Phong trào dân chủ tại ai cập trong cuộc cách mạng mùa xuân ả rập từ tháng 12011 tới tháng 22012

28 397 2
Phong trào dân chủ tại ai cập trong cuộc cách mạng mùa xuân ả rập từ tháng 12011 tới tháng 22012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phong trào dân chủ tại ai cập trong cuộc cách mạng mùa xuân ả rập từ tháng 12011 tới tháng 22012

Phong trào dân chủ Ai Cập cách mạng Mùa xuân Ả Rập từ tháng 1/2011 tới tháng 2/2012 LỜI NÓI ĐẦU Các phong trào Châu Phi mà khởi nguồn từ Tunisia cách năm, lan tràn sang nhiều nước bắc Phi, dẫn tới việc hàng loạt quyền tồn hàng kỷ nước mà phong trào diễn phải sụp đổ Tại Ai Cập, phong trào đòi dân chủ bắt đầu sau cách mạng Tunusia không lâu sau đó, nhìn nhận đánh giá chung phong trào khơng nhiều, có nhiều câu hỏi đặt cho phong trào đòi dân chủ nước Châu Phi nói chung Ai Cập nói riêng, thực chất liệu phong trào đấu tranh nước thuộc châu lục đặc biệt Ai Cập có phải bắt đầu cho sóng mới, nàn sóng dân chủ thứ tư giới? Vậy tổng quan cách mạng Ai Cập sao? Từ nguyên nhân, diễn biến, kết đường phát triển phong trào dân chủ Ai Cập nào? Tất nhóm tác giả chúng tơi tổng hợp phân tích cách cụ thể đề nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, khơng thể tránh khỏi sai sót nhóm tác giả mong đóng góp, giúp đỡ thày cô đề tài hồn thiện Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn! Phong trào dân chủ Ai Cập cách mạng Mùa xuân Ả Rập từ tháng 1/2011 tới tháng 2/2012 Phần 1: MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Một năm đầy biến động điều mà dùng để miêu tả tình hình Bắc Phi Trung Đơng năm 2011 Làn sóng “MÙA XUÂN Ả RẬP” Tunisia nhanh chóng lan rộng khắp nước giới Ả Rập Kết hàng loạt nhà lãnh đạo sau nhiều thập kỉ cầm quyền quốc gia số nước cải tổ Hiến pháp để xoa dịu quần chúng nhân dân Nhưng chưa dừng lại đó, sang đầu năm 2012, cách mạng tiếp diễn nhiều quốc gia Người dân Arập tiếp tục tham gia vào cách mạng mà mục đích cải cách trị, lật đổ chế độ độc tài để tạo nên xã hội bình đẳng hơn, tự hơn, nơi quyền lợi họ đảm bảo Bởi vậy, nhiều người gọi “cuộc cách mạng dân chủ Ả Rập” năm 2011 thời điểm bắt đầu cho q trình dân chủ hóa quốc gia Ả Rập Hồi giáo Ai Cập - nước đông dân có ảnh hưởng khối nước Ả Rập khơng khỏi ảnh hưởng cách mạng dân chủ Các phong trào đấu tranh địi dân chủ người dân Ai Cập coi điển hình cho mức độ phức tạp, khó khăn cách mạng dân chủ giới Ả Rập Khác với nước Tunisia nhỏ bé, thành công hay thất bại cách mạng dân chủ Ai Cập chắn có ảnh hưởng khơng nhỏ tới nước giới Ả Rập Trong thực tế, giới diễn sóng dân chủ lịch sử: Làn sóng dân chủ diễn vào cuối kỷ 18 sang kỷ 19 châu Âu châu Mỹ Quá trình dân chủ hóa diễn chậm, cách mạng Hoa Kỳ, Pháp, tới nước châu Âu khác Làn sóng dân chủ gặp phải nhiều trở ngại, đôi lúc lại thụt lùi vào thối trào Có quốc gia trở thành nước dân chủ lại bị thụt lùi trở lại chế độ quân chủ đế quốc, Pháp, Ý, Đức, v.v Điều chứng tỏ việc thiết lập thể chế dân chủ hình thức, cách thơng qua hiến pháp dân chủ, không đủ để bảo đảm cho người dân sống tự thật lâu bền Làn sóng dân chủ tự thứ hai lan giới sau chiến tranh giới thứ vào đầu kỷ 20, kéo dài phần ba kỷ Một hiệu nêu lên đòi hỏi quyền tự dân tộc Những nước giành độc lập sau chiến tranh giới định thiết lập thể chế dân chủ, tự Đợt sóng dân chủ tự thứ hai gặp trở ngại vào thoái trào Những quốc gia Đức, Ý, có lúc quay trở lại chế độ độc tài Đảng trị… Phong trào dân chủ Ai Cập cách mạng Mùa xuân Ả Rập từ tháng 1/2011 tới tháng 2/2012 Sau Thế chiến thứ hai, nhiều nước cựu thuộc địa giành thiết lập chế độ dân chủ Tuy nhiên, sau giới bước vào thời kỳ Chiến tranh Lạnh khiến cho hai khối tư khối cộng sản người ta có khuynh hướng trì chế độ độc tài để dễ đối phó với khối bên Những nước đứng giáp đường giới tuyến hai khối khó thay đổi bị gây nội chiến chia rẽ Bên khối tư bản, nước Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Thái Lan, Philippines, Indonesia, v.v., khó tiến nhanh đường dân chủ hóa họ bị họa đe dọa trực tiếp với phong trào dậy nước họ Các quyền độc đốn viện lý sóng dân chủ (đầu tiên) làm ảnh hưởng an ninh chung Nên dựa lý an ninh mà họ làm kìm hãm phát triển quyền tự trị tự dân Giữa thập niên 1970, sóng thứ ba q trình dân chủ hóa lần diễn Thổ Nhĩ Kỳ Tây Ban Nha, nơi chế độ độc tài cánh hữu nắm giữ quyền vài thập kỷ; năm 1974 biến đổi dân chủ lại diễn Hy Lạp Ở Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan, Philippines, dân chúng, giới sinh viên, niên đấu tranh liệt đòi dân chủ từ thập niên 1970, họ bắt đầu hưởng tự từ thập niên 1970, nhiều quốc gia khác phải đợi gặp khủng hoảng kinh tế thật bước vào q trình dân chủ hóa Từ năm 1979 đến năm 1985, Argentina, Bolivia, Brasil, Ecuador, Peru Uruguay trải qua thành công trình biến đổi sang chế độ dân chủ từ quyền lực quân đội Ở Trung Âu Đông Âu thập niên 1980, tình hình kinh tế trì trệ khối Xơ Viết quản lý khơng hiệu Phong trào Cơng đồn Đồn kết Ba Lan, nhà trí thức địi phát triển xã hội công dân Tiệp Khắc, người dân Đông Đức Hungary đứng dậy, đưa tới sụp đổ tường Berlin Ở Chile, biến đổi dân chủ tiến hành chậm lên vào năm 1989 sau nhiều năm đấu tranh chế độ hoà bình chống lại quyền lực độc đốn Ở Á Đơng, cải thiện trị bắt đầu khủng hoảng kinh tế năm 1997 thực thúc đẩy thêm cho tiến trình dân chủ hóa bước phát triển nhanh chóng vững vàng Cơn sóng dân chủ tự thứ ba lịch sử khởi trào lên Chiến tranh Lạnh bắt đầu bớt căng thẳng Lúc đầu Liên Xô Mỹ thương thuyết sách hịa dịu, giảm bớt vũ khí hạt nhân Thế giới chung quanh cảm thấy bớt bị đe dọa nên nhu cầu thay đổi trị không ngừng dâng lên hàng chục năm Và vào tháng năm 2000, thắng lợi tổng thống Vincente Fox Mexico, đất nước nói tiếng Tây Ban Nha đông dân giới, đánh dấu kết thúc bảy thập kỉ quyền lực đảng đánh dấu kỉ nguyên chế độ dân chủ vùng Các phong trào đấu tranh đòi dân chủ Ai Cập hi vọng mở đầu khơng cho q trình dân chủ quốc gia Ả Rập mà mở đầu cho sóng dân chủ thứ tư tồn cầu Tuy nhiên, sớm để hi vọng vào điều chưa thể trả lời câu hỏi đặt nguyên nhân phong trào Phong trào dân chủ Ai Cập cách mạng Mùa xuân Ả Rập từ tháng 1/2011 tới tháng 2/2012 gì? diễn biến sao? liệu cách mạng coi dân chủ có đem lại cho người dân dân chủ hay khơng? Đó lý lại chọn đề tài: “ Phong trào dân chủ Ai Cập cách mạng mùa xuân Ả Rập từ tháng 1/2011 tới tháng 2/2012” Bởi q trình dân chủ hóa Ai Cập theo chúng tơi phong trào đặc trưng phong trào dân chủ diễn châu Phi Khi nghiên cứu đề tài giúp chúng tơi tìm ngun nhân dẫn tới phong trào dân chủ Ai Cập nói riêng châu Phi nói chung, diễn biến phong trào, đặc trưng đấu tranh can thiệp nước lớn tới trình dân chủ hóa…để từ nhằm tìm lời giải cho bùng nổ phong trào đòi dân chủ châu Phi tìm hướng cách giải cho phong trào diễn khắp nước châu Phi Lịch sử nhiên cứu Về đề tài, dây vấn đề xuất gần đây, phong trào cịn tiếp tục, đề tài chưa có tác giả cơng bố phương tiện thông tin đại chúng sách báo tạp chí Trong nước tồn giới Trên giới nước xuất viết mang tính nhận xét hay nhìn nhận tổng quan cách mạng Ai Cập đường dẫn tới phong trào dân chủ hóa Ai Cập mà chưa có nhìn nhận đánh giá cách xác cụ thể nguyên nhân dẫn tới phong trào dân chủ Ai Cập, trình diễn triển vọng thời gian tới Trong đề tài này, nhóm tác giả tổng hợp tìm hiểu viết có liên quan tới vấn đề để làm tư liệu tham khảo cho viết Trên sở nhóm tác giả đưa hướng tiếp cận bao quát tổng quan phong trào đòi dân chủ Ai Cập, người đọc thấy rõ nguyên nhân trình diễn phong trào Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Nhìn nhận đánh giá cách tổng quan trình dân chủ hóa diễn Ai Cập cách mạng Mùa xuân Ả Rập Qua đưa đánh giá nhận xét triển vọng cách mạng dân chủ diễn Ai Cập Mục tiêu cụ thể: Với mục tiêu chung đề trên, q trình nghiên cứu mình, nhóm tác giả tập chung giải mục tiêu cụ thể sau: - Tìm hiểu nguyên nhân trực tiếp nguyên nhân gián tiếp dẫn tới phong trào đòi dân chủ Ai Cập thời gian qua Phong trào dân chủ Ai Cập cách mạng Mùa xuân Ả Rập từ tháng 1/2011 tới tháng 2/2012 - Tìm hiểu diễn biến phong trào, phương pháp đấu tranh lực lượng tham gia phong trào - Đưa nhận xét đánh giá triển vọng phong trào đòi dân chủ Ai Cập thời gian tới, ảnh hưởng tới nước khu vực giới Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu phong trào dân chủ Phạm vi không gian: Ai Cập Phạm vi thời gian: từ tháng 1/2011 tới tháng 2/2012 Vấn đề nghiên cứu Vì phong trào dân chủ hóa lại nổ Ai Cập? Phong trào diễn nào? Tại tới phong trào chưa chấm dứt? Phong trào dân chủ hóa Ai Cập tới đâu thời gian tới? Giả thuyết nghiên cứu Phong trào dân chủ Ai Cập hệ tất yếu bất ổn kinh tế, xã hội, chế độ trị độc đoán Mubarak tác động nước khu vực giới Các phong trào đấu tranh người dân Ai Cập chưa đem lại kết họ mong muốn, lý dẫn tới đấu tranh tiếp diễn sau Mubarak từ chức Nhìn nhận từ nhiều chiều hướng khác phong trào Ai Cập thời gian từ tháng 1/2011 tới tháng 2/2012 khởi đầu cho trình dân chủ địi hỏi nhiều nỗ lực tới thành cơng Phương pháp nghiên cứu Phân tích tài liệu: phân tích nguồn tư liệu, số liệu sẵn có thực trạng kinh tế, trị, xã hội Ai Cập trước q trình phong trào địi dân chủ diễn Phỏng vấn sâu: Tiến hành vấn PGS.TS Đỗ Đức Định ( viện nghiên cứu Châu Phi Trung Đông) chun gia nghiên cứu quốc tế Ngồi nhóm tác giả sử dụng phương pháp: lịch sử, thống kê… nghiên cứu Phần 2: PHONG TRÀO DÂN CHỦ TẠI AI CẬP TRONG CUỘC CÁCH MẠNG MÙA XUÂN Ả RẬP TỪ THÁNG 1/2011 TỚI THÁNG 2/2012 Phong trào dân chủ Ai Cập cách mạng Mùa xuân Ả Rập từ tháng 1/2011 tới tháng 2/2012 Nguyên nhân dẫn tới biểu tình Mubarak Các sóng biểu tình phong trào địi dân chủ Ai Cập xảy đến từ nguyên nhân nội tác động yếu tố bên ngoài: 1.1) Các nguyên nhân nội 1.1.1) Nguyên nhân kinh tế - xã hội Các biểu tình phản đối đòi lật đổ Mubarak đến từ vấn đề kinh tế, xã hội trị Ai Cập a.Tình trạng thất nghiệp đặc biệt giới trẻ cao Đầu tiên, biểu tình diễn bất mãn người dân Ai Cập tình trạng thất nghiệp tăng cao, đặc biệt giới trẻ Hiện nay, số niên thất nghiệp Ai Cập lên tới 25 % (trong đó, tỷ lệ thất nghiệp nữ cao nam 2,5 lần.) (1) Vấn đề trở nên nghiêm trọng mà quốc gia có cấu dân số trẻ với nhiều người độ tuổi lao động, với số lượng họ phát triển nhanh chóng thời gian ngắn Theo báo năm 2010 Cơ quan trung ương thống kê Ai Cập (CAPMAS), số lượng người trẻ tuổi Ai Cập nhóm tuổi (18-29 tuổi) khoảng 19 triệu người, chiếm 24,2% tổng dân số (50,5% nam, 49,5% nữ), đóng góp 51,9% (75,6% nam giới, 27% nữ) lực lượng lao động nước năm 2010 (2) Từ năm 1980 đến 2010, số niên trẻ Ai Cập tăng thêm tới 65% (3) Tỷ lệ thất nghiệp Ai Cập chủ yếu số lượng lớn người trẻ tuổi bước vào thị trường việc làm khoảng thời gian ngắn, gây khó khăn kinh tế hấp thụ chúng Điều dẫn đến tình mà nhiều người Ai Cập trẻ cảm thấy bị gạt khỏi xã hội Bảy mươi phần trăm người Ai Cập trẻ rơi vào tình trạng thất nghiệp đơn giản cơng việc khơng có sẵn cho họ Nhờ sách đại hóa nhà cầm quyền, nhiều người số người trẻ đến trường đại học, đặc biệt năm gần Tại Ai Cập, tuyển sinh giáo dục đại học tăng từ 14% năm 1990 lên khoảng 35% năm 2005 (4) Chính quyền Mubarak thực thi sách nhằm xếp việc làm đảm bảo cho người tốt nghiệp đại học Tuy nhiên, sách loại bỏ thập kỷ qua để giảm chi phí Đào tạo nghề cịn yếu không đáp ứng yêu cầu tuyển dụng với việc để vào làm sở tư nhân nhà nước ln chịu kiểm sốt chặt chẽ người có quan hệ với nhà cầm quyền tạo nghịch lý xã hội Ai Cập: Tỷ lệ thất nghiệp số người có học vấn chí cịn tồi tệ so với người chưa qua đào tạo Hơn nữa, Ai Cập quốc gia có chênh lệch lớn tỉ lệ thất nghiệp nam nữ mức độ giáo dục, chẳng hạn, nam giới với giáo dục thể chế sau trung học (khơng phải trường đại học) có tỷ lệ thất nghiệp 19% nữ giới trình độ giáo dục có tỷ lệ thất nghiệp 41,3% (5) Phong trào dân chủ Ai Cập cách mạng Mùa xuân Ả Rập từ tháng 1/2011 tới tháng 2/2012 Thanh niên Ai Cập lực lượng đông đảo, khao khát tự do, nhiệt huyết, sôi đào tạo việc nhiều người số họ lại khơng có việc làm, khơng quyền quan tâm mức bị kìm kẹp dẫn tới chống đối thù ghét quyền tránh khỏi Giáo sư J.A.Goldstone, nhà xã hội học Đại học George Mason, nói “Những người trẻ có học người tiên phong dậy chống lại quyền kể từ cách mạng Pháp sớm nhiều trường hợp khác” Tại Ai Cập, không khác giới trẻ người kêu gọi biểu tình phản đối đòi lật đổ Mubarak Họ truyền cảm hứng từ hành động Mohamed Bouazizi - niên người Tunisia bán rau hè phố trở nên thất nghiệp cảnh sát cấm anh bán hàng đường phố, tự thiêu ngày 17 tháng 10 năm 2010; từ thành công ban đầu người Tunisia lật đổ tổng thống Ben Ali Họ muốn thay đổi tự do, dân chủ đặc biệt muốn có việc làm b Tình trạng đói nghèo bất bình đẳng xã hội Các biểu tình phản đối chống Mubarak cịn đến từ tình trạng gia tăng bất bình đẳng thu nhập thất bại phủ để giải vấn đề đói nghèo Từ năm 1990, Ai Cập bắt đầu thực loạt cải cách phù hợp với điều khoản thiết lập Quỹ Tiền tệ Quốc tế tổ chức khác, đặc biệt giảm nợ khuyến khích tư nhân Tự hóa kinh doanh mở rộng phần sau năm 2004 quyền Mubarak khơng ngừng cắt giảm loại thuế nội địa thuế xuất nhập khẩu, tạo lực hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, theo đuổi hiệp định thương mại, giải tệ quan liêu ngột ngạt đất nước Sau mức tăng trung bình khoảng 4% năm 1990, tăng trưởng Ai Cập nhảy vọt lên 6, 7, chí 8% năm trước khủng hoảng tài giới năm 2008 Trong suy thối tồn cầu, Ai Cập tăng trưởng chậm lại giữ tỉ lệ tăng trưởng cao với 5% năm 2010 (6).Quốc gia lọt vào nhóm nước “Tám sư tử châu Phi” Những số cho thấy Ai Cập khơng phải nước nghèo, mà nước phát triển với tốc độ cao Tuy nhiên, lợi ích từ cải cách cấu tăng trưởng kinh tế không phân phối công bằng, đa số người dân Ai Cập cảm thấy khơng có lợi ích từ tăng trưởng thành phát triển lại thuộc tay người vốn giàu có Điều dẫn đến phân cực ngày cao người giàu người nghèo, tạo bất công xã hội Kinh tế tăng trưởng nhanh đồng thời với tăng theo số lượng người đói, nghèo Sau nhiều năm, đói nghèo trở thành bệnh mãn tính thách thức khơng dễ dàng giải cho phủ Đó tình trạng đói nghèo nơng thơn với mức tồi tệ vùng Thượng Ai Cập Cùng với tình trạng đói nghèo thị với vấn đề khu nhà ổ chuột xung quanh thành phố lớn ngày mở rộng ngày nhiều người dân rời khỏi vùng nông thôn khô cằn để đến thành phố năm Với tính đến trước biểu tình nổ ra, Ai Cập với số dân 80 triệu người có tới khoảng 43% sống với mức thu nhập chưa tới USD/ngày (7) Phong trào dân chủ Ai Cập cách mạng Mùa xuân Ả Rập từ tháng 1/2011 tới tháng 2/2012 c Giá cả, lạm phát tăng cao Giá hàng hóa tăng cao khiến cho kinh tế Ai Cập lâm vào tình trạng khó khăn khuấy động bất ổn định xã hội Ai Cập quốc gia lần phải hứng chịu hệ tình hình giá lương thực tăng cao Từ năm 2008, giá lương thực tăng cao dẫn đến vụ bạo loạn quần chúng khắp giới Liên Hợp Quốc báo cáo 37 quốc gia phải đối mặt với khủng hoảng lương thực (8) Và thực tế Ai Cập, giá lương thực tăng cao có lịch sử lâu dài gây bất ổn xã hội nước Năm 1977, nhà nước cắt giảm trợ cấp loại lương thực bản, dẫn đến bạo loạn chết người Sau đó, năm 2008, giá ngũ cốc tăng vọt, dẫn đến bạo động bánh mì nước vụ đụng độ thành phố Mahalla al-Kubra đồng sông Nile Ai Cập nước nhập lúa mì lớn giới, khoảng nửa sản lượng lúa mì nơng sản khác phải mua từ nước ngồi để nuôi sống dân số 80 triệu người Nước phải bỏ 15 tỷ USD năm nhằm trợ cấp thực phẩm cho người sống mức nghèo khổ đảm bảo sống (9) Sự phụ thuộc lớn vào nước việc bảo đảm an ninh lương thực khiến cho Ai Cập nhạy cảm với tác động từ việc tăng giá thị trường toàn cầu Năm 2010 đánh dấu căng thẳng lên cao nước Nga, nhà cung cấp lúa mì chủ yếu cho Ai Cập giới lâm vào tình trạng mùa tồi tệ vịng 50 năm Đến tháng năm 2010, Ai Cập phải trả $270 cho lúa mì giá $238 vào tháng Bảy Trong nước, giá lúa mì tăng từ 50 đến 70% năm 2010 (10) Cùng với tăng giá hàng loạt loại thực phẩm khác: giá rau tăng 50% thịt gia cầm tăng 28,6% (Reuters, ngày 19/10/2010) Hệ tất yếu tình trạng lạm phát trở nên gay gắt hơn, leo lên 12% năm 2009 13% năm 2010 khoảng thời gian mà tiền lương không theo kịp tỷ lệ thất nghiệp ngày tăng (11) Tình trạng giá tăng cao, lạm phát kết hợp với yếu tố khác dẫn tới sóng phản đối mạnh mẽ người dân đòi lật đổ tổng thống Mubarak Nếu năm 2008, Chính phủ Ai Cập cố gắng ứng phó cách tăng khoản trợ cấp để bình ổn giá, đến thời điểm đầu năm 2011, biện pháp khơng thể giải quyết, dân chúng kiên địi ơng Mubarak phải từ bỏ quyền lực 1.1.2 Các ngun nhân trị Khơng phải vấn đề kinh tế-xã hội mà yếu tố trị nguyên nhân bản, sâu xa dẫn tới biểu tình người dân Đó tồn lâu chế độ độc tài, quản lý yếu tham nhũng a.Thể chế trị độc tài tham quyền cố vị Mubarak Tháng 10 năm 1981, tổng thống Ai Cập Anwar Sadat bị ám sát Và theo Hiến pháp quy định, ghế tổng thống giao lại cho phó tổng thống Mubarak người trước biết đến người hùng người dân Ai Cập ơng người hoạch định cơng bất ngờ không quân nhằm giành lại bán đảo Sinai rộng lớn bị Israel chiếm đóng suốt từ sau chiến tranh năm 1967 Đồng thời, ông Phong trào dân chủ Ai Cập cách mạng Mùa xuân Ả Rập từ tháng 1/2011 tới tháng 2/2012 trở thành Chủ tịch Đảng Dân chủ Quốc gia (NDP) Đây kiện đánh dấu mốc khởi đầu cho gần 30 năm nắm quyền tối cao người coi Pharaon Ai Cập Trong buổi nhậm chức, ông Mubarak hứa hẹn với người dân “một xã hội cơng khơng có cửa cho kẻ đặc quyền đặc lợi” Những năm đầu nắm quyền, Hosni Mubarak làm tròn trách nhiệm vị tổng thống nhân dân Ai Cập Ơng khơi phục địa vị sức ảnh hưởng Ai Cập Liên đoàn Ả Rập sau 10 năm bị khối tẩy chay Sadat đơn phương ký hiệp định hồ bình với Israel Ơng xây dựng mối quan hệ đồng minh thân thiết với Mỹ Ai Cập trở thành trung gian hòa giải xung đột Trung Đông đặc biệt mối quan hệ Palestine Israel Cùng với số tiến định lĩnh vực kinh tế, giáo dục… Tuy nhiên, có khoảng tối lớn đằng sau nắm quyền Mubarak Tham vọng quyền lực lớn ông khiến cho người dân Ai Cập phải kìm hãm cảnh ngột ngạt, dân chủ trị khó khăn kinh tế Ơng Mubarak cai trị đất nước bàn tay sắt Luật tình trạng khẩn cấp có hiệu lực từ năm 1981 sau cố Tổng thống Anwar Sadat bị ám sát liên tục gia hạn thời ông Mubarak Theo luật này, lực lượng cảnh sát hưởng nhiều đặc quyền quyền cơng dân bị hạn chế Chính quyền có quyền bắt giữ bỏ tù người dân mà không cần xét xử Viện cớ để ngăn chặn khủng bố tổ chức Hồi giáo cực đoan gây nguy hại cho an ninh quốc qua thực chất, ông Mubarak sử dụng đạo luật công cụ để triệt tiêu người đe dọa tới địa vị Theo ước tính từ năm 2005, khoảng 17.000 người bị bỏ tù đạo luật khẩn cấp Số lượng tù nhân trị lên tới 30.000 người (12) Việc bắt giữ tạm giữ người tùy tiện mà không xét xử hạn chế tự dân luôn trọng tâm đấu tranh lâu dài phe đối lập người dân Hơn nữa, tổng thống Mubarak làm đủ cách để ngăn cản đảng đối lập hoạt động mở rộng ảnh hưởng Trên danh nghĩa quốc gia cộng hòa bán tổng thống, theo chế độ đa đảng thực tế, đảng Quốc gia Dân chủ (NDP) Mubarak đứng đầu ln có cách để giành độc tôn tuyệt đối nghị viện (gồm Quốc hội Hội đồng Shura), nắm quyền kiểm soát phủ, lực lượng vũ trang guồng máy tư pháp từ trung ương đến địa phương Nhiều năm liền, Ai Cập chưa tổ chức bầu cử tổng thống Thay vào ba “trưng cầu dân ý” chức vụ tổng tống với ứng cử viên Mubarak vào năm 1987, 1993, 1999 Và Mubarak dễ dàng vượt qua trưng cầu dân ý với “tín nhiệm” cao Đến năm 2005, chịu áp lực quốc tế mạnh mẽ, tổng tuyển cử để bầu tổng thống theo thể thức “hơn ứng viên” tổng tuyển cử đa đảng bầu Quốc hội tổ chức Kết Mubarak trúng cử để tiếp tục vị sau 24 năm cầm quyền NDP dù số ghế phe đối lập chiếm số ghế áp đảo (311/ 454 ) Nhưng chiến thắng bị che khuất số cử tri bầu thấp, cáo buộc gian lận bỏ tù đối thủ trị ơng, Ayman Nour (13) Phong trào dân chủ Ai Cập cách mạng Mùa xuân Ả Rập từ tháng 1/2011 tới tháng 2/2012 Đến bầu Quốc hội hồi cuối tháng 11 năm 2010, Đảng cầm quyền ông Mubarak đoạt 420 tổng số 510 ghế, chiếm tới 82% số ghế Quốc hội mới, nhiệm kỳ trước có 70% Các ứng viên độc lập mà phần lớn “những người ủng hộ đảng Quốc gia Dân chủ” 70 ghế Chỉ 14 ghế cho tổ chức đối lập, tổ chức Anh Em Hồi giáo toàn 88 ghế mà họ giành năm 2005 Và lại nhiều khiếu nại, tố cáo tổng tuyển cử “gian lận trắng trợn tràn lan” Các đảng đối lập tun bố Quốc hội “khơng có hiệu lực”; chí họ cịn thành lập “quốc hội song hành” với 70 nghị sĩ mà họ cho trúng cử thực tế bị đảng cầm quyền gạt Sự bất bình người dân tăng cao thời gian dài, Mubarak chuẩn bị cho việc “truyền tổng thống” cho trai Người trai thứ, Gamal Mubarak, gần chắn thay cha làm tổng thống Hosnie Mubarak khơng bị lật đổ biểu tình tháng 1/2011 Và mơ hình kiểu gia đình trị chấp nhận với người dân Ai Cập vốn chịu thống trị chuyên quyền Hosnie Mubarak thời gian dài Thực ra, tham vọng “cha truyền nối” tồn phổ biến chế độ cộng hịa hình thức giới Ả Rập Không nhà lãnh đạo Ả Rập đứng đầu thể cộng hồ cầm quyền suốt đời Trong thời gian cầm quyền ấy, họ cố gắng để cầm quyền Khởi đầu Syria, năm 2000, ông Bashar al-Assad “kế vị” sau cha Hafay al-Assad qua đời Saddam Hussein Iraq trước bị Mỹ lật đổ có kế hoạch để trai thứ hai - Qusay Saddam lên làm tổng thống Tại Lybia, nhà lãnh đạo Muamar Qadafi, người nắm quyền 42 năm, cho đưa trai Seif Islam lên kế vị Rồi đến nước cộng hoà nghèo nàn giới Arab Yemen, có vị tổng thống - Ali Saleh cầm quyền từ năm 1978 đến nay, bị dư luận nước phản kháng cho chuẩn bị “truyền ngơi” cho trai b Tình trạng tham nhũng tràn lan Người dân cáo buộc thời ơng Mubarak, tình trạng tham nhũng Ai Cập ngày trầm trọng Tệ nạn tham nhũng Ai Cập xảy nhiều lĩnh vực, từ kinh tế đến trị, từ giáo dục đến y tế Trong báo cáo mình, Cơ quan kiểm sốt hành cơng Ai Cập cho biết, hai phút lại có vụ tham nhũng mới, đó, tình trạng tham nhũng phổ biến giới nghị sĩ Quốc hội, quan chức nhà nước, ngành thuế, hải quan lực lực lượng an ninh Cũng theo quan này, năm 2009 Ai Cập phát 69.000 vụ cảnh sát giao thông nhận tiền lộ từ lái xe Theo đánh giá Tổ chức minh bạch quốc tế (Transparency International-TI) báo cáo tệ nạn tham nhũng toàn cầu Ai Cập ln nằm nhóm nước có tỷ lệ tham nhũng cao, với số nhận thức tham nhũng đạt 2,8 điểm năm 2009 3,1 điểm năm 2010 (10 sạch, tham nhũng) (14) Tình trạng tham nhũng xảy cấp cao quyền Bằng chứng ông 10 Phong trào dân chủ Ai Cập cách mạng Mùa xuân Ả Rập từ tháng 1/2011 tới tháng 2/2012 thiếu nhà ở, lạm phát thực phẩm, tham nhũng, thiếu tự ngôn luận, điều kiện sống người nghèo… Rạng sáng ngày 25 khắp ngả đường lớn dẫn tới quảng trường Tahrir thủ đô Cairo Ai Cập, hàng ngàn người tập hợp tiến thẳng tới trung tâm thủ Người biểu tình hơ vang hiệu: “ Hãy từ bỏ quyền lực mình”, “ Mubarak, máy bay ông chờ đợi” (16) Người biểu tình yêu cầu tổng thống Mubarak từ chức, kết thúc 30 năm chế độ độc tài họ cho biết họ chiến đấu chống lại nhiều thập kỷ chế độ nghèo đói, áp cảnh sát tra tấn, họ chịu đựng Những người biểu tình sử dụng Twitter số trang mạng khác Facebook, Youtube… làm phương tiện liên lạc, truyền thông tin cho khắp nẻo đường thủ đô nơi dậy nước Đây nguyên nhân dẫn tới việc phủ Ai Cập cắt tất trang mạng sóng điện thoại ngày biểu tình diễn Ai Cập Về phía quan có thẩm quyền Ai Cập, lúc đầu lực lượng an ninh ln đứng bên lề biểu tình, phong trào người dân lên cao, quan chức trách nước tuyên bố đặt biểu tình ngồi vịng luật pháp, cho phép cảnh sát quân đội đáp trả lại biểu tình phản ứng khốc liệt Lực lượng an ninh sử dụng cay, vòi rồng súng bắn đạn cao su để ngăn chặn biểu tình ngày tăng người dân Khi đêm bng xuống, biểu tình Ai Cập vân không giảm, thành phố cảng Địa Trung Hải Alexandria nổ biểu tình người dân Ai Cập Ở bán đảo Sinai tất ngả đường bị chặn người biểu tình biểu tình lớn diễn rộng khắp vùng đồng sông Nile, khu vực thuộc kênh đào Suez Kết thúc ngày biểu tình đầu tiên, có người bị chết hàng trăm người bị thương.“ Các quan chức giấu tên nói với AP cho biết có người biểu tình thiệt mạng đào Suez Các quan chức cho biết, số họ bị chết gặp vấn đề hô hấp hít phải cay lực lượng an ninh, người biểu tình cảnh sát bị chết hịn đá ném biểu tình.” (17) Những ngày sau đó, biểu tình diễn cách mạnh mẽ liệt trước Cuộc biểu tình xem mạnh mẽ có tính chất định giai đoạn biểu tình diễn vào ngày 28/1/2011.“ Những diễn Ai Cập ngày thứ Sáu ngày 28/11/2011 bắt đầu thịnh nộ, giận thất vọng Người Ai Cập xuống đường điều thử nghiệm sức mạnh chế độ, người ủng hộ Tổng thống Hosni Mubarak công chúng.” Những người biểu tình kéo quảng trường Tahrir thủ Cairo Ai Cập, tay người biểu tình cầm cờ Ai Cập, Tunisia, hiệu ghi dòng chữ to như: “ MOUBARAK DÉGAGE ” (dẹp bỏ Mubarak)…yêu cầu tổng thống Mubarak phải từ chức ngay, nhiều người biểu tình bày tỏ ý kiến 14 Phong trào dân chủ Ai Cập cách mạng Mùa xuân Ả Rập từ tháng 1/2011 tới tháng 2/2012 tức giận “xuống xuống Hosni Mubarak” hay “ Mubarak ơng phá hủy đất nước Hãy ngồi rời khỏi đó”… Sau ngày phong trào biểu tình người dân Ai Cập diễn mạnh mẽ, biểu tình diễn vào ngày 28/01, sức ép từ cộng đồng quốc tế Sáng ngày 29/01, ông Mubarak sa thải nội các, tuyên bố thành lập phủ để thúc đẩy cải cách bối cảnh mà sóng biểu tình người dân đường phố lên cao, kêu gọi ông phả từ chức sau cầm quyền suốt 30 năm qua Tuy nhiên, đứng trước sức ép tổng thống Mubarak không từ chức Không chấp nhận với tuyên bố tổng thống Mubarak ngày 29/01, hành động lực lượng an ninh đàn áp biểu tình cách đẫm máu, người biểu tình lại tiếp tục đứng lên đấu tranh Con số người chết thương vong tăng lên theo ngày, phủ Ai Cập bất lực trước sóng biểu tình người dân Và 18 ngày biểu tình từ 25/1 tới 11/2, ngồi 846 người xác nhận chết, khoảng 6.400 người khác bị thương nhiều mức độ khác Việc quyền cũ Ai Cập sử dụng vũ lực để trấn áp người biểu tình nguyên nhân dẫn tới số người thiệt mạng Con số thương vong số người chết ngày tăng lên cách nhanh chóng.(18) Đứng trước sức ép lớn người biểu tình, dư luận quốc tế cảm thấy bất lực trước diễn nước, ngày 11 tháng 02 năm 2011, Tổng thống Mohammed Hosni Mubarak định từ chức tổng thống chuyển giao nhiệm vụ cho Hội đồng tối cao lực lượng vũ trang Ai Cập xử lý vụ đất nước Tin tổng thống Mubarak từ chức lan cách nhanh chóng, đám đơng reo hị nghe lời tun bố phó Tổng thống Omar Suleiman, người biểu tình nói ngày mà họ mong chờ từ lâu vài thập kỷ gần Không khí quảng trường Tahrir vui vẻ giống ngày hội lớn, nhiều người hô to “Chào mừng nước Ai Cập mới” Sau có tin quân đội làm chủ tình hình Quốc hội giải thể, người Ai Cập đổ đường để ăn mừng chiến thắng bước đầu họ sau ngày biểu tình bao gồm máu, nước mắt, lựu đạn cay… Tình hình đón mừng khắc xảy ơn hịa, nhiên sau tiếng súng lẻ tẻ lại nổ số nơi trung tâm thủ Cairo, báo hiệu biểu tình người dân chưa kết thúc 3) Tình hình Ai Cập sau Tổng thống Mubarak từ chức 3.1) Nguyên nhân sóng Cách mạng lần thứ Ai Cập sau Mubarak bị lật đổ 15 Phong trào dân chủ Ai Cập cách mạng Mùa xuân Ả Rập từ tháng 1/2011 tới tháng 2/2012 Sau 18 ngày biểu tình quần chúng nhân dân, chế độ Mubarak bị lật đổ quyền lãnh đạo đất nước tạm thời trao cho Hội đồng Tối cao lực lượng vũ trang (SCAF) đứng đầu thống thướng Tantawi quyền dân thiết lập Lực lượng quân đội đảm nhận tạm thời vai trò điều hành đất nước ban đầu nhiều người Ai Cập hoan nghênh họ giữ cam kết khơng bắn người biểu tình, gây sức ép để ơng Mubarak phải từ chức Tuy nhiên, việc SCAF trì hỗn bàn giao quyền lực, không tôn trọng cam kết cải cách đất nước theo hướng dân chủ tiếp tục sách đàn áp, trì mở rộng luật tình trạng khẩn cấp chế độ Mubarak lại lần làm bùng lên biểu tình Ai Cập Họ cảm thấy việc đấu tranh lật đổ Mubarak thực chất mang lại hội “đảo chính” để giới chức qn thâu tóm quyền lực thay cách mạng đem đến cho đất nước họ dân chủ ổn định Những hiệu họ nêu trình biểu tình “Đả đảo quyền qn sự” “Làm cách mạng chiến thắng cuối cùng, cách mạng khắp đường phố.”…Họ đòi Hội đồng Tối cao lực lượng phải chuyển giao quyền lực cho lực lượng dân sự; đòi trả tự cho nhà hoạt động đối lập bị bắt giữ, chấm dứt phiên tòa quân dân thường, truy tố quan chức tham nhũng quyền Mubarak người tham gia giết hại người biểu tình… Cùng với trị, loạt vấn đề kinh tế, xã hội tiếp thêm động lực cho người dân tham gia biểu tình Các xung đột kéo dài đẩy Ai Cập trở thành quốc gia hấp dẫn đầu tư thu hút khách du lịch Kéo theo kinh tế tăng trưởng chậm lại: Với tỷ lệ tăng trưởng GDP mức từ 1% đến 2% so với khoảng từ 5% đến 7% thời gian trước thời Mubarak Theo số liệu thống kê thức, doanh thu từ nghành du lịch năm 2011 bị giảm 30% (tương đương với tỷ USD) Trung tâm lo ngại dự trữ ngoại hối Ngân hàng trung ương Ai Cập (BCE) giảm nửa từ 36 tỷ USD tháng 1/2011 xuống 16,3 tỷ USD năm sau Nhiều người lo ngại rằng, đất nước khơng cịn tiền để nhập tháng tới, khơng thể trì hệ thống trợ giá cho loại hàng hóa bản, công cụ nhằm giúp giữ giá thấp loại hàng hóa xăng, bánh mỳ hay khí đốt cho hộ gia đình giúp tránh bùng nổ xã hội đất nước nơi mà có tới 40% người dân sống với khoảng USD ngày (19) Và đợt hai, Ai Cập chịu can thiệp nhiều nước bên ngồi SCAF cáo buộc tổ chức phi phủ nước ngồi kích động biểu tình, chống đối quyền 3.2) Sự lãnh đạo Hội đồng quân tối cao phong trào đấu tranh sau Tổng thống Mubarak từ chức Sau tổng thống Mubarak từ chức, người dân Ai Cập vui mừng mà người lãnh đạo họ suốt 30 năm qua đi, thay vào lãnh đạo tạm thời Hội đồng tối cao quân Ai Cập Thống chế Mohamed Tantawi người đứng đầu Hội đồng tối cao quân Ai Cập cho hay, quân đội khơng đàn áp biểu tình 16 Phong trào dân chủ Ai Cập cách mạng Mùa xuân Ả Rập từ tháng 1/2011 tới tháng 2/2012 người dân, không bắn vào dân chuyển giao quyền lực cho phủ sau phủ người dân thức bầu lên bầu cử dự kiến diễn vào tháng năm 2012 Để ổn định tình hình nước để đảm bảo vấn đề an ninh vấn đề liên quan, Hội đồng quân tối cao Ai Cập thành lập phủ tạm thời ông Essam Sharaf làm thủ tướng Nhưng lên nắm quyền, Hội đồng quân tối cao Ai Cập không giữ lời hứa với nhân dân, trước họ hứa khơng bắn vào người dân, giải biểu tình tình trạng hịa bình chuyển giao quyền lực cho quyền sau người dân bầu lên Nhưng gần 10 tháng sau người dân Ai Cập hết tin tưởng vào quân đội, họ cho SCAF muốn bám giữ quyền lực, không tôn trọng cam kết cải cách dân chủ tiếp tục sách đàn áp thời Mubarak Những biểu tình ngày diễn mạnh mẽ liệt yêu cầu quân đội phải chuyển giao quyền lực cho quyền dân người dân lựa chọn Mạnh mẽ liệt phải kể tới biểu tình ngày 25/11 ngày 27/11/2011 Ngày 25/11, hàng ngàn người dân Ai Cập lại tập hợp quảng trường Tahrir – Cairo để biểu tình gọi “cơ may cuối cùng” với mục tiêu đề lần đòi quyền quân phải từ chức Ngày 27/11, Trên mạng xã hội Facebook, Liên minh niên cách mạng Ai Cập kêu gọi triệu người biểu dương lực lượng quảng trường Tahrir tồn quốc để bày tỏ tính đáng phong trào cách mạng lại lần gia tăng áp lực đòi quân đội chuyển giao quyền lực cho quyền qn Bất lực trước tình hình nước, nội tạm thời Hội đồng quân tối cao dựng lên để điều hành đất nước thời gian chuyển giao quyền lực xin từ chức Ơng Mohammed Hegazy phát ngơn viên nội cho hay: “chính phủ thủ tướng Essam Sharaf giao lại quyền điều hành cho đất nước cho Hội đồng qn tối cao” Đứng trước tình hình bầu cử sớm tổ chức, thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011, lần cử tri Ai Cập bầu quốc hội kể từ ngày dậy dân chúng kết thúc quyền cai trị cựu tổng thống Hosni Mubarak tháng Lần vòng 30 năm qua cử tri xếp hàng dài nhiều liền chờ bỏ phiếu,cho thấy người dân mong chờ ngày từ lâu Nhiều người cho biết họ bầu lần đầu tiên,trong người khác bày tỏ hy vọng bầu cử lần không giống bầu cử trước có giá trị Đến ngày 4/12/2011, Ủy ban bầu cử tối cao Ai Cập (SEC) thức công bố kết đợt bầu cử Quốc hội Ai Cập diễn ngày 28-29/11/2011, theo đảng Hồi giáo nước giành tổng cộng 65% số phiếu Chiếm đa số phiếu so với Đảng lại Quốc hội, cụ thể: Đảng “Anh em Hồi giáo” giành 36,62% số phiếu Tiếp đảng Hồi giáo Al-Nour giành 24,36% số phiếu đảng Wassat, đảng thứ ba người Hồi giáo, giành 4,27% số phiếu Trong đó, Khối Ai Cập, liên minh đảng tự giành 13,3% số phiếu Kết Tổng Thư ký SEC Yusri Abdel Karim tuyên bố cách cụ thể truyền hình quốc gia Ai Cập.(20) 17 Phong trào dân chủ Ai Cập cách mạng Mùa xuân Ả Rập từ tháng 1/2011 tới tháng 2/2012 Cuộc bầu cử Ai Cập diễn làm ba đợt, đợt diễn vào ngày 28 29/11 kết nghiêng hẳn bên Đảng Hồi giáo Đợt hai diễn vào ngày 14/12, bầu bổ sung vào ngày 21/12 Đợt ba diễn ngày 3/1/2012, bầu bổ sung vào ngày 10/1 Kết ba đợt bầu cử công bố vào ngày 13/1 Kết thúc đợt bầu cử thứ hai vào ngày 21/1, Ủy ban Bầu cử Tối cao Ai Cập (SEC )đã thông báo kết thức bầu cử Hạ viện nước với chiến thắng giành cho đảng Tự Công lý (FJP) tổ chức "Anh em Hồi giáo," lực lượng trị có tầm ảnh hưởng lớn Ai Cập Chủ tịch SEC Abdel Moez Ibrahim tuyên bố FJP giành 235 ghế tổng số 508 ghế, tương đương 47,18% số ghế Hạ viện Trong số có 10 ghế Chủ tịch Hội đồng tối cao lực lượng vũ trang Ai Cập (CSFA) Hussein Tantawi định Đứng thứ hai đảng Hồi giáo Salafist Al-Nour giành 29% số ghế, đảng Tự Wafd Khối Ai Cập đứng thứ vị trí thứ (21) Tiếp theo bầu cử Hạ viện, cử tri Ai Cập bầu Hội đồng Shura (tức Thượng viện) đợt, ngày 29/1/2012 kết thúc vào ngày 11/3 Quốc hội chịu trách nhiệm soạn thảo Hiến pháp để dọn đường cho bầu cử tổng thống vào trước cuối tháng 6/2012 Xung quanh bầu cử người dân có nhiều ý kiến trái chiều nhau, nhiều người cho nên tổ chức bầu cử để thành lập phủ để ổn dịnh tình hình trị phục hồi kinh tế, giúp đỡ người dân… nhiều người lại có ý kiến cho khơng nên tổ chức bầu cử hay bỏ phiếu kết khơng tới đâu, phủ bầu lên liệu có lại giống quyền cũ Nhiều người bỏ phiếu sau bỏ phiếu họ lại tiếp tục quay trở lại biểu tình Những bầu cử Ai Cập dự kiến diễn tới hết tháng năm 2012, Hội đồng quân tối cao trao trả quyền lực vào tháng sau bầu cử Tổng Thống Nhưng diễn biến diễn lại cho thấy, q trình q trình khơng dễ dàng, người biểu tình hàng ngày biểu tình địi hội đồng qn chuyển giao quyền lực Đặc biệt kiện làm người thiệt mạng 1.500 người bị thương bạo loạn, sau thảm kịch làm chết 74 người sân bóng đá ngày 1/2 Port Said Sự việc làm gia tăng phẫn nộ người dân tình trạng an ninh đất nước, vào dịp đánh dấu năm sau dậy.Theo AP, người dân khắp thành phố Cairo, Alexandria, Suez thành phố đồng sông Nile trích cảnh sát kêu gọi phủ, thống tướng Hussein Tantawi đứng đầu, từ chức.Người biểu tình Ai Cập đổ xuống đường sau thảm họa bóng đá tồi tệ lịch sử Tại quảng trường Tahrir Cairo, trung tâm dậy chống quyền lật đổ tổng thống Hosni Mubarak năm trước, năm người biểu tình giơ hiệu ảnh người thiệt mạng Port Said hô vang hiệu chống cảnh sát nhà lãnh đạo lâm thời Cảnh sát, lực lượng hàng thập kỷ qua tiếng với tệ tham nhũng tra chế độ Mubarak, tiếp tục bị trích thiếu kiểm soát cố ý để xảy vụ bạo động sân bóng 18 Phong trào dân chủ Ai Cập cách mạng Mùa xuân Ả Rập từ tháng 1/2011 tới tháng 2/2012 Nhiều người Ai Cập cho rằng, việc lần xảy cảnh sát yếu lực, bên cạnh cịn thất bại tổng thể lớn Hội đồng quân việc điều hành đất nước vượt qua thời kỳ hỗn loạn Nhà lãnh đạo dân chủ Mohamed ElBaradei nhận xét chậm trễ việc cải cách máy an ninh "tội ác chống lại đất nước", tình trạng "cái giá phải trả giai đoạn chuyển tiếp" Sau kiện Ai Cập phong trào biểu tình chống nhà chức trách cịn tiếp tục diễn Người dân Ai Cập đấu tranh mà chế độ dân chủ thực đến với họ 4) Nhận xét đánh giá triển vọng Tính đến đầu năm 2012, đất nước Ai cập chìm bất ổn trị Nhân dân tiếp tục biểu tình, có tiếng nói kêu gọi từ cộng đồng quốc tế yêu cầu cho thay đổi Ai Cập Điều có nghĩa người dân quốc gia Bắc Phi chưa hưởng dân chủ, tự thực sau nỗ lực suốt năm 2011 đầu năm 2012 Các biểu tình tháng đạt mục đích ban đầu chế độ độc tài Mubarak bị lật đổ sau gần thập kỉ tồn Tuy nhiên, Hội đồng tối cao lực lượng vũ trang (SCAF) lên nắm quyền Ai Cập tình hình trị trở nên phức tạp SCAF muốn trì quyền lực mình, tiếp tục áp chế tự ngôn luận, quyền dân chủ người dân Vì vậy, có nhiều ý kiến cho cách mạng Ai Cập tháng lật đổ Mubarak cách mạng nửa vời, đảo để giới quân lên nắm quyền Nó chưa đem lại lợi ích thiết thực cho nhân dân Một viễn cảnh không sáng sủa cho Ai Cập xảy quân đội chịu từ bỏ quyền lực Thứ nhất, lĩnh vực trị, gia tăng nhanh chóng chủ nghĩa cực đoan Hồi giáo Gần ba mươi năm “trị vì” Mubarak đàn áp ảnh hưởng đảng phái trị khác, mà kết bên ngày hơm khơng có nhà lãnh đạo phổ biến Mustafa Mohamed ElBaradei, cựu Chủ tịch IAEA giải Nobel hịa bình đại diện cho nhà cải cách Nhưng hầu hết thời gian ông ElBaradei sống nước ngồi nên khơng nhận nhiều ủng hộ từ người dân nước, chí ơng cịn bị coi kẻ hội trị Trong tất tổ chức bất đồng kiến Tổ chức Anh Em Hồi giáo hoạt động tích cực có ảnh hưởng Xung đột dội lực lượng quân sự, cải cách Hồi giáo có thể kích hoạt xung đột Một quyền tương lai dựng lên sau kì bầu cử dự kiến tổ chức vào tháng tới, họ không dễ dàng để giải vấn đề xã hội gây tỉ lệ thất nghiệp cao, lạm phát giá tăng nhanh Hơn nữa, tình trạng bất ổn có tác động nghiêm trọng đến kinh tế, nhà đầu tư ngắn hạn nước ngồi khơng cảm thấy an toàn để đầu tư vào Ai Cập Du lịch cần phải có thời gian dài để khơi phục Nếu xấu dân tới xung đột kéo dài, tình trạng bất ổn ngày khó giải 19 Phong trào dân chủ Ai Cập cách mạng Mùa xuân Ả Rập từ tháng 1/2011 tới tháng 2/2012 Đó giả thuyết nêu tình trạng tương lai cho Ai Cập Nhưng phủ nhận kết tích cực mà người dân Ai Cập đạt tham gia biểu tình Chế độ chun quyền độc đốn Mubarak bị lật đổ Tự báo chí, tự ngơn luận cởi mở Điều luật khẩn cấp, dỡ bỏ vào tháng 1/2012 kết thúc 30 năm tồn Một quyền dộc đốn, chun quyền khó mà xuất trở lại mà người dân Ai Cập ý thức có tinh thần đấu tranh hơn cho quyền lợi Họ có quyền hi vọng xã hội dân chủ hơn, nơi quyền lợi họ bảo đảm Sẽ có nhiều khó khăn phía trước kết thúc mà bắt đầu cho trình dân chủ Ai Cập MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………………………….1 Phần 1: MỞ ĐẦU…………………………………………………………………2 Lý nghiên cứu…………………………………………………………… 2 Lịch sử nhiên cứu………………………………………………………………4 Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………………4 20 Phong trào dân chủ Ai Cập cách mạng Mùa xuân Ả Rập từ tháng 1/2011 tới tháng 2/2012 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………… 5 Vấn đề nghiên cứu…………………………………………………………… Giả thuyết nghiên cứu……………………………………………………… 7.Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………….5 Phần 2: PHONG TRÀO DÂN CHỦ TẠI AI CẬP TRONG CUỘC CÁCH MẠNG MÙA XUÂN Ả RẬP TỪ THÁNG 1/2011 TỚI THÁNG 2/2012 Nguyên nhân dẫn tới biểu tình Mubarak…………5 1.1) Các nguyên nhân nội tại………………………………………………… 1.1.1) Nguyên nhân kinh tế - xã hội…………………………………………… 1.1.2 Các nguyên nhân trị…………………………………………………8 1.2 Các tác động bên ngoài………………………………………………………11 1.2.1 Tác động từ phong trào dân chủ giới Ả Rập…………… 11 1.2.2) Sự tác động khủng hoảng kinh tế……………………… 11 1.2.3 Áp lực từ phương tây………………………………………………………12 2) Quá trình diễn phong trào dân chủ Ai Cập……………………….13 2.1) Từ phong trào bắt đầu Mubarak từ chức…………………13 3) Tình hình Ai Cập sau Tổng thống Mubarak từ chức……………………15 3.1) Nguyên nhân sóng Cách mạng lần thứ Ai Cập sau Mubarak bị lật đổ………………………………………………………….………15 3.2) Sự lãnh đạo Hội đồng quân tối cao phong trào đấu tranh sau Tổng thống Mubarak từ chức…… …………………………………… 16 4) Triển vọng, nhận xét đánh giá học kinh nhiệm cho nước khác… 19 4.1) Triển vọng nhận xét đánh giá…………………………………………… 19 4.2) Bài học kinh nhiệm cho nước khác………………………………… .20 Phần 3: MỤC LỤC…………………………………………………………………24 Chú thích: (1) Egypt Human Development Report 2010 (Báo cáo phát triển quyền người Ai Cập 2010) : http://www.undp.org.eg/Portals/0/NHDR %202010%20english.pdf 21 Phong trào dân chủ Ai Cập cách mạng Mùa xuân Ả Rập từ tháng 1/2011 tới tháng 2/2012 (2) Báo cáo Cơ quan trung ương thống kê Ai Cập CAPMAS) Truy cập ngày: 18/2/2012 http://www.capmas.gov.eg/news.aspx?lang=1&nid=861 (3) United Nations Population Division, World Population Prospects, the 2010 Revision (4) “How the Higher-education Bubble Is Fueling Revolts in Tunisia and Egypt” Joshua Fulton, The New American, 11/2/ 2011 Truy cập ngày 20/2/2012 (5) “Egypt: An Unemployed Population Cohort”, 3/2/2011 Truy cập ngày 25/2/2012 (6) “Egypt's Uphill Economic Struggles” , Isobel Coleman , Senior Fellow and Director of the Civil Society, Markets, and Democracy Initiative; Director of the Women and Foreign Policy Program, Council on Foreign Relation, 2/2/2011 Truy cập ngày 20/2/2012 (7) Thống kê UNFPA (Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc) dân số phát triển Ai Cập http://egypt.unfpa.org/english/Staticpage/89ee0417-6c84-4410-8317f41518c07273/Population_and_Development.aspx (8) “UN warned of major new food crisis at emergency meeting in Rome”, Iohn Vidal, Guardian, 24/9/2010 Truy cập ngày 25/2/2012 (9) “Egypt's Uphill Economic Struggles” , Isobel Coleman , Senior Fellow and Director of the Civil Society, Markets, and Democracy Initiative; Director of the Women and Foreign Policy Program, Council on Foreign Relation, 2/2/2012 Truy cập ngày 20/2/2012 22 Phong trào dân chủ Ai Cập cách mạng Mùa xuân Ả Rập từ tháng 1/2011 tới tháng 2/2012 (10) National Post's Financial Post & FP Investing, Canada, August 5, 2010 (11) “Egypt's Uphill Economic Struggles” ,Isobel Coleman , Senior Fellow and Director of the Civil Society, Markets, and Democracy Initiative; Director of the Women and Foreign Policy Program, Council on Foreign Relation, 2/2/2011 Truy cập ngày 20/2/2012 (12) “Mubarak thay đổi hay sụp đổ”, Hiếu Trung- Báo Tuổi trẻ điện tử, 29/01/2011 Truy cập ngày 20/2/2012 (13) “Fraud claims mar Egyptian presidential poll”, Guardian (Người bảo vệ), 7/3/2005 Truy cập 25/2/2012 (14) “Mubarak thay đổi hay sụp đổ”, Hiếu Trung- Báo Tuổi trẻ điện tử, 29/01/2011 Truy cập ngày 20/2/2012 (15) “The Reasons for and the Impacts of the Egypt Revolution” (Các lý tác động Cách mạng Ai Cập)- Bài Liao Baizhi, Phó Giáo sư Viện Nghiên cứu Tây châu Á châu Phi, thuộc Viện Nghiên cứu Quan hệ quốc tế đương đại Trung Quốc, 04/2011 Truy cập ngày 28/2/2012, (16) Theo nguồn www.guardian.co.uk (17) Theo nguồn www.guardian.co.uk (18) Theo nguồn http://vnexpress.net/gl/the-gioi/2011/04/ai-cap-cong-bo-so-nguoichet-vi-bieu-tinh/ (19) Ai Cập hậu Mubarak đối mặt với khủng hoảng kinh tế- TTXVN 23 Phong trào dân chủ Ai Cập cách mạng Mùa xuân Ả Rập từ tháng 1/2011 tới tháng 2/2012 http://www.vietnamplus.vn/Home/Ai-Cap-hau-Mubarak-doi-mat-voi-khunghoang-kinh-te/20122/125500.vnplus Theo nguồn http://www.petrotimes.vn/the-gioi-phang/2011/12/ket-quachinh-thuc-bau-cu-quoc-hoi-dot-1-tai-ai-cap (20) Theo nguồn (TTXVN/Vietnam+) http://www.baomoi.com/Da-co-ket-qua-chinh-thuc-bau-cu-Ha-vien-tai-AiCap/119/7756297.epi (21) Phần 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO 3.1 Tài liệu tiếng Việt: 1) Hậu “Mùa Xuân Ai Cập”: Cuộc cách mạng nửa vời: http://www.petrotimes.vn/thegioi-phang/ho-so-su-kien/2011/12/hau-mua-xuan-ai-cap-cuoc-cach-mang-nua-voi 2) Hệ lụy từ “cách mạng hoa nhài” http://antg.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=74516 3) Hỗn loạn Ai Cập - Khủng hoảng niềm tin http://suckhoedoisong.vn/2011112610088168p0c30/hon-loan-o-ai-capkhung-hoangniem-tin.htm 4) Mubarak: thay đổi hay sụp đổ? http://tuoitre.vn/The-gioi/423000/Mubarak-thay-doi-hay-sup-do.html 5) Cuộc đời bất bạo động http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2011/01/110127_old_time_leaders.shtml http://antg.cand.com.vn/vi-vn/sukien/2011/2/74516.cand 6) Dân chủ gì? ( nguồn http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_whatisdemocracy.html) 7) Bất ổn trị Ai Cập đẩy Hoa Kỳ vào khó xử 24 Phong trào dân chủ Ai Cập cách mạng Mùa xuân Ả Rập từ tháng 1/2011 tới tháng 2/2012 ( nguồn http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_whatisdemocracy.html) ( nguồn http://www.viet.rfi.fr/node/38075) 8) Cựu tổng thống Ai Cập chịu án tử hình http://www.tienphong.vn/Quoc-Te/563473/Cuu-tong-thong-Ai-Cap-co-the-chiu-an-tuhinh-tpod.html 9) Cựu thủ tướng Ai Cập định làm tân thủ tướng http://www.tienphong.vn/Quoc-Te/559234/Cuu-thu-tuong-Ai-Cap-duoc-chi-dinh-lamtan-thu-tuong-tpod.html 10) Biểu tình Ai Cập diễn biến phức tạp http://www.tienphong.vn/Quoc-Te/559152/Bieu-tinh-o-Ai-Cap-dien-bien-phuc-taptpod.html 11) Ai Cập hoãn phiên xử cựu Tổng thống Mubarak http://www.tienphong.vn/Quoc-Te/556775/Ai-Cap-hoan-phien-xu-cuu-Tong-thongMubarak-tpol.html 12) Ai Cập: Biểu tình địi thành lập quan tư pháp http://www.tienphong.vn/Quoc-Te/554069/Ai-Cap-Bieu-tinh-doi-thanh-lap-co-quan-tuphap-tpod.html 13) Bất ổn Ai Cập chưa lắng dịu http://vov.vn/Home/Bat-on-tai-Ai-Cap-van-chua-lang-diu/20111/165845.vov 14) Hàng ngàn người biểu tình Ai Cập bất chấp lệnh giới nghiêm http://www.voanews.com/vietnamese/news/world/egypt-protests-5th-upd-02-04-11115320874.html 15) Đằng sau biểu tình Ai Cập http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/8217/dang-sau-cac-cuoc-bieu-tinh-o-ai-cap.html 16) Tin tổng hợp tình hình Ai Cập ngày 30 - - 2011(BBC & RFI)Người biểu tình chiếm Cairo http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2011/01/110130_cairo_take_over.shtml 25 Phong trào dân chủ Ai Cập cách mạng Mùa xuân Ả Rập từ tháng 1/2011 tới tháng 2/2012 17) Ai Cập : Cuộc dậy bước vào ngày thứ sáu, 110 người chết Tú Anh / Đức Tâm - RFI http://www.viet.rfi.fr/quoc-te/20110130-ai-cap-cuoc-noi-day-buoc-vao-ngay-thu-sauhon18) Tình hình Ai Cập tiếp tục căng thẳng http://www.baomoi.com/Tinh-hinh-Ai-Cap-tiep-tuc-cang-thang/119/5638298.epi 3.2 Tài liệu tiếng nước ngoài: 1) Ai Cập bất ổn gây mối quan tâm dầu cho Mỹ http://www.presstv.ir/detail/163077.html 2) Starting in Egypt: The Fourth Wave of Democratization? http://www.brookings.edu/opinions/2011/0210_egypt_democracy_grand.aspx 3) Giá lương thực Nguyên nhân Bất ổn Ai Cập? http://www.dailykos.com/story/2011/01/28/939724/-Food-Prices-Cause-of-Unrest-inEgypt4) Chính sách Năng lượng Mỹ chịu trách nhiệm cho Bất ổn Ai Cập http://seekingalpha.com/article/249496-u-s-energy-policy-is-responsible-for-unrest-inegypt 5) The Path to Democracy in Egypt http://www.theatlantic.com/international/archive/2011/07/the-path-to-democracy-inegypt/241712/ 6) Cuộc biểu tình Ai Cập bất ổn Trung Đông - xảy trang chủ guardian.co.uk 26 Phong trào dân chủ Ai Cập cách mạng Mùa xuân Ả Rập từ tháng 1/2011 tới tháng 2/2012 7) Democratization and Egypt's Political Future http://islamopediaonline.org/countr y-profile/egypt/democratization-and-egypt %E2%80%99s-political-future 8) Ai Cập bất ổn gây mối quan tâm dầu cho Mỹ http://www.presstv.ir/detail/163077.html 9) Ai Cập bất ổn tình tiến thoái lưỡng nan cho Obama http://www.bbc.co.uk/blogs/thereporters/markmardell/2011/01/egypt_unrest_poses_a_d ilemma_f.html 27 ... cứu Phần 2: PHONG TRÀO DÂN CHỦ TẠI AI CẬP TRONG CUỘC CÁCH MẠNG MÙA XUÂN Ả RẬP TỪ THÁNG 1/2011 TỚI THÁNG 2/2012 Phong trào dân chủ Ai Cập cách mạng Mùa xuân Ả Rập từ tháng 1/2011 tới tháng 2/2012... nhân gián tiếp dẫn tới phong trào đòi dân chủ Ai Cập thời gian qua Phong trào dân chủ Ai Cập cách mạng Mùa xuân Ả Rập từ tháng 1/2011 tới tháng 2/2012 - Tìm hiểu diễn biến phong trào, phương pháp... cách mạng coi dân chủ có đem lại cho người dân dân chủ hay khơng? Đó lý lại chọn đề tài: “ Phong trào dân chủ Ai Cập cách mạng mùa xuân Ả Rập từ tháng 1/2011 tới tháng 2/2012” Bởi trình dân chủ

Ngày đăng: 07/03/2016, 10:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • (13) “Fraud claims mar Egyptian presidential poll”, Guardian (Người bảo vệ), 7/3/2005. Truy cập 25/2/2012. <http://www.guardian.co.uk/world/2005/sep/07/3>

  • (15) “The Reasons for and the Impacts of the Egypt Revolution” (Các lý do và tác động của Cách mạng Ai Cập)- Bài của Liao Baizhi, Phó Giáo sư của Viện Nghiên cứu Tây châu Á và châu Phi, thuộc Viện Nghiên cứu Quan hệ quốc tế đương đại Trung Quốc, 04/2011. Truy cập ngày 28/2/2012, <http://www.cicir.ac.cn/english/ArticleView.aspx?nid=2292>

    • 5) Cuộc đời bất bạo động

    • 6) Dân chủ là gì?

    • 13) Bất ổn tại Ai Cập vẫn chưa lắng dịu

      • 14) Hàng ngàn người biểu tình ở Ai Cập bất chấp lệnh giới nghiêm

      • 15) Đằng sau các cuộc biểu tình ở Ai Cập

        • 16) Tin tổng hợp tình hình Ai Cập ngày 30 - 1 - 2011(BBC & RFI)Người biểu tình chiếm Cairo 

        • 18) Tình hình Ai Cập tiếp tục căng thẳng

          • 3) Giá lương thực Nguyên nhân của Bất ổn tại Ai Cập?

          • 4) Chính sách Năng lượng Mỹ chịu trách nhiệm cho Bất ổn tại Ai Cập

          • 5) The Path to Democracy in Egypt

          • 6) Cuộc biểu tình ở Ai Cập và bất ổn tại Trung Đông - như nó đã xảy ra

            • 7) Democratization and Egypt's Political Future

            • http://islamopediaonline.org/countr y-profile/egypt/democratization-and-egypt%E2%80%99s-political-future

            • 9) Ai Cập bất ổn một tình thế tiến thoái lưỡng nan cho Obama

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan