ĐÔ THỊ HOÁ VÙNG VEN ĐÔ – NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI KINH TẾ - XÃ HỘI QUA TRƯỜNG HỢP XÃ BÀ ĐIỂM (HÓC MÔN) VÀ VĨNH LỘC A (BÌNH CHÁNH)

45 528 0
ĐÔ THỊ HOÁ VÙNG VEN ĐÔ – NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI KINH TẾ - XÃ HỘI QUA TRƯỜNG HỢP XÃ BÀ ĐIỂM (HÓC MÔN) VÀ VĨNH LỘC A (BÌNH CHÁNH)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÔ THỊ HOÁ VÙNG VEN ĐÔ – NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI KINH TẾ - XÃ HỘI QUA TRƯỜNG HỢP XÃ BÀ ĐIỂM (HÓC MÔN) VÀ VĨNH LỘC A (BÌNH CHÁNH) TS Trương Hoàng Trương ĐHKHXH&NV Tổng quan đô thị đô thị Việt Nam 1.1 Đô thị Đô thị xuất lịch sử loài người từ xa xưa, từ mà nơi bắt đầu hình thành nếp sinh hoạt khác biệt với nếp sinh hoạt thôn quê Đô thị hình thành sau trình chuyển động tổng hợp điều kiện ban đầu định cư tăng dân số vùng đó, nông nghiệp phát triển Trong điều kiện ấy, trạng thái định cư biến đổi chất, từ cộng đồng tập trung địa phương, cô lập, tự cung tự cấp với kinh tế chủ yếu nông nghiệp, trở thành hình thái tập trung dân cư với hoạt động kinh tế phi nông nghiệp Và xuất phát từ hoạt động phi nông nghiệp ấy, xã hội địa bàn mang sắc thái khác, mà ta gọi sắc thái đô thị Trong yếu tố tiền đô thị có tác dụng ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành đô thị phát triển ngành nghề thủ công, ngành thương mại làng nông nghiệp phát triển có tích lũy thặng dư nông sản Từ đó, trung tâm kinh tế, văn hóa hình thành với cư dân có hoạt động phi nông nghiệp ngày cao, trao đổi hàng hóa ngày có tốc độ nhanh Những thành phần xã hội xuất tạo nên quan hệ mới, quan hệ láng giềng, quan hệ chủ thợ, quan hệ phi nông nghiệp, đưa đến việc xuất phát triển cấu trúc xã hội thường gọi xã hội đô thị Các yếu tố đô thị không ngừng gia tăng số lượng, qui mô, phạm vi ảnh hưởng, đô thị tạo nên mạng lưới đô thị có quan hệ tương tác với vùng nông thôn có ảnh hưởng lên vùng lân cận, lên nước     Có nhiều cách hiểu đô thị Trong tiếng Việt có nhiều từ để khái niệm đô thị: đô thị, thành phố, thị xã, thị trấn Các từ có hai thành tố: đô, thành, trấn, xã có chức hành thị, phố có nghĩa chợ, nơi buôn bán Như vậy, đô thị nơi vừa có chức hành lẫn chức kinh tế Một số nhà quy hoạch đô thị Mỹ cho “đô thị nơi tập trung dân cư với quy mô lớn khu vực địa dư cụ thể người ta hỗ trợ cách thường xuyên sòng phẳng thông qua hoạt động kinh tế khu vực đó” “đô thị nơi có hội để có môi trường sống đa dạng nhiều kiểu sống khác nhau”1 hay “một khu vực đô thị định nghĩa hỗn hợp tế bào, khu dân cư, từ cộng đồng nơi mà người dân đến với lợi ích chung Các loại khu vực đô thị có nhiều hoạt động, có phương tiện sản xuất loại hàng hoá, thương mại, vận tải, phân phối hàng hoá dịch vụ, kết hợp tất hoạt động này”2 Trong The America Encyclopeadia, đô thị trình bày với quan niệm sau: “… Như thông thường sử dụng, thành phố (city) tập hợp dân cư có qui mô đáng kể, điều kiện sống xem theo kiểu đô thị, trái ngược với đời sống nông thôn miền thôn dã Theo nghĩa đó, thành phố tượng chung xã hội văn minh” Louis Wirth, nhà nghiên cứu đô thị thuộc trường phái Chicago, cho đô thị nông thôn xem hai cực liên quan đến mà cư dân tổ chức sống (1936)3 Làng xã nơi mà hầu hết cư dân có sinh hoạt sản xuất, sinh hoạt văn hóa, giao tiếp chủ yếu sau lũy tre làng, nơi mà tính cộng đồng cao, người có mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau, có nhiều tổ chức khác theo chức vụ, theo phẩm hàm theo tuổi Mỗi dân làng, địa vị tổ chức có vai vế mối quan hệ khác Các trật tự, đẳng                                                                                                                         Simon Eisner, Athur Gallion, Stanley Eisner, Urban Pattern, 1993, p.43   Simon Eisner, Athur Gallion, Stanley Eisner, đd, p.43 Louis Wirth, “Urbanism as a way of life”, Urban Life, Illinois, 1996, tr.16   cấp trân trọng giữ gìn, từ đó, cộng đồng làng xã trở thành khối vững chắc, khó khăn cho việc mở đón nhận nhân tố dẫn đến mối đe dọa cho trật tự an bày Trong đó, đô thị nơi luôn đón nhận nhân tố góp phần làm nên sức sống đô thị 1.2 Đô thị hóa Nằm lĩnh vực biến đổi xã hội, đô thị hóa tượng chi phối đến sâu sắc đến cội rễ cấu trúc xã hội, thế, đô thị hóa trở thành đối tượng nghiên cứu quan trọng Khác với lý hình thành đô thị thời cổ đại, trình đô thị hóa đại bắt nguồn từ tiền đề công nghiệp hóa, với phát triển chức xã hội - trị trung tâm dân cư mới, với phân biệt vùng cư trú quy định phân công lao động xã hội Sự hình thành trung tâm cư dân mới, khác biệt với nông thôn ngày thu hút nhiều người từ nông thôn đến để tham gia vào đội ngũ làm nghề sản xuất nông nghiệp: thủ công nghiệp phường hội, buôn bán, công nghiệp đại với hy vọng có sống dễ chịu, sung túc Có định nghĩa cho đô thị hóa di cư từ nông thôn vào thành thị, tập trung ngày nhiều dân cư sống lĩnh vực đô thị Định nghĩa cho thấy dựa vào yếu tố gia tăng dân số Như đơn giản so với chuyển động phức hợp, đa diện, đa chiều tượng đô thị hóa Theo Từ điển Bách Khoa Larousse đô thị hóa tượng dân số tập trung ngày dày đặc địa điểm có tính chất đô thị Đô thị hóa xác định kiện tăng dân số phát triển không gian thành phố4 Từ điển tiếng Việt có định nghĩa tương tự đồng thời nhấn mạnh vai trò thành thị phát triển xã hội: "Đô thị hóa trình tập                                                                                                                         Grand Larousse encyclopéudique en 10 volumes, mục « Urbanisation », p.604     trung dân cư ngày đông vào đô thị làm nâng cao vai trò thành thị phát triển xã hội"5 Hai định nghĩa vừa nêu dựa vào yếu tố dân số, đồng thời có đưa thêm tính bành trướng lãnh thổ đô thị vai trò đô thị phát triển quốc gia Từ điển Oxford ý đến chuyển đổi trình đô thị hóa cho đô thị hóa thực thể mang tính chất phá hủy tính nông nghiệp (destroying rural quality) Qua định nghĩa trên, ta thấy nhiều tính chất quan trọng đô thị hóa nêu tập trung dân số, chuyển đổi phương cách sản xuất, lối sống vai trò phát triển thành phố 1.3 Vùng ven vùng ven đô Khái niệm vùng ven nhà nghiên cứu đô thị đô thị hóa quan tâm từ đầu kỷ 21 “Vùng ven - periurban” sử dụng công trình nghiên cứu khoa học để thay đổi đô thị ngày nước phát triển Theo Micheal Leaf từ vùng ven - periurban kết hợp hai từ peripheral (ngoại biên) urban (đô thị)6 Trong bảng ghi thuật ngữ State of the environment năm 2001 Bộ Môi trường Úc có ghi chú: “Khu dân cư có mật độ dân số thấp có đường sá nằm ngoại biên vùng đô thị, sót lại số khu đất nông thôn nhỏ nằm lọt mạng lưới nhà cửa vùng ngoại ô” “khu vực chuyển tiếp, tương tác có hoạt động đô thị nông thôn xen kẽ nhau, đặc điểm cảnh quan thay đổi nhanh hoạt động người”7 Theo Terry McGee vùng ven khái niệm, vùng có tương tác nông thôn thành thị Tuy nhiên, để có định nghĩa xác vùng ven, phải dựa vào tính đặc thù vùng đại đô thị Theo định nghĩa này, vùng ven không cố định mặt địa lý Trong vùng đại đô thị, khu trung tâm đô thị lấn sang mở rộng thông qua tái phân định ranh giới                                                                                                                         Từ điển tiếng Việt, Hà Nội, 1988, tr.354 Phát biểu Micheal Leaf hội thảo Các xu hướng đô thị hóa đô thị hóa vùng ven Đông Nam Á CEFURDS Viện Nghiên cứu Phát triển (IRD), Đại học Provence tổ chức, tháng 12/2008 Peri-Urban Environmental Change (PUECH), projet, 2005, dẫn lại từ Micheal Leaf, New urban frontiers: periurbanization and (re)territorialization in southeast asia, tr.142     hành chính, trường hợp Hà Nội TP Hồ Chí Minh8 Còn vùng ngoại vi (ngoại thành) tiếp tục mở rộng với hoạt động xâm chiếm vùng nông thôn Như vậy, vùng ven vùng đô thị bị tác động giống lực kinh tế - xã hội, thường vùng đô thị có khác biệt sâu sắc mức phát triển kinh tế, kinh tế trị văn hóa quốc gia, khu vực trở nên khác nhau9 Theo đó, “vùng ven vùng nóng có chuyển động đô thị hóa Vùng điểm độ vùng chuyển tiếp, khu đệm nông thôn thành thị, yên tĩnh sôi động, bảo thủ nông dân thoáng mở thành thị, nơi chuyển đổi nhu cầu nông dân vào đô thị ngược lại mang lối sống đô thị vào nông dân”10 Đây chuyển động mối quan hệ kinh tế, văn hóa, xã hội nơi chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thành phi nông nghiệp, nơi chuyển hóa nhà chữ đinh11, nhà đọi12 thành building cao tầng, nơi chúng kiến hóa thân người nông dân thành người thị dân13 Về mặt hành địa giới vùng ven không định nghĩa bao gồm khu vực quận/huyện bao quanh nội thành thành phố Vùng ven                                                                                                                         Việc sáp nhập tỉnh giáp ranh vào vùng đô thị Hà Nội phê duyệt ngày 1/4/2008 tăng diện tích vùng đô thị Hà Nội lên gấp lần tăng dân số khoảng triệu người Tháng 4/2008, văn (31/TTr-BXD 23/4/2008) trình Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng TP Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050, theo vùng TP Hồ Chí Minh gồm toàn ranh giới hành TP Hồ Chí Minh tỉnh Bình Phước, Long An, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tiền Giang với diện tích 30.404 km2, bán kính ảnh hưởng 150-200km Nếu kế dự án thực thi vùng đô thị TP Hồ Chí Minh sáp nhập thêm số tỉnh kể dân số tăng đạt mức 18 đến 20 triệu biến TP Hồ Chí Minh thành vùng đô thị lớn thứ ba Đông Nam Á Những thay đổi làm tăng đáng kể mức độ đô thị hóa thức Việt Nam Terry Mc Gee, “Revisiting the urban fringe: reassessing the challenges of the mega-urbanization process in southeast asia”, tr.62, colloque international, Ho Chi Minh city, 12/2008 10 Tôn Nữ Quỳnh Trân, “Nông dân đô thị hóa trường hợp TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí Nghiên cứu Con người Xã hội, 4/2005, tr.77 11 Cấu trúc nhà chữ đinh gồm hai ngang dọc thẳng góc với Căn nằm ngang chính, dọc phụ Hai mở cửa hướng Căn phụ mặt phẳng nên tiện cho việc bố trí bàn ghế có tiệc tùng, cưới xin, đám giỗ v.v… Bộ cửa nhà gồm nhiều cánh ghép liền với Dãy hàng ba phía trước che nắng, mưa, hợp với khí hậu miền Nam 12 Nhà gồm (còn gọi nhà trước) có ba gian (còn gọi nhà sau) Hai nằm liền kề theo chiều dài Đòn dông hai song song với Giữa hai có máng xối chạy suốt từ đầu đến đầu để hứng nước mưa Nhà đọi thường nhà lá, cột gỗ mù u, dừa, sầu đâu, mít kê đá táng Dãy cột hàng ba phía trước thường làm tre gốc Ở nơi ven biển dùng mắm, đước hay chà 13   Tôn Nữ Quỳnh Trân, “Nông dân đô thị hóa trường hợp TP Hồ Chí Minh”, tài liệu dẫn, tr.78   xem quận nằm vị trí chuyển tiếp khu vực trung tâm ngoại thành Theo Viện Quy hoạch TP Hồ Chí Minh, quận ven khác với quận nội thị huyện ngoại thành có đặc điểm gần bán thôn, bán thị, với diện tích đất nông nghiệp nhiều, chiếm tỷ trọng bình quân từ 1030% tổng diện tích đất tự nhiên Chính quỹ đất nhiều để chuyển đổi từ đất nông thôn sang đất đô thị nên trình phát triển mở rộng nội thị thành phố, khu vực vùng ven xem vùng "đệm", qua trình phát triển, hòa nhập vào khu vực nội thành (đô thị) hữu Vùng ven vùng vành đai chuyển tiếp đô thị lớn nông thôn xung quanh, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ văn hóa đô thị đó, mang nhiều yếu tố văn hóa nông thôn, nên không nông thôn mà chưa phải đô thị thực sự14 Dù có nhiều định nghĩa theo nhiều góc độ khác nhà nghiên cứu có chung quan điểm vùng ven vùng đệm, vùng chuyển tiếp đô thị hóa từ vùng nông thôn sang vùng đô thị vùng giáp ranh với đô thị Như vậy, vùng ven vùng bị đô thị hóa tác động, hình thành nên quận từ huyện ngày thay đổi tác động đô thị hóa Ở diện tích đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp Những quận thành lập từ huyện hiểu chung vùng ven thân huyện lại bị tác động đô thị hóa trường hợp Thủ Đức, quận 2, quận 9, quận 7, huyện Nhà Bè (1997) quận Bình Tân, huyện Bình Chánh, quận 12 huyện Hóc Môn (2003) Như vậy, ta xác định vùng ven TP Hồ Chí Minh quận Thủ Đức, quận 2, quận 9, quận 7, quận 8, quận 12, huyện Nhà Bè, huyện Bình Chánh, huyện Hóc Môn Vấn đề nghiên cứu xã hội học vùng ven Chúng nêu lên số giả thuyết tính đặc trưng vùng ven đô thị hóa nhanh làm sở định vị chúng thực tế hai địa bàn khảo sát Đặc trưng vùng ven đô thị hóa nhanh hai địa bàn khảo sát: Dưới tác động chủ trương công nghiệp hóa, đại hóa, vùng nông thôn kế cận thành phố lớn trở thành địa bàn                                                                                                                         14 Nguyễn Thế Cường, “Những vấn đề xã hội môi trường vùng ven TP Hồ Chí Minh thách thức với sách công”, Hội thảo Các xu hướng đô thị hóa đô thị hóa vùng ven Đông Nam Á, panel 1, CEFURDS IRD, Trường Đại học Provence (Pháp), 10.12.2008     khu công nghiệp, nhà máy, khu dân cư…Đây quy luật chung hay tùy thuộc vào yếu tố khác? Đa số nông dân phải chuyển đổi nghề nghiệp phần lớn ruộng đồng khung cảnh sản xuất nông thôn không Nhiều người phải đoạn tuyệt với nghề nông, tìm nghề mới, bắt đầu hình thức sản xuất mới? Vùng chịu tác động việc tăng dân số học, phải tiếp nhận dân cư, từ nơi khác đến từ nội thành giãn ra, tính cư dân nông thôn bị phá vỡ Một tranh dân cư với nhiều thành phần, nhiều nguồn xuất cư, tôn giáo, dân tộc xuất hiện, đem đến nhiều vấn đề xã hội, văn hóa? Cư dân phải chuyển đổi lối sống - kết hiển nhiên kiện chuyển đổi nghề nghiệp Người nông dân phải lột xác thành thị dân - trình có nhiều trăn trở, sớm chiều, nhờ ý chí mà thành? Nơi mà văn hóa làng xã cọ xát mạnh mẽ với văn hóa đô thị giao thoa Văn hóa đô thị với tính mở, tính động, tính thích nghi cao đan cài trực tiếp với văn hóa nông thôn với tính khép kín, tĩnh lặng, hoài cổ, tạo nên tiếp biến sàng lọc văn hóa? Trên sở yếu tố trên, định vị vùng ven đô thị hóa nhanh TP Hồ Chí Minh, huyện vùng ven (Bình Chánh, Hóc Môn, Nhà Bè) quận thành lập năm 1997 năm 2003 (Thủ Đức, 2, 7, 8, 9, 12) Các vùng đô thị hóa nhanh nghiên cứu tổng thể, nhằm đưa tranh vùng đô thị hóa nhanh với chất điển hình Vùng ven đô thị hóa tập trung làm rõ số vấn đề sau: 2.1 Cơ cấu nghề nghiệp tác động đô thị hóa Trong chuyển đổi gần toàn diện địa bàn, biến đổi cấu nghề nghiệp trọng biến đổi có ảnh hưởng dây chuyền lên lĩnh vực khác Chúng đưa số giả thuyết tác động đô thị hóa xét đối tượng sau:     Ø Thành phần - Người nông dân: Phải thành phần chịu tác động mạnh mẽ tượng đô thị hóa, điều kiện họ hoàn toàn làm nghề nông cũ Họ phải đương đầu với chuyển đổi nghề nghiệp mà chưa chuẩn bị trước Việc tìm nghề tùy thuộc vào nhiều yếu tố độ tuổi, giới, trình độ văn hóa, tâm lý, gia đình, quyền địa phương…, yếu tố tuổi tác trở ngại to lớn Dường người 40 tuổi (đặc biệt phụ nữ) có may trở thành công nhân viên chức công nhân khu công nghiệp Nguy trở thành người nghèo đô thị cao lứa tuổi Trình độ học vấn yếu tố định giúp người nông dân trẻ khả tìm việc làm, ta biết, trình độ học vấn vùng ven TP Hồ Chí Minh vốn thấp Bên cạnh đó, tâm lý thích có việc làm mà thiếu nhận thức quan trọng nghề ổn định trở ngại cho chuyển đổi nghề nghiệp - Người thợ thủ công làng nghề thủ công: Những người thợ thủ công làng nghề họ gắn liền với nông thôn kỹ thuật thủ công truyền thống Phải nhóm người làng nghề phải đứng trước chuyển đổi nghề nghiệp đô thị hóa có tác động đến yếu tố nghề họ Nông thôn nơi cung cấp nguyên liệu cho nghề, nơi tiêu thụ sản phẩm nghề, nơi thuận tiện mặt sản xuất Đó nghề thủ công làm than đốt, nghề làm nhang, đan lát, nghề mộc mà nguyên liệu cói, tre trúc, gỗ có vùng nông thôn; sản phẩm không dễ tiếp nhận sống đô thị công nghiệp Có nghề thủ công bị cạnh tranh kỹ thuật đại nghề dệt, nghề thuộc da, nghề in lụa, nghề nhuộm15… Người thợ thủ công làng nghề họ có lụi tàn đi, hay có điều kiện để phát triển tác động đô thị hóa? - Người buôn bán nhỏ: người buôn bán lặt vặt chợ quê, người buôn bán nhỏ hộ gia đình Đối với trường hợp này, đưa                                                                                                                         15 Lấy ý từ đề tài Làng nghề thủ công truyền thống TP Hồ Chí Minh, CEFURDS, TP Hồ Chí Minh, 2001     giả thuyết tác động đô thị hóa không gây cho họ đảo lộn chuyển đổi nghề nghiệp, song việc mở rộng đa dạng hóa hoạt động nghề nghiệp thương mại xuất Ø Phân tầng mức sống Trong xã hội nông thôn, có người giàu, người nghèo, người có đất nông nghiệp, người làm mướn… Sự thích nghi với thay đổi đô thị hóa đem đến, chuyển đổi nghề nghiệp tùy thuộc nhiều vào điều kiện vật chất, vào mức sống Những gia đình giả giàu có vùng nông thôn có điều kiện cho học lên cao mức trung bình nông thôn Do đó, dù thân họ khó chuyển đổi nghề nghiệp, họ lại có điều kiện thuận lợi Những người nghèo, người làm ruộng mướn hội khó khăn không người lớn tuổi Ngoài có phân hóa giàu nghèo đô thị hóa gây Có người nông dân có thu nhập cao đột ngột việc chuyển đổi đất vị trí đất họ nằm gần trục giao thông Có nông dân không thâu lượm thêm đất họ nằm sâu, nông dân không ruộng để chuyển đổi đất đô thị hóa làm họ lãnh canh Phải hai nhóm sau nghèo hẳn so với trước? Luận án muốn tìm hiểu phân tầng mức sống có tác động đến chuyển đổi nghề nghiệp Khả chuyển đổi nghề nghiệp người giàu lên nghèo có khác nhau, dù xuất phát điểm họ giống nhau? Ø Giới Người phụ nữ nông thôn có vai trò lớn sản xuất nông nghiệp, đồng thời bà nội trợ phải gánh vác việc gia đình, người đứng mũi chịu sào lúc gia đình gặp khó khăn Họ phải đối mặt với hai thử thách, thử thách thân việc chuyển đổi nghề nghiệp thử thách gia đình Tuy thế, đô thị hóa không hẳn đem lại khó khăn cho nữ giới vấn đề việc làm Phải đô thị hóa lại đưa đến cho họ công việc đỡ nặng nhọc công việc đồng nhiều hội việc làm phù hợp với nữ giữ trẻ, làm việc nhà…?     2.2 Những định chế hỗ trợ cho việc chuyển đổi nghề nghiệp Các thể chế lập nhà nước, khu công nghiệp, khu chế xuất hay tổ chức xã hội, sở tư nhân mở nhằm hướng nghiệp, dạy nghề, giới thiệu việc làm giúp cho trình chuyển đổi nghề nghiệp nào? Người dân chỗ có tận dụng may thể chế đem đến hay không? Chỉ riêng việc dạy nghề, thực tế cho thấy có khoảng cách đào tạo nhu cầu nhân lực vùng đô thị hóa ngành nghề đào tạo, số lượng mà chất lượng Các trang thiết bị quan dạy nghề, huấn nghiệp lạc hậu, không đáp ứng đòi hỏi cao trang thiết bị đại, tối tân khu công nghiệp Một vấn đề đặt phải cần có đầu tư đồng hơn? Đầu tư xây dựng khu chế xuất, khu công nghiệp cần song song với việc đầu tư lớn vào thiết chế đào tạo nguồn nhân lực? 2.3 Cơ cấu nghề nghiệp Một cấu nghề nghiệp dường hình thành sau giai đoạn đầy thử thách tượng di động xã hội với quy mô cao Một cấu xã hội chuyển đổi nhanh xác lập: xuất người giàu mới, người nghèo mới, xuất mô hình phân tầng mà trước chưa có nông thôn Giả thuyết đặt đối tượng đề cập có phát huy khả cấu nghề nghiệp hay không? Hay họ lao động cầm chừng việc làm mà họ có giải pháp tình huống, tạm bợ? Trong số đối tượng đối tượng có khả chuyển dịch nhanh, chuyển dịch tốt? Những điều kiện giúp cho việc chuyển dịch đạt hiệu quả, trở ngại ngăn cản họ thích nghi tốt, tiểu vấn đề mà luận án phải nghiên cứu Trong khung nhận định giả thuyết nêu trên, dùng công cụ khoa học thích hợp Để hiểu rõ đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hóa cư dân vùng ven TP Hồ Chí Minh địa bàn cụ thể, vận dụng phương pháp điều tra định lượng định tính Tại nơi có tượng đô thị hóa nhanh, người dân phải đối mặt với nhiều vấn đề có tính định cho tương lai họ Chúng vấn, tham khảo ý   10   vài chục triệu, phải vay mượn Ở đa số chăn nuôi Con trai từ công nhân chuyển sang chăn nuôi lương thấp không đủ nuôi vợ con, lại phải xa (Khu công nghiệp Sóng Thần, Thủ Đức) Còn nghề nông tuỳ theo xã hội, làm hoài Gia đình có khoảng 1.000m2 đất ông bà để lại Chuồng trại làm rồi, tốn lắm, muốn bỏ chăn nuôi không Bây muốn vay ngân hàng phải có vốn 50% Người ta phải xem chuồng trại, nhà cửa cho vay 50%”35 Ngoài nguyên nhân gắn bó với nông nghiệp, thấy trình độ học vấn hộ tương đối thấp, chủ yếu có trình độ học vấn cấp chiếm 48.6%, cấp chiếm 31.4%, cấp chiếm 8.6% mù chữ 5.7% (bảng 4) Trình độ học vấn nhóm hộ thấp với mặt chung Vĩnh Lộc A cấp cấp Như vậy, với mặt dân trí việc chuyển sang nghề khác khó, họ tiếp tục đầu tư sản xuất nông nghiệp với kinh nghiệm vốn có Ông Phan Văn Đức 59 tuổi cho rằng: “Tôi làm nông nghiệp từ xưa rồi, nghề không nuôi Nhà có 10 miệng ăn, chúng lớn tự làm Vợ có buôn bán nên đỡ Mấy đứa đứa làm công ty xí nghiệp cả, thuê làm chúng làm ruộng với rãnh làm thêm Hai đứa trai, năm trước có xin làm công ty họ không tuyển tụi học đến cấp hai, thấy không thích làm công nhân Nhà đất nhiều nên cần người làm không nào36”                                                                                                                         35 Phỏng vấn ông Nguyễn Văn Lung, ngụ ấp 4, xã Vĩnh Lộc A, nguồn: CEFURDS, dẫn lại báo cáo “Đô thị hóa biến đổi cấu nghề nghiệp vùng đô thị hóa nhanh thành phố lớn Nam - Trường hợp TP Hồ Chí Minh Cần Thơ”, báo cáo phúc trình, TP Hồ Chí Minh, tháng 1/2008 36 Con trai thứ tên Thắng, học hết lớp người em Thắng Trần học đến lớp Tác vấn ông Nguyễn Văn Đức, xã Vĩnh Lộc A, ngày 28/9/2008   31   Bảng Nhóm học vấn hộ tiếp tục mua ruộng, vườn nơi khác Nhóm học vấn Count % Cấp 17 48.6 Cấp 11 31.4 Cấp 3 8.6 Mù chữ 5.7 Chưa học 2.9 CĐ - ĐH 2.9 35 100.0 Total Hộ ông Nguyễn Văn Tăng tương tự Ông tâm sự: “Gia đình có tất người, 63 tuổi Bây làm lai rai thôi, nhờ có đứa phụ Chúng thường làm thuê, làm mướn làm tự nên thu xếp phụ giúp công việc đồng lúc vào mùa Nhiều lúc tụi làm dần công cho người ta đến cần họ làm dần công lại, khỏi phải tính tiền Ngày xưa thường đa số bà làm nông tìm cách thuê nhân công họ có làm nông nữa”37 Nhìn chung, hộ có khuynh hướng đầu tư nông nghiệp nơi khác dựa vào nguồn nhân lực gia đình, lao động chưa có điều kiện chuyển nghề chuyển nghề mà không thành công họ tiếp tục gắn bó với nghề nông Hơn nữa, họ, tay tư liệu sản xuất, đất đai để canh tác thuận lợi mà hộ có Khuynh hướng chuyển từ trồng trọt sang chăn nuôi Khuynh hướng chuyển từ trồng trọt sang chăn nuôi vùng đô thị hóa thể qua khuynh hướng sử dụng tiền có bán đất hay tiền bồi thuờng vào việc Đó số thấp, khoảng 5% Bà Điểm 11.4% Vĩnh Lộc A Năm 2007 Bà Điểm, Vĩnh Lộc A xã vùng ven chưa có quy hoạch chi tiết nên người dân muốn chuyển nghề mảnh đất                                                                                                                         37 Phỏng vấn ông Nguyễn Văn Tăng xã Vĩnh Lộc A, ngày 22/7/2008   32   chuyển đất đai chưa có quy hoạch Thực tế địa phương cho thấy người dân xã vùng ven lúng túng việc đầu tư hay mở rộng sở sản xuất trang trại chăn nuôi, trồng trọt chưa có nơi có quy hoạch chi tiết Một số sở sản xuất theo hướng hộ nông dân Bà Điểm Vĩnh Lộc A mức sản xuất nhỏ lẻ, nhiều hộ dân không dám đầu tư xây dựng hệ thống chuồng trại, sợ sau có quy hoạch trắng Áp lực đô thị hóa gia tăng vùng sản xuất nông nghiệp chưa quy hoạch cụ thể gây nhiều trở ngại cho việc đầu tư sản xuất ổn định Người dân phải tư bị di dời lúc Tình trạng làm khó khăn việc giữ, phát triển kinh tế Những khó khăn việc chuyển đổi sang chăn nuôi nông dân xã Vĩnh Lộc A trình bày sau: “Những người nông dân bao đời sống nhờ vào công đất, đủ thứ ô nhiễm nên trồng lúa không được, ăn trái chết Muốn chuyển sang chăn nuôi theo hướng công nghiệp phải làm chuồng trại đàng hoàng, mà làm chuồng trại đàng hoàng phải xin giấy phép, muốn có giấy phép phải có quy hoạch chi tiết Nhưng làm có quy hoạch chi tiết cho người dân nuôi heo, nuôi bò trồng loại khác… muốn chăn nuôi phải liều xây dựng trái phép Nhiều người muốn xây dựng chuồng trại để chăn nuôi gặp không khó khăn”38 Trường hợp ông Phan Văn Nhiều ấp xã Vĩnh Lộc A có công đất bị ô nhiễm không cấy lúa được, ông chuyển sang trồng nắm Trồng nắm phải xây dựng nhà xưởng mà đất ruộng xây nhà xưởng được, không chuyển nghề Tuy nhiên, số trường hợp chuyển đổi khó khăn có không hộ nằm xu hướng gặt hái thành công Hộ ông Nguyễn Văn Lung ấp 4, xã Vĩnh Lộc A điển hình “Từ năm 1975 gia đình làm nông, chủ yếu trồng lúa, lúc ruộng thất mùa, tạm đủ sống Đây đất gò nên nước vô Có năm thất mùa, năm mưa tốt, công đất khoảng 10 giạ lúa, lúc nắng hạn lúa, tiền thu không đủ tiền bỏ Nhà bỏ làm lúa khoảng năm nay, nước                                                                                                                         38 Tác vấn ông Nguyễn Văn Phúc, ấp Đông Lân xã Bà Điểm, ngày 25/11/2008   33   nên nghỉ làm Khi bỏ làm lúa chuyển qua nuôi bò, heo Bắt đầu nuôi hai bò, chục heo Nôi heo phải chăm sóc kỹ bò, phải chích thuốc có dịch Lúc đầu nuôi bò vàng, sau chuyển sang bò sữa lúc bò vàng rẻ Từ bắt đầu chăn nuôi bắt đầu trồng cỏ thu nhập gia đình dần Mỗi tháng trừ chi phí 2-3 triệu đồng”39 Kết luận So với thời gian trước, (2007) hoạt động sản xuất nông nghiệp cư dân vùng ven gặp nhiều khó khăn sản xuất canh tác nông nghiệp từ điều kiện tự nhiên, nhân công lao động việc cung cấp sản phẩm thị trường… Ngoài số hộ làm nông nghiệp không tiếp tục nữa, số hộ lại tiếp tục gắn bó với nghề nông, bám trụ sản xuất mãnh đất Đối với hộ thấy xuất số khuynh hướng khuynh hướng đầu tư kỹ thuật cao gắn với nhu cầu thị trường, khuynh hướng mua đất vùng lân cận để tiếp tục sản xuất khuynh hướng chuyển từ trồng trọt sang chăn nuôi Những khuynh hướng kể cách người dân thích ứng tồn môi trường cách tồn với nghề nông Họ tượng trưng cho hình ảnh người nông dân vùng ven chịu thương chịu khó, hình ảnh người nông dân đại, luôn tìm tòi học hỏi 4.2 Mức độ thích ứng cư dân vùng ven trước chuyển biến kinh tế   Trong trình nghiên cứu, thấy việc đưa nhận định mức độ thích nghi người dân vùng ven trình chuyển đổi nghề nghiệp cần thiết để thấy thay đổi đời sống kinh tế họ Sự thay đổi trình biến động vừa mang tính đa dạng mang tính phức tạp Tính đa dạng chỗ, công nghiệp hóa, đại hóa vùng ven mang đến cho người dân nơi nhiều hội để phát triển, tiếp cận với văn minh công nghiệp đại môi trường đô thị Họ có nhiều                                                                                                                         39 Phỏng vấn ông Nguyễn Văn Lung ngụ ấp 4, xã Vĩnh Lộc A Nguồn: CEFURDS (đã dẫn)   34   hội để tìm cho công việc môi trường đồng nghĩa với việc giảm dần chấm dứt hẳn vai trò họ hoạt động kinh tế truyền thống trước Tính đạng môi trường cho phép họ thể khả Tuy nhiên, môi trường đem đến cho họ không rủi ro việc làm, thất nghiệp họ cảm thấy lạc lỏng phương hướng Mức độ thích ứng rõ ràng tùy vào cá nhân định nhiều yếu tố tuổi tác, giới tính, trình độ học vấn có vai trò quan trọng Vì môi trường đem đến nhiều hội cho lớp người trẻ, động, có trình độ, thích ứng dụng công nghệ vào hoạt động sản xuất Đồng thời đem đến nhiều khó khăn cho lớp người lớn tuổi, trình độ học vấn bị hạn chế… Công nghiệp hóa, đại hóa nông thôn vùng ven đem đến cho cư dân nơi sung túc vật chất Một điều dễ nhận thấy ngày có nhiều nhà xây dựng thay cho nhà tranh lá, nhiều xe máy thay cho xe đạp Đó thay đổi lớn đời sống kinh tế vật chất cư dân vùng ven, tín hiệu vui Theo quan sát hỏi chuyện số trường hợp đời sống nâng lên, số giả nhờ lao động có số lớn nhờ vào may bán đất với giá cao Mỗi gia đình cư dân vùng ven có nhiều đất từ vài trăm đến vài ngàn mét vuông đất bán vài trăm mét để mua sắm tiện nghi gia đình, xây dựng nhà cửa bình thường Nếu theo tiêu chuẩn xóa đói giảm nghèo TP Hồ Chí Minh hộ nghèo có thu nhập đầu người 10.000.000 đồng/năm40 Bà Điểm Vĩnh Lộc A có hộ nghèo, nghiên cứu kỹ thấy giả sở chắn xuất phát từ tảng không bền vững Trong trường hợp rủi ro cao rơi vào hộ không sử dụng đồng tiền bán đất mục đích, cách sinh lợi từ đồng tiền có Vì sau thời gian họ lại lâm vào cảnh túng quẩn, đến lúc họ không đất để bán canh tác Nhìn chung, nông thôn vùng ven phát triển người dân có nhiều hội có thêm thu nhập cải thiện sống mình, mặt vùng ven khởi sắc, thay đổi không mang tính ổn định cao, mang tâm trạng không chắn Trong môi trường                                                                                                                         40 Nâng mức chuẩn nghèo thành phố giai đoạn 2009 - 2015, www.hochiminhcity.gov.vn   35   thay đổi đó, thích ứng hoàn cảnh nhóm, giới khác Mức độ thích ứng nhóm Ø Giới tính Bảng 5: Nghề nghiệp theo giới tính năm 2007 (Đơn vị: %) Việc làm 2007 Bà Điểm Nam (%) Vĩnh Lộc A Nữ (%) Nam (%) Nữ (%) Nông dân 9.0 6.3 20.0 16.4 Viên chức 11.2 7.3 3.8 2.0 Công nhân 14.4 15.2 11.9 14.8 Buôn bán 4.2 15.2 4.9 11.8 Thất nghiệp 4.7 1.3 2.2 2.8 18.9 4.6 20.0 7.4 1.5 16.4 0.3 11.3 Lao động tự Nội trợ Xét khía cạnh giới tính nam nữ có ưu riêng ngành nghề Nam giới chiếm số đông nông nghiệp, lao động tự Nữ giới thích hợp với công nhân, buôn bán Nữ giới với tính cần cù, chịu khó, tỉ mỉ họ người phải lo đời sống tối thiểu cho gia đình việc ăn, mặc chăm sóc Về khách quan cho thấy đa phần công việc dịch vụ tỏ phù hợp với nữ giới nhiều nam giới mua bán, may vá… Các nhà máy giày da, may mặc phù hợp với nữ giới Hơn nhà máy muốn nhận lao động nữ họ trả lương nam giới Ngược lại nam giới, phù hợp với công việc nặng nhọc công việc không bó buộc nhiều thời gian, thấy rõ tỉ lệ nam giới làm nghề tự do, nghề nông vượt trội Ø Tuổi tác Không thể tiếp tục với nghề cũ mình, người nông dân phải tìm nghề khác để mưu sinh Tuy nhiên, việc dễ dàng với người trước chuyên vào nông nghiệp Việc tìm nghề tùy thuộc nhiều yếu tố, tuổi tác trở ngại nhiều nông dân Theo điều tra hai xã, ghi nhận nghề nghiệp thành viên gia đình nông dân theo lớp tuổi khác nhau:   36   Bảng 6: Nghề nghiệp năm 2007 theo nhóm tuổi (Đơn vị: %) Nghề nghiệp 2007 Nông dân Nhân viên Công nhân Buôn bán TTCN Lao động tự Nội trợ (femme au foyer) Thất nghiệp Khác41 Tổng số Tổng mẫu 18 - 40 2.6 17.0 29.3 9.1 1.1 20.1 Bà Điểm 41-60 17.5 5.6 6.8 20.3 1.7 9.1 Vĩnh Lộc A 18 - 40 41-60 10.7 44.9 5.3 1.9 27.9 3.8 11.9 13.5 1.5 1.9 22.3 14.1 [...]... mà chúng tôi quan tâm Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu này giới hạn 2 cộng đồng dân cư là xã Bà Điểm và xã Vĩnh Lộc A Chọn mốc thời gian Thời điểm được xác định trong nghiên cứu này là từ năm 1997 đến năm 2007 Trong khoảng 10 năm ấy, chúng tôi muốn xem xét sự biến đổi trong đời sống c a cư dân vùng ven dưới tác động c a đô thị h a mà cụ thể là hai xã Bà Điểm và xã Vĩnh Lộc A 4 Một số kết... do đô thị h a c a những người am hiểu ở đ a phương cũng như c a lãnh đạo chính quyền đ a phương ở cấp quận/huyện và phường /xã 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng Đối tượng nghiên cứu c a luận án là cư dân đã định cư lâu đời từ 10 năm trở lên tại các phường /xã, tức là cư dân nằm trong khu vực đang đô thị h a, chịu tác động sâu sắc c a đô thị h a Chính quá trình công nghiệp h a, đô thị h a với... ấp 4, xã Vĩnh Lộc A, nguồn: CEFURDS, dẫn lại trong báo cáo Đô thị h a và sự biến đổi cơ cấu nghề nghiệp vùng đô thị h a nhanh các thành phố lớn ở Nam bộ - Trường hợp TP Hồ Chí Minh và Cần Thơ”, báo cáo phúc trình, TP Hồ Chí Minh, tháng 1/2008 36 Con trai thứ nhất tên là Thắng, học hết lớp 7 và người em c a Thắng là Trần cũng chỉ học đến lớp 8 Tác giả phỏng vấn ông Nguyễn Văn Đức, xã Vĩnh Lộc A, ngày... nông dân xã thì trước đây toàn xã Bà Điểm có khoảng 15 đến 17 ha trồng trầu, vào năm 2007 thì chỉ còn 5 ha trầu được trồng rải rác ở các hộ gia đình "Bà Điểm x a kia nổi tiếng với những vườn trầu, vườn cau xanh mướt Xã có diện tích tự nhiên hơn 700ha, trong đó phần lớn là đất nông nghiệp Bao đời nay, người dân sống với nghề trồng trầu, trồng cau, sản xuất l a và rau màu Hơn chục năm qua, đô thị h a, đất... cho tình hình đất đai ở đây thêm biến động Khác một ít về đ a hình so với Vĩnh Lộc A, đất ở Bà Điểm là đất gò, giồng, a phần là đất trồng cây lâu năm nên không cần tốn nhiều tiền bạc và công sức chuyển công năng c a đất Biến động về đất c a Bà Điểm đã xảy ra rất sớm so với Vĩnh Lộc A Vào những năm cuối c a thế kỷ XX, cao trào bán đất xảy ra tại đây và vào thời điểm khảo sát (199 7- 2007) cũng có hiện... dân vùng ven chịu thương chịu khó, là hình ảnh c a người nông dân hiện đại, luôn luôn tìm tòi học hỏi 4.2 Mức độ thích ứng c a cư dân vùng ven trước sự chuyển biến kinh tế   Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi thấy rằng việc đ a ra nhận định về mức độ thích nghi c a người dân vùng ven trong quá trình chuyển đổi nghề nghiệp là cần thiết để thấy được sự thay đổi trong đời sống kinh tế c a họ Sự thay đổi. .. nông nghiệp trong nghiên cứu này được hiểu là các hoạt động liên quan trực tiếp đến cây trồng và vật nuôi Vào năm 2007, số hộ sản xuất nông nghiệp và số nhân khẩu tham gia làm nông nghiệp có xu hướng giảm dần và tỉ lệ nghịch với tốc độ đô thị h a Cuộc điều tra định lượng c a chúng tôi ở vùng đô thị h a vào năm 2007 cho thấy rõ tình hình này Sự suy giảm thể hiện qua việc số người tham gia vào hoạt động... độ nhanh ở những khu vực vùng ven đã làm thay đổi cơ cấu xã hội, cơ cấu nghề nghiệp cũng như về mặt lối sống c a cộng đồng dân cư này Sự thay đổi từ một cộng đồng cư dân nông thôn làm nông nghiệp, làm thủ công sang cộng cư dân đô thị làm công nghiệp, dịch vụ Quá trình này như là quá trình thị dân h a c a những cộng đồng cư dân vùng ven, sự thích ứng và trở ngại c a họ đối với các yếu tố đô thị h a là... những vùng ven như Bà Điểm và Vĩnh Lộc A thời gian gần đây đã lọt vào tầm ngắm c a các nhà đầu tư dài hạn, khi họ bắt đầu bỏ tiền mua vào khá nhiều nền nhà khiến thị trường đất khu vực này ấm lên Vì ở các vùng này đất vẫn còn khá rẻ, hơn n a hệ thống   17   giao thông hầu như đã và đang được kết nối đồng bộ với khu vực nội thành”19 Không chỉ có người mua, người bán mà “cò”20 cũng tham gia sôi nổi vào thị. .. người và đến năm 2007 chỉ còn 238.127 người17 Nằm trong sự biến đổi đó, người làm nông nghiệp các vùng ven đô c a TP Hồ Chí Minh nói chung và Bà Điểm, Vĩnh Lộc A nói riêng đang đứng trước những thay đổi lớn và đối diện với nhiều khó khăn thách thức Câu hỏi đặt ra cho họ là có nên bỏ nghề nông và chuyển nghề khác vì trong tương lai sẽ không còn đất đai để canh tác Là thanh niên thì có nhất thiết phải tham ... triển thành phố 1.3 Vùng ven vùng ven đô Khái niệm vùng ven nhà nghiên cứu đô thị đô thị hóa quan tâm từ đầu kỷ 21 “Vùng ven - periurban” sử dụng công trình nghiên cứu khoa học để thay đổi đô thị... 10 4-1 28 Nguyen Cao Duc (2004), “Urbanization in Vietnam: status and solutions” Vietnam’s Socio-Economic Development (Hanoi), n° 38, Summer, p 5 5-8 0 Nguyễn Văn Tài (1998), Di dân tự nông thôn-thành... au foyer) Thất nghiệp Khác41 Tổng số Tổng mẫu 18 - 40 2.6 17.0 29.3 9.1 1.1 20.1 Bà Điểm 4 1-6 0 17.5 5.6 6.8 20.3 1.7 9.1 Vĩnh Lộc A 18 - 40 4 1-6 0 10.7 44.9 5.3 1.9 27.9 3.8 11.9 13.5 1.5 1.9

Ngày đăng: 01/03/2016, 13:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan