Quan hệ liên cá nhân chi phối hành động xin lỗi, cảm ơn trong một số tác phẩm văn học Việt Nam hiện đại

125 1.5K 9
Quan hệ liên cá nhân chi phối hành động xin lỗi, cảm ơn trong một số tác phẩm văn học Việt Nam hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài1.1 Trong hội thoại, yếu tố nhân vật giao tiếp (thoại nhân) là một yếu tố quan trọng để hình thành nên ngữ cảnh (context). Nhân vật giao tiếp bao gồm vai giao tiếp và quan hệ liên cá nhân. Quan hệ liên cá nhân theo R.Brown và A.Gilman, đó là quan hệ quyền lực (power) và khoảng cách (distance) xã hội hay còn gọi là quan hệ thân hữu (solidarity). Quan hệ liên cá nhân sẽ chi phối đến việc lựa chọn ngôn ngữ (từ ngữ, câu) của mỗi cá nhân trong hoạt động giao tiếp.1.2 Các nghiên cứu về ngữ dụng học đang quan tâm một cách đáng kể về quan hệ liên cá nhân trong hoạt động giao tiếp. Ở đó mỗi con người tham gia vào hoạt động giao tiếp bộc lộ những kinh nghiệm ứng xử, khả năng ứng xử để góp phần tạo dựng nên sự thành công (hay thất bại) của mỗi cuộc giao tiếp.1.3 Nghiên cứu hành động xin lỗi, cảm ơn trong tiếng Việt cũng đã được một số công trình nghiên cứu đề cập và đã có những kết luận khoa học với những cách thức tiếp cận khác nhau. Nhưng nghiên cứu quan hệ liên cá nhân chi phối đến các yếu tố ngôn ngữ trong phát ngôn của các nhân vật giao tiếp mà hẹp hơm là hành động xin lỗi, cảm ơn trong các tác phẩm văn chương vẫn còn những khoảng trống nhất định. Đó chính là lý do để tác giả luận văn lựa chọn đề tài: “Quan hệ liên cá nhân chi phối hành động xin lỗi, cảm ơn trong một số tác phẩm văn học Việt Nam hiện đại”.2. Lịch sử vấn đềQuan hệ liên cá nhân đã được một số nhà nghiên cứu trên thế giới và trong nước quan tâm nghiên cứu. R.Brown và A.Gilman đã nghiên cứu quan hệ liên cá nhân chi phối đến việc sử dụng đại từ xưng hô trong một số ngôn ngữ phương Tây như tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha,... Theo hai nhà nghiên cứu này, ở đâu người ta tôn trọng quyền lực thì ở đó người ta xưng hô theo đại từ V (vos), còn ở đâu quan hệ thân hữu nổi lên thì người ta xưng hô theo đại từ T (tu). Ở trong nước, các giáo trình nghiên cứu về ngữ dụng học đều viết khá rõ về quan hệ liên cá nhân trong giao tiếp. Đỗ Hữu Châu cho rằng trong giao tiếp, mỗi cá nhân chúng ta đều chịu ảnh hưởng của quan hệ quyền uy và quan hệ thân cận (hay còn gọi là quan hệ dọc và quan hệ ngang). Các quan hệ này sẽ tác động đến lời ăn tiếng nói của mỗi cá nhân khi tham gia hoạt động giao tiếp.Các nghiên cứu trước đây về quan hệ liên cá nhân mới dừng lại ở tính lý luận hoặc vận dụng những lí luận đó vào giải thích một vài hiện tượng sử dụng ngôn ngữ của cá nhân khi tham gia vào hoạt động giao tiếp. Các nghiên cứu chuyên biệt về quan hệ liên cá nhân chi phối đến các yếu tố ngôn ngữ trong một hành động ngôn ngữ cụ thể vẫn còn bỏ ngỏ.3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn3.1. Mục đíchLuận văn hướng tới mục đích là hệ thống hóa lí luận về quan hệ liên cá nhân và quan hệ liên cá nhân có tác động như thế nào đến việc sử dụng các yếu tố ngôn ngữ của hành động xin lỗi, cảm ơn trong tương tác của người Việt.3.2 Nhiệm vụTừ mục đích như trên, luận văn hướng tới các nhiệm vụ: Hệ thống hóa lý luận về quan hệ liên cá nhân dựa trên những kết quả nghiên cứu khoa học đáng tin cậy đã được công bố. Xây dựng được các mô thức tiêu biểu về hành động xin lỗi, cảm ơn (nghi thức xin lỗi, cảm ơn) trong giao tiếp tiếng Việt. Chỉ ra sự tác động của quan hệ liên cá nhân đến việc sử dụng các yếu tố ngôn ngữ của các nhân vật giao tiếp trong một số tác phẩm văn học Việt Nam hiện đại. Phân tích được các yếu tố ngôn ngữ thể hiện tính lịch sự của hành động xin lỗi, cảm ơn trong hoạt động giao tiếp tiếng Việt.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứuNghiên cứu các lời thoại mà hẹp hơn là nghiên cứu lời xin lỗi, cảm ơn của các nhân vật giao tiếp trong một số truyện văn học Việt Nam hiện đại.4.2. Phạm vi nghiên cứuLuận văn nghiên cứu quan hệ liên cá nhân được thể hiện qua quan hệ quyền lực (vai hàng trên, vai hàng ngang, vai hàng dưới) và quan hệ khoảng cách (quan hệ thân sơ) sẽ tác động như thế nào đến việc lựa chọn sử dụng các yếu tố ngôn ngữ trong hành động xin lỗi, cảm ơn của các nhân vật giao tiếp trong một số tác phẩm Văn học Việt Nam hiện đại.5. Ý nghĩa của luận văn5.1. Ý nghĩa lí luậnPhân tích một cách có hệ thống các yếu tố chi phối đến việc lựa chọn các yếu tố ngôn ngữ trong phát ngôn của hoạt động giao tiếp tiếng Việt.Xác định một cách có căn cứ quan hệ quyền lực và khoảng cách xã hội sẽ chi phối đến việc lựa chọn các yếu tố ngôn ngữ của hành động xin lỗi, hành động cảm ơn trong hoạt động giao tiếp Tiếng Việt.Xây dựng được những tiêu chí khác biệt trong việc tạo lập và lĩnh hội hành động xin lỗi, hành động cảm ơn giữa tiếng Việt với một số ngôn ngữ khác như tiếng Thái, tiếng Anh, tiếng Pháp,...5.2. Ý nghĩa thực tiễnNếu kết quả nghiên cứu của luận văn công bố được chấp nhận thì đây sẽ là tài liệu tham khảo có ý nghĩa khoa học, bổ sung vào việc giảng dạy Ngữ dụng học trong nhà trường.Kết quả nghiên cứu giúp cho mọi người, nhất là nam nữ thanh niên trong cách ứng xử, đặc biệt là ứng xử bằng ngôn ngữ sẽ tinh tế, lịch sự hơn, góp phần giúp họ thành công trong mỗi cuộc giao tiếp.6. Phương pháp nghiên cứu và nguồn ngữ liệu6.1 Phương pháp nghiên cứuTrong quá trình thực hiện luận văn, để giải quyết được một số nhiệm vụ cũng như công việc đã đề ra, luận văn đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:6.1.1Phương pháp phân tích Phương pháp này được người viết sử dụng trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu các tài liệu về hành động xin lỗi, cảm ơn; phân tích mổ xẻ vấn đề theo nhiều chiều hướng khác nhau để thấy rõ được những biểu hiện của quan hệ liên cá nhân chi phối hành động xin lỗi, cảm ơn trong một số tác phẩm văn học Việt Nam hiện đại.6.1.2Phương pháp quy nạpQua việc phân tích các tài liệu nghiên cứu, người viết đi đến tổng hợp và khái quát hóa, rút ra những kết luận cần thiết về các vấn đề đã được nghiên cứu.6.1.3Phương pháp hệ thốngVận dụng phương pháp hệ thống nghiên cứu quan hệ liên cá nhân chi phối hành động xin lỗi, cảm ơn.6.1.4Phương pháp khảo sát, thống kêPhương pháp này được sử dụng để tiến hành khảo sát một số tác phẩm Văn học Việt Nam hiện đại liên quan đến đề tài và sau đó thống kê lại toàn bộ nội dung đã được khảo sát. Việc sử dụng phương pháp này giúp cho chúng ta thống kê được nhiều nguồn dữ liệu một cách chính xác và có hiệu quả; giúp ta nắm bắt được những vấn đề nào còn khuyết thiếu để từ đó chúng ta tiến hành bổ sung hoàn chỉnh lại vấn đề.6.2 Nguồn ngữ liệu Nguồn ngữ liệu chủ yếu là các lời thoại xin lỗi, cảm ơn trong các tác phẩm truyện văn học Việt Nam hiện đại. Sử dụng thêm các hành động xin lỗi, cảm ơn trong giao tiếp đời thường để so sánh, đối chiếu và làm rõ được nghi thức xin lỗi, cảm ơn trong giao tiếp tiếng Việt.7. Cấu trúc của luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, cấu trúc luận văn gồm 3 chương, cụ thể:Chương 1: Cơ sở lí thuyếtChương 2: Yếu tố quyền lực và khoảng cách xã hội chi phối đến việc sử dụng các yếu tố ngôn ngữ trong hành động xin lỗiChương 3: Yếu tố quyền lực và khoảng cách xã hội chi phối đến việc sử dụng các yếu tố ngôn ngữ trong hành động cảm ơn CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÍ THUYẾT1.1 HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP VÀ VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI VIỆT TRONG HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP1.1.1Hoạt động giao tiếp Giao tiếp là hoạt động liên cá nhân nhằm trao đổi tư tưởng, tình cảm, nhận thức và thể hiện thái độ, tâm trạng của mỗi cá nhân giữa người này với người khác. Giao tiếp chịu sự tác động của hàng loạt các yếu tố như ngữ cảnh, ngôn ngữ và diễn ngôn:+ Nêu và phân tích sáu nhân tố ngữ cảnh trong hoạt động giao tiếp.+ Chú ý đến nhân tố nhân vật giao tiếp (thoại nhân) trong việc hình thànhg nên ngữ cảnh.1.1.2 Văn hóa ứng xử trong tương tác của người Việt Người Việt tôn trọng tôn ti, thứ bậc trong giao tiếp. Người Việt luôn tìm cách ứng xử khéo léo, khiêm nhường, đúng mực, lễ phép để đạt được mong muốn trong mỗi cuộc giao tiếp. Người Việt giao tiếp theo phương châm “hòa đồng”, lấy sự “dĩ hòa vi quý” làm mục tiêu chủ yếu trong mỗi cuộc giao tiếp.1.2 LÍ THUYẾT HÀNH ĐỘNG NÓI1.2.1 Thế nào là hành động nói?1.2.2 Điều kiện của một hành động tại lời1.3 MỘT SỐ KHÁI NIỆM NỀN TẢNG CỦA LÍ THUYẾT HỘI THOẠI1.3.1 Hội thoại và các nguyên tắc của hội thoại1.3.1.1 Hội thoại và một số khái niệm cơ bản Nói đến giao tiếp tức là hội thoại. Một số khái niệm cơ bản.1.3.1.2 Các nguyên tắc hội thoại Nguyên tắc tôn trọng thể diện Nguyên tắc cộng tác Nguyên tắc khiêm tốn...1.4 QUAN HỆ LIÊN CÁ NHÂN CHI PHỐI ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN CÁC YẾU TỐ NGÔN NGỮ TRONG PHÁT NGÔN, DIỄN NGÔN1.4.1 Một số nhân tố chi phối khác đến việc lựa chọn, sử dụng các yếu tố ngôn ngữ trong hành động nói khi tham gia giao tiếp Hoàn cảnh giao tiếp (hiện thực ngoài diễn ngôn): quy thức, phi quy thức, thân tình. Nhân vật giao tiếp (vai giao tiếp, quan hệ liên cá nhân)1.4.2 Quan hệ liên cá nhân Thế nào là quan hệ liên cá nhân? Quan hệ liên cá nhân được thể hiện ở sơ đồ sau:Power (quyền lực)Solidarity (thân hữu)Distance (khoảng cách) Các cặp quan hệ liên cá nhân thường gặp trong tương tác xã hội (sáu cặp). Giao tiếp của người Việt thường tăng cường các mối quan hệ liên nhân (có thể phá vỡ quan hệ liên nhân) Trong giao tiếp, mỗi cá nhân tham gia thường khác nhau về quan hệ quyền lực, hiểu biết và khoảng cách xã hội... Việc lựa chọn các yếu tố ngôn ngữ cho phù hợp với quan hệ liên nhân sẽ góp phần thành công trong mỗi cuộc giao tiếp.TIỂU KẾT CHƯƠNG ICHƯƠNG 2QUAN HỆ QUYỀN LỰC VÀ KHOẢNG CÁCH XÃ HỘI CHI PHỐI ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN CÁC YẾU TỐ NGÔN NGỮ TRONG HÀNH ĐỘNG XIN LỖI2.1 QUAN HỆ QUYỀN LỰC CHI PHỐI ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ NGÔN NGỮ TRONG HÀNH ĐỘNG XIN LỖI2.1.1 Thế nào là quan hệ quyền lực? Quan hệ quyền lực là gì? Quan hệ quyền lực và quan hệ quyền uy trong giao tiếp Văn hóa ứng xử theo tôn ti của người Việt2.1.2 Quan hệ quyền lực chi phối đến việc sử dụng các yếu tố ngôn ngữ trong hành động xin lỗi2.1.2.1 Thế nào là hành động xin lỗi?2.1.2.2 Các điều kiện để nhận diện hành động xin lỗi2.1.2.3 Hành động xin lỗi được khảo sát qua một số tác phẩm truyện Văn học Việt Nam hiện đại Ngữ liệu và phương pháp. Các kiểu dạng hành động xin lỗi.(Lập bảng thống kê, phân loại) Các kiểu dạng hành động xin lỗi gắn với yếu tố quyền lực(Lập bảng thống kê, phân loại) Phân tích việc lựa chọn các yếu tố ngôn ngữ gắn với phép lịch sự trong hành động giao tiếp. Phân tích trong tương quan văn hóa ứng xử của người Việt.2.2 QUAN HỆ KHOẢNG CÁCH XÃ HỘI CHI PHỐI ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ NGÔN NGỮ TRONG HÀNH ĐỘNG XIN LỖI2.2.1 Khoảng cách xã hội là gì?2.2.2 Khoảng cách xã hội và cách thức ứng xử của người Việt Quan hệ thân hữu ứng xử khác với quan hệ có khoảng cách. Người Việt vốn kín đáo trong giao tiếp2.2.3 Quan hệ khoảng cách xã hội với sử dụng các yếu tố ngôn ngữ trong hành động xin lỗi2.2.3.1 Ngữ liệu và phương pháp2.2.3.2 Kết quả khảo sát qua các tác phẩm truyện văn học Việt Nam hiện đại(Lập bảng thống kê theo kiểu dạng hành động xin lỗi) Phân tích trong tương quan với văn hóa ứng xử của người Việt.TIỂU KẾT CHƯƠNG 2CHƯƠNG 3QUAN HỆ QUYỀN LỰC VÀ KHOẢNG CÁCH XÃ HỘI CHI PHỐI ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN CÁC YẾU TỐ NGÔN NGỮ TRONG HÀNH ĐỘNG CẢM ƠN3.1 QUAN HỆ QUYỀN LỰC CHI PHỐI ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ NGÔN NGỮ TRONG HÀNH ĐỘNG CẢM ƠN3.1.1 Quan hệ quyền lực chi phối đến việc sử dụng các yếu tố ngôn ngữ trong hành động cảm ơn3.1.2 Thế nào là hành động cảm ơn?3.1.3 Các điều kiện để nhận diện hành động cảm ơn kiểu hành động cảm ơn trong giao tiếp3.1.4 Hành động cảm ơn được khảo sát qua một số tác phẩm truyện Văn học Việt Nam hiện đại Ngữ liệu và phương pháp. Các kiểu dạng hành động cảm ơn.(Lập bảng thống kê, phân loại) Các kiểu dạng hành động cảm ơn gắn với yếu tố quyền lực(Lập bảng thống kê, phân loại) Phân tích việc lựa chọn các yếu tố ngôn ngữ gắn với phép lịch sự trong hành động giao tiếp. Phân tích trong tương quan văn hóa ứng xử của người Việt.3.2 QUAN HỆ KHOẢNG CÁCH XÃ HỘI CHI PHỐI ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ NGÔN NGỮ TRONG HÀNH ĐỘNG CẢM ƠN3.2.1 Quan hệ khoảng cách xã hội với sử dụng các yếu tố ngôn ngữ trong hành động cảm ơn3.2.2 Ngữ liệu và phương pháp3.2.3 Kết quả khảo sát qua các tác phẩm truyện văn học Việt Nam hiện đại(Lập bảng thống kê theo kiểu dạng hành động cảm ơn) Phân tích trong tương quan với văn hóa ứng xử của người Việt.TIỂU KẾT CHƯƠNG 3KẾT LUẬNDự kiến kết luận:1. Quan hệ liên cá nhân tác động, chi phối đến việc lựa chọn sử dụng các yếu tố ngôn ngữ trong phát ngôn.2. Quan hệ liên cá nhân tác động, chi phối đến việc lựa chọn sử dụng các yếu tố ngôn ngữ trong hành động xin lỗi, cảm ơn của người Việt trong tương tác xã hội.

Mục lục MỞ ĐẦU Chương 3: Yếu tố quyền lực khoảng cách xã hội chi phối đến việc sử dụng yếu tố ngôn ngữ hành động cảm ơn NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP VÀ VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI VIỆT TRONG HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP 1.2 LÍ THUYẾT HÀNH ĐỘNG NĨI .17 1.3 MỘT SỐ KHÁI NIỆM NỀN TẢNG CỦA LÍ THUYẾT HỘI THOẠI 19 1.4 QUAN HỆ LIÊN CÁ NHÂN CHI PHỐI ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN CÁC YẾU TỐ NGÔN NGỮ TRONG PHÁT NGÔN, DIỄN NGÔN 25 CHƯƠNG 39 QUAN HỆ QUYỀN LỰC VÀ KHOẢNG CÁCH XÃ HỘI CHI PHỐI ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN CÁC YẾU TỐ NGÔN NGỮ TRONG HÀNH ĐỘNG XIN LỖI .39 2.1 QUAN HỆ QUYỀN LỰC CHI PHỐI ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ NGÔN NGỮ TRONG HÀNH ĐỘNG XIN LỖI 39 2.2 QUAN HỆ KHOẢNG CÁCH XÃ HỘI CHI PHỐI ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ NGÔN NGỮ TRONG HÀNH ĐỘNG XIN LỖI65 CHƯƠNG 78 QUAN HỆ QUYỀN LỰC VÀ KHOẢNG CÁCH XÃ HỘI CHI PHỐI ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN CÁC YẾU TỐ NGÔN NGỮ TRONG HÀNH ĐỘNG CẢM ƠN 78 3.1 QUAN HỆ QUYỀN LỰC CHI PHỐI ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ NGÔN NGỮ TRONG HÀNH ĐỘNG CẢM ƠN 79 3.2 QUAN HỆ KHOẢNG CÁCH XÃ HỘI CHI PHỐI ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ NGÔN NGỮ TRONG HÀNH ĐỘNG CẢM ƠN 98 KẾT LUẬN .110 TÀI LIỆU THAM KHẢO .114 PHỤ LỤC .121 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong hội thoại, yếu tố nhân vật giao tiếp (thoại nhân) yếu tố quan trọng để hình thành nên ngữ cảnh (context) Nhân vật giao tiếp bao gồm vai giao tiếp quan hệ liên cá nhân Quan hệ liên cá nhân theo R.Brown A.Gilman, quan hệ quyền lực (power) khoảng cách (distance) xã hội hay gọi quan hệ thân hữu (solidarity) Quan hệ liên cá nhân chi phối đến việc lựa chọn ngôn ngữ (từ ngữ, câu) cá nhân hoạt động giao tiếp 1.2 Các nghiên cứu ngữ dụng học quan tâm cách đáng kể quan hệ liên cá nhân hoạt động giao tiếp Ở người tham gia vào hoạt động giao tiếp bộc lộ kinh nghiệm ứng xử, khả ứng xử để góp phần tạo dựng nên thành công (hay thất bại) giao tiếp 1.3 Nghiên cứu hành động xin lỗi, cảm ơn tiếng Việt số cơng trình nghiên cứu đề cập có kết luận khoa học với cách thức tiếp cận khác Nhưng nghiên cứu quan hệ liên cá nhân chi phối đến yếu tố ngôn ngữ phát ngôn nhân vật giao tiếp mà hẹp hơm hành động xin lỗi, cảm ơn tác phẩm văn chương cịn khoảng trống định Đó lý để tác giả luận văn lựa chọn đề tài: “Quan hệ liên cá nhân chi phối hành động xin lỗi, cảm ơn số tác phẩm văn học Việt Nam đại” 2 Lịch sử vấn đề Quan hệ liên cá nhân số nhà nghiên cứu giới nước quan tâm nghiên cứu R.Brown A.Gilman nghiên cứu quan hệ liên cá nhân chi phối đến việc sử dụng đại từ xưng hô số ngôn ngữ phương Tây tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha, Theo hai nhà nghiên cứu này, đâu người ta tơn trọng quyền lực người ta xưng hơ theo đại từ V (vos), cịn đâu quan hệ thân hữu lên người ta xưng hơ theo đại từ T (tu) Ở nước, giáo trình nghiên cứu ngữ dụng học viết rõ quan hệ liên cá nhân giao tiếp Đỗ Hữu Châu cho giao tiếp, cá nhân chịu ảnh hưởng quan hệ quyền uy quan hệ thân cận (hay gọi quan hệ dọc quan hệ ngang) Các quan hệ tác động đến lời ăn tiếng nói cá nhân tham gia hoạt động giao tiếp Các nghiên cứu trước quan hệ liên cá nhân dừng lại tính lý luận vận dụng lí luận vào giải thích vài tượng sử dụng ngôn ngữ cá nhân tham gia vào hoạt động giao tiếp Các nghiên cứu chuyên biệt quan hệ liên cá nhân chi phối đến yếu tố ngôn ngữ hành động ngơn ngữ cụ thể cịn bỏ ngỏ Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Luận văn hướng tới mục đích hệ thống hóa lí luận quan hệ liên cá nhân quan hệ liên cá nhân có tác động đến việc sử dụng yếu tố ngôn ngữ hành động xin lỗi, cảm ơn tương tác người Việt 3.2 Nhiệm vụ Từ mục đích trên, luận văn hướng tới nhiệm vụ: - Hệ thống hóa lý luận quan hệ liên cá nhân dựa kết nghiên cứu khoa học đáng tin cậy công bố - Xây dựng mô thức tiêu biểu hành động xin lỗi, cảm ơn (nghi thức xin lỗi, cảm ơn) giao tiếp tiếng Việt - Chỉ tác động quan hệ liên cá nhân đến việc sử dụng yếu tố ngôn ngữ nhân vật giao tiếp số tác phẩm văn học Việt Nam đại - Phân tích yếu tố ngơn ngữ thể tính lịch hành động xin lỗi, cảm ơn hoạt động giao tiếp tiếng Việt Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu lời thoại mà hẹp nghiên cứu lời xin lỗi, cảm ơn nhân vật giao tiếp số truyện văn học Việt Nam đại 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quan hệ liên cá nhân thể qua quan hệ quyền lực (vai hàng trên, vai hàng ngang, vai hàng dưới) quan hệ khoảng cách (quan hệ thân sơ) tác động đến việc lựa chọn sử dụng yếu tố ngôn ngữ hành động xin lỗi, cảm ơn nhân vật giao tiếp số tác phẩm Văn học Việt Nam đại Ý nghĩa luận văn 5.1 Ý nghĩa lí luận Phân tích cách có hệ thống yếu tố chi phối đến việc lựa chọn yếu tố ngôn ngữ phát ngôn hoạt động giao tiếp tiếng Việt Xác định cách có quan hệ quyền lực khoảng cách xã hội chi phối đến việc lựa chọn yếu tố ngôn ngữ hành động xin lỗi, hành động cảm ơn hoạt động giao tiếp Tiếng Việt Xây dựng tiêu chí khác biệt việc tạo lập lĩnh hội hành động xin lỗi, hành động cảm ơn tiếng Việt với số ngôn ngữ khác tiếng Thái, tiếng Anh, tiếng Pháp, 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Nếu kết nghiên cứu luận văn công bố chấp nhận tài liệu tham khảo có ý nghĩa khoa học, bổ sung vào việc giảng dạy Ngữ dụng học nhà trường Kết nghiên cứu giúp cho người, nam nữ niên cách ứng xử, đặc biệt ứng xử ngơn ngữ tinh tế, lịch hơn, góp phần giúp họ thành công giao tiếp Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 6.1 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực luận văn, để giải số nhiệm vụ công việc đề ra, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: 6.1.1 Phương pháp phân tích Phương pháp người viết sử dụng trình tìm hiểu nghiên cứu tài liệu hành động xin lỗi, cảm ơn; phân tích mổ xẻ vấn đề theo nhiều chiều hướng khác để thấy rõ biểu quan hệ liên cá nhân chi phối hành động xin lỗi, cảm ơn số tác phẩm văn học Việt Nam đại 6.1.2 Phương pháp quy nạp Qua việc phân tích tài liệu nghiên cứu, người viết đến tổng hợp khái quát hóa, rút kết luận cần thiết vấn đề nghiên cứu 6.1.3 Phương pháp hệ thống Vận dụng phương pháp hệ thống nghiên cứu quan hệ liên cá nhân chi phối hành động xin lỗi, cảm ơn 6.1.4 Phương pháp khảo sát, thống kê Phương pháp sử dụng để tiến hành khảo sát số tác phẩm Văn học Việt Nam đại liên quan đến đề tài sau thống kê lại tồn nội dung khảo sát Việc sử dụng phương pháp giúp cho thống kê nhiều nguồn liệu cách xác có hiệu quả; giúp ta nắm bắt vấn đề khuyết thiếu để từ tiến hành bổ sung hoàn chỉnh lại vấn đề 6.2 Nguồn ngữ liệu - Nguồn ngữ liệu chủ yếu lời thoại xin lỗi, cảm ơn tác phẩm truyện văn học Việt Nam đại - Sử dụng thêm hành động xin lỗi, cảm ơn giao tiếp đời thường để so sánh, đối chiếu làm rõ nghi thức xin lỗi, cảm ơn giao tiếp tiếng Việt Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, cấu trúc luận văn gồm chương, cụ thể: Chương 1: Cơ sở lí thuyết Chương 2: Yếu tố quyền lực khoảng cách xã hội chi phối đến việc sử dụng yếu tố ngôn ngữ hành động xin lỗi Chương 3: Yếu tố quyền lực khoảng cách xã hội chi phối đến việc sử dụng yếu tố ngôn ngữ hành động cảm ơn NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP VÀ VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI VIỆT TRONG HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP 1.1.1 Hoạt động giao tiếp 1.1.1.1 Khái niệm Giao tiếp hoạt động liên cá nhân nhằm trao đổi tư tưởng, tình cảm, nhận thức thể thái độ, tâm trạng cá nhân người với người khác Nó “một hoạt động diễn có hai nhân vật luân phiên sử dụng hệ thống tín hiệu ngôn ngữ để trao đổi với nhận thức, tình cảm ý muốn nhằm đạt đến mục đích đó” [21;10] Tâm lí học định nghĩa, giao tiếp “sự tiếp xúc tâm lý người với người, thơng qua người trao đổi thơng tin, biểu cảm, kích thích hành động định hướng giá trị” [20;97] Nói cách khác, giao tiếp trình xác lập mối quan hệ người – người, thực hóa quan hệ xã hội chủ thể với chủ thể khác Hoạt động giao tiếp tiến hành nhiều phương tiện khác như: ngôn ngữ, nét mặt, dáng điệu, cử chỉ… đó, giao tiếp ngơn ngữ phổ biến tiện lợi Không thế, ngơn ngữ cịn phương tiện giao tiếp có hiệu giúp cho người bộc lộ truyền đạt điều phương tiện giao tiếp khác có hạn chế Giao tiếp mang tính chất xã hội Nó thể việc hình thành phát triển xã hội sử dụng phương tiện người làm ra, truyền từ hệ sang hệ khác Ngồi ra, giao tiếp cịn mang tính cá nhân Tính cá nhân thể nội dung, phạm vi, nhu cầu, phong cách, kỹ năng,…giao tiếp người khác Giao tiếp có chức trao đổi, truyền đạt tri thức, kinh nghiệm với Giao tiếp nhu cầu thiếu sống người khơng sống cô độc, lẻ loi mà không cần giao tiếp với người khác Mỗi cá nhân vừa nguồn phát thông tin vừa nơi tiếp nhận thông tin Giao tiếp khơng bộc lộ cảm xúc mà cịn tạo ấn tượng, cảm xúc chủ thể Trong giao tiếp, chủ thể tự bộc lộ quan điểm, tư tưởng, thái độ, thói quen,…của mình, chủ thể nhận thức làm sở đánh gí lẫn Nó cịn có chức điều điều hành vi, giúp nhận thức lẫn nhau, đánh giá lẫn tự đánh giá thân giao tiếp Cuối có chức phối hợp hoạt động Nhờ có q trình giao tiếp, người phối hợp hoạt động để giải nhiệm vụ nhằm đạt tới mục tiêu chung 1.1.1.2 Các nhân tố hoạt động giao tiếp Hoạt động giao tiếp chịu chi phối, tác động nhân tố định mà Đỗ Hữu Châu gọi nhân tố giao tiếp Khi giao tiếp với người đó, ta thường nảy sinh câu hỏi như: Người giao tiếp với nói gì? Họ nói nào? Tại lại nói mà khơng nói khác đi?…luôn đặt suy nghĩ ta Đây vấn đề thuộc nhân tố giao tiếp mà ngữ dụng học quan tâm tìm cách giải Nó xem ba khái niệm tảng ngữ dụng học Chúng ln có mặt giao tiếp chi phối giao tiếp nội dung hình thức Vì mà giao tiếp thành công hay thất bại tùy thuộc người giao tiếp có ứng xử phù hợp với nhân tố có mặt giao tiếp không Cũng xem xét phát ngơn ta cần phải biết phát ngơn nói, nói hồn cảnh nào, nói nói để làm Nếu trả lời câu hỏi ta hiểu điều mà người phát ngơn muốn nói Các nhân tố giao tiếp hiểu nhân tố có mặt giao tiếp, chi phối giao tiếp chi phối diễn ngơn hình thức nội dung Có thể thấy điều cơng trình nghiên cứu ngữ dụng học Đỗ Hữu Châu Nguyễn Đức Dân Các ông xem ngữ cảnh khái niệm tảng khơng thể thiếu cơng trình nghiên cứu ngữ dụng học Vì xem xét phát ngôn ta cần phải ý tới nhân tố chi phối phát ngơn Các nhân tố giao tiếp bao gồm: nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp, phương tiện giao tiếp, cách thức giao tiếp - Hoàn cảnh giao tiếp nhân tố có mặt giao tiếp mang tính động, thay đổi trình diễn giao tiếp Bất kì muốn trở thành hồn cảnh giao tiếp cần phải nhân vật giao tiếp ý thức Nó gồm: hồn cảnh giao tiếp rộng (hay cịn gọi tri thức văn hố nền) bao gồm toàn hiểu biết lịch sử, văn hố, trị, kinh tế, tơn giáo, khoa học, nghệ thuật, thời điểm không gian diễn giao tiếp Tất hiểu biết tạo thành tiền giả định bách khoa huy động cách 10 người, yêu cầu, mong đợi xã hội cương vị ) lời nói phải phù hợp với trình độ người nghe Địng thời, ứng xử có ý tới quan hệ liên cá nhân, thân người nói cho thấy văn hóa giao tiếp lịch đích thực người Quan hệ liên cá nhân tác động, chi phối đến việc lựa chọn sử dụng yếu tố ngôn ngữ hành động xin lỗi, cảm ơn người Việt tương tác xã hội Biết nói lời cảm ơn xin lỗi tiêu chí đánh giá phẩm chất vốn liếng văn hóa cá nhân, từ góp phần xây dựng xã hội ngày văn minh, tốt đẹp Hành động xin lỗi người nói thực việc qua ngôn từ, mong người giao tiếp thứ lỗi, khiến người nghe thấy hài lòng Hành động xin lỗi nhằm hai mục đích chính: xin lượng thứ biết lỗi tạo tính lịch sự: xin phép làm đó,mở đầu cho lời nói Cám ơn hành vi người nói thực nhận người nghe biểu mà người nói thấy tốt cho Hành động xin lỗi, cảm ơn cho thấy nét đẹp khiêm tốn, chân thành người Việt giao tiếp Nó cho thấy người Việt coi trọng tình cảm, sống hài hịa, tơn trọng đối phương Quan hệ liên cá nhân ảnh hưởng tới hành động xin lỗi, cảm ơn Đâdu tiên hành động xin lỗi Để xem xét rõ điều này, khảo sát qua số hội thoại tác phẩm văn học Việt Nam đại Số lượng thoại khảo sát 20, dựa số quan hệ ông, bà- cháu; cậu, mợ, dì - cháu; bố, mẹ- con; vợchồng… tác phẩm văn học, bao gồm tác phẩm Nguyễn Hồng Thái, Nhất Linh, Nam Cao, Ma Văn Kháng, Nguyễn Công Hoan, 111 Vũ Trọng Phụng, ,… Từ đó, chúng tơi nhận thấy, tính tơn ti quan hệ người Việt thể cao, đặc biệt hành động xin lỗi Biểu sinh động việc giao tiếp, người Việt Nam nhạy cảm với thuộc tính quan hệ vị thế, tuổi tác, giới tính, uy tín xã hội cá nhân Nhìn chung, loại hành động xin lỗi người vị nhiều Điều đương nhiên, người vị thấp thường trao cho trách nhiệm xin lỗi người bề trên, xin lỗi cha mẹ,…Ngồi ra, tồn nhiều hành động xin lỗi người với người để giữ phép lịch Hành động xin lỗi, khoảng cách chủ yếu gần gũi Trong mối quan hệ gần này, người xin lỗi thoải mái thể hành động xin lỗi Trường hợp xin lỗi hai người xa lạ Quan hệ gần gũi đoạn hội thoại khảo sát tồn chủ yếu quan hệ gia đình: cha mẹ - cái, vợ - chồng Ở phạm vi gia đình, người xin lỗi lựa chọn hình thức “mềm hóa” “tội lỗi” đặc thù giao tiếp gia đình khoảng cách xã hội mật thiết gần gũi chí suồng sã Tiếp theo quan hệ liên nhân ảnh hưởng tới hành động cảm ơn Thông qua khảo sát tác phẩm, ta thấy hoạt động cảm ơn hội thoại không nhiều xin lỗi Điều cho thấy văn hóa giao tiếp người Việt xuất cảm ơn Đó tính người Việt cụ thể vốn không quen với hai từ cảm ơn, Những câu nói cảm ơn thường xuất với nghĩa tường minh, hàm ẩn nét nghĩa khác Hơn nữa, thường phải có quan hệ gần gũi hành động giúp đỡ cụ thể người nói cảm ơn người nghe Người Việt khơng thích cám ơn giả tạo, việc người thân gia đình giúp đỡ hầu hết khơng cần cảm ơn Nếu xin lỗi thể tính tơn ti cao với việc người bề xin lỗi người (chủ yếu người bề xin lỗi) hành động cảm ơn phân biệt tơn ti, địa vị Ngưới 112 cảm ơn người Tuy vậy, người cám ơn người chiếm số lượng chủ yếu hội thoại Hành động cảm ơn, khoảng cách gần xa tương đương nhau, có phân hóa hành động xin lỗi Người thân quen hay xa lạ cảm ơn nhau.Các tác phẩm văn học thường trọng tới hành động cảm ơn người địa vị cao với thấp cảm ơn khoảng cách xa nhằm thể chủ ý nghệ thuật Tuy nhiên, điều quán xuyến chung cách ứng xử khiêm cung Dù đối phương có quan hệ chênh lệch vai vế, khoảng cách người Việt ln cố gắng lấy lịng đối phương, tăng thể diện người nghe Lời nói ln thể tế nhị, khiêm tốn Chúng ta cịn thấy lời xin lỗi theo kiểu rào đón người Việt Nam phong phú, thường thể qua quán ngữ Khi muốn từ chối hay trường hợp khơng trí với đối tượng giao tiếp, người Việt Nam có xu hướng tránh nói trực tiếp ý nghĩ mình, khơng muốn tạo xung đột, làm thể diện phật lịng người khác Ngồi ra, qua khảo sát, nhận thấy: hai hành động “xin lỗi cảm ơn” cịn giao tiếp người Việt Nó sử dụng khiêm tốn phận dân cư có ý thức tiến bộ, mặt nhận thức chung cịn q nhiều chênh lệch Vì thế, mong qua luận văn này, người Việt ý tới hành động xin lỗi cảm ơn giao tiếp đồng thời ý tới quan hệ liên cá nhân để ứng xử cho phù hợp 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Nhật Ánh, Kính vạn hoa, NXB Văn học, 2000 Bộ Giáo dục đào tạo, SGK Ngữ văn tập 1, NXB Giáo dục, 2015 Bộ Giáo dục đào tạo, SGK Ngữ văn tập 2, NXB Giáo dục, 2015 Bộ Giáo dục đào tạo, SGK Ngữ văn tập 1, NXB Giáo dục, 2015 Bộ Giáo dục đào tạo, SGK Ngữ văn tập 2, NXB Giáo dục, 2015 Bộ Giáo dục đào tạo, SGK Ngữ văn tập 1, NXB Giáo dục, 2015 Bộ Giáo dục đào tạo, SGK Ngữ văn tập 2, NXB Giáo dục, 2015 Bộ Giáo dục đào tạo, SGK Ngữ văn tập 1, NXB Giáo dục, 2015 Bộ Giáo dục đào tạo, SGK Ngữ văn tập 2, NXB Giáo dục, 2015 10.Bộ Giáo dục đào tạo, SGK Ngữ văn 10 tập 1, NXB Giáo dục, 2015 11 Bộ Giáo dục đào tạo, SGK Ngữ văn 10 tập 2, NXB Giáo dục, 2015 12 Bộ Giáo dục đào tạo, SGK Ngữ văn 11 tập 1, NXB Giáo dục, 2015 114 13.Bộ Giáo dục đào tạo, SGK Ngữ văn 11 tập 2, NXB Giáo dục, 2015 14.Bộ Giáo dục đào tạo, SGK Ngữ văn 12 tập 1, NXB Giáo dục, 2015 15.Bộ Giáo dục đào tạo, SGK Ngữ văn 12 tập 2, NXB Giáo dục, 2015 16 Thu Bồn, Những đám mây màu cánh vạc, NXB Văn học, 2005 17 Đỗ Hữu Châu – Đại cương ngôn ngữ học, tập 2,“Ngữ dụng học”, NXB Giáo dục, 2001 18 Nguyễn Văn Cừ (chủ biên).Truyện ngắn Nam Cao, NXB Văn học, 2007 19 Nguyễn Đức Dân – Ngữ dụng học, tập 1, NXB Giáo dục, 2001 20 Ngô Minh Duy, Tâm lý học đại cương (Tài liệu lưu hành nội bộ), Học viện Phật giáo Việt Nam TP HCM, 2000 21 Hữu Đạt, Ngơn ngữ văn hóa giao tiếp người Việt NXB VHTT, 2000 22 Lương Thị Hiền, Giá trị văn hóa- quyền lực đánh dấu qua hành động cầu khiến giao tiếp gia đình người Việt, tạp chí Ngơn ngữ số 10.2010, tr36-38 23 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) – Từ điển văn học mới, Thế giới, Hà Nội, 2004 24 Nguyễn Văn Tường, Đề cương giảng tâm lý học nhân cách, 2010 25.Vũ Thị Thanh Hương, Khái niệm thể diện ý nghĩa việc nghiên cứu ứng xử lịch Ngôn ngữ số 1, 2003, tr 6-12 115 26.Lương Văn Hy (chủ biên), 2000 Ngơn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 27.Nguyễn Văn Khang, Ngôn ngữ học xã hội- vấn đề NXB Khoa học Xã hội, 2009 28 Ma Văn Kháng, Chuyện Lý, NXB Văn học, H, 2014 29 Chu Lai, Tuyển tập Chu Lai, NXB Văn học, H, 2010 30 Thạch Lam, Tuyển tập Thạch Lam, NXB Văn học, H, 2004 31.Trần Thị Kim Liên – Cách sử dụng từ xưng hô ca dao tình u, Tạp chí văn học dân gian, số 2, tr 65 – 68 32 Lê Thị Nguyệt, Quan hệ liên nhân vai giao tiếp hành động khuyên, Tạp chí khoa học số 4B – 2009, tr.11-14 33 Nhiều tác giả, Nam Cao tác giả tác phẩm, NXBGD, 2005 34 Nhiều tác giả, Nam Cao nhà văn thực xuất sắc, NXB Văn hóa Thông tin, 2010 35 Nhiều tác giả, Tự lực văn đồn, NXB Văn hóa Thơng tin, 1990 36 Nhiều tác giả, Tuyển tập truyện ngắn đặc sắc, NXB Văn hóa Thơng tin, 2012 37 Bùi Trọng Ngỗn 2007 “Chiến lược giao tiếp Bá Kiến truyện Chí Phèo NamCao” Ngữ học trẻ diễn đàn học tập nghiên cứu 414 – 417 38 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học, Hà Nội- Đà Nẵng, 2004 39 Vũ Trọng Phụng, Số đỏ, NXB Văn học, 2004 40 Nguyễn Quang (2002), Giao tiếp giao tiếp văn hóa, Nxb ĐHQG 116 41.Tạ Thị Thanh Tâm – Nghi thức giao tiếp vài cách tiếp cận, Tạp chí ngơn ngữ, số 2, tr 48 – 54 42.Tạ Thị Thanh Tâm – Vai giao tiếp phép lịch tiếng Việt, Tạp chí ngơn ngữ, số 1, tr 31 – 39 43 Nguyễn Hồng Thái, Đối mặt, NXB Công an nhân dân, 2000 44.Trần Thị Thanh 2001 “Vẻ đẹp ngơn ngữ văn chương qua tác phẩm Chí Phèo – Nam Cao” Tạp chí ngơn ngữ (12): 17 – 19 45 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 46 Nguyễn Huy Thiệp, Tuyển tập Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn học, 2000 47 Tạ Văn Thông 2004 “Ngôn ngữ nhân vật mối kì dun Chí Phèo – Thị Nở” Tạp chí ngơn ngữ 105 (17): 16 – 19 48 Tạ Văn Thông 2006 “Ngôn từ “cậu Vàng” truyện Lão Hạc” Tạp chí ngơn ngữ đời sống 123 + 124 (1 + 2): 43 – 46 49 Nguyễn Thị Thủy, Xin lỗi, cám ơn – biểu phép lịch văn hóa ứng xử người Việt, Báo cáo nghiên cứu khoa học, ĐH Vinh, 2012, tr.19-23 50 Nguyễn Xuân Thức (Chủ biên), Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB Đại học sư phạm, 2007 51 Nguyễn Thị Triều Tiên , Tìm hiểu nhân tố giao tiếp ca dao tình yêu Việt Nam tình u đơi lứa, ĐH Vinh, 2012 52 Hồng Tuệ – Vấn đề chuẩn ngôn ngữ qua lịch sử ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, 1993 53 Hồng Tuệ (1996), Ngơn ngữ đời sống xã hội-văn hóa, Nxb GD 117 54 Nguyễn Văn Tường, Đề cương giảng tâm lý học nhận thức 2010 55 Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang, Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB Đại học sư phạm, 2007 56 Lê Anh Xn, Vị giao tiếp; tạp chí Ngơn ngữ số – 2012, tr.31-33 57 Phạm Thu Yến – Những giới nghệ thuật ca dao, NXB Giáo dục, 1998 58 Nguyễn Thị Hoàng Yến – Vấn đề xưng hơ phát ngơn chê, Tạp chí ngơn ngữ, số 1, tr 53 – 61 II Tài liệu tiếng Anh 59 Conley, J.M & O’Barr, W.M., 1998 Just Words: Law, Language and Power Chicago: University of Chicago Press 60 Fairclough, N., 1989 Language and Power London: Longman 61 Guang Shi, 2008 A Critical Analysis of Chinese Courtroom Discourse Ph.D Dissertation, Nanjing Normal University, China 62 Hutchby, I., 1996 Power in discourse: The case of arguments on a British talk radio show Discourse and society 7.4.: 481-497 63 Protevi, J., 2005 The Edinburgh Dictionary of Continental Philosophy Edinburgh University Press 64 Mills, Sara, 2002 Discourse Routledge 65 Tatiana Tkačuková, 2010 Lay People as Cross-Examiners: A Linguistic Analysis of the Libel Case McDonald's Corporation v Helen Steel and David Morris Ph.D Dissertation, Masaryk University, Brno, Czech Republic 118 66 Walsh, Michael (1994), Interactional styles and the courtroom: an example from Northern Australia In John Gibbons (ed.) Language and the Law (London: Longman), 119 120 PHỤ LỤC Bảng BẢNG THỐNG KÊ QUAN HỆ LIÊN NHÂN CỦA CÁC CUỘC HỘI THOẠI CÓ HÀNH ĐỘNG CẢM ƠN (ĐƯỢC KHẢO SÁT TRONG LUẬN VĂN) Tổng số: 20 hội thoại 20 tác phẩm STT CUỘC HỘI TÁC PHẨM QUAN HỆ LIÊN NHÂN THOẠI CÓ HÀNH ĐỘNG QUYỀN KHOẢNG CẢM ƠN LỰC CÁCH Người anh họ cảm Sợi tóc - Thạch Người anh ơn người em Lam nói với em Quản ngục cám Chữ người tử Khác biệt ơn với Huấn Cao tù – Nguyễn địa vị: Quản Tuân ngục tử Gần gũi đưa lại áo Xa cách tù Tên quản cảm tạ Số đỏ - Vũ Địa vị xã nhầm bà phó Trọng Phụng hội tên Đoan Xa cách quản thấp bà phó Đoan Bà mẹ chồng cám Một đám cưới ơn thông gia – Nam Cao lễ xin cưới 121 Địa vị Gần gũi, ngang thông gia Vũ Như Tô cảm tạ Vũ Như Tô – Địa vị: Gần gũi Đan Thiềm trước Nguyễn Huy người tạo yêu bị bắt Tưởng đẹp – đẹp người yêu đẹp Người đàn bà cảm Chiếc thuyền Khác biệt Xa cách, ơn quan tịa ngồi xa – địa vị: không hiểu Nguyền Minh Người dân Châu thường người dân Đại đội trưởng Những Khác biệt cám ơn ba cô gái xa xôi – Lê địa vị: thủ phá bom Minh Khuê Xa cách trưởng – lính Chị Dậu cám ơn Tắt đèn – Ngô Ngang Gần gũi, hàng xóm quan Tất Tố hàng xóm tâm tới anh Dậu Cô gái quán bar Ăn mày dĩ Khác biệt Xa cách cám ơn anh Hai vãng – Chu Lai địa vị, tuổi cho tiền tác, giới tính 10 11 Anh lái xe cảm ơn Mảnh trăng Khác biệt: Nguyệt cuối rừng – người lái xe giúp Nguyễn Minh người Châu nhờ xe Cơ giáo cám ơn Chuyện Lý Khác biệt Lý giết rắn – Ma Văn địa vị: – cứu Kháng trị 122 Xa cách Xa cách 12 Ơng giám đốc Nơi tình u Ngang Gần gũi cám ơn cô người qua – Nguyễn u năm xưa Hồng Thái lịng nhân cô 13 Tội phạm cám ơn Phiên tịa ngày Quan hệ tội thẩm phán xử giáp Tết - phạm với có tình có lí Nguyễn Hồng thẩm phán Xa cách Thái 14 Binh Chức cám ơn Chí Phèo – Quan hệ Bá Kiến cho người đứng Nam Cao ta tiền Xa cách đầu làng người dân thường 15 16 Cô bồ cảm ơn Con đường Ngang Vừa gần vừa anh chàng cho sáng – Hồng đồng hồ Đạo Cơ gái cám ơn Lãng du – Tạ Quan hệ chàng trai đưa Duy Anh tình yêu xa Gần gũi cô thăm lại chốn xưa anh 17 18 19 Chàng trai cám ơn Con gái thủy Ngang Xa lạ gái giúp đỡ thần – Nguyễn Huy Thiệp Cô học sinh năm Sống dễ – Quan hệ trò xưa cám ơn thầy Nguyễn Huy với thầy giáo cũ Thiệp Người vợ cám ơn Bí mật 123 Quan hệ Gần gũi Xa cách anh lính giúp gia phả - Vũ hàm ơn thụ thai Xuân Tửu khứ 20 Cô gái chàng Cơn lũ – Ngang Gần gũi trai cám ơn tình Nguyễn Bản yêu dành cho Bảng BẢNG THỐNG KÊ QUAN HỆ LIÊN NHÂN CỦA CÁC CUỘC HỘI THOẠI CÓ HÀNH ĐỘNG XIN LỖI (ĐƯỢC KHẢO SÁT TRONG LUẬN VĂN) Tổng số: 20 hội thoại thuộc 16 tác phẩm STT CUỘC HỘI TÁC PHẨM QUAN HỆ LIÊN NHÂN THOẠI CÓ HÀNH ĐỘNG XIN LỖI QUYỀN KHOẢNG LỰC CÁCH Tên tội phạm tạ Nén hương Khác biệt địa Xa cách lỗi trước anh viếng muộn – vị: tội phạm chiến sĩ Nguyễn Hồng - công an Thái Người dân van Tinh thần thể Khác biệt địa Xa cách, đối lập xin ơng lí lính dục – Nguyễn vị: Người huyện Cơng Hoan 124 dân thường người đứng đầu làng Ông tổng trưởng Nỗi truân xin lỗi bè lũ cai chuyên trị Pháp khách má Ngang hàng Xa cách - Gần gũi hồng – Nam Cao - Loan liên tục Đoạn tuyệt – - Ngang xin lỗi bạn bè Nhất Linh phải sớm,… - Ruột thịt - Loan xin lỗi - Quan hệ cha mẹ đẻ với cha nghĩ khác mẹ - Loan xin lỗi - Quan hệ mẹ chồng để lấy dâu với lòng mẹ chồng - Loan xin lỗi - Quan hệ vợ chồng vơ chồng tình giết chồng - Quan hệ - Loan xin lỗi gia đình - Gần gũi - Gần gũi - Gần gũi nhà chồng phiên tịa hành động vơ tình giết chồng Ngọc xin lỗi Lan Hồn bướm tị mị mơ tiên – 125 Ngang Vừa thân thiết vừa xa cách ... lựa chọn đề tài: ? ?Quan hệ liên cá nhân chi phối hành động xin lỗi, cảm ơn số tác phẩm văn học Việt Nam đại? ?? 2 Lịch sử vấn đề Quan hệ liên cá nhân số nhà nghiên cứu giới nước quan tâm nghiên cứu... kiểu hành động xin lỗi, quan hệ liên nhân liên quan tới hành động xin lỗi 48 (2) Phương pháp phân loại hành động xin lỗi quan hệ liên nhân: Dùng phân phân loại hành động xin lỗi quan liên nhân nhằm... đích Luận văn hướng tới mục đích hệ thống hóa lí luận quan hệ liên cá nhân quan hệ liên cá nhân có tác động đến việc sử dụng yếu tố ngôn ngữ hành động xin lỗi, cảm ơn tương tác người Việt 3.2

Ngày đăng: 05/03/2016, 13:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 3: Yếu tố quyền lực và khoảng cách xã hội chi phối đến việc sử dụng các yếu tố ngôn ngữ trong hành động cảm ơn

  • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1

    • CƠ SỞ LÍ THUYẾT

      • 1.1 HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP VÀ VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI VIỆT TRONG HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP

      • 1.2 LÍ THUYẾT HÀNH ĐỘNG NÓI

      • 1.3 MỘT SỐ KHÁI NIỆM NỀN TẢNG CỦA LÍ THUYẾT HỘI THOẠI

      • 1.4 QUAN HỆ LIÊN CÁ NHÂN CHI PHỐI ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN CÁC YẾU TỐ NGÔN NGỮ TRONG PHÁT NGÔN, DIỄN NGÔN

      • CHƯƠNG 2

      • QUAN HỆ QUYỀN LỰC VÀ KHOẢNG CÁCH XÃ HỘI CHI PHỐI ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN CÁC YẾU TỐ NGÔN NGỮ TRONG HÀNH ĐỘNG XIN LỖI

        • 2.1 QUAN HỆ QUYỀN LỰC CHI PHỐI ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ NGÔN NGỮ TRONG HÀNH ĐỘNG XIN LỖI

        • 2.2 QUAN HỆ KHOẢNG CÁCH XÃ HỘI CHI PHỐI ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ NGÔN NGỮ TRONG HÀNH ĐỘNG XIN LỖI

        • CHƯƠNG 3

        • QUAN HỆ QUYỀN LỰC VÀ KHOẢNG CÁCH XÃ HỘI CHI PHỐI ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN CÁC YẾU TỐ NGÔN NGỮ TRONG HÀNH ĐỘNG CẢM ƠN

          • 3.1 QUAN HỆ QUYỀN LỰC CHI PHỐI ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ NGÔN NGỮ TRONG HÀNH ĐỘNG CẢM ƠN

          • 3.2 QUAN HỆ KHOẢNG CÁCH XÃ HỘI CHI PHỐI ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ NGÔN NGỮ TRONG HÀNH ĐỘNG CẢM ƠN

          • KẾT LUẬN

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

          • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan