CHUYỂN ĐỘNG KIẾN TẠO HIỆN ĐẠI VÀ ĐỊA ĐỘNG LỰC HIỆN ĐẠI BIỂN ĐÔNG VÀ KHU VỰC KẾ CẬN

48 252 0
CHUYỂN ĐỘNG KIẾN TẠO HIỆN ĐẠI VÀ ĐỊA ĐỘNG LỰC HIỆN ĐẠI BIỂN ĐÔNG VÀ KHU VỰC KẾ CẬN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

169 Chương CHUYỂN ĐỘNG KIẾN TẠO HIỆN ĐẠI VÀ ĐỊA ĐỘNG LỰC HIỆN ĐẠI BIỂN ĐÔNG VÀ KHU VỰC KẾ CẬN 5.1 CHUYỂN ĐỘNG KIẾN TẠO HIỆN ĐẠI TRÊN BIỂN ĐÔNG VÀ KHU VỰC KẾ CẬN 5.1.1 Chuyển động kiến tạo đại xung quanh khu vực nghiên cứu Để xác định tốc độ chuyển dịch kiến tạo đại, phương pháp trắc địa truyền thống sử dụng phương pháp đo thuỷ chuẩn phương pháp tam giác đạc Trong qui mô nhỏ phương pháp có độ xác cao tỏ hạn chế qui mô rộng lớn Để liên kết diện rộng, phương pháp trắc địa không gian DOPPLER, VLBI, định vị toàn cầu GPS áp dụng Ngày nay, GPS trở thành công nghệ chủ đạo nghiên cứu định lượng chuyển động đại vỏ Trái đất, nhờ tính vượt trội so với thiết bị đo đạc kinh điển quang hay quang điện (máy kinh vĩ, máy đo xa điện quang, toàn đạc điện tử, v.v ) Công nghệ GPS cho phép đo tới khoảng cách tuỳ ý với độ xác cao, sai số tương đối đạt đến 10-9 Đo đạc GPS không đòi hỏi tầm nhìn thông điểm sử dụng thiết bị kinh điển; điều có nghĩa không cần thiết phải bố trí điểm đo đỉnh núi, xây dựng tháp để đặt máy tiêu ngắm, ngược lại chọn bố trí điểm đo nơi mà mục tiêu nghiên cứu yêu cầu tiện lợi cho công tác đo đạc Số liệu đo GPS chu kỳ cho phép xác định thành phần toạ độ điểm đo với sai số trung phương toạ độ ứng với thời gian đo Từ đó, sở chuỗi số liệu đo chu kỳ, tính biên độ dịch chuyển điểm xẩy khoảng thời gian chu kỳ đo khái quát vận tốc chuyển dịch trung bình hàng năm điểm, khối cấu trúc vận tốc biến dạng địa phương cụ thể Tuỳ thuộc hệ quy chiếu mà chuyển dịch tuyệt đối Khung quy chiếu Trái đất quốc tế (ITRF) hay chuyển dịch tương đối khối kiến tạo Trên phạm vi toàn cầu, thông qua mạng lưới quan trắc liên tục, IGS (Intemational GPS Service - Tổ chức dịch vụ GPS Quốc tế phục vụ Địa động lực) thu hệ thống số liệu xử lý trường Đại học Công nghệ California (California Institute of Technology) với hợp tác chặt chẽ với quan Hàng không Vũ trụ Mỹ, xác định vận tốc xây dựng sơ đồ chuyển dịch quy mô toàn cầu nhiều khu vực (mảng) khác (Hình 5.1) 170 Phan Tr ọng Trịnh Hình 5.1: Vận tốc hướng dịch chuyển mảng kiến tạo xử lý Tổ chức Dịch vụ GPS Quốc tế phục vụ địa động lực Nghiên cứu khu vực Đông Nam Á, đề án GEODYSSEA đánh dấu bước ngoặt quan trọng việc ứng dụng công nghệ GPS vào nghiên cứu chuyển động mảng biến dạng vỏ Trái đất nhằm giảm thiểu tai biến thiên nhiên khu vực Đề án hợp tác nhà khoa học Châu Âu (với tham gia 19 quan nghiên cứu khoa học thuộc nước Châu Âu: Đức, Pháp, Hà Lan, Bỉ, Anh Ý) nhà khoa học thuộc nước ASEAN, với tài trợ Liên hiệp Châu Âu Đề án thiết lập mạng lưới 43 trạm đo GPS nước Indonesia, Malaysia, Philipin, Brunei Việt Nam (Hình 5.2) Đề án tiến hành chu kỳ đo GPS đồng thời điểm với ca đo liên tục 24 vào cuối tháng 11 năm 1994 cuối tháng năm 1996 xử lý, tính toán chuỗi số liệu đo Tháng năm 1998, Đề án GEODYSSEA tổ chức hội nghị tổng kết thông qua báo cáo chung báo cáo chuyên đề kiến nghị thêm chu kỳ đo toàn lưới Công việc thực vào tháng 11/1998 với chương trình đo giống hai lần trước Theo báo cáo chung (Wilson nnk., 1998) [267] kết Đề án xây dựng trường vận tốc chuyển động ngang điểm đo ITRF-94 với sai số khoảng ~3mm/năm (Hình 5.2) Trường vận tốc khung cảnh toàn diện chuyển động đại khu vực lần có Kết thể đặc điểm động học đo khu vực Đông Nam Á liên quan đến chuyển động mảng SUNDA, INDO-AUSTRALIA PHILIPIN Vị trí hội tụ mảng nằm phía đông đảo Sulawesi Indonesia Xét hệ tọa độ toàn cầu ITRF 94 mảng INDO-AUSTRALIA chuyển động phía trước chui SUNDA theo hướng đông bắc với vận tốc khoảng 7cm/năm, dọc theo địa hào Java; đó, từ phía đông nam, mảng Philipin trượt chui xuống Sunda theo hướng tây bắc với vận tốc 7cm/năm phía bắc 9cm/năm phần phía nam (Chamot-rooke nnk., 1998; Rangin nnk., 1999) [44][209] Chương 5.Chuyển động kiến tạo h/đại & địa động lực h/đại Biển Đông k/vực kế cận 171 Hình 5.2: Độ lớn hướng vector chuyển dịch kiến tạo đại khu vực Đông Nam Á kế cận (kết đề án GEODYSSEA chu kỳ 94-96), [267] Mặc dù mạng lưới phân tích đề án GEODYSSEA (Hình 5.2), có kích thước 4000 x 4000 km bao phủ đới kiến tạo mảng Đông Nam Á Các kết Michel & nnk [2001] [140] từ chu kỳ đo năm 1994, 1996 1998 thiếu độ phủ độ xác cần thiết để phân biệt nơi trạm đo khối trạm đới biến dạng Bởi từ năm 1998 hệ thống GPS Đông Nam Á mở rộng đáng kể với điểm đo theo chu kỳ trạm đo lặp liên tục Điều hoàn thành nhờ việc triển khai đo đạc GPS với quan địa phương nhờ việc chia sẻ liệu khu vực EU-ASEAN nhờ Đề án SEAMERGES (Southeast Asia: Mastering Environmental Research with Geodetic Space Techniques) Việc tạo nên tập hợp số liệu thống kéo dài thập kỷ bao gồm số liệu từ 100 điểm Tất số liệu Altamimi & nnk., (2002) [5] xử lý lại, sử dụng phần mềm, kỹ thuật xử lý tối tân để thu trường tốc độ GPS khu vực khung quy chiếu ITRF 2000 Trong đó, phần lưới đo mở rộng khu vực (các khung Hình 5.3), với tổng số ~60 điểm: điểm THAICA trạm đo GAME-T liên tục [Takiguchi & nnk, 2000; Iwakuni & nnk, 2004] [227] [99] Thái Lan (Khung 1), điểm Myanmar [Vigny & nnk, 2003] [250] (Khung 1), 18 trạm đo liên tục MASS Malaysia (Khung 2), 20 điểm đo theo chu kỳ trạm đo liên tục Sulawesi (Khung 3), trạm đo liên tục (Java Sumatra) Indonesia Bảng 5.1 thể khối lượng hàng năm sở liệu GPS mạng lưới Các số liệu thu thập khoảng từ 27/11/1994 đến 25/12/2004 Các điểm đo từ đến ngày theo kiểu đo lặp theo chu kỳ liên tục từ đến năm (Indonesia, Malaysia, Thái Lan) 172 Phan Tr ọng Trịnh Hình 5.3: Mạng lưới GPS Đông Nam Á từ 1994-2004 Các tam giác nhạt thể điểm GEODYSSEA, tam giác đậm thể điểm thiết lập Các trạm IGS liên tục tính ITRF2000 đánh dấu dấu vuông đậm Ba khung đánh số thể cho khu vực: (1) Thái Lan, (2) Malaysia, (3) Sulawesi, Indonesia TheoSimons nnk., [219] Bảng 5.1 Tổng hợp điểm có liệu GPS giai đoạn 1994–2004 Các số liệu GPS tần từ mạng lưới đầy đủ (Đông Nam Á + IGS toàn cầu) xử lý lại cách đồng sử dụng phần mềm GIPSY-OASIS II phát triển Jet Propulsion Laboratory (JPL) Thủ thuật định vị điểm xác PPP-(Precise Point Positioning strategy) áp dụng thích hợp cách lý tưởng với mạng lưới lớn không Thủ thuật PPP yêu cầu quỹ đạo đồng hồ GPS phù hợp, với thông số quay Trái đất lấy từ JPL Chương 5.Chuyển động kiến tạo h/đại & địa động lực h/đại Biển Đông k/vực kế cận 173 Hình 5.4: Tốc độ SEAMERGES GPS so với Sundaland [219] Kết xử lý tính toán liệu GPS khu vực Đông Nam Á sau 10 năm từ 19942004 bao gồm liệu đề án GEODYSSEA với mạng lưới GPS dày đặc nghiên cứu trước đây, Simons nnk., (2007) [219] cho rằng: Kết trường vector vận tốc Đông Nam Á có độ xác chưa thấy (unprecedented) ~1 mm/yr với độ tin cậy 95%, phủ toàn Đông Nam Á, bao gồm kết chưa công bố từ mạng lưới nhỏ Malaysia, Thái Lan, Sulawesi (Hình 5.4 hình kết khác xem Simons nnk., 2007) [219] 174 Phan Tr ọng Trịnh Từ phân tích cặp (coupled analysis) tensor tốc độ biến dạng tốc độ dư, ta định đới có tốc độ biến dạng thấp 28 độ dư nhỏ mm/yr, chúng cấu thành nên nhân không biến dạng khối Sundaland, khối mà trước phát thành công với mạng lưới GEODYSSEA Mật độ trạm mạng lưới kết hợp với đợt đo lặp tạo nên lời giải tốt cho ranh giới Sundaland vận động tương đối so với vùng kiến tạo vây quanh Nhân Sundaland chiếm Indochina, Malaysian peninsula, Sunda shelf, phần ĐN Sumatra, phần tây bắc Java, phần lớn Borneo Khối bao phía tây đứt gãy Sagaing Myanmar, đứt gãy mà nối đứt gãy Great Sumatra qua Andaman pull-apart Về phía nam ranh giới máng Sunda phía đông kinh tuyến 110o E đới đứt gãy trượt Java Về phía đông Borneo Makassar Strait bao Sundaland ngoại trừ Sulawesi Đầu mút phía bắc Borneo bị ngăn cách khỏi Sundaland hoạt động đứt gẫy ngang qua Borneo- ‘‘Trans-Borneo’’ tiến phía máng Borneo TB hoạt động xa khơi hoạt động đứt gãy phương TB-ĐN nối với Sulu Ridge Phần bắc Moluccas, ranh giới phía đông khối Sundaland máng Sulu, Negros, Manila nằm phía tây quần đảo Philippine Về phía bắc, giới hạn đặc trưng đới biến dạng quanh Eastern Himalayan Syntaxis đông kinh tuyến 103oE đứt gãy Sông Hồng với Nam Trung Hoa Mặc dù khối Sundaland thể thực thể kiến tạo độc lập, tốc độ biến dạng nội mảng cao ranh giới mảng rộng (>600 km) đặc biệt đới hút chìm nông mảng Australia bên Sumatra Kiểu biến dạng phổ biến (1-3 mm/yr) bên nhân Sundaland chủ yếu trình tích luỹ đàn hồi (elastic loading) ranh giới nêu trước Tính toán cực xác nhận khối Sundaland quay theo chiều kim đồng hồ so với Âu Á (nghĩa platform European-Siberian xác định từ GPS Calais & nnk [2003]) với tốc độ đến mm/yr từ phía nam tới phía bắc, nhanh ~1–2 mm/yr so với Âu Á NUVEL-1A-NNR So với Nam Trung Hoa, vận động Sundaland nhỏ (52 pl < 35 40 < pl < 52 pl < 20 pl < 40 pl > 45 pl < 20 pl < 20 pl > 45 pl < 40 pl < 20 40 < pl < 52 pl < 35 pl>52 pl - Góc chúi trục (plunge) Chế độ kiến tạo NF NS SS SS TS TF Phương vị SH Phương vị trục B Phương vị trục T+90o Phương vị trục T+90o Phương vị trục P Phương vị trục P Phương vị trục P Xác định ứng suất từ tài liệu động đất vùng biển Đông Nam Việt Nam Có ba trận động đất ghi nhận cấu chấn tiêu xảy năm 2005 2007 vùng biển Đông Nam Việt Nam – khơi tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Các thông số cấu chấn tiêu trận động đất thể Bảng 5.10 chúng thể biểu đồ cấu chấn tiêu Hình 5.34 Bảng 5.10: Các thông số cấu chấn tiêu động đất ghi nhận vùng biển Đông Nam Việt Nam năm 2005 2007 Depth Date 28-112007 108,28 10,02 115 72 -172 22 82 -19 5,2 12 07-11108,26 10,08 117 69 -168 23 79 -22 5,3 12 2005 08-11108,26 10,12 120 68 -171 27 82 -22 5,3 12 2005 Có thể thấy cấu chấn tiêu xác định tương đồng, cho thị ứng suất với định hướng trục nén ép ngang cực đại khoảng 157o với chế trượt Lon Lat StrikeA DipA RakeA StrikeB DipB RakeB Mw 5.2.3 Hướng trục ứng suất kiến tạo đại khu vực Biển Đông Việt Nam kế cận Trong phạm vi khu vực nghiên cứu từ kinh độ 100 đến 130oĐ -5 đến 26oB, có tổng số 1291 thị loại Trong tài liệu khoan: phá huỷ nén ép (BO) 276 thị; khe nứt căng giãn (DIF) 19 thị; phá huỷ thuỷ lực thị; khoan chồng (overcoring) 18 thị Về tài liệu động đất có tổng số 969 thị Và dấu hiệu địa chất trẻ thị Phần lớn thị ứng suất có nguồn từ cấu chấn tiêu động đất nằm ranh giới mảng Philippine, Indonesia Indochina Tuy nhiên có vài thị nằm khu vực nội mảng, đặc biệt phía đông nam Trung Quốc, Borneo Việt Nam Chương 5.Chuyển động kiến tạo h/đại & địa động lực h/đại Biển Đông k/vực kế cận 207 157o Hình 5.34 Biểu đồ cấu chấn tiêu động đất Bảng 5.10 thị ứng suất tương ứng Kết đề tài KC.09.11/06-10 Hình 5.35: Các cấu chấn tiêu Bảng 5.10 Hình 5.34 thể đồ thị ứng suất tương ứng xác định [199] Hình 5.36: So sánh kết xác định định hướng ứng suất nén ép ngang cực đại từ tài liệu khoan (màu vàng) cấu chấn tiêu động đất (hình tròn xanh-trắng) với kết Nguyễn Thị Thanh Bình nnk (2007) [167] (màu xanh) khu vực bể Cửu Long Nam Côn Sơn (các thị góc trái thuộc khu vực bể Mã Lay - Thổ Chu) [199] 208 Phan Tr ọng Trịnh Số liệu định ứng ứng suất nén ép ngang cực đại trình bày cho phép phân tích trường ứng suất kiến tạo đại Đông Nam Á đặc biệt khu vực Biển Đông Việt Nam Số liệu định hướng ứng suất “tỉnh” ứng suất khu vực cho thấy kiểu phân bố phức tạp khu vực Đông Nam Á (Hình 5.37) Ứng suất nén ép ngang cực đại minh giải từ phá huỷ nén ép khe nứt căng giãn xấp xỉ phương Bắc-Nam (hoặc BĐB-NTN TB–ĐN) khu vực bể Nam Côn Sơn, Cửu Long, Mã Lay- Thổ Chu Ứng suất nén ép ngang cực đại chủ yếu theo phương TB-ĐN đông nam Trung Quốc châu thổ Baram - Brunei Phương ứng suất nén ép ngang cực đại vuông góc với ranh giới mảng đới hút chìm phía Đông Biển Đông Sau đặc điểm trường ứng suất kiến tạo đại khu vực Biển Đông Việt Nam KHU VỰC BIỂN ĐÔNG NAM VIỆT NAM (trong bể Nam Côn Sơn Cửu Long) Trường ứng suất kiến tạo đại nói chung đặc trưng định hướng trục nén ép ngang cực đại độ lớn ứng suất Các kết xác định định hướng trục nén ép ngang cực đại bể Nam Côn Sơn Cửu Long thể Hình 5.36 Hình 5.37 Hình 5.36 thể định hướng trục nén ép ngang cực đại xác định từ tài liệu khoan động đất thể phần đầu mục Kết cho thấy khu vực bể Cửu Long, tài liệu động đất phù hợp với thị xác định từ tài liệu khoan cho thấy định hướng trục nén ép ngang cực đại tây bắc –đông nam trung tâm bể Tuy nhiên thị bị lệch phía bắc bể thành phương gần bắc nam Trong bể Nam Côn Sơn, thị từ tài liệu khoan cho thấy định hướng trục nén ép ngang cực đại đông bắc – tây nam tới gần bắc nam Hình 5.36 thể kết so sánh với công bố trước Nguyễn Thị Thanh Bình nnk, (2007) [167] xác định từ tài liệu ảnh lỗ khoan Trong bể Nam Côn Sơn, thị (màu vàng) phù hợp với thị màu xanh N.T.T Bình Còn bể Cửu Long, hầu hết thị màu xanh (NTT Bình) biểu phương gần bắc nam, thị màu vàng thị hình tròn (biểu thị động đất) có xu hướng lệch theo phương tây bắc – đông nam Các thị phương gần bắc nam phù hợp với định hướng trục ứng suất nén ép ngang cực đại khu vực Hình 5.37 Các thị lại biểu thị lệch so với phương gần bắc nam vừa nêu biểu cho thay đổi cục định hướng trục ứng suất nén ép Về nguyên tắc thị ứng suất phải đồng nhất, quy mô bể trầm tích Tuy nhiên kết xác định trục ứng suất nén ép ngang cực đại cho thấy có thay đổi đáng kể Chẳng hạn bể Nam Côn Sơn, thị phía bắc bể thể phương đông bắc – tây nam, song song với phương đường bờ biển Ở bể Cửu Long, thị phía nam phù hợp với trường ứng suất khu vực, tiến dần phía bắc chúng có xu bị lệch phía tây bắc nhiều Sự lệch trục ứng suất nén ép ngang bể Nam Côn Sơn so thể ảnh hưởng chuyển tiếp từ vỏ lục địa sang vỏ đại dương thực thụ, biểu quan đới nâng Côn Sơn, đứt gãy hoạt động khu vực; bể Cửu Long, thị phía bắc gần với khu vực có núi lửa hoạt động (thuộc đảo Phú Quý), hoạt động núi lửa cộng với đứt gãy hoạt động khu vực làm lệch định hướng trục ứng suất nén ép ngang cực đại xác định so với ứng suất khu vực Chương 5.Chuyển động kiến tạo h/đại & địa động lực h/đại Biển Đông k/vực kế cận 209 Hình 5.37: Bản đồ trường ứng suất kiến tạo đại Biển Đông Việt Nam kế cận thể định hướng ứng suất nén ép ngang cực đại dựa tài liệu động đất, tài liệu giếng khoan tài liệu địa chất trẻ Nguồn: Phan Trọng Trịnh KC.09.11/06-10 [199] Định hướng ứng suất nén ép ngang cực đại chủ yếu theo phương bắc-nam tới tây bắc – đông nam với phù hợp mang tính khu vực quan sát thấy bể trầm tích khác đất liền khơi Indochina (Chumphon, Khorat, Pattani, Phitsanulok Suphan Buri Mã Lay-Thổ Chu ; Hình 5.37) Định hướng phương bắc-nam phù hợp với định hướng ứng suất thu từ lời giải cấu chấn tiêu động đất phía Vân Nam –Trung Quốc, bắc Thái Lan, vịnh Thái Lan khơi Việt Nam Nhiều cấu trúc Kanozoi phát triển khu vực thường xem kết lực nén ép phía nam sinh phía đông chạc ba Himalaya (Tapponnier nnk., 1982) [229] Bởi vậy, định hướng gần bắc nam ứng suất kiến tạo đại kết phần ứng suất toả từ chạc ba Himalaya Tuy nhiên, nghiên cứu gần thành tạo bể trầm tích, nâng trồi khu vực phát triển cấu trúc đứt gãy Thái Lan 210 Phan Tr ọng Trịnh khu vực Indochia trải qua trình biến dạng phức tạp giải thích thuý thúc trượt phía đông cao nguyên Tây Tạng Cụ thể, Morley (2001) [141] cho trình ngược (slab rollback) dọc theo đới hút chìm SumatranAndaman có ảnh hưởng đáng kể đến tiến hoá kiến tạo khu vực, đặc biệt phát triển bể rift kéo dài phương bắc-nam đất liền khơi vịnh Thái Lan Các lực máng biển sâu trình ngược đới hút chìm sinh ứng suất nén ép ngang cực đại chủ yếu phương bắc nam khu vực Indochina Hơn có khả ứng suất bắc –nam bị cục hoá hết trình sụt trọng lực vỏ lục địa làm dày Indochina Bởi vậy, giả thiết định hướng phương bắc – nam chiếm ưu ứng suất nén ép ngang cực đại ngày quan sát khu vực Indochina kết kết hợp lực sinh ranh giới mảng chạc ba Himalaya, ngược đới hút chìm Sumatra-Andaman ứng suất cục gây sụt trọng lực KHU VỰC BORNEO Phá huỷ nén ép khe nứt căng giãn hệ châu thổ Baram cho thấy định hướng ứng suất nén ép ngang cực đại chủ yếu theo phương TB-ĐN Borneo, có số thị cho phương ĐB-TN phần rìa châu thổ Baram từ ba lời giải cấu chấn tiêu động đất phía đông bắc Borneo (Hình 5.37) Định hướng TB-ĐN ứng suất nén ép ngang cực đại Borneo từ lâu biết tới với định hướng cấu trúc địa chất dạng tuyến đại nghịch đảo phương TB-ĐN nhiều cấu trúc địa chất lớn Tuy nhiên nguồn gốc định hướng ứng suất dấu hỏi Phương TB-ĐN ứng suất đại tương tự với dịch chuyển tuyệt đối phía đông –đông nam kết kết hợp nhiều lực vận động ranh giới mảng Cụ thể phương TB-ĐN ứng suất nén ép ngang cực đại ngày sinh từ chạc ba Himalaya hút chìm đại bên Sulawesi Philippines Thêm vào đó, số tác giả cho phương nén ép TB-ĐN Borneo đụng độ lục địa mảng Australia gần Timor, với ứng suất lan tới Sunda qua Timor, Banda Molucca KHU VỰC PHÍA ĐÔNG BIỂN ĐÔNG Khu vực Đài Loan-Luzon Khu vực Đài Loan - Eo biển Luzon nằm đới tiếp giáp mảng địa khối hoạt động (các mảng Âu - Á (Biển Đông), địa khối Đài Loan mảng Philippine) trường ứng suất phân dị phức tạp từ diện tích sang diện tích khác Đây khu vực xuất nhiều trận động đất mạnh ghi nhận cấu chấn tiêu Lời giải cấu chấn tiêu động đất cho thấy phía đông Đài Loan, thị ứng suất chiếm ưu thị chế nghịch với định hướng ứng suất nén ép ngang cực đại phương đông-tây đến phương tây-tây bắc- đông -đông nam Ngoài số thị cho thấy chế trượt xuất phổ biến khu vực với phương nén ép ngang cực đại tây -tây bắc – đông -đông nam (Hình 5.37) Ở phía tây đảo Đài Loan, có nhiều thị ứng suất xác định từ tài liệu giếng khoan Trong phía bắc khu vực này, tài liệu phá huỷ nén ép cho thấy định hướng ứng suất nén ép ngang cực đại chủ yếu theo phương tây bắc- đông nam Dịch xuống phía nam khu vực vừa nêu, chúng chuyển thành phương tây tây bắc- nam đông nam (Hình 5.37) Trường ứng suất trượt chiếm ưu khu vực phía đông eo biển Đài Loan – Luzon Các thị từ lời giải cấu chấn tiêu động đất cho thấy phương nén ép ngang cực đại chủ yếu tây tây bắc- nam đông nam Tuy nhiên phía tây eo biển này, hoạt động đứt gãy chủ yếu lại theo chế thuận với thị biến đổi từ BTB-NĐN đến bắc Chương 5.Chuyển động kiến tạo h/đại & địa động lực h/đại Biển Đông k/vực kế cận 211 nam Hoạt động đứt gãy thuận biến đổi của trục ứng suất phía tây eo biển Đài Loan – Luzon cho thấy ảnh hưởng hoạt động đới hút chìm tới khu vực việc phát sinh loạt đứt gãy thuận sau Khu vực Trung Luzon Mặc dù khu vực có hoạt động địa chấn mạnh mẽ phía đông Biển Đông với có mặt đới hút chìm Manila Tuy nhiên số lượng cấu chấn tiêu xác định lại hạn chế số lượng thị ứng suất phân tán; khu vực tài liệu giếng khoan Ở phía bắc tới trung Luzon, trục ứng suất nén ép ngang chủ yếu theo phương tây - tây bắc- đông -đông nam với hoạt động đứt gãy nghịch chủ đạo đới hút chìm Manila (Hình 5.37) Hoạt động đứt gãy trượt nằm đất liền trung Luzon lại tuân theo chế thuận kèm thành phần trượt Ở phía tây nam Manila, xuất thị với chế trượt thị theo chế thuận hai thị bị lệch so với phương chung khu vực thành phương bắc – nam Hiện tượng tương tự thấy phía tây eo biển Luzon vừa nêu Khu vực phía nam Luzon Khu vực phía nam Luzon có thị từ tài liệu cấu chấn tiêu động đất Ở phía đông khu vực xuất dày đặc thị ứng suất với chế động đất nghịch phương chủ đạo ứng suất nén ép ngang cực đại tây – tây bắc – đông đông nam- phù hợp với xu dịch chuyển phía tây tây bắc mảng đại dương Philippine với mảng Âu Á Một đới song song phía tây với đới phía đông vừa nêu lại xuất loạt thị biểu diễn cho chế trượt với phương ứng suất chủ đạo biến đổi thành tây- tây namđông -đông bắc (Hình 5.37) Về mặt địa chất nằm kẹp hai đới hút chìm hoạt động phía đông phía tây Sự tương tác hai đới sinh loạt hoạt động đứt gãy trượt vừa nêu kèm trận động đất có chế phù hợp với hoạt động đứt gãy chiếm ưu khu vực Trong Biển Đông, trận động đất 1994 (5,8), l997 (M4,9) 199 (M 4,5) có nguồn tương tự với ứng suất nén ép vĩ tuyến Các trận động đất nằm dọc theo phương ĐB -TN liên quan đến có mặt hệ đứt gãy ĐB-TN diện tích Đứt gãy hoạt động theo chế trượt phải liên quan với hệ đứt gãy ĐB-TN từ đông nam quần đảo Trường Sa Các trận động đất 1995 (M 5,0) l998 (M 4,5 ) phá huỷ địa chấn xảy bề mặt ĐB-TN Cơ cấu chấn tiêu trận động đất đầu có chế trượt trái với ứng suất nén kinh tuyến, cấu chấn tiêu trận động đất sau thuộc dạng chờm nghịch ứng suất nén TB-ĐN Vị trí trận động đất sau thuộc dạng chờm nghịch ứng suất nén TB-ĐN Vị trí chấn tâm định hướng bề mặt phá huỷ cho phép giả định có mặt hệ đứt gãy ĐB-TN 117o30' - 119oE 14o - 15 o 30' N, trường ứng suất thay đổi phức tạp, từ chế trượt trái sang chế trượt chờm nghịch KHU VỰC PHÍA BẮC BIỂN ĐÔNG Khu vực phía bắc Biển Đông thuộc chủ yếu thềm lục địa đông nam Trung Quốc Trên đất liền đông nam Trung Quốc, gần tất thị ứng suất cho thấy chế trượt với định hướng trục nén ép ngang cực đại phương tây bắc – đông nam Các thị xác định từ tài liệu khoan có phương không ổn định đa số phù hợp với phương chung tây bắc – đông nam (Hình 5.37) Ở khu vực thềm lục địa đông nam Trung Quốc, thị chủ yếu đến từ phá huỷ nén ép giếng khoan với phương nén ép ngang cực đại biến đổi từ tây bắc – đông nam đến gần bắc – nam Chế độ ứng suất khu vực xác định trượt thông qua loạt trận động đất khu vực kế cận 212 Phan Tr ọng Trịnh Trong trường ứng suất này, trận động đất năm 1918, 1962 (M 5,3), 1966 (M4,9), 1986 (M5,0), 1991 (M 5,5), 1994 (M 4,9) phá huỷ địa chấn trượt phải phương ĐB-TN trùng với phương hệ đứt gãy có mặt vùng Ở ĐB Biển Đông trận động đất 1966 (M 4,9) 1994 (M 4,9) phá huỷ địa chấn trượt phải phương ĐB – TN, trận động đất 1994 (M6,9), 1994 (M5,0) 1994 (M4,7) trung tâm rìa TN đới đứt gãy lại phá huỷ địa chấn trượt chờm thuận So với khu vực khác Biển Đông, hoạt động địa chấn lịch sử đảo Hải Nam lân cận tương đối cao Nếu coi khu vực 10 – 22o Bắc 108-118o N, có 17 trận động đất 4,5

Ngày đăng: 04/03/2016, 15:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan