Hiện trạng và giải pháp quản lý chất thải nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất tại khu công nghiệp Sông Công, tỉnh Thái Nguyên

92 568 1
Hiện trạng và giải pháp quản lý chất thải nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất tại khu công nghiệp Sông Công, tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ MẠNH HÙNG HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI PHÁT SINH TỪ CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT TẠI KHU CÔNG NGHIỆP SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ MẠNH HÙNG HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI PHÁT SINH TỪ CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT TẠI KHU CÔNG NGHIỆP SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60.44.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Lan THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tác giả Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tác giả tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả luận văn Đỗ Mạnh Hùng ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới PGS.TS Đỗ Thị Lan giáo viên bảo, hướng dẫn giúp đỡ tận tình suốt thời gian thực hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Ban giám hiệu, phòng Đào tạo, Ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên Môi trường trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên dạy dỗ, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái Nguyên, Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Thái Nguyên, Ban quản lý dự án khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên, đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến doanh nghiệp mà có điều kiện gặp gỡ, khảo sát tạo điều kiện giúp đỡ thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn anh em, bạn bè ủng hộ ý kiến đóng góp quý báu giúp hoàn thành luận văn Cuối xin cảm ơn thành viên gia đình động viên, ủng hộ, chia sẻ chỗ dựa tinh thần giúp tập trung nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Đỗ Mạnh Hùng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học, thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận, sở thực tiễn 1.1.2 Cơ sở pháp lý 1.2 Khái quát chất thải nguy hại 1.2.1 Các định nghĩa chất thải nguy hại 1.2.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải nguy hại 10 1.2.3 Tác động chất thải nguy hại môi trường 11 1.3 Những kết nghiên cứu quản lý chất thải nguy hại 14 1.3.1 Quản lý chất thải nguy hại Thế giới 14 1.3.2 Quản lý chất thải nguy hại Việt Nam 15 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 2.3 Nội dung nghiên cứu 25 iv 2.4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Phương pháp luận 26 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội khu vực thực đề tài 29 3.2 Hiện trạng phát sinh chất thải nguy hại 34 3.2.1 Thành phần, khối lượng chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động doanh nghiệp khu công nghiệp Sông Công 34 3.2.2 Hiện trạng thu gom, vận chuyển, quản lý xử lý chất thải nguy hại khu công nghiệp Sông Công 48 3.3 Hiện trạng quản lý chất thải nguy hại 50 3.3.1 Nhận xét đánh giá công tác thực quản lý chất thải nguy hại 51 3.4 Giải pháp quản lý chất thải nguy hại 55 3.4.1 Kế hoạch quản lý chất thải nguy hại cho khu công nghiệp Sông Công 55 3.4.2 Đề xuất quy trình quản lý chất thải nguy hại 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 Kết luận 69 Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 75 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tác giả Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tác giả tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả luận văn Đỗ Mạnh Hùng vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Chất thải công nghiệp phát sinh số tỉnh, thành phố năm 2010 16 Bảng 1.2 Khối lượng chất thải công nghiệp số khu công nghiệp Hà Nội năm 2009 17 Bảng 1.3 Khối lượng chất thải rắn công nghiệp nguy hại từ số ngành công nghiệp điển hình khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam .18 Bảng 1.4 Các công nghệ xử lý chất thải nguy hại điển hình phổ biến Việt Nam .21 Bảng 1.5 Tính tương hợp chất thải nguy hại 22 Bảng 3.1 Phân ngành - Tỷ trọng vốn đầu tư khu công nghiệp Sông Công 33 Bảng 3.2 Các dạng công nghiệp khu công nghiệp Sông Công 34 Bảng 3.3 Thành phần, khối lượng chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động sản xuất doanh nghiệp khu công nghiệp Sông Công đăng ký hồ sơ quản lý chất thải nguy hại .36 Bảng 3.4 Chi tiết lượng chất thải nguy hại phát sinh doanh nghiệp 41 Bảng 3.5 Tổng hợp lượng chất thải nguy hại doanh nghiệp .43 Bảng 3.6 Tỷ lệ loại chất thải nguy hại phát sinh 44 Bảng 3.7 Ứng dụng biện pháp trình tái sinh số chất thải nguy hại 61 Bảng 3.8 Ứng dụng biện pháp xử lý vật lý, hóa học số chất thải nguy hại 62 Bảng 3.9 Ứng dụng biện pháp thiêu đốt số chất thải nguy hại 63 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Số lượng doanh nghiệp vận chuyển xử lý chất thải nguy hại công nghiệp 20 Hình 1.2 Lượng chất thải nguy hại công nghiệp xử lý hàng năm 21 Hình 3.1: Bản đồ hành thành phố Sông Công 30 Hình 3.2 Hình ảnh khu công nghiệp Sông Công 32 Hình 3.3 Bản đồ quy hoạch chia lô khu công nghiệp Sông Công 32 Hình 3.4 Các ngành công nghiệp khu công nghiệp Sông Công 35 Hình 3.5 Tỷ lệ nhóm chất thải nguy hại 39 Hình 3.6 Tỷ lệ loại chất thải nguy hại phát sinh 45 Hình 3.7 Thùng chứa chất thải nguy hại 49 Hình 3.8 Khu vực chứa chất thải nguy hại 49 Hình 3.9 Quy trình quản lý chất thải nguy hại 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình toàn cầu hóa ngày gia tăng, mối quan tâm Thế Giới vấn đề bảo vệ môi trường nâng cao rõ rệt Ô nhiễm môi trường trở thành vấn đề toàn cầu mà riêng quốc gia hay vùng lãnh thổ Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường, ô nhiễm môi trường chất thải, đặc biệt chất thải nguy hại (CTNH) nguyên nhân khó tháo gỡ [16] Việt Nam đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá - đại hóa đất nước với nhịp độ ngày cao, đặc biệt sản xuất công nghiệp nhằm chủ động hội nhập vào kinh tế khu vực giới vào năm 2020 Sự phát triển công nghiệp kèm với áp lực chất thải, có chất thải nguy hại (CTNH) Do nhiều yếu tố khách quan chủ quan chất thải công nghiệp (CTCN), đặc biệt chất thải công nghiệp nguy hại (CTCNNH) nguồn gây ô nhiễm cao, ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe người hệ sinh thái [13] CTNH vấn đề mà nhà môi trường học nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Do CTNH liên quan lớn đến sức khỏe cộng đồng mức sống người dân nên quản lý CTNH vấn đề cấp thiết, khu công nghiệp tập trung nước ta Hiện nay, vấn đề bảo vệ môi trường quản lý CTNH ngày nhà nước, xã hội cộng đồng quan tâm Tuy nhiên, quản lý có phương thức tái sử dụng hợp lý CTNH nguồn nguyên liệu đầu vào rẻ, phong phú, mang lại hiệu kinh tế góp phần lớn việc bảo vệ môi trường tiết kiệm tài nguyên Sông Công thành phố trung du tỉnh Thái Nguyên, nằm vùng ảnh hưởng công nghiệp xung quanh thủ đô Hà Nội với bán kính 60km, 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sông Công điểm sáng phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên, tập trung nhiều ngành nghề ngành chiếm ưu luyện kim 21/71 dự án ngành khí 27/71 dự án Thực tế có 31/71 dự án triển khai vào hoạt động làm phát sinh CTNH Số lượng doanh nghiệp địa bàn KCN Sông Công tiến hành đăng ký cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH 18/71 doanh nghiệp với tổng khối lượng đăng ký 7.372.748,8 kg/năm Kết điều tra thực tế 31/71 sở sản xuất hoạt động làm phát sinh chất thải cho thấy sở làm phát sinh nhiều NM luyện Feromangan sản xuất kết cấu thép 4.169,92 kg/tháng, NM kẽm điện phân Thái Nguyên 5.023,70 kg/tháng, công ty TNHH Wiha Việt Nam 8.404,17 kg/tháng Các loại CTNH phát sinh nhiều bùn thải 5.183,00 kg/tháng (28,185%), bụi khí thải 8.362,50 kg/tháng (45,475%), dầu thải 2.239,43 kg/tháng(12,178%), giẻ lau 1.948,67 kg/tháng (10,597%), lại loại chất thải khác Công tác phân loại, đóng gói, lưu chứa thực đầy đủ 100% doanh nghiệp Tất doanh nghiệp có khu vực lưu chứa tạm thời CTNH chưa có chức xử lý mà ký hợp đồng chuyển giao cho đơn vị hành nghề theo quy định Tất doanh nghiệp có cán phụ trách môi trường phần lớn cán kiêm nhiệm Công tác báo cáo định kỳ doanh nghiệp kê khai thực đầy đủ theo quy định Chất lượng môi trường doanh nghiệp kiểm soát tình hình phát sinh dịch bệnh không xảy Ngoài ra, công tác quản lý CTNH địa bàn KCN Sông Công tồn số hạn chế như: nhân sự, chế sách, quy định quản lý CTNH thiếu, sở hạ tầng xử lý CTNH, nguồn lực tài đầu tư 70 cho công tác quản lý CTNH hạn hẹp, công tác xã hội hóa quản lý CTNH chưa trọng đẩy mạnh, công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp hạn chế, công tác kiểm tra, giám sát chưa thực triệt để, mạnh mẽ Điều quan trọng công tác quản lý CTNH chưa xây dựng quy trình quản lý CTNH đồng bộ, áp dụng biện pháp quản lý kết hợp với khoa học kỹ thuật theo khuôn khổ pháp luật Kiến nghị 2.1 Đối với Ban quản lý dự án khu công nghiệp Sông Công Hướng dẫn cho doanh nghiệp việc khai báo, đăng ký quản lý CTNH Tăng cường lãnh đạo, đạo, đẩy mạnh công tác thu hút đầu tư sử dụng công nghệ gây ô nhiễm, tái sử dụng chất thải, tốn lượng tạo sản phẩm, khai thác tài nguyên thiên nhiên Triển khai chương trình hợp tác bảo vệ môi trường với đơn vị có liên quan: Sở TN & MT, tổ chức kinh tế, hiệp hội nhà đầu tư, trường học, viện nghiên cứu,… Phối hợp với quan liên quan, đặc biệt Sở TN & MT Thái Nguyên tiến hành thanh, kiểm tra thường xuyên định kỳ việc thực công tác quản lý CTNH doanh nghiệp KCN Sông Công Kiên xử lý hành vi vi phạm việc khai báo, đăng ký, quản lý xử lý CTCN nói chung CTNH nói riêng doanh nghiệp nhằm bước đưa công tác quản lý CTNH vào nề nếp Có chế độ khen thưởng xứng đáng, động viên đơn vị thực tốt công tác quản lý CTNH có biện pháp xử phạt, chấn chỉnh đơn vị chưa thực nghiêm túc 71 Thường xuyên mở lớp tập huấn cho doanh nghiệp bổ sung kiến thức CTNH Thường xuyên phổ biến, cập nhật quy định môi trường cho doanh nghiệp KCN Sông Công 2.2 Đối với sở sản xuất Hình thành đội ngũ cán chuyên trách môi trường Thực tốt công tác tập kết, phân loại CTNH nguồn phát sinh Thực nghiêm túc quy định pháp luật quản lý CTNH: đăng ký quản lý CTNH, hợp đồng với đơn vị có chức để thu gom, vận chuyển, lưu giữ xử lý, tiêu hủy CTNH, quản lý CTNH từ nguồn phát sinh chúng xử lý, tiêu hủy hoàn toàn Thực nghiêm túc công tác báo cáo định kỳ CTNH quan quản lý nhà nước Từng bước cải thiện nâng cấp hệ thống thiết bị máy móc, công nghệ gây ô nhiễm môi trường biện pháp khuyến khích bảo đảm hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam liên quan đến xử lý chất thải bảo vệ môi trường; Thông tư liên số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD ngày 18 tháng 01 năm 2001 hướng dẫn quy định bảo vệ môi trường việc chọn lựa địa điểm xây dựng vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn; Thông tư số 121/2008/TT-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2008 Bộ Tài hướng dẫn chế ưu đãi hỗ trợ tài hoạt động đầu tư cho quản lý chất thải rắn; Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 06 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quản lý CTNH; Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 05 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường; Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 05 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định đề án bảo vệ môi trường chi tiết, đề án bảo vệ môi trường đơn giản; Quyết định số 60/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 07 tháng 08 năm 2002 Bộ trưởng Bộ Khoa học, công nghệ môi trường việc ban hành hướng dẫn kỹ thuật chôn lấp CTNH; Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2007 Bộ Y tế ban hành quy chế quản lý chất thải y tế; TCVN 6696-2009 chất thải rắn - bãi chôn lấp hợp vệ sinh - yêu cầu chung bảo vệ môi trường; TCVN 6705:2009 quy định phân loại chất thải rắn thông thường; TCVN 6706:2009 quy định phân loại chất thải nguy hại; TCVN 6707:2009 dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa chất thải nguy hại; TCVN 7380:2004 Lò đốt chất thải rắn y tế - Yêu cầu kỹ thuật; 73 11 Phạm Châu Lan Anh (2006), Luận văn tốt nghiệp Hiện trạng quản lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại địa bàn thành phố Biên Hòa 12 Phạm Văn Kiên (2006), Thiết kế lò đốt rác thải y tế nguy hại cho bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên, Viện khoa học công nghệ môi trường, ĐH BK HN 13 Quốc Hội (2005), Luật Bảo vệ môi trường 2014, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Quyết định số 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/7/1999 Thủ tướng Chính phủ Quy chế quản lý chất thải nguy hại 15 Sở Tài nguyên Môi trường Thái Nguyên (2014), Danh sách đơn vị cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại 16 Trần Thị Thùy (2010), Luận văn tốt nghiệp Đánh giá trạng, dự báo chất thải rắn công nghiệp nguy hại đề xuất giải pháp phù hợp với phát triển tỉnh Bình Dương 17 Võ Đình Long, Nguyễn Văn Sơn (2008), Tập giảng Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại,Trường Đại học Công nghiệp Tp Hồ Chí Minh-Viện Khoa học Công nghệ Quản lý môi trường; TÀI LIỆU TIẾNG ANH 18 A Hettiaratchi, M.G Dissanayake and N.M Hazardous Waste Management - J P REGIONAL SUSTAINABLE DEVELOPMENT REVIEW: CANADA AND USA - Vol I 19 Basel Secretariat of the Basel Convention UNEP/SBC International Environment House (1992) Basel Convention on the Control of Transboundary Movements of Hazardous Wastes and Their Disposal Modified at October 2005 20 Haas, N H., Vamos R.J (1995) Hazardous and Industrial Waste Treatment, Prentice Hall, Inc 354 pp; 74 21 Hills, Robert, Solvent Vapor Extraction of PCBs, Hazardous Material Management, Southern Environment Group, Don Mills, Ontario, 1998; 22 LaGrega, M.D., Buckingham, P.L., Evans, J.C; and Environmental Resources Management (2001) Hazardous Waste Management Boston: McGraw Hill 23 Micheal D Lagrega, Phillip L Bukingham, Harzadous waste management Mc Graw Hill, 2nd Edition, (2001); 24 Misra V, Pandey S.D, Hazardous waste, impact on health and invironment for development of bettet waste management strategies in future in India, Environment International 31, (2005); 25 Smith, Eugene Minamata New York: Holt, Rinehart, and Winston, 1975 26 Wentz, C.A (1989) Hazardous Waste Management McGraw Hill Inc., 568 pp; 27 Woodside, W (1993) Hazardous Materials and Hazardous Waste Management: A Technical Guide.Wiley 383 pp; WEBSITE 28 Environment Canada, Hazardous Waste and Recyclable Material https://www.ec.gc.ca/gdd-mw/default.asp?lang=En&n=39D0D04A-1, ngày 22/10/2015 75 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CTNH CỦA MỘT SỐ NM TRÊN ĐỊA BÀN KCN SÔNG CÔNG Người vấn: Thời gian vấn: Ngày tháng .năm 20 Xin ông/bà vui lòng cho biết thông tin vấn đề (Hãy trả lời đánh dấu X vào câu trả lời phù hợp với ý kiến Ông/Bà) Thông tin chung 1.1 Họ tên người trả lời vấn:………………………………………… 1.2 Giới tính: Nam Nữ 1.3 Tuổi: 1.4 Nghề nghiệp: 1.5 Đơn vị công tác tại: 1.6 Địa chỉ: 1.7 Số điện thoại: 1.8 Chức vụ: Thông tin hoạt động công ty 2.1 Công ty Ông (Bà) hoạt động lĩnh vực gì? 2.2 Sản phẩm Công ty Ông (Bà) gì? Thông tin chất thải 3.1 Chất thải công ty Ông (Bà) bao gồm loại nào? 76 Tổng khối lượng khoảng Kg/tháng? 100 200 500 khác 3.2 Ông (Bà) có biết cách phân biệt loại chất thải không? Có Không Nếu không sao? 3.3 Ông (Bà) có biết CTNH không? Có Không Nếu không sao? 3.4 Ông (Bà) có biết Thông tư 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 quy định không? Quy định quản lý nước thải Quy định quản lý khí thải Quy định quản lý rác thải sinh hoạt Quy định quản lý chất thải nguy hại 3.5 Theo thông tư 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 đơn vị tính số lượng CTNH gì? mg Kg Tấn Tạ 3.6 Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết thông thường CTNH có trạng thái tồn nào? Rắn Lỏng Bùn Có dạng TCVN 7381:2004 Lò đốt chất thải rắn y tế - Phương pháp đánh giá thẩm định; TCXDVN 261:2001 Bãi chôn lấp - Tiêu chuẩn thiết kế; TCXDVN 320:2004 Bãi chôn lấp chất thải nguy hại - Tiêu chuẩn thiết kế; QCVN 02:2012/BTNMT lò đốt chất thải rắn y tế; QCVN 50:2013/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngưỡng nguy hại bùn thải từ trình xử lý nước; QCVN 25:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị; QCVN 07:2010/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị, Chương Hệ thống thu gom, phân loại, vận chuyển, xử lý chất thải rắn nhà vệ sinh công cộng; QCVN 30:2012/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lò đốt chất thải công nghiệp; QCVN 41:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đồng xử lý CTNH lò nung xi măng 1.2 Khái quát chất thải nguy hại 1.2.1 Các định nghĩa chất thải nguy hại Khái niệm thuật ngữ “CTNH” (Hazardous Waste) lần xuất vào thập niên 70 kỷ trước nước Âu - Mỹ, sau mở rộng nhiều quốc gia Sau thời gian nghiên cứu phát triển, tùy thuộc vào phát triển khoa học kỹ thuật xã hội quan điểm nước mà giới có nhiều cách định nghĩa khác CTNH luật văn luật môi trường Chẳng hạn sau: 78 5.5 Theo TT 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 bao bì đóng gói CTNH phải dán nhãn, Công ty Ông (Bà) có áp dụng theo quy định hay không? Có Không Thiết bị lưu chứa CTNH 6.1 Công ty Ông (Bà) sử dụng loại thiết bị lưu chứa sau đây? Bồn chứa Bể chứa Loại khác 6.2 Thiết bị lưu chứa CTNH sử dụng có treo dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa không? Có Không Không biết Khu vực lưu giữ tạm thời CTNH 7.1 Công ty Ông (Bà) có khu vực lưu giữ tạm thời CTNH không? Có Không 7.2 Theo cảm quan Ông (Bà) cho biết khu vực lưu giữ tạm thời CTNH Công ty Ông (Bà) có thiết kế đảm bảo quy định không? Có Không Nếu không sao? 7.3 Khu vực lưu giữ tạm thời CTNH Công ty Ông (Bà) có trang bị thiết bị phòng cháy, chữa cháy không? Có Không Cần bổ sung thêm thiết bị gì? 79 7.4 Khu vực lưu giữ tạm thời CTNH Công ty Ông (Bà) có bảng hướng dẫn rút gọn quy trình vận hành an toàn khu vực lưu giữ tạm thời CTNH, quy trình ứng phó cố không? Có quy trình vận hành an toàn quy trình ứng phó cố Có quy trình ứng phó cố quy trình vận hành an toàn Có hai Không có hai 7.5 Khu vực lưu giữ tạm thời CTNH Công ty Ông (Bà) có bảng hướng dẫn rút gọn nội quy an toàn lao động bảo vệ sức khỏe không? Có Không 7.6 Khu vực lưu giữ tạm thời CTNH Công ty Ông (Bà) có sơ đồ thoát hiểm, ký hiệu hướng dẫn thoát hiểm đặt điểm đầu mối lối không? Có sơ đồ thoát hiểm ký hiệu hướng dẫn thoát hiểm Có ký hiệu hướng dẫn thoát hiểm sơ đồ thoát hiểm Có hai Không có hai 7.7 Tại khu vực lưu giữ Công ty Ông (Bà) xảy cố môi trường chưa? Nguyên nhân Xử lý CTNH 8.1 CTNH sau thu gom xử lý nào? Đốt/chôn 80 Vứt vào chỗ Đem đến khu để rác chung công ty Phương án khác 8.2 Theo Ông (Bà) cách xử lý có gây ảnh hưởng đến môi trường không? Không Có thể có Có không đáng kể Có, ảnh hưởng lớn đến môi trường 8.3 Theo Ông (Bà) xử lý CTNH có quy định? Có Không 8.4 Những CTNH Công ty Ông (Bà) khả xử lý được? Ký hợp đồng chuyển giao cho đơn vị có chức xử lý Cứ lưu giữ khu vực lưu giữ Chuyển giao cho đơn vị thu gom rác thải sinh hoạt Phương án khác Đăng ký sổ chủ nguồn thải 9.1 Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết công ty Ông (Bà) tiến hành đăng ký sổ chủ nguồn thải CTNH hay chưa? Đã đăng ký cấp sổ Đang làm hồ sơ đăng ký Đã đăng ký chưa cấp sổ Chưa đăng ký Không đăng ký 81 Lý do: 10 Cán phụ trách môi trường, an toàn vệ sinh lao động 10.1 Công ty có cán phụ trách môi trường, an toàn vệ sinh lao động không? Có Không 10.2 Cán phụ trách môi trường, an toàn vệ sinh lao động kiểm tra tình hình hoạt động Công ty? Hàng ngày Hàng tuần Hàng tháng Khác (kiểm tra đột suất, kiểm tra theo yêu cầu giám đốc, hay đoàn tra, ) 10.3 Công ty có thường xuyên tổ chức tuyên truyền kiến thức môi trường, an toàn vệ sinh lao động cho cán công nhân viên công ty không? Có Không Định kỳ bao lâu? tháng/lần tháng/lần năm/lần khác - Định nghĩa Philipine: CTNH chất có độc tính, ăn mòn, gây kích thích, hoạt tính, cháy, nổ mà gây nguy hiểm cho người động vật - Định nghĩa Canada: CTNH chất mà chất tính chất chúng có khả gây nguy hại đến sức khỏe người và/hoặc môi trường, chất yêu cầu kỹ thuật xử lý đặc biệt để loại bỏ giảm đặc tính nguy hại [7] - Định nghĩa theo UNEP 1985 (United Nations Environment Progamme): CTNH chất thải (không bao gồm chất phóng xạ) có khả phản ứng hóa học có khả gây độc, gây cháy, ăn mòn, có khả gây nguy hại cho sức khỏe người hay môi trường tồn riêng lẻ, tiếp xúc với chất khác - Trong đạo luật RCRA (Resource Conservation and Recovery Act 1976: Đạo luật thu hồi bảo tồn tài nguyên) Mỹ: chất thải (ở dạng rắn, lỏng, bán rắn bình khí) coi CTNH khi: + Nằm danh mục CTNH Cục Bảo vệ môi trường Hoa Kỳ EPA (United States Environmental Protection Agency) đưa (gồm danh sách) + Có đặc tính (khi phân tích) EPA đưa gồm cháy nổ, ăn mòn, độc tính phản ứng Các phân tích để thử nghiệm EPA quy định + Được chủ nguồn thải (hay nhà sản xuất) tự công bố CTNH Bên cạnh đó, CTNH gồm chất gây độc tính người liều lượng nhỏ Đối với chất chưa có chứng minh nghiên cứu dịch tễ người, thí nghiệm động vật dùng để ước đoán tác dụng độc tính chúng lên người [7] Công ước Basel không đưa định nghĩa cụ thể CTNH mà đưa phụ lục Công ước, xác định chất thuộc Phụ lục I 83 12.3 Ông bà có biết bệnh thường gặp liệu có liên quan đến điều kiện vệ sinh môi trường CTNH không? Có Không Không biết 12.4 Nếu có liên quan theo Ông bà nguyên nhân bệnh gì? Chất lượng môi trường làm việc không đảm bảo Nước bị ô nhiễm Không khí bị ô nhiễm Khác (ghi rõ) 12.5 Công ty Ông (Bà) có người bị bệnh môi trường bị ô nhiễm chưa? (môi trường làm việc, ăn uống, ) Có Không Không biết 13 Ông/Bà có đề xuất, kiến nghị, ý kiến không? Xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI PHỎNG VẤN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) [...]... hội trong khu vực thực hiện đề tài 29 3.2 Hiện trạng phát sinh chất thải nguy hại 34 3.2.1 Thành phần, khối lượng chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động của các doanh nghiệp tại khu công nghiệp Sông Công 34 3.2.2 Hiện trạng thu gom, vận chuyển, quản lý và xử lý chất thải nguy hại tại khu công nghiệp Sông Công 48 3.3 Hiện trạng quản lý chất thải nguy hại ... bàn tỉnh Thái Nguy n Công tác quản lý, thu gom, phân loại, quản lý và tái sử dụng CTNH nếu được thực hiện đúng chuẩn mực, có hệ thống và công nghệ phù hợp sẽ rất có ý nghĩa trong việc mang lại lợi ích kinh tế, bảo vệ môi trường và tiết kiệm tài nguy n cho đất nước Đề tài nghiên cứu Hiện trạng và giải pháp quản lý chất thải nguy hại phát sinh từ các cơ sở sản xuất tại khu công nghiệp Sông Công, tỉnh Thái. .. Sông Công 34 Bảng 3.3 Thành phần, khối lượng chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp khu công nghiệp Sông Công đã đăng ký hồ sơ quản lý chất thải nguy hại .36 Bảng 3.4 Chi tiết lượng chất thải nguy hại phát sinh của từng doanh nghiệp 41 Bảng 3.5 Tổng hợp lượng chất thải nguy hại của từng doanh nghiệp .43 Bảng 3.6 Tỷ lệ của từng loại chất thải nguy hại phát sinh. .. công tác quản lý CTNH phát sinh tại một số cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn KCN Sông Công 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của luận văn là CTNH phát sinh tại một số doanh nghiệp đang hoạt động thuộc KCN Sông Công - tỉnh Thái Nguy n 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: Tại một số cơ sở sản xuất công nghiệp hoạt động trên địa bàn KCN Sông Công, tỉnh Thái Nguy n Thời... 4 1.1 Cơ sở khoa học của đề tài 4 1.1.1 Cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn 4 1.1.2 Cơ sở pháp lý 5 1.2 Khái quát về chất thải nguy hại 8 1.2.1 Các định nghĩa về chất thải nguy hại 8 1.2.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải nguy hại 10 1.2.3 Tác động của chất thải nguy hại đối với môi trường 11 1.3 Những kết quả nghiên cứu về quản lý chất thải nguy hại ... nghiệp Sông Công, tỉnh Thái Nguy n” nhằm góp phần giải quyết các vấn đề khoa học và thực tiễn nói trên 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Hiện trạng phát sinh CTNH từ các cơ sở sản xuất tại KCN Sông Công tỉnh Thái Nguy n từ đó đề xuất các giải pháp quản lý hiệu quả CTNH cho KCN Sông Công tỉnh Thái Nguy n ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành tới PGS.TS Đỗ... làm và các nguồn tài nguy n - Hiện trạng phát sinh CTNH và khả năng tác động đến môi trường + Lập danh sách các nguồn thải CTNH tại KCN Sông Công + Xác định hiện trạng phát sinh CTNH bao gồm nguồn phát thải, lượng chất thải, thành phần chất thải + Hiện trạng thu gom, vận chuyển, xử lý CTNH của các doanh nghiệp + Tác động của CTNH đến môi trường và sức khỏe công nhân tại các doanh nghiệp 26 - Hiện trạng. .. 48 3.3 Hiện trạng quản lý chất thải nguy hại 50 3.3.1 Nhận xét đánh giá công tác thực hiện quản lý chất thải nguy hại 51 3.4 Giải pháp quản lý chất thải nguy hại 55 3.4.1 Kế hoạch quản lý chất thải nguy hại cho khu công nghiệp Sông Công 55 3.4.2 Đề xuất quy trình quản lý chất thải nguy hại 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 1 Kết luận 69 2 Kiến nghị 70... đoạn phát triển kinh tế nhanh và tiêu thụ rất nhiều tài nguy n, tái chế chất thải và thu hồi tài nguy n từ chất thải đã trở thành một xu thế tất yếu Để thực hiện tái chế CTNH, cần phải có các công nghệ hợp lý [9] Để góp phần vào công tác quản lý, xử lý CTNH, cần có cái nhìn tổng quát về hiện trạng phát sinh CTNH ở Việt Nam, đặc biệt là CTNH phát sinh từ các khu công nghiệp, từ đó mới xây dựng được các. .. trung đa số các ngành kinh tế đã dẫn tới các chất thải nguy hiểm ở mức độ cao làm tăng áp lực về môi trường cho thành phố Sông Công Công tác quản lý CTNH đang trở thành vấn đề môi trường cấp bách của thành phố Hiện tại, chưa có công trình nghiên cứu nào một cách đồng bộ để đánh giá hiện trạng và các giải pháp quản lý CTNH phát sinh từ các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn KCN Sông Công cũng như

Ngày đăng: 02/03/2016, 10:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan