TỔ CHỨC KHÔNG GIAN LÃNH THỔ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM: NHẬN THỨC VÀ HÀNH ĐỘNG HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

13 336 1
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN LÃNH THỔ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM: NHẬN THỨC VÀ HÀNH ĐỘNG HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VNH3.TB18.93 TỔ CHỨC KHÔNG GIAN LÃNH THỔ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM: NHẬN THỨC VÀ HÀNH ĐỘNG HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1, PGS TS Đặng Văn Phan; 2, TS Vũ Như Vân 1, Trường Đại học Cửu Long 2, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội (Kinh tế xã hội) khái niệm Địa lí học, gạch nối nhận thức lý luận hành động thực tiễn khoa học Đây hình ảnh thu nhỏ đối tượng, nhiệm vụ vấn đề địa lý kinh tế xã hội Việt Nam đại Chúng ta nhận thức điều thông qua nghiên cứu số vấn đề: (1) Tiếp cận địa lí đổi phát triển bền vững; (2) Tư chiến lược không gian biển; (3) Giải pháp tổ chức lãnh thổ mềm theo hướng phát triển bền vững thời kì đất nước thực công nghiệp hoá, hiên đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế Tiếp cận địa lí đổi phát triển bền vững Trên quan điểm địa lý đổi phát triển, coi tổ chức lãnh thổ hành động địa lý học có chủ ý nhằm hướng tới công mặt không gian Xét khía cạnh quản lí đất nước, lãnh thổ - bề mặt lãnh thổ thuộc quyền tài phán quốc gia, bao gồm phần đất liền, nội thuỷ, lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế, lòng đất, vùng trời thuộc chủ quyền Giới hạn lãnh thổ đường biên giới quốc gia (trên đất liền vùng lãnh hải) Lãnh thổ quan niệm đầy đủ hơn, thể thống nhất, hay nói chung thực thể tổ chức cộng đồng xã hội Đó nơi sinh sống cộng đồng xã hội, cộng đồng chiếm giữ để đảm bảo cung cấp nhu cầu thiết yếu nó, tái sinh sản Tổ chức lãnh thổ hiểu toàn trình hay hành động người nhằm phân bố sở sản xuất dịch vụ, phân bố dân cư, sử dụng tự nhiên, có tính đến mối quan hệ, liên hệ chúng, phụ thuộc lẫn chúng Các hành động thực phù hợp với mục tiêu xã hội sở quy luật kinh tế hình thái Kinh tế xã hội tương ứng Mục tiêu tổ chức lãnh thổ nhằm tiết kiệm lao động xã hội nhờ cải thiện cấu sản xuất - lãnh thổ kinh tế cải thiện cấu tổ chức sản xuất đất nước hay vùng cụ thể theo hướng phát triển tổng hợp nhằm đạt hiệu tối ưu sản xuất, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường sinh thái Tổ chức lãnh thổ kinh tế xã hội hiểu kết hợp tổ chức lãnh thổ hoạt động : cấu trúc lãnh thổ quần cư, cấu trúc không gian xã hội, cấu trúc không gian sử dụng tự nhiên v.v Ở đây, bỏ qua nội dung phân vùng quy hoạch vùng, việc xác định tỷ lệ quan hệ hợp lý phát triển kinh tế xã hội ngành vùng, vùng nhỏ vùng lớn, vùng lớn quốc gia mức độ có xét đến mối liên kết khu vực quốc tế Cấu trúc thống cấu quản lý trình tái sản xuất xã hội, làm sở cho việc nghiên cứu tổ chức lãnh thổ Kinh tế xã hội vùng định, bao gồm điểm, ‘cực’, nút, dải, tuyến lực không gian bề mặt Các yếu tố có quan hệ, sức hút lan toả ảnh hưởng lẫn Để tiến hành nghiên cứu tổ chức lãnh thổ phải có phân tích phân dị địa lý nhằm xác định cấu trúc không gian (cấu trúc lãnh thổ), mối quan hệ lãnh thổ, tác động qua lại với cấu trúc không gian thành phần để nhận dạng không gian tổng quát mà ta gọi không gian chiến lược Theo nghĩa mở rộng, để làm việc này, cộng đồng xã hội phải định hành động can thiệp nhằm tổ chức lại không gian cho phù hợp với chiến lược phát triển, điều kiện kỹ thuật công nghệ, kể văn hoá, tâm lý khiếu thẩm mỹ không gian vốn có Trong điều kiện Việt Nam, nhà địa lý ủng hộ quan điểm cho cần có can thiệp nhà nước mục đích, mặt phân bố lại nguồn tài nguyên, tài sản quốc gia sửa chữa lại cân đối vùng, mặt khác, phải có dự báo dài hạn, đến năm 2050 Như vậy, nguyên tắc tổ chức lãnh thổ phải sử dụng cách hợp lý điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên Kinh tế xã hội, mục tiêu phát triển bền vững vừa nhiệm vụ, vừa hệ tổ chức lãnh thổ Tổ chức lãnh thổ coi đối tượng địa lý học quan trọng, đòi hỏi phải vận dụng phương pháp phù hợp để tái xác định phẩm chất lãnh thổ trước thách thức kinh tế thị trường, chuyển động từ ý tới điều kiện tự nhiên đơn sang lĩnh vực người, khía cạnh xã hội đứng sau cấu trúc, sở hạ tầng sách phát triển Không dừng lại khái niệm lãnh thổ, nhà địa lý Việt Nam cần chuyển sang quan niệm tổ chức không gian phát triển Khái niệm tổ chức không gian phát triển tiếp nhận nhiều nước phát triển Từ năm đầu kỷ 60 Mỹ số nước phương Tây trào lưu "Địa lý học mới" xuất chiếm ưu Khoa học Địa lý hình thành nhờ thành tựu cách mạng công nghệ thông tin, có lĩnh vực đồ máy tính, phương pháp GIS (hệ thông thông tin địa lí) R - S (viễn thám) Khái niệm không gian sử dụng rộng rãi, chí người ta cho địa lý học gọi khoa học không gian Bên cạnh nội dung có tính truyền thống, nhà nghiên cứu cần hướng tới khoa học địa lý tổ chức lại tổ chức không gian (lãnh thổ), góp phần quản lý nó, bảo vệ môi trường sinh thái phát triển bền vững Nếu khái niệm lãnh thổ bị giới hạn đường biên giới, thực thể lãnh thổ khái niệm không gian giúp ta vượt qua rào cản cứng nhắc Không gian bao gồm phần đất liền, vùng trời lòng đất, huy động vào sản xuất dịch vụ mục đích phát triển Đây hệ thống mở, động đa hệ tích hợp trình, tượng có chất khác tương tác, thông qua trao đổi vật chất, lượng thông tin Mục đích tổ chức không gian phát triển tạo khung sườn cho chuyển dịch cấu lãnh thổ kinh tế theo hướng CNH - HĐH Chính phân công lao động theo lãnh thổ dẫn tới hình thành hoàn thiện không gian kinh tế với quy mô chức xác định Nền kinh tế đại đặc trưng mạng lưới truyền dẫn thông tin, thúc đẩy độ từ biên giới lãnh thổ Kinh tế xã hội sang không gian Kinh tế xã hội Điều làm có hội vượt qua ràng buộc biên giới cứng, mà sang biên giới mềm với cực, tuyến hành lang phát triển Nhờ đó, Địa lý học có hội theo nghĩa khoa học tự nhiên - xã hội - người khoa học địa giới không bị ràng buộc tính liền dải địa giới lãnh thổ Có thể nói từ thập kỷ 90 ý tưởng tổ chức lãnh thổ quan chức Nhà nước dành nhiều kinh phí xây dựng đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước tổ chức lãnh thổ Việt Nam Điều tạo hội cho nhà địa lý tham gia việc soạn thảo chiến lược tổ chức lãnh thổ đất nước, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho nhà kinh tế lãnh thổ chiến lược phát triển gần gũi với phương pháp luận địa lý học Điều quan tâm nhà địa lý thời kỳ đến 2020, xa hơn, đến năm 2050, phải thiết kế sơ đồ tổ chức lãnh thổ mới, sâu sắc, toàn diện hơn, bổ sung đồ phân bố có cho vùng chậm phát triển có điều kiện phát triển hơn, kể vùng biển hải đảo, tránh tập trung hoá vùng đạt tới hạn dung lượng dân cư công trình loại Sơ đồ tổ chức lãnh thổ cần tôn trọng số nguyên tắc : Thứ nhất, đảm tính thống toàn vẹn lãnh thổ nước, tạo tính gắn kết, tính không chia cắt quốc gia; Thứ hai, đảm bảo gắn bó đặc biệt chiều ngang địa phương, tỉnh, trung ương địa phương Một sơ đồ lãnh thổ vậy, theo GS Lê Bá Thảo, thiết phải đề cập đến vấn đề: “ Đánh giá nguồn nội lực Việt Nam xét mặt phân bố không gian Lập kịch phân bố biểu diễn khuynh hướng thách thức cần vượt qua Nếu có điều kiện cần phân tích khuynh hướng địa phương, ý tới cân dự kiến tiến triển tương lai, thí dụ đến năm 2020 Các hành động cần thiết thực trước mắt lâu dài” [2] Các hành động trước mắt việc tham gia tích cực công tác quy hoạch vùng nội dung quan trọng tổ chức lãnh thổ Hàng chục năm qua công tác có thành tựu đáng kể, đóng góp tích cực cho việc soạn thảo các văn kiện quan trọng Đảng Nhà nước, góp phần đạo cấp, ngành cho việc xây dựng kế hoạch phạm vi nước Nhiệm vụ có tầm quan trọng hàng đầu việc hoàn thiện dự án quy hoạch nhằm mục đích khắc phục số thiếu sót, đặc biệt việc xử lý liên ngành, liên vùng luận chứng phương án, điều kiện thực kế hoạch chưa rõ; quy hoạch tổ chức lãnh thổ nhiều nơi tình trạng chồng chéo, không ăn khớp, chí có trường hợp gây lãng phí lớn kinh tế (tinh thần thị số 32/ 1998 CT-TTg Thủ tướng Chính Phủ ngày 23/9/1998 quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thời kỳ đến năm 2010) Về lâu dài, hành động cần tập trung vào nghiên cứu số vấn đề có tính lý luận tổ chức lãnh thổ điều kiện khó khăn, phát triển Điểm xuất phát công việc nằm bước độ từ lý luận tổ chức lãnh thổ truyền thống sang tổ chức không gian mục đích phát triển công bền vững làm sở để tạo dựng mô hình hệ thống cấu trúc lãnh thổ hợp thành cặp chuỗi giá trị : Tính ổn định (chính trị / luật pháp / tiền tệ giá cả) - Tính bền vững (tăng trưởng kinh tế đặn / môi trường bảo vệ) - Tính công (giảm chênh lệch địa phương / giàu nghèo) Đến đây, nói bản, quan điểm địa lý đổi phát triển xem xét số vấn đề lý luận thực tiễn công tổ chức lãnh thổ vận động không ngừng từ quan niệm truyền thống sang tổ chức lãnh thổ Kinh tế xã hội mục đích phát triển ổn định bền vững Trong tinh thần tổ chức lãnh thổ kinh tế xã hội khẳng định đối tượng nhiệm vụ có tầm quan trọng hàng đầu địa lý kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ CNH - HĐH đất nước Địa lý học gắn bó với quan niệm này, không nên bỏ lỡ (và khắc phục tượng vừa nêu), tư chúng ta, hệ nhà địa lý trẻ động hơn, hiệu nghiệp phát triển Suy rộng Địa lý học có chỗ đứng vững chãi sống Tư không gian chiến lược biển Biển nước ta Biển Đông, ông cha ta khẳng định “ Hải đông hải dã ” Ở nước “tứ hải, tam sơn, phần điền” Việt Nam, tư không gian chiến lược biển có tầm quan trọng đặc biệt địa - trị địa - kinh tế Trong công đổi mới, kinh tế nước nhà khởi phát thành công từ biển Đến năm 2020, Việt Nam phấn đấu để trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển Biển gắn bó mật thiết ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường miền đất nước Vì vậy, nhận thức phải tâm niệm nước ta nước có biển Biển nhân tố không gian chi phối toàn hành động tổ chức lãnh thổ đất nước Không gian biển không gian chiến lược đặc biệt quan trọng thời kì CNH - HĐH hội nhập quốc tế Việt Nam nước có tính biển lớn so với nước bán đảo Trung - Ấn Từ Móng Cái đến Hà Tiên, đường bờ biển nước ta dài, dáng cong lượn hình chữ S, hướng Biển Đông với nhiều đảo quần đảo có tầm quan trọng chiến lược Nếu lấy tỉ số toán học chiều dài đường bờ biển, chưa tính chiều dài đường bờ bao quanh đảo, quần đảo diện tích đất để làm tiêu chí so sánh tính biển tỉ số Việt Nam 0,01, ngang với quốc gia đảo Malaixia gấp hai lần Thái Lan Nếu chia diện tích đất liền cho chiều dài đường bờ biển, khoảng 100 km2 đất liền có km đường bờ biển, mức chung giới 600 km2 có km đường bờ biển Nếu so sánh diện tích biển với diện tích đất liền km2 biển ứng với km2 đất liền, 1,7 lần mức trung bình biển / đất liền hành tinh Trái đất Vùng lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế ta rộng, phần lớn thềm lục địa Nằm theo rìa đông bán đảo Đông Dương, Việt Nam có vùng biển rộng triệu km hướng : đông, nam tây - nam Biển Đông coi đường chiến lược giao thương quốc tế Trong tổng số 10 tuyến đường biển lớn giới nay, có tuyến qua Biển Đông Đối với Việt Nam, Biển Đông đóng vai trò “cầu nối” quan trọng, điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, đặc biệt với nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương Vùng nội thủy, vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa thuộc chủ quyền rộng gấp ba lần diện tích đất liền; 28 số 63 tỉnh, thành phố có biển Biển Đông nguồn cung cấp lượng ẩm quanh năm cho toàn lãnh thổ đất nước Các khối không khí lạnh khô qua Biển Đông biến tính trở nên nóng ẩm, khiến cho mùa khô Việt Nam, sườn đón gió dịu đi; tính chất ẩm tính trội khí hậu Việt Nam Mọi miền đất liền nước ta, từ bắc đến nam chịu ảnh hưởng Biển Đông mặt khí hậu, thời tiết điều kiện tự nhiên khác liên quan đến biển Biển góp phần bảo vệ tính chất ẩm mùa khô định độ ẩm cao mùa mưa, khiến cho, dù chế độ mưa mùa dao động xê dịch theo chu kỳ, tự nhiên Việt Nam thiên ẩm rõ rệt Quanh năm gió từ hải dương xâm nhập sâu vào đất liền, làm cho độ ẩm tương đối không khí cao, thường 80%; vào mùa mưa - 90% Tuy nhiên, bão, áp thấp nhiệt đới qua hình thành Biển Đông, nguồn nước đáng kể cho sản xuất sinh hoạt nguyên nhân gây tai biến thiên nhiên đủ loại, , khó lường Vùng biển nước ta có 3000 đảo lớn nhỏ; nhiều đảo ven bờ xa bờ có ý nghĩa quan trọng kinh tế quốc phòng Theo tiêu nhiệt mùa đông, hệ thống đảo ven bờ chia thành vùng; vùng có điều kiện mùa đông tương đối đồng nhất: Vùng 1: Phía bắc vĩ tuyến qua Đèo Ngang (180 N) có mùa đông lạnh, nhiệt thấp phân hoá làm hai mùa nóng lạnh rõ rệt; thời kỳ mưa phùn ẩm ướt vào cuối đông; Vùng 2: Từ vĩ tuyến qua Đèo Ngang đến vĩ tuyến đèo Hải Vân (160 N) có mùa đông lạnh vừa, nhiệt tương đối cao, mưa muộn từ nửa sau mùa hè kéo dài sang đầu mùa đông; Vùng 3: Từ vĩ tuyến qua đèo Hải Vân đến ngang Vũng Tầu (100 22’30”N), bị ảnh hưởng không khí cực đới Vùng không bị ảnh hưởng bị ảnh hưởng gió mùa đông bắc Mùa mưa muộn, từ hè đến đông; Vùng : Vùng biển ven bờ Nam Bộ vịnh Thái Lan có khí hậu nhiệt đới điển hình, có mùa mưa mùa khô rõ rệt, mùa đông Vùng có nhiệt cao toàn hệ thống đảo, quanh năm nóng Trong trình khai phá lãnh thổ - lãnh hải khẳng định chủ quyền, dân tộc ta tiến dần từ miền núi xuống đồng bằng, hướng biển lớn, ngày vươn tầm hội nhập khu vực giới Gần có ý kiến cho “vẫn đứng trước biển” “Đứng trước biển” hiểu theo hai nghĩa : Thứ nhất, tỉ lệ đóng góp kinh tế biển nửa tỉ lệ dân số sống vùng biển so với nước Năng lực khai thác biển Việt Nam 1/7 Hàn Quốc, 1/20 Trung Quốc, 1/94 Nhật Bản 1/260 giới Bình quân km2 biển nước phát triển thu 100 nghìn USD, nước ta thu khoảng 20 nghìn USD, thấp nhiều lần nước nhóm G8 Việc khai thác mang tính chất nhặt nhạnh, chủ yếu bao gồm đánh bắt hải sản, khai thác dầu khí vận tải biển Thực ra, không đứng trước biển cách thụ động, trái lại, nhận thức, hiểu sâu sắc rằng, ngày nay, biển có vai trò quan trọng phát triển an ninh nước có biển nói riêng giới nói chung Thế kỉ XXI nhà chiến lược xem “Thế kỉ đại dương” Sự hợp tác quốc tế biển không ngừng mở rộng, bao gồm việc xây dựng khuôn khổ pháp lí mà tập trung Công ước biển năm 1982 Liên hợp quốc, hình thành chế, tổ chức hợp tác khu vực toàn cầu Trong năm đổi qui mô kinh tế biển vùng ven biển tăng mạnh, cấu ngành nghề có thay đổi với xuất nhiều ngành kinh tế biển trọng điểm Năm 2005, GDP kinh tế vùng biển ven biển 48%, kinh tế biển chiếm khoảng gần 22% tổng GDP nước Vùng biển ven biển có đóng góp lớn vào xuất khẩu, thu ngoại tệ Năm 2005, ngành dầu khí đóng góp tỉ USD cho xuất khẩu; hải sản xuất ngạch (gồm đánh bắt hải sản nuôi trồng) đạt 2,6 tỉ USD Các ngành vận tải biển, đóng sửa chữa tàu biển, du lịch biển đóng góp đáng kể cho phát triển chung nước Trong công hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam không dừng trước biển mà thực phải tiến biển lớn Nhiệm vụ quan trọng chiến lược biển Việt Nam, trước hết đổi tư biển, từ tư “có tính biển” sang tư “vươn biển lớn”, từ khai thác “giá trị vật chất biển” sang khai thác “chức biển”, từ tư “kinh tế tài nguyên” sang tư “ kinh tế tri thức” mà công nghệ thông tin giữ vai trò chi phối; suy rộng ra, chuyển động mạnh mẽ từ biển "một thực thể lãnh hải' sang biển "một không gian chiến lược" Với quan điểm hành động vậy, công tác điều tra biển cần tiến hành khẩn trương để xác định tiềm giá trị vật chất, chức biển; xác định tiêu chí phương pháp lượng hoá tiêu kinh tế biển Mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 đạt 53 - 55% GDP (có nghĩa GDP ta lúc đạt khoảng 180 tỉ USD, cao gấp lần nay) Điều quan trọng cần có chiến lược tổng thể với nội dung quan trọng : tìm kiếm, bảo vệ, khai thác nguồn lợi biển ven biển; phát triển ngành nghề, quốc phòng an ninh, bảo vệ làm giàu môi trường biển; khoa học - công nghệ biển; đào tạo nguồn nhân lực, hợp tác khu vực quốc tế Thực tiễn phát triển kinh tế biển cho thấy vùng ven biển bao gồm dải đơn vị hành lãnh thổ có biển, vùng đảo nội thuỷ thuộc đơn vị hành quản lí tương ứng mối liên hệ không gian mạng giao thông, mạng thông tin liên lạc, cảng biển, cửa sông ven biển, vùng bãi ngang, cầu nối vùng nội địa với biển, đồng thời sở hậu cần cho quản lí khai thác đảo - quần đảo xa bờ khơi Biển Đông Vùng ven biển nước ta gồm hầu hết đô thị lớn có kết cấu hạ tầng tốt; có vùng kinh tế trọng điểm đầu tư phát triển mạnh; nguồn tài nguyên phong phú đa dạng, số loại trở thành mũi nhọn để phát triển; hệ thống đô thị cảng biển thuận lợi để tiếp nhận nguồn vốn đầu tư nước, tiếp thu công nghệ tiên tiến kinh nghiệm quản lí đại nước ngoài, từ lan toả vùng nội địa Dọc bờ biển có số trung tâm đô thị lớn, 100 địa điểm xây dựng cảng, số nơi có khả xây dựng cảng qui mô tương đối lớn (kể cấp trung chuyển quốc tế); nhiều đảo có giá trị kinh tế cao; 125 bãi biển lớn nhỏ, cảnh quan đẹp, có 20 bãi biển đủ tiêu chuẩn quốc tế để phát triển loại hình du lịch, thể thao, festival biển Tiềm tài nguyên biển nước ta không coi vào loại giàu có giới đáng kể có ý nghĩa quan trọng phát triển đất nước (dầu khí với trữ lượng thăm dò khảo sát khoảng - tỉ m3 dầu qui đổi; hải sản tổng trữ lượng khoảng - triệu tấn, khả cho phép khai thác 1,5 - 1,8 triệu / năm ) Vùng ven biển Việt Nam có số khoáng sản quan trọng phục vụ phát triển công nghiệp, than, sắt, titan, cát thuỷ tinh, loại vật liệu xây dựng khác khoảng 50 - 60 nghìn ruộng muối biển Với khoảng 25 triệu người, gần 31% dân số nước khoảng 13 triệu lao động (năm 2005), vùng ven biển Việt Nam coi vùng dân cư tập trung đông đúc Dự báo đến năm 2010, dân số vùng ven biển khoảng gần 27 triệu người, lao động gần 18 triệu người đến năm 2020 dân số khoảng 30 triệu người, lao động khoảng 19 triệu người Trong giai đoạn chuẩn bị biển lớn tương tác kinh tế lãnh thổ - lãnh hải diễn chủ yếu trực tiếp vùng duyên hải, gồm phần đất liền thuộc tỉnh - thành phố / huyện có biển, rộng hẹp tuỳ nơi, vùng ven biển - nội thuỷ trực thuộc nằm phía đường sở Hệ tất yếu dẫn tới hình thành phức thể kinh tế lãnh thổ - lãnh hải tổ chức theo hướng mở mối tương tác với nước khu vực có lợi ích chung Biển Đông [5] Theo tinh thần trên, tầm nhìn đến năm 2020 giai đoạn sau Việt Nam trở thành quốc gia mạnh biển, mô hình không gian đất liền - biển Việt Nam định hướng sau : - Vùng biển ven biển phía Bắc gồm 23 huyện tỉnh có biển thuộc vùng đồng sông Hồng từ Quảng Ninh đến hết bờ biển tỉnh Ninh Bình Diện tích 9.083 km2, dân số thống kê năm 2005 4,9 triệu người Định hướng phát triển ngành chủ yếu: xây dựng khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh thành trung tâm kinh tế mạnh, nòng cốt cảng biển, công nghiệp du lịch biển đầu tàu kéo vùng phát triển / Hình thành phát triển khu kinh tế tổng hợp, cụm công nghiệp ven biển / Phát triển khu kinh tế thương mại gắn với vành đai kinh tế vịnh Bắc Bộ sở xây dựng tuyến đường ven biển, cảng biển, khu kinh tế, thành phố, thị trấn ven biển - Vùng biển ven biển Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ bao gồm 73 huyện 14 tỉnh có biển từ Thanh Hoá đến hết bờ biển tỉnh Bình Thuận, diện tích 36.078 km2, dân số thống kê năm 2005 gần 13,4 triệu người Định hướng phát triển ngành chủ yếu : Xây dựng Đà Nẵng thành trung tâm phát triển lĩnh vực liên quan đến biển vùng, ba trung tâm kinh tế biển lớn nước ta / Xây dựng hành lang kinh tế sở tuyến cao tốc Bắc - Nam, cảng nước sâu, sân bay quốc tế, phát triển đô thị ven biển / Xây dựng khu kinh tế tổng hợp; trọng phát triển kinh tế hàng hải, du lịch - Vùng biển ven biển Đông Nam Bộ bao gồm huyện, thị tỉnh có biển khu vực Đông Nam Bộ từ Bà Rịa - Vũng Tàu đến hết bờ biển TP Hồ Chí Minh, diện tích 2.279,5 km2, dân số thống kê năm 2005 1,9 triệu người Định hướng phát triển ngành chủ yếu : Phát triển thành phố Vũng Tàu thành trung tâm hướng biển vùng / Hình thành tuyến hành lang kinh tế, khu công nghiệp, quan trọng tuyến hành lang kinh tế dọc quốc lộ 51 - Vùng biển ven biển Tây Nam Bộ cửa ngõ tỉnh đồng sông Cửu Long, bao gồm 33 huyện, thị tỉnh có biển từ Tiền Giang - Cà Mau đến Hà Tiên (Kiên Giang), diện tích gần 14.923,6 km2, dân số thống kê năm 2005 5,6 triệu người Định hướng phát triển ngành : Xây dựng Phú Quốc thành trung tâm kinh tế lớn bàn đạp hướng mạnh biển tiểu vùng Đến năm 2020, xây dựng Phú Quốc thành trung tâm giao thương quốc tế / Đẩy mạnh khai thác nuôi trồng hải sản; phát triển công nghiệp xi măng, công nghiệp khí - điện - đạm, du lịch biển - đảo; nghiên cứu khoa học - công nghệ biển; đào tạo nhân lực phát triển lĩnh vực liên quan đến biển; xây dựng trung tâm cứu hộ cứu nạn bảo vệ môi trường biển, bảo đảm an ninh, quốc phòng vùng biển / Hình thành phát triển tuyến hành lang kinh tế ven biển : tuyến hành lang ven biển phía tây (Rạch Giá - Hà Tiên) tuyến hành lang kinh tế biển phía đông (Bạc Liệu - Ghềnh Hào - Cà Mau - Năm Căn), gắn với xây dựng khu công nghiệp khí - điện - đạm Cà Mau Giải pháp tổ chức không gian lãnh thổ mềm Trong xu toàn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ, tác động vào lĩnh vực sống, đòi hỏi phải có tư tổ chức lãnh thổ đất nước để tận dụng vận hội nhằm sớm thoát khỏi tình trạng phát triển nguy tụt hậu ngày xa so với khu vực giới, khẳng định vị nước Việt Nam Theo đó, tổ chức lãnh thổ đất nước công cụ để thúc đẩy quan hệ song phương, đa phương sản xuất trao đổi hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp, quốc gia, qua mặt giữ vững tự chủ kinh tế, mặt khác khẳng định vị quốc gia đồ giới Chúng ta cần tư tổ chức không gian lãnh mềm thổ sở phân tích số khái niệm mềm biên giới, quyền lực chuỗi giá trị toàn cầu Thứ khái niệm biên giới mềm Ngày biên giới quốc gia không biên giới đất liền, biên giới biển, biên giới không mà biên giới hàng hóa, dịch vụ văn hóa Các cường quốc sử dụng lý thuyết để bành trướng biên giới tầm ảnh hưởng cách mở rộng thị trường hàng hóa - dịch vụ mang đậm hàm lượng văn hóa nước khác Theo quan niệm truyền thống, vùng Kinh tế xã hội thường thiết kế khuôn khổ lãnh thổ có giới hạn hành kinh tế, lịch sử Trong mục đích sản xuất hàng hoá để trao đổi theo nguyên tắc cung - cầu không gian rộng tuỳ thuộc vào sức cạnh tranh hàng hoá dịch; kết cục lãnh thổ cứng, truyền thống bị phá vỡ, thay vào không gian kinh tế; không gian thay đổi, làm cho biên giới mở rộng thu hẹp, nghĩa trở nên " mềm" hơn, tuỳ thuộc vào khả dự báo, khả tiếp cận hàng hoá dịch vụ không gian biến động; điều có nghĩa thân việc tổ chức không gian sản xuất hàng hoá dịch vụ giả định cần thiết phải có biên giới mềm Trên đường đua quốc gia, khu vực quốc tế điều kiện hội nhập, việc tổ chức lãnh thổ hành động có chủ ý không gian mà biên giới "mềm", làm sở cho cách thiết kế không gian 3D (đa kịch bản, đa tình huống, đa mục tiêu) Các nước có kinh tế phát triển, có với sức cạnh tranh lớn thường hướng biên giới mềm sang nước kinh tế yếu Trong tình hình đó, nước yếu phải có đối sách để chống lại tham vọng biên giới mềm việc thiết kế không gian cứng, khép kín, cố thủ mà đối sách không gian lãnh thổ mềm (a shoft spacio - territorial solution) sở phát huy mạnh văn hoá, truyền thống quản lí thông minh (smart management) Thứ hai, phân tích khái niệm chuỗi giá trị dòng chảy giá trị gia tăng toàn cầu Về bản, chuỗi trình tạo giá trị toàn cầu có ba phân khúc : 1) Nghiên cứu & phát triển (R - D) - Sở hữu trí tuệ, 2) Sản xuất, 3) Xây dựng Thương hiệu Thương mại Trong đó, nước phát triển nắm giữ vai trò chi phối hai phân khúc đầu cuối tạo nhiều giá trị gia tăng hẳn; lại cho nước phát triển phân khúc đòi hỏi nhiều lao động, tài nguyên tạo giá trị, khả cạnh tranh Bằng việc lưu chuyển vốn chóng vánh qua thị trường chứng khoán, qua 10 mạng interrnet toàn cầu, nước phát triển chiếm vị thượng phong chuỗi giá trị toàn cầu nước phát triển Thực tiễn cho thấy, quốc gia hàng đầu giới quốc gia sở hữu thương hiệu, tập đoàn bán lẻ hùng mạnh nắm giữ hầu hết phát minh sáng chế giới Dòng chảy giá trị gia tăng toàn cầu theo chảy chiều từ quốc gia nghèo phía quốc gia giàu không theo chiều ngược lại Trong bối cảnh đó, nước nước phát triển giai đoạn thấp Việt Nam cách khác phải chấp nhận phân khúc giữa, để tìm cách nhanh chóng vươn lên cạnh tranh hai phân khúc đầu cuối với giá trị gia tăng cao, nhằm thu hẹp khoảng cách với nước phát triển Trong điều kiện thực tế Việt Nam nay, chưa thể tham gia vào lĩnh vực nghiên cứu & phát triển - sở hữu trí tuệ, hoàn toàn tranh đua với giới hai lĩnh vực thương hiệu thương mại mạnh lợi tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng nguồn lao động dồi Đó lựa chọn để thoát khỏi tụt hậu lệ thuộc Đó đường cần chọn lựa hàng loạt hướng mà biết Để thực hiên mục tiêu này, hoàn toàn cần thiết sử dụng công cụ lãnh thổ hữu hiệu sở tổ chức vùng, địa bàn có lợi thế; vùng sản xuất qui mô lớn, mà gọi vùng / địa bàn trọng điểm (vùng sản xuất mà giới cần, đặc biệt nông sản xuất chiến lược lúa gạo, công nghiệp, thuỷ sản nuôi trồng v.v ) Thực nước ta có để nói khâu quan trọng chuỗi giá trị toàn cầu; mạnh sản xuất lúa gạo điều kiện khủng hoảng lương thực; có dầu mỏ giới khủng hoảng lượng Vấn đề phải nhận dạng chuỗi giá trị toàn cầu theo cách riêng Theo phát huy mạnh vốn có đất nước giải pháp chuỗi giá trị toàn cầu (a solution on global value chain) Thứ ba quan điểm quyền lực mềm Đó ảnh hưởng mạnh mẽ sắc văn hóa đất nước truyền tải qua hàng hóa - dịch vụ tới nước khác, thiên lợi ích tinh thần Nó khác quyền lực cứng quân lợi ích cách đơn Nhìn chung, nước châu Á coi có điều kiện để phát huy quyền lực nước phương Tây Những ví dụ điển hình quyền lực mềm : hoạt hình Nhật Bản, phim truyền hình Hàn Quốc, võ thuật Trung Hoa Họ quốc gia có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam Ngày nay, sức trỗi dậy mạnh mẽ quyền lực mềm châu Á làm rung chuyển văn hóa đại chúng cường quốc số giới Mỹ 11 Một văn hoá phận cấu thành quyền lực mềm, việc tổ chức Kinh tế xã hội phải đổi sở mạnh văn hoá vật thể phi vật thể Đương nhiên không hiểu đơn giản mạnh văn hóa chủ yếu giá trị văn hoá phi vật thể cách trừu tượng, ý chí, mà phải vật thể hoá giá trị văn hóa thành thương hiệu mạnh "Made in Vietnam" ba cấp độ sản phẩm, doanh nghiệp nhà nước Đất nước có nội lực dồi cần tổ chức lại theo nguyên tắc mềm cho cạnh tranh với giới bên Nước ta có truyền thống lịch sử văn hoá lâu đời; tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, có sản phẩm nông sản chiến lược lúc cần cho thị trường toàn cầu; hội hội nhập kinh tế mở nước ta thành viên WTO, Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp Quốc; nữa, sắc văn hoá cộng đồng 54 dân tộc, gần 90 triệu đồng bào sống nước triệu người Việt Nam nhiều nơi giới nguồn lực để tạo giải pháp mềm giới không phẳng với biên giới mềm, quyền lực mềm mềm chuỗi giá trị toàn cầu Thay kết luận cho điều trình bày trên, cho cần thiết phải nhấn mạnh tư tưởng Lê Bá Thảo viết Tổ chức không gian lãnh thổ hợp lí cho thập kỷ đầu kỷ XXI : "Nói tóm lại Việt Nam thiết phải tổ chức lại lãnh thổ đất nước với tâm đạo khoa học có tính toán nhằm giải yêu cầu xúc đất nước : 1) Sử dụng cách có hiệu tài nguyên thiên nhiên xã hội để đảm bảo phát triển liên tục bền vững, 2) Thu hẹp khoảng cách trình độ phát triển phần khác lãnh thổ 3) Dự báo để có phát triển đắn " [2, tr.153] Những tư tưởng lớn kiến giải giải pháp tổ chức không gian lãnh thổ mềm sở đổi tư sở nhận thức sâu cách tiếp cận địa lí phát triển phần đất liền địa lí chiến lược biển, hướng tới phát triển bền vững hội nhập kinh tế quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tự Lập, Sự phát triển khoa học Địa lý kỉ XX, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 2004, 294 tr Đặng Văn Phan, Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam NXB Giáo Dục, TP Hồ Chí Minh, 2008, 283 tr Lê Bá Thảo : công trình khoa học địa lý tiêu biểu, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 2007, 975 tr 12 Lê Thu Hoa, Kinh tế vùng Việt Nam - Từ lý luận đến thực tiễn, NXB Lao Động, Hà Nội, 2007, 237 tr Nguyễn Quang Thái, Ngô Thắng Lợi, Phát triển bền vững Việt Nam - Thành tựu, hội, thách thức triển vọng, NXB Lao Động, Hà Nội, 2007,843 tr Ngô Doãn Vịnh (chủ biên), Hướng tới phát triển đất nước - số vấn đề lí thuyết ứng dụng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, 337 tr Vũ Như Vân, Chiến lược Biển Đông - cách nhìn từ triết lí phát triển bền vững, Hội nghị Thông tin Định vị phát triển kinh tế biển Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2007, tr 14 - 19 13 ... công tổ chức lãnh thổ vận động không ngừng từ quan niệm truyền thống sang tổ chức lãnh thổ Kinh tế xã hội mục đích phát triển ổn định bền vững Trong tinh thần tổ chức lãnh thổ kinh tế xã hội khẳng... nguyên tắc tổ chức lãnh thổ phải sử dụng cách hợp lý điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên Kinh tế xã hội, mục tiêu phát triển bền vững vừa nhiệm vụ, vừa hệ tổ chức lãnh thổ Tổ chức lãnh thổ coi... gian phát triển tạo khung sườn cho chuyển dịch cấu lãnh thổ kinh tế theo hướng CNH - HĐH Chính phân công lao động theo lãnh thổ dẫn tới hình thành hoàn thiện không gian kinh tế với quy mô chức

Ngày đăng: 05/03/2016, 06:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan