Tiểu luận môn marketing quốc tế phân tích lợi thế cạnh tranh của ngành xuất khẩu gạo việt nam sang indonesia

48 962 4
Tiểu luận môn marketing quốc tế phân tích lợi thế cạnh tranh của ngành xuất khẩu gạo việt nam sang indonesia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH – MARKETING MÔN MARKETING QUỐC TẾ ĐỀ TÀI SỐ PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA NGÀNH GẠO VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG INDONESIA Lớp Thương Mại – VB2.K14 GVHD: Th.S Quách Thị Bửu Châu Thành phố Hồ Chí Minh tháng 8/2012 THÀNH VIÊN NHÓM STT HỌ VÀ TÊN LỚP Phạm Minh Toàn TM – VB2.K14 Nguyễn Vinh Thái TM – VB2.K14 Đỗ Thị Ngọc Anh TM – VB2.K14 Võ Thị Hồng Anh TM – VB2.K14 Nguyễn Thị Thanh Vân TM – VB2.K14 ĐÁNH GIÁ BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC NỘI DUNG NHIỆM VỤ Mở đầu Phạm Minh Toàn Tình hình chung ngành lúa gạo Việt nam Phạm Minh Toàn Tình hình sản xuất lúa gạo Indonesia Nguyễn Vinh Thái Tổng quan thị trường lúa gạo Indonesia Nguyễn Vinh Thái 4.1 Lý thuyết cạnh tranh mô hình ‘‘kim cương’’ Michael Porter Đỗ Thị Ngọc Anh 4.2 Phân tích cạnh tranh ngành xuất gạo Việt Nam Thái Lan Đỗ Thị Ngọc Anh 4.2.1 Yếu tố sản xuất (thâm dụng) 4.2.2 Các ngành công nghiệp liên quan phụ trợ Võ Thị Hồng Anh 4.2.3 Chiến lược cấu trúc cạnh tranh Võ Thị Hồng Anh 4.2.4 Yếu tố nhu cầu Nguyễn Thị Thanh Vân 4.2.5 Yếu tố ngẫu nhiên Nguyễn Thị Thanh Vân Kết luận Nguyễn Thị Thanh Vân Tổng hợp Word, PowerPoint, ghi đĩa Phạm Minh Toàn NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN MỤC LỤC MỞ ĐẦU TÌNH HÌNH CHUNG NGÀNH LÚA GẠO VIỆT NAM 1.1 Thực trạng sản xuất lương thực lúa hàng hóa Việt Nam 1.1.1 Tình hình chung 1.1.2 Sản xuất lúa hàng hoá đồng sông Cửu Long 1.1.3 Thực trạng chế biến lúa gạo 1 1.2 Xuất gạo Việt Nam năm trở lại TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA GẠO Ở INDONESIA 2.1 Sản xuất lúa gạo Indonesia 2.2 Môi trường trồng lúa Indonesia 2.3 Mục tiêu sang kiến phủ phát triển lúa gạo 2.3.1 Kế hoạch luân chuyển nông dân vùng đất năm 2009 9 10 15 16 2.3.2 Mở khu tích hợp thực phẩm Merauke lượng động sản 2009 16 2.3.3 Hệ thống thâm canh lúa (SRI) mở rộng 2011 17 2.3.4 Đề án công ty thương mại Nhà nước sản xuất lúa gạo 2012 17 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO INDONESIA 3.1 Sản xuất 3.2 Tiêu thụ 3.3 Nhập 3.4 Tình hình xuất gạo Việt Nam sang Indonesia 19 19 20 20 21 3.5 Tình hình tiêu thụ gạo nước Indonesia 24 PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH… 4.1 Lý thuyết cạnh tranh mô hình ‘‘kim cương’’ Michael Porter 4.2 Phân tích cạnh tranh ngành xuất gạo Việt Nam Thái Lan 4.2.1 Yếu tố sản xuất (thâm dụng) 4.2.2 Các ngành công nghiệp liên quan phụ trợ 4.2.3 Chiến lược cấu trúc cạnh tranh 4.2.4 Yếu tố nhu cầu 4.2.5 Yếu tố ngẫu nhiên 26 26 27 27 31 33 36 39 KẾT LUẬN MỞ ĐẦU Việt Nam Indonesia, hai kinh tế thành viên khu vực ASEAN, có mối quan hệ hữu nghị truyền thống tốt đẹp từ lâu tiếp tục đẩy mạnh hợp tác toàn diện lĩnh vực theo hướng thiết thực hiệu hơn, phương diện song phương đa phương Hai kinh tế vốn có nhiều lợi so sánh tương đồng quy mô dân số, sức mua thị trường Mỗi nước có nét đặc trưng bổ sung cho Việt Nam có nguồn nguyên liệu dồi cho nhiều ngành công nghiệp kinh nghiệm phát triển nông nghiệp Ngược lại, Indonesia thị trường rộng lớn với nhiều tiềm mà Việt Nam khai thác bổ sung cho phát triển kinh tế Trên tảng đó, quan hệ hợp tác thương mại hai nước ngày phát triển, kim ngạch buôn bán hai chiều qua giai đoạn tăng trưởng ấn tượng tháng đầu năm 2012, Việt Nam xuất 905,6 triệu USD hàng hóa sang Indonesia tăng 8,02% so với kỳ năm 2011 nhập 880,3 triệu USD từ thị trường Các mặt hàng Việt Nam xuất sang Indonesia thời gian gạo, sắt thép, điện thoại loại linh kiện, cà phê, hàng dệt may… mặt hàng gạo chiếm 16,3% tỷ trọng, tương đương với 147,8 triệu USD, giảm 57,15% so với tháng 2011 Tính riêng tháng 5, Việt Nam xuất 9,5 triệu USD mặt hàng gạo sang Indonesia Nông sản Việt Nam có nhiều tiềm đẩy mạnh xuất sang thị trường Indonesia Mặc dù Indonesia Việt Nam có nhiều sản phẩm tương đồng, dân số đông nên nhu cầu tiêu dùng Indonesia lớn, phải nhập nhiều để đáp ứng nhu cầu nước Hiện gạo mặt hàng chiếm tỉ trọng lớn xuất Việt Nam sang Indonesia đạt tỉ đô la Mỹ tổng 2.35 tỉ đô la Mỹ xuất Việt Nam sang nước năm 2011 Mục tiêu đề tài nghiên cứu nhằm phân tích lợi cạnh tranh gạo Việt Nam xuất sang thị trường Indonesia mô hình kim cương Michael Porter Đồng thời đề xuất giải pháp hướng việc xuất gạo Việt Nam năm TÌNH HÌNH CHUNG NGÀNH LÚA GẠO VIỆT NAM 1.1 Thực trạng sản xuất lương thực lúa hàng hóa Việt Nam 1.1.1 Tình hình chung Sản xuất lúa gạo gắn liền với truyền thống lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Cây lúa có vị trí quan trọng sản xuất nông nghiệp đời sống người Việt Nam Hiện nay, sản lượng lúa chiếm 90% sản lượng lương thực có hạt, liên quan đến việc làm thu nhập khoảng 80% số hộ nông dân Lúa gạo cung cấp khoảng 60% lượng phần ăn người dân Viêt nam Vì lúa có vai trò quan trọng việc bảo đảm an ninh lương thực quốc gia việt nam Trong 20 năm qua, sản xuất kinh doanh lúa gạo Việt Nam có nhiều cố gắng đạt nhiều thành tựu quan trọng Năng suất sản lượng lúa tăng gấp khoảng lần, suất bình quân đạt 5,3 tấn/ha vụ, riêng vụ Đông Xuân, nhiều nơi ĐBSCL ĐBSH đạt tấn/ha Sản xuất lúa gạo phát triển, đưa Việt Nam từ nước nhiều năm thiếu lương thực trở thành nước xuất gạo lớn thứ giới Trong 22 năm qua, Việt Nam xuất 75 triệu gạo, trị giá 23 tỷ USD Thu nhập người trồng lúa ngày nâng lên Hiện Việt Nam cử chuyên gia chia sẻ kinh nghiệm cho nhiều nước châu Á, châu Phi, Mỹ la tinh… Chính phủ, nhân dân nước bạn cộng đồng quốc tế đánh giá cao Việt Nam có hai vùng trồng lúa đồng sông Hồng phía bắc đồng sông Cửu Long miền Nam Hàng năm sản lượng nước đạt 33-34 triệu thóc, sử dụng khoảng triệu (tương đương triệu gạo sau xay xát) cho xuất khẩu, lại tiêu thụ nước bổ sung dự trữ quốc gia Ở miền Bắc năm có hai vụ lúa chính: vụ chiêm vụ mùa Ở miền Nam, nông dân trồng ba vụ năm: vụ đông xuân (có sản lượng cao thóc đạt chất lượng tốt cho xuất khẩu), vụ hè thu vụ ba Do lũ hàng năm đồng sông Cửu Long năm gần ảnh hưởng đến sản xuất, phần người dân kiếm lời ổn định từ việc nuôi thủy sản (tôm) hay trồng ăn quả, quyền khuyến cáo nông dân giảm chuyển đổi phần đất trồng lúa vụ ba Mặc dù khu vực đồng sông Cửu Long vùng nông sản lớn nước toàn cầu 1.1.2 Sản xuất lúa hàng hoá đồng sông Cửu Long ĐBSCL vựa lúa vùng nguyên liệu lớn nước để phục vụ cho xuất lương thực Việt Nam Với diện tích khoảng triệu ha, ĐBSCL có 2,65 triệu diện tích đất sử dụng vào mục đích nông nghiệp; 300.000 sử dụng vào mục đích lâm nghiệp; 330.000 sử dụng vào mục đích khác; diện tích đất chưa khai thác 670.000 Các tỉnh trồng nhiều lúa ĐBSCL nói riêng nước nói chung Kiên Giang (583.000 ha), An Giang (520.600 ha), Long An (428.500 ha), Đồng Tháp (447.100 ha) Do thiên nhiên ưu đãi, suất lúa trung bình năm vùng ĐBSCL vượt suất lúa trung bình toàn quốc (50,6 tạ/ha so với 49,8 tạ/ha) Theo ngành thương mại tỉnh Đồng sông Cửu Long, tỉnh vùng vừa xuất 150.000 gạo, nâng tổng lượng gạo xuất từ đầu năm 2011đến tháng năm 2011 triệu tấn; tổng giá trị đạt 480 triệu USD Từ tháng năm 2011 đến cuối năm, tỉnh vùng Đồng sông Cửu Long có kế hoạch xuất thêm 4,4 triệu gạo Từ năm 2010 trở lại đây, công tác thông tin, dự báo thị trường lúa gạo Đồng sông Cửu Long nhanh, xác Các địa phương tổ chức tốt việc thu mua nguyên liệu, chế biến bảo quản tốt hơn, chất lượng gạo bảo đảm Các doanh nghiệp xuất gạo chấn chỉnh nên tính chuyên nghiệp hoạt động nâng lên, có trách nhiệm với khâu sản xuất người nông dân Năm 2010 diện tích lúa Đồng song Cửu Long 3,939.799ha, tăng 104.808ha so năm 2009 (tăng chủ yếu vụ HT TĐ); suất bình quân 5,47 tấn/ha, tăng 1,28 tạ/ha; sản lượng đạt 21.557,936 tấn, tăng 1.064.957 Hiện tượng bán phá giá, gây thiệt hại đến quyền lợi người sản xuất, doanh nghiệp hạn chế Số lượng doanh nghiệp xây dựng vùng nguyên liệu chuyên canh bảo đảm sản xuất đáp ứng yêu cầu chất lượng xây dựng thương hiệu hàng hóa tăng thêm Hệ thống thương lái xay xát bước đầu tổ chức lại theo hướng gắn kết với doanh nghiệp xuất mua lúa gạo theo giá thị trường, bảo đảm cho người trồng lúa có lãi từ 30% trở lên Đồng sông Cửu Long khuyến khích doanh nghiệp chuyển dần từ phương thức kinh doanh truyền thống (theo kiểu thu mua, chế biến, phân loại xuất khẩu) sang hình thức đầu tư kinh doanh xuất khẩu; phối hợp với địa phương nông dân để sản xuất lúa chất lượng cao, chủ động đầu bán với giá cao hơn, phải làm tốt hai khâu chất lượng thương hiệu Được biết, nhiều doanh nghiệp chuyên doanh gạo Đồng sông Cửu Long bị hạn chế vốn, khả bảo quản yếu, thời gian bảo quản ngắn gây sức ép lên doanh nghiệp việc trữ gạo chờ giá lên Đa số doanh nghiệp chưa tự tổ chức vùng nguyên liệu, dựa vào cung cầu thị trường Nhiều doanh nghiệp thiếu liên kết với người sản xuất, nhà khoa học doanh nghiệp khác để nâng cao chất lượng sản phẩm tăng sức cạnh tranh 1.1.3 Thực trạng chế biến lúa gạo Việt Nam sản xuất 38 triệu lúa năm, dành triệu gạo cho xuất Tuy vậy, có nghịch lý hệ thống kho chứa, công nghệ sản xuất lạc hậu, cũ kỹ nên mang tính tạm thời công suất chứa chừng triệu Cơ sở vật chất phục vụ chế biến, bảo quản xuất yếu lại phân bố không Hệ thống nhà máy xay xát, đánh bóng gạo xuất có đước trang bị thêm máy móc, thiết bị đại số lượng ít, chủ yếu bố chí thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Mỹ Tho Trong đó, vùng địa phương có nhiều lúa hàng hoá phục vụ xuất An Gianh, Đồng Tháp, Sóc Trăng…lại nhà máy chế biến đánh bóng gạo xuất đại Đầu mối xuất gạo tập chung lớn thành phố Hồ Chí Minh, nguồn gạo Đồng sông Cửu Long, làm tăng chí phí vận chuyển chí phí trung gian khác Vùng Đồng sông Hồng Duyên Hải Nam Trung Bộ có thừa lúa gạo thu gom, chế biến khó khăn nên xuất không đáng kể Việc sản xuất lúa ĐBSCL đến chủ yếu dựa vào lao động thủ công khiến tỷ lệ thất thoát lên đến 13-14,6% Theo khảo sát, hầu hết doanh nghiệp chế biến gạo không trang bị máy sấy lúa mà số trang bị máy sấy gạo sau chế biến Tính toán sơ Phân viện Cơ điện nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch, tổng mát khối lượng quy trình công nghệ chế biến gạo bất hợp lý mức từ 5-15% “Do thiếu thiết bị sấy tồn trữ, chí vốn mua lúa, gạo, nên doanh nghiệp phải chấp nhận phương án “chặt khúc” công nghệ, làm mát nghiêm trọng số lượng lẫn chất lượng hạt gạo Đồng thời, doanh nghiệp thiếu chủ động kinh doanh, ký nhiều hợp đồng xuất mà không đủ lượng lúa để xay xát giao hạn” Ngay Nhà nước Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) chưa có sách thiết thực hiệu nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư công nghệ mua sắm thiết bị để nâng chất lượng hạt gạo chế biến 1.2 Xuất gạo Việt Nam năm trở lại Từ quốc gia thiếu đói, thời gian ngắn, Việt Nam vươn lên trở thành nước xuất gạo hàng đầu giới, tạo lượng thặng dư ngoại tệ cho đất nước nhập máy móc, trang thiết bị đại hóa cho nhiều ngành công nghiệp đồng thời, giữ vững an ninh lương thực Đến năm 2007, kinh tế Việt Nam thức hội nhập vào kinh tế toàn cầu, người nông dân sản xuất gạo Việt Nam tham gia thị trường toàn cầu từ trước gần thập niên Từ năm 1989, Việt Nam trở thành nhà cung cấp gạo quan trọng thị trường gạo giới Giai đoạn 1989-2008, Việt Nam xuất bình quân hàng năm triệu gạo sang 128 quốc gia, đạt mức 5,2 triệu vào năm 2005 Đặc biệt, năm 2009, Việt Nam có kỷ lục sản lượng xuất Việt Nam ký hợp đồng xuất 6,82 triệu gạo Nếu năm 2008 năm đánh dấu mốc kim ngạch xuất gạo vượt qua số tỷ USD năm 2009 năm lập kỷ lục số lượng gạo xuất với triệu Với thị trường toàn cầu, gạo Việt Nam ngày khẳng định vị trí, giữ giá xuất khẩu, loại gạo cấp trung bình có khả cạnh tranh cao Việc trì thị trường truyền thống đóng vai trò tảng giúp ngành lúa gạo Việt Nam có thời gian khắc phục khiếm khuyết giống lúa, chất lượng gạo, tập quán canh tác, sức chứa kho dự trữ, công nghệ sau thu hoạch, công nghệ chế biến… Tuy vậy, chuyên gia kinh tế đánh giá công tác điều hành xuất gạo bộc lộ tồn tại, yếu cần khắc phục chưa xác định rõ trách nhiệm thương nhân xuất gạo với trách nhiệm bình ổn giá thu mua, buôn bán Trong tổng số 200 doanh nghiệp tham gia xuất gạo nay, nhiều doanh nghiệp lực yếu kém, tham gia xuất thị trường có lợi làm “phần ngọn” trình sản xuất, chế biến, lưu thông, xuất Hiện thị trường gạo Việt Nam có dấu hiệu thuận lợi, nhu cầu nhập gạo nước châu Á, châu Phi chưa rõ ràng Do đó, Việt Nam cần có hệ thống dự báo xác, nhạy bén; tổ chức tốt hệ thống thu mua, chế biến bảo quản để bảo đảm chất lượng gạo; đồng thời mở rộng khả chủ động ứng phó diễn biến thị trường; công tác điều hành xuất có chế phù hợp, chỉnh đốn đội ngũ doanh nghiệp theo hướng chuyên nghiệp hơn, có trách nhiệm quan tâm cụ thể đến khâu sản xuất người nông dân… Năm 2007, Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) cho biết, lượng gạo nước xuất đến đạt mức 4,5 triệu với kim ngạch trị giá 1,5 tỷ USD Đặc biệt năm này, giá gạo xuất Việt Nam tăng đáng kể lần ngang giá với gạo Thái Lan Theo Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online, Xuất nông sản: "Bay qua vùng thời tiết xấu”, năm 2008 xuất gạo đạt 4,7 triệu tấn, kim ngạch đạt 2,9 tỉ đô la Mỹ (tính ra, giá bán bình quân 617,02 đô la Mỹ/tấn) Năm 2009, thị trường hàng hoá giới chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài suy thoái kinh tế nghiêm trọng, có lúa gạo Dưới điều hành xuất linh hoạt Chính phủ, năm qua, nước xuất 6,052 triệu gạo, kim ngạch XK gần 2,7 tỉ USD, năm có số lượng xuất nhiều từ trước đến nay; chủng loại gạo cao cấp chiếm đến 40, 25% Tổng giá trị xuất đạt 2,463 tỉ USD (giá FOB); số lượng tăng 29,35% so năm 2008 Đặc biệt, tỷ lệ gạo cao cấp XK đạt 50% (những năm trước khoảng 34%) Như vậy, năm 2009 xuất 10 Diện tích trồng lúa Việt Nam thu nhỏ dần từ 4,47 triệu vào năm 2000 xuống 4,1 triệu Tính trung bình năm nước ta 59.000 diện tích đất lúa mười nhân tố đề cập tới theo tạp chí học thuật Năng suất lúa rai (đơn vị tính Thái Lan tương ứng 16 a đất) Việt Nam Tài nguyên khí hậu đóng vai trò quan lớn so với Thái Lan, tính trung bình trọng hệ sinh thái cung cấp nguồn chiếm 853kg rai, suất cao đứng lượng yếu tố khác như: độ ẩm, thứ tư châu Á sau Hàn Quốc, Nhật Bản gió, mưa Tất yếu tố thay đổi Trung Quốc, số Đông-Nam theo không gian thời gian sở khoa Á Năng suất lúa Thái Lan khoảng học để phân chia vùng sinh thái nông 447 kg rai, chiếm gần nửa, đứng nghiệp nước ta Hai vùng Đồng thứ 13 châu Á thứ ASEAN sông Hồng Đồng sông Cửu Long có điều kiện sinh thái lý tưởng Khí hậu Thái Lan khí hậu nhiệt đới lúa nước có kết hợp chặt chẽ yếu gió mùa Thời tiết nóng, mưa nhiều Từ tố khí hậu nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa tháng tháng 9, chịu ảnh nắng, gió nghiên cứu yếu tố hưởng gió mùa Tây Nam Từ tháng 10 thuộc điều kiện sinh thái cho thấy rõ thêm, đến tháng chịu ảnh hưởng gió vô cớ mà lúa địa mùa Đông Bắc khô, lạnh Eo đất phía Nam Việt Nam với lịch sử nhiều ngàn năm luôn nóng, ẩm nghề trồng lúa Đặc biệt hai châu thổ Thái Lan có khí hậu nhiệt đới gió mùa lớn cần có chế độ thâm canh luân canh có mùa rõ rệt : Mùa khô kéo dài từ tối ưu để khai thác triệt để lợi lư tháng đến tháng 2, mùa nóng từ tháng tưởng đến tháng 5, mùa mưa từ tháng đến tháng Ngoài yếu tố thuận lợi đất đai, điều 10, mùa mát từ tháng 11 đến tháng 12 kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm nước ta Trong mưa nhiều (90%) xảy vào nói chung thuận lợi nghề trồng lúa mùa mưa Nhiệt độ trung bình thời tiết Cây lúa nước ta trồng từ lâu đời, Thái Lan cao Việt Nam, nhiệt độ phổ biến từ Bắc vào Nam, từ miền núi thường từ 32 độ C vào tháng 12 lên tới xuống đồng Cây lúa phát triển tốt 35 độ C vào tháng hàng năm 34 vùng nhiệt đới ẩm điển hình, vùng Biện pháp sách trợ cấp giá, nhiệt đới ẩm không điển hình vùng đầu tư cho vay, giải tốt nhiệt đới núi cao điều kiện đất nước khâu vốn kỹ thuật nhằm phát huy tối đa cho phép Căn vào điều kiện tự nhiên, tính tích cực sản xuất lúa gạo nông dân tập quán canh tác, hình thành mùa vụ Trước hết, nhìn số lượng phương thức gieo trồng, nước ta có hai Theo nhận định tiến sĩ Lê Văn Bảnh, vùng trồng lúa lớn Đồng bắc Bộ Viện trưởng Viện Lúa ĐBSCL, với diện Đồng sông Cửu Long Đồng sông Hồng hệ thống sông Hồng ( sông Lô sông Đà) hệ thống sông Thái Bình (sông Cầu, sông Thương sông Lục Nam ) tạo thành Diện tích toàn Châu thổ khoảng 15 000 km2 Thời tiết khí hậu chia làm mùa (xuân, hạ, thu, đông), mùa đông lạnh, mùa xuân ấm, mùa thu mát mẻ, mùa hạ nóng, địa hình phẳng, nông dân sở hữu ruộng đất manh mún, khó khăn quản lí nước nên tập quán canh tác chủ yếu lúa nước gieo trồng theo phương pháp gieo mạ cấy tích trồng lúa khoảng 10,5 triệu hécta, năm Thái Lan sản xuất 22 triệu gạo, dân số khoảng 62 triệu người, nên xuất 10 triệu gạo Trong đó, Việt Nam có chưa đầy triệu hécta trồng lúa, với dân số gần 90 triệu người, nên xuất tối đa triệu gạo dù dốc toàn lực vào sản xuất nông nghiệp Mặt khác, sách nâng giá mua gạo thúc đẩy nông dân Thái Lan mở rộng diện tích trồng lúa năm tới Thứ hai chất lượng Gạo Thái Lan có uy tín thị trường xuất Đồng nhỏ hẹp bị kẹp dãy nông dân họ trồng vài ba giống núi Trường sơn phía tây biển phía Đông suất không cao có phẩm chất Vì vậy, sông thường ngắn, độ dốc lớn, cao đăng ký thương hiệu rõ ràng chế độ thuỷ văn phức tạp Mùa khô dễ bị Còn ngược lại, có trăm hạn, mùa mưa dễ bị lũ lớn Đất có thành giống lúa, nông dân nơi muốn phần giới cát nhẹ, hàm lượng dinh trồng lúa có suất cao mà không ý dưỡng thấp, vùng đất cát ven biển chụi ảnh nhiều đến phẩm chất Mặt khác, thương lái mua lúa gạo hưởng mặn Điều kiện thời tiết khí hậu 35 vào phía ấm dần.Tóm lại, đem trộn lại để pha chế thành nhiều loại đồng ven biển Trung Bộ địa hình khác Cung cách làm ăn khiến dù dốc hẹp, nên yếu tố để định có xuất nhiều không tạo thời vụ, phương thức gieo cấy nước thương hiệu Giáo sư Võ Tòng Xuân đất nhận định để gạo Việt Nam tạo Đồng Nam ( gọi đồng uy tín thị trường giới, nhà nước sông Cửu Long), vùng người trồng lúa phải có khai thác khoảng 500 - 600 năm trở lại sách rõ ràng Diện tích toàn châu thổ 36.000 km2, Thứ ba giá trị xuất gạo diện tích trồng trọt Việt Nam Thái Lan Từ khỏang 2,1 triệu trồng lúa 1,5 - 1,6 trước đến nay, giá gạo Việt Nam thấp triệu ha.Với đặc điểm thích ứng điều gạo Thái từ vài chục đến trăm kiện tự nhiên phân tích cho thấy, USD/tấn chất lượng thấp không đồng nước ta có khả trì phát triển Trên thị trường giới, nói gạo nghề trồng lúa, bảo đảm cho nhu cầu Thái Lan dành cho người giàu gạo Việt nước xuất cách bền vững Nam dành cho người nghèo Nhiều chuyên gia nông nghiệp tổ Thực tế khiến Việt Nam không chức quốc tế công tác Việt Nam vượt Thái Lan mặt số lượng Hiện nhận xét rằng: điều kiện trồng lúa Việt Thái Lan chiếm khoảng 30% lượng gạo Nam vào loại thuận lợi giới xuất giới Việt Nam chiếm 20% Số liệu thống kê cho thấy năm 2011 Thái Lan xuất 10 triệu gạo Việt Nam xuất triệu - Nguồn lực lao động Việt Nam Dân số Việt Nam 87,84 triệu Thái Lan Dân số Thái Lan đạt đến 65,4 triệu người năm 2011, có 43,87 người năm 2011, có 37,4 triệu triệu người trong độ tuổi lao người độ tuổi lao động, 23,43 % động Phần lớn lực lượng lao động nằm 15 , 69,95 % từ 15-64 tuổi 6,62 % từ 65 độ tuổi từ 24 - 44 Khoảng tuổi trở lên Phần lớn lực lượng lao động 36 1,1 triệu -1,3 triệu người tham gia lực 30 tuổi Khoảng 800.000 người tham gia lực lượng lao động năm lượng lao động năm Thái Lan quốc gia dựa nông nghiệp, phần lớn lực lượng lao động tập trung khu vực nông nghiệp Trong số lực lượng lao động làm việc, 54 % sản xuất nông nghiệp, 15% ngành công nghiệp , 31% dịch vụ khu vực 4.2.2 Các ngành công nghiệp liên quan phụ trợ - Ngành phân bón Nhu cầu phân bón cho lúa gồm nhóm: + Nhóm đa lượng : đạm giúp tăng trưởng, đẻ nhánh, lá, tăng chiều cao nên cần suốt thời kỳ sinh trưởng Lân giúp đẻ nhánh, rễ, thúc đẩy phân hóa đòng, nên cần nhiều giai đọan đầu Kali giúp tăng khả chống chịu sâu bệnh, đổ ngã, thời tiết khắc nghiệt, tăng khả tích lũy chất khô, gia tăng suất chất lượng lúa gạo + Nhóm trung lượng : Canxi, magiê, lưu huỳnh +Nhóm vi lượng: Mangan, sắt, bo, molypđen, kẽm, đồng Đối với vùng đất thấp phần lớn đất phù sa bồi tụ vùng ĐBSCL thiếu hụt nguyên tố trung vi lượng không đáng kể Việt Nam - Sản xuất phân bón Việt Nam có Thái Lan - Theo Sở thống kê số liệu dự báo mức độ tập trung cao Cả nước có khoảng công nghiệp Thái Lan, hầu hết loại 500 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phân phân bón sử dụng Thái Lan nhập bón - Theo báo cáo Cục Hóa chất (Bộ khẩu, năm 2009 nước nhập Công Thương), nhu cầu phân bón năm 2011 3,2 triệu phân bón (khoảng vào khoảng – 9,5 triệu tấn, phải triệu N, 0,6 triệu P, 1,2 triệu nhập 3,5 triệu loại Sản K) xuất nước đáp ứng 100% - Giá phân bón tăng làm cho chi phí nhu cầu phân lân chế biến (khoảng 1,3 triệu phân bón trở thành chi phí cao 37 tấn), phân NPK (3 - 3,5 triệu tấn), phân hữu việc sản xuất trồng, với việc phát cơ, vi sinh (300.000 - 500.000 tấn) Ngoài triển nông nghiệp bền vững thay cho ra, phân urê nhu cầu triệu tấn, sản xuất sản lượng, phủ Thái Lan tăng nước đáp ứng 50%, 300 – cường ưu đãi, hành động nhằm nâng cao 350 nghìn DAP Riêng phân SA Kali hiệu ngành sản xuất phân bón phải nhập hoàn toàn giảm giá phân bón - Giá phân bón nhập có nhiều biến động giá giới biến động, mặt khác Trung Quốc thị trường cung cấp phân bón lớn cho Việt Nam, chủ yếu urê DAP nên biến động gía nhập phân bón Việt Nam bị ảnh hưởng lớn từ sách thuế xuất nhập khảu quốc gia - Do phân bón yếu tố đầu vào quan trọng sản xuất nông nghiệp, ngành sản xuất phân bón nhà nước hỗ trợ nhiều hình thức - Hiện nhà nước trợ cấp lớn giá khí phần giá thannguyên liệu chủ yếu để sản xuất phân urea Ngoài bao cấp giá, Việt Nam số sách bảo hộ sản xuất phân bón nước ưu tiên thuế cho phân bón sản xuất nước (thuế doanh thu, thuế lợi tức, thuế tài nguyên,…); hỗtrợ vốn đầu tư cải tạo, vốn sản xuất cho nhà máy phân bón mở rộng sản xuất; trợ giá vận tải phân bón… - Ngành khoa học kỹ thuật nghiên cứu giống trồng 38 Việt Nam Thái Lan - Viện lúa đồng sông - Viện nghiên cứu lúa gạo Thái Lan thành lập năm Cửu Long thành lập năm 1977 1984 bảo hộ Viện khoa - Trước Thái Lan chưa đầu tư vào nghiên cứu lúa học cộng nghệ Việt Nam gạo, từ đầu năm 2011 đến đầu tư vào viện, - Nhiệm vụ xuyên suốt thực việc nghiên cứu, trồng trọt,chăm sóc, thu Viện lúa ĐBSCL hoạch cung cấp chuyên gia kỹ thuật hỗ trợ nhằm đảm Ngành lúa gạo Việt Nam bảo cho vững mạnh nộng nghiệp quan trọng tăng cường tính cạnh tranh tạo vị vững mạnh trường giới tính bền vững công nghiệp - Giống lúa tiếng Thái Lan hương nhài, lúa gạo Việt Nam ưu điểm giống lúa hương nhài có khả -Vì vậy, viện nghiên cứu miễn dịch cao suất ổn định Thái Lan nghiên giống lúa tốt phù hợp cứu thành công giống lúa giàu chất sắt có tên “ Jao Hon với vùng chống chịu Nin ” giống lúa có hàm lượng sắt 0,6 nhiều loại bệnh cho mg/100 gr gạo, cao gấp 30 lần so với gạo suất cao nàng thơm giống lúa thường Ngoài chứa protein, kẽm chợ đào, nanh chồn, nàng tác nhân chống oxy hóa nhen… 4.2.3 Chiến lược cấu trúc cạnh tranh - Cấu trúc, liên kết nước Việt Nam Viện Cộng nghệ Việt Nam với vai trò đại Thái Lan Bộ trưởng nông nghiệp Thái Lan đầu diện, bảo vệ, hỗ trợ liên kết hội viên tư xây dựng trung tâm lớn nghiên cứu lúa trình phát triển ngành tạo gạo Đây nơi đào tạo nhà liên kết liên ngành việc xuất thị nghiên cứu nhằm đáp ứng nhu cầu trường giới nói chung Indonesia nói khu vực sản xuất lúa Thái Lan riêng Việc xây dựng trung tâm kéo Bộ NN & PTNT khuyến khích mở rộng dài năm (từ 2011-2013) diện tích trồng lúa miền nhằm chủ động khuôn viên Trung tâm Nghiên 39 nguồn nguyên liệu tạo lợi cạnh tranh lớn cứu lúa Suphan Buri Rice Research Đặc biệt vùng ĐBSCL tham gia mô hình Centre, cánh đồng mẫu lớn bước thay đổi Trung tâm trang bị tiện tổ chức sản xuất nông nghiệp, đem lại hiệu nghi đại với phòng thí nghiệm tích cực cho nông dân lợi ích thiết thực cho phương tiện nghiên cứu tiên tiến doanh nghiệp Hình thức hợp tác doanh giới Ngoài ra, trung tâm có nghiệp nông dân thông qua hợp đồng đầu tư khu trang trại nhà kính để trồng lúa thử bao tiêu sản phẩm mang lại lợi ích cho nghiệm, cho phép điều chỉnh cách hai bên khoa học nhiệt độ, độ ẩm, nước ánh Thông qua mô hình cánh đồng mẫu lớn, sáng phù hợp với điều kiện phát triển nông dân được hỗ trợ kỹ thuật cung loại giống lúa cấp thông tin quản lý dịch hại suốt Trung tâm môi trường trình canh tác, qua bước hình thành đội thuận lợi để Thái Lan tự đào tạo ngũ nông dân tiên tiến, biết ứng dụng khoa học, số lượng lớn nhà nghiên kỹ thuật vào sản xuất kiểm soát chất cứu lĩnh vực trồng lúa lượng lúa gạo Nguồn lợi từ mô hình cánh đồng nước, đồng thời nơi mẫu lớn đem lại cho người dân thu nhập từ 30 – thu hút chuyên gia khu vực tham gia 35 triệu đồng/ha nghiên cứu Đồng thời, doanh nghiệp có nguồn nguyên liệu ổn định, chất lượng cao, truy xuất nguồn gốc hình thành phương thức “mua hàng tận gốc” từ mô hình cánh đồng mẫu lớn Sản lượng xuất khu vực ĐBSCL chiếm 90% sản lượng gạo xuất Việt Nam - Chính phủ Việt Nam Từng vùng có viện nghiên cứu riêng Thái Lan Thái lan có Viện nghiên cứu lúa gạo quản lý Bộ Nông nghiệp phát Thái Lan thuộc viện nghiên cứu phát triển nông thôn triển Thái Lan, thực chương trình 40 Các Viện nghiên cứu lúa Việt Nam tăng hợp tác Bộ Nông Nghiệp Thái Lan cường tính cạnh tranh tính bền vững Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế ngành nông nghiệp lúa gạo Việt Nam bối Viện chuyển giao công nghệ; phổ cảnh tòan cầu hoá, thông qua chương trình biến khoa học kỹ thuật; phát triển sở trọng điểm nghiện cứu phát triển chuyển hạ tầng; tăng cường đại hóa nông giao công nghệ hộ cách phối hợp dịch vụ nghiên Cục xúc tiến thương mại tham gia xây cứu, tín dụng, chế biến tiếp thị dựng sách, nghiên cứu dự báo, định hướng thị trường quảng bá doanh nghiệp Hội đồng xúc tiến xuất lúa gạo: Xúc tiến thị trường, cung cấp dịch vụ hỗ trợ thương mại Chiến lược quy hoạch lúa gạo đến năm 2020: Chiến lược kích thích xuất gạo a) Phát triển lĩnh vực sau thu hoạch lúa Thái lan gạo phải gắn với nhu cầu thị trường, thúc Chiến lược áp dụng cho việc kinh đẩy sản xuất hàng hoá, tăng lực cạnh doanh xuất cần hợp tác Bộ tranh; bảo đảm tính chủ động hiệu Thương mại với Bộ Nông nghiệp Hợp điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế tác xã Hai Bộ giúp đỡ nghiên cứu b) Phát triển lĩnh vực sau thu hoạch lúa triển khai để tìm giải pháp nhằm hạ chi gạo phải phù hợp với quy hoạch chuyển đổi phí, giảm giá thành sản xuất lúa gia cấu sản xuất cấu lao động nông tăng suất đơn vị diện tích Và nghiệp, nông thôn; phù hợp với nguồn lực làm để giảm chi phí hậu cần xuất lợi vùng, địa phương gạo, chẳng hạn thay chi phí thời kỳ; hình thành mối liên kết nông cao vận chuyển xe tải thay nghiệp, công nghiệp dịch vụ địa tàu thủy rẻ nhiều bàn Việc giảm chi phí nói chung giúp c) Phát triển lĩnh vực sau thu hoạch lúa nhà xuất Thái Lan dẽ dàng gạo đòi hỏi phải đẩy mạnh đầu tư nghiên cứu cạnh tranh thị trường giới Vì chuyển giao nhanh công nghệ vào sản Thái Lan không thắc mắc nước khác xuất, đồng thời tận dụng có hiệu sở vật phát triển chiến lược để cạnh tranh chất, trang thiết bị có, kết hợp công nghệ với gao Thái Lan thị trường giới truyền thông công nghệ đại, thực Trong năm gần đây, khủng 41 đa dạng hoá đôi với tăng giá trị gia tăng hoảng lương thực dẫn đến không ổn định sản phẩm sản xuất lương thực giới tạo gia d) Phát triển lĩnh vực sau thu hoạch lúa tăng giá gạo cao trước Kết gạo phải tạo đột biến suất lao động, làm cho nhiều nước khác muốn gia giảm giá thành; giảm thiểu tổn thất số tăng gieo trồng nhiều lúa gạo cho xuất lượng chất lượng sản phẩm thị trường giới Vì Thái e) Phát triển lĩnh vực sau thu hoạch lúa Lan cần phát triển cách nghiêm ngặt gạo dựa vào nội lực chính, đồng thời tranh chiến lược để trì thủ tối đa nguồn lực từ bên Khuyến nước xuất gạo hàng đầu giới khích thành phần kinh tế tư nhân, doanh nghiệp nhỏ vừa đầu tư phát triển, trở thành lực lượng nòng cốt lĩnh vực này, tạo nhiều việc làm khu vực nông thôn f) Phát triển lĩnh vực sau thu hoạch lúa gạo gắn với mô hình xoá đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh lương thực hộ gia đình vệ sinh, an toàn thực phẩm; bảo đảm phát triển bền vững, công xã hội bảo vệ môi trường 4.2.4 Yếu tố nhu cầu Việt Nam (VEF.VN) –Việt Nam nước xuất Thái Lan Thái Lan có chiến lược rõ ràng vị trí nhì giới, cạnh tranh ngang thông minh nhằm không đối đầu với ngửa với đối thủ quốc tế thị trường Việt Nam nước xuất gạo nước lại không coi trọng, phân khác Đó xuất gạo thơm, gạo đặc phối gần bị buông lỏng cho tư thương sản với giá bán cao nhằm tăng giá trị Hơn 90% người dân ăn gạo chất lượng hạt gạo lợi tức cho nhà nông; không không nhãn mác, xuất xứ Gạo thường bị thâm canh tăng đến vụ lúa/năm bán phá giá xuất qua đường tiểu nhằm giảm chi phí sản xuất không cần ngạch nhiều thiết Với chiến lược này, Thái Lan 42 Giá trị gạo Việt Nam thấp gạo Thái giữ vị trí hàng đầu lượng gạo xuất Lan, khoảng 60 USD/tấn, thường giá cao khẩu, kim ngạch xuất khẩu, lợi nhuận lên thị trường tăng giá giá thấp xuống cho tác nhân tham gia chuỗi có tác động xấu thị trường giá trị lúa gạo, bảo vệ môi trường sức phụ thuộc vào Thái Lan Các chuyên gia đánh khỏe người sản xuất, giá trị gia tăng giá chất lượng gạo Việt Nam không so toàn chuỗi cao Thái Lan từ lâu thực với nước xuất gạo giới, đặc sách mua tạm trữ, cách Nhà nước biệt Thái Lan Nguyên nhân thua giá trị nhận lúa, đưa tiền ngân phiếu trước lí sau: chưa tập trung xây dựng cho nông dân, giá cao nông thương hiệu; chưa có chương trình nghiên dân trả ngân phiếu lại cho Nhà cứu giống lúa chất lượng xứ trồng nước lấy gạo bán với giá cao theo đại trà, môi trường sản xuất bền vững; phối thị trường Cái phương pháp hợp lỏng lẻo doanh nghiệp, thương hỗ trợ DN lãi suất để họ có lái, nông dân khảo cứu; thiếu thể thu mua, kích cầu xuất khẩu, lại giải việc xây dựng thương hiệu hấp dẫn để quảng phóng hàng tồn, lưu thông thị bá nước Mặc dù Thái Lan nước xuất trường” Áp dụng khoa học kỹ thuật tiên gạo hàng đầu giới, nhiên Việt Nam lại tiến vào sản xuất nông nghiệp sản chiếm thượng phong thị trường xuất lúa gạo Nhà nước Đông Nam Á Cách không lâu, Thái Lan quyền cấp đặc biệt coi trọng Trong thống lĩnh thị trường gạo ASEAN Việt khâu chọn giống, Thái Lan đặc biệt coi Nam đứng thứ hai Nhưng điều trọng loại giống tốt thị trường không Việt Nam chi phối thị ưa thích gạo tám thơm Loại lúa trường gạo ASEAN với 67,5% thị phần.Hiện nhà nước đặc biệt coi trọng nhu cầu gạo Việt Nam thị “quả đấm mạnh”, nên tập trung xây trường quốc tế lớn, kể từ cuối tháng dựng thành dây chuyền sản xuất 7/2010, giá gạo nội địa Việt Nam bắt đầu hoàn chỉnh từ khâu chọn giống tới kỹ tăng mạnh phần việc triển khai thu thuật canh tác, thu hoạch, chế biến mua tạm trữ phát huy hiệu quả, phần tiêu thụ thị trường giới Chính 43 yếu tố tâm lý trước tượng xuất mà giá gạo Thái Lan cao gạo qua đường biên mậu tình hình thiên tai nước khác, dồn dập số nước sản xuất tiêu thụ khách hàng nước ưa chuộng Cuối khâu tuyên truyền, xuất lương thực lớn Trung Quốc, Thái Lan, Pakistan, Nga số nước Tây quảng cáo Trong chiến lược tuyên truyền hàng xuất “Gạo Thái” Âu đặt lên vị trí hàng đầu Thái Lan Xu hướng trì cấu đổ nhiều công sức, kể tài vào xuất gạo tháng đầu năm 2011: công tác quảng cáo Tất hội, Indonesia chiếm tới 17% khối lượng gạo xuất Festival, Hội chợ, triển lãm Việt Nam, là: Philippines nước Thái Lan tận dụng (16%), Xenegan (7%), Cu Ba Bangladesh tối đa “Festival gạo Thái lần thứ ba” tổ (6%), Trung Quốc (5%).Tuy thị trường chức ba ngày từ 25/5 tới 27/5/2012 vừa Bờ biển Ngà Gana nhập qua, Thái Lan trưng bày 100 loại tới số 5% 2% tổng lượng xuất giống lúa tốt kỹ thuật sản xuất Việt Nam từ đầu năm đến chế biến gạo đại vào bậc giới Ngoài ra, Thái Lan hợp tác với nước, nước ASEAN lập tổ chức Hiệp hội lúa gạo, Hợp tác đối tác trao đổi lúa gạo, Hiệp hội tiêu thụ gạo nhằm tăng cường hợp tác trao đổi kinh nghiệm với nước Chính vậy, “Gạo Thái” trở thành thương hiệu danh khắp giới 44 Hiện gạo Việt Nam không tăng sản lượng, chất lượng mà giá gạo Việt nam thị trường giới tăng nhanh Tính đến 13-04-2011 giá gạo Việt Nam vượt qua đối thủ cạnh tranh trực tiếp Thái Lan Trên thị trường giới, giá gạo xuất Việt Nam tăng 22,4% so với kỳ năm ngoái Giá gạo 5% tăng 4%, lên 470 - 480USD/tấn, gạo loại Thái Lan giá giảm xuống 460USD/tấn từ mức 465USD/tấn tuần trước Các thương gia Thái Lan dự báo giá gạo họ giảm nữa, khách hàng chuyển qua mua gạo Việt Nam Đơn cử riêng 20 Cty Trung Quốc mua tới 130.000 gạo Việt Nam - chiếm gần 9% tổng 1,5 triệu 45 bốc xếp quý II năm 2011 Gạo Việt Nam đà tăng tốc sản lượng, giá thị trường Ngay thời điểm này, Chính phủ Thái Lan lại khuyến khích nông dân giảm từ vụ xuống vụ năm, đồng nghĩa việc làm giảm tiếp khoảng triệu gạo xuất khẩu/năm nước Những yếu tố khiến “nhiều người” chắn thời gian ngắn nữa, Thái Lan nước nửa kỷ qua giữ đầu giới xuất gạo - phải nhường “ngai” lại cho Việt Nam 4.2.5 Yếu tố ngẫu nhiên - Chính sách thuế Ấn Độ Quyết định dỡ bỏ lệnh cấm vận xuất đặt giá sàn xuất gạo mức thấp Ấn Độ khiến giá gạo toàn cầu sụt giảm Ngoài ra, với giá rẻ hơn, gạo từ nước tăng sức ép cạnh tranh cho Thái Lan Việt Nam Lúa gạo trồng nhiều so với năm 2008 Lần ba năm qua, Ấn Độ xuất gạo với số lượng đáng kể nước ban hành giấy phép vận chuyển cho tư nhân thời hạn Một số nhà phân tích hàng hoá cho biết Thái Lan bị thị phần tay đối thủ Việt Nam vụ thu hoạch lúa thứ hai năm 2011 không thu không kịp thời hạn - Chính sách mua tạm trữ gạo Thái Lan Chính sách mua lúa gạo tạm trữ áp dụng từ ngày 7.10.2011-29.2.2012 nâng khối lượng thóc kho Chính phủ Thái Lan lên mức cao kỷ lục 17 triệu tấn, tương đương khoảng 10 triệu gạo, với khối lượng gạo mà nước thường xuất năm Do tình trạng thiếu gạo phẩm cấp thấp thị trường, số nhà xuất Thái Lan phải nhập số lượng hàng định từ Campuchia, chí từ Việt Nam thông qua Campuchia, để đáp ứng đơn hàng Giúp cho giá gạo xuất Việt Nam có xu hướng tăng mạnh 46 - Thiên tai lũ lụt Thái Lan Những trận lũ lụt khiến đất nước tổn thất khoảng triệu lúa, tương đương 3,6 triệu gạo, tạo cho nông nghiệp Việt Nam có hội lợi thị trường xuất khẩu, giá gạo Việt Nam cải thiện thị trường nhiều nước chấp nhận có lợi cạnh tranh so với giá lúa gạo Thái Lan Nhiều chuyên gia cho Việt Nam đứng trước hội lớn sản lượng gạo trắng xuất Thái Lan bị giảm đến triệu lũ lụt - Quan hệ hợp tác Việt Nam Indonexia Trước hết, lợi Indonesia thị trường quy mô rộng lớn với dân số gần 250 triệu người, xếp thứ giới, đứng đầu ASEAN Ngoài ra, Indonesia có hệ thống phân phối hàng hóa tốt, nhu cầu tiêu thụ hàng nhập lớn Tuyên bố nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hoà Indonesia Khuôn khổ hợp tác hữu nghị toàn diện bước vào kỷ 21; Hiệp định Phân định ranh giới thềm lục địa; Hiệp định miễn thị thực cho người mang hộ chiếu phổ thông; Thỏa thuận hợp tác (MOU) hàng đổi hàng; Thoả thuận hợp tác lĩnh vực dầu khí; Thỏa thuận hợp tác kỹ thuật Hiệp hội cà phê-ca cao Việt Nam với Hiệp hội nhà xuất cà phê Indonesia ngày 26/6/2003 Tạo điều kiên thuận lợi cho việc xuất gạo mặt hàng khác vào thị trường Indonexia 47 KẾT LUẬN Nhu cầu nhập gạo thị trường Đông Nam Á dù có những biến động thăng trầm thời kỳ, song nhìn chung có xu hướng tiếp tục tăng số lượng chất lượng Đặc biệt bạn hàng truyền thống Việt Nam Philipin, Indonesia, Malaixia, Singapore Mức tăng trưởng cung lúa gạo bắt đầu có dấu hiệu giảm, đặc biệt Thái Lan Đó thuận lợi để Việt Nam yên tâm đầu tư phát triển sản xuất xuất gạo thị trường Đông Nam Á năm Tuy nhiên, sản xuất sản xuất hàng hoá lúa gạo xuất ta phát triển theo chiều rộng, suất lao động, hiệu sản xuất lực cạnh tranh xuất thấp so với nhiều nước xuất khác Nguyên nhân chủ yếu nông nghiệp nước ta tình trạng sản xuất hàng hoá nhỏ lẻ, manh mún lạc hậu Vì vậy, thời gian tới, Nhà nước cần có sách đầu tư phát triển chiều rộng chiều sâu Tóm lại, với xu phát triển đất nước, tương quan với tình hình thị trường mối quan hệ nước ASEAN nhận định chung: Việt Nam nước có nhiều khả năng, với Thái Lan, thuộc nước xuất gạo lớn năm tới thị trường Đông Nam Á nói riêng thị trường giới nói chung Hương thơm lúa gạo Việt Nam lan toả rộng thị trường gạo giới [...]... nông nghiệp của các tổ Thực tế này khiến Việt Nam không chức quốc tế công tác tại Việt Nam đã có thể vượt Thái Lan về mặt số lượng Hiện nhận xét rằng: điều kiện trồng lúa của Việt nay Thái Lan chiếm khoảng 30% lượng gạo Nam vào loại thuận lợi nhất trên thế giới xuất khẩu thế giới còn Việt Nam chiếm 20% Số liệu thống kê cho thấy năm 2011 Thái Lan xuất khẩu 10 triệu tấn gạo còn Việt Nam chỉ xuất khẩu 7 triệu... đảm bảo lượng gạo dự trữ lớn và để tránh khủng hoảng về dự trữ lương thực 31 4 PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA NGÀNH XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM SO VỚI THÁI LAN SANG THỊ TRƯỜNG INDONESIA QUA MÔ HÌNH ‘‘KIM CƯƠNG’’ CỦA MICHAEL PORTER 4.1 Lý thuyết cạnh tranh bằng mô hình ‘‘kim cương’’ của Michael Porter CHIẾN LƯỢC, CẤU TRÚC VÀ CẠNH TRANH TRONG NƯỚC CỦA CÔNG TY Sự ngẫu nhiên ĐIỀU KIỆN YẾU TỐ SẢN XUẤT ĐIỀU KIỆN... giảm giá lương thực Nhập khẩu gạo chủ yếu từ Thái lan và Việt Nam Năm nay Indonesia dự kiến nhập khẩu 2 triệu tấn gạo, song phải tới tháng 7 mới có quyết định cuối cùng, và chỉ cho phép nhập ngoài giai đoạn thu hoạch vụ chính tháng 3 đến tháng 6 3.4 Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam sang Indonesia Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam sang Indonesia tháng 12/2009 và năm 2009 26 Kim ngạch XK tháng... XUẤT ĐIỀU KIỆN NHU CẦU CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP CÓ LIÊN QUAN VÀ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ChínhBỔ TRỢ phủ 32 4.2 Phân tích cạnh tranh ngành xuất khẩu gạo Việt Nam và Thái Lan 4.2.1 Yếu tố sản xuất (thâm dụng) - Điều kiện đất đai và khí hậu Việt Nam Đất đai là tư liệu sản xuất quan trọng Thái Lan Thái Lan có diện tích 513.000 km2 hàng đầu của canh tác lúa gạo vì toàn bộ lớn thứ 50 trên thế giới sản phẩm thóc thu... sản lượng này, Việt Nam tiếp tục giữ vị trí thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo, sau Thái Lan Theo tổ chức USDA, dự báo mùa vụ 2011/2012, Việt Nam vẫn duy trì mức xuất khẩu gạo khoảng 7 triệu tấn Trong khi đó, bối cảnh thị trường ngày càng cạnh tranh, nhu cầu tại các thị trường truyền thống lại giảm, cụ thể là tại Philippines, Indonesia, Malaysia và Bangladesh Xuất khẩu gạo của Việt Nam từ mùa vụ... +2933,73 Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam sang Indonesia 2010 Tháng 12 Thị Lượng trường Indonesi Trị (tấn) giá(USD) 267.000 136.712.375 Cả năm 2010 Lượng Trị giá (tấn) (USD) 687.213 346.017.268 Tăng, giảm T12 Tăng, giảm năm 2010 so với T11/2010 Lượng Trị (%) giá(%) +7,73 +13,81 so với năm 2009 Lượng(%) Trị giá(%) +3763,79 +4696,30 a Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam sang Indonesia quí 1/2011... tấn.Niên vụ 2010/2011 Indonesia nhập khẩu lên đến 2,2 triệu tấn gạo Niên vụ 2011-2012 Bulog được Chính phủ giao nhiệm vụ nhập khẩu 1,6 triệu tấn gạo, trong đó lượng gạo nhập khẩu từ Việt Nam 1,2 triệu tấn 25/7/2012 : Chính phủ Indonesia vẫn có thể phải nhập khẩu gạo trong năm nay mặc dù Cơ quan thu mua gạo quốc gia tuyên bố rằng Indonesia được kỳ vọng có mức thặng dư 5,5 triệu tấn gạo vào cuối năm nay... tấn gạo, nhưng kim ngạch xuất khẩu giảm 200.000 đô la Mỹ, giá bán giảm 183,69 đô la Mỹ/tấn Theo Hiệp Hội Lương Thực Việt Nam, năm 2010, Việt Nam xuất khẩu gạo đạt 6,754 triệu tấn, trị giá FOB 2,912 tỉ USD, trị giá CIF 3,165 tỉ USD Giá xuất khẩu bình quân đạt 431,09 USD/tấn FOB, tăng 5,88% so với cùng kỳ Năm 2010 là năm cân đối xuất khẩu gạo tương đối sát nhất so với những năm trước, tồn kho chuyển sang. .. lượng gạo xuất khẩu đạt 737 nghìn tấn, giảm 15,5% so với tháng trước Tính đến hết tháng 5/2012 lượng xuất khẩu mặt hàng này của cả nước đạt 2,93 triệu tấn, giảm 12,9% và kim ngạch là 1,36 tỷ USD giảm 17,9% so với cùng kỳ năm 2011 Lượng, trị giá xuất khẩu gạo 5 tháng/2012 so với 5 tháng/2011 13 Nguồn: Tổng cục Hải quan 2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA GẠO Ở INDONESIA 2.1 Sản xuất lúa gạo ở Indonesia Indonesia... sang năm 2011 gần 840.000 tấn Trong số này, lượng gạo xuất khẩu sang thị trường châu Á chiếm cao nhất (61,29%), thị trường châu Phi đứng thứ hai (24,19%), thứ ba là châu Mỹ (6,45%)…Theo Hiệp Hội Lương Thực Việt Nam, tính đến cuối tháng 4, Việt Nam xuất khẩu 2,5 triệu tấn gạo với tổng trị giá 1,91 tỷ USD Mùa vụ 2010/2011, Việt Nam xuất khẩu 7 triệu tấn gạo trong tổng sản lượng 26,37 triệu tấn, so với ... trọng lớn xuất Việt Nam sang Indonesia đạt tỉ đô la Mỹ tổng 2.35 tỉ đô la Mỹ xuất Việt Nam sang nước năm 2011 Mục tiêu đề tài nghiên cứu nhằm phân tích lợi cạnh tranh gạo Việt Nam xuất sang thị... Lan, Việt Nam Ấn Độ để đảm bảo lượng gạo dự trữ lớn để tránh khủng hoảng dự trữ lương thực 31 PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA NGÀNH XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM SO VỚI THÁI LAN SANG THỊ TRƯỜNG INDONESIA. .. TRƯỜNG LÚA GẠO INDONESIA 3.1 Sản xuất 3.2 Tiêu thụ 3.3 Nhập 3.4 Tình hình xuất gạo Việt Nam sang Indonesia 19 19 20 20 21 3.5 Tình hình tiêu thụ gạo nước Indonesia 24 PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH

Ngày đăng: 05/03/2016, 17:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4.1. Lý thuyết cạnh tranh bằng mô hình ‘‘kim cương’’ của Michael Porter

  • 1.1. Thực trạng sản xuất lương thực và lúa hàng hóa tại Việt Nam.

    • 1.1.1. Tình hình chung

    • 1.1.2. Sản xuất lúa hàng hoá ở đồng bằng sông Cửu Long.

    • 1.1.3. Thực trạng chế biến lúa gạo hiện nay.

    • 1.2. Xuất khẩu gạo của Việt Nam trong 5 năm trở lại đây.

      • 2.1. Sản xuất  lúa gạo ở Indonesia

      • 4. PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA NGÀNH XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM SO VỚI THÁI LAN SANG THỊ TRƯỜNG INDONESIA QUA MÔ HÌNH ‘‘KIM CƯƠNG’’ CỦA MICHAEL PORTER

        • 4.1. Lý thuyết cạnh tranh bằng mô hình ‘‘kim cương’’ của Michael Porter

        • - Chính sách thuế của Ấn Độ

        • Quyết định dỡ bỏ lệnh cấm vận xuất khẩu và đặt giá sàn xuất khẩu gạo ở mức thấp của Ấn Độ sẽ khiến giá gạo toàn cầu sụt giảm. Ngoài ra, với giá rẻ hơn, gạo từ nước này sẽ tăng sức ép cạnh tranh cho Thái Lan và Việt Nam.

        • Lúa gạo hiện nay được trồng nhiều hơn so với năm 2008. Lần đầu tiên trong ba năm qua, Ấn Độ có thể sẽ xuất khẩu gạo với số lượng đáng kể nếu nước này ban hành giấy phép vận chuyển cho tư nhân đúng thời hạn. Một số nhà phân tích hàng hoá cho biết Thái Lan có thể bị mất thị phần về tay các đối thủ như Việt Nam khi vụ thu hoạch lúa thứ hai trong năm 2011 không thu không kịp thời hạn. 

        • - Chính sách mua tạm trữ gạo của Thái Lan

        • - Thiên tai lũ lụt ở Thái Lan

        • Những trận lũ lụt đã khiến đất nước này tổn thất khoảng 6 triệu tấn lúa, tương đương 3,6 triệu tấn gạo, tạo cho nông nghiệp ở Việt Nam cũng có những cơ hội lợi thế trên thị trường xuất khẩu, vì giá gạo của Việt Nam sẽ được cải thiện và được thị trường nhiều nước chấp nhận và có lợi thế cạnh tranh hơn so với giá lúa gạo của Thái Lan.  Nhiều chuyên gia cho rằng Việt Nam đang đứng trước một cơ hội lớn khi sản lượng gạo trắng xuất khẩu của Thái Lan bị giảm đến hơn 3 triệu tấn do lũ lụt.

        • - Quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Indonexia

        • Trước hết, lợi thế của Indonesia là thị trường quy mô rộng lớn với dân số gần 250 triệu người, xếp thứ 4 trên thế giới, và đứng đầu tại ASEAN. Ngoài ra, Indonesia có hệ thống phân phối hàng hóa tốt, nhu cầu tiêu thụ hàng nhập khẩu lớn.

        • Tuyên bố giữa nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hoà Indonesia về Khuôn khổ hợp tác hữu nghị và toàn diện bước vào thế kỷ 21; Hiệp định về Phân định ranh giới thềm lục địa; Hiệp định về miễn thị thực cho người mang hộ chiếu phổ thông; Thỏa thuận hợp tác (MOU) về hàng đổi hàng; Thoả thuận hợp tác trong lĩnh vực dầu khí; Thỏa thuận về hợp tác kỹ thuật giữa Hiệp hội cà phê-ca cao Việt Nam với Hiệp hội các nhà xuất khẩu cà phê Indonesia ngày 26/6/2003. Tạo điều kiên thuận lợi cho việc xuất khẩu gạo và các mặt hàng khác vào thị trường Indonexia.

        • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan