Giáo án sinh 6 năm học 20162017

53 487 0
Giáo án sinh 6 năm học 20162017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án sinh 6 năm học 20162017 chuẩn: xem đoạn này coi: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI 1. Mục tiêu : a.Về kiến thức: Phân biệt được sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và sinh sản sinh dưỡng do con người. Trình bày được những ứng dụng trong thực tế của hình thức sinh sản do con người tiến hành. Phân biệt hình thức giâm, chiết, ghép. b. Về kỹ năng: Biết cách giâm, chiết, ghép cây. c. Về thái độ: Giáo dục hs biết các kỹ thuật trồng cây. 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV Chuẩn bị H: 27.1 đến H: 27.4 b. Chuẩn bị của HS Đọc trước bài 27. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì ? Lấy Vd minh hoạ về hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên? Đặt vấn đề vào bài mới Giâm cành, chiết cànhh, ghép cây và nhân giống vô tính là cách sinh sản sinh dưỡng do con người chủ động tạo ra, nhằm mục đích nhân giống cây trồng. b. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoat động 1: Tìm hiểu cách giâm cành. Gv: Cho hs quan sát hình 27.1. Yêu cầu hs trả lời: Một đoạn cây sắn có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm sau 1 thời gian có hiện tượng gì ? Giâm cành là gì ? Kể tên các loại cây có thể trồng bằng giâm cành? cành của những cây này có đ.điểm gì mà người ta có thể giâm được ? Gv: Cho hs nhận xét: Nhấn mạnh: Đoạn cành đem giâm phải có đủ mắt, chồi (bánh tẻ). Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chiết cành. Gv: Yêu cầu hs quan sát H: 27.2 (gv giới thiệu). Chiết cành là gì ? Vì sao ở cành chiết, rễ chỉ mọc ra từ mép vỏ ở phía trên của vết cắt ? Kể tên một số cây trồng bằng cách chiết cành ? Vì sao những cây này thường không được áp dụng trồng bằng cách giâm cành ? Gv: Cho hs nhận xét, liên hệ thực tế: Lưu ý cách làm bầu đất. Hoạt động 3: Tìm hiểu kỹ thuật ghép cây. Gv: Yêu cầu hs quan sát H: 27.3, thảo luận: Ghép cây gồm những giai đoạn nào ? Yêu cầu 1 đến 2 hs lên bảng: Hãy trình bày các bước ghép cây trên tranh? Gv: Nhận xét, bổ sung Lưu ý cho hs: Cách ghép: Ghép mắt, ghép chồi, ghép cành. Khi chọn cành ghép chú ý chọn cành không sâu bệnh, để đạt kết quả tốt. 1. Giâm cành. (12’) (Ra rễ). + Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó ra rễ, phát triển thành cây mới. Cành rau lang, sắn, dâu tằm, mía, rau ngót ...Cành những cây này có đ.đ ra rễ rất nhanh. 2. Chiết cành. (12’) + Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới. Vì cắt mạch rây, chất hữu cơ ứ đọng, gặp đất ẩm, phát trien ra rễ. Những cây thường trồng bằng cách giâm cành là: Những cây ăn quả... Những cây này chậm ra rễ. 3. Ghép cây (10’) Quan sát và trả lời. Lên trình bày trên bảng + Ghép cây là đem cành (cành ghép) hoặc mắt ghép (mắt ghép, chồi ghép) của cây này ghép vào cây khác cùng loại (gốc ghép) để cho cành ghép tiếp tục phát triển.

Ngày soạn: 05/12/2015 Tiết 31 Bài 27: Ngày dạy: 07/12/2015 lớp: 6B,A 08.12.2015 lớp: 6C 09.12.2015 lớp: 6D SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI Mục tiêu : a.Về kiến thức: - Phân biệt sinh sản sinh dưỡng tự nhiên sinh sản sinh dưỡng người - Trình bày ứng dụng thực tế hình thức sinh sản người tiến hành - Phân biệt hình thức giâm, chiết, ghép b Về kỹ năng: - Biết cách giâm, chiết, ghép c Về thái độ: - Giáo dục hs biết kỹ thuật trồng Chuẩn bị GV HS a Chuẩn bị GV - Chuẩn bị H: 27.1 đến H: 27.4 b Chuẩn bị HS - Đọc trước 27 Tiến trình dạy: a Kiểm tra cũ: (5’) Câu hỏi: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên ? Lấy Vd minh hoạ hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên? * Đặt vấn đề vào Giâm cành, chiết cànhh, ghép nhân giống vô tính cách sinh sản sinh dưỡng người chủ động tạo ra, nhằm mục đích nhân giống trồng b Dạy nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoat động 1: Tìm hiểu cách giâm cành Giâm cành (12’) -Gv: Cho hs quan sát hình 27.1 Yêu cầu hs trả lời: - Một đoạn sắn có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm sau thời gian có tượng → (Ra rễ) ? - Giâm cành ? + Giâm cành cắt đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành rễ, phát triển thành - Kể tên loại trồng → Cành rau lang, sắn, dâu tằm, mía, giâm cành? cành có đ.điểm mà người ta giâm ? rau ngót Cành có đ.đ rễ nhanh - Gv: Cho hs nhận xét: Nhấn mạnh: Đoạn cành đem giâm phải có đủ mắt, chồi (bánh tẻ) Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chiết cành Chiết cành (12’) - Gv: Yêu cầu hs quan sát H: 27.2 (gv giới thiệu) - Chiết cành ? + Chiết cành làm cho cành rễ cắt đem trồng thành - Vì cành chiết, rễ mọc từ mép → Vì cắt mạch rây, chất hữu ứ vỏ phía vết cắt ? đọng, gặp đất ẩm, phát trien rễ - Kể tên số trồng cách chiết cành ? Vì thường không áp dụng trồng cách giâm cành ? → Những thường trồng cách giâm cành là: Những ăn Những chậm rễ - Gv: Cho hs nhận xét, liên hệ thực tế: Lưu ý cách làm bầu đất Hoạt động 3: Tìm hiểu kỹ thuật ghép - Gv: Yêu cầu hs quan sát H: 27.3, thảo luận: - Ghép gồm giai đoạn ? - Yêu cầu đến hs lên bảng: - Hãy trình bày bước ghép tranh? - Gv: Nhận xét, bổ sung Ghép (10’) - Quan sát trả lời - Lên trình bày bảng + Ghép đem cành (cành ghép) mắt ghép (mắt ghép, chồi ghép) ghép vào khác loại (gốc ghép) cành ghép tiếp * Lưu ý cho hs: Cách ghép: Ghép mắt, ghép tục phát triển chồi, ghép cành Khi chọn cành ghép ý chọn cành không sâu bệnh, để đạt kết tốt c Củng cố, luyện tập: (5’) - HS: Đọc phần ghi nhớ sgk - GV: Giâm cành gì? Tại cành giâm phải có đủ mắt, chồi ? - HS: - Là cắt đoạn thân hay cành mẹ cắm xuống đất ẩm cho rễ -> phát triển thành Vì sau cắm xuống đất ẩm, từ mắt mọc rễ mầm non mới… - GV: Cách nhân giống nhanh tiết kiệm giống ? Vì sao? - HS: nhân giống vô tính ống nghiệm, từ mảnh nhỏ loại mô thực kĩ thuật nhân giống thời giam ngắn tạo vô số cung cấp cho sản xuất d Hướng dẫn tự học nhà: (1’) - Học trả lời câu hỏi tập SGK/tr 91 - Đọc phần “Em có biết” - Nghiên cứu 28, trả lời câu hỏi sau: + Hoa gồm phận nào? Chức phận? + Bộ phận hoa có chức sinh sản chủ yếu? Vì sao? + Sưu tầm loại hoa 28 Rút kinh nghiệm - Thời gian: - Nội dung: - Phương pháp: - Kết quả: ***************************** Ngày soạn: 05/12/2015 CHƯƠNG VI: Ngày dạy: 08/12/2015 lớp: 6B,A 12.12.2015 lớp: 6C,D HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH Tiết 32: Bài 28: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOA Mục tiêu: a Về kiến thức: - Biết phận hoa, vai trò hoa - Phân biệt cấu tạo hoa nêu chức phận - Giải thích nhị nhuỵ phận sinh sản chủ yếu hoa b Về kỹ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích tách phận mẫu vật c Về thái độ: - Giáo dục hs bảo vệ loại hoa Chuẩn bị GV HS a Chuẩn bị GV - Mô hình hoa; hình 28.1; 28.2; 28.3; Mẫu vật hoa: bưởi, cúc, hoa hồng b Chuẩn bị HS - Sưu tầm loại hoa học Tiến trình dạy a Kiểm tra cũ: (5’) Câu hỏi: Trình bày kỹ thuật: Giâm cành, chiết cành, ghép ? Cho vd kỹ thuật ? * Đặt vấn đề vào mới: Hoa quan sinh sản Vậy hoa có cấu tạo phù hợp với chức sinh sản nào? b Dạy nội dung Hoạt động giáo viên Hoat động 1: Tìm hiểu phận hoa Gv: Cho hs quan sát H: 28.1 kết hợp với mô hình hoa Yêu cầu: - Hãy tìm phận hoa? Tên gọi chúng ? (Gv: Gợi ý: Có phận? Gồm phận nào?) - Gv: Nhận xét, bổ sung Hoạt động học sinh Các phận hoa (22’) - Phải xác định phận mô hình (mẫu vật) + Hoa gồm có phận chính: Đài, tràng, nhị nhuỵ + Nhị gồm nhị bao phấn chứa hạt phấn + Nhuỵ gồm: Đầu, vòi, bầu nhuỵ Yêu cầu hs: Hãy đếm số cánh hoa Noãn nằm bầu mẫu vật chuẩn bị, kết hợp quan sát hình: 28.2, 28.3 Thảo luận nhóm, trả lời: - Quan sát: Đếm số lượng, màu sắc hoa? Phân biệt nhị nhuỵ ? Xác định hạt phấn ? Noãn nằm đâu ? - Hoạt động theo nhóm - Gv: Theo dõi hs hoạt động, nhắc nhở hs, rèn cho hs kĩ quan sát, tách cánh hoa - Hs: Thống nhất, trả lời - Gv: Nhận xét, bổ sung: Dùng hình: 28.1, 28.2; 28.3 để Nhấn mạnh: Hoa có nhiều màu sắc, Số lượng cánh hoa khác nhau, hạt phấn nằm nhị, noãn nằm bầu nhuỵ (Gv dùng hoa (mẫu vật) để tách nhị nhuỵ cho hs thấy rõ phận này) - Trong phận hoa, phận quan trọng ? - Gv: Bổ sung: Vì phận → Bộ phận nhị nhuỵ quan sinh sản Hoạt động 2: Tìm hiểu chức phận hoa Chức phận hoa - Gv: Cho hs tìm hiểu thông tin sgk thảo (13’) luận: - Những phận hoa có chức → Bộ phận nhị nhuỵ Vì nhị chứa sinh sản chủ yếu? Vì sao? hạt phấn (t.b sinh dục đực), nhuỵ mang noãn (t.b sinh dục cái) Khi hạt phấn rơi đầu nhuỵ, chuyển xuống vòi nhuỵ đến bầu nhuỵ gặp - Những phận bao lấy nhị noãn → Tạo quả(cơ quan sinh sản) nhuỵ? Chúng có chức gì? → Bộ phận bao hoa (gồm đài tràng) bào lấy nhị nhuỵ Có chức - Nhận xét, bổ sung bảo vệ phận bên - Nhị nhuỵ phận sinh sản * Tích hợp: Bảo vệ môi trường chủ yếu hoa (duy trì nòi giống) - Giáo dục hs: Khi chơi đùa nơi công - Đài, tràng bảo vệ nhị nhuỵ viên, vườn nhà nơi có ăn như: bưởi, xoài, long lưu ý không nên hái hoa chơi đùa ảnh hưởng đến tạo Không nên tuỳ tiện hái hoa, cần phải bảo vệ hoa, làm đẹp cho cảnh quang trường lớp, nơi công cộng c Củng cố, luyện tập (5’) - HS: Đọc phần ghi nhớ sgk - GV: Hoa gồm phận nào? Chức phận? d Hướng dẫn tự học nhà: (1’) - Học bài, làm tập trang 95 - Nghiên cứu 29 kẻ trước bảng SGK trang 97 Rút kinh nghiệm - Thời gian: - Nội dung: - Phương pháp: - Kết quả: Ngày soạn: 10.12.2015 Tiết 33 Bài 29: Ngày dạy: 14.12.2015 lớp: 6B,A 15.12.2015 lớp: 6C, 16.12.2015 lớp: 6D CÁC LOẠI HOA Mục tiêu a Về kiến thức - Phân biệt loại hoa: hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính, hoa đơn độc hoa mọc thành chùm b Về kỹ - Rèn kĩ quan sát, so sánh, hoạt động nhóm c Về thái độ - Giáo dục hs bảo vệ thực vật Chuẩn bị GV HS a Chuẩn bị GV - Chuẩn bị H: 29.1 (sgk) b Chuẩn bị HS - Chuẩn bị hoa bưởi, hoa dưa chuột, hoa cải Tiến trình dạy a Kiểm tra cũ Câu hỏi: Trình bày phận hoa ? chức chúng? * Đặt vấn đề vào Hoa loại khác Để phân chia hoa thành nhóm, số bạn vào phận sinh sản hoa, có bạn lại dựa vào số lượng hay đặc điểm cánh hoa, có nhóm lại dựa cách xếp hoa cây…Còn chọn cách phân chia hoa vào phận sinh sản chủ yếu dựa vào cách xếp hoa b Dạy nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phân chia nhóm hoa vào phận sinh sản chủ yếu hoa - Cho hs quan sát tranh 29.1 (mẫu vật) giới thiệu loại hoa Yêu cầu: + Hãy tìm phận sinh sản chủ yếu - Quan sát tranh + mẫu vật, thống hoa, đánh dấu (x) vào bảng hoàn thành bảng cho thích hợp cột 1, 2, (Gv treo bảng phụ) - Gọi lần lược đại diện nhóm lên bảng, - Lên hoàn thành bảng điền vào bảng phụ theo hàng ngang cột:1, 2, Hoa số Tên hoa Các phận sinh sản chủ yếu hoa Nhị Nhuỵ x x x x x x x x x x Hoa dưa chuột Hoa dưa chuột Hoa cải Hoa bưởi Hoa liễu Hoa liễu Hoa khoai tây Hoa táo tây x - Cho hs nhận xét, bổ sung Gọi hs lên bảng làm b.t sgk (bảng phụ): Những hoa có đủ nhị nhuỵ gọi là: Những hoa thiếu nhị nhuỵ gọi là: + Hoa đơn tính có nhị gọi là: + Hoa đơn tính có nhuỵ gọi là: Nhận xét, bổ sung: - Yêu cầu hs hoàn thành tiếp cột (bảng b.t) Sau hs hoàn thành bảng xong, cho hs rút kết luận: + Vậy hoa chia thành nhóm ? Gồm nhóm ? - Nhận xét kết luận x Thuộc nhóm hoa nào? Đơn tính Đơn tính Lưỡng tính Lưỡng tính Đơn tính Đơn tính Lưỡng tính Lưỡng tính - Lên bảng làm bt - 1: Hoa lưỡng tính 2: Hoa đơn tính 3: Hoa đực 4:Hoa - Tiếp tục hoàn thành bảng → nhóm: Đơn tính lưỡng tính * Có hai loại hoa: - Hoa đơn tính có nhị - Hoa lưỡng tính có nhị cà nhuỵ Phân chia nhóm hoa dựa vào cách xếp hoa - Cho hs tìm hiểu t.tin sgk, quan sát H: 29.2 + Có cách xếp hoa ? + Hãy lấy VD hoa mọc thành cụm hoa mọc đơn độc ? - Nhận xét, bổ sung Mở rộng kiến thức: Những hoa nhỏ thường mọc thành cụm có tác dụng thu hút sâu bọ đến hút mật, từ hoa sang - Có cách xếp hoa + Hoa mọc đơn độc: Hoa hồng, hoa sen + Hoa mọc thành cụm: Hoa cúc, hoa huệ hoa khác, giúp cho thụ phấn, tạo nhiều c Củng cố, luyện tập - GV: Căn vào phận sinh sản chủ yếu hoa chia hoa thành nhóm? - HS: nhóm: + Hoa đơn tính: có nhị nhuỵ + Hoa lưỡng tính: có nhuỵ nhị - GV: Dựa vào cách xếp hoa chia làm nhóm: a/ Hoa mọc cách hoa mọc đối b/ Hoa mọc đơn độc hoa mọc thành cụm c/ Hoa mọc đối hoa mọc vòng d/ Hoa đơn tính hoa lưỡng tính - HS: b d Hướng dẫn hs tự học nhà: - Học trả lời câu hỏi tập SGK/tr98 - Ôn lại toàn kiến thức từ chương I đến chương IV sau ôn tập học kì Rút kinh nghiệm - Thời gian: - Nội dung: - Phương pháp: - Kết quả: ******************************* Ngày soạn: 10/12/2015 Ngày dạy: 15/12/2015 lớp: 6B,A 19.12.2015 lớp: 6C,D Tiết 34 ÔN TẬP HỌC KÌ I Mục tiêu a Về kiến thức - Ôn lại toàn kiến thức chương I đến chương VI nhằm khắc sâu kiến thức b Về kỹ - Rèn luyện ý thức tự giác kĩ làm tập trắc nghiệm c Về thái độ - Giáo dục hs nghiêm túc ôn tập Chuẩn bị GV HS a Chuẩn bị GV - Chuẩn bị bảng tập, hệ thống câu hỏi b Chuẩn bị HS - Ôn tập chương học Tiến trình dạy a Kiểm tra cũ (5’) Câu hỏi: - Thụ phấn gì? Thế hoa tự thụ phấn? - Hoa giao phấn khác với hoa tự thụ phấn điểm nào? * Đặt vấn đề vào Hôm ôn lại toàn kiến thức từ chương I đến chương VI b Dạy nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV chia lớp thành nhóm, đại diện nhóm Ôn từ chương I đến chương VI lên bốc thăm, yêu cầu nhóm trình bày (35’) bảng ôn tập nhóm Cụ thể : - HS nhóm tiến hành → - Bảng – Chương tế bào thực vật Trao đổi nhóm thống ý kiến - Bảng – Chương rễ - Bảng – Chương thân - Đại diện nhóm trình bày kết → - Bảng – Chương nhóm khác bổ sung - Bảng – Chương hoa Các nhóm phải trình bày kết bảng chuẩn GV nhận xét hoàn thiện kiến thức Bảng 1: Tế bào thực vật Đặc điểm đặc trưng Cấp độ tổ chức Cấu tạo Tính chất - Gồm: vách tế bào, màng sinh chất, - Sự lớn lên Tế bào chất tế bào, nhân, không bào - Sự phân chia tế bào - Là nhóm tế bào có hình dạng, cấu - Tham gia cấu tạo nên Mô tạo giống nhau; thực quan chức riêng Bảng 2: Rễ Chươn Đặc điểm cấu tạo Chức SL Liên hệ thực tế g a Các loại rễ: rễ cọc, rễ chùm, rễ - Cây xoài biến dạng (rễ củ, rễ móc, rễ thở, - Cây lúa RỄ giác mút) - Cải củ, trầu b Các miền rễ: miền trưởng - Miền hút quan không, bần, tầm thành, miền hút, miền sinh trưởng, trọng nhất, lông gửi miền chóp rễ hút hút nước - Bèo không * Cấu tạo miền hút: gồm muối khoáng có lông hút, hút - Vỏ: biểu bì có lông hút thịt vỏ hoà tan nước muối - Trụ giữa: gồm bó mạch (mạch rây khoáng qua bề xen kẽ mạch gỗ) ruột mặt tế bào rễ Bảng 3: Thân Chươn g Đặc điểm cấu tạo a Các loại thân: - Thân đứng: thân gỗ, thân cột, thân THÂN cỏ - Thân leo: thân quấn, tua - Thân bò - Thân biến dạng: thân củ, thân rễ, thân mọng nước b Cấu tạo ngoài: gồm thân chính, thân phụ (cành), chồi chồi nách c Cấu tạo trong: gồm: - Vỏ: biểu bì thịt vỏ - Trụ giữa: bó mạch (mạch rây ngoài, mạch gỗ trong) ruột Bảng 4: Lá Chươn Đặc điểm cấu tạo g a Các loại lá: - Lá đơn – Ví dụ - Lá kép – Ví dụ - Lá biến dạng: + Tua cuốn, tay móc + Lá biến thành gai + Lá vảy + Lá dự trữ + Lá bắt mồi LÁ b Các phần lá: - Cuống - Phiến - Gân lá: gân hình mạng, gân hình cung, gân song song c Các kiểu xếp lá: mọc cách, mọc đối, mọc vòng d Cấu tạo phiến lá: - Biểu bì: biểu bì biểu bì - Thịt - Gân lá: gồm mạch rây mạch gỗ 10 Chức SL Liên hệ thực tế - Thân dài chủ yếu phân chia tế bào mô phân sinh (TN sgk) - Thân to phân chia tế bào tầng sinh vỏ tầng sinh trụ - Xác định loại thân vườn - Ngắt - Cột thân - Chiết cành Chức sinh lý Liên hệ thực tế - Quang hợp (SGK/72) - Hô hấp (SGK/78) - Thoát nước trao đổi khí (SGK/80) t0 = 250 – 300 quang hợp hô hấp hoạt động tốt ? + Vì tảo xoắn có màu lục ? + Cho biết cách sinh sản tảo xoắn ? - Cho hs trả lời… + Nêu đặc điểm cấu tạo tảo xoắn ? - Nhận xét kết luận… - Là màu chứa diệp lục - Bằng s.s sinh dưỡng s.s tiếp hợp - Cơ thể tảo xoắn sợi gồm nhiều tế bào hình chữ nhật có cấu tạo gồm: thể màu, vách tế bào, nhân tế bào - Treo tranh 37.2 cho hs quan sát giới b Quan sát rong mơ: thiệu môi trường sống rong mơ, trả - HS quan sát tranh rong mơ, trả lời câu lời: hỏi + Rong mơ có hình dạng ? - Hình dạng giống +Vì rong mơ có màu nâu? chưa có rễ thân thực - Vì tế bào chất diệp lục + So sánh hình dạng cấu tạo có chất màu phụ màu nâu rong mơ với bàng? - Giống: Hình dạng giống + Rong mơ SS hình thức nào? - Khác: Chưa có rễ, thân, thật - Bằng hình thức SSSD SSHT (kết hợp tinh trùng noãn cầu) - Nhận xét kết luận - Tảo TV bậc thấp có cấu tạo đơn giản, thể gồm nhiều TB, chưa có rễ, thân, lá, có màu sắc khác có chất diệp lục, hầu hết sống nước - Cho hs quan sát H: 37.3; 37.4 giới thiệu… + Em có nhận xét hình đa dạng tảo? + Tảo có đặc điểm chung ? Một số tảo thường gặp (10’) a Tảo đơn bào b Tảo đa bào → Tảo đa dạng hình dạng, cấu tạo , màu sắc - Tảo nhóm thực vật bậc thấp mà - GV cung cấp thêm vài loài tảo quí thể gồm hay nhiều tế bào, có Việt Nam: cấu tạo đơn giản; có diệp lục; + Rong hồng vân: thuộc ngành Tảo đỏ, chưa có rễ, thân, Hầu hết gặp Khánh Hòa, Ninh Thuận, có giá trị tảo sống nước làm thuốc trị đại tràng, trĩ dùng làm thực phẩm + Rong mơ mềm: thuộc ngành Tảo nâu, gặp Cẩm Phả, đảo Cô Tô (Quảng Ninh), 39 Cát Bà (Hải Phòng), Khánh Hòa, làm thuốc trị đái tháo đường, bướu cổ, làm nguyên liệu chế biến alginat dùng công nghiệp - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời : Vai trò tảo: (10’) + Tảo sống nước có lợi gì? + Với đời sống người tảo có lợi gì? + Khi tảo gây hại ? * Lợi ích: - GV nhận xét kết luận - Tạo oxi cung cấp thức ăn cho ĐV nước - Làm thức ăn cho người gia súc - Cung cấp nguyên liệu cho làm phân bón, làm thuốc nguyên liệu công nghiệp * Tích hợp: GDMT: về: * Tác hại: Làm nhiễm bẩn nguồn + Hiện tượng “nước nở hoa” nước, quấn quanh gốc lúa làm + Ở vùng biển người ta thường vớt rong khó đẻ nhánh, mơ để làm phân bón + Một số vai trò tảo  Căn vào tình hình thực tế mà ta nên phát triển hay giảm bớt tảo để bảo vệ môi trường, sinh giới quanh vùng có tảo c Củng cố, luyện tập (4’) - Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết” - GV: Tảo sinh vật vì: a/ thể có cấu tạo đơn bào b/ sống nước c/ chưa có rễ, thân, thật - HS: c - GV: Tảo có vai trò gì? - HS: - Cung cấp oxi, thức ăn cho động vật nước - Một số tảo làm thức ăn cho người gia súc, làm thuốc… - Ngoài có số tảo gây hại d Hướng dẫn HS tự học nhà: (1’) - Học bài, trả lời câu hỏi tập SGK/tr125 - Đọc phần “Em có biết” - Chuẩn bị: Nghiên cứu 38 “ RÊU – CÂY RÊU” Rút kinh nghiệm: - Thời gian: - Nội dung: 40 - Phương pháp: - Kết quả: Ngày soạn: 02.02.2016 Ngày dạy: 16.02.2016 lớp: 6B,A 20.02.2016 lớp: 6C.D Tiết 46 Bài 38 : RÊU – CÂY RÊU Mục tiêu học: a Về kiến thức: - Mô tả rêu thực vật có thân, cấu tạo đơn giản - Biết quan sinh sản rêu túi bào tử - Thấy vai trò rêu tự nhiên b Về kỹ năng: - Rèn kĩ quan sát, so sánh c Về thái độ: - Giáo dục hs yêu thích thiên nhiên Chuẩn bị GV HS a Chuẩn bị GV - Chuẩn bị H: 38.1; 38.2 98sgk) b Chuẩn bị HS - Sưu tầm rêu Tiến trình dạy: a Kiểm tra cũ: (5’) Câu hỏi: Nêu cấu tạo tảo xoắn rong mơ ? Tại coi tảo xoắn xanh thật ? * Đặt vấn đề vào Trong thiên nhiên có nhỏ bé thường moc thành đám, tạo nên lớp thảm màu lục tươi Những tí hon rêu, chúng thuộc nhóm Rêu b Dạy nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Môi trường sống rêu (5’) - Cho hs tìm hiểu t.tin hiểu biết thực tế để trả lời: + Rêu thường sống nơi ? - Rêu thường sống nơi ẩm ướt chân - Nhận xét, giới thiệu môi trường sống tường, đất hay to… rêu, nhận dạng rêu….Là nhóm TV sống cạn có cấu tạo đơn giản Quan sát rêu (10’) - Treo H:38.1, cho hs quan sát mẫu vật đối chiếu tranh: Nhận biết phận rêu Yêu cầu: 41 + Rêu có phận ? + Rễ Rêu có đặc biệt ? - Nhận xét, bổ sung tranh: Rêu có rễ giả có khả hút nước chưa có mạch dẫn bên trong, mà có sợi đa bào bên trông giống rễ Vì gọi rễ giả Thân chưa có mạch dẫn, mà rêu sống nơi ẩm ướt… - Mở rộng kiến thức cho hs: + Vì rêu xếp vào nhóm t.v bậc cao? - Nhận xét kết luận → Rêu có rễ, thân, → Rễ giả - Vì Rêu thực vật sống cạn, có cấu tạo giống có hoa… - Rêu thực vật có thân, lá, cấu tạo đơn giản +Thân ngắn, không phân nhánh +Lá nhỏ mỏng +Rễ giả có khả hút nước +Chưa có mạch dẫn Túi bào tử phát triển (14’) - Treo tranh 38.2 cho hs quan sát, yêu Rêu cầu: + Rêu sinh sản phát triển nòi giống gì? Đặc điểm quan sinh sản ? → Rêu s.sản túi bào tử Đ.điểm túi bào tử có nắp, bên chứa + Trình bày s.sản p triển bào tử rêu ? - Cho hs nhận xét, bổ sung tranh - Lên bảng trình bày tranh 38.2 … sinh sản phát triển Rêu: - Phát triển: Trong trình phát triển đến g.đoạn định → rêu có quan s.sản hữu tính riêng biệt chứa tế bào s.dục đực ( tinh trùng) ( trứng), sau trình thụ tinh phát triển thành túi bào tử chứa bào tử - Sinh sản: Từ rêu phát triển có túi bào tử → túi bào tử mở nắp → bào tử túi rơi gặp đ.k thuận lợi bào tử nảy mầm → phát triển thành rêu con… + So sánh đặc điểm cấu tạo rêu với 42 tảo? - Nhận xét bổ sung: - Thảo luận Trả lời HS khác bổ sung + Rêu: Có thân, thức, rễ chưa thức; Sống môi trường cạn; Sinh sản bào tử + Tảo: Chưa có thân, lá, rễ thức; Sống môi trường nước; Sinh sản cáh đứt đoạn + So sánh với có hoa rêu có khác nhau? - Rêu: Thân chưa có mạch dẫn, rễ chưa thức ( sợi đa bào); Không có hoa, quả, hạt - Cây có hoa: Thân, lá, rễ có mạch dẫn - Nhận xét kết luận phát triển; Có hoa, quả, hạt → - Cơ quan sinh sản rêu túi bào tử nằm rêu - Rêu sinh sản bào tử nằm túi bào tử - Bào tử nảy mầm phát triển thành - Yêu cầu nghiên cứu thông tin SGK rêu trả lời Vai trò rêu: (5’) + Rêu có vai trò ? - Dựa vào SGK trả lời c Củng cố, luyện tập (5’) - Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk - GV: tìm từ điền vào chỗ trống câu sau: - Cơ quan sinh dưỡng rêu gồm có…… , chưa có……… Trong thân rêu chưa có……… Rêu sinh sản bằng…………được chứa trong………… , quan nằm ở………… rêu - HS: thân, lá, rễ giả, mạch dẫn, bào tử, túi bào tử, d Hướng dẫn HS tự học nhà: (1’) - Học bài, trả lời câu hỏi tập SGK/tr127 Rút kinh nghiệm: - Thời gian: - Nội dung: - Phương pháp: - Kết quả: PHÊ DUYỆT CỦA TỔ 43 Ngày soạn: 18.02.2016 Tiết 47 Bài 39 : Ngày dạy: 22.02.2016 lớp: 6B,A 23.02.2016 lớp: 6C 24.02.2016 lớp: 6D QUYẾT - CÂY DƯƠNG XỈ Mục tiêu: a Về kiến thức: - Mô tả (cây dương xỉ) thực vật có rễ, thân, lá, có mạch dẫn Sinh sản bào tử b Về kỹ năng: - Rèn kĩ quan sát, thực hành c Về thái độ: - Giáo dục hs bảo vệ thiên nhiên Chuẩn bị GV HS a Chuẩn bị GV - Chuẩn bị H: 39.1; 39.2; 39.3; 39.4 (sgk) b Chuẩn bị HS - Sưu tầm dương xỉ Tiến trình dạy: a Kiểm tra cũ: (5’) Câu hỏi: Rêu có cấu tạo đơn giản ? Trình bày sinh sản rêu ? Rêu có vai trò ? * Đặt vấn đề vào Quyết tên gọi chung nhóm thực vật sinh sản bào tử rêu khác rêu cấu tạo quan sinh dưỡng sinh sản Vậy ta xem khác nào? b Dạy nội dung Hoạt động giáo viên - Giới thiệu: Nơi sống dương xỉ… Treo tranh: 39.1, cho hs quan sát mẫu vật đối chiếu với H: 39.1 Yêu cầu: + Hãy quan sát phận ghi lại đặc điểm phận ? - Sau hs quan sát, cho hs trả lời: + Cơ quan sinh dưỡng dương xỉ có đặc điểm ? So sánh với rêu, đặc điểm có giống khác ? 44 Hoạt động học sinh Quan sát dương xỉ (19’) a Cơ quan sinh dưỡng - Hoạt động theo nhóm… - Giống: Đều có rễ, thân, - Khác: Cây dương xỉ: có mạch dẫn, có rễ thật… - Lưu ý cho hs: H:39.1 cuống dài với thân Lá non cuộn tròn hoa… - Cho hs chốt lại nội dung: + Vậy quan sinh dưỡng dương xỉ - Cơ quan sinh dưỡng gồm: có đặc điểm gì? - Lá có cuống dài, non cuộn tròn - Thân hình trụ - Rễ thật - Có mạch dẫn b Túi bào tử phát triển dương xỉ - Treo tranh 39.2, cho hs quan sát Yêu cầu hs hoạt động nhóm: Làm phần lệnh sgk… - Lật mặt già để tìm túi bào - Quan sát tìm túi bào tử mặt tử… - Lưu ý hs quan sát kĩ: Vòng để trả lời: → Vòng có tác dụng đẩy bào tử bay + Vòng có tác dụng ? túi bào tử chín → Cơ quan sinh sản túi bào tử…So + Cơ quan s sản d.xỉ ? Trình với rêu s.sản d.xỉ khác chỗ bày phát triển bào tử ? So sánh có nguyên tản phát triển từ bào tử với rêu ? - Nhận xét bổ sung phát triển - Dương xỉ sinh sản bào tử dương xỉ - Mặt dương xỉ có đốm chứa túi bào tử → vòng đẩy bào tử chín rơi → bào tử nảy mầm → phát triển thành nguyên tản → dương xỉ Một vài loài dương xỉ thường gặp (10’) - Treo tranh: 39.3 (a,b) cho hs q.sát vài mẫu vật (nếu có) Yêu cầu: + Hãy cho biết nhận - Cây rau bợ, lông cu li chúng dương xỉ nhờ đặc điểm ? có non cuộn tròn lại đầu, đặc điểm nhận biết dương xỉ - Nhận xét, bổ sung: Căn vào non Quyết cổ đại hình thành than hay cuộn tròn… đá (5’) - Nguồn gốc than đá từ cổ đại - Gọi 1-2 hs đọc phần t.tin sgk…Trả lời: bị vùi sâu lòng đất 45 + Than đá hình thành ? - Nhận xét, bổ sung… c Củng cố, luyện tập (5’) - Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết” - GV: Điền vào chỗ trống cho hoàn chỉnh đoạn văn sau: Mặt Dương xỉ có đốm chứa ……… Vách túi bào tử có vòng mang tế bào dày lên rõ, vòng có tác dụng…… túi bào tử chín Bào tử rơi xuống đất nẩy mầm phát triển thành………rồi từ mọc ra……… Dương xỉ sinh sản bằng………như rêu, khác rêu chỗ có……… bào tử phát triển thành - HS: Túi bào tử, đẩy bào tử bay ra, nguyên tản, Dương xỉ con, bào tử, nguyên tản d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (1’) - Học trả lời câu hỏi tập SGK/tr131 - Đọc phần “Em có biết” - Ôn lại học từ chương 6, tiết sau ôn tập Rút kinh nghiệm: - Thời gian: - Nội dung: - Phương pháp: - Kết quả: ************************************** Ngày soạn: 18.02.2016 Ngày dạy: 23.02.2016 lớp: 6B,A 27.02.2016 lớp: 6C.D Tiết 48 ÔN TẬP Mục tiêu: a Về kiến thức: - Ôn tập kiến thức chương VI: Hoa Sinh Sản hữu tính; chương VII: Quả b Về kỹ năng: - Rèn kĩ hoạt động độc lập, hoạt động theo nhóm tái kiến thức c Về thái độ: - Giáo dục hs tự giác học tập Chuẩn bị GV HS a Chuẩn bị GV - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi bảng phụ ( có tập trắc nghiệm) b Chuẩn bị HS 46 - Ôn tập kiến thức chương VI Tiến trình dạy: a Kiểm tra cũ: - Lồng ghép học * Đặt vấn đề vào 1’ Trong chương VII học loại đặc điểm Hôm ôn lại toàn chương VII b Dạy nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cấu tạo chức hoa: 6’ - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: + Hoa gồm phận nào? Chức phận ? + Căn vào đặc điểm để phân biệt hoa lưỡng tính hoa đơn tính ? + Phân biệt hoa tự thụ phấn hoa giao phấn ? + Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm ? + Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì? - Hoa gồm: đài, tràng, nhuỵ nhị + Đài tràng làm thành bao hoa bảo vệ nhị nhuỵ + Nhị nhuỵ trì bảo vệ nòi giống Phân biệt loại hoa: 6’ - Căn vào phận sinh sản chủ yếu hoa để phân biệt hoa đơn tính hoa lưỡng tính + Hoa đơn tính: có nhị nhụy + Hoa lưỡng tính: có nhụy nhị Phân biệt hoa tự thụ phấn hoa giao phấn: 6’ - Hoa tự thụ phấn hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy hoa - Hoa giao phấn hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy hoa khác Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ, nhờ gió: 7’ - Có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, vị ngọt, hạt phấn to có gai, đầu nhụy có chất dính - Hoa thường tập trung cây, bao hoa thường tiêu giảm, nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng, hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ, đầu nhụy dài, có nhiều lông Phân biệt thụ phấn với thụ tinh: 6’ - Thụ phấn tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy H Phân biệt thụ phấn thụ tinh ? 47 - Thụ tinh kết hợp tế bào sinh dục đực tạo thành hợp tử Các loại quả: 7’ a Quả khô: Khi chín vỏ khô cứng mỏng Vd: Quả đậu Hà Lan + Quả khô nẻ: cải, + Quả khô nẻ không nẻ: chò b Quả thịt: Khi chín mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt Vd: Quả cà chua + Quả mọng: đu đủ, chanh + Quả hạch: xoài, táo + Có loại ? Cho ví dụ ? c Củng cố, luyện tập (5’) - Gv: Yêu câu hs hoàn thành nội dung vào ghi … - Gv: Nhận xét chuẩn bị ôn tập hs d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (1’) - Về nhà xem lại toàn ôn sau kiểm tra tiết Rút kinh nghiệm: - Thời gian: - Nội dung: - Phương pháp: - Kết quả: PHÊ DUYỆT CỦA TỔ 48 Ngày soạn: 25.02.2016 Ngày kiểm tra: .2016 lớp: 6B,A 2016 lớp: 6C 2016 lớp: 6D Tiết 49: KIỂM TRA TIẾT Mục tiêu : a Về kiến thức: - Kiểm tra nắm bắt kiến thức học sinh về: hoa sinh sản hữu tính, hạt, tảo, rêu, dương xỉ… - Qua kiểm tra phân luồng học sinh để tìm biện pháp giảng dạy tốt b Về kỹ năng: - Rèn kĩ trình bày - Kĩ vận dụng kiến thức c Về thái độ: - Có ý thức học tập, nghiêm túc kiểm tra Nội dung a Ma trận đề: Mức độ NT Nhận biết Chủ đề - Biết cấu tạo Hoa, hoa hạt nhận biết loại Số câu Số điểm 5điểm=50% Thông hiểu Vận dụng Thấp Cao Cộng - Hiểu chức hoa, hạt 3điểm=30% - Biết so Rêu sánh Dương xỉ Rêu Dương xỉ Số câu Số điểm 2điểm=20% Tổng số câu 1 Tổng số điểm 5điểm=50% 3điểm=30% 2điểm=20% điểm = 80% 2điểm = 20% câu 10điểm=100% b Nội dung đề Câu 1: Hoa gồm phận ? Nêu chức phận ? (2đ) 49 Câu 2: Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió hoa thụ phấn nhờ sâu bọ ? (3đ) Câu 3: Có loại ? Cho ví dụ ? Nêu đặc điểm loại ? (3đ) Câu 4: So sánh điểm giống khác Rêu Dương xỉ ? (2đ) Đáp án biểu điểm Câu 1: (2đ) Câu 3đ Câu 3: 3đ Câu 4: 2đ - Hoa gồm: đài, tràng, nhuỵ nhị + Đài tràng làm thành bao hoa bảo vệ nhị nhuỵ + Nhị nhuỵ trì bảo vệ nòi giống 1đ - Có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, vị ngọt, hạt phấn to có gai, đầu nhụy có chất dính - Hoa thường tập trung cây, bao hoa thường tiêu giảm, nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng, hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ, đầu nhụy dài, có nhiều lông 1.5đ - Có nhóm quả: a Quả khô: Khi chín vỏ khô cứng mỏng Vd: Quả đậu Hà Lan + Quả khô nẻ: cải, + Quả khô nẻ không nẻ: chò b Quả thịt: Khi chín mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt Vd: Quả cà chua + Quả mọng: đu đủ, chanh + Quả hạch: xoài, táo - Giống: Đều có rễ, thân, lá… - Khác: Cây dương xỉ: Đã có thân, rễ, thức, có mạch dẫn,… 0.5đ 0.5đ 1.5đ 1.5đ 1.5đ 1đ 1đ Đánh giá, nhận xét sau chấm kiểm tra - Về năm kiến thức…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Về kỹ vận dụng học sinh………………………………………………… …………………………………………………………………………………….… - Cách trình bày, diễn đạt kiểm tra………………………………………… …………………………………………………………………………………… … - Về thái độ 50 Ngày soạn: 25.02.2016 Tiết 50 Bài 40: Ngày dạy: 2016 lớp: 6B,A 2016 lớp: 6C 2016 lớp: 6D HẠT TRẦN – CÂY THÔNG 1.Mục tiêu: a Về kiến thức: - Mô tả Hạt trần (ví dụ thông) thực vật có thân gỗ lớn mạch dẫn phức tạp sinh sản hạt nằm lộ noãn hở b Về kỹ năng: - Rèn kĩ quan sát, so sánh, làm việc độc lập c Về thái độ: - Giáo dục hs yêu thích môn Chuẩn bị GV HS a Chuẩn bị GV - Chuẩn bị nón thông: Nón đực nón H: 40.1, 40.2, 40.3 bảng phụ a Chuẩn bị HS - Sưu tầm nón thông, cành thông có nón Tiến trình dạy a Kiểm tra cũ: - Lồng ghép tiết dạy * Đặt vấn đề vào (1’) Chúng ta thường thấy mọt nón thông chín mà thường quen gọi ‘quả’ mang hạt Nhưng gọi xác chưa ? Ta biết phát triển từ hoa Vậy thông có hoa, qảu thật chưa? Ta vào tìm hiểu hôm b Dạy nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cơ quan sinh dưỡng thông (10’) - Giới thiệu sơ qua thông có tỉnh ta - Treo H: 40.1 Cho hs quan sát kết hợp với cành thông Yêu cầu: Quan sát tranh - Hoạt động theo nhóm mẫu vật, ghi lại kết về: Đặc điểm cành thông - Gợi ý : - Lần lượt mô tả đặc điểm quan + Đ.điểm thân ? cành ? màu sắc ? sát… + lá, hình dạng ? màu sắc ? có mọc từ gốc thân ? 51 - Cho hs nhận xét, bổ sung… - Lưu ý cho hs: Chú ý vảy gốc (2 lá) - Nhận xét, bổ sung tranh (m.vật) - Thân, cành màu nâu, xù xì (cành có vết sẹo rụng) + Vậy quan sinh dưỡng thông có - Lá nhỏ hình kim, mọc từ đến đ.điểm gì? cành ngắn Cơ quan sinh sản (19’) - Quan sát , xác định loại nón - Cho hs quan sát H: 40.2 mẫu vật: nón thông… thông Yêu cầu : + Hãy xác định vị trí nón đực nón cành? + Đặc điểm loại nón (số lượng, kích thước) ? - Bổ sung tranh thấy: loại nón - Thông có loại nón: thông +Nón đực: Nhỏ , màu vàng, mọc - Tiếp tục cho hs quan sát H: 40.3 A-B, thành cụm Vảy (nhị) mang túi phấn yêu cầu: chưa hạt phấn + Nón đực có cấu tạo ? +Nón cái: Lớn, mọc riêng lẻ Vảy (lá + Nón có cấu tạo ? noãn) mang noãn - Trả lời , nhận xét, bổ sung … - Nhận xét, bổ sung tranh (mẫu vật) … - Treo bảng phụ: Đặc Lá Cánh Nhị Nhụy điểm đài hoa Chỉ Bao Đầu Vòi Bầu nhị hay cấu túi tạo phấn Hoa Vị trí noãn Nón Yêu cầu: Hãy so sánh cấu tạo hoa nón, điền dấu + (có) hay dấu – (không) vào - Lần lược lên bảng làm bảng phụ … bảng ? - Từ bảng tập, cho hs trả lời: + Có thể coi nón hoa không ? - Nón chưa có bầu nhụy chứa noãn Vì ? (không thể coi nón hoa được) + Hạt có đ.điểm ? Nằm đâu ? - Hạt nằm noãn hở (hạt trần), 52 chưa có thật + So sánh nón thông với bưởi có khác nhau? + Tại gọi thông hạt trần ? Có hoa thật chưa ? - Cho hs nhận xét, bổ sung… Giá trị hạt trần (8’) - Cho HS đọc thông tin…yêu cầu + Cây hạt trần có giá trị ? Cho - Trả lời … (SGK) ví dụ ? * Liên hệ thực tế: Cây hoàng đàn, pơmu, trắc bách diệp, tuế… c Củng cố luyện tập: (6’) - Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết” - GV: quan sinh sản thông gì? Cấu tạo sao? - HS: nón, cấu tạo: - Nón đực: nhỏ, mọc thành cụm + Vảy mang túi phấn chứa hạt phấn - Nón cái: lớn, mọc riêng lẻ + Vảy mang noãn - GV: Cơ quan sinh dưỡng thông gồm: a Thân, lá, rễ b Thân, lá, nón c Nón đực, nón d Hoa, quả, hạt - HS: a d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (1’) - Học bài, làm tập: câu sgk/ t 134 - Chuẩn bị mới: 41 Rút kinh nghiệm: - Thời gian: - Nội dung: - Phương pháp: - Kết quả: PHÊ DUYỆT CỦA TỔ 53 [...]... c d Hướng dẫn tự học ở nhà (1’): - Học bài, trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr109 - Nghiên cứu bài 34 “Phát tán của quả và hạt” 4 Rút kinh nghiệm: - Thời gian: - Nội dung: - Phương pháp: - Kết quả: PHÊ DUYỆT CỦA TỔ 26 Ngày soạn: 20.01.20 16 Ngày dạy: 25.01.20 16 lớp: 6B,A 26. 01.20 16 lớp: 6C 27.01.20 16 lớp: 6D Tiết 41 Bài 34 : PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT... dính d Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK trang 100 - Đọc trước bài mới bài 4 Rút kinh nghiệm - Thời gian:…………………………………………………………………………… - Nội dung:…………………………………………………………………………… - Phương pháp:……………………………………………………………………… - Kết quả:…………………………………………………………………………… 16 DUYỆT CỦA TỔ Ngày soạn: 6. 01.20 16 Ngày dạy: 20 16 lớp: 6B,A 20 16 lớp: 6C, 20 16 lớp: 6D TUẦN 19 Tiết 37 Bài... Rút kinh nghiệm: - Thời gian: - Nội dung: - Phương pháp: - Kết quả: PHÊ DUYỆT CỦA TỔ 32 Ngày soạn: 26. 01.20 16 Ngày dạy: 01.02.20 16 lớp: 6B,A 02.02.20 16 lớp: 6C 03.02.20 16 lớp: 6D Tiết 43 Bài 36 : TỔNG KẾT CÂY CÓ HOA 1 Mục tiêu a Về kiến thức - Hệ thống hóa kiến thức về cấu tạo và chức năng chính của các cơ quan của cây xanh có hoa - Tìm được mối... soạn: 26. 01.20 16 Ngày dạy: 02.02.20 16 lớp: 6B,A 06. 02.20 16 lớp: 6C.D Tiết 44 Bài 36 : TỔNG KẾT CÂY CÓ HOA (tiếp theo) 1 Mục tiêu a Về kiến thức - Hs biết được cây xanh và môi trường có mối liên quan chặt chẽ - Biết được khi điều kiện sống thay đổi thì cây xanh biến đổi thích nghi với đời sống - Thực vật thích nghi với điều kiện sống nên phân bố rộng rãi b Về kỹ năng - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh c... phát tán đi xa hơn nơi nó sống Vậy, yếu tố nào để quả và hạt phát tán được? b Dạy nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Các cách phát tán của quả và hạt - Kiểm tra sự chuẩn bị các mẫu vật của (20’) các nhóm: Nhận xét sự chuẩn bị của hs… - Yêu cầu hs quan sát H: 34.1, kết hợp với mẫu vật đã chuẩn bị: Thảo luận nhận xét cách phát tán của mỗi loại quả, hạt trên - Phát phiếu học. .. 20.01.20 16 Ngày dạy: 26. 01.20 16 lớp: 6B,A 30.01.20 16 lớp: 6C.D Tiết 42 Bài 35 : NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM 1 Mục tiêu a Về kiến thức - Nêu được các điều kiện cần cho sự nảy mầm của hạt (nước, nhiệt độ ) - Giải thích được cơ sở khoa học của một số biện pháp kỹ thuật gieo trồng và bảo quản hạt giống b Về kỹ năng - Làm thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm c Về thái độ - Giáo dục... DUYỆT CỦA TỔ 21 Ngày soạn: 14.01.20 16 Ngày dạy: 18.01.20 16 lớp: 6B,A 19.01.20 16 lớp: 6C 20.01.20 16 lớp: 6D CHƯƠNG VII: QUẢ VÀ HẠT Tiết 39 Bài 32 : CÁC LOẠI QUẢ 1 Mục tiêu a Về kiến thức - Nêu được các đặc điểm hình thái, cấu tạo của quả: quả khô, quả thịt b Về kỹ năng - Rèn kĩ năng quan sát, thực hành, so sánh c Về thái độ - Giáo dục hs vận dụng kiến thức để bảo quản quả và hạt sau khi thu... Nhận xét, sửa sai, ghi điểm d Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài mới: bài 31 Thụ tinh kết hạt và tạo quả 4 Rút kinh nghiệm: - Thời gian: - Nội dung: - Phương pháp: - Kết quả: ************************************ Ngày soạn: 6. 01.20 16 Ngày dạy: 20 16 lớp: 6B,A 20 16 lớp: 6C Tiết 38 Bài 31 : THỤ TINH, KẾT HẠT... Kế đầu ngựa Quả chi chi 4 5 Cách phát tán của quả và hạt Nhờ Nhờ Tự gió ĐV p.tán x x x x x (Nội dung bảng bài tập) Stt Tên Cách phát tán của quả-hạt quả và hạt Nhờ Nhờ Tự gió ĐV p.tán 6 Hạt x thông 7 Quả đậu x bắp 8 Quả x trinh nữ 9 Quả x trâm bầu 10 Hạt hoa x sữa + Qua bảng b.t hãy cho biết những loại quả, hạt thường có những cách phát → Có 3 cách phát tán … tán nào? - Nhận xét, bổ sung yêu cầu hs... tinh có → Hiện tượng t.b sinh dục đực kết những hiện tượng nào xảy ra? hợp với t.b sinh dục cái + Vậy thụ tinh là gì? - Thụ tinh là quá trình kết hợp tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử - Nhận xét, bổ sung trên tranh + Tại sao nói thụ tinh là dấu hiệu cơ bản → Vì có sự kết hợp của 2 tế bào sinh của sinh sản hữu tính? dục: đực + cái * Sung, nhấn mạnh: - Sinh sản có sự tham gia ... pháp:……………………………………………………………………… - Kết quả:…………………………………………………………………………… 16 DUYỆT CỦA TỔ Ngày soạn: 6. 01.20 16 Ngày dạy: 20 16 lớp: 6B,A 20 16 lớp: 6C, 20 16 lớp: 6D TUẦN 19 Tiết 37 Bài 30: THỤ PHẤN (tiếp theo) Mục tiêu... Ngày dạy: 25.01.20 16 lớp: 6B,A 26. 01.20 16 lớp: 6C 27.01.20 16 lớp: 6D Tiết 41 Bài 34 : PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT Mục tiêu a Về kiến thức - Giải thích số loài thực vật hạt phát tán xa b Về kỹ - Rèn... quả: PHÊ DUYỆT CỦA TỔ 32 Ngày soạn: 26. 01.20 16 Ngày dạy: 01.02.20 16 lớp: 6B,A 02.02.20 16 lớp: 6C 03.02.20 16 lớp: 6D Tiết 43 Bài 36 : TỔNG KẾT CÂY CÓ HOA Mục tiêu a Về kiến thức -

Ngày đăng: 03/03/2016, 21:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Tảo là nhóm thực vật bậc thấp mà cơ thể gồm một hay nhiều tế bào, cấu tạo đơn giản; có diệp lục; chưa có rễ, thân, lá. Hầu hết tảo sống ở nước.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan