Đồ án thiết kế bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh huyện phụng hiệp

48 1.8K 3
Đồ án thiết kế bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh huyện phụng hiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồán môn học MỤC LỤC SVTH: Trương Minh Toàn Đồán môn học DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1 Nguồn loại chất thải rắn tiêu biểu Bảng 3.2 Độ ẩm rác sinh hoạt 10 Bảng 3.3 Trọng lượng riêng thành phần rác đô thị .11 Bảng 3.4 Thành phần hóa học chất rác .14 Bảng 3.5 Số liệu tiêu biểu lượng chứa rác đô thị .15 Bảng 4.1 Các nguồn phát sinh chất thải 26 Bảng 4.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt huyện Phụng Hiệp 27 Bảng 4.3 Năng lực thu gom chất thải rắn huyện Phụng Hiệp 28 Bảng 4.4 Dự đoán dân số khối lượng rác sinh hoạt phát sinh đến năm 2030 28 Bảng 5.1 Kết cấu chống thấm đáy hố (theo thứ tự từ đáy bãi chôn lấp xuống) 38 Bảng 5.2 Kết cấu thành hố chôn lấp chống thấm 39 Bảng 5.3 Cấu tạo lớp phủ bề mặt bãi chôn lấp (tính từ xuống) 40 Bảng 5.4 Hệ số thoát nước bề mặt loại đất cỏ bao phủ 41 DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1Bản đồ hành huyện Phụng Hiệp Hình 4.1 Biểu đồ dự đoán dân số huyện Phụng Hiệp đến năm 2030 29 Hình 4.2 Biểu đồ dự đoán rác thải huyện Phụng Hiệp đến năm 2030 30 Hình 4.3 Sơ đồ công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh .30 Hình 4.4 Sơ đồ công nghệ ủ phân compost kết hợp chôn lấp hợp vệ sinh .31 Hình 4.5 Sơ đồ công nghệ thiêu đốt kết hợp chôn lấp hợp vệ sinh 32 Hình 5.1 Mặt cắt tượng trưng hố chôn lấp .36 Hình 5.2 Sơ đồ công nghệ xử lý nước rỉ rác 43 SVTH: Trương Minh Toàn Đồán môn học Chương I GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nền kinh tế Việt Nam ngày phát triển với tốc độ đô thị hoá ngày tăng sự phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch,… Đi đôi với sự phát triển vấn đề ô nhiễm môi trường trở thành vấn đề đáng quan tâm Và nguồn ô nhiễm ảnh hưởng lớn đến môi trường chất thải rắn sinh hoạt hay gọi rác sinh hoạt Nhưng cách quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt nước ta chưa đáp ứng yêu cầu vệ sinh bảo vệ môi trường Huyện Phụng Hiệp không nằm quy luật Trong năm qua kinh tế - xã hội huyện có bước phát triển tích cực, đời sống nhân dân ngày nâng cao, tổng thu nhập tính theo đầu người không ngừng tăng cao, hệ thống sở hạ tầng huyện ngày nâng cấp, cải tạo mở rộng xây dựng kiên cố khang trang Bên cạnh sự gia tăng đáng kể lượng chất thải rắn Nếu không xử lý tốt lượng chất thải rắn mầm móng gây bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, mỹ quan, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến kinh tế-xã hội Trong tình hình chung đó, với quy hoạch, định hướng phát triển nhiều mặt cho Huyện Phụng Hiệp vấn đề môi trường quyền quan chức quan tâm Tuy nhiên, hạn chế khả kinh tế, kỹ thuật khả quản lý mà tình hình ô nhiễm chất thải rắn chưa cải thiện bao Việc xử lý chất thải rắn theo phương pháp thô sơ đổ đống thành bãi lộ thiên Do bãi rác gây ô nhiễm trực tiếp cho môi trường không khí, đất, nước ảnh hưởng đến người nên việc thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh hết sức cần thiết tình hình Vì vậy, mục đích việc thực đồ án “Thiết kế bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh cho Huyện Phụng Hiệp đến năm 2030” nhằm phân tích lợi ích phương pháp xử lý từ tính toán thiết kế thực tế bãi chôn lấp hợp vệ sinh cho lượng rác tương lai thành phố 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tương lai địa bàn huyện Phụng Hiệp Từ số liệu tính toán, thiết kế bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh cho huyện giai đoạn 2014-2030 SVTH: Trương Minh Toàn Đồán môn học Chương II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘIHUYỆN PHỤNG HIỆP 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Phụng hiệp huyện vùng nông nghiệp tỉnh Hậu Giang, trung tâm huyện Phụng Hiệp nằm tỉnh lộ 927 cách trung tâm tỉnh Hậu Giang 37 Km có diện tích 483,66 Km2, dân số 193.704 người 2.1.1 Vị trí địa lí Huyện Phụng Hiệp nằm phía Đông tỉnh Hậu Giang, địa hình chạy theo sông, kênh, rạch đường Quốc lộ như; đường tỉnh 927,đường 928, Quốc lộ 61 tiếp giáp với huyện, tỉnh khác sau: Phía Bắc giáp huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang; Phía Đông giáp huyện Châu Thành thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang; Phía Nam giáp huyện Châu Thành huyện Mỹ Tú tỉnh Sóc Trăng; Phía Tây giáp huyện Vị Thủy huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang Huyện chia thành 15 đơn vị hành gồm 03 thị trấn: Cây Dương, Kinh Cùng, Búng Tàu 12 xã: Phụng Hiệp, Long Thạnh, Thạnh Hòa, Tân Bình, Hòa An, Hiệp Hưng, Tân Phước Hưng, Hòa Mỹ, Phương Bình, Phương Phú, Tân Long Bình Thành SVTH: Trương Minh Toàn Đồán môn học Hình 2.1Bản đồ hành huyện Phụng Hiệp Có vị thế nằm gần với sông Hậu nhiều kênh trục chạy qua, đồng thời quy mô đất đai dân số huyện lớn tiềm lợi thế cho phát triển kinh tế - xã hội, lĩnh vực nông nghiệp 2.1.2 Đặc điểm địa hình Địa hình huyện nhìn chung phẳng, cao độ có xu thế thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây thấp dần vào huyện, tạo thành khu vực có địa hình cao thấp khác 2.1.3 Khí hậu Huyện Phụng Hiệp nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo với đặc trưng sau: SVTH: Trương Minh Toàn Đồán môn học Nhiệt độ cao năm (trung bình 26,8 oC), tháng nóng (nhiệt độ trung bình 28,3oC) tháng giêng thấp (nhiệt độ trung bình 25,5 oC) Nắng nhiều (trung bình 2.445 giời/năm, 6,7 giời/ngày), điều kiện khí hậu thuận lợi để trồng sinh trưởng – phát triển tốt, cho suất chất lượng sản phẩm cao Lượng mưa bình quân năm đạt 1.635 mm phân hóa sâu sắc theo mùa Mùa mưa tháng đến tháng 11 với lượng mưa chiếm 90% tổng lượng mưa năm Mùa khô tháng 12 đến tháng với lượng mưa chiếm 10% tổng lượng mưa năm 2.1.4 Sông ngòi Phụng Hiệp có hệ thống sông ngòi chằng chịt với nhiều sông lớn nhỏ Sông Hậu nguồn cung cấp nước chủ yếu địa bàn huyện với nguồn nước dồi quanh năm tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế -xã hội huyện đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp 2.2 KINH TẾ - XÃ HỘI 2.2.1 Về nông nghiệp Nông nghiệp thế mạnh huyện, năm qua, ngành nông nghiệp huyện chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, sở quy hoạch phát triển sản xuất hợp lý, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng sinh thái vùng Năm 2012 toàn huyện gieo trồng 52.035 lúa (3 vụ), sản lượng 295.543 Nhiều vùng chuyên canh lúa, mía, ăn trái, nuôi trồng thủy sản, mang lại hiệu kinh tế cao đóng góp tích cực vào việc nâng cao mức sống người dân, xóa hộ đói, giảm hộ nghèo Ngoài lúa ăn trái, huyện Phụng Hiệp trọng phát triển mía, vùng nguyên liệu mía tỉnh Hậu Giang Niên vụ mía năm 2012, huyện Phụng Hiệp trồng 9.705 ha, sản lượng 823.836 tấn, giá bán từ 780 – 960 đ/kg; gần trung tâm huyện Phụng Hiệp Công ty Mía đường - cồn Long Mỹ Phát nhà máy đường Phụng Hiệp điều kiện thuận lợi để tiêu thụ mía địa bàn huyện Bên cạnh thế mạnh lúa mía truyền thống, huyện Phụng Hiệp tận dụng lợi thế tự nhiên để đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản Phong trào chăn nuôi thủy sản huyện Phụng Hiệp nở rộ vài năm gần Bước đầu chăn nuôi theo hình thức bán công nghiệp, chủ yếu ao, vèo, lồng ven tuyến kênh, rạch Mỗi mùa nước về, thay sản xuất lúa vụ hiệu quả, người dân chuyển sang nuôi cá ruộng Tuy nhiên, quy mô mô hình sản xuất nhỏ, góp phần cải thiện sống cho nhiều hộ dân nông thôn, chưa thể khai thác hết tiềm năng, thế mạnh nuôi trồng thủy sản địa phương Về thủy sản năm 2012 toàn huyện thả nuôi 3.999,05 cá loại với sản lượng 30.694,5 Dựa vào lợi thế tự nhiên xã Hiệp Hưng Tân Phước Hưng có tuyến kênh lớn như: kênh Quản SVTH: Trương Minh Toàn Đồán môn học lộ Phụng Hiệp, Lái Hiếu, Cây Dương , huyện Phụng Hiệp quy hoạch thành công vùng nuôi thủy sản có giá trị thương phẩm khu vực Đồng Sông Cửu Long phục vụ cho xuất 2.2.2 Công nghiệp Nằm địa bàn huyện Công ty: Công ty cổ phần Việt Long VDCO sản xuất thức ăn chăn nuôi thủy sản, Công ty TNHH hải sản Việt Hải số Hợp tác xã làm ăn có hiệu Nhằm phục vụ cho nhu cầu nuôi trồng thủy sản địa bàn huyện huyện khác tỉnh tỉnh lân cận Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp: toàn huyện có 765 sở CN-TTCN với 3.529 lao động Về hoạt động sản xuất tổng sản lượng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp đạt 1.182 tỷ đồng Về thương mại, dịch vụ: tổng giá trị đạt 3.172 tỷ đồng 2.2.3 Giao thông Trong năm gần đây, huyện Phụng Hiệp tập trung đầu tư phát triển mạng lưới giao thông đặt biệt giao thông nông thôn Hệ thống giao thông nông thôn đường bộ, bản, hoàn chỉnh Trước đây, phương tiện giao thông nông thôn chủ yếu ghe, tàu, đến xe bánh dễ dàng lại hai mùa mưa nắng, tất tuyến đường nông thôn; xe ôtô từ trung tâm huyện đến tất xã, thị trấn địa bàn 2.2.4 Dân cư Dân số trung bình huyện: 193.704 người, dân cư phân bố không đều, tập trung nhiều nông thôn (170.496 người), thành thị (23.208 người) 2.2.5 Giao dục Hiện nay, huyện Phụng Hiệp 1.440 Giáo viên từ bậc tiểu học đến phổ thông trung học số phòng học 751 với 27.373 học sinh cấp Toàn huyện có 55 điểm Trường đó: có 39 Trường Tiểu học, 12 Trường trung học sở Trường phổ thông trung học 2.2.6 Y tế Do kinh tế phát triển nên huyện có điều kiện tập trung vốn đầu tư cho trường học, trạm y tế, giao thông, điện, nước sạch, vệ sinh môi trường… làm cho mặt nông thôn có nhiều đổi Trên địa bàn huyện có 01 Bệnh viện đa khoa, 14 trạm y tế xã thị trấn Công tác Y tế, nước sạch, vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân thực tốt, thường xuyên tổ chức khám bệnh miễn phí cho bệnh nhân nghèo Công tác dân số, gia đình trẻ em SVTH: Trương Minh Toàn Đồán môn học ngành, cấp quan tâm phối hợp thực Các tiêu KHHGĐ hàng năm đạt vượt kế hoạch 2.2.7 Văn hóa thông tin Phụng Hiệp có 01 Trung tâm văn hóa, 11 nhà văn hóa với 12 thư viện, phòng đọc sách 112 nhà thông tin, đáp ứng nhu cầu văn hóa thông tin cho nhân dân địa bàn huyện Phong trào văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao phát động rộng rãi tầng lớp nhân dân trì thường xuyên Hệ thống truyền bố trí khắp, 15 xã, thị trấn phủ sóng phát thanh, chất lượng tin thời lượng phát sóng nâng lên, phát huy tốt vai trò cầu nối gắn liền Đảng với dân, dân với Đảng 2.2.8 Chính sách xã hội Huyện trọng đến công tác thương binh xã hội, xây dựng quỹ “đền ơn đáp nghĩa”, giải quyết sách gia đình có công với cách mạng chi trả trợ cấp, lương cho đối tượng sách kịp thời, xây dựng nhà tình nghĩa, lập sổ vàng tiết kiệm… SVTH: Trương Minh Toàn Đồán môn học Chương III LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3.1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 3.1.1 Định nghĩa chất thải rắn Chất thải rắn tất chất thải dạng rắn sản sinh hoạt động người sinh vật Đó vật liệu hay hàng hóa không sử dụng hay không hữu dụng người sở hữu nên bị bỏ đi, kể chất thải hoạt động sống sinh vật (Lê Hoàng Việt Nguyễn Hữu Chiếm, 2013) Theo Thông tư liên tịch 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD chất thải rắn chất thải phát sinh từ hoạt động khu đô thị khu công ghiệp, bao gồm chất thải khu dân cư, chất thải từ khu thương mại, dịch vụ đô thị, bệnh viện, chất thải công nghiệp, chất thải hoạt động xây dựng 3.1.2 Nguồn loại chất thải rắn Bảng 3.1 Nguồn loại chất thải rắn tiêu biểu Nguồn Khu dân cư Các hoạt động khu vực liên quan đến việc sản sinh chất thải rắn Các hộ gia đình Khu thương mại Cửa hiệu, nhà hàng, chợ, văn phòng, khách sạn, xưởng in, sửa chữa ô tô,… Cơ quan Trường học, bệnh viện, quan nhà nước,… Xây dựng, dệt, công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, lọc dầu, hóa chất, khai thác mỏ, điện,… Công nghiệp (không thuộc qui trình sản xuất) Đô thị Xây dựng Kết hợp tất thành phần Các công trình mới, nâng cấp sửa chữa đường,… Các thành phần chất thải rắn Thức ăn thừa, rác, tro loại khác Thức ăn thừa, rác, tro, chất thải trình phá dỡ xây dựng loại khác (có rác nguy hại) Giống rác thương mại Thức ăn thừa, rác, tro, chất thải trình phá dỡ xây dựng loại khác (đôi có rác nguy hại) Kết hợp tất thành phần Gạch, sắt, gỗ, xà bần, … SVTH: Trương Minh Toàn Đồán môn học Dịch vụ công Đường phố, khu vui chơi, bãi cộng biển, công viên,… Khu xử lý Nước, nước thải qui trình xử lý khác Công nghiệp Xây dựng, dệt, công nghiệp (sản xuất) nặng, công nghiệp nhẹ, lọc dầu, hóa chất, khai thác mỏ, điện,… Khu sản xuất nông nghiệp Ruộng vườn, chăn nuôi Rác loại khác Các chất thải sau xử lý thường bùn Các chất thải từ qui trình sản xuất, mảnh vụn, nguyên liệu, rác từ sinh hoạt công nhân, … Phụ phế phẩm nông nghiệp, rác, chất thải nguy hại (Tchobanoglous Kreith, 2002) 3.1.3 Phân loại chất thải rắn CTR đa dạng, có nhiều cách phân loại khác nhau: - Phân loại dựa vào nguồn gốc phát sinh như: rác thải sinh hoạt, văn phòng, thương mại, công nghiệp, đường phố, chất thải trình xây dựng hay đập phá xưởng (Nguyễn Văn Phước, 2009) - Phân loại dựa vào đặc tính tự nhiên chất hữu cơ, vô cơ, chất cháy khả cháy (Nguyễn Văn Phước, 2009) - Theo công nghệ quản lý – xử lý: chất cháy (giấy, hàng dệt, rác từ sản phẩm thiên nhiên), chất không cháy (kim loại, thủy tinh, đá sành sứ) chất hỗn hợp ( Lê Văn Nãi, 2000) - Theo quan điểm thông thường gồm: Rác thực phẩm; rác bỏ đi; tro, xỉ; chất thải xây dựng; chất thải đặc biệt; chất thải từ nhà máy xử lý ô nhiễm; chất thải công nghiệp chất thải nguy hiểm ( Lê Văn Khoa, 2002) - Theo nghị định 59/2007/NĐ-CP Chính phủ chất thải rắn thông thường từ nguồn thải khác phân loại theo hai nhóm chính: + Nhóm chất thu hồi để tái sử dụng, tái chế: phế liệu thải từ trình sản xuất; thiết bị điện, điện tử dân dụng công nghiệp; phương tiện giao thông; sản phẩm phục vụ sản xuất tiêu dùng hết hạn sử dụng; bao bì giấy, kim loại, thủy tinh, chất dẻo khác;… + Nhóm chất thải cần xử lý, chôn lấp: chất thải hữu (các loại cây, cây, thực phẩm, xác động vật, ), sản phẩm tiêu dùng chứa hóa chất độc hại (pin, ắc quy, dầu mỡ bôi trơn, ), loại chất thải rắn khác tái sử dụng 3.1.4 Thành phần chất thải rắn 10 SVTH: Trương Minh Toàn Đồán môn học + Công nghệ thiêu đốt rác Việt Nam vấn đề kỹ thuật dấu hỏi Nếu không lựa chọn công nghệ tốt gây ô nhiễm không khí + Bên cạnh chi phí lắp đặt lò đốt cao, với điều kiện kinh tế hạn hẹp huyện không đủ khả đầu tư - Phương án áp dụng để xử lý rác thải choHuyện Phụng Hiệp Mặc dù phương án có ưu điểm chiếm diện tích chôn lấp có khả thu hồi vốn vướng phải số vấn đề: + Việc phân loại chất thải hữu từ nguồn rác thải hỗn hợp không triệt để, tốn nhiều chi phí Đặt biệt lại nhiều độc tố, kim loại nặng gây ảnh hưởng đến chất lượng phân hữu sau ủ Nếu rác thải phân loại nguồn tốt phương án thích hợp Tuy nhiên, điều kiện huyện phân loại nguồn Phương án áp dụng từ năm 2030 trở sau + Tốn đến lần chuyên chở rác: từ nơi thu gom nhà máy, từ nhà máy đến bãi chôn lấp + Thị trường tiêu thụ phân compost gặp khó khăn - Tóm lại, có phương án khả thi nhất, không cần phân loại rác thải, tốn chi phí thiết kế, vận hành Mặc dù khả thu hồi vốn chiếm nhiều diện tích chôn lấp Huyện Phụng Hiệp nhiều diện tích đất nông nghiệp sản xuất hiệu với lợi ích mà bãi chôn lấp đem lại vấn đề giải quyết Do chọn phương án làm phương án xử lý rác thải cho Huyện Phụng Hiệp 34 SVTH: Trương Minh Toàn Đồán môn học Chương V TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP HỢP VỆ SINH 5.1 TÍNH TOÁN DIỆN TÍCH BÃI CHÔN LẤP 5.1.1 Quy mô bãi chôn lấp Căn vào lượng rác sinh tính đến năm 2030 tính phần ta tính toán diện tích chôn lấp rác sau: - Do mực nước ngầm nông nênbãi chôn lấp xây dựng nguyên tắc nửa chìm nửa với phần chìm mặt đất 2m phần 13m, chiều cao tổng thể bãi rác sau đóng cửa H=15m - Các lớp rác trải với độ dày 0,6m sau đầm nén đến tỷ trọng 0,8 tấn/m3 Tiến hành phủ lớp đất trung gian lên bề mặt rác đầm chặt đến độ dày dr=1,5m Lớp đất phủ có độ dày dd=0,3m Lớp đất phủ chiếm 20% thể tích rác Thể tích cần thiết để chứa rác bãi rác là: M 0,8 614918 0,8 V= = = 768648 m3 Với độ cao H=15m, lớp rác dày d r=1,5m, lớp đất phủ xen kẽ d d=0,3m Số lớp chôn lấp là: L= 15 1,5 + 0,3 = 8.33 = lớp Độ cao hữu dụng để chứa rác: d1 = dr*L = 1,5*8 = 12 m Độ cao lớp đất phủ: d2 = dd*L = 0,3*8 = 2,4 m Diện tích hữu dụng cần thiết để chôn lấp hết lượng rác sinh là: S= 5.1.2 V d1 = 768648 12 = 64854 m2 ≈ 6,5 Tính toán hố chôn lấp Bãi rác có thời gian sử dụng 17 năm, để thuận tiện cho trình chôn lấp bãi chôn lấp chia thành 10 hố chôn lấp với diện tích Các hố 35 SVTH: Trương Minh Toàn Đồán môn học luân phiên sử dụng theo thứ tự từ đến 10, hố đầy đắp lại sử dụng hố tiếp theo Tổng lượng rác đưa chôn lấp từ năm 2014 đến năm 2030 614918 Suy ra, khối lượng rác hố chôn (đơn nguyên) là: Mhố = 614918 10 = 61492 Thể tích rác hố: 61492 0,8 Vhố = = 76865 m3 Do thể tích đất phủ 20% thể tích rác nên thể tích thực hố là: Vđơn nguyên = 120%*Vhố = 120%*76865 = 92238 m3 Chọn hệ số vượt tải 1,1 Vđơn nguyên = 92238*1,1 = 101462 m3 b2 b b1 Hình 5.1 Mặt cắt tượng trưng hố chôn lấp Thể tích hố tính sau: Vđơn nguyên = VI + VII 36 SVTH: Trương Minh Toàn Đồán môn học Trong VI : thể tích phần chìm hố chôn lấp (tính từ mặt đê trở xuống) VII : thể tích phần hố Gọi h1 chiều cao phần chìm hố chôn lấp, bao gồm chiều sâu so với mặt đất -2 m chiều cao đê từ mặt đất lên +5m, nên tổng chiều cao h1= m h2 chiều cao phần hố chôn lấp, h2 = m a, b cạnh đáy lớn hố chôn lấp a1, b1 cạnh đáy hố chôn lấp a2, b2 cạnh đáy hố chôn lấp Suy a1 = a – 2*h1 = a – 2*7 = a – 14 a2 = a – 2*h2 = a – 2*8 = a – 16 b1 = b – 2*h1 = b – 2*7 = b – 14 b2 = b – 2*h2 = b – 2*78= b – 16 VI =  a + a1      * h1 *  b + b1      = (a – 7)*7*(b – 7) Tương tự VII = (a – 8)*8*(b – 8) Bằng phương pháp thử dần chọn a = 105 m, b = 80 m  Vđơn nguyên= 105950 m3 đủ để chứa thể tích rác theo tính toán 101462 m3  Shố = 105*80 = 8400 m2 = 0,84  a1 = 91 m b1 = 66 m a2 = 89 m b2 = 64 m 37 SVTH: Trương Minh Toàn Đồán môn học Vậy diện tích cần để chôn rác là: Srác = 0,84*10 = 8,4 Theo Thông tư liên tịchsố 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXDtỷ lệ diện tích xây dựng công trình phụ trợtrong bãi chôn lấp chiếm khoảng 20 % tổng diện tích bãi Diện tích bãi chôn lấp Sbãi = 8,4*120% = 10,1 Nhưng khu vực Huyện Phụng Hiệp năm bị ngập lụt nên tốn nhiều diện tích làm đê Do chọn diện tích bãi chôn lấp 11,86 CÁC HẠNG MỤC 5.2.1 Kết cấu chống thấm đáy hố 5.2 Trong trình xử lý, vận hành bãi chôn lấp vấn đề nước rỉ rác vấn đề đáng quan ngại chúng thấm xuống đất tầng nước ngầm khu vực bãi chôn lấp Để hạn chế ô nhiễm đất nước ngầm nước rác ta phải thiết kế kết cấu chống thấm cho bãi chôn lấp Nguyên tắc việc chống thấm sau: - Kết cấu chống thấm phải đạt hiệu thu nước rò rỉ cao - Vật liệu chống thấm phải không bị ăn mòn ăn mòn chậm - Vật liệu chống thấm phải có độ bền học tốt, chống lại lực nén, ép, uốn, lún vận hành bãi chôn lấp, đặc biệt thời gian hoạt động chôn lấp - Kết cấu chống thấm phải thuận lợi cho việc gia công sử dụng Các vật liệu chống thấm phải rẻ tiền, có sẵn thị trường dễ gia công với nguồn nguyên liệu có không gây tác động phụ với môi trường người - Vật liệu sử dụng làm lớp lót đáy phải có tốc độ thấm nhỏ 10-7 cm/s - Độ dày lớp lót đáy phải lớn 0,6 m - Đáy bãi rác phải đặt cách mực nước ngầm lớn 1,5 m Tại đáy bãi chôn lấp (-2 m) ta đào xuống khoảng 1,5 m để gia cố bố trí lớp chống thấm cho bãi, lượng đất thu dùng để phủ bề mặt cho lớp rác nén Bảng 5.1 Kết cấu chống thấm đáy hố (theo thứ tự từ đáy bãi chôn lấp xuống) STT Lớp Độ dày Tác dụng 38 SVTH: Trương Minh Toàn Đồán môn học Lớp đất phủ 0,6 m Bảo vệ lớp vải địa kỹ thuật Lớp vải địa kỹ thuật 1,5 mm Lọc nước rỉ rác Lớp cát, sỏi 0,3 m Lọc nước rỉ rác Lớp màng HDBE chống thấm mm Chống thấm Lớp đất sét đầm chặt 0,6 m Chống thấm Lớp đất đầm chặt - Chịu lực, chống lún 5.2.2 Kết cấu chống thấm thành hố Kết cấu chống thấm thành hố chôn lấp ngăn không cho nước rỉ rác thấm ngang xung quanh Về kết cấu chống thấm thành hố chôn lấp gần giống kết cấu chống thấm đáy hố Tuy nhiên, mặt vách hố phải chịu lực so với mặt đáy hệ thống thu gom nước rỉ nên kết cấu mặt thành hố có độ dày thấp Bảng 5.2 Kết cấu thành hố chôn lấp chống thấm STT Lớp Độ dày Tác dụng Lớp đất hữu đầm chặt - Chịu lực, chống lún Lớp đất sét đầm chặt 0,6 m Chống thấm, chống lún Lớp màng chống thấm HDBE mm Chống thấm, thu gom nước rỉ rác xuống đáy hố 5.2.3 Lớp phủ bề mặt Lớp phủ bề mặt có nhiệm vụ ngăn chặn hạn chế lượng nước mưa thâm nhập vào bãi rác Mặt khác ngăn chặn loại động vật đào hang, giảm thiểu nguy lây lan mầm bệnh mùi hôi từ rác Nó phải hoạt động với chi phí bảo trì nhỏ tăng cường sự thoát nước bề mặt, đồng thời giảm thiểu sự xói mòn 39 SVTH: Trương Minh Toàn Đồán môn học Bảng 5.3 Cấu tạo lớp phủ bề mặt bãi chôn lấp (tính từ xuống) STT Lớp Độ dày Tác dụng Lớp đất trồng 0,6 m Trồng cỏ, xanh tạo cảnh quan, chống xói mòn Lớp cát, sỏi 0,3 m Thoát nước Lớp màng chống thấm HDBE mm Chống thấm Lớp đất sét đầm chặt 0,6 m Chống thấm Hệ thống thu gom xử lý nước  Hệ thống thu gom, thoát nước mặt 5.2.4 Hệ thống thu gom, thoát nước mặt nhằm làm cho nước mưa thoát khỏi bãi chôn lấp cách nhanh nhất, hạn chế nước mưa thấm vào hố chôn lấp Ngoài ra, hệ thống thu gom, thoát nước mặt ngăn không cho nước mặt từ khu vực khác tràn vào bãi chôn lấp Hệ thống thu gom, thoát nước mặt gồm mương có bề rộng m, sâu m bao quanh bãi chôn lấp rãnh nhỏ xung quanh hố chôn lấp thông với mương Mương nối thông sông có cửa cống để đóng lại mực nước sông cao Bên mương có bờ bao rộng m, cao m để tránh nước mặt từ khu vực xung quanh tràn vào Bên mương đê cao m, mặt đê rộng m  Hệ thống thu gom, xử lý nước rỉ rác Nước rỉ rác hình thành nước sẵn có, tự hình thành phân huỷ rác hữu ô chôn lấp; nước thấm vào ô chôn lấp (mực nước ngầm dân lên, nước mưa rơi xuống trước phủ đất, nước mưa thấm xuống sau ô chôn lấp đóng lại) Nước rác hình thành độ ẩm rác vượt độ ẩm giữ nước Độ giữ nước chất thải rắn lượng nước lớn giữ lại lỗ rỗng 40 SVTH: Trương Minh Toàn Đồán môn học mà không sinh dòng thấm hướng xuống tác dụng trọng lực Trong giai đoạn hoạt động bãi chôn lấp, nước rỉ rác hình thành chủ yếu nước mưa nước “ép” từ lỗ rỗng chất thải thiết bị đầm nén Sự phân huỷ chất hữu rác phát sinh nước rỉ rác với lượng nhỏ Lượng nước rỉ rác sinh phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí tượng thuỷ văn, địa hình, địa chất bãi rác, diện tích bề mặt bãi, khí hậu lượng mưa Tốc độ phát sinh nước rác dao động lớn theo giai đoạn hoạt động khác bãi rác Trong suốt năm đầu tiên, phần lớn lượng nước mưa thâm nhập vào hấp thụ tích trữ khe hở lỗ rỗng chất thải chôn lấp Lưu lượng nước rác tăng dần suốt thời gian hoạt động giảm dần sau đóng cửa bãi chôn lấp lớp phủ cuối lớp thực vật trồng mặt có khả giữ nước để bốc hơi, làm giảm độ ẩm thấm vào • Tính toán lượng nước rỉ rác Trên sở phương trình cân nước, số liệu lượng mưa, độ bốc hơi, hệ số giữ nước rác sau nén bãi rác, lượng nước rò rỉ tính theo mô hình vận chuyển chiều nước rò rỉ xuyên qua rác nén đất bao phủ sau: Q = M(W1 – W2) + [P(1 – R) – E] * A Trong đó: Q : lưu lượng nước rò rỉ sinh bãi rác (m3/ngày) M : khối lượng rác trung bình ngày (tấn/ngày) W2 : độ ẩm rác sau nén (%) W1: độ ẩm rác trước nén (%) P : lượng mưa ngày tháng lớn (mm/ngày) R : hệ số thoát nước bề mặt Bảng 5.4 Hệ số thoát nước bề mặt loại đất cỏ bao phủ Loại đất bề mặt Hệ số thoát nước bề mặt Đất pha cát, độ dốc 0-2% 0,05-0,10 Đất pha cát, độ dốc 2-7% 0,10-0,15 Đất pha cát, độ dốc >7% 0,15-0,20 Đất chặt, độ dốc 0-2% 0,13-0,17 41 SVTH: Trương Minh Toàn Đồán môn học Đất chặt, độ dốc 2-7% 0,18-0,22 Đất chặt, độ dốc >7% 0,25-0,35 E : lượng bốc hàng ngày (thường – 6mm/ngày) A : diện tích chôn rác ngày (m2) Chọn thông số: M= 614918 6209 = 99 tấn/ngày W2 = 25% (thường từ 10 – 35%) W1 = 60% P = 259 (mm/ngày) R = 0,15 E = (mm/ngày) Thể tích rác trung bình ngày là: 99 0,8 = 123,8 (m3) Diện tích chôn lấp ngày với chiều cao lớp rác lớp đất phủ sau ngày 1,8m 123,8 1,8 A= = 68,8 (m2) Vậy: Q = 99(0,6- 0,25) + [0,259*(1-0,15)-0,005]*68,8 = 49,5 (m3/ngày) ≈ 50 (m3/ngày) • Bố trí hệ thống thu gom nước rỉ rác 42 SVTH: Trương Minh Toàn Đồán môn học Hệ thống thu gom nước rỉ rác cho hố chôn lấp gồm đường ống ống nhánh nhựa có đục lỗ với đường kính từ 15 mm suốt chiều dài ống với tỷ lệ lỗ rỗng chiếm 15% diện tích bề mặt ống có đường kính 200 mm Ống nhánh nối với ống theo hình xương cá Hệ thống ống đặt đáy hố chôn lấp bên lớp cát sỏi phía lớp màng chống thấm HDBE với độ dốc 1%, khu vực gần ống thu nước có độ dốc 3% Tuyến ống thu gom nước rỉ hố chôn lấp cho chảy vào ống thu nước rỉ ( đường kính 600 mm, cấu tạo bê tông cốt thép) đặt ngầm đường giao thông để đưa giếng thu dùng máy bơm để đưa lên khu xử lý nước rỉ Tuyến ống nối với ống thu hố ga có kích thước 800mm x 800mm x 800mm Hệ thống thu gom nước rỉ rác làm thời kì chuẩn bị bãi ban đầu kiểm soát chặt chẽ trước đổ rác • Hệ thống xử lý nước rỉ rác Dựa thành phần nước rò rỉ, lượng nước rỉ, nước rỉ bãi rác xử lý theo công nghệ sau: Nước rỉ rác Nguồntiếp nhận Hồ chứa Bể khử trùng Trạm bơm Bể lắng Bể UASB Bể Aerotank Hoàn lưu Chôn lấp Bùn Hình 5.2 Sơ đồ công nghệ xử lý nước rỉ rác Thuyết minh công nghệ: Nước rỉ rác từ hệ thống ống thu đưa hồ chứa Từ hồ chứa nước rỉ rác bơm vào bể UASB, nhờ hoạt động vi sinh vật kỵ khí BOD, COD giảm xuống thấp Sau nước thải dẫn đến bể Aerotank, diễn trình oxy hóa lượng chất hữu lại có nước thải với sự tham gia vi sinh vật hiếu khí Trong bể có bố trí hệ thống sục khí Hỗn hợp nước thải bùn từ bể Aerotank cho qua bể lắng để lắng bùn Một phần bùn hoàn lưu lại bể Aerotank, phần lại đem chôn bãi chôn lấp Nước sau qua bể lắng bùn đưa vào bể khử trùng trước nguồn tiếp nhận 5.2.5 Hệ thống thu khí  Tính toán lượng khí sinh từ bãi chôn lấp 43 SVTH: Trương Minh Toàn Đồán môn học Lượng khí gas sản sinh trung bình 13 m 3/tấn phế thải khô thời gian 20 năm sau bãi trở nên yếm khí (Trần Hiếu Nhuệ, 2001) Vậy lượng khí gas sinh bãi chôn lấp 20 năm Q = 614918*13 = 7993934 m3 Lượng khí gas sinh trung bình ngày 1094 m3 Lượng khí gas sinh trung bình 45,6 m3 Hiệu suất thu hồi khí đạt từ 20%-70% (Trần Hiếu Nhuệ, 2001) Chọn hiệu suất thu hồi khí 45% Vậy lượng khí gas thực tế thu 45,6*45% = 20,5 m3/giờ  Bố trí hệ thống thu khí Khí sinh hố chôn lấp thu giếng thu khí đứng có đường kính 500 mm với ống thu khí đặt bên có đường kính 200 mm Ống thu khí đục lỗ có đường kính từ 40 mm đến 60mm ngập sâu rác 12 m tính từ đỉnh hố chôn lấp Xung quanh phần đục lỗ bao bọc lớp sỏi để giữ ống thẳng đứng Mỗi hố chôn lấp bố trí giếng thu khí theo chiều dọc hố, giếng cách 50 m Tổng số giếng thu khí bãi chôn lấp 2*10 = 20 giếng Khí dẫn vào đường ống đưa khu xử lý phát điện phục vụ cho khu nhà điều hành, trạm rửa xe, chiếu sáng xung quanh bãi rác vào ban đêm,… 5.2.6 Các công trình phụ trợ Các công trình phụ trợ bao gồm tường rào kẽm gai, nhà bảo vệ , khu điều hành, trạm cân, sàn tiếp nhận rác, thu hồi phế liệu, nhà kho 5.3 VẬN HÀNH BÃI CHÔN LẤP Chất thải chở đến bãi chôn lấp phải kiểm soát định lượng hệ thống cân điện tử, kiểm tra phân loại tiến hành chôn lấp ngay, không để 24 Những ngày lễ, Tết trời mưa liên tục nhiều ngày, ô chôn lấp gặp sự cố rác lưu lại sàn tiếp nhận Thực thi công từ hố số Hố đào sâu 3,5 m, đất đào lên dùng làm lớp phủ đường lên xuống hố rác Khi hố gần đầy tiến hành thi công hố 44 SVTH: Trương Minh Toàn Đồán môn học 2, đất hố dùng làm lớp phủ hố Trình tự đến đóng cửa bãi chôn lấp Các khu vực lại chưa hoạt động trồng Các ô chôn lấp phải phun thuốc diệt côn trùng để hạn chế sự phát triển côn trùng Các phương tiện vận chuyển phải rửa trước khỏi bãi chôn lấp 5.4 QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Tất bãi chôn lấp phải quan trắc môi trường tổ chức theo dõi biến động môi trường khu vực bãi chôn lấp Quan trắc môi trường bao gồm việc quan trắc môi trường không khí, môi trường nước, môi trường đất hệ sinh thái, môi trường lao động, sức khoẻ cộng đồng khu vực lân cận Vị trí trạm quan trắc cần đặt điểm đặc trưng xác định diễn biến môi trường ảnh hưởng bãi chôn lấp tạo nên  Các trạm quan trắc môi trường nước • Nước mặt Trong bãi chôn lấp phải bố trí trạm quan trắc nước mặt dòng chảy nhận nước thải bãi chôn lấp Trạm thứ nhất: Nằm đầu mương thu nguồn nước thải mặt bãi chôn lấptừ 15 – 20m Trạm thứ hai: Nằm cuối mương thu, gần cửa xả nước thải bãi chôn lấp từ 15 – 20m • Nước ngầm Trạm quan trắc nước ngầm bố trí theo hướng dòng chảy từ phía thượng lưu đến phía hạ lưu bãi chôn lấp, cần lỗ quan trắc.Cần bố trí trạm quan trắc (giếng khơi lỗ khoan) điểm dân cư quanh bãi chôn lấp • Nước thải Vị trí trạm quan trắc bố trí đảm bảo cho quan trắc toàn diện chất lượng nước thải đầu vào đầu khỏi khu xử lý Cụ thể là: Một trạm đặt vị trí trước vào hệ thống xử lý Một trạm đặt vị trí sau xử lý, trước thải môi trường xung quanh 45 SVTH: Trương Minh Toàn Đồán môn học Có hồ trắc nghiệm hồ dùng để nuôi số loại sinh vật thị nhằm đánh giá độ độc hại nước rác sau xử lý Hồ trắc nghiệm tiếp nhận nước rác từ công trình xử lý nước rác cuối thoát nước bãi chôn lấp Có thể tận dụng ao, hồ tự nhiên hay nhân tạo có sẵn làm hồ trắc nghiệm thiết kế xây dựng  Các trạm quan trắc môi trường không khí Vị trí trạm quan trắc Các trạm theo dõi môi trường không khí bố trí sau: Bên công trình nhà làm việc phạm vi bãi chôn lấp cần bố trí mạng lưới tối thiểu điểm giám sát không khí bên công trình nhà làm việc phạm vi bãi chôn lấp 5.5 TÁI SỬ DỤNG DIỆN TÍCH BÃI CHÔN LẤP Bãi chôn lấp sau đóng cửa tái sử dụng mặt như: giữ nguyên trạng thái bãi chôn lấp, làm công viên, khu vui chơi giải trí, sân thể thao, bãi đậu xe, trồng xanh… Muốn tái sử dụng bãi chôn lấp phải tiến hành khảo sát, đánh giá yếu tố môi tường có liên quan, nếu đảm bảo tiến hành tái sử dụng Trong suốt thời gian chờ sử dụng lại diện tích bãi chôn lấp, việc xử lý nước rác,khí gas phải tiếp tục hoạt động bình thường Sau đóng bãi chôn lấp phải tiến hành theo dõi sự biến động môi trường trạm quan trắc Sau đóng bãi chôn lấp phải tiến hành thành lập lại đồ địa hình khu vực bãi chôn lấp Sau đóng bãi chôn lấp phải có báo cáo đầy đủ quy trình hoạt động bãi chôn lấp, đề xuất biện pháp tích cực kiểm soát môi trường năm tiếp theo Khi tái sử dụng phải tiến hành kiểm tra chặt chẽ lỗ khoan thu hồi khí gas Khi áp suất lỗ khoan khí không chênh lệch với áp suất khí nồng độ khí gas không lớn 5% phép san ủi lại 46 SVTH: Trương Minh Toàn Đồán môn học Chương VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Nhìn chung, với tình hình phát triển kinh tế - xã hội củaHuyện Phụng Hiệp đời sống mặt người dân nơi cải thiện đáng kể Tuy nhiên làm nảy sinh vấn đề lượng chất thải rắn nơi phát sinh ngày nhiều không quản lý, xử lý tốt gây ô nhiễm trực tiếp đến môi trường sức khỏe người Từ vấn đề trên, việc đưa giải pháp quản lý xử lý lượng bãi chôn lấp nơi vấn đề cấp bách có ý nghĩa lớn đến sự phát triển bền vững huyện Và thực tế thành phố chưa có sự quản lý tốt trình phát sinh thải bỏ lượng bãi chôn lấp, bên cạnh chưa có biện pháp xử lý triệt để vấn đề Do việc đưa giải pháp thiết kế bãi chôn lấphợp vệ sinh để xử lý lượng rác thải nêu việc làm hết sức thiết thực có ý nghĩa 6.2 KIẾN NGHỊ Trong tình hình huyện, giải pháp chôn lấp hợp vệ sinh giải pháp giảm thiểu tác động hiệu rác thải đến người môi trường Bên cạnh giải pháp kinh tế đơn giản để thực cần diện tích đất mà không yêu cầu công nghệ kỹ thuật phức tạp Hơn thế nữa, lượng khí sinh thu hồi để sản xuất lượng bãi chôn lấpsau đóng cửa sử dụng cho nhiều mục đích khác Vì thế kiến nghị nên triển khai thực giải pháp nhanh chóng để ngăn ngừa giảm thiểu tác động rác thải đến môi trường người dân Tuy nhiên, trình thi công vận hành đóng cửa bãi chôn lấp cần phải giám sát quản lý chặt chẽ tuân thủ theo quy định, tiêu chuẩn Việt Nam hành thảm khảo kỹ thuật tiên tiến thế giới để hiệu giải pháp tốt 47 SVTH: Trương Minh Toàn Đồán môn học TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2013 huyện Phụng Hiệp Báo cáo Tình hình quản lý chất thải rắn xử lý chất thải rắn, 2012 Phòng tài nguyên môi trường huyện Phụng Hiệp Lê Hoàng Việt Nguyễn Hữu Chiếm, Giáo trình Quản lý xử lý chất thải rắn, Nhà xuất Đại học Cần Thơ, năm 2013 GS.TS Trần Hiếu Nhuệ, TS Ứng Quốc Dũng, TS Nguyễn Thị Kim Thái 2001 Quản lý chất thải rắn, tập 1: chất thải rắn đô thị, , Lê Văn Nãi, 1999 Bảo Vệ Môi Trường Trong Xây Dựng Cơ Bản , NXB Khoa Học Kỹ Thuật Cao Văn Lời, Thiết kế bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh cho nội ô thành phố Cần Thơ, Tiểu luận tốt nghiệp Đại học, năm 2010 Thông tư liên tịch Số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD ngày 18 tháng 01 năm 2001 TCXDVN 261:2001 10 Nguyễn Văn Phước , 2009 Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh 48 SVTH: Trương Minh Toàn [...]... Phụng Hiệp còn nhiều diện tích đất nông nghiệp sản xuất kém hiệu quả cùng với lợi ích mà bãi chôn lấp đem lại thì vấn đề trên có thể giải quyết được Do đó chọn phương án 1 làm phương án xử lý rác thải cho Huyện Phụng Hiệp 34 SVTH: Trương Minh Toàn Đ án môn học Chương V TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP HỢP VỆ SINH 5.1 TÍNH TOÁN DIỆN TÍCH BÃI CHÔN LẤP 5.1.1 Quy mô bãi chôn lấp Căn cứ vào lượng rác sinh. .. chôn lấp hợp vệ sinh 30 SVTH: Trương Minh Toàn Đ án môn học Thu gom Rác thải Vận chuyển Vận chuyển trung tại rác TậpTập trung tại bãi bãi rác Thu hồi, tái chế Thu hồi, tái chế Bán phế liệu Bán phế liệu Thu hồi Thu hồi Phát điện Phát điện Thu hồi khí Thu hồi khí Chôn lấp hợp vệ sinh Chôn lấp hợp vệ sinh Xử lý nước rỉ Xử lý nước rỉ Hình 4.3 Sơ đồ công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh - Ưu điểm: + Tất cả rác. .. Biểu đồ dự đoán rác thải huyện Phụng Hiệp đến năm 2030 4.3 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN Phương án 1: Chôn lấp hợp vệ sinh - Thuyết minh quy trình xử lý: Tất cả rác thải của Huyện Phụng Hiệp sau khi thu gom được xử lý bằng cách chôn lấp hợp vệ sinh Bãi chôn lấp được thiết kế đầy đủ các qui trình xử lý: kết cấu chống thấm, hệ thống thu gom và xử lý nước rỉ, hệ thống thu hồi khí,…đảm bảo đúng tiêu chuẩn bãi chôn. .. Tro, xỉ sau khi sàn lọc đem chôn lấp hợp vệ sinh Thu gom Rác thải Thu hồi Vận chuyển Kim loại Bán phế liệu Sàng lọc Tro, xỉ Lò Đốt Đốt Xử lý khí thải Chôn lấp hợp vệ sinh Hình 4.5 Sơ đồ công nghệ thiêu đốt kết hợp chôn lấp hợp vệ sinh - Ưu điểm: + Giảm được thể tích rất lớn (70% - 90%) + Xử lý rác thải triệt để nhất + Chiếm diện tích đất xây dựng thấp nhất so với các phương án khác - Nhược điểm: + Chi... xử lý: Rác sau khi thu gom được vận chuyển đến nhà máy ủ phân compost Sau khi cân, rác được đưa qua dây chuyền phân loại hồi,tái chế Bán ph rác liệuhữu cơ vàThu cơ để ủ phân compost, Phân loại thành rác vô cơ Phần rác hữuRác cơvô dùng còn rác vô cơ một phần được thu hồi (kim loại, nhựa, giấy,…) để bán phế liệu, phần còn lại đem chôn lấp hợp vệ sinh Xử lý nước rỉ Chôn lấp hợp vệ sinh Bãi rác Rác hữu... 12 = 64854 m2 ≈ 6,5 ha Tính toán các hố chôn lấp Bãi rác có thời gian sử dụng 17 năm, vì vậy để thuận tiện cho quá trình chôn lấp bãi chôn lấp được chia thành 10 hố chôn lấp với diện tích như nhau Các hố 35 SVTH: Trương Minh Toàn Đ án môn học sẽ được luân phiên sử dụng theo thứ tự từ 1 đến 10, hố này đầy sẽ đắp lại và sử dụng hố tiếp theo Tổng lượng rác đưa đi chôn lấp từ năm 2014 đến năm 2030... cơ Rác thải Thu hồi khí Ủ phân 31 SVTH: Trương Minh Toàn Đốt Phân compost Đ án môn học Hình 4.4 Sơ đồ công nghệ ủ phân compost kết hợp chôn lấp hợp vệ sinh - Ưu điểm: + Tiết kiệm diện tích cho công đoạn chôn lấp + Có khả năng thu hồi vốn + Vận hành đơn giản, tiết kiệm chi phí đầu tư ban đầu + Tận dụng rác sản xuất ra phân compost phục vụ sản xuất nông nghiệp - Nhược điểm: + Nếu khâu phân loại rác. .. thành phố đông dân có số lượng rác thải càng nhiều thì diện tích bãi thải càng lớn - Cần phải có đủ đất để phủ lấp lên chất thải rắn đã được nén chặt sau mỗi ngày 25 SVTH: Trương Minh Toàn Đ án môn học - Các lớp đất phủ ở các bãi chôn lấp thường hay bị gió thổi mòn và phát tán đi xa - Đất trong bãi chôn lấp đã đầy có thể bị lún vì vậy cần được bảo dưỡng định kỳ - Các bãi chôn lấp thường tạo ra khí methane... 137 120 – 150 lít/thùng Thùng rác công cộng 120 Loại 240 lít/thùng Nguồn : Báo cáo công tác quản lý chất thải rắn huyện Phụng Hiệp, 2010 4.2 DỰ BÁO LƯỢNG RÁC 2014 – 2030 Bảng 4.4 Dự đoán dân số và khối lượng rác sinh hoạt phát sinh đến năm 2030 Năm Dân số Hệ số phát sinh rác (người) Khối lượng rác phát sinh 1 ngày (kg) Hệ số thu gom(%) KL rác thu gom 1 ngày Khối lượng rác thu gom 1 năm (tấn) ( tấn)... khi chúng được chôn nén và phủ lấp bề mặt Chất thải rắn trong bãi chôn lấp sẽ bị tan rữa nhờ quá trình phân hủy sinh học bên trong để tạo ra sản phẩm cuối cùng là các chất giàu dinh dưỡng như axit hữu cơ, nitơ, các hợp chất amon và một số khí như CO2, CH4 24 SVTH: Trương Minh Toàn Đ án môn học Như vậy về thực chất chôn lấp hợp vệ sinh chất thải rắn đô thị vừa là phương pháp tiêu hủy sinh học, vừa là ... đồ án Thiết kế bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh cho Huyện Phụng Hiệp đến năm 2030” nhằm phân tích lợi ích phương pháp xử lý từ tính toán thiết kế thực tế bãi chôn lấp hợp vệ sinh cho lượng rác. .. khí Chôn lấp hợp vệ sinh Chôn lấp hợp vệ sinh Xử lý nước rỉ Xử lý nước rỉ Hình 4.3 Sơ đồ công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh - Ưu điểm: + Tất rác thải thu gom đem chôn lấp, không cần phân loại rác. .. rỉ Chôn lấp hợp vệ sinh Bãi rác Rác hữu Rác thải Thu hồi khí Ủ phân 31 SVTH: Trương Minh Toàn Đốt Phân compost Đ án môn học Hình 4.4 Sơ đồ công nghệ ủ phân compost kết hợp chôn lấp hợp vệ sinh

Ngày đăng: 04/03/2016, 22:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương I

  • GIỚI THIỆU

    • 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI

    • Chương II

    • ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘIHUYỆN PHỤNG HIỆP

      • 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN.

        • 2.1.1 Vị trí địa lí

        • 2.1.2 Đặc điểm địa hình

        • 2.1.3 Khí hậu

        • 2.1.4 Sông ngòi

        • 2.2 KINH TẾ - XÃ HỘI

          • 2.2.1 Về nông nghiệp

          • 2.2.2 Công nghiệp

          • 2.2.3 Giao thông

          • 2.2.4 Dân cư

          • 2.2.5 Giao dục

          • 2.2.6 Y tế

          • 2.2.7 Văn hóa thông tin

          • 2.2.8 Chính sách xã hội

          • Chương III

          • LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

            • 3.1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN

              • 3.1.1 Định nghĩa chất thải rắn

              • 3.1.2 Nguồn và các loại chất thải rắn

              • 3.1.3 Phân loại chất thải rắn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan