XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỐT CÁN TRONG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIỆN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI

166 2.3K 5
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỐT CÁN TRONG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIỆN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài 1.1. Đội ngũ giáo viên là nguồn nhân lực có vai trò chủ đạo trong việc đảm bảo, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục 7. Vì lẽ đó, vấn đề quản lý đội ngũ giáo viên luôn được xác định là nội dung quản lý quan trọng của các chủ thể quản lý giáo dục cả ở cấp độ vĩ mô và vi mô. Mục tiêu của quản lý đội ngũ giáo viên là xây dựng, phát triển đội ngũ này đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu và có chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ cao đáp ứng tốt với các yêu cầu của phát triển giáo dục. Theo đó, vấn đề phát triển nghề nghiệp giáo viên, tăng cường tính chuyên nghiệp trong lao động nghề nghiệp của giáo viên là vấn đề được các nhà nghiên cứu giáo dục và quản lý giáo dục đặc biệt quan tâm. Dưới góc độ giáo dục, phát triển nghề nghiệp liên tục là đòi hỏi tất yếu đối với người lao động nghề nghiệp, trong đó có nghề dạy học. Đối với nghề dạy học, những đặc điểm của đối tượng lao động, công cụ lao động trong lao động nghề nghiệp của giáo viên đã khẳng định sự sáng tạo và gợi đến tính thay đổi liên tục của nghề dạy học. Vì lẽ đó, rất ít giáo viên (nếu không muốn nói là không một ai) có thể cả quyết rằng mình đã hiểu biết tất cả, đã tinh thông nghề dạy học. Đây cũng là một trong những lý do khiến cho vấn đề phát triển nghề nghiệp liên tục của giáo viên càng được đặt ra một cách cấp bách. Về phương diện quản lý giáo dục, giáo viên có vai trò kép trong cải cách giáo dục. Họ vừa là tác nhân tạo ra sự thay đổi vừa là nhân tố cần phải được thay đổi. Điều này làm cho vấn đề phát triển hệ thống giáo viên chuyên nghiệp hay phát triển nghề nghiệp giáo viên liên tục được xác định như một khó khăn, thách thức đối với mọi cuộc cải cách giáo dục và khiến nó nhận được sự quan tâm lớn trong những năm qua. Vấn đề này không chỉ được chính đội ngũ giáo viên quan tâm mà còn được sự quan tâm của các nhà quản lý giáo dục và các nhà giáo dục nói chung. Theo đó, nhiều đánh giá thiết thực về công việc của giáo viên và đề cao kỹ năng giảng dạy như một lĩnh vực chuyên nghiệp cần được đào tạo, huấn luyện đã được khẳng định 93;96; 99;102.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - NGUYỄN HỮU ĐỘ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỐT CÁN TRONG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIỆN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội- 2/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - NGUYỄN HỮU ĐỘ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỐT CÁN TRONG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIỆN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 62.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Bùi Văn Quân TS Đỗ Văn Chấn Hà Nội- 2/2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận án trung thực Kết luận án chưa công bố công trình Tác giả luận án Nguyễn Hữu Độ i LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn người thân yêu gia đình gần gũi, chia sẻ, cảm thông động viên kịp thời để tập trung nguồn lực cho việc hoàn thành chương trình học Tôi xin cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội đồng nghiệp quan nơi công tác tạo điều kiện thuận lợi công việc, tài khích lệ mạnh mẽ để có động lực phấn đấu vươn lên hoàn thành nhiệm vụ học tập, nghiên cứu suốt thời gian qua Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể cán hướng dẫn: PGS.TS Bùi Văn Quân; TS Đỗ Văn Quân Ban lãnh đạo trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Khoa Quản lí Giáo dục nhà khoa học tham gia đào tạo NCS khóa 20112015 dìu dắt, giúp đỡ tận tình, tuyền cho lửa đam mê nghiên cứu khoa học, ứng dụng có hiệu nghiên cứu khoa học vào thực tiễn công tác Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, Phòng Giáo dục Trung học, Ban giám hiệu, Giáo viên trường Trung học phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội nhiệt tình cộng tác, hỗ trợ trình thực nội dung nghiên cứu phục vụ luận án Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, chuyên gia lĩnh vực phát triển đội ngũ giáo viên nhiệt tình tiếp sức tạo thuận lợi để hoàn thành nhiệm vụ học tập, nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận án Nguyễn Hữu Độ ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lí CBQLGD : Cán quản lí giáo dục CĐSP : Cao đẳng sư phạm CNH-HĐH : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CSVC : Cơ sở vật chất HĐSP : Đại học sư phạm GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên GVCC : Giáo viên cốt cán HS : Học sinh NNL : Nguồn nhân lực PPDH : Phương pháp dạy học QL : Quản lí QLGD : Quản lí giáo dục QLNNL : Quản lí nguồn nhân lực SGK : Sách giáo khoa TBDH : Thiết bị dạy học THPT : Trung học phổ thông iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học câu hỏi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Những luận điểm bảo vệ Đóng góp luận án 10 Cấu trúc luận án .9 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG ĐỘI NGŨ 10 GIÁO VIÊN CỐT CÁN TRONG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 10 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 10 1.2 Các khái niệm công cụ 17 1.3 Xây dựng sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán phát triển nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực 26 1.4 Kinh nghiệm quốc tế xây dựng sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán phát triển nghề nghiệp giáo viên .49 Kết luận chương .52 CHƯƠNG THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỐT CÁN TRONG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN 54 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI 54 2.1 Khái quát giáo dục trung học phổ thông đội ngũ giáo viên trung học phổ thông thành phố Hà Nội 54 2.2 Thực trạng xây dựng sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán phát triển nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông 59 iv Kết luận chương .91 CHƯƠNG BIỆN PHÁP XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỐT CÁN TRONG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI .93 3.1 Định hướng nguyên tắc đề xuất biện pháp 93 3.2 Các biện pháp đề xuất 99 3.3 Mối quan hệ nhóm biện pháp 122 3.4 Thử nghiệm số biện pháp nhóm biện pháp xây dựng sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán trung học phổ thông đề xuất 124 Kết luận chương .142 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 143 Kết luận 143 Khuyến nghị 145 2.1 Khuyến nghị hướng nghiên cứu 145 2.2 Khuyến nghị hướng ứng dụng kết nghiên cứu luận án 146 CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ .147 CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 Tiếng Việt 148 Tiếng Anh 153 v Bảng số DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung Mô hình Guest về quản lý nguồn nhân lực Tổng hợp kết xếp loại GV trường THPT thành phố Hà Nội theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học Chỉ số Cronbach’s Alpha thang đo phiếu thứ Chỉ số Cronbach’s Alpha thang đo phiếu thứ hai Quan niệm đối tượng khảo sát GVCC Đánh giá đối tượng vai trò giáo viên cốt cán Tác nhân dẫn đến thay đổi phát triển nghề nghiệp GV THPT Các hình thức hướng dẫn đồng nghiệp Đánh giá cán QLGD công tác lập kế hoạch xây dựng sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán cấp THPT(n = 110) Kết khảo sát thực trạng tuyển dụng, tuyển chọn GVCC Kết khảo sát thực trạng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cốt cán THPT Kết khảo sát thực trạng mở rộng việc làm/qui mô công việc để gia tăng tham gia sử dụng đội ngũ GVCC THPT Kết khảo sát thực trạng đánh giá, xếp loại đội ngũ giáo viên cốt cán THPT Kết khảo sát hoạch định chế, sách tạo động lực cho đội ngũ GVCC THPT Bảng 3.1: Khung tiêu chuẩn giáo viên cốt cán THPT Kết tổng hợp ý kiến đối tượng tính cấp thiết biện pháp Kết đánh giá tính cấp thiết biện pháp theo mức độ tác động nhóm đối tượng Kết tổng hợp ý kiến đối tượng đánh giá tính khả thi biện pháp Kết đánh giá tính khả thi biện pháp theo mức độ tác động nhóm đối tượng Tự đánh giá lực hướng dẫn, tư vấn đồng nghiệp GVCC sau bồi dưỡng Bảng số 3.7 Bảng số 3.8 Kết xếp loại GV trước sau hướng dẫn, tư vấn Thái độ giáo viên sách hỗ trợ GVCC Thứ tự Bảng số 1.1 Bảng số 2.1 Bảng số 2.2 Bảng số 2.3 Bảng số 2.4 Bảng số 2.5 Bảng số 2.6 Bảng số 2.7 Bảng số 2.8 Bảng số 2.9 Bảng số 2.10 Bảng số 2.11 Bảng số 2.12 Bảng số 2.13 Bảng số 3.1 Bảng số 3.2 Bảng số 3.3 Bảng số 3.4 Bảng số vi Trang 30 57 63 63 65 67 69 71 73 75 78 82 84 87 103 128 130 132 133 138 139 140 141 - Hoạt động hướng dẫn, tư vấn GVCC với đồng nghiệp đem lại thay đổi phát triển nghề nghiệp giáo viên THPT Mức độ đáp ứng giáo viên THPT với Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học nâng cao - Để GVCC tham gia bồi dưỡng thực nhiệm vụ hướng dẫn, tư vấn đồng nghiệp phát triển nghề nghiệp giáo viên, cần có sách hỗ trợ họ vật chất tinh thần Với kết thử nghiệm trên, khẳng định: nhóm biện pháp xây dựng sử dụng đội ngũ GVCC phát triển nghề nghiệp giáo viên THPT thành phố Hà Nội đề xuất có tác dụng tích cực có khả để triển khai thực tiễn 142 Kết luận chương Các nhóm biện pháp xây dựng sử dụng đội ngũ GVCC phát triển nghề nghiệp giáo viên THPT thành phố Hà Nội xác định theo tiếp cận QLNNL xuất phát từ chất, đặc điểm phát triển nghề nghiệp giáo viên thế, có khả tác động vào thành tố cấu trúc đội ngũ GVCC nhằm phát triển đội ngũ phục vụ mục đích nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên THPT thành phố Hà Nội Các nhóm biện pháp bao gồm tập hợp biện pháp sau: 1/Nâng cao nhận thức chủ thể phát triển nghề nghiệp giáo viên THPT, giáo viên cốt cán THPT; xác định cụ thể chức năng, nhiệm vụ giáo viên cốt cán THPT; 2/ Xây dựng khung tiêu chuẩn giáo viên cốt cán THPT; 3/ Thiết kế mô hình tổ chức đội ngũ giáo viên cốt cán THPT xác định trách nhiệm chủ thể tham gia xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán THPT; 4/ Đa dạng hóa nguồn hình thức tuyển dụng giáo viên cốt cán cấp THPT theo khung chuẩn giáo viên cốt cán THPT; 5/ Chỉ đạo tổ chức bồi dưỡng GVCC hướng dẫn, tư vấn đồng nghiệp phát triển nghề nghiệp giáo viên THPT; 6/ Phân công nhiệm vụ tổ chức công việc phù hợp với GVCC; 7/Mở rộng việc làm quy mô công việc đội ngũ giáo viên cốt cán cấp THPT; 8/ Kiểm tra, đánh giá giáo viên cốt cán phù hợp với thực tiễn phát triển đội ngũ GVCC thực tiễn hoạt động phát triển nghề nghiệp trường THPT; 9/ Hoàn thiện chế, sách phát triển ĐNGV cốt cán cấp THPT; 10/ Xây dựng môi trường làm việc cho đội ngũ GVCC cấp THPT “tổ chức biết học hỏi” Kết trưng cầu ý kiến chủ thể có liên quan đến công tác xây dựng phát triển đội ngũ GVCC phát triển nghề nghiệp giáo viên THPT thành phố Hà Nội khẳng định nhóm biện pháp có tính cấp thiết tính khả thi cao Kết thử nghiệm khẳng định nhóm biện pháp xây dựng sử dụng đội ngũ GVCC phát triển nghề nghiệp giáo viên THPT thành phố Hà Nội đề xuất có tác dụng tích cực có khả để triển khai thực tiễn 143 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Phát triển nghề nghiệp giáo viên không tạo khả thích ứng giáo viên với thay đổi lao động nghề nghiệp qui chuẩn đặt họ lao động nghề nghiệp (Chuẩn nghề nghiệp giáo viên) mà có ý nghĩa yếu tố tạo động lực làm việc giáo viên, họ có hội thành tựu thực tiễn thăng tiến nghề nghiệp Do vậy, quản lí phát triển đội ngũ giáo viên cần phải quan tâm thỏa đáng đến phát triển nghề nghiệp liên tục cho họ Mong muốn phát triển nghề nghiệp liên tục giáo viên THPT làm xuất nhu cầu bồi dưỡng họ Hình thức bồi dưỡng có hiệu đáp ứng nhu cầu bồi dưỡng để phát triển nghề nghiệp giáo viên THPT bồi dưỡng đồng đẳng trường THPT Để đáp ứng hình thức cần phải có đội ngũ giáo viên làm nòng cốt Đó đội ngũ giáo viên cốt cán Nghiên cứu về QLNNL đã được triển khai một cách có hệ thống, lý luận về vấn đề này đã đủ độ tin cậy để vận dụng quản lý nguồn nhân lực của từng lĩnh vực/ngành cụ thể Do đó, cần dựa tiếp cận để xác định biện pháp xây dựng sử dụng đội ngũ GVCC Mặt khác, mục đích xây dựng sử dụng đội ngũ GVCC nhằm hỗ trợ giáo viên khác phát triển nghề nghiệp liên tục, vậy, biện pháp xây dựng sử dụng đội ngũ GVCC phải phù hợp với chất đặc điểm phát triển nghề nghiệp giáo viên Đội ngũ giáo viên cốt cán THPT tập hợp giáo viên THPT giỏi chuyên môn, xuất sắc nghiệp vụ dạy học, giáo dục; có uy tín tập thể sư phạm xác định lực lượng nòng cốt hoạt động dạy học, giáo dục phát triển đội ngũ giáo viên môn học giáo viên khác trường THPT trường THPT tỉnh/thành phố Căn vào chất, đặc điểm phát triển nghề nghiệp giáo viên; dựa tiếp cận QLNNL, nội dung xây dựng sử dụng đội ngũ GVCC phát triển nghề nghiệp giáo viên THPT gồm: 1/ Lập kế hoạch xây dựng, sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán THPT; 2/ Tuyển dụng và tuyển chọn giáo viên cốt cán THPT; 3/ Đào tạo, bồi dưỡng và nghiên cứu phục vụ đội ngũ cốt cán THPT; 4/ Mở rộng việc làm hoặc quy mô công việc 144 để gia tăng sự tham gia và sử dụng tối đa tiềm của giáo viên cốt cán đội ngũ giáo viên cốt cán THPT; 5/ Hoạch định chế, sách tạo động lực cho đội ngũ giáo viên cốt cán THPT Kết nghiên cứu thực trạng xây dựng sử dụng đội ngũ GVCC phát triển nghề nghiệp giáo viên THPT thành phố Hà Nội xác định vấn đề cần giải để phát triển đội ngũ GVCC phục vụ mục đích nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên THPT thành phố vấn đề là: 1/ chưa có qui hoạch, kế hoạch cụ thể để phát triển đội ngũ GVCC đáp ứng mục tiêu phát triển đội ngũ giáo viên THPT thành phố; 2/ công tác tuyển dụng, tuyển chọn đội ngũ GVCC hạn chế; 3/ chưa sử dụng hiệu đội ngũ GVCC; 4/ giáo viên cốt cán chưa có động lực mạnh thực thi công việc Mỗi vấn đề nêu có nguyên nhân xác định vấn đề lại nguyên nhân trực tiếp thực trạng đội ngũ giáo viên cốt cán THPT phát triển thành phố Hà Nội Điều ảnh hưởng đáng kể việc phát huy vai trò đội ngũ GVCC phát triển nghề nghiệp, nâng cao mức độ đáp ững giáo viên THPT thành phố Hà Nội với Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Các nhóm biện pháp xây dựng sử dụng đội ngũ GVCC phát triển nghề nghiệp giáo viên THPT thành phố Hà Nội xác định theo tiếp cận QLNNL xuất phát từ chất, đặc điểm phát triển nghề nghiệp giáo viên thế, có khả tác động vào thành tố cấu trúc đội ngũ GVCC nhằm phát triển đội ngũ phục vụ mục đích nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên THPT thành phố Hà Nội Các nhóm biện pháp bao gồm tập hợp biện pháp sau: (i) Nâng cao nhận thức chủ thể phát triển nghề nghiệp giáo viên THPT, giáo viên cốt cán THPT; xác định cụ thể chức năng, nhiệm vụ giáo viên cốt cán THPT; (ii) Xây dựng khung tiêu chuẩn giáo viên cốt cán THPT; (iii) Thiết kế mô hình tổ chức đội ngũ giáo viên cốt cán THPT xác định trách nhiệm chủ thể tham gia xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán THPT; 145 (iv) Đa dạng hóa nguồn hình thức tuyển dụng giáo viên cốt cán cấp THPT theo khung chuẩn giáo viên cốt cán THPT; (v) Chỉ đạo tổ chức bồi dưỡng GVCC hướng dẫn, tư vấn đồng nghiệp phát triển nghề nghiệp giáo viên THPT; (vi) Phân công nhiệm vụ tổ chức công việc phù hợp với GVCC; (vii) Mở rộng việc làm quy mô công việc đội ngũ giáo viên cốt cán cấp THPT; (viii) Kiểm tra, đánh giá giáo viên cốt cán phù hợp với thực tiễn phát triển đội ngũ GVCC thực tiễn hoạt động phát triển nghề nghiệp trường THPT; (ix) Hoàn thiện chế, sách phát triển ĐNGV cốt cán cấp THPT; (x) Xây dựng môi trường làm việc cho đội ngũ GVCC cấp THPT “tổ chức biết học hỏi” Kết trưng cầu ý kiến chủ thể có liên quan đến công tác xây dựng phát triển đội ngũ GVCC phát triển nghề nghiệp giáo viên THPT thành phố Hà Nội khẳng định nhóm biện pháp có tính cấp thiết tính khả thi cao Kết thử nghiệm khẳng định nhóm biện pháp xây dựng sử dụng đội ngũ GVCC phát triển nghề nghiệp giáo viên THPT thành phố Hà Nội đề xuất có tác dụng tích cực có khả để triển khai thực tiễn Khuyến nghị 2.1 Khuyến nghị hướng nghiên cứu Vấn đề xây dựng, sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán THPT đặt giải luận án thu kết bước đầu Những nghiên cứu vấn đề nên theo hướng: - Nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn giáo viên cốt cán THPT điều kiện để áp dụng chuẩn phát hiện, tuyển chọn GVCC, đào tạo, bồi dưỡng kiểm tra, đánh giá giáo viên cốt cán cấp THPT; 146 - Nghiên cứu hoàn thiện môđun bồi dưỡng giáo viên cốt cán cấp THPT sử dụng chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cốt cán THPT điều kiện để quản lý phát triển chương trình môđun 2.2 Khuyến nghị hướng ứng dụng kết nghiên cứu luận án 2.2.1 Đối với cấp quản lý giáo dục Xây dựng hệ thống văn pháp quy xác định chức năng, nhiệm vụ, tiêu chuẩn GVCC; quy định trách nhiệm, nội dung thực quản lý phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán THPT triển khai qui định thực tiễn xây dựng sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán THPT 2.2.2 Đối với trường trung học phổ thông Quan tâm thực công tác phát triển đội ngũ GVCC theo hệ thống biện pháp đồng bộ; coi trọng việc chuẩn hóa lực nghề nghiệp, lực hướng dẫn, tư vấn cho đội ngũ giáo viên cốt cán 2.2.3 Đối với giáo viên cốt cán cấp trung học phổ thông Nhận thức rõ tầm quan trọng việc bồi dưỡng tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đặc biệt nghiệp vụ hướng dẫn, tư vấn đồng nghiệp phát triển nghề nghiệp từ tích cực tham gia hoạt động bồi dưỡng tự bồi dưỡng phẩm chất lực nghề nghiệp cho thân 147 CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Hữu Độ (2011), “Một số vấn đề mạng luới giáo viên cốt cán phát triển nghề nghiệp giáo viên”, Nghiên cứu Giáo dục, số 263, Hà Nội Nguyễn Hữu Độ (2011), “Một số mô hình phát triển nghề nghiệp giáo viên”, Nghiên cứu Giáo dục số 265, Hà Nội Nguyễn Hữu Độ (2011), “Tính chuyên nghiệp giáo viên tư quản lý trường học”, Quản Lý Giáo dục, 9/2011, Hà Nội Nguyễn Hữu Độ (2014), “Nghiên cứu xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán trường trung học phổ thông ”, Quản Lý Giáo dục, 07/2014, Hà Nội Nguyễn Hữu Độ (2014), “Mạng lưới giáo viên cốt cán đổi GD&ĐT”, Thiết bị Giáo dục, 7/2014, Hà Nội 148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 10 11 12 13 14 Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (2004) số 40-CT/TW 15/06/04, Chỉ thị Ban Bí thư việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Đặng Quốc Bảo (1995), Một số tiếp cận khoa học quản lý việc vận dụng vào quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục Trường cán quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải (2006), Quản lý giáo dục Nxb Đại học sư phạm Đặng Quốc Bảo-Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương laiVấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2004), Đội ngũ giáo viên yếu tố góp phần tạo nên chất lượng giáo dục, Tạp chí Phát triển giáo dục,(102) Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10 tháng năm 2012 ban hành Quy chế BDTX giáo viên mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Công văn việc thực Chỉ thị 40-CT/TW, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Quyết định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo chương trình hành động ngành giáo dục thực Nghị Hội nghị lần thứ BCH TW Đảng khoá IX, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Điều lệ trường Trung học, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo - Điều lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học, Ban hành theo Quyết định số 7/2007/ QĐ- BGD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở trung học phổ thông (ban hành theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Công văn số 660/BGDĐT-NGCBQLGD- Hướng dẫn đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo 149 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Bộ Nội vụ, Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non giáo viên phổ thông công lập, ban hành kèm theo Quyết định số 10/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006 Bộ trưởng Bộ Nội vụ Bộ Nội vụ (2006), Quyết định số 06/2006/ QĐ- BNV ngày 21/3/2006 Bộ Nội vụ đánh giá, xếp loại cán giáo viên sau năm học Brian E.Becker & Markv A.Huselid (2002), Quản lý nhân (sổ tay người quản lý) Nxb thành phố Hồ Chí Minh Đinh Quang Báo (2011), Thực trạng đào tạo giáo viên phổ thông Việt Nam Đề tài độc lập cấp Nhà nước, Quỹ Hòa bình Phát triển Việt Nam Hà Nội Christian Batal (2002), Quản lý nguồn nhân lực khu vực quản lý nhà nước Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương quản lý, Trường cán QLGD&ĐT Trường ĐHSP Hà Nội 2, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003) Lý luận quản lý quản lý Nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Những xu quản lý đại việc vận dụng vào quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 phê duyệt đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010” Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Khắc Chương (2009) Quản lý giáo dục, Đề cương giảng Cao học quản lý Trường ĐHSPHN Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương (2008), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam Nxb Thống kê, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khoá VIII), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 150 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư “Về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán QLGD” Trần Khánh Đức (2003), Quản lý nhà nước chất lượng giáo dục sách mô hình, Tạp chí Giáo dục, (67) Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội Trần Bá Giao (2007), Xây dựng phát triển chuẩn nghề nghiệp giáo viên Hoa Kỳ, Tài liệu tổng thuật, Dự án Phát triển giáo viên tiểu học, Bộ GD&ĐT Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc (2000), Vấn đề người chiến lược phát triển kinh tế xã hội Nxb Giáo dục, Hà nội Phạm Minh Hạc (2001), Về vấn đề phát triển toàn diện người thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vỳ (2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Xuân Hải (2003), Quản lý thay đổi, Chuyên đề bồi dưỡng cán QLGD Hà Nội Đặng Xuân Hải (2003), Quản lý nhà nước giáo dục-đào tạo, Chuyên đề bồi dưỡng cán QLGD Hà Nội Đặng Xuân Hải (2003), Quản lý thay đổi, Dự án đào tạo giáo viên Trung học sở, Bộ Giáo Dục& Đào tạo Đặng Xuân Hải (2002), Phát triển GD phải quan tâm đến mối quan hệ cân động GD-XH, Tạp chí Giáo dục số (21,1) Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ VănTảo (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Bùi Thị Hiền (2004), Mối quan hệ khoa học khoa học giáo dục chương trình đào tạo giáo viên, Tạp chí Giáo dục, (87) Nguyễn Thanh Hoàn (2003), Chất lượng giáo viên sách cải thiện chất lượng giáo viên, Tạp chí Phát triển giáo dục, (2) Phạm Quang Hoàn (2003), Quản lý chất lượng cần thiết ứng dụng giáo dục phổ thông, Tạp chí Giáo dục, (53) Trần Bá Hoành (2001), Chất lượng giáo viên, Tạp chí Giáo dục, (16) 151 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 Trần Bá Hoành (2004), Xu hướng phát triển việc đào tạo giáo viên, Tạp chí Thông tin khoa học giáo dục, (108) Trần Bá Hoành (2007), Định hướng nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng giáo viên giai đoạn 2007-2010, Tạp chí Giáo dục, (162) Đặng Thành Hưng (2005), Chuẩn chuẩn hóa giáo dục Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Viện Chiến lược chương trình giáo dục Đặng Thành Hưng (2012), Đào tạo dựa vào chuẩn trường sư phạm Tạp chí Khoa học giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Minh Hương (2005), Chuẩn giáo dục Việt Nam, Tham luận Hội thảo “Chuẩn Chuẩn hoá giáo dục-Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Hà Nội Phan Văn Kha (2011), “Đổi mới bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hộ hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế” Tạp chí Khoa học giáo dục (74, 1-5) Trần Kiểm (2009), Những vấn đề bản của Khoa học quản lý giáo dục Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Kiểm (2008), “ Đổi mới quản lý giáo dục bối cảnh hội nhập quốc tế” , Kỷ yếu hội thảo nguồn nhân lực quản lý giáo dục thế kỷ 21 Học viện QLGD, Hà Nội Đặng Bá Lãm (2009), Phát triển đội ngũ giáo viên, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Chính sách đối với giáo viên giỏi của một số nước thế giới, ở Việt Nam và các khuyến nghị đối với giáo viên giỏi ở Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Chính sách đối với nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục tiến trình đổi mới giáo dục Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Quản lý nguồn nhân lực giáo dục, Bài giảng cho khoá đào tạo Thạc sĩ, Tiến sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Người giáo viên kỷ XXI: Sáng tạo - hiệu quả, Tạp chí Dạy Học ngày (7) Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Nghề nghiệp người giáo viên, Tạp chí Thông tin Khoa học Giáo dục, (112) Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Đức Chính (2005), Chuẩn chuẩn hoá giáo dục, Những vấn đề lý luận thực tiễn-Tham luận Hội thảo “Chuẩn Chuẩn hoá giáo dục-Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Hà Nội 152 65 Luật Giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 66 Michel Develay (1994), Một số vấn đề đào tạo giáo viên, (Bản dịch Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Phan Hữu Chân- 1998), Nxb Giáo dục Hà Nội 67 Nguyễn Thị Hồng Nam, Trịnh Quốc Lập, Bùi Lan Chi (2011), Phát triển chuyên môn giáo viên: những vấn đề lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về Khoa học giáo dục Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo 68 Phạm Thành Nghị và Vũ Hoàng Ngân (2010), Quản lý nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Nguyễn Ngọc Quang (1997), Những khái niệm quản lý giáo dục, Trường cán quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội 70 Bùi Văn Quân (2012), Hướng dẫn, tư vấn đồng nghiệp phát triển nghề nghiệp giáo viên Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Bùi Văn Quân (2006), Giáo trình quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Bùi Văn Quân (2008), Đề xuất định hướng giải pháp bồi dưỡng báo cáo viên, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Xây dựng chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên, Bộ GD&ĐT 73 Bùi Văn Quân (2011), Một số vấn đề đội ngũ giáo viên cốt cán THPT chuyên Kỷ yếu Hội thảo khoa học “ Xây dựng đội ngũ giáo viên THPT chuyên”, Bộ GD&ĐT Hải Phòng 74 Bùi Văn Quân (2010), Về vấn đề sử dụng và đánh giá giáo viên Kỷ yếu Hội thảo khoa học Xây dựng Luật Nhà giáo, Bộ GD&ĐT 75 Nguyễn Hải Sản (2008), Quản trị học, Nxb Thống kê 76 Nguyễn Bá Thái (2005), Bàn hệ thống chuẩn chuẩn hoá giáo dục, Tham luận Hội thảo “Chuẩn Chuẩn hoá giáo dục - Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Hà Nội 77 Nguyễn Sỹ Thư (2006), Những biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học sở tỉnh Tây Nguyên đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục THCS, Luận án tiến sĩ chuyên ngành QLGD, ĐHQG Hà Nội 78 Nguyễn Văn Thuần (2011), Quản lý đội ngũ giảng viên các trường đại học đa ngành, đa lĩnh vực theo quan điểm tự chủ và trách nhiệm xã hội Luận án tiến sĩ chuyên ngành QLGD, ĐHQG Hà Nội 79 Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Bàn giáo dục Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 80 Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội (2001), 81 Từ điển Tiếng Việt , Nxb Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng (2001) 153 82 83 Từ điển Việt - Anh, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội (1998) Nguyễn Trí (2004), Chuẩn giáo viên tiểu học- quan niệm trình xây dựng, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (101) 84 Trung tâm từ điển Bách khoa (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội, 1995 85 Nguyễn Văn Trường (Biên dịch nhóm tác giả 2004), Phương pháp lãnh đạo quản lý nhà trường hiệu quả, Nxb Chính trị Quôc gia, Hà Nội 86 UNESCO, Tổng kết năm 1995 87 UBND thành phố Hà Nội (2012), Quy hoạch phát triển giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp Thủ đô Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà nội 88 Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục (10/2002), Chiến lược phát triển giáo dục kỷ 21 - Kinh nghiệm quốc gia, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia, Hà Nội, 89 Nguyễn Dương Việt (2003), Một số ý kiến chất lượng giáo dục, Trung tâm thông tin quản lý giáo dục, Hà Nội 90 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2011), Đổi quản lý nhà nước hệ thống giáo dục quốc dân hội nhập quốc tế xu toàn cầu hóa, Kỷ yếu hội thảo khoa học đề tài B2010-37-86CT 91 Nguyễn Như Ý (1999) (Chủ biên), Đại từ điển tiếng Việt, Trung tâm Ngôn ngữ Văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Tiếng Anh 92 93 94 95 96 97 Abdal - Haqq, I (1995), Infusing technology into pre - service teacher education ERIC Digest Wachington, DC: ERIC Clearinghouse on Teaching and Teacher Education Abdal - Haqq, I (1996), Making time for teacher professional development ERIC Digest Wachington, DC : ERIC Clearinghouse on Teaching and Teacher Education Anthony Jones-University of Melbourne, Australia, Teaching About IT: Standards in Pre-Service Teacher Education, Amsterdam 22-26 October, (2005) Calderhead J & Shorrock S.B (1997), Understanding teacher education: case studies in the professional development of beginning teachers : by Routledge Falmer Abingdon.Oxon Eleonora Villegas – Reimers (2003) Teacher professional development: an international review of the literature International Institute for Educational Planning Futrell,M.H.& Holmes,D.H.& Christie, J.L,& Cushman,E.J (1995), Linking education reform and teacher professional development : the efforts of none school 154 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 districts Occasional Paper Series Washington,DC : Center for Policy Studies, Graduate School of Education and Human development.George Washington University Ganser (2000), Teacher Professional Development an international of the literature Glatthorn, A (1995) "Teacher development" In: Anderson ,L (Ed.), International encyclopedia of teaching and teacher education (second edition) London : Pergamon Press Guskey.T R&Huberman.M.A(Eds.) (1995), Professional development in education: new paradigms and practices New York :Teachers College Press Guest, D.E (1978) “Human Resource Management and Industrial Relations”, Jurnal of Management Studies (5), p.505-512 Hoyle ,E (1995) " Teachers as professionals " In : Anderson, L.(Ed.), International encyclopedia of teaching and teacher education (second edition ) London : Pergamon Press Indiana Department of Education, Division of Professional Standards Contact, Updated Wednesday, August 29, 2007 Ivancevich, J.M (1995), Human Resource Management, Irwi, Chicago Ivancevich, J.M (1995), Human Resource Management, McGraw-Hill, New York Keith Morrison (2002), School leadership and complexity theory, Routledge Falmer, Taylor & Francis Group Kettle & Sellars (1996) The development of student teacher’s partical theory of teaching Leithwood, K.A (1992) " The principal's role in teachers' development" In:Fullan,M.;Hargreaves,A.(Eds.), Teacher development and educational change.London : Falmer Press Little , J.W (1992) " Teacher development and educational policy " In : Fullan,M.;Hargreaves,A.(Eds.), Teacher development and educational change.London : Falmer Press Professional Standards for Teachers, Guidelines for Professional Practice (July, 2005) Queensland the Smart State Shimahara,N.K.1995." Teacher education reform in Japan : ideological and control issues'' In: Shimahara,N.B.; Holowinsky,I.Z.(Eds.), Teacher education in industrialized nations ( Reference Books in International Education, Vol.3) New York : Garland Publishing [...]... xây dựng và sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán THPT thành phố Hà Nội 91 Hình số 2.4 Hình số 2.5 Hình số 3.1 Sơ đồ cây vấn đề của vấn đề thứ ba về xây dựng và sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán THPT thành phố Hà Nội Sơ đồ cây vấn đề của vấn đề thứ tư về xây dựng và sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán THPT thành phố Hà Nội Sơ đồ mối quan hệ giữa mục tiêu, vấn đề và biện pháp trong đề xuất biện pháp xây dựng. .. trong xây dựng và sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán THPT; (ii) Bản chất, đặc điểm và vai trò của phát triển nghề nghiệp giáo viên trong phát triển đội ngũ giáo viên THPT theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học; (iii) Xây dựng và sử dụng đội ngũ GVCC trong phát triển nghề nghiệp giáo viên THPT 5.2 Nghiên cứu thực tiễn (i) Đánh giá mức độ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học của đội. .. luận và thực tiễn xây dựng, sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán THPT, đề xuất các biện pháp xây dựng và sử dụng đội ngũ GVCC làm nòng cốt cho quá trình phát triển nghề nghiệp của đội ngũ giáo viên THPT thành phố Hà Nội, góp phần nâng cao dần chất lượng của đội ngũ này theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Lý luận và thực tiễn xây. .. của công tác xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên THPT thành phố Hà Nội theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học hiện nay Đề tài luận án được biểu đạt với tiêu đề: Xây dựng và sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán trong phát triển nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông thành phố Hà Nội 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lí luận về quản lí phát triển đội ngũ theo tiếp cận quản lí... báo cáo về công tác biện pháp xây dựng và sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán THPT thành phố Hà Nội của các trường THPT và những tọa đàm nhỏ tại các trường - Phương pháp thử nghiệm 8 Phương pháp được sử dụng nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp xây dựng, sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán THPT thành phố Hà Nội trong hỗ trợ đồng nghiệp phát triển nghề nghiệp được tác giả luận án đề... hình QLNNL phù hợp trong quản lí phát triển đội ngũ giáo viên nói chung, quản lí phát triển đội ngũ giáo viên THPT nói riêng 17 2/ Phát triển nghề nghiệp giáo viên của từng loại hình giáo viên Cụ thể là quá trình phát triển nghề nghiệp của giáo viên các cấp học; giáo viên các môn học đặc thù 3/ Mạng lưới giáo viên cốt cán là một mô hình thuộc 2 nhóm mô hình phát triển nghề nghiệp giáo viên Mô hình này... trung học của đội ngũ giáo viên THPT thành phố Hà Nội 4.2 Câu hỏi nghiên cứu (i) Quan niệm về giáo viên cốt cán và lí do của việc lựa chọn mô hình giáo viên cốt cán trong hỗ trợ phát triển nghề nghiệp cho giáo viên THPT (ii) Lý thuyết/tiếp cận quản lý nào được lựa chọn để nghiên cứu về xây dựng và sử dụng đội ngũ GVCC phục vụ mục đích nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên THPT (iii) Để phát hiện và. .. bị khởi đầu ở cơ sở đào tạo nghề và tiếp tục cho đến khi người giáo viên đó về hưu [100] Có nhiều mô hình phát triển nghề nghiệp giáo viên, một trong những mô hình đó là xây dựng và sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán trong quá trình hỗ trợ giáo viên phát triển nghề nghiệp liên tục của bản thân [96] Ở Việt Nam, công tác xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm [2];[9];[10];[13]... đội ngũ giáo viên THPT thành phố Hà Nội hiện nay; (ii) Đánh giá thực trạng xây dựng và sử dụng đội ngũ GVCC trong phát triển nghề nghiệp giáo viên THPT thành phố Hà Nội 5.3 Nghiên cứu đề xuất giải pháp mới Nghiên cứu đề xuất biện pháp xây dựng và sử dụng đội ngũ GVCC trong phát triển nghề nghiệp giáo viên THPT thành phố Hà Nội 5.4 Nghiên cứu thử nghiệm Thử nghiệm các biện pháp xây dựng. .. nghiệm các biện pháp xây dựng và sử dụng đội ngũ GVCC trong phát triển nghề nghiệp giáo viên THPT thành phố Hà Nội 6 6 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên trong phạm vi nghiên cứu luận án tập trung chủ yếu vào nghiên cứu phát triển chất lượng đội ngũ thông qua việc nâng cao mức độ đáp ứng của giáo viên THPT với Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học - Có nhiều lý thuyết ... ĐÃ CÔNG BỐ .147 CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 Tiếng Việt 148 Tiếng Anh 153 v Bảng số DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung Mô... nghề nghiệp giáo viên Trung học Chỉ số Cronbach’s Alpha thang đo phiếu thứ Chỉ số Cronbach’s Alpha thang đo phiếu thứ hai Quan niệm đối tượng khảo sát GVCC Đánh giá đối tượng vai trò giáo... Bảng số 3.3 Bảng số 3.4 Bảng số vi Trang 30 57 63 63 65 67 69 71 73 75 78 82 84 87 103 128 130 132 133 138 139 140 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Thứ tự Nội dung Trang Hình số 1.1 Mô hình Fombrun về

Ngày đăng: 07/03/2016, 10:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

  • 4. Giả thuyết khoa học và câu hỏi nghiên cứu

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Phạm vi nghiên cứu

  • 7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

  • 8. Những luận điểm bảo vệ

  • 9. Đóng góp mới của luận án

  • 10. Cấu trúc của luận án

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG ĐỘI NGŨ

  • GIÁO VIÊN CỐT CÁN TRONG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

    • 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

      • 1.1.1. Nghiên cứu ở nước ngoài

      • 1.1.2. Nghiên cứu ở Việt Nam

      • 1.1.3. Nhận xét từ kết quả tổng quan

      • 1.2. Các khái niệm công cụ

        • 1.2.1. Đội ngũ

        • 1.2.2. Xây dựng đội ngũ

        • 1.2.3. Sử dụng đội ngũ

        • 1.2.4. Xây dựng và sử dụng đội ngũ

        • 1.2.5. Phát triển nghề nghiệp giáo viên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan