Tiểu luận về bát nhã tâm kinh

34 732 2
Tiểu luận về bát nhã tâm kinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận Bát Nhã Tâm Kinh Nguyên tác Anh ngữ: Trần Đình Hồnh Việt dịch: Diệu Tâm & Trần Đình Hồnh Bát Nhã Tâm Kinh tinh hoa tư tưởng Phật giáo Đại thừa (Mahayana).1 Phật giáo phát triển từ Phật giáo Nguyên thủy (Theravada) hay Tiểu thừa đến Đại thừa Phật giáo Thái Lan, Miến Điện, Sri Lanka, Campuchia Lào chủ yếu theo Tiểu thừa Phật giáo Việt Nam, Trung Quốc, Nhật, Hàn Quốc, Hồng Kông, Singapore, Đài Loan, Tây Tạng Mông Cổ chủ yếu theo Đại thừa Tuy nhiên, Tiểu thừa xuất Việt Nam sớm Đại thừa Trong trình phát triển dài Phật giáo, quan niệm yếu Khơng (emptiness, void, Sũnya tiếng Phạn) theo phát triển Cuộc đời vơ thường (non-permanent) thứ đến đi, tùy thuộc vào nhân duyên (the law of causation) Cuộc đời ảo ảnh, khơng thực Nói cách khác, đời Không “Không” thường dễ bị hiểu nhầm theo hướng tiêu cực triệt tiêu Phật giáo Đại thừa đưa ta khỏi quan niệm Khơng cực đoan để trở với trung đạo (the middle way) Con đường trung đạo mang ý tưởng “đời Không”, nhiên Không chẳng khác với “có” (existence), “khơng mà có, có mà không” (emptiness is existence, existence is emptiness) Con đường trung đạo hồn tồn khơng có tí tư tưởng triệt tiêu tiêu cực Trung đạo nhìn thực tế tích cực đời Bát Nhã Tâm Kinh thể đường trung đạo, trình bày nhanh chóng tất giáo lý Phật giáo truyền thống, từ Tiểu thừa đến Đại thừa Học Bát Nhã Tâm Kinh thực học tồn Phật pháp Bát Nhã Tâm Kinh cốt lõi Phật giáo đại thừa tăng ni tụng hàng ngày (kinh nhật tụng) Ở Việt Nam, Bát Nhã Tâm Kinh tụng tiếng Hán Việt Bản Hán Việt có mang âm hưởng nhịp điệu đẹp thơ ngắn gọn, dễ thuộc, dễ nhớ Vấn đề chỗ ngoại ngữ đa số người Việt Tuy nhiên, phần lớn thuật ngữ Phật giáo Hán Việt nên làm quen với số thuật ngữ Hán Việt hữu ích cho người học Phật Vì lý trên, luận này, dùng Hán Việt chính, với dịch tiếng Việt để giúp ta hiểu dễ Để giúp bạn học thêm số thuật ngữ Phật pháp tiếng Anh, giữ lại từ tiếng Anh Bát Nhã Tâm Kinh Prajñāpāramitā Hṛdaya Sūtra Heart Sutra, Heart of Perfect Wisdom Sutra, Essence of Wisdom Sutra Hán Việt http://www.quangduc.com/kinhdien/kinhbatnha.html Quán-tự-tại Bồ-tát, hành thâm Bát-nhã Ba-la-mật-đa thời chiếu kiến ngũ-uNn giai không, độ thiết khổ ách Xá-Lợi-Tử! Sắc bất dị không, không bất dị sắc; sắc tức thị không, không tức thị sắc; thọ, tưởng, hành, thức, diệc phục thị Xá-Lợi-Tử! Thị chư Pháp không tướng, bất sanh bất diệt, bất cấu bất tịnh, bất tăng bất giảm Thị cố không trung, vô sắc, vô thọ, tưởng, hành, thức; vô nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý; vô sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp; vô nhãn giới, nãi chí vơ ý-thức-giới, vơ vơ-minh, diệc vơ vơ-minh tận, nãi chí vơ lão tử, diệc vơ lão tử tận; vơ khổ, tập, diệt, đạo; vơ trí diệc vơ đắc Dĩ vô sở đắc cố, Bồ-đề tát-đỏa y Bát-nhã-ba-la mật-đa cố tâm vô quáingại; vô quái-ngại cố vô hữu khủng-bố; viễn ly điên-đảo mộng tưởng; cứu cánh Niết-bàn Tam-thế chư Phật, y Bát-nhã-ba-la mật-đa cố đắc A-nậu-đala tam-miệu tam-bồ-đề Cố tri Bát-nhã Ba-la-mật-đa, thị đại-thần chú, thị đại minh chú, thị vôthượng chú, thị vô đẳng đẳng chú, trừ nhứt thiết khổ, chơn thiệt bất hư Cố thuyết Bát-nhã-ba-la-mật-đa chú, tức thuyết viết: Yết-đế Yết-đế, Ba-la yết-đế, Ba-la-tăng yết-đế, Bồ-đề Tát bà Dịch Nghĩa Tiếng Việt (bản dịch Trần Đình Hồnh, tham khảo từ nhiều dịch trước đây) Khi Bồ tát Quán Tự Tại thực hành Bát-nhã ba-la-mật-đa sâu xa, soi thấy năm uNn không, liền vượt qua khổ ách Xá Lợi Tử! Sắc chẳng khác không, không chẳng khác sắc; sắc tức không, không tức sắc; thọ, tưởng, hành, thức lại Xá Lợi Tử! Mọi không, chẳng sanh chẳng diệt, chẳng dơ chẳng sạch, chẳng thêm chẳng bớt Cho nên, không chẳng có sắc, chẳng có thọ, tưởng, hành, thức; chẳng có mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý; chẳng có màu sắc, âm thanh, hương thơm, vị nếm, xúc cảm, pháp; chẳng có nơi để nhìn, chẳng có có nơi để ý thức; chẳng có vơ minh, chẳng có chấm dứt vơ minh; chẳng có già chết, chẳng có chấm dứt già chết; chẳng có khổ, nguyên nhân khổ, diệt khổ, đường diệt khổ; chẳng có trí tuệ, chẳng có đạt Bởi chẳng có để đạt, Bồ tát nương tựa Bát-nhã ba-la-mật-đa, nên tâm khơng vướng mắc; khơng vướng mắc nên khơng sợ hãi, xa lìa mộng tưởng điên đảo, rốt niết bàn Chư Phật ba đời nương tựa Bát-nhã ba-lamật-đa nên đạt vô thượng chánh đẳng chánh giác Nên biết Bát-nhã ba-la-mật-đa thần lớn, minh lớn, tối cao, khơng sánh bằng, trừ hết khổ ách, thật, khơng dối Nên nói Bát-nhã ba-la-mật-đa, tức nói rằng: Yết đế, Yết đế, Ba la Yết đế, Ba la tăng Yết đế, Bồ đề, Tát bà (Qua rồi, qua rồi, qua bờ rồi, qua bờ hết rồi, giác ngộ rồi, đó!) GIẢNG GIẢI I Tựa đề Bát Nhã Tâm Kinh Tên đầy đủ Bát Nhã Tâm Kinh Bát-Nhã Ba-La-Mật-Đa TâmKinh Bát Nhã phiên âm từ chữ “prajna” tiếng Phạn Nó có nghĩa trí tuệ Trong Hán Việt gọi Tuệ hay Huệ Tuy nhiên, trí tuệ khơng trí tuệ thơng thường mà nói đến hàng ngày Trí tuệ mà ta nói đến hàng ngày thường trí tuệ hay phân biệt (đối ngẫu, nhị nguyên, hai mặt, duality) đúng-sai, đen-trắng, tốt-xấu, có-khơng, ughét, hữu-trống rỗng v.v… Khi phân tích sâu, ta thấy trí phân biệt nguồn gốc tất vấn đề, sai anh, mâu thuẫn nảy sinh Trí phân biệt khiến tâm ta chia rẽ (tâm phân biệt), làm tâm ta bị vọng động, dẫn ta đến mâu thuẫn và, thế, khiến ta si mê, vơ minh Tóm lại, trí tuệ thơng thường chưa phải trí tuệ chân thực Trí tuệ chân thực vượt lên phân biệt nhị nguyên, sai, hữu hư vơ, v.v… Đó trí tuệ người mẹ có hai đứa đánh nhau, đứa cho đứa sai Mẹ thấy hai không không sai, mà thấy chúng si mê chiến Để trí tuệ tối hậu này, người Phật tử giữ nguyên từ “prajna” hay “Bát Nhã,” thay dịch thành “trí tuệ” hay “trí huệ” Ba-La-Mật-Đa phiên âm từ chữ Phạn “paramita” có nghĩa “qua bờ bên kia” Trong tiếng Hán Việt, “độ” “phổ độ chúng sinh” Qua bờ bên có nghĩa “giải thốt” (liberate) hay “giác ngộ” (enlightened) Nhưng, nói đến bờ sông nào? Phật giáo quan niệm đứng bờ khổ não (suffering) Bằng cách vượt qua dịng sơng vơ minh (ignorance), đến bờ bên kia, bến bờ giác ngộ (enlightenment) Vì vậy, Bát Nhã trí tuệ tối hậu đưa (độ) vượt qua dịng sơng vơ minh để đến bến bờ giác ngộ Tâm có nghĩa trái tim, trung tâm, tinh hoa, cốt lõi, yếu Kinh có nghĩa kinh điển, lời dạy thiêng liêng Vì Bát Nhã Tâm Kinh lời dạy cốt lõi thiêng liêng trí tuệ tối hậu đưa vượt sông vô minh để đến bờ giác ngộ (Tuy nhiên, xin lưu ý, nói vượt bờ khổ để đến bờ giác ngộ, phân biệt – hai bờ đối diện – mà nói khơng phải trí tuệ chân thực Bát Nhã khơng chấp nhận phân biệt Như thấy vào phân tích sau này, Bát Nhã, ta đạt đến bờ bên kia, ta thấy chất thực thứ Khơng, Khơng đã, khơng cịn có dịng sơng để vượt qua Tất vượt qua ảo ảnh phù du tâm trí) II Cốt lõi trí tuệ Bát Nhã (hai câu đầu) Hai câu đầu cốt lõi Bát Nhã Tất câu sau triển khai rộng từ phần cốt lõi Đây hai câu đầu: Hán việt Quán-tự-tại Bồ-tát, hành thâm Bát-nhã Ba-la-mật-đa thời chiếu kiến ngũ-uNn giai không, độ thiết khổ ách Xá-Lợi-Tử! Sắc bất dị không, không bất dị sắc; sắc tức thị không, không tức thị sắc; thọ, tưởng, hành, thức, diệc phục thị Tiếng Việt Khi Bồ tát Quán tự thực hành Bát-nhã Ba-la-mật-đa sâu xa, soi thấy năm uNn không, liền vượt qua khổ ách Xá Lợi Tử! Sắc chẳng khác không, không chẳng khác sắc; sắc tức không, không tức sắc; thọ, tưởng, hành, thức lại English When Avalokiteshvara Bodhisattva was practicing the profound prajna paramita, he illuminated the five skandhas and saw that they are all empty, and he crossed beyond all suffering and difficulty Shariputra, form does not differ from emptiness; emptiness does not differ from form Form itself is emptiness; emptiness itself is form So, too, are feeling, cognition, formation, and consciousness Bồ tát viết tắt “bồ đề tát đỏa”, phiên âm từ chữ Phạn “Bodhisattva.” Đó từ Phật giáo Đại thừa Bồ đề (bodhi) có nghĩa giác ngộ (enlightened) Bodhisattva có nghĩa “người giác ngộ” (enlightened being) Trong truyền thống Đại thừa, bồ tát người đạt giác ngộ tự nguyện gác lại thành tựu vị Phật trọn vẹn cuối để giúp đỡ chúng sinh khác đạt giác ngộ Có thể nói, Bồ tát bậc thấp vị Phật toàn giác Tu bồ-tát thừa (training in the bodhisattva way) đường Đại thừa dẫn đến giác ngộ Con đường gọi lục độ ba-la-mật (six paths to cross to the other shore) Đó là: bố thí (giving), trì giới (keeping rules and precepts), nhẫn nhục (patient and humble), tinh (advancing in the practice), thiền định (meditation) and trí huệ (wisdom) Khởi đầu đường tu Bồ tát đạo này, điều trước tiên người hành giả phải làm phát tâm bồ đề (start bodhicitta, start bodhisattva’s heart)— tâm nguyện đạt đến giác ngộ nhằm cứu giúp chúng sinh khác đạt giác ngộ, thực lời thệ nguyện đầy lòng vị tha (Xem thêm Bồ tát đạo: http://www.buddhismtoday.com/viet/phatphap/lucdobalamat.htm ) Trong Đại thừa (Mahayana), Bồ tát (Boddhisattva) người giác ngộ Trong Phật giáo nguyên thủy (Theravada), có hai dạng người giác ngộ: (1) Bích Chi Phật (pratyekabuddha) người đạt giác ngộ tu tập Thập Nhị Nhân Duyên (the twelve links of cause and effect) Cách tu tập gọi Duyên Giác (giác ngộ qua quán chiếu luật nhân quả) (2) A-la-hán (arhat) người đạt giác ngộ tu tập Tứ Diệu Đế Bát Chánh Đạo (The Four Noble Truths and The Noble Eightfold Path) Cách tu tập gọi Thanh Văn (âm văn tự Phật) Chúng ta tìm hiểu cách thức tu tập sau Bậc giác ngộ hồn tồn Phật Có nhiều vị Phật tồn giác kinh sách, có Đức Phật tồn giác lịch sử giới – Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (hiền nhân dịng họ Thích Ca), người sáng lập nên Phật giáo Vì vậy, có bốn dạng người giác ngộ, xếp từ cao xuống thấp: Phật, bồ tát, bích chi phật, a-la-hán (buddha, bodhisattva, pratyekabuddha, arhat) Quán Tự Tại tên vị Bồ tát Trong hầu hết kinh Phật, tên vị Bồ tát vừa danh từ riêng (tên vị ấy) vừa danh từ chung (từ chung, mang ý nghĩa đó) Quán Tự Tại có nghĩa quán sát thân thực tại, quan sát thực là, dịch từ tên Avalokiteshvara tiếng Phạn Trong kinh khác, Avalokiteshvara dịch Quán Thế Âm—quán sát/ lắng nghe âm giới Một tên Phạn với hai cách dịch nghĩa khác nhau: nói đến triết lý, Quán Tự Tại; nói đến lịng từ bi, Qn Thế Âm, lắng nghe tiếng kêu cứu khổ chúng sinh giới Bồ tát Quán Tự Tại, bên cạnh tên riêng, dùng để đạt giác ngộ đủ để quán sát thực (bản thân giới xung quanh ta) là, khơng méo mó, mơ hồ vơ minh Ngũ u n năm “skandhas” (Phạn), hay năm tập hợp (five aggregates) Ngũ uNn gồm sắc (form), thọ (feeling), tưởng (perception), hành (mental formation) thức (consciousness) Năm tập hợp với tạo nên chúng sinh Sắc (màu sắc, hình dạng, color, form) phần vật chất thể Thọ, tưởng, hành, thức (cảm giác, ấn tượng, tạo ý, nhận biết feeling, perception, mental formation, consciousness) tạo nên phần tinh thần Vì thế, chữ ngũ uNn để người, hữu người Hai câu đầu Bát Nhã Tâm Kinh, thế, có nghĩa là: “Khi người giác ngộ người quán sát thực tu tập trí tuệ Bát Nhã thâm sâu, người nhận Khơng, mà vượt qua khổ đau.” Đây bước khởi đầu quan trọng vào Phật pháp Những người Phật tử thường nghĩ hữu, hữu vững chắc, thực sự, vĩnh viễn Thái độ gọi “chấp có” (bám vào/cố nắm giữ thực tại) Phật giáo nói hữu khơng thực – phù du, vô thường; hữu ảo ảnh, Khơng, trống rỗng Đó ý nghĩa Khơng tiến trình phát triển dài tư tưởng Phật giáo Vào lúc đó, ý nghĩa Khơng cịn giới hạn đời sống người Nhiều trường phái Phật giáo thời kỳ trước Bát Nhã chủ trương thể Khơng giới quanh ta có Một đặc tính Khơng vào thời Khơng hiểu đối ngược “có” (hiện hữu, sắc), thế, Khơng dễ bị hiểu theo ý nghĩa cực đoan triệt tiêu Thái độ triệt tiêu cực đoan gọi “chấp không” (bám/cố chấp vào không) Như thấy đoạn sau, Bát Nhã (1) triển khai quan niệm Khơng từ người rộng đến tồn thể vũ trụ, (2) đồng thời đưa Không từ cực đoan triệt tiêu trở đường trung đạo - không mà có, có mà khơng – làm cho Khơng trở thành thực tế tích cực với đời sống Xá Lợi Tử “người trai gia đình Sari” Đây tên gọi vị đệ tử thơng minh Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Xin lưu ý, Bát Nhã Tâm Kinh, Xá Lợi Tử nhắc đến hai lần Mỗi lần biểu cho phát triển quan trọng ý nghĩa Không lịch sử Phật giáo Lần thứ này, Không đưa từ cực đoan triệt tiêu, đối nghịch với “có”, trở lại đường trung đạo, mệnh đề cho thấy: Sắc bất dị không, không bất dị sắc Sắc chẳng khác Không, Không chẳng khác sắc Sắc (màu sắc, hình dáng) ngũ uNn (five skandhas, five aggregates) tạo nên Sắc phần thể xác thịt người Sắc lục trần (sáu bụi), gồm sắc hương vị xúc pháp, tạo nên vũ trụ (sáu bụi: hình ảnh, âm thanh, mùi hương, vị, đối tượng xúc chạm, pháp; six dusts: color, sound, fragrance, taste, objects of touch, dharma) Vì chữ “sắc” mệnh đề mang hai ý nghĩa Thứ nhất, “sắc” dùng từ trái nghĩa với Khơng Thứ hai, từ “sắc” mắc xích khéo léo để báo tin cách tế nhị phát triển tới Không từ người đến tồn thể vũ trụ Trong Khơng lặng lẽ mở rộng “lãnh thổ” từ người đến toàn thể vũ trụ, Khơng kéo ý nghĩa từ cực đoan triệt tiêu trở trung đạo Hãy nhớ lại, câu đầu, thể người Không (ngũ uNn giai không) Tuy nhiên, câu thứ hai cho thấy chắn Khơng chẳng có nghĩa “khơng có gì” hay “khơng hữu” Trong câu thứ hai này, Không chẳng khác với sắc, chẳng khác với màu sắc hình dạng mà nhìn thấy đơi mắt Và ngược lại, sắc chẳng khác Khơng Nói cách khác, Khơng sắc, hai khái niệm tưởng chừng trái ngược, thực tương tự Sự lặp lại, sắc bất dị không, không bất dị sắc, công thức lý luận nhằm khẳng định, qua cách nói phủ định, rằng, sắc Khơng Đoạn tiếp theo, sắc tức thị không, không tức thị sắc (sắc tức Không, Không tức sắc), công thức lý luận khác nhằm khẳng định lại lần nữa, lần qua cách nói khẳng định, sắc Khơng Cả hai cách nói khẳng định phủ định, lặp lặp lại, nhằm nhấn mạnh thật cốt lõi: Sắc Không một, hữu trống rỗng một, có không Chẳng sắc, biểu tượng cho thể xác chúng ta, vậy, mà yếu tố tinh thần vận hành theo cách tương tự -thọ tưởng hành thức Không một; thọ tưởng hành thức Không Không thọ tưởng hành thức Đó ý nghĩa đoạn Bát Nhã Tâm Kinh: thọ, tưởng, hành, thức, diệc phục thị (Cảm giác, ấn tượng, tạo ý, nhận biết tương tự vậy, chẳng khác Không feeling, perception, mental formation, and consciousness are also like that) Tóm lại, điểm trình phát triển tư tưởng Phật giáo, có: Hiện hữu người Khơng, Khơng chẳng có nghĩa triệt tiêu, Khơng giống Sắc hay thứ tạo nên người Nhưng Sắc Không lại một? Tại hai thứ rõ ràng đối nghịch lại một? Ở cần vào “Tam Pháp Ấn” (Three Dharma Seals) để tìm câu trả lời Pháp (dharma) chữ dễ gây lẫn lộn Phật giáo, tùy theo trường hợp mà có nhiều ý nghĩa khác Ở giới hạn chữ “pháp” hai ý nghĩa mà thơi Thứ nhất, pháp có nghĩa tất thứ tinh thần vật chất vũ trụ cây, bàn, cảm giác, suy nghĩ… Thứ hai, pháp có nghĩa giáo lý, lời dạy Đức Phật, hay cách thức thực tập Phật giáo (một pháp tu) Tam Pháp Ấn (Three Dharma Seals) ba dấu ấn để xác nhận lời giảng thực giáo lý nhà Phật: vô thường (non-permanence), vô ngã (non-self), niết bàn (nirvana) Nếu lời giảng thiếu ba dấu ấn này, khơng phải lời giảng Phật pháp chân thực Vô thường (“anitya” tiếng Phạn) có nghĩa khơng lâu bền, ln biến đổi, không thường Mọi thứ đến đi, tùy vào nhân (cause) duyên (conditions) Cái hữu nhân (hạt giống) duyên (các điều kiện thời tiết, nước, đất, v.v…) chín muồi cho sinh sơi Giống khác vũ trụ, trải qua bốn giai đoạn: thành trụ hoại không (sinh ra, đứng vững, hư nát, biến appearing, steadying, decaying, disappearing) Khi nhân duyên trở nên chín muồi cho chết đi, khơng cịn Đó luật nhân hay nhân dun (law of causation)— nhân nguyên nhân, duyên điều kiện thích hợp cho nhân phát triển Mọi thứ vơ thường (non-permanent), thứ đến, chuyển biến tùy theo nhân duyên không ngừng thay đổi Vơ ngã (non-self) Bởi thứ vơ thường, khơng có tồn vĩnh viễn, khơng có ngã thường “Cái tôi” hôm ngày hơm Trước tơi sinh ra, khơng có “tôi” Ngay lúc này, liên tục biến đổi, không ngừng già Cuối chết lại khơng có “tơi” Bản ngã (cái tơi) tơi khơng tồn vĩnh viễn Tơi khơng có ngã thường Tôi vô ngã Vô ngã nghĩa khơng có ngã, vơ ngã có nghĩa khơng có ngã thường Một câu hỏi dĩ nhiên nảy đây: Sau chết thân tơi tan biến, có phải tất kết thúc với tơi? Đúng không Đúng, đi, cịn nhân tố tạo nên tơi sao? Tôi tạo nên từ nhiều nhân tố vũ trụ - nước, khống chất, hóa chất, điện tử, điện từ, v.v… Khi “cái tôi” tan biến, khơng cịn, nhân tố tạo nên tơi cịn vũ trụ, chúng loanh quanh và, tùy theo nhân duyên, lại tạo nên thứ khác Tóm lại, sau chết, “bản ngã” tơi khơng cịn nữa, nhân tố tạo nên tơi cịn vũ trụ Vì thế, nói cách triết học là, “Từ vũ trụ đến, trở với vũ trụ đi” Nhưng vũ trụ gì? Vũ trụ khoảng không rộng lớn vô hạn, vô tận, vô biên — Khơng lớn Vì thế, thay từ “vũ trụ” từ “Không”, câu nói triết học thành: “Từ Không đến, trở Không đi.” Và nói theo ngôn ngữ Bát Nhã: “Tôi Không, Không tôi” Tôi biểu phù du Không lớn vũ trụ Đây ý nghĩa “vô ngã” tinh thần Bát Nhã Và cốt lõi “sắc tức thị không, không tức thị sắc.” (Form is emptiness, emptiness is form) (Ghi chú: Vũ trụ ví dụ sinh động để giải thích Khơng, vũ trụ chưa hẳn thực Khơng Chúng ta đề cập sâu phần kế tiếp) Tại điểm trả lời cho câu hỏi “tại sắc Không một?” Tuy nhiên, thêm bước xa để kết thúc dấu ấn thứ ba pháp; niết bàn (nirvana) Niết Bàn (Nirvana) Nếu ta không hiểu vô thường vô ngã ta cố chấp vào ý tưởng sống vĩnh viễn ngã thường hằng, đau khổ biến đổi xảy đến, người đau khổ người u khơng cịn u hay cô Ý nghĩ “nắm giữ” đó, hay “nắm giữ” tư tưởng đó, gọi “chấp” (dính mắc, vướng mắc, attachment) Chấp vào thứ hay điều mang đến khổ đau Ví dụ như, chấp vào ý tưởng sống khốn khổ khiến tuyệt vọng ý nghĩ tiêu cực Chấp vào ý tưởng sống toàn màu hồng, toàn điều tốt đẹp, khiến đau khổ dại khờ Chấp vào ý tưởng “cơ đời tôi” khiến ta đau khổ Để giải khỏi khổ đau, thực tập vô chấp (nonattachment) Khi khơng cịn chấp luyến, dính mắc vào thứ 10 Nắm giữ (thủ) mang đến chiếm hữu (hữu), nhân duyên thứ mười Ham muốn, nắm giữ chiếm hữu (ái, thủ, hữu) cho yếu tố mang nghiệp lực luân hồi (the karmic force of samsara); chết, nghiệp lực luân hồi đưa chúng sanh trở tái sinh, sau hữu sinh, nhân duyên thứ mười Và tất nhiên, sinh mang đến tuổi già, bệnh tật chết, tất đau khổ, nhân duyên thứ mười hai Cách giải thích thơng thường Thập Nhị Nhân Duyên thường liên quan đến khái niệm luân hồi (samsara) tái sinh (rebirth) Tuy nhiên, có cách giải thích sinh-tâm-lý-học dục, thủ đắc chiếm hữu khiến chúng ta, giây phút ngày, liên tục chết tái sinh khổ đau tâm trí Vì thế, vơ minh ngun nhân cốt lõi gây nên khổ đau Vô minh khởi đầu chuỗi nhân duyên mà cuối gây nên khổ đau Nếu xóa tan vơ minh, xóa tan tái sinh, già, chết đau khổ (Để hiểu sâu Thập Nhị Nhân Duyên, xin xem thêm giảng Thập Nhị Nhân Duyên Thích Thông Huệ http://www.buddhismtoday.com/viet/phatphap/thapnhinhanduyen.htm, Thập Nhị Nhân Duyên dịch Phạm Kim Khánh http://www.thuvienhoasen.org/ducphatvaphatphap-25.htm ) Người ta nói Thập Nhị Nhân Duyên nghiên cứu tu tập Phật giáo nguyên thủy (Theravada Buddhism) Cách tu tập gọi tu duyên giác (training based on Law of Causation), người đạt giác ngộ qua q trình tu dun giác gọi Bích Chi Phật (pratyekabuddha) hay Duyên Giác Phật (Enlightened through learning Law of Causation) Tuy nhiên, Bát Nhã phủ nhận giáo lý Thập Nhị Nhân Duyên quan trọng này: Vô vơ minh, diệc vơ vơ minh tận Nãi chí vơ lão tử, diệc vơ lão tử tận Chẳng có vơ minh, chẳng có chấm dứt vơ minh Qua mười hai nhân duyên, cuối dẫn đến chẳng có già, chết, chẳng có chấm dứt già, chết Vì thế, Thập Nhị Nhân Duyên hoàn toàn bị phủ nhận Tại điểm này, nên dừng chút để luận bàn điểm dễ gây hiểu lầm Phật giáo: 20 Nếu khơng có ngã thường (vơ ngã, non-self, no permanent self), tái sinh nhiều lần, sống qua nhiều kiếp sau chết? Luân hồi (samsara) tái sinh (reincarnation) giảng dạy Ấn giáo (Hinduism) trước Phật giáo xuất Trong Ấn giáo, người có linh hồn hay Tiểu ngã (tự ngã, Atman) Linh hồn tồn sau chết lại tái sinh vào kiếp sống mới, tùy theo nghiệp người (karma) Nghiệp kết hành động người nguồn lực định tái sinh Vịng tuần hồn sinh-chết-tái sinh ln hồi (samsara) Khi người đạt tâm linh tinh khiết, người có cứu rỗi khơng bị tái sinh Khi đó, Tiểu ngã (linh hồn, Atman) người hịa nhập với Đại ngã (Brahman, Cái Toàn Thể, Một, Thượng Đế, the One, God) vĩnh viễn Phật giáo nói nghiệp, luân hồi tái sinh; nhiên, tái sinh Phật giáo khác với tái sinh Ấn giáo điểm bản: Trong Phật giáo, vơ ngã có nghĩa khơng có ngã thường Khơng có linh hồn thường lại sau chết Bản ngã (cái tôi) người tan biến sau chết Tất nhân tố tạo nên người đi; nhiên, có nhân tố cịn lại – a lại da thức (the alaya vijnana) Thức (vijnana) ý thức, khả nhận biết tâm trí Có tám thức, năm thức liên quan đến năm quan cảm giác, ba thức cịn lại liên kết với tâm trí Nhãn thức (eye consciousness, cakshu vijnana) Nhĩ thức (ear consciousness, shrotra vijnana) Tỉ thức (nose consciousness, ghrana vijnana) Thiệt thức (tongue consciousness, jihva vijnana) Thân thức (body consciousness, kaya vijnana) Ý thức (mental consciousness, mano vijnana— đánh giá xử lý thông tin từ năm thức đầu tiên) Mạt-na thức (afflicted consciousness, klesha vijnana— nghĩ thân, nghĩ có ngã thường hằng) A-lại-da thức (store consciousness, alaya vijnana—dẫn đầu tất ý thức, lưu giữ ký ức tất suy nghĩ hành động) 21 Thức thứ tám, a-lại-da thức (alaya vijnana), nhân tố ngã người lại sau chết Nó gọi “thức lưu trữ” (store consciousness) lưu giữ nghiệp ngã kiếp này, nghiệp ngã khác tất kiếp trước Nó định kiếp tái sinh sau Nó mang hạt giống nghiệp từ ngã (trong kiếp này) đến ngã sau (của kiếp sau), tích lũy tất nghiệp qua kiếp sống Nhưng “kho lưu trữ” trung tính; khơng làm cơng việc “suy tưởng”, tất suy tưởng làm bảy thức Nói cách khác, a-lại-da-thức khơng phải “tơi” hay “linh hồn tơi” hay “bản ngã tơi” Nó nhân tố (trong đời tơi) mang hạt giống nghiệp vô số đời trước từ khởi thủy vô tận, đến đời tôi, vô số đời sau Bằng ngôn ngữ đơn giản thời đại tin học, nói rằng, a-lại-da-thức “chip nhớ” (memory chip) Sau ta chết, a-lại-da-thức mang “những ký ức tôi” (và ký ức vô số kiếp sống trước tôi) đến kiếp sau ngã Bản ngã khơng phải tơi nữa, có “những ký ức tơi” Khi giác ngộ, a-lại-da-thức tịnh trở nên với Chân Như (the Truth, Tathagatagarba, Phật, Buddha), Không Bản thân a-lại-da-thức thực thể riêng biệt khơng cịn tồn Khơng cịn tái sinh Chủ đề tái sinh luân hồi dễ gây nhầm lẫn, vì: Đa số Phật tử châu Á tin vào tái sinh linh hồn Điều thực giáo lý Ấn giáo ngược với giáo lý Phật pháp vơ ngã (khơng có ngã thường hằng, khơng có linh hồn vĩnh cửu) Tuy nhiên, ý tưởng linh hồn đơn giản dễ hiểu, dễ cảm nhận Nó số kinh sách Phật giáo ủng hộ, Kinh Vu Lan (Ullambana Sutra), Mục Kiền Liên (Mu-lien) tìm thấy linh hồn mẹ bị chịu hình phạt địa ngục (Xin xem Kinh Vu Lan liên kết http://www.budsas.org/uni/u-kinh-bt-ngan/vulan.htm) Ảnh hưởng mạnh mẽ kinh thể thực tế ngày lễ Vu Lan (Ullambana day) ngày lễ lớn tổ chức long trọng năm Phật giáo châu Á Tất nhiên, mẹ Mục Kiền Liên biểu tượng cho “cái tơi” chúng ta, ngã chúng ta, mẹ đẻ tâm trí vọng động chúng ta, với dính mắc vào tham, sân, si (greed, anger and ignorance) 22 Nhưng vấn đề là, phần lớn Phật tử châu Á tin vào tái sinh linh hồn A-lại-da-thức (Alaya Vijnana), tái sinh mà ngã thường hằng, giáo lý phức tạp trường phái quan trọng Phật giáo: Duy Thức Tơng (Yogacara) Rất Phật tử nắm vững giáo lý thức Đa số Phật tử phương Tây không tin vào luân hồi hay tái sinh theo nghiệp Họ nghĩ lý thuyết tái sinh theo nghiệp không cần thiết cấu trúc lớn giáo lý Phật giáo (Xin xem thêm viết “A Buddhist Ethic Without Karmic Rebirth?” Winston L King liên kết http://www.quangduc.com/English/Ethics/20.buddhistkarma.html) (Một số viết dễ đọc vô ngã tái sinh theo Phật giáo, xin xem thêm “Anatta or Soul-lessness” Narada Mahthera liên kết http://www.enotalone.com/article/4090.html, “Is there an Eternal Soul?” at http://www.purifymind.com/EternalSoul.htm Bài đọc nhanh A lại da thức, xin xem định nghĩa A lại da thức http://thuvienhoasen.org/tudienphathoc-vietanh-thienphuc-A.htm Về Duy Thức Luận (Yogaraca), xin xem http://thuvienhoasen.org/indexphathoc-tamlyhocphatgiao.htm) Vô khổ tập diệt đạo (Chẳng có khổ, nguyên nhân khổ, diệt khổ, đường diệt khổ.) (There is no suffering, no cause of suffering, no extinction of suffering, no path to extinction of suffering.) Đây phủ nhận giáo lý quan trọng tất giáo lý Phật giáo: Tứ Diệu Đế (The Fourth Noble Truths) Bát Chánh Đạo (the Noble Eightfold Path) Tứ diệu đế (The Four Noble Truths) bốn thật đời sống: khổ tập diệt đạo (khổ, nguồn gốc khổ, chấm dứt khổ, đường dẫn đến chấm dứt khổ) Tứ Diệu Đế giáo lý Đức Phật giảng dạy sau Người đạt giác ngộ, viết Kinh Chuyển Pháp Luân (DharmaWheel Turning Sutra) 23 Khổ (Suffering): Đời chất chứa khổ đau Một cách tổng quát, phân chia khổ thành khổ thể xác khổ tinh thần (a) Khổ thể xác bao gồm sinh ra, già, bệnh, chết (sinh lão bệnh tử) (b) Khổ tinh thần bao gồm ta thương yêu, gặp phải ta ghét, muốn khơng có (c) Tuy nhiên, có khổ gồm tất nỗi khổ khác gộp lại – khổ đến từ “chấp vào ngã” thể thường vĩnh cửu Tất tưởng tượng người sống khơng chết đau khổ Nhưng thời gian vui vẻ mà ta có đời sao? Có phải tiêu cực không định nghĩa đời bể khổ? Đúng, đời có lúc buồn lúc vui (cứ cho là lúc vui thực nỗi khổ ngụy trang thường trải nghiệm) Có thể nói, kiến thức thực hành Phật giáo xóa muộn phiền, cách tu tập tâm trí để trở nên tịnh tuyệt đối Một tâm trí tịnh ln điềm tĩnh Nó khơng bị kích động Nó vượt kích động khổ đau vui sướng Nó ln ln mang theo với niềm an lạc lặng lẽ vô biên, khác với sung sướng ồn uống bia Đau khổ, suy cho cùng, tượng tinh thần Thậm chí tác nhân gây đau khổ đến từ bên ngồi, ví dụ tát mạnh lên mặt, vấn đề tâm trí có khổ hay khơng – má bạn cháy đỏ lên tát tâm trí bạn cảm thấy vui điều đó, khổ đâu? Vì thế, Phật giáo dạy cách diệt khổ cách dạy kiểm soát tâm trí, tức là, giữ tâm trí tịnh lúc nơi Tâm cuối – tâm vô minh Phật Kinh Pháp Cú (Dhammpada) kinh quan trọng Phật giáo nguyên thủy (Theravada Buddhism) kinh toàn truyền thống Phật giáo Câu Kinh Pháp Cú nói rằng, “Ý dẫn đầu pháp, ý làm chủ ý tạo” (The mind leads all the phenomena of existence; the mind is the leader, the mind makes them) Và câu 35 nói rằng, “Khó nắm giữ, khinh động, theo dục quay cuồng Lành thay điều phục tâm, tâm điều an lạc đến.” (The mind is unstable and flighty It wanders wherever it desires Therefore it is good to control the mind A disciplined mind brings happiness) (bản tiếng Việt Thích Minh Châu http://buddhismtoday.com/viet/kinh/pali/phapcu1.htm, tiếng Anh Harischandra Kaviratna http://www.theosociety.org/pasadena/dhamma/dham-hp.htm;) 24 Vì thế, suy cho cùng, tâm nguồn gốc khổ đau giải thoát Phật giáo diệt khổ cách tu luyện tâm trí, khơng phải cách trực tiếp thay đổi giới bên mà sống Nhưng tất nhiên, tâm trí chuyển biến từ bên trong, ta tự nhiên thay đổi giới bên Tập (Nguyên nhân khổ, Causes of Suffering) Ham muốn (craving) gây nên đau khổ Đó tham (greed and desire) hay dục (desire and want) Câu 335 Kinh Pháp Cú (Dhammapada) nói rằng, “Ai sống đời này, bị dục buộc ràng, sầu khổ tăng trưởng, cỏ Bi gặp mưa” (Whosoever is overcome by this shameful craving which creates entanglements in this world, his sorrows increase like the luxuriant birana grass in the rainy season) Kinh Chuyển Pháp Luân (Dharma-Wheel Sutra) đề cập đến ba dạng ham muốn: a) ham muốn thứ thuộc xác thịt (nhục dục); b) ham muốn cho đời trường cửu – chạy theo vật chất với ý nghĩ sống không kết thúc, c) ham muốn cho chết hết – hưởng thụ vật chất với ý nghĩ chẳng cịn sau chết Diệt (Đoạn tuyệt khổ, Extinction of Suffering) Bởi ham muốn nguồn gốc khổ đau, nên để đoạn tuyệt khổ đau, cần “chấm dứt, từ bỏ, cắt đứt ham muốn.” Chấm dứt ham muốn có nghĩa đoạn tuyệt khổ đau, thế, có nghĩa niết bàn Xin lưu ý, Thập Nhị Nhân Dun, nói vơ minh nguồn gốc khổ đau, ham muốn mắc xích thứ tám chuỗi nhân duyên Trong Thập Nhị Nhân Duyên, muốn chấm dứt khổ đau phải chấm dứt vơ minh (mắc xích đầu tiên) Nhưng Tứ Diệu Đế, nói để chấm dứt khổ đau, chấm dứt ham muốn, có nghĩa cắt đứt chuỗi nhân duyên giữa, mắc xích thứ tám Cái điều xem kỹ thuật thực có ứng dụng sâu sắc thực tế: Nếu đủ thơng minh để đạt trí tuệ, trí tuệ chinh phục thứ, kể vô minh, ham muốn khổ đau Nhưng không phú cho óc thơng minh để đạt trí tuệ tối hậu, chấm dứt đau khổ cách tuân theo quy tắc đơn giản để chấm dứt ham muốn Phật tử thường nói “Có đến tám mươi bốn ngàn pháp mơn”, đủ để người giới chọn pháp môn tu học thích hợp với họ Phương pháp sử dụng pháp môn khác cho dạng người khác gọi “phương tiện” (means, 25 method) Nó cho phép Phật giáo phát triển nơi, văn hóa, dân tộc, thời đại Đạo (Con đường dẫn đến chấm dứt khổ, the Path to Extinction of Suffering) Con đường có tám nhánh gọi Bát Chánh Đạo (The Noble Eightfold Path) Chánh kiến (right view): Sự thấu hiểu Tứ Diệu Đế, vô thường vô ngã Chánh tư (right thought): Những suy nghĩ lìa bỏ dục, khơng nóng giận bạo lực (vơ sân), khơng gây hành động có hại (vơ hại) Chánh ngữ (right speech): Khơng nói láo, khơng nói hai lưỡi (nói đâm thọc), khơng nói lời độc ác, khơng nói lời phù phiếm Chánh nghiệp (right action): Không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm Chánh mạng (right livelihood): Không buôn bán hay làm nghề nghiệp gây hại trực tiếp hay gián tiếp đến chúng sinh khác Chánh tinh (right effort): Cố gắng ngăn chận ý nghĩ hành động sai xấu để chúng không khởi lên; chúng khởi lên, cố gắng chấm dứt chúng Cố gắng làm nảy sinh ý nghĩ hành động thiện lành tốt đẹp; chúng nảy sinh, cố gắng trì chúng Chánh niệm (right mindfulness): Quán sát thể, cảm giác, ý nghĩ chúng ta, Pháp (tất thứ, tất giáo lý) nhằm cắt đứt ham muốn khổ đau Chánh định (right concentration): Thực tập thiền (Xem thêm Tứ Diệu Đế Bát Chánh Đạo: http://www.budsas.org/uni/1-bai/phap002.htm Bình Anson, http://zencomp.com/greatwisdom/uni/u-4de-pkk/4de-01.htm, Phạm Kim Khánh, http://www.budsas.org/uni/1-bai/phap002.htm Thích Viên Giác) 26 Tứ Diệu Đế giáo lý đường dẫn đến giác ngộ Đó đường dẫn đến giác ngộ A la hán Phật giáo nguyên thủy Tuy nhiên, Bát Nhã Tâm Kinh phủ nhận Tứ Diệu Đế Vơ trí diệc vơ đắc (Khơng có trí, khơng có đạt No understanding and no attaining) Đây phủ nhận khác nguyên lý quan trọng Phật giáo Tất giáo lý Phật giáo, cho dù thuộc tông phái tập trung chủ yếu vào trí tuệ hiểu biết (Trí), nhằm chiến thắng vô minh Vô minh gây đau khổ Trong Tứ Diệu Đế, chánh kiến yếu tố đường Bát Chánh Đạo dẫn đến đoạn tuyệt khổ đau Trong Thập Nhị Nhân Duyên, chấm dứt vô minh phương cách dẫn đến chấm dứt đau khổ Và tất nhiên, Bát Nhã xem trí tuệ cao Nói đơn giản là, khơng có Phật giáo mà khơng có hiểu biết trí tuệ Và, tất nhiên, mục đích tối hậu Phật giáo vượt qua bờ bên kia, để đạt đến giác ngộ Nhưng Bát Nhã phủ nhận trí tuệ thành tựu (Niết Bàn) Đây cách khác để nói khơng có giáo lý Phật giáo tồn cả! Một phủ nhận hoàn toàn tất giáo lý! Nhưng phủ nhận tất giáo lý? Sự phủ nhận có ý nghĩa gì? I Chúng ta cần nhớ rằng, Bát Nhã, phủ định khẳng định một—sắc tức thị không, không tức thị sắc; phủ định khẳng định, khẳng định phủ định Và ta thấy Bát Nhã khẳng định tất thứ (Bát Nhã affirms every thing as it is) Hãy nhìn biển, ta tâm vào nước, ta nói sóng khơng hữu – sóng chuyển động nước Tuy nhiên, ta tâm vào sóng thơi, ta nói sóng thực hữu, thống chốc Vì thế, ta nói mà ta tâm vào Khơng, ta nói: “Trong Khơng chẳng có giáo lý nào” Nhưng ta tâm vào thân giáo lý, ta nói, “Đúng, có giáo lý, chúng vơ thường.” Sự tập trung mạnh mẽ vào Không Bát Nhã cách nói thực tiễn để tập trung tư tưởng vào vô thường Khẳng định lẽ vô thường giáo lý có nghĩa “Đúng, có giáo lý, học tập tu luyện chúng Nhưng chúng vơ thường, thời, đừng bị chấp vào chúng.” Điều có nghĩa rằng: 27 Mỗi giáo lý kể quan trọng, xứng đáng nhắc đến đích danh đặc biệt Bát Nhã Tâm Kinh Vì thế, tu học thực tập giáo lý cách nghiêm túc Nhưng giáo lý vô thường thời Vì thế, đừng để ta bị chấp vào giáo lý Điều có nghĩa rằng, linh động với giáo lý Đừng tuân theo chúng cách cứng nhắc máy Giáo lý hướng dẫn; dùng trí óc trái tim, linh động áp dụng giáo lý vào sống Giáo lý tạm thời để giúp đỡ, bè dùng để qua sông Khi vượt qua bờ bên rồi, đừng mang theo bè vai II ngộ “Trong Khơng chẳng có giáo lý” miêu tả trạng thái giác Tất giáo lý để giúp hành giả tu tập đạt đến giác ngộ, đạt đến niết bàn (nirvana) Nhưng niết bàn gì? Niết bàn (nirvana) có nghĩa “lửa tắt”—tâm hồn tồn tịnh, tâm tuyệt đối khơng cịn dính mắc, tâm nhìn thấy tất thứ khơng dính mắc vào thứ gì, tâm Khơng Tâm hiểu Khơng thể thể thứ khác vũ trụ Tâm tìm thấy chất tự nhiên chân thực – Khơng, tuyệt đối, chẳng sinh ra, chẳng đi, chẳng dơ, chẳng sạch, chẳng tăng, chẳng giảm, tịnh tuyệt đối, Chân Như, Phật tánh Cái tâm nhận chất tự nhiên chân thật nó, Phật Minh tâm kiến tánh thành Phật Soi sáng tâm, nhìn thấy chất chân thật, trở thành Phật Nhưng có phải tâm thực tế chuyển từ tâm người bình thường thành Phật? Đúng không Nếu tư theo cách thường nghĩ với dòng thời gian có khứ, tương lai, “đúng”, tâm chuyển từ tâm người bình thường thành vị Phật Năm phút trước tâm vơ minh, Phật Tuy nhiên, đứng quan điểm giác ngộ, tâm chẳng trở thành Tâm ln đó, ln Khơng Tâm khơng biết Khơng, 28 biết Không Chỉ Tâm chẳng trở thành khác tốt hay cao Khi vơ minh cịn, vơ minh hành động che ngăn cản tầm nhìn tâm; thế, tâm khơng thể nhìn thấy rõ ràng Khi tâm khơng cịn dính mắc, vơ minh tháo ra, tâm nhìn thấy thực Không Tâm trở chất chân thực – Khơng, tịnh tuyệt đối, niết bàn, Phật Niết bàn ln ln đó, Phật ln ln Vấn đề ta có nhận thấy hay khơng Vì thế, thực ra, khơng có việc trở thành Phật, khơng có thành tựu giác ngộ, khơng có dịng sơng để vượt qua, khơng có vượt qua Phật ln ln có mặt Đó phần đầu tiểu luận này, nói “Tất vượt qua tượng thời tâm trí.” Lưu ý “cái thấy” Khi ta nói “tâm nhìn thấy Khơng”, nghĩ “thấy” chức tri thức, khả tri thức óc để hiểu biết Nhưng thấy chân thực liên quan đến nhiều điều khác nữa, tri thức Ví dụ như: Người vợ hỏi người chồng say xỉn, “Anh có biết em khổ chừng khơng?” Người chồng trả lời, “Tất nhiên… Anh biết… Anh xài hết… tiền…vào chầu nhậu say sưa… Anh trễ… anh xỉn tối ngày… Anh ói sàn… Em bị căng thẳng suốt… Có đâu mà… khó hiểu…?” Và tiếp tục uống say ngày qua ngày Đó hiểu hay thấy tri thức Cho đến ngày, người chồng cảm nhận sợi thân thể tế bào não vơ trách nhiệm Anh ta cảm nhận milligram nỗi khổ người vợ, nỗi khổ cô đốt cháy tế bào thể tâm trí lị thiêu Anh ta tỉnh dậy, thể từ giấc mơ Và bỏ rượu mãi Đó thấy chân thực Vì thế, nói thấy hiểu biết giác ngộ, nói kinh nghiệm “thức tỉnh” tồn bộ, liên quan đến tất phương diện đời sống tinh thần – tri thức (intellect), ý chí (will) , cảm tính (emotion), tự thể (id), tự ngã (ego), siêu ngã (super-ego), ý thức (consciousness), tiềm thức (subconsciousness), vơ thức (unconscious) khác tinh thần—một chuyển hóa trọn vẹn, tái sinh toàn bộ, nâng tâm thức ta đến tầm cao hoàn toàn thấy, biết, cảm giác, tư hành động 29 Đây tỉnh thức trọn vẹn, thế, khơng thể đạt tri thức thông thường – tức đạt đọc tụng kinh sách, triết lý Phật pháp Con đường Phật giáo để đạt đến tỉnh thức hoàn toàn bao gồm ba yếu tố chính: Giới (các quy tắc hành xử, rules of conduct), định (thiền định, tập trung tâm trí, meditation, concentrating the mind), huệ (trí tuệ, wisdom) Một ví dụ kinh điển Bát Chánh Đạo (The Noble Eightfold Path) Tám nhánh Bát Chánh Đạo gộp thành ba nhóm sau: Huệ (wisdom): Chánh kiến (right view), Chánh tư (right thought) Giới (rules of conduct): Chánh Ngữ (right speech), Chánh Nghiệp (right action), Chánh mạng (right livelihood) Định (meditation): Chánh tinh (right effort), Chánh niệm (right mindfulness), Chánh định (right concentration) Giới định huệ gọi tam học (three studies) với Hành xử tốt, thái độ điềm tĩnh kiến thức thông tuệ với nhau; bỏ qua mà hy vọng đạt thấu hiểu xác Phật giáo, chưa kể đến giác ngộ Đọc kinh sách Phật giáo tham ô tiền nhà nước hay say xỉn tối ngày không đem đến cho thấu hiểu xác Phật giáo Phật giáo không triết lý tri thức, mà nghệ thuật sống bao hàm tồn diện Và sống ln ln cần thực hành IV Năng lực Bát Nhã đem đến Giác ngộ Trong câu mở đầu, có Bồ tát Quán Tự Tại vượt qua khổ ách nhờ thực hành Bát Nhã Bây phần kết thúc, trở lại với lực Bát Nhã đem đến giác ngộ Dĩ vô sở đắc cố, Bồ-đề tát-đỏa y Bát-nhã-ba-la mật-đa cố tâm vô quái-ngại; vô quái-ngại cố vô hữu khủng-bố; viễn ly điên-đảo mộng tưởng; cứu cánh Niết-bàn (Bởi chẳng có để đạt, Bồ tát nương tựa Bát nhã ba la mật đa, nên tâm khơng vướng mắc; khơng vướng mắc nên khơng sợ hãi, xa lìa mộng tưởng điên đảo, rốt niết bàn) 30 (Because nothing is attained, the Bodhisattva, through reliance on prajna paramita, is unimpeded in his mind Because there is no impediment, he is not afraid, and he leaves distorted dream-thinking far behind Ultimately Nirvana!) Bồ tát, với trí tuệ Bát Nhã, nhìn thấy Khơng thể chân thật vật, thứ biểu thời Không, Không chẳng có chẳng có niết bàn, chẳng có đạt đến niết bàn Vì thế, Bồ tát khơng nghĩ đạt đến niết bàn và, thế, khơng cịn dính mắc tâm ngài (Nếu Bồ tát giữ mục tiêu đạt đến niết bàn, Bồ tát khơng đạt đến niết bàn, dính mắc vào mục tiêu cịn tâm ngài) Từ tâm khơng cịn dính mắc vào thứ gì, Bồ tát khơng cịn sợ hãi điều Ở đây, cần lưu ý khơng sợ hãi (vơ úy) đặc tính quan trọng đường Bồ tát (Bồ tát đạo) Trong lục độ ba-la-mật (sáu đức tính giác ngộ Bồ tát), bố thí (giving) đầu (Năm đức tính cịn lại trì giới—keeping rules and precepts, nhẫn nhục-patient and humble, tinh effort, thiền định—meditation, and trí huệ— wisdom) Có ba dạng bố thí: Tài thí (bố thí tiền bạc), pháp thí (bố thí Pháp, giảng giải Phật pháp), vơ úy thí (mang lại khơng sợ hãi, trấn an) “Bố thí” khơng có nghĩa đem cho dư thừa mà khơng cần; cống hiến đời sống người khác Trong ba dạng bố thí trên, tài thí thấp vơ úy thí cao Vì thế, thấy vai trị quan trọng khơng sợ hãi Bồ tát đạo Nhưng khơng sợ điều gì? Khơng sợ đau khổ; không sợ thứ gì, mạng sống mình; khơng sợ khơng đạt điều gì, khơng đạt giác ngộ; không sợ theo giảng dạy đường nhân chủ hướng đến giải thốt, người- khác, thần thánh – chịu trách nhiệm cho hành động Khơng dính mắc, khơng sợ hãi, Bồ tát bng bỏ tất điên đảo mộng tưởng (crazy upside-down dream-thoughts), tất quan niệm sai lệch đời, tất dính mắc từ quan niệm sai lệch Vì thế, Bồ tát đạt tới niết bàn (Xin xem thêm Bồ tát đạo: “Lục độ ba-la-mật” Thích Thơng Huệ, 31 http://www.buddhismtoday.com/viet/phatphap/lucdobalamat.htm; Khuyến Phát Bồ Đề Tâm Đại Sư Thật Hiền, http://www.dharmasite.net/khuyenphatbodetam_hanviet.htm) Tam-thế chư Phật, y Bát-nhã-ba-la mật-đa cố đắc A-nậu-đa-la tammiệu tam-bồ-đề (Chư Phật ba đời nương tựa Bát-nhã ba-la-mật-đa nên đạt vô thượng chánh đẳng chánh giác.) (All Buddhas of the three periods of time attain Anuttarasamyaksambodhi through reliance on prajna paramita.) A-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề phiên âm từ chữ tiếng Phạn “Anuttarasamyaksambodhi”, mức giác ngộ trọn vẹn Anuttara có nghĩa cao nhất, khơng có cao (vơ thượng) Sammyak có nghĩa mức độ bao hàm tồn diện yếu (chánh đẳng) Sambodhi có nghĩa giác ngộ yếu (chánh giác) Nó dịch sang hán việt thành vô thượng chánh đẳng chánh giác Như đề cập trước đây, có bốn cấp độ giác ngộ—A la hán (Arhat), Bích Chi Phật (pratyekabuddha), Bồ tát (Bodhisattva), Phật (Buddha) Tất vị Phật từ khứ, tương lai đạt mức cao giác ngộ—vô thượng chánh đẳng chánh giác—nhờ vào Bát Nhã Cố tri Bát-nhã Ba-la-mật-đa, thị đại-thần chú, thị đại minh chú, thị vô-thượng chú, thị vô đẳng đẳng chú, trừ nhứt thiết khổ, chơn thiệt bất hư Cố thuyết Bát-nhã-ba-la-mật-đa chú, tức thuyết viết: Yết-đế Yết-đế, Ba-la yết-đế, Ba-la-tăng yết-đế, Bồ-đề Tát bà (Nên biết Bát-nhã ba-la-mật-đa thần lớn, minh lớn, tối cao, khơng sánh bằng, trừ hết khổ ách, thật, khơng dối Nên nói Bát-nhã ba-la-mật-đa, tức nói rằng: Yết đế, Yết đế, Ba la Yết đế, Ba la tăng Yết đế, Bồ đề, Tát bà (Qua rồi, qua rồi, qua bờ rồi, qua bờ hết rồi, giác ngộ rồi, đó!)) (Therefore, know that prajna paramita is a great spiritual mantra, a great bright mantra, a supreme mantra, an unequalled mantra It can remove 32 all suffering; it is genuine and not false That is why the mantra of prajna paramita was spoken Recite it like this: Gate gate paragate parasamgate bodhi svaha! ) Câu cuối nói lực Bát Nhã thần (mantra) Bên cạnh kiến thức vi tế học ý thức, Bát Nhã vận hành mức tiềm thức người thần Thần (mantra) lời nói cho có lực siêu nhiên Về tâm lý học, mệnh đề, với kiểu dao động âm đặc biệt từ đọc lên, ý nghĩa từ đó, lặp lại thường xuyên người đọc, tác động cách tự miên êm dịu Ví dụ như, người liên tục nhắc nhắc lại ngày “Giàu, giàu, giàu” hàng trăm lần ngày, có lẽ có đủ động lực làm việc siêng để trở nên giàu có ngày Hơn nữa, nhiều người tin thần có lực siêu nhiên khơi dậy lượng bí Nn từ vũ trụ Câu thần Bát Nhã Gate gate paragate parasamgate bodhi svaha!, có nghĩa “Qua rồi, qua rồi, qua bờ rồi, qua bờ hết rồi, giác ngộ rồi, đó!” (Gone, gone, gone to the other shore; all gone to the other shore, already enlightened, so be it!) Thần đọc tụng ngôn ngữ gốc để khơi dậy lực Ở Việt Nam, thần Bát Nhã viết đọc tụng phiên âm từ gốc tiếng Phạn V Kết luận Bát Nhã Tâm Kinh trừu tượng, hàm chứa tầm mức cao luận lý, sử dụng ngôn ngữ luận lý phức tạp xa lạ với nhiều người Vì thế, khiến nhiều người lẫn lộn Nhưng kinh không trị chơi ngơn từ nhà triết học thừa thời gian Nó triết lý thống vũ trụ đời sống người, hệ thống đạo đức tốt đẹp hướng dẫn hành xử phát triển dựa tảng triết học Đạo đức triết học Phật giáo kết nối cấu trúc chặt chẽ Ở cần lưu ý chút người bắt đầu học Bát Nhã: Bởi ngôn ngữ Bát Nhã linh động, người ta trích dẫn câu Bát Nhã Tâm Kinh để nói điều điên rồ, ví dụ “Bạn nói với tơi bạn không hữu” hay “Làm được, sai sai.” Bát Nhã cách sống bao 33 hàm toàn diện – triết lý chặt chẽ, hệ thống thực hành đạo đức, thái độ sống nghiêm túc khơng cố chấp Đùa giỡn với trị chơi ngơn từ mảnh rời Bát Nhã Tâm Kinh giống trẻ xây nhà thiệp, nghĩ nhà chốn nương thân thực cho chúng gia đình chúng Vậy “Đi lạc” Đừng rơi vào trò chơi Như triết lý sống, Bát Nhã tích cực, chủ động, dấn thân, vị tha, bình an giải Bát Nhã triết lý tốt đẹp để xây dựng tảng giáo dục phát triển xã hội cho xã hội Chúng ta, người Việt Nam, may mắn người cầm đuốc cho triết lý Đó vinh hạnh trách nhiệm chúng ta, gìn giữ, ni dưỡng, làm giàu chia sẻ triết lý rộng rãi với tất anh chị em, người Việt Nam người nước ngồi, tồn giới Trần Đình Hồnh Washington DC Thứ sáu, ngày 17 tháng mười năm 2008 Việt dịch từ Anh Ngữ: Diệu Tâm & Trần Đình Hồnh Thứ bảy, ngày 25 tháng mười năm 2008 34 ... rồi, qua bờ hết rồi, giác ngộ rồi, đó!) GIẢNG GIẢI I Tựa đề Bát Nhã Tâm Kinh Tên đầy đủ Bát Nhã Tâm Kinh Bát- Nhã Ba-La-Mật-Đa TâmKinh Bát Nhã phiên âm từ chữ “prajna” tiếng Phạn Nó có nghĩa trí tuệ... thân thơi Bát Nhã Tâm Kinh Kinh Kim Cang hai kinh quan trọng Phật giáo Đại thừa Cả hai với thành cặp đôi – Bát Nhã Tâm Kinh triết lý trừu tượng, Kinh Kim Cang thực tế đời sống Đọc hai kinh với... ngữ liên tục phủ định Bát Nhã? ?? với trống, rỗng không – khiến nhiều người hiểu lầm Bát Nhã phủ nhận thứ Nhưng đọc kỹ Bát Nhã, ta thấy Bát Nhã không phủ nhận điều Thực ra, Bát Nhã xác định thứ sống

Ngày đăng: 04/03/2016, 15:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan