Ứng dụng mô hình WEAP tính toán cân bằng nước cho lưu vực sông La Ngà thuộc tỉnh Bình Thuận

30 1.5K 12
Ứng dụng mô hình WEAP tính toán cân bằng nước cho lưu vực sông La Ngà thuộc tỉnh Bình Thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mô hình WEAP tính toán cân bằng nước. Lưu vực sông La Ngà là chi lưu quan trọng của sông Đồng Nai có chiều dài 299 km. Do điều kiện thời tiết khắc nghiệt tại tỉnh Bình Thuận nên tác giả đã chọn khu vực này để nghiên cứu, Đồng thời sông La Ngà chảy qua tỉnh này chiếm diện tích lớn nhất

CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 Tinh cấp thiết đề tài Nước tài nguyên vật liệu quan trọng loài người sinh vật Trái Đất Nước chiếm 70% diện tích bề mặt Trái Đất Nhưng ngày nay, kinh tế, xã hội người có nhiều thay đổi, phát triển nước lại mối lo ngại Trong bối cảnh biến đổi khí hậu diễn phức tạp, nguồn nước bị tác động trực tiếp nguồn nước ngày khan tượng nước biển dâng, nhiệt độ tăng, thời tiết cực đoan Do người cần phải nhanh chóng có biện pháp bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước Hiện quan quản lý nhà nước quản lý môi trường, tài nguyên thiên nhiên có nỗ lực đáng kể nhằm bảo vệ môi trường, tài nguyên, chưa đủ để đáp ứng với sức ép ngày lớn lượng thải chất ô nhiễm tác động xấu đến môi trường phát triển loại ngành Để khắc phục tình trạng đó, Chính Phủ nước ta đẩy mạnh trình quản lý môi trường, tài nguyên thiên nhiên với việc sử dụng phương pháp tiếp cận lưu vực sông, quản lý bảo vệ lưu vực sông, tiếp cận cân bằng, phân bổ nguồn nước tới ngành sử dụng nước, phòng tránh việc xả thải trực tiếp đến lưu vực sông Sông La Ngà có diện tích toàn lưu vực 4170 km 2, có chiều dài gần 299 km chảy qua địa bàn ba tỉnh Lâm Đồng, Bình Thuận Đồng Nai, hợp thành nhiều sông suối tả ngạn sông Đồng Nai tạo cho sông La Ngà dòng chảy quanh co uốn khúc với lưu lượng lớn nước lớn, trở thành phụ lưu cấp cho hệ thống sông Đồng Nai Sông La Ngà bắt nguồn từ cao nguyên Di Linh (Bảo Lộc – Lâm Đồng), Sông La Ngà phụ lưu quan trọng sông Đồng Nai Đây sông dồi nguồn nước, phong phú cảnh đẹp, lưu vực vùng kinh tế nông lâm nghiệp phát triển, có nhiều cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, có nhiều loại công nghiệp ngắn… thực trạng lưu vực sông xuất nhiều điểm ô nhiễm ảnh hưởng đến nguồn nước, diện tích rừng ngày bị thu hẹp, nhiều loài sinh vật nơi cư trú bị đe dọa nghiêm trọng Nạn ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước chất thải công nghiệp, làng nghề, sinh hoạt hoạt động sản xuất nông nghiệp…là nguồn gây ô nhiễm đáng báo động Vì thông qua việc điều tra đánh giá phân loại nguồn gây ô nhiễm môi trường, từ đề biện pháp quản lý, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước quý giá lưu vực sông La Ngà Qua điều kiện địa lý tự nhiên lưu vực sông La 1 Ngà nghiên cứu tác giả xin đề cập tới tỉnh Bình Thuận có dòng sông La Ngà chảy qua WEAP (water evaluation and Planning systems) công cụ mô định lượng cho việc quản lý tổng hợp tài nguyên nước máy tính có nhiều chức đồ hoạ, cung cấp khung phân tích sách tài nguyên nước tổng quát, linh hoạt, dễ sử dụng WEAP giúp mô phỏng, dự báo phân tích sách nước với việc theo dõi số cung cầu, lưu lượng, dòng chảy, trữ lượng, phát sinh, xử lý xả thải ô nhiễm, giúp đánh giá loạt phương án phát triển quản lý nước khác nhau, tính đến nhiều hệ thống khác có sử dụng chung nguồn nước Hiện việc kết hợp WEAP với mô hình thuỷ văn sử dụng nhiều giới nước ta Tính toán cân nước nhằm mục đích xác định vùng, lưu vực hay phân khu, tiểu lưu vực có đủ nước, thừa nước hay thiếu nước Hay không điều kiện phát triển tài nguyên nước khác trường hợp bình thường hay hạn hán đến với phương án khai thác sử dụng khác Với mục tiêu nghiên cứu hệ thống quy hoạch đánh giá nguồn nước tính toán cân sử dụng nước lưu vực sông ứng dung chuyên ngành thuỷ văn nhằm củng cố kiến thức môn học lớp kỹ tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích tài liệu Xuất phát từ yêu cầu thực tế mục đích đề tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa học: "Nghiên cứu ứng dụng mô hình WEAP tính toán cân nước lưu vực sông La Ngà thuộc tỉnh Bình Thuận" 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2 1.Mục tiêu chung: Ứng dụng mô hình WEAP tính toán cân nước lưu vực sông 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: - Tính toán cân nước lưu vực sông La Ngà thời điểm đến năm 2020 - Đưa đề xuất nhằm đảm bảo tính bền vững tài nguyên nước lưu vực sông La Ngà 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tài nguyên nước lưu vực sông La Ngà thuộc tỉnh Bình Thuận, phương thức khai thác, sử dụng, quản lý bảo vệ tài nguyên nước 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 2 Lưu vực sông La Ngà thuộc tỉnh Bình Thuận 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu chứng minh cách tiếp cận kết hợp công nghệ viễn thám, GIS với công cụ mô hình toán (SWAT, WEAP) tính toán cân nước lưu vực sông La Ngà phương pháp có độ tin cậy cao, phản ánh xác, nhanh chóng mối liên hệ nhu cầu nước tài nguyên nước lưu vực 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu phản ánh trạng cân nước lưu vực nên sử dụng tài liệu tham khảo hữu ích trình quy hoạch, quản lý tài nguyên nước lưu vực sông với mục đích đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường theo hướng bền vững 1.5 Cấu trúc đề tài 1.5.1 Tổng quan lưu vực sông La Ngà - Điều kiện tự nhiên - Điều kiện thủy văn, khí tượng - Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội - Nhận xét chung 1.5.2 Cân nước mô hình tính toán cân nước - Cân nước - Khái niệm + Nguyên lý cân nước lưu vực sông - Giới thiệu mô hình WEAP + Nguyên lý mô hình + Cấu trúc mô hình WEAP + Khả ứng dụng mô hình 1.5.3 Ứng dụng mô hình WEAP tính toán cân nước lưu vực sông La Ngà - tỉnh Bình Thuận - Phương pháp tính toán - Tài liệu đầu vào + Tài liệu khí tượng thủy văn + Nhu cầu dùng nước ngành kinh tế + Tài liệu trạng công trình thủy lợi - Kết 3 - Đề xuất đánh giá để nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên nước lưu vực sông Kết luận kiến nghị CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SÔNG LA NGÀ – TỈNH BÌNH THUẬN 2.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý Sông La Ngà tên sông miền Đông Nam Bộ, Việt Nam, phụ lưu cấp I sông Đồng Nai Sông La Ngà bắt nguồn từ cao nguyên Di Linh ven khu vực thuộc thị xã Bảo Lộc thuộc tỉnh Lâm Đồng Diện tích lưu vực sông La Ngà, thuộc ba huyện Đức Linh Tánh Linh, Hàm Thuận Bắc phân bố phần phía Tây Tây Bắc Tây tỉnh Bình Thuận Giới hạn diện tích nghiên cứu tọa độ địa lý: 11008'40'' độ vĩ bắc 107030'00'' độ kinh đông Diện tích thuộc tờ đồ địa hình tỷ lệ 1/50.000 (hệ UTM) có danh pháp: Tánh Linh (6531 III Madagui 6531 IV) Hình Bản đồ lưu vực sông Đồng Nai 4 Sông La Ngà có chiều dài 299 km Diện tích lưu vực 4.170km 2, có phận lưu vực thuộc tỉnh Lâm Đồng 1.250km thuộc tỉnh Bình Thuận 2.700km2 Độ cao trung bình lưu vực khoảng 468m Mật độ lưới sông trung bình khoảng 0,58km/km2, thuộc loại sông có lưới sông tương đối thưa so với nước Từ thượng nguồn đến địa giới tỉnh Bình Thuận, sông chảy theo hướng Bắc Nam lệch Đông, sau chuyển hướng Đông Bắc - Tây Nam qua hồ La Ngà, đến trạm Tà Pao sông lại uốn khúc chảy theo hướng Đông Nam - Tây Bắc, đến ranh giới Bình Thuận - Đồng Nai sông đổi hướng theo Đông Bắc - Tây Nam men theo ranh giới hai tỉnh Đến ngã ba suối Gia Huỳnh huyện Đức Linh, sông chảy khỏi tỉnh nhập lưu với sông Đồng Nai Sông La Ngà phụ lưu quan trọng sông Đồng Nai Đây sông dồi nguồn nước, phong phú cảnh đẹp, lưu vực vùng kinh tế nông lâm nghiệp phát triển, có nhiều loại công nghiệp ngắn ngày như: mía, thuốc lá,…và loại lương thực như: bắp, đậu loại,… Nằm vùng nhiệt đới gió mùa vùng đất dọc theo sông La Ngà từ Đồng Nai đến Lâm Đồng chịu ảnh hưởng trực tiếp bão có lượng mưa lớn, tập trung vào tháng 8, 9, 10 hàng năm nên thường xảy ngập úng, lũ lụt Đến mùa mưa lượng nước sông La Ngà tăng lên nhanh, khu vực dọc theo thung lũng sông La Ngà tràn ngập nước 5 Hình Bản đồ lưu vực sông La Ngà Bảng 1: Các đơn vị hành lưu vực sông La Ngà thuộc tỉnh Bình Thuận STT Địa bàn Diện (ha) tích tự nhiên Số xã/phường 01 Huyện Đức Linh 53.491,20 13 02 Huyện Tánh Linh 117.422,00 14 03 Huyện Hàm Thuận Bắc 128.693,60 17 Nguồn: Niên giám thống kê 2012 2.1.2.Đặc điểm địa hình- địa mạo Thung lũng sông La Ngà địa hình, địa mạo thuộc vùng trũng phân bố hạ lưu sông La Ngà Đây vùng đồng trũng, độ cao từ 100m đến 120m với nón lũ tích rộng vây bọc diện tích rộng lớn chủ yếu trầm tích sông - hồ (hoặc hồ sông) bên có đầm lầy ngập úng, có nhiều khúc sông chết dạng "hố sừng trâu" bị lầy hoá Ở phía Bắc, phía Nam phía Đông vùng đồi núi thấp cấu thành granitoit, đá trầm tích bị bóc mòn (ở phía Bắc: núi BRGno - 496m, BNom Bang Hya 1478m, ); phía Đông (núi Lốp - 730m); phía Nam (núi Ông - 1307m); phía Tây "bán bình nguyên bazan" độ cao 120m Thượng nguồn thuộc địa phận tỉnh Lâm Đồng có địa chất đá Bazan, vùng trung lưu đồng sông La Ngà địa chất có bồi tích sông suối, nơi cao có đất xám phù sa cổ, macma axit, vùng trũng có đất phù sa lầy phù sa úng nước - Ở hệ thống sông có loại đá sau Đá kết tinh Giơ - nai, amphibolit, đá phiến thạch anh với thành tạo mácma xâm nhập granno - dioxitgnai vùng rìa địa khối Kon Tum Trầm tích Macma, trầm tích sông biển đá Granit phức hệ định quán Trầm tích đệ tứ gồm thành tạo aluvi cổ trẻ nằm rải rác vùng đồi núi đồng ven biển 6 Hình Bản đồ địa hình thung lũng sông La Ngà tỷ lệ 1/500.000 2.1.3 Đặc điểm khí hậu- khí tượng Vùng lưu vực sông La Ngà gồm toàn phần lưu vực sông nằm ranh giới tỉnh gần trọn vẹn huyện Đức Linh Tánh Linh Đây vùng ảnh hưởng chủ yếu khí hậu Đông Nam Bộ Nam Tây Nguyên, có nhiệt độ thấp hơn, lượng mưa cao, đất đai tốt, thực vật tự nhiên với thảm rừng xanh nhiệt đới lạnh ẩm hệ thống trồng nông nghiệp phát triển phong phú Huyện Hàm Thuận Bắc thuộc lưu vực sông La Ngà đặc điểm khí hậu có đôi chút khác biệt so với huyện lại lưu vực sông La Ngà thuộc tỉnh Bình Thuận + Huyện Đức Linh Đức Linh vùng nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, có hai mùa tương đối rõ rệt, mùa khô từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau, mùa mưa từ tháng đến tháng 10 hàng năm, mùa đông rõ rệt vùng phía Bắc - Lượng mưa bình quân dao động khoảng từ 1800mm đến 2800mm tập trung chủ yếu từ tháng đến tháng 10 chiếm tới 90% lượng mưa năm, tháng lại mưa (tháng 11 đến tháng mưa) - Số nắng trung bình ngày 7,2 giờ, tổng số nắng trung bình năm 2643,91 giờ, tháng có nắng nhiều tháng (293,56 giờ), tháng (140,43 giờ) - Lượng nước bốc trung bình năm 1255 mm, cao tháng (130 mm), thấp tháng (88 mm) Đức Linh nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình phân hai mùa khô mưa rõ rệt, Mùa khô từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau; mùa mưa từ tháng đến tháng 10, hàng năm mùa đông khắc nghiệt - Nhiệt độ bình quân năm 26,10C nhiệt độ trung bình tháng thấp 24,7oC (tháng 1), cao 28,40C Sự chênh lệch nhiệt độ tháng cao tháng thấp từ 30C - 40C Tóm lại: Khí hậu huyện diễn biến theo mùa rõ rệt đặc biệt yếu tố lượng mưa Biên độ nhiệt độ số nắng tháng năm chênh lệch nhỏ, gây biến đổi đột ngột thời tiết khí hậu Lượng mưa lớn tập trung theo mùa làm hạn chế khả sản xuất nông nghiệp 7 + Huyện Tánh Linh Khí hậu Tánh Linh mang tính chuyển tiếp chế độ mưa vùng duyên hải Nam Trung Bộ hay nói cách khác vùng đệm trung tâm mưa lớn miền Nam (cao nguyên Di Linh) vùng đồng ven Biển Vì Tánh Linh vùng ẩm tỉnh Bình Thuận Lượng mưa trung bình năm tương đối cao, từ 2.000 - 2.500 mm, gió bão mùa đông lạnh Mùa mưa trung tuần tháng kết thúc vào tháng 10 Năm mưa nhiều lượng mưa đạt khoảng từ 2.300 - 3.000 mm Năm mưa lượng mưa đạt khoảng 1.500 - 2.000 mm Số ngày mưa năm vào khoảng 170 - 190 ngày Có mùa mưa khô: Mùa khô tháng 11 đến tháng năm sau, mùa mưa tháng đến tháng 10 Độ ẩm không khí trung bình năm từ 70 - 85%, độ ẩm không khí cao từ tháng đến tháng 11 đạt khoảng 84 - 87% Mùa khô vào tháng 1, 2, tháng độ ẩm không khí trung bình từ 76 - 77% Hàng năm độ ẩm trung bình tối cao vào khoảng 92% tối thấp trung bình khoảng 61% Độ ẩm thấp tuyệt đối có xuống tới 15% xuất vào mùa khô Tóm lại khí hậu Tánh Linh diễn biến theo mùa rõ rệt Lượng mưa phân hoá theo mùa chi phối mạnh mẽ đến sản xuất nông nghiệp Mùa mưa (vụ hè thu vụ mùa), cối phát triển tốt mùa sản xuất chính, ngược lại mùa khô cối phát triển Vì ngoại trừ diện tích đất tưới, lại hầu hết sản xuất mùa mưa + Huyện Hàm Thuận Bắc Nằm vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu huyện mang nét đặc trưng chế độ khí hậu bán khô hạn vùng cực Nam trung bộ, nhiên phân hoá địa hình nên khí hậu huyện chia thành hai tiểu vùng gồm vùng khí hậu miền núi vùng khí hậu đồng ven biển Trong năm khí hậu chia thành mùa rõ rệt: Mùa mưa: Từ tháng đến tháng 10 Mùa khô: Từ tháng 11 đến tháng năm sau - Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm: 26,70C, Nhiệt độ cao : 37,70C - Lượng mưa mưa trung bình năm: 1.300 mm - Số nắng trung bình năm: 2.280 Nhìn chung, chế độ nhiệt ẩm huyện thích hợp cho nhiều loại trồng, vật nuôi Tuy nhiên, lượng mưa thấp không tập trung phân bố không đồng năm nên vào mùa khô thường gây thiếu nước nghiêm trọng sản xuất đời sống sinh hoạt nhân dân 2.1.4 Đặc điểm thủy văn 8 Tỉnh Bình Thuận có lưu vực sông sông suối nhỏ khác với tổng lượng dòng chảy sông ngòi bình quân hàng năm khoảng 5,63 tỉ m 3, lượng dòng chảy sông La Ngà lên tới 3,09 tỉ m3 Do ảnh hưởng chế độ mưa theo mùa nên lượng dòng chảy mùa lũ chiếm 7580% tổng lượng dòng chảy năm, modun dòng chảy lũ biến động từ 40-70 l/s/km Mùa cạn, kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau chiếm 20-24 % tổng lượng mưa, đa số sông suối phía Bắc tỉnh khô cạn Tổng lượng dòng chảy tháng mùa kiệt (tháng 2, 4) chiếm 2,75 -3,50% tổng lượng dòng chảy năm Khu vực phía Tây tỉnh thuộc lưu vực sông La Ngà, nằm khu vực mưa nhiều nên có dòng chảy dồi Tuy vậy, vào mùa khô dòng chảy nhỏ Tà Pao có lưu lượng đạt 3,5 - m 3/s Tại hai huyện Tánh Linh Đức Linh thi công đập dâng Tà Pao, công trình thủy lợi với quy mô lớn, tổng vốn đầu tư khoảng 2.700 tỷ đồng gồm công trình đầu mối đập tràn dài 370 mét, cống lấy nước với lưu lượng từ 15 đến 17 m 3/s hệ thống kênh dài 67 km, phục vụ tưới tiêu 20.300 đất nông nghiệp huyện Tánh Linh, Đức Linh cấp nước sinh hoạt cho 150.000 dân vùng Do nguồn nước lòng sông hạ lưu bị cạn kiệt mùa khô thời gian thi công đập dâng Tà Pao Vì tính chất khô hạn, nguồn nước tập trung vào mùa mưa, đồng thời lượng nước dự trữ từ ao hồ tự nhiên không đáng kể nên giải pháp để giải nhu cầu nước cho sản xuất sinh hoạt dân cư tập trung xây dựng hồ, đập chứa nước, hệ thống thủy lợi liên hoàn để có khả điều tiết lại dòng chảy vùng Bảng Các chi lưu, chiều dài diện tích lưu vực sông La Ngà thuộc tỉnh Bình Thuận tt Tên suối sông, Chảy Sông La Ngà Sông Đồng Nai C.dài (km) D.tích lv 143 1759 Sông La 17 Ngà Suối Các Sông Sa Loun Sông La 18 Ngà (km2) 138 44 Địa điểm (nơi bắt nguồn, Ghi chảy qua xã, huyện) Bắt nguồn từ cao nguyên Di sông Linh, Bảo Lộc Lâm Đồng, chín Trên địa bàn tỉnh Bình Thuận h chảy qua 03 huyện: Hàm Thuận Bắc, Tánh Linh, Đức Linh Bắt nguồn từ Núi Ông chảy vào sông La Ngà qua xã Đức Thuận, thị trấn Lạc Tánh thuộc huyện Tánh Linh Bắt nguồn từ hồ Sa Loun chảy qua xã Đông Giang huyện Hàm Thuận Bắc Sông Da Tro Sông Lập Lại Sông La 16 Ngà Suối Da To Sông La 13 Ngà Sông Đa Mi Sông La 34 Ngà Sông Đa Ri Sông Đa 10 Mi Suối Đa Rgai Suối Rgnao Sông Đa 10 Mi Đa Sông Đa 25 Mi 10 Suối Đa Bru 11 Sông La 12 Ngà Sông Đa 10 Rgnao Suối Lăng Sông La 30 Quăng Ngà 10 41 Bắt nguồn từ tỉnh Lâm Đồng qua xã Đa Mi thuộc huyện Hàm Thuận Bắc xã La Ngâu thuộc huyện Tánh Linh 51 Bắt nguồn từ Núi (Huy Khiêm Bắc Ruộng) chảy qua Huy Khiêm, Bắc Ruộng, Đức Tân, Gia An Tánh Linh 43 Bắt nguồn từ hồ Đa Mi chảy qua xã Đa Mi thuộc huyện Hàm Thuận Bắc 275 Bắt nguồn từ hồ Đa Mi chảy qua xã Đa Mi thuộc huyện Hàm Thuận Bắc xã La Ngâu thuộc huyện Tánh Linh 21 Bắt nguồn từ huyện Bảo Lâm, chảy vào sông Đa Mi thuộc xã Đa Mi, huyện Hàm Thuận Bắc 17 Bắt nguồn từ huyện Bảo Lâm, tỉnhz Lâm Đồng chảy vào sông Đa Mi thuộc xã Đa Mi thuộc huyện Hàm Thuận Bắc qua xã La Ngâu thuộc huyện Tánh Linh 115 Bắt nguồn từ Lâm Đồng chảy qua xã Đa Mi thuộc huyện Hàm Thuận Bắc 28 Bắt nguồn từ Núi chảy qua xã Đa Mi thuộc huyện Hàm Thuận Bắc xã La Ngâu thuộc huyện Tánh Linh 222 Bắt nguồn từ Biển Lạc chảy qua xã Gia An thuộc huyện Tánh Linh xã Vũ Hoà thuộc huyện Đức Linh 10 2.2.2 Tình hình phát triển ngành kinh tế + Huyện Đức Linh Tăng trưởng kinh tế Tổng giá trị sản xuất (GO) Huyện tăng từ 668,9 tỷ đồng năm 2005 lên 1.073,5 tỷ đồng năm 2009 (theo giá so sánh năm 1994) năm 2010 1.216,0 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân hàng năm giai đoạn 2006 - 2010 đạt 12,6% Năm 2013 tổng sản phẩm nội huyện GDP tăng 8,5%, nông lâm thủy sản tăng 7,5, công nghiệp xây dựng tăng 8,1 %, dịch vụ tăng 10,35% Chuyển dịch cấu kinh tế Trong năm qua, nhiều thành phần kinh tế chuyển dịch cấu đầu tư, phát triển ngành lĩnh vực sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trường Tạo bước chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ tổng giá trị gia tăng Huyện Tuy nhiên, chất lượng chuyển dịch thấp, quy mô sản xuất ngành công nghiệp dịch vụ nhỏ bé - Tỷ trọng giá trị sản xuất nhóm ngành công nghiệp xây dựng cấu tổng giá trị gia tăng (VA) chiếm 27,18% năm 2005 tăng lên 28,32% năm 2009, năm 2010 28,8% - Tỷ trọng giá trị gia tăng ngành dịch vụ cấu tổng giá trị gia tăng chiếm 22,83% năm 2005 tăng lên 24,94% năm 2009, năm 2010 25,69% - Tỷ trọng giá trị gia tăng nhóm ngành nông- lâm- ngư nghiệp giảm từ 49,99% năm 2005 xuống 46,74% năm 2009, năm 2010 45,51% Năm 2013 Cơ cấu kinh tế GDP theo giá hành lĩnh vực nông lâm thủy sản giảm 38,5%, công nghiệp xây dựng tăng lên 25,5% dịch vụ chiếm 36 % Cây trồng hàng năm, thực 25.802,5 (lúa 19.183 ha, bắp 2.450 ha, ngắn ngày khác) Cây trồng lâu năm 26.896,66 (cao su 12.224,28 ha, điều 8.600,6 ha, tiêu 936,9 ha, cà phê 405,5 ha, ăn 1554,44 ha, lâu năm khác vườn tạp 3.109,94 ha) Bảng 11: Kết thực tiêu kinh tế TT CHỈ TIÊU 16 ĐVT 2005 2006 2007 Tổng giá trị sản xuất (GO), Tỷ đồng 668,9 714,5 821,1 giá so sánh 1994 2008 2009 2010 Tốc tăng (%) độ bq 931,5 1073,5 1.216 12,6 16 - Nông, lâm, Tỷ đồng 334,4 351,2 398,1 ngư nghiệp 432,3 501,8 553,4 10,6 + Trong đó: Tỷ đồng 11,0 thủy sản 11,5 12,1 12,4 2,4 - Công ngiệp Tỷ đồng 181,8 186,4 217,9 xây dựng 262,4 304,0 350,2 14,0 + CôngTỷ đồng 108,2 101,9 118,6 139,3 163,4 185,4 11,4 nghiệp + Xây dựng Tỷ đồng 73,6 - Dịch vụ 10,4 11,4 84,5 99,3 Tỷ đồng 152,7 176,9 205,1 123,1 140,6 164,8 17,5 236,8 267,7 312,4 15,4 Cơ cấu giá trị % sản xuất 100 - Nông, lâm, % ngư nghiệp 49,99 49,15 48,48 46,41 46,74 45,51 - Công nghiệp % xây dựng 27,18 26,09 26,54 28,17 28,32 28,8 - Dịch vụ 22,83 24,76 24,98 25,42 24,94 25,69 % 100 100 100 100 100 + Huyện Tánh Linh - Tăng trưởng kinh tế: Tổng kết tình hình thực kinh tế xã hội năm 2006 - 2010 cho thấy kinh tế huyện trì mức độ tăng trưởng khá, chất lượng tăng trưởng số ngành lĩnh vực kinh tế - xã hội tiếp tục cải thiện Chuyển dịch cấu ngành: Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch hướng, tỷ nông lâm nghiệp tăng từ 40,10% năm 2006 lên 42,9% năm 2010; Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng tăng từ 29,90% năm 2006 lên 31,70% năm 2010; Dịch vụ giảm từ 30,0% năm 2006 xuống 25,4% năm 2010, dịch vụ thương mại tăng từ 22,4% năm 2005 lên 25,4% năm 2010 Tổng giá trị gia tăng (VA) huyện tăng từ 341 tỷ đồng năm 2005 lên 522 tỷ đồng năm 2009 (theo giá so sánh năm 1994), đến năm 2010 650 tỷ đồng tốc độ tăng bình quân hàng năm giai đoạn 2006 - 2010 11,3% Năm 2013 tốc độ tăng trưởng kinh tế 9%, tổng diện tích gieo trồng hàng năm đạt 23.600 (cây lúa 15.500 ha), diện tích công nghiệp dài ngày 24.837 (cây điều 4.040 ha, cao su 19.576 ha) Bảng 5: Một số tiêu phát triển kinh tế Chỉ tiêu 17 Đơn Năm Năm Năm Năm Năm Tăng 17 vị tính - 2011 2012 BQ 05 năm (%) 2008 2009 2010 Dân số trung Người bình 99.082 99.932 100.807 101.647 102.350 0,81 GDP (theo giá Triệu CĐ 1994) đồng 363.646 420.299 475.038 521.624 583.152 12,53 GDP/người USD (giá hành) 467 563 622 688 796 9,81 Tốc độ tăng % GDP 6,5 15,6 13,0 9,81 11,80 11,26 Tổng sản lượng lương Tấn thực quy thóc 100.606 128.523 143.000 145.259 150.000 10,50 Các ngành kinh tế có phát triển, ngành công nghiệp - xây dựng, dịch vụ tăng khá, vượt tiêu Nghị đề sức cạnh tranh kinh tế khó khăn có chuyển biến tích cực Tiềm năng, lợi địa phương tập trung khai thác, chất lượng sản phẩm bước nâng cao gắn với chế biến xuất Theo ước tính sơ năm 2010, GDP toàn huyện đạt khoảng 583,152 tỷ đồng (theo giá cố định 1994) Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2006 – 2010 đạt 11,26% Chuyển dịch cấu kinh tế Trong suốt thời kỳ 2005 - 2010, cấu kinh tế huyện theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, giá trị ngành tăng qua năm Các thành phần phát huy nội lực phát triển mạnh mẽ, cấu nội số ngành chủ yếu có bước chuyển biến tích cực: chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, ăn quả, công nghiệp dài cao trong nông nghiệp (cả diện tích giá trị) Tỷ trọng giá trị gia tăng ngành công nghiệp xây dựng cấu tổng giá trị gia tăng (VA) chiếm 28,3% năm 2005 tăng lên 30,3% năm 2009 năm 2010 31,7% Tỷ trọng giá trị gia tăng nghành dịch vụ cấu tổng giá trị gia tăng chiếm 26,4% năm 2005 tăng lên 27,3% năm 2009 đến năm 2010 42,9% Năng suất lao động tính theo tổng giá trị gia tăng (VA, giá thực tế) tăng từ 6.834.000 đồng/lao động năm 2005 lên 12.262.000 đồng/lao động năm 2009 đến năm 2010 14.314.000 đồng/lao động Cơ cấu kinh tế đến năm 2013, nông lâm nghiệp thủy sản: 40,45, công nghiệp-TTCN xây dựng 29,8% Tổng diện tích gieo trồng lương thực 28.400 ha, cao su 18.875 18 18 Bảng 13: Chuyển dịch cấu kinh tế qua năm + - - Nhóm ngành Đơn vị tính 2006 2007 2008 2009 2010 I Nông lâm, thủy sản % 40,1 44,1 44,5 42,7 42,9 Trong đó: Trồng trọt % 70,1 72,7 72,6 72,3 67,6 II Công nghiệp - xây dựng % 29,9 27,8 28,1 30,0 31,7 Trong đó: - Công nghiệp - Xây dựng % % 39,6 60,4 40,4 59,6 50,9 49,1 35,8 64,2 35,21 64,79 III Thương mại - dịch vụ % 30,0 28,1 27,4 27,3 25,4 Trong đó: - TM, DV - DV công % % 72,8 27,2 73,2 26,8 71,1 28,9 72,4 27,6 73,1 26,9 Huyện Hàm Thuận Bắc Tăng trưởng kinh tế Tổng sản phẩm nội huyện (GDP) huyện tăng từ 419 tỷ đồng năm 2005 lên 680 tỷ đồng năm 2009 (theo giá so sánh năm 1994), ước năm 2010 752 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân hàng năm giai đọan 2006 - 2010 12,4% Trong ngành nông, lâm, thủy sản tăng 8,30%; ngành công nghiệp xây dựng tăng 15,10%; ngành dịch vụ, du lịch tăng 17,40% Thu nhập bình quân đầu người tăng từ 4.542.000 đồng năm 2005 lên 13.525.000 đồng năm 2010 (theo giá thực tế), tương đương tăng từ 318 USD năm 2005 lên 712 USD năm 2010 Chuyển dịch cấu kinh tế Nhìn chung, cấu kinh tế huyện chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa sở thay đổi ba khu vực theo hướng dần bước hình thành cấu: Dịch vụ - Công nghiệp - Nông lâm thủy sản Tuy nhiên, mức độ chuyển dịch kinh tế diễn chậm, chưa có bước đột phá Bảng 6: Một số tiêu phát triển kinh tế CHỈ TIÊU ĐVT 2007 2008 2009 2020 2011 Tốc độ 2012 tăng bq (%) Tổng giá trị sản xuất (GO), giá soTỷ đồng 861 sánh 1994 942 1.070 1.262 1.452 1.674 14,2 - Nông, lâm, ngư nghiệp Tỷ đồng 331 358 392 427 463 502 8,7 - Công nghiệp xây Tỷ đồng 370 dựng 406 468 587 696 825 17,4 19 19 Tỷ đồng 278 300 342 431 509 601 16,7 Tỷ đồng 92 106 126 156 187 224 19,6 Tỷ đồng 160 178 210 248 293 347 16,7 Tổng giá trị gia tăng (VA), giá soTỷ đồng 419 sánh 1994 472 534 606 680 752 12,4 - Nông, lâm, ngư Tỷ đồng 216 nghiệp 232 253 273 295 326 8,5 - Công nghiệp xây Tỷ đồng 94 dựng 112 130 155 179 190 16,2 Tỷ đồng 60 69 79 93 107 118 15,4 Tỷ đồng 34 43 51 62 72 72 17,5 Tỷ đồng 109 128 151 178 206 236 15,9 Tổng giá trị gia tăng (VA), giá Tỷ đồng 730 thực tế 910 1.172 1.554 1.913 2.278 - Nông, lâm, ngư nghiệp Tỷ đồng 386 449 554 695 819 934 - Công nghiệp xây Tỷ đồng 149 dựng 209 286 394 502 626 - Dịch vụ 252 332 465 592 718 + Công nghiệp + Xây dựng - Dịch vụ + Công nghiệp + Xây dựng - Dịch vụ Tỷ đồng 195 Giá trị gia tăng bình quân/người - Theo giá thực tế 1000 đ 4.542 5.624 7.208 9.486 11.488 13.52 24,4 - Theo giá so sánh 1994 1000 đ 2.607 2.917 3.284 3.699 4.084 4.447 11,3 - Quy đổi USD (giá thực USD tế) 318 375 445 568 653 712 Cơ cấu giá trị gia % tăng (VA) 100 100 100 100 100 100 - Nông, lâm, ngư nghiệp % 52,8 49,7 47,3 44,7 42,8 41,0 20 17,5 20 - Công nghiệp xây % dựng 20,5 22,8 24,4 25,4 26,2 27,5 - Dịch vụ 26,7 27,5 28,3 29,9 31,0 31,5 % Thu ngân sách Tỷ đồng 40,85 46,99 41,83 65,25 75,50 79,0 14,1 địa bàn Chi ngân sách huyện Tỷ đồng 79,28 111,46 140,73 184,33 197,07 236 xã 24,4 Trong suốt giai đoạn 2007 - 2012, cấu kinh tế huyện theo GDP có chuyển dịch hướng, phù hợp với xu chuyển đổi cấu kinh tế chung tỉnh, tăng dần tỷ trọng khu vực công nghiệp xây dựng dịch vụ, giảm dần tỷ trọng khu vực nông lâm thủy sản Bảng 7: Cơ cấu ngành kinh tế qua số năm Chỉ tiêu Đơn Năm vị tính 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Cơ cấu kinh tế % 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Nông, lâm, thủy % sản 52,8 49,7 47,3 44,7 42,8 41,0 Công nghiệp, xây % dựng 20,5 22,8 24,4 25,4 26,2 27,5 Khu vực nông, lâm, thủy sản có tỷ trọng giảm cấu GDP huyện từ 52,8% năm 2005 xuống 41,0% năm 2010 Ngược lại, tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng tăng dần từ 20,5% năm 2005 lên 27,5% năm 2010 2.2.3 Thực trạng phát triển ngành kinh tế + Huyện Đức Linh Khu vực kinh tế nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp Giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Đức Linh có mức tăng trưởng Giai đoạn 2006 - 2010 tăng bình quân 10,6%/năm (từ 334,4 tỷ đồng năm 2005 lên 553,4 tỷ đồng năm 2010) • Lâm nghiệp Rừng Đức Linh chức cung cấp nguyên liệu cho ngành sản xuất, chế biến lâm sản có vai trò quan trọng việc phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái bảo vệ tài nguyên sinh vật vùng nhiệt đới Hiện quỹ đất lâm nghiệp • 21 21 Huyện có diện tích 5.459,81 ha, chiếm 11,63% diện tích tự nhiên, chủ yếu rừng tự nhiên sản xuất Hiện hoàn thành công tác lập quy hoạch đưa vào quản lý 03 loại rừng • Thủy sản Diện tích nuôi trồng thủy sản tiếp tục phát triển có diện tích 913,76 Các ao bàu, mặt nước bỏ hoang, diện tích thấp trũng sản xuất lúa 01 vụ hiệu đưa vào cải tạo để nuôi trồng thủy sản, kết hợp trồng sen bước đầu có hiệu Sản lượng thủy sản tăng từ 1.500 năm 2005 lên 2.920 năm 2012 Khu vực kinh tế công nghiệp xây dựng Đến năm 2010, huyện hình thành 06 cụm công nghiệp với tổng diện tích 225 ha, bao gồm: cụm công nghiệp Mê Pu 55 ha, cụm công nghiệp Vũ Hòa 71 ha, cụm công nghiệp Sùng Nhơn 30 ha, cụm công nghiệp Võ Xu 20 ha, cụm công nghiệp Đức Chính ha, cụm công nghiệp Đức Hạnh 30 Tổng mức vốn đầu tư kết cấu hạ tầng cụm công nghiệp đến năm 2010 đạt 12 tỷ đồng (trong 70% vốn ngân sách nhà nước) Giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp đạt tốc độ tăng bình quân hàng năm 14,0% giai đoạn 2005-2012 Năm 2005 tổng giá trị sản xuất công nghiệpxây dựng đạt 181,8 tỷ đồng đến năm 2010 đạt 350,2 tỷ đồng Đến năm 2010, tổng sở sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp có gần 1.500 sở, thu hút 107 sở sản xuất công nghiệp vào cụm công nghiệp, hầu hết sở sản xuất cụm công nghiệp trọng đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm Khu vực kinh tế dịch vụ - Tổng mức lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tăng từ 493 tỷ đồng năm 2005 lên 1.360 tỷ đồng năm 2012 (theo giá thực tế), tăng bình quân hàng năm giai đoạn 2006 2010 22,5% Tổng số sở kinh doanh, thương mại dịch vụ tăng từ 2.115 sở năm 2005 lên 5.290 sở năm 2012 Trong đó, số doanh nghiệp tăng từ 15 sở năm 2005 lên 40 sở năm 2012 Hộ kinh doanh cá thể tăng từ 2.100 hộ năm 2005 lên 5.250 hộ năm 2010 Tổng số lao động kinh doanh thương mại, dịch vụ tăng từ 2.576 người năm 2005 lên 7.220 người năm 2012 Hiện tổng số chợ địa bàn huyện 13 chợ bao gồm: Chợ Đức Tài, chợ Võ Xu, chợ Mê Pu 1, chợ Mê Pu 2, chợ Trà Tân, chợ Đông Hà, chợ Sùng Nhơn, chợ Nam Chính, chợ Đức Chính, chợ Đa Kai, chợ Đức Hạnh, chợ Tân Hà Về du lịch: Huyện Đức Linh có cảnh quan thiên nhiên đa dạng, thuận lợi cho phát triển khu, điểm du lịch sinh thái vùng đồi núi du lịch miệt vườn + Huyện Tánh Linh Khu vực kinh tế nông nghiệp 22 22 - Nông, lâm nghiệp phát triển mạnh theo hướng thâm canh, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, tăng suất, chất lượng hiệu sản xuất; khai thác, hoạt động lâm nghiệp chuyển dần sang lâm nghiệp xã hội hóa; kinh tế trang trại phát triển mạnh số lượng, quy mô, phát huy ưu vùng • Lĩnh vực sản xuất nông nghiệp: * Trồng trọt Năm 2013, tổng diện tích gieo trồng lương thực 28.400 Đạt 107% kế hoạch năm Diện tích lâu năm tăng từ 27.271 năm 2005 lên 27.945 năm 2009, chiếm 67,7% tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp đến năm 2012 25.650 ha, 2013 28.400 Trong đó, công nghiệp lâu năm tăng từ 16.801 năm 2005 lên 19.492 năm 2012 Cây ăn lâu năm giảm từ 1.125 năm 2005 xuống 1000 năm 2009 * Chăn nuôi Liên tục năm qua, ngành chăn nuôi chịu tác động nhiều loại dịch bệnh Do có chuyển dịch cấu đàn gia súc gia cầm theo hướng tăng nhanh số lượng loài vật nuôi chịu tác động bệnh dịch Cơ cấu giá trị chăn nuôi tổng giá trị sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp năm 2013 tổng đàn gia súc đạt 48.200 con, đàn trâu 2.600 con, đàn bò 3.400 con, đàn heo 40.000 * Nuôi trồng thuỷ sản Nuôi trồng thuỷ sản địa bàn huyện phát triển theo hướng nuôi trồng tự nhiên hồ, đập, sông suối Nhiều thành phần kinh tế hộ gia đình mở rộng diện tích nuôi cá đạt hiệu kinh tế cao Diện tích nuôi trồng sản lượng thủy sản liên tục tăng nhanh năm qua Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản tăng từ 108,7 năm 2005 lên 129 năm 2009 đến năm 2010 đạt 120 Năm 2013 nuôi cá lồng bè 787 m 3/24 lồng bè/21 hộ • Lĩnh vực lâm nghiệp Theo số liệu thống kê năm 2011 diện tích rừng Tánh Linh 69.566,60 ha, chiếm 59,24% so với diện tích tự nhiên Theo phân loại rừng, địa bàn huyện có 41.644,60 đất rừng sản xuất; 13.593 đất rừng phòng hộ 14.329 đất rừng đặc dụng Diện tích rừng nguyên sinh chiếm tỷ lệ cao, trữ lượng rừng cao, độ che phủ rừng đạt từ 60% đến 65% Khu vực kinh tế công nghiệp Hiện Tánh Linh đưa vào quy hoạch 04 cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp với diện tích 91ha, đến triển khai xây dựng 01 nhà máy sản xuất phân vi sinh, 01 dự án sản xuất thép triển khai đầu tư vào cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Lạc Tánh Đến năm 2009, tổng số sở sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp có 670 sở Tổng lao động lĩnh vực công nghiệp 1.513 người, chiếm 3,22% so với tổng số lao động làm việc ngành Nhưng lao động phần lớn chưa có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao Giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tăng từ 110 tỷ đồng năm 2005 lên 185 tỷ đồng năm 2009 đến năm 2010 302 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân hàng 23 23 - - năm (2006-2010) 22,387 % Cơ cấu tổng giá trị gia tăng huyện năm 2009 đạt 12,8% (tính chung công nghiệp xây dựng 29,4%) Khu vực kinh tế dịch vụ Tánh Linh nằm vị trí cách xa trung tâm tỉnh Bình Thuận tỉnh Đông Nam Bộ Nhưng hệ thống giao thông thuận lợi giao lưu phát triển mạng lưới kinh doanh - dịch vụ thương mại - dịch vụ đạt tốc độ tăng trưởng khá, góp phần quan trọng tăng trưởng kinh tế Tỷ trọng ngành dịch vụ tổng giá trị gia tăng huyện tăng từ 25,5% năm 2005 lên 31,2 % năm 2009 đến năm 2010 32% Tuy nhiên, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ không cao, năm 2005 đạt 93,09 tỷ đồng năm 2009, đến năm 2012 213 tỷ đồng (theo giá thực tế), tốc độ tăng bình quân hàng năm giai đoạn 2007 - 2012 18% Huyện Tánh Linh mạng lưới chợ chưa phát triển: Đến có 12 chợ hoạt động, chợ Lạc Tánh với diện tích 0,47 chợ loại Và 11 chợ loại 3: chợ chiều Lạc Tánh, chợ Tà Pao, chợ Đức Bình 1, chợ Đức Bình 2, chợ Sông Dinh, chợ Măng Tố, chợ Huy Khiêm, chợ Nghị Đức, chợ Gia An, chợ Đức Tân, chợ Gia Huynh Về du lịch: Huyện Tánh Linh có cảnh quan thiên nhiên đa dạng, thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái vùng rừng núi du lịch sinh thái, di tích Các khu, điểm du lịch địa bàn huyện giai đoạn lập quy hoạch chi tiết Hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch đầu tư xây dựng nên hoạt động kinh doanh du lịch chưa phát triển + Huyện Hàm Thuận Bắc Khu vực kinh tế nông nghiệp Nông, lâm, ngư nghiệp phát triển mạnh theo hướng thâm canh, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, tăng suất, chất lượng hiệu sản xuất; khai thác, nuôi trồng thủy sản tiếp tục phát triển; hoạt động lâm nghiệp chuyển dần sang lâm nghiệp xã hội hóa, kinh tế trang trại phát triển mạnh số lượng, quy mô, phát huy ưu vùng dựa sở phát triển bền vững Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2006 – 2012 8,5% • Lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Trong giai đoạn 2006 - 2010, sản xuất nông nghiệp huyện phát triển toàn diện trồng trọt chăn nuôi nhờ phát huy tốt công trình thủy lợi có bổ sung nguồn nước sau thủy điện Đại Ninh, giá trị sản xuất ngành trồng trọt tăng mạnh, chăn nuôi tăng chậm Cơ cấu nội ngành có chuyển biến theo hướng tăng dần tỷ trọng chăn nuôi từ 31,00% năm 2005 lên 32,00% năm 2010 giảm dần tỷ trọng ngành trồng trọt từ 69,00% năm 2005 xuống 68,00% năm 2010 năm 2013 diện tích gieo trồng 35.687 diện tích lương thực tăng 2,6% (27.706 ha) Tổng sản lượng lương thực năm 2011 đạt 167.576 (năm 2005 87.935 tấn), thóc 132.093 tấn, bắp 12.907 tấn, khoai mỳ 22.576 Bình quân lương thực đầu người tăng từ 687kg/người/năm năm 2005 lên 858kg/người/năm năm 2011 • Lĩnh vực lâm nghiệp 24 24 - - Rừng Hàm Thuận Bắc chức cung cấp nguyên liệu cho ngành sản xuất, chế biến lâm sản có vai trò quan trọng việc phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái tài nguyên sinh vật vùng nhiệt đới Hiện quỹ đất lâm nghiệp huyện có diện tích lớn với 63.445,20 ha, chiếm 49,30% tổng diện tích tự nhiên, có 40.212,77 rừng phòng hộ, lại rừng sản xuất 23.232,43 • Lĩnh vực thủy sản Kinh tế thủy sản năm qua tiếp tục phát triển toàn diện khai thác nuôi trồng Diện tích đất nuôi trồng thủy sản tăng từ 84,00 năm 2005 lên 89,99 năm 2010 (diện tích đất nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn 41,90 ha, diện tích đất nuôi trồng thủy sản nước 48,09 ha) Khu vực kinh tế công nghiệp Hoạt động sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp năm qua có chuyển biến khá, tốc độ tăng trưởng bình quân 16,7%, lĩnh vực khai thác đá, cát sỏi xây dựng, gạch nung, cát thủy tinh, sản xuất lợp kim loại, dệt lưới kẽm, cấu kiện bê tông đúc sẵn, mộc dân dụng, nước đá cây, nước máy, xay xát lúa, hạt điều nhân, may mặc, bánh tráng, nhu cầu xã hội ngày tăng cao Khu vực kinh tế dịch vụ Huyện nằm vị trí trung tâm tỉnh Bình Thuận, giáp với thành phố Phan Thiết nên thuận lợi giao lưu, phát triển mạng lưới kinh doanh thương mại - dịch vụ Liên tục năm qua, tiêu chủ yếu phát triển thương mại - dịch vụ đạt tốc độ tăng trưởng khá, góp phần quan trọng làm chuyển dịch cấu kinh tế Tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm 31,50% cấu kinh tế chung toàn huyện với việc hình thành đưa vào hoạt động chợ trung tâm huyện xây dựng kiện cố hoá số chợ trung tâm xã, đáp ứng nhu cầu mua sắm hàng hoá tiêu dùng trao đổi sản phẩm sản xuất nông dân Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tăng từ 642 tỷ đồng năm 2005 lên 1.324 tỷ đồng năm 2009, ước năm 2010 1.584 tỷ đồng (theo giá thực tế), tốc độ tăng bình quân hàng năm giai đoạn 2006 - 2010 19,8% Tổng số lao động kinh doanh thương mại - du lịch tăng từ 6.645 người năm 2005 lên 11.030 người năm 2011, ước năm 2012 12.520 người 2.3 Tài nguyên nước lưu vực sông 2.3.1 Tài nguyên nước mưa Mưa Bình Thuận phân bố không thời gian không gian Trên lưu vực sông La Ngà lượng mưa vào tháng hàng năm so với tháng khác năm Lượng mưa trung bình hàng năm thay đổi theo hướng tăng dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông Bảng Lượng mưa trung bình nhiều năm trạm lưu vực sông La Ngà 25 25 TT Tên trạm Trạm Mê Pu Trạm Võ Xu Trạm La Ngâu Trạm Tà Pao Trạm Suối Kiết Trạm Ma Lâm Lượng mưa trung bình năm (mm) 2651 2283 2312 2346 2026 1161 Thời gian quan trắc Từ năm 1990-2005 Từ năm 1990-2005 Từ năm 1990-2005 Từ năm 1990-2005 Từ năm 1990-2005 Từ năm 1990-2005 Nguồn: Trung tâm KTTV Bình Thuận Bảng Phân phối lượng mưa trung bình theo mùa nhiều năm TT Tên trạm Đặc Trưng Mùa khô X (mm) 397.7 Trạm Mê Pu g% 14.83 X (mm) 327.6 Trạm Võ Xu g% 14.07 X (mm_ 260.9 Trạm La Ngâu g% 11.06 X (mm) 236.5 Trạm Tà Pao g% 10.0 Trạm Suối X (mm) 276.7 g% 13.42 Kiết X (mm) 141.6 Trạm Ma Lâm g% 11.80 Mùa mưa 2283.9 85.17 2000.6 85.93 2097.6 88.94 2117.9 90.0 1784.7 86.58 1057.9 88.20 Tổng lượng mưa năm 2681.6 100 2328.2 100 2358.5 100 2354.4 100 2061.4 100 1199.5 100 Phân bố mưa theo thời gian Lượng mưa tỉnh Bình Thuận phân bố không theo thời gian, mùa mưa chiếm từ khoảng 75 - 90% lượng mưa năm, lượng mưa vào mùa khô chiếm từ 1015% Trong thời gian mùa khô chiếm từ - tháng 2.3.2 Tài nguyên nước mặt Kết tổng thống kê, tổng hợp số đặc trưng sông La Ngà thuộc tỉnh Bình Thuận Bảng 10 Thông tin tổng quát tài nguyên nước mặt lưu vực sông La Ngà Sông La Ngà Chiều dài dòng toàn lưu vực (km) 299 Phần diện tích toàn lưu vực (km2) 4.170 Lượng mưa trung bình nhiều năm lưu vực (10 m3/ năm) 2370 Tổng lượng bốc toàn diện tích toàn lưu vực 990 Lượng dòng chảy phát sinh chỗ (10 m3/ năm) 80,5 Lượng dòng chảy phạm vi tỉnh chuyển đến 2387,7 26 26 Tổng lượng dòng chảy phát sinh chỗ từ vào Tỉ lệ lượng dòng chảy mùa lũ so với tổng lượng dòng chảy năm (%) 2964 75-80% Modun dòng chảy trung bình năm (5%) 22,5 Modun dòng chảy trung bình mùa lũ 40-70 Modun dòng chảy trung bình mùa kiệt 3,03 Nguồn: Sở Tài nguyên Môi trường (2011), Xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 2.3.2 Tài nguyên nước ngầm Theo “Báo cáo quy hoạch tổng thể cung cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận từ năm 2000 đến 2010” trường Đại học Mỏ - Địa chất thực cho thấy: tổng trữ lượng khai thác tiềm tầng chứa nước toàn tỉnh khoảng 2,1 triệu m3/ngày Hình Phân bố trữ lượng khai thác tiềm theo tầng chứa nước 27 27 Sông La Ngà lưu vực sông có trữ lượng nước đất lớn toàn tỉnh (khoảng 34% tổng trữ lượng nước đất sử dụng, khai thác cấp nước cho sinh hoạt) Hình Hình ảnh khai thác nước đất lưu vực sông La Ngà Bảng 11 Trữ lượng nước đất lưu vực sông La Ngà thuộc tỉnh Bình Thuận STT Lưu vực sông Sông La Ngà Trữ lượng (1,000 m3/ngày) 648 Nguồn: Đoàn địa chất 705 28 28 Tính toán nhu cầu dùng nƣớc tiểu vùng Xác định, nhận diện hộ ngành sử dụng nước Kết phân chia tiểu lưu vực phận (vùng cân nước) thuộc lưu vực sông La Ngà thuộc tỉnh Bình Thuận thành tiểu lưu vực, sở đó, nhận diện hộ, ngành sử dụng nước tiểu lưu vực sau: + Tiểu lưu vực (bao gồm vùng thượng sông Vệ sông Nước Lếch): vùng đất đai chủ yếu vùng núi cao, dân cư sống tập trung ven lũng sông dải hẹp đất Các hộ sử dụng nước sử dụng nước cho sinh hoạt đô thị (thị trấn) nông thôn, sử dụng nước cho canh tác nông nghiệp; + Tiểu lưu vực (bao gồm sông Trà Nô, sông Tô phụ lưu số 2): vùng đất đai chủ yếu vùng núi cao, dân cư sống tập trung ven lũng sông, làng dải hẹp đất Các hộ sử dụng nước sử dụng nước cho sinh hoạt đô thị (thị trấn) nông thôn, sử dụng nước cho canh tác nông nghiệp; + Tiểu lưu vực (vùng sông Nê (sông Nô)): vùng đất đai chủ yếu vùng núi cao, địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, dân cư sống tập trung ven lũng sông dải hẹp đất Các hộ sử dụng nước sử dụng nước cho sinh hoạt đô thị (thị trấn) nông thôn, sử dụng nước cho canh tác nông nghiệp; + Tiểu lưu vực (vùng Khu sông Vệ): vùng địa hình có chuyển tiếp từ vùng núi xuống vùng đồng bằng, dân cư sống canh tác tập trung ven hai bên bờ sông Vệ Các hộ sử dụng nước sử dụng nước cho sinh hoạt đô thị (thị trấn sông Vệ) nông thôn, sử dụng nước cho canh tác nông nghiệp; + Tiểu lưu vực (vùng sông Vực Hồng, sông Cái Bứa): giống vùng 4, vùng địa hình có chuyển tiếp từ vùng núi xuống vùng đồng theo xu hướng thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, dân cư sống canh tác tập trung ven hai bên bờ sông Vực Hồng tập trung lớn hai bên bờ 29 29 30 30 [...]... sông có trữ lượng nước dưới đất lớn nhất trên toàn tỉnh (khoảng 34% tổng trữ lượng nước dưới đất có thể sử dụng, khai thác cấp nước cho sinh hoạt) Hình 6 Hình ảnh khai thác nước dưới đất trên lưu vực sông La Ngà Bảng 11 Trữ lượng nước dưới đất trên lưu vực sông La Ngà thuộc tỉnh Bình Thuận STT 1 Lưu vực sông Sông La Ngà Trữ lượng (1,000 m3/ngày) 648 Nguồn: Đoàn địa chất 705 28 28 Tính toán nhu cầu dùng... tại các tiểu vùng Xác định, nhận diện các hộ ngành sử dụng nước chính Kết quả phân chia các tiểu lưu vực bộ phận (vùng cân bằng nước) thuộc lưu vực sông La Ngà thuộc tỉnh Bình Thuận ở trên thành 6 tiểu lưu vực, trên cơ sở đó, nhận diện các hộ, ngành sử dụng nước chính trên từng tiểu lưu vực như sau: + Tiểu lưu vực 1 (bao gồm vùng thượng sông Vệ và sông Nước Lếch): ở vùng này đất đai chủ yếu là vùng... nguyên nước mặt Kết quả tổng thống kê, tổng hợp một số đặc trưng của sông La Ngà thuộc tỉnh Bình Thuận Bảng 10 Thông tin tổng quát về tài nguyên nước mặt trên lưu vực sông La Ngà Sông La Ngà Chiều dài dòng chính trên toàn lưu vực (km) 299 Phần diện tích trên toàn bộ lưu vực (km2) 4.170 Lượng mưa trung bình nhiều năm trên lưu vực (10 m3/ năm) 2370 Tổng lượng bốc hơi trên toàn diện tích trên toàn lưu vực. .. lũng sông và các dải hẹp đất bằng Các hộ sử dụng nước chính ở đây là sử dụng nước cho sinh hoạt đô thị (thị trấn) và nông thôn, sử dụng nước cho canh tác nông nghiệp; + Tiểu lưu vực 2 (bao gồm sông Trà Nô, sông Tô và phụ lưu số 2): ở vùng này đất đai chủ yếu là vùng núi cao, dân cư sống tập trung ven các lũng sông, tại các làng bản và các dải hẹp đất bằng Các hộ sử dụng nước chính ở đây là sử dụng nước. .. Tiểu lưu vực 4 (vùng Khu giữa sông Vệ): ở vùng này địa hình có sự chuyển tiếp từ vùng núi xuống vùng đồng bằng, dân cư sống và canh tác tập trung ven hai bên bờ sông Vệ Các hộ sử dụng nước chính ở đây là sử dụng nước cho sinh hoạt đô thị (thị trấn sông Vệ) và nông thôn, sử dụng nước cho canh tác nông nghiệp; + Tiểu lưu vực 5 (vùng sông Vực Hồng, sông Cái Bứa): cũng giống như vùng 4, ở vùng này địa hình. .. dụng nước cho sinh hoạt đô thị (thị trấn) và nông thôn, sử dụng nước cho canh tác nông nghiệp; + Tiểu lưu vực 3 (vùng sông Nê (sông Nô)): ở vùng này đất đai chủ yếu là vùng núi cao, địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, dân cư sống tập trung ven các lũng sông và các dải hẹp đất bằng Các hộ sử dụng nước chính ở đây là sử dụng nước cho sinh hoạt đô thị (thị trấn) và nông thôn, sử dụng nước cho canh... 2.3 Tài nguyên nước lưu vực sông 2.3.1 Tài nguyên nước mưa Mưa tại Bình Thuận phân bố không đều cả về thời gian và không gian Trên lưu vực sông La Ngà thì lượng mưa vào tháng 2 hàng năm ít hơn so với các tháng khác trong năm Lượng mưa trung bình hàng năm thay đổi theo hướng tăng dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông Bảng 8 Lượng mưa trung bình nhiều năm của các trạm trên lưu vực sông La Ngà 25 25 TT... Tài nguyên nước ngầm Theo “Báo cáo quy hoạch tổng thể cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bình Thuận từ năm 2000 đến 2010” do trường Đại học Mỏ - Địa chất thực hiện cho thấy: tổng trữ lượng khai thác tiềm năng trong các tầng chứa nước trong toàn tỉnh khoảng 2,1 triệu m3/ngày Hình 4 Phân bố trữ lượng khai thác tiềm năng theo các tầng chứa nước 27 27 Sông La Ngà là lưu vực sông có trữ... Đariam ở tả ngạn, sông chảy vào địa phận tỉnh Bình Thuận men theo các chân núi và thung lũng hẹp Từ đó tới trạm thủy văn Tà Pao có tới 9 thác nước lớn, nhỏ, cho thấy độ dốc ở đây lớn và nền địa chất không đồng nhất - Vùng đồng bằng sông La Ngà: Nằm ở khoảng giữa lưu vực chiếm từ 10 - 15% tổng diện tích lưu vực Có thể coi trạm thủy văn Tà Pao là điểm bắt đầu đoạn này Địa hình lưu vực bằng phẳng xen lẫn... lưới sông trung bình của toàn bộ hệ thống sông này là 0,207km/km 2, lớn nhất là 0,91 và nhỏ nhất là 0,12km/km2 Hệ số uốn khúc của sông La Ngà đạt tới 3,02 Sông La Ngà có nhiều chi lưu, tính riêng trên đất Đồng Nai đã có gần 20 suối lớn nhỏ, không kể một số suối cạn về mùa khô Tính từ thượng lưu, phía bờ phải có 8 suối, các suối này đều có nguồn gốc từ cao nguyên Bình Lộc, An Lộc, nơi có độ cao trung bình

Ngày đăng: 02/03/2016, 10:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 1. Bản đồ lưu vực sông Đồng Nai

  • Hình 2. Bản đồ lưu vực sông La Ngà

  • Bảng 1: Các đơn vị hành chính trên lưu vực sông La Ngà thuộc tỉnh Bình Thuận

  • Hình 3. Bản đồ địa hình thung lũng sông La Ngà tỷ lệ 1/500.000

  • Bảng 2. Các chi lưu, chiều dài và diện tích lưu vực của nó trên sông La Ngà thuộc tỉnh Bình Thuận

  • Bảng 3 . Diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2012 huyện Đức Linh

  • Bảng 4. Diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2012 huyện Hàm Thuận Bắc

  • Bảng 10. Dân số, lao động và cơ cấu sử dụng lao động

    • ĐVT

    • Bảng 5: Một số chỉ tiêu về phát triển kinh tế

    • Bảng 13: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế qua các năm

    • Bảng 6: Một số chỉ tiêu về phát triển kinh tế

      • ĐVT

      • Bảng 7: Cơ cấu các ngành kinh tế qua một số năm

        • 2.2.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

        • Khu vực kinh tế nông nghiệp

        • Bảng 8. Lượng mưa trung bình nhiều năm của các trạm trên lưu vực sông La Ngà

        • Bảng 9. Phân phối lượng mưa trung bình theo mùa trong nhiều năm

        • Bảng 10. Thông tin tổng quát về tài nguyên nước mặt trên lưu vực sông La Ngà

        • Hình 4. Phân bố trữ lượng khai thác tiềm năng theo các tầng chứa nước

        • Hình 6. Hình ảnh khai thác nước dưới đất trên lưu vực sông La Ngà

        • Bảng 11. Trữ lượng nước dưới đất trên lưu vực sông La Ngà thuộc tỉnh Bình Thuận

        • Tính toán nhu cầu dùng nƣớc tại các tiểu vùng

          • Kết quả phân chia các tiểu lưu vực bộ phận (vùng cân bằng nước) thuộc lưu vực sông La Ngà thuộc tỉnh Bình Thuận ở trên thành 6 tiểu lưu vực, trên cơ sở đó, nhận diện các hộ, ngành sử dụng nước chính trên từng tiểu lưu vực như sau:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan