Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài cây Trai lý tại khu rừng đặc dụng Cham Chu, tỉnh Tuyên Quang

66 1.1K 4
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài cây Trai lý tại khu rừng đặc dụng Cham Chu, tỉnh Tuyên Quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN CÔNG DƯƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI CÂY TRAI LÝ (GARCINIA FRAGRAEOIDES) TẠI KHU RỪNG ĐẶC DỤNG CHAM CHU, TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN CÔNG DƯƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI CÂY TRAI LÝ (GARCINIA FRAGRAEOIDES) TẠI KHU RỪNG ĐẶC DỤNG CHAM CHU, TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : 43 - QLTNR - N02 : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 : ThS Lê Văn Phúc Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN CÔNG DƯƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI CÂY TRAI LÝ (GARCINIA FRAGRAEOIDES) TẠI KHU RỪNG ĐẶC DỤNG CHAM CHU, TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : 43 - QLTNR - N02 : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 : ThS Lê Văn Phúc Thái Nguyên, 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt năm học tập trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thân bao bạn sinh viên khác quan tâm dạy bảo thầy cô giáo Được đồng ý Ban giám hiệu nhà trường Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, thực đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Trai lý (Garcinia fragraeoides) khu rừng đặc dụng Cham Chu, tỉnh Tuyên Quang” Trong trình thực đề tài nhận giúp đỡ thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp, thầy giáo hướng dẫn ThS Lê Văn Phúc, cán công chức, viên chức Hạt kiểm lâm rừng đặc dụng Cham Chu trạm kiểm lâm Yên Thuận, Phù Lưu tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài Nhân dịp chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Để hoàn thành đề tài không nói đến động viên, giúp đỡ nhiều mặt bạn bè người thân gia đình Trong suốt trình thực tập, cố gắng kinh nghiệm trình độ thân hạn chế Vì đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Công Dương ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích rừng loài đất đai khu RĐD Cham Chu 18 Bảng 2.2: Diện tích loài thảm thực vật khu RĐD Cham Chu 19 Bảng 2.3 Thành phần thực vật khu rừng đặc dụng Cham Chu 20 Bảng 2.4: Thành phần động vật rừng đặc dụng Cham Chu 21 Bảng 4.1: Kích thước Trai lý khu rừng đặc dụng Cham Chu 34 Bảng 4.2: Đặc điểm vật hậu loài thời gian từ tháng - 35 Bảng 4.3: Đặc điểm nhiệt độ lượng mưa nơi có Trai lý phân bố 35 Bảng 4.4: Đặc điểm địa hình số loài Trai lý xuất 36 Bảng 4.5: Cấu trúc tổ thành cao nơi có loài Trai lý phân bố tai xã Phù lưu 38 Bảng 4.6: Cấu trúc tổ thành mật độ cao nơi có loài Trai lý phân bố tai xã Yên Thuận 40 Bảng 4.7: Công thức tổ thành rừng xã khác có loài Trai lý phân bố .41 Bảng 4.8: Tổ thành mật độ tái sinh Phù Lưu 42 Bảng 4.9 Tổ thành tái sinh Yên Thuận 43 Bảng 4.10 Công thức tổ thành tái sinh nơi có Trai lý phân bố 44 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ Khu rừng dặc dụng Cham Chu 15 Hình 3.1 Ô dạng 29 Hình 4.1 Hình ảnh nhựa mủ Trai lý 33 Hình 4.2 Hình thái mặt Hình 4.3 Hình thái mặt 34 Hình 4.4 Hình thái thân Trai lý khu vực điều tra 34 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT viii Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở bảo tồn 2.1.2 Cơ sở sinh học 2.2 Những nghiên cứu giới 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài 2.2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học 2.2.3 Đặc điểm chung Trai lý 2.3 Những nghiên cứu Việt Nam 10 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài 10 2.3.2 Nghiên cứu cấu trúc rừng Error! Bookmark not defined 2.4 Nhận xét, đánh giá chung 14 2.5 Tổng quan điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 14 2.5.1 Điều kiện tự nhiên 14 v 2.5.1.1 Vị trí địa lý 14 2.5.1.2 Địa hình, địa chất thổ nhưỡng 15 2.5.1.3 Khí hậu thủy văn 17 2.5.1.4 Tài nguyên rừng 18 2.5.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội 21 2.5.2.1 Điều kiện dân sinh 21 2.5.2.2 Tình hình phát triển kinh tế 22 2.5.2.3 Cơ sở hạ tầng 24 2.5.2.4 Tình hình văn hóa, giáo dục y tế 25 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 3.2 Nội dung nghiên cứu 27 3.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 3.3.1 Địa điểm nghiên cứu 27 3.3.2 Thời gian nghiên cứu 28 3.4 Phương pháp nghiên cứu 28 3.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu 28 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp 28 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 30 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Đặc điểm hình thái vật hậu Trai lý 33 4.1.1 Đặc điểm phân loại loài hệ thống phân loại 33 4.1.2 Đặc điểm hình thái 33 4.1.3 Đặc điểm vật hậu 35 4.2 Một số đặc điểm sinh thái nơi loài Trai lý phân bố 35 4.2.1 Đặc điểm khí hậu nơi có Trai lý phân bố 35 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, công trình thực thời gian từ tháng tới tháng năm 2015.Các kết số liệu trình bày khóa luận trung thực Thái nguyên, ngày tháng năm 2015 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Người viết cam đoan Nguyễn Công Dương Xác nhận giáo viên phản biện vii 41 Ở khu vực xã Yên Thuận, mật độ Trai lý 28 cây/ha Mật độ tầng cao khu vực 388 cây/ha Mật độ loài Mạy tèo chiếm cao với 106 cây/ha Bảng 4.7: Công thức tổ thành rừng xã khác có loài Trai lý phân bố STT Khu vực Công thức tổ thành Phù Lưu 14.39Mt+8,01Tl+7,94Dg+7,68K+5,79TrT+5,59D+50,08Lk Yên 21,46Mt+16,59Tr+12,15Tl+11,66T+6,40Ngh+5,43Lmc+26,30 Thuận Lk (Ghi chú: TrT-Trâm tía, Mt-Mạy tèo, Dg-Dẻ gai, Ng-Ngát, Tl-Trai lý, K-Kháo, D-Dẻ, T-Thung, Tr-Thị rừng, Lmc-Lòng mang cụt, Ngh-Nghiến, LKLoài khác) Từ công thức tổ thành, có số nhận xét sau: Số loài tham gia cao, loài giữ vai trò quan trọng vào công thức tổ thành thấp, dao động từ 4-6 loài Kết nghiên cứu cho thấy, có khác biệt loài tham gia CTTT rừng xã Hệ số tổ thành Trai lý khu vực khác Trai lý xuất Yên Thuận nhiều gấp gần lần xã Phù Lưu khu vực loài Trai lý đóng vai trò quan trọng thông qua số IV% Và nghiên cứu khu vực khác nhau, số IV% khu vực xã Yên Thuận lại cao Phù Lưu Điều chứng tỏ Trai lý có khác biệt ưu sinh thái khu vực khác Từ số liệu OTC kết bảng 4.8 cho thấy có tất 11 loài ưu thế, nơi mà Trai lý đóng vai trò quan trọng Quần xã thực vật rừng (QXTVR) Ở khu vực xã Phù Lưu Yên Thuận số loài ưu loài Số lượng loài ưu khu vực giống Cụ thể, Phù Lưu số lượng loài ưu loài Yên Thuận Các loài ưu xuất khu vực khác vii 43 tái sinh lập địa yếu tố ảnh hưởng Thông qua việc nghiên cứu mật độ kết hợp với tổ thành tái sinh xác định biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp tác động vào rừng như: Chặt gieo giống, phát luống dây leo bụi rậm, trồng bổ sung, làm giàu rừng,… nhằm đạt mục đích kinh doanh rừng Ở khu vực với độ cao 700m, mật độ tái sinh loài thấp có số loài tái sinh ít, tái sinh cao Mạy tèo với 108 /ha, sau Cò kè 40 cây/ha tiếp đến Trâm tía Nhãn rừng cho mật độ 20 cây/ha Đặc biệt mật độ tái sinh Trai lý thấp, có 10 cây/ha Vậy CTTT tái sinh Phù Lưu là: 30,50Mt+11,35Ck +5,67TrT+5,67Nr +45,39LK 4.4.5 Tổ thành tái sinh mật độ tái sinh khu vực xã Yên Thuận Dựa vào kết điều tra tổ thành tái sinh và mật độ khu vực xã Yên Thuận, ta có kết sau: Bảng 4.9 Tổ thành tái sinh Yên Thuận Số ( 5OTC) N% Mật độ (cây/ha) Lòng mang 30 11,58 60 Dẻ gai 23 8,88 46 Thị rừng 16 6,18 32 Mạy tèo 62 23,94 124 Nhãn rừng 18 6,95 36 Nghiến 15 5,79 30 Loài khác 95 36,68 190 Tổng 141 100,00 518 Cây Ở khu vực xã Yên Thuận, có loài tham gia vào CTTT, cụ thể Dẻ gai (8,88%), Thị rừng (6,18%), Mạy tèo (23,94%), Nhãn rừng (6,95%), 44 Lòng mang (11,58%), Nghiến (5,79%) Trai lý không tham gia vào CTTT số N% không lớn 5% (2,70%) Tại khu vực này, mật độ tái sinh Trai lý cao Phù Lưu nhìn chung thấp 14 cây/ha Mạy tèo loài có mật độ tái sinh lớn 124 cây/ha, sau đến Lòng mang 60 cây/ha, tiếp đến Dẻ gai với mật độ 46 cây/ha, đến Nhãn rừng 36 cây/ha đến Nghiến 30 cây/ha CTTT tái sinh đai cao 700m là: 11,58Lm+8,88Dg+6,18Mt+6,95Nr+5,79Ngh+36,68Lk (Ghi chú: Dg-Dẻ gai, Mt-Mạy tèo, Nr-Nhãn rừng, Lm-Lòng mang, Ngh-nghiến, Lk-loài khác) Bảng 4.10 Công thức tổ thành tái sinh nơi có Trai lý phân bố STT Khu vực Công thưc tổ thành Phù Lưu 30,50Mt+11,35Ck +5,67TrT+5,67Nr +45,39LK Yên Thuận 11,58Lm+8,88Dg+6,18Mt+6,95Nr+5,79Ngh+36,68Lk Qua kết bảng 4.10 4.11 cho thấy, mật độ tái sinh tán rừng tự nhiên khu rừng đặc dụng Cham Chu mà đặc biệt khu vực xã Phù Lưu xã Yên Thuận (2 xã tập trung số lượng Trai lý nhiều nhất) thấp: Ở Phù Lưu 353 cây/ha, Yên Thuận 518 cây/ha Mật độ tái sinh Trai Lý Phù Lưu 10 cây/ha, Yên Thuận 14 cây/ha Có thể nhận thấy điều lực tái sinh Trai lý thấp, cần áp dụng biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên phục hồi rừng loài 4.4.6 Cấu trúc tầng thứ Tầng thứ tiêu cấu trúc phản ánh hình thái theo mặt phẳng đứng lâm phần, kết cạnh tranh sinh tồn loài quần xã 45 với với hoàn cảnh xung quanh trình sinh trưởng phát triển Với rừng tự nhiên cấu trúc tầng thứ phản ánh chất sinh thái nội hệ sinh thái rừng mô mối quan hệ tầng rừng với nhau, loài khác Việc nghiên cứu cấu trúc tầng thứ có ý nghĩa thực tiễn, nhằm nâng cao hiệu sử dụng rừng, phù hợp với mục đích kinh doanh Qua quan sát cấu trúc rừng kết hợp với kết đo chiều cao tầng gỗ trạng thái rừng, đưa số kết luận cấu trúc tầng thứ khu vực nơi Trai lý phân bố sau: Ở khu vực Phù Lưu Cấu trúc tầng tương đối ổn định Tán rừng hình thành loài Trâm tía, Mạy tèo, Dẻ gai, Ngát, Khao… Có chiều cao biến động từ 15 - 35 m Tầng tán gồm cá loài Sảng, Xoan nhừ, Rà rẹt, Tu hú gỗ, Thị rừng, Ngát, Thẩu tấu, Gội, Máu chó… có chiều cao trung bình từ 5- m Độ tàn che chung rừng tầng cao tạo nên Tầng bụi thảm tươi sinh trưởng phát triển tốt, nhiên khu vực số lượng bụi thảm tươi giảm độ tàn che rừng tăng lên Tầng bụi gồm loài: Chân chim, Lộc mộc dài,Ta me, Trứng Cua, Tử châu, Lẩu, Đơn nem, Nhót vàng, Hèo, Trọng dũa, Lá nhãn, Lẩu lông, Mua ông, Gối hạc, Lẩu núi Tầng thảm tươi dây leo gồm: Dương xỉ, Quyền bá, Trầu cổ, Dất, Dây mật, Móng bò, Dất to, Dây gắm, Mù cu vẽ, Thài lài, Nhài đất, Thu hải đường, Tắc kè đá, Lan hài, Tứ thư, Mác quây, Rau chua, Giảo cổ lam Ở khu vực Yên Thuận 46 Cấu trúc tầng tương đối ổn định Tán rừng hình thành loài Trai lý, Thung, Nghiến, Lòng mang cụt, Mạy tèo… Có chiều cao biến động từ 11 - 34 m Tầng tán gồm loài Rà rẹt, Ô rô, Sảng,… có chiều cao trung bình từ 4- m Độ tàn che chung rừng tầng cao tạo nên Tầng bụi thảm tươi sinh trưởng phát triển tốt, giống khu vực Phù Lưu Yên Thuận số lượng bụi thảm tươi giảm độ tàn che rừng tăng lên Tầng bụi gồm loài: Mau ông, Đơn nem, Cỏ lào, Tử trâu, Cà muối vàng, Gióng xanh, Lẩu núi, Nóng sổ, Mò hôi, Bùm bụp, Súm lông, Nhót vàng, Cọc Tầng thảm tươi dây leo gồm: Thu hải đường, Tắc kè đá, Lan hài, Tứ thư, Mác quây, Rau chua, Giảo cổ lam, Lan hài, Dương xỉ, Dây mật, Dây đất, Lan kim tuyến, Lan đỏ 4.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Trai lý khu rừng đặc dụng Cham Chu, tỉnh Tuyên Quang - Tỷ lệ tái sinh Trai lý thấp độ che phủ loài bụi thảm tươi lớn, không gian dinh dưỡng cho tái sinh Vì cần phát dọn thực bì quang Trai lý để tạo không gian dinh dưỡng nâng cao khả tái sinh Trai lý - Trồng hỗn giao Trai lý với loài Mạy tèo, Dẻ gai, Nhãn rừng, Lòng mang… chúng quan hệ mật thiết, tương hỗ lẫn thông qua nghiên cứu công thức tổ thành tầng cao - Do khả tái sinh hạt Trai lý thấp nên cần nghiên cứu thử nghiệm phương pháp khác giâm hom để nhân giống loài viii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 Viết tắt D1.3 Ha Hvn N ODB OTC TB STT CTTT ĐDSH RĐD Nghĩa đầy đủ Đường kính ngang ngực Hecta Chiều cao vút Số Ô dạng Ô tiêu chuẩn Trung bình Số thứ tự Công thức tổ thành Đa dạng sinh học Rừng đặc dụng 48 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết Luận Từ kết nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau: Trai lý gỗ to thường xanh, cao đến 20 - 25m hay nữa, đường kính thân 0,4- 0,6m Vỏ màu xám thẫm, bong mảng; thịt vỏ hồng, có nhựa mủ vàng Cành gần tròn Lá hình bầu dục dài hay hình mác ngắn, lúc non màu tím đỏ, trưởng thành mặt có màu vàng lục, chất da, dài 10 - 15cm, rộng - 6cm, đầu có mũi nhọn, có - đôi gân bậc hai nồi rõ mặt dưới; cuống dài 0,5cm Cây Trai lý phân bố biên độ sinh thái tương đối rộng, phân bố khu vực có độ cao nhỏ 900m, độ dốc nhỏ 50°, hướng phơi chủ yếu hướng Đông - Bắc Trai lý phân bố nơi có biên độ nhiệt độ tương đối rộng Nhiệt độ trung bình năm 22,9°C, nhiệt độ tối cao đạt 28,2°C, nhiệt đột tối thấp đạt 15,5°C Phay phân bố khu vực có lượng mưa trung bình năm cao (1600mm/năm), lượng mưa cao đạt 1.942 mm/ năm, lượng mưa thấp đạt 1200 mm/năm Ở khu vực xã Phù Lưu với độ cao 700m, có loài ưu có Trai Lý với số IV% 8,01% D1.3tb 27,13 cm, Hvntb 15,13m Ngoài Trai lý có số loài ưu đóng vai trò quan trọng Mạy tèo (14,93%), Dẻ gai (7,94%), Trâm tía (5,79%), Dẻ (5,59%), Kháo (7,68%) Các lại không tham gia vào CTTT số IV%[...]... sinh thái, tái sinh loài Từ thực tiễn nêu trên, tôi chọn đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài cây Trai Lý (Garcinia fragraeoides) tại khu rừng đặc dụng Cham Chu, Tuyên Quang 2 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm cung cấp thông tin về một số đặc điểm lâm học cơ bản của loài cây Trai tại Khu rừng đặc dụng Cham Chu, tỉnh Tuyên Quang làm cơ sở đề xuất các giải pháp bảo tồn loài cây này 1.3 Mục tiêu... Thành phần động vật của rừng đặc dụng Cham Chu 21 Bảng 4.1: Kích thước cây Trai lý tại khu rừng đặc dụng Cham Chu 34 Bảng 4.2: Đặc điểm vật hậu của loài trong thời gian từ tháng 1 - 5 35 Bảng 4.3: Đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa nơi có cây Trai lý phân bố 35 Bảng 4.4: Đặc điểm địa hình và số loài cây Trai lý xuất hiện 36 Bảng 4.5: Cấu trúc tổ thành cây cao nơi có loài Trai lý phân bố tai xã... được những đặc điểm cơ bản về hình thái và vật hậu của loài cây Trai Lý - Xác định được một số đặc điểm sinh thái và phân bố, đặc điểm tái sinh của loài cây Trai lý tại khu vực nghiên cứu - Đề xuất các giải pháp bảo tồn loài cây này 1.4 Ý nghĩa của đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học - Qua quá trình thực hiện đề tài tạo cơ hội cho sinh viên tiếp cận phương pháp nghiên cứu khoa học, giúp... tâm dạy bảo của thầy cô giáo Được sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trường và Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tôi thực hiện đề tài Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài cây Trai lý (Garcinia fragraeoides) tại khu rừng đặc dụng Cham Chu, tỉnh Tuyên Quang Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa Lâm nghiệp, nhất... sản xuất - Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học để đề xuất biện pháp kỹ thuật gây trồng loài Trai lý tại huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang - Biết được đặc điểm phân bố, đặc điểm sinh thái, đặc điểm cấu trúc, tình trạng và vai trò của loài Trai lý - Từ nghiên cứu đưa ra các biện pháp bảo tồn loài một cách tốt nhất 3 Phần 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học của nghiên cứu Hiện nay, do nhiều... đặc điểm sinh học loài cây 5 2.2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học 6 2.2.3 Đặc điểm chung về cây Trai lý 9 2.3 Những nghiên cứu ở Việt Nam 10 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài cây 10 2.3.2 Nghiên cứu cấu trúc rừng Error! Bookmark not defined 2.4 Nhận xét, đánh giá chung 14 2.5 Tổng quan điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu ... nghiệp Cây Trai lý là một trong số những loài mang nhiều đặc điểm quan trọng cho khoa học và là loài cây sinh sống phát triển trên núi đá có thể nghiên cứu và ứng dụng trong công nghệ khoa học, nhưng từ khi phát hiện đến nay, ngoài việc mô tả và công bố mới cho khoa học thì loài cây Trai lý này chưa được mở rộng điều tra về phân bố của loài, cũng chưa có những nghiên cứu tiếp theo về các đặc điểm vật... nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái cho từng loài cây Một vài công trình nghiên cứu có thể kể tới như: Phạm Thị Mai (2012) [8] , nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài cây Tiêu huyền (Platanus kerrii Gagnep), từ đó đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn nguồn gen quý này tại Khu bảo tồn thiên nhiên thần sa phượng hoàng Hay Triệu Văn Hùng( 1996) [5] cũng đã nghiên cứu đặc tính sinh học. .. thái, tái sinh, cấu trúc rừng tự nhiên cũng như nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái đối với một số loài cây như trên đã phần nào làm sáng tỏ những đặc điểm cấu trúc, tái sinh của rừng nhiệt đới nói chung Đó là cơ sở để lựa chọn cho hướng nghiên cứu trong luận văn 2.2.3 Đặc điểm chung về cây Trai lý * Tên gọi, phân loại Cây Trai lý có tên khoa học là Garcinia fragraeoides là cây gỗ lớn thuộc họ Măng... Minh Quang, Tân Mỹ, Phúc Thịnh và Tân Thịnh huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang - Phía Nam giáp xã Bình Xa huyện Hàm Yên, xã Yên Nguyên huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang - Phía Tây giáp xã Yên Lâm và Yên Phú huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Hình 2.1 Bản đồ Khu rừng dặc dụng Cham Chu 2.5.1.2 Địa hình, địa chất và thổ nhưỡng * Địa hình Toàn bộ diện tích của khu rừng đặc dụng Cham Chu nằm trong khu vực núi Cham

Ngày đăng: 02/03/2016, 10:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan