBGD, HN, 2005 11 Đỗ Hữu Châu, Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, HN, 1987 103 12 Đỗ Lai Thúy, Hoàng Cầm, Nguyễn Bính và…, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 6, 1998 13 Đinh Phương Thảo, Đặc điểm tri nhận người việt qua trường từ vựng “thức ăn”, LVTHS, ĐHSPHN, 2010 14 Đinh Thị Hương Giang, Ý niệm nhà cửa đặc trưng văn hóa – tư người Việt, LVTHS, ĐHSPHN, 2011 15 G Lakoff and M Johnson, Metaphors We Live By, University of Chicago Press, Chicago/ London, 1980 16 G Lakoff & M Johnson, Chúng ta sống ẩn dụ (phần 1, 2), nguồn: Phần1: http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Ngonngu/tabid/100/newstab/208/D efault.aspx Phần2: http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Ngonngu/tabid/100/newstab/210/D efault.aspx 17 Hà Thị Bình Chi, Ẩn dụ ý niệm phạm trù đồ uống tiếng Việt, LVTHS, ĐHSPHN, 2011 18 Hoài Việt, Hoàng Cầm thơ văn đời, NXB Văn hóa thông tin, HN, 1997 19 Hoàng Kim Ngọc, So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình người Việt, LATS, 2004 20 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, NXB Đà Nẵng, 2011 21 Jean Chevalier, Alaingheerbrant, Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng, 2002 22 J Lyons, Nguyễn Văn Hiệp (dịch), Ngữ nghĩa học dẫn luận, NXBGD, 2006 23 Lại Nguyên Ân (chủ biên), Hoàng Cầm – hồn thơ độc đáo, NXB Hội nhà văn Trung tâm văn hóa Đông Tây, HN, 2011 104 24 Lại Thị Hương Giang, Phương tiện ngôn ngữ biểu thời gian thơ Hoàng Cầm, LATS, ĐHSPHN, 2011 25 Lê Đình Tường, Thử phân tích ca dao hài hước từ bình diện ngôn ngữ học tri nhận, Tạp chí Ngôn ngữ, số 26 Lê Thị Thanh Huyền, Đặc điểm tri nhận người Việt qua trường từ vựng chim chóc, LVTHS, ĐHSPHN, 2009 27 Lương Minh Chung, Thơ Hoàng Cầm từ góc nhìn văn hóa, LATS, 2012 28 Lý Toàn Thắng, Ngôn ngữ tri nhận không gian, Tạp chí Ngôn ngữ, số 4, 1994 29 Lý Toàn Thắng, Ngôn ngữ học tri nhận, NXB KHXH, HN, 2004 30 Lý Toàn Thắng, Ngôn ngữ học tri nhận từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, NXB Phương Đông 31 Lý Toàn Thắng, Thử nhìn lại vấn đề cốt yếu ngôn ngữ học tri nhận, Tạp chí Khoa học, ĐHQG HN, KHXHNV 32 Mai Thị Nhiên, Hệ thống biểu tượng thơ Hoàng Cầm, LATS, ĐHSPHN, 2009 33 M.B Khrapkachenko, Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học 34 Ngô Thị Hương, Quan niệm thẩm mỹ thơ Hoàng Cầm, LVTHS, ĐHSPHN, 2011 35 Nguyễn Đăng Điệp,Vọng từ chữ, NXB Văn học, HN, 2003 36 Nguyễn Đức Tồn, Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tư người Việt – Trong so sánh với dân tộc khác, NXB ĐHQGHN, 2002 37 Nguyễn Hữu Đạt, Tri nhận không gian, thời gian thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt 105 38 Nguyễn Hữu Chính, Tư nghệ thuật thơ Hoàng Cầm – từ lãng mạn đến trừu tượng, Tạp chí Bản tin dạy học nhà trường, số 1, 2007 39 Nguyễn Thị Bắc, Văn hóa Kinh Bắc thơ Hoàng Cầm, LVTHS, ĐHSPHN, 2003 40 Nguyễn Thị Minh Thương, “Về Kinh Bắc” Hoàng Cầm nhìn từ cấu trúc văn bản, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSPHN 41 Nguyễn Thiện Giáp, Phương pháp phương pháp luận nghiên cứu ngôn ngữ, NXBGD, 2012 42 Nguyễn Thị Bích Hạnh, Ẩn dụ tri nhận ca từ Trịnh Công Sơn, LATS Ngôn ngữ học, 2014 43 Nguyễn Thị Hiền, Đặc điểm tri nhận người Việt qua trường từ vựng “linh hồn”, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSPHN 44 Nguyễn Thị Hiền, Ẩn dụ ý niệm ánh sáng đặc trưng văn hóa – tư người Việt (trong mối liên hệ với tiếng Anh), LVTHS Ngữ Văn, 2013 45 Nguyễn Thị Hà Thu, Ẩn dụ ý niệm vàng đặc trưng văn hóa – tư người Việt, LVTHS, 2013 46 Nguyễn Thị Thu Hương, Đặc điểm tri nhận người Việt qua trường từ vựng ngữ nghĩa “động vật thủy sinh”, LVTHS, 2010 47 Nguyễn Thị Thu Hà, Ý niệm hương thơm đặc trưng tư – văn hóa người Việt, LVTHS, ĐHSPHN, 2011 48 Nguyễn Thị Hoàn, Bước đầu khảo cứu bốn ý niệm “tim, lòng, bụng, dạ” thành ngữ, tục ngữ, ca dao tiếng Việt (có liên hệ với tiếng Anh), LVTHS, ĐHSPHN, 2013 49 Nguyễn Thanh Xuân, Hệ biểu tượng chủ đề quê hương thơ Hoàng Cầm, LATS, ĐHSPHN, 2009 50 Nguyễn Lai, Nhóm từ hướng vận động tiếng Việt đại, NXB KHXH, HN, 2001 106 51 Nguyễn Lai, Suy nghĩ ẩn dụ khái niệm giới thơ ca từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, Tạp chí Ngôn ngữ, số 10, 2009 52 Nguyễn Lai, Cảm nhận suy nghĩ tầm nhìn kinh điển hướng ngôn ngữ học tri nhận 53 Nguyễn Văn Hiệp, Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, 2008 54 Nguyễn Xuân Lạc, Hoàng Cầm giai điệu thơ Kinh Bắc, NXB Trẻ, HN, 2004 55 Nguyễn Xuân Lạc; Hoàng Cầm – hồn thơ Kinh Bắc qua hai lối thơ hai thời kì sáng tác 56 Phan Thế Hưng, Ẩn dụ ý niệm, Tạp chí Ngôn ngữ, số 7, 2007 57 Phan Thế Hưng, Ẩn dụ góc độ ngôn ngữ học tri nhận (trên liệu tiếng Việt tiếng Anh), LATS Ngữ Văn, ĐHSP TPHCM, TPHCM, 2009 58 Tô Thị Hồng Nhung, Đặc điểm tri nhận người Việt qua trường từ vựng ngữ nghĩa “thú”, LVTHS, ĐHSPHN, 2012 59 Trần Đức Hoàn, Quan niệm thẩm mỹ thơ Hoàng Cầm, Tạp chí ngôn ngữ, số 3, 2011 60 Trần Đức Hoàn, Văn hóa Kinh Bắc – Vùng thẩm mỹ thơ Hoàng Cầm, LATS Ngữ Văn, Đại học Thái Nguyên, 2013 61 Trần Thị Phương Lý, Ẩn dụ ý niệm phạm trù thực vật tiếng Việt (có liên hệ với tiếng Anh), LATS Ngữ Văn, 2008 62 Trần Thị Huyền Phương, Sự kết hợp yếu tố thực hư thơ Hoàng Cầm, LATS, ĐHSPHN, 2008 63 Trần Bá Tiến, Nghiên cứu thành ngữ biểu thị tâm lí tình cảm tiếng Anh tiếng Việt từ bình diện ngôn ngữ học tri nhận, LATS Ngữ Văn 64 Trần Văn Cơ, Ngôn ngữ học tri nhận, NXB KHXH, HN, 2007 65 Trần Văn Cơ, Ngôn ngữ học tri nhận – Từ điển – Tường giải Đối chiếu, NXB Phương Đông, 2010 107 66 Trần Văn Cơ, Nhận thức, tri nhận – hai hai (Tìm hiểu thêm ngôn ngữ học tri nhận), Tạp chí Ngôn ngữ, số 7, 2007 67 Trần Văn Cơ, Ngôn ngữ học tri nhận gì?, Tạp chí Ngôn ngữ, số 7, 2006 68 Trần Văn Cơ, Khảo luận ẩn dụ tri nhận, NXB Lao động, HN, 2009 69 Trần Văn Cơ, Những khái niệm ngôn ngữ học tri nhận liên quan đến văn hóa học, nguồn: http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/thu-vien-so-sachanh-video/tu-sach-van-hoa-hoc/2055-tran-van-co-nhung-khai-niem-ngonngu-hoc-tri-nhan-lien-quan-den-van-hoa-hoc.html?start=1 70 Triệu Diễm Phương, Đào Thị Hà Ninh (dịch), Dẫn luận ngôn ngữ học tri nhận 71 Trương Tuấn Anh, Yếu tố tín ngưỡng thơ Hoàng Cầm, LVTHS, ĐHSPHN, 2011 72 Trương Thị Nhàn, Sự biểu đạt ngôn ngữ tín hiệu thẩm mỹ không gian ca dao, LATS, 1995 73 Vi Trường Phúc, Nghiên cứu thành ngữ tâm lí tình cảm tiếng Hán từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận: có liên hệ với tiếng Việt, LATS Ngôn ngữ học 74 Vũ Thị Sao Chi, Phạm Thị Thu Thủy, Hai ý niệm tương phản – tảng cho ẩn dụ tri nhận thơ Chế Lan Viên (qua tập “Điêu tàn”, “Ánh sáng phù sa”), Tạp chí Ngôn ngữ, số – 8, 2013 75 Vũ Thị Hồng Tiệp, Ý niệm thời gian phương tiện ngôn ngữ biểu đạt thời gian tiếng Việt, LVTHS, 2011 76 Vũ Thị Nguyệt Nga, Yếu tố vô thức thơ Hoàng Cầm, Lê Đạt, Dương Tường, LATS, ĐHSPHN, 2010 108 [...]... đề cơ bản về lí thuyết Tín hiệu thẩm mỹ và lí thuyết Ngôn ngữ học tri nhận, coi đó như nền tảng lí luận soi sáng các tín hiệu thẩm mỹ mưa trong thơ Hoàng Cầm nhìn từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận Theo đó, chúng tôi nghiên cứu mưa ở góc độc ý niệm (tư duy) chứ không phải ở góc độ ngữ nghĩa của từ Tín hiệu thẩm mỹ mưa trong thơ Hoàng Cầm dưới ánh sáng của ngôn ngữ học tri nhận sẽ giúp ta hiểu rõ... của tín hiệu, tín hiệu ngôn ngữ và tín hiệu thẩm mỹ mưa chính là ý niệm mưa trong nhận thức, tri nhận của Hoàng Cầm Vì thế, chúng tôi nghiên cứu mưa dưới góc độ ý niệm (Ngôn ngữ học tri nhận) mà không phải là nghĩa của từ (tín hiệu thẩm mỹ) bởi vì ý niệm là cơ sở, xuất phát điểm để sử dụng từ ngữ và sử dụng mưa như một tín hiệu nghệ thuật trong tác phẩm Tức tín hiệu thẩm mỹ mưa trong thơ Hoàng. .. trong thơ Hoàng Cầm chỉ là đối tượng, là phương tiện để soi rọi ánh sáng của lí thuyết Ngôn ngữ học tri nhận của vấn đề Tín hiệu thẩm mỹ mưa trong thơ Hoàng Cầm nhìn từ góc độ ngôn 25 ngữ học tri nhận mà chúng tôi nghiên cứu Làm rõ định hướng: tín hiệu thẩm mỹ dưới ánh sáng của Ngôn ngữ học tri nhận, trong phần 1.2 chúng tôi trình bày những khái niệm hữu quan trong Ngôn ngữ học tri nhận khi nghiên... thuyết về tín hiệu thẩm mỹ Tín hiệu thẩm mỹ trước hết về mặt bản chất là một loại tín hiệu, bởi vậy để nghiên cứu tín hiệu thẩm mỹ phải xem xét nó trong phạm trù chung – tức phạm trù tín hiệu Đồng thời, các tín hiệu thẩm mỹ còn phải được xem xét trong mối quan hệ hữu cơ với hệ thống tín hiệu ngôn ngữ được sử dụng làm phương tiện trong tác phẩm văn học 1.1.1 Tín hiệu Tín hiệu thẩm mỹ là một loại tín hiệu. .. cơ sở ngôn ngữ làm nền tảng cho việc ứng dụng lí thuyết ngôn ngữ học tri nhận vào giải quyết vấn đề được đặt ra :Tín hiệu thẩm mỹ mưa trong thơ Hoàng Cầm nhìn từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận Với định hướng tri n khai đề tài trên, chúng tôi lựa chọn hai lí thuyết cơ bản và là công cụ quan trọng nhất để trình bày ở chương này, đó là: Lí thuyết về tín hiệu thẩm mỹ và Lí thuyết Ngôn ngữ học tri nhận 1.1... cơn mưa Mưa là một một tín hiệu ược hình thành trong tư duy (ý niệm) mưa Ý niệm mưa này lại được thể hiện bằng tín hiệu ngôn ngữ mưa Những tín hiệu ngôn ngữ này mang những đặc biệt, độc đáo trong tư duy nghệ thuật của Hoàng Cầm nên khi đi vào thơ, mưa trở thành một tín hiệu thẩm mỹ Vì thế, mưa xuất hiện với tần số tương đối dày đặc, trở đi trở lại trong từng tập thơ, từng bài thơ, từng khổ thơ. .. tín hiệu ngôn ngữ và tín hiệu thẩm mỹ, có thể hình dung như sau: Cái biểu đạt: âm thanh ngôn ngữ Tín hiệu ngôn ngữ Cái được biểu đạt: ý nghĩa ngôn ngữ Tín hiệu thẩm mỹ Cái được biểu đạt: ý nghĩa thẩm mỹ Sơ đồ trên cho thấy cái biểu đạt và cái được biểu đạt tạo thành tín hiệu ngôn ngữ đã trở thành cái biểu đạt cho một cái được biểu đạt mới là ý nghĩa thẩm mỹ của tín hiệu thẩm mỹ trong tác phẩm văn học. .. luận là tín hiệu thẩm mỹ mưa trong các biểu thức ngôn ngữ có từ mưa trong thơ Hoàng Cầm trên một số phương diện: sự thể hiện ý niệm mưa trong mối tương quan giữa ý niệm mưa với các ý niệm khác và vai trò của ý niệm mưa trong việc xây dựng thế giới nghệ thuật thơ Hoàng Cầm Đối tượng khảo sát là tất cả các biểu thức ngôn ngữ có sự xuất hiện của tín hiệu thẩm mỹ mưa trong thơ Hoàng Cầm 4.2... cho quan điểm tri nhận, ý niệm và ý niệm hóa của Ngôn ngữ học tri nhận hiện nay 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Lựa chọn đề tài này, chúng tôi đặt mục tiêu áp dụng lí thuyết của ngôn ngữ học tri nhận vào thực tiễn ngôn ngữ tiếng Việt, cụ thể là Tín hiệu thẩm mỹ mưa trong thơ Hoàng Cầm nhìn từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận , nhằm chỉ ra sự tương quan giữa ý niệm mưa với các... các tín hiệu thẩm mỹ mưa trong thơ Hoàng Cầm chúng tôi nhận thấy: trong thơ Hoàng Cầm, các tín hiệu thẩm mỹ mưa thể hiện ý niệm của nhà thơ về hiện thực khách quan, về con người, cuộc đời… Trong mô hình tri nhận của Hoàng Cầm, ý niệm mưa luôn được đặt trong mối quan hệ liên tưởng với các ý niệm khác (cuộc đời, sự sống, thời gian, người phụ nữ,…) mà chủ yếu do các kết hợp từ ngữ giữa mưa + từ ngữ ... thuyết Ngôn ngữ học tri nhận vấn đề Tín hiệu thẩm mỹ mưa thơ Hoàng Cầm nhìn từ góc độ ngôn 25 ngữ học tri nhận mà nghiên cứu Làm rõ định hướng: tín hiệu thẩm mỹ ánh sáng Ngôn ngữ học tri nhận, ... thuyết Tín hiệu thẩm mỹ lí thuyết Ngôn ngữ học tri nhận, coi tảng lí luận soi sáng tín hiệu thẩm mỹ mưa thơ Hoàng Cầm nhìn từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận Theo đó, nghiên cứu mưa góc độc ý... tập thơ, thơ, khổ thơ Bản thân nguồn gốc, ý nghĩa tín hiệu, tín hiệu ngôn ngữ tín hiệu thẩm mỹ mưa ý niệm mưa nhận thức, tri nhận Hoàng Cầm Vì thế, nghiên cứu mưa góc độ ý niệm (Ngôn ngữ học

Ngày đăng: 07/03/2016, 13:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan