TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC BẢOVỆ MÔI TRƯỜNG VÀ KĨ NĂNG TRUYỀN THÔNGCHO CÁN BỘ QUẢN LÍ

144 1.1K 1
TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC BẢOVỆ MÔI TRƯỜNG VÀ KĨ NĂNG TRUYỀN THÔNGCHO CÁN BỘ QUẢN LÍ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI SỞ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ KĨ NĂNG TRUYỀN THÔNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ Đồng Nai, 07/2012 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI SỞ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ KĨ NĂNG TRUYỀN THÔNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ THỰC HIỆN Đồng Nai, 07/2012 ĐƠN VỊ TƯ VẤN THỰC HIỆN NỘI DUNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, vấn đề ô nhiễm môi trường vấn đề quan trọng xã hội giải pháp để ngăn ngừa vấn đề môi trường phải trực tiếp làm thay đổi nhận thức cộng đồng môi trường việc bảo vệ môi trường sống xung quanh Vì vậy, công tác giáo dục môi trường quan tâm đẩy mạnh phát triển nhiều năm qua Trong đó, nhóm cán quản lí thành phần quan trọng cần nắm vững công tác môi trường Vì họ người trực tiếp đưa định ảnh hưởng đến khía cạnh xã hội, đó, nắm vững kiến thức môi trường yếu tố quan trọng giúp đưa định đắn, giúp đất nước ngày phát triển Hiện nay, Việt Nam giai đoạn Hiện đại hóa – Công Nghiệp Hóa mạnh mẽ, việc phát triển kinh tế đồng nghĩa với việc bảo vệ môi trường gặp nhiều khó khăn thách thức Việc bồi dưỡng kiến thức môi trường cho cán làm công tác quản lí trở nên quan trọng cấp bách Nếu người cán có chuyên môn cao kết hợp với kiến thức môi trường vững vàng, giúp ích việc bảo vệ môi trường đồng thời với phát triển kinh tế xã hội, góp phần vào công phát triển bền vững Thông qua kiến thức tích hợp nội dung tài liệu tập huấn, cán cán quản lí nhận thức vai trò quan trọng công tác bảo vệ môi trường vai trò môi trường phát triển đất nước qua đó, góp phần thay đổi tác động tiêu cực môi trường hoạt động phát triển kinh tế xã hội GIỚI THIỆU Mục tiêu tập huấn: Cuốn “Tài liệu tập huấn giáo dục bảo vệ môi trường cho nhóm cán công tác quản li” công cụ tài liệu để tổ chức khóa tập huấn Giáo dục môi trường cho cán làm công tác quản lí Khóa tập huấn hướng tới mục đích giúp cán nắm vững kiến thức môi trường, giúp việc đưa định có đánh giá tới khía cạnh môi trường, góp phần vào phát triển bền vững quốc gia xã hội KIẾN THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG PHẦN KIẾN THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG 1.1 Khái niệm: Môi trường tập hợp yếu tố xung quanh điều kiện bên có tác động qua lại (trực tiếp, gián tiếp) tới tồn phát triển sinh vật Theo điều Luật Bảo vệ Môi trường (2005) “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người” 1.2 Phân loại theo chức năng: Môi trường sống người theo chức chia thành loại: Môi trường tự nhiên bao gồm nhân tố thiên nhiên vật lý, hoá học, sinh học, tồn ý muốn người, nhiều chịu tác động người Đó ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động, thực vật, đất, nước Môi trường tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho người loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ nơi chứa đựng, đồng hoá chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho sống người thêm phong phú Môi trường xã hội tổng thể quan hệ người với người Đó luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định cấp khác như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội nước, quốc gia, tỉnh, huyện, quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, tổ chức tôn giáo, tổ chức đoàn thể, Môi trường xã hội định hướng hoạt động người theo khuôn khổ định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho phát triển, làm cho sống người khác với sinh vật khác Ngoài ra, người ta phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo, bao gồm tất nhân tố người tạo nên, làm thành tiện nghi sống, ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, khu vực đô thị, công viên nhân tạo Môi trường theo nghĩa rộng tất nhân tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sinh sống, sản xuất người, tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới TNTN, mà bao gồm nhân tố tự nhiên xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng sống người Ví dụ: môi trường học sinh gồm nhà trường với thầy giáo, bạn bè, nội quy trường, lớp học, sân chơi, phòng thí nghiệm, vườn trường, tổ chức xã hội Đoàn, Đội với điều lệ hay gia đình, họ tộc, làng xóm với quy định không thành văn, truyền miệng công nhận, thi hành quan hành cấp với luật pháp, nghị định, thông tư, quy định Tóm lại : Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên Môi trường nhà trường bao gồm không gian trường, sở vật chất trường phòng học, phòng thí nghiệm, thầy giáo, cô giáo, học sinh, nội quy trường, tổ chức xã hội Đoàn, Đội 1.3 Chức môi trường: Chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên Không gian sống người MÔI TRƯỜNG Lưu trữ cung cấp nguồn thông tin Chứa đựng phế thải người tạo Hình 1-1: Chức môi trường Môi trường cung cấp không gian sống người loài sinh vật: – Khoảng không gian định môi trường tự nhiên đem lại, phục vụ cho hoạt động sống người không khí để thở, nước để uống, lương thực, thực phẩm… – Con người trung bình ngày cần 4m3 không khí để thở, 2,5 lít nước để uống, lượng lương thực, thực phẩm để sản sinh khoảng 2000 -2400 calo lượ ng nuôi sống người Như vậy, môi trường phải có khoảng không gian thích hợp cho người tính m2 hay hecta đất để ở, sinh hoạt sản xuất Môi trường cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết phục vụ cho đời sống sản xuất người 10 Hội nghị quốc tế Giáo dục môi trường Liên hợp quốc tổ chức Tbilisi vào năm 1977 đưa khái niệm: “Giáo dục môi trường có mục đích làm cho cá nhân cộng đồng hiểu chất phức tạp môi trường tự nhiên môi trường nhân tạo kết tương tác nhiều nhân tố sinh học, lý học, xã hội, kinh tế văn hóa; đem lại cho họ kiến thức, nhận thức giá trị, thái độ kỹ thực hành để họ tham gia cách có trách nhiệm hiệu phòng ngừa giải vấn đề môi trường quản lý chất lượng môi trường” Giáo dục môi trường không phân biệt giáo dục cho đông đảo nhân dân, giáo dục trường phổ thông, giáo dục đại học hay trung học chuyên nghiệp nhằm mục tiêu đem lại cho đối tượng giáo dục có hội: a) Hiểu biết chất vấn đề môi trường: tính phức tạp, quan hệ nhiều mặt, nhiều chiều, tính hạn chế tài nguyên thiên nhiên khả chịu tải môi trường, mối quan hệ chặt chẽ môi trường phát triển, môi trường địa phương, vùng, quốc gia với môi trường khu vực toàn cầu Mục tiêu thực chất trang bị cho đối tượng giáo dục Kiến thức môi trường b) Nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng vấn đề môi trường nguồn lực để sinh sống, lao động phát triển, thân họ cộng đồng, quốc gia họ quốc tế, từ có thái độ, cách ứng xử đắn trước vấn đề môi trường, xây dựng cho quan niệm đắn ý thức trách nhiệm, giá trị nhân cách để dần hình thành kỹ thu thập số liệu phát triển đánh giá thẩm mỹ Mục tiêu có định hướng xây dựng Thái độ, cách đối xử thân thiện với môi trường c) Có tri thức, kỹ năng, phương pháp hành động để nâng cao lực việc lựa chọn phong cách sống thích hợp với việc sử dụng cách hợp lý khôn ngoan nguồn tài nguyên thiên nhiên, để họ tham gia hiệu vào việc phòng ngừa giải vấn đề môi trường cụ thể nơi họ làm việc Đây mục tiêu khả Hành động cụ thể Hình 6-17 Ba mục tiêu giáo dục môi trường Giáo dục môi trường hoàn toàn không tách rời giá trị kiến thức, kinh nghiệm thực tế cách thức thực địa phương hay khu vực trình tạo lập phát triển bền vững Giáo dục môi trường trân trọng tri thức địa ủng hộ việc giáo dục tương ứng với việc học tập dựa môi trường địa phương, coi trọng việc giáo dục toàn cầu giáo dục môi trường địa phương, chí mặt cam kết hành động lại hướng cụ thể địa phương: “Nghĩ – toàn cầu, Hành động – Địa phương” Những thông tin, kiến thức môi trường tích luỹ cá nhân nuôi dưỡng nâng cao ý thức tinh thần trách nhiệm bảo vệ môi trường họ, tạo nên động mạnh mẽ, cam kết vững hướng môi trường lành phát triển tương lai Bởi vì, cá nhân có ý thức đóng góp hành động dù nhỏ tích cực góp phần tạo nên thay đổi lớn tốt đẹp cho môi trường Mục đích cuối giáo dục môi trường tiến tới xã hội hóa vấn đề môi trường, nghĩa tạo công dân có nhận thức, có trách nhiệm với môi trường, biết sống môi trường Một vấn đề môi trường xã hội hóa lợi ích kinh tế cho cộng đồng ngày gia tăng đặc biệt hiệu lực quản lý nhà nước tăng gánh nặng chi phí giảm Do đó, kết nghiên cứu môi trường phương pháp khắc phục nhiều quốc gia giới đến kết luận chung là: giải pháp kinh tế hiệu việc đầu tư vào người thông qua công tác giáo dục môi trường Một số phương thức cách tiếp cận giáo dục môi trường Giáo dục môi trường có nhiều phương thức, phân chia thành phận phù hợp với trình độ nhận thức tính chất đặc thù cương vị công tác như: - Giáo dục môi trường cho cộng đồng gọi nâng cao nhận thức môi trường cho cộng đồng thực chủ yếu thông qua phương tiện thông tin đại chúng, đợt tập huấn ngắn hạn, hoạt động văn hóa, truyền thông vận động quần chúng rộng rãi - Giáo dục môi trường cho nhà quản lý cấp, cán định thực nhiều biện pháp phù hợp - Giáo dục môi trường hệ thống giáo dục đào tạo trường từ trường mẫu giáo đến trường cao đẳng đại học - Đào tạo nhân lực chuyên môn môi trường, bao gồm công nhân lành nghề, kỹ thuật viên, kỹ sư, cán nghiên cứu, giảng dạy Như vậy, rõ ràng công tác đào tạo nâng cao nhận thức môi trường cho cộng đồng phận vô quan trọng thiếu giáo dục môi trường, thực mục tiêu chiến lược giáo dục môi trường Kinh nghiệm nhiều nước giới cho thấy rằng, giáo dục môi trường thường thực theo cách tiếp cận sau đây: a) Giáo dục môi trường: xem môi trường đối tượng khoa học, người dạy truyền đạt cho người học kiến thức môn khoa học môi trường, phương pháp nghiên cứu đối tượng Cụ thể là: - Cung cấp hiểu biết hệ thống tự nhiên hoạt động nó; - Cung cấp hiểu biết tác động người tới môi trường b) Giáo dục môi trường: xem môi trường thiên nhiên nhân tạo địa bàn, phương tiện để giảng dạy, học tập, nghiên cứu Với cách tiếp cận này, môi trường trở thành “phòng thí nghiệm thực tế” đa dạng, sinh động cho người dạy người học Xét hiệu học tập kiến thức, kỹ năng, nghiên cứu hiệu cao c) Giáo dục môi trường: truyền đạt kiến thức chất, đặc trưng môi trường hình thành thái độ, ứng xử, ý thức trách nhiệm, quan niệm giá trị nhân cách, đạo đức đắn môi trường, cung cấp tri thức kỹ năng, phương pháp cần thiết cho định, hành động bảo vệ môi trường phát triển bền vững Giáo dục môi trường có hiệu kết hợp cách tiếp cận trên, tức giáo dục kiến thức môi trường môi trường cụ thể nhằm hướng đối tượng giáo dục có hành động môi trường 6.3.3.2 Giáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức cộng đồng cho đối tượng xã hội Việt Nam 1) Giáo dục môi trường bậc học Giáo dục bảo vệ môi trường trường mầm non Giáo dục mầm non nằm hệ thống giáo dục quốc dân, sở quan trọng đặt móng ban đầu cho việc hình thành nhân cách người Việt Nam Giai đoạn từ – tuổi giai đoạn quan trọng đời người Trong giai đoạn này, trẻ phát triển nhanh mặt thể chất, nhận thức, tình cảm Các mối quan hệ xã hội, nét tính cách, phẩm chất lực chung,… không hình thành trẻ lứa tuổi này, khó có hội hình thành lứa tuổi sau Hiện nay, nước có 10.000 trường mẫu giáo, mầm non với gần triệu trẻ em 15.000 giáo viên Một lực lượng đông đảo trang bị kiến thức, kỹ môi trường bảo vệ môi trường đưa giáo dục bảo vệ môi trường vào trường mầm non Giáo dục bảo vệ môi trường bậc tiểu học Tiểu học bậc học bản, sở ban đầu quan trọng cho việc đào tạo trẻ em trở thành công dân tốt cho đất nước Mục đích quan trọng giáo dục bảo vệ môi trường không làm cho em hiểu rõ tầm quan trọng bảo vệ môi trường mà quan trọng phải hình thành thói quen, hành vi ứng xử văn minh, thân thiện với môi trường Nếu cấp học em chưa hình thành tình yêu thiên nhiên, sống hòa đồng với thiên nhiên, quan tâm tới giới xung quanh, có thói quen sống ngăn nắp, vệ sinh cấp sau khó bù đắp Vì vậy, nội dung cách thức bảo vệ môi trường trường tiểu học mang tính định việc hình thành phẩm chất Giáo dục bảo vệ môi trường bậc trung học Ở cấp học này, nội dung giáo dục môi trường phải coi nội dung thống, có hệ thống, có chất lượng phải hiệu Cách thức đưa vào chương trình phổ thông phương thức đào tạo mềm dẻo việc đánh giá kết phải đặt cách tương xứng với tầm quan trọng vấn đề Cần phải giúp cho em tự chiếm lĩnh tri thức, kỹ tự thân học sinh xác định thái độ phái đối xử đắn với thiên nhiên nhà Giáo dục bảo vệ môi trường bậc đại học sau đại học Giáo dục bảo vệ môi trường bậc đại học sau đại học thực theo phương thức: − Tiến hành môn học mới, chuyên đề đưa vào chương trình: Phương thức tương đối rõ ràng, đơn giản, gặp khó khăn chương trình đào tạo có không thời lượng cho môn học − Lồng ghép với môn học khác: Phương thức thuận lợi cho tính chất liên ngành, không đòi hỏi việc xếp lại khung chương trình Tuy nhiên lại gặp khó khăn lớn phải đào tạo giáo viên huấn luyện bồi dưỡng giáo viên đương chức mục tiêu, nội dung phương pháp lồng ghép − Giáo dục môi trường qua hoạt động ngoại khóa: Phương thức vận dụng để giải khó khăn quỹ thời gian học tập học sinh Giáo dục ngoại khóa có ưu điểm sinh động, dễ gắn liền với thực tế, vừa cung cấp kiến thức, kỹ năng, vừa có tác dụng rèn luyện nhận thức, thái độ Tuy nhiên có khó khăn không liên tục, không hệ thống bị động với nhiều nhân tố bên 2) Giáo dục môi trường cho cán quản lý Những cán quản lý cấp người có vai trò định phát triển bền vững xã hội Tuy nhiên, nhiều cán quản lý chưa thể quan tâm mức đến tầm quan trọng môi trường xem vấn đề môi trường yếu tố gây cản trở với trình phát triển, với việc khai thác nguồn tài nguyên phục vụ cho công phát triển Bởi vậy, nhiều ngành lập kế hoạch phát triển kinh tế, vấn đề môi trường coi nội dung mang tính tham khảo nội dung bổ trợ mà chưa xem mục tiêu cần thiết ngành Do đó, giáo dục thông qua đào tạo cập nhật môi trường cần thiết để họ phải có trách nhiệm với môi trường cầm bút phê duyệt dự án phát triển, công trình xây dựng hay định có liên quan tới khai thác tài nguyên bảo vệ môi trường 3) Giáo dục môi trường cho cộng đồng Giáo dục môi trường nâng cao nhận thức môi trường cho cộng đồng có ý nghĩa quan trọng lẽ cộng đồng người chịu ảnh hưởng trực tiếp môi trường sống họ, họ vừa nguyên nhân vừa người gánh chịu hậu vấn đề môi trường địa phương Khi nâng cao nhận thức, kiến thức bảo vệ môi trường góp phần thúc đẩy cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường Công tác thường thực thông qua hoạt động xã hội, tổ chức quần chúng, đoàn thể trị - xã hội để bước tiến tới xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường, điều có nghĩa huy động nhân tố thị trường cộng đồng dân cư vào mặt hoạt động lĩnh vực bảo vệ môi trường Đây trình đòi hỏi bền bỉ, thời gian dài đặc biệt kết hợp hài hòa tổng hợp giải pháp Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy, giải pháp đơn lẻ phát huy hiệu vấn đề Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Việt Nam đặt vị trí quan trọng công tác bảo vệ môi trường hoạt động phát triển kinh tế xã hội Quan điểm thể rõ Chỉ thị số 36/CT-TW ngày 25/6/1998 sau Nghị số 41/NQ-TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng CSVN bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước: "Bảo vệ môi trường quyền lợi nghĩa vụ tổ chức, gia đình người" Quyết định số 256/2003/QĐ- TTg, ngày 2/12/2003 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 nhấn mạnh: "Bảo vệ môi trường nhiệm vụ toàn xã hội, cấp, ngành, tổ chức, cộng đồng người dân" Theo Nghị định số 35/HĐBT ngày 28/01/1992 công tác quản lý khoa học công nghệ, tổ chức xã hội - nghề nghiệp ngày phát triển Hiện nay, có hàng trăm đơn vị hội viên thuộc Liên hiệp Các hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam nhiều trung tâm hoạt động lĩnh vực khoa học công nghệ tỉnh thành phố Các hội nói chung hệ thống tới sở, mà thường tập hợp nhà chuyên môn lĩnh vực định để tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, tư vấn đào tạo chuyển giao công nghệ Cho đến nay, hội đóng góp ý kiến xây dựng sách, luật pháp bảo vệ môi trường, Luật Bảo vệ môi trường, Kế hoạch hành động đa dạng sinh học, Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia, Đối với số dự án quan trọng, Dự án xây dựng Nhà máy Thủy điện Sơn La, hội yêu cầu nghiên cứu đóng góp ý kiến cho báo cáo nghiên cứu khả thi công trình này, có phần đánh giá tác động môi trường Nhiều điều kiến nghị quan có thẩm quyền xem xét chấp nhận Tuy hệ thống tổ chức đến tận sở, hội tổ chức thực nhiều hoạt động địa phương nước, thông qua đề tài nghiên cứu, dự án phát triển lĩnh vực sản xuất, xã hội bảo vệ môi trường, Hội Khoa học Kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam việc bảo vệ rừng khu bảo tồn thiên nhiên Các tổ chức trị - xã hội, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, có hệ thống tổ chức từ Trung ương tới sở, có điều kiện vai trò quan trọng việc huy động hội viên nhân dân địa phương thực nhiều hoạt động bảo vệ môi trường địa phương Các chương trình lớn quốc gia có liên quan đến môi trường, Chương trình 327 phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, Chương trình trồng triệu rừng, Chương trình Nước vệ sinh môi trường nông thôn, có thành công hay không, phần định hoạt động cộng đồng địa phương Các dự án Chính phủ tổ chức quốc tế tài trợ để xây dựng mô hình cải thiện điều kiện sinh hoạt bảo vệ môi trường đạt kết tốt, mô hình phù hợp với nhu cầu đặc điểm địa phương, nhân dân chấp nhận sau dự án kết thúc, tiếp tục nhân rộng, nhằm giải vấn đề phạm vi rộng Cộng đồng địa phương đóng góp ý kiến cho chủ trương, sách Nhà nước dự án đầu tư, có tác động trực tiếp tới môi trường, tới sản xuất đời sống nhân dân Vì vậy, thực nguyên tắc "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" biện pháp quan trọng để xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường 6.3.3.3 Công tác giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường Việt Nam Sự quan tâm Đảng Nhà nước Việt Nam tới công tác giáo dục, đào tạo, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường thể qua việc Ban hành Văn Pháp luật Công tác bảo vệ môi trường nói chung công tác giáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức môi trường nói riêng Đảng, Nhà nước ta quan tâm từ nhiều năm có chủ trương, biện pháp giải vấn đề môi trường thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Điều thể rõ nhiều văn quy phạm pháp luật Việt Nam: 1) Chỉ thị 36-CT/TW Bộ Chính trị ngày 25/6/1998 “Tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” rõ: “Bảo vệ môi trường vấn đề sống đất nước, nhân loại; nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, gắn liền với đấu tranh xoá đói giảm nghèo nước, với đấu tranh hoà bình tiến xã hội phạm vi toàn giới” Chỉ thị đưa giải pháp lớn bảo vệ môi trường, giải pháp là: “Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống phong trào quần chúng bảo vệ môi trường” 2) Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Giải pháp nêu là: “Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường” 3) Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17/10/2001 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án “Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân” 4) Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 Thủ tướng Chính phủ “Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” 5) Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 Thủ tướng Chính phủ ban hành “Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam” (Chương trình nghị 21 Việt Nam) 6) Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong đó, Điều Điều đề cập đến sách Nhà nước bảo vệ môi trường hoạt động khuyến khích, có công tác tuyên truyền, giáo dục Riêng Chương XI, Điều 107 Giáo dục môi trường đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trường, quy định rõ: i) Công dân Việt Nam giáo dục toàn diện môi trường nhằm nâng cao hiểu biết ý thức bảo vệ môi trường ii) Giáo dục môi trường nội dung chương trình khoá cấp học phổ thông iii) Nhà nước ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trường, khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trường iv) Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường đạo, hướng dẫn xây dựng thực chương trình giáo dục môi trường đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trường 7) Chỉ thị số 02/2005/CT-BGD&ĐT ngày 31/01/2005 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường 8) Chỉ thị số 40/2008/CT-BGD&ĐT ngày 22/07/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thông giai đoạn 2008-2013 Một số kết đạt Trong nhiều năm qua, thực đạo Đảng Nhà nước, công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường trọng Nhiều hình thức nâng cao nhận thức cộng đồng thông qua tư liệu, tranh ảnh, chiến dịch truyền thông đại chúng, phương tiện truyền thông (báo chí, phát thanh, truyền hình), thi sáng tác, viết, vẽ, tìm hiểu pháp luật môi trường, vận động quần chúng tham gia bảo vệ môi trường năm thực thường xuyên vào nếp Giáo dục pháp luật môi trường thực thông qua chương trình khóa ngoại khóa cấp học, từ mầm non, phổ thông, trung học chuyên nghiệp dạy nghề, trường cao đẳng đại học phạm vi nước Nhiều tài liệu, ấn phẩm, sách giáo khoa, sách tham khảo bảo vệ môi trường biên soạn phát hành Công tác đào tạo thạc sỹ, kỹ sư, cử nhân môi trường thực nhiều trường đại học Một số trường đại học có chuyên khoa môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh, trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường Nhiều hội nghị, hội thảo nước quốc tế môi trường tổ chức Nhiều khóa đào tạo, tập huấn ngắn hạn nước nước môi trường tổ chức thường xuyên nhằm nâng cao nhận thức, kiến thức môi trường pháp luật môi trường kỹ quản lý cho cấp lãnh đạo, cán quản lý cấp, doanh nghiệp tổ chức xã hội Mạng lưới giáo dục môi trường hình thành, phát huy tác động tích cực việc phối hợp thực công tác giáo dục, đào tạo môi trường phạm vi toàn quốc hợp tác khu vực quốc tế Báo cáo Môi trường quốc gia năm thường xuyên xây dựng phổ biến tới cộng đồng Hệ thống quản lý thông tin liệu môi trường phục vụ quản lý nhà nước bảo vệ môi trường thiết lập phát triển mạnh mẽ Nhiều tổ chức tình nguyện môi trường thành lập, hoạt động tích cực lĩnh vực bảo vệ môi trường Nhiều mô hình/điển hình tiên tiến bảo vệ môi trường xây dựng phát huy hiệu hoạt động bảo vệ môi trường Hằng năm, Giải thưởng Môi trưởng Việt Nam tổ chức nhằm tôn vinh khuyến khích tập thể, cá nhân nước có nhiều thành tích nghiệp bảo vệ môi trường Việt Nam Tuy vậy, công tác giáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường tồn hạn chế sau: - Một số bộ/ ngành, địa phương chưa làm tốt chức quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường lĩnh vực giáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức môi trường theo quy định pháp luật - Chưa có phối hợp chặt chẽ quan, bộ, ngành, tổ chức giải vấn đề môi trường nâng cao nhận thức môi trường - Đội ngũ cán làm công tác môi trường nói chung công tác giáo dục, đào tạo, nâng cao nhận thức môi trường nói riêng hạn chế số lượng, lực, khả chuyên môn - Chưa có chương trình chung, thống giáo dục, đào tạo môi trường trường học - Chương trình giáo dục, nâng cao nhận thức môi trường cho cộng đồng dừng giai đoạn nhận thức, hạn chế vào giải vấn đề cụ thể phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh địa phương - Các quan truyền thông chưa thực phát huy chức lĩnh vực bảo vệ môi trường Truyền thông môi trường chưa phát huy hết hiệu chưa xã hội hóa nghĩa Các giải pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục nâng cao nhận thức môi trường Trong thời gian tới, cần tiếp tục trì phát huy điểm mạnh, bổ khuyết điều hạn chế để làm tốt công tác giáo dục, đào tạo, nâng cao nhận thức môi trường Có thể coi giai đoạn bước tiếp chuyển biến từ nhận thức thành hành động bảo vệ môi trường, cần có phối hợp quan, ban/ngành, đoàn thể xã hội, quan quản lý môi trường cấp trung ương địa phương Các giải pháp giáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức môi trường bao gồm: - Thiết lập chế phối hợp phân rõ trách nhiệm bộ/ngành, quan hữu trách nâng cao nhận thức, thúc đẩy hành động bảo vệ môi trường - Tăng cường lực cho cán quan quản lý nhà nước cấp - Chú trọng đào tạo phát triển đội ngũ chuyên gia môi trường phục vụ công tác quản lý, nghiên cứu thông qua công tác đào tạo môi trường bậc đại học sau đại học - Tăng cường đầu tư nguồn lực (nhân lực, tài lực) cho giáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức môi trường Cụ thể 1) Giáo dục môi trường nhà trường - Thực đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân"; đặc biệt trọng khâu đào tạo, bồi dưỡng giáo viên môi trường - Tăng cường số lượng giáo viên đào tạo lĩnh vực môi trường đồng thời phát triển công cụ phục vụ giảng dạy môi trường - Thiết lập chế tăng cường công tác điều phối hợp tác quan quản lý môi trường với quan quản lý nhà nước giáo dục đào tạo, ngành/ địa phương Xây dựng nhóm công tác liên ngành giáo dục môi trường - Tiếp tục xây dựng phổ biến, nhân rộng mô hình trường điểm "xanhsạch-đẹp" 2) Giáo dục môi trường khối cán lãnh đạo, cán quản lý môi trường cấp: - Có chương trình bồi dưỡng thường xuyên; cung cấp tài liệu cập nhật vấn đề môi trường cho cán lãnh đạo, định cấp; Nghiên cứu, lồng ghép giáo dục môi trường chương trình sinh hoạt Đảng cấp; Đưa nội dung môi trường vào chưng trình học tập trường tuyên huấn, trị trung ương tỉnh/thành phố - Tăng cường lực cho cán quản lý môi trường trung ương địa phương thông qua chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ thường xuyên nhằm cung cấp kỹ giải vấn đề môi trường cụ thể/Tổ chức học tập, trao đổi kinh nghiệm cho cán quản lý kỹ thuật - Nâng cao lực thông qua hoạt động đào tạo theo chuyên đề đào tạo quy dài hạn, đào tạo cao học cho cán làm công tác giáo dục, truyền thông môi trường Xây dựng đội ngũ cán nòng cốt cấp tỉnh để tỉnh/thành phố chủ động tổ chức hoạt động giáo dục, nâng cao nhận thức môi trường cho đối tượng tỉnh 3) Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức môi trường cho cộng đồng: - Tổ chức trì thường xuyên hoạt động tuyên truyền, phổ biến kiến thức, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường phương tiện thông tin đại chúng - Phát huy vai trò tổ chức đoàn thể, xã hội, mạng lưới y tế xã, phường hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức, ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng dân cư Phát huy hiệu nhân rộng mạng lưới tình nguyện viên làm công tác bảo vệ môi trường - Tổ chức trì phong trào bảo vệ môi trường thiết thực gắn với lợi ích cộng đồng Tiếp tục xây dựng nhân rộng mô hình/điển hình bảo vệ môi trường Đưa môi trường trở thành tiêu chí xây dựng công nhận làng/ấp văn hoá - Tăng cường xuất ấn phẩm giáo dục, truyền thông thông tin môi trường Đa dạng hoá hình thức tuyên truyền phục vụ công tác truyền thông môi trường Đảm bảo công tác giáo dục, nâng cao nhận thức môi trường thực hiệu cần thiết phải có chương trình đánh giá hiệu hoạt động định kỳ năm tổng kết năm, 10 năm Các chương trình đánh giá nhằm phổ biến, chia sẻ kinh nghiệm hay, xác định trở ngại, khó khăn, hạn chế công tác giáo dục, nâng cao nhận thức môi trường, từ tìm giải pháp khắc phục./ 6.3.4 Mục tiêu trọng tâm kế hoạch giảng dạy nâng cao nhận thức môi trường • Tăng cường tham gia cộng đồng nhận thức vấn đề giáo dục môi trường • Đẩy mạnh công tác giáo dục môi trường cách cải thiện chất lượng giáo trình nội dung giảng dạy môi trường, phát triển lực đội ngũ giáo viên giảng dạy • Khuyến khích phát triển số lượng sinh viên học sinh tham gia khóa giáo dục môi trường • Tăng cường kĩ bảo vệ môi trường cho đối tượng sinh viên học sinh Tăng cường tham gia cộng đồng vào việc cải tiến chất lượng nội dung hình thức giáo dục môi trường Truyền bá thông tin rộng rãi hội phát triển kiến thức môi trường cộng đồng Duy trì phát triển hoạt động phong trào môi trường thường niên Thường xuyên cập nhật việc làm hoạt động liên quan đến lĩnh vực môi trường Cập nhật danh sách tổ chức cá nhân đóng góp ủng hộ giáo dục môi trường Phân phối phổ biến tài liệu thông tin môi trường sâu rộng đến tầng lớp nhân dân Đẩy mạnh công tác giáo dục môi trường cách cải thiện chất lượng giáo trình nội dung giảng dạy môi trường, phát triển lực đội ngũ giáo viên giảng dạy Nâng cao hiểu biết người dân vai trò giáo dục môi trường tăng cường ủng hộ cho lĩnh vực giáo dục môi trường Liên kết trường cấp học việc giảng dạy kĩ môi trường Chỉ rào cản khó khăn thực tế dạy học để có phương án giải kịp thời Tăng cường giao lưu đối thoại, học hỏi kinh nghiệm lĩnh vực giáo dục môi trường Phát triển chương trình giáo dục môi trường cách toàn diện bền vững địa bàn tỉnh Đồng Nai Tìm kiếm thêm tổ chức cá nhân đóng góp chất lượng cho chương trình giáo dục môi trường tỉnh Đồng Nai Đánh giá chương trình giáo dục kiến thức kĩ môi trường khách quan toàn diện Huy động thêm nguồn vốn đầu tư cho chương trình giáo dục môi trường 6.3.5 Truyền thông môi trường Truyền thông môi trường trình tương tác xã hội hai chiều nhằm giúp cho người có liên quan hiểu yếu tố môi trường then chốt, mối quan hệ phụ thuộc lẫn chúng cách tác động vào vấn đề có liên quan cách thích hợp để giải vấn đề môi trường cho nhóm người cộng đồng xã hội Mục tiêu truyền thông môi trường: - Thông tin cho người bị tác động vấn đề môi trường biết tình trạng họ, từ quan tâm đến việc tìm kiếm giải pháp khắc phục - Huy động kinh nghiệm, kĩ năng, bí địa phương tham gia vào chương trình bảo vệ môi trường - Thương lượng hòa giải xung đột, khiếu nại, tranh chấp môi trường quan, nhân dân Tạo hội cho thành phần xã hội tham gia vào việc bảo vệ môi trường, xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường Phương thức thực truyền thông chủ yếu qua phương thức sau: - Chuyển thông tin tới cá nhân qua việc tiếp xúc nhà, quan, gọi điện thoại, chuyển thư - Chuyển thông tin tới nhóm qua hội thảo, tập huấn, huấn luyện, họp nhóm, tham quan, khảo sát - Chuyển thông tin qua phương tiện truyền thông đại chúng: báo chí, tivi, pano, áp phích, tờ rơi, phim ảnh - Tiếp cận truyền thông qua buổi biểu diễn lưu động, tham gia hội diễn, chiến dịch, tham gia lễ hội, ngày kỉ niệm… PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Asian Development Bank, Environmental guidelines for selected infrastructure projects, Office of the Environment, 1993 Bindu N.Lohani, Environmental quality management, South Asian Publisher, New Delhi, 1984 Lê Hồng Hạnh, Giáo trình luật môi trường, NXB Công an Nhân dân, 1999 Nguyễn Thị Vân Hà, Quản lí chất lượng môi trường, NXB ĐHQG Tp HCM, 2007 Ngân hàng Thế giới, Tài liệu hướng dẫn Đánh giá môi trường đa dạng sinh học, Khu vực Đông Á – Thái Bình Dương, 2000 Nguyễn Đức Úy, Tài liệu giảng dạy Hệ thống quản lí chất lượng ISO 14000 Tài liệu tập huấn bồi dưỡng nâng cao nhận thức môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường Hà Nội – 2003 Luật Môi trường 2005 văn pháp luật liên quan Trang web http://www.epa.gov.vn http://www.hochiminhcity.gov.vn http://www.epa.gov.vn http://www.monre.gov.vn [...]... sinh thái nhận năng lượng môi trường và năng lượng tự nhiên khác bổ sung: như hệ sinh thái cửa sông được bổ sung nhiều nguồn nước, Hệ sinh thái vùng trũng - Hệ sinh thái nhận năng lượng ánh sáng môi trường và nguồn năng lượng do con người bổ sung: như hệ sinh thái nông nghiệp, đồng cỏ chăn nuôi, vườn cây lâu năm: cây ăn quả, cây công nghiệp: chè, cao su, cà phê, dâu tằm… - Hệ sinh thái nhận năng lượng... nguồn nước, thuỷ hải sản, năng lượng, giao thông thuỷ và địa bàn vui chơi giải trí… – Không khí, nhiệt độ, năng lượng mặt trời, gió, mưa… – Các loại khoáng sản, dầu mỏ cung cấp năng lượng và nguyên liệu cho mọi hoạt động sản xuất và đời sống 1.3.2 Môi trường là nơi chứa đựng và phân hủy các phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống Con người đã thải các chất thải vào môi trường Các chất thải dưới...1.3.1 Môi trường cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết phục vụ cho đời sống và sản xuất của con người Để tồn tại và phát triển, con người cần các nguồn tài nguyên để tạo ra của cải vật chất, năng lượng cần thiết cho hoạt động sinh sống, sản xuất và quản lí Các nguồn tài nguyên gồm: – Rừng: cung cấp gỗ, củi, dược liệu và cải thiện điều kiện sinh thái – Các hệ sinh... những tính chất thích nghi cao hơn và mềm dẻo hơn 2.4.4 Quá trình chuyển hóa năng lượng và hoàn lưu vật chất trong hệ sinh thái 2.4.4.1 Dòng năng lượng Năng lượng là một phương thức sinh ra công, năng lượng không tự nhiên sinh ra mà cũng không tự nhiên mất đi, nó chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác Dựa vào nguồn năng lượng hệ sinh thái được chia thành: - Hệ sinh thái nhận năng lượng từ Ánh sáng Mặt... là năng lượng công nghiệp: điện , nguyên liệu Năng lượng trong hệ sinh thái gồm các dạng: 32 - Quang năng chiếu vào không gian hệ sinh thái - Hóa năng là các chất hóa sinh học của động và thực vật - Động năng là năng lượng là cho hệ sinh thái vận động như: gió, vận động của động vật, thực vật, nhựa nguyên, nhựa luyện - Nhiệt năng làm cho thành phần hệ sinh thái có nhiệt độ nhất định: nhiệt độ môi trường, ... sinh học để rồi trả lại năng lượng dưới dạng khác trong môi trường con người có thể can thiệp để sinh khối này gia tăng một cách thường xuyên để bổ sung cho nguồn năng lượng Loại năng lượng này chứa rất ít lưu huỳnh nên là nguồn năng lượng sạch Năng lượng sinh khối cũng có thể chuyển hóa thành năng lượng điện, nhiệt, nhiên liệu lỏng và nhiên liệu dạng hơi Khi gieo trồng để tái tạo và bổ sung cho nguồn... thiên nhiên Môi trường gồm các thành phần sau: – Thạch quyển hay địa quyển ( lớp vỏ đất đá ngoài cùng cứng nhất của trái đất) – Thuỷ quyển (lớp vỏ lỏng không liên tục bao quanh trái đất: nước ngọt, nước mặn) – Sinh quyển (khoảng không gian có sinh vật cư trú- lớp vỏ sống của trái đất) 11 – Khí quyển 1.4 Ô nhiễm môi trường 1.4.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường là tình trạng môi trường bị... khuẩn ) Năng lượng sinh khối Ngoài lợi ích cho gỗ, che phủ giữ đất, chống xóa mòn, hấp thụ CO2 làm khí hậu mát mẻ trong lành…cây xanh còn cho một sinh khối Sinh khối đó được xem như là nguồn năng lượng thay thế cho nguồn năng lượng hóa thạch Dạng năng lượng này được gọi là năng lượng sinh khối” Việc sử dụng năng lượng sinh khối có nhiều ưu điểm về sinh thái môi trường: Đây là loại năng lượng có khả năng. .. Khái niệm tài nguyên nước: Tài nguyên nước là các nguồn nước mà con người sử dụng hoặc có thể sử dụng vào những mục đích khác nhau, xét về cả mặt chất và lượng Nước được dùng trong các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải trí và môi trường Hầu hết các hoạt động trên đều cần nước ngọt Nước là dạng tài nguyên đặc biệt Nó vừa là thành phần thiết yếu của sự sống và môi trường, quyết định sự tồn... đến sức khỏe con người, các cơ thể sống khác Ô nhiễm môi trường xảy ra là do con người và cách quản lí của con người 1.4.2 Hiện tượng biến đổi khí hậu do ô nhiễm môi trường Khái niệm Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định từ tính bằng

Ngày đăng: 02/03/2016, 18:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1 KIẾN THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG

    • 1.1 Khái niệm:

    • 1.2 Phân loại theo chức năng:

    • 1.3 Chức năng của môi trường:

      • 1.3.1 Môi trường cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết phục vụ cho đời sống và sản xuất của con người

      • 1.3.2 Môi trường là nơi chứa đựng và phân hủy các phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống

      • 1.3.3 Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp các nguồn thông tin

      • 1.4 Ô nhiễm môi trường

        • 1.4.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường

        • 1.4.2 Hiện tượng biến đổi khí hậu do ô nhiễm môi trường

        • PHẦN 2 CÁC NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG

          • 2.1 Môi trường đất

            • 2.1.1 Khái niệm môi trường đất:

            • 2.1.2 Suy thoái đất

            • 2.1.3 Thực trạng suy thoái đất ở Việt Nam

            • 2.2 Môi trường nước

              • 2.2.1 Khái niệm tài nguyên nước:

              • 2.2.2 Vòng tuần hoàn nước:

              • 2.2.3 Ô nhiễm môi trường nước:

              • 2.3 Môi trường không khí

                • 2.3.1 Khái niệm môi trường không khí:

                • 2.3.2 Các khí nhân tạo gây ô nhiễm không khí nguy hiểm nhất đối với con người và khí quyển trái đất

                • 2.3.3 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí:

                • 2.3.4 Một số ảnh hưởng của ô nhiễm không khí trên phạm vi toàn cầu

                  • 2.3.4.1 Tầng ozone và lỗ thủng tầng ozone

                  • 2.3.4.2 Hiện tượng El Nino

                  • 2.3.4.3 Hiện tượng La Nina

                  • 2.4 Hệ sinh thái

                    • 2.4.1 Khái niệm hệ sinh thái

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan