Báo cáo đánh giá hiện trạng phản ánh thông tin môi trường trên Báo Đầu Tư, Báo Thanh niên và Báo Lao Động năm 2010

35 407 0
Báo cáo đánh giá hiện trạng phản ánh thông tin môi trường trên Báo Đầu Tư, Báo Thanh niên và Báo Lao Động năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo đánh giá trạng phản ánh thông tin môi trường Báo Đầu Tư, Báo Thanh niên Báo Lao Động năm 2010 INTERNATIONAL UNION FOR CONSERVATION OF NATURE   MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU LỜI CẢM ƠN PHẦN 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2 Lý lựa chọn tờ báo nghiên cứu 1.3 Phương pháp phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Thu thập đánh giá độc giả thông qua phiếu điều tra 1.3.2 Phỏng vấn phóng viên lãnh đạo tòa soạn PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tình hình hoạt động 2.1.1 Thông tin chung chế hoạt động ba tờ báo 2.1.2 Hoạt động phản ánh thông tin môi trường ba tờ báo 2.1.3 Kết luận chung 2.2 Hiện trạng phản ánh thông tin môi trường 2.2.1 Các lĩnh vực phản ánh 2.2.2 Nội dung phản ánh 2.3 Mức độ phản ánh 15 2.3.1 Phạm vi phản ánh 15 2.3.2 Nguồn thông tin 15 2.3.3 Hình thức thể 15 2.3.4 Kết luận chung 16 2.4 Thế mạnh hạn chế phản ánh thông tin môi trường ba tờ báo 17 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Khuyến nghị 19 3.2.1 Đối với quan báo chí 19 3.2.2 Đối với Chính phủ 19 CÁC PHỤ LỤC 20 LỜI NÓI ĐẦU Trong năm qua, công tác toàn dân tham gia bảo vệ môi trường đạt nhiều kết đáng ghi nhận Trong đó, truyền thông công cụ hữu hiệu góp phần vào công bảo vệ môi trường nói riêng phát triển bền vững nói chung, xuất phát từ việc thay đổi nhận thức trách nhiệm cộng đồng Truyền thông hiểu trình trao đổi thông tin, ý tưởng, tình cảm, suy nghĩ, thái độ hai nhiều nhóm người với Trong đó, truyền thông môi trường trình tương tác xã hội hai chiều nhằm giúp cho người có liên quan hiểu yếu tố môi trường then chốt, mối quan hệ phụ thuộc lẫn chúng cách tác động vào vấn đề có liên quan cách thích hợp để giải vấn đề môi trường Trong công cụ truyền thông nói chung truyền thông môi trường nói riêng, báo chí kênh thông tin quan trọng, góp phần truyền tải thông tin trình đạo, quản lý điều hành Chính phủ Tuy báo chí không trực tiếp liên quan đến kiện cầu nối đưa thông tin đến cá nhân/độc giả quan tâm - người trực tiếp tham gia làm nên kiện Sức mạnh thông tin từ báo chí giúp người đọc nhận định vấn đề gieo mầm ý tưởng Báo chí với tư cách kênh thông tin thống góp phần định hướng dư luận xã hội “Nghề báo nghề mang đến cho độc giả họ quan tâm, nghề thể suy nghĩ cảm nhận độc giả” theo Samuel G Freedman – phóng viên New York Times Năm 2010, báo chí tích cực vào cuộc, phản ánh toàn diện kịp thời hoạt động quản lý môi trường, động viên tầng lớp nhân dân tích cực tham gia phong trào bảo vệ môi trường, góp phần tiến tới xây dựng xã hội phát triển kinh tế hài hòa với đảm bảo an ninh xã hội bảo vệ môi trường Báo chí phản ánh trung thực, khách quan, phong phú, sinh động, đa chiều vấn đề quản lý môi trường, đồng thời kênh phản biện, yếu đề xuất giải pháp khắc phục Đồng thời, báo chí kênh thông tin quan trọng làm tốt chức phản biện xã hội, góp ý cho công tác lãnh đạo, đạo, điều hành Đảng Nhà nước Để tiếp tục huy động tham gia quan báo chí công tác truyền thông môi trường, vấn đề cấp bách đặt cần đánh giá trạng phản ánh thông tin môi trường tờ báo nhằm phát vấn đề cần tiếp tục đổi Đây lý nghiên cứu thực LỜI CẢM ƠN Báo cáo thực khuôn khổ Dự án “Huy động tham gia Xã hội dân Quản trị môi trường” Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) chủ trì với tài trợ Quỹ Dân chủ Liên hợp quốc (UNDEF) Mục đích dự án nhằm nâng cao nhận thức nhu cầu huy động tham gia tổ chức phi phủ địa phương trình giám sát phản ánh thông tin môi trường, nâng cao số lượng cải thiện chất lượng báo cáo thông tin môi trường, đồng thời tăng cường lực cho tổ chức phi phủ môi trường địa phương Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quỹ Dân chủ Liên hợp quốc Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Việt Nam nghiệp bảo vệ môi trường phát triển bền vững Chúng xin gửi lời cảm ơn đến cán Văn phòng IUCN Việt Nam nhiệt tình hỗ trợ trình nghiên cứu hoàn thiện báo cáo Kết nghiên cứu thu từ nhiều tham vấn sâu rộng với phóng viên lãnh đạo tòa soạn Đồng thời trình thực báo cáo, nhận góp ý từ chuyên gia Lời cảm ơn xin gửi đến cá nhân, tập thể quan tâm, hỗ trợ tạo điều kiện suốt trình nghiên cứu PHẦN 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Mục tiêu nghiên cứu • Xác định trạng xu hướng phản ánh thông tin môi trường ba tờ báo uy tín quốc gia: Báo Thanh Niên, Báo Lao Động Báo Đầu Tư năm 2011 • Đề xuất nội dung khóa tập huấn nhằm tăng cường vai trò báo chí trình nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề môi trường 1.2 Lý lựa chọn tờ báo nghiên cứu • Tờ báo uy tín quốc gia quen thuộc với công chúng; • Phát hành với số lượng lớn phong phú đối tượng độc giả; • Được xem tờ báo động, tiên phong hoạt động thông tin vấn đề môi trường vấn đề xúc đời sống xã hội 1.3 Phương pháp phạm vi nghiên cứu Nhằm đánh giá trạng phản ánh thông tin môi trường báo chí, nhóm nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp điều tra thu thập số liệu thông qua phiếu điều tra từ độc giả vấn sâu với đại diện lãnh đạo, phóng viên tòa soạn báo Việc kết hợp thông tin đánh giá độc giả với đánh giá chủ quan tòa soạn phản ánh thông tin môi trường, thông tin cung cấp tòa soạn trình phát hiện, xử lý đưa tin môi trường đem đến nhìn đa chiều tình hình phản ánh thông tin môi trường qua góc nhìn báo viết Phương pháp phân tích sử dụng ma trận SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức) sử dụng báo cáo nhằm đánh giá tình hình tại, vấn đề, hội thách thức công tác phản ánh thông tin môi trường ba tờ báo 1.3.1 Thu thập đánh giá độc giả thông qua phiếu điều tra Phiếu điều tra (Phụ lục 1) thiết kế nhằm thu thập ý kiến đánh giá độc giả 988 viết môi trường từ 886 số báo ba tòa soạn báo năm 2010 Thông tin môi trường phản ánh từ 01/01/2010 đến 31/12/2010 ba tờ báo phân tích sau: Tên báo Thanh Niên Loại báo Báo ngày Số báo phát hành 365 Bài viết môi trường 343 Lao Động Báo ngày 365 549 Đầu Tư Báo tuần 156 96 Số lượng phát hành 400.000 Báo ngày: 80.000 Báo tuần: 50.000 40.000 Đồng thời, nghiên cứu phân tích thông tin môi trường Báo Vietnam News tiến hành Kết nghiên cứu 146 viết môi trường phân tích từ số báo phát hành từ tháng - tháng 7/2010 Việc thiết kế phiếu điều tra có tham khảo Luật Bảo vệ môi trường 2005 để phân chia lĩnh vực môi trường nội dung phản ánh môi trường cụ thể Năm 2010 Liên hợp quốc chọn Năm quốc tế Đa dạng sinh học, đồng thời nội dung vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học khác biệt so với vấn đề môi trường phát sinh bảo vệ quản lý loại tài nguyên khác đất, nước, Do đó, nhóm nghiên cứu định tách nội dung thành nhóm riêng báo cáo 1.3.2 Phỏng vấn phóng viên lãnh đạo tòa soạn Câu hỏi vấn (Phụ lục 5) thiết kế nhằm thu thập thông tin chế, sách tòa soạn việc phản ánh thông tin môi trường; lực tính chủ động phóng viên chủ đề môi trường, Năm nhà báo đại diện lãnh đạo, phóng viên ba tòa soạn vấn: biên tập viên nhà báo thuộc tòa soạn Báo Đầu Tư, nhà báo thuộc tòa soạn Báo Thanh Niên hai nhà báo thuộc tòa soạn Báo Lao Động PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tình hình hoạt động 2.1.1 Thông tin chung chế hoạt động ba tờ báo Thanh Niên, Lao Động Đầu Tư ba tờ báo có số lượng độc giả lớn nước với thành phần độc giả đa dạng Thông tin tình hình hoạt động ba tờ báo năm 2011 tổng hợp Bảng sau: Phạm vi phát hành Chuyên trang môi trường Loại báo Trụ sở Bảng 1: Thông tin hoạt động ba tờ báo Thanh Niên Lao Động (LĐ) Toàn quốc Đầu Tư Không có Hàng ngày Hàng tuần Thành phố Hồ Chí Minh Số lượng phát hành 400.000 bản/số Văn phòng đại diện Văn phòng đại diện từ Bắc vào Nam Hà Nội LĐ hàng ngày (từ thứ hai đến thứ bảy): 80.000 bản/số (1) LĐ cuối tuần: 50.000 bản/số - quan thường trú Thành phố Hồ Chí Minh, - văn phòng đại diện Đà Nẵng Cần Thơ; tỉnh có phóng viên thường trú, trừ vài tỉnh miền núi phía Bắc 40.000 bản/số Mục đích - Thông tin trị, kinh tế, xã hội hàng ngày - Những vấn đề thời chủ lưu, xúc người dân - Thông tin trị, kinh tế, xã hội hàng ngày - Những vấn đề thời chủ lưu, xúc người dân - Thông tin sách kinh tế vĩ mô, môi trường đầu tư, kinh doanh, hoạt động doanh nghiệp, doanh nhân, diễn biến thị trường tiền tệ, tài chính, ngân hàng, chứng khoán, bất động sản, lao động, công nghệ Nhóm độc giả Mọi đối tượng, độ tuổi ngành nghề Giới công chức, công đoàn viên, giới văn phòng quan thuộc khối doanh nghiệp Các doanh nghiệp nhà đầu tư Phóng viên chuyên trách môi trường - 02 phóng viên chuyên trách môi trường (theo dõi mảng đề tài khác đồng thời) Các phóng viên thường trú có trách nhiệm chủ động đưa tin kiện vấn đề môi trường địa phương - Nhóm phóng viên (4-6 phóng viên) vừa viết môi trường vừa viết mảng thông tin khác Tỉ lệ tin, môi trường số báo 0,9 1,5 0,6 Riêng Tờ Đầu Tư, năm 2009 2010, nhận kinh phí từ Vụ Khoa học, Giáo dục Môi trường (Bộ Kế hoạch Đầu tư) để thực đưa tin môi trường Năm 2010, dự án đưa tin kéo dài Quý (từ tháng đến tháng 12/2010) Theo đó, Tờ Đầu Tư đăng 15 viết hoạt động bảo vệ môi trường, chủ đề lượng sạch, giảm phát thải carbon doanh nghiệp với môi trường Từ đây, gọi chung Tờ Lao động hàng ngày Lao động cuối tuần Tờ Lao động 2.1.2 Hoạt động phản ánh thông tin môi trường ba tờ báo Tờ Thanh Niên Tờ Lao Động có chế hoạt động giống nhau, phân công trách nhiệm viết lĩnh vực môi trường trình bày Bảng nêu Phóng viên thường trú phóng viên chuyên trách phối hợp với đưa tin vấn đề quan trọng theo định hướng Ban Biên tập Trong đó, phóng viên thường trú đưa tin vấn đề môi trường nảy sinh địa bàn, phóng viên chuyên trách khai thác thêm thông tin từ Bộ, ngành liên quan để mở rộng vấn đề Quy định tạo áp lực, buộc phóng viên chuyên trách phải theo sát vụ việc nảy sinh, vấn đề thời chủ lưu, xúc người dân Như vậy, việc phân công quy định nghĩa vụ phóng viên chuyên trách môi trường khuyến khích phóng viên chủ động thu thập thông tin phản ánh vấn đề môi trường Đối với Tờ Đầu Tư, bên cạnh đề tài môi trường, phóng viên phải chịu trách nhiệm theo dõi mảng đề tài khác nên Ban Biên tập không yêu cầu cụ thể phóng viên định mức tin môi trường Phóng viên thường chủ động phát đề tài đề xuất với Ban Biên tập Trên sở đề xuất phóng viên, Ban Biên tập định việc triển khai sau có đăng hay không Ban Biên tập trực tiếp đạo phóng viên thực tin số đề tài thời hay số chuyên đề đặc biệt Sự phân bố phóng viên ảnh hưởng đến phạm vi phản ánh thông tin Với mạng lưới phóng viên thường trú từ Bắc vào Nam, xu hướng phản ánh thông tin theo không gian địa lý vùng sinh thái Tờ Thanh Niên Tờ Lao Động tương đối rộng, phủ kín khu vực (Biểu đồ đây) Ngược lại, kết phân tích viết tiếng Anh Tờ Vietnam News cho thấy thông tin chủ yếu phản ánh khu vực phía Nam với tỷ lệ 71% viết Tin Thanh Niên Lao Động không tập trung vào hai khu vực định mà trải rộng từ khu công nghiệp, khu đô thị đến khu vực nông thôn, miền núi,… Biểu đồ 1: Phạm vi phản ánh thông tin môi trường Biể u đồ 1.1: Tờ Thanh Niên 10% Biể u đồ 1.2: Tờ Lao động 12% 9% 13% 16% 4% 8% 24% 15% 18% 19% 12% 21% 19% Biể u đồ 1.3: Tờ Đầu tư Khu công nghiệp Khu đô thị 2% 30% 36% Khu vực nông thôn, miền núi Rừng/vườn quốc gia/khu bảo tồn Biển/sông/hồ 2% 4% 24% Cả nước quốc tế 2% Khác Do chưa có chuyên trang môi trường, tin môi trường không đăng trang cố định mà số báo, tin môi trường đăng rải rác trang khác nên độc giả tìm kiếm thông tin môi trường theo chuyên trang Đối với Tờ Thanh Niên(2), tin môi trường đăng trang Tin tức - Sự kiện, trang Thời sự, trang Kinh tế, trang Bạn đọc,… Tin môi trường Tờ Lao Động đăng trang Thời sự, trang Kinh tế - Xã hội, trang Công đoàn - Bạn đọc hay trang Phóng Đối với Tờ Đầu Tư, tin môi trường đăng trang Tin tức, trang Cơ hội đầu tư, trang Đời sống xã hội, trang Doanh nghiệp - Doanh nhân, trang Kết nối cung cầu, trang Sự kiện - Bình luận Mức độ quan tâm công chúng định vị trí đăng (trang đầu hay trang trong) tin số báo Ở ba tòa soạn, Ban Biên tập đóng vai trò công chúng chọn lọc, người đón đọc thẩm định liệu thông tin có hấp dẫn hấp dẫn đến mức công chúng mà báo hướng tới Từ đó, định vị trí đăng báo: trang đầu - chuyên trang tổng hợp vấn đề đáng ý hay trang tờ báo Năm 2010, tỷ lệ tin xuất trang đầu sau: Tờ Thanh Niên Tờ Đầu Tư 2%, Tờ Lao Động 19% Như vậy, Ban Biên tập nhận định khác sức hút tin môi trường nhóm độc giả báo Ở ba tờ báo, qua vấn cho thấy phóng viên giao vai trò chủ động việc chọn vấn đề môi trường cách thức đưa tin Nói cách khác, nhiều trường hợp, mức độ phản ánh thông tin môi trường phụ thuộc trước hết vào khả phát xử lý vấn đề phóng viên Phóng viên định thông tin có cần thiết để đưa lên báo hay không đưa mức độ (tin, báo, phóng sự, điều tra…) Đa phần thông tin môi trường đưa theo mức độ phản ánh, nêu vấn đề, thể loại tin báo chiếm ưu thế, thể loại khác có hàm lượng thông tin sâu bình luận, phóng sự, ký chưa xuất nhiều Điều thể qua tỷ lệ thể loại tin xuất ba tờ báo Biểu đồ đây: Biểu đồ 2: Thể loại tin môi trường 100% 90% 80% 70% Khác (bình luận, ghi ché p, ký sự, ) 60% Phỏng vấn Phóng 50% Bài bá o 40% Tin 30% 20% 10% 0% Tờ Đầu tư Tờ Thanh Niên Tờ Lao động Trên sở viết phóng viên, Ban Thư ký Tòa soạn biên tập viên chủ yếu giữ vai trò kiểm định thông tin, định hướng cách thức đưa tin để thu hút cao quan tâm dư luận cuối cùng, định đăng hay không đăng Như vậy, để báo đến với công chúng, phóng viên cần xác định thêm yêu cầu khác: nắm gu đưa tin quan (lựa chọn vấn đề tòa soạn quan tâm) Từ đó, lựa chọn cách triển khai ý tưởng để thuyết phục Ban Biên tập Như vậy, ba tờ báo phóng viên có vai trò quan trọng việc khai thác thông tin Ban Biên tập đóng vai trò định việc định hướng thông tin phản ánh vấn đề môi trường mặt báo 2.1.3 Kết luận chung • • • • Mức độ phản ánh thông tin môi trường phụ thuộc vào mức độ chuyên biệt trách nhiệm phóng viên Qua nghiên cứu, báo có phóng viên chuyên trách môi trường lượng tin nhiều hơn, phạm vi đưa tin rộng hơn; Mạng lưới phóng viên thường trú có ảnh hưởng tốt đến công tác thông tin môi trường; Phóng viên có vai trò quan trọng việc khai thác thông tin Ban Biên tập đóng vai trò định việc định hướng thông tin phản ánh vấn đề môi trường mặt báo; Ba tờ báo chuyên trang môi trường nên tin môi trường đặt xen kẽ với tin thuộc chủ đề khác nhau; Chuyên mục Sống xanh trước chuyên mục môi trường đăng tải Phụ trang Thanh Niên, Thể thao giải trí (Văn phòng Tòa soạn Báo Thanh Niên Thành phố Hồ Chí Minh) Tuy nhiên, hoạt động không hiệu giai đoạn kinh tế khó khăn, Tòa soạn báo định thu gọn phạm vi hoạt động tờ bao tạm dừng đăng tải chuyên mục • Mức độ quan tâm công chúng định vị trí đăng (trang đầu hay trang trong) tin môi trường số báo 2.2 Hiện trạng phản ánh thông tin môi trường 2.2.1 Các lĩnh vực phản ánh Qua nghiên cứu số liệu thống kê lĩnh vực môi trường phản ánh cho thấy: • • • Mức độ quan tâm tần suất phản ánh ba tờ báo khác lĩnh vực môi trường; Lĩnh vực ô nhiễm môi trường; quản lý môi trường; bảo vệ môi trường tài nguyên có số lượng tin xuất mặt báo nhiều so với lĩnh vực khác; Sự khác biệt mức độ đưa tin lĩnh vực môi trường tùy thuộc vào mức độ hấp dẫn vấn đề, quan tâm công chúng nhận định phóng viên/Ban Biên tập tầm quan trọng thông tin lĩnh vực môi trường Điều thể Biểu đồ đây: Biểu đồ 3: Các lĩnh vực môi trường phản ánh Biể u đồ 3.2: Tờ Lao động Biể u đồ 3.1: Tờ Thanh niên 4% 10% 20% 30% 30% 24% 11% 12% 24% 35% Biểu đồ 3.3: Tờ Đầu Tư 8% 5% 28% 3% Ô nhiễm môi trường quản lý môi trường Bảo vệ môi trường tài nguyên Bảo tồn đa dạng sinh học Biến đổi khí hậu 56% Khác 2.2.2 Nội dung phản ánh 2.2.2.1 Hiện trạng ô nhiễm môi trường Ba tờ báo tập trung cung cấp thông tin ô nhiễm môi trường(3) chủ đề cụ thể Tuy nhiên, mức độ phản ánh chủ đề chưa đồng Trong lĩnh vực ô nhiễm môi trường, ba tờ báo đưa nhiều ô (3) Lĩnh vực ô nhiễm môi trường bao gồm: - Chính sách chung, tiêu chuẩn, qui phạm, áp dụng công nghệ sản xuất - Đào tạo, tăng cường lực nhận thức ô nhiễm môi trường quản lý môi trường - Quản lý ứng phó với cố môi trường, xử lý sở gây ô nhiễm, thực kế hoạch kiểm soát ô nhiễm cấp quốc gia/ngành/địa phương - Ô nhiễm khu vực (làng nghề, khu công nghiệp) diện rộng (bao gồm ô nhiễm nước, đất, không khí, tiếng ồn) - Ô nhiễm công nghiệp (bao gồm khai khoáng) tới môi trường dân sinh - Ô nhiễm nông nghiệp - Chất thải, rác thải quản lý rác thải, chất thải độc hại - Ô nhiễm nguồn nước (nước mặt nước ngầm), nước thải quản lý nước thải nhiễm nguồn nước thải quản lý nước thải (nước mặt nước ngầm), chất thải, rác thải quản lý rác thải, chất thải độc hại Tuy nhiên, năm 2010, thông tin loại hình ô nhiễm khác chưa phản ánh nhiều ô nhiễm đất, ô nhiễm nông nghiệp, ô nhiễm không khí khói bụi/sức khoẻ môi trường (bao gồm ô nhiễm khói bụi không khí tới sức khỏe người dân, an toàn thực phẩm) (xem Bảng 2) Bảng 2: Các chủ đề thuộc lĩnh vực ô nhiễm môi trường phản ánh ba tờ báo Các chủ đề Đầu Tư Thanh Niên Lao Động ≈ 1% 2% ≈ 1% Ô nhiễm sản xuất nông nghiệp 3% 7% 6% Chất thải, rác thải quản lý rác thải, chất thải độc hại Ô nhiễm nguồn nước nước thải quản lý nước thải 7% 5% 7% (nước mặt nước ngầm) ≈ 1% Ô nhiễm đất Ô nhiễm không khí khói bụi/sức khỏe môi trường 1% 2% 3% (bao gồm ô nhiễm khói bụi không khí tới sức khỏe người dân, an toàn thực phẩm Trong năm 2010, tờ báo trọng đưa tin sai phạm doanh nghiệp việc xả thải ngoại thành Hà Nội Tờ Thanh Niên đăng liên tiếp chuyên đề khí độc nhà máy khu công nghiệp gần ngoại thành thải đêm (5 bài), diễn biến vụ công ty Vedan Việt Nam bồi thường cho người dân chịu ảnh hưởng công ty xả thải không xử lý sông Thị Vải (hơn 20 tin bài) Tờ Đầu Tư có loạt ô nhiễm môi trường Công ty Cổ phần Công nghiệp Tungkuang, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Miwon Việt Nam xả thải trái phép Tờ Lao Động đăng nhiều kỳ thực trạng ô nhiễm môi trường Đà Nẵng (4 bài), Công ty Dầu thực vật Cái Lân xả thải (3 bài), khai thác vàng thị xã Cao Bằng gây ô nhiễm nguồn nước (3 bài), Công ty Cổ phần Công nghiệp Tungkuang xả thải (2 bài), chôn chất thải trái phép Bình Dương (5 bài)… Các kết phân tích từ Tờ Vietnam News cho thấy viết chủ đề đô thị công nghiệp phổ biến (với tỷ lệ 23%) bao gồm thông tin tham khảo vấn đề nước ô nhiễm môi trường Số lượng phân tích, bình luận mức độ ô nhiễm diện rộng phản ánh nhiều loại ô nhiễm khác ba tờ báo Cụ thể, tỷ lệ tin ô nhiễm khu vực diện rộng ba tờ báo sau: Tờ Đầu Tư xấp xỉ 1%, Tờ Thanh Niên 2% Tờ Lao Động 4% Số lượng tin thông tin phân tích sách, quy định nhà nước lĩnh vực ô nhiễm môi trường xuất chưa nhiều ba tờ báo Cụ thể, sách chung, tiêu chuẩn, quy phạm áp dụng công nghệ sản xuất xuất với tỷ lệ Tờ Đầu Tư 2%, Tờ Thanh Niên xấp xỉ 1% Tờ Lao Động 1% Mức độ đưa tin hoạt động quan chức khác tùy theo báo, đặc biệt việc phản ánh chủ đề quản lý ứng phó với cố môi trường, xử lý sở gây ô nhiễm, thực kế hoạch kiểm soát ô nhiễm cấp quốc gia (xem Biểu đồ 4) - Ô nhiễm đất - Ô nhiễm không khí khói bụi /sức khỏe môi trường (bao gồm ô nhiễm khói bụi không khí tới sức khỏe người dân, an toàn thực phẩm) - Các dự án, công trình khắc phục cải tạo điểm/vùng/khu vực bị ô nhiễm, ứng cứu cố môi trường - Các điển hình, mô hình thực tốt lĩnh vực ô nhiễm môi trường - Thông tin hội thảo quốc tế, nước lĩnh vực ô nhiễm môi trường - Chủ đề khác lĩnh vực ô nhiễm môi trường quản lý môi trường 10 Nội dung cụ thể báo bảo vệ đa dạng sinh học: Bảo vệ, phát triển khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia, bảo tồn hệ sinh thái đầu nguồn, hệ sinh thái đặc thù Bảo tồn ĐDSH hệ sinh thái (thực động vật cạn nước, khu bảo tồn, vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển) bao gồm săn bắn loài quý hiếm, tuyệt chủng,… loài nhập cư, bảo tồn nguồn gen,… Phát triển rừng nâng diện tích thảm thực vật Bảo vệ đa dạng sinh học Các điển hình, mô hình thực tốt Thông tin hội thảo quốc tế, nước Chủ đề khác (ghi rõ): Nội dung cụ thể báo biến đổi khí hậu: Chủ trương, Chính sách chương trình nhà nước Tăng cường lực truyền thông nâng cao nhận thức , trao đổi thông tin Khoa học biến đổi khí hậu (Mực nước biển dâng, khí thải nhà kính, ) Năng Lượng (tiết kiệm lượng, lượng tái tạo, lượng xanh, ) Rừng (PES, REDD ) Quản lý rủi ro phòng chống thảm họa thiên tai, thích nghi với BDKH Các điển hình, mô hình thực tốt Thông tin hội thảo quốc tế, nước Chủ đề khác rõ): 10 Nội dung cụ thể báo chủ đề khác: Thông tin môi trường Thực thi pháp luật môi trường (công bố liệu, số liệu môi trường) (ghi Đánh giá tác động môi trường/Đánh giá môi trường chiến lược (SEA/EIA) Chủ đề khác (ghi rõ): 11 Địa điểm (nhắc đến viết): Địa phương Cả nước Quốc tế 12 Tóm tắt nội dung viết: ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… 13 Kiến nghị: Có Không 14 Loại bài: Tin tức Bài viết Phóng Loại khác (bình luận, ký …- ghi rõ)…………… 15 Vị trí báo: Trang đầu Trang cuối Trang bên (Trang số……………) Phỏng vấn Dễ thấy Khó thấy 21 16 Tên/tít bài: Thu hút 17 Ngôn ngữ: Dễ hiểu Không thu hút Khó hiểu 18 Các thuật ngữ dùng để diễn giải là: 100% thuật ngữ tiếng Việt Khoảng 60-90% thuật ngữ tiếngViệt Khoảng 50% thuật ngữ tiếng Việt 19 Tranh ảnh minh họa: Ấn tượng Không ấn tượng 20 Font chữ Khó đọc Dễ đọc 21 Nguồn thông tin: Quan chức phủ Các nhà khoa học Chuyên gia quốc tế Các tổ chức phi phủ Người dân địa phương Nguồn khác (ghi rõ)……… 22 PHỤ LỤC 2: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA Phụ lục 2.1: Bảng tổng hợp địa điểm STT Tờ Đầu tư Tên Tờ Thanh niên Tờ Lao động Số lần Tỷ lệ Số lần Tỷ lệ Số lần Tỷ lệ Địa phương 63 66% 275 87% 499 92% Cả nước 29 30% 29 9% 33 6% Quốc tế 4% 12 4% 13 2% 96 100% 316 100% 545 100% Tổng cộng: Phụ lục 2.2: Bảng tổng hợp thể loại Tờ Đầu tư STT Tên Tờ Thanh niên Tờ Lao động Số lần Tỷ lệ Số lần Tỷ lệ Số lần Tỷ lệ Tin 47 49% 120 38% 194 36% Bài 37 39% 163 52% 257 47% Phóng 1% 18 6% 59 11% Phỏng vấn 10 10% 11 3% 13 2% Khác (bình luận, ký sự, ) 1% 1% 21 4% 23 Tổng cộng: 96 100% 316 100% 545 100% Phụ lục 2.3: Bảng tổng hợp lĩnh vực đưa tin Tờ Đầu tư STT Tờ Thanh niên Tờ Lao động Tên Số lần Tỷ lệ Số lần Tỷ lệ Số lần Tỷ lệ Ô nhiễm môi trường quản lý môi trường 27 28% 101 30% 162 30% Bảo vệ môi trường tài nguyên 53 55% 82 24% 196 36% Bảo vệ đa dạng sinh học 3% 42 12% 61 11% Biến đổi khí hậu 8% 78 24% 107 20% Khác 5% 13 10% 21 4% 96 100% 316 100% 545 100% Tổng cộng: Phụ lục 2.4: Bảng tổng hợp nội dung phản ánh cụ thể Tờ Đầu tư STT Tờ Thanh niên Tờ Lao động Tên Số lần Tỷ lệ Số lần Tỷ lệ Số lần Tỷ lệ 2% 0% 1% 0% 0% 0% 12 13% 10 3% 30 5% Chính sách chung, tiêu chuẩn, qui phạm, áp dụng công nghệ sản xuất Đào tạo, tăng cường lực nhận thức ô nhiễm môi trường quản lý môi trường Quản lý ứng phó với cố môi trường, xử lý sở gây ô nhiễm, thực kế hoạch kiểm soát ô nhiễm cấp quốc gia/ngành/địa phương 24 Ô nhiễm khu vực (làng nghề, khu CN) diện rộng (bao gồm ô nhiễm nước, đất, không khí, tiếng ồn) 0% 2% 20 4% Ô nhiễm công nghiệp (bao gồm khai khoáng) tới môi trường dân sinh 1% 21 6% 1% Ô nhiễm nông nghiệp 0% 2% 0% Chất thải, rác thải quản lý rác thải, chất thải độc hại 3% 25 7% 31 6% Ô nhiễm nguồn nước (nước mặt nước ngầm), Nước thải quản lý nước thải 7% 18 5% 38 7% Ô nhiễm đất 0% 0% 0% 10 Ô nhiễm không khí khói bụi /sức khỏe môi trường (bao gồm ô nhiễm khói bụi không khí tới SK người dân, an toàn thực phẩm) 1% 2% 16 3% 11 Các dự án, công trình khắc phục cải tạo điểm/vùng/khu vực bị ô nhiễm, ứng cứu cố môi trường 1% 1% 1% 12 Các điển hình, mô hình thực tốt lĩnh vực ô nhiễm môi trường quản lý môi trường 0% 1% 0% 13 Thông tin hội thảo quốc tế, nước lĩnh vực ô nhiễm môi trường quản lý môi trường 1% 0% 0% 14 Chủ đề khác lĩnh vực ô nhiễm môi trường quản lý môi trường 0% 0% 2% 15 Kiến nghị, đề xuất lĩnh vực ô nhiễm môi trường quản lý môi trường 0% 0% 0% 16 Chủ trương, Chính sách chương trình nhà nước, công cụ quản lý bảo vệ môi trường tài nguyên 13 14% 11 3% 34 6% 1% 3% 32 6% 1% 25 7% 75 14% 3% 0% 1% 17 18 19 Hoạt động tăng cường lực truyền thông nâng cao nhận thức, trao đổi thông tin bảo vệ môi trường tài nguyên Suy thoái tài nguyên môi trường (Rừng, đất, đất ngập nước, nước, không khí, biển) bao gồm vấn đề loài nhập cư xâm hại môi trường Công nghệ xử lý bảo vệ môi trường, tài nguyên 25 20 Các dự án/chương trình bảo vệ cải thiện môi trường khu vực trọng điểm:Khu công nghiệp đô thị;MT biển, ven biển hải đảo; Lưu vực sông vùng đất ngập nước;Nông thôn miền núi;MT di sản tự nhiên văn hóa 5% 2% 13 2% 21 Năng Lượng (Năng lượng truyền thống Năng lượng tái tạo) 13 14% 2% 1% 22 Các điển hình, mô hình thực tốt bảo vệ môi trường tài nguyên 9% 13 4% 11 2% 23 Thông tin hội thảo quốc tế, nước bảo vệ môi trường tài nguyên 6% 1% 1% 24 Chủ đề khác lĩnh vực bảo vệ môi trường tài nguyên 1% 3% 13 2% 25 Bảo vệ, phát triển khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia, bảo tồn hệ sinh thái đầu nguồn, hệ sinh thái đặc thù 1% 1% 20 4% 26 Phát triển rừng nâng diện tích thảm thực vật 0% 0% 1% 27 Bảo vệ đa dạng sinh học 0% 0% 1% 1% 33 10% 31 6% 1% 1% 0% 28 29 Bảo tồn ĐDSH hệ sinh thái (thực động vật cạn nước, khu bảo tồn, vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển) bao gồm săn bắn loài quý hiếm, diệt chủng, … loài nhập cư, bảo tồn nguồn gen,… Các điển hình, mô hình thực tốt bảo vệ thiên nhiên đa dạng sinh học 30 Thông tin hội thảo quốc tế, nước bảo vệ thiên nhiên đa dạng sinh học 0% 0% 0% 31 Chủ đề khác lĩnh vực bảo vệ thiên nhiên đa dạng sinh học 0% 0% 0% 32 Chủ trương, Chính sách chương trình nhà nước lĩnh vực biến đổi khí hậu 0% 0% 0% 33 Tăng cường lực truyền thông nâng cao nhận thức , trao đổi thông tin biến đổi khí hậu 0% 0% 1% 34 Khoa học biến đổi khí hậu (Mực nước biển dâng, khí thải nhà kính, ) 0% 0% 2% 26 35 Năng Lượng (tiết kiệm lượng, lượng tái tạo,năng lượng xanh, ) 5% 3% 1% 36 Rừng (PES, REDD, ) lĩnh vực biến đổi khí hậu 1% 0% 0% 37 Quản lý rủi ro phòng chống thảm họa thiên tai, thích nghi với BDKH 1% 13 4% 36 7% 38 Các điển hình, mô hình thực tốt biến đổi khí hậu 0% 0% 0% 39 Thông tin hội thảo quốc tế, nước biến đổi khí hậu 0% 0% 0% 40 Chủ đề khác lĩnh vực biến đổi khí hậu 1% 56 16% 47 9% 41 Thông tin môi trường (công bố liệu, số liệu môi trường) lĩnh vực khác 1% 1% 0% 42 Thực thi pháp luật môi trường lĩnh vực khác 4% 19 6% 10 2% 43 Đánh giá tác động môi trường/Đánh giá môi trường chiến lược (SEA/EIA) 0% 0% 0% 44 Chủ đề khác 0% 3% 1% 96 100% 316 100% 545 100% Tổng cộng: Phụ lục 2.6: Bảng tổng hợp nguồn tin Tờ Đầu tư STT Tờ Thanh niên Tờ Lao động Tên Số lần Tỷ lệ Số lần Tỷ lệ Số lần Tỷ lệ Quan chức phủ 70 73% 109 35% 373 68% Các tổ chức phi phủ 4% 19 6% 14 3% Các nhà khoa học 1% 49 16% 25 5% 27 Người dân địa phương 3% 92 29% 104 19% Chuyên gia quốc tế 2% 16 5% 1% Nguồn khác 16 17% 28 9% 29 5% 96 100% 316 100% 545 100% Tổng cộng: Phụ lục 2.7: Bảng tổng hợp tính dễ/ khó thấy vị trí báo Tờ Đầu tư STT Tờ Thanh niên Tờ Lao động Tên Số lần Tỷ lệ Số lần Tỷ lệ Số lần Tỷ lệ Dễ thấy 64 67% 233 74% 423 78% Khó thấy 32 33% 82 26% 107 20% Không ý kiến 0% 0% 15 3% 96 100% 316 100% 545 100% Tổng cộng: Phụ lục 2.8: Bảng tổng hợp kiến nghị Tờ Đầu tư STT Tờ Thanh niên Tờ Lao động Tên Số lần Tỷ lệ Số lần Tỷ lệ Số lần Tỷ lệ Có kiến nghị 28 29% 96 30% 200 37% Không kiến nghị 68 71% 220 70% 342 63% 28 Tổng cộng: 96 100% 316 100% 545 100% Phụ lục 2.9: Bảng tổng hợp vị trí đăng tin Tờ Đầu tư STT Tờ Thanh niên Tờ Lao động Tên Số lần Tỷ lệ Số lần Tỷ lệ Số lần Tỷ lệ Trang đầu 2% 2% 105 19% Trang bên 93 97% 309 98% 439 81% Trang cuối 1% 0% 0% 96 100% 316 100% 545 100% Tổng cộng: Phụ lục 2.10: Bảng tổng hợp tên báo Tờ Đầu tư STT Tờ Thanh niên Tờ Lao động Tên Số lần Tỷ lệ Số lần Tỷ lệ Số lần Tỷ lệ Thu hút 54 56% 216 68% 411 75% Không thu hút 42 44% 100 32% 132 24% Không đánh giá 0% 0% 0% 96 100% 316 100% 545 100% Tổng cộng: 29 Phụ lục 2.11: Bảng tổng hợp phần ngôn ngữ Tờ Đầu tư STT Tờ Thanh niên Tờ Lao động Tên Số lần Tỷ lệ Số lần Tỷ lệ Số lần Tỷ lệ Dễ hiểu 93 97% 314 99% 542 99% Khó hiểu 3% 1% 1% 96 100% 316 100% 545 100% Tổng cộng: Phụ lục 2.12: Bảng tổng hợp phần thuật ngữ Tờ Đầu tư STT Tờ Thanh niên Tờ Lao động Tên Số lần Tỷ lệ Số lần Tỷ lệ Số lần Tỷ lệ 100% thuật ngữ tiếng Việt 77 80% 292 92% 452 83% Khoảng 60-90% thuật ngữ tiếng Việt 19 20% 24 8% 92 17% Khoảng 50% thuật ngữ tiếng Việt 0% 0% 0% 96 100% 316 100% 545 100% Tổng cộng: Phụ lục 2.13: Bảng tổng hợp tranh ảnh minh họa Tờ Đầu tư STT Tờ Thanh niên Tờ Lao động Tên Số lần Tỷ lệ Số lần Tỷ lệ Số lần Tỷ lệ 18 19% 153 48% 265 49% Ấn tượng 30 Không ấn tượng 45 47% 120 38% 219 40% Không có 33 34% 43 14% 61 11% 96 100% 316 100% 545 100% Tổng cộng: Phụ lục 2.14: Bảng tổng hợp kiểu chữ Tờ Đầu tư STT Tờ Thanh niên Tờ Lao động Tên Số lần Tỷ lệ Số lần Tỷ lệ Số lần Tỷ lệ Dễ đọc 96 100% 311 98% 542 99% Khó đọc 0% 2% 1% 96 100% 316 100% 545 100% Tổng cộng: Phụ lục 2.15: Bảng tổng hợp đánh giá tổng quan toàn tin Tờ Đầu tư STT Tờ Thanh niên Tờ Lao động Tên Số lần Tỷ lệ Số lần Tỷ lệ Số lần Tỷ lệ Hài lòng 67 70% 222 70% 461 85% Không hài lòng 29 30% 93 29% 81 15% Không đánh giá 0% 0% 1% 96 100% 316 100% 545 100% Tổng cộng: 31 Phụ lục 2.16: Bảng tổng hợp chi tiết địa điểm Tờ Đầu tư STT Tờ Thanh niên Tờ Lao động Tên Số lần Tỷ lệ Số lần Tỷ lệ Số lần Tỷ lệ Khu công nghiệp 29 31% 36 12% 42 8% Khu đô thị 23 24% 48 16% 132 24% Khu vực nông thôn, miền núi 2% 60 19% 104 19% Rừng/ Vườn quốc gia/ Khu bảo tồn 4% 37 12% 116 21% Biển, sông hồ 2% 56 18% 79 15% Khác 2% 31 10% 21 4% Cả nước 29 31% 29 9% 33 6% Quốc tế 4% 12 4% 13 2% 95 100% 316 100% 545 100% Tổng cộng: Phụ lục 2.17: Bảng tổng hợp ngày, kiện môi trường Tờ Đầu tư STT Tờ Thanh niên Tờ Lao động Tên Số lần Tỷ lệ Số lần Tỷ lệ Số lần Tỷ lệ Ngày môi trường (16 ngày) 13% 50% 25% Sự kiện môi trường năm 2010 (8 kiện) 38% 63% 63% 32 PHỤ LỤC 3: ĐỊNH NGHĨA MỘT SỐ THỂ LOẠI BÁO CHÍ Tin Tin tức báo chí thể tài phản ánh kiện, việc, tình hình có thật xảy – xảy – phát thấy, có ý nghĩa quan trọng có liên quan đến xã hội, theo đường lối, cải tạo thực tiễn, hình thức ngắn gọn nhất, cô đọng nhất, nhanh chóng nhất, kịp thời nhất, ghi chữ, tiếng nói hình ảnh… (Giáo trình nghiệp vụ báo chí, tập II, Trường Tuyên huấn Trung ương, Hà Nội, năm 1978) Bài báo Thuật ngữ báo dùng để thể loại tác phẩm báo chí có nội dung hình thức tương đối hoàn chỉnh, chất lượng thông tin chủ yếu phản ánh toàn diện qui mô, tính chất, khuynh hướng vận động, mối quan hệ phong phú kiện, tượng, vấn đề đời sống xã hội tự nhiên (Tạ Ngọc Tấn (chủ biên), Tác phẩm báo chí, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995) Phóng Phóng thể loại báo chí, phản ánh kiện, việc, vấn đề diễn thực khách quan có liên quan đến hoạt động số phận nhiều người phương pháp miêu tả hay tự thuật, kết hợp nghị luận mức độ định (Nhiều tác giả, Thể loại báo chí, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2005) Ký Ký bút pháp đại, cho phép tác giả thoải mái sáng tác so với phóng sự, song phải nghiêm túc hình thức Nó loại “tạp văn” báo chí, thiên phóng sự, dùng chung khái niệm (Claudia Mast, Truyền thông đại chúng: Công tác biên tập, NXB Thông tấn, 2003) Ghi nhanh Ghi nhanh thể loại báo chí có khả tái thời điểm ban đầu kiện, việc vừa xảy dạng phác thảo đa diện với chi tiết tiêu biểu, gây ấn tượng Trong ghi nhanh, đóng vai trò quan trọng (Dương Xuân Sơn, Các thể loại báo chí luận nghệ thuật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2004) Phỏng vấn Phỏng vấn hình thức đối thoại nhà báo nêu câu hỏi người vấn trả lời Mục đích vấn báo đem lại cho bạn đọc thông tin lí lẽ vấn đề thời sự, trị, kinh tế, xã hội, Thể loại vấn đáp ứng yêu cầu bạn đọc muốn có giải thích kiện muốn biết ý kiến nhà báo mà nhân vật, địa vị xã hội nghề nghiệp chuyên môn mình, họ có hiểu biết sâu sắc việc Phỏng vấn để giới thiệu người để họ nói lên hoạt động động thầm kín theo quan điểm riêng họ (Nghề nghiệp công việc nhà báo, Hội Nhà báo Việt Nam, 1992) Bình luận Bình luận thể loại thuộc nhóm luận báo chí, sử dụng thao tác phân tích, giải thích, đánh giá, luận bàn kiện mối liên hệ lôgic, hệ thống để đến làm sáng tỏ vấn đề có ý nghĩa trị - xã hội đó, nhằm định hướng nhận thức công chúng, định hướng dư luận xã hội, sở quan điểm tư tưởng định (Nhiều tác giả, Thể loại báo chí, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2005) Khái niệm báo ngày (nhật báo) báo tuần (tuần báo) Báo ngày báo hàng ngày, xuất buổi sáng buổi trưa, buổi chiều Báo tuần báo số vào ngày định tuần (ít số/tuần) 33 PHỤ LỤC 4: THÔNG TIN VỀ CÁC LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG Lĩnh vực ô nhiễm môi trường bao gồm: • Chính sách chung, tiêu chuẩn, qui phạm, áp dụng công nghệ sản xuất • Đào tạo, tăng cường lực nhận thức ô nhiễm môi trường quản lý môi trường • Quản lý ứng phó với cố môi trường, xử lý sở gây ô nhiễm, thực kế hoạch kiểm soát ô nhiễm cấp quốc gia/ngành/địa phương • Ô nhiễm khu vực (làng nghề, khu CN) diện rộng (bao gồm ô nhiễm nước, đất, không khí, tiếng ồn) • Ô nhiễm công nghiệp (bao gồm khai khoáng) tới môi trường dân sinh • Ô nhiễm nông nghiệp • Chất thải, rác thải quản lý rác thải, chất thải độc hại • Ô nhiễm nguồn nước (nước mặt nước ngầm), nước thải quản lý nước thải • Ô nhiễm đất • Ô nhiễm không khí khói bụi /sức khỏe môi trường (bao gồm ô nhiễm khói bụi không khí tới SK người dân, an toàn thực phẩm) • Các dự án, công trình khắc phục cải tạo điểm/vùng/khu vực bị ô nhiễm, ứng cứu cố môi trường • Các điển hình, mô hình thực tốt lĩnh vực ô nhiễm môi trường • Thông tin hội thảo quốc tế, nước lĩnh vực ô nhiễm môi trường • Chủ đề khác lĩnh vực ô nhiễm môi trường quản lý môi trường Lĩnh vực bảo vệ môi trường tài nguyên bao gồm: • Chủ trương, Chính sách Chương trình nhà nước, công cụ quản lý bảo vệ môi trường tài nguyên • Hoạt động tăng cường lực truyền thông nâng cao nhận thức, trao đổi thông tin bảo vệ môi trường tài nguyên • Suy thoái tài nguyên môi trường (Rừng, đất, đất ngập nước, nước, không khí, biển) bao gồm vấn đề loài nhập cư xâm hại môi trường • Công nghệ xử lý bảo vệ môi trường, tài nguyên • Các dự án/chương trình bảo vệ cải thiện môi trường khu vực trọng điểm: Khu công nghiệp đô thị; MT biển, ven biển hải đảo; Lưu vực sông vùng đất ngập nước; Nông thôn miền núi; MT di sản tự nhiên văn hóa • Năng Lượng (Năng lượng truyền thống Năng lượng tái tạo) • Các điển hình, mô hình thực tốt bảo vệ môi trường tài nguyên • Thông tin hội thảo quốc tế, nước bảo vệ môi trường tài nguyên • Chủ đề khác lĩnh vực bảo vệ môi trường tài nguyên Lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học bao gồm: • Bảo vệ, phát triển khu bảo tồn thiên nhiên Vườn quốc gia, bảo tồn hệ sinh thái đầu nguồn, hệ sinh thái đặc thù • Phát triển rừng nâng diện tích thảm thực vật • Bảo vệ đa dạng sinh học • Bảo tồn ĐDSH hệ sinh thái (thực động vật cạn nước, khu bảo tồn, vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển) bao gồm săn bắn loài quý hiếm, diệt chủng,… loài nhập cư, bảo tồn nguồn gen,… • Các điển hình, mô hình thực tốt bảo vệ thiên nhiên đa dạng sinh học • Thông tin hội thảo quốc tế, nước bảo vệ thiên nhiên đa dạng sinh học • Chủ đề khác lĩnh vực bảo vệ thiên nhiên đa dạng sinh học Lĩnh vực biến đổi khí hậu bao gồm: • Chủ trương, Chính sách Chương trình nhà nước lĩnh vực biến đổi khí hậu • Tăng cường lực truyền thông nâng cao nhận thức, trao đổi thông tin biến đổi khí hậu • Khoa học biến đổi khí hậu (mực nước biển dâng, khí thải nhà kính, ) • Năng lượng (tiết kiệm lượng, lượng tái tạo,năng lượng xanh, ) • Rừng (PES, REDD, ) lĩnh vực biến đổi khí hậu • Quản lý rủi ro phòng chống thảm họa thiên tai, thích nghi với biến đổi khí hậu • Các điển hình, mô hình thực tốt biến đổi khí hậu • Thông tin hội thảo quốc tế, nước biến đổi khí hậu • Chủ đề khác lĩnh vực biến đổi khí hậu 34 PHỤ LỤC 5: DANH SÁCH PHÓNG VIÊN THAM GIA PHỎNG VẤN TT Họ tên Cơ quan công tác Chức danh Ông Lê Trọng Minh Đầu tư Phó Tổng biên tập Bà Phạm Diệu Thúy Đầu tư Phụ trách dự án môi trường Ông Bùi Quang Duẩn Thanh Niên Phóng viên chuyên trách môi trường Ông Đinh Công Thắng Lao động Phóng viên chuyên trách môi trường Bà Đặng Dương Hà Lao động Phóng viên chuyên trách môi trường Câu hỏi dành cho tòa soạn Người trả lời vấn: Bút danh: Tên báo: Thời gian vấn: Giới thiệu tổng quan tờ báo: 1.1 Về đội ngũ phóng viên 1.2 Cơ sở vật chất 1.3 Bộ máy tòa soạn 1.4 Số lượng báo phát hành: 1.5 Công tác phát hành (địa bàn, đại lý) Mối quan tâm tòa soạn dành cho vấn đề môi trường năm 2010 2.1 Ưu tiên/không ưu tiên dành cho báo môi trường so sánh vấn đề khác (nhuận bút, hỗ trợ khác) 2.2 Có/không có yêu cầu việc phóng viên phát đề tài môi trường theo ngày, theo tháng, theo quí 2.3 Phóng viên phát hay tòa soạn định vấn đề lĩnh vực môi trường? 2.4 Có/không có phóng viên chuyên trách môi trường 2.5 Sau đưa vấn đề môi trường, tòa soạn (phóng viên) có thường xuyên đưa thành chuỗi kiện? Nếu có, đề nghị làm rõ nêu ví dụ cụ thể Tự đánh giá công tác thông tin môi trường năm 2010 3.1 Số lượng tin số báo phát hành năm 2010 3.2 Chất lượng tin số báo phát hành năm 2010 3.3 Chất lượng phóng viên viết môi trường (ưu hạn chế) 3.4 Mức độ quan tâm tòa soạn việc đưa tin, môi trường 3.5 Cơ hội thách thức mà tòa soạn đối mặt công tác thông tin môi trường 3.5.1 Cơ hội 3.5.2 Thách thức Những đề xuất cho năm 2011 35 [...]... Hiệu quả thể hiện Ấn tượng Không ấn tượng Không ánh giá Bảng 7: Hiệu quả thể hiện thông tin môi trường Tờ Đầu Tư Tờ Thanh Niên 19% 48% 47% 38% 34% 14% Tờ Lao Động 49% 40% 11% 2.3.4 Kết luận chung Năm 2010, thông tin môi trường xuất hiện với tần suất tương đối lớn trên ba tờ báo Trong đó, Tờ Thanh Niên và Tờ Lao Động đã thực hiện theo mục đích hoạt động thông tin về các chủ đề của môi trường, thu hút... mạnh và hạn chế trong phản ánh thông tin môi trường của ba tờ báo Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của ba tờ báo Lao Động, Thanh Niên và Đầu Tư trong phản ánh thông tin môi trường trong năm 2010 được tổng hợp trong ma trận SWOT dưới đây Các nhận định trong ma trận này dựa trên số liệu điều tra thu thập từ độc giả các số báo năm 2010 và phỏng vấn sâu phóng viên và lãnh đạo ba tòa soạn báo Điểm... sống và bảo tồn môi trường 14 2.3 Mức độ phản ánh 2.3.1 Phạm vi phản ánh Hầu hết các vấn đề môi trường đề cập trên ba tờ báo phần lớn ở cấp độ địa phương nhưng tỷ lệ khác nhau, cụ thể là Tờ Đầu Tư 66%, Tờ Thanh Niên 87% và Tờ Lao Động 92% Thông tin về các hoạt động môi trường quốc tế tại Việt Nam cũng như hoạt động môi trường của nước ta tại nước ngoài chưa xuất hiện nhiều trên mặt báo Tỷ lệ xuất hiện. .. trọng đưa tin về các mô hình, điển hình thực hiện tốt Xu hướng trên ảnh hưởng việc nhân rộng những điển hình tiên tiến, những mô hình tốt về công tác bảo vệ môi trường Ba tờ báo có tỷ lệ thông tin khác nhau về các sự kiện môi trường, các ngày kỷ niệm môi trường trong năm 2010 Trong 8 sự kiện môi trường nổi bật năm 2010 theo ánh giá của Bộ TN & MT, Tờ Thanh Niên và tờ Lao Động đưa 5 sự kiện, tờ Đầu Tư... 16 Hiệu quả truyền thông của ba tờ báo thể hiện thông qua mức độ hài lòng của công chúng (những người tham gia điền phiếu khảo sát) với chất lượng thông tin môi trường năm 2010 theo tỷ lệ Tờ Đầu Tư 70%, Tờ Thanh Niên 71% và Tờ Lao Động 84% Từ các nội dung trên, có thể rút ra một số nhận định sau: • Ba tờ báo phản ánh nhiều lĩnh vực môi trường với mức độ phản ánh khác nhau; • Thông tin về các chính sách,... vệ môi trường và tài nguyên được phản ánh trên ba tờ báo Tờ Thanh Tờ Lao Các chủ đề Tờ Đầu Tư Niên Động 1% 3% 6% Hoạt động tăng cường năng lực và truyền thông Suy thoái tài nguyên và môi trường (rừng, đất, đất 1% 7% 14% ngập nước, không khí, biển) bao gồm các vấn đề loài nhập cư Các dự án/chương trình bảo vệ và cải thiện môi 5% 2% trường Đối với vấn đề suy thoái tài nguyên và môi trường, các tờ báo. .. sách rõ ràng về việc cung cấp thông tin môi trường cho báo chí Các thủ tục các cuộc họp báo và đầu mối/cộng tác viên hành chính trong quy trình cung cấp thông tin của Bộ TN & MT và Tổng cục Môi trường, cho báo chí còn chưa hợp lý khi phóng viên email thông báo lịch làm việc của Bộ cần phỏng vấn hoặc có vấn đề môi trường mới Báo Thanh Niên và Báo Đầu Tư xác định được môi trường là một trong những lĩnh... niệm môi trường theo thống kê của Tổng cục Môi trường, các tờ báo đưa tin hoạt động hưởng ứng các ngày kỷ niệm lần lượt: Tờ Thanh Niên 8, Tờ Lao Động 4 ngày và Tờ Đầu Tư 2 ngày Trường hợp 2: Nâng cao nhận thức của công chúng thông qua vấn đề bồi thường của Công ty Vedan Việt Nam Năm 2010, một câu chuyện cũ từ năm 2008 với những tình tiết mới tiếp tục là tâm điểm phản ánh của Tờ Thanh Niên và Lao Động. .. mỗi bài báo, mỗi tờ báo cũng khác nhau • Nguồn tin từ Chính phủ vẫn là nguồn thông tin đáng tin cậy và chiếm ưu thế Nói chung, phóng viên phản ánh tin tức dựa trên thông tin mà các cơ quan Chính phủ cung cấp Ngoài nguồn thông tin từ Chính phủ, các nguồn thông tin khác ít được tham khảo và sử dụng (ví dụ: các tổ chức phi Chính phủ) • Đối với thông tin môi trường, thể loại tin và bài báo chiếm ưu thế,... môi trường, sự kiện môi trường, ngày lễ môi trường không nằm trong vấn đề trọng tâm thông tin của các tờ báo 3.2 Khuyến nghị 3.2.1 Đối với cơ quan báo chí • Xây dựng cơ chế khuyến khích phóng viên nghiên cứu và phát hiện vấn đề môi trường (thay vì phụ thuộc vào nguồn thông tin từ Chính phủ) • Xem xét hình thành chuyên trang về môi trường, khuyến khích phản ánh thông tin môi trường và nâng cao sự quan

Ngày đăng: 04/03/2016, 21:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan