Tiểu luận : Những cam kết của Việt Nam với WTO trong ngành thuỷ sản, cơ hội và thách thức đặt ra cho các doanh nghiệp

26 536 14
Tiểu luận : Những cam kết của Việt Nam với WTO trong ngành thuỷ sản, cơ hội và thách thức đặt ra cho các doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Chương 1: Khái quát hội nhập ảnh hưởng WTO với doanh nghiệp nước I II III IV V Khái niệm hội nhập Tính tất yếu hội nhập Mục tiêu WTO Chức nắng WTO Cơ cấu tổ chức WTO Chương 2: Những cam kết Việt Nam với WTO ngành thuỷ sản Thuận lợi khó khăn I II Những cam kết Việt Nam ngành thuỷ sản Giảm dần biện pháp trợ cấp, chí xoá bỏ trợ cấp xuất Ràng buộc thuế quan cắt giảm thuế theo lộ trình Tuân thủ quy định vệ sinh an toàn thực phẩm hàng rào kỹ thuật liên quan đến thương mại Những thuận lời khó khăn Việt Nam gia nhập WTO Thuận lợi Khó khăn 10 Chương 3: Thực trạng phát triển ngành thuỷ sản trước sau hội nhập WTO 12 I Trước hội nhập 12 Thủy sản Việt Nam phát triển đánh bắt nuôi trồng tới chế biến .12 Thị trường xuất thuỷ sản chủ yếu 13 Sức cạnh tranh hàng hoá yếu 14 Chỉ tập trung xuất khẩu, sản xuất manh mún .14 II Sau hội nhập .14 Việt Nam coi nước có tốc độ tăng trưởng thủy sản nhanh 14 Hàng thủy sản Việt Nam ngày chiếm vị trí cao thị trường quốc tế 17 Khó khăn từ rào cản kỹ thuật quy định nghiêm ngặt nước nhập vụ kiện bán phá giá, thiên tai, hạn chế công nghệ chất lượng sản phẩm 18 Ô nhiễm môi trường biến đổi khí hậu ảnh hưởng nghiêm trọng đến đánh bắt nuôi trồng thủy sản 19 Nhà nước đẩy mạnh cung cấp vốn hỗ trợ kỹ thuật biện pháp an toàn vệ 19 Chương 4: Kinh nghiệm giải pháp phát triển ngành thủy sản trước bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO .20 I II III IV V VI VII Ngành thủy sản Việt Nam tăng cường tuyên truyền .20 Đa dạng hóa thị trường chủ động mở rộng thị trường xuất 20 Nâng cao sức cạnh tranh chất lượng mặt hàng thuỷ sản 20 Tăng cường hợp tác, liên kết doanh nghiệp chế biến, xuất thuỷ sản nước với với doanh nghiệp nước 21 Tăng cường hỗ trợ từ phía Nhà nước 21 Nhà nước đẩy mạnh cung cấp vốn hỗ trợ kỹ thuật biện pháp an toàn vệ sinh thực phẩm, công nghệ 21 Đối với doanh nghiệp chế biến 22 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập kinh tế giới xu chung toàn cầu, hội nhập kinh tế không tạo tiền đề cho đất nước phát mà tạo nhiều hội mở mang nhiều lợi ích, đưa quốc gia lên tầm cao Ngày 11 tháng năm 2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) sau 11 năm đàm phán Sự kiện mở hội cho phát triển đất nước thách thức cần phải vượt qua Việt Nam tham gia vào tổ chức thương mại lớn toàn cầu Việt Nam cần phải làm để tận dụng hội gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới ( WTO), để phát triển kinh tế, tăng cường mối quan hệ song phương, đa phương quốc gia Phải làm để vượt qua thách thức tham gia thị trường chung giới, sở hạ tầng Việt Nam yếu kém, trình độ khoa học kỹ thuật chưa cao, nguồn nhân lực thiếu trình độ chuyên môn có tay nghề chưa cao, hàng hoá sản xuất chưa có vị thị trường Vậy phải để tận dụng hội, vượt qua thử thách trình hội nhập Kèm theo cam kết Việt Nam tham gia Tổ chức Thương Mại Thế Giới ( WTO) Đó lý chọn đề tài nhóm chúng em: “Những cam kết Việt Nam với WTO ngành thuỷ sản, hội thách thức đặt cho doanh nghiệp” Mục đích nghiên cứu Trên sở thông tin số liệu thu thập được, nhóm chúng em muốn làm rõ lý luận Hội nhập ảnh hưởng WTO doanh nghiệp nước, cam kết Việt Nam với WTO, thuận lợi khó khăn, thực trạng phát triển ngành thuỷ sản, kinh nghiệp giải pháp trước bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tổ chức Thương mại Thế Giới ( WTO ), doanh nghiệp Việt Nam ngành thuỷ sản, cam kết Việt Nam với WTO Phương pháp nghiên cứu Đề tài thu thập thông tin số liệu thông qua nhiều giáo trình Khoa Quản Trị Kinh Doanh, thông tin từ báo chí, tạp chí, Internet đặc biệt trang Web Chính Phủ Bộ ngành liên quan như: Bộ Công Thương, Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn, Bộ Kế Hoạch… Tên đề tài bố cục tiểu luận Đề tài: “Những cam kết Việt Nam với WTO ngành thuỷ sản, hội thách thức đặt cho doanh nghiệp” Bố cục: Ngoài mục lục, phần mở đầu, phần kết luận, nội dung tiểu luận gồm chương Chương 1: Khái quát hội nhập ảnh hưởng WTO với doanh nghiệp nước Chương 2: Những cam kết Việt Nam với WTO ngành thuỷ sản Thuận lợi khó khăn Chương 3: Thực trạng phát triển ngành thuỷ sản trước sau hội nhập WTO Chương 4: Kinh nghiệm giải pháp phát triển ngành thủy sản trước bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO Để hoàn thành tiểu luận này, cảm nhóm cố gắng nỗ lực hết sức, thời gian nghiên cứu có hạn, trình độ kinh nghiệm nghiên cứu chưa có, dẫn đến sai sot, mong cô đóng góp ý kiến nhiều hơn, giúp nhóm hoàn chỉnh phần kiến thức Nhóm xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HỘI NHẬP VÀ CÁC ẢNH HƯƠNG CỦA WTO ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NƯỚC KHÁI QUÁT VỀ HỘI NHẬP * Khái niệm 1: Hội nhập kinh tế việc nên kinh tế gắn kết lại với mặt thể chế (chính sách) * Khái niệm 2: Hội nhập kinh tế trình chủ động thực đồng thời hai việc: mặt, gắn kết kinh tế thị trường nước với thị trường khu vực giới thông qua nỗ lực thực mở cửa thúc đẩy tự hóa kinh tế quốc dân; mặt khác, gia nhập góp phần xây dựng thể chế kinh tế khu vực toàn cầu => Hội nhập kinh tế mang tính chất song phương, khu vực đa phương Tóm lại: Hội nhập kết trình tòan cầu hóa, cách tốt để tồn phát triển II TÍNH TẤT YẾU CỦA HỘI NHẬP Khẳng định hội nhập quốc tế xu tất yếu lớn giới, đồng thời đường phát triển khác nước thời đại toàn cầu hóa tham gia hội nhập quốc tế Sự lựa chọn tất yếu định nhiều lợi ích bất lợi mà hội nhập quốc tế tạo cho nước Lợi ích Thứ nhất, trình hội nhập giúp mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại mối quan hệ kinh tế quốc tế khác, từ thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội Thứ hai, hội nhập tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, từ nâng cao hiệu lực cạnh tranh kinh tế, sản phẩm doanh nghiệp; đồng thời, làm tăng khả thu hút đầu tư vào kinh tế Thứ ba, hội nhập giúp nâng cao trình độ nguồn nhân lực khoa học công nghệ quốc gia, nhờ hợp tác giáo dục – đào tạo nghiên cứu khoa học với nước tiếp thu công nghệ thông qua đầu tư trực tiếp nước chuyển giao công nghệ từ nước tiên tiến Thứ tư, hội nhập làm tăng hội cho doanh nghiệp nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng đối tác quốc tế Thứ năm, giảm dần hàng rào thuế quan phi thuế quan, phân biệt đối xử thức phi thức, kinh tế phi kinh tế tạo hội không cho công ty lớn, kinh tế lớn mà cho công ty nhỏ, kinh tế nhỏ tham gia bình đẳng rộng rãi Bất lợi I III IV Một, hội nhập làm gia tăng cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp ngành kinh tế gặp khó khăn Hai, hội nhập làm tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường bên vậy, khiến kinh tế dễ bị tổn thương trước biến động thị trường quốc tế Ba, hội nhập không phân phối công lợi ích rủi ro cho nước nhóm khác xã hội, có nguy làm tăng khoảng cách giàu nghèo Bốn, trình hội nhập, nước phát triển phải đối mặt với nguyên chuyển dịch cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, thiên hướng tập trung vào ngành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động, có giá trị gia tăng thấp Do vậy, họ dễ trở thành bãi rác thải công nghiệp công nghệ thấp, bị cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên hủy hoại môi trường Năm, hội nhập đặt nước trước nguy gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp… MỤC TIÊU CỦA WTO WTO với tư cách tổ chức thương mại tất nước giới, thực mục tiêu nêu Lời nói đầu Hiệp định GATT 1947 nâng cao mức sống người dân nước thành viên, đảm bảo việc làm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thương mại, sử dụng có hiệu nguồn lực giới Cụ thể WTO có mục tiêu sau: Thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hóa dịch vụ giới phục vụ cho phát triển, ổn định, bền vững bảo vệ môi trường; Thúc đẩy phát triển thể chế thị trường, giải bất đồng tranh chấp thương mại nước thành viên khuôn khổ hệ thống thương mại đa phương, phù hợp với nguyên tắc Công pháp quốc tế, đảm bảo cho nước phát triển đặc biệt nước phát triển thụ hưởng lợi ích thực từ tăng trưởng thương mại quốc tế, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế nước khuyến khích nước ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới; Nâng cao mức sống, tạo công ăn, việc làm cho người dân nước thành viên, đảm bảo quyền tiêu chuẩn lao động tối thiểu tôn trọng CHỨC NĂNG CỦA WTO WTO thực chức sau: Thống quản lý việc thực hiệp định thỏa thuận thương mại đa phương nhiều bên; giám sát, tạo thuận lợi, kể trợ giúp kỹ thuật cho nước thành viên thực nghĩa vụ thương mại quốc tế họ Là khuôn khổ thể chế để tiến hành vòng đàm phán thương mại đa phương khuôn khổ WTO, theo định hộ nghị Bộ trưởng WTO V Là chế giải tranh chấp nước thành viên liên quan đến việc thực giải thích Hiệp định WTO hiệp định thương mại đa phương nhiều bên Là chế kiểm điểm sách thương mại thành viên, đảm bảo thực mục tiêu thúc đẩy tự hóa thương mại tuân thủ quy định WTO, Hiệp định thành lập WTO (phụ lục 3) quy định chế kiểm điểm sách thương mại áp dụng chung tất thành viên Thực việc hợp tác với tổ chức kinh tế quốc tế khác Quỹ Tiền tệ Quốc tế Ngân hàng Thế giới việc hoạch định sách dự báo xu hướng phát triển tương lai kinh tế toàn cầu CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA WTO WTO có cấu gồm cấp: Cấp quan lãnh đạo trị có quyền định (decision-making power) bao gồm Hội nghị Bộ trưởng, Đại hội đồng WTO, quan giải tranh chấp quan kiểm điểm sách thương mại; Các quan thừa hành giám sát việc thực hiệp định thương mại đa phương, bao gồm Hội đồng GATT, Hội đồng GATS Hội đồng TRIPS; Cuối quan thực chức hành – thư ký Tổng giám đốc Ban thư ký WTO Hội nghị Bộ trưởng, Đại hội đồng WTO, Cơ quan giải tranh chấp quan kiểm điểm sách thương mại Hội nghị trưởng WTO: quan lãnh đạo trị cao WTO, họp hai năm lần, thành viên đại diện cấp Bộ trưởng tất thành viên Điều IV.1 Hiệp định thành lập WTO quy định Hội nghị Bộ trưởng WTO thực tất chức WTO có quyền định tất vấn đề khuôn khổ hiệp định đa phương WTO Đại hội đồng WTO: thời gian khóa họp Hội nghị Bộ trưởng WTO, chức Hội nghị Bộ trưởng WTO Đại hội đồng (General Council) đảm nhiệm Đại hội đồng WTO hoạt động sở thường trực trụ sở WTO Geneva, Thụy Sĩ Thành viên Đại hội đồng WTO đại diện cấp Đại sứ phủ tất thành viên Đa số nước phát triển thường cử Đại sứ, Trưởng đại diện bên cạnh Liên hợp quốc Geneva làm đại sứ WTO; nước phát triển, đặt biệt cường quốc thương mại hàng đầu Mỹ, EU cử Đại sứ riêng WTO Geneva Các ủy ban báo cáo lên Đại hội đồng WTO Ðại hội đồng có quyền thành lập ủy ban giúp việc báo cáo trực tiếp lên Ðại hội đồng là: ủy ban thương mại phát triển; ủy ban hạn chế cán cân toán; ủy ban ngân sách, tài quản trị; ủy ban hiệp định thương mại khu vực Ba ủy ban đầu thành lập theo hiệp định thành lập WTO, ủy ban cuối thành lập vào tháng 2-1996 theo định Ðại hội đồng WTO Ngoài có hai ủy ban ''Ủy ban hàng không dân dụng” “Ủy ban mua sắm phủ” thành lập theo định Vòng Tokyo có số thành viên hạn chế (chỉ nước ký kết ''bộ luật'' có liên quan vòng Tokyo tham gia), tiếp tục hoạt động khuôn khổ WTO Nhưng ủy ban báo cáo (report) mà có nghĩa vụ thông báo (notify) thường xuyên hoạt động họ lên Ðại hội đồng WTO Cơ quan giải tranh chấp Cơ quan kiểm điểm sách thương mại: Ðiều IV.2 Hiệp định WTO quy định, việc thực chức Hội nghị Bộ trưởng WTO thời gian hai khoá họp, Ðại hội đồng -WTO thực chức khác trao trực Hiệp định thương mại đa phương, quan trọng chức giải tranh chấp chức kiểm điểm sách thương mại Chính mà Ðại hội đồng WTO đồng thời “cơ quan giải tranh chấp” (DSB - Dispute Settlement Body) thực chức giải tranh chấp ''Cơ quan kiểm điểm sách mại'' (TPRB - Trade Policy Review Body) thực chức kiểm điểm sách thương mại Các quan thừa hành giám sát việc thực hiệp định thương mại đa phương WTO có hội đồng (Council) thành lập để giám sát việc thực thi hiệp định thương mại đa phương là: Hội đồng GATT, Hội đồng GATS Hội đồng TRIPS Tất nước thành viên có quyền tham gia vào hoạt động hội đồng Ba hội đồng nói báo cáo trực tiếp công việc lên Ðại hội đồng WTO Ngoài có quan hội đồng WTO thành lập với tư cách cấu trực thuộc (subsidiary bodies) để giúp hội đồng việc thực chức kỹ thuật, ví dụ ''ủy ban thâm nhập thị trường'', ủy ban trợ giá nông nghiệp” ''Nhóm công tác (working group) thành lập sở tạm thời để giải vấn đề cụ thể, ví dụ “nhóm Công tác việc gia nhập WTO" số nước Khác với GATT 1947, WTO có Ban Thư ký quy mô, bao gồm khoảng 500 viên chức nhân viên thuộc biên chế thức WTO Ðứng đầu Ban Thư ký WTO Tổng giám đốc WTO Tổng giám đốc WTO Hội nghị Bộ trưởng bổ nhiệm với nhiệm kỳ năm Ngoài vai trò điều hành, Tổng giám đốc cửa WTO có vai trò trị quan trọng hệ thống thương mại đa phương Chính mà việc lựa chọn ứng cử viên vào chức vụ chạy đua ác liệt nhân vật trị quan trọng, cấp Bộ trưởng, Phó Thủ tướng Tổng thống (Trong số ứng cử viên vào chức vụ Tổng giám đốc WTO có ông Salinas, cựu Tổng thống Mêhicô) Quyền hạn trách nhiệm Tổng giám đốc Hội nghị Bộ trưởng định Biên chế Ban Thư ký WTO Tổng giám đốc định Tổng giám đốc thành viên Ban Thư ký WTO có quy chế tương tự viên chức tổ chức quốc tế, hoạt động độc lập tuân theo định tôn WTO Họ hưởng quyền ưu đãi miễn trừ tương tự viên chức tổ chức chuyên môn Liên hợp quốc Cũng người tiền nhiệm trước GATT, Tổng giám đốc WTO có vai trò quan trọng, dẫn dắt vòng đàm phán thương mại đa biên giải tranh chấp (Ông Rugiero, Tổng giám đốc mãn nhiệm cửa WTO đóng vai trò trung gian hoà giải tích cực có hiệu vụ tranh chấp Mỹ EU liên quan đến việc áp dụng đạo luật Helms-Burton D’Amato-Kennedy năm 1997) Vị trí đặc biệt Tổng giám đốc WTO thể nét đặc trưng ngoại giao đa phương ngày thực tế quan chức lãnh đạo cao cấp tổ chức quốc tế ngày đóng vai trò “điều hành'' (managing) nhiều “chấp hành'' (executive) CHƯƠNG 2: NHỮNG CAM KÊT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO TRONG NGÀNH THUỶ SẢN NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI GIA NHẬP WTO I NHỮNG CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO TRONG NGÀNH THUỶ SẢN: Theo phân loại WTO, thuỷ sản mặt hàng nông nghiệp mà mặt hàng công nghiệp Việc phân loại có liên quan đến việc xác định cam kết Việt Nam phải tuân thủ đàm phán thực nghĩa vụ WTO Chẳng hạn, thuộc mặt hàng thuỷ sản Việt Nam phải cam kết thực quy định Hiệp định nông nghiệp Hiệp định phức tạp có nhiều nghĩa vụ quan trọng Nếu mặt hàng nông sản cam kết nhẹ nhiều Nhìn chung, cam kết mà Việt Nam phải thực có liên quan đến ngành thuỷ sản sau: Giảm dần biện pháp trợ cấp, chí xoá bỏ trợ cấp xuất Như trình bày, để thúc đẩy phát triển ngành thuỷ sản, Chính phủ ban hành nhiều Chính sách hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp ngành thuỷ sản Các sách thời gian qua cho thấy hiệu rõ rệt việc phát triển ngành thuỷ sản đưa ngành trở thành mặt hàng đem lại nhiều ngoại tệ cho đất nước, chí có sức cạnh tranh mạnh nhiều thị trường lớn khó tính giới Một điều phủ nhận có kết có phần quan trọng nỗ lực vận động doanh nghiệp thuỷ sản sách hỗ trợ đóng vai trò quan trọng Khi gia nhập WTO, nhữngchính sách trợ cấp bị WTO cấm phải bị bãi bỏ sách trợ cấp xuất thưởng xuất phải bị bãi bỏ Trong đàm phán, thành viên WTO gây sức ép mạnh vấn đề xuất phát từ thực tiễn áp dụng nhiều quốc nước giới Ràng buộc thuế quan cắt giảm thuế theo lộ trình Mức thuế cuối mà Việt Nam cam kết gia nhập WTO công bố sau Ban Thư ký WTO hoàn tất việc tổng hợp cam kết Trong đàm phán gia nhập WTO, thành viên có lợi ích từ việc xuất thuỷ sản sang thị trường Việt Nam gây sức ép đề nghị Việt Nam cắt giảm thuế quan mặt hàng thuỷ sản Đây quy tắc mà Việt Nam phải chấp nhận Vấn đề đàm phán để mức cắt giảm không gây ảnh hưởng lớn ngành thuỷ sản Tuân thủ quy định vệ sinh an toàn thực phẩm hàng rào kỹ thuật liên quan đến thương mại Một nghĩa vụ quan trọng mà Việt Nam phải cam kết để gia nhập WTO tuân thủ quy định vệ sinh an toàn thực phẩm hàng rào kỹ thuật liên quan đến thương mại quy định cụ thể Hiệp định SPS TBT WTO Theo đó, Việt Nam phải đảm bảo áp dụng tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ theo quy định mà Hiệp định SPS đưa Điều có nghĩa tương lai Việt Nam không phép tuỳ tiện cấm nhập hạn chế nhập mặt hàng với lý an toàn vệ sinh mà không đưa chứng khoa học xác đáng Tương tự vậy, Việt Nam không đưa hàng rào kỹ thuật trá hình nhằm hạn chế 10 - Vào WTO hội cho nhà đầu tư nước quan tâm vào đầu tư phát triển thuỷ sản Việt Nam: + Việt Nam gia nhập WTO nước khu vực Thế giới ý, họ quan tâm đầu tư vào ngành nông nghiệp Việt Nam, có ngành thuỷ sản ngành mạnh Việt Nam + Sự xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước có tác động dây chuyền tích cực, tăng mức độ cạnh tranh thị trường, giúp doanh nghiệp nhà quản lí doanh nghiệp học hỏi thêm cách bố trí sản xuất, quản lý, tiếp thu công nghệ, kiểu dáng sản phẩm cách thức tiếp thị…thay đổi phương pháp tiếp cận quản lý an toàn thực phẩm theo hệ thống toàn trình sản xuất, cải tạo, nâng cấp xây nhà máy chế biến thuỷ sản theo tiêu chuẩn tương thích tiêu chuẩn thị trường khó tính EU Khó khăn - Gia nhập WTO ngành thuỷ sản Viêt Nam đối mặt với rào cản thương mại vô khắt khe Các rào cản thuế quan thường gặp sản phẩm thuỷ sản xuất như: rào cản thuế quan (thuế phần tram, thuế quan đặc thù hạn nghạch thuế quan, thuế đối khoáng, thuế chống bán phá giá,thuế thời vụ, thuế bổ sung), rào cản phi thuế quan (biện pháp cấm, hạn ngạch xuất nhập khẩu, giấy phép xuất nhập khẩu, thủ tục hải quan, an toàn thực phẩm, rào cản kỹ thuật) Trong rào cản an toàn vệ sinh thực phẩm vấn đề nhức nhối ngành thuỷ sản - Sự cân đối khu vực sản xuất nguyên liệu khu vực chế biến xuất Cụ thể khu vực sản xuất nguyên liệu không đáp ứng nhu cầu khu vực chế biến xuất số lượng chất lượng sản phẩm - Công tác quản lý nguồn lợi quản lý tàu thuyền biển, công tác thống kê nghề cá lạc hậu chưa đáp ứng nhu cầu hội nhập - Công tác đào tạo cán quản lý công nhân kỹ thuật quan tâm hạn chế kinh phí kinh nghiệm nên chưa đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng gia nhập WTO - Năng lực, kinh nghiệm quản lý trang thiết bị phục vụ cho kiểm tra, kiểm soát chất lượng, kiểm dịch hang thuỷ sản nhập hạn chế, thách thức lớn sức khoẻ người tiêu dùng môi trường sống loài thuỷ sản - Nước ta nước phát triển nên doanh nghiệo vừa nhỏ gặp nhiều vấn đề vốn, công nghệ kinh nghiệm - Hệ thống sở hạ tầng cho sản xuất kinh doanh thuỷ sản( hệ thống thuỷ lợi, chợ đầu mối, trung tâm thương mại thuỷ sản…) chưa có yếu - Vấn đề thương hiệu Việt Nam coi thách thức lớn, Việt Nam xuất thông qua nhà nhập phân phối với nhiều thương hiệu 12 khác nhau, vừa không quảng bá sản phẩm vừa có thê gây nhâm lẫn cá Basa thành cá Mú thị trường Mỹ vừa qua - Thách thức đến từ thi trường nội địa Việt Nam cần nắm vững thị trương nội địa không Việt Nam thua sân nhà 13 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH THUỶ SẢN TRƯỚC VÀ SAU KHI HỘI NHẬP I TRƯỚC KHI HỘI NHẬP Thủy sản Việt Nam phát triển đánh bắt nuôi trồng tới chế biến Tổng sản Sản lượng Diện tích Giá trị xuất Tổng số tàu lượng thủy Sản lượng nuôi thủy mặt nước khai thác thuyền sản Năm sản NTTS hải sản 1.000 USD tấn 1990 1.019.000 709.000 234.700 205.000 72.723 491.723 1991 1.062.163 714.253 241.000 262.234 72.043 489.833 1992 1.097.830 746.570 238.200 305.630 83.972 577.538 1993 1.116.169 793.324 242.000 368.435 93.147 600.000 1994 1.211.496 878.474 158.400 458.200 93.672 576.000 1995 1.344.140 928.860 210.300 550.100 95.700 581.000 1996 1.373.500 962.500 191.700 670.000 97.700 585.000 1997 1.570.000 1.062.000 263.900 776.000 71.500 600.000 1998 1.668.530 1.130.660 336.100 858.600 71.799 626.330 1999 1.827.310 1.212.800 403.100 971.120 73.397 630.000 2000 2.003.000 1.280.590 481.800 1.478.609 79.768 652.000 2001 2.226.900 1.347.800 635.500 1.777.485 78.978 887.500 2002 2.410.900 1.434.800 749.100 2.014.000 81.800 955.000 2003 2.536.361 1.426.200 901.100 2.199.577 83.122 902.229 2004 3.073.600 1.716.900 1.150.100 2.400.781 85.430 902.900 2005 3.432.800 1.798.600 1.437.400 2.738.726 90.880 959.900 2006 3.695.927 1.798.800 1.694.300 3.357.960 Chưa XD 1.050.000 Nguồn: Tổng Cục Thống Kê Về khai thác hải sản 14 Từ nghề cá thủ công, quy mô nhỏ, hoạt động vùng gần bờ, khai thác hải sản chuyển dịch theo hướng trở thành nghề cá giới, tăng cường khai thác vùng biển xa bờ, hướng vào đối tượng khai thác có giá trị cao đối tượng xuất Cùng với phát triển khai thác hải sản xa bờ ổn định khai thác vùng ven bờ, khai thác đôi với bảo vệ phát triển nguồn lợi, môi trường sinh thái Từ năm 1991 tới nay, số lượng tàu thuyền máy tăng nhanh, số thuyền thủ công giảm dần Số tàu thuyền có công suất 90CV tăng nhanh, từ sau năm 1997, có Chủ trương phát triển khai thác xa bờ ổn định khai thác vùng ven bờ, thời điểm bắt đầu triển khai chương trình vay vốn tín dụng đầu tư đóng tàu đánh bắt xa bờ Tỷ trọng tàu thuyền công suất lớn 90 CV tăng đáng kể 15,8% năm 2007 so với 1,4 % năm 1997 Về nuôi trồng thuỷ sản: nghề sản xuất phụ, mang tính chất tự cấp tự túc, nuôi trồng thủy sản trở thành ngành sản xuất hàng hóa tập trung với trình độ kỹ thuật tiên tiến, phát triển tất thuỷ vực nước ngọt, nước lợ, nước mặn theo hướng bền vững, bảo vệ môi trường, hài hoá với ngành kinh tế khác tỷ trọng diện tích nuôi mặn, lợ tăng lên, nuôi tôm, sản lượng nuôi, đặc biệt sản lượng nuôi đưa vào xuất khẩu, tăng nhanh chóng hiệu kinh tế có bước nhảy vọt Từ năm 1990, tôm nuôi cho xuất mũi đột phá quan trọng Bên cạnh đó, đối tượng nuôi khác ngày đa dạng nước ngọt, nước lợ nuôi biển Từ năm 2000, cá Tra, cá Basa trở thành đối tượng nuôi nước quan trọng, mặt hàng xuất chủ lực thứ hai sau tômNuôi trồng thuỷ sản bước trở thành ngành sản xuất hàng hoá chủ lực, phát triển rộng khắp có vị trí quan trọng hướng đến xây dựng vùng sản xuất tập trung Về chế biến xuất Đây lĩnh vực phát triển nhanh tiếp cận với trình độ công nghệ quản lý tiên tiến khu vực giới số lĩnh vực chế biến thuỷ sản Sản phẩm thuỷ sản xuất đảm bảo chất lượng có tính cạnh tranh, tạo dựng uy tín thị trường giới Thị trường xuất thuỷ sản chủ yếu Thị trường xuất thủy sản Việt Nam trước hội nhập WTO mở rộng nhiều quốc gia giới bao gồm năm châu lục, Mỹ Nhật Bản hai thị trường lớn có tìm Và tổng cộng có thị trường chủ yếu xác định tiềm việc xuất thủy sản Việt Nam Mỹ, Nhật Bản, Châu Á ( trừ Nhật Bản) EU Trong Mỹ Nhật thị trường chiếm tỷ trọng cao việc xuất thủy sản Việt Nam, cụ thể Mỹ chiếm 24.1% 15 Nhật Bản chiếm 31.4% tổng công 55,5%, thị trường EU chiếm 9.9% lại thị trường Châu Á gồm (ASIAN, Trung Quốc Hàn Quốc) Sức cạnh tranh hàng hoá yếu Sản xuất thủy sản gặp không khó khăn trình Việt Nam gia nhập WTO việc áp dụng thuế chống bán phá giá hàng thủy sản Mỹ Nhưng sản phẩm xuất mũi nhọn nước ta Hàng hóa thủy sản xuất xuất dạng thô chưa qua chế biến, số lượng mặt hàng thủy sản qua chế biến không đủ sức cạnh tranh thị trường quốc tế Chỉ tập trung xuất khẩu, sản xuất manh mún Tính đến hết năm 2006, diện tích chuyển đổi đạt gần 326 nghìn ha, nâng diện tích nuôi thủy sản toàn vùng lên 747,3 nghìn ha, có 152,5 nghìn nuôi loài thủy sản nước Hầu hết diện tích chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản đất trồng lúa hiệu đất hoang hóa Ở vùng chuyển đổi, nghề nuôi phát triển mạnh ba loại hình nuôi nước mặn, nước lợ nước với loài: tôm Sú nuôi ven biển, cá Tra nội đồng Việc chuyển đổi mang lại hiệu rõ ràng, giá trị thu nhập tăng từ đến 10 lần trồng lúa Năm 2006, toàn vùng đạt tổng sản lượng thủy sản gần 1,3 triệu Mặc dù tôm Sú có diện tích nuôi lớn, chiếm đến 70%, sản lượng đạt 291 nghìn tấn, đứng thứ hai sau cá Tra Dễ nuôi, sinh trưởng nhanh, thời gian nuôi ngắn, cho suất cao, lại có thị trường xuất khẩu, gần cá Tra, cá Basa nông dân mở rộng diện tích nuôi Năm 2005, sản lượng cá Tra sau thu hoạch khu vực đạt khoảng 373 nghìn tấn, đến năm 2006 tăng đột biến, đạt sản lượng 800 nghìn tấn; An Giang Ðồng Tháp hai tỉnh dẫn đầu sản lượng cá Tra nuôi, đạt gần 400 nghìn III SAU HỘI NHẬP Việt Nam coi nước có tốc độ tăng trưởng thủy sản nhanh Khái quát thực trạng sau hội nhập WTO Từ gia nhập WTO ngành thủy sản Việt Nam có tăng trưởng cao song hiệu chưa tương xứng với tiềm Nhiều sở sản xuất mang tính tự phát, sở hạ tầng kỹ thuật chưa đầu tư cách hợp lý đề phù hợp với tình hình phát triển yêu cầu ngành trình hội nhập với kinh tế giới, hạ tầng thủy lợi phục vụ cho nuôi trồng thủy sản hệ thống cầu, cảng, khu neo đậu, tránh trú bão nhiều hạn chế, công tác quy hoạch nhiều bất cập Năm 2007, sản lượng thủy sản nước ước đạt 3,9 triệu tấn, đó, khai thác đạt 1,95 triệu tấn, nuôi trồng 1,95 triệu tấn, với kim ngạch xuất 3,75 tỷ USD Năm 2007, kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam đạt 3,75 tỷ USD (tăng gần 12% so 16 với năm 2006), đưa nước ta nằm nhóm 10 nước xuất thủy sản lớn giới Năm 2008, xuất thủy sản đạt 4,5 tỉ USD với sản lượng 4,5 triệu Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản toàn quốc khoảng 1,1 triệu ha, với sản lượng đạt 2,3 triệu tấn, cá Tra, cá Basa chiếm 1,3 triệu tấn, 450.000 tôm nước lợ, lại mặt hàng thủy, hải sản khác Năm 2009, xuất thuỷ sản Việt Nam bị 18 thị trường so với năm 2008; số thị trường có kim ngạch lớn như: xuất sang Newzealand năm 2008 đạt 7,5 triệu USD, sang CH Síp 5,1 triệu USD, Litva triệu USD, Nam phi 1,8 triệu USD, Phần Lan 1,5 triệu USD, NaUy 1,3 triệu USD Năm 2010, giá trị xuất nhập thủy sản ngạch nước tháng 12/2010 đạt 513.6 triệu USD, tăng 33% so với kỳ năm ngoái Cả năm 2010 đạt 513.6 tỷ USD (gồm lũy kế) tăng 18.4% Năm 2011, Theo thống kê Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, diện tích tôm thả nuôi đến hết tháng 9/2011 643.265 ha, 97,8% so với kỳ năm 2010 Trong đó, diện tích tôm sú 615.302 ha; tôm Thẻ chân trắng 27.963 Đến thời điểm thu hoạch 239.918 diện tích nuôi tôm: 227.124 tôm Sú 12.794 tôm Thẻ chân trắng Tổng sản lượng tôm thu hoạch đạt 252.506 tấn, bao gồm 178.446 tôm Sú 74.060 tôm Thẻ chân trắng So với kỳ năm trước, sản lượng tôm thấp nhiều, diện tích tôm bị thiệt hại dịch bệnh tăng lên gấp lần năm trước, lên tới 81.534 (bằng 295% kỳ) Năm tháng đầu năm 2012, xuất thủy sản Việt Nam đạt 2,324 tỷ USD, tăng 11,1% so với kỳ năm ngoái, thực trạng ngành sản xuất xuất thủy sản Việt Nam khó khăn, với nhiều bất cập, khiến lợi nhuận giảm Nếu tác động thay đổi, ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng bền vững ngành xuất thủy sản tương lai Tình hình khai thác nuôi trồng Khái thác thủy sản Nguồn: trung tâm tin học thống kê Nhận xét: sau gia nhập WTO sản lượng khai thác thủy sản Việt Nam tăng qua năm năm 2007 – 2008 tăng 2.9%, năm 2008 – 2009 tăng 6.7% từ năm 2009 – 2010 tăng 6.1% 17 Nuôi trồng thủy sản Nguồn: trung tâm tin học thống kê Nhận xét: sản lượng nuôi trồng thủy sản tăng liên tục gia nhập WTO từ năm 2007 – 2008 tăng 16.05%, năm 2008 – 2009 tăng 5.03% năm 2009 – 2010 tăng 4.5% Xuất Năm 2010, thủy sản tiếp tục nhóm mặt hàng xuất chủ lực, có tốc độ tăng trưởng cao 18 nhóm mặt hàng đạt giá trị xuất tỷ USD nước (năm 2009 có 12 nhóm mặt hàng giá trị xuất tỷ) Giá trị xuất thủy sản năm ước đạt 4,95 tỷ USD, tăng 16,4% so với năm 2009 Tuy nhiên, tỷ trọng nhóm hàng thủy sản cấu xuất nước giảm xuống 6,9% từ mức 7,4% năm 2009 Tháng 10 tháng có giá trị xuất thủy sản cao năm có xu hướng giảm dần vào tháng cuối năm Nguồn: Tổng cục Hải quan Đến nay, hàng thủy sản Việt Nam xuất tới nhiều thị trường khó tính giới Nhật Bản nước chiếm tới gần 19% tống kim ngạch xuất thủy sản nước Thị trường lớn thứ hai Hoa Kỳ, chiếm 17,86%, sau Hàn Quốc, Đức, Tây Ban Nha Trung Quốc thị trường tiêu thụ lớn thủy sản Việt Nam Nguồn: Tổng cục Hải quan Ngoài thị trường lớn truyền thống, thủy sản nước ta tiếp cận mạnh thị trường nước Mỹ La tinh Trung Cận Đông Xuất thủy sản năm 2011, đạt tỷ USD (tăng khoảng 20% so với năm 2010) Đây số kỷ lục ấn tượng từ trước tới ngành thủy sản Nhưng phía sau số ấn tượng này, ngành thủy sản tồn chất lượng giống, thức ăn, dịch bệnh… Hàng thủy sản Việt Nam ngày chiếm vị trí cao thị trường quốc tế Hội nhập sâu rộng tạo điều trao đổi giao lưu quốc tế Xuất không ngừng tăng lên.Với việc nước có ngành thủy sản phát triển nhanh nhất, Việt Nam cố gắng quảng bá hình ảnh để thúc đẩy hoạt động đầu tư, tạo tiền đề cho phát triển bền vững, việc tổ chức Festival Ngày 25/4, khuôn khổ “ Festival thủy sản” Việt Nam 2010, hội thảo với chủ đề "Thủy sản Việt Nam - Tiềm - Phát triển hội nhập” diễn Cần Thơ Mục tiêu đến năm 2020 đưa diện tích nuôi trồng lên 890.000 ha, sản lượng đạt 3,6 triệu tấn, kim ngạch xuất 5,5 tỉ USD, hội thảo đưa giải pháp từ phải qui hoạch, điều chỉnh nuôi trồng, 18 gắn sản xuất với thị trường, trước hết qui hoạch, xây dựng hệ thống thủy lợi đa mục tiêu cho vùng nước ngọt, nước lợ, phù hợp với kịch biến đổi khí hậu Ngành khai thác thủy sản Việt Nam vươn hội nhập vào xu chung toàn cầu nghề khai thác thủy sản thương mại thủy sản giới Thể rõ xu hướng nhiều nghề khai thác thủy sản Việt Nam tiếp cận với tiêu chí Hội đồng Quản lý biển Quốc tế (MSC) xin cấp chứng nhận MSC Mới đây, khai thác nghêu Bến Tre cá cơm Phú Quốc làm thủ tục xin cấp chứng nhận MSC Đây xem tín hiệu vui thể phát triển hội nhập ngày sâu ngành thủy sản Việt Nam vào ngành thương mại thuỷ sản giới xu hướng phát triển bền vững chung thuỷ sản giới Đặc biệt, việc xuất cá tra trở lại thị trường Nga, thị trường lớn quan trọng, tác động đến thị trường khác Nga xem xét chọn Việt Nam mô hình quản lý điều hành, chế biến xuất thủy sản Nhiều nhà nhập Nga sang Việt Nam để tìm hiểu thông tin thị trường nhập khẩu, tiêu thụ cá tra với nhà sản xuất, chế biến Việt Nam Khó khăn từ rào cản kỹ thuật quy định nghiêm ngặt nước nhập vụ kiện bán phá giá, thiên tai, hạn chế công nghệ chất lượng sản phẩm Hội thảo đánh giá ngành thủy sản Việt Nam nhiều hạn chế phương tiện, kỹ thuật đánh bắt xa bờ qui mô nhỏ, lạc hậu, hậu cần thiếu đồng bộ, việc ứng dụng công nghệ sinh học nuôi trồng thủy sản nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng nhanh, chất lượng cao, chủ động phòng dịch bệnh hạn chế nhiều thời điểm, nguồn nguyên liệu thiếu ổn định Điều khó tham gia phải trang bị đầy đủ kiến thức thông lệ, luật lệ quốc tế Phải rõ ràng minh bạch chất lượng sản phẩm Đặc biệt, phải tập trung củng cố nguồn nguyên liệu xuất khẩu, khả truy xuất nguồn gốc, chứng kiểm soát trình không chế biến mà giai đoạn sản xuất sản phẩm trước Khó khăn cho doanh nghiệp suất có nhiều hệ thống chứng nhận khác nhau, có ISO đòi thêm ACC, EuroGap doanh nghiệp khó khăn Hiệp hội Chế biến Xuất Thuỷ sản (VASEP) nghiên cứu chương trình, xây dựng hệ thống chứng nhận VN tương thích tất thị trường, bao gồm yêu cầu chứng nhận EuroGap, ACC hay tiêu chuẩn khác Thêm vốn, thị trường nguyên liệu ba vấn đề cấp bách ngành xuất thủy sản nước ta Không khó khăn thiếu nguyên liệu, chi phí sản xuất tăng cao, chi phí kiểm tra cao, tác động nặng nề hai vụ kiện chống bán phá giá 19 Mỹ, doanh nghiệp thủy sản Việt Nam phải đối mặt với nhiều diễn biến bất lợi thị trường Nhật, Nga, Australia Ngoài ra, hàng rào kỹ thuật thương mại ngày chặt chẽ, với quy định dư lượng kháng sinh, truy xuất nguồn gốc sản phẩm thủy sản, kiểm dịch thách thức lớn doanh nghiệp thủy sản Việt Nam Tồn hạn chế ngành thủy sản, trước hết tượng cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp Cạnh tranh mua nguyên liệu, giảm giá bán để tranh khách hàng; lạm dụng hóa chất tăng trọng; vi phạm quy định ghi nhãn sản phẩm, mua tôm nguyên liệu bị bơm chích tạp chất Ô nhiễm môi trường biến đổi khí hậu ảnh hưởng nghiêm trọng đến đánh bắt nuôi trồng thủy sản Việt Nam phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường biển ngày trở nên nghiêm trọng hậu sức ép dân số, sức ép kinh tế, khả quản lý sử dụng hiệu tài nguyên biển Ô nhiễm dẫn đến cạn kiệt tài nguyên cá, loài cá ven bờ; tính đa dạng sinh học ngày bị đe doạ phá huỷ môi trường sống rừng ngập mặn, rạn san hô; axit hoá đất phát quang rừng ven biển vùng đất phèn để làm nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản; ô nhiễm biển dầu vận tải biển, hoạt động khai thác dầu khơi cố tràn dầu; ô nhiễm nước cống đô thị không xử lý; sử dụng hoá chất nông nghiệp công nghiệp không quản lý chặt chẽ Thêm vào đó, loại thiên tai bão, lũ xâm nhập mặn tác động lớn tới môi trường biển có xu hướng trầm trọng thêm hoạt động người Điều có ảnh hưởng lớn đến việc đánh bắt nuôi trồng thủy sản Việt Nam Nhà nước đẩy mạnh cung cấp vốn hỗ trợ kỹ thuật biện pháp an toàn vệ sinh Nhà nước đưa biện pháp hỗ trợ tài tín dụng để thúc đẩy hoạt động xuất thuỷ sản miễn giảm thuế xuất thuỷ sản nguyên liệu, vật tư nhập để chế biến thuỷ sản xuất khẩu, tăng cường hoạt động tài trợ xuất thành lập quỹ hỗ trợ sản xuất xuất thuỷ sản Do thuỷ sản thuộc nhóm hàng mà nguồn cung cấp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, có tính thời vụ, rủi ro lớn giá biến động thất thường Vì vậy, có tài trợ xuất nhà nước, bao gồm tài trợ trước giao hàng, tài trợ giao hàng tín dụng sau giao hàng Tài trợ xuất việc cung cấp vốn cho giao dịch xuất có tác dụng hạn chế rủi ro phát sinh giao dịch xuất khuyến khích ngân hàng cung cấp khoản tín dụng xuất mức lãi suất hợp lý Nhà nước đưa thực thi sách quản lý, đầu tư thoả đáng để đảm bảo khai thác tốt nguồn lợi xa bờ cải tiến kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản để đảm bảo nguồn nguyên liệu chất lượng cao cung cấp cho hoạt động chế biến thuỷ sản xuất 20 CHƯƠNG 4: KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH THUỶ SẢN TRƯỚC BỐI CẢNH VIỆT NAM GIA NHẬP WTO I NGÀNH THUỶ SẢN VIỆT NAM TĂNG CƯỜNG TUYÊN TRUYỀN Cần tuyên truyền trực tiếp cho ngư dân công tác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, cần thiết việc bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, môi trường sinh thái; quy định nghề cấm, vùng cấm khai thác, đối tượng cấm khai thác kích thước tối thiểu loài thuỷ sản phép khai thác theo quy định Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Sử dụng chiến lược hướng dẫn người tiêu dùng TV phương tiện truyền thông chế biến thưởng thức thuỷ hải sản có vỏ, sống để giảm e ngại từ họ nhằm đẩy mạnh nhu cầu sử dụng thuỷ hải sản II ĐA DẠNG HOÁ THỊ TRƯỜNG VÀ CHỦ ĐỘNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG Tiếp tục củng cố phát triển thị trường truyền thống, thị trường lớn (EU, Nhật, Mỹ) phát triển mở rộng thị trường Đông Âu, Trung Đông, Trung Quốc, Hàn Quốc,…xây dựng thương hiệu tiêu chuẩn chất lượng cho số sản phẩm thủy sản chủ lực Ví dụ cá Tra, cá Basa .Thị trường nước Hồi giáo xem kênh tiêu thụ tốt, giúp doanh nghiệp Việt Nam đa dạng hóa thị trường tiêu thụ Tham khảo nước có nhiều kinh nghiệm trình nuôi trồng thủy sản từ rút kinh nghiệm để áp dụng cho nghành thủy sản đất nước ta Trong cụ thể có học hỏi từ Chile Nauy hai nước mạnh việc xuất thủy sản Xây dựng hệ thống thông tin đầy đủ sản phẩm thủy sản Việt Nam, đồng thời, cung cấp thông tin cập nhật thị trường xuất nhập III NÂNG CAO TÍNH CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG THUỶ SẢN Cần tăng cường công tác kiểm Tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm sản phẩm thuỷ sản biện pháp như: Xây dựng tiêu chuẩn vùng nuôi an toàn, kiểm soát sở chế biến; triển khai tiêu chuẩn quy định quy trình, quy phạm quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm đảm bảo chất lượng nguyên liệu chế biến thủy sản Các doanh nghiệp phải ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm người 21 nuôi Trồng, giúp đỡ ngư dân kỹ thuật nuôi trồng, giống, kỹ thuật bảo quản nguyên liệu sau thu hoạch, đầu tư nâng cấp công nghệ chế biến đại, tiên tiến Tổ chức chuỗi liên kết nhằm phát triển đồng ngành thuỷ hải sản, thực nghiên cứu thị trường, quảng bá sản phẩm, đặc biệt kiểm soát chặt chẽ khâu sản xuất Nâng cao kĩ cho nguồn nhân lực, giúp họ củng cố lại kiến thức, tìm hiểu kĩ biện pháp phòng chống kiểm soát bệnh dịch TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC, LIÊN KẾT GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN, XUẤT KHẨU THUỶ SẢN TRONG NƯỚC VỚI NHAU VÀ VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI IV Các doanh nghiệp nước cần có hỗ trợ hợp tác với để xây dựng thương hiệu cho mặt hàng thủy sản Việt Nam nhằm tránh tình trạng số doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất sử dụng chiêu thức hạ giá chất lượng hàng thủy sản không đảm bảo gây ảnh hưởng chung tới hàng thủy sản xuất TĂNG CƯỜNG SỰ HỖ TRỢ TỪ NHÀ NƯỚC V Nhà nước không điều tiết cho ngành thuỷ sản phát triển hướng, mà tạo môi trường kinh doanh thuận lợi Doanh nghiệp cần trợ giúp Nhà nước việc tăng cường khả hiểu biết thị trường, khả tiếp thị Cần tổ chức lại sản xuất: - - Đối với nuôi trồng thủy sản: thu hút mạnh đầu tư từ doanh nghiệp, , liên kết dn chế biến tiêu thụ người nuôi, áp dụng kĩ thuật khoa học tiên tiến để tăng suất, sản lượng đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, tạo nguồn nguyên liệu lớn cung cấp cho nhà máy chế biến, cần ý phát triển trung tâm thú y thủy sản từ trung uong đến địa phương Đối với khai thác thủy sản: thành lập đoàn tàu công ích hoạt động vùng biển trọng điểm: vịnh Bắc Bộ, biển đông, đông nam tây nam để hỗ trợ cho tàu đánh bắt xa bờ hoạt động hiệu đoàn tàu tạo nên thị trường sản phẩm dịch vụ nghề cá sản phẩm hải sản khai thác biển tạo hội, điều kiện cho lao động nghề cá biển dài ngày, nâng cao hiệu khai thác hải sản cho ngư dân Cần củng cố phát triển lĩnh vực khí đóng sửa tàu thuyền, sản xuất ngư lưới cụ vùng ngư trường trọng điểm 22 NHÀ NƯỚC ĐẨY MẠNH HƠN CUNG CẤP VỐN KỸ THUẬT, CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM CÔNG NGHỆ VI Nhà nước cần đưa thực thi sách quản lý, đầu tư thoả đáng để đảm bảo khai thác tốt nguồn lợi xa bờ cải tiến công nghệ, kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản để đảm bảo nguồn nguyên liệu chất lượng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Ngoài ra, Nhà nước cẩn thực nghiêm ngặc khâu kiểm tra nguồn gốc thủy hải sản, loại bỏ nghề đánh bắt cá bất hợp pháp đánh bắt phương tiện gây hại đến môi trường người dân khác Mở thêm chương trình tuyên truyền bổ sung kiến thức phương tiện đại chúng, nâng cao ý thức vệ sinh an toàn thực phẩm cho người dân Cùng đó, ngành thủy sản nên tăng cường hỗ trợ kĩ thuật, tổ chức sản xuất, tang cường giám sát tất khâu cung cấp giống thức ăn VII ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN Liên kết ngư dân doanh nghiệp nước lĩnh vực chế biến thủy sản, sản xuất thức ăn loại thuốc thú y thủy sản để chia rủi ro, lợi ích bên Chú ý phát triển hệ thống nhà máy kho đông lạnh để tăng hiệu suất sư dụng giảm tổn thất sau thu hoạch  Thủy sản nghành chủ lực Việt Nam có đóng góp không nhỏ cho nghiệp phát triển chung đất nước Vì thế, song song với nỗ lực sản xuất, Việt Nam gia nhập WTO đảm bảo tính bền vững cho sản phẩm thủy sản Việt Nam bước vào thị trường Quốc tế, đối chọi với lớn mạnh không ngừng nhiều đối thủ tiềm năng, đồng thời tăng cường mối quan hệ thương mại song phương, đa phương hổ trợ lẫn ,thúc đẩy tình hửu nghị Việt Nam quốc gia WTO củng giới 23 24 KẾT LUẬN Tham gia Tổ chức Thương mại Thế Giới ( WTO ), dần bước vào sân chơi chung, sân chơi cường quốc, vai trò điều tiết hỗ trợ Nhà nước đến doanh nghiệp nước nói chung, ngành thuỷ sản nói riêng dần quyền hành Vì cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp ngành thuỷ sản có trách nhiệm củng cố thực lực, sức học hỏi kinh nghiệm từ đối thủ cạnh tranh, tập đoàn xuyên quốc gia từ nước sản xuất, kỹ thuật, tiếp thu công nghệ, kiểu dáng sản phẩm cách tiếp thị Từ nâng cao vị thị trường giới, làm cho thị trường giới biết đến doanh nghiệp Việt Nam nhiều Bên cạnh cần hạn chế khó khăn cân đối khu vực sản xuất khu vực chế biến xuất khẩu, công tác quản lý nguồn lợi quản lý tàu thuyền biển, công tác thống kê nghề cá lạc hậu chưa đáp ứng nhu cầu hội nhập Năng lực, kinh nghiệm quản lý trang thiết bị phục vụ cho kiểm tra, kiểm soát chất lượng, kiểm dịch hàng thuỷ sản nhập Công tác đào tạo cán quản lý công nhân kỹ thuật chưa đáp ứng nhu cầu số lượng lẫn chất lượng Các doanh nghiệp vừa nhỏ nên gặp khó khăn nhiều vốn Hệ thống sở hạ tầng cho sản xuất kinh doanh thuỷ sản chưa có học yếu Vấn đề việc xây dựng thương hiệu mang nhãn hiệu “Made in Vietnam” Cả vấn đề áp lực cạnh tranh với hàng ngoại sân nhà Để tận dụng hội tham gia WTO, hạn chế khó khăn bối cảnh hội nhập cần có hỗ trợ chung sức long doanh nghiệp Nhà nước Đặc biệt hỗ trợ từ Nhà nước phương diện: - Mở thêm chương trình tuyên truyền bổ sung kiến thức phương tiện đại chúng, nâng cao ý thức vệ sinh an toàn thực phẩm cho người dân - Cùng đó, ngành thủy sản nên tăng cường hỗ trợ kĩ thuật, tổ chức sản xuất, tang cường giám sát tất khâu cung cấp giống thức ăn - Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu tiêu chuẩn chất lượng cho số sản phẩm thủy sản chủ lực - Tăng cường công tác kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản nhiều phương pháp xây dựng tiêu chuẩn vùng nuôi an toàn, kiểm soát sở chế biến, triển khai tiêu chuẩn quy trình, quy phạm quản lí chất lượng, 25 - Thành lập đoàn tàu công ích hoạt động vùng biển trọng điểm: vịnh Bắc bộ, Biển đông, để hỗ trợ tàu đánh bắt xa bờ hoạt động hiệu quả, tạo nên thị trường sản phẩm dịch vụ nghề biển, kéo dài thời gian khai thác biển - Cần củng cố phát triển lĩnh vực khí đóng tàu sửa thuyền, sản xuất ngư lưới ngư cụ vùng ngư trường trọng điểm - Nhà nước cần đưa thực thi sách quản lý, đầu tư thoả đáng để đảm bảo khai thác tốt nguồn lợi xa bờ cải tiến công nghệ, kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản để đảm bảo nguồn nguyên liệu chất lượng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm - Thực nghiêm ngặc khâu kiểm tra nguồn gốc thủy hải sản, loại bỏ nghề đánh bắt cá bất hợp pháp đánh bắt phương tiện gây hại đến môi trường người dân khác 26 [...]... nước ta phát triển mạnh mẽ hơn 11 - Vào WTO cơ hội cho các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm vào đầu tư phát triển thuỷ sản ở Việt Nam: + Việt Nam gia nhập WTO được các nước trong khu vực và trên Thế giới chú ý, họ sẽ quan tâm đầu tư vào các ngành nông nghiệp ở Việt Nam, trong đó có ngành thuỷ sản 1 trong những ngành thế mạnh của Việt Nam + Sự xuất hiện của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có... công bằng để thuỷ sản Việt Nam có cơ hội cạnh tranh trên thị trường: - Hàng hoá Việt Nam tránh được những đối xử bất lợi trong các hiệp định thương mại song phương gắn với nhiều điều kiện phi thị trường - Là thành viên của WTO không những thị trường được mở rộng hơn mà mức thuế nhập khẩu áp giá cho các mặt hàng thuỷ sản biến giảm (lợi thế cho các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản chế biến) Những mặt hàng... Việc cam kết như vậy sẽ khiến Chính phủ Việt Nam không thể tuỳ ý ra các quyết định nhằm bảo hộ các mặt hàng trong nước như trước NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI GIA NHẬP WTO 1 Thuận lợi - Khi gia nhập WTO các nước trên Thế Giới sẽ biết đến Việt Nam nhiều hơn, họ quan tâm đến xuất nhập khẩu trong đó có ngành thuỷ sản, như vậy sẽ giúp Việt Nam dễ dàng thâm nhập vào thị trường Thế giới - Thuỷ sản là 1 trong. .. phụ phẩm chế biến thức ăn thuỷ sản sẽ giảm, đây cũng là lợi thuế để ngành thuỷ sản giảm giá thành, nâng cao sức cạnh tranh trên thương trường - Hàng hoá Việt Nam được đối xử bình đẳng trên tất cả các thị trường của các nước thành viên Việt Nam sẽ có lợi thế hơn trong việc giải quyết các tranh chấp với đối tác Không làm cho Việt nam bị đối xử như nền kinh tế phi thị trường trong các vụ tranh chấp thương... lớn đối với sức khoẻ người tiêu dùng và môi trường sống của các loài thuỷ sản - Nước ta là nước đang phát triển nên các doanh nghiệo vừa và nhỏ gặp nhiều vấn đề về vốn, công nghệ và kinh nghiệm - Hệ thống cơ sở hạ tầng cho sản xuất kinh doanh thuỷ sản( hệ thống thuỷ lợi, các chợ đầu mối, các trung tâm thương mại thuỷ sản…) chưa có hoặc còn yếu - Vấn đề thương hiệu của Việt Nam được coi là thách thức lớn,... 4: KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH THUỶ SẢN TRƯỚC BỐI CẢNH VIỆT NAM GIA NHẬP WTO I NGÀNH THUỶ SẢN VIỆT NAM TĂNG CƯỜNG TUYÊN TRUYỀN Cần tuyên truyền trực tiếp cho ngư dân về công tác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, sự cần thiết của việc bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, môi trường sinh thái; những quy định về nghề cấm, vùng cấm khai thác, đối tượng cấm khai thác và kích thước tối thiểu của các loài thuỷ. .. Thương mại Thế Giới ( WTO ), chúng ta dần bước vào sân chơi chung, sân chơi của các cường quốc, như thế vai trò điều tiết và hỗ trợ của Nhà nước đến các doanh nghiệp trong nước nói chung, và ngành thuỷ sản nói riêng dần mất quyền hành Vì thế mọi cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp trong ngành thuỷ sản có trách nhiệm củng cố thực lực, ra sức học hỏi kinh nghiệm từ các đối thủ cạnh tranh, các tập đoàn xuyên... nước trong lĩnh vực chế biến thủy sản, sản xuất thức ăn và các loại thuốc thú y thủy sản để cùng chia sẽ rủi ro, lợi ích giữa các bên Chú ý phát triển các hệ thống nhà máy và kho đông lạnh để tăng hiệu suất sư dụng và giảm tổn thất sau thu hoạch  Thủy sản là một trong những nghành chủ lực của Việt Nam và đã có những đóng góp không nhỏ cho sự nghiệp phát triển chung của đất nước Vì thế, song song với những. .. trường và người dân khác Mở thêm các chương trình tuyên truyền bổ sung kiến thức trên các phương tiện đại chúng, nâng cao ý thức vệ sinh an toàn thực phẩm cho người dân Cùng đó, ngành thủy sản cũng nên tăng cường hỗ trợ kĩ thuật, tổ chức sản xuất, tang cường giám sát ờ tất cả các khâu cung cấp giống và thức ăn VII ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN Liên kết giữa ngư dân và các doanh nghiệp trong và ngoài... “Made in Vietnam” Cả vấn đề về áp lực cạnh tranh với hàng ngoại tại sân nhà Để tận dụng được những cơ hội khi tham gia WTO, và hạn chế những khó khăn trong bối cảnh hội nhập cần có sự hỗ trợ và chung sức một long giữa doanh nghiệp và Nhà nước Đặc biệt là sự hỗ trợ từ Nhà nước ở các phương diện: - Mở thêm các chương trình tuyên truyền bổ sung kiến thức trên các phương tiện đại chúng, nâng cao ý thức vệ ... KÊT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO TRONG NGÀNH THUỶ SẢN NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI GIA NHẬP WTO I NHỮNG CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO TRONG NGÀNH THUỶ SẢN: Theo phân loại WTO, thuỷ sản mặt hàng nông nghiệp. .. thử thách trình hội nhập Kèm theo cam kết Việt Nam tham gia Tổ chức Thương Mại Thế Giới ( WTO) Đó lý chọn đề tài nhóm chúng em: Những cam kết Việt Nam với WTO ngành thuỷ sản, hội thách thức đặt. .. ngành thuỷ sản, hội thách thức đặt cho doanh nghiệp Bố cục: Ngoài mục lục, phần mở đầu, phần kết luận, nội dung tiểu luận gồm chương Chương 1: Khái quát hội nhập ảnh hưởng WTO với doanh nghiệp nước

Ngày đăng: 01/03/2016, 23:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan