Nghiên cứu một số chỉ tiêu chất lượng môi trường nước sông cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm

89 393 1
Nghiên cứu một số chỉ tiêu chất lượng môi trường nước sông cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÂM QUỐC ANH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên – Năm 2015 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÂM QUỐC ANH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông Thái Nguyên – Năm 2015 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Bản luận văn tốt nghiệp công trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát phân tích từ thực tiễn hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn số liệu xác Các kết phân tích hoàn toàn xác thực Trung tâm Quan trắc công nghiệ môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái Nguyên Nếu có sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm./ Thái Nguyên, ngày tháng Học viên Lâm Quốc Anh năm 2015 iv LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Sau đại học thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông, tiến hành thực đề tài: :“Nghiên cứu số tiêu chất lượng môi trường nước sông Cầu đoạn chảy qua Thành phố Thái Nguyên đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm ” Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông - thầy giáo hướng dẫn khoa học toàn thể thầy cô, cán khoa Tài Nguyên Môi trường, khoa Sau đại học, trường Đại học Nông lâm – Đại học Thái Nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo cán Trung tâm quan trắc công nghệ môi trường, Chi cục bảo vệ môi trường; bạn bè đồng nghiệp người thân gia đình động viên khuyến khích giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành luận văn Do thời gian có hạn, lực hạn chế nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Học viên Lâm Quốc Anh năm 2015 v MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm môi trường, ô nhiễm môi trường 1.2 Các pháp lý, kỹ thuật 1.2.1 Căn pháp lý 1.2.2 Các kỹ thuật 11 1.3 Tổng quan vấn đề ô nhiễm nước giới việt nam 12 1.3.1 Các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước 12 1.3.2 Thực trạng ô nhiễm nước giới 16 1.3.3 Thực trạng ô nhiễm nước Việt Nam 18 1.4 Các nguồn gây ô nhiễm chất lượng nước sông cầu 22 1.4.1 Ngành công nghiệp sản xuất lưu vực sông Cầu 22 1.4.2 Ngành khai thác mỏ 24 1.4.3 Các làng nghề 24 1.4.4 Nước thải sinh hoạt lưu vực sông Cầu 25 1.4.5 Các hoạt động nông nghiệp 26 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 27 vi 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 27 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 27 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 27 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 27 2.3.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội – môi trường thành phố Thái Nguyên 27 2.3.2 Các nguồn gây ô nhiễm nước sông Cầu 27 2.3.3 Đánh giá trạng môi trường nước sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên 28 2.3.4 Đề xuất số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm chất lượng môi trường nước sông Cầu đoạn Chảy qua thành phố Thái Nguyên 28 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu tài liệu thứ cấp 28 2.4.2 Phương pháp kế thừa 28 2.4.3 Phương pháp lấy mẫu 29 2.4.4 Phương pháp bảo quản vận chuyển mẫu nước 30 2.4.5 Phương pháp quan trắc 30 2.4.6 Phương pháp so sánh đánh giá 30 2.4.7 Phương pháp xử lý số liệu 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội môi trường Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 31 3.1.1 Vị trí địa lí 31 3.1.2 Đặc điểm địa hình địa mạo 32 3.1.3 Đặc điểm khí hậu 32 3.1.4 Đặc diểm thủy văn 33 3.2 Đặc điểm, sợ lược sông Cầu 34 3.2.1 Vị trí địa lí lưu vực sông Cầu 37 3.2.2 Các nguồn gây ô nhiễm sông Cầu 36 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Bản luận văn tốt nghiệp công trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát phân tích từ thực tiễn hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn số liệu xác Các kết phân tích hoàn toàn xác thực Trung tâm Quan trắc công nghiệ môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái Nguyên Nếu có sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm./ Thái Nguyên, ngày tháng Học viên Lâm Quốc Anh năm 2015 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD5 Nhu cầu oxy hóa sinh học 05 ngày BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường BVTV Bảo vệ thực vật DO Oxy hòa tan ĐTM Đánh giá tác động môi trường GDP Tổng sản phẩm quốc nội KT-XH Kinh tế - xã hội LVS Lưu vực sông QCVN Quy chuẩn Việt Nam QTMT Quan trắc môi trường TCCP Tiêu chuẩn cho phép TN&MT Tài nguyên Môi trường TSS Tổng chất rắn lơ lửng TP Thành phố COD Oxy hóa học PTN Phòng Thí nghiệm ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê tài nguyên nước giới 16 Bảng 2.1 Vị trí tọa độ lấy mẫu 29 Bảng 2.2 Phương pháp bảo quản vận chuyển mẫu nước 30 Bảng 3.1 Kết phân tích tiêu chất lượng nước sông Cầu điểm Cầu Gia Bẩy 40 Bảng 3.2 Kết phân tích tiêu chất lượng nước sông Cầu điểm Đập Thác Huống năm 2014 40 Bảng 3.3 Kết phân tích tiêu chất lượng nước sông Cầu điểm Suối Xương Rồng năm 2014 41 Bảng 3.4 Kết phân tích tiêu chất lượng nước sông Cầu điểm Suối Cam Giá năm 2014 42 Bảng 3.5 Kết phân tích tiêu chất lượng nước sông Cầu điểm Suối Phượng Hoàng năm 2014 42 Bảng 3.6 Bảng giá trị trung bình kết quan trắc điểm sông Cầu 43 Bảng 3.7 Kết quan trắc tiêu chất lượng nước sông Cầu theo thời gian 53 Bảng 3.8 Lưu lượng nước thải sở công nghiệp khu vực nghiên cứu 60 Bảng 3.9 Các sở gây ô nhiễm môi trường theo TT 04/2012/BTNMT 69 x DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ địa giới hành khu vực Thành phố Thái Nguyên 31 Hình 3.2 Bản đồ lưu vực sông Cầu chảy qua tỉnh 35 Hình 3.3: Giá trị pH sông Cầu vị trí quan trắc 44 Hình 3.4: Giá trị DO sông Cầu vị trí quan trắc 45 Hình 3.5: Giá trị BOD sông Cầu vị trí quan trắc 46 Hình 3.6: Giá trị TSS sông Cầu vị trí quan trắc 47 Hình 3.7: Giá trị Coliform sông Cầu vị trí quan trắc 48 Hình3.8 : Diễn biến giá trị DO trung bình năm đoạn sông Cầu chảy qua thành phố Thái Nguyên từ 2012 đến 2015 50 Hình3.9: Diễn biến giá trị BOD trung bình năm đoạn sông Cầu chảy qua thành phố Thái Nguyên 51 Hình 3.10: Diễn biễn giá trị TSS trung bình năm sông Câu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên từ năm 2012 đến 2015 52 Hình3.11: Diễn biễn giá trị Coliform trung bình năm đoạn sông Cầu chảy qua thành phố Thái Nguyên 52 Hình 3.12: Giá trị pH sông Cầu theo thời điểm 53 Hình 3.13: Giá trị DO sông Cầu theo thời điểm 54 Hình 3.14: Giá trị BOD sông Cầu theo thời điểm 55 Hình 3.15: Giá trị TSS sông Cầu theo thời điểm 57 Hình 3.16: Giá trị Coliform sông Cầu theo thời điểm 58 65 thải phương pháp sinh học hợp khối, lại bệnh viện chưa có hệ thống xử lý 3.4.2 Nguyên nhân gián tiếp *) Mặc dù đạt thành tựu bảo vệ môi trường tỉnh sớm phát triển công nghiệp nặng có công nghệ, thiết bị sản xuất lạc hậu gây nên nhiều vấn đề môi trường xúc: - Tình trạng ô nhiễm môi trường nước có xu hướng gia tăng Nhiều đơn vị chưa thực nghiêm túc quy định pháp luật BVMT cam kết bảo vệ môi trường Nhiều sở chưa xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn cho phép, không hoàn thành kế hoạch xử lý triệt để ô nhiễm theo tiến độ quy định - Cơ sở hạ tầng kỹ thuật BVMT đô thị, KCN cụm công nghiệp hạn chế bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu cho dự án phát triển bảo vệ môi trường, như: + Nước thải đô thị, khu, cụm công nghiệp chưa thu gom, xử lý, sông suối tiếp nhận nước thải địa bàn thành phố, thị xã Sông Công nhiều thị trấn bị ô nhiễm nghiêm trọng, bị san lấp, lẫn chiếm, thu hẹp dòng chảy gây úng ngập cục bộ, cản trở lưu thông dòng chảy + Tỷ lệ rác thải sinh hoạt, chất thải nguy hại thu gom xử lý hợp vệ sinh thấp, trở thành vấn đề xúc - Công tác bảo vệ môi trường khu vực nông thôn chưa quan tâm, số khu vực có nguy gia tăng ô nhiễm nhu cầu phát triển ngành nghề nông thôn * Nguyên nhân vấn đề tồn - Ý thức tự giác chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường doanh nghiệp chưa cao, việc thực mang tính đối phó 66 - Nhiều sở công nghiệp tỉnh khó khăn kinh tế, sử dụng công nghệ lạc hậu, thiết bị đổi mới, mức tiêu hao lượng, nguyên nhiên liệu lớn, nên nguồn tích luỹ chưa cao, khó khăn phải đầu tư chi phí xử lý chất thải đáp ứng tiêu chuẩn cho phép; nhiều sở nằm xen kẽ khu dân cư không đảm bảo khoảng cách an toàn, thiếu quỹ đất để xây dựng hệ thống xử lý - Mặc dù có nhiều cố gắng việc bố trí kinh phí bảo vệ môi trường, mức đầu tư thấp; mức đầu tư cho sở hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường chưa tương xứng với yêu cầu Các ngành, cấp chưa thực coi trọng nhiệm vụ bảo vệ môi trường công tác lãnh đạo, đạo, chưa tích cực chủ động việc triển khai, thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường thuộc lĩnh vực quản lý Các cấp huyện sử dụng kinh phí nghiệp môi trường chưa mục đích - Còn thiếu cán làm công tác quản lý môi trường so với yêu cầu nhiệm vụ cấp xã Cán bổ sung có trình độ, chuyên môn môi trường trẻ thiếu kinh nghiệm công tác, gặp khó khăn việc triển khai thực nhiệm vụ - Chưa xác định cụ thể mục tiêu nhiệm vụ trọng tâm công tác xã hội hoá bảo vệ môi trường 3.5.Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nước sông Cầu, đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên 3.5.1 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục BVMT - Nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thông qua việc doanh nghiệp tự đánh giá tự xếp hạng biện pháp môi trường mình, thúc đẩy doanh nghiệp tuân thủ quy định môi trường; - Nâng cao nhận thức môi trường người dân khu vực; - Xây dựng chế hợp tác tốt doanh nghiệp, người dân quan quản lý môi trường 67 - Cần có hợp tác toàn diện Ban quản lý dự án với ban ngành có liên quan địa phương bàn vấn đề tổ chức thực hiện, tiến độ thi công, biện pháp thi công giám sát thi công công trình - Giám sát việc thực thi hạng mục công trình theo nội dung thiết kế, có vấn đề ô nhiễm môi trường xảy cần đề xuất giải pháp cụ thể mang tính khả thi để khắc phục mà chờ đợi kéo dài thời gian tăng thêm mức độ nghiêm trọng - Thông báo cho người dân vùng dự án kế hoạch, tiến độ xây dựng công trình lợi ích công trình đời sống dân sinh kinh tế - Khuyến khích người dân tham gia làm bảo vệ môi trường dọn dẹp đường phố, nạo vét lòng sông, làm rác bên bờ sông, trồng xanh… dồng thời cung cấp hỗ trợ cần thiết cho cấc hoạt động nguồn tài chính, công tác tuyên truyền, công tác chăm sóc bảo vệ người dân trình tham gia, có chế độ khen thưởng bồi dưỡng thỏa đáng cho người tham gia để khích lệ động viên tinh thần - Tuyên truyền vận động quần chúng hưởng ứng chương trình chống ô nhiễm môi trường nước: Không thải chất thải sinh hoạt, chất thải chăn nuôi chất thải rắn xuống kênh rạch - Di rời nhà phía lòng kênh vào phía để tránh tượng xả thải xuống lòng kênh tai nạn giao thông thuỷ - Xây dựng khu tái định cư cần phải bố trí hệ thống thu gom xử lý nước thải, rác thải, xây dựng hệ thống nước cấp sinh hoạt - Cần xây dựng kế hoạch thu thập, phân tích định kỳ chất lượng nước vùng Phân tích diễn biến thành phần loài sinh vật nước 68 3.5.2 Giải pháp kiểm soát chặt chẽ nguồn gây ô nhiễm môi trường nước tuyến lưu vực sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên Việc hoàn thiện cấu tổ chức hệ thống quản lý môi trường công việc quan trọng Căn yêu cầu điều kiện thực tế nay, số biện pháp * Phân cấp phân công trách nhiệm rõ ràng, cụ thể theo hướng tổ chức quản lý tập trung a) Phòng Tài nguyên Môi trường thành phố cần UBND thành phố ủy quyền để trở thành chủ thể đầy đủ, có quyền chịu trách nhiệm việc thực quản lý môi trường khu vực thành phố triển khai quy định BVMT có liên quan - Tham gia xác nhận cam kết dự án đầu tư kinh doanh hạ tầng kỹ thuật thành phố dự án, sở sản xuất kinh doanh đầu tư vào khu vực thành phố, nơi quản lý; - Kiểm tra, theo dõi việc thực BVMT chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng kỹ thuật khu vực thành phố dự án, sở sản xuất kinh doanh theo cam kết báo cáo ĐTM cam kết ; - Tuyên truyền, phổ biến văn quy phạm pháp luật BVMT cho chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng kỹ thuật sở sản xuất kinh doanh khu vực thành phố; - Kết hợp tra, kiểm tra việc thực doanh nghiệp khu vực thành phố; - Tiếp nhận giải tranh chấp, kiến nghị môi trường sở sản xuất kinh doanh khu vực quản lý; b) Sở TN&MT tỉnh Thái Nguyên thực chức quản lý nhà nước môi trường địa phương, chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh: Các thông số đánh giá chất lượng nước Theo Escap (1994) [19], chất lượng nước đánh giá thông số, tiêu là: Các thông số lý học, ví dụ như: - Độ pH: Là số thể độ axit hay bazo nước, yếu tố môi trường ảnh hưởng tới tốc độ phát triển giới hạn phát triển vi sinh vật nước Trong lĩnh vực cấp nước, pH yếu tố phải xem xét trình đông tụ hóa học, sát trùng, làm mềm nước, kiểm soát ăn mòn Sự thay đổi pH dẫn tới thay đổi thành phần hóa học nước (sự kết tủa, hòa tan, cân carbonat…), trình sinh học nước Giá trị pH nguồn nước góp phần định phương pháp xử lý nước pH xác định máy đo pH phương pháp chuẩn độ - Nhiệt độ: Nhiệt độ nước đại lượng phụ thuộc vào điều kiện môi trường khí hậu thay đổi nhiệt độ kéo theo thay đổi chất lượng nước, tốc độ, dạng phân hủy hợp chất hữu cơ, nồng độ oxy hòa tan.Nước mạch nông có to: –40oC nước ngầm : 17 – 31oC Nhiệt độ nước thải cao nhiệt độ nước cấp - Tổng hàm lượng chất rắn (TS) Các chất rắn nước chất tan không tan Các chất bao gồm chất vô lẫn chất hữu Tổng hàm lượng chất rắn (TS) lượng khô tính mg phần lại sau làm bay lít mẫu nước nồi cách thủy sấy khô 105oC khối lượng không đổi (mg/L) - Tổng hàm lượng chất rắn lơ lửng (SS) Các chất rắn lơ lửng (các chất huyền phù) chất rắn không tan nước Hàm lượng chất lơ lửng (SS) lượng khô phần chất rắn lại 70 Nguyên Thái Nguyên phép lần: cửa xả khu vực ủ bia lên men: BOD vượt 12,12 lần; COD vượt 15,72 lần Có thông số vượt quy chuẩn (BOD vượt 69,4 lần, COD vượt 31,6 lần, TSS Xã Tân Cương, Trang trại bà Trần Thị Mai thành phố Thái Chăn nuôi Nguyên vượt 16,1 lần, S2vượt 14,4 lần, NH4+ vượt 24,3 lần, coliform vượt 11,8 lần) Có 02 thông số ô nhiễm nước Phường Trung Bệnh viện gang thép Thành, thành phố Thái Nguyên Khám chữa bệnh thải (coliform vượt 36 lần, BOD vượt 4,3 lần, COD vượt 2,9 lần, amoni vượt 3,1 lần…) Công ty cổ phần cốp pha thép Việt Trung Phường Phú Xá, thành phố Thái Nguyên Sx vật liệu xây Nhiệt độ nước thải dựng sx 1000C Có 02 thông số Phường Quang Bệnh viện mắt Vinh, thành phố Thái Nguyên ô nhiễm nước Khám chữa thải (coliform vượt bệnh 36 lần, BOD vượt 4,3 lần, COD vượt 2,9 lần, amoni vượt 71 3,1 lần…) Có 02 thông số ô nhiễm nước Bệnh viện y học cổ truyền Thịnh Đán, Thái Khám chữa Nguyên bệnh thải (coliform vượt 36 lần, BOD vượt 4,3 lần, COD vượt 2,9 lần, amoni vượt 3,1 lần…) (Nguồn: Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Thái Nguyên năm 2014) 3.5.4 Giải pháp công nghệ xử lý môi trường nước Phương pháp xử lý nước thải 1/ Quy trình công nghệ xử lý nước thải Giai đoạn tiền xử lý: Bằng phương pháp học, hoá học hoá lý để loại bỏ loại rác thô, chất rắn lơ lửng (SS) khỏi nguồn nước Ngoài ra, có chức làm ổn định chất lượng nước thải như: điều chỉnh pH, lưu lượng tải lượng chất gây bẩn có nguồn thải Giai đoạn xử lý sinh học: Chủ yếu dùng phương pháp¬ xử lý như: yếm khí, hiếu khí, thiếu khí để loại bỏ hợp chất hữu tan có nguồn nước nhằm làm giảm số BOD, COD, T-N, Y-P có nguồn nước Quá trình hoạt động hiệu thành phần chất (các hợp chất chứa cacbon), dinh dưỡng (các hợp chất chứa nitơ photpho), nồng độ oxy hoà tan nước, bổ sung hợp lý Giai đoạn xử lý hoàn thiện: Nhằm mục đích làm ổn định¬ chất lượng nước, khử trùng cho nguồn nước trước xả môi trường Giai đoạn thường dùng phương pháp hoá học để xử lý Kết thúc trình xử lý, nước đầu đảm bảo yêu cầu chất lượng xả thải mà không làm ảnh hưởng tới môi trường 72 Giai đoạn xử lý bùn: Sử dụng phương pháp học vଠhoá lý để xử lý nhằm giảm thiểu thể tích bùn thải hay chuyển trạng thái bùn từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn dùng cho mục đích khác xả bỏ hay làm phân vi sinh * Công nghệ xử lý: Quy trình xử lý nước thải lựa chọn theo phương án xử lý bậc nhằm hạn chế đến mức tối đa hàm lượng chất thải Bậc xử lý, trình xử lý: ¬ Sơ bộ: Tách rác (SCR /LCR), lắng cát, cân bằng, tuyển Bậc 1: Xử lý kỵ khí bể UASB Bậc 2: Xử lý hiếu khí Aerotank Bậc 3: Keo tụ, lắng lọc, khử trùng Bao gồm công đoạn sau: - Lọc rác máy lọc rác tự động - Thu gom, cân nước thải tách dầu mỡ - Xử lý bậc phương pháp sinh học yếm khí bể UASB - Xử lý bậc phương pháp sinh học hiếu khí bể Aerotank 72 - Xử lý bậc phương pháp hóa lý: keo tụ, lắng lọc khử trùng Bùn lắng tụ hút vào ngăn chứa bùn, bể phân hủy bùn cuối hút thải vào bãi rác dùng để bón Sơ đồ quy trình xử lý Điều chỉnh ph NT Bệnh viện Nhà máy SCR/LCR Khí nén Bể tiếp nhận Cặn tươi Bể điều hòa Bể lắng Khí nén NT đầu Bể khử trùng Bể lắng Clo Bể sinh học hiếu khí Bùn hoàn lưu Bùn dư Bể UASB Bùn thải Khí Biogas giấy lọc sợi thủy tinh lọc lít nước mẫu qua phễu lọc sấy khô 105oC khối lượng không đổi (mg/L) - Tổng hàm lượng chất rắn hoà tan (DS) Các chất rắn hòa tan chất tan nước, bao gồm chất vô lẫn chất hữu Hàm lượng chất hòa tan (DS) lượng khô phần dung dịch qua lọc lọc lít nước mẫu qua phễu lọc có giấy lọc sợi thủy tinh sấy khô 105oC khối lượng không đổi ( mg/L) DS = TS – SS - Tổng hàm lượng chất dễ bay (VS) Để đánh giá hàm lượng chất hữu có mẫu nước, người ta sử dụng khái niệm tổng hàm lượng chất không tan dễ bay (VSS), tổng hàm lượng chất hòa tan dễ bay ( VDS ) Hàm lượng chất rắn lơ lửng dễ bay VSS lượng nung lượng chất rắn huyền phù (SS) 5500C khối lượng không đổi Hàm lượng chất rắn hòa tan dễ bay VDS lượng nung lượng chất rắn hòa tan (DS) 550oC khối lượng không đổi (thường qui định khoảng thời gian định) Các thông số hóa học, ví dụ như: - BOD: Là lượng oxy cần thiết cung cấp để vi sinh vật phân hủy chất hữu điều kiện tiêu chuẩn nhiệt độ thời gian Trong môi trường nước, trình oxy hoá sinh học xảy vi sinh vật sử dụng oxy hoà tan, xác định tổng lượng oxy hoà tan cần thiết cho trình phân huỷ sinh học phép đo quan trọng đánh giá ảnh hưởng dòng thải nguồn nước BOD có ý nghĩa biểu thị lượng chất thải hữu nước bị phân huỷ vi sinh vật - COD: lượng oxy cần thiết để oxy hoá hợp chất hoá học nước bao gồm vô hữu Như vậy, COD lượng oxy cần để oxy 74 3.5.6.Giải pháp phối hợp đơn vị có liên quan Tăng cường phối hợp Trung ương địa phương (giữa Bộ TN&MT, Sở TN&MT phòng TNMT thành phố) việc triển khai hoạt động bảo vệ môi trường Bộ TN&MT chủ trì, phối hợp với bộ, ngành UBND tỉnh thuộc lưu vực sông Cầu: + Xây dựng, ban hành công bố áp dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng nước tiêu chuẩn xả thải vào sông Cầu theo quy định pháp luật; + Tăng cường phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng quan quản lý nhà nước có liên quan gồm: Sở TN &MT, Cảnh sát môi trường, UBND thành phố kiểm tra, giám sát, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật BVMT doanh nghiệp khu vực thành phố 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Bên cạnh thành tựu phát triển kinh tế - xã hội lợi sông Cầu đem lại ngược lại gây nhiều hậu xấu cho môi trường nước nói riêng lưu vực sông Cầu nói chung Thành phố Thái Nguyên trung tâm kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên nên trình sản xuất công nghiệp ngày phát triển làm cho môi trường ngày suy giảm, cộng với ý thức bảo vệ môi trường người dân thấp làm cho tình hình ô nhiễm môi trường thành phố ngày tăng Hiện khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên có nguồn phát sinh nước thải tác động đến chất lượng nước sông Cầu: Nước thải hoạt động đô thị, bệnh viện sản xuất công nghiệp Trong chủ yếu nguồn nước thải hoạt động đô thị chiếm đa số với lưu lượng lớn thành phần ô nhiễm chất hữu cao Kết phân tích chất lượng nước sông Cầu khu vực chảy qua địa phận thành phố Thái Nguyên bị ô nhiễm nhẹ, cục thông số BOD, TSS, coliform hợp chất hữu so sánh với QCVN 08:2008/BTNMT mức A2 vị trí quan trắc (sau điểm xả suối Phượng Hoàng, Cầu Gia Bẩy, Đập Thác Huống, Sau điểm xả suối Xương Rồng, điểm xả suối Cam Giá) Chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua địa bàn TP Thái Nguyên đảm bảo sử dụng mục đích tưới tiêu thủy lợi không đảm bảo sử dụng mục đích sinh hoạt theo QCVN 08:2008/BTNMT So sánh với năm trước cho thấy chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua khu vực TP Thái Nguyên mức độ ô nhiễm giảm nhẹ Nhìn chung, chất lượng nước mặt sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên bị ô nhiễm hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp chất thải sinh hoạt từ hộ dân, bệnh viện thải 76 II Kiến nghị - Hoàn thiện hệ thống văn hướng dẫn quản lý, áp dụng, triển khai thực hiệu công cụ kinh tế nhằm nâng cao trách nhiệm chủ nguồn thải với hoạt động bảo vệ môi trường nâng cao nhận thức BVMT - Xây dựng chương trình hành động bảo vệ khai thác hợp lý tài nguyên môi trường địa phương ngành - Cần rà soát, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện nói chung TP Thái Nguyên nói riêng lưu vực sông Cầu địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Áp dụng giải pháp tiên tiến công nghệ, kinh tế sản xuất xử lý nước thải nhằm hạn chế, giảm thiểu tác động tới môi trường - Tăng cường kiểm tra, giám sát kiên xử lý nghiêm khắc tổ chức, cá nhân vi phạm - Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho cộng đồng giữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trường - Xử lý triệt để nguồn gây ô nhiễm nước: Xử lý nguồn gây ô nhiễm nước lưu vực sông Tập trung thực xử lý nước thải công nghiệp, sinh hoạt, khai khoáng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo tổng hợp quy hoạch sử dụng đất thành phố Thái Nguyên [2] Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Báo cáo môi trường quốc gia 2006: Hiện trạng môi trường nước lưu vực sông: Cầu, Nhuệ - Đáy, Hệ thống sông Đồng Nai, Hà Nội 77 [3] Sở Tài nguyên môi trường Thái Nguyên (2010), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 – 2013” [4] Sở Tài nguyên Môi trường Báo cáo tổng hợp kết quan trắc môi trường năm 2012 [5] Sở Tài nguyên Môi trường Báo cáo tổng hợp kết quan trắc môi trường năm 2013 [6] Sở Tài nguyên Môi trường Báo cáo tổng hợp kết quan trắc môi trường năm 2014 [7] Cục Thống kê tỉnh Thái nguyên, Niên giám thống kê 2012 tỉnh Thái Nguyên [8] Cục Thống kê tỉnh Thái nguyên, Niên giám thống kê 2013 tỉnh Thái Nguyên [9] Cao Liêm Trần Đức Viên Sinh thái học Nông nghiệp bảo vệ môi trường NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 1990 [10] Cục Thống kê tỉnh Thái nguyên, Niên giám thống kê năm 2014 tỉnh Thái Nguyên [11] Chu Thái Thành, năm 2009 Nước vấn đề đặt [12].Vũ Ngọc Lân, năm 2009, Năm nhìn lại vấn đề quản lý, bảo vệ tài nguyên môi trường, 2009 [13].Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Bảo vệ Môi trường năm 2015 [14].www.baomoi.com/Luu-vuc-song-Cau-o-nhiemnang/45/5067953.epi [15].http:yume.vn/nguyentam083/article/nguyen-nhan-gay-o-nhiemnguon-nuoc 35C6F1F0.htm [16].Tusach.thuvienkhoa.com/wiki/%C3%94_nhi%E1%BB%855m_n %C6%B0 %E1%BB%9Bc_1%C3%A0_g%C3%AC%3F hoá toàn chất hoá học nước, BOD lượng oxy cần thiết để oxy hoá phần hợp chất hữu dễ phân huỷ vi sinh vật - DO: lượng oxy hoà tan nước cần thiết cho hô hấp sinh vật nước (cá, lưỡng thê, thuỷ sinh, côn trùng v.v ) thường tạo hoà tan từ khí quang hợp tảo Nồng độ oxy tự nước nằm khoảng - 10 ppm, dao động mạnh phụ thuộc vào nhiệt độ, phân huỷ hoá chất, quang hợp tảo v.v Khi nồng độ DO thấp, loài sinh vật nước giảm hoạt động bị chết Do vậy, DO số quan trọng để đánh giá ô nhiễm nước thuỷ vực - Các yếu tố KLN: Các kim loại nặng yếu tố mà tỷ trọng chung lớn Asen, cacdimi, Fe, Mn … hàm lượng nhỏ định chúng cần cho phát triển sinh trưởng động, thực vật hàm lượng tăng chúng trở thành độc hại với sinh vật người thông qua chuỗi mắt xích thức ăn Các thông số sinh học, ví dụ như: - Colifom: Là nhóm vi sinh vật quan trọng thị môi trường, xác định mức độ ô nhiễm bẩn mặt sinh học nguồn nước - E.Coli: Là số dùng để nhóm vi khuẩn ( bacteria ) sống đường tiêu hóa ruột người động vật - Chỉ số ( Index ): Là tập hợp tham số hay thị tích hợp hay nhân với trọng số Các số mức độ tích hợp cao hơn, nghĩa chúng tính toán từ nhiều biến số hay liệu để giải thích cho tượng Ví dụ số chất lượng nước ( WQI- Water Quality Index )… 1.2 CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ, CĂN CỨ KỸ THUẬT 1.2.1 Căn pháp lý - Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam năm 2005; - Luật Tài nguyên nước năm 1998; [...]... của thành phố Thái Nguyên 3 - Đánh giá tổng quan hệ thống lưu vực sông Cầu và các nguồn gây ô nhiễm sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên - Đánh giá hiện trạng môi trường nước sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên - Đề xuất một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên 3 Ý nghĩa của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Hiện nay, công tác bảo vệ và. .. tiêu tổng quát Đánh giá chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên, từ đó xác định được nồng độ các chất gây ô nhiễm nước sông Cầu và đề xuất giải pháp giảm thiểu, khắc phục tình trạng ô nhiễm, cải thiện chất lượng nước mặt sông Cầu góp phần đảm bảo an toàn môi trường nước mặt của thành phố Thái Nguyên nói riêng và môi trường nước sông Cầu nói chung 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá sơ... xây dựng và sản xuất vii 3.3 Đánh giá hiện trạng môi trường nước sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên 39 3.3.1 Thực trạng nguồn nước sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên năm 2014 39 3.3.2 Diễn biến chất lượng nước sông cầu đoạn chảy qua TP Thái Nguyên qua các năm 49 3.3.3 Đánh giá chất lượng nước mặt sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên theo... Cầu và đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên 68 3.5.3 Giải pháp xử lý và yêu cầu bắt buộc xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nước sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên 69 3.5.4 Giải pháp công nghệ xử lý môi trường nước 71 3.5.5 Giải pháp tăng cường năng lực cán bộ quản lý môi trường chuyên trách về BVMT nước sông Cầu 73 3.5.6 .Giải pháp phối hợp giữa các đơn vị có liên quan... gian nghiên cứu 27 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 27 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 27 2.3.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội – môi trường thành phố Thái Nguyên 27 2.3.2 Các nguồn gây ô nhiễm nước sông Cầu 27 2.3.3 Đánh giá hiện trạng môi trường nước sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên 28 2.3.4 Đề xuất một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm chất lượng môi. .. nghiệp và bệnh viện của thành phố, mức độ ô nhiễm theo thời gian gần đây có xu hướng gia tăng Trước thực trạng trên, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông, tôi xin tiến hành nghiên cứu đề tài: " Nghiên cứu một số chỉ tiêu chất lượng môi trường nước sông Cầu đoạn chảy qua Thành phố Thái Nguyên và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm " 2 Mục tiêu của đề tài 2.1 Mục tiêu tổng... Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Sau đại học và thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông, tôi tiến hành thực hiện đề tài: : Nghiên cứu một số chỉ tiêu chất lượng môi trường nước sông Cầu đoạn chảy qua Thành phố Thái Nguyên và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm ” Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông - thầy giáo hướng dẫn khoa học cùng toàn thể các thầy cô, cán bộ... Nguyên nhân gây ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt sông Cầu 59 3.4.1 Nguyên nhân trực tiếp 59 3.4.2 Nguyên nhân gián tiếp 65 3.5.Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nước sông Cầu, đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên 66 3.5.1 Giải pháp về tuyên truyền, giáo dục BVMT 66 3.5.2 Giải pháp kiểm soát chặt chẽ các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước trên tuyến lưu vực sông. .. ngăn ngừa ô nhiễm các con sông ở tỉnh Thái Nguyên được xác định là một vấn đề hết sức quan trọng và cấp thiết Nếu chúng ta không vào cuộc ngăn ngừa sự ô nhiễm này thì sông Cầu sẽ ngày càng ô nhiễm nặng hơn Đề tài là một bước tiếp theo cho việc nghiên cứu, điều tra các nguồn gây tác động ảnh hưởng đến chất lượng môi trường lưu vực sông Cầu trên địa bàn Thành phố nói riêng và trên toàn tỉnh Thái nguyên. .. công nghiệp (KCN), khu ô thị mới được hình thành kèm theo chất lượng nước thải lớn đã xả thả trực tiếp vào môi trường gây ô nhiễm nguồn nước mặt và cả nước ngầm Dưới tác động của con người, một số các lưu vực sông đã nảy sinh hàng loạt các vấn đề ô nhiễm nguồn nước Theo Bộ Tài Nguyên và Môi Trường năm 2005 cho thấy nước thải công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt cho thấy không những ô nhiễm nguồn nước

Ngày đăng: 01/03/2016, 10:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan