TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU CẤU TRÚCPHỨC CHẤT CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM Ho, Y, La VỚI PHỐI TỬ NAPHTHOYTRIFLOAXETONAT VÀ CÁC PHỐI TỬ PHỤ CHỨA N, O”

75 524 0
TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU CẤU TRÚCPHỨC CHẤT CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM Ho, Y, La VỚI PHỐI TỬ NAPHTHOYTRIFLOAXETONAT VÀ CÁC PHỐI TỬ PHỤ CHỨA N, O”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhiệm vụ của đề tài:1.Tìm điều kiện tổng hợp Ho, Y, La với các phối tử phụ : phen, Bpy, BpyO1, BpyO22.Thử tính tan của các sản phẩm thu được3.Tìm điều kiện thích hợp để kết tinh tinh thể các phức chất.4.Nghiên cứu các phức chất bằng phương pháp vật lí và hóa học

LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành phịng nghiên cứu thuộc mơn Hố Vơ - khoa Hoá học - trường Đại học Sư phạm Hà Nội với hướng dẫn Th.S Đinh Thị Hiềnvà T.SLê Thị Hồng Hảicùng thầy, cô mơn Hố Vơ cơ, Hữu thầy, khoa Hố học Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Th.S Đinh Thị Hiền T.SLê Thị Hồng Hải tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy, Bộ mơn Hóa Vơ cơ, thầy, khoa Hóa học – trường Đại học Sư phạm Hà Nội toàn thể bạn tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian em học tập làm việc phịng thí nghiệm Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Phan Thị Thu Trang DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT TNB : Naphthoyltrifloaxetonat (C14H9F3O2) Phen : O-phenantrolin (C12H8N2) α,α’-Bispyridin : bpy (C10H8N2) BpyO1 : 2,2’ – Bispyridin N - oxit BpyO2 : 2,2’ – Bispyridin N,N’ -đioxit NTĐH : Nguyên tố đất DD : Dung dịch Dm : Dung môi DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU Phức chất kim loại với phối tử hữu quan tâm nghiên cứu từ nhiều năm qua chúng có đặc tính q, có khả ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực quan trọng phân tích, tách, làm giàu làm nguyên tố, chế tạo màng mỏng với nhiều đặc tính kĩ thuật tốt, chế tạo vật liệu vật liệu từ, vật liệu siêu dẫn nhiệt độ cao … Trên giới nay, phức chất β-dixetonat kim loại tiếp tục quan tâm nghiên cứu ứng dụng chúng nhiều lĩnh vực như: thiết bị vi điên tử, vật liệu siêu dẫn, khả kháng u, diôt phát quang, Đặc biệt tổng hợp nghiên cứu cấu trúc đại phân tử polyme phối trí dựa phối tử β-dixeton có nhiều tâm phối trí Tính chất quang học β-dixetonat kim loại chuyển tiếp đất năm gần nhà khoa học giới quan tâm Ở nước ta với phát triển phương pháp đo đạc nghiên cứu mở hội lớn cho lĩnh vực nghiên cứu phức chất nói chung phức chất βdixetonat kim loại nói riêng Tiềm ứng dụng phong phú tạo không gian phát triển đầy hứa hẹn β-đixetonat tương lai Vì chúng tơi nghiên cứu chọn đề tài: “ TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC PHỨC CHẤT CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM Ho, Y, La VỚI PHỐI NAPHTHOYTRIFLOAXETONAT VÀ CÁC PHỐI TỬ PHỤ CHỨA N, O” Nhiệm vụ đề tài: Tìm điều kiện tổng hợp Ho, Y, La với phối tử phụ : phen, Bpy, BpyO1, BpyO2 Thử tính tan sản phẩm thu Tìm điều kiện thích hợp để kết tinh tinh thể phức chất Nghiên cứu phức chất phương pháp vật lí hóa học TỬ NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 1.1.1 Giới thiệu chung về nguyên tố đất Một số đặc điểm về nguyên tố đất Các nguyên tố đất (NTĐH), kí hiệu Ln, bao gồm ba nguyên tố thuộc nhóm IIIB: Scandi (Sc), Ytri (Y), Lantan (La) 14 nguyên tố thuộc họ Lantanoit, Xeri (Ce), Praseodim (Pr), Neodim (Nd), Prometi (Pm), Samari (Sm), Europi (Eu), Gadolini (Gd), Tecbi (Tb), Dysprozi (Dy), Honmi (Ho), Ecbi (Er), Tuli (Tm), Ytecbi (Yb) Lutexi (Lu) Cấu hình lớp vỏ ngồi electron ngun tố nhóm IIIB (n-1)d1ns2 Cấu hình electron nguyên tố thuộc họ Lantanoit: 1s22s23s23p63d104s24p64d104f2-145s25p65d0-16s2 Dựa vào cấu tạo cách điền electron vào phân lớp 4f, nguyên tố lantanoit chia làm phân nhóm:  Phân nhóm nhẹ (phân nhóm Xeri) gồm Ce, Pr, Nd, Pm, Sm, Eu, Gd Đây nguyên tố mà obitan 4f chứa electron obitan theo quy tắc Hun Phân nhóm nhẹ: Ce Pr Nd Pm Sm Eu Gd 4f2 4f3 4f4 4f5 4f6 4f7 4f75d1  Phân nhóm nặng (phân nhóm Tecbi) gồm Tb, Dy, Ho, Er, Tu, Yb, Lu Các nguyên tố có đặc điểm obitan 4f điền thêm electron thứ hai vào obitan 4f Phân nhóm nặng: Tb Dy Ho Er Tu Yb Lu 4f7+2 4f7+3 4f7+4 4f7+5 4f7+6 4f7+7 4f7+75d1 Khi bị kích thích nhẹ, electron 4f nhảy sang obitan 5d, electron 4f lại bị electron 5s 25p6 chắn với tác dụng bên ngồi nên chúng khơng có ảnh hưởng nhiều đến tính chất hóa học lantanoit Chúng chịu tác dụng trường lực nguyên tố phân tử lân cận Sự khác cấu trúc nguyên tử nguyên tố họ thể lớp thứ từ vào, mà lớp ảnh hưởng tới lantanoit, nên chúng có tính chất giống Như tính chất lantanoit định chủ yếu electron nằm phân lớp 5d16s2 Các lantanoit giống nhiều với nguyên tố nhóm d, cụ thể nguyên tố nhóm IIIB Các nguyên tố Ytri, Scandi, Lantan có bán kính nguyên tử bán kính ion tương đương với ngun tố họ lantanoit nên tính chất hóa học nguyên tố họ lantanoit nguyên tố nhóm IIIB (Sc, Y, La, Ac) giống Do tính chất đặc biệt gần nhau, nên thường lantanoit với Lantan, Ytri, Scandi hợp thành họ gọi họ nguyên tố đất Trong dãy lantanoit theo chiều từ La tới Lu lực hút điện tích hạt nhân electron hóa trị tăng lên làm cho bán kính giảm xuống Nhưng thực tế, giảm khơng đáng kể co lantanoit Cũng co lantanoit nên ion Y 3+ có bán kính tương tự NTĐH nặng Scandi có tính chất hóa học trung gian Ytri Lantanoit Vì Y Sc coi thuộc nhóm NTĐH Do NTĐH có tính chất giống nên làm cho khả tách chúng khỏi vấn đề phức tạp Tuy có tính chất gần nhau, xong mức độ NTĐH có số tính chất khơng giống có khác số electron obitan 4f Trong dãy từ Ce→Lu, từ nguyên tố sang nguyên tố khác, số tính chất biến đổi đơn điệu (biến đổi tuần tự) số tính chất biến đổi tuần hồn Sự biến đổi tính chất cách đơn điệu giải thích co lantanoit, tức giảm dần bán kính nguyên tử ion theo chiều tăng số thứ tự từ Ce→Lu Nguyên nhân co lantanoit lực hút hạt nhân với lớp vỏ electron bên tăng điện tích hạt nhân tăng dần từ La đến Lu Bán kính ion, lượng hidrat hóa ion, oxi hóa khử, biến đổi đơn điệu từ Ce→Lu Sự biến đổi tuần hồn tính chất nguyên tố lantanoit giải thích việc điền electron vào obitan 4f, ban đầu obitan điền electron, sau obitan điền thêm electron thứ hai 1.1.2 Số oxi hóa NTĐH Electron hóa trị lantanoit chủ yếu 5d 16s2 nên trạng thái oxi hóa bền đặc trưng chúng +3 Số oxi hóa +3 Sc, Y, La, Gd, Lu giải thích khả nhường electron hóa trị cấu hình (n-1)d1ns2 (n=4,5,6) Đối với NTĐH cịn lại số oxi hóa +3 giải thích xuất cấu hình electron trạng thái kích thích 5d16s2 electron từ phân mức 4f chuyển lên 5d Tuy nhiên, số NTĐH đứng gần La (4f0), Gd (4f7), Lu (4f14) có số oxi hóa biến đổi Chẳng hạn Ce (4f25d06s2) ngồi số oxi hóa +3 cịn có số oxi hóa +4, chuyển electron từ 4f sang 5d Tương tự, Pr (4f 35d06s2) có số oxi hóa +2, Sm (4f66s2) có số oxi hóa +2 đặc trưng Với Tb (4f96s2) Dy (4f106s2) có số oxi hóa +4, Yb (4f 146s2) Tm (4f136s2) có số oxi hóa +2 Sự khác tính chất khơng lớn lantanoit có liên quan tới co lantanoit cách điền electron vào obitan 4f Nhưng chung tính chất giống lantanoit, khác có tầm quan trọng việc tách nguyên tố lantanoit khỏi Bảng 1.1: Số oxi hóa nguyên tố đất L a 1.1.3 Ce Pr Nd 4 (4) Pm Sm Eu 3 Gd Tb Dy Ho Er Tm Yb Lu (4) (4) 3 3 Tính chất nguyên tố đất Các lantanoit kim loại hoạt động, kim loại kiềm kiềm thổ … Nhóm Xeri hoạt động mạnh nhóm Tecbi Vậy Lantanoit chất khử mạnh (thế điện cực chuẩn chúng từ -2,5 V đến -2,2V) Kim loại dạng bền khơng khí khơ Trong khơng khí ẩm, kim loại bị mờ dục nhanh chóng bị phủ màng cacbonat bazo tạo nên tác dụng với nước khí CO2 Ở 200ºC đến 400ºC Lantanoit cháy khơng khí tạo thành oxit nitrua Xeri vài Lantanoit khác có tính cháy tương tự Các Lantanoit tác dụng với halogen nhiệt độ không cao, tác dụng với N 2, C, P, S, Si H2 đun nóng Các Lantanoit tác dụng chậm với nước nguội, nhanh với nước nóng giải phóng H2, tan dễ dàng dung dịch axit trừ axit HF axit H 3PO4 muối tạo tan ngăn cản chúng tác dụng trực tiếp Các Lantanoit không tan kiềm kể đun nóng Ở nhiệt độ cao, Lantanoit khử oxit nhiều kim loại ví dụ Fe, Mn, ….Kim loại Xeri nhiệt độ nóng đỏ khử CO, CO2 đến C Chỉ có Xeri tồn dung dịch trạng thái ion Ce 4+ Ion Ce4+ thể tính oxi hóa mạnh mơi trường axit Ion Ln3+ có màu sắc biến đổi phụ thuộc vào cấu hình electron 4f Dung dịch số ion đất có màu: La3+ (4f0) không màu Lu3+ (4f14) không màu Ce3+ (4f1) không màu Yb3+ (4f13) không màu Pr3+ (4f2) lục vàng Tm3+ (4f12) lục nhạt Nd3+ (4f3) tím hồng Er3+ (4f11) hồng Pm 3+ (4f4) hồng nhạt Ho3+ (4f10) vàng đỏ Sm3+ (4f5) vàng Dy3+ (4f9) vàng nhạt Eu3+ (4f6) vàng có ánh hồng Tb3+ (4f8) vàng có ánh hồng Gd3+ (4f7) khơng màu 1.1.4 Một số hợp chất NTĐH Các oxit đất (Ln2O3) Các oxit Ln2O3 điều chế cách nung cacbonat, oxalat, nhiệt độ 800ºC-1200ºC khơng khí Các Ln2O3 dạng vơ định hình hay dạng tinh thể, số dạng tinh thể lục phương, số khác dạng tinh thể lập phương Oxit Ln 2O3 giống với oxit kim loại kiềm thổ Chúng bền với nhiệt khó nóng chảy (tºnc khoảng 2000ºC) 10 Độ dài liên kết C-C(10) = 1,402; C-C(13) = 1,424 vòng xeton phức chất [Ho(TNB)3(Phen)] ngắn độ dài liên kết đơn C–C (1,544) dài so với liên kết đôi C=C (1,38) Tương tự, độ dài liên O(11)-C(13)= 1,273; O(12)-C(10)= 1,254 vòng đixeton ngắn độ dài liên kết đơn C– O dài so với liên kết đơi C=O Điều giải thích giải tỏa electrontrong vịng β-đixetonat ion Ln3+ tạo phức với phối tử TNB Các liên kết C–N vòng chelat cạnh (tạo thành qua phối trí ion Ln3+ Phen) có độ dài gần (C(21)-N(12) = 1,379; C(5)-N(11) = 1,362) dài so với liên kết đôi C=N vòng Phen (C(1)-N(11) = 1,346; C(7)N(12) = 1,345) Điều chứng tỏ có giải tỏa electron vòng chelat Phen tham gia tạo phức Từ cấu trúc hình 3.18 góc liên kết bảng 3.13 phức chất [Ho(TNB)3(Phen)] cho thấy tham gia tạo phức, ba phối tử TNB tạo phối trí với ion trung tâm Ho3+ qua nguyên tử O với góc liên kết vịng đixeton O-HoO gần ; phối tử Phen tạo phối trí với ion Ho 3+ qua nguyên tử N với góc liên kết N-Ho-N Từ kết thu phương pháp phổ hồng ngoại, phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân phương pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể, đưa giả thiết công thức cấu tạo phức chất sau: 61 Công thức cấu tạo của phức chất [Ln(TNB)3(H2O)2]: F3C O H 2O O Ln O O H2O O CF O CF3 Công thức cấu tạo của phức chất [Ln(TNB)3 (Phen)]: 62 F3C O O CF O N Ln O N O O CF3 Công thức cấu tạo của phức chất [Ln(TNB)3 (bpy)]: F3C O O CF O N Ln O N O O CF3 63 KẾT LUẬN Đã tổng hợp phức bậc hai [Ln(TNB)3(H2O)2] (Ln =Y, Ho, La) Đã tổng hợp 1phức hỗn hợp [Ln(TNB)3.(Phen)] (Ln =Ho) Đã tổng hợp 2phức hỗn hợp [Ln(TNB)3.(bpy)] (Ln =Ho, La) Đã tổng hợp phức hỗn hợp [Ln(TNB)3(BpyO1)] (Ln =Ho,La) Đã tổng hợp phức hỗn hợp [Ln(TNB)3(BpyO2)] (Ln = Ho,Y) 6.Kết từ phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân cho thấy phức chất bậc hai có phối trí phối tử ion đất qua nguyên tử oxi xeton thành phần phức chất có nước 7.Kết từ phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân cho thấy phức chất hỗn hợp phối trí phối tử ion đất qua nguyên tử oxi xeton qua hai nguyên tử nitơ phen (Bpy), qua nito oxi BpyO1 BpyO2 , phân tử phen, bpy, BpyO1, BpyO2 đẩy phân tử H2O khỏi cầu phối trí phức chất bậc hai 8.Kết nhiễu xạ tia X đơn tinh thể cho thấy phức chất [Ho(TNB)3 (Phen )] Ho(III) thể số phối trí có hình dạng lăng trụ đáy vuông bị vặn méo, phức chất thuộc hệ tinh thể đơn tà đơn giản với xác suất R = 7,01%, R2 = 19,38% 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] - N.X.Acmetop- Hóa Vơ Cơ, Phần II, NXBĐH THCN Hà Nội- 1976 [2] - Nguyễn Ngọc Biểu, Từ Văn Mặc - Thuốc thử Hóa học Hữu Cơ, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội-1978 [3] - Phạm Đức Rỗn- Hóa học ngun tố đất hóa phóng xạ NXB-ĐHSP Hà Nội 2008 [4] - Phạm Đức Roãn – Nghiên cứu điều kiện phân chia hỗn hợp oxit đất Yên Phú phương pháp chiết lỏng- lỏng Luân án phó tiến sĩ Hóa học , Hà Nội [5] – Phạm Văn Hai- Chiết Phân chia nguyên tố đất trizoamyl photphat hỗn hợp, axit Đi-(2-etylheyl) photphoric, Luận án Tiến sĩ khoa học ( Viện Hóa Học_) [6] – Phạm Thị Thanh Hà_ Tổng hợp nghiên cứu tính chất phức chất số nguyên tố đất với axit picric, Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, ĐHSP Hà Nội, 2002 [7] - Lê Chí Kiên- Nghiên cứu tạo phức số hệ ion Ln 3+ với anion axit , bazo hữu áp dụng chúng việc xác định riêng biệt số ion Ln 3+, tóm tắt Luận văn Phó tiến sĩ khoa học Hóa học, Hà Nội-1986 [8] – Phạm Vĩnh Thái_ Nghiên cứu phức chất Ln(III), Prazeodim(III), Neodim (III), Erbi (III) với axit tacrtic, luận văn thạc sĩ khoa hóa học ĐHSP Hà Nội -2000 [9] – Nguyễn Thanh Hải_ Nghiên cứu tạo thành phức chất hỗn hợp ion đất với axit citric, axit etylen điamin tetraaxetic, Luận văn tốt nghiệp đại học (Đại học tổng hợp Hà nội, 1984) [10] – Đặng Vũ Lương- Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất phản ứng axit Humic với nguyên tố đất xác định điều kiện tối ưu để điều chế Humat đất ứng dụng cho lúa- Luận án Thạc sĩ Khoa học Hóa học, Hà Nội -2002 [11] – Hồ Viết Qúy – Các phương pháp phân tích đại ứng dụng hóa học NXB ĐHQG, Hà Nội-2000 65 [12] – Lê Hữu Thiềng – Nghiên cứu tạo phức số nguyên tố đất với L-Phenylamin thăm dị hoạt tính sinh học chúng, Luận án tiến sĩ khoa học, Đại học tự nhiên- ĐHQG Hà Nội- 2001 [13] – Nguyễn Quốc Thắng_ Nghiên cứu phức chất số nguyên tố đất với axit L-Glutamic thăm dò hoạt tính sinh học chúng Luận án Tiến sĩ Hóa học, ĐHKHTN-ĐHQGHN,2000 [14] – Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà- Ứng dụng số phườn pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB giáo dục , Hà Nội -1999 [15] - Nguyễn Quốc Thăng- Nghiên cứu tạo phức nguyên tố đất với axit 1-glutamic thăm dị hoạt tính sinh học chúng, Luận án Tiến sĩ khoa học , ĐH Khoa học tự nhiên- ĐHQG Hà Nội-2000 Tiếng anh [16] – Highly Luminescent Poly(Methyl Methacrylate)-Incorporated Europium Complex Supported by a Carbazole-Based Flourinated β-Diketonate Ligand and a 4,5-Bis(diphenylphosphino)-9,9-dimethylxanthene Oxide Co-Ligand, Inorg.Chem.2010,49,9055-9063,9055 [17] – Synthesis, Crystal Structure, and Luminescent Properties of 2-(2,2,2Trifluoroethyl) -1- indone Lanthanide Complexes Inorg.Chem [18] - A.K.Babko.J.Gem Chem (USSR) 14,443- 9(1947) [19] - J.Moeller, Rec chem, progr V14, No2,69,1953 [20] - Jaber, A.M.Y,Al- Naser, Abdul- Elah, Liquid- liquid extraction of sơe lanthanit metal ions ly poly oxy alkylen systems, Talanta,44(10) 1719-77 3- 1974 [21] - R.C.Agawl- “ Stabity constants and thermodynamic function of Aspartic acid chelates of Pr (III) nad Gd(III) ions” J Indian chem, Soc, (L1) PP 772-773.1974 [22] - R.D.Joyner, M.E.Kenney, Amer J, chem soc V28, No22,P299-232,1975 [23] - MalandrinoG., IncontroO., CastelliF.,FragalàI.L., BenelliC (1996), “Synthesis, Characterization and Mass Transport Properties ofTwo Novel Gd(III) Hexafluoroacetylacetonate Polyether Adducts: Promising Precursors for MOCVD ofGdF3 Films”, Chemistry of Materials,Vol.8, pp 1292 66 [24] - Meng G Y., Song H Z., Wang H B., Xia C R., Peng D K (2002), “Progress in Ion-Transport Inorganic Membranes by Novel Chemical Vapor Deposition (CVD) Techniques”,Thin Solid Films, Vol 409, pp 105-111 [25] - Utriainen M., Laukkanen M., Johansson L.S (2000), “Niinisto L., Studies of Metallic Thin Film Growth in an Atomic Layer Epitaxy Reactor Using M(acac)2 (M=Ni, Cu, Pt) Precursors”, Applied Surface Science, Vol 157, pp 151-158 [26] - Singh M P., Thakur C S., Shalini K., Bhat N., Shivashankar S A (2003), “Structural and Electrical Characterization of Erbium Oxide Films Grown on Si (100)by Low-pressure Metalorganic Chemical Vapor Deposition”, Aplied Physics Letters, Vol 83, pp 2889-2991 [27] - Giangregorio M.M., Sacchetti A.,Losurdo M.,Capezzuto P., Bruno G (2008),Correlation between Structure and Properties of Er2O3 Nanocrystalline Thin Films, Journal of Non-Crystalline Solids, Vol 354, pp 2853-2857 [28] - Waechtler T., Oswald S., Roth N., Jakob A., Lang H., Ecke R., Schulz S E., Gessner T.(2009), “Copper Oxide Films Grown by Atomic Layer Depositionfrom Bis(tri-n-butylphosphane) Copper(II) Acetylacetonate”,Journal of the Electrochemical Society, Vol.156, pp 453-459 [29] Saalfrank, R W., Maid, H., Mooren, N and Hampel, Hybrid Metallacoronates or One-Dimensional Oxo-Bridged Metal Strings by Self-Assembly— Coordination Number Controlled Product Formation (2002) Angewandte Chemie International Edition 41, 304–307 [30] - Rolf W Saalfrank,* Andreas Scheurer,* Ralph Puchta, Frank Hampel, Harald Maid, and Frank W Heinemann Threading Cesium Ions: Metal, Host, and Ligand Control in Supramolecular Coordination Chemistry Rolf (2007)Angew Chem Int Ed Engl 46(1-2):265-8 [31] - Yuasa, Junpei; Ohno, Tomoko; Miyata, Kohei; Tsumatori, Hiroyuki; Hasegawa, Yasuchika; Kawai, Tsuyoshi Noncovalent Ligand-to-Ligand Interactions Alter Sense of Optical Chirality in Luminescent Tris(b-diketonate) 67 Lanthanide(III) Complexes Containing a Chiral Bis(oxazolinyl) Pyridine Ligand Journal of the American Chemical Society 2011, 133(25), 9892-9902 [32] - Duarte, Adriana P.; Gressier, Marie; Menu, Marie-Joelle; Dexpert-Ghys, Jeannette; Caiut, Jose Mauricio A.; Ribeiro, Sidney J L Structural and Luminescence Properties of Silica-Based Hybrids Containing New SilylatedDiketonato Europium(III) Complex Journal of Physical Chemistry 2012, 116(1), 505-515 [33] - Synthesis, Crystal Structure, and Luminescent Properties of 2-(2,2,2Trifluoroethyl)-1-indone Lanthanide Complexes, Jingya Li, Hongfeng Li, Pengfei Yan, Peng Chen, Guangfeng Hou, and Guangming Li, Inorganic Chemistry (2011) [34] – Investigation of europium (III) and gadolinium (III) complexes with naphthoyltrifluoroacetone and identate heterocyclic amines Journal of Luminescence 113 (2005) 50-63 [35] – Synthesis, structure and luminescent properties of a new praseodymium (III) complex with β-diketone Inorganic Chemistry Communications (2003) 852- 854 [36] – G.F de Sa, O.L Malta, C.D.Donega, A.M Simas, R.L.Longo, P.A SantaCruz, E.F da Silva, Coord Chem Rev 196 (2000) 165 [37] – J Legendziewicz, J Alloys Comp 71 (2000) 300 [38] – J.Kido, Y.Okamoto, Chem.Rev 102 (2002) 2357 [39] – S Richardson, Chem Rev 82 (1982) 541 [40] – Y.X Zheng, J Lin, Y.J Linang, Q Lin, Y.N Yu, Q.G Meng, Y.H Zhou, S.B Wang, H.J Zhang, J.Mater Chem 11 (2001) 2615 [41] - Hobart H Willard, Lynne L Merritt, John A Dean, Frank A Settle (1988), Instrumental methods of analysis, Wadsworth publishing company, BelmontCalifornia [42] - Masa, W.; (2003), "Crystal Structure Deternation", Springer 68 Phụ lục 1,phổ hấp thụ hồng ngoại Hình Phổ hấp thụ hồng ngoại [Y(TNB)3(H2O)2] Hình Phổ hấp thụ hồng ngoại [La(TNB)3(H2O)2] 69 Hình Phổ hấp thụ hồng ngoại [La(TNB)3(Bpy)] 2,phổ cộng hưởng từ hạt nhân Hình Phổ 1H-NMR TNB 70 Hình Phổ 1H-NMR [Y(TNB)3(H2O)2] Hình 6: Phổ 1H-NMR [La(TNB)3(H2O)2] 71 Hình Phổ 1H-NMR [Y(TNB)3(BpyO2)] Hình 8: Phổ 1H-NMR [La(TNB)3(Bpy)] 72 Hình Phổ 13C-NMR phức [Y(TNB)3(H2O)2] Hình 10 Phổ dãn 13C-NMR phức [Y(TNB)3(BpyO2)] 73 ... NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC PHỨC CHẤT CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM Ho, Y, La VỚI PHỐI NAPHTHOYTRIFLOAXETONAT VÀ CÁC PHỐI TỬ PHỤ CHỨA N, O” Nhiệm vụ đề tài: Tìm điều kiện tổng hợp Ho, Y, La với phối tử phụ. .. điều kiện tổng hợp phức chất số nguyên tố đất (Ho, Y, La) vơi phối tử naphthoytrifloaxeton phối tử phụ chứa N,O Nghiên cứu phức chất thu phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại Nghiên cứu phức chất thu... chung về nguyên tố đất Một số đặc điểm về nguyên tố đất Các nguyên tố đất (NTĐH), kí hiệu Ln, bao gồm ba nguyên tố thuộc nhóm IIIB: Scandi (Sc), Ytri (Y), Lantan (La) 14 nguyên tố thuộc họ Lantanoit,

Ngày đăng: 07/03/2016, 10:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN

  • 1.1. Giới thiệu chung về các nguyên tố đất hiếm

  • 1.1.1 Một số đặc điểm về nguyên tố đất hiếm

  • 1.1.2. Số oxi hóa của các NTĐH

  • 1.1.3. Tính chất của các nguyên tố đất hiếm

  • 1.1.4. Một số hợp chất của NTĐH

  • 1.1.5. Số phối trí của các NTĐH

  • 1.1.6. Khả năng tạo phức của các NTĐH

  • 1.2. β-dixeton và các β-dixetonat kim loại

  • 1.2.1. Đặc điểm cấu tạo và khả năng tạo phức của các β-dixeton [2]

  • 1.2.2. Giới thiệu chung về các β-dixetonat kim loại

  • 1.2.3. Sản phẩm cộng của β-dixetonat kim loại với phối tử hữu cơ

  • 1.2.4. Ứng dụng của các β-dixetonat kim loại

    • 1.3. Một số phương pháp nghiên cứu phức chất

    • 1.3.1. Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại

  • 1.3.2. Phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân

  • 1.3.3. Phương pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể

  • 1.4: Đối tượng, và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 1.4.2. Naphthoyltrifloaxetonat (TNB)

      • 1.4.3. O-phenantrolin [18]

      • 1.4.4. α,α’-Bispyridin(Bpy)

  • 1.4.5. 2,2’ - Bispyridin N – oxit (BpyO1).

  • 1.4.6.2,2’- Bispyridin N,N’- dioxit (BpyO2)

    • 1.5. Nhiệm vụ của đề tài

  • CHƯƠNG II: THỰC NGHIỆM

    • 2.1. Hóa chất

      • 2.1.1. Hóa chất

      • 2.1.2. Chuẩn bị hóa chất

        • 2.1.2.1. Pha dung dịch NaOH 0,04 M

        • 2.1.2.2. Chuẩn bị các DD Ln3+(Ho3+, Y3+, La3+)

    • 2.2. Tổng hợp phức chất

      • 2.2.1. Tổng hợp phức chất của [Ln(TNB)3(H2O)2] (Ln3+ : Ho3+, Y3+, La3+)

      • 2.2.2. Tổng hợp phức hỗn hợp của [Ho(TNB)3Phen]

      • 2.2.3. Tổng hợp phức hỗn hợp của [La(TNB)2(BpyO1)] và [Ho(TNB)2(BpyO1)]

  • 2.2.4. Tổng hợp phức hỗn hợp [Ho(TNB)3(BpyO2)]; [Y(TNB)3(BpyO2)]

  • 2.2.5.Tổng hợp phức hỗn hợp hợp [Ho(TNB)3(Bpy)]; [La(TNB)3(Bpy)]

    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.3.1. Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại

      • 2.3.2. Phương pháp cộng hưởng từ

      • 2.3.3. Phương pháp X-ray đơn tinh thể xác định cấu trúc của 1 chất

    • 3.1. Tính tan của phức chất Ln(TNB)3X (Ln:Y, Ho, la, X: Phen, Bpy, BpyO1, BpyO2)

    • 3.2. Khảo sát yếu tố dung môi ảnh hưởng đến quá trình kết tinh của phức chất.

      • 3.2.1. Kết tinh lại các phức chất bậc 2

      • 3.2.2. Kết tinh lại các phức chất hỗn hợp

  • 3.3. Nghiên cứu phức chất bằng phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại .

    • 3.3.1. Phổ hấp thụ hồng ngoại của [Ln(TNB)3(H2O)2]

    • 3.3.2. Phổ hấp thụ hồng ngoại của [Ho(TNB)3(Phen)]

    • 3.3.3. Phổ hấp thụ hồng ngoại của [Ln(TNB)3(bpy)]

    • 3.3.4. Phổ hồng ngoại của [Ho(TNB)3 (BpyO1)]

  • 3.3.5. Phổ hồng ngoại của [Ln(TNB)3 (BpyO2)]

  • 3.4 Nghiên cứu phức chất bằng phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân

  • 3.4.1. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H của TNB và các phức chất

  • Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H của phối tử TNB và các phức chất bậc hai [Y(TNB)3(H2O)2], [La(TNB)3(H2O)2],phức chất hỗn hợp

  • [Y(TNB)3(BpyO2)], [La(TNB)3(Bpy)] được trình bày ở các hình 3.10- 3.14

  • 3.4.2. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C của [Y(TNB)3(H2O)2] và [Y(TNB)3(BpyO2)]

  • 3.5 . Nghiên cứu phức chất bằng phương pháp X-ray đơn tinh thể

  • Cấu trúc đơn tinh thể của[ Ho(TNB)3 (Phen)]

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan