GIÁO ÁN SINH HỌC 6 TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 10 (CÓ NỘI DUNG TÍCH HỢP)

41 652 0
GIÁO ÁN SINH HỌC 6 TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 10 (CÓ NỘI DUNG TÍCH HỢP)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch học môn Sinh học Tiết 1: Tuần dạy: Ngày dạy: 24/08/2015 MỞ ĐẦU SINH HỌC ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC MỤC TIÊU: 1.1) Kiến thức: - Học sinh biết: + Phân biệt vật sống vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ số đối tượng + Nêu đặc điểm chủ yếu thể sống:trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng - HS hiểu: + Nêu nhiệm vụ Sinh học nói chung thực vật nói riêng 1.2) Kỹ năng: - HS thực được: + Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin để nhận dạng vật sống vật không sống + Kĩ phản hồi, lắng nghe tích cực trình thảo luận - HS thực thành thạo: + Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến cá nhân + Tìm hiểu đời sống, hoạt động sinh vật 1.3) Thái độ: - Thói quen: Viết cẩn thận - Tính cách: Giáo dục ý thức bảo vệ, sử dụng hợp lí, phát triển cải tạo chúng NỘI DUNG BÀI HỌC: - Nhận dạng vật sống vật không sống - Đặc điểm thể sống - Các sinh vật tự nhiên - Nhiệm vụ Sinh học 3.CHUẨN BỊ: 3.1)Giáo viên: Mẫu vật: Hòn sỏi, ớt Tranh trao đổi khí đvật - Tranh tự nhiên có nhiều lồi động, thực vật - Tranh nhóm sinh vật H2.1 sgk ( có ) 3.2) Học sinh: Chuẩn bị SGK, tập ghi - Tìm hiểu sinh vật tự nhiên TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1/ Ổn định tổ chức kiểm diện: 2/ Kiểm tra miệng: Khơng( đầu chương) 3/ Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG 1: 10 Phút Nhận dạng vật sống vật khơng sống (1) Mục tiêu: • Kiến thức: Phân biệt vật sống vật không sống Trang: Kế hoạch học mơn Sinh học • Kĩ năng: Quan sát, phân biệt mẫu vật (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: • Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp • Phương tiện dạy học: SGK + vật mẫu (3) Các bước hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Bước 1: Tìm hiểu vật sống vật khơng sống Nhận dạng vật sống vật không Bước 2: sống: GV: cho học sinh kể tên số cây, con, đồ vật xung quanh, chọn cây, con, đồ vật quan sát HS: nhãn, xoài, đậu, gà, lợn, bàn, ghế - Vật sống:lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản VD: cối, vật - Vật không sống: không lấy thức ăn, không lớn lên VD: bàn, đá… GV: chọn cho học sinh đại diện gà, đậu, bàn để quan sát GV: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi phần b mục - Con gà, đậu cần điều kiện để sống? (thức ăn, nước uống) - Hịn đá (cái bàn, viên gạch) có cần điều kiện giống gà, đậu để tồn khơng? (khơng) - Sau thời gian chăm sóc đối tượng tăng kích Trang: Kế hoạch học môn Sinh học thước đối tượng không tăng kích thước? (con gà, đậu tăng kích thước) GV: gọi đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét – bổ sung chọn ý kiến GV: gọi học sinh cho ví dụ vật sống vật khơng sống GV hồn chỉnh kiến thức kết luận HOẠT ĐỘNG 2: 10 Phút Đặc điểm thể sống (1) Mục tiêu: • Kiến thức: Đặc điểm thể sống • Kĩ năng: Quan sát (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: • Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp • Phương tiện dạy học: SGK (3) Các bước hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Bước 1: Tìm hiểu đặc điểm thể sống Đặc điểm thể sống: Bước 2: GV: cho học sinh quan sát bảng SGK trang 6, GV giải thích tiêu đề mục cột 6, GV: yêu cầu học sinh hoạt động độc lập hoàn thành bảng GV: treo bảng phụ HS: ghi kết nhận xét bổ sung, nhận xét đúng, sai - Có trao đổi chất với môi trường Từ bảng so sánh cho biết đặc điểm thể sống? - Lớn lên sinh sản GV: nhận xét, hoàn chỉnh kiến thức kết luận HN: nghề nghiên cứu sinh vật học, tế bào, nông nghiệp,… HOẠT ĐỘNG 3: 10 Phút Sinh vật tự nhiên: (1) Mục tiêu: • Kiến thức: Sinh vật tự nhiên • Kĩ năng: Quan sát môi trường xung quanh (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: • Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp • Phương tiện dạy học: SGK + đời sống thực tế (3) Các bước hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Bước 1: Tìm hiểu sinh vật tự nhiên Sinh vật tự nhiên: Bước 2: a Sự đa dạng giới sinh vật GV: yêu cầu hs làm tập mục  trang GV: treo bảng phụ, gọi điền bảng, học sinh khác Trang: Kế hoạch học môn Sinh học nhận xét, thảo luận: - Qua bảng thống kê em có nhận xét giới sinh vật (gợi ý nơi sống, kích thước, vai trò đối - Sinh vật tự nhiên phong với người) phú đa dạng nơi ở, kích thước, - Sự phong phú mơi trường sống, kích thước, khả di chuyển khả di chuyển sinh vật nói lên điều gì? HS: đại diện – nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: cho học sinh xem tranh quang cảnh tự nhiên chốt ý GV: yêu cầu học sinh quan sát lại bảng thống kê, chia giới sinh vật thành nhóm? HS: nghiên cứu thơng tin SGK, kết hợp quan sát hình 2.1 - Thơng tin cho em biết điều gì? - Khi phân chia sinh vật thành nhóm, người ta b.Các nhóm sinh vật tự nhiên: dựa vào đặc điểm nào? GV: gợi ý: - Gồm nhóm: vi khuẩn, nấm, TV, ĐV TV: có màu xanh ĐV: di chuyển Nấm: khơng có màu xanh (lá) VSV: vơ nhỏ bé GV: Kết luận GD kỹ sống HOẠT ĐỘNG 4: Phút Nhiệm vụ sinh học: (1) Mục tiêu: • Kiến thức: Đặc điểm thể sống • Kĩ năng: Quan sát (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: • Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp • Phương tiện dạy học: SGK (3) Các bước hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Bước 1: Tìm hiểu nhiệm vụ sinh học Bước 2: Nhiệm vụ sinh học: GV: yêu cầu học sinh đọc mục trang trả lời câu Nghiên cứu hình thái cấu tạo, đời hỏi: sống đa dạng sinh - Nhiệm vụ sinh học gì? vật nói chung TV nói riêng để GV: gọi – học sinh trả lời GV cho học sinh đọc sử dụng hợp lí, phát triển bảo nội dung “Nhiệm vụ thực vật học” vệ chúng phục vụ đời sống HS: khác nghe nhắc lại ghi nhớ người nhiệm vụ sinh học GDMT-ứng phó với BĐKH,PCTT: Do thực vật có thực vật học vai trò quan trọng tự nhiên đời sống Trang: Kế hoạch học môn Sinh học người Giáo dục học sinh sử dụng hợp lí, bảo vệ, phát triển lồi thực vật, góp phần trồng gây rừng nhằm làm giảm CO2 khí  giảm hiệu ứng nhà kính, điều hòa nhiệt độ trái đất TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 5.1 Tổng kết: - Giữa vật sống vật khơng sống có điểm khác nhau? Vật sống: Lấy thức ăn, nước uống, lớn lên sinh sản - Nêu đặc điểm chung thể sống ? + Có trao đổi chất với mơi trường + Lớn lên sinh sản - Làm tập SGK BT - Có nhóm sinh vật tự nhiên? Hãy kể ? 5.2.Hướng dẫn học tập: * Đối với học tiết học này: - Học bài, hoàn thành câu hỏi VBT * Đối với học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị mới: “Đặc điểm chung thực vật” + Đọc thông tin  lệnh của + Sưu tầm số tranh ảnh thực vật nhiều môi trường ? Thực vật sống nơi trái đất? ? Nơi thực vật phong phú, nơi thực vật? 6.PHỤ LỤC: Trang: Kế hoạch học môn Sinh học ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT Tiết 2: Tuần dạy: Ngày dạy:25/08/2015 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT MỤC TIÊU: 1.1) Kiến thức: - HS biết: + Các đặc điểm chung thực vật đa dạng phong phú chúng - HS hiểu: + Được vai trò thực vật đa dạng chúng 1.2) Kỹ năng: - HS thực được: + Kĩ hoạt động nhóm - HS thực thành thạo: + Kỹ quan sát, so sánh 1.3) Thái độ: - Thói quen: Hoạt động nhóm - Tính cách: Giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng phong phú thực vật NỘI DUNG HỌC TẬP: - Sự phong phú đa dạng TV - Đặc điểm chung thực vật 3.CHUẨN BỊ: 3.1:GV: Tranh ảnh khu rừng, vườn cây, sa mạc, hồ nước 3.2: HS: Sưu tầm tranh ảnh loài TV sống trái đất TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1/ Ổn định tổ chức kiểm diện: 2/ Kiểm tra miệng: Thế giới sinh vật đa dạng thể nào? Đáp: - Phong phú mơi trường sống, kích thước, khả di chuyển (6đ) ? Thực vật sống nơi trái đất? Đáp : Thực vật sống khắp nơi trái đất(4đ) 4.3/ Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG 1: 20 Phút Sự phong phú đa dạng TV (1) Mục tiêu: • Kiến thức: Đặc điểm thể sống • Kĩ năng: Quan sát (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: • Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp • Phương tiện dạy học: SGK (3) Các bước hoạt động: Trang: Kế hoạch học môn Sinh học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Trang: NỘI DUNG BÀI HỌC Kế hoạch học mơn Sinh học Bước 1: Tìm hiểu phong phú đa dạng Sự đa dạng phong phú củ thực vật thực vật: Bước 2: GV cho hs quan sát h3.1 đến h3.4 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục sgk/11 + Xác định nơi trái đất có TV sống ? HS: Hầu hết nơi trái đất có mặt, tất miền khí hậu từ hàn đới đến ôn đới đến nhiệt đới, từ đồi núi trung du đến đồng sa mạc + Kể tên vài sống đồng đồi núi, ao hồ, TV sống nơi trái đất sa mạc chúng có nhiều dạng khác HS: Lúa, ngô, khoai; lim, thông, trắc, bèo, rong, sen; thích nghi với mơi trường sống cỏ lạc đà, xương rồng + Nơi TV phong phú, nơi TV ? + Kể tên số gỗ sống lâu năm, to lớn, thân cứng rắn + Tên vài nhỏ bé, thân mềm yếu? HS: Rong, bèo, lúa… + Em có nhận xét TV ? HS: TV sống nơi trái đất, có nhiều dạng khác nhau, thích nghi với mơi trường sống GV gọi đại diện nhóm báo cáo - Nhóm khác nhận xét bổ sung GV cho hs xem tranh ảnh khu rừng vườn cây, vườn hoa… Lồng ghép kỹ sống Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật * Liên hệ: - Thực vật nước ta phong phú, cịn cần phải trồng thêm bảo vệ chúng Trang: Kế hoạch học môn Sinh học * GDMT: Giáo dục HS ý thức bảo vệ đa dạng, phong phú thực vật *HN: nghề nghiên cứu sinh vật học , mội trường tìm hiểu thêm ảnh hưởng thực vật đời sống người *GD ứng phó với BĐKH phịng , chống TT: Đặc biệt bảo vệ loài thực vật địa  tăng bể hấp thụ khí nhà kính  giảm nhẹ tác động BĐKH, thiên tai HOẠT ĐỘNG 2: 15 Phút Đặc điểm chung TV (1) Mục tiêu: • Kiến thức: Đặc điểm thể sống • Kĩ năng: Quan sát (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: • Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp • Phương tiện dạy học: SGK (3) Các bước hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Bước 1: Tìm hiểu đặc điểm chung thực vật Đặc điểm chung TV: Bước 2: GV yêu cầu hs làm tập mục  phần sgk/11 - TV có khả tự tổng hợp chất hữu - Phần lớn khơng có khả di chuyển - Phản ứng chậm với kích thích từ bên HS lên bảng điền GV đưa số tượng yêu cầu hs nhận xét hoạt động sinh vật ĐV có khả di chuyển cịn TV khơng di chuyển có tính hướng sáng 5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 5.1 Tổng kết: 1) Đặc điểm chung TV gì? 2) TV nước ta phong phú, cần phải trồng thêm bảo vệ chúng? * Vì: + Dân số tăng,nhu cầu lương thực,thực phẩm tăng,đồ dùng tăng,nếu không đáp ứng đầy đủ chất lượng sống giảm Trang: Kế hoạch học môn Sinh học + Khai thác rừng bừa bãi + Vai trò thực vật đời sống 5.2 Hướng dẫn học tập: * Đối với học tiết học này: - Học bài, làm tập sgk/12 - Đọc: “ Em có biết” * Đối với học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị: “ Có phải tất TV có hoa? “ + Mang đến lớp: lúa, cải, hoa hồng, dâm bụt, rau bợ, dương xỉ + Thu nhập tranh ảnh vẽ có hoa khơng có hoa, năm lâu năm ? Có phải tất thực vật có hoa? ? Hãy kể tên số sống năm số sống lâu năm? PHỤ LỤC: Tiết 3: Tuần dạy 2: CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CĨ HOA? Trang: 10 Kế hoạch học mơn Sinh học CHƯƠNG II: RỄ * MỤC TIÊU CHƯƠNG: Kiến thức: Giúp HS : - Phân biệt loại rễ, cấu tạo chức miền rễ - Hiểu cấu tạo chức phận miền hút rễ - Xác định đường rễ hút nước muối khống hịa tan: hiểu nhu cầu nước muối khoáng phụ thuộc vào điều kiện nào? - Phận biệt loại rễ biến dạng, đặc điểm chức loại rễ Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát tranh, mẫu vật, so sánh, hoạt động nhóm - Thao tác tiến hành thí nghiệm Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật - Giáo dục HS u thích mơn Tiết 8: Tuần dạy 4: ND:19/09/2015 CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ MỤC TIÊU: 1.1) Kiến thức - HS biết: + Phân biệt loại rễ chính: rễ cọc rễ chùm Nêu VD có rễ cọc, rễ chùm - HS hiểu: +Phân biệt cấu tạo chức miền rễ 1.2) Kỹ - HS thực được: Kỹ quan sát, so sánh - HS thực thành thạo: Kỹ hoạt động nhóm 1.3) Thái độ - Thói quen: Chuẩn bị tốt - Tính cách: Giáo dục ý thức bảo vệ TV NỘI DUNG HỌC TẬP: - Các loại rễ - Các miền rễ CHUẨN BỊ: 3.1 GV: Một số có rễ cọc: chanh, nhãn, ổi, mít… Cây rễ chùm: hành, lúa, ngơ… 3.2 HS: Tìm số nhãn, mít, hành, cỏ dại… TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1/ Ổn định tổ chức kiểm diện 4.2/ Kiểm tra miệng: 1/+ Tế bào phận có khả phân chia ? Trang: 27 Kế hoạch học môn Sinh học + Sự phân chia tế bào diễn ? (8đ) Đáp : - Mô phân sinh - Đầu tiên từ nhân hình thành nhân, sau chất tế bào phân chia, vách tế bào hình thành ngăn đơi tế bào cũ thành tế bào 2/ ? Thực vật có loại rễ? (2đ) 4.3/Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG : 15 Phút Các loại rễ (1) Mục tiêu: • Kiến thức: Tìm hiểu loại rễ • Kĩ năng: Quan sát, so sánh (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: • Phương pháp: Nêu vấn đề, giải vấn đề • Phương tiện dạy học: Tranh Trang: 28 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Kế hoạch học môn Sinh học Bước 1: Tìm hiểu loại rễ: Các loại rễ Bước 2: Nhận dạng loại rễ: * Áp dụng phương pháp BTNB theo bước: Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề: - Giáo viên chia nhóm thực nội dung sau - Đặt tất có rễ nhóm lên bàn - Kiểm tra quan sát thật kỹ tìm rễ giống đặt vào nhóm - Thống tên nhóm ghi vào phiếu học tập Bài tập Nhóm A B Tên Đặc điểm chung rễ Đặt tên rễ Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu học sinh: GV cho HS quan sát tranh kết hợp vật mẫu - GV yêu cầu HS vẽ hình vào giấy A4 thời gian phút - HS vẽ hình rễ cọc rễ chùm theo hiểu biết - GV gọi nhóm mang tranh vẽ dán lên bảng - GV: Đây sản phẩm em, dựa vào tranh vẽ em kết hợp quan sát vật mẫu, tranh vẽ SGK nhóm đưa câu hỏi tìm hiểu đặc điểm loại rễ Bước 3: Đề xuất giả thuyết phương án kiểm chứng giả thuyết - Mỗi nhóm đưa câu hỏi, nhóm dự đốn câu trả lời nhóm bạn - GV gọi bốn nhóm đưa câu hỏi nhóm mình, GV ghi câu hỏi nhanh lên bảng, đại diện nhóm trả lời - Nhóm mời trả lời câu hỏi, GV gọi nhóm khác bổ sung câu hỏi nhóm - HS đưa phương án kiểm chứng cách quan sát vật mẫu thật loại rễ chuẩn bị - GV yêu cầu HS dự đoán kết nhóm vào giấy Bước 4: Tìm tịi - nghiên cứu nhằm kiểm chứng lại giả thuyết - GV: Sau nhóm dự đốn nội dung trả lời câu hỏi em kiểm chứng lại kết dự đốn nhóm cách thảo luận nhóm hồn thành Trang: 29 bảng - HS thảo luận nhóm hồn thành bảng * Có loại rễ: - Rễ cọc: gồm rễ rễ VD: Mít, xồi, ổi… - Rễ chùm: gồm rễ mọc từ gốc thân VD: Lúa, hành, cỏ dại… Kế hoạch học môn Sinh học (3) Các bước hoạt động: HOẠT ĐỘNG : 15 Phút Các miền rễ (1) Mục tiêu: • Kiến thức: Tìm hiểu miền rễ • Kĩ năng: Quan sát, so sánh (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: • Phương pháp: Nêu vấn đề, giải vấn đề • Phương tiện dạy học: Tranh (3) Các bước hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Bước 1: Tìm hiểu miền rễ Các miền rễ Bước 2: GV hướng dẫn hs xem h9.3 từ xuống dưới, đối chiếu với bảng bên cạnh nhận biết cấu tạo, chức miền rễ GV treo tranh câm HS lên vào tranh điền thứ tự miền rễ HS khác nhận xét - Gọi 1-2 hs nêu chức miền - HS rút KL ? Trong miền rễ, miền quan ? Vì sao? GV giáo dục ý thức bảo vệ Miền quan trọng nhất? ( miền hút Vì: Hút nước muối khống cung cấp cho cây) 5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 5.1 Tổng kết: Câu 1: Nêu đặc điểm rễ cọc rễ chùm ? Cho vd? - Rễ cọc: gồm rễ rễ VD: Mít, xồi, ổi… - Rễ chùm: gồm rễ mọc từ gốc thân VD: Lúa, hành, cỏ dại… Câu 2: Rễ có miền ? Chức miền ? - Rễ có miền: Trang: 30 - Rễ có miền: + Miền trưởng thành: dẫn truyền + Miền hút : hấp thụ nước muối khoáng + Miền sinh trưởng : làm cho rễ dài + Miền chóp rễ : che chở cho đầu rễ Kế hoạch học môn Sinh học + Miền trưởng thành: dẫn truyền + Miền hút : hấp thụ nước muối khoáng + Miền sinh trưởng : làm cho rễ dài + Miền chóp rễ : che chở cho đầu rễ Câu 3:Chọn câu trả lời nhất: - Trong miền sau rễ, miền có chức dẫn truyền a Miền trưởng thành b Miền hút c Miền sinh trưởng d Miền chóp rễ 5.2 Hướng dẫn học tập: * Đối với học tiết học này: - Học bài, vẽ h9.1 - Đọc “ Em có biết ” * Đối với học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị: “ Cấu tạo miền hút rễ “ + Ôn lại cấu tạo, chức miền rễ + Tìm hiểu trước h10.1 10.2 + Đọc trước bảng cấu tạo, chức miền hút ? Cấu tạo miền hút gồm phần? 6.PHỤ LỤC: Tiết 9: Tuần dạy: ND: 21/9/2015 CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ MỤC TIÊU: 1.1) Kiến thức - HS biết: + Cấu tạo chức phận miền hút rễ + Ứng dụng kiến thức học để giải thích số tượng thực tế có liên quan đến rễ Trang: 31 Kế hoạch học môn Sinh học - HS hiểu: + Được đặc điểm cấu tạo phận phù hợp với chức chúng 1.2) Kỹ - HS thực được: Kỹ quan sát tranh - HS thực thành thạo: Kỹ hoạt động nhóm 1.3) Thái độ - Thói quen: Hoạt động nhóm - Tính cách: Giáo dục ý thức bảo vệ NỘI DUNG BÀI HỌC: Cấu tạo chức miền hút rễ 3.CHUẨN BỊ: 3.1: GV: Tranh phóng to h10.1 10.2 3.2 :HS: Ơn lại kiến thức cấu tạo, chức miền rễ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1/ Ổn định tổ chức kiểm diện 4.2/ Kiểm tra miệng: 1/ Nêu đặc điểm rễ cọc rễ chùm ? Cho vd? (5đ) Đáp : - Rễ cọc: gồm rễ rễ VD: Mít, xồi, ổi, hồng, cam… - Rễ chùm: gồm rễ mọc từ gốc thân VD: Lúa, hành, cỏ dại, ngô… 2/ Rễ có miền ? Chức miền ?Miền quan trọng sao? (5đ) Đáp : - Rễ có miền: + Miền trưởng thành: dẫn truyền + Miền hút : hấp thụ nước muối khoáng + Miền sinh trưởng : làm cho rễ dài + Miền chóp rễ : che chở cho đầu rễ ( Miền hút Vì: Hút nước muối khống cung cấp cho cây) 3/ Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG : 15 Phút Cấu tạo miền hút rễ (1) Mục tiêu: • Kiến thức: Tìm hiểu cấu tạo miền hút rễ • Kĩ năng: Quan sát, so sánh (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: • Phương pháp: Nêu vấn đề, giải vấn đề • Phương tiện dạy học: Tranh (3) Các bước hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo miền hút rễ Cấu tạo miền hút rễ: Bước 2:GV cho HS quan sát tranh * Áp dụng phương pháp BTNB có bước: GV treo tranh h10.1/ 32 lát cắt ngang qua miền hút rễ Trang: 32 Kế hoạch học môn Sinh học Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề GV: Miền hút có cấu tạo nào? Chúng ta tìm hiểu phần Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu học sinh - GV yêu cầu HS vẽ hình A hình 10.1 vào giấy A4 thời gian phút - HS vẽ hình A hình 10.1 theo hiểu biết - GV gọi nhóm mang tranh vẽ dán lên bảng - GV: Đây sản phẩm em, dựa vào tranh vẽ em kết hợp quan sát tranh mẫu, SGK nhóm đưa câu hỏi tìm hiểu cấu tạo miền hút rễ.( HS đưa nhiều câu hỏi, GV chỉnh sửa) ? Cấu tạo miền hút rễ gồm có phần? HS quan sát tranh xác định phần :Vỏ trụ - Gọi 1-2 hs vị trí nêu cấu tạo phần Bước 3: Đề xuất giả thuyết phương án kiểm chứng giả thuyết - Mỗi nhóm đưa câu hỏi, nhóm dự đốn câu trả lời nhóm bạn - GV gọi bốn nhóm đưa câu hỏi nhóm mình, cho HS ghi vào giấy, đính nhanh câu hỏi lên bảng, đại diện nhóm trả lời - Nhóm mời trả lời câu hỏi, GV gọi nhóm khác bổ sung câu hỏi nhóm - HS đưa phương án kiểm chứng cách quan sát tranh - GV yêu cầu HS dự đoán kết nhóm Bước 4: Tìm tịi - nghiên cứu nhằm kiểm chứng lại giả thuyết Trang: 33 Kế hoạch học môn Sinh học - GV: Sau nhóm dự đốn nội dung trả lời câu hỏi em kiểm chứng lại kết dự đốn nhóm cách thảo luận nhóm đơi gọi hs lên xác định tranh.( vị trí mạch rây mạch gỗ) Bước 5: Kết luận, hệ thống hóa kiến thức - Miền hút rễ gồm phần: - GV: Qua thảo luận, em có nhận xét cấu tạo + Vỏ: gồm biểu bì thịt vỏ miền hút rễ? + Trụ giữa: gồm bó mạch ruột - Dựa vào tranh xác định hs thảo Trong bó mạch gồm có mạch rây luận, HS rút kết luận mạch gỗ GV treo tranh h10.2 cho HS nhận biết thành phần cấu tạo tế bào lông hút - GV hướng dẫn HS so sánh khác sơ đồ cấu tạo tế bào TV tế bào lông hút HS: Tế bào lơng hút biểu bì kéo dài khơng có lục lạp HS nêu lại phận miền hút qua tranh vẽ GV hỏi: + Vì nói lơng hút tế bào? HS: Vì có vách tế bào, màng tế bào, chất tế bào, nhân + Tế bào lơng hút có tồn khơng? HS: Khơng Vì già rụng * Giảm tải: Không ghi chi tiết phận mà cần liệt kê tên phận HOẠT ĐỘNG : 20 Phút Chức miền hút (1) Mục tiêu: • Kiến thức: Tìm hiểu chức miền hút rễ • Kĩ năng: Quan sát, so sánh (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: • Phương pháp: Nêu vấn đề, giải vấn đề • Phương tiện dạy học: Tranh Trang: 34 Kế hoạch học môn Sinh học (3) Các bước hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Bước 1: Tìm hiểu chức miền hút Chức miền hút Bước 2: GV cho hs đọc cột bảng sgk /32 kết hợp với h10.1 cột  ghi nhớ thảo luận - Biểu bì : hút nước muối + Nêu cấu tạo phận miền hút chức khoáng phận - Thịt vỏ : chuyển chất từ lông + Nhận xét giống khác sơ hút vào trụ đồ cấu tạo tế bào TV tế bào lông hút ? - Mạch rây mạch gỗ : vận HS: Giống : có nhân, khơng bào chuyển chất Khác: tế bào lơng hút khơng có diệp lục, có - Ruột : chứa chất dự trữ không bào lớn kéo dài để tìm nguồn thức ăn - Gọi đại diện nhóm trình bày Bộ rễ thường ăn sâu lan rộng, nhiều rễ nhiều lơng hút làm tăng hấp thụ nước muối khoáng rễ * Hướng nghiệp: Nghề trồng trọt, tùy theo vùng đất mà có loại trồng khác nhau,… - GV chốt kiến thức 5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 5.1 Tổng kết: Câu 1: HS hình vẽ phận miền hút chức chúng ? Câu 2: Miền hút phần quan trọng rễ ? Vì: Có nhiều lơng hút giữ chức hút nước muối khống Câu 3: Có phải tất rễ có miền hút khơng ? Vì ? (Khơng phải Những mà rễ ngập nước khơng có lơng hút nước muối khống hồ tan nước ngấm trực tiếp qua tế bào biểu bì rễ) 5.2.Hướng dẫn học tập: * Đối với học tiết học này: - Học bài, vẽ h10.1 10.2 - Đọc “ Em có biết ” * Đối với học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị: “ Sự hút nước muối khoáng rễ “ + Mỗi nhóm làm tập hướng dẫn sgk/ 33 + Đọc tìm hiểu trước thí nghiệm ? Cây có cần nước muối khống hay khơng? ? Những thiếu nước muối khống nào? PHỤ LỤC: Trang: 35 Kế hoạch học môn Sinh học Tiết 10: Tuần dạy: ND: 26/9/2015 SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ MỤC TIÊU: 1.1) Kiến thức - HS biết: + Quan sát nghiên cứu kết thí nghiệm để tự xác định vai trò nước số loại muối khống + Xác định đường rễ hút nước muối khoáng hồ tan Trang: 36 Kế hoạch học mơn Sinh học - HS hiểu: + Được nhu cầu nước muối khoáng phụ thuộcvào điều kiện ? + Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản nhằm chứng minh cho mục đích nghiên cứu sách giáo khoa đề 1.2) Kỹ - HS thực được: + Thao tác ,bước tiến hành thí nghiệm - HS thực thành thạo: + Vận dụng kiến thức học giải thích số tượng thiên nhiên 1.3) Thái độ - Thói quen: Học tốt - Tính cách: Giáo dục ý thức bảo vệ NỘI DUNG HỌC TẬP: - Nhu cầu nước - Nhu cầu muối khoáng * Vai trị nước số loại muối khống 3.CHUẨN BỊ: 3.1 GV: Bảng kẻ sẳn nội dung sgk/34 3.2 HS: Bảng báo cáo kết thí nghiệm nhà TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1/ Ổn định tổ chức kiểm diện: 4.2/ Kiểm tra miệng: 1/ Nêu phận miền hút chức chúng ? (6đ) Đáp : - Biểu bì : hút nước muối khống - Thịt vỏ : chuyển chất từ lông hút vào trụ - Mạch rây mạch gỗ : vận chuyển chất - Ruột : chứa chất dự trữ 2/ Miền hút phần quan trọng sao?(4đ) Đáp : - Vì có nhiều lơng hút giữ chức hút nước muối khống hồ tan 4.3/ Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG : 15 Phút 1/ Nhu cầu nước (1) Mục tiêu: • Kiến thức: Tìm hiểu nhu cầu nước • Kĩ năng: Quan sát, so sánh (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: • Phương pháp: Nêu vấn đề, giải vấn đề • Phương tiện dạy học: Tranh (3) Các bước hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Bước 1: Tìm hiểu nhu cầu nước I Cây cần nước loại muối Bước 2: khống GV cho HS đọc thí nghiệm 1sgk/35(chú ý điều kiện 1/ Nhu cầu nước thí nghiệm,tiến hành thí nghiệm ) Trang: 37 Kế hoạch học mơn Sinh học HS thảo luận nhóm +Bạn Minh làm TN nhằm mục đích gì? HS:Nước cần cho cây, khơng có nước chết +Hãy dự đốn kết thí nghiệm giải thích ? HS: Chậu A phát triển, chậu B héo dần thiếu nước - Gọi đại diện nhóm báo cáo - Giáo viên thông báo kết GV cho nhóm báo cáo kết TN nhà lượng nước chứa loại , hạt cũ HS: Khối lượng rau sau phơi khô bị giảm HS đọc mục thông tin sgk/35 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Dựa vào TN1và nhận xét nhu cầu nước cây? + Kể tên cần nhiều nước ? Cây cần nhiều nước ?(mía, mì, vừng) ? Giai đoạn cần nhiều nước ? - Nước cần cho HS: Đâm chồi, đẻ nhánh, hoa - Cần nhiều hay cịn: + Vì cung cấp đủ nước, lúc, sinh + Phụ thuộc vào loại trưởng tốt, cho suất cao ? + Phụ thuộc vào giai đoạn HS: Vì thiếu nước sinh trưởng  hiệu sống, phận khác suất thấp - Gọi nhóm báo cáo GV nhận xét chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG : 20 Phút 2/ Nhu cầu muối khoáng (1) Mục tiêu: • Kiến thức: Tìm hiểu nhu cầu muối khống • Kĩ năng: Quan sát, so sánh (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: • Phương pháp: Trực quan • Phương tiện dạy học: Tranh (3) Các bước hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Bước 1: Tìm hiểu nhu cầu muối khống 2/ Nhu cầu muối khoáng Bước 2: GV treo tranh h11.1 bảng số liệu sgk Trang: 38 Kế hoạch học môn Sinh học - HS đọc TN3  quan sát tranh kết hợp bảng số liệu để trả lời câu hỏi + Theo em bạn Tuấn làm thí nghiệm để làm ? HS: Tìm hiểu nhu cầu muối khống + Dựa vào TN trên, em thiết kế TN để giải thích tác dụng muối lân muối kali trồng GV hướng dẫn hs cách thiết kế TN gồm bước : Mục đích TN Đối tượng TN Tiến hành TN Điều kiện kết Chọn trồng ngắn ngày: Cải, cà chua, đậu ; điều kiện gieo trồng ngày, loại có độ lớn nhau, có số nhau, đất đai, nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, phân bón hồn tồn giống  theo dõi phát triển chậu Nhận xét kết TN: Về độ cao cây, màu sắc lá, phát triển hoa, quả… HS nhóm thiết kế TN theo hướng dẫn GV GV nhận xét bổ sung GV cho hs đọc mục  trả lời câu hỏi ? Em hiểu vai trị muối khống cây? HS: Cây cần muối khống q trình sinh trưởng phát triển + Qua kết TN bảng số liệu giúp em khẳng định điều ? HS: Cây cần loại muối khoáng : lân, đạm, kali… ? Tìm VD chứng minh nhu cầu muối khống loại Trang: 39 - Muối khoáng giúp cho sinh trưởng phát triển - Rễ hấp thụ muối khống hồ tan đất - Cây cần loại muối khống chính: đạm, lân, kali - Ngoài cần nhiều loại phân vi lượng khác : sắt, magiê… Kế hoạch học môn Sinh học +Cây trồng lấy thân ,lá nhiều đạm +cây trồng lấy quả, hạt đạm,lân +Cây trồng lấy củ  kali *Tùy giai đoạn phát triển câynhư: đâm chồi,đẻ nhánh,ra hoa cần nhiều muối khoáng +Thiếu đạm: Cây cịi cọc,lá vàng +Thiếu lân:Cây cịi cọc,lá yếu,nhỏ,vàng,chín muộn +Thiếu kali:Cây mềm yếu ,lá vàng, dễ bị sâu bệnh Hướng nghiệp:Ứng dụng trồng trọt: lúa, rau, củ, quả,…Tùy theo vùng trồng loại khác nhau: lương thực, công nghiệp, hoa màu GD ứng phó với BĐKH phịng, chốngTT: Giáo dục HS ý thức bảo vệ số động vật đất, bảo vệ đất, chống nhiễm mơi trường, thối hóa đất, chống rửa trơi Đồng thời thấy vai trị xanh chu trình nước tự nhiên 5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 5.1 Tổng kết: Câu hỏi 1: Nêu vai trò nước muối khoáng ? Đáp án: Cây cần nước muối khoáng, thiếu sinh trưởng phát triển chậm, còi cọc chết Câu hỏi 2: Theo em giai đoạn cần nhiều nước muối khoáng ? Đáp án: Giai đoạn : Sinh trưởng như: Đâm chồi, đẻ nhánh, hoa 5.2 Hướng dẫn học tập : * Đối với học tiết học này: - Học - Hoàn chỉnh BT - Đọc “ Em có biết ” * Đối với học tiết học tiếp theo: - Đọc soạn tiếp nội dung phần II:Sự hút nước muối khống rễ - Làm thí nghiệm tìm hiểu nhu cầu muối khống cây, thí ngghiệm sgk - Quan sát tượng tự nhiên nhu cầu nước cây.Vd:cây thừa nước(nước đọng lâu ngày) thiếu nước nào? *Chuẩn bị tiết 15:GV hướng dẫn làm thí nghiệm nhà:Thí nghiệm dài thân trang 46  HS theo dỏi kết thí nghiệm PHỤ LỤC: Trang: 40 Kế hoạch học môn Sinh học Trang: 41 ... bì rễ) 5.2.Hướng dẫn học tập: * Đối với học tiết học này: - Học bài, vẽ h10 .1 10. 2 - Đọc “ Em có biết ” * Đối với học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị: “ Sự hút nước muối khoáng rễ “ + Mỗi nhóm... thành phần nào? Mô cấu tạo nào? PHỤ LỤC: Tiết 6: Trang: 18 Kế hoạch học môn Sinh học Tuần dạy: Ngày dạy:8/09/2 015 11/ 09/2 010 CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT MỤC TIÊU: 1. 1) Kiến thức - HS biết: - Những thành... hoạch học môn Sinh học + Khai thác rừng bừa bãi + Vai trò thực vật đời sống 5.2 Hướng dẫn học tập: * Đối với học tiết học này: - Học bài, làm tập sgk /12 - Đọc: “ Em có biết” * Đối với học tiết học

Ngày đăng: 02/03/2016, 17:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bước 1: Tìm hiểu các loại rễ:

    • 1. Các loại rễ

    • 1. MỤC TIÊU:

      • 2. NỘI DUNG BÀI HỌC:

      • - Nhận dạng vật sống và vật không sống

      • - Đặc điểm của cơ thể sống

      • - Nhiệm vụ của Sinh học

      • 3.CHUẨN BỊ:

      • 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

        • 2. Đặc điểm của cơ thể sống

        • 2. Đặc điểm của cơ thể sống:

        • 3. Sinh vật trong tự nhiên:

        • 3. Sinh vật trong tự nhiên:

        • 4. Nhiệm vụ sinh học:

        • 4. Nhiệm vụ sinh học:

        • - Sự phong phú và đa dạng của TV

        • 1. Sự phong phú và đa dạng của TV

        • Bước 1: Tìm hiểu về sự phong phú và đa dạng của thực vật

        • 1. Sự đa dạng và phong phú của thực vật:

          • 2. Đặc điểm chung của TV

          • 2.NỘI DUNG HỌC TẬP:

          • - Thực vật có hoa và thực vật không có hoa.

          • 3. CHUẨN BỊ:

          • 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

            • 2. Cây một năm và cây lâu năm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan