Quản lý đào tạo của trường cao đẳng nghề theo tiếp cận đảm bảo chất lượng (TT)

27 344 0
Quản lý đào tạo của trường cao đẳng nghề theo tiếp cận đảm bảo chất lượng (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN VĂN HÙNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 62.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2016 ii Công trình hoàn thành VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Đặng Thành Hƣng TS Mai Công Khanh Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại: Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội, vào ngày … tháng … năm 2016 Có thể tìm đọc Luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam iii CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Văn Hùng (2013), “Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực giáo dục dạy nghề Việt Nam nay”, Tạp chí nghiên cứu Con người, số 2(65) 2013, tr 30-44 Nguyễn Văn Hùng (2014), “Quản lý đào tạo nghề theo hướng tiếp cận đảm bảo chất lượng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nay”, Tạp chí nghiên cứu Con người, số 6(75) 2014, tr 35-48 Nguyễn Văn Hùng (2015), “Khung hệ thống đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo bên trường cao đẳng nghề”, Tạp chí Dạy Học ngày nay, (11/2015), tr 49-51 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự nghiệp CNH, HĐH đất nước đòi hỏi nhu cầu nguồn nhân lực – lực lượng đông đảo có đủ kiến thức, kỹ nghề nghiệp, có phẩm chất đạo đức, đáp ứng nhu cầu ngày cao kinh tế xu cạnh tranh hội nhập Nâng cao chất lượng đào tạo nghề tất yếu khách quan, yêu cầu cấp thiết, không ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nguồn nhân lực mà ảnh hưởng đến việc thực mục tiêu CNH, HĐH đất nước Thực QLĐT nghề theo tiếp cận ĐBCL có ý nghĩa quan trọng nhằm ngăn ngừa nguy lạc hậu tụt hậu Đối với nhà nước, công cụ hữu hiệu việc quản lý vĩ mô, nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đảm bảo quyền lợi người học nghề đáp ứng nhu cầu xã hội Từ đó, đề sách đầu tư có hiệu quả, người học sau tốt nghiệp có hội tìm kiếm việc làm có khả học tập nâng cao trình độ, nhà tuyển dụng yên tâm việc tuyển chọn lao động phù hợp với nhu cầu Mặc dù có vai trò quan trọng vậy, song Việt Nam mô hình QLĐT trường CĐN theo tiếp cận ĐBCL chưa xây dựng cách hệ thống, điều dẫn đến việc đánh giá chất lượng người lao động gặp nhiều khó khăn chưa có tiêu chuẩn đánh giá chung, chương trình đào tạo nhiều điểm chưa tương đồng, chênh lệch chất lượng đào tạo, ảnh hưởng đến khả tìm việc làm việc người lao động Trong bối cảnh thực tiễn lý luận đó, tác giả chọn nghiên cứu đề tài "Quản lý đào tạo trƣờng CĐN theo tiếp cận đảm bảo chất lƣợng” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Xây dựng khung lý luận làm tiền đề nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp QLĐT trường CĐN theo tiếp cận ĐBCL Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: QLĐT trường CĐN - Đối tượng nghiên cứu: QLĐT trường CĐN theo tiếp cận ĐBCL Giả thuyết khoa học Nếu giải pháp QLĐT trường CĐN dựa vào nhận thức bối cảnh phát triển nhà trường đảm bảo tác động có tính hệ thống hành chính, kinh tế, công nghệ, nhân chuyên môn, chúng có ảnh hưởng tích cực đến hiệu lực quản lí kết đào tạo Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu - Nhiệm vụ nghiên cứu: (1) Xây dựng sở lí luận QLĐT theo tiếp cận ĐBCL trường CĐN (2) Đánh giá thực trạng QLĐT trường CĐN khu vực Bắc Trung miền Trung theo tiếp cận ĐBCL (3) Đề xuất giải pháp QLĐT trường CĐN theo tiếp cận ĐBCL (4) Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi giải pháp đề tài luận án đề xuất (5) Lựa chọn giải pháp để thử nghiệm - Phạm vi nghiên cứu: Được giới hạn đến yếu tố tác động QLĐT trường CĐN theo tiếp cận ĐBCL khu vực Bắc Trung miền Trung Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận, quan điểm tiếp cận sau: tiếp cận hệ thống, tiếp cận phức hợp, tiếp cận thị trường Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phương pháp khảo sát; Phương pháp tổng kết kinh nghiệm; Phương pháp bổ trợ; Phương pháp thống kê; Phương pháp chuyên gia, Phương pháp vấn, Phương pháp quan sát Luận điểm bảo vệ - QLĐT theo tiếp cận ĐBCL trường CĐN cấp độ phù hợp, định chất lượng hiệu đào tạo - Đánh giá thực trạng, đề xuất triển khai đồng giải pháp QLĐT theo tiếp cận ĐBCL trường CĐN yêu cầu cấp thiết, có ý nghĩa định việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH quê hương, đất nước Đóng góp luận án - Xác định yếu tố tác động đến QLĐT theo tiếp cận ĐBCL trường CĐN - Đánh giá thực trạng QLĐT trường CĐN, từ ưu điểm, hạn chế cần khắc phục - Đề xuất giải pháp QLĐT theo tiếp cận ĐBCL trường CĐN Nơi thực đề tài nghiên cứu - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam - trường CĐN thuộc khu vực Bắc Trung miền Trung 10 Cấu trúc luận án Luận án gồm: Phần mở đầu, ba chƣơng, kết luận khuyến nghị Mở đầu: Những vấn đề chung Chương 1: Cơ sở lý luận QLĐT trường CĐN theo tiếp cận ĐBCL Chương 2: Thực trạng QLĐT trường CĐN Chương 3: Các giải pháp QLĐT trường CĐN theo tiếp cận ĐBCL Kết luận khuyến nghị Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề chất lượng giáo dục nói chung CLĐT nói riêng quan tâm lớn giáo dục giới Việt Nam Đảm bảo chất lượng đào tạo sở ĐT nói chung trường CĐN nói riêng việc QLĐT theo tiếp cận ĐBCL xu hướng tác giả, nhà khoa học nước quan tâm Đây vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu, giúp tác giả có nhìn tổng thể, phù hợp việc lựa chọn mô hình, quy trình, phương pháp đánh giá cho phù hợp với việc QLĐT trường CĐN theo tiếp cận ĐBCL Chính vậy, thông qua tổng quan nghiên cứu mô hình quản lý giáo dục - ĐT sở ĐT nước, nước nghiên cứu trước, có luận cho việc đề xuất giải pháp QLĐT trường CĐN theo tiếp cận ĐBCL 1.2 Đặc trƣng đào tạo quản lý trƣờng cao đẳng nghề 1.2.1 Vị trí tầm quan trọng trường cao đẳng nghề Đối với hệ thống giáo dục đào tạo nghề, xét vị trí trường CĐN mức cao hệ thống, góp phần hoàn thiện hệ thống giáo dục đào tạo nghề, tạo tương quan với giáo dục đào tạo chuyên nghiệp 1.2.2 Mục tiêu nội dung đào tạo Mục tiêu dạy nghề trình độ cao đẳng quy định “Luật Dạy nghề”: “Dạy nghề trình độ cao đẳng nhằm trang bị cho người học nghề kiến thức chuyên môn lực thực hành công việc nghề, có khả làm việc độc lập tổ chức làm việc theo nhóm…” 1.2.3 Chương trình đào tạo Chương trình dạy nghề trình độ cao đẳng quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi cấu trúc nội dung, phương pháp hình thức dạy nghề; cách thức đánh giá kết học tập mô-đun, môn học, nghề 1.2.4 Các điều kiện đảm bảo 1.2.4.1 Đội ngũ cán quản lý, giảng viên 1.2.4.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị 1.2.5 Mối quan hệ với doanh nghiệp sử dụng lao động 1.3 Đảm bảo chất lƣợng trƣờng cao đẳng nghề 1.3.1 Chất lượng chất lượng giáo dục đào tạo a) Chất lượng theo nghĩa tuyệt đối: Chất lượng thường sử dụng theo nghĩa tuyệt đối – thuộc tính hay chất chất lượng Với nghĩa tuyệt đối, sản phẩm hay dịch vụ cần chứng tỏ chất lượng chuẩn cao có mà vượt qua Nó lí tưởng, hoàn hảo, vượt trội, xuất sắc mà phải công nhận Chúng đồng nghĩa với chất lượng cao hay chất lượng hàng đầu, mà phần lớn người ngưỡng mộ nó, nhiều người muốn nó, người có chúng b) Chất lượng theo nghĩa tương đối: Chất lượng sản phẩm hay dịch vụ mang lại ý nghĩa sử dụng sử dụng nào; chất lượng có nhiều lớp nên sử dụng khái niệm chất lượng theo nghĩa tương đối để xem xét chất lượng không thuộc tính hay chất sản phẩm hay dịch vụ, mà mà người gán “nhãn” cho nó, như: chất lượng khác nằm khoảng từ “kém chất lượng”, “đạt chất lượng”, “chất lượng tốt” đến “chất lượng hoàn hảo hay tuyệt vời” c) Chất lượng thực tế chất lượng biến đổi: Theo nghĩa tương đối, chất lượng hiểu theo 02 cách khác nhau: Chất lượng thực tế (Qualiti in Fact) chất lượng biến đổi (Transformational Qualiti) 1.3.2 Quản lý chất lượng giáo dục đào tạo a) Quan niệm mục tiêu QLCL giáo dục đào tạo: QLCL giáo dục đào tạo xem hệ thống chế quy trình sử dụng để ĐBCL thông qua cải tiến liên tục chất lượng hoạt động hệ thống giáo dục hay sở giáo dục lớp học Mục tiêu QLCL giáo dục đào tạo nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc lôi tham dự tất bên liên quan hệ thống giáo dục và/hay sở giáo dục lớp học để cải tiến liên tục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo b) Nguyên tắc QLCL giáo dục đào tạo: Áp dụng 14 nguyên tắc QLCL Deming vào trình giáo dục đào tạo, cần phải thực nguyên tắc QLCL c) Các cấp độ QLCL giáo dục đào tạo: Kiểm soát chất lượng; Đảm bảo chất lượng; TQM 1.3.3 Bản chất quy trình đảm bảo chất lƣợng đào tạo trƣờng cao đẳng nghề 1.3.3.1 Bản chất đảm bảo chất lượng đào tạo trường cao đẳng nghề a) Khái niệm mục tiêu: ĐBCL đào tạo trường CĐN hệ thống chế quy trình dựa tiêu chí chất lượng, sử dụng để kiểm soát chất lượng nhằm cải tiến liên tục chất lượng đào tạo đảm bảo ngăn chặn sai sót trước xảy trường CĐN Mục tiêu ĐBCL đào tạo nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc cải tiến liên tục phát triển hoạt động hay trình đào tạo KQGD, thông qua cách lôi làm hài hòa nỗ lực tất bên liên quan hệ thống trường CĐN, để không phát huy hết lực nhiệt tình, mà lôi họ tham gia vào cải tiến liên tục để ĐBCL đào tạo trường CĐN b) Bản chất: Vận dụng mô hình khung logic CIPO cho thấy chất hay chế hoạt động trình đào tạo trường CĐN cấu trúc (xem Hình 1.3) & Học tập Hệ thống kiểm soát CL phản hồi thông tin TÁC ĐỘNG (Mục tiêu chung) Giảng dạy/ Đào tạo KẾT QUẢ ĐẦU RA (Mục tiêu cụ thể) HOẠT ĐỘNG ĐẦU RA (Chỉ tiêu) (Chỉ tiêu) ĐẦU VÀO BỐI CẢNH/ MÔI TRƢỜNG Đánh giá KQGD Hình 1.3 Bản chất ĐBCL đào tạo trƣờng CĐN 1.3.3.2 Quy trình đảm bảo chất lượng đào tạo trường cao đẳng nghề Quy trình ĐBCL trường CĐN cụ thể là: Tự đánh giá; Đánh giá trong; Đánh giá ngoài; Kiểm định 1.3.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý đào tạo trƣờng cao đẳng nghề 1.3.4.1 Thông tin nhu cầu chất lượng nguồn nhân lực xã hội 1.3.4.2 Năng lực nhà lãnh đạo, quản lý nhà trường 1.3.4.3 Các sách đào tạo nghề 1.4 Khung tiêu chí quản lý đào tạo trƣờng cao đẳng nghề theo tiếp cận đảm bảo chất lƣợng 1.4.1 Sứ mạng, giá trị, tầm nhìn, chiến lƣợc mục tiêu chung, cụ thể phát triển trƣờng cao đẳng nghề Sứ mạng, giá trị tầm nhìn điểm khởi đầu hệ thống QLCL nói chung ĐBCL nói riêng mà trường CĐN theo đuổi tạo nên khác biệt Chúng sử dụng để dẫn dắt, tạo động lực hình thành hệ thống ĐBCL văn hóa chất lượng 1.4.2 Đầu vào 1.4.2.1 Tổ chức phát triển chương trình đào tạo a) Tổ chức phát triển chuẩn đầu ra: đáp ứng yêu cầu xã hội, đòi hỏi phải lôi bên liên quan (cấp quản lý, người dạy, bên sử dụng lao động, doanh nghiệp, người tốt nghiệp ) tham gia vào trình thiết kế chuẩn đầu b) Tổ chức phát triển chương trình đào tạo dựa vào chuẩn đầu ra: Chuẩn đầu cần chuyển tải vào chương trình đào tạo cụ thể hóa thành kiến thức, kỹ thái độ Chương trình đào tạo phải phản ánh sứ mạng, tầm nhìn mục tiêu phát triển trường CĐN 1.4.2.2 Đảm bảo chất lượng tuyển sinh Chất lượng người học tốt nghiệp phụ thuộc nhiều vào chất lượng đầu vào người học, nên chất lượng người học nhập học quan trọng Vì vậy, trường CĐN phải có sách tuyển sinh với tiêu chí hay yêu cầu nhập học/tuyển sinh rõ ràng với chương trình đào tạo theo ngành/nghề 1.4.2.3 Đảm bảo chất lượng người dạy nhân viên hỗ trợ a) Chất lượng người dạy: Người dạy nguồn học tập quan trọng người học, vậy, đòi hỏi người dạy phải: có đầy đủ kiến thức hiểu biết lĩnh vực/môn học mà đảm nhận giảng dạy; đồng thời phải có kỹ kinh nghiệm cần thiết để truyền tải giao tiếp kiến thức hiểu biết cách hiệu tới người học bối cảnh giảng dạy cụ thể b) Chất lượng nhân viên hỗ trợ: Trường CĐN cần phải xây dựng tiêu chí chất lượng nhân viên hỗ trợ riêng nhà trường dựa khung lực loại nhân viên hỗ trợ khác phù hợp với qui định chung quốc gia c) Phát triển nghề nghiệp cho người dạy nhân viên hỗ trợ: Trường CĐN cần phải tạo hội cho người dạy nhân viên hỗ trợ cải tiến nâng cao kỹ đạt tới trình độ chấp nhận được, đồng thời phải có chế để điều chuyển nhà giáo nhân viên hỗ trợ khỏi nhiệm vụ giảng dạy vị trí việc làm đảm nhận họ tiếp tục giảng dạy/đào tạo làm việc không đạt hiệu 1.4.2.4 Đảm bảo chất lượng sở vật chất phương tiện dạy học Cơ sở vật chất, phương tiện dạy học nguồn lực khác trường CĐN phải phù hợp với mục tiêu chung, cụ thể phát triển nhà trường, với chương trình 10 Luận án nghiên cứu kinh nghiệm quản lý đào tạo nghề nước EU (EQAVET), Thái Lan, Hàn Quốc, Đức, Anh Mỹ nhằm phân tích học kinh nghiệm rút số học áp dụng cho Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quản lý, nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội Đây sở khoa học đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp đề tài Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG 2.1 Khái quát trƣờng cao đẳng nghề tham gia khảo sát 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ: Theo quy định Điều lệ trường CĐN 2.2 Mô tả phƣơng pháp nghiên cứu thực trạng 2.2.1 Mục tiêu 2.2.2 Nội dung, công cụ phương pháp 2.2.3 Đối tượng qui mô khảo sát Khảo sát 03 đối tượng liên quan: (1) CBQL (Ban giám hiệu, Lãnh đạo Khoa, môn), NG NV: 215 người; (2) Bên SDLĐ, chủ yếu doanh nghiệp: 28 đơn vị; (3) Người học (đang học tốt nghiệp) 06 trường CĐN khu vực Bắc Trung miền Trung (Trường CĐN Việt – Hàn Vinh – Nghệ An; Trường CĐN số 04, Bộ Quốc phòng Vinh – Nghệ An; Trường CĐN Công nghệ Hà Tĩnh; Trường CĐN Việt – Đức Hà Tĩnh; Trường CĐN Thương mại – Du lịch Cửa Lò – Nghệ An; Trường CĐN Công nghiệp Thanh Hóa): 323 người 2.3 Thực trạng chất lƣợng đào tạo trƣờng cao đẳng nghề tham gia khảo sát 2.3.1 Cơ cấu tổ chức 2.3.2 Đội ngũ cán viên chức 2.3.3 Ngành nghề quy mô đào tạo trường 2.3.4 Cơ sở vật chất 2.4 Thực trạng đảm bảo chất lƣợng đào tạo trƣờng cao đẳng nghề tham gia khảo sát 2.4.1 Bối cảnh 11 a) Sứ mạng, giá trị, tầm nhìn, mục tiêu, chiến lược quy hoạch phát triển trường CĐN: CBQL, NG, NV đánh giá tốt sứ mạng, giá trị, tầm nhìn, mục tiêu, chiến lược quy hoạch phát triển trường CĐN phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội, GD&ĐT địa phương, ngành đáp ứng yêu/nhu cầu bên liên quan Tuy nhiên, việc truyền tải sứ mạng, giá trị, tầm nhìn, mục tiêu, chiến lược quy hoạch phát triển trường CĐN cho tất đội ngũ NG, NV bên liên quan để họ hiểu rõ cam kết thực chưa tốt b) Cơ cấu tổ chức chế quản lý trường CĐN: CBQL, NG, NV đánh giá cấu tổ chức nói chung ĐBCL nói riêng trường CĐN phù hợp tốt với cấu ngành nghề qui mô đào tạo nhà trường Tuy nhiên, cân định hướng phát triển thiết lập qui định chung (quản lý tập trung) phân cấp/tự chủ thực chưa thật hợp lý đơn vị trường 2.4.2 Đầu vào a) Tổ chức phát triển CĐR: Quá trình xây dựng, điều chỉnh CĐR lôi tham dự bên liên quan đảm bảo liên thông với bậc học b) Tổ chức phát triển CTĐT dựa CĐR: CTĐT xây dựng, điều chỉnh dựa CĐR cụ thể hóa thành kiến thức, kỹ thái độ cần có để hình thành lực, thành chương trình mô đun, môn học, thi tốt nghiệp c) Đảm bảo chất lượng tuyển sinh: Chính sách qui định tuyển sinh trường CĐN rõ ràng, minh bạch công bằng; văn qui định tuyển sinh công bố công khai dễ tiếp cận với bên liên quan d) Đảm bảo chất lượng CBQL, NG NV: CBQL NG đủ lực thực nhiệm vụ e) Đảm bảo chất lượng CSVC, phương tiện dạy học/thực hành tài chính: Hệ thống phòng học, giảng đường, phòng thí nghiệm, xưởng thực hành, phòng học chuyên môn hóa đáp ứng công tác đào tạo nhà trường CĐN; Hạ tầng, CSVC phương tiện dạy học, thực tập đáp ứng tiêu chí qui định mỹ thuật công nghiệp, thẩm mỹ nghề nghiệp, sư phạm môi trường, an toàn, y tế ; Nhà trường huy động đủ nguồn tài sử dụng mục đích, qui định hiệu 2.4.3 Hoạt động đào tạo a) Chiến lược đào tạo/giảng dạy học tập: Chiến lược GD&HT lấy người học làm trọng tâm đảm bảo học tập có chất lượng 12 b) Tổ chức đào tạo/giảng dạy học tập: Công tác tổ chức đào tạo/giảng dạy học tập trường CĐN tham gia khảo sát đa dạng hóa để đáp ứng yêu cầu người học c) Đánh giá tiến trình người học: Công tác đánh giá tiến trình người học trường CĐN tham gia khảo sát đánh giá bao gồm đánh giá kết nhập học, trình học tập tốt nghiệp d) ĐBCL dịch vụ tư vấn hỗ trợ người học: Người học tư vấn, hỗ trợ phản hồi thông tin học thuật phù hợp với tiến trình học tập 2.4.4 Kết đầu mức độ hài lòng bên liên quan a) Kết đầu ra: Tỷ lệ tốt nghiệp đáp ứng tiêu đề tỷ lệ bỏ học mức độ chấp nhận b) Mức độ hài lòng bên liên quan: Các bên liên quan chấp nhận chất lượng đào tạo trường CĐN 2.4.5 Hệ thống công cụ kiểm soát chất lượng, đánh giá phản hồi thông tin a) Hệ thống công cụ kiểm soát chất lượng trình đào tạo: Phòng khảo thí ĐBCL thực tốt nhiệm vụ theo dõi kiểm soát/giám sát chất lượng trình đào tạo phản hồi thông tin b) Phản hồi thông tin từ bên liên quan: Cấu trúc thông tin phản hồi phù hợp với đặc trưng thị trường lao động 2.5 Đánh giá chung thực trạng đảm bảo chất lƣợng đào tạo trƣờng cao đẳng nghề tham gia khảo sát 2.5.1 Mặt mạnh - Sứ mạng, giá trị, tầm nhìn, mục tiêu, chiến lược quy hoạch phát triển trường CĐN tham gia khảo sát phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội Cơ cấu tổ chức nói chung ĐBCL nói riêng trường CĐN phù hợp với cấu ngành nghề qui mô đào tạo nhà trường - CĐR CTĐT phản ánh sứ mạng, giá trị tầm nhìn nhà trường đáp ứng yêu cầu Cấu trúc CTĐT chặt chẽ, cân lý thuyết, thực hành - Chính sách qui định tuyển sinh trường CĐN rõ ràng, minh bạch, công phù hợp với tham dự bên liên quan 13 - Đội ngũ CBQL, NG NV đủ lực thực nhiệm vụ thỏa mãn nhu cầu người học bên liên quan - CSVC (hệ thống phòng học, giảng đường, phòng thí nghiệm, xưởng thực hành, phòng học chuyên môn hóa); phương tiện dạy học/thực hành/thực tập; thư viện; hệ thống máy tính đáp ứng công tác đào tạo trường CĐN - Tỷ lệ tốt nghiệp đáp ứng tiêu đề tỷ lệ bỏ học mức độ chấp nhận Tỷ lệ người tốt nghiệp tìm việc làm chấp nhận - Các bên liên quan chấp nhận chất lượng đào tạo trường CĐN 2.5.2 Hạn chế - Việc truyền tải sứ mạng, giá trị, tầm nhìn, mục tiêu, chiến lược, quy hoạch phát triển chất lượng ĐBCL đào tạo trường CĐN cho tất đội ngũ NG, NV bên liên quan để họ hiểu rõ cam kết thực chưa thật tốt - Phân định định hướng phát triển qui định vận hành với quyền tự chủ trách nhiệm xã hội liên quan đến ĐBCL đào tạo/CTĐT đơn vị/bên liên quan nhà trường chưa rõ ràng hợp lý - Chu trình cải tiến chất lượng liên tục/thường xuyên chưa thực tốt, thường thực có vấn đề nghiêm trọng xảy Kết luận Chƣơng Qua việc khảo sát, vấn, quan sát, lấy ý kiến chuyên gia xử lý số liệu, Chương sâu nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển trường CĐN thuộc khu vực Bắc Trung Miền trung, qua khái quát thực trạng chung trường đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội, điểm mạnh điểm tồn hệ thống trườhong dạy nghề Luận án tập trung phân tích nội dung liên quan đến trình quản lý đào tạo gồm: Bối cảnh ngoài; Đầu vào; Hoạt động đào tạo; Kết đầu mức độ hài lòng bên liên quan; Hệ thống công cụ kiểm soát chất lượng, đánh giá phản hồi thông tin, từ tìm thuận lợi, khó khăn, điểm mạnh, hạn chế phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến việc quản lý đào tạo trường CĐN theo tiếp cận ĐBCL Chƣơng GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG 3.1 Định hƣớng nguyên tắc đề xuất giải pháp 14 3.1.1 Định hƣớng đề xuất giải pháp 3.1.1.1 Định hướng theo Nghị 29-NQ/TW 3.1.1.2 Định hướng theo Luật Giáo dục nghề nghiệp 3.1.1.3 Định hướng theo môi trường văn hóa nghề 3.1.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.1.2.1 Đảm bảo tính khoa học 3.1.2.2 Đảm bảo tính hệ thống 3.1.2.3 Đảm bảo tính kế thừa 3.1.2.4 Đảm bảo tính thực tiễn khả thi 3.2 Các giải pháp quản lý đào tạo trƣờng cao đẳng nghề theo tiếp cận đảm bảo chất lƣợng 3.2.1 Đề xuất tiêu chuẩn, tiêu chí, báo thang đo/đánh giá đảm bảo chất lượng đào tạo trường cao đẳng nghề theo quy trình “Bối cảnh - Đầu vào – Hoạt động đào tạo – Đầu ra” 3.2.1.1 Bộ tiêu chuẩn, tiêu chí báo đảm bảo chất lượng đào tạo trường cao đẳng nghề Bộ tiêu chuẩn, tiêu chí báo ĐBCL đào tạo trường CĐN đề xuất gồm 05 tiêu chuẩn, 15 tiêu chí 100 báo xây dựng dựa khung lý luận sử dụng để thiết kế công cụ khảo sát thực trạng vấn đề nghiên cứu sau điều chỉnh dựa thực tiễn trường CĐN tham gia khảo sát: Tiêu chuẩn 1: Tiêu chuẩn CHUNG Tiêu chí 1: Sứ mạng, giá trị, tầm nhìn, mục tiêu, chiến lƣợc quy hoạch phát triển trƣờng CĐN Sứ mạng, giá trị, tầm nhìn, mục tiêu, chiến lược quy hoạch phát triển trường CĐN phù hợp với định hướng phát triển KT-XH, GD&ĐT địa phương ngành Sứ mạng, giá trị, tầm nhìn, mục tiêu, chiến lược quy hoạch phát triển nhà trường đáp ứng yêu cầu bên liên quan1 trường CĐN Mục tiêu, chiến lược quy hoạch phát triển trường CĐN định kỳ rà soát, điều chỉnh hàng năm Các bên liên quan bao gồm: cấp quản lý, người dạy/NG, người học, bên SDLĐ 15 Sứ mạng, giá trị, tầm nhìn, mục tiêu, chiến lược quy hoạch phát triển trường CĐN công bố công khai dễ tiếp cận với bên liên quan Tiêu chí 2: Cơ cấu tổ chức chế quản lý trƣờng CĐN Cơ cấu tổ chức2 trường CĐN phù hợp với cấu ngành nghề qui mô đào tạo trường Cơ cấu tổ chức ĐBCL đào tạo phù hợp với cấu ngành nghề qui mô đào tạo trường Chiến lược sách ĐBCL đào tạo rõ ràng phù hợp Qui định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ gắn với quyền hạn, tính chịu trách nhiệm xã hội quy trình phối hợp theo hướng đảm bảo quyền tự chủ chịu trách nhiệm đơn vị trường Các qui định tổ chức chế quản lý rà soát, điều chỉnh định kỳ hàng năm 10 Hệ thống văn qui định tổ chức chế quản lý công bố công khai dễ tiếp cận với bên liên quan Tiêu chuẩn 2: ĐẦU VÀO Tiêu chí 3: Tổ chức phát triển CĐR 11 Quá trình xây dựng/điều chỉnh CĐR lôi tham dự bên liên quan 12 CĐR đáp ứng yêu cầu bên liên quan, đặc biệt bên SDLĐ 13 CĐR đáp ứng yêu cầu học tập suốt đời người học 14 CĐR đảm bảo liên thông với cấp, bậc học ngành nghề liên quan 15 CĐR rà soát, điều chỉnh định kỳ 3-5 năm lần 16 Văn CĐR công bố công khai dễ tiếp cận với bên liên quan Tiêu chí 4: Tổ chức phát triển CTĐT dựa vào CĐR 17 CTĐT xây dựng dựa CĐR 18 CTĐT cụ thể hóa CĐR thành kiến thức, kỹ thái độ cần có để hình thành lực 19 Nội dung CTĐT đảm bảo cân lý thuyết, thực hành thực tập 20 Nội dung CTĐT cụ thể hóa thành chương trình mô đun, môn học Cơ cấu tổ chức trường CĐN gồm: Hội đồng trường, hội đồng tư vấn; đơn vị quản lý, phòng chức năng, khoa, môn; tổ chức xã hội, đảng, đoàn thể (gọi tắt đơn vị) 16 thi tốt nghiệp 21 Cấu trúc CTĐT kết nối chặt chẽ rõ ràng mô đun, môn học, thi tốt nghiệp để đạt tới CĐR 22 Khối lượng/tải trọng học tập CTĐT phù hợp với ngành nghề đào tạo 23 CTĐT, mô đun, môn học cho biết áp dụng phương pháp giảng dạy, học tập để đạt tới CĐR 24 CTĐT, mô đun, môn học cho biết áp dụng phương pháp đánh giá để đạt tới CĐR 25 Nội dung CTĐT, mô đun, môn học rà soát, điều chỉnh cập nhật thường xuyên 26 CTĐT, mô đun, môn học phản ánh sứ mạng, tầm nhìn mục tiêu trường CĐN 27 Quá trình xây dựng CTĐT, mô đun, môn học lôi tham dự bên liên quan 28 Văn CTĐT, mô đun, môn học công bố công khai dễ tiếp cận với bên liên quan Tiêu chí 5: Đảm bảo chất lƣợng tuyển sinh/xét tuyển 29 Chính sách qui định tuyển sinh rõ ràng, minh bạch công 30 Các tiêu chí hay yêu cầu tuyển sinh phù hợp với CTĐT theo ngành nghề 31 Quy trình tuyển sinh phù hợp với tham dự bên liên quan 32 Văn qui định tuyển sinh công bố công khai dễ tiếp cận với bên liên quan 33 Bên SDLĐ cung cấp thông tin nhu cầu nhân lực cần đào tạo toàn diện kịp thời Tiêu chí 6: Đảm bảo chất lƣợng CBQL, NG NV 34 Chiến lược và/hay quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL NG (về số lượng, chất lượng cấu) phù hợp với chiến lược phát triển trường CĐN 35 CBQL NG đủ lực thực nhiệm vụ 36 Tuyển chọn, sử dụng thăng tiến CBQL NG minh bạch, công dựa tiêu chuẩn/chí lực 37 Các nhiệm vụ phân bổ phù hợp với trình độ/bằng cấp, kinh nghiệm, lực chuyên môn phẩm chất đạo đức nghề nghiệp CBQL NG 38 Tải trọng công việc hệ thống khuyến khích thiết kế phù hợp để hỗ trợ 17 chất lượng đào tạo 39 Trách nhiệm xã hội CBQL NG trì tốt 40 Cải tiến, tư vấn luân chuyển/bố trí lại CBQL NG thực định kỳ 41 Hệ thống đánh giá CBQL NG khách quan, công bằng, minh bạch 42 Người học tham gia đánh giá giảng dạy/đào tạo NG khách quan, công dân chủ 43 Đội ngũ NG, NV tham gia đánh giá CBQL khách quan, công dân chủ 44 Chính sách thu hút trì đội ngũ CBQL NG có trình độ phù hợp 45 NV thư viện đủ số lượng lực phục vụ thỏa mãn bên liên quan 46 NV thí nghiệm, thực hành đủ số lượng lực phục vụ thỏa mãn bên liên quan 47 NV phòng máy tính đủ số lượng lực phục vụ thỏa mãn bên liên quan 48 NV dịch vụ hỗ trợ người học đủ số lượng lực phục vụ thỏa mãn bên liên quan 49 Kế hoạch phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ CBQL, NG NV phù hợp với sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu phát triển trường CĐN 50 Kế hoạch phát triển nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu đội ngũ CBQL, NG NV 51 CTĐT, bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển đội ngũ CBQL, NG NV Tiêu chí 7: ĐBCL CSVC, phƣơng tiện dạy học/thực hành tài 52 Hệ thống phòng học, giảng đường, phòng thí nghiệm, xưởng thực hành, phòng học chuyên môn hóa đáp ứng công tác đào tạo nhà trường 53 Thư viện có đủ số lượng, chủng loại giáo trình, sách báo, tài liệu chuyên môn, báo, tạp chí chuyên ngành phù hợp với ngành nghề đào tạo thường xuyên cập nhật 54 Hệ thống máy tính mạng nội (LAN) phù hợp thường xuyên cập nhật đại 55 Phương tiện dạy học, thực tập đại phân bổ sử dụng hiệu 56 Hạ tầng, CSVC phương tiện dạy học, thực tập đáp ứng tiêu chí qui định mỹ thuật công nghiệp, thẩm mỹ nghề nghiệp, sư phạm môi 18 trường, an toàn, y tế 57 Nhà trường huy động đủ nguồn tài sử dụng mục đích, qui định hiệu Tiêu chuẩn 3: HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO Tiêu chí 8: Chiến lƣợc đào tạo/giảng dạy học tập 58 Chiến lược đào tạo/GD&HT lấy người học làm trọng tâm đảm bảo học tập có chất lượng 59 Chiến lược đào tạo/GD&HT đảm bảo giúp người học nắm sử dụng kiến thức cách khoa học 60 Chiến lược đào tạo/GD&HT khuyến khích người học vận dụng kiến thức vào thực tiễn 61 Chiến lược đào tạo/GD&HT tạo điều kiện thuận lợi cho cách học tập tương tác người học 62 Chiến lược đào tạo/GD&HT khuyến khích người học học cách học tự học Tiêu chí 9: Tổ chức đào tạo/giảng dạy học tập 63 Các phương thức đào tạo đa dạng hóa để đáp ứng yêu cầu người học 64 Bên SDLĐ, đặc biệt doanh nghiệp tham gia hiệu vào trình đào tạo (biên soạn tài liệu giảng dạy/đào tạo, dạy thực hành, soạn ngân hàng thi, cung cấp nơi thực tập, chấm thi tốt nghiệp ) 65 Bên SDLĐ, đặc biệt doanh nghiệp tạo hội tiếp nhận, hướng dẫn người học thực tập hiệu 66 Khóa học chương trình thường xuyên đánh giá với tham dự bên liên quan 67 Tỷ lệ người dạy người học qui định Tiêu chí 10: Đánh giá tiến trình học tập ngƣời học 68 Đánh giá tiến trình học tập học người học bao gồm đánh giá kết nhập học, trình học tập tốt nghiệp 69 Đánh giá theo dấu vết người tốt nghiệp (kết tìm việc làm, mức độ đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm bên SDLĐ ) thực định kỳ hàng năm 70 Tiêu chuẩn/chí đánh giá người học xây dựng dựa CĐR CTĐT, mô đun, môn học 71 Sử dụng phương pháp khác để đánh giá người học 19 72 Các phương pháp đánh giá bao phủ tất mục tiêu CTĐT, mô đun, môn học 73 Phương pháp đánh giá phù hợp với người trưởng thành3 74 Người học tạo hội để nhận xét và/hay khiếu nại kết đánh giá Tiêu chí 11: ĐBCL dịch vụ tƣ vấn hỗ trợ ngƣời học 75 Hệ thống kiểm soát tiến trình học tập người học phù hợp hiệu 76 Người học tư vấn, hỗ trợ phản hồi thông tin học thuật phù hợp với tiến trình học tập 77 Tổ chức phụ đạo cho người học có chất lượng, phù hợp kịp thời 78 Môi trường học thuật, vật chất, xã hội tâm lý tích cực thỏa mãn người học 79 Người học thường xuyên cung cấp thông tin nghề nghiệp, thị trường lao động việc làm Tiêu chuẩn 4: KẾT QUẢ ĐẦU RA MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN Tiêu chí 12: Kết đầu 80 Tỷ lệ tốt nghiệp đáp ứng tiêu đề tỷ lệ bỏ học mức độ chấp nhận 81 Thời gian trung bình từ lúc bắt đầu học đến tốt nghiệp hợp lý 82 Tỷ lệ người tốt nghiệp tìm việc làm chấp nhận 83 Áp dụng kết nghiên cứu khoa học vào đào tạo/GD&HT quản lý thỏa đáng Tiêu chí 13: Mức độ hài lòng bên liên quan 84 Các bên liên quan hài lòng với chấp nhận chất lượng đào tạo trường CĐN 85 Người học hài lòng với nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy cách thi, đánh giá 86 Năng lực người tốt nghiệp đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm bên SDLĐ Tiêu chuẩn 5: HỆ THỐNG CÔNG CỤ KIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG, Phương pháp đánh giá phù hợp với người trưởng thành: dựa tiêu chí, kết hợp tự đánh giá với đánh giá đồng nghiệp (người học đánh giá lẫn nhau) đánh giá người dạy 20 ĐÁNH GIÁ VÀ PHẢN HỒI THÔNG TIN Tiêu chí 14: Hệ thống công cụ kiểm soát chất lƣợng trình đào tạo 87 Phòng khảo thí ĐBCL thực tốt nhiệm vụ theo dõi kiểm soát/giám sát chất lượng trình đào tạo phản hồi thông tin 88 Phân chia trách nhiệm qui trình phối hợp Phòng khảo thí ĐBCL với đơn vị/bộ phận khác nhà trường hợp lý 89 Kết kiểm soát/giám sát chất lượng trình đào tạo phản hồi kịp thời cho bên liên quan để cải tiến liên tục ngăn chặn sai sót trước xảy 90 Hướng dẫn, hỗ trợ đào tạo/bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu đội ngũ CBQL, NG NV làm công tác kiểm soát trình đào tạo đánh giá KQGD 91 Bộ tiêu chuẩn, tiêu chí số ĐBCL đào tạo thiết kế phù hợp với nhà trường 92 Quy trình tự đánh giá ĐBCL đào tạo thiết kế phù hợp với nhà trường 93 Kết hợp sử dụng công cụ khác để kiểm soát chất lượng trình đào tạo4 94 Kết hợp sử dụng phương pháp khác để thu thập liệu5 phục vụ cho kiểm soát/giám sát chất lượng trình đào tạo 95 Kết hợp sử dụng công cụ khác để để đánh giá kết giáo dục6 Tiêu chí 15: Phản hồi thông tin từ bên liên quan 96 Cấu trúc thông tin phản hồi phù hợp với đặc trưng thị trường lao động 97 Cấu trúc thông tin phản hồi phù hợp với đặc trưng người dạy, nhân viên hỗ trợ Công cụ kiểm soát chất lượng trình đào tạo thường phân tích liệu, biểu đồ thống kê về: Tiến trình học tập (trình độ/năng lực: đầu vào– trình học tập - thi tốt nghiệp) người học; Tỷ lệ tốt nghiệp, bỏ học; Phản hồi thông tin từ thị trường lao động/bên SDLĐ người tốt nghiệp; Gắn kết nghiên cứu khoa học với giảng dạy/đào tạo học tập ; Chất lượng nội dung CTĐT, mô đun, môn học Các phương pháp thu thập liệu thường bao gồm: Đánh giá trình độ/năng lực đầu vào – trình học tập - thi tốt nghiệp người học; khảo sát, điều tra phiếu hỏi, họp, tham vấn, vấn với bên liên quan; tổ chức hệ thống tiếp nhận thông tin qua website, hotline, hộp thư góp ý…; kiểm tra thực tế (thị sát), dự giờ; sử dụng kết từ nguồn nghiên cứu khác Các công cụ đánh giá KQGD người học thường bao gồm: Đánh giá tỷ lệ người tốt nghiệp kiếm việc làm sau tốt nghiệp 06 tháng, 01 năm ; mức độ hài bên SDLĐ với trình độ/năng lực người tốt nghiệp theo vị trí việc làm 21 98 Cấu trúc thông tin phản hồi phù hợp với đặc trưng người học người tốt nghiệp 99 Cấu trúc thông tin phản hồi phù hợp với đặc trưng cấp quản lý 100 Các kết phản hồi thông tin từ bên liên quan sử dụng để cải tiến liên tục chất lượng đào tạo ngăn ngừa sai sót trước xảy 3.2.1.2 Thang đo/đánh giá đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo trường cao đẳng nghề Bộ tiêu chuẩn, tiêu chí báo (gọi tắt Bộ tiêu chuẩn) đo/đánh giá theo 05 mức độ: “Rất tốt”, ”Tốt”, “Đạt/Trung bình”, “Chƣa đạt” “Yếu” để đo/đánh giá kết ĐBCL CTĐT trƣờng CĐN 3.2.2 Thiết lập hệ thống đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo bên trường cao đẳng nghề a) Mục tiêu ý nghĩa giải pháp: Hệ thống ĐBCL đào tạo bên nhằm giúp trường CĐN quản lý kiểm soát/giám sát theo “dấu vết” hoạt động liên quan đến chất lượng đào tạo/CTĐT nhằm cải tiến liên tục chất lượng vậy, ngăn chặn sai sót trước xảy b) Nội dung cách thức thực giải pháp: Đặc trưng ĐBCL đào tạo/CTĐT lôi tham tất bên liên quan nhà trường, không bao gồm vai trò lãnh đạo quản lý hiệu trưởng hay phó hiệu trưởng nhà trường Vì vậy, đòi hỏi ĐBCL đào tạo/CTĐT trường CĐN cần trì nỗ lực tham dự tất bên liên quan (lãnh đạo quản lý cấp, nhà giáo nhân viên, người học bên sử SDLĐ ) theo định hướng vai trò người lãnh đạo quản lý truyền tải ý tưởng/thông điệp chất lượng tới tất nhà giáo bên liên quan để họ thấy trách nhiệm quan trọng tự cam kết để cải tiến liên tục chất lượng đào tạo 3.2.3 Quy trình tự đánh giá quản lý đào tạo trường cao đẳng nghề theo tiếp cận đảm bảo chất lượng a) Mục đích ý nghĩa giải pháp: Mục đích tự đánh giá quản lý đào tạo trường CĐN theo tiếp cận ĐBCL nhằm xác định điểm mạnh để phát huy đặc biệt mặt yếu/hạn chế để kịp thời khắc phục Kết tự đánh giá không sử dụng để cải tiến liên tục chất lượng đào tạo trường CĐN, mà sử dụng làm sở cho kiểm định chất lượng đào tạo kiểm toán chất lượng đào tạo bên trường CĐN 22 b) Nội dung cách thức thực giải pháp: Dựa vào tiêu chuẩn, tiêu chí báo quản lý đào tạo theo tiếp cận ĐBCL trường CĐN vận dụng chu trình PDCA Deming cho thấy tự đánh giá chất lượng đào tạo hay cấp độ CTĐT trường CĐN bao gồm 04 giai đoạn: Lập kế hoạch – Thực – Kiểm tra – Hành động 3.2.4 Thiết lập chế quản lý cân tập trung phân cấp quản lý đào tạo theo tiếp cận đảm bảo chất lượng đào tạo trường cao đẳng nghề a) Mục tiêu ý nghĩa giải pháp: Một nhân tố ảnh hưởng để vận hành tốt hệ thống ĐBCL đào tạo/CTĐT trường CĐN cần có cấu trúc tổ chức phù hợp cho ĐBCL đặc biệt đảm bảo cân quản lý tập trung chuyển giao trách nhiệm hay phân cấp quyền tự chủ cho bên liên quan trường CĐN b) Nội dung giải pháp: Để quản lý đào tạo theo tiếp cận ĐBCL trường CĐN thành công đòi hỏi phải phối hợp cách tiếp cận “trên – xuống” “dưới – lên”, vậy, không kết hợp mà phải cân quản lý tập trung phân cấp ĐBCL đào tạo/CTĐT c) Cách thức thực giải pháp (1) Xây dựng tranh trạng tập trung phân cấp ĐBCL đào tạo/CTĐT trường CĐN (2) Phân tích trạng tập trung phân cấp ĐBCL đào tạo/CTĐT trường CĐN (3) Xây dựng biện pháp đảm bảo cân tập trung phân cấp ĐBCL đào tạo trường CĐN 3.2.5 Nâng cao lực quản lý đào tạo trường cao đẳng nghề theo tiếp cận đảm bảo chất lượng a) Mục đích ý nghĩa giải pháp: Thực quản lý đào tạo/CTĐT trường CĐN theo tiếp cận ĐBCL chắn đòi hỏi thủ tục/quy trình công cụ vậy, cần tổ chức nâng cao lực cho bên liên quan nhà trường để thích nghi với công cụ thủ tục/quy trình b) Nội dung giải pháp: Có số cách phân loại khác nhau, nhìn chung lực quản lý đào tạo trường CĐN theo tiếp cận ĐBCL thường đặc trưng bởi: (1) Sự lãnh đạo quản lý; 23 (2) Mức độ tinh thông nghề nghiệp người lãnh đạo, quản lý nhân viên (3) Các nguồn lực cần có cho ĐBCL đào tạo/CTĐT c) Cách thức thực giải pháp: (1) Tổ chức phát triển khung lực QLCL đào tạo cán lãnh đạo, quản lý nhân viên trường CĐN (2) Đánh giá nhu cầu cần đào tạo, bồi dưỡng QLCL đào tạo cán lãnh đạo, quản lý nhân viên trường CĐN dựa khung lực (3) Tổ chức bồi dưỡng QLCL đào tạo cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nhân viên trường CĐN dựa vào khung lực 3.3 Mối quan hệ giải pháp 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi giải pháp Tác giả nhận đủ 133 phiếu trả lời Kết thăm dò mức độ cần thiết mức độ khả thi giải pháp 05 giải pháp đánh giá cao 90% 3.5 Thử nghiệm tác động kiểm chứng giải pháp quản lý đảm bảo chất lƣợng đào tạo trƣờng cao đẳng nghề Tác giả lựa chọn giải pháp “Bộ tiêu chuẩn” giải pháp để tiến hành tác động vào hoạt động quản lý đào tạo trường CĐN theo tiếp cận ĐBCL Kết đánh giá chất lượng quản lý đào tạo trường CĐN theo tiếp cận ĐBCL sử dụng Bộ tiêu chuẩn, tiêu chí, báo đề tài luận án đề xuất sau thử nghiệm trí tương đối cao, cụ thể là: phản ánh cụ thể, rõ ràng, xác thực trạng quản lý đào tạo Nhà trường năm gần Hơn nữa, theo chuyên gia, ưu điểm Bộ tiêu chuẩn bao phủ hết nội dung ĐBCL đào tạo trường CĐN, tương thích với tiêu chuẩn ĐBCL đào tạo nước khu vực Việt Nam dựa vào nội dung Bộ tiêu chuẩn giúp viết báo cáo thực trạng tương đối đơn giản nhanh, vậy, không giúp Nhà trường thường xuyên xác định hạn chế nguyên nhân thực trạng, mà tiêu chuẩn để đề xuất giải/biện pháp cải tiến chất lượng đào tạo thường xuyên, liên tục Kết luận Chƣơng Căn vào sở lý luận sở thực tiễn quản lý đào tạo trường CĐN theo tiếp cận ĐBCL Tác giả cho để QLĐT trường CĐN theo tiếp cận ĐBCL chủ thể quản lý cần biết thực đồng hệ thống giải pháp 24 thống hỗ trợ gắn với nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực xã hội thị trường lao động Luận án đề xuất giải pháp, tác giả tổ chức khảo nghiệm thử nghiệm 01 giải pháp, kết cho thấy giải pháp đề xuất có tính cần thiết tính khả thi cao Tác giả phân tích rõ trách nhiệm cuả chủ thể có liên quan tới giải pháp giúp nhà quản lý, quan tâm dễ dàng tham khảo Kết luận Khuyến nghị Kết luận 1.1 ĐBCL đào tạo trường CĐN hoạt động có ý nghĩa quan trọng, định việc thực mục tiêu đào tạo, nhằm tạo sản phẩm có chất lượng, đáp ứng tốt thị trường lao động 1.2 ĐBCL cách tiếp cận quản lý vận dụng hầu hết lĩnh vực Đối với giáo dục nghề nghiệp phương pháp quản lý đào tạo hiệu cho sở đào tạo nghề, có CĐN 1.3 Các trường CĐN Việt Nam mạnh người làm, chưa xây dựng giải pháp quản lý, lộ trình điều kiện tổ chức đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng; chưa có văn pháp quy để đạo trường CĐN tổ chức quản lý đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng 1.4 Mặc dù nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp lớn, nhìn chung chất lượng sinh viên tốt nghiệp tay nghề hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp thị trường lao động Lý tình trạng yếu tổ chức quản lý trình đào tạo trường CĐN Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ LĐTB&XH 2.2 Đối với trƣờng CĐN 2.3 Đối với Bên sử dụng lao động [...]... 3.1.2.1 Đảm bảo tính khoa học 3.1.2.2 Đảm bảo tính hệ thống 3.1.2.3 Đảm bảo tính kế thừa 3.1.2.4 Đảm bảo tính thực tiễn và khả thi 3.2 Các giải pháp quản lý đào tạo của các trƣờng cao đẳng nghề theo tiếp cận đảm bảo chất lƣợng 3.2.1 Đề xuất bộ tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ báo và thang đo/đánh giá về đảm bảo chất lượng đào tạo của trường cao đẳng nghề theo quy trình “Bối cảnh - Đầu vào – Hoạt động đào tạo. .. báo về quản lý đào tạo theo tiếp cận ĐBCL của trường CĐN ở trên và vận dụng chu trình PDCA của Deming cho thấy tự đánh giá chất lượng đào tạo hay tại cấp độ CTĐT của trường CĐN bao gồm 04 giai đoạn: Lập kế hoạch – Thực hiện – Kiểm tra – Hành động 3.2.4 Thiết lập cơ chế quản lý cân bằng giữa tập trung và phân cấp trong quản lý đào tạo theo tiếp cận đảm bảo chất lượng đào tạo của trường cao đẳng nghề a)... trung và phân cấp trong ĐBCL đào tạo của trường CĐN 3.2.5 Nâng cao năng lực quản lý đào tạo của trường cao đẳng nghề theo tiếp cận đảm bảo chất lượng a) Mục đích và ý nghĩa của giải pháp: Thực hiện quản lý đào tạo/ CTĐT của trường CĐN theo tiếp cận ĐBCL chắc chắn đòi hỏi các thủ tục/quy trình và công cụ mới và vì vậy, cần tổ chức nâng cao năng lực cho các bên liên quan của nhà trường để thích nghi với các... thi của giải pháp của 05 giải pháp được đánh giá rất cao trên 90% 3.5 Thử nghiệm tác động và kiểm chứng giải pháp quản lý đảm bảo chất lƣợng đào tạo tại các trƣờng cao đẳng nghề Tác giả lựa chọn giải pháp 1 “Bộ tiêu chuẩn” trong 5 giải pháp để tiến hành tác động vào hoạt động quản lý đào tạo của trường CĐN theo tiếp cận ĐBCL Kết quả đánh giá chất lượng quản lý đào tạo của trường CĐN theo tiếp cận ĐBCL... trò của người lãnh đạo và quản lý là truyền tải ý tưởng/thông điệp về chất lượng tới tất cả nhà giáo và các bên liên quan để họ thấy được trách nhiệm và quan trọng hơn là tự cam kết để cải tiến liên tục chất lượng đào tạo 3.2.3 Quy trình tự đánh giá quản lý đào tạo của trường cao đẳng nghề theo tiếp cận đảm bảo chất lượng a) Mục đích và ý nghĩa của giải pháp: Mục đích của tự đánh giá quản lý đào tạo của. .. ảnh hưởng đến việc quản lý đào tạo của trường CĐN theo tiếp cận ĐBCL Chƣơng 3 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG 3.1 Định hƣớng và nguyên tắc đề xuất giải pháp 14 3.1.1 Định hƣớng đề xuất các giải pháp 3.1.1.1 Định hướng theo Nghị quyết 29-NQ/TW 3.1.1.2 Định hướng theo Luật Giáo dục nghề nghiệp 3.1.1.3 Định hướng theo môi trường văn hóa nghề 3.1.2 Nguyên... giải pháp quản lý, lộ trình và các điều kiện tổ chức đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng; chưa có các văn bản pháp quy để chỉ đạo các trường CĐN tổ chức và quản lý đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng 1.4 Mặc dù nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp lớn, nhìn chung chất lượng sinh viên tốt nghiệp tay nghề còn hạn chế, vẫn chưa đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp và thị trường lao động Lý do của tình trạng... quản lý, nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội Đây cũng là cơ sở khoa học đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp của đề tài Chƣơng 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG 2.1 Khái quát về các trƣờng cao đẳng nghề tham gia khảo sát 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ: Theo quy định của Điều lệ trường CĐN 2.2... lực quản lý đào tạo của các trường CĐN theo tiếp cận ĐBCL thường được đặc trưng bởi: (1) Sự lãnh đạo và quản lý; 23 (2) Mức độ tinh thông nghề nghiệp của người lãnh đạo, quản lý và nhân viên (3) Các nguồn lực cần có cho ĐBCL đào tạo/ CTĐT c) Cách thức thực hiện giải pháp: (1) Tổ chức phát triển khung năng lực QLCL đào tạo của cán bộ lãnh đạo, quản lý và nhân viên trường CĐN (2) Đánh giá nhu cầu cần đào. .. vậy, không chỉ giúp Nhà trường thường xuyên xác định được hạn chế và nguyên nhân của thực trạng, mà còn là tiêu chuẩn để đề xuất giải/biện pháp cải tiến chất lượng đào tạo thường xuyên, liên tục Kết luận Chƣơng 3 Căn cứ vào cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn quản lý đào tạo của trường CĐN theo tiếp cận ĐBCL Tác giả cho rằng để QLĐT của trường CĐN theo tiếp cận ĐBCL thì chủ thể quản lý cần biết thực hiện ... đào tạo: Kiểm soát chất lượng; Đảm bảo chất lượng; TQM 1.3.3 Bản chất quy trình đảm bảo chất lƣợng đào tạo trƣờng cao đẳng nghề 1.3.3.1 Bản chất đảm bảo chất lượng đào tạo trường cao đẳng nghề. .. trình tự đánh giá quản lý đào tạo trường cao đẳng nghề theo tiếp cận đảm bảo chất lượng a) Mục đích ý nghĩa giải pháp: Mục đích tự đánh giá quản lý đào tạo trường CĐN theo tiếp cận ĐBCL nhằm xác... 3.2.5 Nâng cao lực quản lý đào tạo trường cao đẳng nghề theo tiếp cận đảm bảo chất lượng a) Mục đích ý nghĩa giải pháp: Thực quản lý đào tạo/ CTĐT trường CĐN theo tiếp cận ĐBCL chắn đòi hỏi thủ

Ngày đăng: 02/03/2016, 13:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan