Tổ chức quản lý và khai thác, dùng hồ sơ cán bộ, công chức của các cơ quan nhà nước cấp bộ

116 575 0
Tổ chức quản lý và khai thác, dùng hồ sơ cán bộ, công chức của các cơ quan nhà nước cấp bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ NGA TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG HỒ SƠ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƢỚC CẤP BỘ Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Lƣu trữ Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ NGA TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG HỒ SƠ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƢỚC CẤP BỘ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lƣu trữ Mã số: 62 32 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Phụng Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Trong luận văn có tham khảo số kết nghiên cứu nhà khoa học sử dụng số thông tin văn quan Nhà nƣớc, quan cấp nhƣng đƣợc thích cụ thể Công trình chƣa đƣợc tác giả công bố Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2014 TÁC GIẢ Phạm Thị Nga DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN Stt Chữ viết tắt Diễn giải CB,CC Cán bộ, công chức Vụ TCCB Vụ Tổ chức cán CNTT Công nghệ thông tin QPPL Quy phạm pháp luật Bộ NV Bộ Nội vụ Bộ TN&MT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Bộ YT Bộ Y tế Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ KH&CN Bộ Khoa học Công nghệ 10 Bộ TP Bộ Tƣ pháp 11 Bộ LĐTB&XH Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội 12 Bộ TC Bộ Tài 13 Bộ TT&TT Bộ Thông tin Truyền thông 14 Bộ VHTT&DL Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các nguồn tƣ liệu đƣợc sử dụng 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Đóng góp đề tài 11 Bố cục luận văn 12 NỘI DUNG 14 Chƣơng THÀNH PHẦN, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA HỒ SƠ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 14 1.1 Khái niệm, thành phần, đặc điểm hồ sơ cán bộ, công chức 14 1.1.1 Khái niệm hồ sơ cán bộ, công chức 14 1.1.2 Thành phần hồ sơ cán bộ, công chức 16 1.1.3 Đặc điểm hồ sơ cán bộ, công chức 18 1.2 Vai trò ý nghĩa hồ sơ cán bộ, công chức 21 1.2.1 Vai trò hồ sơ cán bộ, công chức 21 1.2.2 Ý nghĩa hồ sơ cán bộ, công chức 23 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG HỒ SƠ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƢỚC CẤP BỘ .26 2.1 Những quy định chung công tác quản lý‎ khai thác, sử dụng hồ sơ cán bộ, công chức 26 2.2 Thực trạng quản lý hồ sơ cán bộ, công chức quan nhà nƣớc cấp 29 2.2.1 Trách nhiệm quan công tác quản lý hồ sơ cán bộ, công chức .29 2.2.2 Thẩm quyền phân công quản lý hồ sơ cán bộ, công chức 34 2.2.3 Việc lập, tiếp nhận chuyển giao hồ sơ cán bộ, công chức 42 2.2.4 Công tác thu thập, bổ sung hồ sơ cán bộ, công chức .47 2.2.5 Công tác lưu trữ bảo quản hồ sơ cán bộ, công chức 49 2.2.6 Chế độ báo cáo, thống kê quản lý hồ sơ cán bộ, công chức .60 2.2.7 Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hồ sơ cán bộ, công chức 61 2.3 Thực trạng tổ chức khai thác, sử dụng hồ sơ cán bộ, công chức quan nhà nƣớc cấp 62 2.3.1 Đối tượng khai thác, sử dụng hồ sơ cán bộ, công chức 62 2.3.2 Hình thức thủ tục khai thác, sử dụng hồ sơ cán bộ, công chức 64 2.3.3 Nội dung khai thác, sử dụng hồ sơ cán bộ, công chức .69 2.4 Đánh giá chung .74 2.4.1 Ưu điểm: 76 2.4.2 Hạn chế, tồn 79 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế .81 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG HỒ SƠ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƢỚC CẤP BỘ 84 3.1 Các giải pháp tổng thể nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý khai thác sử dụng hồ sơ cán bộ, công chức quan nhà nƣớc cấp 84 3.1.1 Hoàn thiện hệ thống văn công tác quản lý hồ sơ CB,CC .84 3.1.2 Tăng cường đạo, điều hành cấp lãnh đạo công tác hồ sơ cán bộ, công chức .87 3.1.3 Tăng cường sở vật chất phục vụ công tác hồ sơ cán bộ, công chức 88 3.1.4 Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý hồ sơ cán bộ, công chức .89 3.1.5 Ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý khai thác, sử dụng hồ sơ cán bộ, công chức .91 3.2 Giải pháp cụ thể việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý khai thác, sử dụng hồ sơ cán bộ, công chức 92 3.2.1 Ứng dụng CNTT vào quản lý thông tin CB,CC 93 3.2.2 Ứng dụng CNTT vào quản lý hồ sơ điện tử CB,CC 96 3.2.3 Ứng dụng công nghệ mạng, đưa số thông tin trích ngang lên mạng nội 102 KẾT LUẬN .106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .108 PHỤ LỤC 114 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quản lý, sử dụng ngƣời nói chung cán bộ, công chức nói riêng vấn đề cốt lõi, quan trọng đƣợc xác định Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng “Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp, cấp trung ương, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế” Tại Báo cáo Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá X văn kiện trình Đại hội XI Đảng đồng chí Tổng Bí thƣ Nông Đức Mạnh trình bày ngày 12 tháng 01 năm 2011 nêu rõ: “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sạch, có lực đáp ứng yêu cầu tình hình mới” “Tiếp tục đổi mạnh mẽ, đồng công tác cán bộ: tập trung vào đổi tư duy, cách làm, khắc phục yếu khâu công tác cán bộ” Nhƣ vậy, để thực chủ trƣơng Đảng đề ra, quan, tổ chức phải coi việc quản lý sử dụng ngƣời nhiệm vụ cấp bách, vừa bản, vừa lâu dài phải thực thƣờng xuyên, có hiệu Trong trình hoạt động, quan, tổ chức hình thành khối lƣợng lớn giấy tờ, tài liệu, có tài liệu liên quan đến ngƣời (cán bộ, công chức ) kể từ cán bộ, công chức (sau viết tắt CB,CC) bắt đầu đƣợc tuyển dụng đƣợc điều động, luân chuyển vào làm việc quan, tổ chức đến việc nghỉ hƣu Toàn giấy tờ, tài liệu có liên quan đến CB,CC tạo thành hồ sơ đƣợc gọi hồ sơ CB,CC Hồ sơ CB,CC tài liệu quan trọng có tính pháp lý phản ánh trung thực nguồn gốc, trình công tác, phẩm chất trị, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, chức danh, chức vụ, lực công tác, đạo đức tác phong, hoàn cảnh gia đình, quan hệ gia đình, xã hội ngƣời CB,CC Nếu quản lý tốt hồ sơ CB,CC giúp quan có thẩm quyền quản lý CB,CC nghiên cứu, nắm đƣợc cách đầy đủ thân ngƣời CB,CC đồng thời giúp cho việc xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, đánh giá, sử dụng khả năng, phát huy hiệu lao động, bố trí ngƣời việc, thực chế độ sách đƣợc đầy đủ xác Đối với cá nhân, hồ sơ CB,CC pháp lý thay để đảm bảo quyền lợi mình, không suốt đời mà liên quan đến hệ sau Hồ sơ CB,CC ý nghĩa quan, cá nhân mà có ý nghĩa quốc gia, dân tộc trang sử rạng rỡ đất nƣớc bao hệ xây đắp, ngƣời có công lao, thành tích nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hồ sơ CB,CC phần thiếu để lƣu truyền mãi cho hậu nhân vật lịch sử tiêu biểu lĩnh vực hoạt động tất ngành, cấp Vì việc giữ gìn, quản lý khai thác, sử dụng tốt hồ sơ CB,CC quan vấn đề quan trọng Theo Luật Tổ chức Chính phủ số 32/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001, quan ngang (sau gọi chung quan bộ) quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nƣớc ngành lĩnh vực công tác phạm vi nƣớc; quản lý nhà nƣớc dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực; thực đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nƣớc doanh nghiệp có vốn nhà nƣớc theo quy định pháp luật Trong trình thực chức quản lý nhà nƣớc ngành, lĩnh vực công tác mình, quan quản lý khối lƣợng lớn CB,CC Mỗi cá nhân có hồ sơ CB,CC đƣợc quản lý Vụ Tổ chức cán (sau viết tắt Vụ TCCB) Phòng Lƣu trữ Trong đó, để quản lý số CB,CC công tác quan vấn đề cần đƣợc quan tâm Số CB,CC công tác từ đƣợc tuyển dụng đến đƣợc nghỉ hƣu chiếm phần lớn Việc quản lý hồ sơ đối tƣợng thuận lợi bảo đảm tính liên tục Tuy nhiên, có số CB,CC từ quan khác đƣợc điều động, bổ nhiệm, luân chuyển, biệt phái đến Việc quản lý hồ sơ nhóm đối tƣợng bọc lộ vấn đề khó khăn bất cập cần phải có quy trình chặt chẽ khoa học quan không quản lý cán từ đầu (tuyển dụng) nên không theo dõi hồ sơ cán liên tục Nhƣ vậy, đóng vai trò quan sử dụng quan tuyển dụng nhiều CB,CC đƣợc tuyển dụng nơi khác sau đƣợc luân chuyển, điều động, biệt phái đến Trong thực tế, không trƣờng hợp cán thuộc đối tƣợng có vi phạm cấp (sử dụng giả, lý lịch sai ) mà phải sau thời gian phát để xử lý Nguyên nhân phần công tác quản lý, sử dụng hồ sơ CB,CC chƣa có hiệu Để phục vụ tốt công tác quản lý nhân quan việc quản lý khai thác, sử dụng hồ sơ CB,CC khâu vô quan trọng Trong thời gian qua, công tác chƣa đƣợc quan tâm đạo thực với vị trí vai trò Do nội dung, hình thức, phƣơng tiện quản lý khai thác, sử dụng hồ sơ CB,CC nhiều hạn chế bất cập, không đáp ứng đƣợc việc tìm kiếm, tra cứu, thống kê, báo cáo số lƣợng, chất lƣợng cung cấp thông tin nhân theo yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ công tác cán Để góp phần khắc phục bất cập công tác quản lý khai thác, sử dụng hồ sơ CB,CC quan bộ, chọn đề tài “Tổ chức quản lý khai thác, sử dụng hồ sơ cán bộ, công chức quan nhà nước cấp bộ” để làm luận văn Thạc sĩ khoa học Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Một là, hệ thống số vấn đề lý luận quy chế pháp lý quản lý, tổ chức khai thác, sử dụng hồ sơ CB,CC - Hai là, khảo sát, đánh giá tình hình thực tế công tác quản lý khai thác, sử dụng hồ sơ CB,CC quan - Ba là, đề xuất số giải pháp tổng thể cụ thể nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý khai thác, sử dụng hồ sơ CB,CC quan nói riêng quan nhà nƣớc nói chung Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Để nghiên cứu đề tài này, xác định đối tƣợng nghiên cứu hồ sơ CB,CC công tác, nghỉ hƣu, thuộc thẩm quyền quản lý quan đƣợc bảo quản quan 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Do khuôn khổ luận văn thạc sĩ, đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý khai thác, sử dụng hồ sơ CB,CC thuộc thẩm quyền quản lý quan mà chƣa có điều kiện tìm hiểu việc tổ chức quản lý, khai thác sử dụng hồ sơ CB,CC thuộc thẩm quyền quản lý đơn vị trực thuộc, đơn vị nghiệp thuộc Để có tƣ liệu từ thực tế, tiến hành khảo sát trực tiếp quan bộ, gồm: Bộ Nội vụ, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Y tế, Bộ Khoa học công nghệ, Bộ Văn hóa-Thể thao Du lịch Ngoài gửi phiếu khảo sát đến lại nhƣ: Bộ Công an, Bộ Tài chính, Bộ Tƣ pháp, Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội, Văn phòng Chính phủ để có nhiều tƣ liệu so sánh, đƣa giải pháp cần thiết Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nói trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: Một là, hệ thống, phân tích số vấn đề lý luận quản lý khai thác, sử dụng hồ sơ CB,CC Hai là, nghiên cứu quy định nhà nƣớc công tác quản lý khai thác sử dụng hồ sơ CB,CC Ba là, tổ chức điều tra, khảo sát thực tiễn tình hình quản lý khai thác, sử dụng hồ sơ CB,CC quan để đánh giá thực trạng, phân tích ƣu điểm, hạn chế công tác Bốn là, sở nghiên cứu lý luận, quy chế pháp lý khảo sát thực tế, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý khai thác, sử dụng hồ sơ CB,CC quan nhà nƣớc cấp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong hệ thống công tác lƣu trữ, vấn đề quản lý khai thác, sử dụng hồ sơ CB,CC khoảng trống đƣợc nhắc đến bàn luận Phải thời gian dài văn quy định nhà nƣớc vấn đề Các đề tài nghiên cứu, viết trao đổi Trong năm trở lại vấn đề đƣợc quan tâm song chƣa đầy đủ, có số đề tài, viết đáng ý nhƣ: Một là, nghiên cứu vấn đề thời hạn bảo quản hồ sơ nhân sự: Đề tài Nghiên cứu xác định thời hạn bảo quản hồ sơ nhân Thạc sĩ Lã Thị Hồng làm chủ nhiệm, nghiệm thu năm 2006 (Phòng Thông tin-Tƣ liệu Cục Văn thƣ Lƣu trữ Nhà nƣớc); Niên luận Cơ sở lý luận khoa học để quản lý quy định thời hạn bảo quản hồ sơ cán bộ, công chức, viên chức quan cấp Bộ sinh viên Vũ Đức Trung năm 2003 (Tƣ liệu Khoa Lƣu trữ học Quản trị văn phòng, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn) Hai là, nghiên cứu quản lý hồ sơ cán bộ, công chức nhƣng bộ, ngành cụ thể nhƣ: Đề tài Nghiên cứu đổi công tác quản lý hồ sơ cán ngành thống kê tác giả Trần Duy Phú, nghiệm thu năm 2006 (Thƣ viện Với cách thức triển khai nhƣ vậy, việc quản lý hồ sơ điện tử hồ sơ giấy có tính xác thực độ tin cậy tƣơng đƣơng nhau, sẵn sàng cho việc tra cứu thông tin theo yêu cầu công tác cán 3.2.2.3 Quy trình chuyển giao, tiếp nhận hồ sơ điện tử CB,CC Song song với việc thực quy trình chuyển giao, tiếp nhận hồ sơ CB,CC giấy đồng thời phải thực việc chuyển giao, tiếp nhận hồ sơ điện tử CB,CC Khi CB,CC đƣợc điều động đến quan khác phải chuyển giao toàn hồ sơ điện tử ngƣời cho quan quản lý theo thẩm quyền Việc chuyển giao hồ sơ điện tử phải đƣợc gửi trực tiếp qua hệ thống mạng thông tin quản lý hồ sơ điện tử Theo quy định, hồ sơ giấy trƣớc tiến hành thủ tục chuyển giao hay tiếp nhận hồ sơ CB,CC, quan quản lý CB,CC phải lập phiếu giao nhận hồ sơ, phiếu chuyển hồ sơ phần mềm quản lý hồ sơ điện tử CB,CC xây dựng phải kết xuất đƣợc 02 mẫu phiếu Đối với mẫu phiếu giao nhận hồ sơ CB,CC phải bảo đảm thông tin bên giao; bên nhận; thông tin hồ sơ nhƣ tên hồ sơ giao, độ mật hồ sơ, mô tả chi tiết đặc điểm tình trạng hồ sơ giao, nhận; ngày giao, phƣơng thức giao Đối với mẫu phiếu chuyển hồ sơ CB,CC phải bảo đảm đƣợc thông tin nội dung tài liệu hồ sơ, số lƣợng tài liệu Hai mẫu phiếu đƣợc in giấy đƣợc ký, đóng dấu hai quan giao tiếp nhận hồ sơ Bản in giấy đƣợc lƣu vào hồ sơ gốc, hồ sơ điện tử đƣợc xác lập vào sở liệu chuyển Các thông tin CB,CC đƣợc chuyển đƣợc lƣu phần mềm nhƣng đƣợc lƣu trữ vào mục chuyển Đối với quy trình tiếp nhận CB,CC vừa thực bƣớc nhƣ hồ sơ giấy vừa thực bƣớc quy trình hồ sơ điện tử Cơ quan có CB,CC chuyển vào phần mềm đăng nhập tích hợp vào mục chuyển hồ sơ đến quan Cơ quan đối chiếu từ hồ sơ giấy với hồ sơ điện tử, xác lập thông tin, tài liệu hai hồ sơ có thống xác nhận vào giấy để lƣu hồ sơ, xác lập nhận vào hồ sơ điện tử Sau quan xác lập nhận xong hồ sơ điện tử, phần mềm quan cũ nhận đƣợc thông báo hồ sơ chuyển hợp lệ 100 Đối với CB,CC trƣớc nghỉ hƣu, việc bị kỷ luật buộc việc từ trần việc thực quy trình hồ sơ giấy thực thao tác phần mềm hồ sơ điện tử Ngƣời đƣợc giao phụ trách đăng nhập vào phần mềm, tìm đến danh sách CB,CC, tìm đến họ tên ngƣời đƣợc nghỉ hƣu, việc hay từ trần sau nhập liệu thời gian nghỉ hƣu, việc hay từ trần từ ngày tháng năm nào? theo định số, ký ban hành? sau xác nhận lƣu thay đổi, phần mềm tự động chuyển toàn thông tin hồ sơ điện tử CB,CC từ danh sách công tác sang danh sách nghỉ hƣu, việc hay từ trần Hồ sơ điện tử CB,CC đƣợc lƣu trữ vĩnh viễn phần mềm, tiếp tục đáp ứng nhu cầu khai thác CB,CC 3.2.2.4 Sử dụng khai thác hồ sơ điện tử CB,CC Đây đƣợc coi kết mong đợi triển khai áp dụng phần mềm quản lý hồ sơ điện tử Thực chất việc sử dụng khai thác hồ sơ điện tử tìm kiếm thông tin CB,CC tìm kiếm văn bản, tài liệu tổ hợp tiêu chí thông tin theo bảng biểu thống kê, báo cáo số lƣợng, chất lƣợng đội ngũ CB,CC Nếu nhƣ khai thác hồ sơ giấy, ngƣời khai thác phải mở hồ sơ CB,CC khai thác hồ sơ điện tử cần số thao tác máy tính lấy đƣợc thông tin, tài liệu cần thiết Do tính chất mật hồ sơ CB,CC nên đối tƣợng đƣợc khai thác quy định nghiên cứu hồ sơ điện tử phải bảo đảm theo quy định hồ sơ giấy Thông tin CB,CC hồ sơ điện tử đƣợc tổ chức xếp thành nhóm: nhóm sơ yếu lý lịch; nhóm trình học tập, bồi dƣỡng; nhóm trình công tác; nhóm trình diễn biến lƣơng; nhóm thi đua, khen thƣởng, kỷ luật… đối tƣợng đến khai thác đƣợc tra cứu thông tin, tài liệu phần tài liệu có nội dung liên quan đến nhiệm vụ, công việc đƣợc giao Với việc phân quyền phạm vi nghiên cứu, khai thác nhƣ hồ sơ điện tử đƣợc bảo quản theo chế độ tài liệu mật nhƣ hồ sơ giấy Đối với số trƣờng hợp khai thác hồ sơ CB,CC cần phải minh chứng vấn đề phức tạp, quan trọng lúc mở hồ sơ giấy Nhƣ vậy, khai thác hồ sơ điện tử hạn chế tối đa việc tiếp xúc trực tiếp với hồ sơ giấy truyền thống 101 3.2.3 Ứng dụng công nghệ mạng, đưa số thông tin trích ngang lên mạng nội Mạng nội (mạng LAN) việc kết nối máy tính với cho phép ngƣời sử dụng liên lạc, chia sẻ thông tin với Việc cung cấp số thông tin CB,CC lên mạng nội nhu cầu tất yếu, đáp ứng yêu cầu khai thác thông tin lãnh đạo CB,CC CB,CC nhớ hết thông tin liên quan tới thân trình công tác Do việc đƣa số thông tin CB,CC lên mạng nội giúp lãnh đạo Vụ TCCB, CB,CC chuyên môn, CB,CC có hồ sơ tìm kiếm thông tin đƣợc thuận lợi, nhanh chóng để giải kịp thời sách, chế độ cho nhân Đồng thời, giúp cho cá nhân chủ động theo dõi kiểm tra thông tin liên quan tới quyền lợi (mốc nâng lƣơng, thâm niên công tác, phụ cấp chức vụ… ) Thông tin hồ sơ CB,CC đƣợc coi thông tin mật nên tất thông tin đƣợc đƣa lên mạng nội Sau hoàn tất việc cập nhật liệu vào phần mềm, phần mềm xác lập phân quyền (đối tƣợng) đƣợc tra cứu thông tin Đối tƣợng đƣợc cung cấp thông tin gồm: - Lãnh đạo Bộ - Lãnh đạo Vụ Tổ chức cán - Công chức quản lý hồ sơ CB,CC - Công chức chuyên môn làm việc Vụ Tổ chức cán - Cán bộ, công chức Đối với CB,CC đƣợc phân quyền tra cứu thông tin mình, không đƣợc quyền tra cứu thông tin ngƣời khác Theo chúng tôi, thông tin đƣa lên mạng nội bao gồm nội dung: - Ảnh 3x4 - Số hiệu công chức - Họ tên (theo giấy khai sinh) - Tên gọi khác - Ngày tháng năm sinh - Giới tính - Nơi sinh - Quê quán - Dân tộc 102 - Tôn giáo - Nơi đăng ký hộ thƣờng trú - Nơi - Điện thoại liên hệ - Địa email - Chức vụ + Chính quyền + Đoàn thể - Công việc đƣợc giao - Ngạch công chức/Mã ngạch - Trình độ + Giáo dục phổ thông + Trình độ chuyên môn + Lý luận trị + Quản lý nhà nƣớc + Ngoại ngữ + Tin học - Ngày vào Đảng Cộng sản Việt Nam/Ngày thức - Ngày tham gia tổ chức trị-xã hội - Ngày nhập ngũ/ Ngày xuất ngũ/ Quân hàm cao - Là thƣơng binh hạng/ Con gia đình sách - Danh hiệu đƣợc phong tặng - Sở trƣờng công tác - Tình trạng sức khỏe - Là thƣơng binh hạng/Là gia đình sách - Số chứng minh nhân dân/ Ngày cấp, nơi cấp - Số sổ BHXH - Mã số thuế - Quá trình trƣớc đƣợc tuyển dụng + Thời gian + Đã học làm công việc -Khi đƣợc tuyển dụng 103 + Thời gian tuyển dụng + Đơn vị tuyển dụng + Công việc đƣợc phân công - Tham gia tổ chức trị-xã hội, hội nghề nghiệp - Quá trình đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận trị, ngoại ngữ, tin học + Tên sở đào tạo + Chuyên ngành đào tạo, bồi dƣỡng + Thời gian (từ tháng năm đến tháng năm) + Hình thức đào tạo + Văn bằng, chứng - Phân loại đánh giá hàng năm + Thời gian (năm) + Mức đánh giá + Danh hiệu lao động + Theo văn (số, ngày tháng năm, tác giả) - Quá trình khen thƣởng + Thời gian (năm) + Hình thức khen thƣởng + Lý khen thƣởng + Cấp khen thƣởng + Văn khen thƣởng - Quá trình công tác + Thời gian (từ tháng năm đến tháng năm) + Chức danh, chức vụ, đơn vị công tác - Quá trình công tác nƣớc + Thời gian (từ ngày tháng năm đến ngày tháng năm) + Tên nƣớc + Làm việc với đơn vị, tổ chức + Nội dung làm việc - Quá trình nâng lƣơng + Thời gian (từ tháng năm đến tháng năm) 104 + Chức danh, chức vụ, đơn vị công tác + Ngạch lƣơng + Bậc, hệ số + Phụ cấp chức vụ Có thể nói việc ứng dụng công nghệ mạng đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin cho CB,CC, giúp CB,CC tìm kiếm thông tin đƣợc nhanh chóng, xác kịp thời Tóm lại, để nâng cao hiệu công tác quản lý khai thác, sử dụng hồ sơ CB,CC quan cấp đòi hỏi phải thực song song đồng thời giải pháp nêu trên, giải pháp quan trọng then chốt giải pháp ứng dụng CNTT vào quản lý khai thác, sử dụng hồ sơ CB,CC Trên số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý khai thác, sử dụng hồ sơ CB,CC quan Hy vọng thời gian tới công tác có chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng vào việc quản lý nhân quan nhà nƣớc cấp 105 KẾT LUẬN Trong hoạt động quản lý nhân (con ngƣời) quan nhà nƣớc, công tác hồ sơ CB,CC nội dung đặc biệt quan trọng Công tác hồ sơ CB,CC có vai trò lớn góp phần vào việc nghiên cứu, hoạch định sách, tuyển chọn, bố trí sử dụng, đào tạo bồi dƣỡng CB,CC Qua đó, đánh giá hiệu chủ trƣơng, đƣờng lối công tác cán Đảng, Nhà nƣớc Đối với quan nhà nƣớc cấp quản lý khối lƣợng lớn đội ngũ CB,CC (ở cấp Trung ƣơng) công tác quản lý hồ sơ CB,CC phải đƣợc quan tâm, đạo thực thƣờng xuyên, liên tục, có hiệu Với lý trên, việc nghiên cứu công tác quản lý khai thác, sử dụng hồ sơ CB,CC quan nhà nƣớc cấp đƣợc chọn làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Qua nghiên cứu, đề tài đặt giải đƣợc số vấn đề sau: Một là, đề tài nghiên cứu cách có hệ thống số vấn đề lý luận nghiên cứu quy chế pháp lý quản lý khai thác, sử dụng hồ sơ CB,CC; Hai là, đề tài khảo sát trực tiếp quan gửi phiếu khảo sát quan khác tình hình quản lý khai thác, sử dụng hồ sơ CB,CC Từ kết khảo sát này, đề tài đánh giá đƣợc thực trạng, phân tích ƣu điểm, hạn chế, tìm nguyên nhân hạn chế; Ba là, từ việc phân tích hạn chế nguyên nhân hạn chế sở để đƣa giải pháp Đề tài đƣa giải pháp là: Hoàn thiện hệ thống văn công tác quản lý hồ sơ CB,CC Tăng cường đạo, điều hành cấp lãnh đạo công tác hồ sơ CB,CC Tăng cường sở vật chất phục vụ công tác hồ sơ CB,CC Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý hồ sơ CB,CC Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý khai thác, sử dụng hồ sơ CB,CC 106 Để thực giải pháp nêu có hiệu cần phải tiến hành đồng bộ, thƣờng xuyên, liên tục thống Tuy nhiên đề tài đƣa cụ thể giải pháp quan trọng then chốt giải pháp Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý khai thác, sử dụng hồ sơ CB,CC Hơn hết, công tác quản lý hồ sơ CB,CC quan cần quan tâm đầy đủ, đạo sát cấp lãnh đạo; tận tâm, tận tụy ngƣời trực tiếp làm công tác hồ sơ CB,CC, tinh thần trách nhiệm CB,CC với hồ sơ Có nhƣ vậy, công tác quản lý hồ sơ CB,CC quan sớm vào nếp, khoa học Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, nội dung kết nghiên cứu bƣớc đầu Bên cạnh có nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu nhƣ xác định giá trị, thời hạn bảo quản hồ sơ CB,CC nghiên cứu sâu khai thác, sử dụng hồ sơ CB,CC Hy vọng rằng, thời gian tới, vấn đề tiếp tục đƣợc nghiên cứu, đáp ứng yêu cầu quản lý CB,CC tiến trình cải cách hành nhà nƣớc./ 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Xuân Anh: Nghiên cứu tình hình ứng dụng tin học vào công tác quản lý khai thác hồ sơ cán Quân khu Thủ Đô Khóa luận tốt nghiệp 2004, Tƣ liệu Khoa Lƣu trữ học Quản trị văn phòng - Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Đàm Thị Lan Anh: Khai thác sử dụng giá trị thông tin tài liệu lưu trữ phục vụ hoạt động quản lý Cục Tổ chức cán - Bộ Công an Tạp chí Văn thƣ Lƣu trữ Việt Nam, số 10/2010 Đào Xuân Chúc, Nguyễn Văn Hàm, Vƣơng Đình Quyền: Lý luận thực tiễn công tác lưu trữ Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, năm 1990 Nguyễn Thị Hà: Nghiên cứu, xây dựng hệ thống thông tin phục vụ quản lý khai thác hồ sơ cán khối doanh nghiệp Sở Nội vụ quản lý Khóa luận tốt nghiệp 2011 Tƣ liệu Khoa Lƣu trữ học Quản trị văn phòng - Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Nguyễn Thị Hiệp: Những loại hình tài liệu hồ sơ nhân sự, Tạp chí Văn thƣ Lƣu trữ Việt Nam, số 6/2007 Nguyễn Thị Hiệp: Thiết lập, tiếp nhận bảo quản hồ sơ cán bộ, công chức, viên chức Tạp chí Văn thƣ Lƣu trữ Việt Nam số 6/2008 Lã Thị Hồng (chủ nhiệm): Nghiên cứu xác định thời hạn bảo quản hồ sơ nhân Năm 2006 Phòng Thông tin-Tƣ liệu Cục Văn thƣ Lƣu trữ Nhà nƣớc Lã Thị Hồng: Quản lý hồ sơ thực chế cửa quan, tổ chức nay, Kỷ yếu Hội nghị khoa học 45 năm hoạt động nghiên cứu khoa học công tác văn thƣ, lƣu trữ, năm 2007 Phòng Thông tin-Tƣ liệu Cục Văn thƣ Lƣu trữ Nhà nƣớc TS Nghiêm Kỳ Hồng: Mấy suy nghĩ đổi công tác tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ Tạp chí Văn thƣ Lƣu trữ Việt Nam số 9/2009 10 Vũ Thu Huyền: Một số đề xuất cách thức phục vụ khai thác nhằm sử dụng hiệu nguồn thông tin từ tài liệu lưu trữ, Tạp chí Văn thƣ Lƣu trữ Việt Nam, số 8/2011 108 11 Dƣơng Văn Khảm: Từ điển giải thích nghiệp vụ văn thư lưu trữ Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2011 12 Kinh nghiệm quản lý tổ chức sử dụng có hiệu tài liệu lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Bộ Quốc phòng, Tạp chí Văn thƣ Lƣu trữ Việt Nam số 9/2008 13 Luật Tổ chức Chính phủ, số 32/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 14 Luật cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 ngày 13/11/2008 15 Luật Lƣu trữ năm 2011 Tạp chí Văn thƣ Lƣu trữ Việt Nam, số 12/2011 16 TS Trần Hoàng Linh: Trao đổi ý kiến công tác quản lý hồ sơ cán bộ, công chức Tạp chí Tổ chức nhà nƣớc, số 10/2007 17 Đinh Thị Hạnh Mai: Đảm bảo thông tin tư liệu hệ thống quản lý tin học hóa hồ sơ cán bộ, công chức Văn phòng Quốc hội Luận văn Thạc sĩ khoa học 2003, Tƣ liệu Khoa Lƣu trữ học Quản trị văn phòng - Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 18 TS Vũ Đăng Minh: Xây dựng quản lý hồ sơ cán bộ, công chức Tạp chí Tổ chức nhà nƣớc, số 7/2008 19 TS Vũ Đăng Minh: Xây dựng sở liệu thông tin đội ngũ cán bộ, công chức hành nhà nước Tạp chí Tổ chức nhà nƣớc số 8/2008 20 TS Vũ Đăng Minh: Quản lý hồ sơ cán bộ, công chức thực trạng giải pháp Tạp chí Tổ chức nhà nƣớc số 10/2008 21 TS Vũ Đăng Minh: Bàn giải pháp xây dựng phần mềm quản lý cán bộ, công chức Tạp chí Tổ chức nhà nƣớc số 11/2008 22 TS Vũ Đăng Minh: Xây dựng quy chế quản lý hồ sơ điện tử cán bộ, công chức Tạp chí Tổ chức nhà nƣớc, số 12/2008 23 Nghị định số 01/2013/NĐ-CP ngày 03/01/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Lƣu trữ 24 Nghị định số 110/2004/NĐ-CP Chính phủ công tác văn thƣ Tạp chí Văn thƣ Lƣu trữ Việt Nam, số 2/2004 25 Nghị định số 09/2010/NĐ-CP sửa đổi số điều Nghị định số 110/2004/NĐ-CP Chính phủ công tác văn thƣ Tạp chí Văn thƣ Lƣu trữ Việt Nam, số 2/2010 109 26 Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ 27 Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25/01/2010 Chính phủ quy định ngƣời công chức 28 Nghị định 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức 29 Nghị định số 93/2010/NĐ-CP ngày 31/8/2010 Chính phủ sửa đổi số điều Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức 30 Nghị định số 132/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Thông tin Truyền thông 31 Nghị định số 22/2013/NĐ-CP ngày 13/3/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tƣ pháp 32 Nghị định số 62/2013/NĐ-CP ngày 25/6/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Xây dựng 33 Nghị định số 107/2012/NĐ-CP ngày 20/12/2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giao thông vận tải 34 Nghị định số 106/2012/NĐ-CP ngày 20/12/2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động thƣơng binh xã hội 35 Nghị định số 20/2013/NĐ-CP ngày 26/02/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Khoa học Công nghệ 36 Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04/3/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trƣờng 37 Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31/8/2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế 38.Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12/11/2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công thƣơng 110 39 Nghị định số 58/2014/NĐ-CP ngày 16/6/2014 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nội vụ 40 Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26/11/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 41 Nghị định số 76/2013/NĐ-CP ngày 16/7/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Văn hóa-Thể thao Du lịch 42 Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23/12/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài 43 Vũ Thị Phụng: Khai thác phát huy giá trị tài liệu lưu trữ nghiên cứu khoa học xã hội Nhân văn – Tiềm năng, hiệu giải pháp Hội thảo Khoa học Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tháng 12/2009 44 Vũ Thị Phụng: Giá trị tài liệu lưu trữ trách nhiệm quan lưu trữ Việt Nam Tạp chí Văn thƣ Lƣu trữ Việt Nam số 12/2008 45 Vũ Thị Phụng: Khai thác phát huy giá trị tài liệu lưu trữ phục vụ nghiệp bảo vệ tổ quốc Tạp chí Văn thƣ Lƣu trữ Việt Nam, số 1/2009 46 Vƣơng Đình Quyền: Lý luận phương pháp công tác văn thư Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, năm 2005 47 Hà Quảng – Mai Hƣơng: Bàn việc lập quản lý hồ sơ cán bộ, công chức Tạp chí Văn thƣ Lƣu trữ Việt Nam, số 6/2006 48 Quyết định số 06/2007/QĐ-BNV ngày 18/6/2007 Bộ Nội vụ việc ban hành thành phần hồ sơ cán bộ, công chức mẫu biểu quản lý hồ sơ cán bộ, công chức Công báo số 544+545 ngày 08/8/2007 49 Quyết định số 02/2008/QĐ-BNV ngày 06/10/2008 Bộ Nội vụ việc ban hành mẫu biểu quản lý hồ sơ cán bộ, công chức 50 Quy định số 163/QĐ-VTLTNN ngày 04/8/2010 Cục Văn thƣ Lƣu trữ Nhà nƣớc thời hạn bảo quản hồ sơ, tài liệu hình thành phổ biến hoạt động quan, tổ chức 111 51 Quyết định số 44-QĐ/TW ngày 14/11/1992 Bộ Chính trị việc quản lý cán 52 Quyết định số 43-QĐ/TW ngày 15/7/2002 Bộ Chính trị quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy Ban Tổ chức Trung ƣơng 53 Quyết định số 1052/QĐ-BTP ngày 06/5/2013 Bộ Tƣ pháp ban hành Quy chế quản lý hồ sơ cán bộ, công chức, viên chức ngƣời lao động Bộ Tƣ pháp 54 Quyết định số 2693/QĐ-BNN-TCCB ngày 12/11/2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Quy chế quản lý hồ sơ cán bộ, công chức, viên chức ngƣời lao động Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 55 Quyết định số 902/QĐ-BNV ngày 06/8/2013 Bộ Nội vụ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Vụ Công chứcViên chức 56 Quyết định số 578/QĐ-BNV ngày 17/5/2013 Bộ Nội vụ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Vụ Tổ chức cán 57 Quyết định số 1189/QĐ-BNN-TCCB ngày 02/6/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Vụ Tổ chức cán 58 Quyết định số 845/QĐ-LĐTBXH ngày 05/6/2013 Bộ Lao động-Thƣơng binh Xã hội quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Vụ Tổ chức cán 59 Quyết định số 1289/QĐ-BTNMT ngày 01/8/2013 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Vụ Tổ chức cán 60 Quyết định số 3466/QĐ-BYT ngày 16 tháng 09 năm 2013 Bộ Y tế quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Vụ Tổ chức cán 61 Nguyễn Xuân Sang: Bản giấy khai sinh độ bền chưa phù hợp với thời hạn sử dụng Tạp chí Văn thƣ Lƣu trữ Việt Nam số 01/2006 62 Trần Anh Thƣ: Quản lý hồ sơ cán bộ, công chức quan Bộ Khoa học Công nghệ, thực trạng giải pháp Khóa luận tốt nghiệp 2010, Tƣ liệu Khoa Lƣu trữ học Quản trị văn phòng, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 112 63 Thông tƣ số 11/2012/TT-BNV ngày 17/12/2012 Bộ Nội vụ quy định chế độ báo cáo thống kê quản lý hồ sơ công chức 64 Thông tƣ số 07/2012/TT-BNV ngày 22/11/2012 Bộ Nội vụ hƣớng dẫn quản lý văn bản, lập hồ sơ nộp lƣu hồ sơ vào lƣu trữ quan 65 Thông tƣ số 09/2007/TT-BNV ngày 26/11/2007 Bộ Nội vụ hƣớng dẫn kho lƣu trữ chuyên dụng 66 Website quan ngang Bộ Công an http://www.mps.gov.vn Bộ Công thƣơng http://www.moit.gov.vn Bộ Giáo dục Đào tạo http://www.moet.gov.vn Bộ Giao thông Vận tải http://www.mt.gov.vn Bộ Kế hoạch Đầu tƣ http://www.mpi.gov.vn Bộ Khoa học Công nghệ http://www.most.gov.vn Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội http://www.molisa.gov.vn Bộ Ngoại giao http://www.mofa.gov.vn Bộ Nội vụ http://www.moha.gov.vn Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn http://www.agroviet.gov.vn Bộ Quốc phòng http://www.mod.gov.vn Bộ Tài http://www.mof.gov.vn Bộ Tài nguyên Môi trƣờng http://www.monre.gov.vn Bộ Thông tin Truyền thông http://www.mic.gov.vn Bộ Tƣ pháp http://www.moj.gov.vn Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch http://bvhttdl.gov.vn/vn/index.html Bộ Xây dựng http://www.xaydung.gov.vn Bộ Y tế http://www.moh.gov.vn Văn phòng Chính phủ http://www.vpcp.chinhphu.vn 113 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh khảo sát số quan Phụ lục 2: Quyết định số 902/QĐ-BNV ngày 06/8/2013 Bộ Nội vụ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Vụ Công chức-Viên chức; Phụ lục 3: Quyết định số 845/QĐ-LĐTBXH ngày 05/6/2013 Bộ Lao động-Thƣơng binh Xã hội quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Vụ Tổ chức cán Phụ lục 4: Quy chế quản lý hồ sơ cán bộ, công chức, viên chức ngƣời lao động Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành kèm theo Quyết định số 2693/QĐ-BNN-TCCB ngày 12/11/2013 Phụ lục 5: Quyết định số 197/QĐ-TCCB-TH ngày 03/5/2013 Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phân công công tác công chức Phòng Tổng hợp Phụ lục 6: Công văn Bộ Tài nguyên Môi trƣờng việc tăng cƣờng công tác quản lý hồ sơ công chức, viên chức (Công văn số 4436/BTNMT-TCCB ngày 25/11/2011 công văn số 949/BTNMT-TCCB ngày 19/3/2013) Phụ lục 7: Công văn Bộ Khoa học Công nghệ việc khai bổ sung lý lịch công chức năm 2013 (Công văn số 389/BKHCN-TCCB ngày 11/02/2014) Phụ lục 8: Công văn Bộ Nội vụ việc rà soát danh sách đề nghị bổ sung văn bằng, chứng đào tạo (Công văn số 188/TCCB ngày 08/4/2014) Phụ lục 9: Phiếu khảo sát quản lý khai thác, sử dụng hồ sơ CB,CC số quan 114 [...]... quản lý hồ sơ đƣợc hƣởng chế độ bồi dƣỡng độc hại theo các quy định về các chế độ độc hại của nhà nƣớc 2.2 Thực trạng quản lý hồ sơ cán bộ, công chức của các cơ quan nhà nƣớc cấp bộ 2.2.1 Trách nhiệm của các cơ quan đối với công tác quản lý hồ sơ cán bộ, công chức 2.2.1.1 Trách nhiệm của các cơ quan bộ đối với công tác quản lý hồ sơ cán bộ, công chức Theo Luật Tổ chức chính phủ năm 2001, bộ và cơ quan. .. trình Bộ trưởng ban hành các Quy định về công tác quản lý hồ sơ cán bộ, công chức, viên chức , “Xây dựng hướng dẫn và quản lý dữ liệu hồ sơ điện tử của cán bộ, công chức, viên chức; cán bộ, công chức cấp xã và cán bộ thuộc thẩm quyền quyết định, phê chuẩn của Thủ tướng Chính phủ Tổ chức quản lý hồ sơ cán bộ, công chức, viên chức theo phân cấp [55] Hai là, trong từng cơ quan bộ việc quản lý hồ sơ CB,... việc quản lý và khai thác, sử dụng hồ sơ CB,CC cũng có những quy định khác biệt 1.2 Vai trò và ý nghĩa của hồ sơ cán bộ, công chức 1.2.1 Vai trò của hồ sơ cán bộ, công chức Trong hoạt động quản lý nhân sự (con ngƣời) của các cơ quan nói chung, các cơ quan nhà nƣớc cấp bộ nói riêng, hồ sơ CB,CC có vai trò rất quan trọng, thể hiện ở các nội dung sau: Thứ nhất, hồ sơ cán bộ, công chức có vai trò quan. .. về công tác quản lý và khai thác, sử dụng hồ sơ cán bộ, công chức Theo quy định tại Luật cán bộ, công chức năm 2008 Điều 69: Cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý Hồ sơ cán bộ, công chức phải có đầy đủ tài liệu theo quy định, bảo đảm chính xác diễn biến, quá trình công tác của cán bộ, công chức [14] Đây là quy định có tính pháp lý. .. của hồ sơ cán bộ, công chức Hồ sơ cán bộ, công chức là tài liệu pháp lý phản ánh các thông tin cơ bản nhất về cán bộ, công chức bởi vậy hồ sơ cán bộ, công chức có ý nghĩa rất quan trọng đó là: Thứ nhất, hồ sơ cán bộ, công chức có ý nghĩa đối với cơ quan nơi ngƣời đó công tác Mặc dù những tài liệu trong hồ sơ cán bộ, công chức liên quan đến từng cá nhân cụ thể nhƣng không thuộc quyền sở hữu của cá nhân... liệu hồ sơ cán bộ, công chức Những tài liệu trong hồ sơ là những thông tin tin cậy để viết lịch sử của cơ quan, của ngành, lĩnh vực mà ngƣời cán bộ, công chức đó cống hiến Đặc biệt là hồ sơ của các nhà quản lý, nhà nghiên cứu, nhà khoa học nổi tiếng Những hồ sơ của cán bộ, công chức tiêu biểu sẽ giúp cho việc lựa chọn nộp lƣu vào phông lƣu trữ của các cá nhân tiêu biểu Thứ hai, hồ sơ cán bộ, công chức. .. nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Vụ Tổ chức cán bộ) - Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng quy định: Quản lý hồ sơ công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý các đơn vị thuộc Bộ thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Bộ trưởng và hồ sơ công chức, viên chức thuộc khối cơ quan Bộ; hướng dẫn các đơn vị thuộc Bộ thực hiện quản lý, khai thác sử dụng, lưu trữ hồ sơ công chức, viên chức theo quy định của pháp luật” (Quyết... và quản lý hồ sơ CB,CC thuộc trách nhiệm của Bộ trƣởng Để giúp Bộ trƣởng thực hiện công tác này, Bộ đã giao cho Vụ Tổ chức cán bộ Vụ Tổ chức cán bộ có chức năng tham mƣu quản lý các lĩnh vực tổ chức bộ máy, công chức, viên chức của bộ vì vậy khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình mỗi một văn bản, tài liệu hình thành có giá trị pháp lý liên quan tới một cán bộ, công chức đều đƣợc lƣu vào hồ sơ cán. .. hiểm xã hội và các chế 30 độ, chính sách, quản lý hồ sơ đối với CB,CC thuộc phạm vi quản lý của bộ theo phân cấp quản lý và theo quy định của pháp luật Việc quản lý hồ sơ CB,CC đều đƣợc các cơ quan bộ quy định trong Quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Vụ Tổ chức cán bộ Ví dụ: - Bộ Nội vụ quy định: “Thống nhất quản lý toàn diện hồ sơ công chức, viên chức và các tài liệu... tế quy định: Quản lý hồ sơ đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế theo phân cấp quản lý và theo quy định của pháp luật” (Quyết định số 3466/QĐ-BYT ngày 16/9/2013 của Bộ Y tế quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Vụ Tổ chức cán bộ) 31 Nhƣ vậy, trách nhiệm quản lý hồ sơ CB,CC ở các cấp rất rõ ràng Cấp thứ nhất, quản lý thống nhất hồ sơ CB,CC trong ... khai thác, sử dụng hồ sơ cán bộ, công chức 26 2.2 Thực trạng quản lý hồ sơ cán bộ, công chức quan nhà nƣớc cấp 29 2.2.1 Trách nhiệm quan công tác quản lý hồ sơ cán bộ, công chức ... Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG HỒ SƠ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƢỚC CẤP BỘ 2.1 Những quy định chung công tác quản lý khai thác, sử dụng hồ sơ cán bộ, công chức Theo quy... QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG HỒ SƠ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƢỚC CẤP BỘ 84 3.1 Các giải pháp tổng thể nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý khai thác sử dụng hồ sơ cán bộ, công

Ngày đăng: 02/03/2016, 18:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan