Phân tích bài thơ tây tiến của quang dũng (theo từng đoạn)

9 5.2K 87
Phân tích bài thơ tây tiến của quang dũng (theo từng đoạn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề 01 Phân tích đoạn thơ sau Tây Tiến Quang Dũng: “ Sông Mã xa Tây Tiến ơi! … Mai Châu mùa em thơm nếp xôi.” ( Tây Tiến- Quang Dũng) Gợi ý làm Quang Dũng nhà thơ tiêu biểu văn học Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp Ông nhà thơ đa tài: vẽ tranh, soạn nhạc, sáng tác thơ,… có lẽ tiêu biểu thơ, thơ hay nhiều hệ bạn đọc nhắc tới thơ “Tây Tiến” “Tây Tiến” ông sáng tác năm 1948 Phù Lưu Chanh, sau ông rời đơn vị nhớ kỉ niệm thời gắn bó với đoàn binh Tây Tiến Một nỗi niềm thương nhớ kỉ niệm khó quên chuỗi ngày hành quân gian khổ nơi núi rừng miền Tây Bắc thể cụ thể qua đoạn thơ: “ Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi Anh bạn dải dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời! Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi.” Mở đầu đoạn thơ nỗi nhớ da diết nhà thơ đồng đội đường hành quân gian khổ núi rừng: “Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi” Thơ ca ta từ xưa thường nói nỗi nhớ thương Nhưng “nhớ chơi vơi” tạo cảm giác tưởng nỗi nhớ bềnh bồng không gian, sáng tạo độc đáo Quang Dũng Vần “ơi” lặp lại ba lần hai câu thơ muốn nhấn mạnh thêm nối nhớ da diết, nhớ tả nỗi Ca dao xưa thể nỗi nhớ không nhớ câu thơ này: “ Nhớ bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa, ngồi đống than” Bài ca dao nỗi nhớ thương chàng trai với cô gái, Quang Dũng không nhớ cô gái mà nhớ đồng đội Hai nỗi nhớ có điểm tương đồng xét cung bậc trạng thái “nhớ chơi vơi” thực khó diễn tả Vì mà đoạn thơ Quang Dũng có sức lay động Không dừng lại nỗi nhớ đó, Quang Dũng gởi lòng đến địa bàn nơi đoàn quân qua: “ Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm hơi” Những địa danh “Sài Khao”, “ Mường Lát”,…gợi lên vẻ đẹp âm u, mịt mù vùng đất lạ “Hoa về” mà hoa nở, “ đêm hơi” mà đêm sương Hoa mờ ảo sương, sương thấy hoa Vì câu thơ mang nét đẹp lung linh, huyền ảo mang âm hưởng Đường thi thơ Lí Bạch buổi chia tay lưu luyến với Mạnh Hạo Nhiên: “Cô phàm viễn cảnh bích không tận, Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu” Dịch thơ: “Bóng buồm khuất bầu không, Trông theo thấy dòng sông bên trời” Bên cạnh có câu thơ tả thực đến khắc nghiệt Đó cảnh núi rừng Tây Bắc đẹp hùng vĩ mà đữ dội Người chiến sĩ Tây Tiến phải vượt qua nhiều gian khổ đường hành quân vùng hoang dã ấy: “ Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút mây, súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi” “ Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm” phát họa cảnh dốc núi vừa cao, uốn lượn gập gềnh, vừa sâu thăm thẳm khó vượt qua Điệp từ “ dốc” sử dụng hai lần từ láy trắc gợi hình “khúc khuỷu”, “thăm thẳm” diễn tả sinh động đường chuyển quân thật gieo neo, nguy hiểm vô vất vả “ Heo hút cồn mây súng ngửi trời” tô đậm ấn tượng độ cao núi đèo Núi cao lắm, sương mù chưa tan, biến thành đám mây chập chùng bay là đồi núi Người leo núi có cảm giác bước chân cồn mây Núi cao nên mũi súng người lính Tây Tiến chạm tới bầu trời Nghệ thuật nhân hóa “súng ngửi trời” thật mẻ, độc đáo, vừa tinh nghịch hồn nhiên theo cách nói người lính trẻ Đứng đỉnh dốc núi cao, họ nhìn xuống đường hiểm trở vừa vượt qua đường gấp khúc xuống Đường lên dốc đường xuống dốc hun hút Hình ảnh thơ thật đối xứng , câu thơ đường thẳng bị bẻ gấp lại: “ Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống” Quang Dũng khéo léo kết hợp trắc đoạn thơ Nếu câu thơ: “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút mây, súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống” có xen lẫn vần trắc tạo cảm giác đoàn quân phải hành quân qua đồi núi đầy khó khăn, hiểm trở Thì đến câu thơ này: “ Nhà Pha Luông mưa xa khơi” lại tạo cảm giác nhẹ nhỏm tưởng chừng đoàn quân vừa gặp đồng xa xa lẫn sương núi, sương rừng, làng mờ ảo thấp thoáng thung lũng lúc ẩn, lúc Trên đường chuyển quân gian khổ đó, có người lính trẻ nhọc nhằn: “ Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời!” Ở Quang Dũng miêu tả “ gục lên súng mũ” chết chóc đây, người đọc cảm nhận đi, thản chiến sĩ Tây Tiến Câu thơ trở nên hấp dẫn lạ thường, người chiến sĩ Tây Tiến trở nên phi thường Không chịu dừng lại đó, Quang Dũng muốn dẫn dắt người đọc tới nỗi nhớ khác Đó cảnh núi rừng hoang vắng với bao hiểm nguy đe dọa tính mạng người lính, giọng thơ ngang tàng muốn xóa chút bi lụy: “ Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người” Đoạn thơ kết lại cảnh yên vui nồng ấm đối lập với cảnh núi rừng hoang vắng dội trên: “ Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” Lời thơ, ý thơ gợi lên cảm giác nồng nàn, ấm áp Những kỉ niệm nhỏ, đơn sơ thật ấm lòng người lính xa nhà Hương thơm không “thơm nếp xôi” mà nữa, mùi thơm bàn tay cô gái Mai Châu xinh đẹp Ý thơ gợi nhớ tới ý thơ “ Đất nước” Nguyễn Đình Thi: “Sáng mát sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm mới” Hương cốm với bàn tay ấm áp, xinh đẹp người thân quên được! Với bút pháp vừa thực vừa lãng mạn, Quang Dũng diễn đạt tài tình nỗi gian khổ chiến sĩ Tây Tiến chặng đường hành quân Tuy đoạn thơ có nói đến cảnh vất vả, hiểm nguy, chủ yếu toát lên nét hào hùng lãng mạn người chiến sĩ anh hùng thời kì kháng chiến chống Pháp Là niên- hệ tiếp nối- bạn nghĩ hành động nào? Đề 02 Cảm nhận em đoạn thơ sau: “ Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành.” (Tây Tiến- Quang Dũng) Bài làm Quang Dũng gương mặt tiêu biểu thơ ca kháng chiến chống Pháp với hồn thơ hào hoa, lãng mạn thấm đượm tình đồng bào, đồng chí Có thể nói hồn thơ hào hoa, lãng mạn, thấm đượm tình đồng chí tác phẩm “ Đôi mắt người Sơn Tây” “Tây Tiến” tác phẩm để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc Bài thơ viết năm 1948, Quang Dũng rời xa đơn vị Nhân buổi dự Hội nghị toàn quân Phù Lưu Chanh Quang Dũng viết thơ Đoạn thơ nêu đề hình tượng người lính Tây Tiến khắc họa bút pháp lãng mạn, thấm đẫm tinh thần bi tráng: “ Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành.” Hình tượng tập thể người lính Tây Tiến xây dựng bút pháp lãng mạn với khuynh hướng tô đậm phi thường, sử dụng rộng rãi thủ pháp đối lập để tác động mạnh vào cảm quan người đọc, kích thích trí tưởng tượng phong phú người đọc Trong thơ, Quang Dũng tạo không khí, chuẩn bị cho xuất trực tiếp người lính Tây Tiến đoạn thơ thứ ba Trên hoang vu hiểm trở vừa hùng vĩ vừa dội khác thường núi rừng (ở đoạn một), duyên dáng, mĩ lệ, thơ mộng Tây Bắc (ở đoạn hai), đến đoạn thơ thứ ba, hình ảnh người lính Tây Tiến trực tiếp xuất với vẻ đẹp độc đáo kì lạ : Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Quang Dũng chọn lọc nét tiêu biểu người lính Tây Tiến để tạc nên tượng đài tập thể đặng khái quát gương mặt chung đoàn quân Qua ngòi bút ông, người lính Tây Tiến đầy oai phong dội khác thường: “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu oai hùm” Thực tế gian khổ thiếu thốn làm cho người lính da dẻ xanh xao, sốt rét làm họ rụng tóc Quang Dũng không che giấu thực tàn khốc Song, nhìn lãng mạn ông thấy họ ốm mà không yếu, nhìn thấy bên hình hài tiều tụy họ chứa đựng sức mạnh phi thường Và ngòi bút lãng mạn ông biến họ thành chân dung lẫm liệt, oai hùng Cái vẻ xanh xao đói khát, sốt rét người lính, qua nhìn ông, toát lên oai phong hổ nơi rừng thiêng “dữ hùm” Không giống Chính Hữu với hình ảnh người lính: “Áo anh rách vai quần có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá chân không giầy Thương tay nắm lấy bàn tay” Hay: “Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ” Hình ảnh người lính “ đồng chí” Chính Hữu người lính chân chấc, chân tay lấm bùn, người lính nông dân Ở họ mang vẻ đẹp khác- vẻ đẹp tình cảm đơn sơ, mộc mạc đầy nghĩa tình Còn “Tây Tiến” Quang Dũng vẻ đẹp oai phong, lẫm liệt Cái vẻ oai phong, lẫm liệt thể qua ánh mắt giận họ: “Mắt trừng gửi mộng qua biên giới” Cái nhìn nhiều chiều Quang Dũng giúp ông nhìn thấy xuyên qua vẻ oai hùng, dằn bề người lính Tây Tiến tâm hồn trẻ, trái tim rạo rực, khao khát yêu đương: “Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.” Đọc câu thơ ta liên tưởng tới thơ “Đất nước” Nguyễn Đình Thi: “Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu” Như vậy, bốn câu thơ trên, Quang Dũng tạc lên tượng đài tập thể người lính Tây Tiến đường nét khắc họa dáng vẻ bề mà thể giới tâm hồn bên đầy mộng mơ họ Khi viết người lính Tây Tiến, Quang Dũng nói tới chết, hi sinh không gây cảm giác bi lụy, tang thương Cảm hứng lãng mạn khiến ngòi bút ông nói nhiều tới buồn, chết chất liệu thẩm mỉ tạo nên đẹp mang chất bi hùng: “Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” Khi miêu tả người lính Tây Tiến, ngòi bút Quang Dũng không nhấn chìm người đọc vào bi thương, bi lụy Cảm hứng ông chìm vào bi thương lại nâng đỡ đôi cánh lí tưởng, tinh thần lãng mạn Chính mà hình ảnh nấm mồ chiến sĩ rải rác nơi rừng hoang biên giới xa xôi bị mờ trước lí tưởng quên Tổ quốc người lính Tây Tiến Cái thật bi thảm người lính Tây Tiến gục ngã bên đường đến mảnh chiếu che thân, qua nhìn nhà thơ, lại bọc bào sang trọng Và rồi, bi thương bị át hẳn tiếng gầm thét dội dòng sông Mã : “Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” Cái chết, hi sinh người lính Tây Tiến nhà thơ miêu tả thật trang trọng Cái chết tạo cảm thương sâu sắc thiên nhiên Và dòng sông Mã trân trọng đưa tiễn linh hồn người lính cách tấu lên khúc nhạc trầm hùng Tóm lại, hình ảnh người lính Tây Tiến đoạn thơ thấm đẫm tính chất bi tráng, chói ngời vẻ đẹp lí tưởng, mang dáng vẻ anh hùng kiểu chinh phu thuở xưa không trở lại Đọc câu thơ ta lại liên tưởng đến dòng thơ kiểu anh hùng Thâm Tâm: “Đưa người ta không đưa qua sông Sao có tiếng sóng lòng Bóng chiều không thắm không vàng vọt Sao đầy hoàng hôn mắt trông Đưa người ta đưa người Một giã gia đình dững dưng Li khách li khách đường nhỏ Chí nhớn chưa bàn tay không” Tây Tiến kết tinh sắc thái vừa độc đáo vừa đa dạng ngòi bút Quang Dũng Đoạn thơ nói hi sinh, mát chiến sĩ Tây Tiến, người đọc không cảm giác hi sinh, mát toàn đoạn thơ bao trùm cảm hứng lãng mạn Đoạn thơ nhắc nhiều tới bi “không mọc tóc”, “quân xanh màu lá”, “Rải rác biên cương mồ viễn xứ”, “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh”, “Áo bào thay chiếu anh đất”,…Nhưng không mà đoạn thơ trở nên bi lụy, mà ngược lại đoạn thơ trở nên hùng tráng, dội “dữ oai hùm” đầy vẻ lãng mạn “Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” Mặt khác, đoạn thơ không bi lụy nhà thơ khéo sử dụng ngôn ngữ (ngôn ngữ Hán- Việt) nhằm làm giảm nhẹ bi đoạn thơ “Tây Tiến” kết tinh sắc thái vừa độc đáo vừa đa dạng ngòi bút Quang Dũng Nhà thơ sáng tạo hình tượng tập thể người lính Tây Tiến, miêu tả vẻ đẹp tinh thần người tiêu biểu cho thời kì lịch sử không trở lại Thơ ca kháng chiến chống Pháp miêu tả thành công hình ảnh người lính Và Quang Dũng, qua thơ Tây Tiến tiếng mình, góp vào viện bảo tàng hình ảnh người lính chân dung người lính Tây Tiến độc đáo mình./ Đề 03 Cảm hứng chủ đạo thơ Tây Tiến Quang Dũng cảm hứng nỗi nhớ Hãy phân đoạn thơ sau để làm rõ nhận định trên: “Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhà Pha Luông mưa xa khơi" Bài làm Quang Dũng nhà thơ chiến sĩ tiêu biểu cuả thời kì kháng chiến chống Pháp.Ông đặc biệt thành công viết đề tài người lính trí thức tiểu tư sản hào hoa, phong nhã Một thơ tiếng viết người lính thơ Tây Tiến, sáng tác năm 1948 Cảm hứng chủ đạo suốt thơ cảm hứng nỗi nhớ Đó nỗi nhớ khó phai cuả đời người lính Tây Tiến khắc hoạ thành công tám câu đầu cuả thơ: “ Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi” Tây Tiến thơ hay, tiêu biểu cuả Quang Dũng Nhắc đến nhà thơ, không không nhớ đến Tây Tiến Bởi lẽ gắn bó thời sâu sắc với nhà thơ Tây Tiến đơn vị đội thời kháng chiến chống Pháp thành lập năm 1947 làm nhiệm vụ phối hợp với đội Lào đánh tiêu hao sinh lực địch vùng Thượng Lào, trấn giữ vùng rộng lớn Tây Bắc nước ta biên giới Việt Lào Quang Dũng đại đội trưởng cuả binh đoàn Tây Tiến đến đầu năm 1948 yêu cầu nhiệm vụ ông chuyển sang đơn vị khác Bài thơ đượ sáng tác cuối năm 1948 nhà thơ đóng quân Phù Lưu Chanh- làng ven bờ sông Đáy, nhớ đơn vị cũ ông viết nên thơ Lúc đầu, ông đặt thơ Nhớ Tây Tiến sau đổi lại thành Tây Tiến nhà thơ cho với hai từ “Tây Tiến” đủ gợi lên nỗi nhớ cảm hứng chủ đạo không cần đến từ “nhớ” Là người lính trẻ hào hoa, lãng mạn theo tiếng gọi cuả tổ quốc, sống chiến đấu nơi núi rừng gian khổ chất thi sĩ trào dâng mãnh liệt lòng nhà thơ Một thời gắn bó sâu đậm với Tây Tiến, với đồng đội, với núi rừng làm cho ông không khỏi bồi hồi, xúc động nỗi nhớ Tây Tiến dâng trào kí ức nhà thơ “Sông Mã xa Tây Tiến ơi” Câu thơ tiếng gọi chân thành , tha thiết xuất phát từ trái tim tâm hồn người thi sĩ Bằng cách sử dụng câu cảm thán mở đầu thơ, Quang Dũng gọi tên cảm hứng chủ đạo cuả thơ nỗi nhớ cồn cào, da diết núi rừng Tây Bắc thủ pháp nghệ thuật nhân hoá, câu thơ trở nên đẹp diệu kỳ "Sông Mã" không đơn sông mà trở thành hình ảnh hữu, chứng nhân lịch sử suốt đời người lính Tây Tiến với bao nỗi vui- buồn, được- "Tây Tiến" ko để gọi tên đơn vị đội mà trở thành người bạn " tri âm tri kỉ" để nhà thơ giãi bày tâm “Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi” Câu thơ thứ hai với điệp từ "nhớ" lặp lại hai lần diễn tả nỗi nhớ quay quắt, cồn cào uà vào tâm trí Quang Dũng tính từ "chơi vơi" kết hợp với từ "nhớ" khắc sâu tình cảm nhớ nhung da diết cuả nhà thơ nỗi nhớ thác lũ tràn vào tâm trí nhà thơ đẩy ông vào trạng thái bồng bềnh, hư ảo Hai câu đầu với cách dùng từ chọn lọc, gợi hình gợi cảm mở cửa cho nỗi nhớ trào dâng mãnh liệt tâm hồn nhà thơ: “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm hơi” Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời” Quang Dũng liệt kê hàng loạt địa danh như: Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông Đó địa bàn hoạt động cuả binh đoàn Tây Tiến, nơi họ qua dừng chân bước đường hành quân gian khổ, mệt nhọc Nói đến Tây Bắc, nói đến vùng đất có điạ hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt Có đêm dài hành quân người lính Tây Tiến vất vả đêm dày đặc sương giăng, không nhìn rõ mặt “Đoàn quân mỏi” tinh thần không “mỏi” Bởi ý chí tâm tổ quốc làm cho trí thức Hà Thành yêu nước trở nên kiên cường, bất khuất Quang Dũng tài tình đưa hình ảnh “sương” vào để khắc hoạ khắc nghiệt cuả núi rừng Tây Bắc đêm dài lạnh lẽo Cũng miêu tả “sương”, Chế Lan Viên viết “Tiếng hát tàu”: “Nhớ sương giăng, nhớ đèo mây phủ Nơi nao qua lòng lại chẳng yêu thương Khi ta nơi đất Khi ta đất hoá tâm hồn” Có lẽ thiên nhiên gắn bó với người lính Tây Bắc nên trở thành kí ức khó phai lòng nhà thơ Thiên nhiên có đẹp hiểm trở Có lúc người lính Tây Tiến phải vất vả để trèo lên đỉnh chạm đến mây trời Quang Dũng khéo léo sử dụng từ “thăm thẳm” mà không dùng từ “chót vót” nói “chót vót” người ta cảm nhận thấy bề sâu cuả “thăm thẳm” khó có hình dung sâu Bằng từ láy gợi hình ảnh cao “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, “heo hút”, nhà thơ làm cho người đọc cảm nhận hoang sơ, dội núi rừng Tây Bắc Nhà thơ trẻ trung, tinh nghịch đưa hình ảnh nhân hoá, ẩn dụ “ súng ngửi trời” ta thấy bên cạnh thiên nhiên hiểm trở lên hình ảnh người lính với tư oai phong lẫm liệt nơi núi rừng hoang vu Câu thơ sử dụng nhiều trắc tạo nên vẻ gân guốc, nhọc nhằn nhấn mạnh cảnh quang thiên nhiên Tây Bắc thật cheo leo, hiểm trở “Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống” Điệp từ “ngàn thước” mở không gian nhìn từ xuống từ lên thật hùng vĩ, giăng mắc Bên cạnh hiểm trở, hoang sơ ta thấy vẻ đẹp trữ tình nơi núi rừng: “Nhà Pha Luông mưa xa khơi” Có mưa rừng đến để lại bao giá rét cho người lính Tây Tiến Nhưng ngòi bút cuả Quang Dũng, trở nên lãng mạn, trữ tình Nhà thơ thông minh, sáng tạo nói đến mưa rừng cụm từ “mưa xa khơi” Nó gợi lên kì bí, hoang sơ giưã chốn núi rừng Câu thơ thứ tám nhiều làm dịu vẻ dội, hiểm trở cuả núi rừng mở tranh thiên nhiên nơi núi rừng đầy lãng mạn Tám câu thơ đầu thơ “Tây Tiến” nhỗi nhớ núi rừng Tây Bắc, đồng đội Tây Tiến qua chi tiết đặc tả thiên nhiên núi rừng Tây Bắc, trở thành kí ức xa xôi tâm trí nhà thơ Đó nỗi nhớ mãnh liệt cuả người lính Tây Tiến nói riêng cuả người lính nói chung Bài thơ “Tây Tiến” ngòi bút lãng mạn, trữ tình Quang Dũng trở thành kiệt tác thời đại Cảm hứng chủ đạo xuyên suốt thơ cảm hứng nỗi nhớ Quang Dũng miêu tả nỗi nhớ ngòi bút tài tình giàu chất nhạc, chất hoạ đậm chất thơ Bài thơ khúc nhạc tâm hồn, sống Bởi thế, Xuân Diệu thật xác cho “đọc thơ “Tây Tiến” ngậm âm nhạc miệng” Bài thơ hay lẽ viết nên từ ngòi bút hào hoa, lãng mạn người lính Tây Tiến nên có riêng đẹp Mang chất lính nên Quang Dũng viết nên vần thơ hay “Tây Tiến” thơ hay viết nên tâm hồn, tài hoa, lãng mạn người lính trí thức tiểu tư sản Quang Dũng Bài thơ tượng đài tạc vào văn học Việt Nam hình ảnh người lính trí thức yêu nước vô danh Bài thơ xứng đáng xem kiệt tác cuả Quang Dũng viết người lính trí thức tiểu tư sản hào hoa, phong nhã./ ... hứng chủ đạo thơ Tây Tiến Quang Dũng cảm hứng nỗi nhớ Hãy phân đoạn thơ sau để làm rõ nhận định trên: “Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhà Pha Luông mưa xa khơi" Bài làm Quang Dũng nhà thơ chiến sĩ... Sơn Tây Tây Tiến tác phẩm để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc Bài thơ viết năm 1948, Quang Dũng rời xa đơn vị Nhân buổi dự Hội nghị toàn quân Phù Lưu Chanh Quang Dũng viết thơ Đoạn thơ. .. xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi” Tây Tiến thơ hay, tiêu biểu cuả Quang Dũng Nhắc đến nhà thơ, không không nhớ đến Tây Tiến Bởi lẽ gắn bó thời sâu sắc với nhà thơ Tây Tiến đơn vị đội thời kháng chiến

Ngày đăng: 05/03/2016, 14:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan