Hình ảnh ẩn dụ trong tục ngữ Việt Nam

33 3.5K 6
Hình ảnh ẩn dụ trong tục ngữ Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG KHÁI QUÁT MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4. Mục đích nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ TU TỪ ẨN DỤ VÀ TỤC NGỮ VIỆT NAM 1.1. Vài nét về tu từ ẩn dụ 1.1.1. Khái niệm ẩn dụ 1.1.2. Phương thức ẩn dụ 1.2. Vài nét về tục ngữ Việt Nam 1.2.1. Khái niệm tục ngữ 1.2.2. Phân biệt thành ngữ và tục ngữ 1.2.3. Nội dung tục ngữ 1.2.3.1. Tục ngữ về thiên nhiên lao động sản xuất 1.2.3.2. Tục ngữ về các hiện tượng lịch sử xã hội 1.2.3.3. Tục ngữ về đạo đức tư tưởng, đạo đức lối sống, triết lí dân gian CHƯƠNG 2: NHỮNG HÌNH ẢNH ẨN DỤ CƠ BẢN TRONG TỤC NGỮ VIỆT NAM 2.1. Hình ảnh thực vật 2.2. Hình ảnh động vật 2.3. Hình ảnh đồ dùng sinh hoạt 2.4. Hiện tượng tự nhiên PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học dân gian thân vẻ đẹp truyền thống, niềm tự hào dân tộc Trong tất loại hình văn học dân gian ấy, tục ngữ tồn vẻ đẹp tri thức Đến với kho tàng tục ngữ đến với tri thức, kinh nghiệm nếp sống nhân dân ta đúc kết từ ngàn năm trước Vì thời gian có trôi nhanh, xã hội thay đổi tri thức, kinh nghiệp nguyên giá trị Qua trình tìm hiểu, tiếp xúc ta thấy rằng, dù chứa nhiều tri thức tục ngữ gần gũi dễ hiểu Bởi chất liệu tạo nên tục ngữ tượng, vật tồn xung quanh sống người như: Động vật, thực vật, đồ dùng sinh hoạt hay tượng tự nhiên Nhưng ẩn đằng sau vật gần gũi, bình dị ý nghĩa sâu xa, học đạo lí Đúng Chu Xuân Diên – Lương Văn Đang – Phương Tri nhận xét: “Trong vốn tục ngữ người Việt, bên cạnh câu có nghĩa – nghĩa đen, có nhiều câu có hai nghĩa – nghĩa đen nghĩa bóng”[3; 142] Hay tác giả Lê Chí Quế, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ khẳng định rằng: “ Tục ngữ có hai nghĩa: Nghĩa đen (hay nghĩa gốc) nghĩa bóng (trường nghĩa)”[15; 197] Để hạng người vong ơn, bội nghĩa, việc quên ơn người giúp đỡ mình, tục ngữ có câu: “Ăn cháo đá bát” Hay để thay lòng đổi dạ, thấy quên cũ, tục ngữ có câu: “Có trăng quên đèn” Qua ta thấy, đồ vật hay tượng quen thuộc vào tục ngữ khoác lên nghĩa mới, khái quát hơn, sâu sắc Để có dduocj điều ẩn dụ phương thức Càng đọc, tìm hiểu, thấy thú vị Chính người viết chọn đề tài Hình ảnh ẩn dụ tục ngữ Việt Nam nhằm làm sáng tỏ hấp dẫn ý nghĩa tục ngữ Tiếp thu kinh nghiệm đút kết từ bao đời ông cha ta Nhằm kế thừa phát huy hay, đẹp Lịch sử vấn đề Hiện nay, vấn đề nghiên cứu tục ngữ Việt Nam nhà nghiên cứu quan tâm Qua trình tìm hiểu người viết nhận thấy số công trình nghiện cứu tục ngữ sau: Vũ Ngọc Phan, có công trình Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam Công trình đem đến cho kiến thức sâu sắc tục ngữ ca dao, dân ca Ông phân biệt điểm giống, khác tục ngữ thành ngữ Đồng thời nêu rõ khái niệm, nội dụng hình thức tục ngữ Chu Xuân Diên - Lương Văn Đang - Phương Tri, với Tục ngữ Việt Nam Công trình này, tác giả tập trung sưu tập nghiên cứu tục ngữ có phần tiểu luận tục ngữ Việt Nam Ở phần tiểu luận Chu Xuân Diên sâu vào nghiên cứu nhiều khía cạnh tục ngữ từ nội dung đến hình thức mối quan hệ tục ngữ với lối sống thời đại, với lối nghĩ nhân dân lối nói dân tộc Đồng thời ông chứng minh tục ngữ tượng ý thức xã hội Chu Xuân Diên, có công trình Lời ăn tiếng nói nhân dân Công trình gồm hai phần tục ngữ câu đố Phần tục ngữ tác giả chủ yếu nói khái niệm nội dung phản ánh tục ngữ kể đến như: Tục ngữ nói tượng thời tiết, nói kinh nghiệm kỹ thuật trồng trọt, tục ngữ lao động sản xuất thể tinh thần sáng tạo lao động Phản ánh tập trung sinh hoạt ngày người dân, phản ánh truyền thống tư tưởng đạo đức Bên cạnh ông phân biệt giống khác tục ngữ ca dao Nguyễn Thái Hòa, với Tục ngữ Việt Nam - cấu trúc thi pháp Công trình đem đến cho ta kết luận mẻ tục ngữ góc độ ngôn ngữ văn học Hoa Bằng, có viết Tục ngữ ca dao nguồn văn liệu phong phú Bài viết viết công lao, vai trò tục ngữ ca dao vừa ghi chép lại lịch sử triều đại, vừa lên án bất công, phi pháp Nói lên tính vị nhân sinh tục ngữ, ca dao Đồng thời tục ngữ ca dao làm điển cố cho văn chương, tư liệu cho nhà văn khiến cho thơ văn thêm bóng bẩy nhẹ nhàng bình dị Trịnh Như Luân, có viết Cách chiêm nghiệm sinh hoạt người xưa theo ca dao tục ngữ Bài viết tập trung nói sông người xưa hệ trước với kinh nghiệm sống Bao gồm kinh nghiệm dự báo thời tiết, kinh nghiệm lao động sản xuất học luân lý để răn dạy cháu đời sau, răn dạy đời Như vậy, có nhiều công trình nghiên cứu tục ngữ Việt Nam Tuy nhiên công trình nghiên cứu Hình ảnh ẩn dụ tục ngữ Việt Nam chưa chuyên sâu tìm hiểu cách trọn vẹn hình ảnh ẩn dụ tục ngữ Vì thế, người viết chọn đề tài niên luận “Hình ảnh ẩn dụ tục ngữ Việt Nam” Dù tác giả viết khía cạnh nữa, dù viết trực tiếp hay gián tiếp Tôi xin kế thừa thành tựu nhà nghiên cứu, phê bình Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu Hình ảnh ẩn dụ tục ngữ Việt Nam, người viết nhằm đạt mục đích sau: Người viết muốn hiểu hết hay, đẹp, kinh nghiệm sống tục ngữ Bởi tục ngữ di sản quý ông cha ta hệ trước để lại Củng cố vận dụng tất kiến thức học để tìm hiêu sâu tục ngữ đặc biệt khía cạnh ẩn dụ tục ngữ Người viết muốn giúp thân bạn đọc có thê có nhìn sâu sắc ý nghĩa ẩn dụ bên tục ngữ Ngoài ra, người viết muốn hiểu tục ngữ cách hoàn thiện Bởi tục ngữ ăn tinh thần nhân dân ta, tinh hoa trí tuệ Ngày hệ trẻ dần quên lãng di sản đáng quý mà theo lạ xã hội, hết hay tốt tục ngữ Chính người viết muốn giúp cho thân bạn đọc biết quý trọng, giữ gìn phát triễn nét đẹp văn hóa dân tộc Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài Hình ảnh ẩn dụ tục ngữ Việt Nam, người viết xác định đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu sau: Đối tượng nghiên cứu: Hình ảnh ẩn dụ tục ngữ Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Những câu tục ngữ có hình ảnh ẩn dụ “Tục ngữ Việt Nam” nhóm tác giả Chu Xuân Diên – Lương Văn Đan – Phương Trị “Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam” tác giả Vũ Ngọc Phan Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài niên luận này, người viết sử dụng phương pháp thao tác nghiên cứu sau: Phương pháp khảo sát, thống kê: Đọc thống kê tất câu tục ngữ có hình ảnh ẩn dụ Phương pháp phân tích: làm sáng tỏ kết hợp với đánh giá câu tục ngữ, nhằm mục đích hay đẹp tục ngữ Phương pháp phân tích tổng hợp: phân tích người viết huy động tất thao tác giải thích, chứng minh, bình luận, Đồng thời, so sánh đối chiếu để làm bật vấn đề nghiên cứu Sau trình bày kết thu qua trình nghiên cứu, người viết kết hợp hai phương pháp diễn dịch quy nạp CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ TU TỪ ẨN DỤ VÀ TỤC NGỮ VIỆT NAM 1.1 Vài nét tu từ ẩn dụ 1.1.1 Khái niệm ẩn dụ Nhắc đến khái niệm ẩn dụ Phan Thế Hưng định nghĩa đầy đủ: “Ẩn dụ phép thay tên gọi chuyển đặc điểm, thuộc tính vật tượng khác loại dựa sở liên tưởng đồng hóa chúng theo đặc điểm thuộc tính có chúng” [ngôn ngữ số 4,7-12] Ẩn dụ không phép so sánh ngầm mà câu bao hàm xếp loại thuộc cấu trúc bề sâu tư Bởi ẩn dụ phương thức tu từ dựa đồng hai tượng tương tự, thể qua mà thân nói tới giấu cách kín đáo Ví dụ ca dao: Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền Ở “thuyền” ẩn dụ cho người trai, vô định, “bến” nói đến người gái, cố đinh Qua thể chia li người kẻ tình cảm đôi trai gái Còn tục ngữ, ẩn dụ làm cho nói đến thêm ý nghĩa, bổ sung, nhấn mạnh, biểu cảm xúc: Cá lớn nuốt cá bé Ở không nói đến việc cá lớn ăn cá nhỏ mà chê trách kẻ có quyền thường bắt nạt, đàn áp kẻ yếu Qua ta thấy, ẩn dụ yếu không phần quan trọng việc góp phần tạo nên thành công ca dao, văn học đặc biệt tục ngữ Nhưng có trường hợp tục ngữ không chứa hình ảnh ẩn dụ tục ngữ thời tiết, khí hậu 1.1.2 Phương thức ẩn dụ Phương thức ẩn dụ phương thức lấy tên gọi A vật a để gọi tên vật b, c, d a, b, c, d có điểm giống Hay nói cách khác, phương thức ẩn dụ phương thức chuyển nghĩa dựa vào quy luật liên tưởng tương đồng Có hai hình thức chuyển nghĩa: + Dùng cụ thể để nói đến cụ thể (ẩn dụ cụ thể - cụ thể) _Ví dụ: Người ta hoa đâu thơm + Dùng cụ thể đẻ nói đến trừu tượng (ẩn dụ cụ thể - trừu tượng) _Ví dụ: Người ta hoa đất Một số chế chuyển nghĩa phương thức ẩn dụ thường thấy: + Dựa vào giống hình thức việc, tượng _Ví dụ: Lá lành đùm rách + Dựa vào giống vị trí việc, tượng _Ví dụ: Con vua lại làm vua, sải chùa quét đa + Dựa vào giống cách thức việc, tượng _Ví dụ: Có cấy có có trồng có ăn + Dựa vào giống chức việc, tượng _Ví dụ: Một làm chẳng nên non, ba chụm lại nên núi cao + Dựa vào giống tính chất, trạng thái kết đặc trưng _Ví dụ: Cây muốn lặng mà gió chẳng ngừng Sự phân loại ẩn dụ theo chế rành mạch Trong số trường hợp mà nhiều nét nghĩa 1.2 Vài nét tục ngữ Việt Nam 1.2.1 Khái niệm tục ngữ Tục ngữ phận văn học dân gian, kho tàng trí tuệ dân tộc ta Tục ngữ thể loại gần gũi quen thuộc với người dân Việt Nam Có nhiều ý kiến quan niệm khác khái niệm tục ngữ kể đến sau: Đầu tiên phải nhắc đến khái niệm tục ngữ Vũ Ngọc Phan công trình nghiên cứu sưu tầm tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam: “Tục ngữ câu tự diễn đạt trọn vẹn ý, nhận xét, luân lý, công lý, có phê phán”[14 ; 38] Cũng đồng với ý kiến Vũ Ngọc Phan, ông Hoàng Tiến Tựu đưa khái niệm tục ngữ sau: “Tục ngữ thể loại văn học dân gian có chủ yếu đúc kết kinh nghiệm, tri thức, nêu lên nhận xét hình thức câu nói ngắn gọn, súc tích, giàu vần điệu dễ nhớ, dễ truyền” [17 ; 18] Dương Quảng Hàm cho rằng: “Một câu tục ngữ phải có ý nghĩa đầy đủ, khuyên răn bảo điều gì”[5 ; 15] Trong giảng văn học dân gian 2, Phạm Thu Hằng có đưa nhận xét tục ngữ: “Tục ngữ thể loại văn học dân gian, gồm câu nói ngắn gọn, ổn định có vần điệu, dễ nhớ, dễ truyền, nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức nhân dân mặt (thiên nhiên, lao động, sản xuất, người, xã hội,…)”[7 ; 14] Bùi Mạnh Nhị có viết “Tục ngữ” in Văn học dân gian - công trình nghiên cứu định nghĩa tục ngữ: “Tục ngữ câu nói dân gian, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thường mang nhiều ý nghĩa"”[13 ; 242] Hay “Từ điển thuật ngữ văn học” Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi chủ biên đưa định nghĩa: “Tục ngữ thể loại văn học dân gian mà chức chủ yếu đúc kết kinh nghiệm, tri thức hình thức ngắn gọn, súc tích, giàu vần điệu, hình ảnh để dễ nhớ, dễ truyền”[6 ; 310] Ngoài nhiều khái niệm khác như: “Tục ngữ câu nói ngắn gọn, có ý nghĩa hàm súc, nhân dân lao động sáng tạo nên lưu truyền qua nhiều kỷ" ,… Qua khảo sát ta thấy có nhiều ý kiến, quan điểm cách diễn đạt khác Nhưng tất khái niệm, định nghĩa có ý chung tục ngữ câu nói dân gian, ngắn gọn phản ánh phương diện, khía cạnh đời sống 1.2.2 Phân biệt thành ngữ tục ngữ Đôi thành ngữ tục ngữ khó xác định ranh giới chúng Có nhiều tác giả, công trình nghiên cứu tìm ranh giới thành ngữ tục ngữ Có thể khái quát sau: Giống nhau: Hai thể loại có đặc điểm, vai trò giống nhau: Ngắn gọn, cô động, dễ hiểu Khác nhau: Những đặc trưng dùng làm Tục ngữ tiêu chí nhận diện Thành ngữ Hình thức cấu tạo Tối thiểu câu hoàn Là cụm từ, tổ hợp từ có chỉnh có kết cấu hai trung kết cấu trung tâm tâm, thêm bớt thêm bớt yếu yếu tố tu từ tố tu từ Về nội dung Biểu thị phán đoán mang Biểu thị khái niệm mang tính chất quy luật tính chất tượng Chức Thông báo, nhận định, kết Định danh vật, luận phương diện tượng có tính chất hành thực khách quan động 1.2.3 Nội dung tục ngữ Căn vào nội dung phản ánh người ta chia tục ngữ thành ba loại: phản ánh thiên nhiên - lao động sản xuất, tục ngữ lịch sử - xã hội, tục ngữ tư tưởng đạo đức, lối sống, triết lý dân gian 1.2.3.1 Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất chuyên phản ánh kinh nghiệm người đúc kết từ trình đấu tranh thiên nhiên nhân dân lao động Nước ta nước nông nghiệp, có khoa học kĩ thuật lạc hậu Chính mà người dân lao động tự đút kết cho kinh nghiệm đưa kinh nghiệm vào vận dụng thực tiễn Đồng thời truyền lại cho hệ sau trở thành kho tri thức vô giá nhân dân ta Trong trình lao động sản xuất khí hậu, thời tiết yếu tố vô quan trọng ảnh hưởng đến số lượng chất lượng sản phẩm Từ đó, nhân dân quan sát kĩ tượng tự nhiên, đặc diểm sinh học vật để đút kết kinh nghiệm phong phú cho thân _Mỡ gà thời gió, mỡ chó thời mưa _Tháng bảy kiến bò đại hàn hồng thủy _Mây xanh nắng, mây trắng mưa _Mau nắng, vắng mưa Tục ngữ lao động sản xuất phong phú, nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề: Nông nghiệp, ngư nghiệp, chăn nuôi, nghề đan, nghề dệt, làm gốm,làm muối,… _Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống _Tốt giống tốt má, tốt mạ, tốt lúa _Trâu hoa tai, bò gai sừng _Tôm chạng vạng, cá rạng đông _Nhất hồ, nhì da, thứ ba dệt _Nhất dáng, nhì men, ba chàm, bốn vẽ _Khéo đan lông mốt, dốt đan lồng hai _Được nắng trắng muối _Nhất lửa mạ, nhì hạ lửa Có thể thấy, tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất thể tinh thần sáng tạo nhân dân lao động tri thức vô giá rút từ thực tiễn sống Đa số kinh nghiệm đến phù hợp áp dụng bên cạnh có số không phù hợp Dù nhân dân nhớ đến chúng 1.2.3.2 Tục ngữ tượng lịch sử - xã hội Bên cạnh câu tục ngữ lao động sản xuất ta bắt gặp vô số câu tục ngữ tượng lịch sử - xã hội Nhắc đến thời lịch sử xa xôi với biến động thay đổi, phản ánh sống, tập quán thị hiếu, sống đấu tranh nhân dân Đầu tiên ta dễ dàng nhận thấy, kí ức thời xa xưa, bất phân, sống chung trại _Ăn lông lổ _Năm cha ba mẹ Một số biến đổi kinh tế - trị, kinh nghiệm đánh giặc nhân vật lịch sử nhân dân ta ghi lại cách đầy đủ, dễ hiểu câu tục ngữ _Cờ bay Sơn Đông, ngựa lồng Chương Dương _Hai mươi mốt Lê Lai, hai mươi hai Lê Lợi, hai mươi ba giỗ mụ Hàng dầu Một số tục ngữ nói đặc điểm địa phương, thể niềm tự hào phong tục, sản vật cảnh quan người dân địa phương _Nhất cao núi Ba Vì, thứ ba Tam Đảo, thứ nhì Độc Tôn _Lúa đồng Ngâu, trâu Yên Mỹ Mồng bảy hội Khám, mồng tám hội Dâu, mồng chín trở hội Gióng Bên cạnh đó, tục ngữ Việt Nam phản ánh cách đa dạng đặc điểm sinh hoạt gia đình xã hội, sinh hoạt vật chất tinh thần như: Ăn, ở, cưới xin, ma chay, hội hè, tín ngưỡng tôn giáo, Đầu tiên kinh nghiệm ăn uống _Tháng giêng ăn nghiêng bồ thóc _Có an cư lạc nghiệp _Mồng chơi nhà, mồng hai chơi ngõ, mồng ba chời đình _Mua trâu xem vó, lấy vợ xem nòi _Ai chết trước ấm mồ _Cảm tất thông, cầu tất ứng Đồng thời tục ngữ phản ánh đời sống giai cấp thống trị, bị trị, mâu thuẫn, bất công xã hội phản kháng mãnh liệt nhân dân _Con vua lại làm vua, nhà kẻ khó bắt cua tối ngày _Thượng bất chính, hạ tắc loạn Ở tục ngữ lịch sử - xã hội có nhiều câu tục ngữ phản ánh tình cảm gia đình, quan điểm thân tộc, quan điểm tình cảm tục lệ, tập tục vùng miền _Một giọt máu đào ao nước lã _Của chồng công vợ _Làng theo lệ làng, nước theo lệ nước Tóm lại, tục ngữ lịch sử - xã hội phong phú,đa dạng, phản ánh khía cạnh đời sống 1.2.3.3 Tục ngữ đạo đức tư tưởng, đạo đức lối sống, triết lí dân gian Tục ngữ phản ánh kinh nghiệm sống, lối sống truyền thống tư tưởng đạo đức nhân dân chiếm số lượng lớn kho tàng tục ngữ dân tộc ta Tục ngữ phản ánh trung thực tư tưởng nhân đạo mà trước tiên quý trọng, đề cao người phẩm chất tốt đẹp người _Người ta hoa đất _Đói cho sạch, rách cho thơm Song song lòng tự hào phong cảnh giàu đẹp, người tài hoa tinh thần đấu tranh chống áp bức, bóc lột nhân dân _Gái Xuân Mai, trai Yên Thế _Nhất cao núi Tản Viên, sâu vũng Thủy Tiên cửa Vường _Quan cần dân không vội, quan có vội quan lội mà sang _Bề chẳng ngôi, bề hỗn hào Con người Việt Nam với đức tính tốt đẹp, cần cù, chăm chỉ, có tinh thần lạc quan, xem trọng tình nghĩa, thủy chung, thật thà, coi trọng ngời,… _Có cấy có trông, có trồng có ăn _Ở hiền gặp lành _Có công mài sắc có ngày nên kim _Tốt gỗ tốt nước sơn _Anh em xa không láng giềng gần _Ăn nhớ kẻ trồng cây, ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng _Đường mòn ân nghĩa không mòn _Lá lành đùm rách Tục ngữ chứa đựng cách ứng xử người với người, nét văn hóa cần có Đồng thời phản ánh nhận thức vật tự phát _Nói gần nói xa chẳng qua nói thực _Lời nói chẳng tiền mua lựa lời mà nói cho vừa lòng nha Tóm lại, tục ngữ từ xa xưa ví “túi khôn dân gian” kho tàng tri thức người Tục ngữ truyền đạt kinh nghiệm đáng quý cho nhân dân So với thể loại khác tục ngữ thể toàn diện đầy đủ, phong phú 10 Yêu hoa nên phải cành Cũng thông qua hình ảnh hoa, ông cha ta thể cách ứng xử mối quan hệ người với người Nếu yêu thương phải kính nể gia đình họ.Đó lời dạy hữu ích mà ông cha ta để lại Trong tục ngữ, hình ảnh tre đưa vào cách tự nhiên Măng không uốn, uốn tre sau Khi măng không uốn, tre trổ rồng Tre non dễ uốn Bởi từ lâu, tre hình ảnh quen thuộc biểu tượng người Việt Nam Nhắc đến tre ta nhớ đến kiên cường buất khuất Nhưng đây, tre lên với lời răn dạy ông cha ta Qua đó, ta thấy cần thiết việc dạy dỗ uốn nắng trẻ em từ lúc nhỏ Bởi có hiệu cao Đây học kinh nghiệm việc giáo dục mà ông cha ta đút kết từ ngàn xưa Tre già măng mọc Người Việt Nam kế thừa truyền thống dân tộc, câu tục ngữ “tre già măng mọc” thể nối tiếp hệ lời nhắc nhở hệ sau phải nối tiếp hệ trước để kế thừa, phát huy giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Đoàn kết sức mạnh mà ông cha ta đưa học xây dựng phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc vào tục ngữ Bầu thương lấy bí cùng, khác giống chung giàn Hình ảnh “bầu” “bí” đại diện cho dân tộc đất nước Việt Nam, cho người dân xã hội Câu tục ngữ mang ý nghĩa sâu sắc Đó lời kêu gọi đoàn kết, giúp đỡ lẫn Dù người vị trí khác sống đất nước “chung giàn”, mà thương yêu, giúp đỡ Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa Chê cam sành gặp phải quýt hôi Đây hai câu tục ngữ nói thói khen, chê đời, chê tốt để gặp xấu, tránh để gặp khác không không kém, hai câu tục ngữ phê phán thói hay chê người, không nên chê khen mà chấp nhận có, lời khuyên ông cha ta gửi gắm qua hai câu tục ngữ Có người nói : Trái tim người mẹ kỳ quan tuyệt hảo số kỳ quan vũ trụ, trường học cho đứa Không có bút mực tả hết tình cảm thiêng liêng lòng cao người mẹ Con có mẹ măng ấp bẹ Người ta thường hát “lòng mẹ bao la biển thái bình dạt dào” Đúng lòng mẹ cao lắm, không cân, đo, đong, đếm Bởi thiêng liêng, cao quý không lo lắng cho ta, yêu ta mẹ Mẹ chăm sóc, chở che cho ta từ nhỏ lúc trưởng thành Câu tục ngữ nói đến lòng yêu 19 thương, chở che cho người mẹ Qua nhắc nhở phải biết yêu thương, nhớ ơn che chở mẹ Từ đó, biết quý trọng mẹ Mẹ già chuối chín Mẹ tiếng gọi đầu đời trẻ thơ, dòng sữa nuôi nấng ta lúc chào đời, dạy ta bắt đầu học nói Mẹ hát ru ta ngủ, chăm sóc lúc ta thức, tập cho ta bước Tình mẹ diệu vợi luôn nồng ấm hòa nhập với mạch sống con, lòng mẹ hân hoan sung sướng thấy khôn lớn, hạnh phúc, thành đạt xã hội Để đến lúc ta lớn lên, trưởng thành bắt đầu lo lắng cho mẹ, lo cho mẹ ngày lớn tuổi, lo cho sức khỏe mẹ Đặc biệt lo sợ mẹ đi, trở với cát bụi Đây lời nhắc nhở rằng: Hãy biết nâng niu, trân trọng phút giây bên mẹ, lúc mẹ bỏ mà Gừng già, gừng rụi, gừng cay, anh hùng cực đầy nghĩa nhân Tục ngữ chứa hình ảnh ẩn dụ thực vật không nhắc nhở phải biết yêu thương, trân trọng mẹ, dạy cho ta cách giáo dục hay nâng cao giá trị người.Mà ca tụng tinh thần chịu đựng gian khổ mà giữ tinh thần nhân nghĩa, phẩm chất cao quý người Là lành đùm rách Trong sống khó khăn vất vả, người cần phải biết yêu thương đùm bọc, giúp đỡ lẫn Đó thông điệp mà ông cha ta gửi gắm qua câu tục ngữ, với câu tục ngữ nhận thấy quan niệm đơn giản sống giàu nghèo Nhưng cao đạo lí, lẽ đời người Việt Nam Ở đâu có hoạn nạn người cần có thông cảm, tương trợ lẫn Ngoài ra, số câu tục ngữ thể tình nghĩa mặn mà, sâu nặng, khuất phục trước lời hay, lẽ phải,… Gừng cay muối mặn Nói phải củ cải nghe Gừng già cay Như vậy, tục ngữ lao động sản xuất, hình ảnh ẩn dụ thực vật chiếm tỷ lệ cao Thông qua hình ảnh cối, hoa, lá,… Ông cha ta truyền đạt cho ta tri thức sâu sắc cách ứng xử cách học làm người Từ hiểu, cảm nhận hết ý nghĩa ẩn sâu bên câu tục ngữ HÌNH ẢNH ĐỒ DÙNG SINH HOẠT Tụcngữ Việt Nam vô phong phú đa dạng, hình ảnh động vật, thực vật mà hình ảnh đồ dùng sinh hoạt hình ảnh xuất nhiều tục ngữ Việt Nam Bắt nguồn từ văn minh lúa nước dẫn đến loại đồ dùng phù hợp phục vụ cho đời sống sinh hoạt hàng ngày, hay phương tiện lại ngày trở thành hình ảnh, chất liệu biểu tượng cho tục ngữ Việt Nam Nhiều hình ảnh đồ dùng sinh hoạt xuất tục ngữ với tầng suất cao như: Hình ảnh áo có 43 lần 20 có 12 lần có chứa hình ảnh ẩn dụ, hình ảnh bát, chén xuất 40 lần có 14 lần có hình ảnh ẩn dụ Nó chứa triết lí sống lời răn dạy bổ ích cho Ngoài ra, có nhiều đồ dùng sinh hoạt như: thuyền, đèn, nồi, đũa, dao, thớt, chuông, đò,…Đầu tiên hình ảnh áo Đây hình ảnh xem biểu trưng cho vật chất, địa vị nhân phẩm người Tốt danh lành áo Áo rách phải giữ lấy tràng Tốt danh: có danh dự, nhân cách cao đẹp Lành áo: ăn mặc lành lặn, giàu sang, phú quý Con người mà không mong muốn sống giàu sang Thế nhưng, sống đời có thứ quan trọng danh thơm tiếng tốt người đời Áo lành mặc có ngày rách, giàu sang không bền danh thơm tiếng tốt mai với thời gian, người có danh xem trọng người lành áo Đối với người Việt Nam, danh dự, danh quý vỏ bề Chính dù sống nghèo túng khó khăn ta phải giữ gìn phẩm chất Cơm gạo, áo tiền Trong xã hội, áo tượng trưng cho vật chất, tục ngữ, cơm – gạo thứ quý giá sống , áo – tiền thứ cần thiết sống cần phải biết trân trọng sử dụng phù hợp Áo mặc qua đầu Câu tục ngữ mang ý nghĩa chê trách người tự ý làm việc không hỏi ý kiến trước sau, người lớn Bởi họ người trước giàu kinh nghiệm nên muốn thành công ta nên tham khảo ý kiến họ Con người có lúc cần phải tự lực cần hỏi ý kiến người khác Áo chàng, làng xã Trong câu tục ngữ mang ý nghĩa chê trách kẻ biết dựa dẫm vào người khác Nếu câu tục ngữ tin vào thân câu lại nói lên việc không ý thức vai trò trách nhiệm thân Qua ta thấy, người dựa dẫm vào người khác không phụ thuộc ỷ lại mà quên nghĩa vụ thân Gà mượn áo công Trong xã hội nhiều chuyện bất công Con người thường dựa vào lực người khác để bắt nạt người Hình ảnh “gà mượn áo công” biểu hạng người biết mượn oai phong, quyền lực người khác mà ức hiếp kẻ yếu Dù người tất vay mượn không bền vững, câu tục ngữ khuyên phải sống với điều nên làm Áo dài ngại quần thưa Cuộc sống không hoàn hảo Vì mà đừng chút thiếu sót mà buông tay Bởi xung quanh nhiều tốt đẹp chờ Ông cha ta 21 khuyên ta không nên nhìn đời cách phiến diện, chiều mà nhìn đời cách đa chiều Bởi xung quanh thiếu sót có điều tốt đẹp Áo buông chùng, quần đóng gót Áo buông chùng, quần tọa Áo, quần thể tính cách người, ăn mặc phù hợp, chỉnh chu người kỷ tính, ăn mặc theo cảm hứng người không quan tâm đến bề người gọi “ẩu” Trong hai câu tục ngữ trên, hình ảnh áo biểu cho cách ăn mặc người đàn ông chế độ cũ Đó cách ăn mặc cẩu thả không phù hợp với công việc Qua hai câu tục ngữ ông cha ta phê phán cách ăn mặc người đàn ông, đồng thời khuyên nên ăn mặc gọn gàng, phù hợp với hoàn cảnh Bởi qua cách ăn mặc đánh giá người Áo rách khéo vá lành vụng may Ngoài phê phán, chê trách ông cha ta ca ngợi khéo léo việc nữ công gia chánh người phụ nữ, khéo léo cách ứng xử người phụ nữ Việt Nam Tiếp theo nhắc đến hình ảnh bát, chén hình ảnh quen thuộc với chúng ta, phục vụ hàng ngày cho bữa ăn xuất tục ngữ mang ý nghĩa định có khen, có chê Chọc bát cơm, đơm bát cháo Ngồi mát ăn bát đầy Một nút lạt, bát cơm Trong tục ngữ có câu “có làm có ăn” sống đời muốn có ăn người phải làm việc Công sức bỏ thành nhận Còn ba câu tục ngữ cho ta thấy chê trách kẻ biết ăn mà làm, làm mà ăn nhiều Câu tục ngữ muốn khuyên không nên trông chờ vào người khác để làm mà hưởng nhiều Bát mồ hôi đổi bát cơm Công lao động người quý báo Bởi họ phải bỏ mồ hôi công sức có ăn Câu tục ngữ “bát mồ hôi đổi bát cơm” phản ánh cực khổ người dân chiến tranh để sinh tồn, vất vả, khó khăn muôn trùng Ăn đời kiếp chi đây, coi bát nước đầy Nghĩa vợ chồng tình nghĩa trăm năm, ăn đời kiếp với mà nên quý trọng Bởi tình nghĩa có sâu đậm đến đâu mà tôn trọng không bát nước đầy bị đổ vậy, khó trở lại xưa Câu tục ngữ khuyên nên biết cách tôn trọng nhau, giữ gìn tình nghĩa không quý trọng có ngày phải hối hận Bát đũa có chạm Chồng bát có xô 22 Trong sống vợ chồng dù có hòa thuận đến đâu có lúc cãi vã, mâu thuẫn Nếu biết cách hòa giải va chạm mùi, vị thêm vào tình yêu để họ yêu hơn, cách tháo gỡ dẫn đến đổ bể Câu tục ngữ có ý nghĩa là: Trong sống vợ chồng có cãi vã tháo gỡ nút thắt cách khóe léo để cảm thấy hiểu yêu nhiều Ăn bớt bát nói bớt lời Đây lời khuyên răn bổ ích ý tứ vẻ đẹp nết na người “ăn bớt bát” ám không nên tham ăn, “nói bớt lời” có nghĩa không nên nói nhiều Tóm lại, câu tục ngữ bày có ý nghĩa không nên ăn nhiều nói nhiều Câu tục ngữ khuyên nên giữ gìn ý tứ, nết na, ăn từ tốn phải biết lựa lời nói Ăn bát nước đầy Câu tục ngữ nói đến người ăn tử tế, đối xử tốt với người khác Câu tục ngữ phản ánh cách đối xử hậu hỉnh, tử tế người Sống mồ mả, sống bát cơm Thông qua hình ảnh bát, tục ngữ phản ánh khía cạnh khác đời sống người Đó mê tín, tín ngưỡng, họ cho phong thủy, nơi đặt mồ mả cha mẹ ảnh hưởng đến đời sống cái, câu tục ngữ phản ảnh phần mê tín người Việt Nam vấn đề phong thủy Thuyền hình ảnh xuất nhiều ca dao thơ cổ Trong ca dao: Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền Còn tục ngữ: Thuyền nan chở đá, thuyền chở sắt Thuyền nan thuyền làm tre đan phết sơn, thuyền thuyền mành Ở đây, câu tục ngữ có ý nghĩa: người tùy vào khả phải gánh vác trách nhiệm nặng nề Lớn thuyền lớn sóng Mỗi công việc có khó khăn riêng, việc làm lớn khó khăn cao, rủi ro lớn Câu tục ngữ “lớn thuyền lớn sóng” nhắc nhở phải ý thức trách nhiệm thân công việc, phải chấp nhận đối đầu với thử thách, có gặt hái thành công Thuyền đua lái đua Bắt chước người khác điều hay, phải biết bắt chước tốt, phải sáng tạo cho mình, không nên biết làm giống hệt người khác mà kiến riêng cho thân Đó điều cần phải khắc phục Câu tục ngữ phê phán người kiến, biết làm theo người khác 23 Một hình ảnh quen thuộc với người Việt Nam nhắc đến nhiều ca dao với khoắc khoải tình yêu, với lửa tình bừng sáng cô gái tình yêu hình ảnh đèn Khăn thương nhớ Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ Khăn vắt lên vai Đèn thương nhớ Mà đèn không tắt Mắt thương nhớ Mắt ngủ không yên Còn tục ngữ: Có trăng quên đèn Có trăng phụ đèn Được trống phụ đèn, có đèn phụ trăng Hình ảnh đèn hữu vô tình, vô nghĩa không thủy chung Đây câu tục ngữ dùng để chê trách kẻ vô tình, vô nghĩa, khuyên sống đời phải có lòng chung thủy, có ta tìm hạnh phúc cho thân Đèn trời soi xét Đèn soi cỏ Trong xã hội, người dân, người thấp thường chịu nhiều oan ức, mà họ mong mỏi tỏ bày ý nghĩ Câu tục ngữ thể lời kêu oan người dân trước người có quyền lực tối cao xã hội nhằm bày tỏ tâm tư họ Câu tục ngữ phản ánh phần tranh thực xã hội Đèn nhà sáng Đèn trời soi sáng bốn phương, đèn nhà sáng tỏ đầu giường nhà Đây lời khẳng khái tỏ bất cần đến can thiệp người khác Bởi người hiểu hết việc, người xen vào làm cho việc thêm rối tung khó giải Gần mực đen gần đèn sáng Câu tục ngữ dùng để nhắc nhở người ý đến môi trường hoàn cảnh xã hội việc hoàn thành nhân cách người Câu tục ngữ đúc kết từ sống, học quý giá với “Gần mực đen gần đèn sáng” giúp ta thận trọng vấn đề giao tiếp Hình ảnh nồi tục ngữ phản ánh rõ nét Nồi úp vung Nồi đồng lại úp vung đồng 24 Nồi tròn úp vung tròn, nồi méo úp vung méo Nồi vật dụng gần gũi với người Việt Nam, tục ngữ nồi tượng trưng cho tình cảm tương xứng cặp vợ chồng, có cặp vợ chồng tính với hiểu có sống hạnh phúc, ngược lại “nồi tròn vung méo úp cho vừa” Nếu không hợp dù có gượng ép sống vui vẽ Đây ý nghĩa đáng quý cho cặp vợ chồng Ăn nồi, ngồi hướng Câu tục ngữ chứa đựng lời khuyên hữu ích việc giữ gìn ý tứ cách đối xử xã hội Đũa hình ảnh quen thuộc với người Đến với tục ngữ hình ảnh đũa chứa đựng nhiều ý nghĩa Vợ chồng đũa có đôi Hình ảnh đũa đưa vào tục ngữ cách độc đáo nhằm nói lên hòa thuận, gắn bó cặp vợ chồng, ca ngợi hạnh phúc lứa đôi xã hội Bẻ đũa chắng bẻ nắm Với tinh thần đoàn kết, dân tộc anh em nước, toàn thể nhân dân hai miền Nam Bắc kề vai sát cánh bên nhau, giúp đỡ lúc hoạn nạn, gian nguy Đó sức mạnh vĩ đại tạo nên từ đoàn kết cá nhân cộng đồng để tạo nên sức mạnh thời đại Câu tục ngữ có ý khuyên muốn làm việc vượt qua việc khó phải chia nhỏ để dễ dàng tháo gỡ chúng Quơ đũa nắm Với câu tục ngữ này, ông cha ta có phần chê trách kẻ đần độn nêu lên cần thiết phải xấu, đâu tốt, không nên nói tất cả, gom chung lại làm một, gây ảnh hưởng đến người khác Dao thể tục ngữ với lời nhắc nhở ông cha ta Dao sắc chằng chặt đuôi Dao chém đằng dọng Dao vật dụng quen thuộc với công dụng cắt, thái,… sống đời thường Trong tục ngữ dao thể lời nhắc nhở lẫn rằng: Anh em người thân gia đình dù có giận dỗi, ghét không nên làm hại Đây lời răn dạy mà ông cha ta để lại cho Giết người không dao Lỗ miệng nói nam mô, lòng lại đựng ba bồ dao găm Ông cha ta phê phán kẻ giả dối, mặt không lòng, miệng lúc tốt lòng lại nghĩ đến điều xấu, muốn hại người khác Qua hai câu tục ngữ ta rút học cho thân không nên sống hai mặt làm hại người khác Đò phương tiện thiếu người dân ta 25 Qua đò kinh sóng Đến với tục ngữ đò không phương tiện lại mà hình ảnh thể hiện, phản ảnh thực đời sống, phê phán sợ khó số người nói lên tình cảm họ lần đầu gặp gỡ “một ngày nên nghĩa, chuyến đò nên quen” Hình ảnh kim nhắc đến tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim “Sắt” loại kim loại cứng, đem công sức mài dũa nhiều ngày, nhiều giờ, bàn ta khéo léo, bền bỉ người thợ tạo kim nhỏ bé vật dụng thiết yếu đời sống gia đình Bỏ công sức để mài dũa sắt thành kim chuyện không dễ Câu tục ngữ chứa đựng học nhân sinh sâu sắc, từ việc mài kim, ông cha ta gửi gắm vào lời khuyên đức tính kiên trì, cần cù, nhẫn nại Nếu biết kiên trì, cần cù, chăm chỉ, chịu khó làm việc thành công Kim có đầu, tơ tằm có mối Trong sống dù xã hội phải có cách ứng xử khéo léo, phải có trước có sau cách ứng xử tốt Câu tục ngữ khuyên nên biết cách ứng xử xã hội Cái kim bọc có ngày lòi Con người có bí mật cho riêng Do bí mật cá nhân không ảnh hưởng đến người khác bí mật gây hại cho người khác Nhưng điều muốn giữ lâu ngày lộ Chính thế, nên thẳng thắng không nên giấu giếm điều Nén bạ đâm toạc tờ giấy Trong xã hội nay, đồng tiền trở nên có quyền lực, sai khiến người, người đồng tiền mà không từ thủ đoạn nào, việc phá vỡ luật lệ, câu tục ngữ nói lên uy lực đồng tiền xã hội khuyên không nên lạm dụng vào đồng tiền Giấy rách phải giữ lấy lề Con người tốt hay xấu chưa tùy thuộc vào hoàn cảnh sống họ, gặp hoàn cảnh khó khăn giữ phẩm chất người khó Câu tục ngữ có ý khuyên răn người phải biết giữ gìn đức tính tốt đẹp dù gặp cảnh khó khăn Mất tiền mua mâm đâm cho thủng Trong xã hội cũ, người ta coi hôn nhân mua bán tình nghĩa, mà họ tự cho quyền đối xử tệ bạc với người khác mà người phụ nữ, ông cha ta chê trách kẻ đồng tiền mà quên tình nghĩa, hành hạ người khác Lời chào cao mâm cỗ Đây lời dạy vô sắc sảo ông cha ta “lời chào cao mâm cổ” có hàm ý lời chào hỏi quan trọng, tình nghĩa, quý việc mời đến ăn uống tiệc 26 tùng Câu tục ngữ muốn nói đến phép lễ nghĩa quý ăn Sâu nhân cách người cao “vật chất”, văn hóa chào hỏi lĩnh vực quan sống ngày, lời chào nét đẹp truyền thống có ý nghĩa nhân văn cần giữ gìn phát huy Ăn cơm trước kẻng Trong xã hội phong kiến lễ nghi điều cấm kỵ đặt lên hàng đầu, mà nhắc đến vượt qua lễ giáo phong kiến để làm việc ta nghĩ ngày đến câu “ăn cơm trước kẻng” Ngoài số đồ dùng sinh hoạt câu tục ngữ kể nhiều chưa kể đến như: chăn, sách, xe, đàn,… Ở chăn biết chăn có rận Cha làm thầy, đốt sách Được xe pháo Đàn sẩy tai nghé Bút sa gà chết Lù đù vác lu mà chạy Nhìn chung thông qua tất đồ dùng sinh hoạt, ông cha ta gửi gắm vào nhiều kinh nghiệm, lối ứng xử đúc kết từ lâu đời Nó phản ánh mặt, khía cạnh đời sống người HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Hình ảnh tượng tự nhiên tồn chủ yếu tục ngữ dự đoán thời tiết, tục ngữ lao động sản xuất Chính hình ảnh ẩn dụ hình ảnh tượng tự nhiên Bởi kinh nghiệm áp dụng trực tiếp vào lao động sản xuất nên hình ảnh thường mang nét nghĩa theo quan sát ghi nhận ban đầu Tuy nhiên có số hình ảnh sử dụng có chứa ẩn dụ Các hình ảnh bao gồm: nước, trăng, mây, gió, mưa,… Đầu tiên nước Nước chảy đá mòn Đây tượng thực tế mà người cảm nhận, nhận thức qua thiên nhiên, nước chất lỏng, đá chất rắn Vậy mà theo dòng chảy thời gian chất rắn cứng cỏi lại bị bào mòn chất lỏng Câu tục ngữ mang ý nghĩa dù công việc khó khăn bền chí có ngày thành công, lời khuyên mà ông cha ta muốn gửi gắm cho chúng ta, phải biết kiên trì, nhẫn nại để thành công Nước chảy hoa trôi Hoa thường tượng trưng cho đẹp người phụ nữ “nước chảy”, “hoa trôi” hai hình ảnh gợi cho ta cảm giác lênh đênh Câu tục ngữ “nước chảy hoa trôi” muốn phản ánh số phận người không làm chủ Mà người phụ nữ 27 Nước đến chân nhảy Trong sống có nhiều người suy nghĩ theo hướng tiêu cực Họ không lo liệu trước điều để đến có việc xảy họ lo lắng Qua câu tục ngữ ông cha ta chê trách người tinh thần chuẩn bị trước đến việc đến cuống cuồng lo liệu Từ rút học cho thân: Nên làm việc cách chủ động, không nên buông thả việc xảy phải hối hận Nước chảy chổ trũng Ở đời, quyền lực, hay, tốt thường rơi vào nhà giàu có, người nghèo khó phải chịu cảnh nghèo khó Đó lời than phiền ông cha ta bất công xã hội, quyền lực lại dồn vào người có của, người nghèo khó chẳng Nước chảy lâu đâu tới Ai muốn, thích có người bạn hòa đồng, dễ hòa nhập, người sống gần gũi sống tốt dễ dàng người đón nhận Câu tục ngữ có ý nghĩa là: Người tích cực hòa nhập với người khắp nơi, câu tục ngữ khuyên ta sống phải tích cực, hòa đồng có đến đâu người chào đón Nước chảy xuôi, bè kéo ngược Sống tập thể mâu thuẫn ý kiến trái chiều tránh khỏi Quan trọng ta có biết tổng hợp chúng để chúng trở thành cách làm hay sáng tạo tháo gỡ mâu thuẫn, câu tục ngữ phê phán không thống tập thể, người làm cách trái ngược không gặt hái kết tốt “nước chảy xuôi, bè kéo ngược” mang đến cho ta học sâu sắc thống tập thể, phải biết cách dung hợp ý kiến để trở thành phương pháp tốt cho tập thể Nước lên nước lại ròng Cuộc đời vĩnh hằng, thay đổi theo thời gian Bởi thời gian không đứng yên mà vật vận động Câu tục ngữ mang lại cho ta ý nghĩa nhân sinh sâu sắc Trong đời có thay đổi, ông cha ta thường khuyên rằng: không nên nản chí trước thất bại hay tai nạn Nước lụt, chó nhảy bàn độc Trong xã hội, kẻ xấu luôn hội, có điều kiện họ không từ thủ đoạn để có lợi cho thân Câu tục ngữ “nước lụt, chó chảy bàn độc”, hàm ý chê trách kẻ xấu lợi dụng tình khó khăn mà làm bậy ảnh hưởng đến người khác Một giọt máu đào ao nước lã “Giọt máu đào” thứ cần thiết để người ta sống “ao nước lã” thứ không cần thiết với thể Như dù giọt máu quan trọng ao nước lã, từ lúc nằm noi, người mẹ cất tiếng hát ru con, “anh em thể tay chân, rách lành đùm bọc dỡ hay đỡ đần…” lớn lên nhận thấy tinh thần, tình cảm gia đình tảng để tạo thứ tình cảm khác Hiếm có đối xử không tốt với gia đình mà đối xử tốt bới người Sống chung nhà, mang chung 28 dòng máu, phải ý thức gần gũi thân thiết ông bà – cháu – cha mẹ - Câu tục ngữ khuyên phải xem trọng, đề cao tình nghĩa thành viên có quan hệ huyết thống với Cuộc sống bôn ba bộn bề, vất vả đừng chùn bước, ngày mai tươi sáng chờ đón ta ta có ý chí tâm, nghị lực phấn đấu, vươn lên Đời có nhiều giông tố không cúi đầu trước giông tố Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo Những câu tục ngữ thường mang hai nét nghĩa: nghĩa đen nghĩa bóng Trong câu tục ngữ trên, nét nghĩa thứ (nghĩa đen) hiểu là: đừng thấy sóng to gió lớn mà lơ tay chèo mình, phải vững tay chèo để thuyền vượt qua sóng gió Sóng ý nói sóng lớn, có ý nguy hiểm, gian nan thử thách người, ngã tay chèo hàm ý muốn đến ý chí phấn đấu kiên trì Như vậy, nét nghĩa thứ hai (nghĩa bóng) câu tục ngữ là: thấy khó khăn nguy hiểm mà ngã lòng, nản chí, phải kiên phấn đấu để vượt qua khó khăn, nguy hiểm Qua câu tục ngữ ông cha ta gửi gắm truyền thống đạo đức tốt đẹp cho cháu đời sau phải sống lạc quan, khó khăn nguy hiểm vượt qua, ta có đủ ý chí phấn đấu để vượt qua không Lạc quan, yêu đời sức mạnh để người sống không gục ngã Sóng đầu không mòi khói đâu không lửa Câu tục ngữ mang ý nghĩa giống câu “không có lửa có khói”, “không có mây có mưa” Chuyện có nguồn gốc, ngành nó, nước có nguồn, có gốc tượng xảy có nguyên nhân, câu tục ngữ truyền lại cho ta kinh nghiệm sống đời Đó việc có nguyên nhân không tự nhiên Hay để nói đến cách ứng xử người ông cha ta dùng hình ảnh gió Gió chiều che chiều Con người sống phải biết phân biệt xấu, tốt, phải có chủ kiến riêng cho thân không nên thấy mạnh theo, yếu bỏ Qua câu tục ngữ “gió chiều che chiều ấy” ông cha ta chê trách kẻ hội dựa vào tình mà kiếm lời Đây học quý báo việc cần có chủ kiến riêng cho thân, không nên sống hai mặt biết có lợi cho mà không nghĩ đến người khác Sóng gió mây, tối quay gió mồm Câu tục ngữ mang hai nét nghĩa rõ rệt Nét nghĩa thứ phàn nàn thay đổi thời tiết nhanh chóng, nét nghĩa thứ hai thay đổi tính tình người Sống hoàn cảnh, môi trường khác người dần thay đổi đến mức độ tùy thuộc vào ý thức người phải biết ý thức thân, giữ gìn đức tính dù hoàn cảnh Cây muốn lặng mà gió chẳng ngừng Với câu tục ngữ này, ông cha ta thể chê trách người hay gây chuyện, hay chọc phá người khác “Cây muốn lặng” hàm người muốn sống sống yên ổn “gió chẳng ngừng” ý người thích chọc phá sống người 29 khác, quấy rối họ Câu tục ngữ dạy ta rằng: sống đời muốn có sống bình yên, không sóng gió Chính thế, để giữ đầm ấm cho gia đình không nên chọc phá gia đình người khác Bởi có luật nhân Một nạm gió bó chèo Nguyễn Hùng Vĩ giáo trình “văn học dân gian Việt Nam” khẳng định rằng: “tục ngữ có hai nghĩa: nghĩa đen (nghĩa gốc) nghĩa bóng (trường nghĩa)” [197] Trong câu câu tục ngữ thế, nghĩa đen câu tục ngữ thuyền có buồm thuận gió, nhanh chèo tay Còn nghĩa bóng hàm ý nói có điều kiện thuận lợi việc trôi chảy Chính tận dụng điều kiện thuận lợi để tạo dựng nên thành công, thuận lợi lúc có, nên cần biết cách tạo hội cho thân, có dễ dàng đạt hiệu cao Mưa tượng thời tiết xảy suốt tháng năm, diễn thời điểm ngày Thế mùa, khoảnh khắc hay lúc tâm trạng khác lại đưa đến cho người ta cảm xúc vô bờ nhân tình thái, kiếp người…và để thăng hoa thành tác phẩm thi, ca, nhạc, họa Còn tục ngữ hình ảnh mưa nhắc đến với thực sống người Mưa lúc mát mặt lúc Trong sống muốn có sống sung túc Nhưng người số phận, người nghèo khổ mong ước giả sống họ cực vất vả, bì đạt họ vui mừng không đòi hỏi thêm điều gì, lúc hay lúc Qua câu tục ngữ ta thấy thực sống nghèo khổ, khó khăn người dân Mưa dầm lâu lụt Nhân dân ta thường quan niệm việc nhỏ không đáng ngại, họ từ việc nhỏ, tác hại nhỏ lâu ngày tích tụ lại thành việc lớn, hại lớn ảnh hưởng đến người Câu tục ngữ hàm ý nói tác hại nhỏ lâu ngày tích tụ lại thành tác hại lớn, ông cha ta khuyên không nên xem thường hại nhỏ mà phải phòng chống, tìm cách giải đừng để đến lúc không giải lo lắng, tìm cách Mây mưa đánh đỗ đá vàng Trong tình yêu đường điều không trải thảm hoa hồng để bước, hồng có gai, tình yêu bền vững có ngày bị lung lai Câu tục ngữ dựa vào tích cũ vân vũ mây mưa giao hợp nam nữ, đá vàng trung thành, tình yêu bền vững Câu tục ngữ hàm ý nói tình xác thịt thắng tình yêu bền vững, Câu tục ngữ với số người xã hội, người người sống buông thả, tiêu cực Họ không định nghĩa, không hiểu biết tình yêu thật sự, tình yêu bền vững thật tình cảm xuất phát từ hai trái tim, hòa hợp với nhau, thấu hiểu Hình ảnh trăng nhắc đến tục ngữ 30 Trăng đến rằm trăng tròn Đây qui luật tự nhiên, đến 15 – 16 trăng lại sáng tròn hơn, câu tục ngữ không đơn giản quy luật sáng, tối trăng mà mang hàm ý phê phán ý kiến sai lầm người làm cha làm mẹ, số người bố mẹ cho lớn lên tự biết cách cư xử, giáo dục từ nhỏ Trẻ nhỏ cần dạy cách ứng xử từ bé để sống hòa nhập với xã hội lớn lên, với độ tuổi lại cần phương pháp dạy bảo khác Chính cha mẹ phải dạy từ lúc nhỏ đến lớn không nên để tự học không tốt cho Trăng khuyết trăng lại tròn Đây quy luật khách quan tự nhiên, thiên địa tuần hoàn, trời đất xoay vòng, hết vòng đến vòng khác sống người hết “nguy” đến “an”, hết “an” lại đến “nguy” Sông có khúc người có lúc, không thoát khỏi vòng gian nan nguy hiểm Câu tục ngữ mang ý nghĩa có thay đổi, thành bất biến, người cần phải có nhìn sáng suốt, bình tỉnh trước đời phải có tinh thần lạc quan, chân lý sống, nói quý báo cần phát huy Tóm lại: Tục ngữ tượng tự nhiên mang lại cho ta nhiều triết lý sống sâu sắc nhiều tri thức cần thiết người thông qua hình ảnh tượng tự nhiên ông cha ta phản ánh mặt đời sống lao động sinh hoạt hàng ngày người dân lao động Từ truyền tải lời răn dạy bổ ích cho cháu đời sau Sáng tỏ trời Người Việt Nam đề cao công bằng, minh bạch, người rõ ràng, rành mạch tin tưởng tôn trọng người Câu tục ngữ “sáng tỏ trời” có nghĩa đen ánh sáng sáng lắm, nghĩa bóng minh bạch ám muội, mờ ám, lời khuyên ông cha ta rằng, sống đời cần phải rõ ràng, sáng tỏ không nên làm việc bất minh, đen tối để người tin tưởng tuyệt đối yêu thương nể trọng Dù hình ảnh tượng tự nhiên chứa hình ảnh ẩn dụ song lời răn dạy ông cha ta tái lại cách trọn vẹn giữ giá trị nguyên vẹn 31 KẾT LUẬN Nếu thơ ca, nhà thơ tìm hình ảnh để diễn tả đẹp ngôn ngữ tinh tế khiến người nghe cảm nhận, thấu hiểu tâm tư, tình cảm mà nhà văn gửi gắm vào kinh nghiệm sống phong phú, lời răn dạy bổ ích, lời hay ý đẹp Để từ ta hiểu thêm người đời sống, với cách ứng xử, mối quan hệ người với người trình lao động sản xuất Tục ngữ kho tàng tri thức quý báo văn học dân gian Tục ngữ tượng nghệ thuật độc đáo, kinh nghiệm tích lũy tất lĩnh vực đời sống truyền tải cách ngắn gọn dễ hiểu qua tục ngữ Mỗi câu tục ngữ điều có nghĩa đa số tục ngữ đa nghĩa, tục ngữ phản ánh đầy đủ đức tính nhân dân lao động Việt Nam như: cần cù, kiên trì, tinh thần lạc quan ý thức nét đẹp tâm hồn danh dự,… Thông qua hệ thống hình ảnh, ông cha ta tạo nên nét nghĩa truyền đạt hết dụng ý vào Nhưng để đạt thành công cách diễn đạt nội dung ý nghĩa đó, ông cha ta khéo léo sử dụng hình ảnh biện pháp nghệ thuật như: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ,… Đặc biệt nhiều nhất, bật biện pháp ẩn dụ, điều góp phần đưa tục ngữ lên tầm cao mặt giá trị Trong tục ngữ hình ảnh ẩn dụ thường hình ảnh quen thuộc gần gũi với đời sống người, từ làm cho tục ngữ dễ hiểu sử dụng rộng rãi, dễ dàng thích ứng nhiều môi trường, hoàn cảnh Tục ngữ sản phẩm kết tinh lời nói, kho tàng kinh nghiệm, tri thức nhân dân Tục ngữ hình ảnh trung thực sống muôn màu muôn vẻ người Dù xuất từ lâu tục ngữ không bị quên lãng, ăn sâu vào tiềm thức người Việt Nam Dù thời gian có trôi nhanh tục ngữ tồn mãi lòng người việt Chúng ta hệ trẻ, mầm non đất nước Chính thế, cần phải hiểu, tiếp thu kinh nghiệm đúc kết từ tục ngữ nhằm kế thừa, phát huy gìn giữ kho báu vô giá 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Việt Chương (2004), Từ điển thành ngữ tục ngữ ca dao Việt Nam, thượng, Nxb Tổng hợp Đồng Nai Việt Chương (2004), Từ điển thành ngữ tục ngữ ca dao Việt Nam, hạ, Nxb Tổng hợp Đồng Nai Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri (1993), Tục ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Phan Thị Đào (1999), Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế Dương Quảng Hàm (1943), Văn học Việt Nam sử yếu, Nxb trẻ Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Phạm Thu Hằng (2012), Bài giảng môn học Văn học dân gian 2, Đại học Tây Đô Nguyễn Thái Hòa (1977), Tục ngữ Việt Nam – cấu trúc thi pháp, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Viện Ngôn ngữ học (2005), Kể chuyện thành ngữ tục ngữ, Nxb Văn hóa Sài Gòn 10 Châu Nhiên Khanh (2001), Tục ngữ Việt Nam, Nxb Đồng Nai Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1957 – 1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Lân (2012), Từ điển thành ngữ & tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hóa – thông tin, Hà Nội 12 Bùi Mạnh Nhị (1999), Tục ngữ, Văn hóa dân gian công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, tr 242 – 248 13 14 Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ ca đao dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Lê Chí Quế (chủ biên), Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (1999), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 16 Vũ Tiến Quỳnh (1995), Ca dao tục ngữ, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Hoàng Tiến Tựu (1990), Giáo trình văn học dân gian Việt Nam tập II, Nxb Giáo dục , Hà Nội 17 33 [...]... 2: NHỮNG HÌNH ẢNH ẨN DỤ CƠ BẢN TRONG TỤC NGỮ VIỆT NAM 1 HÌNH ẢNH ĐỘNG VẬT Như đã biết, tục ngữ là một di sản văn hóa dân gian vô cùng quý giá, vốn là những câu nói ngắn gọn, hàm súc…Chỉ những câu nói ngắn gọn, hình ảnh cụ thể, bình dị song tục ngữ có khả năng truyền tải nhiều ý nghĩa sâu sắc Tục ngữ phản ánh mọi khía cạnh của đời sống Hình ảnh trong tục ngữ vô cùng phong phú, đa dạng: Hình ảnh động... Như vậy, trong tục ngữ lao động sản xuất, hình ảnh ẩn dụ trong thực vật chiếm tỷ lệ khá cao Thông qua hình ảnh cây cối, hoa, lá,… Ông cha ta đã truyền đạt cho ta những tri thức sâu sắc trong cách ứng xử và cách học làm người Từ đó hiểu, cảm nhận được hết những ý nghĩa ẩn sâu bên trong những câu tục ngữ 3 HÌNH ẢNH ĐỒ DÙNG SINH HOẠT Tụcngữ Việt Nam vô cùng phong phú và đa dạng, không chỉ có hình ảnh động... vật mà hình ảnh đồ dùng sinh hoạt cũng là hình ảnh được xuất hiện rất nhiều trong tục ngữ Việt Nam Bắt nguồn từ nền văn minh lúa nước dẫn đến các loại đồ dùng phù hợp phục vụ cho đời sống sinh hoạt hàng ngày, hay những phương tiện đi lại hằng ngày đã trở thành hình ảnh, chất liệu biểu tượng cho tục ngữ Việt Nam Nhiều hình ảnh đồ dùng sinh hoạt xuất hiện trong tục ngữ với tầng suất cao như: Hình ảnh áo... điển thành ngữ tục ngữ ca dao Việt Nam, quyển thượng, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 1 Việt Chương (2004), Từ điển thành ngữ tục ngữ ca dao Việt Nam, quyển hạ, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 2 Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri (1993), Tục ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 3 4 Phan Thị Đào (1999), Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế 5 Dương Quảng Hàm (1943), Văn học Việt Nam sử yếu,... lên tầm cao mới về mặt giá trị Trong tục ngữ những hình ảnh ẩn dụ thường là những hình ảnh quen thuộc gần gũi với đời sống con người, từ đó làm cho tục ngữ dễ hiểu hơn và luôn được sử dụng rộng rãi, dễ dàng thích ứng trong nhiều môi trường, hoàn cảnh Tục ngữ là sản phẩm kết tinh trong lời nói, là kho tàng những kinh nghiệm, tri thức của nhân dân Tục ngữ là những hình ảnh trung thực về cuộc sống muôn màu... đời Nó phản ánh được mọi mặt, mọi khía cạnh trong đời sống của con người 4 HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Hình ảnh hiện tượng tự nhiên tồn tại chủ yếu trong tục ngữ về dự đoán thời tiết, trong tục ngữ về lao động sản xuất Chính vì thế hình ảnh ẩn dụ trong hình ảnh hiện tượng tự nhiên rất ít Bởi nó là những kinh nghiệm áp dụng trực tiếp vào lao động sản xuất nên các hình ảnh thường chỉ mang một nét nghĩa theo sự... tượng tự nhiên, …không phải tự nhiên mà người ta đưa ra những hình ảnh ấy vào tục ngữ mà nó chứa đựng cả một kho tàng tri thức Đó là những lời răn dạy, những đúc kết kinh nghiệm sống, cách ứng xử giữa người với người Đầu tiên có thể kể đến đó là hình ảnh ẩn dụ về động vật trong tục ngữ Việt Nam Số lượng những câu có chứa ẩn dụ trong hình ảnh động vật là vô số kể và những con vật ấy cũng vô cùng đa dạng:... được những tri thức bên trong ẩn dụ Việt Nam là nước nông nghiệp Chính vì thế mà hình ảnh con trâu đã là rất quen thuộc đối với người nông dân vì nó đóng vai trò rất lớn trong sản xuất nông nghiệp Trâu chậm uống nước dơ, trâu ngơ ăn cỏ béo Hình ảnh con trâu đi vào tục ngữ Việt Nam một cách rất tự nhiên Các tác giả dân gian đã dùng hình ảnh con trâu để hàm ý nói về con người trong xã hội Đó có thể là... dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Lân (2012), Từ điển thành ngữ & tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hóa – thông tin, Hà Nội 12 Bùi Mạnh Nhị (1999), Tục ngữ, Văn hóa dân gian những công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, tr 242 – 248 13 14 Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ ca đao dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Lê Chí Quế (chủ biên), Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (1999), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb... suất cao như: Hình ảnh áo có 43 lần 20 trong đó có hơn 12 lần có chứa hình ảnh ẩn dụ, hình ảnh bát, chén xuất hiện hơn 40 lần trong đó có hơn 14 lần có hình ảnh ẩn dụ Nó chứa những triết lí sống những lời răn dạy bổ ích cho chúng ta Ngoài ra, còn có rất nhiều đồ dùng sinh hoạt như: thuyền, đèn, nồi, đũa, dao, thớt, chuông, đò,…Đầu tiên là hình ảnh áo Đây là hình ảnh được xem là biểu trưng cho vật chất, ... trưng dùng làm Tục ngữ tiêu chí nhận diện Thành ngữ Hình thức cấu tạo Tối thiểu câu hoàn Là cụm từ, tổ hợp từ có chỉnh có kết cấu hai trung kết cấu trung tâm tâm, thêm bớt thêm bớt yếu yếu tố tu... quan trọng Có ăn nhạt nhớ đến mèo Chúng ta ai thế, sống sống hoàn hảo chẳng nhận thấy cực khổ người khác Chỉ đến thân họ rơi vào hoàn cảnh tương tự họ nhận cần phải thương yêu, chia sẻ, đồng... khó giải Gần mực đen gần đèn sáng Câu tục ngữ dùng để nhắc nhở người ý đến môi trường hoàn cảnh xã hội việc hoàn thành nhân cách người Câu tục ngữ đúc kết từ sống, học quý giá với “Gần mực đen

Ngày đăng: 06/03/2016, 12:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan