Phác đồ điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015

41 414 0
Phác đồ điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 VIÊM PHẾ QUẢN I ĐẠI CƯƠNG Viêm phế quản tình trạng viêm thoáng qua khí quản phế quản lớn, biểu ho, nguyên nhân thường gặp nhiễm siêu vi, bệnh tự hết vòng 28 ngày dù không điều trị II NGUYÊN NHÂN Siêu vi: nguyên nhân chính, bao gồm: RSV,influenza A B, parainfluenza virus, adenovirus, rhinovirus, paramyxovirus Vi khuẩn: streptococcus pneumoniae, staphylococcus aureus, haemophilus influenza, mycoplasma pneumoniae, clamydia pneumoniae Tiếp xúc hóa chất: hít dịch dày, khói thuốc, ô nhiễm III CHẨN ĐOÁN Thông thường có vài triệu chứng trừ có bội nhiễm vi khuẩn bệnh thứ phát bệnh toàn thân nhiễm Rubella Phần lớn trường hợp tự hết vòng 14 ngày tối đa 28 ngày Nếu ho kéo dài 28 ngày tìm kiếm nguyên nhân gây ho mạn tính Triệu chứng lâm sàng: a Lâm sàng:  Sốt  Ho: ban đầu ho khan sau ho có đàm  Nôn: kèm ho nhiều, nôn chất nhầy (chứng tỏ có tiết đàm trẻ nhỏ chưa biết khạc đàm)  Thở bình thường, có thở nhanh  Không có dấu gắng sức  Khám phổi: âm phế bào thô, ran ngáy, khò khè gặp b Cận lâm sàng:  Công thức máu: tăng bạch cầu đa nhân: vi khuẩn, tăng bạch cầu lympho: virus  X Quang phổi: đậm rốn phổi dày thành phế quản Chẩn đoán xác định:  Ho  Khám phổi  X Quang IV ĐIỀU TRỊ  Nghỉ ngơi, phòng thoáng khí đủ độ ẩm Nên tránh tiếp xúc với ô nhiễm không khí Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015     Hạ sốt Đàm đổi màu chứng nhiễm trùng Không khuyến cáo dùng thuốc giảm ho Kháng sinh dùng có chứng nhiễm trùng Kháng sinh dùng 5-7 ngày:  Amoxicillin(hoặc amoxicillin+clavulanic): 50mg/kg/ngày chia lần (uống)  Hoặc Co-trimoxazol 50mg/kg/ngày chia lần (uống)  Hoặc Erythromycin 50mg/kg/ngày chia 2-3 lần (uống)  Hoặc nhóm Cephalosporin hệ 1-2 (uống)  Có thể dùng dãn phế quản(uống hay khí dung) có khò khè  Corticoid dùng triệu chứng hô hấp nặng: khó thở, tắc nghẽn đường hô hấp Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN CẤP I ĐẠI CƯƠNG Viêm tiểu phế quản bệnh lý viêm nhiễm cấp tính siêu vi phế quản cỡ nhỏ trung bình, xảy trẻ < tuổi, đặc trưng hội chứng lâm sàng bao gồm: ho, khò khè, thở nhanh ± rút lõm lồng ngực II NGUYÊN NHÂN RSV: hàng đầu (50 -75%), có khả lây lan cao, gây thành dịch lớn gây VTPQ mắc phải bệnh viện Adenovirus (10%) (type 3, 7, 21): thường có bệnh cảnh nặng hơn, có khả diễn tiến thành VTPQ tắc nghẽn (obliterative bronchiolitis) Các nguyên nhân khác: parainfluenza, influenza virus, human metapneumovirus, mycoplasma… III CHẨN ĐOÁN Triệu chứng lâm sàng: a Lâm sàng:  Bệnh sử: khởi phát từ từ với sốt nhẹ, ho, sổ mũi, khò khè, khó thở (thường N3 - N4)  Tiền căn: khò khè (nếu có, cần phân biệt với hen phế quản)  Yếu tố nguy cơ: - Tuổi < tháng - Tiền sử sinh non, nhẹ cân, suy hô hấp sơ sinh (đặc biệt phải giúp thở) - Bệnh tim bẩm sinh, đặc biệt tim bẩm sinh tím, có cao áp phổi - Bệnh phổi mạn tính sẵn có: loạn sản phế quản-phổi, thiểu sản phổi,… - Suy dinh dưỡng nặng - Suy giảm miễn dịch: bẩm sinh, mắc phải  Thở nhanh, co lõm ngực, thở kéo dài  Phổi: có ran ẩm, ran ngáy, ran rít không nghe ran c Cận lâm sàng:  Công thức máu: bạch cầu giới hạn bình thường  X-quang tim phổi thẳng:  Ứ khí  Dày thành phế quản viêm phổi kẽ  Xẹp phổi  Bình thường Chẩn đoán xác định  Gợi ý bởi: Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 - Tuổi < 24 tháng - Biểu lâm sàng: ho, khò khè, thở nhanh ± co lõm ngực - Yếu tố dịch tễ: thành dịch, mùa mưa, mùa lạnh  Các xét nghiệm cận lâm sàng (CTM, X-quang phổi) không đặc hiệu cho chẩn đoán X-quang phổi: thay đổi không đặc hiệu Thường thấy hình ảnh ứ khí phế nang (thường khu trú đáy phổi), gặp hình ảnh xẹp phổi (thường phân thùy đỉnh/thùy P) X-quang bình thường  Phân độ viêm tiểu phế quản - Viêm tiểu phế quản nhẹ: + Tỉnh táo, bú tốt + Nhịp thở < 50 lần/phút + SpO2 > 95% với khí trời + Không có yếu tố nguy - Viêm tiểu phế quản trung bình: + Tỉnh táo, bú + Co lõm ngực + Nhịp thở 50 - 70 lần/phút + SpO2 92- 95% với khí trời - Viêm tiểu phế quản nặng: + Bứt rứt, kích thích, li bì, rối loạn tri giác + Bỏ bú (bú < 50% lượng sữa bình thường) + Thở nhanh > 70 lần/phút + Thở không (có ngừng thở), thường trẻ < 3th + Tím + Rên rỉ + Co lõm ngực nặng + SpO2 < 92% với khí trời Chẩn đoán phân biệt:  Hen phế quản: có tiền khò khè đáp ứng tốt với khí dung Salbutamol Tuy nhiên trẻ 18 tháng cần nghĩ đến hen dù đầu  Viêm phổi  Ho gà: cần lưu ý trẻ < tháng bị VTPQ có biểu ho dạng ho gà  Suy tim  Dị vật đường thở  Các nguyên nhân khò khè gặp khác (mềm sụn phế quản, vòng nhẫn mạch máu, bệnh lý bẩm sinh khác): nghĩ đến có dấu hiệu gợi ý diễn tiến không điển hình Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 IV ĐIỀU TRỊ Nguyên tắc bản: điều trị triệu chứng, chủ yếu bao gồm cung cấp đầy đủ nước - điện giải - dinh dưỡng, bảo đảm đủ Oxy  Viêm tiểu phế quản nhẹ  Điều trị ngoại trú: - Không định kháng sinh, thuốc dãn phế quản, corticoids - Chỉ cần điều trị triệu chứng: + Thông thoáng đường thở, nhỏ mũi thường xuyên + Tiếp tục cho trẻ ăn/bú bình thường, chia lượng sữa/thức ăn nhiều bữa nhỏ + Cho trẻ uống nước nhiều + Hạ sốt (nếu có) + Chỉ sử dụng thuốc giảm ho an toàn, không chứa antihistamins chất có tác dụng phụ quan trọng khác - Hướng dẫn dấu hiệu nặng cần đến khám lại - Tái khám sau ngày  Viêm tiểu phế quản trung bình: Cho nhập viện  Điều trị hỗ trợ hô hấp +Thông thoáng đường thở, hút đờm nhớt thường xuyên +Nằm đầu cao +Thuốc dãn phế quản (β2 agonists): có hiệu không định - Khi bệnh nhi có khò khè kèm khó thở co lõm ngực, cho Salbutamol khí dung lần cách 20 phút cần phải đánh giá đáp ứng sau giờ: + Nếu có đáp ứng sau giờ: dùng tiếp + Nếu đáp ứng: không cần dùng tiếp  Liều lượng: Salbutamol: 0,15 mg/kg/lần (tối thiểu: 1,5mg, tối đa: mg/lần)  Nước muối ưu trương 3%: pha chung với thuốc dãn phế quản (Salbutamol) phun khí dung  VLTL hô hấp: trường hợp khò khè kéo dài, có hình ảnh xẹp phổi X-quang  Cung cấp đủ nước - điện giải - dinh dưỡng Tiếp tục cho ăn uống, bú, nên chia thành nhiều bữa ăn nhỏ, giảm số lượng lần bú, tăng số lần bú để bảo đảm đủ lượng cho trẻ Chú ý trẻ thở nhanh > 60 lần/phút cần cho bú cẩn thận nguy hít sặc cao  Kháng sinh Tuy kháng sinh không rút ngắn diễn tiến bệnh theo TCYTTG cần điều trị kháng sinh viêm phổi nước phát triển có Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 nhiều yếu tố nguy kết hợp nhiễm trùng vi trùng, dấu hiệu đặc hiệu giúp phân biệt tác nhân Siêu vi/Vi trùng (LS, CLS), điều kiện cách ly Kháng sinh lựa chọn ban đầu trường hợp viêm phổi vi trùng  Corticoids Không định rộng rãi Corticoids trường hợp VTPQ trung bình Chỉ định trường hợp nghi ngờ hen phế quản trường hợp có suy hô hấp Liều lượng: Prednison: 1–2 mg/kg/ngày (bệnh nhi uống được)  Viêm tiểu phế quản nặng: chuyển tuyến Các điều trị khác  Thông thoáng mũi thường xuyên  Vật lý trị liệu hô hấp: không cần định cách thường quy Chỉ định chủ yếu có biến chứng xẹp phổi  Cần rửa tay trước sau chăm sóc trẻ có điều kiện nên cho trẻ nằm phòng riêng RSV (+) Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN CẤP I ĐẠI CƯƠNG Viêm khí phế quản cấp Croup tình trạng viêm phù nề cấp tính vùng hạ môn thường siêu vi Parainfluenza (tỉ lệ khoảng 70%), sau RSV, Adenovirus, vi khuẩn Hemophilus influenza gặp Thường gặp trẻ từ tháng tuổi II CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán a Triệu chứng lâm sàng :  Triệu chứng khởi phát: sốt nhẹ hay không sốt, ho, sổ mũi  Khàn tiếng, tiếng rít quản  Thở nhanh, co lõm ngực  Tím tái  Khám họng tìm giả mạc để loại trừ bạch hầu  Hội chứng xâm nhập để loại trừ dị vật đường thở  Trẻ ăn uống được, nuốt khó hay không để phân biệt viêm nắp môn  Tiền thở rít khó thở quản để chẩn đoán phân biệt với dị dạng mạch máu mềm sụn quản  Phân độ khó thở quản: - Nhẹ: không dấu hiệu nằm yên, ăn uống, chơi bình thường Chỉ khàn tiếng, thở rít gắng sức, khóc - Trung bình: có dấu hiệu nằm yên chưa có dấu hiệu thiếu ôxy Thở rít nằm yên, khó thở, thở nhanh, rút lõm ngực, tim nhanh - Nặng: có dấu hiệu thiếu ôxy Tím tái, ngừng thở, lơ mơ b Cận lâm sàng:  CTM  Khi suy hô hấp cần chẩn đoán phân biệt: X-quang phổi cổ thẳng - Phát tình trạng hẹp hạ môn (dấu hiệu nhà thờ: Steeple sign) - Loại trừ dị vật đường thở  CT scanner cổ ngực: cần chẩn đoán phân biệt với dị vật đường thở, dị dạng mạch máu hay dị dạng đường dẫn khí Chẩn đoán xác định:  Triệu chứng khởi phát: viêm hô hấp Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015  Khàn tiếng  Rít quản Chẩn đoán phân biệt:  Dị vật đường thở: khó thở quản đột ngột kèm hội chứng xâm nhập  U nhú quản: bệnh nhân có triệu chứng khàn tiếng kéo dài  Bất thường mạch máu bẩm sinh chèn ép khí quản (Vascular ring, Pulmonary sling)  Mềm sụn quản, khí quản mềm  Abces thành sau họng: sốt cao, dấu hiệu nhiễm khuẩn, không nuốt  Viêm nắp môn cấp: thường vi khuẩn Hemophilus influenza, lâm sàng sốt cao đột ngột nhanh chóng có biểu khó thở quản, bệnh nhân có kiểu ngồi đặc biệt cúi trước, tư tốt để làm thông đường thở, tuyệt đối không ép buộc trẻ nằm xuống động tác làm trẻ ngừng thở Trên X-quang cổ nghiêng có hình ảnh phù nề vùng thượng môn (dấu ngón tay)  Viêm khí quản vi khuẩn: thường Staphyloccocus aereus, Streptoccocus Hemophilus influenza type B Trẻ sốt cao, vẻ mặt nhiễm trùng kèm dấu hiệu tắc đường thở IV ĐIỀU TRỊ  Nhẹ: phần lớn trường hợp tự hồi phục từ - ngày - Prednison mg/kg/ngày 12 2-3 ngày - Không định kháng sinh - Điều trị triệu chứng: hạ sốt, giảm ho - Cho trẻ ăn uống bình thường - khám bệnh hang ngày theo dõi tình trạng khó thở  Trung bình: - Prednison mg/kg/ngày uống - 12 - ngày, để kháng viêm, giảm phù nề quản - Thường triệu chứng cải thiện sau - dùng Corticoids Nếu không cải thiện dùng corticoid tĩnh mạch khí dung - Kháng sinh chưa loại nguyên nhân nhiễm khuẩn - Phối hợp điều trị với chuyên khoa tai mũi họng  Nặng : Chuyển tuyến Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 VIÊM PHỔI I ĐẠI CƯƠNG Viêm phổi nguyên nhân chủ yếu đưa đến nhập viện tử vong trẻ bị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính Trẻ tuổi, đặc biệt trẻ tháng, nhóm tuổi có nguy mắc tử vong viêm phổi cao Trên thực tế hầu hết trường hợp viêm phổi không tìm tác nhân gây bệnh nên việc điều trị viêm phổi điều trị theo kinh nghiệm Yếu tố quan trọng để dự đoán tác nhân gây bệnh dựa tuổi bệnh nhi II NGUYÊN NHÂN  Vi khuẩn: Nguyên nhân thường gặp gây viêm phổi trẻ em đặc biệt nước phát triển vi khuẩn Vi khuẩn thường gặp Streptococcus pneumoniae (phế cầu) chiếm khoảng 30 – 35% trường hợp Tiếp đến Hemophilus influenzae (khoảng 10 – 30%), sau loại vi khuẩn khác(Branhamella catarrhalis, Staphylococcus aureus, Streptococcus pyogens ) - Ở trẻ nhỏ < tháng tuổi vi khuẩn Gram âm đường ruột Klebsiella pneumoniae, E coli, Proteus - Ở trẻ lớn – 15 tuổi Mycoplasma pneumoniae, Clammydia pneumoniae, Legionella pneumophila (thường gây viêm phổi không điển hình)  Virus: Những virus thường gặp gây viêm phổi trẻ em virus hợp bào hô hấp(Respiratory Syncitral virus = RSV), sau virus cúm A,B, cúm Adenovirus, Metapneumovirus, Severe acute Respiratory Syndrome = SARS) Nhiễm virus đường hô hấp làm tăng nguy viêm phổi vi khuẩn kết hợp viêm phổi virus vi khuẩn (tỷ lệ vào khoảng 20 – 30%)  Ký sinh trùng nấm Viêm phổi trẻ em Pneumocystis carinii,Toxoplasma,Histoplasma, Candida spp III CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán a Triệu chứng lâm sàng:  Sốt  Ho  Thở nhanh - Nhịp thở ≥ 60 lần/phút trẻ < tháng tuổi - Nhịp thở ≥ 50 lần/phút trẻ từ tháng → < 12 tháng tuổi Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 - Nhịp thở ≥ 40 lần/phút trẻ ≥ 12 tháng → < tuổi - Nhịp thở ≥ 30 lần/phút trẻ ≥ tuổi  Dấu hiệu co lõm lồng ngực dấu hiệu co kéo hô hấp phụ khác  Dấu hiệu nguy hiểm: tím tái trung ương, không uống được, li bì – khó đánh thức, co giật, suy dinh dưỡng nặng  Khám phổi: nghe phổi: ran phổi, rì rào phế nang, âm thổi ống gõ, rung b Cận lâm sàng:  CTM  X Quang phổi Chẩn đoán xác định:  Lâm sàng: sốt, ho, thở nhanh, khó thở  X-quang: tiêu chuẩn chẩn đoán dù mức độ tổn thương X-quang không tương xứng với biểu lâm sàng Chẩn đoán phân biệt:  Chẩn đoán phân biệt nguyên nhân gây viêm phổi: thường khó  Chẩn đoán phân biệt với bệnh lý khác: - Hen phế quản - Dị vật đường thở bỏ quên - Các bệnh lý phổi bẩm sinh - Các nguyên nhân gây suy hô hấp khác: bệnh lý tim mạch (suy tim, tim bẩm sinh, bệnh lý tim,…), chuyển hóa, ngộ độc,… IV ĐIỀU TRỊ  Viêm phổi trẻ từ tháng đến tuổi a Viêm phổi Kháng sinh: - Amoxicillin: 50 mg/kg/ngày chia lần uống Khi nghi ngờ vi khuẩn kháng thuốc: 80-90 mg/kg/ngày chia lần uống - Cotrimoxazol (4mg/kg Trimethoprim - 20mg/kg Sulfamethoxazol) x lần/ngày +Thời gian điều trị ngày - Đánh giá kết điều trị sau 2-3 ngày +Nếu trẻ không cải thiện (còn thở nhanh, sốt, ăn kém): đổi sang cephalosporin hệ thứ hai (Cefaclor) Amoxicillin +clavulinic acid - Macrolid (Erythromycin, Clarithromycin) kháng sinh thay trường hợp dị ứng với beta lactam, đáp ứng với điều trị kháng sinh ban đầu hay nghi ngờ vi khuẩn không điển hình b Viêm phổi nặng  Hỗ trợ hô hấp có suy hô hấp Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 10 Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 - Hủy toàn thân (rắn biển, rắn lục): Đau toàn thân, đau cứng sau ấn chẩn cơ, cứng hàm, tiểu sắc tố cơ, K+ tăng, suy thận cấp, ngưng tim - Thận (rắn lục, rắn biển): Đau lưng, tiểu máu, tiểu huyết sắc tố, tăng urê máu, thiểu niệu, vô niệu - Nội tiết (suy tuyến yên, thượng thận) + Giai đoạn cấp: Sốc, hạ đường huyết + Giai đoạn mạn: Yếu mệt, lông phận sinh dục, teo tinh hoàn, suy tuyến giáp 2.3 Cận lâm sàng - Công thức bạch cầu, hct, tiểu cầu đếm - Chức gan thận - Chức đông máu: xét nghiệm cục máu đông: điều kiện, lấy vài ml máu tĩnh mạch bệnh nhân cho vào ống nghiệm thủy tinh, để yên nhiệt độ phòng, sau 20 phút nghiêng ống nghiệm máu không đông có rối loạn đông máu rắn chàm quạp cắn hay rắn lục ĐIỀU TRỊ 3.1 Sơ cứu Mục đích sơ cứu sau rắn cắn để: - Làm chậm trình hấp thu nọc độc vào thể - Bảo tồn tính mạng ngăn ngừa biến chứng - Kiểm tra hiểm họa triệu chứng nhiễm độc sớm - Chuẩn bị việc vận chuyển bệnh nhân tới nơi chăm sóc y tế phương pháp sơ cứu: - Trấn an nạn nhân, thường họ hoảng sợ - Bất động chi bị cắn nẹp gỗ, treo lên (vì di chuyển co làm tăng hấp thu nọc độc vào máu hệ thống lympho) - Rửa vết thương băng ép đủ chặt, băng treo tay - Tránh can thiệp vào vết cắn việc gây nhiễm trùng, tăng hấp thu nọc chảy máu chỗ - Chuyển nhanh chóng trẻ bị nạn đến bệnh viện 3.2 Điều trị trạm y tế bệnh viện - Thăm khám lâm sàng nhanh hồi sức: + Hồi sức tuần hoàn hô hấp + Đánh giá mức độ ý thức 3.2.1 Huyết kháng uốn ván: SAT 750 - 1500 đv tiêm da 3.2.2 Kháng sinh: céphalosporine hệ gentamycine, có hoại tử mô thêm metronidazole 3.2.3 Săn sóc vết thương chỗ: Cắt lọc mô hoại tử rối loạn đông máu Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 27 Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 3.2.4 Theo dõi: Tri giác, triệu chứng thần kinh, dấu hiệu sinh tồn, triệu chứng xuất huyết, nước tiểu CHUYỂN TUYẾN: - Có biểu toàn thân rắn độc cắn có rối loạn đông máu sau bị rắn độc cắn - Điều trị hỗ trợ chuyển tuyến: + Tiểu myoglobine hemoglobine + Điều chỉnh lại thể tích máu, trì dịch, lợi tiểu + Điều chỉnh toan chuyển hóa Truyền tĩnh mạch mannitol: 0,5 - g/kg/liều, truyền tĩnh mạch 20 - 30 phút + Rối loạn đông chảy máu Vitamin K1: 5-10 mg tiêm bắp tĩnh mạch Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 28 Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 ONG ĐỐT Ong đốt tai nạn mà biến chứng nguy hiễm gây tử vong sốc phản vệ Riêng ong vò vẽ chích gây suy thận cấp, tán huyết, tiểu myoglobin hủy vân CHẨN ĐOÁN 1.1 Hỏi bệnh Mô tả ong: Ong ruồi, ong nghệ, ong bầu, ong vò vẽ loài côn trùng có hai cánh, thân có đoạn Riêng loài ong vò vẽ màu vàng thân dài, bụng thon có khoang đen thường làm tổ cây, ngòi ngạnh nên chích nhiều nốt công người 1.2 Lâm sàng - Cần đếm số ong chích - Dấu hiệu chỗ: Phản ứng dị ứng bệnh nhi tùy độ mẫn cảm Đau, mẫn đỏ, đỏ da, kích thích, ngứa, phù nề, dấu hoại tử nơi ong chích Trường hợp ong chích lưỡi, miệng tượng phù nề gây suy hô hấp - Dấu hiệu toàn thân: phù, ngứa, dấu hiệu sinh tồn, đánh giá lượng màu sắc nước tiểu Lưu ý dấu hiệu sốc phản vệ suy thận 1.3 Cận lâm sàng - Chức gan thận, ion đồ - NTTP ĐIỀU TRỊ Tất trường hợp ong đốt cần theo dõi sát đầu để phát sốc phản vệ Sau điều trị ngoại trú phải hướng dẫn dấu hiệu nặng cần tái khám ngay: tiểu ít, thay đổi màu nước tiểu, khó thở 2.1 Tiêu chuẩn nhập viện - Sốc phản vệ có phản ứng dị ứng - Ong vò vẽ đốt > 10 mũi 2.2 Nguyên tắc điều trị - Phát điều trị sốc phản vệ - Điều trị hỗ trợ biến chứng: suy thận cấp, suy hô hấp - Phòng ngừa điều trị nhiễm trùng nơi chích 2.3 Điều trị sốc phản vệ - Cấp cứu hồi sức tim phổi - Cho bệnh nhân nằm đầu phẳng, chân kê cao đầu - Adrenalin 1/1000 ( 1mg = 1ml 1/1000) liều 0,01 mg/kg TB hay TDD, tối đa 0,3 ml, sau 10 –15 phút ;ặp lại liều huyết áp tụt Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 29 Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 Sau lần TB lần tiêm sau nên tiêm TM adrenalin 1/10000 (1ml adrenalin 1/1000 + 9ml NaCl 0,9% nước cất) Liều : 0,1ml/kg - Hút đàm dãi, thông thoáng đường thở cung cấp oxy ( thở oxy, đặt nội khí quản) - Nếu phù nề quản: mở khí quản, màng nhẫn giáp - Nếu bệnh nhân khó thở quản: sau TB adrenalin 1/1000 liều 0.01ml/kg phun khí dung Adrenalin 1/1000 2-5ml (2-5 ống) pha với ml NaCl 0,9% khí dung 20 – 30 p, đặt nội khí quản mở khí quản - Nếu bệnh nhân khó thở co thắt phế quản  Salbutamol 0,15 mg/kg/ lần (tối thiểu 1,25mg, tối đa 5mg/lần) 20–30 phút, lặp 2-3 lần Nếu không đáp ứng dùng aminophyllin – mg/kg pha loãng TTM chậm 15p Sau trì 1mg/kg/giờ, ý CCĐ nhịp tim trẻ nhỏ > 180l/p , trẻ lớn> 160l/p  Methyprednisolon: – 2mg/kg/4giờ TM + Kháng histamin: Dimedrol 0,1 – 0,5 mg/kg TM liều cách 6-8 tiếng 2.3 Phản ứng chỗ tình trạng nhiễm trùng - Kháng histamine : Diphenhydramine - mg/kg uỐng hay tiêm bắp - Corticoide: Methylprednisolone 0,2 - mg/kg tĩnh mạch - Sát khuẩn da betadin - Chườm lạnh nơi vết chích - Biện pháp dân gian lấy ngòi ong (ngòi ong ởlâu da, nọc độc phóng thích nhiều) - Kháng sinh: Uống cephalexine 25 - 50 mg/kg/24 giỜ chia làm lần có nhiễm trùng chôc Cephalosporin hệ tiêm 50 - 100 mg/kg/24 chia làm lần nhiễm trùng toàn thân THEO DÕI - Dấu hiệu sinh tồn - Lượng nước tiểu, màu sắc nước tiểu - Chức thận - Chức gan - Tổng phân tích nước tiểu CHUYỂN VIỆN: Khi bệnh nhân có biểu nặng toàn thân Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 30 Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 MỀ ĐAY ĐỊNH NGHĨA Mề đay dạng phản ứng da lên sẩn hồng ban ngứa thể.Sang thương nhanh, xuất biến vòng vài phút đến vài kéo dài 12 hầu hết 24 gợi ý phù mạch hay sang thương da dạng mề đay NGUYÊN NHÂN 2.1 Mề đay cấp - Thuốc: kháng sinh (penicilline), kháng viêm (aspirin, indomethacin),vaccin, loại hormon…… - Thức ăn: hạch, đậu, sữa, trứng, cá, gà, phô mai, sản phẩm chứa protein… - Nhiễm trùng: nguyên nhân chủ yếu, nhiễm trùng khu trú (xoang, phổi, áp-xe răng, tiết niệu), nấm, ký sinh trùng, virus (viêm gan), nhiễm giun - Mề đay sinh lý: nóng, lạnh - Côn trùng cắn - Viêm da tiếp xúc dị ứng: sưng mắt dẫn đến chẩn đoán lầm phù mạch - Dị ứng hít: bụi, phấn hoa, bướm, nấm, nước hoa, mỹ phẩm, bột tale 2.2 Mề đay mạn - Thuốc: Kháng sinh, kháng viêm… - Tự miễn: Gặp bệnh hệ thống tự kháng thể IgG cạnh tranh gắn vào receptor IgE, tự kháng thể kháng IgE, tự kháng thể kháng tuyến giáp, lupus, đa hồng cầu - Vật lý: lạnh, ánh sáng, cholinergic, rung động - Nhiễm trùng mạn áp xe răng, viêm xoang mạn, - Rối loạn nội tiết ( suy giáp, liệu pháp hormon, ) - Bệnh ác tính: ung thư tiêu hóa, ung thư phổi, lymphoma - Bệnh mạch collagen ( viêm mạch máu, bệnh huyết - Vô CẬN LÂM SÀNG + Xét nghiệm thường qui: huyết đồ,Vss, NTTP ĐIỀU TRỊ 4.1 Nguyên tắc - Điều trị triệu chứng - Tìm điều trị nguyên nhân 4.2 Điều trị triệu chứng - Tránh tác nhân kích thích - Trường hợp cấp tính Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 31 Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 Epinephrine 1‰ 0,01ml/kg tiêm da Diphenhydramine 1mg/kg tiêm bắp - Antihistamine: Kháng H1: ức chế cạnh tranh + Thế hệ 1: Thuốc qua hàng rao máu não nên gây buồn ngủ Chlorpheniramine: mg 4-6 tối đa 12 mg/ ngày + Thế hệ 2: Không qua hàng rào máu não, không kết hợp thụ thể muscarinic, tác dụng anticholinergic, thường dùng cho trẻ em Loratadine (claritin): 5mg/ngày (2-5 tuổi), 10mg/ngày (>6 tuổi) uống lần/ ngày, không dùng cho trẻ < tuổi Cetirizin (zyrtec): Uống 2,5-10mg/ngày, 1-2 lần/ ngày tối đa 10mg/ngày, không dùng cho trẻ < tháng Kháng H2: thường phối hợp kháng H1 có hiệu cimetidine (Tagamet), ranitidine (Zantac) Corticoid ngắn ngày cho trường hợp kháng thuốc Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 32 Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 VIÊM CẦU THẬN CẤP HẬU NHIỄM TRÙNG I ĐẠI CƯƠNG: Định nghĩa: Là tình trạng viêm cầu thận chế tự miễn, thường khởi phát nhiễm liên cầu tan huyết ß nhóm A họng da Trong số trường hợp, có vai trò siêu vi, kí sinh trùng, Mycoplasma pneumoniae… Dịch tễ: - Tuổi 2-12 - Nam/ nữ= 2/1 - Thường gặp vào mùa lạnh nhiều hơn; - Bệnh phát thành dịch theo địa phương, nhiều anh em gia đình bị - Là bệnh có liên quan đến vệ sinh môi trường, mức sống II LÂM SÀNG: Bệnh sử: - Phù lần mấy, ngày thứ - Có kèm tiểu ít, tiểu đỏ không - Có viêm họng trước 1-2 tuần không Triệu chứng thực thể: - Phù: 90% - Tiểu máu đại thể : 24-40% - Cao huyết áp: 80% - Tiểu máu vi thể: 80% - Tiểu đạm mức thận hư: 4% - Tiểu đạm thoáng qua: 25% - Thiểu niệu: 50% - Vô niệu: - 30% nhập viện bệnh cảnh biến chúng cao huyết áp suy tim, phù phổi cấp, co giật III CẬN LÂM SÀNG: - Máu + Ure, creatinin, ion đồ, đạm máu + ASO tăng - Nước tiểu + Tổng phân tích nước tiểu + Soi nước tiểu thấy trụ hồng cầu, trụ hạt + Đạm niệu/ Creatinin niệu Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 33 Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 - Hình ảnh học + Xq phổi + Siêu âm hệ niệu: không cần làm thường quy - Giải phẫu bệnh + Viêm cầu thận tăng sinh nội mạc mao mạch lan tỏa với tẩm nhuận tế bào viêm cấp - Chỉ định sinh thiết thận + Vô niệu 48 + Tăng creatinin máu > tuần + Cao huyết áp > 3-4 tuần + Tiểu máu đại thể > 3-4 tuần + Hội chứng thận hư > tháng + Tiểu đạm > tuần + C3 giảm > tuần + Tiểu máu vi thể > năm + Bệnh tái phát IV CHẨN ĐOÁN : Chẩn đoán xác định: Kết hợp lâm sàng cận lâm sàng Chẩn đoán phân biệt: - Viêm thận Lupus + Dựa vào Tuổi > 10 tuổi, trẻ gái Tổn thương thận kèm Diễn tiến không thuận lợi C3 C4 giảm Kháng thể Lupus - Bệnh Berger + Dựa vào Viêm họng xảy lúc viêm thận Viêm thận tái phát Diễn tiến bất thường Sinh thiết thận có lắng đọng V ĐIỀU TRỊ Kháng sinh - Không thường qui - Chỉ định có viêm họng viêm da tiến triển - Penicilline V 100.000 đv/kg Erythromycin 50-75 mg/kg/ngày x 10 ngày Chế độ ăn - Hạn chế muối nước Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 34 Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 - Khi có suy thận: chế độ ăn giảm đạm, kali - Nghỉ ngơi tuyệt đối có cao huyết áp Hạ áp - Nifedipin phối hợp Furosemid - Không nên sử dụng ức chế men chuyển, chống định beta bloquant - Có thể phối hợp Labetalol Dihydralazine cao huyết áp nặng Lợi tiểu - Chỉ định : phù, cao huyết áp - Furosemid 2mg/kg ngày uống đến hết phù, cân nặng trở cân nặng trước lúc bệnh (2-3 ngày) Điều trị biến chứng - Suy tim, phù phổi cấp, suy thận cấp, tăng Kali máu… Chuyển viện Trong trường hợp có suy thận cấp, xảy biến chứng nặng, trường hợp có định sinh thiết thận Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 35 Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 NHIỄM TRÙNG TIỂU Ở TRẺ EM ĐẠI CƯƠNG Nhiễm trùng tiểu luôn vấn đè thời trẻ em Khoảng 5% trẻ em gái,1% trẻ trai Nhiễm trùng tiểu trẻ em có sốt không rõ nguyên nhân Nếu không chẩn đoán điều trị đẻ lại biến chứng nặng nề sẹo thận dẫn đến cao huyết áp suy thận mạn không hồi phục ĐỊNH NGHĨA Nhiễm trùng tiểu định nghĩa dựa vào cấy nước tiểu - Cấy nước tiểu dương tính khi: Hiện diện > 100.000 khúm vi trùng/1ml nước tiểu phương pháp lấy nước tiểu dòng túi nước tiểu Hiện diện > 10.000 khúm vi trùng/1ml nước tiểu phương pháp lấy nước tiểu qua sonde tiểu Hiện diện > 1.000 khúm vi trùng/1ml nước tiểu phương pháp lấy nước tiểu qua chọc dò xương mu Cần lưu ý diện bach cầu niệu >10000 bạch cầu/ 1ml nước tiểu đông thời với tiêu chuẩn cấy nước tiểu dương tính củng cố cho chẩn đoán TÁC NHÂN 80–90% ecoli, Klebsiella, Proteus Staphylococcus saprophyticus LÂM SÀNG - Rất đa dạng từ không triệu chứng đến nhiễm trùng huyết Trẻ nhỏ 10000 BC/ml nước tiểu 6.3 Chẩn đoán vị trí - Nhiễm trùng đường tiểu cao: sốt cao, trẻ nhỏ trẻ sơ sinh không sốt có bệnh cảnh nhiễm trùng huyết Trẻ lớn có sốt cao đau lưng, rối loạn tiểu tiện CTM bạch cầu tăng, CRP tăng - Nhiễm trùng dường tiểu dưới: không sốt sốt nhẹ, rối loạn tiểu tiện, billan nhiễm trùng âm tính 6.4 Chẩn đoán nguyên nhân : Siêu âm thận ĐIỀU TRỊ 7.1 Nguyên tắc - Điều trị nhiễm trùng - Chẩn đoán bất thường bẩm sinh mắc phải hệ tiết niệu - Điều trị ngoại ngăn ngừa tái phát 7.2 Điều trị nhiễm trùng đường tiểu cao - Viêm thận bể thận cấp: Phối hợp kháng sinh tiêm tĩnh mạch:cefotaxim 100mg/ngày chia lần hay Ceftriaxone 50mg/kg/ngày lần +Aminoglycoside Amikacin liều 15mg/kg/ngày truyền TM chậm 30 phút Cefotaxim ngày, Amikacin chích ngày Sau uống Cefixim 8mg/kg/ngày ngày Kiểm tra sau 48g -72g: CTM, CRP cấy nước tiểu kiểm tra 7.3 Điều trị nhiễm trùng đường tiểu thấp - Amoxicilline + Acid clavulanic (Augmentin) 50mg/kg/ngày chia lần uống - Sulfa methoxazol Trimethoprim : 40mg/kg/ngày chia lần uống - Cefixim 8mg/kg/ngày chia lần uống THEO DÕI - Cấy nước tiểu tháng để kiểm tra - Cấy nước tiểu lại trẻ sốt tái phát CHUYỂN TUYẾN: Trong trường hợp tác nghẽn bệnh nhân có dị tật bẩm sinh đường tiết niệu Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 37 Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 HỘI CHỨNG THẬN HƯ Ở TRẺ EM I ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa: Hội chứng thận hư (HCTH) tình trạng: - Tiểu đạm: + Đạm niệu /24 > 50mg/kg/ngày + Protêin (mg)/créat (mg) > (bt: < 0.2), mẫu nước tiểu - Giảm Albumin/máu : + Albumin/máu < 25 g/l Một số khái niệm: - HCTH đơn định nghĩa tiểu máu, cao huyết áp, suy thận - Hội chứng viêm thận cấp định nghĩa có tiểu máu đại thể, cao huyết áp, suy thận cấp - HCTH gặp nhiều bệnh cầu thận khác nhau, đề cập phần: HCTH vô (bệnh thận hư) II HỘI CHỨNG THẬN HƯ VÔ CĂN (BỆNH THẬN HƯ) Lâm sàng: - HCTH vô chiếm 90% HCTH trẻ em < 15 tuổi, – tuổi (70%), thường trẻ trai nhiều trẻ gái (Trai/gái: 3/1) - Bệnh khởi phát “đột ngột”, tình cờ phát hiện, với triệu chứng : - Phù (do giữ muối-nước) mi mắt, chân, mắc cá, hông nằm Phù trắng, mềm, không đau, ấn không - Báng bụng, khó thở, tràn dịch màng phổi, tim, phù bìu - Sốc giảm thể tích: huyết áp kẹp, đau bụng, tay chân lạnh - Có thể khởi phát triệu chứng nhiễm trùng Cận lâm sàng: - Sinh học: + Tiểu đạm > 50mg/kg/ngày, Albumin máu < 25g/ l + Protid máu < 50 g/ l, tăng alpha globulin, giảm gammaglobulin + Tăng cholestérol máu, tăng triglycerid máu + Natri máu bình thường giảm Tăng kali máu suy thận Hạ calci máu + Tăng Hct, tăng tiểu cầu, tăng fibrinogen, yếu tố V, VII, VIII, X, XIII, giảm anti- thrombine III + Tiểu máu vi thể: 20% trường hợp Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 38 Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 - Chỉ định sinh thiết thận: Chỉ định sinh thiết thận trường hợp sau đây: + HCTH kèm tiểu máu đại thể + Cao huyết áp + Giảm bổ thể + Tuổi < > 11 + Triệu chứng thận bệnh toàn thể + Không đáp ứng với điều trị corticoid - Giải phẫu bệnh: + Sang thương kính hiển vi thường: Sang thương tối thiểu (85%) Xơ hyalin hóa phần cầu thận khu trú (10%), Tăng sinh trung mô lan tỏa (5%) + Sang thương kính hiển vi điện tử: tế bào có chân bị dính lại với Chẩn đoán: Kết hợp lâm sàng cận lâm sàng Biến chứng: - Rối loạn thăng nước, điện giải - Suy thận cấp - Nhiễm trùng: Viêm phúc mạc phế cầu, Nhiễm trùng Gram âm (Hemophilus), viêm màng não, viêm phổi, viêm mô tế bào tụ cầu - Tắc mạch: Do tăng đông, giảm thể tích tuần hoàn, gây bởi: + Bất động, nhiễm trùng, + Tăng tiểu cầu: số lượng, độ ngưng kết, + Tăng fibrinogen, yếu tố V, VII, VIII, X, XIII, giảm anti-thrombine III Yếu tố thúc đẩy: tiêm chích động mạch quay, đùi, đặt KT tĩnh mạch - Giảm cung lượng tuần hoàn: Lâm sàng: đau bụng, hạ huyết áp, tăng Hct, suy thận, nghẹt mạch Yếu tố thúc đẩy: bệnh tái phát nặng, nhiễm trùng, dùng lợi tiểu, chọc dò màng bụng, tiêu chảy - Rối loạn tăng trưởng: + Chậm phát triển chiều cao ghi nhận do: + Thoát số hormone qua nước tiểu + Suy giáp: thoát protein mang Iod + SDD thiếu đạm Điều trị: Chẩn đoán bệnh dễ dàng nên không cần sinh thiết thận điều trị Corticoid HCTH lần đầu: Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 39 Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 - Tấn công: Prednison 60 mg/m2/ ngày, tối đa 60mg/ ngày, tuần đạm niệu (+): Methylprednisolone 1000mg/1,73 m2/48 giờ, TTM liều, truyền 4giờ - Nếu đạm niệu trở (-): nhạy corticoid + Củng cố : (8 tuần kế) Prednison : 60mg/m2 cách ngày + Duy trì : (6 tuần kế) giảm liều Prednison 15mg/m2 /2 tuần + Tuần 13-14 : 1,5 mg/kg/cách ngày + Tuần 15-16 : mg/kg/cách ngày + Tuần 17-18 : 0,5 mg/kg/cách ngày ngưng thuốc + Tổng thời gian điều trị HCTH lần đầu, nhạy corticoide 4,5 tháng - Nếu sau điều trị công, đạm niệu (+): kháng corticoid (xem phần 6.3) HCTH tái phát: Đạm niệu >=50mg/kg/24 hay (++) với que thử ngày liên tiếp trường hợp hội chứng thận hư điều trị khỏi trước + Chờ vài ngày, kiểm tra đạm niệu 24 + Điều trị tích cực ổ nhiễm trùng + Nếu chắn tái phát: công lại phác đồ: Hội chứng thận hư tái phát xa: > tháng sau ngưng thuốc – điều trị lại mục 6.1.1 Hội chứng thận hư tái phát thường xuyên 0,5mg/kg/cách ngày có dấu hiệu ngộ độc thuốc (chậm phát triển thể chất, loãng xương, cao huyết áp, tiểu đường, rối loạn tâm thần, ) HCTH kháng Corticoid: Giảm nhanh ngưng corticoid Khi có biến chứng như suy thận, tắc mạch, giảm thể tích phù nặng Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 41 [...]... xuất hiện sớm, siêu âm tim đánh giá tình trạng lá van giúp phân biệt Phác đồ điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 24 Phác đồ điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 III.ĐIỀU TRỊ 1 Nguyên tắc điều trị ● Điều trị nhi m trùng do streptococcus nhóm A ● Điều trị chống viêm ● Điều trị triệu chứng 2 Điều trị nhi m trùng do streptococcus nhóm A Uống 10 ngày liên tục: Phenoxymethyl... Vô căn 3 CẬN LÂM SÀNG + Xét nghiệm thường qui: huyết đồ, Vss, NTTP 4 ĐIỀU TRỊ 4.1 Nguyên tắc - Điều trị triệu chứng - Tìm và điều trị nguyên nhân 4.2 Điều trị triệu chứng - Tránh các tác nhân kích thích - Trường hợp cấp tính Phác đồ điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 31 Phác đồ điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 Epinephrine 1‰ 0,01ml/kg tiêm dưới da Diphenhydramine... mất nước: ngưng truyền và cho uống ORS theo phác đồ B Nếu trẻ bú mẹ khuyến khích cho bú thường xuyên Phác đồ điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 17 Phác đồ điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015  Nếu không còn dấu mất nước: điều trị theo phác đồ A, cho bú mẹ thường xuyên Theo dõi trẻ ít nhất 6 giờ trước khi cho xuất viện  (Khi trẻ có thể uống được, thường sau... ruột Phác đồ điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 11 Phác đồ điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 - Ampicillin (50 mg/kg mỗi 6 – 8 giờ) và Gentamycin (7,5mg/kg – 1 lần/ngày) - Điều trị thay thế: Cephalosporin thế hệ thứ III - Nếu nghi ngờ S aureus: Oxacillin (50 mg/kg mỗi 6 – 8 giờ) + Gentamycin - Thời gian điều trị tùy thuộc vi khuẩn gây bệnh và mức độ nặng của bệnh: ... trước lúc bệnh (2-3 ngày) 5 Điều trị biến chứng - Suy tim, phù phổi cấp, suy thận cấp, tăng Kali máu… 6 Chuyển viện Trong trường hợp có suy thận cấp, xảy ra các biến chứng nặng, các trường hợp có chỉ định sinh thiết thận Phác đồ điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 35 Phác đồ điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 NHI M TRÙNG TIỂU Ở TRẺ EM 1 ĐẠI CƯƠNG Nhi m trùng... và điều trị nhi m trùng nơi chích 2.3 Điều trị sốc phản vệ - Cấp cứu hồi sức tim phổi - Cho bệnh nhân nằm đầu phẳng, chân kê cao hơn đầu - Adrenalin 1/1000 ( 1mg = 1ml 1/1000) liều 0,01 mg/kg TB hay TDD, tối đa 0,3 ml, sau mỗi 10 –15 phút có thể ;ặp lại liều nếu huyết áp còn tụt Phác đồ điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 29 Phác đồ điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm. .. - Bệnh đi kèm: viêm phổi, viêm tai giữa, nhi m trùng huyết… b Đề nghị cận lâm sàng:  Công thức máu: khi có sốt, tiêu phân có máu, có dấu hiệu mất nước Phác đồ điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 15 Phác đồ điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015  Soi phân khi nghi ngờ lỵ hoặc phân có đờm, nghi ngờ tả (vùng dịch tễ, phân như nước vo gạo, lượng rất nhi u), hoặc nhi m... Khò khè có Khò khè,ngồi thể mất cúi người ra trước cho dễ thở Thở nhanh Khó thở Rút lõm ngực Phác đồ điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 13 Phác đồ điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 ngực Co kéo cơ ức đòn chũm IV ĐIỀU TRỊ  Cơn hen phế quản nhẹ và trung bình: 1 Điều trị ban đầu:  Thở Oxy  Khí dung β2 tác dụng nhanh Salbutamol: 0,15 mg/kg/lần, phun lặp lại... 30% nhập viện trong bệnh cảnh biến chúng của cao huyết áp như suy tim, phù phổi cấp, co giật III CẬN LÂM SÀNG: - Máu + Ure, creatinin, ion đồ, đạm máu + ASO tăng - Nước tiểu + Tổng phân tích nước tiểu + Soi nước tiểu thấy trụ hồng cầu, trụ hạt + Đạm niệu/ Creatinin niệu Phác đồ điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 33 Phác đồ điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 -... dùng Aspirin, Prednison liều cao, kéo dài: xuất huyết tiêu hóa, cao huyết áp, Cushing, nhi m trùng Phác đồ điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 25 Phác đồ điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 RẮN CẮN 1 ĐẠI CƯƠNG: - Rắn độc thường có hai loại: + Rắn chàm quạp: thường ở miền đông nam bộ, gây rối loạn đông máu Rắn lục cũng vậy + Rắn hổ: hổ đất, hổ chúa, hổ mèo, rắn ... viêm phổi nước phát tri n có Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 nhi u yếu tố nguy kết hợp nhi m trùng vi trùng,... Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 20 Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 Amoxicillin Metronidazole PPIs Clarithromycin Metronidazole PPIs Bisthmuth... giảm nhi u Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 22 Phác đồ điều trị khoa Nhi Bệnh viện ĐKKV Quảng Nam năm 2015 THẤP TIM I ĐẠI CƯƠNG: Thấp bệnh viêm không sinh mủ xảy sau nhi m

Ngày đăng: 07/03/2016, 04:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan