Nghiên cứu đa dạng sinh học quần xã động vật phù du và đánh giá chất lượng môi trường nước hồ Đankia, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng

23 788 0
Nghiên cứu đa dạng sinh học quần xã động vật phù du và đánh giá chất lượng môi trường nước hồ Đankia, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  - LÊ THỊ NGUYỆT NGA Đề tài: Nghiên cứu đa dạng sinh học quần xã động vật phù du đánh giá chất lượng môi trường nước hồ Đankia, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng Chuyên ngành: Sinh thái học Cán hướng dẫn: Tp Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  - HVCH: LÊ THỊ NGUYỆT NGA ĐỀ CƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên đề tài: Nghiên cứu đa dạng sinh học quần xã động vật phù du đánh giá chất lượng môi trường nước hồ Đankia, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số chuyên ngành: 60 42 01 20 Mã số học viên: 13 65 005 Xác nhận cán hướng dẫn Tp Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2015 MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ II TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.2 Tình hình nghiên cứu nước III MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 11 3.1 Mục tiêu 11 3.2 Nội dung 11 IV ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 11 4.1 Đối tượng nghiên cứu 11 4.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 11 V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 5.1 Phương pháp khảo sát thực địa 13 5.2 Phương pháp phân tích mẫu vật 15 5.3 Phương pháp xử lý số liệu, số sinh học sử dụng 15 Chỉ số ô nhiễm nên chọn lọc số số phù hợp Pantle-Buck, Zelinka-Marvan (xem Chi thị sinh học) 17 5.4 Phương pháp xây dựng đồ 18 VI Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 I ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết Đề tài: Hồ Đankia nằm địa phận xã Lát, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng cách trung tâm Tp Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng) 20 km hướng Tây Bắc, hồ Đankia Ankroet chắn dòng sông Đa Dung bắt nguồn từ núi LangBiang hai đập tên Ankroet Hồ xây dựng qua hai giai đoạn 1945 1953 quyền Pháp người Nhật, với diện tích lưu vực khoảng 135 km2, diện tích mặt hồ khoảng 2,45 km2, mực nước lớn 1421,8m, mực nước thấp 1413,8m Hồ Đankia nằm khu vực có độ cao trung bình khoảng 1.500 m so với mực nước biển thuộc vùng có tính chất khí hậu tiểu vùng ôn đới Đến năm 1984, nhà máy xử lý nước từ hồ phục vụ cấp nước sinh hoạt xây dựng với tài trợ Chính phủ Đan Mạch Nguồn nước mặt hồ chủ yếu từ sông Đa Dung chảy vào, nhánh đổ vào hồ ĐanKia hồ Suối Vàng, sau đổ sông Đa Dâng (huyện Lâm Hà), sông đầu nguồn hệ thống sông Đồng Nai Sông Đa Dung sông Đa Nhim hai nhánh thuộc hệ thống sông Đồng Nai Sông Đồng Nai bắt nguồn từ dãy núi Lâm Viên, Bi Đúp cao nguyên Lang Biang, với tổng chiều dài dòng 628km, kể từ thượng lưu Đa Nhim đến cửa Soài Rạp Phần trung lưu sông Đồng Nai hợp lưu sông Đa Nhim Đa Dung đến đập thuỷ điện Trị An, với chiều dài 300km Hạ trung lưu tính từ sau đập thuỷ điện Trị An đến cửa Soài Rạp, có chiều dài 150km, đổ biển qua hai phân lưu chính: sông Lòng Tàu sông Soài Rạp Thượng nguồn hồ Đankia bãi cỏ tương đối phẳng bị chia cắt dòng sông Đa Dung, nơi chăn thả loại gia súc dân cư vùng như: trâu, bò, dê… Dân cư quanh khu vực thưa thớt Đa số người dân sống nghề nông lao động làm thuê, số hộ kinh doanh giải khát mua bán nhỏ Trước đây, hệ sinh thái hồ Đankia đánh giá đa dạng phong phú Tuy nhiên, thời gian gần tình trạng khai thác cát bừa bãi, quy trình, không khoa học dòng sông Đa Dung (suối Vàng) phạm vi lòng hồ gây tác động xấu đến môi trường sinh thái như: ô nhiễm nguồn nước, sạt lở bờ sông gây đất ảnh hưởng tới sản xuất sinh hoạt người dân vùng Tình trạng xói mòn, rửa trôi canh tác đất dốc, hay nuôi trồng thủy sản phía thượng nguồn diễn mạnh mẽ Theo ông Nguyễn Văn Dũng, Quản đốc Nhà máy Nước Suối Vàng, tình trạng ngổn ngang rác đổ hồ Đankia kéo dài từ năm 2008 đến nay, công ty đối phó số giải pháp tình lượng rác giảm không đáng kể Đó nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nguồn nước Bên cạnh đó, từ năm 1997 nay, việc đầu tư xây dựng khu du lịch Đankia - Suối Vàng thực hiện, có đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội toàn tỉnh, nhiên tác động không nhỏ đến hệ sinh thái hồ vùng lân cận Gần nhất, dự án nạo vét lòng hồ Đankia nhằm cải thiện tình trạng thiếu nước sinh hoạt thành phố Đà Lạt vào mùa khô Bên cạnh hiệu thiết thực mang lại phát triển kinh tế - xã hội, công tác nạo vét lòng hồ gây tác động tiêu cực đáng kể đến môi trường sở môi trường xung quanh Việc nạo vét lòng hồ tác động lớn đến hệ sinh thái thuỷ sinh, làm biến đổi hệ sinh thái, lấy loài động thực vật thuỷ sinh có lợi có hại thích nghi, tồn lâu lòng hồ; đặc biệt quan trọng loài động thực vật thuỷ sinh có khả tự xử lý nước Một số tác động như: đất đá rơi, xói lở làm tăng độ đục làm giảm diện tích mặt nước nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học Vì vậy, để có giải pháp giảm thiểu hiệu tác động tiêu cực chất lượng nước hồ, đặc biệt hồ cung cấp nước sinh hoạt, điều cần làm đánh giá trạng mức độ đa dạng thành phần loài độ phong phú quần xã thủy sinh vật hồ Trên sở theo dõi diễn biến chất lượng nguồn nước mặt, đánh giá tác động chất ô nhiễm lên hệ thủy sinh Từ trước đến nay, có nghiên cứu thực nhằm đánh giá chất lượng nước hồ Đankia, nhiên hầu hết nghiên cứu dừng lại việc đánh giá chất lượng nước thông qua tiêu lý hóa Có nhiều nguyên nhân cho thấy việc nghiên cứu hệ thủy sinh vật thực cần thiết để đánh giá chất lượng nước, số nguyên nhân là: (1) Cung cấp số liệu xác để đánh giá diễn biến chất lượng nước khứ tương lai; (2) đánh giá tác động chất ô nhiễm từ nguồn xả thải khác nhau, thông qua tình trạng sức khỏe hệ thủy sinh vật; (3) Làm sở cho việc dự báo khả phục hồi thời gian phục hồi nguồn nước khu vực nghiên cứu Từ lý nêu trên, đề tài: “Nghiên cứu đa dạng sinh học quần xã động vật phù du đánh giá chất lượng môi trường nước hồ Đankia, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng” đề xuất, nhằm sâu nghiên cứu cấu trúc thành phần loài, mật độ cá thể, loài ưu thế, biến động thành phần loài theo mùa, theo năm tính toán số sinh học quần xã động vật phù du, sở đánh giá chất lượng nước diễn biến chất lượng nước khu vực nghiên cứu Giới thiệu quần xã Động vât phù du (Zooplankton): Zooplankton sinh vật không xương sống có kích thước từ vài chục μm (protozoa) đến 2mm (macrozooplankton), sống trôi thủy vực hồ, sông, đại dương… Quần xã động vật phù du thủy vực nước chủ yếu động vật nguyên sinh, luân trùng, giáp xác râu ngành, giáp xác chân chèo, giáp xác có vỏ (Lampert, 1997) Ở hồ tự nhiên, giáp xác luân trùng hai nhóm động vật phù du chiếm ưu suất sinh khối Ngoài ra, loài giáp xác bơi nghiêng, vài loài thuộc ngành động vật có khoang, ấu trùng sán dẹp, chân bụng, ấu trùng côn trùng trải qua giai đoạn động vật phù du trình sống (Wetzel, 2001) Động vật phù du mắt xích quan trọng chuỗi thức ăn thủy vực, chúng cầu nối nhóm sinh vật sản xuất (thực vật phù du– phytoplankton) với bậc dinh dưỡng cao Các nhóm loài kích thước nhỏ luân trùng, có mối liên hệ mật thiết với hàm lượng chất dinh dưỡng thủy vực, chúng giữ vai trò máy lọc nước thông qua việc sử dụng chất dinh dưỡng làm nguồn thức ăn, nhóm loài khác với kích thước lớn coi nguồn thực phẩm quan trọng cho cá dạng ấu trùng cá Một số nhóm loài động vật phù du nhạy cảm với biến đổi đặc tính môi trường nước, chúng coi sinh vật thị tốt cho điều kiện thủy vực tác động bất lợi suy giảm hàm lượng oxy hòa tan, gia tăng mức độ dinh dưỡng thủy vực, hay diện loại độc chất môi trường Những nhóm động vật phù du Crustacea, Eurotatorea sử dụng cách hiệu việc đánh giá chất lượng môi trường nước (Crivelli and Catsadorakis, 1997) II TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc Trên giới, thủy sinh học bắt đầu nghiên cứu từ cuối kỷ 18 hoạt động nghiên cứu thủy sinh học nước thực đầu kỷ XIX với nghiên cứu động vật giáp xác nhỏ nước hồ Đức, đến nghiên cứu Bắc Mỹ, Thụy Điển, Đan Mạch Một bước phát triển thủy sinh học nước đánh mốc là: từ năm đầu kỷ 20, nghiên cứu bắt đầu tiếp cận tới vấn đề lý luận chu trình vật chất thủy vực với tham gia thủy sinh vật, suất sinh học thủy vực, chế, mối quan hệ hệ trình chuyển hóa vật chất lượng thủy vực – coi hệ sinh thái nước Một số nghiên cứu tiên phong như: Cross & Fisher (1863), Morlet (1886) trai, ốc nước ngọt, hay Sauvage (1877), Pellegrin (1905) cá biển Giai đoa ̣n nghiên cứu khu ̣ thủy sinh vâ ̣t , tác giả có đóng góp quan trọng : Audonin & Edwards (1832), Sars (1835), Forbes (1844) công bố về sinh vâ ̣t nổ i và sinh v ật đáy ở biể n Sang giai đoa ̣n nghiên cứu sinh thái ho ̣c , tác giả điển : Lorenj (1877), Moebius (1877), Walther (1893-1894), Zernov (1912) Và giai đoa ̣n nghiên cứu đinh ̣ lươ ̣ng , số tác giả như: Hensen (1877) nghiên cứu định lượng thủy sinh vật , Petersen (1908) nghiên cứu định lượng thủy sinh vật đáy Tiếp sau công bố Chabanaud & Chevey (1926-1932), Pellegrin (1923-1934), Chevey & Lemasson (1937) về đa da ̣ng sinh học Các trạm nghiên cứu thủy sinh nước bắt đầu xây dựng Đức, 1890 sau Nga, 1891 Hiện nay, có nhiều phương pháp để tính toán số nhằm đánh giá chất lượng môi trường nước sông, lưu vực hay vùng Mỗi phương pháp có ưu, nhược điểm riêng, thích hợp áp dụng cho vài vùng đặc trưng tùy theo mục đích nghiên cứu Trong đó, phương pháp đánh giá chất lượng nước theo thị sinh học bắt đầu nghiên cứu cách lâu Kolenati (1848), Hassal (1850) Cohn (1853) Họ phát có khác biệt lớn sinh vật sống môi trường nước ô nhiễm với sinh vật sống môi trường nước dựa vào đặc trưng để đánh giá chất lượng nước Tiếp tục năm sau, có nhiều phương pháp xây dựng sử dụng vào việc đánh giá chất lượng môi trường nước sinh học (Sládecék, 1973a, 1973 b; Pittwell, 1976; Persoone De Pauw, 1979; Illies Schmitz 1980; Rosenberg Resh, 1992; De Pauw Hawkes, 1993; Davis Simon, 1995) Hướng nghiên cứu xây dựng số sinh học việc đánh giá chất lượng nước dựa vào hệ thống số sinh học ngày quan tâm ứng dụng rộng rãi nhiều quốc gia khác giới Đặc biệt Úc, Đức gần nước Đông Âu như: Hungari, Ba Lan, Rumani, Bungari, Cộng Hoà Séc số quốc gia Châu Âu khác Đan Mạch, Thụy Sĩ, Thụy Điển,… Sự thành công nghiên cứu chủ yếu phụ thuộc nhiều vào lực hệ sinh thái, cụ thể mối tương quan sống, tồn sinh vật với môi trường sống chúng Một số số sinh học sử dụng rộng rãi giới:  Chỉ số sinh học Trent (Caim) (1968), Woodiwiss (1964) Chỉ số dựa vào số lượng bậc phân loại khác động vật không xương sống đáy mối tương quan với có mặt sáu (6) sinh vật then chốt tìm thấy khu hệ động vật vị trí thu mẫu  Bước phát triển Chỉ số sinh học Chandler (1970) Thu mẫu nhóm động vật không xương sống Tuy nhiên, hạn chế phương pháp áp dụng cho loài thủy sinh vật sống đáy, loài thủy sinh vật không ứng dụng  Chỉ số sinh học BMWP ( Biological Monitoring Working Party Score) Khởi nguồn Hellawell, 1986; Abel, 1989, áp dụng lần Anh quốc Phụ thuộc vào nhóm động vật không xương sống cỡ lớn nói chung  Chỉ số thể đa dạng quần xã sinh vật Một số đa dạng hay dùng số đa dạng Shannon-Wiener Ở Nepal, nghiên cứu dòng sông Nepalese “Điều tra trạng sinh học (các quần xã sinh học) dòng sông từ phân loại chất lượng nước thành cấp dựa vào sinh vật biểu thị ô nhiễm truyền thống Trong nghiên cứu này, nhà nghiên cứu chủ yếu dựa vào động vật đáy không xương cỡ lớn để đưa phương pháp đánh giá chất lượng nước sinh học chúng sử dụng công cụ quản lý môi trường nước sông Nghiên cứu Sangpradub, N & B Boonsoong, 2006 Identification of freshwater invertebrates of the Lower Mekong River and its tributaries Mekong River Commission, Vientiane Mô tả chi tiết đặc điểm động vật không xương sống vùng nước thuộc hạ lưu sông Mekong cách nhận diện chúng Năm 2010, Ủy ban sông Mê Công xuất công trình “Biomonitoring Methods for the Lower Mekong Basin, Mekong River Commission” Trong mô tả cụ thể nhóm thị sinh học mẫu thu vùng hạ lưu sông Mekong năm 2008, sử dụng số sinh học nhóm thị để đánh giá điểm quan trắc Như vậy, thấy hướng nghiên cứu giới không dừng lại việc mô tả, phân loại bản, mà sâu vào tìm hiểu vai trò , mố i quan ̣ thủy sinh vật hệ sinh thái , chế biến đổi bên quần thể sinh vật, thích nghi mối liên quan chúng với môi trường, trính sinh học thủy vực, thông qua nhằm xác định thay đổi bên hệ sinh thái 2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc Ở nước ta, viê ̣c đánh giá chấ t lươ ̣ng môi trường nước dưới góc đô ̣ sinh ho ̣c cũng đã quan tâm từ sớm Hoàn toàn nhận định chất lượng môi trường nước cấu trúc thành phần loài nhóm sinh vật thuỷ sinh có quan hệ chặt chẽ với thể thông qua số sinh học Cụ thể, số số sinh học thường sử dụng như: số độ đa da ̣ng sinh ho ̣c Shannon-Wiener (H') (1949), mô tả mố i quan ̣ giữa cấ u trúc đinh ̣ tiń h và đinh ̣ lươ ̣ng của quầ n xã sinh vâ ̣t , số đa dạng sinh học Shimpson (1949) mức độ chiếm ưu nhóm loài , số ưu Berger - Parker (1970) đánh giá tính đa dạng mức độ bền vững quần xã, số “giá trị tính đa dạng” (Dv) Chen Quingchao et all, 1994 hay số đa dạng sinh học Margalef (D) (1961) sử dụng để đánh giá mức độ đa dạng cho nhóm sinh vật khác quần xã, phân loại mức độ ô nhiễm thuỷ vực Chỉ số cân Pielou (1966) (J') phản ánh mức đô ̣ ổ n đinh ̣ của quầ n xã sinh vâ ̣t và tiń h đố i lưu , trao đổ i nước với lưu vực lân câ ̣n, số ABC (Abundance Biomass Comparison Curves) thể hiê ̣n mố i quan ̣ giữa số lươ ̣ng và khố i lươ ̣ng sinh vâ ̣ t mô ̣t thủy vực , số tương đồng Sorensen (1948) phản ánh mức độ gần gũi về thành phầ n loài sinh vâ ̣t giữa hai điể m thu mẫu, từ góp phần đánh giá đồ ng nhấ t tính chất môi trường nước giữa hai điể m khảo sát, v.v… Từ năm 1963 đến năm 1965, tác giả Shirota mô tả loài động vật phù du từ vùng biển Thuận An đến Phú Quốc “The Plankton of South Vietnam”, xuất năm 1966 Trong nghiên cứu Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm văn Miên xuất năm 1980, mô tả loài động vật không xương sống có động vật phù du Một số nghiên cứu có sử dụng số sinh học thủy sinh vật phải kể đến như: Ở phía Bắc, nghiên cứu đánh giá chất lượng nước sông Cầu, sông Nhuệ tác giả Nguyễn Vũ Thanh, tiếp đến nghiên cứu sử du ̣ng số BMWP để đánh giá chấ t lươ ̣ng nước ở các sông suố i thuô ̣c Tam Đảo /Hà Nội Đà Lạt tác giả Nguyễn Xuân Quýnh, Mai Điǹ h Yên , Clive Pinder và Steve Tilling năm 1998-2000 Bên cạnh đó, có nhiều nghiên cứu Phân viê ̣n Hải dương ho ̣c Hải Phòng , Trường Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c Tự nhiên Hà Nô ̣i , Viện Sinh thá i Tài nguyên Sinh vâ ̣t Hà Nội có sử dụng số sinh học sinh vật thủy sinh để đánh giá chất lượng môi trường thủy vực Ở phía Nam, tác giả Đoàn Cảnh, Nguyễn Vũ Thanh đã sử du ̣ng chỉ số trung biǹ h ASPT để đánh giá nhanh chất lượ ng nước ̣ sinh thái đấ t ngâ ̣p nước vùng Đồ ng Tháp Mười , sông Thị Vải (2004) Chỉ số sinh học theo Nematoda nhóm nghiên cứu Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, chương trình hợp tác với nhà khoa học Đức sử dụng đánh giá biến đổi môi trường rừng ngập mặn Cần Giờ, TP.HCM (2007) Nghiên cứu Lê Trình Phạm Văn Miên (2004) chọn số số sinh học số Shannon-Wiener (H'), số Kriuskova (1987) để đánh giá chất lượng môi trường nước cho vùng bị nhiễm mặn từ Long Đại sông Đồng Nai, Nhà Rồng sông Sài Gòn, Tân bửu rạch chợ Đệm, Bình Lợi kênh Ngang Gần đây, vào năm 2005 công trình Nguyễn Tác An cộng sự, dựa vào quần thể tuyến trùng Nematoda (Giun tròn) kết tính toán số đa dạng Shannon-Wiener (H’) cho quần xã thực vật động vật phù du đánh giá chất lượng môi trường nước số đầm, vịnh ven biển vịnh Cam Ranh, vịnh Nha Trang, vịnh Hạ Long, đầm Nha Phu, đầm Thị Nại Một nghiên cứu về môi trường Bình Dương phải kể đến là: Đề tài “Điều tra, đánh giá trạng môi trường đề xuất giải pháp tổng hợp quản lý chất lượng nước lưu vực sông Thị Tính – tỉnh Bình Dương”, tác giả Trầ n Minh Trí làm chủ nhiê ̣m (2008) Đây nghiên cứu công phu, có sử dụng số sinh học yếu tố hóa học để đánh giá hiê ̣n tra ̣ng chấ t lươ ̣ng nước sông Thi Ti ̣ ́nh, sau đưa các dự báo tác động quy hoạch phát triển KTXH đến chất lượng nước sông Thị Tín h và kế hoạch hành động cho lưu vực sông Thị Tính Từ năm 2002 đến 2012, Đỗ Thị Bích Lộc cộng sự, Viện Sinh học Nhiệt đới sử dụng số Shannon-Wiener (H') để đánh giá mức độ đa dạng thủy sinh vật chất lượng môi trường nước thủy vực tỉnh Đồng Nai Từ năm 2008-2010, Đoàn Cảnh cộng sử dụng số sinh học số quần xã thủy sinh vật để đánh giá chất lượng nước sông Sài Gòn thông qua phương pháp quan trắc sức khoẻ sinh thái Năm 2009-2010, Đỗ Thị Bích Lộc cộng sử dụng số sinh học số quần xã thủy sinh vật để đánh giá chất lượng môi trường nước sông Sài Gòn (đoạn chảy qua địa phận Bình Dương) Kết đề tài cho thấy vai trò thuỷ sinh vật việc dự đoán chất lượng môi trường khả ô nhiễm cục khả tự làm nhóm sinh vật chất lượng môi trường Từ năm 2003, Uỷ hội Sông Mê Công sử dụng số sinh vật bốn nhóm thị (tảo silic đáy, động vật phù du, động vật không xương sống cỡ lớn ven bờ đáy) để đánh giá chất lượng môi trường nước vùng hạ lưu Dựa kết quan trắc thu được, chuyên gia xây dựng số sinh học dựa thành phần loài, mật độ loài, loài ưu thế, loài thị, … để đánh giá chất lượng môi trường nước vùng hạ lưu sông Mê Công Trong thời gian gần đây, tham gia thực chương trình quan trắc hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai (Đồng Nai), sông Thị Vải (Đồng Nai), sông Sài Gòn (TP HCM, Bình Dương), sông Vàm Cỏ, Sông Cần Giuộc (Long An), hay chương trình quan trắc định kỳ thủy vực thuộc tỉnh miền Tây Nam Bộ, hồ vùng Tây Nguyên thuộc tỉnh Lâm Đồng Hồ Xuân Hương, Hồ Tuyền Lâm,… việc kết hợp số thuỷ sinh vật với thông số hoá học để đánh giá mức độ ô nhiễm, cho thấy môi trường bị ô nhiễm hữu xuất loài sinh vật với mật độ dao động bao nhiêu, tương tự môi trường bị nhiễm bẩn chất vô loài chiếm ưu thủy vực với mật độ tương ứng Điều minh chứng qua nghiên cứu Nguyễn Xuân Quýnh, xác định mức độ ô nhiễm số thủy vực Hà Nội xem tỷ lệ thành phần loài số lượng số nhóm thủy sinh Trùng bánh xe, giáp xác Chân chèo, giáp xác Râu ngành, ấu trùng Chironomidae, Giun tơ số đánh giá quan trọng cho mức ô nhiễm Khảo sát hồ Hà Nội cho thấy, hầu hết hồ có hàm lượng PO43- NO3- cao thành phần tảo, nhóm tảo Lục với loài thuộc chi Scenedesmus thường phát triển nên dùng làm thị sinh học quan trắc chất lượng nước Khảo sát nhóm Động vật phù du nhóm Rotiffera Cladocera phát triển mạnh Và dường không thấy nhóm Calanoida hồ (Đặng Ngọc Thanh, 2002) Những kết vậy, lần lại chứng minh thành phần loài thuỷ sinh vật mật độ chúng tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng môi trường nước Trong hoạt động thực tiễn, việc phân loại trạng thái môi trường nước không dựa vào môi trường sinh học, mà có môi trường hóa học đặc trưng khác Ở Việt Nam, để phân loại mức độ nhiễm bẫn (saprobic) môi trường nước, thường sử dụng bốn (4) thứ hạng nhiễm bẫn Kolkwitz and Marsson (1902, 1911) gồm: Polysaprobic: Rất bẩn;  - Mesosaprobic: Bẩn vừa mức  ;  - Mesosaprobic: Bẩn vừa mức  Oligosaprobic: Ít bẩn, lựa chọn để sử dụng Hệ thống phân loại độ bẩn đời từ đầu kỷ 20, sử dụng rộng rãi nhiều nước giới tổ chức UNESCO, WHO, UNEP giới thiệu để quốc gia sử dụng đánh giá chất lượng nước (Water Quality Assessment – Chapman & Hall – 1992) Trong tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) chất lượng nước có tiêu chuẩn đánh giá chất lượng nước Động vật đáy cỡ trung (Meiobenthode), mà cụ thể Tuyến trùng (Nematoda) Năm 2010, Lê Hùng Anh “Đề xuất thị sinh học cho loại hình hệ sinh thái thuỷ vực nước chảy Việt Nam phục vụ quan trắc môi trường lưu vực sông” Bộ thị sinh học đầy đủ, với nhóm đối tượng sau: Thực vật (Phytoplankton), Thực vật bám (Periphyton), Thực vật thuỷ sinh lớn (Macrophyta), Động vật phù du (Zooplankton), Động vật không xương sống đáy cỡ lớn (Macrobenthos), Động vật không xương sống đáy cỡ trung bình, giun tròn (Nematoda) Cá (Pisces) Việc kết hợp nhiều nhóm đối tượng nhiều loại thị cho phép có đánh giá đắn chất lượng môi trường nước thuỷ vực Tại khu vực nghiên cứu hồ Đankia thủy vực sông, suối, hồ lân cận địa bàn tỉnh Lâm Đồng, theo kết quan trắc trạng thành phần môi trường tỉnh Lâm Đồng năm 2012 cho thấy: đa số giá trị thông số hóa lý ô nhiễm so với năm từ 2006 - 2011 Chất lượng nước sông, suối nhỏ lưu vực có giá trị chất ô nhiễm cao sông lớn, bị ảnh hưởng từ hoạt động công nghiệp, nông nghiệp sinh hoạt - Về chất lƣợng nƣớc sông nhƣ: Sông Cam Ly, sông Đa Dâng, sông Đa nhim, sông Đạ Huoai, sông La Ngà,… bị ô nhiễm chịu tác động từ canh tác nông nghiệp, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, chế biến nông sản hay nước thải sinh hoạt khu dân cư sống xung quanh bờ sông gần điểm lấy mẫu Trên dòng sông Đồng nai chịu tác động chủ yếu hoạt động xây dựng công trình thủy điện lớn (Đồng Nai 2, 3, 4), hoạt động khai thác cát cải tạo rừng, trồng rừng kinh tế diễn mạnh mẽ có dấu hiệu bị ô nhiễm hữu - Về chất lƣợng nƣớc hồ: Đa số hồ địa bàn tỉnh Lâm Đồng, đặc biệt hồ cung cấp nước cho sinh hoạt hồ Chiến Thắng, hồ Tuyền Lâm, hồ Đankia hồ Đạ Tẻh hầu hết thông số lý hóa vượt mức cho phép Nguyên nhân do, hoạt động sinh hoạt người dân, hoạt động canh tác nông nghiệp,…quanh khu vực hồ Đáng ý hồ Xuân Hương, chất lượng nước ngày bị ô nhiễm nghiêm trọng Một số đề tài thực như: Đề tài “Đánh giá tài nguyên nước mặt tỉnh Lâm Đồng đề xuất giải pháp quản lý theo hướng phát triển bền vững” tác giả Hoàng Hưng, 2013 Đề tài:“Ứng dụng số WQI đánh giá trạng chất lượng môi trường nước mặt thành phố Đà Lạt” Phạm Thế Anh, 2013 Thông qua số WQI, đề tài đánh giá trạng chất lượng môi trường nước mặt hầu hết hồ, sông, suối địa bàn tỉnh Lâm Đồng tình trạng ô nhiễm Trong đó, đặc biệt ý hồ suối hồ Xuân Hương, hồ Tuyền Lâm, hồ Chiến Thắng, hồ Suối Vàng suối Cam Ly tình trạng ô nhiễm nặng Riêng hồ Đa Thiện ô nhiễm mức nhẹ Ngoài ra, số nghiên cứu trường Đại học Đà Lạt, Đại học Yersin Đà Lạt thực hồ, sông, suối địa bàn tỉnh Lâm Đồng kết cho thấy, hầu hết thông số hóa lý vượt mức cho phép, mức độ ô nhiễm có chiều hướng gia tăng theo thời gian Như vậy, hệ sinh thái ổn định đặc trưng giàu có số lượng loài, hầu hết loài có hội phát triển ngang số lượng cá thể, số lượng thường mức nhỏ cân đối để giảm bớt tính cạnh tranh Tuy nhiên, hệ sinh thái bị tác động bất lợi điều kiện ngoại cảnh, môi trường sống sinh vật bị biến đổi, bị ô nhiễm, ức chế tồn tại, phát triển chúng Điều rõ ràng có ảnh hưởng lớn tới chu trình tự nhiên hệ sinh thái, độ đa dạng sinh học suy giảm, cân quần xã dẫn đến phá vỡ hệ sinh thái tự nhiên Cũng điều mà 10 việc theo dõi, đánh giá chất lượng nước thủy vực phải thực cách liên tục đầy đủ III MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu Nghiên cứu đa dạng sinh học quần xã động vật phù du đánh giá chất lượng môi trường nước hồ Đankia, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng 3.2 Nội dung - Tổng quan đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội liên quan đến khu vực nghiên cứu hồ Đankia; - Nghiên cứu cấu trúc thành phần loài, cấu trúc mật độ, loài ưu biến động theo mùa, theo năm quần xã động vật phù du (Zooplankton); - Đánh giá trạng diễn biến chất lượng nước theo mùa, theo năm thông qua đặc điểm sinh thái động vật phù du số sinh học; - Đánh giá chất lượng môi trường nước thông qua thông số môi trường: pH, TDS, DO, COD, EC, Độ đục, Tổng P, Tổng N, Nhiệt độ; - Phân tích mối tương quan cấu trúc thành phần loài, mật độ cá thể, số sinh học quần xã động vật phù du với thông số môi trường; - Xây dựng đồ trạng chất lượng môi trường nước hồ Đankia phần mểm Mapinfo ArcGIS IV ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Quần xã Động vật phù du hồ Đankia, tỉnh Lâm Đồng 4.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu Công tác khảo sát thực địa, thu thập mẫu vật tiến hành từ năm 2014 đến năm 2015 Gồm 02 đợt thu mẫu đại diện cho mùa năm: mùa khô (tháng 04/2014 tháng 04/2015) mùa mưa (tháng 10/2014 tháng 10/2015) Thực hồ Đankia, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng với 10 điểm thu mẫu (Hình 1, Hình 2) 11 Hình 1: Bản đồ khu vực nghiên cứu hồ Đankia, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng 12 Hình 2: Bản đồ vị trí lấy mẫu động vật phù du hồ Đankia, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phƣơng pháp khảo sát thực địa Tiến hành khảo sát thực tế khu vực hồ Đankia, mô tả sinh cảnh cụ thể khu vực lấy mẫu, xác định rõ nguồn gây ô nhiễm tác động đến chất lượng nước hồ, thu mẫu động vật phù du, mẫu nước mặt, đo đạc thông số lý hóa (pH, TDS, EC, Độ đục, nhiệt độ, DO) thời điểm vị trí thu mẫu a) sau: Dụng cụ, hóa chất, phƣơng pháp thu bảo quản mẫu động vật phù du nhƣ Mẫu định lượng thu cách: 13 - Lọc 60 lít nước qua lưới hình chóp mắt lưới 25 m Phương pháp dùng để thu thập động vật phù du cỡ nhỏ động vật nguyên sinh, luân trùng, giáp xác nhỏ - Dùng lưới vớt động vật phù du kiểu Juday có kích thước mắt lưới 50m, Kéo lưới với tốc độ khoảng 0,3m/s tầng mặt Miệng lưới gắn lưu tốc kế chuyên dụng Model 2030R6 để tính lượng nước qua lưới Phương pháp thu thập động vật phù du cỡ trung bình râu nhánh, chân mái chèo Mẫu định tính thu loại lưới cỡ lớn hình chóp đường kính miệng lưới 50 cm mắt lưới 110 m, tốc độ kéo lưới 0,5 m/s để thu động vật phù du giáp xác cỡ lớn, ấu trùng côn trùng thủy sinh có tốc đọ di chuyển nhanh Lắp lưu tốc kế vào miệng lưới để tính định lượng Các mẫu động phù du sau kéo lọc, lắc nhẹ phần chứa nước chóp lưới để giảm thể tích mẫu từ 200 – 300ml trước cho vào chai nhựa Mẫu sau cho vào chai nhựa, cần cố định Formaldehyde 38%, thể tích Formaldehyde sử dụng cố định phải đạt từ 5% trở lên so với thể tích mẫu b) Mẫu nƣớc mặt Phương pháp phân tích sử dụng theo “Standards Methods for examination of Water and Wastewater” (SMEWW) Các thông số phương pháp để xác định chất lượng nước mặt TT Thông số Nhiệt độ pH TDS EC Độ đục Phƣơng pháp -TCVN 6492-2011 TCVN 6185:1996 Thiết bị Nhiệt độ Máy đo pH Máy đo Máy đo DO TCVN 7324-2004 Máy đo DO BOD COD Tổng P TCVN 6001– Tủ ấm BOD 1995 TCVN 6491-1999 Tủ ấm COD SMEWW Máy quang 4500 – P – D phổ UV- 14 Tên thiết bị Center 315 Hanna HI-8314 Hanna HI-9811 Hanna HI-9811 Secchi APEL Intrusment DO-802 Xuất xứ Đài Loan Ý Aqualytic AL-311 Úc Aqualytic AL-311 Úc Apel – PD-303UV Nhật Ý Ý Đức TT Thông số Phƣơng pháp 10 Tổng N TCVN 5987– 1995 Thiết bị VIS Máy quang phổ UVVIS Tên thiết bị Xuất xứ Apel – PD-303UV Nhật Kết phân tích mẫu nước mặt so sánh với Quy chuẩn Việt Nam QCVN 38: 2011/BTNMT (Tiêu chuẩn chất lượng nước bảo vệ đời sống thủy sinh) Mẫu nước mặt phân tích phòng Thí nghiệm hóa lý, Viện Sinh học Nhiệt đới 5.2 Phƣơng pháp phân tích mẫu vật Tại phòng thí nghiệm, xác bã thực vật, mảnh vụn có kích thước lớn dùng Panh gắp loại bỏ Sau mẫu lọc lại lần với tốc độ chậm ống Xiphong có lưới lọc với kích thước mắt lưới 20µm để giảm thể tích mẫu Mẫu sau lọc tới thể tích định, dùng ống hút hút mẫu cho vào buồng đếm Sedgewick - Raffer, phân tích kính hiển vi Quang học đảo ngược có độ phóng đại từ x10 đến x100 để định danh tới loài đếm số lượng cá thể loài động vật phù du ghi chép vào biểu phân tích Các tài liệu sử dụng để định danh loài động vật phù du tác giả như: Đặng Ngọc Thanh cộng sự, 2001; Đặng Ngọc Thanh cộng sự, 2002; Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên, 1980; Hoang Quoc Truong, 1960; Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder, Steven Tilling, 2001; Shirota A., 1966; Y.Ranga Reddy, 1994; W.T.Edmondson… Mẫu động vật phù du phân tích lưu giữ Phòng Sinh thái – Viện Sinh Học Nhiệt Đới, Thành phố Hồ Chí Minh 5.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu, số sinh học đƣợc sử dụng  Từ kết phân tích, thiết lập thành phần loài, cấu trúc quần xã, mật độ cá thể (quy đổi thành mật độ cá thể/m3), loài loài ưu thế, mật độ loài ưu thế, loài đặc trưng, số sinh học động vật phù du, mối tương quan động vật phù du với điều kiện lý hóa môi trường nước  Các kết xử lý máy tính phần mềm Microsoft Word Microsoft Excel  Sử dụng phần mềm Primer-V6 để tính toán số sinh học: Phương pháp đơn giản để đánh giá tính đa dạng đếm số loài điểm hay vùng khảo sát, nhiên phân tích đa dạng quần xã theo cách không đề 15 cập đến phong phú mật độ cá thể Vì để đánh giá tính đa dạng cách xác khách quan phải hợp giàu có số loài (species richness) phong phú mật độ Các số đa dạng sử dụng: + Chỉ số đa dạng Shannon – Wiener, 1949: H ' n   i 1 ni ni log N N Trong đó: N = Tổ ng số lươ ̣ng cá thể mô ̣t mẫu nghiên cứu Ni= Tổ ng số lươ ̣ng của các loài chỉ thi ̣thứ i Sử dụng thang điểm đánh giá phân loại chất lượng nước Henna nghị năm 1995: & Rya Sunoko đề Bảng 1: Thang điể m đánh giá chấ t lươ ̣ng nước Henna & Rya Sunoko, 1995 Chấ t lƣơ ̣ng nƣớc Rấ t ô nhiễm Ô nhiễm Ô nhiễm nhẹ Sạch Rấ t sa ̣ch H' 3,5 2,6 – 3,5 1,6 – 2,5 0,6 – 1,5 Mức độ Rất phong phú Phong phú Tương đối tốt Bình thường 16 Dạng I II III IV Giá trị tính đa dạng (Dv) < 0,6 Mức độ Kém Dạng V + Chỉ số ƣu Berger Parker (1970) (D): D = Nmax/N Trong đó: Nmax tổng số cá thể loài ưu có số lượng cao nhất; N tổng số cá thể có mẫu + Chỉ số cân Pielou (1966) (J’): J’ = H’/ Log2S Trong đó: S là số lươ ̣ng loài mẫu + Chỉ số tƣơng đồng Sorensen (Similarity index) S = Nc/( Ni + Nj) Trong đó: Nc Số lươ ̣ng loài chung có ở cả điể m thu mẫu i và j Ni, Nj Số lươ ̣ng loài có điể m thu mẫu i, j + Chỉ số ô nhiễm Cách tính:  (s * h) S = -h Trong đó: - S: Chỉ số ô nhiễm cho địa điểm - s: Giá trị chịu ô nhiễm cho loài thị - h: Tần số gặp (h = 1, Hiếm; h = 3, Trung bình; h = 5, Nhiều) Pantle Buch (1955) đề nghị: Vật thị Oligosaprobic Vật thị _mesosaprobic Vật thị _mesosaprobic Vật thị Polysaprobic s: s: s: s: Thang điểm cho mức độ nhiễm bẩn: Index S: 1,0 – 1.5 : Oligosaprobic 17 1.5 – 2.5 2.5 – 3.5 3.5 – 4.0 : _mesosaprobic : _mesosaprobic : Polysaprobic Chỉ số ô nhiễm Zelinka Marvan (1961)  Si Ai.Gi Sa  in1 i1 Ai.Gi n i n Ai Gi Si : : : : : Loài thị i mẫu vật Số lượng loài mẫu vật thu Chỉ số phong phú loài thị Độ dao động thị loài Chỉ số ô nhiễm loài sinh vật thị sử dụng 5.4 Phƣơng pháp xây dựng đồ  Sử dụng hệ thống định vị toàn cầu (GPS) để xác định điểm lấy mẫu, lưu trữ điểm lấy mẫu,  Sử dụng phần mềm Mapinfo ArcGIS phân tích nội suy để xây dựng đồ trạng chất lượng nước VI Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN - Cung cấp cách có hệ thống đầy đủ thành phần loài, phân bố, mật độ cá thể, mức độ đa dạng sinh học Động vật phù du, xác định loài đặc trưng hồ Đankia - Là sở khoa học cho việc lập kế hoạch bảo tồn, quản lý sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước phát triển kinh tế xã hội theo hướng bền vững; Là số liệu khoa học phục vụ việc quan trắc chất lượng môi trường nước mạng lưới điểm quan trắc tỉnh Lâm Đồng VII DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC CỦA ĐỀ TÀI  Danh lục thành phần loài quần xã động vật phù du nghiên cứu;  Xác định loài đặc hữu khu vực nghiên cứu;  Diễn biến CL nước theo mùa năm 2014, 2015 Bản đồ trạng CL nước hồ Đankia;  Đề xuất thị sinh học sử dụng cho hồ Đankia VIII SẢN PHẨM ĐỀ TÀI  01 báo cáo luận văn 01 báo cáo tóm tắt luận văn; 18  01 Atlas hình ảnh định loại loài động vật phù du;  Quy trình ứng dụng phương pháp thị sinh học đánh giá nhanh chất lượng môi trường hồ Dankia;  01 CD chứa báo cáo tổng hợp, báo cáo tóm tắt số liệu liên quan tới đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sĩ IX KHẢ NĂNG VÀ ĐỊA CHỈ ÁP DỤNG  Kết nghiên cứu đăng hội nghị, tạp chí chuyên ngành;  Cuốn Luận văn thạc sĩ lưu giữ thư viện trường ĐH KHTN, ĐHQG TPHCM; TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Lê Hùng Anh (2008), Đề xuất thị sinh học cho loại hình hệ sinh thái thuỷ vực nước chảy Việt Nam phục vụ quan trắc môi trườnglưu vực sông, Trung tâm Quan trắc Môi trường, Tổng cục Môi trường Phạm Thế Anh (2013), Ứng dụng số WQI đánh giá trạng chất lượng môi trường nước mặt thành phố Đà Lạt, Trường Đại học Yersin Đà Lạt Đoàn Cảnh, Đỗ Thị Bích Lộc cộng tác viên (2010), Ứng dụng phương pháp quan trắc sức khỏe sinh thái (Ecological Health Monitoring) để đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước sông Sài Gòn khu vực tiếp nhận nguồn xả dự án vệ sinh – môi trường thành phố Hồ Chí Minh lưu vực kênh Nhiêu lộc – Thị Nghè, Viện sinh học nhiệt đới Hoàng Hưng (2005), Quản lý sử dụnghợp lý tài nguyên nước, Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh Hoàng Hưng (2013), Đánh giá tài nguyên nước mặt tỉnh Lâm Đồng đề xuất giải pháp quản lý theo hướng phát triển bền vững, Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Tp HCM Nguyễn Văn Khôi (2004), “Nghiên cứu tính đa dạng động vật phù du hồ Trị An”, Tuyển tập kết khoa học Công nghệ 2004, Viện KHTLMN, Nxb Nông Nghiệp Nguyễn Thị Mai Linh (2008), Nghiên cứu sửu dụng động vật phiêu sinh làm thị sinh học đánh giá chất lượng môi trường nước kênh rạch vùng Tây Bắc 19 thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Tp HCM Chế Đình Lý (2006), Hệ thống thị số môi trường để đánh giá so sánh trạng môi trường thành phố lưu vực sông, Viện Môi trường Tài nguyên TPHCM Trần Đức Lương (2012), Nghiên cứu Giáp xác chân chèo (Copepoda) ấu trùng bánh xe (Rotifera) thủy vực nước nội địa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Viên Sinh thái Tài nguyên sinh vật Phạm Văn Miên (2004), Nghiên cứu hoàn thiện tiêu sinh học để đánh giá chất lượng phân vùng, phân loại môi trường nước thủy vực Tp HCM, Sở KHCN TP.HCM Ngô Xuân Nam (2014), Nghiên cứu đa dạng sinh học động vật không xương sống nước khu bảo tồn thiên nhiên Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai, Luận án Tiến sĩ Thủy sinh vật học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại hoc Quốc gia Hà Nội Lương Văn Ngự (T.Ban) cộng (2010), Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Lâm Đồng từ năm 2006 – 2010, Sở TN MT Lâm Đồng Nguyễn Kỳ Phùng (2009), Nghiên cứu xác định tổng tải lượng tối đa ngày phục vụ xây dựng hạn mức xả thải sông Sài Gòn (đoạn từ Thủ Dầu Một đến Nhà Bè, Báo cáo nghiệm thu đề tài Sở KHCN TP.HCM Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên (1980), Định loại động vật không xương sống Bắc Việt Nam, Nhà xuất khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Đức Tiến, Mai Đình Yên (2002), Thủy sinh học thủy vực nước nội địa Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lê Trình (2008), Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước theo số chất lượng nước (WQI) đánh giá khả sử dụng nguồn nước sông, kênh rạch vùng TP.HCM, Báo cáo nghiệm thu đề tài Sở KH&CN TP.HCM Tiêu chuẩn Việt Nam (2002), Tuyển tập 31 tiêu chuẩn Việt Nam môi trường bắt buộc áp dụng, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 20 Tài liệu nước MRC (2010a), Biomonitoring Methods for the Lower Mekong Basin, Mekong River Commission, Vientiane, 65 pp MRC (2010b), “Report on the 2008 biomonitoring survey of the lower Mekong River and selected tributaries”, MRC Technical Paper, (27), Vientian, 69 pp Sangpradub, N & B Boonsoong (2006), Identification of freshwater invertebrates of the Lower Mekong River and its tributaries, Mekong River Commission, Vientiane Wayne S Davis, Thomas P Simon (1995), Biological assessment and criteria-tools for water resource planning and Decision making, CRC Press, 415 pp MRC (2010), Biomonitoring Methods for the Lower Mekong Basin, Mekong River Commission, Vientiane, 65 pp MRC (2010), Report on the 2008 biomonitoring survey of the lower Mekong River and selected tributaries, MRC Technical Paper, (27), Vientian, 69 pp Tài liệu Internet http://www.lamdong.gov.vn/ http://moitruong.com.vn http://www.baolamdong.vn/toasoan-bandoc/201210/ 21

Ngày đăng: 02/03/2016, 04:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan