SỬ DỤNG TÁC PHẨM VĂN HỌC GIÁO DỤC KĨ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 6 TUỔI

126 1.4K 7
SỬ DỤNG TÁC PHẨM VĂN HỌC GIÁO DỤC  KĨ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5  6 TUỔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lí do chọn đề tài 1.1 Trẻ mầm non là thế hệ tương lai của đất nước. Việc chăm sóc và giáo dục nhằm phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ là nhiệm vụ hàng đầu của trường mầm non. Ở lứa tuổi này, do chưa hoàn thiện về thể chất, trí tuệ cũng như tình cảm xã hội, vì thế trẻ dễ bị ảnh hưởng bởi các tác động từ môi trường xung quanh theo hai chiều hướng: tiêu cực và tích cực. Xã hội hiện đại luôn thay đổi với tốc độ chóng mặt cùng biết bao cám dỗ, việc giáo dục cho trẻ những kỹ năng ứng phó trước mọi tình huống, biết quản lý cảm xúc, học cách giao tiếp, ứng xử với những người xung quanh, giải quyết mâu thuẫn giữa các mối quan hệ và thể hiện bản thân một cách tích cực, lành mạnh là yêu cầu luôn đặt ra cho các nhà giáo dục, nhất là giáo dục mầm non. 1.2 Văn học là phương tiện vạn năng giúp trẻ trải nghiệm những kinh nghiệm sống và cách ứng xử trong cuộc sống. Thông qua văn học, trẻ hiểu được nền tảng giá trị sống, biết sử dụng nguồn tri thức hợp lý, trẻ biết tôn trọng bản thân và người khác, biết hợp tác và duy trì tình đoàn kết trong các mối quan hệ, thích ứng trước những đổi thay và tình huống nguy hiểm thường trực trong cuộc sống, mang lại lợi ích cho bản thân và xã hội. Bản thân mỗi đứa trẻ chưa được trực tiếp trải nghiệm tất cả những tình huống xảy ra trong cuộc sống hằng ngày nhưng nhờ có văn học với chức năng phản ánh chân thực mọi khía cạnh của cuộc sống, trẻ được trang bị những tri thức để tự tin bước vào đời. Trẻ vận dụng những điều được học một cách linh hoạt và đúng đắn khi gặp phải các tình huống trong cuộc sống. 1.3 Hiện nay ở các trường mầm non, việc đưa tác phẩm văn học vào giáo dục cho trẻ các kĩ năng nói chung và kĩ năng tự bảo vệ nói riêng chưa phong phú. Việc giáo dục kĩ năng cho trẻ còn bó hẹp trong phạm vi trường lớp, trong hoạt động chủ đạo nên mục đích giáo dục và nội dung giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho trẻ chưa mang tính chuyên biệt. Đối với trẻ 5 – 6 tuổi, nhu cầu tìm hiểu về môi trường xã hội vô cùng mạnh mẽ, trẻ thích được thể hiện mình trong các mối quan hệ với những người xung quanh và tính tự lập thể hiện ở trẻ giai đoạn này rất rõ nét. Việc trang bị cho trẻ vốn kĩ năng tự bảo vệ trước các mối quan hệ xã hội để trẻ phát triển an toàn, lành mạnh là yêu cầu đặt ra đối với nhà trường mầm non. Các hoạt động giáo dục tích hợp hằng ngày ở trường mầm non diễn ra luôn đem lại trải nghiệm bổ ích cho trẻ. Tâm lí chung của trẻ mầm non rất thích tiếp xúc với thơ văn, chúng tìm đến thơ văn với một niềm say mê, háo hức lạ thường. Vì vậy, việc sử dụng tác phẩm văn học để tạo một môi trường giáo dục phong phú sẽ góp phần làm đẹp tâm hồn cho trẻ và qua đó giúp trẻ mở rộng vốn kinh nghiệm sống, phát triển nhân cách một cách toàn diện. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi lựa chọn : “Sử dụng tác phẩm văn học giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi” làm đề tài để nghiên cứu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  PHẠM THỊ HỒNG NHUNG SỬ DỤNG TÁC PHẨM VĂN HỌC GIÁO DỤC KĨ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  PHẠM THỊ HỒNG NHUNG SỬ DỤNG TÁC PHẨM VĂN HỌC GIÁO DỤC KĨ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục mầm non) Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lã Thị Bắc Lý HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lã Thị Bắc Lý, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy, cô khoa Giáo dục mầm non, trường Đại học sư phạm Hà Nội giảng dạy, tạo điều kiện cho em học tập, nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường mầm non Hoa Sen, trường mầm non Bích Đào (Ninh Bình); trường mầm non KinderWorld, trường mầm non Hoa Hồng, trường mầm non Wakodo Việt Nhật, trường mầm non Tuổi Thơ (Hà Nội) giáo viên cộng tác, giúp đỡ, tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Tôi cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên giúp đỡ suốt trình thực đề tài Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Phạm Thị Hồng Nhung CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GDKNTBV GV MN TN ĐC MG HĐ LQVH TPVH Giáo dục kĩ tự bảo vệ Giáo viên Mầm non Thực nghiệm Đối chứng Mẫu giáo Hoạt động Làm quen văn học Tác phẩm văn học MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trẻ mầm non hệ tương lai đất nước Việc chăm sóc giáo dục nhằm phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ nhiệm vụ hàng đầu trường mầm non Ở lứa tuổi này, chưa hoàn thiện thể chất, trí tuệ tình cảm xã hội, trẻ dễ bị ảnh hưởng tác động từ môi trường xung quanh theo hai chiều hướng: tiêu cực tích cực Xã hội đại thay đổi với tốc độ chóng mặt cám dỗ, việc giáo dục cho trẻ kỹ ứng phó trước tình huống, biết quản lý cảm xúc, học cách giao tiếp, ứng xử với người xung quanh, giải mâu thuẫn mối quan hệ thể thân cách tích cực, lành mạnh yêu cầu đặt cho nhà giáo dục, giáo dục mầm non 1.2 Văn học phương tiện vạn giúp trẻ trải nghiệm kinh nghiệm sống cách ứng xử sống Thông qua văn học, trẻ hiểu tảng giá trị sống, biết sử dụng nguồn tri thức hợp lý, trẻ biết tôn trọng thân người khác, biết hợp tác trì tình đoàn kết mối quan hệ, thích ứng trước đổi thay tình nguy hiểm thường trực sống, mang lại lợi ích cho thân xã hội Bản thân đứa trẻ chưa trực tiếp trải nghiệm tất tình xảy sống ngày nhờ có văn học với chức phản ánh chân thực khía cạnh sống, trẻ trang bị tri thức để tự tin bước vào đời Trẻ vận dụng điều học cách linh hoạt đắn gặp phải tình sống 1.3 Hiện trường mầm non, việc đưa tác phẩm văn học vào giáo dục cho trẻ kĩ nói chung kĩ tự bảo vệ nói riêng chưa phong phú Việc giáo dục kĩ cho trẻ bó hẹp phạm vi trường lớp, hoạt động chủ đạo nên mục đích giáo dục nội dung giáo dục kĩ tự bảo vệ cho trẻ chưa mang tính chuyên biệt Đối với trẻ – tuổi, nhu cầu tìm hiểu môi trường xã hội vô mạnh mẽ, trẻ thích thể mối quan hệ với người xung quanh tính tự lập thể trẻ giai đoạn rõ nét Việc trang bị cho trẻ vốn kĩ tự bảo vệ trước mối quan hệ xã hội để trẻ phát triển an toàn, lành mạnh yêu cầu đặt nhà trường mầm non Các hoạt động giáo dục tích hợp ngày trường mầm non diễn đem lại trải nghiệm bổ ích cho trẻ Tâm lí chung trẻ mầm non thích tiếp xúc với thơ văn, chúng tìm đến thơ văn với niềm say mê, háo hức lạ thường Vì vậy, việc sử dụng tác phẩm văn học để tạo môi trường giáo dục phong phú góp phần làm đẹp tâm hồn cho trẻ qua giúp trẻ mở rộng vốn kinh nghiệm sống, phát triển nhân cách cách toàn diện Xuất phát từ lí trên, lựa chọn : “Sử dụng tác phẩm văn học giáo dục kĩ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” làm đề tài để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những nghiên cứu GD KNTBV 2.1.1 Trên giới Sigmund Freud người đề cập tới giáo dục kĩ tự bảo vệ (GDKNTBV) ông chưa phân loại nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề Anna Freud – gái Sigmund Freud tiếp tục nghiên cứu mở rộng vấn đề GD KNTBV tác phẩm tiếng mình: “ Ego and mechanisms of defense” xuất năm 1936 Theo Anna Freud, người có chế tự bảo vệ cần tác động để tích cực hóa chế sau: - Sự đè nén (dồn nén): gạt bỏ, đẩy vòng ý thức cảm nghĩ hình tượng gợi lên khó chấp nhận, chịu Nội dung ý nghĩa hình tượng thường gắn với tình dục tính, không dư luận xã hội tán thưởng Theo tác giả Jo.Godefroid, dồn nén nén vào vô thức ham muốn tình xung đột – quên chủ động trì toàn động lực xung bị dồn nến hình thành kĩ tự bảo vệ - Sự phóng chiếu: “Phóng chiếu phóng lên, gán cho người khác tình cảm mà siêu tổng không chấp nhận” “phóng lên, gán cho người khác cảm xúc, ham muốn mà chấp nhận thân” Phóng chiếu chế tự bảo vệ nhằm giữ thăng cho thân Chúng ta gán cho người khác ý nghĩ, lỗi lầm mình, đổ lỗi cho người khác phạm lỗi, trách người khác xu hướng Phóng chiếu giúp cho tránh lo hãi gây thừa nhận ham muốn nói thân - Sự né tránh: thể không chối bỏ thực tế né tránh thật, tưởng tượng sáng tạo huyễn chúng, điều vượt giới hạn trở thành trốn thoát thực tế - Sự đền bù (bù trừ): “là trình tâm lý thúc đẩy số người muốn khắc phục yếu thân thể tâm trí mình” dễ hiểu “khi cảm thấy yếu vấn đề lĩnh vực đó, ta vượt lên khác để bù trừ” nhằm tự bảo vệ thân - Sự viện lý: viện lý lẽ không thật logic, xã hội chấp nhận để giải thích, minh cho hành động hay cảm xúc không hay - Sự di chuyển: chuyển cảm xúc, phản ứng từ đối tượng sang đối tượng khác nhằm thay mục đích ban đầu không thực mục đích đạt - Sự thoái (thoái lùi): hiểu đặt tình hẫng hụt, cá nhân độ tuổi rơi vào phản ứng trẻ cách rõ ràng né tránh căng thẳng tức giận biểu trẻ thơ nhõng nhẽo, mút tay, giậm chân, la hét, mách người lớn… - Đồng hoá: chế qua ta chấp nhận cách thức ứng xử người mà ngưỡng mộ hình mẫu Cơ chế giúp người khác chấp nhận vào nhóm - Sự thăng hoa: trình mà xung lực không thoả mãn trực tiếp đem đầu tư vào hoạt động xã hội đề cao nghệ thuật, khoa học, nghiệp xã hội, tôn giáo, dạng chuyển di mang đến thoả mãn thực Đó chấp nhận ứng xử hướng tới mục đích cao thay cho mục đích ban đầu không đạt Từ cá nhân lựa chọn nghề nghiệp mà cảm thấy thoải mái, đạt nhiều thành tựu, xã hội công nhận, công việc mọt thứ thay thoả mãn xung bị phong toả thời thơ ấu - Sự huyễn tưởng: Huyễn tưởng theo nghĩa thông thường hình ảnh, biểu tượng trí tưởng tượng tạo lúc thức hay ngủ Huyễn tưởng dành cho câu chuyện vô thức đặc biệt thời bé, chủ thể cách vượt qua áp lực thực tế, tạo câu chuyện “hoang đường”, người khác đến trình phân tích tâm lý suy Đây chế tự bảo vệ trình hình thành ngã, cách thoả hiệp ngã xung lực thực tế Huyễn tưởng chạy trốn thực tế khó khăn cần vượt qua giới thực - Sự hợp lý hoá: Là tìm cách lý giải biện minh hành vi vô lý vô nghĩa, gán cho động nguyên nhân hợp lý tìm cho lý xác đáng để biện minh cho việc tiến hành ứng xử để giải thích việc chấp nhận ứng xử mà chấp nhận Đây chế nhằm che đậy cảm xúc vô thức, chủ thể không chấp nhận được, lý giải hiểu, chấp nhận, giúp đưa lý bề hợp lý để che dấu lý do, động bên nhằm tự bảo vệ thân - Sự phủ định (cự tuyệt): gạt bỏ ý nghĩa, biểu tượng xuất xem thân nghĩ đến; thể ngược lại vô thức, từ chối thừa nhận tồn kiện cách ứng xử - Sự hình thành phản ứng: chế tự bảo vệ ngược lại ý muốn bị dồn nén, chủ thể có ý muốn đàng thể ngược lại Tác phẩm Anna Freud trình bày rõ ràng định nghĩa chế tự vệ chế tự vệ không hữu ích phương pháp tiếp cận thân chủ theo trường phái phân tâm học mà hữu ích công tác tham vấn nói chung Nhà tham vấn phải hiểu biết rõ kỹ chế mặt để phá vỡ chế tự vệ tiêu cực, mặt khác thân đối phương không phòng vệ với thân chủ, từ tạo mối quan hệ thấu cảm với, tiền đề cho trình tham vấn hiệu diễn Freud cho dù kĩ tự bảo vệ diễn hành vi bình thường người chúng ngăn trở khả người ứng phó với việc giải vấn đề vô thức Đến thập niên 80 kỉ XX, vấn đề GD KNTBV cho người phạm trù thuộc nội dung giáo dục kĩ sống (GDKNS) nhiều nhà khoa học giới quan tâm Từ năm 1979, nhà khoa học hành vi Gilbert, Botvin thành lập nên chương trình GD KNTBV cho giới trẻ từ 17 đến 19 tuổi Chương trình đào tạo nhằm giúp xây dựng người học có khả từ chối lời mời, rủ rê sử dụng chất gây nghiện cách nâng cao tự khẳng định thân Thực việc học tập thực hành kĩ khía cạnh chương trình, coi bước đầu để chương trình GDKNTBV triển khai rộng rãi 14 15 16 17 18 19 20 Đặng Khôi Nguyên Trương Yến Nhi Hoàng Uyển Phương An Tùng Quân Đỗ Quốc Trung Hoàng Minh Trường Trần Hải Yến 1.5 1.75 2.5 1.5 2.5 2.75 1.25 0.75 1.25 1.5 1.5 1.5 1.25 2.25 1.25 1.25 1.25 1.5 0.75 2.25 1.25 2.5 1.5 1.75 5 7.25 3.75 8.75 8.25 TB TB Khá Yếu TB Tốt Tốt PHỤ LỤC MỘT SỐ TRANH ẢNH MINH HỌA CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TPVH GIÁO DỤC KNTBV CHO TRẺ MG 5-6 TUỔI TRƯỜNG MN HOA HỒNG Biện pháp Sử dụng TPVH mở rộng trải nghiệm nhận thức trẻ vể MTXQ Biện pháp Xây dựng tạo bầu không khí thân thiện, cởi mở cô trẻ Biện pháp Sử dụng linh hoạt TPVH có nội dung GD KNTBV HĐ giáo dục khác Biện pháp Sử dụng TPVH có nội dung GD KNTBV tổ chức hội thi, HĐ sân khấu – lễ hội GD KNTBV cho trẻ Biện pháp Tổ chức cho trẻ đóng kịch với không gian môi trường lớp học PHỤ LỤC MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC PHÙ HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC KNTBV CHO TRẺ MG 5-6 TUỔI Truyện: Gà Cánh Tiên Trời vừa sáng, bác Gà Trống đánh thức xóm gà: “Ò, ó, o! Hãy dậy thôi, dậy thôi!” Gà mẹ “cục cục” gọi kiếm mồi Các gà líu ríu khỏi chuồng chạy theo mẹ Riêng Cánh Tiên nằm yên không nhúc nhích Ông Mặt Trời lên cây, ngó nhìn vào chỗ Cánh Tiên nằm “Ối chao! Chói mắt quá!” – Cánh Tiên vừa nói vừa vươn vai dậy Bên ngoài, Trâu, Thỏ, Chó, Lợn dậy từ Cánh Tiên lững thững vườn Chim Sâu trông thấy Cánh Tiên liền bay đến hỏi: - Cánh Tiên bắt giun à? Cánh Tiên xòe lông cánh trả lời: - Tớ phải rải cánh cho đẹp chứ! Tớ chẳng cần kiếm giun, mẹ mang giun cho tớ - Chim Sâu vỗ cánh bay bắt sâu Cánh Tiên đành đứng chơi xòe cánh ngắm Một lúc sau, Cánh Tiên thấy đói bụng liền tìm mẹ mếu máo nói: - Mẹ ơi, đói quá! Thương con, Gà mẹ vội tha giun cho Cánh Tiên ăn Sáng hôm sau, mẹ ốm nên không dậy Mẹ giục Cánh Tiên theo anh chị kiếm ăn Cánh Tiên không chịu kiếm mồi, vườn ngắm hoa, xuống rìa ao soi bóng Một lúc sau, Cánh Tiên thấy đói bụng nên đành bới đất tìm giun Đất rắn đá, lại có gai mảnh sành Cánh Tiên vừa bới vài vội rụt chân lại khóc: - Hu! Hu! Đau chân mẹ ơi! Gần hang Rắn Nghe thấy tiếng Cánh Tiên, Rắn liền bò dỗ ngon dỗ ngọt: - Cánh Tiên ơi, nhà chị đi, chị cho ăn nhiều mồi ngon mà làm cả! Cánh Tiên nghe vậy, thích liền theo Rắn hang Về đến hang, Cánh Tiên hỏi Rắn: - Chị Rắn ơi! Mồi em đâu? Rắn cười khanh khách, lưỡi thè dài: - Mồi à? Mồi đấy! Ta đói đây! Cánh Tiên hoảng sợ chạy vội khỏi hang Rắn liền quăng đuổi theo Cánh Tiên May quá, lúc Chim Sâu bay ngang qua Thấy Cánh Tiên gặp nguy hiểm, Chim Sâu gọi bạn Chó, Lợn tới Các bạn lao đến đuổi rắn để bảo vệ Cánh Tiên Rắn sợ vội cút hang Thế Cánh Tiên thoát nạn đến nhà mà chưa hết sợ Cánh Tiên hối hận nói với mẹ: - Từ trở đi, theo mẹ anh chị chăm kiếm mồi không lười biếng nữa! Thùy Linh Truyện: Dê nhanh trí Trong nhà có Dê mẹ Dê Một hôm, trước đồng cỏ, Dê mẹ dặn Dê con: - Con nhà cho ngoan! Mẹ đồng ăn cỏ tươi để có nhiều sữa cho bú Ai gọi cửa đừng mở nhé! Nếu không Sói vào ăn thịt đấy! Dê lời mẹ hỏi thêm: - Thế mẹ biết mà mở cửa? Dê mẹ khen thông minh dặn con: - Lúc mẹ về, mẹ nói: “Con chó Sói ác, đuổi cổ đi!”, mở cửa cho mẹ! Nhưng Sói ác nấp gần nghe Dê mẹ dặn Dê Dê mẹ vừa khuất, Sói ác chạy lại gõ cửa: “Cạch, cạch, cạch! Con chó Sói ác, đuổi cổ đi!” Dê nhà, nghe tiếng gõ cửa vội vàng chạy Nghe câu mẹ dặn, định mở nghe tiếng ồm ồm, không giống tiếng mẹ Dê liền nghĩ kế bảo: - Mẹ ư? Sao hôm tiếng mẹ lại ồm ồm thế? Con Sói sợ bị lộ khôn ngoan trả lời: - Mẹ đồng bị cảm gió nên khản tiếng đấy! Dê ngại: - Mọi lần mẹ thò chân vào khe cửa mà! Chân mẹ thon thon, nhìn biết ngay! Con Sói lại tìm cách chống chế: - Mẹ giẫm phải gai, sưng vù lên, thò vào khe cửa không vừa Con mở cửa cho mẹ vào! Dê cúi sát xuống đất nhìn qua khe cửa Nó thấy chân lem luốc, đen Nó bảo chó Sói: - Thôi, anh Sói ơi! Chính anh rồi! Anh cút kẻo mẹ húc cho anh vỡ bụng đấy! Chân anh đen kìa! Ai lạ nữa! Bị lộ, Sói vội vàng bỏ Nhưng nghĩ cách lừa Dê Nó chạy đến cửa hàng bánh Chờ lúc người làm bánh vắng, liền thò chân vào thùng bột, bột dính đến đầu gối Xong xuôi, chạy gọi dê con: - Cạch, cạch, cạch! Con chó Sói ác, đuổi cổ đi! Dê vội chạy ra, ngó qua khe cửa, lần thấy rõ rang bốn chân trắng Thôi, mẹ về! Nhưng mũi lại ngửi thấy mùi hôi hôi không thơm mùi sữa mẹ Dê ngần ngại, khe khẽ bắc ghế trèo lên nghếch cổ nhìn qua khe tường Nó thấy hai tai lem luốc nhọn hoắt tai Sói rồi, Dê gọi chó Sói bảo: - Tai anh đen nhọn, chẳng giống tai mẹ đâu! Anh Sói ác ơi, cút kẻo mẹ về, mẹ lại húc cho anh vỡ bụng đấy! Sừng mẹ nhọn lắm! Con Sói sợ bị lộ, vội vàng bỏ chạy Nó cố tìm cách giấu đôi tai lem luốc nhọn hoắt mà không chưa dám trở lại Dê mẹ gõ cửa: “Cạch, cạch, cạch! Con chó Sói ác, đuổi cổ đi!” Dê nghe tiếng mẹ Nó cúi nhìn qua khe cửa, chân mẹ Nó trèo lên nhìn qua khe tường, tai mẹ Nó mở cửa cho mẹ vào kể chuyện Sói đến lừa cho mẹ nghe Dê mẹ ôm vào long khen giỏi Dê mẹ cho dê bú bữa sữa thơm Sưu tầm Truyện: Cá Rô Ron không lời mẹ Trời mưa, Rô mẹ dặn Rô con: - Mẹ kiếm mồi, nhà, nên chơi gần nhà, đâu xa kẻo lạc đường, nhé! Trời vừa tạnh, Rô Ron Cá Cờ lượn chơi trước cửa hang Thấy dòng nước róc rách chảy xuống hồ, Rô ron bảo bạn: - Chúng vượt dòng nước nhé! Cá Cờ ngắm dòng nước long lánh bạc lách qua búi cỏ xanh chảy rì rào vẫy đuôi nói: - Nhưng mẹ tớ dặn không rong chơi xa Hay chơi quanh - Thế cậu xem tớ rạch lên bờ này! Vừa nói Rô Ron vừa giương vây, nhún lấy đà phóng lên Lên khỏi bờ, Rô Ron bơi theo dòng nước say mê ngắm cảnh trời mây, đồng lúa… Rô Ron nhìn thấy cô Bướm có đôi cánh màu tím biếc Rô Ron liền bơi theo hỏi: - Bướm ơi, bạn có bay nhanh bơi không? Cứ thế, Rô Ron mải bơi theo Bướm Nào ngờ, dòng nước cạn dần rút kiệt Rô Ron bị mắc cạn Chú cố lách chẳng ăn thua Mệt quá, Rô Ron đành phải nằm phơi mặt đất Nghĩ đến mẹ, Rô Ron tủi thân muốn khóc May thay, chị Gió Nhẹ lướt qua Thấy Rô Ron bị mắc cạn, chị dừng lại nói: - Để chị giúp em! Nói rồi, chị Gió Nhẹ bay tìm chị Gió Mạnh báo tin Hai chị Gió đập cánh gọi cô Mây Những cô Mây bay lang thang ùn ùn kéo đến Bầu trời đen kịt lại Chị Gió mạnh đập cánh liên hồi cô Mây biến thành giọt mưa Trời mưa to, nước tràn qua bụi bờ tạo nên dòng nước chảy xuống hồ Rô Ron mừng rỡ, theo dòng nước bơi Khi Rô Ron đến hồ gặp Cá Cờ dẫn Rô mẹ tìm Lo cho con, Rô mẹ khóc đỏ mắt Rô Ron hối hận dụi đầu vào lòng mẹ Văn Hồng Truyện: Bạn tốt Hươu đường học Quãng đường rừng hết, suối Ôi! Sao hôm nước suối to nhỉ? Làm sang bờ bên để tới lớp? Hươu nhớ đêm qua có trận mưa to nên nước nhiều phải Mọi ngày nước suối cạn, Hươu vén quần lội qua được… Hươu băn khoăn Cá Sấu già bơi đến: - Cháu có muốn sang bờ bên để tới lớp không? Ngồi lên lưng ta, ta chở cháu sang! - Vâng ạ! Hươu hớn hở xách cặp bước xuống Bỗng có tiếng gọi: - Hươu đừng đi! Cá sấu ăn thịt bạn đấy! Hươu ngẩng lên nhìn thấy bạn khỉ Vàng Khỉ nhảy xuống đất lôi tay Hươu chạy lên tảng đá - Sao bạn dại dột thế? Bạn Cá Sấu già ăn thịt anh em họ hàng nhà bạn sao! - Vậy à, tớ tưởng… - Từ bạn đừng có chủ quan Nếu bạn trở thành bữa điểm tâm ngon lành lão Cá Sấu gian ác đấy! - Hừ, Khỉ Vàng ranh mãnh làm hỏng hết việc ta Mi liệu hồn đấy! Cá Sấu bực tức lặn xuống nước Khỉ Vàng quay sang nói với Hươu con: - Bây bạn theo mình! Hai bạn dọc bờ suối đến chỗ có lòng suối hẹp thân to vắt qua, Khỉ Vàng đỡ Hươu qua cầu Hươu cảm động: - Cảm ơn bạn nhé! Bạn tốt quá! Từ tớ nhớ lời bạn dặn, phải cẩn thận, không chủ quan tin tưởng vào người lạ… - Ừ, bạn nhớ cẩn thận suy xét kẻo nguy hại đến tính mạng hối không kịp đâu! Đi nhé! Hươu vẫy vẫy bạn chạy ù vào lớp Nguyễn Tú Ba Thơ: Khuyên bạn Tu tu… xình xịch… Con tàu chạy nhanh Bạn lại gần Mà tai nạn ! Nếu bạn có thấy Khi tàu chạy qua Xin tránh xa Không ném đất đá Thấy có người phá Thì báo Giao thông ngày Chấp hành cho tốt Nguyễn Thị Sen Thơ: Đèn giao thông Đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng Ba đèn tín hiệu an toàn giao thông Đi đường bé nhớ hay không Đèn xanh tín hiệu thông đường Đèn vàng chậm lại dừng Đèn đỏ dừng lại tông Bé ngoan, bé giỏi thuộc làu Xanh đi, đèn đỏ dừng mau Mỹ Trang Thơ: Cô dạy Mẹ, mẹ cô dạy Bài phương tiện giao thông Máy bay - bay đường không Ô tô chạy đường Tàu thuyền, ca nô Chạy đường thủy mẹ ! Con nhớ lời cô Khi đường Nhớ vỉa hè Khi ngồi tàu xe Không thờ đầu cửa sổ Đến ngã tư đường phố Đèn đỏ phải dừng Đèn vàng chuẩn bị Đèn xanh Lời cô dạy ghi Không quên ! Bùi Thị Tình Thơ: Thỏ biết lời mẹ Thỏ vàng, Thỏ trắng, Thỏ nâu Không nghe lời mẹ, chơi cầu, chơi bi Ngay đường cái, lối Xe máy va phải gãy chân Thỏ mẹ gọi bảo ân cần Vào sân chơi để nhường phần đường Nghe ra, bầy Thỏ thầm Rủ chơi búng, chơi bi sân nhà Nguyễn Thị Dung Thơ: Em thích vẽ Em thích vẽ Đèn hiệu giao thông Trên ngã tư đường Vẽ đèn đỏ Mọi người không Em vẽ đèn vàng Mọi người chuẩn bị Em vẽ đèn xanh Mọi người bước Em nhớ lời cô Qua ngã tư đường Chỉ sang đường Khi đèn xanh sáng Trần Thị Mai [...]... giáo dục ở trường MN thì sẽ phát huy được hiệu quả của văn học trong việc GD KNTBV cho trẻ MG 5- 6 tuổi 9 6 Nhiệm vụ nghiên cứu 6. 1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc sử dụng tác phẩm văn học giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho trẻ 5 - 6 tuổi 6. 2 Nghiên cứu thực trạng sử dụng tác phẩm văn học giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho trẻ 5 - 6 tuổi 6. 3 Xây dựng một số biện pháp sử dụng tác phẩm văn học giáo dục kĩ năng. .. dục với việc sử dụng tác phẩm văn học giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi Biện pháp giáo dục chính là con đường, là phương tiện giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho trẻ Biện pháp giáo dục có sức ảnh hưởng lớn đến kĩ năng tự bảo vệ cho trẻ Nhờ có các biện pháp giáo dục tác động đã giúp cho trẻ có cơ hội trải nghiệm thể hiện bản thân và các kĩ năng tự bảo vệ Biện pháp giáo dục khoa học kết hợp... phẩm văn học giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho trẻ 5- 6 tuổi 4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu : Quá trình giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho trẻ 5- 6 tuổi ở trường mầm non 4.2 Đối tượng nghiên cứu : Các biện pháp sử dụng tác phẩm văn học giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho trẻ 5- 6 tuổi 5 Giả thuyết khoa học: Nếu lựa chọn được các tác phẩm văn học phù hợp và có các biện pháp sử dụng thích... giáo dục KNTBV cho trẻ MG 5- 6 tuổi 10 Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của luận văn được chia làm ba chương: 11 Chương 1: Cơ sở lý luận của việc sử dụng tác phẩm văn học giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non Chương 2: Thực trạng sử dụng tác phẩm văn học giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi. .. văn học giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho trẻ 5 – 6 tuổi 6. 4 Tổ chức thực nghiệm để kiểm chứng các biện pháp đề xuất 7 Phạm vi nghiên cứu 7.1 Nghiên cứu các tác phẩm thơ, truyện có nội dung giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho trẻ 5 – 6 tuổi 7.2 Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng tác phẩm văn học giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua hoạt động Làm quen với tác phẩm văn học và hoạt động khác ở... giáo viên gặp phải khi sử dụng tác phẩm văn học giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho trẻ 5- 6 tuổi ở trường mầm non 8.2.4 Phương pháp điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến Sử dụng phiếu điều tra trên 60 giáo viên tại các trường mầm non ở Hà Nội và trên địa bàn tỉnh Ninh Bình 8.2 .5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm một số biện pháp sử dụng tác phẩm văn học giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho trẻ 5 - 6. .. sóc, giáo dục trẻ, có nhiều con đường khác nhau để giáo viên GD KNTBV cho trẻ, việc giáo viên mầm non sử dụng TPVH chính là giúp trẻ học nhanh nhất qua thực hành trải nghiệm Kết quả nghiên cứu của các công trình trên là những gợi ý để chúng tôi nghiên cứu đề tài: Sử dụng tác phẩm văn học giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho trẻ 5- 6 tuổi 3 Mục đích nghiên cứu Xây dựng một số biện pháp sử dụng tác phẩm văn học. .. một số biện pháp sử dụng tác phẩm văn học giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ở trường mầm non 12 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TPVH GD KNTBV CHO TRẺ MG 5- 6 TUỔI 1.1 Cơ sở tâm, sinh lí và giáo dục học 1.1.1.Cơ sở sinh lí học: Thứ nhất, các chức năng sinh lí trẻ chưa hoàn thiện, dễ bị tổn thương gây ra sự mất cân bằng tạm thời giữa các chức năng sinh lí Ba thành... có kĩ năng tự bảo vệ cần giáo dục cho thế hệ trẻ Đây sẽ là cơ sở cho việc giáo dục kĩ năng tự bảo vệ ở lứa tuổi mầm non, đưa lĩnh vực này thành một môn khoa học về giáo dục trẻ trước tuổi đi học 2.1.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, vấn đề GD KNTBV được các nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm và đã có nhiều công trình nghiên cứu GD KNTBV dưới các góc độ khác nhau: Triết học, Văn học, Sinh học, Tâm lí học, Giáo dục. .. kia an toàn, đảm bảo chất lượng cuộc sống cho chính mình và xã hội Dựa trên cơ sở đó, chúng tôi hiểu: Giáo dục kĩ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo là một quá trình tác động sư phạm có mục đích, có hướng, có kế hoạch của nhà giáo dục (giáo viên) đến người được giáo dục (trẻ mẫu giáo) nhằm thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục kĩ năng tự bảo vệ đã đề ra 29 1.2.3 Khái niệm "biện pháp giáo dục" *Biện pháp: ... hay, điệu mượt mà nhân dân sưu tập gìn giữ kho tàng văn học” PGS- TS Đặng Văn Lung, Trưởng Ban Văn học dân gian, Viện Văn học phát biểu: Văn học câu nói triết lí, bao hàm nội dung giáo dục Qua... luận văn: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn chia làm ba chương: 11 Chương 1: Cơ sở lý luận việc sử dụng tác phẩm văn học giáo dục kĩ tự bảo vệ cho trẻ... thành luận văn Tôi cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên giúp đỡ suốt trình thực đề tài Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Phạm Thị Hồng Nhung CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GDKNTBV

Ngày đăng: 07/03/2016, 10:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan